Tải bản đầy đủ (.doc) (59 trang)

Giáo án lịch sử lớp 5

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (345.34 KB, 59 trang )

Trường TH Võ Thị Sáu
Tuần : 1
Tiết : 1

Bài: BÌNH TÂY ĐẠI NGUYÊN SOÁI TRƯƠNG ĐỊNH
I - MỤC TIÊU:
- Học sinh biết Trương Định là một trong những tấm gương tiêu biểu của phong
trào chống thực dân Pháp của nhân dân Nam Kỳ.
- Với lòng yêu nước Trương Định không theo lệnh vua, ở lại cùng nhân dân
chống quân Pháp.
II - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Hình ảnh trong SGK , phấn màu.
- Bản đồ hành chính Việt Nam
III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
Thời
gian
Nội dung các hoạt động dạy học chủ yếu
Phương pháp, hình thức
tổ chức dạy học tương ứng
2'
36'
A- Kiểm tra bài cũ:
- SGK của HS
- Đồ dùng học tập.
B - Bài mới:
1.Giới thiệu bài :
GV trình bày kết hợp bản đồ.
2.Nội dung dạy học.
*Hoạt động 1: Tình hình đất nước ta sau khi thực
dân Pháp mở cuộc xâm lược.
- Nhân dân Nam Kì đã làm gì khi thực dân Pháp


xâm lược nước ta ?
- Em hãy nêu các cuộc khởi nghĩa tiêu biểu của
nhân dân Nam Kỳ thời kỳ đầu chống Pháp. ?
- Em nêu sự hiểu biết của mình về ông Trương
Định?
- Em hãy nêu những băn khoăn, lo nghĩ của
Trương Định khi nhận được lệnh vua?
* Hoạt động 2: Trương Định quyết tâm cùng
nhân dân chống quân xâm lược.
-Trước sự việc đó nghĩa quân và dân chúng đã làm
gì?
- Chỉ huy nghĩa quân Phan Tuấn Phát đã có sáng
* Phương pháp kiểm tra
và đánh giá.
- Kiểm tra việc chuẩn bị
sách vở , đồ dùng học tập
phương pháp học bộ môn
này.
- GV nêu mục đích tiết học
và ghi tên bài, HS ghi vở.
* Phương pháp thảo luận
nhóm.
- Thảo luận nhóm , trả lời
câu hỏi.
- Đại diện các nhóm lên
trình bày kết quả của
nhóm. GV đánh giá.
* Phương pháp nêu vấn
đề.
- HS thảo luận nhóm theo

trình tự
+ Nhóm trưởng cử 1 bạn
kiến gì? đọc toàn bộ bài + phần chú
giải
Thời
gian

Nội dung các hoạt động dạy học chủ yếu
Phương pháp ,hình thức
tổ chức dạy học tương ứng
2'
- Tại sao mọi người đồng lòng quyết tâm mời
Trương Định ở lại cùng nhân dân chống Pháp.
- Lòng quyết tâm đánh Pháp cứu nước của quân
và dân Nam Kỳ đã có tác dụng gì đến ông Trương
Định?
* Hoạt động 3: Quyết định của Trương Định để
đáp ứng lại tấm lòng yêu nước của nghĩa quân và
nhân dân ta.
- Trương Định đã làm gì đáp lại tấm lòng tin yêu
của nhân dân?
- Hình ảnh nào cho ta thấy lòng tin yêu, sự mếm
mộ của nhân dân và nghĩa quân đối với Trương
Định.?
- Đại nguyên soái Trương Định đã ở lại lãnh đạo
nhân dân Nam Kỳ chống Pháp anh dũng như thế
nào?
3.Củng cố , dặn dò.
- Qua bài học con thấy Trương Định là con người
như thế nào?

- ở thành phố chúng ta có đường phố, trường học,
khu dân cư nào mang tên Trương Định
- Về học thuộc bài, kể được nội dung bài, nắm
được mốc lịch sử
- Chuẩn bị bài 2.
- Cho HS quan sát tranh
trong SGK.
- Mời mỗi tổ cử một đại
diện lên trình bày nôi dung
bức tranh.
- GV chốt lại.
- GV đọc thêm phần tư liệu
tham khảo trong SGK.

Trường TH Võ Thị Sáu
Tuần : 2
Bài: NGUYỄN TRƯỜNG TỘ MONG MUỐN (canh
Tiết : 2 tân) ĐẤT NƯỚC
I . MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:Sau bài học, HS biết:
- Những đề nghị chủ yếu để canh tân đất nước của Nguyễn Trường Tộ.
- Đánh giá của nhân dân về lòng yêu nước của Nguyễn Trường Tộ.
II . ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Hình ảnh trong SGK.
- Phấn màu
III . CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
Thời
gian
Nội dung các hoạt động dạy học chủ yếu
Phương pháp, hình thức
tổ chức dạy học tương ứng


4'

34’
A- Kiểm tra bài cũ:
- Em hãy nêu những băn khoăn lo lắng của
Trương Địng khi nhận được lệnh vua?
- Em hãy cho biết tình cảm của ND ta đối với
Trương Định ?
- Trương Định đã làm gì để đáp lại tấm lòng
tin yêu của nhân dân?
B - Bài mới:
1: Giới thiệu bài .
2. Nội dung hoạt động.
* Hoạt động 1: Tìm hiểu về Nguyễn
Trường Tộ.
- Hãy kể lại những điều em biết về Nguyễn
Trường Tộ?
(+ Năm sinh, mất năm .
+ Quê quán của ông.
+ Trong cuộc đời mình ông đã đi đâu và tìm
hiểu những gì?
+ Ông đã có suy nghĩ gì để cứu nước nhà
khỏi tình trạng lúc bấy giờ ? )
* Hoạt động 2: Tình hình đất nước ta
trước sự xâm lược của thực dân Pháp.
- Theo em thực dân Phápcó thể dễ dàng xâm
lược nước ta ?
- Điều đó cho thấy tình hình đất nước ta lúc
đó như thế nào ?

=> GVkết luận : Vào nửa cuối thế kỉ
* Phương pháp kiểm tra và
đánh giá.
- 3 HS trả lời câu hỏi.
- GV nhận xét , cho điểm.
- GV nêu mục đích yêu cầu,
ghi bảng, HS ghi vở.
*Phương pháp thảo luận
nhóm.
- Hoạt động nhóm thảo luận,
trả lời câu hỏi.
- Đại diện các nhóm khác trả
lời ,có bổ sung.
- GV chốt lại.
*Phương pháp thảo luận
nhóm.
- Thảo luận nhóm rồi trả lời
câu hỏi.
Thời
gian
Nội dung các hoạt động dạy học chủ yếu
Phương pháp, hình thức
tổ chức dạy học tương ứng
* Hoạt động 3:Những đề nghị canh tân * Phương pháp nêu vấn đề.

