Tải bản đầy đủ (.doc) (86 trang)

giáo án lớp 5 năm 2011

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (451.12 KB, 86 trang )

GIÁO ÁN LỚP 5 TRƯỜNG TIỂU HỌC ĐAK-Ơ

TRƯỜNG TH LỊCH BÁO GIẢNG TUẦN 11
ĐAK-Ơ Thời gian thực hiện từ 01 -11 => 05 -11 -2010

Thứ,ngày Môn Bài dạy Tiết
Hai
(01 - 11 )
Chào cờ
Toán
Tập đọc
Mó thuật
Lòch sử
Sinh hoạt dưới cờ
Luyện tập
Chuyện một khu vườn nhỏ
GV chuyên
Ôân tập
11
51
21
11
11
Ba
(02-11 )
Toán
Chính tả
Ltừ và câu
Thể dục
Kó thuật
Trừ hai số thập phân


Nghe- viết: Luật Bảo vệ môi trường
Đại từ xưng hô. GDKNS
GV chuyên
Rửa dụng cụ nấu ăn và ăn uống
52
11
21
21
11

(03-11)
Khoa học
Toán
Kể chuyện
Đòa lí
Đạo đức
Ôân tập: Con người và sức khoẻ (TT)
Luyện tập
Ngươi đi săn và con nai
Lâm nghiệp và thuỷ sản
Thực hành giữa HKI
21
53
11
11
11
Năm
(04-11)
Thể dục
Tập đọc

Toán
Khoa học
Tập làm văn
GV chuyên
Tiếng vọng
Luyện tập chung
Tre, mây, song
Trả bài văn tả cảnh
22
22
54
22
21
Sáu
(05-11 )
m nhạc
Toán
Ltừ và cââu
Tập làmvăn
GV chuyên
Nhân một số thập phân…. số tự nhiên
Quan hệ từ
Luyên tập làm đơn GDKNS
11
55
22
22

1 Giáo viên : Trần Thị Nguyệt
GIÁO ÁN LỚP 5 TRƯỜNG TIỂU HỌC ĐAK-Ơ


SHLớp Sinh hoạt tuần 11 11
Ngày soạn :30-10-2010 Thứ hai ngày 01 tháng 11 năm2010
Ngày dạy : 01-11-2010
TOÁN
Tiết 51 LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU:
- Tính tổng nhiều số thập phân, tính bằng cách thuận tiện nhất. So sánh các số
thập phân, giải bài toán với các số thập phân.
- Rèn cho HS kó năng vận dụng kiến thức và các tính chất cơ bản của phép cộng để
thực hiện nhanh, thành thạo các dạng toán trong bài. Giải bài tập về số thập phân
nhanh, chính xác.
- Giáo dục học sinh yêu thích môn học, kiên trì, tự lực khi làm toán.
II. CHUẨN BỊ:
- GV : Phấn màu, bảng phụ.
- HS : Vở bài tập.
III. LÊN LỚP:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁOVIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Ổn đònh: 1’
2. KTBCŨ: 4’ - GV yêu cầu
- Nhận xét, ghi điểm
3. Bài mới:
a. GTB + ghi tựa:1’
Luyện tập.
b. Phát triển bài: 29’
Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh kỹ
năng tính tổng nhiều số thập phân, sử
dụng tính chất của phép cộng để tính
nhanh.
Bài 1:

+ Nêu yêu cầu bài tập ?
- Hát
- 2 HS lần lượt lên bảng làm bài tập
2,8 + 4,7 + 7,2 + 5,3 = 20
45,09 + 56,73 + 43,27 = 145,09
Lớp nhận xét.
- Nhắc lại và ghi vở
- HS nêu yêu cầu bài
- Lớp thành 2 nhóm, tổ chức thi đua làm
nhanh
a) 15,32 b) 27,05
+ 41,69 + 9,38
8,44 11,23
65,45 47,66

2 Giáo viên : Trần Thị Nguyệt
GIÁO ÁN LỚP 5 TRƯỜNG TIỂU HỌC ĐAK-Ơ

- GV và cả lớp nhận xét.
+ Nêu lại cách tính tổng của nhiều số
thập phân.
Bài 2: (Ý a, b)
- Nêu yêu cầu bài?
+ Nêu tính chất áp dụng cho bài tập
2?
Giáo dục: Cẩn thận, chính xác….
- Nhận xét – sửa sai
Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh so
sánh số thập phân – Giải bài toán với
số thập phân.

Bài 3: (Cột 1)
- GV phát phiếu giao việc cá nhân
Yêu cầu
- Thu, chấm 10 phiếu.
- Trả, nhận xét bài làm, Hd sửa bài.
Bài 4: GV yêu cầu
- Yêu cầu HS tự tìm hiểu, suy luận
và làm bài vào vở.
Giáo dục: Q trọng ngưòi lao động,
….
-Thu 1 số bài chấm điểm – nhận xét
4. Củng cố :4’
Hệ thống nội dung bài học
GV yêu cầu
- Các nhóm trình bày kết quả
- 2 HS nêu lại cách tính tổng của nhiều số
thập phân.
- HS nêu yêu cầu
(a + b) + c = a + (b + c)
Học sinh làm bài theo nhóm 4 em
a) 4,68 + 6,03 + 3,97
= 4,68 + 10
= 14,68
b) 6,9+ 8,4 + 3,1+ 0,2
= 6,9+,3,1+ 8,4+ 0,2
= 10 + 8,6
= 18,6
Học sinh sửa bài
- HS nêu yêu cầu bài tập
- 2 HS làm bài trên bảng

- HS nhắc lại cách so sánh số thập phân.
3,6+ 5,8 > 8,9
7,56 < 7,6
- HS sửa bài – Cả lớp lần lượt từng bạn đọc
kết quả – So sánh với kết quả trên bảng.
- 1 HS đọc đề bài
- Cả lớp làm bài vào vở
Bài giải
Ngày thư ùhai cửa hàng dệt được là:
28,4 + 2,2 = 30,6 (m)
Ngày thứ ba cửa hàng dệt được là:
30,6 + 1,5 = 32,1( m)
Cả ba ngày cửa hàng dệt được là:
28,4 + 30,6 + 32,1 = 91,1 (m)
Đáp số : 91,1 m vải
- HS nhắc lại kiến thức vừa học.
- HS làm bảng con
a/ 456 – 7,986

