Tải bản đầy đủ (.doc) (11 trang)

Giáo án VNEN lớp 3 Tuần 10

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (137.35 KB, 11 trang )

Cao Thị Liên – Trường TH – Thạch Châu
TUẦN 10
Thứ Hai, ngày 10 tháng 11 năm 2014
Buổi sáng:
Tiết 1: CHÀO CỜ

Tiết 2: Tiếng Việt
Bài 10A: KHÔNG QUÊN CUỘI NGUỒN (TIẾT 1)

Tiết 3: Tiếng Việt
Bài 10A: KHÔNG QUÊN CUỘI NGUỒN (TIẾT 2)

Tiết 4: Toán
Bài 26: THỰC HÀNH ĐO ĐỘ DÀI (TIẾT 1)
Buổi chiều:
(GV chuyên trách dạy)
Thứ Ba, ngày 11 tháng 11 năm 2014
Tiết 1: Thể dục
ĐỘNG TÁC CHÂN, LƯỜN CỦA BÀI THỂ DỤC PHÁT TRIỂN
CHUNG
I.MỤC TIÊU:
- Biết cách thực hiện 2 động tác vươn thở và động tác tay của bài thể dục
phát triển chung.
- Bước dầu biết cách thực hiện động tác chân và động tác lườn của bài thể
dục phát triển chung.
- Biết cách chơi và tham gia được trò chơi Nhanh lên bạn ơi.
II.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
A.Hoạt động cơ bản:
- Khởi động:
- HS khởi động: Giậm chân tại chỗ, chạy chậm trên sân khoảng 100 m.
- Ôn nghiêm, nghỉ, quay phải, quay trái, báo cáo


*Hoạt động chung cả lớp.
*Ôn động tác vươn thở và động tác tay của bài thể dục phát triển chung.
-Ôn từng động tác và liên hoàn 2 động tác. HS thực hiện theo yêu cầu.
Năm học: 2014 - 2015
1
Cao Thị Liên – Trường TH – Thạch Châu
- GV phát hiện lỗi cho học sinh.
*Học động tác chân.
-Nêu tên động tác, làm mẫu và giải thích.
-Lần đầu thực hiện chậm.
-Tập theo GV hô theo dõi uốn nắn.
-Nhịp 1 và 5Kiễng gót đồng thời hai tay giang ngang. Nhịp 2-6 hai chân
chạm đất hai ngối khuỵ sát nhau thân ngừơi thẳng đồng thời vỗ hai tay về
phía trước.
*Độngtác lườn:
- Tương tự như học động tác chân.
- Nhịp 1bước chân trái sang ngang rộng bằng vai, hai tay giang ngang. Nhịp
2 nghiêng lường sang trái. Nhịp 3 như nhịp 1. Nhịp 4 về tư thế chuẩn bị.
*Chơi trò chơi: Nhanh lên bạn ơi.
-HS nêu lại cách chơi.
-Thực hiện chơi theo yêu cầu của GV.
-Nhận xét thưởng phạt.
*Kết thúc:
- GV nhận xét tiết học.
B. Hoạt động ứng dụng:
- Về nhà tập lại các động tác đã học.
Tiết 2: Toán
Bài 26: THỰC HÀNH ĐO ĐỘ DÀI (TIẾT 2)
Tiết 3: Tiếng Việt
Bài 10B: THƯƠNG NHỚ QUÊ HƯƠNG (TIẾT 1)


Tiết 4: Tiếng Việt
Bài 10B: THƯƠNG NHỚ QUÊ HƯƠNG (TIẾT 2)

Buổi chiều:
Tiết 1: Giáo dục kĩ năng sống
QUAN TÂM CHĂM SÓC (T2)
I.MỤC TIÊU:
- Chủ động và biết cách quan tâm, chăm sóc người thân, bạn bè một cách
tốt nhất.
II.CHUẨN BỊ:
Vở thực hành kỹ năng sống.
Năm học: 2014 - 2015
2
Cao Thị Liên – Trường TH – Thạch Châu
III.HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
A.Hoạt động thực hành.
*HĐ1: Chăm sóc.
* Thảo luận:
+ Em có thể làm gì để chăm sóc,giúp đỡ người thân bạn bè?
Gọi 1 hS đọc yêu cầu và nội dung bài tập 1.
Yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi 2 câu hỏi sau:
HS sau khi thảo luận theo nội dung câu hỏi.
HS nối tiếp nhau trình bày trước lớp.
VG chốt ý đúng.
HS đọc phần bài học ở sách
* Bài học:
- Em cần có những hành động cụ thể để chăm sóc giúp đỡ người thân bạn
bè để họ vui vẻ, bớt mệt mọi và yêu quý em nhiều nhất.
* HĐ 2: Luyện tập

HS làm bài tập
HS nối tiếp nhau trình bày trước lớp.
VG chốt ý đúng.
HS đọc phần bài học ở sách
B.Hoạt động ứng dụng:
Gọi 2 HS nêu lại phần bài hoc.
Dặn dò: Về thực hiện tốt phần luyện tập ở cuối bài.