2’
đất
nước của Nguyễn Trường Tộ.
- Nguyễn Trường Tộ đã đưa ra những đề
nghị gì ?

- Theo em qua những đề nghị trên, Nguyễn
Trường Tộ mong muốn điều gì? (mong
muốn nước ta đổi mới, kinh tế phát triển ,
quân đội hùng mạnh).
- Những đề nghị của Nguyễn Trường Tộ có
được vua quan nhà Nguyễn nghe theo và
thực hiện không? Vì sao?
- Do đâu mà ông có nhiều hiến kế đổi mới
đất nước?
- Em có nhận xét gì về chủ trương đổi mới
đó?
- Thái độ của vua quan nhà Nguyễn chứng tỏ
điều gì?
- Vì sao không trực tiếp chống pháp mà
Nguyễn Trường Tộ vẫn được người đời sau
kính trọng?
* Kết luận: Trước họa xâm lăng, những
người yêu nước đã cầm vũ khí đứng lên đánh
giặc như Trương Định, Tôn Thất Thuyết và
Nguyễn Trường Tộ đã có nhiều hiến kế đổi
mới đất nước mặc dù những đề nghị đó
không được triều đình nhà Nguyễn thực hiện
nhưng chúng ta vẫn kính trọng ông - Một nhà
yêu nước. Để nhớ đến ông, nhiều trường học,
đường phố mang tên ông
3. Củng cố , dặn dò.
- HS đọc nội dung bài học.
- Chuẩn bị bài 3, sưu tầm thêm tư liệu về
Chiếu Cần Vương, Tôn Thất Thuyết và Hàm
Nghi.

- 1 HS đọc cả bài.
- HS tóm tắt những đề nghị
canh tân đất nước của Nguyễn
Trường Tộ.
- HS trả lời các câu hỏi
- GV cho HS tự do trình bày ý
kiến đánh giá của mình về
Nguyễn Trường Tộ.
- Thuyết trình

Trường TH Võ Thị Sáu
Tuần : 3 BÀI : CUỘC PHẢN CÔNG Ở KINH THNÀH HUẾ
Tiết : 3
I . MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU: Sau bài học, HS biết:
- Cuộc phản công ở kinh thành Huế do Tôn Thất Thuyết và một số quan lại yêu
nước tổ chức đã mở đầu phong trào Cần Vương (1885 - 1896).
- Trận trọng, tự hào về truyền thống yêu nước bất khuất của dân tộc.
II . ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Bản đồ hành chính Việt Nam.
- Phấn màu.
III . CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
Thời
gian
Nội dung các hoạt động dạy học chủ yếu
Phương pháp, hình thức
tổ chức dạy học tương ứng
4'

34’
A- Kiểm tra bài cũ:

- Nêu những đề nghị canh tân đất nước của
Nguyễn Trường Tộ ?
- Thái độ của nhà Nguyễn trước việc đổi mới
đất nước như thế nào?
- Hãy kể lại những điều em biết về Nguyễn
Trường Tộ ?
B - Bài mới:
1: Giới thiệu bài .
2. Nội dung hoạt động.
* Hoạt động 1:Người đại diện phía chủ chiến.
GV :giới thiệu bối cảnh lịch sử nước ta sau khi
triều Nguyễn ký với Pháp hiệp ước Pa - tơ - nốt
công nhận quyền đô hộ của thực dân Pháp đối
với nước ta.
+Quan lại triều đình nhà Nguyễn có thái độ với
thực dân Pháp như thế nào ?
+ ND phản ứng thế nào trước sự việc triều đình
kí hiệp ước với thực dân Pháp ?
GV kết luận :Khi triều đình đầu hàng nhưng
nhân dân ta không chịu khuất phục. Trong quan
lại, trí thức nhà Nguyễn đã phân hóa thành 2 bộ
phận: Phái chủ chiến và phái chủ hòa.
* Hoạt động 2:Nguyên nhân, diễn biến và ý
nghĩa của cuộc phản công ở kinh thành Huế.
* Phương pháp kiểm tra
và đánh giá.
- 3 HS trả lời câu hỏi.
- GV nhận xét , cho điểm.
- GV nêu mục đích yêu
cầu, ghi bảng, HS ghi vở.

* Phương pháp thảo luận
nhóm.
- HS đọc SGKvà trả lời câu
hỏi.
- GV chốt lại.
+ HS thảo luận nhóm.
* HS :- Phân biệt sự khác
Thời Nội dung các hoạt động dạy học chủ yếu Phương pháp ,hình thức
gian tổ chức dạy học tương ứng
2’
- Nguyên nhân nào dẫn đến cuộc phản công ở
kinh thành Huế ?
- Cuộc phản công ở kinh thành Huế diễn ra khi
nào? Ai chỉ huy?
- Nêu diễn biến cuộc phản công ở kinh thành
Huế
- Vì sao cuộc phản công thất bại?
- Kể lại cuộc phản công ở kinh thành Huế.
* Hoạt động 3:Tôn Thất Thuyết, vua Hàm
Nghi và phong trào cần vương.
- Sau cuộc phản công thất bại Tôn Thất Thuyết
đã làm gì?
- Nêu sự hiểu biết của em về phong trào Cần
Vương ?
- Giải nghĩa từ Cần Vương.
- GV giới thiệu cho HS tiểu sử của các nhân vật
lịch sử trong phong trào Cần Vương như Phạm
Bành, Đinh Công Tráng.
3. Củng cố, dặn dò.
- Nêu ý nghĩa của cuộc phản công ở kinh thành

Huế?
- Kể tên một số đường phố trường học, mang
tên các lãnh tụ của phong trào Cần Vương ?
- Về học thuộc nội dung cần ghi nhớ và trả lời
tốt các câu hỏi cuối bài.
- Chuẩn bị bài 4
nhau giữa phái chủ chiến
và phái chủ hòa.
- Tôn Thất Thuyết đã làm
gì để chuẩn bị chống Pháp.
- Nhóm trưởng hướng dẫn
nhóm mình thảo luận.
- 3 HS đại diện các nhóm
trình bày dưới sự tổ chức
của HS.
- GV nêu sơ lược về vua
Hàm nghi.
- Hỏi đáp
Trường TH Võ Thị Sáu
Tuần : 4

Bài: XÃ HỘI VIỆT NAM CUỐI THẾ
Tiết : 4 KỶ XIX ĐẦU THẾ KỶ XX
I . MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:
- Cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX, nền kinh tế, xã hội nước ta có nhiều thay đổi
do chính sách khai thác thuộc địa của thực dân Pháp .
- Bước đầu tìm hiểu mối quan hệ kinh tế - xã hội.
II . ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Hình trong SGK , bản đồ hành chính Việt Nam
- Phấn màu.

III . CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
Thời
gian
Nội dung các hoạt động dạy học chủ yếu
Phương pháp, hình thức
tổ chức dạy học tương ứng
4'
34’
A- Kiểm tra bài cũ:
- Em hãy nêu nguyên nhân sảy ra cuộc phản công
ở kinh thành Huế?
- Cuộc phản công diễn ra như thế nào?
- Hãy kể tên các cuộc KN tiêu biểu của phong
trào Cần Vương ?
B - Bài mới:
1: Giới thiệu bài .
2. Nội dung hoạt động.
* Hoạt động 1: Những thay đổi của nền kinh
tế Việt Nam cuối thế kỉ XIX- đầu thế kỉ XX
- Trước khi Pháp xâm lược kinh tế nước ta chủ
yếu có những nghành gì? (nông nghiệp và thủ
công nghiệp).
- Sau khi thực dân pháp đặt ách thống trị ở VN
chúng đã thi hành những biện pháp nào để vơ vét,
khai yhác, bóc lột tài nguyên của nước ta ?
- Những ngành kinh tế nào mới ra đời? (công
nghiệp và giao thông ).
- Ngành công nghiệp phát triển những gì ? (nhiều
nhà máy xây dựng nhiều khu mỏ được khai thác
nhiều cây công nghiệp được trồng lên)

* Phương pháp kiểm tra
và đánh giá.
- 3 HS trả lời câu hỏi.
- GV nhận xét , cho điểm.
- GV nêu mục đích yêu
cầu, ghi bảng, HS ghi vở.
* Phương pháp thảo luận
nhóm.
- HS đọc SGK , quan sát
hình minh họa, làm việc
theo cặp để trả lời câu hỏi.
- Tổ 1 + 2: trình bày
những chuyển biến về
kinh tế của nước ta.
- Tổ 3 + 4: trình bày
những chuyển biến về xã
hội của nước ta?
- Các nhóm trình bày kết
quả học tập.
- Gv chốt lại.
Thời
gian
Nội dung các hoạt động dạy học chủ yếu
Phương pháp, hình thức
tổ chức dạy học tương ứng


2'
- ai là người được hưởng những nguồn lợi do phát
triển kinh tế ?

=> GV kết luận : Từ cuối thế
* Hoạt động 2Những thay đổi trong xã hội Việt
Nam cuối thế kỉ XIX- đầu thế kỉ XX và đời
sống của ND.
- Trước đây nước ta có những giai cấp nào.
(Phong kiến, nông dân).
- Sau khi thực dân pháp đặt ách thống trị ở Việt
Nam , xã hội có gì thay đổi, có thêm tầng lớp
nào ?
- Khi đó đời sống người lao động thế nào? (khổ sở
cơ cực)
- Tại sao họ lại bị khổ? (thực dân Pháp bóc
lột ).
- Đầu thế kỷ 20 xuất hiện những tầng lớp nào?
(công nhân, chủ xưởng, chủ nhà buôn, trí thức,
viên chức, buôn bán nhỏ )
- Cuối thế kỷ 19 đầu thế kỷ 20 ở Việt Nam có
những chuyển biến gì về mặt kinh tế và xã hội?
*GV kết luận: Cuối thế kỷ 19 đầu thế kỷ 20 Pháp
đã tiến hành khai thác kinh tế nước ta 1 cách quy
mô khiến cho đời sống nhân dân lao động vô cùng
cực khổ; xã hội ta có nhiều biến đổi về kinh tế xã
hội.
* Ghi nhớ ( SGK, trang )
3. Củng cố , dặn dò.
- Học thuộc ghi nhớ.
- nhận xét tiết học và chuẩn bị bài :5
* Phương pháp vấn đáp
thầy trò .
- HS đọc SGK, trao đổi

nhóm đôi trả lời câu hỏi.
- Các nhóm trình bày kết
quả học tập.
- Gv chốt lại.
- Thuyết trình
- Vài HS đọc nội dung bài
học.
TRƯỜNG TH Võ Thị Sáu
TUẦN : 5
BÀI: PHAN BỘI CHÂU VÀ PHONG TRÀO
TIẾT : 5
ĐÔNG DU
I . MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:
- Phan Bội Châu là nhà yêu nước tiêu biểu ở Việt Nam đầu thế kỷ XX.
- Phong trào Đông du là một phong trào yêu nước, nhằm mục đích chống thực
dân pháp.
II . ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Hình trong SGK , phấn màu.
- Bản đồ Thế giới (để xác định vị trí Nhật Bản)
- Tư liệu về Phan Bội Châu và phong trào Đông du (nếu có)
III . CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
Thời
gian
Nội dung các hoạt động dạy học chủ yếu
Phương pháp, hình thức
tổ chức dạy học tương ứng
4'
34’
A- Kiểm tra bài cũ:
- Đọc phần bài học.

- Nêu những chuyển biến về kinh tế và xã hội của
nước ta vào cuối thế kỷ 19 đầu thế kỷ 20 ?
- Hãy kể tên các cuộc KN tiêu biểu của phong
trào Cần Vương ?
B - Bài mới:
1: Giới thiệu bài .
2. Nội dung hoạt động.
* Hoạt động 1: Tiểu sử về Phan Bội Châu.
- Phan Bội Châu sinh năm 1940 quê ở làng Đan
Nhiễm, xã Xuân Hòa, huyện Nam Đàn Nghệ An,
thông minh, học rộng, tài cao có ý trí đánh đuổi
thực dân Pháp.
- Chủ trương lúc đầu của ông là gì?
- Tại sao ông lại chủ trương dựa vào Nhật để đánh
đuổi Pháp.
* Hoạt động 2: Sơ lược về phong trào Đông
Du.
- Phong trào Đông Du ra đời như thế nào?
- Thuật lại sự phát triển của phong trào Đông
Du?
* Phương pháp kiểm tra
và đánh giá.
- 4 HS trả lời câu hỏi.
- GV nhận xét , cho điểm.
- GV nêu mục đích yêu
cầu, ghi bảng, HS ghi vở.
* Phương pháp thuyết
trình, trao đổi.
- Qua các thông tin , tư
liệu HS tìm được , các em

sẽ thảo luận để nêu những
hiểu biết của mình về cụ
Phan Bội Châu.
- Đại diện các nhóm lên
trình bày.
- GV nhận xét phần tìm
hiểu của HS, nếu không
GV giới thiệu để HS nắm
được.
* Phương pháp thảo luận
nhóm.