3 Giáo viên : Trần Thị Nguyệt
GIÁO ÁN LỚP 5 TRƯỜNG TIỂU HỌC ĐAK-Ơ

- Nhận xét, sửa chữa
5. Dặn dò :1’
- Về nhà xem lại bài. Làm bài tập
trong VBT. Chuẩn bò bài sau: “Trừ
hai số thập phân”.
b/ 4,7 + 12,86 + 46 + 125,9
- Nhận xét tiết học
Rút kinh nghiệm



******************************************
TẬP ĐỌC
Tiết 21 CHUYỆN MỘT KHU VƯỜN NHỎ
I. MỤC TIÊU:
- Đọc diễn cảm được bài văn với giọng hồn nhiên (bé Thu); giọng hiền từ (người
ông).
- Hiểu nội dung của bài : Tình cảm yêu q thiên nhiên của hai ông cháu. (Trả
lời
được các câu hỏi trong SGK)
- Giáo dục : có thái độ đúng đắn trong việc bảo vệ môi trường, có ý thức làm đẹp
môi trường sống xung quanh.
II. CHUẨN BỊ:
- GV : Tranh chủ điểm, tranh minh hoạ bài đọc SGK. Thêm một số tranh, ảnh về
cây hoa có trong bài (ban công, sân thượng các ngôi nhà cao tầng ở thành phố.)
- HS : Xem trước bài
III. LÊN LỚP :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁOVIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Ổn đònh:1’ - Hát
2. KTBCũ:5’
- GV phát bài kiểm tra GHKI - HS nhận bài xem bài , Ý kiến …
- Nhận xét , ghi điểm
3. Bài mới:
a.GV giới thiệu: 2’
- GV giới thiệu chủ điểm
- Cho học sinh quan sát bức tranh chủ
điểm và giới thiệu.
- Quan sát tranh chủ điểm.
+ Hãy mô tả những gì em nhìn thấy

trong tranh ?
+ … vẽ cảnh các bạn nhỏ đang vui chơi
ca hát dưới gốc cây to. Thiên nhiên nơi
đây thật đẹp, ánh nắng mặt trời rực rỡ,
chim hót líu lo trên cành.

4 Giáo viên : Trần Thị Nguyệt
GIÁO ÁN LỚP 5 TRƯỜNG TIỂU HỌC ĐAK-Ơ

- GV yêu cầu HS đọc tên chủ điểm. + Giữ lấy màu xanh
- GV gthiệu bài
- Treo tranh và hỏi : - Học sinh quan sát tranh.
+ Bức tranh trên có những hình ảnh
nào?
+ Ba ông cháu đang ngồi nói chuyện ở
ngoài ban công của một ngôi nhà có
rất nhiều cây, hoa, trái, ong, bướm,
chim….
- GV ghi tựa - Nhắc lại và ghi vở
b. Phát triển bài :
Hoạt động 1: 10’Luyện đọc
- GV yêu cầu - 1HS giỏi đọc bài . Cả lớp đọc thầm.
+ Bài này chia làm mấy đoạn ? +3 đoạn:
- Đoạn 1: Câu đầu
- Đoạn 2: Từ "Cây quỳnh lá dày… "
đến "không phải là vườn"
- Đoạn 3: còn lại
- GV hướng dẫn cách đọc : giọng hồn
nhiên, nhí nhảnh của bé Thu; giọng
hiền từ, chậm rãi của người ông.

- GV yêu cầu - HS đọc nối tiếp từng đoạn (2 lượt)
- Ghi lên bảng từ HS đọc sai - HS đọc lại các từ sai
- HS đọc theo cặp
- GV yêu cầu - 1 học sinh đọc lại toàn bài
- GV đọc mẫu toàn bài - HS lắng nghe
Hoạt động 2: 10’ Tìm hiểu bài
- GV nêu câu hỏi - HS đọc thầm và trả lời câu hỏi
+ Bé Thu thích ra ban công để làm gì?
(câu hỏi dành cho HS yếu)
+…để được ngắm nhìn cây cối, nghe
ông giảng về từng loại cây ở ban công.
- Giới thiệu tranh, ảnh về các loài hoa
trên ban công có trong bài.
- Học sinh quan sát.
+ Mỗi loài cây trên ban công nhà bé
Thu có những đặc điểm gì nổi bật?
+ …Cây quỳnh lá dày, giữ được nước,
Cây hoa ti gôn thò những cái râu theo
gió …
+ Bạn Thu chưa vui vì điều gì? + …Vì bạn Hằng bảo ban công nhà Thu
chưa phải là vườn.
+ Vì sao khi chim về đậu trên ban
công, Thu muốn báo ngay cho Hằng
biết? ( Câu hỏi giành cho HS khá,
giỏi)
+… Vì Thu muốn Hằng công nhận ban
công của nhà mình cũng là vườn.

5 Giáo viên : Trần Thị Nguyệt
GIÁO ÁN LỚP 5 TRƯỜNG TIỂU HỌC ĐAK-Ơ


+ Em hiểu "Đất lành chim đậu " nghóa
là gì?
+ … Là nơi tốt đẹp, thanh bình sẽ có
chim về đậu, sẽ có con người đến sinh
sống, làm ăn .
+ Bài văn muốn nói gì với chúng ta?
- Giáo dục : bảo vệ môi trường, có ý
thức làm đẹp môi trường sống xung
quanh.
+ Mỗi người hãy yêu quý thiên nhiên,
làm đẹp môi trường sống trong gia
đình và xung quanh mình.
+ Qua bài này em biết điều gì? (HS
khá, giỏi)
-GV nhận xét , rút ra nội dung.
- HS nêu
Nội dung : Tình cảm yêu q thiên
nhiên của hai ông cháu.
* Hoạt động 3: 8’ Đọc diễn cảm.
- GV yêu cầu - HS đọc nối tiếp từng đoạn
- GV hướng dẫn rút ra cách đọc diễn
cảm
- HS lắng nghe
- Treo bảng phụ có ghi sẵn đoạn 3
- GV đọc mẫu
- GV yêu cầu - HS nêu cách đọc diễm cảm đoạn 3
- HS đọc trong nhóm
- Gọi HS của các nhóm đọc trước lớp - Đại diện 2 nhóm đọc trước lớp.
- Nhận xét tuyên dương HS đọc tốt.