Tiết 2: Anh văn
(GV chuyên trách dạy)

Tiết 3: Luyện Toán
ÔN BÀI TOÀN GIẢI BẰNG HAI PHÉP TÍNH
I. MỤC TIÊU:
- Luyện thêm tập thêm về bảng nhân 7, vận dụng vào tính giá trị biểu thức,
giải toán.
- Nhận biết tính chất giao hoán của phép nhân.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
A. Hoạt động cơ bạn.
*HĐ1. Củng cố lí thuyết.
- Cả lớp đọc bảng nhân 7
- HS đọc nối tiếp bảng nhân 7
- Thi đọc bảng nhân 7
Năm học: 2014 - 2015
3
Cao Thị Liên – Trường TH – Thạch Châu
B. Hoạt động thực hành:
1) Tính nhẩm:
6
×

3 = 24 : 6 = 7
×
2 = 42 : 7 = 6
×
5
=
7
×
4 = 35 : 7 = 6
×
7 = 54 : 6 = 49 : 7 =
HS nêu miệng kết quả. GV cùng cả lớp nhận xét, bổ sung.
2) Tính:
12 20 86 2 96 3
7 6
3) >> 2m 20cm…2m 25cm 8m 62cm…8m 60cm
? 4m 50cm…450cm 3m 5cm…3000cm
6m 60cm…6m 6cm 1m 10cm…110cm
*Bài 2: Củng cố giải toán bằng hai phép tính.
Một tấm vải dài 20 m , người ta cắt lấy ra từ tấm vải đó 2 lần mỗi lần 7 m.
Hỏi tấm vải đó còn lại mấy mét?
1 hS lên bảng làm bài- Cả lớp làm vào giấy nháp.
GV cùng cả lớp chữa bài.
Bài giải
Số vải đã cắt lấy là:
7
×
2 = 14 (m)
Số vải còn lại là:
20 - 14 = 6 (m)

Đáp số: 6 mét vải
Bài 3:(HS khá giỏi) Quãng đường tù trường đến bưu điện huyện dài 7 km,
quãng đường từ bưu điện huyện tới nhà thiêu nhi tỉnh dài gấp 4 lân quãng
đường từ trường tới bưu điện huyện.Biết rằng từ trường đến nhà thiếu nhi
tỉnh phải đi qua bưu điện huyện .
a) Quãng đường từ bưu điện huyện tới nhà thiếu nhi dài là km
b) Quãng đường từ trường tới nhà thiếu nhi tỉnh dài là: km.
HS khá giỏi nêu kết quả và trình bày cách tính.
C. Hoạt động ứng dụng:
- GV nhận xét tiết học, tuyên dương những HS có ý thức học tốt.

Tiết 4: HĐNGLL
ĐỌC SÁCH Ở THƯ VIỆN.
- GV tổ chức cho HS lên phòng Thư viện đọc sách.
Năm học: 2014 - 2015
4
>
<
=
Cao Thị Liên – Trường TH – Thạch Châu
- GV hướng dẫn HS chọn sách đọc.
- GV tổ chức cho HS đọc sách nghiêm túc, chất lượng.

Thứ Tư, ngày 12 tháng 11 năm 2014
Tiết 1: Toán
Bài 27: GIẢI BÀI TOÁN BẰNG HAI PHÉP TÍNH (TIẾT 1)

Tiết 2: Tiếng Việt
Bài 10B: THƯƠNG NHỚ QUÊ HƯƠNG (TIẾT 3)


Tiết 3: Tiếng Việt
Bài 10C: GẮN BÓ VỚI QUÊ HƯƠNG (TIẾT 1)

