Tải bản đầy đủ (.doc) (24 trang)

Giáo án lớp 2 chuẩn KTKN tuần 5

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (242.97 KB, 24 trang )

TUẦN 5 Thứ hai, ngày 15 tháng 9 năm 2O14
( Tiết 1) Chào cờ

Tiết 2-3 MÔN TẬP ĐỌC :
CHIẾC BÚT MỰC
I.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
-Hiểu nghĩa từ :hồi hộp, loay hoay, ngạc nhiên.Hiểu nội dung bài:Cô giáo khen
Mai là cô bé chăm ngoan ,biết giúp đỡ bạn (Trả lời được các câu hỏi2,3,4,5). HS
khá, giỏi trả lời được câu1.
- Đọc đúng, rõ ràng, đọc trơn toàn bài, đọc đúng : hồi hộp, nức nở,ngạc nhiên, loay
hoay.Biết ngắt, nghỉ hơi hợp lý sau các dấu phẩy, dấu chấm.Bước đầu biết đọc rõ
lời nhân vật trong bài. Biết phân biệt lời kể chuyện và lời nhân vật ( cô giáo Lan,
Mai)
II.CHUẨN BỊ:1.GV :Tranh minh hoạ, bảng phụ
2. HS : SGK; Xem trước bài .
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:.
HOẠT ĐÔNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1.Ổn định:
2.Bài cũ: -3em đọc bài và trả lời câu hỏi” Bài
mục lục sách”.GVnhận xét, ghi diểm.
3.Bài mới:
3.1. Giới thiệu bài:GV treo tranh giới thiệu->
Ghi bảng
3.2.Luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ :
- GV đọc mẫu. Nêu giọng đọc
a.Cho HS đọc từng câu .
* GV HD HS luyện đọc một số từ khó :bút
mực, nức nở…
b.Cho HS đọc từng đoạn trước lớp. GV chia
4đoạn
- GV gọi HS đọc giải nghĩa thêm từ :hồi hộp


,loay hoay…
- GV hướng dẫn HS đọc câu dài
c. Cho HS đọc từng đoạn trong nhóm. GV theo
dõi
d. Thi đọc giữa các nhóm.
- GV cùng HS nhận xét
3.3. Củng cố tiết 1
TIẾT 2
3.4.Hướng dẫn HS tìm hiểu bài.
- Gọi HS đọc đoạn 1-2 và
GV hỏi câu 1( HS khá, giỏi trả lời)
* GV:Lan đã được viết bút chì còn Mai thì
chưa.Vậy chuyện gì xẩy ra…
- GV hỏi câu 2( SGK)
- Gọi HS đọc đoạn 3 GV hỏi câu 3( SGK)
* Gọi HS đọc đoạn 4 và nêu câu hỏi 4;
Hát
- 3 HS đọc bài và trả lời câu hỏi
- HS nhận xét
HS nghe
- Cả lớp theo dõi,kết hợp đọc thầm .
- HS nối tiếp nhau đọc từng câu .
- HS cá nhân + đồng thanh
- 4 HS đọc từng đoạn trước lớp
- HS đọc chú giải SGK – HS khá đặt
câu
Có từ hồi hộp
- HS CN+ĐT
- HS đọc nhóm đôi
- HS đọc thi giữa các nhómđoạn, cả

bài


-1 em đọc thành tiếng, cả lớp đọc
thầm.
- HS trả lời 1-2 em ; HS nhận xét bổ
sung.
- HS nghe
97
5( SGK)
3.5.Luyện đọc lại: -Cho các nhóm phân vai .
- Các nhóm thi nhau đọc trước lớp
GV cùng cả lớp nhận xét nhóm đọc hay và tốt
nhất .
4.Củng cố:- Em thích nhân vật nào ? Vì sao ?
- Câu chuyện này khuyên ta điều gì?
5.Nhận xét, dặn dò : Về nhà các em đọc bài
-1em đọc đoạn 3 Lớp dọc thầm
- HS trả lời, lớp nhận xét bổ sung.
- Nhóm phân vai đọc trong nhóm
.
- Thi đọc theo vai, đoạn , cả bài.
-HS nêu
- HS nghe

Tiết 4 MÔNTOÁN:
38 + 25
I.MỤC TIÊU:
-HS biết cách thực hiện phép cộng có nhớ trong phạm vi 100, dạng 38 + 25 .Biết
thực hiện phép tính 9 hoặc 8 cộng với một số để so sánh hai số. Biết giải bài toán

bằng một phép cộng các số với số đo có đơn vị đo dm.
- Rèn HS kĩ năng thực hiện phép cộng có nhớ, giải toán nhanh, chính xác.
- Giáo dục HS cẩn thận, yêu thích học toán.
II.CHUẨN BỊ: 1.GV:5 bó 1 chục que tính ,và 13 que tính .
2. HS: SGK
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1.Ổn định :
2.Bài cũ: - Gọi 2HS lên bảng
- HS1: Đặt tính rồi tính cột 1; HS2:làm bài 3
giải toán
- Kiểm tra 3 em vở bài tập của HS.
- GV nhận xét ghi điểm .
3.Bài mới:
3.1. Giới thiệu bà i: GVgiới thiệu bài ghi bảng .
3.2.Giới thiệu phép tính: 38 + 25
* Bước1 : GVnêu bài toán: Có 38 que tính thêm
25 que tính nữa. Hỏi có tất cả bao nhiêu que
tính?
* Bước 2: Tìm kết quả.
- GV yêu cầu HS sử dụng que tính đi tìm kết
quả.
-Sau đó GV hướng dẫn HS cách tính GV vừa
nêu vừa thực hiện . Vậy 38+25= 63 que tính
* Bươc 3:Yêu cầu HS đặt tính và tính
38
25
- Gọi 1 HS nêu lại cách đặt tính và đặt tính?
63
3.3.Thực hành

Bài 1: Gọi HS nêu yêu cầu bài
- Yêu cầu cả lớp vào SGK cột 1,2,3;(khuyến
khích HS K,G làm cột 4,5)
- Hát
- 2 HS lên bảng làm bài
- HS nhận xét.
- HS nghe
- HS nghe và phân tích bài tóan
- HS thao tác trên que tính tìm kết
quả
- HS nêu cách đặt tính thực hiện
phép tính
- HS nêu – GV ghi
- 2HS nhắc lại cách tính

-1 HS nêu yêu cầu – Tính
- 3 HS làm bảng; Lớp làm SGK
- HS nêu cách tính
-1 HS nêu yêu cầu
98
- GV cùng HS nhận xét
- Gọi HS nêu cách tính
Bài 2: Khuyến khích HS khá giỏi làm
- HS nêu yêu cầu
- Cho HS làm vào vở nháp .GV nhận xét sửa sai
Bài 3: Gọi HS đọc đề. Yêu cầu HS xác định
yêu cầu đề.
- Gọi HS tóm tắt rồi giải. GV cùng HS Nhận
xét
4.Củng co: - HS nêu cách đặt tính và tính 38

+25
5.Nhận xét, dặn dò:Về nhà các em ôn bài
- GV nhận xét tiết học .
- HS nháp ; 1 HS khá nêu miệng
- 1 HS nêu yêu cầu
- HS làm vào vở – 1HS lên bảng
làm.
- 1 HS nêu-HS điền dấu <;>;= vào
chỗ chấm…
- 1 HS lên bảng làm bài
- HS nêu
- HS nghe

Tiết 5 Luyện Tiếng việt
LUYỆN ĐỌC TRÊN CHIẾC BÈ
I. Mục tiêu
- Đọc đúng các từ ngữ ngao du, hòn cuội, nghênh, lăng xăng.
Biết đọc ngắt nghỉ phù hợp trong câu.
- Biết chọn để nối từ ngữ ở bên trái phù hợp với ở bên phải để hoàn chỉnh câu
văn nói về cảnh vật mà đôi bạn nhìn thấy trên đường đi.
II. Đồ dùng: Bảng phụ
III. Các hoạt động dạy học
1 Ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ
3. Dạy bài mới
Giới thiệu bài
- GV đọc mẫu toàn bài
2 - HS đọc nôi tiếp câu+ luyện phát
âm và ngát nghỉ trong câu
Một số em thi đọc lại bài- Lớp nhận

xét.
3. Nối từ ngữ ở bên trái để hoàn
chỉnh các câu văn nói về cảnh vật mà
đôi bạn nhìn thấy trên đường đi.
* Luyện đọc
- Những anh ngọng vó đen sạm,/ gầy và
cao,/ nghênh cặp chân gọng vó trên bãi lầy/
bái phục nhìn theo chúng tôi.
- Đàn săn bắt và cá thầu dầu/ thoáng gặp
đâu/ cũng lăng xawngcos bơi theo chiếc
bè,/ hoan nghênh váng cả mặt nước.
- Nước sông trong vắt trông thấy cả hòn
cuội trắng tinh nằm dưới đáy.
- Hai bờ sông cỏ cây, làng gần, núi xa luôn
luôn mới.
- Những anh gọng vó……
4. Củng cố dặn dò
Về học bài, xem trước bài Chiếc bút mực.