Thi
gian
Ni dung cỏc hot ng dy hc ch yu
Phng phỏp,hỡnh thc
t chc dy hc tng ng
2
- Vỡ sao phong trao ụng Du tht bi?
- Nờu ý ngha ca phong tro ụng du?
+ HS Vit Nam Nht hc nhng mụn gỡ? hc
nhng mụn ú lm gỡ?
+ Ngoi gi hc, h lm gỡ? ti sao h lm c
nh vy?
- HS c SGK on "Phan Bi Chõu tr v ý
chớ cu nc ca mỡnh "
- Ti sao trong hon cnh khú khn, thiu thn
nhúm sinh viờn Vit Nam vn hng say hc tp?
- Phong tro ụng Du kt thỳc nh th no?
- Ti sao chớnh ph Nht bn tha thun vi Phỏp

chng li phong tro ụng Du?
3. Cng c , dn dũ.
- nh hng ln nht ca Phan Bi Chõu ti
phong tro cỏch mng l gỡ?
- a phng em cú nhng di tớch v Phan Bi
Chõu hay ng ph, trng hc mang tờn Phan
Bi Chõu khụng?
+ GV c t liu tham kho trong SGV .
- V hc thuc ni dung bi .
- Tỡm hiu k hn v C Phan Bi Chõu v phong
tro ụng Du.
- Chun b bi sau: Quyt chớ ra i tỡm ng cu
nc.
-nh Phan Bội Châu
phóng to cho HS quan sát.
- HS thảo luận nhóm tìm
ra nội dung.
- Đại diện từng nhóm lên
trình bày kết quả của
nhóm mình.
- GV đánh giá cho điểm
- Tuyên dơng nhóm nào có
kết quả tốt nhất.
TRNG TH Vừ Th Sỏu

BI: QUYT CH RA I TèM NG CU NC
TUẦN : 6
TIẾT : 6
I . MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:
- Ngày 5/ 6/ 1911, tại cảng Nhà Rồng (nay là TP. HCM) Nguyễn Tất Thành đã

ra đi tìm đường cứu nước. Nguyễn Tất Thành chính là Bác Hồ kính yêu.
- Nguyễn Tất Thành ra đi là do yêu nước thương dân mong muốn tìm con đường
cứu nước.
II . ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Truyện Búp sen xanh , hình trong SGK, phấn màu .
- Bản đồ hành chính Việt Nam.
III . CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
Thời
gian
Nội dung các hoạt động dạy học chủ yếu
Phương pháp ,hình thức
tổ chức dạy học tương ứng
4'
32’
A- Kiểm tra bài cũ:
-Nêu những điều em biết về Phan Bội Châu ?
- Em hãy thuật lại phong trào Đông Du ?
- Vì sao phong trào Đông Du thất bại.?
B - Bài mới:
1: Giới thiệu bài .
2. Nội dung hoạt động.
* Hoạt động 1: Quê hương và thời niên
thiếu của Nguyễn Tất Thành.
* Hoạt động 2: Mục đích ra nước ngoài của
Nguyễn Tất Thành .
- Mục đích đi ra nước ngoài của Nguyễn Tất
Thành là gì ?
- Nguyễn Tất Thành đi về hướng nào?
- Tại sao Nguyễn Tất Thành không tán thành
con đường cứu nước của các nhà yêu nước tiền

* Phương pháp kiểm tra và
đánh giá.
- 3 HS trả lời câu hỏi.
- GV nhận xét , cho điểm.
- GV nêu mục đích yêu cầu,
ghi bảng, HS ghi vở.
* Phương pháp làm việc
theo nhóm.
- GV chia nhóm, các em
trong nhóm trao đổi thông tin
cho nhau về 1 số nét chính về
Bác và quê hương, thời niên
thiếu của Bác.
- Đại diện 2 nhóm trình bày,
nhóm khác bổ sung.
- GV nhận xét và nêu chi tiết
hơn.
- HS đọc SGK đoạn từ “
Nguyễn tất Thành khâm phục
để cứu nước,cứu dân”và
trả lời câu hỏi.
- GV nêu câu hỏi để HS trả
lời, có bổ sung ý kiến.
Thời
gian
Nội dung các hoạt động dạy học chủ yếu
Phương pháp, hình thức
tổ chức dạy học tương ứng
4’
bối?

Chuyển ý: Trước tình hình đó Nguyễn Tất
Thành quyết định làm gì
* Hoạt động 3: ý chí quyết tâm ra đi tìm
đường cứu nước của Nguyễn Tất thành.
- Nguyễn Tất Thành ra nước ngoài vào thời
gian nào? để làm gì?
- Theo Nguyễn Tất Thành, làm thế nào để kiếm
sống và đi ra nước ngoài?
-Anh lường trước những khó khăn nào khi ở
nước ngoài?
- Người đã định hướng giải quyết các khó khăn
ntn ?
- Những điều đó cho thấy ý chí quyết tâm ra đi
tìm đường cứu nước của Người ntn ?
- Nguyễn Tất Thành là ai?
"Anh"còn có tên gọi nào khác?
- Qua bài học em hiểu Bác Hồ là người như thế
nào ?
=> GV kết luận: Vì yêu nước, thương dân
Nguyễn Tất Thành đã quyết chí ra đi tìm
đường cứu nước. Nguyễn Tất Thành đã hiến
dâng tất cả cuộc đời của mình vì độc lập, tự do
của Tổ Quốc.
3 .Củng cố, dặn dò.
- Trò chơi đóng vai: 1 bạn đóng anh Thành, 1
bạn đóng anh Lê diễn lại cảnh 2 anh đang trò
chuyện.
- Học ghi nhớ và chuẩn bị bài:7
* Phương pháp làm việc
theo nhóm.

- GV chia nhóm, các em
trong nhóm trao đổi và trả lời
câu hỏi.
- Đại diện các nhóm trình
bày, nhóm khác bổ sung.
- GV nhận xét và kết luận.
- Thuyết trình
* Phương pháp trò chơi.
Trường TH Võ Thị Sáu
Tuần : 7
Tiết : 7
Bài: ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM RA ĐỜI
I . MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:
- Ngày 3/2/1930, Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời ,lãnh tụ Nguyễn ái Quốc là
người chủ trì Hội nghị thành lập Đảng cộng sản Việt Nam.
- Đảng ra đời là một sự kiện lịch sử trọng đại, đánh dấu thời kỳ cách mạng nước
ta có sự lãnh đạo đúng đắn, giành nhiều thắng lợi to lớn.
II .ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Tranh trong SGK , phấn màu.
III . CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
Thời
gian
Nội dung các hoạt động dạy học chủ yếu
Phương pháp hình thức
tổ chức dạy học tương ứng
5'