Tiết 4: Thủ công
ÔN TẬP CHỦ ĐỀ PHỐI HỢP GẤP, CẮT DÁN, HÌNH (TIẾT 2)
I. MỤC TIÊU:
- Ôn tập củng cố kiến thức, kĩ năng phối hợp gấp, cắt, dán để làm đồ chơi.
- Làm được ít nhất hai đồ chơi đã học.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Mẫu các sản phẩm đã học.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
A. Hoạt động thực hành:
*Hoạt động cá nhân.
*HĐ 1: Nội dung kiểm tra:
- GV nhắc lại đề kiểm tra.
" Em hãy gấp hoặc phối hợp gấp cắt dán một trong những sản phẩm đã học
- HS tiếp tục hoàn thành sản phẩm của mình ở tiết ôn tập trước.
- GV quan sát hướng dẫn thêm.
- GV đánh giá sản phẩm của học theo hai mức độ
- Hoàn thành A. Chưa hoàn thành B.
*HĐ 3: Củng cố dặn dò:
- GV nhận xét tinh thần học tập của HS.
B. Hoạt động ứng dụng:
- Về nhà làm các sản phẩm cho người thân xem.
Năm học: 2014 - 2015
5
Cao Thị Liên – Trường TH – Thạch Châu
Thứ Năm, ngày 13 tháng 11 năm 2014
Buổi sáng:
Tiết 1: Thể dục:

ÔN 4 ĐỘNG TÁC CỦA BÀI THỂ DỤC PHÁT TRIỂN CHUNG
I.MỤC TIÊU:
- Ôn 4 động tác vươn thở, tay, chân, lườn và bài thể dục phát triển chung.
Yêu cầu thực hiện động tác tương đối đúng.
-Biết cách chơi và tham gia được trò chơi: Chạy tiếp sức.
II. ĐỊA DIỂM, PHƯƠNG TIỆN
-Vệ sinh an toàn sân trường.
-Còi và kẻ sân.
III. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP
Nội dung Thời lượng Cách tổ chức
A.Hoạt động cơ bản:
-Nhận lớp phổ biến nội dung giờ học.
-Giậm chân tại chỗ theo nhịp.
-Chạy chậm theo địa hình tự nhiên.
-Khởi động các khớp
-Trò chơi: Đứng ngồi theo hiệu lệnh.
B.Hoạt động thực hành.
1) Ôn 4 động tác vươn thở, tay, chân, lườn
của bài thể dục phát triển chung.
-Chia tổ tập luyện, do các tổ trưởng điều
khiển, gv theo dõi sửa sai cho từng em.
-Lần cuối lớp tập theo nhịp hô của gv.
+tập liên hoàn 2 động tác vươn thở,
tay.Phần kết thúc.
+Ôn động tác chân.
+Tập liên hoàn 2 động tác chân, lườn.
+Tập 4 động tác.
2)Trò chơi:Chạy tiếp sức.
-Phổ biến cách chơi.
-Chia tổ nhắc nhở HS đoàn kết, giữ kỉ luật,

đảm bảo an toàn khi chơi.
-Thực hiện chơi theo yêu cầu của GV.
C. Hoạt động ứng dụng
-Đi thường theo nhịp
-Hệ thống bài học.
-Nhận xét tiết học. Giao bài tập về nhà:
1-2’
1’
1’
2-3’
10-12’
2-3lần
8 nhịp.
6-8’
2’
2’
1-2’
× × × × × × × × ×
× × × × × × × × ×
× × × × × × × × ×
× × × × × × × × ×
× × × × × × × ×
×
×
×
× × × × × × × ×
× × ×
× × ×
× × ×
× × ×

× × × × × × × × ×
× × × × × × × × ×
× × × × × × × × ×
× × × × × × × × ×
Năm học: 2014 - 2015
6
Cao Thị Liên – Trường TH – Thạch Châu
Tiết 2: Toán
Bài 27: GIẢI BÀI TOÁN BẰNG HI PHÉP TÍNH (TIẾT 2)

Tiết 3: Tiếng Việt
Bài 10C: GẮN BÓ VỚI QUÊ HƯƠNG (TIẾT 2)

Tiết 4: Đạo đức
QUAN TÂM, GIÚP ĐỠ HÀNG XÓM, LÁNG GIỀNG (TIẾT 1)
I.MỤC TIÊU:
- Nêu được một số việc làm thể hiện quan tâm, giúp đỡ hàng xóm láng
giềng.
- Biết quan tâm giúp đỡ hàng xóm, láng giềng bằng những việc làm phù hợp
với khả năng.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
-Vở bài tập đạo đức, thẻ ba màu.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
A. Hoạt động cơ bản.
*Hoạt động chung cả lớp:
*HĐ1. Phân tích truyện "Chị Thuỷ của em"
- GV kể chuyện "Chị Thuỷ của em"
- HS đàm thoại theo các câu hỏi:
+ Trong câu chuyện có những nhân vật nào?(Bé Viên, mẹ Viên, chị Thủy)
+Vì sao bé Viên lại cần sự quan tâm của chị Thuỷ? (Vì mẹ Viên đi làm