Tiết 6 Môn : THỂ DỤC
( GV riêng)

Tiết 7 & 8: Môn : Tin học
GV bộ môn
99

Thứ ba ngày 16 tháng 09 năm 2O14
Tiết 1 MÔN :CHÍNH TẢ(TẬP CHÉP):
CHIẾC BÚT MỰC.
I.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:

- Chép lại chính xác, trình bày đúng đoạn tóm tắt nội dung bài:Chiếc bút mực
Viết đúng một số tiếng có âm giữa vần ia/ya .Làm được bài tập 2,3b phân biệt l/n ;
en/eng .
- Rèn HS viết đúng, đẹp, đảm bảo tốc độ viết.
- Giáo dục HS tư thế ngồi viết cách trình bày vở sạch ,đẹp .
II.CHUẨN BỊ:
1.GV:Bảng phụ.
2.HS:Vở, bảng con
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1.Ổn định :
2.Bài cu: - Gọi 2 HS viết bảng lớp -Lớp viết
bảng con các từ sau:khuyên, chuyển, chiều
- GV nhận xét ghi điểm:
3.Bài mới:
3.1.Giới thiệu bài : GV giới thiệu bài ghi bảng
3.2.Hướng dẫn HS tập chép:
- GV đọc mẫu đoạn viết
- GV gọi HS đọc đoạn viết
- Đ oạn văn này kể về chuyện gì?
* Hướng dẫn HS cách trình bày
- Đoạn văn có mấy câu ? Cuối mỗi câu có dấu
gì?
- Chữ đầu câu và đầu dòng phải viết thế nào?
- Khi viết tên riêng chúng ta cần chú ý điều gì?
- Cho HS viết từ khó : Bút mực , lắm, quên lấy,
mượn
- GV nhận xét
- Cho HS chép vào vở .
- GV theo dõi HS viết

* GV chấm, chữa bài.
- GV chấm8-10 bài . Nhận xét.
3.3.Hướng dẫn HS làm bài tập
Bài 2: Gọi HS đọc yêu cầu
- Cho HS làm vào vở bài tập.3 HS lên bảng làm
bài
- GV cùng HS nhận xét sửa sai .
Bài 3b:- Gọi HS đọc yêu cầu .
- Cho HS nêu miệng -Cho HS làm vào vở
- GV nhận xét sửa bài
4.Củng cố:- Các em vừa học xong bài gì?
- GV tổ chức HS thi viết chữ đẹp nhanh
- HS hát
- 2 HS viết bảng; lớp viết bảng con.
- HS nhận xét
- HS nghe
- HS nghe
- HS đọc bài viết .
- HS nêu
- HS nêu
- HS trả lời
- HS viết bảng con.HS nhận xét
- HS đọc lại đoạn văn .
- HS chép vào vở.
- HS đổi vở chữa lỗi bằng bút chì
- 1 HS đọc yêu cầu.Điền vào chỗ
trống
- 3 HS làm bảng-Lớp làm vào vở bài
tập .
- 1 HS đọc yêu cầu.

- Lớp làm vở bài tập; HS nêu miệng.
100
5.Nhận xét, dặn do :
- Về nhà các em viết lại những lỗi viết sai.
- GV nhận xét tiết học, tuyên dương
Xẻng , đèn , khen , then .
- HS nghe và trả lời
- 2 HS thi viết

Tiết 2 MÔN TOÁN:
LUYỆN TẬP
I.MỤC TIÊU:
1.Kiến thức: Củng cố về phép cộng dạng: 8 + 5, 28 + 5, 38 + 25. Thuộc
bảng cộng 8 cộng với một số, Biết thực hiện phép cộng có nhớ trong phạm vi 100.
Dạng 28+5 và 38+ 25. Biết giải bài toán theo tóm tắt với một phép cộng.
2.Kĩ năng: Rèn kĩ năng đặt tính giải toán nhanh, chính xác
3.Thái độ: Giáo dục HS tính cẩn thận, yêu thích học toán.
II.CHUẨN BỊ: 1.GV: Bảng phụ.
2.HS :SGK
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1.Ổn định:
2.Bài cũ: 2 em làm bài:
Tính
38 28 68
n + 8 +15 + 25
- Kiểm tra vở 3 em - GV nhận xét ghi điểm
3.Bài mới:
3.1.Giới thiệu bài: GV giới thiệu bài ghi bảng tên
bài 3.2.Hướng dẫn học sinh làm bài tập:

Bài1: - Gọi HS nêu yêu cầu
- Cho HS làm vào SGK – HS trả lời miệng, lớp
theo dõi, nhận xét .
- GV cùng HS nhận xét, sửa sai.
- Gọi HS đọc bảng trừ 8 trừ đi một số?
Bài 2: Gọi HS nêu yêu cầu
- HS làm bài vào vở b/tập –2 HS lên bảng làm
- GV theo dõi, nhận xét sửa sai.
- Gọi HS nêu cách tính?
Bài 3: Gọi HS đọc đề bài. Gọi HS nhìn
vàoTTđọc lại đề
- Cho HS làm vào vở, 1 HS làm bảng lớp.
-Yêu cầu cả lớp chữa bài ở bảng.
- GV nhận xét, ghi điểm.
Bài 4:Khuyến khích HS khá,Giỏi làm.
- Gọi HS nêu yêu cầu
- GV yêu cầu HS khá, giỏi làm vào vơ nháp
- GV nhận xét sửa chữa.
Bài 5:-Khuyến khích HS khá,Giỏi làm
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu bài toán.
- HS trình bày- GV nhận xét sửa sai
4.Củng cố: Các em vừa học bài gì?
- HS hát
- 2 HS lên bảng làm bài
- HS nhận xét
- HS nghe
- 1 em nêu yêu cầu – Tính
- HS làm –HS nêu nối tiếp kết quả
8 + 2 = 8 + 3 = 8 + 4
=….

- HS đọc
-1 HS nêu yêu cầu-Đặt tính rồi tính
- 2 HS lên bảng làm; Lớp làm vào vở .

- HS nêu cách tính
- 1 HS nêu yêu cầu – 1HS đọc lại bài
toán nhìn vào tóm tắt
- HS giảivào bảng phụ; lớp làm vở
-1 HS nêu
- HS khá, giỏi lần lượt nêu miệng tiếp
nối
28 + 9 = 37, 37 + 11 = 48

- HS nêu đề toán
- HS khá trình bày miệng – HS khoanh
tròn vào câu C
- HS nêu
- 2 HS thi tìm nhanh
101
- GV tổ chức cho HS thi tìm nhamh kết quả đúng
- GV liên hệ giáo dục tính cẩn thận
5.Nhận xét,dặn dò: Dặn HS về nhà ôn bài
- GV nhận xét tiết học
- HS nghe

