Tải bản đầy đủ (.doc) (15 trang)

Tiểu luận Phân tích bình đẳng giới trong các điều khoản của luật lao động dựa trên cơ sở vận dụng lý thuyết bình đẳng giới. Minh họa bằng các số liệu thực tế ở Việt Nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (351.12 KB, 15 trang )

Chuyên đề kinh tế nguồn nhân lực
Phân tích bình đẳng giới trong các điều khoản của luật lao động dựa
trên cơ sở vận dụng lý thuyết bình đẳng giới. Minh họa bằng các số liệu
thực tế ở Việt Nam.
Nhóm thực hiện : nhóm 5
Phạm Hoàng Tú
Phạm Kim Ngọc
Phạm Mạnh Hà
Nguyễn Thị Dung
Nguyễn Khánh Hà
Nguyễn Hoàng Vũ
Nguyễn Thị Ngát

Phn 1: lý thuyt chung
1. Gii v gii tớnh
Gii : bao gm cỏc mi quan h v tng quan v a v xó h trong mt
xó hi c th. Núi cỏc khỏc gii l s cỏch bit ca nam v n xột v mt xó
hi.
Gii tớnh :ch s khỏc bit gia ph n v nam gii xột v y sinh hc. S
khỏc bit ny cú liờn quan n quỏ trỡnh tỏi sn xut ra con ngi.
2. Bỡnh ng gii:
* theo WB l s bỡnh ng v phỏp lut, c hi ( bỡnh ng v thự lao v
tip cn cỏc ngun lc), v ting núi ( kh nng tỏc ng v úng gúp cho
quỏ trỡnh phỏt trin )
* theo ILO l s bỡnh ng v c hi v i x trong vic lm gia nam v
n.
Bỡnh ng c hi: c tuyn chn, hc tp, o to v bi dng, cú c hi
tham gia vo cỏc lnh vc chớnh tr kinh t xó hi ,s tham gia thc t vo
cỏc hot ng ng thi phi cú c hi hiu bit v cỏc bin phỏp k hoch
húa gia ỡnh.
Bỡnh ng trong i x: to iu kin cho ph n tham gia vo i sng


chớnh tr xó hi, ra quyt nh trong cỏc cp qun lý v trong quan h so sỏnh
vi nam gii.
3. Vai trũ ca gii
Vai trũ ca nam gii
Vai trũ ca n gii
Đặc tr ng về mặt xã hội
Do dạy và học mà có
Khác nhau theo vùng,
miền, dân tộc
Thay đổi đ ợc
Đặc tr ng về mặt sinh học
Bẩm sinh
Giống nhau ở mọi nơi
Không thể thay đổi đ ợc
Giới Giới Tính
Phần 2:tình hình bình đẳng giới các nước trên thế giới
Đây là vấn đề đã được quan tâm từ rất sớm , ngày 24/10/1945 khi liên hợp
quốc được thành lập thì ngay năm 1946 ủy ban về địa vị phụ nữ liên hợp
quốc (CWS) đã được thành lập .Hiện nay khi thế giới càng phát triển thì vấn
đề này càng được quan tâm
Theo thống kê của Social Watch ( một tổ chức phi chính phủ quốc tế về
giám sát việc thực hiện các vấn đề xã hội ), ôt-xtrây-li-a, Phần Lan, Ai-xơ-
len, Na Uy và Thụy Điển là những nước có chỉ số bình đẳng giới cao nhất.
Thành tựu đáng kể này có được là do họ đã có một thời gian dài tích cực
thực thi chính sách giới. Những nước có chỉ số bình đẳng giới thấp nhất là
những nước như Yemen, Pakistan, Cốt-đi-voa, Togo, Ai Cập, ấn Độ, Nepal,
Thổ Nhĩ Kỳ, Guatemala, Syria, Angiêri, A-rập Xê-út, Libăng và Sudan.
Điển hình như nauy
Na Uy là đất nước dân số ít (4,5 triệu người) nhưng chỉ số phát triển con
người (HDI) và chỉ số phát triển giới (GDI) xếp thứ nhất thế giới. Tuổi thọ

trung bình cao, với nam 77 tuổi, với nữ 82,3 tuổi.