4. Củng cố: 4’
- Hệ thống nội dung bài
+ Em có nhận xét gì về hai ông cháu
bé Thu?
-Nhận xét, khen ngợi.
- 2 HS đọc diễn cảm lại bài văn .
+ … Hai ông cháu bé Thu rất yêu thiên
nhiên, cây cối, chim chóc. Hai ông
cháu chăm sóc cho từng loại cây rất tỉ
mó .
5. Dặn dò : 1’
- Về nhà học bài và chuẩn bò bài sau
Tiếng vọng. - Nhận xét tiết học.
Rút kinh
nghiệm.


******************************************
LỊCH SỬ

6 Giáo viên : Trần Thị Nguyệt
GIÁO ÁN LỚP 5 TRƯỜNG TIỂU HỌC ĐAK-Ơ

Tiết 11 ÔN TẬP: HƠN 80 NĂM CHỐNG
THỰC DÂN PHÁP (1858 – 1945)
I. MỤC TIÊU:
- Nắm được những mốc thời gian, những sự kiện lòch sử tiêu biểu từ 1858 đến
năm 1945.
+ Năm 1858: Thực dân Pháp bắt đầu xâm lược nước ta.
+ Nửa cuối thế kỉ XIX: phong trào chống Pháp của Trương Đònh và phong trào

Cần vương.
+ Đầu thế kỉ XX: phong trào Đông du của Phan Bội Châu.
+ Ngày 3-2-1930: Đảng Cộng sản việt nam ra đời.
+ Ngày 19-8-1945: Khởi nghóa giành chính quyền ở Hà Nội.
+ Ngày 2-9-1945: Chủ tòch Hồ Chí Minh đọc Tuyên ngôn Độc lập. Nước Việt
Nam Dân chủ Cộng hoà ra đời.
- Rèn cho HS kó năng nhớ và thuật lại các sự kiện lòch sử tiêu biểu nhất từ (1858 –
1945), nêu được ý nghóa của các sự kiện đó.
- Giáo dục học sinh lòng tự hào dân tộc, yêu thương quê hương và biết ơn các
ông cha ta ngày trước.
II. CHUẨN BỊ:
- GV : Bản đồ hành chính Việt Nam . Bảng thống kê các niên đại và sự kiện.
- HS : Xem trước bài .
III. LÊN LỚP:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁOVIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Ổn đònh: 1’
2. KTBCŨ: 4’ Bác Hồ đọc “Tuyên
ngôn độc lập””.
+ Cuối bản “Tuyên ngôn Độc lập”,
Bác Hồ thay mặt nhân dân Việt
Nam khẳng đònh điều gì?
+ Ngày 2-9-1945 là ngày kỉ niệm gì
của dân tộc ta?
- Nhận xét – ghi điểm
3. Bài mới:
a. GTB + ghi tựa: 1’ Ôn tập
b. Phát triển bài:
Hoạt động 1: 18’ Ôn tập lại các sự
kiện lòch sử trong giai đoạn 1858 –
1945.

+ Hãy nêu các sự kiện lòch sử tiêu
Hát
- 2 HS lên bảng trả lời.
+… quyền độc lập, tự do thiêng liêng của
dân tộc VN, tinh thần kiên cường , bất
khuất …
+ … Ngày Quốc khánh của nước Cộng hòa
Xã hội chủ nghóa VN .
- Nhắc lại và ghi vở
- HS thảo luận nhóm đôi
- Đại diện nhóm trả lời:
+ Thực dân Pháp xâm lược nước ta.
+ Phong trào chống Pháp tiêu biểu: phong

7 Giáo viên : Trần Thị Nguyệt
GIÁO ÁN LỚP 5 TRƯỜNG TIỂU HỌC ĐAK-Ơ

biểu trong giai đoạn 1858 – 1945?
- GV nhận xét và chốt lại
+ Thực dân Pháp xâm lược nước ta
vào thời điểm nào?
+ Các phong trào chống Pháp xảy
ra vào lúc nào?
+ Phong trào yêu nước của Phan
Bội Châu, Phan Chu Trinh diễn ra
vào thời điểm nào?
+ Ai là người tổ chức và cổ động
cho phong trào Đông du?
+ Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời
vào ngày, tháng, năm nào?

+ Cách mạng tháng 8 thành công
vào thời gian nào?
+ Bác Hồ đọc bản “Tuyên ngôn
độc lập” khai sinh nước Việt Nam
dân chủ cộng hòa vào ngày, tháng,
năm nào? đâu?
Giáo dục : tự hào dân tộc, yêu quê
hương và biết ơn các ông cha ta
ngày trước.
- GV nhận xét -Tổng kết điểm,
khen ngợi.
Hoạt động 2 : 13’ Nắm lại ý nghóa
2 sự kiện lòch sử : Thành lập Đảng
và Cách mạng tháng 8 – 1945.
+ Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời
có ý nghóa như thế nào?
+ Nêu ý nghóa lòch sử của sự kiện
Cách mạng tháng 8 – 1945 thành
trào Cần Vương.
+ Phong trào yêu nước của Phan Bội Châu,
Phan Chu Trinh.
+ Thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam.
+ Cách mạng tháng 8
+ Chủ tòch Hồ Chí Minh đọc “Tuyên ngôn
độc lập”.
- HS chơi trò chơi Đố bạn
+ Năm 1858
+ Nửa cuối thế kỉ XIX
+ Đầu thế kỉ XX
+ Phan Bội Châu