Tiết 3 MÔN ĐẠO ĐỨC:
GỌN GÀNG, NGĂN NẮP.(Tiết 1)
I.MỤC TIÊU:
- Sau bài học HS hiểu biết giữ gọn gàng ngăn nắp chỗ học, chỗ chơi như thế nào?
Nêu được ích lợi của việc giữ gọn gàng, ngăn nắp chỗ học chỗ chơi.Thực hiện giữ

gìn gọn gàng, ngăn nắp;chỗ học chỗ chơi.
- HS biết phân biệt gọn gàng ngăn nắp và chưa gọn gàng ngăn nắp.
II.CHUẨN BỊ: 1. GV:Bộ tranh
2. HS:Vở bài tập
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1.Ổn định :
2. Bài cu: - Đã co lần nào em đã mắc lỗi chưa nếu
đã mắc lỗi em phải làm gì? Nêu một ví dụ .
- GV nhận xét, đánh giá.
3.Bài mới: * Giới thiệu bài : GV giới thiệu bài ghi
bảng
- GV nêu kịch bản:-Gọi 2 HS đóng vai theo hoạt
cảnh
- GV chia nhóm và giao kịch bản để các nhóm
đóng vai.
+ Cho HS phân vai trình bày hoạt cảnh .
+ Đại diện nhóm đóng vai và trình diễn. Lớp nhận
xét
- Vì sao Dương không tìm thấy cặp và sách vở?
- Qua hoạt cảnh trên em rút ra điều gì?
* Kết luận:Tính bừa bãi của Dương khiến nhà cửa
lộn xộn
- GV chia nhóm4 và giao nhiệm vụ cho các nhóm.
+ Nhận xét nơi học và sinh hoạt của các bạn trong
tranh đã gọn gàng ngăn nắp chưa?Vì sao?
- GV mời đại diện nhóm lên trình bày.Lớp nhận
xét
- Cho HS thảo luận - Gọi đại diện nhóm lên trình
bày

- GV nhận xét
* GV kết luận :Nga nên bày tỏ ý kiến ,yêu cầu …
4.Củng cố:-Vì sao chúng ta cần phải sắp xếp gọn
gàng ngăn nắp?-Giáo dục HS tự giác thực hiện
5.Nhận xét,dặn do:
- Dặn HS về nhà các em ôn bài
- GV nhận xét tiết học
- Hát
- 2HS lên bảng
- HS nhận xét
- HS nghe
- HS theo dõi -2 HS đọc lại hoạt
cảnh
- HS hoạt động theo nhóm .
- HS thảo luận. HS trình bày
- Bạn để không đúng chỗ
- Cần phải để dụng cụ học tập gọn
gàng, - - - HS nghe
-HS hoạt động nhóm 4 .
- Đại diện nhóm lên trình bày ;lớp
nhận xét
- HS nghe
- HS sắm vai thảo luận nhóm đôi
- Đại diện nhóm HS trình bày
- Nhận xét
- HS nghe
- HS nêu
102

Tiết 4 MÔN TẬP VIẾT:

CHỮ HOA D
I.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
- Viết đúng chữ hoa D ( 1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ). Viết chữ và câu ứng
dụng: Dân( 1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ (Dân giàu nước mạnh) 3 lần.
- Rèn HS kĩ năng viết chữ viết rõ ràng, tương đối đều nét, thẳng hàng.
- Giáo dục HS tư thế ngồi viết ngay ngắn trình bày vở sạch chữ đẹp.
II.CHUẨN BI:1.GV:Mẫu chữ D đặt trong khung chữ , bảng phụ.
2.HS:Vở tập viết
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦAHỌC SINH
1.Ổn định :
2.Bài cũ:- Kiểm tra vở tập viết ở nhà của HS
- 2HS viết chữ cái C, Chia. Cả lớp viết vào bảng
con
- GV nhận xét ghi điểm .
3.Bài mới:
3.1.Giới thiệu bài : GV giới thiệu bài ghi bảng.
3.2.Hướng dẫn HS viết hoa .
- GV treo mẩu chữ cho HS quan sát và nhận xét
chữ hoa D.GV hỏi:
+ Độ cao chữ hoa Đ cao mấy ô li ?
+ Gồm có mấy nét?
+ GVchỉ vào mẫu chữ miêu tả lại
- GV viết mẫu lên bảng vừa viết và nhắc lại
cách viết .
- Cho HS viết bảng con .Nhận xét
3.3.Hướng dẫn viết câu ứng dụng .
- Gọi HS đọc câu ứng dụng .
- GV giải nghĩa :Nhân dân giàu có ,đất nước
hùng mạnh , đây là một ước mơcũng có thể là

kinh nghiệm .
- GV viết mẫu câu ứng dụng .
- Cho HS quan sát nhận xét .
+ Độ cao chữ cái .
- GV viết mẫu :Dân.
- Cho HS viết bảng con.
3.4.Hướng dẫn viết vào vở tập viết.
- GV nêu yêu cầu viết .
- Cho HS viết vào vở ,GV theo dõi giúp đỡ .
3.5.Chấm và chữa bài :-Thu 10-15 bài chấm.
- GV nhận xét
4.Củng cố:- Cho HS nhắc lại cách viết
5.Nhận xét, dặn do : Về nhà các em luyện viết .
- GV nhận xét tiết học
- Hát
- HS để vở lên bàn
- 2 HS viết bảng,lớp viết bảng con.
- HS nhận xét
- HS nghe
- HS quan sát nhận xét .
- HS chú ý.
- HS nghe
- HS thao tác tay.
- HS viết bảng con.
- HS đọc câu ứng dụng.
- HS nghe
- HS quan sát nhận xét .
- HS chú ý
- HS viết bảng con
- Lớp nhận xét

- HS nghe
- HS viết bài vào vở ( HS khá giỏi
viết đúng, đủ các dòng)
- HS nêu qui trình viết

103
Tiết 5: Luyện Toán
ÔN PHÉP CỘNG
I. Mục tiêu
- Rèn kĩ năng làm tính cộng trong trường hợp tổng là số tròn chục.
- Củng cố về giải toán và tìm tổng độ dài hai đoạn thẳng.
II. Đồ dùng bảng phụ
III. Các hoạt động dạy học
1. Ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ
HS làm bảng: 63 + 27 = 90; 25 + 35 = 60
Giới thiệu bài
- HS nêu yêu cầu của bài
+ HS nêu kết quả
+ Cả lớp và GV nhận xét
- HS nêu yêu cầu của bài
+ HS làm bảng
+ Cả lớp và GV sửa chữa
- HS nêu yêu cầu của bài
+ HS làm bảng
+ Cả lớp và GV nhận xét
- HS đọc bài toán
+ HS làm bảng
+ Lớp và GV nhận xét
Bài 1

9 + 1 + 5 = 15 8 + 2 + 6 = 16 7 + 3 + 4 = 14
Bài 2
36
4
40
+

7
33
40
+

25
45
70
+

52
18
70
+

19
61
80
+
Bài 3

24
6

30
+

48
12
60
+

3
27
30
+
Bài 4
Bài giải
Số HS của cả lớp là:
14 + 16= 30 (học sinh)
Đáp số: 30 học sinh
4. Củng cố dặn dò
Nhận xét giờ học, về làm bài ở vở bài tập

Tiết 6 ÂM NHẠC
( GV chuyên )

Tiết 7 Luyện Tiếng việt
LUYỆN ĐỌC CHIẾC BÚT MỰC
I. Mục tiêu
- Đọc đúng và rõ ràng: nức nở, mượn, loay hoay, biết nghỉ hơi hợp lí sau các
dấu câu.
- Biết đọc thay đổi giọng phù hợp ở luyện đọc câu, đoạn trong bài.
- Biết chọn đáp án đúng cho câu hỏi mà giáo viên yêu cầu.

II. Đồ dùng:
III. Các hoạt động dạy học
1. Ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ
3. Dạy bài mới
Giới thiệu bài
- GV đọc mẫu toàn bài * Luyện đọc
104
- HS nối nhau đọc đoạn
- HS đọc đoạn trong nhóm
- Thi đọc giữa các nhóm
3. GV đưa ra câu hỏi và các đáp án
- HS chọn đáp án đúng
- Nhận xét bạn
- buồn, nức nở, loay hoay,
Bỗng Lan gục đầu xuống bàn khóc nức
nở. cô giáo ngạc nhiên:
- Em làm sao thế?
Lan nói trong nước mắt:
- Tối qua anh trai em mượn bút, quên
không bỏ vào hộp cho em.
Lúc này Mai cứ loay hoay mãi với cái
hộp đựng bút. Em mở ra, đóng lại. Cuối
cùng, em lấy bút đưa cho Lan:
Bạn cầm lấy. Mình đang viết bút chì.
Lan rất ngạc nhiên. Còn cô giáo thì rất
vui. Cô khen:
- Mai ngoan lắm! Nhưng hôm nay cô
cũng định cho em viết bút mực vì em
viết khá rồi.