33’
A- Kiểm tra bài cũ:
- Hãy nêu những khó khăn của Nguyễn Tất

Thành khi dự định ra nước ngoài ?
- Tại sao Nguyễn Tất Thành quyết chí ra đi
tìm đường cứu nước?
- Em biết gì về quê hương và thời liên thiếu
của Nguyễn Tất Thành?
B - Bài mới:
1: Giới thiệu bài .
2. Nội dung hoạt động.
* Hoạt động 1: Hoàn cảnh đất nước 1929
và yêu cầu thành lập Đảng cộng sản.
- Tình hình nói trên đã đặt ra yêu cầu gì?
- Muốn thống nhất được ba tổ chức cộng
sản đòi hỏi người lãnh tụ phải có những khả
năng gì?
- Ai có thể làm được được điều đó?
- Vì sao cần phải sớm thống nhất các tổ
chức cộng sản.
- Vào thời điểm này lãnh tụ Nguyễn ái Quốc
đang họat động ở đâu?
=> GV kết luận :
* Hoạt động 2:Hội nghị thành lập Đảng
cộng sản Việt Nam.
* Phương pháp kiểm tra và
đánh giá.
- 3 HS trả lời câu hỏi.
- GV nhận xét , cho điểm.
- GV nêu mục đích yêu cầu, ghi
bảng, HS ghi vở.
* Phương pháp nêu vấn đề.
- GV và HS cùng tìm hiểu sự

kiện thành lập Đảng:
GV trình bày tình hình cách
mạng nước ta vào những năm
1926 - 1927 đầu tháng 6, tháng
9 năm 1929 (trong SGV).
- HS làm việc theo cặp, cùng
trao đổi và nêu ý kiến của mình.
- HS lần lượt trả lời câu hỏi, có
bổ sung.
* Phương pháp làm việc theo
nhóm.
Thời Nội dung các hoạt động dạy học chủ yếu Phương pháp hình thức
gian tổ chức dạy học tương ứng

2’
Hội nghị thành lập Đảng diễn ra ở đâu ? vào
thời gian nào ?
- Hội nghị diễn ra trong hoàn cảnh nào ?
- Ai chủ trì hội nghị hợp nhất các tổ chức
cộng sản họp ở Hồng Kông?
- Con đã biết những gì về lãnh tụ Nguyễn ái
Quốc?
- Con hãy trình bày kết quả của hội nghị
hợp nhất các tổ chức cộng sản ở Việt Nam.
- Tại sao chúng ta phải tổ chức hội nghị ở
nước ngoài và làm việc trong hoàn cảnh bí
mật ?
=>GV kết luận :
* Hoạt động 3:ý nghĩa của việc thành lập
Đảng cộng sản Việt Nam.

- Sự thống nhất các tổ chức thành Đảng
Cộng sản Việt Nam đã đáp ứng được yêu
cầu gì của CMVN ?
- Em hãy nói ý nghĩa của việc thành lập
Đảng?
* GV rút ra nội dung bài học.
3. Dặn dò, củng cố.
- Học thuộc ghi nhớ nắm được và nhớ được
mốc lịch sử ngày thành lập Đảng 3 - 2 -
1930.
- Thuộc ý nghĩa lịch sử.
- GV nhận xét tiết học, tuyên dương.
- Chuẩn bị bài 8.
- HS chia nhóm(4), các em
trong nhóm cùng đọc SGK trao
đổi rút ra những nét chính về
hội nghị thành lập ĐCSVN rồi
ghi vào giấy nháp.
- Đại diện các nhóm trình bày,
nhóm khác bổ sung.
- GV nhận xét và kết luận.
- GV giải thích: thế nào là Quốc
tế cộng sản? Thế nào là cương
lĩnh?
- GV đọc thêm tư liệu tham
khảo trong SGV.
- Vài HS đọc nội dung bài học.
Trường TH Võ Thị Sáu
Tuần : 8
Tiết : 8

Bài: XÔ VIẾT NGHỆ TĨNH
I .MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:
- Xô viết Nghệ - Tĩnh là đỉnh cao của phong trào cách mạng Việt Nam trong
những năm 1930 - 1931
- Nhân dân một số địa phương ở Nghệ - Tĩnh đã đấu tranh giành quyền làm chủ
thôn xã, xây dựng cuộc sống mới, văn minh, tiến bộ.
II . ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Hình trong SGK , phấn màu.
- Bản đồ hành chính Việt Nam.
III .CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
Thời
gian
Nội dung các hoạt động dạy học chủ yếu
Phương pháp hình thức
tổ chức dạy học tương ứng
5'

33’
A- Kiểm tra bài cũ:
- Em hãy cho biết Đảng Cộng sản Việt Nam
ra đời ngày, tháng , năm nào? ở đâu? Do ai
sáng lập?
- Nêu ý nghĩa lịch sử của sự kiện Đảng CS
ra đời.
B - Bài mới:
1: Giới thiệu bài .
2. Nội dung hoạt động.
* Hoạt động 1: Cuộc biểu tình ngày 12/
9/1930 và tinh thần cách mạng của nhân
dân Nghệ – Tĩnh trong những năm 1930-

1931.
- Cuộc biểu tình của nhân dân Hưng
Nguyên diễn ra vào thời gian nào?
- Nêu diễn biến cuộc biểu tình?
- Sau cuộc biểu tình, có những sự kiện nào
tiếp theo?
* Cuộc biểu tình của nhân dân Hưng
Nguyên đã đi vào lịch sử. Mặc dù bị giặc
Pháp đàn áp nhưng làn sóng đấu tranh của
nhân dân vẫn mạnh mẽ.
- Ngày 12/ 9 là ngày kỷ niệm phong trào
đấu tranh chống Pháp của ND Nghệ Tĩnh
hay còn gọi là ngày kỷ niệm Xô viết Nghệ -
Tĩnh.
- Cuộc biểu tình ngày 12/9/1930 đã cho thấy
tinh thần đấu tranh của ND Nghệ An , Hà
* Phương pháp kiểm tra và
đánh giá.
- 3 HS trả lời câu hỏi.
- GV nhận xét , cho điểm.
- GV nêu mục đích yêu cầu, ghi
bảng, HS ghi vở.
*Phương pháp quan sát, trao
đổi.
- GV treo bản đồ hành chính
Việt Nam, 1 HS lên chỉ 2 tỉnh
Nghệ An và Hà Tĩnh.
- HS đọc SGK và quan sát tranh
trao đổi trả lời câu hỏi.
- HS nêu ý kiến của mình , HS

khác bổ sung.
- GV bổ sung những ý mà HS
nêu chưa đủ.
Tĩnh ntn?
=> GV kết luận :
Thời
gian
Nội dung các hoạt động dạy học chủ yếu
Phương pháp hình thức
tổ chức dạy học tương ứng
2’
* Hoạt động 2: Những chuyển biến mới ở
những nơi nhân dân Nghệ –Tĩnh giành
được chính quyền cách mạng.
- Hãy nêu nội dung của H.2 ?
- Trong thời kỳ 1930 - 1931, ở các thôn xã ở
Nghệ Tĩnh đã diễn ra điều gì mới?
- Khi được sống dưới chính quyền Xô viết,
người dân có cảm nghĩ gì ?
*GV: Bọn để quốc phong kiến hoảng sợ,
đàn áp phong trào Xô viết Nghệ - Tĩnh hết
sức da man. Chúng điều thêm lính về đóng
đồn bốt, triệt hạ làng xóm. Hàng ngàn Đảng
viên cộng sản và các chiến sĩ yêu nước bị tù
đầy hoặc bị giết.
- Đến giữa, năm 1931, phong trào lắng
xuống.
* Hoạt động 3: ý nghĩa của phong trào Xô
viết Nghệ Tĩnh.
- Nêu ý nghĩa của phong trào Xô viết Nghệ