Có được thành tựu ấy, người ta cho rằngdo Na Uy có nền kinh tế rất phát
triển (GDP bình quân trên đầu người 60 ngàn USD). Nhưng chưa hẳn vậy.
Thực tế cho thấy có những nền kinh tế trên thế giới rất phát triển, quá phát
triển, nhưng 2 chỉ số trên không cao. Vậy nên một hệ thống luật pháp đồng
bộ hướng tới mục tiêu bảo vệ quyền và lợi cho người phụ nữ có thể là
nguyên nhân quan trọng góp phần làm nên chỉ số bình đẳng giới kia. Ngoài
ra còn lý do khác. Đó là Chính phủ Na Uy rất quan tâm đến vấn đề Bình
đẳng giới và coi đó là một trong bốn vấn đề trọng tâm phát triển của đất
nước họ.

Nauy là quốc gia đầu tiên trên thế giới cho phép phụ nữ được tham gia bầu
cử vào năm 1913 và có quyền ứng cử Quốc hội từ năm 1930, Na Uy cũng tự
hào có Luật Bình đẳng giới ban hành từ năm 1979 với các điều khoản bảo
đảm cho cả phụ nữ và nam giới được bình đẳng trong phát triển.

Trong luật Bình đẳng giới, Na Uy quy định: Việc phân biệt đối xử trực tiếp
hoặc gián tiếp với phụ nữ và nam giới đều không được phép, trừ khi nhằm
bảo vệ những quyền đặc biệt như bảo vệ phụ nữ trong thời kỳ mang thai,
sinh nở, cho con bú.

Với lĩnh vực lao động và việc làm, luật quy định: Khi quảng cáo tuyển dụng,
người sử dụng lao động không được hạn chế tuyển một giới, cũng không
được gây ấn tượng rằng họ mong muốn hay thích tuyển một giới nào đó. Khi
đề bạt, cách chức hoặc sa thải người lao động cũng không được phân biệt
nam nữ. Lao động nam và nữ trong cùng một doanh nghiệp phải được trả
lương như nhau cho cùng một công việc như nhau hoặc công việc có giá trị
như nhau.


Trong giáo dục, Luật bình đẳng giới đề ra phụ nữ và nam giới có quyền bình
đẳng trong đào tạo, bồi dưỡng nâng cao trình độ mà không phân biệt tuổi
tác.

Đặc biệt Luật Bình đẳng giới có 1 mục quy định: “Khi thành lập và bổ
nhiệm, bầu cử các thành viên của một cơ quan nhà nước, uỷ ban, hội đồng,
ban… có từ 4 thành viên trở lên thì mỗi giới phải có đại diện với tỷ lệ ít nhất
là 40%. Đối với uỷ ban có từ 2 đến 3 thành viên thì phải có đại diện cả hai
giới trong các uỷ ban này”. Bộ Gia đình và Bình đẳng giới ở Na Uy là cơ
quan được Chính phủ giao cho chức năng giám sát việc thực hiện điều
khoản trên. Nếu cơ quan, đơn vị nào không đạt tỷ lệ đã quy định thì Bộ này
đề nghị Chính phủ không cho phép thành lập. Do vậy, đến nay cơ quan các
cấp ở Na Uy đã đạt được tỷ lệ trung bình 43% nữ. Bên cạnh đó, một Cơ
quan thanh tra về bình đẳng giới và chống phân biệt đối xử trực thuộc Bộ
Gia đình và Bình đẳng giới cũng ra đời giúp Chính phủ nhận đơn khiếu nại
hoặc phát hiện những vấn đề bất bình đẳng giới trình lên trên để cùng giải
quyết.
Cùng với Luật Bình đẳng giới, Na Uy có hệ thống các luật chuyên ngành và
các luật liên quan khác với các điều khoản thống nhất, đồng bộ cùng hướng
tới mục tiêu bảo vệ quyền cho phụ nữ. Theo những bộ luật đó, ở Na Uy,
nam và nữ cùng nghỉ hưu ở tuổi 67. Nếu đến 67 tuổi, ai còn muốn làm việc
tiếp đều được chấp nhận. Chính phủ khuyến khích đi làmtừ 16 tuổi, nghỉ
hưu ở tuổi 74 và làm việc càng lâu càng tốt. Tuy nhiên, phụ nữ vẫn có quyền
nghỉ sớm từ tuổi 60 nếu họ muốn
Cũng có một số Trung tâm dịch vụ giải quyết cho nam giới khi bị bạo lực
nhưng họ không đến nhiều. Tuy nhiên, Na Uy là nước đầu tiên ở Châu Âu
có các Trung tâm này cho nam giới".
Nguồn (2006)
Phần 3 :cái nhìn chung về bình đẳng giới ở Việt Nam
Tính đến tháng 4/2006