- Vì sao cô giáo khen Mai?
a. Vì Mai mang đủ đồ dùng đi học.
b. Vì Mai đã viết khá hơn trước.
c. Vì Mai đã tốt bụng nhường bút cho
bạn viết bài.
4. Củng cố dặn dò
Em hãy nêu lại nội dung bài. Về xem trước bài Mục lục sách.

Tiết 8: Môn hoạt động tập thể
SINH HOẠT LỚP
i- Mục tiêu
- HS nắm được ưu khuyết điểm của bản thân, của lớp trong tuần để có phương
hướng phấn đấu cho tuần tiếp theo.
- Biết tự sửa chữa khuyết điểm, phát huy ưu điểm.
- Nắm được phương hướng, nhiệm vụ tuần tới.
ii- chuẩn bị:
- Lớp trưởng tổng hợp bảng tổng kết các hoạt động của lớp trong tuần.
Iii- Các hoạt động dạy học.
1. Lớp trưởng cho lớp sinh hoạt.
- Lớp trưởng đọc bản báo cáo kết quả việc thực hiện các mặt hoạt động của lớp
trong tuần vừa qua.
- HS phát biểu ý kiến bổ sung.
2. GV nhận xét các hoạt động trong tuần.
* Nề nếp :
- Đi học đầy đủ, đúng giờ.
- Không có HS bỏ giờ, bỏ tiết.
- Các em ngoan ngoãn, lễ phép.
- Thực hiện tốt các nội quy của trường, lớp.
- Không có hiện tượng đánh nhau, chửi bậy.
* Học tập :

- Sách vở, đồ dùng đầy đủ.
105
- Các em chăm chỉ học tập, hăng hái xây dựng bài.
- Một số em tích có kết quả học tập tốt.
- Một số em chưa cố gắng.
- Chữ viết còn chưa đẹp, cần rèn nhiều.
3. Phương hướng, nhiệm vụ tuần tới.
- Thực hiện tốt các nội quy, nề nếp ra vào lớp, nề nếp vệ sinh. Xây dựng ý thức và
nề nếp học tập khoa học, học bài và làm bài đầy đủ trước khi đến lớp.
- Thực hiện rèn chữ viết.
- Tập trung vào việc học tập.
- Ăn mặc gọn gàng, sạch sẽ.
4- Củng cố- dặn dò:
- GV tổng kết giờ học.
- Dặn dò HS về nhà

Thứ tư ngày 17 tháng 09 năm 2O14
Tiết 1 MÔN TẬP ĐỌC:
MỤC LỤC SÁCH.
I.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
- Rèn kĩ năng đọc hiểu:Nắm được nghĩa từ ngữ : mục lục, tuyển tập, tác phẩm, tác
giả.Bước đầu biết dùng mục lục sách để tra cứu ( Trả lời được câu hói,2,3,4); HS
khá, giỏi trả lời được câu 5.
- Đọc đúng, rành mạch văn bản văn bản có tính chất liệt kê ,biết ngắt và chuyển
giọng khi đọc tên tác giả, tên truyện trong mục lục .
- Giáo dục HS yêu quí và giữ gìn bảo quản sách vở cẩn thận .
II.CHUẨN BỊ: 1.GV:Bảng phụ viết câu dài
2.HS :Xem trước bài; SGK
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HỌC SINH

1.Ổn định :
2.Bài cũ: - Gọi 3 em đọc bài :” Chiếc bút mực “và
trả lời câu hỏi.GV nhận xét ghi điểm.
3.Bài mới:
3.1.Giới thiệu bài: GVgiới thiệu bài ghi bảng .
3.2.Luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ :
- GV đọc mẫu toàn bộ mục lục .
- GV hướng dẫn HS cách đọc từ trái sang phải .
- GVHDHS phát âm :quả cọ, phùng .quán, vương
quốc …
- GV chia nhóm.
- Cho các nhóm thi.GV nhận xét bình chọn
3.3.Hướng dẫn tìm hiểu bài :
-Yêu cầu HS đọc thầm lại bài tập đọc GVhỏi1;2
SGK.
- GV nhận xét
GV:Trang 52 là trang bắt đầu tryện : “ Ngưòi …cũ”
* GV hỏi: Mục lục sách dùng để làm gì?
- GV hướng dẫn học sinh đọc ,tập tra mục TV tuần
- Hát
- 3 HS đọc bài và trả lời câu hỏi.
- HS nhận xét.
- HS nghe
- HS theo dõi, kết hợp đọc thầm
- Cho HS đọc từng mục mỗi HS
đọc 2-3 dòng .
- HS cá nhân +đồng thanh
- HS đọc nhóm theo nhóm đôi .
- Các nhóm thi đọc .
- HS đọc bài và trả lời câu 1;2

- Lớp nhận xét bổ sung.

- HS nêu 1-2 em; Lớp nhận xét
106
5.
- Cho HS đọc mục lục tuần 5 theo từng cột hàng
ngang .
- Cho các nhóm thi hỏi đáp nhanh về từng nội dung
trong từng mục lục .
- GV nhận xét chốt ý
3.4.Luyện đọc lại: - Cho HS thi đọc lại toàn bài
- GV lưu ý HS đọc rõ ràng rành mạch.
- GV nhận xét bình chọn.
4.Củng cố : - Muốn biết cuốn sách có bao nhiêu
trang? Có những truyện gì? Muốn đọc từng truyện
ta phải làm gì?
- Giáo dục HS bảo quản, gìn giữ cẩn thận.
5.Nhận xét,dặn do:- Dặn HS về nhà các em tập
thực hành tra mục lục sách . GV nhận xét tiết học
tuyên dương.
- HS khá, giỏi trả lời
- Lớp nhận xét bổ sung
- 3 em đọc.
- 3HS đọc
- Lớp nhận xét tuyên dương
- HS nêu

Tiết 2 MÔN TOÁN:
HÌNH CHỮ NHẬT – HÌNH TỨ GIÁC.
I.MỤC TIÊU:

- Giúp HS Nhận dạng được và gọi đúng tên hình chữ nhật ,hình tứ giác .Biết nối
các điểm để có hình chữ nhật, hình tứ giác.
- HS nhận dạng đúng hình chữ nhật,hình tam giác trong các hình cho trước.
- Giaó dục HS tính cẩn thận.Biết vận dụng vào cuộc sống.
II.CHUẨN BỊ: 1.GV:Bảng phụ, hình chữ nhật, hình tứ giác .
2.HS:SGK
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1.Ổn định :
2.Bài cũ:2 em bài 2: Đặt tính rồi tính:
- Kiểm tra vở 3 HS-GV nhận xét.
3.Bài mới:
2.1.Giới thiệu bài:GV giới thiệu bài ghi bảng
3.2.Giới thiệu hình chữ nhật.
- GV dán lên bảng một miếng bìa hình chữ nhật
và nói đây là hình chữ nhật.
- GVvẽ lên bảng hình chữ nhật và hỏi:đây là
hình gì?
- GV hướng dẫn cách đọc hình chữ nhật:ABCD,
MNPQ.
- Cho HS tự ghi tên HCN và đọc .
- Cho HS tìm 1 số đồ vật trong lớp cóhình chử
nhật
3.3.Giới thiệu hình tứ giác.
- GV đưa mô hình hình tứ giác để giới thiệu .
- Hướng dẫn HS cách đọc cách ghi .
- Cho HS đọc tên hình .
- HS hát
-2 HS lên bảng làm bài
- HS nhận xét.

- HS nghe
- HS theo dõi.
- HS nêu
- 4-5 em
- khung cửa sổ , bảng đen, quyển
vở,sách
- HS quan sát
- 4-5 em
- HS nêu yêu cầu
107
3.4.Luyện tập thực hành.
Bài 1: Cho HS nêu yêu cầu,GV yêu cầu HS tự
nối
- Cho HS làm vào SGK
- Gọi HS đọc kết quả .
- GV nhận xét, sửa sai
Bài 2 :Gọi HS đọc yêu cầu .
- Yêu cầu HS thảo luận cặp câu a,b; Khuyến
khích HS khá, giỏi làm câu c
- GV cho HS nhận xét
Bài 3: Khuyến khích HS khá, giỏi làm
- Gọi HS đọc yêu cầu
- HS khá, giỏi làm bài.
- GV theo dõi, giúp HS yếu.
- GV sửa bài tập
4.Củng cố: -Tìm những đo vật có dạng
HCN,hình tư` giác. - GV liên hệ giáo dục
5.Nhận xét ,dặn dò :- Về nhà các em ôn bài và
làm vào vở bài tập - GV nhận xét tiết học tuyên
dương.