+ Ngày 3/2/1930
+ Ngày 19/8/1945
+ Ngày 2/9/1945
Vườn hoa Ba Đình – Hà Nội
- HS thảo luận theo nhóm (6 nhóm)
+ …có người lãnh đạo, tăng thêm sức
mạnh, … giành được nhiều thắng lợi vẻ
vang.
+ … cho thấy lòng yêu nước và tinh thần

8 Giáo viên : Trần Thị Nguyệt
GIÁO ÁN LỚP 5 TRƯỜNG TIỂU HỌC ĐAK-Ơ

công?
- GV nhận xét + chốt lại
4. Củng cố: 5’
+ Hỏi: Ngoài các sự kiện tiêu biểu
trên, em hãy nêu các sự kiện lòch
sử khác diễn ra trong 1858 – 1945?
- GV treo bản đồ
- GV nhận xét
5. Dặn dò: 1’
- Về nhà học bài và chuẩn bò bài
sau “Vượt qua tình thế hiểm
nghèo”.
cách mạng của nhân dân ta …
- Đại diện nhóm trả lời
+ … phong trào Xô Viết Nghệ Tónh, Bác
Hồ ra đi tìm đường cứu nước …
- HS xác đònh vò trí Hà Nội, Thành phố Hồ

Chí Minh, nơi xảy ra PT Xô Viết Nghệ
Tónh trên bản đồ.
- Nhận xét tiết học
Rút kinh nghiệm


******************************************
Ngày soạn: 31 – 10 -2010 Thứ ba ngày 02 tháng 11 năm 2010
Ngày dạy : 02-11-2010
TOÁN
Tiết 52 TRỪ HAI SỐ THẬP PHÂN
I. MỤC TIÊU:
- Biết trừ hai số thập phân, vận dụng giải bài toán có nội dung thực tế.
- Rèn kiõ năng trừ hai số thập phân và giải bài toán có nội dung thực tế thành
thạo.
- Giáo dục học sinh say mê, yêu thích môn học. Kiên trì, tự lực khi giải toán.
II. CHUẨN BỊ:
- GV: Phấn màu, 2 bảng phụ; Phiếu học tập.
- HS: Bảng nhóm, bút lông, bảng con, .
III. LÊN LỚP:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Ổn đònh: 1’
2. KTBCŨ: 4’ Luyện tập.
Điền dấu < ,> , = thích hợp vào chỗ
chấm
- GV yêu cầu
- Hát
- 2 HS lên bảng sửa bài.
12,34 + 23,41 …. 25,09 + 11,21
19,05 + 67,34 …. 21,05 + 65,34

Cả lớp nhận xét – sửa sai
- 2 HS nêu tính chất kết hợp của phép

9 Giáo viên : Trần Thị Nguyệt
GIÁO ÁN LỚP 5 TRƯỜNG TIỂU HỌC ĐAK-Ơ

cộng phân số.
- Nhận xét và ghi điểm
- Nhận xét chung.
3. Bài mới:
a.GTB + ghi tựa: 1’ Trừ hai số thập
phân
- Nhắc lại và ghi tựa
b. Phát triển bài
Hoạt động 1: 14’ Hướng dẫn học sinh
biết cách thực hiện phép trừ hai số
thập phân.
- Treo bảng ghi sẵn VD 1 lên bảng.
+ Muốn biết đoạn thẳng BC dài bao
nhiêu ta làm như thế nào? (HS giỏi )
+ Em hãy nêu phép tính cụ thể?
( HS yếu )
- GV ghi bảng : 4,29 – 1,48 = ?
- GV gợi ý
+ Để đưa phép trừ này về phép trừ hai
số tự nhiên ta làm như thế nào?
-GV nhận xét
- Nhận xét, chốt KQ
- Gọi HS nêu miệng:
245 cm = ? m

+ Vậy : 4,29 – 1,84 = ? m
VD2 : Yêu cầu học sinh thực hiện trừ
hai số thập phân theo nhóm.
Nhấn mạnh HS trường hợp trong chú
ý.
Hoạt động 2: 15’ Hướng dẫn học sinh
bước đầu có kiõ năng trừ hai số thập
phân và vận dụng kiõ năng đó trong
giải bài toán có nội dung thực tế.
Bài 1: ( Ý a,b)
- 1 Học sinh đọc ví dụ 1.
+ Ta lấy độ dài đường gấp khúc ABC
(4,29 m) trừ đi độ dài đoạn thẳng AB
(1,48 m)
+ 4,29 – 1,48
4,29 – 1,48 là phép trừ hai số thập phân.
- HS tìm cách tính:
+ Đổi từ đơn vò đo là mét sang đơn vò
đo là xe xăng- ti- mét.
4,29 m = 429 cm
1,84 m = 184 cm
- HS thực hiện trên bảng con
-
4
9
8
2
1
4
245 (cm )

245 cm = 2,45 ( m)
4,29 – 1,84 = 2,45 ( m)
Đại diện nhóm lên trình bày cách tính.
-
6
0
2
8
,
,
9
5
1
4
26,54
- 2 HS nêu cách trừ hai số thập phân
- 1 HS nêu chú ý trong SGK
- HS nêu yêu cầu bài tập
- 3 HS lên bảng làm, cả lớp làm bảng

10 Giáo viên : Trần Thị Nguyệt
GIÁO ÁN LỚP 5 TRƯỜNG TIỂU HỌC ĐAK-Ơ

- GV yêu cầu
Giáo dục : Làm bài cẩn thận , chính
xác
- Nhận xét – sửa sai
con:
-
7

4
,
,
5
8
2
6
-
43
8
,
,
9
64

42,7 37,46
Bài 2 : (Ý a,b)
- GV yêu cầu - 1 Hs đọc đề
- Thảo luận làm theo nhóm(6 nhóm )
G Giáo dục : Tinh thần đoàn kết, hợp
tác trong học tập.
- Theo dõi các nhóm làm
bài, hướng
dẫn nh nhóm làm còn lúng túng.
- Nhận xét bài làm.
Nhóm 1,2,3: a. 72,1 -30,4 = 41,7
Nhóm 4,5,6: b. 5,12 -0,68 = 4,44
- Các nhóm trình bày và nêu lại cách
dặt tính và cách trừ
Bài 3 :