ngoài đồng không có ai trông nom em)
+Thuỷ đã làm gì để bé Viên chơi vui ở nhà? (Làm chong chóng cho Viên
chơi, giả làm cô giáo dạy cho Viên học)
+ Vì sao mẹ của bé Viên lại thầm cảm ơn chị Thuỷ?( Vì chị Thủy đã giúp đỡ
Viên khi mẹ đi vắng)
+Em biết được điều gì qua câu chuyện trên?
+ Vì sao phải quan tâm giúp đỡ hàng xóm, láng giềng?
- GV kết kuận: Ai cũng có lúc gặp khó khăn, hoạn nạn. Những lúc đó rất cần
sự quan tâm giúp đỡ của hàng xóm, láng giềng và những người xung quanh.
Vì vậy,
không chỉ người lớn mà chúng ta cũng cần phải quan tâm, giúp đỡ hàng
xóm, láng giềng bằng những việc vừa sức mình.
*Hoạt động theo nhóm:
*HĐ2. Đặt tên tranh
Năm học: 2014 - 2015
7
Cao Thị Liên – Trường TH – Thạch Châu
- Giao cho mỗi nhóm thảo luận nội dung 1 bức tranh và đặt tên cho mỗi bức
tranh.
- Đại diện các nhóm trình bày.
- GV kết luận: Về nội dung từng bức tranh khảng định các việc làm của
những bạn nhỏ trong tranh1,3,4 là quan tâm giúp đỡ hàng xóm, láng giềng.
Còn các bạn đá bóng trong tranh 2 là làm ồn, ảnh hưởng đến hàng xóm láng
giềng.
*HĐ3. Bày tỏ ý kiến.
- Yêu cầu các nhóm thảo luận bày tỏ thái độ của các em đối với các quan
niệm có liên quan đến nợi dung bài học. (VBTĐ)
- Các nhóm thảo luận.
- Đại diện từng nhóm trình bày, các nhóm khác góp ý bổ sung.
- GV kết luận: các ý a, c, d là đúng; ý b là sai. Hàng xóm láng giềng cần

quan tâm giúp đỡ nhau. Dù còn nhỏ tuổi, các em củng cần biết làm các việc
phù hợp với sức mình để giúp đỡ hàng xóm, láng giềng.
*GV nhận xét tiết học, dặn dò HS về sưu tầm truyện, tranh ảnh, thơ, ca dao,
tục ngữ…về chủ đề " quan tâm giúp đỡ hàng xóm, láng giềng".
B. Hoạt động ứng dụng:
- Hằng ngày em phải thường xuyên quan tâm giúp đỡ hàng xóm láng giềng.

Buổi chiều:
Tiết 3: Luyện tiếng việt
LUYỆN ĐỌC: GIỌNG QUÊ HƯƠNG
I.MỤC TIÊU:
- Giúp học sinh đọc trôi chảy và diễn cảm bài Giọng quê hương.
- Biết nội dung của bài?
II.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
A. Hoạt động thực hành.
*Hoạt động nhóm:
- Nhóm trưởng điều hành nhóm của mình luân phiên nhau đọc mỗi em một
đoạn cho đến hết bài.
- GV quan sát giúp đỡ những học sinh đọc còn yếu và đọc chưa trôi chảy.
* Hoạt động cá nhân.
- Lần lượt từng học sinh đọc Bài .
- GV nhận xét học sinh đọc.
B.Hoạt động ứng dụng:
- Về nhà đọc bài cho người thân nghe
Năm học: 2014 - 2015
8
Cao Thị Liên – Trường TH – Thạch Châu
Tiết 2: Anh văn
(GV chuyên trách dạy)
Tiết 3: Tự nhiên xã hội

CÁC THẾ HỆ TRONG GIA ĐÌNH VÀ
HỌ HÀNG CỦA EM (T2)

Tiết 4: HĐ Đội
CA MÚA HÁT SÂN TRƯỜNG

Thứ Sáu, ngày 14 tháng 11 năm 2014
Tiết 1: Tiếng Việt
Bài 10C: GẮN BÓ VỚI QUÊ HƯƠNG (TIẾT 3)

Tiết 2: Tự nhiên xã hội
CÁC THẾ HỆ TRONG GIA ĐÌNH VÀ
HỌ HÀNG CỦA EM (T3)

Tiết 3: Toán
Bài 28: EM ĐÃ HỌC ĐƯỢC NHỮNG GÌ ?