- HS tự nối sau đó 2HS ngồi cạnh
nhau đổi bài kiểmtra lẫn nhau ;1HS
lên làm
- HS đọc yêu cầu; Mỗi hình dưới đây
có mấy hình tứ giác
- HS thảo luận cặp
a.C ó 1 hình tứ giác.
b.Có 2 hình tứ giác c.Có 1 hình tứ
giác.
- 1HS nêu cầu, kẻ thêm một đoạn
thẳng trong các hình sau để được.
- 1 HS khá lên bảng kẻ
- HS nêu miệng
- HS nghe

Tiết 3 MÔNTHỦ CÔNG:
GẤP MÁY BAY ĐUÔI RỜI ( T1)
I/ Mục tiêu.
Học sinh biết gấp máy bay đuôi rời hoặc một đồ chơi tự chọn đơn giản, phù hợp.
Với HS khéo tay các nếp gấp phẳng thẳng. Sản phẩm sử dụng được
Gấp được máy bay đuôi rời .
HS hứng thú và yêu thích gấp hình .
II/ Chuẩn bị :Mẫu máy bay đuôi rời. Quy trình gấp máy bay đuôi rời
HS: giấy thủ công, vở
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ:
-Kiểm tra dụng cụ học tập của học sinh
-Giáo viên nhận xét đánh giá .
2.Bài mới: a) Giới thiệu bài:

Hôm nay chúng ta học tập làm “ Máy bay
đuôi rời“
b) Khai thác:
*Hoạt động1 : Hướng dẫn quan sát và nhận
xét .
*Hoạt động 2 : Hướng dẫn mẫu .
* Bước 1 : -Cắt tờ giấy HCN thành 1 hình
vuông và 1 HCN .Gấp chéo tờ giấy HCN
theo đường dấu gấp
-Gấp tiếp theo đường dấu gấp ở hình 1b .
-Các tổ trưởng báo cáo về sự chuẩn bị
của các tổ viên trong tổ mình.
-
Lớp quan sát và nêu nhận xét về các
phần máy bay phản lực .
-Bước 1 và 2 : -Gấp tạo mũi và cánh máy
bay đuôi rời .


108
*Bước 2 :- Gấp đầu và cánh máy bay
-Gấp đôi tờ giấy hình vuông theo đường
chéo được hình tam giác . Gấp đôi để lấy
đường dấu giữa rồi mở ra . Gấp theo dấu
gấp . Lật mặt sau gấp như mặt trước. Lồng
hai ngún tay cỏi vào lũng tờ giấy hình
vuông – Gấp theo đường dấu gấp giữ chặt
hai mép gấp bên
*Bước 3 :- Làm thân và đuôi máy bay
- Gấp đôi tờ giấy HCN theo chiều dài

- Tiếp tục gấp đôi 2 lần tờ giấy HCN theo
chiều rộng Mở tờ giấy ra và đánh dấu
khoảng ¼ chiều dài để làm đuôi máy bay
Củng cố - Dặn dò:
-Yêu cầu nhắc lại các bước gấp máy bay
đuôi rời .
-Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học
-Dặn về nhà học bài và làm bài xem trước
bài mới

- Bước 3 : Tạo thân và đuôi máy
bay đuôi rời.

Bước 4 :- lắp máy bay hoàn chỉnh và sử
dụng
H làm – Các nhóm thực hành gấp máy
bay đuôi rời
-Hai em nêu nội dung các bước gấp
máy bay đuôi rời .
-Chuẩn bị dụng cụ tiết sau đầy đủ để
tiết sau thực hành gấp máy bay đuôi rời
tt.

Tiết 4 MÔN KỂ CHUYỆN :
CHIẾC BÚT MỰC
I.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
- Dựa vào trí nhớ, tranh minh hoạ để kể lại từng đoạn câu chuyện : Chiếc bút mực
(Bài tập 1).Biết thể hiện lời kể chuyện tự nhiên và phối hợp lời kể với điệu bộ ,nét
mặt .HS khá, giỏi bước đầu kể được toàn bộ câu chuyện.(BT2)
- Rèn kĩ năng nghe: Lắng nghe bạn kể chuyện ; Biết nhận xét đánh giá lời kể của

bạn.
II.CHUẨN BỊ: 1.GV: Tranh minh hoạ .
2.HS: SGK
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1.Ổn định :
2.Bài cũ:- 3 em nối tiếp nhau kể 3 đoạn câu
chuyện : “Bím tóc đuôi sam”
-GV nhận xét ghi điểm.
3.Bài mới:
3.1.Giới thiệu bài: Giới thiệu bàighi bảng
3.2.Hướng dẫn HS kể chuyện .
- Gọi HS nêu yêu cầu
- Cho HS quan sát tranh và nói nội dung
- GV hướng dẫn HS kể từng đoạn theo tranh và
đặt câu hỏi cho HS kể nội dung từng tranh.
- Cho HS lần lượt kể từng đoạn theo tranh.
+ Tranh ;Tranh 2;Tranh 3;Tranh 4
- Cho HS kể thi giữa các nhóm.
- GV cùng HS nhận xét
- Hát
- 3 HS kể 3 đoạn.
- HS nhận xét
- HS nghe
-1 HS nêu cầu
- HS quan sát tranh
- HS chú ý
- Mỗi em kể 1 đoạn, hết một lượt lại
quay lại từ đoạn 1, thay đổi người kể
- Các nhóm thi kể .

109
3.3.HS kể toàn bộ câu chuyện:
- Cho HS khá, giỏi kể .
- Gọi HS kể nối tiếp theo đoạn
- GV mời các nhóm lên thi kể chuyện .
- GV cùng cả lớp nhận xét đánh giá .
+ Nội dung cách diễn đạt cách thể hiện .
+ Giọng kể .
- GV khuyến khích HS khá kể bằng lời của mình,
có thể chuyển các câu hội thoại bằng câu nói
gián tiếp, cũng có thể nhắc lại câu đối thoại thành
giọng nói thích hợp với lời nhân vật.GV cùng cả
lớp nhận xét .
4.Củng cố: - Gọi HS kể khá, giỏi kể
- GV liên hệ giáo dục
5.Nhận xét ,dặn dò : Dặn HS về nhà các em tập
kể lại chuyện cho người thân nghe.
- GV nhận xét tiết học
- HS khá kể
- HS nêu nối tiếp
- Thi kể trước lớp
-2 em khá, giỏi kể lại toàn bộ câu
chuyện
- Nhận xét
- HS khá, giỏi kể
- HS kể
HS nghe

Tiết 5: Luyện Tiếng việt
LUYỆN VIẾT CHIẾC BÚT MỰC

I. Mục tiêu
- Chép lại chính xác đoạn trong bài : Chiếc bút mực (từ Lan nói trong nước
mắt đến viết bút chì).
- Biết làm các bài tập trong sách guiaos khoa.
II. Đồ dùng bảng phụ
III. Các hoạt động dạy học
1. Ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ
3. Dạy bài mới
Giới thiệu bài
- GV đọc bài chính tả 2-3 em đọc lại
H: Đoạn chép có mấy câu? Sau dấu
chấm chữ cái đầu viết như thế nào?
- HS viết bảng tên riêng, từ dễ viết
sai
- HS chép bài vào vở
- Thu chấm 3-4 bài nhận xét
- HS nêu yêu cầu của bài
+ HS làm bảng
+ Cả lớp và GV nhận xét
Sau dấu chấm chữ cái đầu câu viết hoa.
Bài 2: Chon từ trong ngoặc để điền vào
từng chỗ trống cho phù hợp:
Thức khuya Bánh kẹo
Cái đĩa phía trước
Bài 3: Điền l hoặc n, en hoặc eng vào tùng
chỗ cho phù hợp
a. Con lợn lười biếng
chiếc nón no ấm
b. cuốc xẻng khen thưởng xen kẽ

đánh kẻng
3. Củng cố dặn dò
Nhận xét giờ học. Về chữa lỗi sai ở vở bài tập

Tiết 6 TỰ HỌC
Tiết 7 MĨ THUẬT
110
( GV riêng)