- Gọi HS đọc đề
- Yêu cầu HS tóm tắt và giải vào vở
- 1 học sinh đọc đề
- Cả lớp làm vào vở
Theo dõi, giúp đỡ HS yếu.
Giáo dục : Tự giác, tự lực khi làm bài

- GV chấm chữa 10 bài
- Nhận xét – sửa sai
Giải:
Số kg đường còn lại sau khi lấy ra lần
thứ nhất là:
28,75 - 10,5 = 18,25 ( kg)
Số kg đường còn lại trong thùng là:
18,25 – 8 = 10,25 ( kg)
Đáp số: 10,25 kg đường
4. Củng cố : 4’
- Hệ thống nội dung bài
- Phát phiếu cá nhân cho HS làm bài
-Thu, chấm một số bài, nhận xét.
5. Dặn dò : 1’
- Về nhà làm lại các bài tập ,làm bài
tập 3 theo cách thứ 2 - Học thụôc qui
tắc . Chuẩn bò bài sau : Luyện tập
- 2 HS nhắclại cách trừ hai số thập phân
- HS làm vào phiếu
-
7
9
0

0
,
,
9
21
-
7
5
4
6
,
,
5
76
3 ,02 62,18


- Nhận xét tiết học
Rút kinh nghiệm


CHÍNH TẢ

11 Giáo viên : Trần Thị Nguyệt
GIÁO ÁN LỚP 5 TRƯỜNG TIỂU HỌC ĐAK-Ơ

Tiết 11 LUẬT BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG
I. MỤC TIÊU:
- Viết đúng bài chính tả ; trình bày đúng hình thức văn bản luật.
- Làm được BT(2) a/ b, hoặc BT(3) a/ b, hoặc BT chính tả phương ngữ do Gv soạn.

- Giáo dục học sinh ý thức rèn chữ, giữ vở sạch .
II. CHUẨN BỊ:
- GV : Giấy khổ to thi tìm nhanh theo yêu cầu bài 3.
- HS : Bảng con …
III. LÊN LỚP:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Ổn đònh: 1’
2. KTBCŨ: 4’
- Giáo viên nhận xét bài kiểm tra
giữa kỳ I
3. Bài mới: 30’
a.GTB + ghi tựa 1’
b. Phát triển bài
Hoạt động 1: 15’ Hướng dẫn học
sinh nghe – viết.
- GV đọc lần 1 đoạn văn viết chính
tả.
+ Điều 3, khoản 3 trong Luật bảo vệ
môi trường có nội dung là gì ?
GDBVMT: Có ý thức bảo vệ môi
trường… không có hành động phá
hoại MT thiên nhiên và khai thác và
sử dụng hợp lí,…
- Nhận xét, sửa sai
Giáo dục: Có ý thức rèn chữ viết …
- GV đọc bài viết lần 2
- Giáo viên đọc
- Chẫm, chữa bài.
+ Thu, chấm 10 bài của 4 đối tượng
HS.

- Nhận xét bài viết, sửa lỗi sai phổ
biến.
Hoạt động 2: 10’ Hướng dẫn học
- Hát
- HS lắng nghe
Nhắc lại và ghi vở
1, 2 học sinh đọc bài chính tả
+… nói về hoạt động bảo vệ môi
trường, giải thích thế nào là hoạt
động bảo vệ môi trường.
- Hs nêu một số từ khó viế: môi
trườn, phòng ngừ, ứng phó, suy thoái

- HS viết vào bảng con.
Học sinh nêu cách trình bày (chú ý
chỗ xuống dòng).
- HS nghe
- Học sinh viết bài.
- Học sinh đổi tập sửa bài.
- HS chữa lỗi ( Nếu có)



12 Giáo viên : Trần Thị Nguyệt
GIÁO ÁN LỚP 5 TRƯỜNG TIỂU HỌC ĐAK-Ơ

sinh làm bài tập chính tả.
Bài 2
GV yêu cầu
GV tổ chức trò chơi.

- GV chốt lại, khen nhóm đạt yêu
cầu.
Bài 3:
- GV chọn bài a.
Giáo viên nhận xét.
4. Củng cố: 5’
-Hệ thống nội dung bài
-Giáo viên nhận xét.
5. Dặn dò : 1’
- Về nhà làm bài tập 3 vào vở và
chuẩn bò bài sau : Mùa thảo quả
- 1 HS đọc yêu cầu.
- Cả lớp đọc thầm.
- Thi viết nhanh các từ ngữ có cặp
tiếng ghi trên phiếu.
- Học sinh lần lượt “bốc thăm” mở
phiếu và đọc to cho cả lớp nghe cặp
tiếng ghi trên phiếu (VD: lắm – nắm)
học sinh tìm thật nhanh từ: thích lắm
– nắm cơm
- Cả lớp làm vào nháp, nhận xét các
từ đã ghi trên bảng.
- 1 HS đọc yêu cầu bài.
- Tổ chức nhóm thi tìm nhanh và
nhiều, đúng từ láy: na ná, nao nao,
nắc nẻ, no nê, nắn nót, …
-Đại diện nhóm trình bày.
-Tìm nhanh các từ gợi tả âm thanh có
âm ng ở cuối: leng keng, loảng
xoảng, đùng đoàng, sang sảng , …

- Nhận xét tiết học.
Rút kinh
nghiệm

******************************************
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
Tiết 21 ĐẠI TỪ XƯNG HÔ
I. MỤC TIÊU:
- Nắm được khái niệm đại từ xưng hô (ND ghi nhớ)
- Nhận biết đại từ xưng hô trong đoạn văn (BT1); chọn được đại từ xưng hô thích
hợp để điền vào ô trống (BT2)
- Giáo dục học sinh có ý thức tìm từ đã học.
* GDKNS: KN giao tiếp ứng xử cá nhân, kĩ năng lắng nghe tích cực, kĩ năng ra
quyết định, kĩ năng thể hiện sự tự tin.