Chỉ số phát triển con người, HDI (xếp hạng trong số 177 nước, 2006): 109
Chỉ số phát triển liên quan đến giới, GDI (xếp hạng trong số 136 nước,
2006): 11
Tuổi thọ trung bình tính từ khi sinh (2004): 71 năm
Nam giới: 68,6 năm
Phụ nữ : 72,6 năm
Nguồn : web liên hợp quốc
Chúng ta sẽ xem xét trên bốn lĩnh vực giáo dục ,chăm sóc sức khỏe ,kinh tế
và tham chính
1. Trong lĩnh vực giáo dục
Bình đẳng giới trong giáo dục đào tạo là kết quả của quá trình phấn đấu lâu
dài, việc nâng cao dân trí là tiền đề phát triển của xã hội vì thế chúng ta phải
quan tâm đến cả hai giới.
Tỷ lệ đi học chung ở trung học phổ thông năm học 2003-2004 của nữ là
45,2% và của nam là 45,7%. Tỷ lệ này tăng liên tục trong những năm gần
đây. Khoảng cách về tỷ lệ đi học giữa nam và nữ cũng đang dần được thu
hẹp kể từ năm 2000 đến nay ,có được điều này là do những nỗ lực đáng kể
của chính phủ trong vấn đề bình đẳng trong giáo dục phổ thông.
Tuy nhiên khi xem xét tỷ lệ này ở các cấp độ giáo dục khác nhau thì ta có
thể dễ dàng thấy sự chênh lệch giữa hai giới
trình độ học vấn của phụ nữ và nam giới trong lĩnh vực kinh tế và các
ngành nghề
Cập nhật: 14-12-2005
Trình độ học vấn của phụ nữ và nam giới trong lĩnh vực kinh tế và các
ngành nghề (Ðơn vị %)


Nguồn : web tổng cục thống kê
Càng lên cao sự chênh lệch giữa nam và nữ càng gia tăng, điều này cho thấy
cơ hội học lên cao của nữ giới là hạn chế hơn so với nam giới.

2. Trong lĩnh vực chăm sóc sức khỏe
Chăm sóc sức khỏe, nhất là chăm sóc sức khỏe cho nữ giới không chỉ là
quan tâm đến thế hệ hiện tại mà còn là quan tâm tới các thế hệ tương lai.
Khu vực kinh tế và các
ngành nghề
Có bằng
trung học
chuyên
nghiệp
Có bằng
cao đẳng
và đại học
Có học vị
trên đại
học
Khu vực kinh tế Nữ Nam Nữ Nam Nữ Nam
Khu vực kinh tế nhà
nước
58,8 41,2 43,3 56,7 24,7 75,3
Khu vực kinh tế tập thể 40,0 60,0 28,0 72,0 13,3 86,7
Khu vực kinh tế tư nhân 44,5 55,5 40,0 60,0 18,8 81,2
Khu vực kinh tế cá thể 40,1 59,9 31,9 68,1 15,7 84,3
Khu vực kinh tế hốn hợp 44,7 55,3 37,7 62,3 18 82
Khu vực KT 100% vốn
nước ngoài
42,8 57,2 41,1 58,9 24,3 75,7
Kinh tế không xác định 65,0 35,0 52,9 47,1 28,6 71,4
Tỷ lệ suy dinh dưỡng có xu hướng giảm tuy nhiên vẫn có sự chênh lệch giữa
hai giới điều này cho thấy vẫn có “ ưu tiên” trong vấn đề chăm sóc.
Còn trong lĩnh vực chăm sóc sức khỏe sinh sản theo điều tra ta thấy nhóm