Tiết 8 THỂ DỤC
( GV riêng)

Thứ năm ngày 18 tháng 09 năm 2014
Tiết 1 MÔN : LUYỆN TỪ VÀ CÂU:
TÊN RIÊNG VÀ CÁCH VIẾT TÊN RIÊNG
CÂU KIỂU AI LÀ GÌ?
I.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
-Giúp HS phân biệt các từ chỉ sự vật nói chung với tên riêng của từng sự vật và
nắm được qui tắc viết hoa tên riêng Việt Nam(Bài tập 1).Bước đầu biết viết biết
viết hoa tên riêng Việt Nam(Bài tập2) . Biết đặt câu theo mẫu Ai là gì ?
- Rèn HS kĩ năng nhận biết các từ chỉ sự vật, tên riêng, viết hoa tên riêng đúng,
nhanh.
II.CHUẨN BỊ: 1.GV:Bảng phụ
2.HS:Vở bài tập
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1.Ổn định :
2.Bài cũ:- 2 HS làm bài tập 2 :Đặt câu và trả lời
câu hỏi về ngày, tháng, năm, tuần và các ngày

trong tuần.
- GV cùng HS nhận xét ghi điểm .
3.Bài mới :
3.1.Giới thiệu bài : GVgiới thiệu bài ghi bảng->
tên bài
3.2.Hướng dẫn học sinh làm bài tập
Bài 1: - Gọi HS đọc yêu cầu.
- Cho HS so sánh cách viết các từ nhóm 1 và các
từ nằm ngoài ngoặc đơn khác nhau như thế nào?
- GV cùng cả lớp nhận xét ,kết luận .
- Cho HS đọc kết luận chung :Các tư ở cột 1 là
tên chung không viết hoa .
- Các từ ở cột 2 là tên riêng của dòng sông,
ngọn
núi , thành phố, người phải viết hoa
- Tên của người, sông, núi… phải viết hoa
Bài 2: - Gọi HS đọc yêu cầu .
- G V cho HS viết đầy đủ họ tên 2 bạn trong
lớp , 2 em viết tên một dòng sông.
- GV hỏi tại sao lại viết hoa chữ cái đầu trong
mỗi tên riêng?
- Cho HS làm vào vở bài tập.
- GV theo dõi, nhận xét
- Hát
- 2 HS lên bảng làm
- HS nhận xét
- HS nghe
- 1 em nêu yêu cầu
- HS so sánh
- HS nghe

- HS đọc cá nhân +đồng thanh

-1 em nêu yêu cầu,viết tên 2 bạn
trong lớp tên một dòng sông hoặc
ngọn núi ở địa phương?
- HS nêu
- HS lên bảng viết 2 em
Tên bạn:Hoàng; Duy
111
Bài 3:- Cho HS nêu yêu cầu
- Cho HS hoạt động theo nhóm Một bạn hỏi một
bạn trả lời
- Đại diện nhóm lên trình bày .
- GV cùng cả lớp nhận xét .
4.Củng cố:- HS nhắc lại cách viết tên riêng ?
- Giáo dục HS
5.Nhận xét, dặn do :Về nhà các em ôn bài
- GV nhận xét tiết học .
- HS nêu yêu cầu;Đặt câu theo
mẩuAi? (Cái gì? Con gì?) là gì?
- HS hoạt động nhóm đôi .
- HS đại diện nhóm trình bày
- HS nhận xét tuyên dương
- HS nêu

Tiết 2 MÔN TOÁN :
BÀI TOÁN VỀ NHIỀU HƠN.
I.MỤC TIÊU:
1.Kiến thức:Củng cố khái niệm“nhiều hơn”, biết cách giải và trình bày giải
bài toán về nhiều hơn.

2.Kĩ năng: Rèn kĩ năng giải toán về nhiều hơn, nhanh, chính xác
3.Thái độ: Giáo dục HS cẩn thận, yêu thích học toán
II.CHUẨN BỊ: 1.GV:Bảng phụ
2.HS :SGK
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1.Ổn định :
2.Bài cũ:
- Gọi 2HS lên bảng nối các điểm để có hình tứ
giác
- Kiểm tra vở bài tập của HS . GV nhận xét ghi
điểm .
3.Bài mơi:
3.1.Giới thiệu bài: GV giới thiệu bài ghi bảng
tên bài
3.2. Giới thiệu bài toán về nhiều hơn.
- GV nêu bài toán và hỏi
+Hàng trên có mấy quả cam ?
+Hàng dưới như thế nào với hàng trên?
GV giải thích :Tức là hàng dưới đã có như hàng
trên rồi thêm 2 quả nữa .
- Cho HS nhắc lại bài toán : Hàng trên có 5 quả
cam ,hàng dưới có nhiều hơn hàng trên 2 quả
cam .Hỏi hàng dưới có mấy quả cam?
Hàng trên :5 quả cam
Hàng dưới:nhiều hơn 2 quả cam
Hỏi hàng dưới:….?quả cam
- GV gợi ý HS nêu phép tính .
- GV huớng dẫn HS trình bày bài giải .
- Gọi 1HS lên bảng làm

3.3.Luyện tập thực hành.
Bài 1:- Cho HS đọc yêu cầu.HS xác định yêu cầu
- HS hát
- 2HS lên bảng làm bài
- HS nhận xét
- HS nghe
- HS lắng nghe và trả lời.
- 5 quả .
- Có nhiều hơn 2 quả .

- 2em nhắc lại bài toán.
- HS chú ý
-1 HS lên bảng làm ;lớp nháp
Giải
Số cam ở hàng dưới có tất cả là :
5 + 2 = 7 (quả)
Đápso : 7 quả cam
-1 HS đọc bài toán
- HS nêu – HS lên bảng làm
112
đề
- Bài toán cho gì ? Hỏi gì ?
- Yêu cầu HS nêu cách giải. Gọi 1 HS làm bảng
- GV cùng HS nhận xét
Bài 2 :Khuyến khích HS khá, giỏi làm
- Cho HS đọc yêu cầu . GV yêu cầu HS khá, giỏi
làm nháp.GV cùng nhận xét
Bài 3: Cho HS đọc yêu cầu.GV cho HS xác định
đề
- Cho HS tóm tắt và giải HS nhận xét sửa sai

* GV hỏi: Khi giải toán có lời văn em phải thực
hiện mấy bước?
4.Củng cố: - GV nhắc lại khái niệm nhiều hơn?
5.Nhận xét, dặn dò : -Về nhà các em ôn bài GV
nhận xét tiết học
- Lớp làm vào vở .( Không tóm tắt)


- HS đọc bài toán .
-1 HS khá, giỏi giải vào vở nháp
- HS đọc đề
- HS giải vào vở nháp; 1 HS làm
phiếu bài tập
- HS nêu.
- HS nêu

Tiết 3 MÔNTỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI :
CƠ QUAN TIÊU HOÁ
I.MỤC TIÊU:
- Sau bài học HS có thể:Chỉ đường đi của thức ăn và nói tên cơ quan tiêu hoá trên
sơ đồ. Chỉ và nói tên 1 số tuyến tiêu hoá và dịch tiêu hoá.
- Rèn HS kĩ năng quan sát nhận biết; HS khá, giỏi phân biệt được ống tiêu hóa và
tuyến tiêu hóa.
- Giáo dục HS có ý thức vệ sinh sạch sẽ ,biết bảo vệ cơ quan tiêu hoá .
II.CHUẨN BỊ: 1.GV:Tranh minh họa cơ quan tiêu hóa phóng to
2.HS:SGK
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1.Bài cũ: - Vì sao chúng ta phải ngồi học ngay
ngắn?