13 Giáo viên : Trần Thị Nguyệt
GIÁO ÁN LỚP 5 TRƯỜNG TIỂU HỌC ĐAK-Ơ

II. CÁC PHƯƠNG PHÁP -KĨ THUẬT
- Thảo luận nhóm nhỏ. Kĩ thuật chúng em biết 3. Kĩ thuật động não. KT viết tích
cực. Kĩ thuật trình bày 1 phút. kt hồn tất 1 nhiệm vụ.
III. CHUẨN BỊ:
-GV: Giấy khổ to chép sẵn BT3 (mục III). Bảng phụ viết sẵn đoạn văn mục I.1
- HS: Xem bài trước.
IV. LÊN LỚP:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Ổn đònh : (1’)
2. KTBCŨ : (4’)
- Nhận xét và rút kinh nghiệm về kết
quả bài kiểm tra đònh kì Giữa học kỳ I

( phần viết )
3. Bài mới (30’)
a.GTB + ghi tựa : (1’)
+ Ỏ nhà các em thường xưng hơ với
ơng bà cha mẹ ntn?
GV… Đại từ xưng hô. Bước Khám phá
b. Phát triển bài :(15’)
… kết nối
Hoạt động 1: Hướng dẫn HS nắm
được khái niệm đại từ xưng hô trong
đoạn văn.
Bài 1 : GV yêu cầu
Câu hỏi
- GV nhận xét chốt lại: những từ in
đậm trong đoạn văn → đại từ xưng hô.
+ Chỉ về mình: tôi, chúng tôi
+ Chỉ về người và vật mà câu chuyện
hướng tới: nó, chúng nó.
Bài 2 :
- Yêu cầu HS tìm những đại từ theo 3
ngôi: 1, 2, 3 thảo luận nhóm 3 KT giao nv
- Hát
- HS theo dõi.
-trả lời
- Nhắc lại và ghi vở
-1 HS đọc thành tiếng toàn bài.
- Cả lớp đọc thầm.
- Học sinh suy nghó, phát biểu ý kiến.
Kt trình bày 1’
- + “Chò” dùng 2 lần → người nghe;

“chúng tôi” chỉ người nói – “ta” chỉ
người nói; “các người” chỉ người nghe
– “chúng” chỉ sự vật → nhân hóa.
- HS đọc yêu cầu bài 2.
- Thảo luận nhóm 3. Kĩ thuật chúng em biết 3.
- Đại diện trả lời:
+ Cơm: lòch sự, tôn trọng người nghe.

14 Giáo viên : Trần Thị Nguyệt
GIÁO ÁN LỚP 5 TRƯỜNG TIỂU HỌC ĐAK-Ơ

+ Ngoài ra đối với người Việt Nam
còn dùng những đại từ xưng hô nào
theo thứ bậc, tuổi tác, giới tính …
- GV chốt: 1 số đại từ chỉ người để
xưng hô: chò, anh, em, cháu, ông, bà,
cụ …
Bài 3:
- GV lưu ý HS tìm những từ để tự
xưng và những từ để gọi người khác.
GV nhấn mạnh : tùy thứ bậc, tuổi tác,
giới tính, hoàn cảnh … cần lựa chọn
xưng hô phù hợp để lời nói bảo đảm
tính lòch sự hay thân mật, đạt mục
đích giao tiếp, tránh xưng hô xuồng
vã, vô lễ với người trên.
Câu hỏi ……………
Chốt ….
Hoạt động 2: Bước kết nối (14’)Hướng dẫn
HS bước đầu biết sử dụng đại từ xưng

hô trong văn bản ngắn.
Bài 1:
- GV yêu cầu thảo luận nhóm.KT Giao nhom
chia nhiệm vụ
- GV yêu cầu HS nhận xét về thái độ,
tình cảm của nhân vật khi dùng từ đó.
Giáo dục : cần lựa chọn xưng hô phù
hợp để lời nói bảo đảm tính lòch sự …
- GV nhận xét, kết luận lời giải đúng
Bài 2 : GV yêu cầu và hỏi : KT Đặt câu hỏi
+ Đoạn văn có những nhân vật nào ?
+ Hơ-bia: kiêu căng, tự phụ, coi thường
người khác, tự xưng là ta, gọi cơm là
các ngươi.
Trả lời…… KT Động não, trình bày 1’
- 1 HS đọc yêu cầu của bài 3
- Học sinh viết ra nháp.Kn thẻ hiện sự tự tin
- Lần lượt học sinh nêu
- Cả lớp xác đònh đại từ tự xưng và đại
từ để gọi người khác.
HS rút ra ghi nhớ.
- 2, 3 HS đọc phần ghi nhớ trong SGK.
Bước thực hành
- HS đọc đề bài 1.
Thảo luận nhóm – Trả lời
+ Các đại từ xưng hô : ta, chú em, tôi,
anh .
Thỏ xưng là ta, gọi rùa là chú em, thái
độ của thỏ: kiêu căng, coi thường rùa.
Rùa xưng là tôi, gọi thỏ là anh, thái độ

của rùa: tự trọng, lòch sự với thỏ
- 2 HS nối tiếp nhau đọc và
+ … Bồ chao, Tu Hú, các bạn của Bồ
Chao, Bồ Các.
+ … kể lại chuyện Bồ Chao hốt hoảng
kể với các bạn …

15 Giáo viên : Trần Thị Nguyệt
GIÁO ÁN LỚP 5 TRƯỜNG TIỂU HỌC ĐAK-Ơ

- Giao phiếu hd hs làm
- GV thu 1 số bài chấm điểm
- Nhận xét – sửa bài
4. Củng cố(4’)
Hệ thống nội dung bài học
+ Đại từ xưng hô dùng để làm gì?
Được chia theo mấy ngôi?
+ Đặt câu với đại từ xưng hô ở ngôi
thứ hai.
5.Dặn dò : (1’)
- Về nhà học thuộc phần ghi nhớ .
Chuẩn bò bài sau : Quan hệ từ
- Làm việc theo phiếu. kt hồn tất
1 nv
- 1 HS đọc lại đoạn văn đã điền hoàn
chỉnh