Tĩnh?
* Kết luận: Xô viết Nghệ - Tĩnh là phong
trào đấu tranh trống thực dân Pháp và bè lũ
tay sai của ND Nghệ Tĩnh nhằm giành chính
quyền về tay nhân dân ta.
=> GV rút ra nội dung bài học.
3. Củng cố , dặn dò.
- Ngày 12 - 9 - 1930 là ngày gì?
- Nêu diễn biến cuộc biểu tình ngày 12/ 9/
1930?
- GV nhận xét tiết học, về nhà chuẩn bị bài :
9
*Phương pháp quan sát, trao
đổi.
- HS quan sát H.2, trang 18, đọc
SGK và trả lời câu hỏi.
- HS trình bày kết quả thảo luận.
- GV bổ sung những ý mà HS
nêu chưa đủ và chốt lại.
- HS đọc sách và rút ra ý nghĩa.
- Vài HS đọc ghi nhớ.
- GV đọc cho HS nghe 1 đoạn
thơ viết về phong trào này.
Trường TH Võ Thị Sáu
Tuần : 9
Tiết : 9

Bài: CÁCH MẠNG MÙA THU
I . MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:
- Sự kiện tiêu biểu của Cách mạng tháng Tám là cuộc khởi nghĩa dành chính

quyền ở Hà Nội, Huế và Sài Gòn.
- Ngày 19 - 8 trở thành ngày kỷ niệm Cách mạng tháng Tám ở nước ta .
- Ý nghĩa lịch sử của Cách mạng tháng Tám.
- Liên hệ với các cuộc khởi nghĩa giành chính quyền ở địa phương.
II .ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- phấn màu,tư liệu
III . CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
Thời
gian
Nội dung các hoạt động dạy học chủ yếu
Phương pháp hình thức
tổ chức dạy học tương ứng
5'

33’

A- Kiểm tra bài cũ:
- Em hãy kể lại cuộc biểu tình ngày 12/ 9/
1930 ở Nghệ An?
- Em hãy nói ý nghĩa lịch sử của phong trào
Xô viết - Nghệ Tĩnh?
B - Bài mới:
1: Giới thiệu bài .
2. Nội dung hoạt động.
* Hoạt động 1: Thời cơ cách mạng.
- Theo em vì sao Đảng ta lại xác địng đây là
thời cơ ngàn năm có 1 cho cách mạng Việt
Nam ?
-Tình hình kẻ thù của dân tộc ta lúc bấy giờ
ntn ?

* GV giảng:
(?) Việc vùng lên giành chính quyền ở Hà
Nội diễn ra như thế nào? kết quả ra sao?
(?) Trình bày ý nghĩa của cuộc kháng chiến
giành chính quyền ở Hà Nội .
+ Cuộc kháng chiến ở Hà Nội có vị trí như
thế nào?
* Hoạt động 2 : Khởi nghĩa giành chính
quyền ở Hà Nội ngày 19/8/1945.
* Phương pháp kiểm tra và
đánh giá.
- 3 HS trả lời câu hỏi.
- GV nhận xét , cho điểm.
- GV nêu mục đích yêu cầu, ghi
bảng, HS ghi vở.
* Phương pháp làm việc theo
nhóm.
- HS đọc phần chữ nhỏ trong
SGK, trao đổi trả lời câu hỏi.
- HS trả lời.
- HS nhận xét cách trả lời của
bạn.
- GV đánh giá cho điểm.
* Phương pháp làm việc theo
nhóm.
- HS làm việc theo nhóm, mỗi
nhóm 4 HS ,lần lượt từng HS
thuật lại trước nhóm cuộc khởi
nghĩa 19/8/1945 ở hà Nội .
Thời

gian
Nội dung các hoạt động dạy học chủ yếu
Phương pháp hình thức
tổ chức dạy học tương ứng
2'
* Hoạt động 3: Liên hệ địa phương, nêu
nguyên nhân và ý nghĩa.
- Cuộc kháng chiến của ND Hà Nội có tác
động như thế nào đến tinh thần cách mạng
của nhân dân cả nước?
* Giới thiệu nét cơ bản về cuộc kháng chiến ở
Huế (23/8) và Sài Gòn (25/8).
- Em biết gì về khởi nghĩa giành chính quyền
năm 1945 ở quê hương em?
- Khí thế của cách mạng tháng Tám thể hiện
điều gì? (lòng yêu nước, tư tưởng cách
mạng).
- Cuộc vùng lên của nhân dân đã đạt được kết
quả gì? kết quả đó sẽ mang lại tương lai gì
cho nước nhà? (giành độc lập tự do).
=> GV kết luận và rút ra nội dung bài học.
3. Củng cố, dặn dò.
- Sự kiện tiêu biểu của cách mạng tháng Tám
là gì?
- Nêu lại diễn biến chính của cuộc kháng
chiến ngày 19/ 8/ 1945 ở Hà Nội ?
- Học thuộc ghi nhớ và các sự kiện chính.
- Nhận xét tiết học , chuẩn bị bài : 10
- Các HS cùng nhóm theo
dõi ,bổ sung ý kiến cho nhau.

- HS trình bày trước lớp, có sự
hướng dẫn của GV.
- GV chia nhóm, các em trong
nhóm trao đổi và trả lời câu
hỏi.
- Đại diện các nhóm trình bày,
nhóm khác bổ sung.
- GV nhận xét và kết luận.
- Vài HS đọc ghi nhớ.
Trường TH Võ Thị Sáu
Tuần : 10
Tiết : 10

Bài: BÁC HỒ ĐỌC TUYÊN NGÔN ĐỘC LẬP
I . MỤC TIÊU:
- Ngày 2 - 9 - 1945, tại quảng trường Ba Đình (Hà Nội), Chủ Tịch HCM đọc
Tuyên ngôn Độc lập.
- Đây là sự kiện lịch sử trọng đại, khai sinh nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa.
- Ngày 2 - 9 trở thành ngày Quốc kháng 2 - 9.
- Liên hệ với các cuộc khởi nghĩa giành chính quyền ở địa phương.
II . ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- phấn màu.
- Hình trong SGK.
III . CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
Thời
gian
Nội dung các hoạt động dạy học chủ yếu
Phương pháp hình thức
tổ chức dạy học tương ứng
5'

33’