tuổi dưới 20 là nhóm tuổi có tỷ lệ sử dụng các biện pháp tránh thai thấp
nhất, nguyên nhân chính là do sự thiếu quan tâm trong vấn đề giáo dục giới
tính dẫn tới sự thiếu hiểu biết ở nhóm tuổi này.
Tóm lại trên phạm vi cả nước chỉ số bình đẳng giới trong chăm sóc sức khỏe
cho thấy sự tiến bộ rõ rệt trong những năm gần đây đặc biệt là chăm sóc sức
khỏe bà mẹ và trẻ em
3. Trong lĩnh vực kinh tế
a. Tiếp cận nguồn lực tài chính
Nghiên cứu chung cho thấy rằng tăng cường sự tiếp cận của phụ nữ với các
tổ chúc tiết kiệm và tín dụng giúp nâng cao địa vị kinh tế và an sinh cho họ,
đồng thời cũng cải thiện các phúc lợi hộ gia đình. Khi được tiếp cận với tín
dụng vị thế của chị em trong gia đình và cộng đồng có khuynh hướng được
cải thiện ,vai trò ra quyết định được nâng cao. Tuy nhiên trong thực tế ta
thấy phụ nữ luôn ít cơ hội tiếp cận với nguồn lực này hơn nam giới
Có sự bất bình đẳng này là do thủ tục ngân hàng còn phức tạp đòi hỏi nhiều
giấy tờ gây trở ngại cho người vay nhất là phụ nữ nghèo và những người ít
học ,ít được tiếp cận với thông tin. Nguyên nhân tiếp theo là họ không có thế
chấp, hiện nay đa phần phụ nữ ko có tên trong giấy tờ chứng nhận quyền sử
dụng đất, tình trạng này đã giảm bớt khi luật hôn nhân có điều khoản quy
định phải ghi tên cả vợ lẫn chồng trong giấy tờ nhà. Một rào cản cũng khá là
phổ biến khiến phụ nữ bị thiệt thòi hơn là do quan niệm truyền thống thì
nam giới là người quyết định các khoản tiền lớn chứ không phải là phụ nữ,
các mối quan hệ bên ngoài với chính quyền hoặc cán bộ ngân hàng cũng
được coi là phù hợp với nam giới hơn là đối với phụ nữ.
b. Cơ hội việc làm
Về việc tạo cơ hội cho phụ nữ có việc làm và thu nhập bình đẳng với nam
giới không chỉ nâng cao địa vị kinh tế của phụ nữ mà còn huy động được
mợi lực lượng lao động tham gia một cách có hiệu quả vào hoạt động kinh
tế, góp phần nâng cao tăng trưởng kinh tế và phát triển xã hội
Tỷ lệ nữ giới tham gia vào hoạt động kinh tế ở nước ta là khá cao, tuy nhiên

theo tìm hiểu thì giới nữ thường tập trung trong cách ngành như nông
nghiệp ,thương nghiệp hoặc trong khu vực kinh tế phi chính thức.
Ta có thể thấy sự chênh lệch rất rõ trong việc tham gia công việc nội trợ ( số
giờ làm việc nội trợ bình quân một ngày của lao động nữ từ 15 tuổi trở lên
cao gấp 2,5 lần ở nam ở thành thị và 2,3 lần ở nông thôn),chính sự chênh
lệch này đã hạn chế rất nhiều việc người phụ nữ có thể tìm việc làm, vì ngay
cả khi đi làm người phụ nữ vẫn phải đảm nhiệm các công việc nội trợ
4. Trong lĩnh vực tham chính
Tỷ lệ phụ nữ tham chính ở nước ta có xu hướng tăng cụ thể là tỷ lệ nữ đại
biểu trong quốc hội qua các kỳ bầu cử
Tỷ lệ nữ đại biểu Quốc hội qua các kỳ bầu cử
Cập nhật: 02/05/2007
Nhiệm kỳ Nữ ĐB Tổng số
ĐB
Tỷ lệ nữ/
Tổng số
Khoá XII (2007-2012) 127 493 25.76%
Khoá XI (2002-2007) 136 498 27.31%
Khoá X (1997-2002) 118 450 26.22%
Khoá IX (1992-1997) 73 395 18.48%
Khoá VIII (1987-1992) 88 496 17.74%
Khoá VII (1981-1987) 108 496 21.77%
Khoá VI (1976-1981) 132 492 26.83%
Khoá V (1975-1976) 137 424 32.31%
Khoá IV (1971-1975) 125 420 29.76%
Khoá III (1964-1971) 62 366 16.94%
Khoá II (1960-1964) 49 362 13.54%
Khoá I (1946-1960) 10 333 3.00%
Trung tâm Thông tin - theo Văn phòng Quốc hội
Một số công trình nghiên cứu quốc tế đã chỉ ra rằng để phụ nữ thực sự có