Tiết 4: Sinh hoạt lớp
SINH HOẠT CUỐI TUẦN
I.MỤC TIÊU
- Giúp các em rút ra được những công việc tốt đã thực hiện và những tồn tại
cần khắc phục trong tuần 10.
-Kế hoạch tuần 11.
II. NỘI DUNG SINH HOẠT:
* Nhóm trưởng nhận xét từng thành viên của tổ mình theo bảng sau:
Chuyên cần Lao động Nề nếp Học tập
- Sau khi nhóm trưởng nhận xét về các hoạt động trong tuần của nhóm mình
theo các mặt hoạt động.
Năm học: 2014 - 2015
9

Cao Thị Liên – Trường TH – Thạch Châu
* GV nhận tuyên dương những emthực hiện tốt nội quy nhắc nhở những em
hoạt động chưa tốt.
*HĐ2: Kế hoạch tuần 11:
- Lập thành tích chào mừng ngày "Nhà giáo Việt Nam 20/11"
-Đi học đầy đủ,và đúng giờ.
-Vệ sinh lớp học và khu vực phân chia sạch sẽ.
- Cùng nhau hoạt động tích cực để cùng hợp tác học tập có hiệu quả để dành
nhiều bông hoa điểm tốt.
- Nạp các khoản còn thiếu.
Buổi chiều:
Tiết 1: Giải Violimpic
Giải Toán, ở phòng máy

Tiết 2: Anh văn
(GV chuyên trách dạy)

Tiết 3 : Luyện từ và câu:
SO SÁNH. DẤU CHẤM
I. MỤC TIÊU:
- Biết thêm được một số kiểu so sánh: so sánh âm thanh với âm thanh (BT1,
BT2)
- Biết dùng dấu chấm để ngắt câu trong một đoạn văn (BT3).
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Ảnh cây cọ
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
A. Hoạt động thực hành.
*HĐ1. Giới thiệu bài: GV nêu mục đích, yêu cầu tiết học
*HĐ2. Hướng đẫn HS làm bài tập:
*Bài tập1: Một HS đọc yêu cầu bài tập.

- GV giới thiệu ảnh cây cọ với những chiếc lá rất to, rộng để giúp HS hiểu
bài thơ.
- GV hướng dẫn từng cặp HS tập trả lời câu hỏi:
+Tiếng mưa trong rừng cọ được so sánh với hình ảnh nào? ( tiếng thác, tiếng
gió)
+ qua sự so sánh trên em hình dung tiếng mưa trong rừng cọ ra sao? (Rất to,
rất vang dội)
Năm học: 2014 - 2015
10
Cao Thị Liên – Trường TH – Thạch Châu
- GV: Trong rừng cọ những giọt mưa đập vào lá cọ làm âm thanh vang động
hơn, lớn hơn nhiều so với bình thường.
*Bài tập 2: HS đọc thầm bài tập trong SGK, nhắc lại yêu cầu của bài tập.
- HS trao đổi theo cặp làm vào vở bài tập. Ba HS lên bảng điền, cả lớp nhận
xét bổ sung, chốt lại lời giải đúng:
Âm thanh 1 Từ so sánh Âm thanh 2
a) Tiếng suối
b) Tiếng suối
c) Tiếng chim
như
như
như
tiếng đàn cầm
tiếng hát ru
tiêng xoá những rổ
tiềnđồng
*Bài tập 3: HS đọc thầm bài tập rồi nêu yêu cầu bài tập.
- GV mời một HS lên bảng điền, cả lớp và GV nhận xét, chốt lại lời giải
đúng:
Trên nương, mỗi người một việc. Người lớn thì đánh trâu ra cày. Các bà

mẹ cúi lom khom tra ngô. Các cụ già nhặt cỏ, đốt lá. Mấy chú bé đi bắc bếp
thổi cơm.
C. Hoạt động ứng dụng : - Một HS nêu cách đọc khi gặp dấu chấm.
- GV nhận xét giờ học, khen ngợi những HS học tốt.
- HS về nhà cùng bố mẹ tìm thêm một số câu có hình ảnh so sánh.

Tiết 3:HĐNGLL
Tổng vệ sinh cuối tuần
- GV tổ chức cho HS làm vệ sinh ở sân trường.
- Dụng cụ mang theo chổi, sọt rác.
- GV viên phân công các nhóm làm theo khu vực.
- GV yêu cầu HS làm việc nghiêm túc, tránh xẩy ra tai nạn trong lao động.
- HS làm việc theo sự chỉ đạo của nhóm trưởng.
- Xong việc nhóm trưởng báo cáo với GV.
- GV kiểm tra và nhận xét tuyên dương các nhóm làm tốt.

Năm học: 2014 - 2015
11

×