A.Kiểm tra bài cũ:
- Cách mạng tháng Tám thành công ngày,
tháng, năm nào? Có ý nghĩa gì?
- Hãy kể diễn biến cuộc tổng khởi nghĩa giành
chính quyền ở Hà Nội?
B.Bài mới:
1: Giới thiệu bài .
2. Nội dung hoạt động.
*Hoạt động 1: Quang cảnh Hà Nội ngày
2/9/1945.
* Hoạt động 2 : Diễn biến và nội dung buổi
lễ tuyên bố độc lập.
- Buổi lễ bắt đầu khi nào ?
- Quang cảnh ngày 2/ 9/ 1945 ở Hà Nội thể
hiện điều gì?
- Buổi lễ kết thúc ra sao?
* Phương pháp kiểm tra và
đánh giá.
- 3 HS trả lời câu hỏi.
- GV nhận xét , cho điểm.
- GV nêu mục đích yêu cầu,
ghi bảng, HS ghi vở.
- HS đọc SGK và quan sát
tranh SGK, miêu tả cho nhau
nghe quang cảnh của Hà Nội
vào ngày 2/ 9/1945.
- Đại diện các nhóm thi tả
hoặc đọc các bài thơ có tả

quang cảnh ngày 2/9/1945.
- Lớp bình chọn bạn tả hay,
hấp dẫn.
- Các nhóm thảo luận và
TLCH .
- HS đọc đoạn còn lại và thảo
luận 2 ý sau:
+ Trình bày 2 nội dung chính
của đoạn trích
Thời
gian
Nội dung các hoạt động dạy học chủ yếu
Phương pháp hình thức
tổ chức dạy học tương ứng

2'
+ Trong buổi lễ, lời nói của Bác Hồ thế nào?
Có tác dụng gì?
* GV kết luận:
* Hoạt động 3:ý nghĩa sự kiện lịch sử ngày
2/9/1945.
- Trong buổi lễ ND ta vui sướng thế nào?
- Đã thể hiện ý chí của mình vì độc lập tự do
như thế nào?
- Bản tuyên ngôn độc lập có ý nghĩa gì?
* Kết luận: Ngày 2/ 9 / 1945 trên quảng
trường Ba Đình lịch sử, Chủ Tịch HCM đọc
bản tuyên ngôn Độc lập, khai sinh ra nước
VNDCCH, đó là ngày Quốc khánh của nước
ta.

3. Củng cố, dặn dò.
- Cuối bản "Tuyên ngôn Độc lập " Bác Hồ đã
thay mặt ND Việt Nam tuyên bố điều gì?
- Ngày 2/ 9/ là ngày gì?
- Ngày 2/ 9 vừa qua em có kỉ niệm và cảm
nghĩ gì?
- GV nhận xét tiết học.
- Học thuộc ghi nhớ , chuẩn bị bài: 11
"Tuyên ngôn Độc lập".
- HS đọc sách và rút ra ý
nghĩa.
- Vài HS đọc ghi nhớ.
Trường TH Võ Thị Sáu
Tuần : 11
Tiết : 11

ÔN TẬP :
HƠN TÁM MƯƠI NĂM CHỐNG THỰC DÂN PHÁP
I . MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:
- HS nhớ lại những mốc thời gian, những sự kiện lịch sử tiêu biểu nhất từ năm
1858 đến năm 1945 và ý nghĩa của những sự kiện lịch sử đó.
II .ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Phấn màu, phần thưởng.
- Bảng thống kê các sự kiện đã học (từ bài 1 - bài 10)
III . CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
Thời
gian
Nội dung các hoạt động dạy học chủ yếu
Phương pháp hình thức
tổ chức dạy học tương ứng

5'
33’

A- Kiểm tra bài cũ:
- Em hãy nêu nội dung chính của bản tuyên
ngôn Độc lập?
- Cuối bản "Tuyên ngôn Độc lập" Bác Hồ
thay mặt nhân dân Việt Nam tuyên bố điều
gì?
- Em hãy nêu ý nghĩa lịch sử của ngày 2/9/
1945
B - Bài mới:
1. Giới thiệu bài .
- Để nhớ lại những trang sử hào hùng chống
giặc ngoại xâm của ông cha ta, hôm nay
chúng ta cùng nhau ôn tập hơn tám mươi năm
chống thực dân Pháp.
2. Nội dung hoạt động.
* Hoạt động 1: Thống kê các sự kiện lịch
sử tiêu biểu từ 1858 đến 1945.
- Hãy nêu các phong trào đấu tranh tiêu biểu
của nhân dân ta nửa cuối thể kỷ 19 đầu thế kỷ
20?
- Đảng Cộng sản Việt Nam thành lập ngày
tháng năm nào ở đâu do ai sáng lập?
- Bạn hãy nêu ý nghĩa của việc thành lập
Đảng ? Cách mạng tháng Tám thành công
vào thời gian nào?
* Phương pháp kiểm tra và
đánh giá.

- 3 HS trả lời câu hỏi.
- GV nhận xét , cho điểm.
- GV nêu mục đích yêu cầu,
ghi bảng, HS ghi vở.
*Phương pháp ôn tập.
- Hướng dẫn HS ôn tập (lưu ý
cho các con nhớ các niên đại,
mốc lịch sử).
- Chia lớp thành 2 nhóm, nhóm
này hỏi nhóm kia trả lời, có bổ
sung ý kiến.
- Bạn hãy nêu ý nghĩa lịch sử của sự kiện
này?
- Ngày 2 - 9 - 1945 có ý nghĩa quan trọng như
thế nào?
Thời
gian
Nội dung các hoạt động dạy học chủ yếu
Phương pháp hình thức
tổ chức dạy học tương ứng
2’
- Ngày đó còn được gọi là ngày gì (Ngày
Quốc Khánh).
Thời
gian
Sự
kiện
tiêu
biểu
Nội dung cơ

bản( hoặc ý
nghĩa lịch sử)
của sự kiện
Các nhân
vật lịch
sử tiêu
biểu
* Hoạt động 2: Trò chơi: ô chữ kì diệu
Cách chơi :
+ trò chơi tiến hành cho 3 đội.
+ Lần lượt các đội chơi chọn từ hàng ngang,
GV đọc gợi ý của từng hàng, 3 đội chơi suy
nghĩ, đội nào phất cờ nhanh giành được
quyền trả lời.Đúng được 10 điểm , sai không
được điểm, đội khác giành quyền trả lời tiếp.
Cứ chơi tiếp như thế.
+ Trò chơi kết thúc khi tìm ra được từ hàng
dọc.
+ Đội nào dành nhiều điểm sẽ thắng.
3. Củng cố, dặn dò.
- Về nhà học thuộc các mốc lịch sử, sự kiện
tiêu biểu.
- Chuẩn bị bài 12.
- Sưu tầm tranh ảnh tư liệu lịch sử về nội
dung bài
- GV bổ sung khi HS không
giải quyết được vấn đề.
- Cho cả lớp xây dựng để hoàn
thành bảng thống kê .
* Phương pháp trò chơi.