ảnh hưởng chính trị thì họ phải nắm giữ ít nhất là 30% vị trí trên chính
trường. Tuy nhiên, chỉ có một số ít quốc gia là vượt qua được mức này và
hầu hết là các nước Bắc Âu như Na Uy (39%), Thuỵ Điển (34%) và Đan
Mạch (33%). Còn ở VN mặc dù có nhiều cố gắng nhưng tỷ lệ phụ nữ trong
chính quyền vẫn còn thấp
Chính vì vậy, phụ nữ ít có cơ hội được cống hiến và tham gia vào việc hoạch
định chính sách và xác định các ưu tiên chiến lược của địa phương, quốc gia
và khu vực. Hơn thế nữa, những quan điểm của họ cũng ít được xem xét đến
trong quá trình hoạch định chính sách. ở nhiều quốc gia, các nhà hoạch định
chính sách (chủ yếu là nam giới) rất do dự khi phải xử lý những vấn đề liên
quan tới phụ nữ.
Phần 4 :phân tích bình đẳng giới trong các điều khoản của luật
lao động
Luật lao động hiện hành đã đảm bảo được khá tốt tính bình đẳng giới tuy
nhiên khi đi vào thực tế thì luật vẫn chưa phát huy hết hiệu quả là một bộ
luật bảo vệ người lao động đặc biệt là lao động nữ. Sau đây chúng ta sẽ phân
tích đi sâu một số điều khoản có liên
Luật Thực tế Trao đổi
1. pháp luật lao
động về việc làm :
điều 109 khoản 1,
điều 110 khoản 2
khuyến khích các
doanh nghiệp sử
dụng lao động nữ
Tuy vậy, kết quả điều tra hơn
1000 DN sử dụng nhiều LĐN
của trung tâm nghiên cứu về
LĐN (thuộc Viện Khoa học Lao
động và các vấn đề xã hội - Bộ

Lao động - Thương binh và Xã
hội) vào cuối năm 1999 cho thấy:
Nguyên nhân
Là do bản thân các
khuyến khích này
chưa đủ hấp dẫn.
Để đạt được yêu cầu
ưu đãi doanh nghiệp
phải đạt được một số
(được cụ thể hóa
ở nghị định 23/CP
23/4/1996 )
Không có DN nào làm thủ tục để
xin miễn giảm thuế, không có
DN nào lập kế hoạch đào tạo
nghề dự phòng cho LĐN, và các
DN này chưa được hưởng chế độ
ưu đãi đối với những DN sử
dụng nhiều LĐN.
điều kiện
Giấy tờ xin cấp ưu
đãi rất rắc rối
2. Thời giờ làm
việc và nghỉ ngơi
điều 69 ,điều 115
. Hiện tượng làm thêm giờ th-
ường xảy ra ở các doanh nghiệp
may, da giày và chế biến thuỷ
sản, ở Thành phố Hồ Chí Minh.
Thời gian mà công nhân của các

doanh nghiệp này phải làm thêm
thường vượt quá 3 lần quy định,
với mức 600 giờ/năm so 200
giờ/năm (theo Luật Lao động).

( Web bộ công nghiệp )
Hiện còn khoảng 6,5% LĐ trong
DN FDI phải làm việc bình quân
trên 10 tiếng/ngày, 18% làm từ 8
- 10 tiếng, trong khi đó chỉ có
52% LĐ làm việc 8 tiếng/ngày.
Nhưng lại có khoảng 65% LĐ
làm việc 6 ngày/tuần, 25% làm 7
ngày/tuần.
Báo thanh niên 03/09/2007
Nguyên nhân
Các doanh nghiệp
chủ yếu làm theo đơn
đặt hàng nên chịu áp
lực rất lớn về thời
gian hoàn thành hợp
đồng
Do sự thiếu hiểu biết
của công nhân nữ
Thiếu sự thanh tra
giám sát của nhà
nước
3. Tiền lương và
thu nhập:
Điều 111 khoản 1

về bình đẳng
trong trả công,
nâng lương giữa
lao động nam và
lao động nữ
Theo điều tra năm 2002, thu
nhập bình quân hàng tháng của
phụ nữ chiếm 85% thu nhập của
nam (tỷ lệ này ở khu vực nông
nghiệp chỉ là 66% và ở khu vực
công nghiệp là 78%). Mặc dù lao
động nữ được hưởng các khoản
trợ cấp theo các quy định của luật
lao động, nhưng tổng thu nhập
của lao động nữ vẫn thấp hơn lao
Nguyên nhân:
Sự chênh lệch trong
việc giáo dục đào tạo
dẫn đến trình độ
chuyên môn ở giới
nữ thường kém hơn
Tập trung trong các
lĩnh vực nông nghiệp
nên thu nhập cũng ko
cao
động nam
(Nguồn: Website Tổng
LĐLĐVN)
4.an toàn vệ sinh
lao động