- HS trả lời , các HS khác nhận xét –
bổ sung .
Trả lời

Bước vận dụng.
-
Nhận xét tiết học
Rút kinh
nghiệm


KĨ THUẬT
Tiết 11 RỬA DỤNG CỤ NẤU ĂN VÀ ĂN UỐNG
I. MỤC TIÊU: HS cần phải
- Nêu được tác dụng của việc rửa sạch dụng cụ nấu ăn và ăn uống trong gia đình
- Biết cách rửa sạch dụng cụ nấu ăn và ăn uống trong gia đình. Biết liên hệ với
việc rửa dụng cụ nấu ăn và ăn uống ở gia đình.
-GD : Có ý thức giúp đỡ gia đình.
II. LÊN LỚP:
- GV : Tranh, ảnh minh họa theo nội dung SGK
Phiếu học tập
- HS : Xem trước bài
III. LÊN LỚP:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Ổn đònh:1’
2. KTBCU: 4’
+ Nêu mục đích của việc bày dọn món
ăn , dụng cụ ăn uống trước bữa ăn ?
- GV đánh giá , nhận xét chung.
3. Bài mới: 29’
a. GTB + ghi tựa:1’
- Hát
- 2 HS trình bày + nhận xét


16 Giáo viên : Trần Thị Nguyệt
GIÁO ÁN LỚP 5 TRƯỜNG TIỂU HỌC ĐAK-Ơ

Rửa dụng cụ nấu ăn và ăn uống
b. Phát triển bài :
Hoạt động 1 : 11’ Tìm hiểu mục đích
tác dụng của việc rửa dụng cụ nấu ăn
và ăn uống
- GV yêu cầu
- GV hướng dẫn đọc nội dung mục1
SGK và đặt câu hỏi
+ Hỏi: Nếu như dụng cụ nấu, bắt đũa
không được rửa sạch sau bữa ăn thì sẽ
như thế nào?
- Nhận xét và tóm tắt nội dung : Bắt,
đũa, thìa, đóa sau khi được sử dụng để
ăn uống nhất thiết phải được cọ sửa
sạch sẽ, … cho các dụng cụ không bò
hoen rỉ.
Hoạt động 2: 12’ Tìm hiểu cách rửa
sạch dụng cụ nấu ăn và ăn uống .
- GV nêu câu hỏi yêu cầu Hs mô tả
cách rửa dụng cụ nấu ăn và ăn uống
sau bữa ăn ở gia đình
- GV hướng dẫn
- Nhận xét, hướng dẫn HS các bước rửa
dụng cụ nấu ăn và ăn uống.
Giáo dục: có ý thức giúp đỡ gia đình
rửa bát …
- GV nêu 1 số lưu ý:

+ Trước khi rửa bát cần dồn hết thức
ăn, cơm còn lại trên bát …
+ Không rửa cốc (li) uống nước cùng
với bát, đóa …
+ Nên dùng nước rửa bát để rửa sạch
mỡ …
+ Dụng cụ nấu ăn và ăn uống phải
được rửa hai lần
- Nhắc lại và ghi vở
- HS nêu tên các dụng cụ nấu ăn và ăn
uống thường dùng ( Đã học ở bài 7 )
- HS đọc nội dung mục 1 SGK và nêu
tác dụng của việc sửa dụng cụ nấu, bắt,
đũa sau bữa ăn
+ … dụng cụ sẽ hư hỏng … vi trùng gây
bệnh …
- HS lắng nghe.
- 2-3 HS mô tả
- HS quan sát hình, đọc nội dung mục 2
( SGK ) và so sánh cách sửa bát ở gia
đình với cách rửa được trình bày trong
SGK
HS lắng nghe.

17 Giáo viên : Trần Thị Nguyệt
GIÁO ÁN LỚP 5 TRƯỜNG TIỂU HỌC ĐAK-Ơ

+ Úùp từng dụng cụ ăn uống …
Hoạt động 3: 6’ Đánh giá kết quả học
tập của học sinh.

GV dùng câu hỏi trang 45 để đánh giá
kết quả học tập của HS.
* GV đánh giá nhận xét
4. Củng cố – Dặn dò:4’
- Nhận xét ý thức và kết quả học tập
của HS
- Chuẩn bò bài “ Rửa dụng cụ nấu và ăn
uống”.
- HS tự đánh giá và báo cáo kết quả
học tập
- Nhận xét tiết học
Rút kinh
nghiệm


******************************************
Ngày soạn 01 -11- 2010 Thứ tư ngày 03 tháng 11 năm2010.
Ngày dạy : 03-11-2010
KHOA HỌC
Tiết 21 ÔN TẬP: CON NGƯỜI VÀ SỨC KHỎE
I. MỤC TIÊU: Ôân tập kiến thức về:
- Đặc điểm sinh học và mối quan hệ xã hội ở tuổi dậy thì.
- Cách phòng tránh bệnh sốt rét, sốt xuất huyết, viêm não, viêm gan A; nhiễm
HIV/AIDS.
- Giáo dục Hs bảo vệ sức khỏe, an toàn cho bản thân và cho mọi người.
II. CHUẨN BỊ:
- GV : Bảng phụ , phiếu học tập
- HS : Xem trước bài
III. LÊN LỚP:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

1. Ổn đònh: 1’
2. KTBCŨ: 4’Ôn tập: Con người và
sức khỏe (tiết 1).
+ Nêu đặc điểm tuổi dậy thì?
+ Trình bày cách phòng chống bệnh
sốt rét, sốt xuất huyết?
- Nhận xét, ghi điểm.
3. Bài mới : 30’
Hát
- 2 HS lần lượt lên trả lời câu hỏi