- HS nêu nên và không nên làm gì để xương phát
triển tốt?
- GV nhận xét đánh giá.
2.Bài mới:
* Giới thiệu bài: GV dùng tranh giới thiệu bài ghi
tên bài
- GV hô khẩu lệnh .
- GV đảo thứ tự khẩu lệnh, đồng thời làm sai động
tác, HS làm sai sẽ bị phạt.GV cho HS chơi 2-3 phút
.
- GV chia nhóm cho các nhóm thảo luận theo cặp
Chỉ vị trí của miệng ,thực quản ,…hậu môn trên sơ
đồ .
- GV cho HS lên chỉ đường đi của thức ăn trong
ống tiêu hóa. Sau đó GV chỉ và nói lại
* Kết luận :Cơ quan tiêu hoá gồm có :miệng,thực
quản dạ dày ,ruột non ….
- 2 HS lên bảng trả bài
- HS nhận xét
- HS nghe
- HS cả lớp làm theo hướng dẫn của
GV
- HS làm theo khẩu lệnh .
- HS thảo luận theo cặp- HS trình
bày
- Lớp nhận xét
- HS nghe
113
Bước 1:-GV chia nhóm và phát mỗi nhóm1 bộ
tranh, phiếu rời ghi tên các cơ quan tiêu hóa.

-Yêu cầu gắn phiếu vào tranh .
* Bước 2: Cho các nhóm trình bày
* Bước 3: Các nhóm thi đua
- GV nhận xét nhóm làm đúng làm nhanh tuyên
dương
3.Củng cố:
- Kể tên các cơ quan tiêu hóa?
- GV liên hệ giáo dục HS
4.Nhận xét, dặn dò:
- Dặn HS về nhà luyện viết phần ở nhà.
- GV nhận xét tiết học, tuyên dương
- HS hoạt động nhóm 4 .
- Đại diện nhóm lên chỉ và nói tên
các cơ quan tiêu hoá.HS nghe
- HS nghe và nêu
- HS nghe và nêu

Tiết 4 Môn chính tả ( Nghe viết):
CÁI TRỐNG TRƯỜNG EM.
A-Mục đích yêu cầu:
-Nghe - viết chính xác 2 khổ thơ đầu của bài "Cái trống trường em".
-Biết trình bày một bài thơ 4 tiếng. Viết hoa chữ đầu dòng. Làm đúng BT.
B-Đồ dùng dạy học:
Viết sẵn BT.
C-Các hoạt động dạy học:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
I-Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ:
Cho HS viết: chia quà, đêm khuya.
Nhận xét - Ghi điểm.
Bảng lớp. Nhận xét.

II-Hoạt động 2:
1-Giới thiệu bài: GV giới thiệu trực tiếp tên
bài và ghi bảng.
2-Hướng dẫn nghe - viết:
-GV đọc mẫu bài thơ. 2 HS đọc lại.
Hai khổ thơ này nói gì? Nói về cái trống trường lúc các bạn
nghỉ hè.
Trong hai khổ thơ đầu có mấy dấu câu? 2 dấu: 1 dấu . và dấu ?
Có bao nhiêu chữ phải viết hoa? Vì sao? 9 chữ: Tên bài và những chữ đầu câu.
-Hướng dẫn HS viết từ khó: trống, nghỉ, ngẫm
nghĩ, buồn, tiếng,…
Bảng con.
-GV đọc từng dòng bài thơ  hết Viết vở.
-GV đọc lại. HS dò. Đổi vở chấm lỗi.
-Chấm bài: 5-7 bài. Nhận xét.
3-Hướng dẫn làm bài tập:
-BT 2c/46: Gọi HS đọc đề. Cá nhân.
Hướng dẫn HS làm theo nhóm. 3 nhóm.
Nhận xét - Sửa sai. Đại diện đọc.
C: chim - chiu - chiều - nhiêu. Lớp nhận xét-Sửa bài.
III-Hoạt động 3: Củng cố-Dặn dò
114
-Trò chơi: Thi tìm nhanh những tiếng có vần:
im, iêm (BT 3/47). T/dương nhóm thắng cuộc.
3 nhóm. Lớp nhận xét.

Tiết 5: Luyện Toán
ÔN BÀI TOÁN VỀ NHIỀU HƠN
I. Mục tiêu
Giúp HS củng cố cách giải bài toán về nhiều hơn.

II. Đồ dùng
Bảng phụ
III. Các hoạt động dạy học
1. Ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ ’)
HS làm bài 3
Chiều cao của Đào là: 95 + 3 = 98 (cm)
Đáp số: 98cm
3. Dạy bài mới
Giới thiệu bài
- HS đọc bài toán
+ GV hướng dẫn giải
+ HS làm bảng
+ Lớp và GV nhận xét
- HS đọc bài toán
+ GV hướng dẫn giải
+ HS làm bảng
+ Lớp và GV nhận xét
- HS đọc bài toán
+ GV hướng dẫn giải
+ HS làm bảng
+ Lớp và GV nhận xét
Bài 1
Bài giải
Trong hộp có số bút chì là:
6 + 2 = 8 (bút)
Đáp số: 8 bút chì
Bài 2
Bài giải
Bình có số bưu ảnh là:

11 + 3 = 14 (bưu ảnh)
Đáp số: 14 bưu ảnh
Bài 4
Bài giải
a.Đoạn thẳng CD dài là:
10 + 2 = 12 (cm)
Đáp số: 12cm
b.
4. Củng cố dặn dò
Nhận xét giờ học, về làm bài ở bài tập

Tiết 6 Luyện Tiếng việt: MÔN : LUYỆN TỪ VÀ CÂU:
115
TÊN RIÊNG VÀ CÁCH VIẾT TÊN RIÊNG
CÂU KIỂU AI LÀ GÌ?
.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Bài mới :
1.Giới thiệu bài : GVgiới thiệu bài ghi bảng->
tên bài
2.Hướng dẫn học sinh làm bài tập
Bài 1: - Gọi HS đọc yêu cầu.
- Cho HS so sánh cách viết các từ nhóm 1 và các
từ nằm ngoài ngoặc đơn khác nhau như thế nào?
- GV cùng cả lớp nhận xét ,kết luận .
- Cho HS đọc kết luận chung :Các tư ở cột 1 là
tên chung không viết hoa .
- Các từ ở cột 2 là tên riêng của dòng sông,
ngọn
núi , thành phố, người phải viết hoa

- Tên của người, sông, núi… phải viết hoa
Bài 2: - Gọi HS đọc yêu cầu .
- G V cho HS viết đầy đủ họ tên 2 bạn trong
lớp , 2 em viết tên một dòng sông.
- GV hỏi tại sao lại viết hoa chữ cái đầu trong
mỗi tên riêng?
- Cho HS làm vào vở bài tập.
- GV theo dõi, nhận xét
4.Củng cố:- HS nhắc lại cách viết tên riêng ?
- Giáo dục HS
5.Nhận xét, dặn do :Về nhà các em ôn bài
- GV nhận xét tiết học .
- Hát
- 2 HS lên bảng làm
- HS nhận xét
- HS nghe
- 1 em nêu yêu cầu
- HS so sánh
- HS nghe
- HS đọc cá nhân +đồng thanh
-1 em nêu yêu cầu,viết tên 2 bạn
trong lớp tên một dòng sông hoặc
ngọn núi ở địa phương?
- HS nêu
- HS lên bảng viết 2 em
Tên bạn:Hoàng; Duy
- HS nêu yêu cầu;Đặt câu theo
mẩuAi? (Cái gì? Con gì?) là gì?
- HS hoạt động nhóm đôi .
- HS đại diện nhóm trình bày

- HS nhận xét tuyên dương
- HS nêu

Tiết 7 - 8 TỰ HỌC

Thứ sáu ngày 19 tháng 9 năm 2014
Tiết 1 MÔN TẬP LÀM VĂN :
TRẢ LỜI CÂU HỎI. ĐẶT TÊN CHO BÀI.
LUYỆN TẬP VỀ MỤC LỤC SÁCH
I.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU :
1.Kiến thức: Dựa vào tranh vẽ, trả lời được câu hỏi rõ ràng, đúng ( Bài tập 1;
Bước đầu biết tổ chức các câu thành bài và đặt tên cho bài(bài tập2 ).Biết đọc mục
lục một tuần học, ghi( hoặc nói) được tên các bài tập đọc trong tuần đó( bài tập 3)
2.Kĩ năng: Rèn HS kĩ năng nói, viết trả lời theo mẫu câu nhanh, đúng.
-Kĩ năng sống:kn giao tiếp kn hợp tác,tư duy sáng tạo, kn tìm kim thơng tin.
3. Thái độ: Giáo dục HS nói viết phải đủ câu.
II.CHUẨN BỊ: 1.GV:Tranh minh hoạ 2.HS:Vở bài tập
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1.Ổn định : - Hát
116
2.Bài cũ: - GV mời 2 em đóng vai Hà và Tuấn
(Bím tóc đuôi sam). Tuấn xin lỗi Hà .
- 2 em đóng vai Lan và Mai. Lan nói vài câu
cảm ơn Mai. GV nhận xét ghi điểm.
3.Bài mới:
3.1.Giới thiệu bài :GV giới thiệu bài ghi bảng
tên bài.
3.2.Hướng dẫn làm bài tập :
Bài 1:-Gọi HS đọc yêu cầu bài .