- Gv giới thiệu trò chơi , nêu
cách chơi .
- Tổ chức cho HS chơi.
- GV tổng kết trò chơi, tuyên
dương , phát phần thưởng.
Trường TH Võ Thị Sáu
Tuần : 12
Tiết : 12
Bài:VƯỢT QUA TÌNH THẾ HIỂM NGHÈO
I .MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:
- Tình thế "Nghìn cân treo sợi tóc" ở nước ta sau Cách mạng thàng Tám 1945.
- Nhân dân ta, dưới sự lãnh đạo của Đảng và Bác Hồ, đã vượt qua tình thế
"Nghìn cân treo sợi tóc" đó như thế nào?
II . ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Hình trong SGK .
- Phấn màu.
III . CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
Thời
gian
Nội dung các hoạt động dạy học chủ yếu
Phương pháp hình thức
tổ chức dạy học tương ứng
5'
33’

A- Kiểm tra bài cũ:
- Em hãy nêu những sự kiện lịch sử tiêu biểu
trong thời kỳ 1858 – 1945?
- Cách mạng tháng Tám đem lại điều gì cho
dân tộc ta?

B - Bài mới:
1: Giới thiệu bài .
2. Nội dung hoạt động.
* Hoạt động 1: Hoàn cảnh Việt Nam sau
cách mạng tháng tám .
- Vì sao nói: ngay sau CM tháng Tám, nước
ta ở trong tình thế “ ngàn cân treo sợi tóc”?
Em hiểu thế nào là ngàn cân treo sợi tóc ?
- Sau ngày độc lập ở nước ta có những kẻ
thù ngoại xâm nào? Âm mưu của chúng là gì
?
- Bên cạnh sự đe dọa của giặc ngoại xâm,
nhân dân ta còn gặp thứ giặc nào nữa?
- Tại sao Bác Hồ gọi đói và dốt là giặc?
- Hai thứ giặc này không nguy hiểm bằng
giặc ngoại xâm nhưng không chống được nó
thì điều gì sẽ sảy ra?
=> Gv kết luận :
* Hoạt động 2: Đẩy lùi giặc đói , giặc dốt.
* Phương pháp kiểm tra và
đánh giá.
- 4 HS trả lời câu hỏi.
- GV nhận xét , cho điểm.
- GV nêu mục đích yêu cầu, ghi
bảng, HS ghi vở.
* Phương pháp thảo luận
nhóm.
- HS đọc bài và phần chú giải,
thảo luận trả lời câu hỏi gợi ý
của GV

- GV nhận xét rút ra kết luận.
* Phương pháp quan sát, trao
đổi.
- Hình chụp cảnh gì ?
- Em hiểu thế nào là bình dân học vụ ?
- Không khí bình dân học vụ được thể hiện
ra sao?
- HS quan sát H.2,3 SGK,trả lời
câu hỏi của GV.
Thời
gian
Nội dung các hoạt động dạy học chủ yếu
Phương pháp hình thức
tổ chức dạy học tương ứng
2’
- Bác Hồ đã lãnh đạo nhân dân ta chống
"giặc đói" như thế nào?
- Để có thời gian chuẩn bị KC lâu dài, ta đã
thực hiện biện pháp gì?
* Hoạt động 3: ý nghĩa của việc đẩy lùi “
giặc đói , giăc dốt, giặc ngoại xâm”
- Chỉ trong một thời gian ngắn nhân dân ta
đã làm được những việc phi thường, hiện
thực ấy chứng tỏ điều gì?
- Qua được tình thế hiểm nghèo, nhân dân
nghĩ về chính phủ về Bác Hồ ra sao?
- Nêu ý nghĩa của việc vượt qua tình thế
"nghìn cân treo sợi tóc"?
3. Củng cố ,dặn dò.
- Ngày nay đảng ta lãnh đạo nhân dân phấn

đấu xây dựng cuộc sống như thế nào?
- Em đã làm gì để góp phần vào sự nghịêp
ấy?
- Về nhà học thuộc ghi nhớ và chuẩn bị bài :
13
- HS đọc sách và ghi lại các
việc mà Đảng và Chính phủ đã
lãnh đạo ND làm để chống giặc
đói , giăc dốt
- HS nối tiếp nhau trả lời câu
hỏi, có bổ sung.
- Chia nhóm, giao nội dung
thảo luận tìm ra ý nghĩa của bài
học .
- Các nhóm báo cáo kết quả.
- GV chốt và ghi bảng.
- GV cho HS xem ảnh tư liệu
cảnh chết đói năm 1945 (nếu
có)và nêu:
- Nhận xét về tội ác của chế độ
thực dân trước Cách mạng.
- Sự quan tâm của Đảng và Bác
Hồ với nhân dân.
- GV đọc cho HS nghe và chép
lời kêu gọi của Bác gửi nhân
dân ta kêu gọi chống nạn đói
nạn thất học.
Trường TH Võ Thị Sáu
Tuần : 13
Tiết : 13

Bài:THÀ HY SINH TẤT CẢ CHỨ KHÔNG CHỊU MẤT
NƯỚC
I . MỤC TIÊU:
- Ngày 19 - 12 - 1946, nhân dân ta tiến hành cuộc kháng chiến toàn quốc.
- Tinh thần chống Pháp của nhân dân Hà Nội và một số địa phương trong những
ngày đầu toàn quốc kháng chiến.
II . ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Tranh trong SGK, tư liệu lịch sử.
- Phấn màu.
III . CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
Thời
gian
Nội dung các hoạt động dạy học chủ yếu
Phương pháp hình thức
tổ chức dạy học tương ứng
5'
33’

A- Kiểm tra bài cũ:
- Con hãy nêu những khó khăn của nước
ta sau Cách mạng tháng Tám?
- Chúng ta đã vượt qua những khó khăn
đó như thế nào?
- Nêu cảm nghĩ của em về Bác Hồ trong
những ngày toàn dân diệt giặc đói, giăc
dốt ?
B - Bài mới:
1. Giới thiệu bài .
2. Nội dung hoạt động.
* Hoạt động 1: Thực dân Pháp quay

lại xâm lược nước ta.
- Sau CM tháng Tám thành công, thưc
dân Pháp đã có hành động gì ?
- Những việc làm của chúng thể hiện dã
tâm gì ?
- E hãy nêu những dẫn chứng về âm
mưu chứng tỏ giặc Pháp muốn cướp
nước ta một lần nữa?
- Con hiểu thế nào là tối hậu thư?
- Trước hoàn cảnh đó , Đảng, Chính phủ
và nhân dân đã làm gì ?
* Hoạt động 2: Lời kêu gọi toàn quốc
kháng chiến của chủ tịch Hồ Chí
Minh.
-TUĐ và CP quyết định phát động toàn
* Phương pháp kiểm tra và đánh
giá.
- 3 HS trả lời câu hỏi.
- GV nhận xét , cho điểm.
- GV nêu mục đích yêu cầu, ghi
bảng, HS ghi vở.
- HS đọc SGK và trả lời câu hỏi.
- GV chốt lại.
* Phương pháp nêu vấn đề .
- HS đọc sách lần lượt trả lời câu hỏi
, HS khác bổ sung ý kiến.

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×