Điều 113, 116
- Việc khám chuyên khoa cho lao
động nữ ít được các cơ sở chú
trọng, chỉ có 4.87% số cơ sở thực
hiện khám chuyên khoa cho lao
động nữ. Một số địa phương có
tỷ lệ các cơ sở thực hiện khám
chuyên khoa cho lao động nữ rất
thấp, thậm chí không thực hiện
đó là Hải Phòng (0%), Hà Tây
(0%), Hà Nam (0%), Thừa Thiên
- Huế
- Tỷ lệ lao động làm các công
việc nặng nhọc, độc hại trong các
cơ sở sản xuất này khá cao,
chiếm 9.16% tổng số lao động
trực tiếp sản xuất. Các địa
phương có tỷ lệ lao động làm các
công việc nặng nhọc, độc hại cao
là Gia lai (57.59%), Thừa Thiên -
Huế (12.83%), Hà Tây (12.70%).
(0%), Gia Lai (0%)
Kết quả điều tra năm 2000 của
Bộ Lao động – Thương binh và
Xã hội tại 129 doanh nghiệp và
1376 lao động nữ trong các
ngành than, dệt may và đường
sắt, thuỷ sản, nông nghiệp, hóa
chất, bưu chính viễn thông
Nguồn: Cục An toàn lao động.

Trong các doanh nghiệp điều
kiện cơ sở vật chất cha đảm bảo
Nguyên nhân
Do thiếu sự quan tâm
từ phía doanh nghiệp
Chị em chưa hiểu rõ
quyền lợi của mình
Nhà nước thiếu sự
kiểm tra ,giám sát
cho lao động nữ làm việc theo
quy định của Bộ luật Lao động.
Tỷ lệ các doanh nghiệp không
đảm bảo tiêu chuẩn về vệ sinh
không có nhà tắm, nhà vệ sinh
không đạt tiêu chuẩn lên tới
55,63%.
Phần 5 :kết luận và kế hoạch hành động quốc gia đến 2010
Kết luận
Là một trong tám mục tiêu phát triển thiên niên kỷ ,vấn đề bình đẳng giới
đang ngày càng được quan tâm.
Nước ta trong các năm gần đây đã có sự tiến bộ vượt bậc trong việc tạo cơ
hội cho hai giới phát triển tuy nhiên cũng không thể phủ nhận những thực tế
đáng buồn như
Tình trạng lựa chọn giới tính thai nhi đang gây mất cân bằng giới
Việc buôn bán phụ nữ ngày càng tinh vi dưới các hình thức trá hình
Việc bạo hành gia đình …
Một số chỉ tiêu đáng chú ý trong kế hoạch hành động quốc gia là :
Chỉ tiêu 1: Phấn đấu đạt tỷ lệ 50% lao động nữ trong tổng số người được tạo
việc làm mới.
Chỉ tiêu 2: Phấn đấu xoá mù chữ cho 95% trở lên số phụ nữ bị mù chữ ở độ

tuổi dưới 40. Tăng tỷ lệ biết chữ của phụ nữ các dân tộc thiểu số.
Chỉ tiêu 3: Tăng tuổi thọ trung bình của phụ nữ Việt Nam lên trên 72 tuổi
vào năm 2010
Chỉ tiêu 4: Tất cả các tổ chức giáo dục, y tế, văn hoá, xã hội và doanh
nghiệp có 30% lao động nữ trở lên có cán bộ nữ tham gia trong ban lãnh
đạo.
Nguồn tham khảo :
( ủy ban quốc gia vì sự tiến bộ phụ nữ)
( tổ chức undp Việt Nam )
( hội liên hiệp phụ nữ Việt Nam )
( tổng cục thống kê )
( tổ chức liên hợp quốc tại Việt Nam )

×