- GVcho HS quan sát tranh
- GV chia nhóm cho HS th/luận theo nhóm đôi .
* Trả lời câu hỏi có trong tranh:
- Bạn trai đang vẽ ở đâu ?
- Bạn trai nói gì với bạn gái ?
-Bạn gái nhận xét như thế nào ?
- Hai bạn đang làm gì ?
-GV mời đại diện nhóm trình bày .
- HS-GV nhận xét chỉnh sửa cho HS
Bài 2: - Gọi HS đọc yêu cầu .
+ Cho HS nêu ý kiến
- Lớp nhận xét
Bài 3: - Gọi HS đọc yêu cầu .
- Cho HS mở sách Tviếng việt 2 /tập1 trang
55,56 tìm các bài tập đọc .
- Gọi HS đọc toàn bộ nội dung tên bài theo
hàng ngang
- Gọi HS đọc các bài tập đọc tên bài.
- Cho HS làm vào vở bài tập .
- GV nhận xét
4.Củng cố:- Câu chuyện bức vẽ trên tường
khuyên chúng ta điều gì? GV liên hệ giáo dục
5.Nhận xét,dặn do: - Về nhà các em kể câu
chuyện cho người thân nghe. GV nhận xét tiết
học, tuyên dương
-2 HS lên bảng
- 2 HS lên bảng
- HS nhận xét
- HS nghe
- 1 em nêu yêu cầu.

- HS quan sát tranh
- HS hoạt động nhóm đôi 1 em hỏi ,1
em trả lơì
- HS trình bày
- HS nhận xét
- 1em nêu yêu cầu –Đặt tên cho câu
chuyện. HS nêu cá nhân .
Ví dụ: Đẹp mà không đẹp…
- 1 em đọc yêu cầu –Đọc mục lục tuần
6 ,viết tên mục lục trong tuần ấy.
- HS thực hiện theo yêu cầu của GV
- HS đọc
- HS làm vào vở bài tập .
- HS nêu
- HS nghe-TL

Tiết 2 MÔNTOÁN:
LUYỆN TẬP
I.MỤC TIÊU:
- Giúp HS biết giải và trình bày bài giải về bài toán về nhiều hơn trong các tình
huống khác nhau.
- Rèn Học sinh Kĩ năng giải toán về nhiều hơn nhanh, chính xác.
- Giáo dục HS cẩn thận, say mê học toán.
II.CHUẨN BỊ:
1.GV:Bảng phụ.
2.HS:SGK
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HS
117
Ổn định lớp :

Bài cũ: -2 em làm bài 1 :Bài toán;Kiểm
tra vở 3 em
- GV nhận xét, ghi điểm
3.Bài mới
3.1.Giới thiệu bài: GV giới thiệu bài
ghi bảng
3.2.Hướng dẫn học sinh làm bài tập:
Bài 1: Cho HS đọc đề.HS xác định yêu
cầu đề
- GVgọi HSlên bảng làm; Lớp làm vở
Tóm tắt
Cốc có:6 bút chì
Hộp nhiều hơn cốc:2 bút chì
Hộp có:….bút chì?
- GV -Lớp nhân xét
* Yêu cầu HS nêu lời giải khác
Bài 2: Gọi HS nêu đề toán.
- Cho HS nhìn vào tóm tắt đọc lại đề
toán .
- HS xác định yêu cầu bài
- HS suy nghĩ giải ;lớp nháp
- GV -Lớp nhận xét
Bài 3: Khuyến khích HS khá, giỏi làm
- Gọi HS nêu đề toán .
- HS xác định yêu cầu bài ,Bài toán cho
biết gì? Hỏi gì?
- Yêu cầu HS giải vào vở nháp
- GV - Lớp nhận xét
4.Củng cố:
- Muốn giải bài toán có lời văn ta phải

qua mấy bước?
- Giáo dục HS
5.Nhận xét,dặn dò: Về nhà các em ôn
bài.
- GV nhận xét tiết học
Học sinh hát :
- HS lên bảng giải
- HS nhận xét.
- HS nghe
- 1HS đọc đề toán.
- HS nêu
- HS suy nghĩ giải
-1HS tóm tắt và giải bảng.Lớp làm vào
vở.
- HS khá nêu
- HS dựa vào tóm tắt đọc lại đề toán
- 1HS giải bảng phụ ;lớp nháp
Giải
Số bưu ảnh Bình có là:
11 + 3 = 14 (bưu ảnh)
Đáp số: 14 bưu ảnh
- 1HS đọc đề
- 1HS K,G nêu miệng ;lớp nháp
- HS đọc đề toán
-1HS lên bảng giải;lớp làm vào vở
Giải
Đoạn thẳng CD dài :
8 + 2 = 12 (cm)
Đáp số: 12cm
-HS nêu

- Vài HS nêu

Tiết 3 : Luyện Toán
118
ÔN BÀI TOÁN VỀ NHIỀU HƠN
I. Mục tiêu
Giúp HS củng cố cách giải bài toán về nhiều hơn.
II. Đồ dùng
Bảng phụ
III. Các hoạt động dạy học
1. Ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ ’)
HS làm bài 3
Chiều cao của Đào là: 95 + 3 = 98 (cm)
Đáp số: 98cm
3. Dạy bài mới
Giới thiệu bài
- HS đọc bài toán
+ GV hướng dẫn giải
+ HS làm bảng
+ Lớp và GV nhận xét
- HS đọc bài toán
+ GV hướng dẫn giải
+ HS làm bảng
+ Lớp và GV nhận xét
- HS đọc bài toán
+ GV hướng dẫn giải
+ HS làm bảng
+ Lớp và GV nhận xét
Bài 1

Bài giải
Trong hộp có số bút chì là:
6 + 2 = 8 (bút)
Đáp số: 8 bút chì
Bài 2
Bài giải
Bình có số bưu ảnh là:
11 + 3 = 14 (bưu ảnh)
Đáp số: 14 bưu ảnh
Bài 4
Bài giải
a.Đoạn thẳng CD dài là:
10 + 2 = 12 (cm)
Đáp số: 12cm
b.
4. Củng cố dặn dò
Nhận xét giờ học, về làm bài ở bài tập

Tiết 4 SINH HOẠT LỚP TUẦN 5:
I-Mục tiêu:
-HS nhận ra ưu khuyết điểm của tuần qua để phát huy ưu điểm và khắc phục
khuyết điểm.
-Giúp HS thuộc 5 điều Bác Hồ dạy và biết được ý nghĩa của từng điều.
-Biết tên sao và giữ gìn vệ sinh cá nhân.
II-Nội dung:
1-Đánh giá, nhận xét ưu khuyết điểm tuần 4:
-Ưu: Đa số các em thực hiện tốt nội quy trường, lớp:
+Ăn mặc sạch sẽ.
+Ra vào lớp có xếp hàng.
+Học tập có tiến bộ.

+Chữ viết có phần tiến bộ hơn.
-Khuyết:
119
+Một vài HS còn nghịch ngợm
+Lên lớp còn chưa chuẩn bị bài và học bài
+Thể dục giữa giờ chưa nhanh nhẹn.
2-Hoạt động trong lớp:
-Yêu cầu HS đọc 5 điều Bác Hồ dạy. Cá nhân - Đồng
thanh.
-Nêu tên sao. Cá nhân - Đồng
thanh.
-Kiểm tra vệ sinh cá nhân. Cá nhân.
3-Hoạt động ngoài trời:
-Cho đi theo vòng tròn hát bài "Lớp chúng mình", "Cùng nhau cầm tay".
-Cho HS chơi trò chơi "Mèo đuổi chuột, chim sổ lồng".
4-Phương hướng tuần 6:
-GV thường xuyên kiểm tra, đôn đốc, nhắc nhỡ HS từng ngày quan các giờ nghỉ
giải lao.
120

×