18 Giáo viên : Trần Thị Nguyệt
GIÁO ÁN LỚP 5 TRƯỜNG TIỂU HỌC ĐAK-Ơ

a. GTB + ghi tựa:
Ôn tập: Con người và sức khỏe (tiết 2).
b. Phát triển bài :
Hoạt động 1: 10’ Củng cố về các bệnh
truyền nhiễm.
Bước 1: Tổ chức hướng dẫn.
- Giáo viên chọn ra 2 học sinh (giả sử
2 em này mắc bệnh truyền nhiễm),
Giáo viên không nói cho cả lớp biết và
những ai bắt tay với 2 học sinh sẽ bò
“Lây bệnh”.
- Yêu cầu học sinh tìm xem trong mỗi
lần ai đã bắt tay với 2 bạn này.
Bước 2 : Tổ chức cho học sinh thảo
luận.
+ Qua trò chơi, các em rút ra nhận xét

gì về tốc độ lây truyền bệnh?
+ Em hiểu thế nào là dòch bệnh?
+ Nêu một số ví dụ về dòch bệnh mà
em biết?
- GV chốt + kết luận: Khi có nhiều
người cùng mắc chung một loại bệnh
lây nhiễm, người ta gọi đó là “dòch
bệnh”. Ví dụ: dòch cúm, đại dòch HIV/
AIDS…
Giáo dục: Có ý thức bảo vệ sức khoẻ
cho bản thân và cho mọi người
Hoạt động 2: 20’Thực hành vẽ tranh
vận động.
Bước 1: Làm việc cá nhân.
- Giáo viên theo dõi, giúp đỡ học sinh.
Bước 2 : Làm việc cả lớp.
4. Củng cố : 4’
- Thế nào là dòch bệnh? Nêu ví dụ?
- Chọn tranh vẽ đẹp, nội dung phong
- Nhắc lại và ghi vở
- Mỗi HS hỏi cầm giấy, bút.
Lần thứ nhất: đi bắt tay 2 bạn rồi ghi tên
các bạn đó (đề rõ lần 1).
Lần thứ hai: đi bắt tay 2 bạn khác rồi ghi
tên các bạn đó (đề rõ lần 2).
Lần thứ 3: đi bắt tay 2 bạn khác nữa rồi
ghi tên các bạn đó (đề rõ lần 3).
- Học sinh đứng thành nhóm những bạn
bò bệnh.
- HS thảo luận và trả lời câu

hỏi
- Học sinh làm việc cá nhân như đã
hướng dẫn ở mục thực hành trang 40
SGK.
- Một số học sinh trình bày sản phẩm
của mình với cả lớp.
- Học sinh trả lời.

19 Giáo viên : Trần Thị Nguyệt
GIÁO ÁN LỚP 5 TRƯỜNG TIỂU HỌC ĐAK-Ơ

phú, mới lạ, tuyên dương trước lớp.
5. Dặn dò : 1’
- Về nhà nói với bố mẹ những điều đã
học và treo tranh ở chỗ thuận tiện, dễ
xem. Xem lại bài + vận dụng những
điều đã học.
- Chuẩn bò: Tre, Mây, Song.
- Nhận xét tiết học
Rút kinh
nghiệm


******************************************
TOÁN
Tiết 53 LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU: Biết:
- Trừ hai số thập phân. Tìm thành phần chưa biết của phép cộng, trừ các số thập
phân. Cách trừ một số cho một tổng.
- Rèn học sinh kó năng trừ số thập phân nhanh, tìm thành phần chưa biết nhanh,

chính xác.
- Giáo dục học sinh yêu thích môn học, vận dụng điều đã học vào cuộc sống.
II. CHUẨN BỊ:
- GV: Phấn màu, bài soạn
- H: Vở bài tập, bảng con.
III. LÊN LỚP:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Ổn đònh:
2. KTBCũ:
- GV yêu cầu
- Nhận xét và ghi điểm.
3. Bài mới: 30’
a. GTB + ghi tựa: 1’ Luyện tập.
b. Phát triển bài :
- Hát
- 3 HS lên bảng làm. Cả lớp làm vào
vở nháp:
-
7
4
,
,
5
8
2
6
-
43
8
,

,
9
64

42,7 37,46
-
65
1
2
8
,
,
9
0
1
5

31,554
- Nhắc lại và ghi vở

20 Giáo viên : Trần Thị Nguyệt
GIÁO ÁN LỚP 5 TRƯỜNG TIỂU HỌC ĐAK-Ơ

Hoạt động 1: 15’ Hướng dẫn HS nắm
vững kó năng trừ hai số thập phân, biết
tìm thành phần chưa biết của phép
cộng và trừ các số thập phân.
Bài 1 :
- GV yêu cầu
- Theo dõi cách làm của HS - nhận xét

Bài 2: (a, c)
- GV yêu cầu
Giáo dục : Có ý thức tự giác làm bài .
Rèn tính cẩn thận , chính xác …
- Nhận xét và sửa bài
Hoạt động 2: 10’ Hướng dẫn học sinh
cách trừ một số cho một tổng.
Bài 4 : Nêu yêu cầu của bài tập
- GV hướng dẫn
- GV theo dõi – HD HS yếu
- Nhận xét, sửa bài.
- Giáo viên chốt:
a – b – c = a – ( b + c )
- Thu 1 số bài chấm
- Nhận xét – Tuyên dương
4. Củng cố: 5’
- Hệ thống nội dung bài học
- GV cho bài tập .
- Nhận xét – sửa sai
5. Dặn dò : 1’
- Về nhà xem lại bài . Làm bài tập 3 và 4 b) .
Chuẩn bò bài sau : Luyện tập chung.
- HS đọc yêu cầu bài.
- HS làm bài vào bảng con
-
1
2
9
7
,

,
9
8
2
6
-
4
7
6
3
,
,
8
25
38 ,81 43 ,73

- HS nhắc lại cách tìm số hạng, số bò
trừ, số trừ trước khi làm bài.
- 2 HS làm vào bảng phụ . Cả lớplàm
bài vào vở
a) x + 4,32 = 8,67
x = 8,67 – 4,32
x = 4,35
c) x – 3,64 = 5,86
x = 5,86 + 3,64
x = 9,50
+ Tính rồi so sánh giá trò của
a - b - c và a - ( b+ c)
- HS làm bài tập a vào vở
- HS làm bài vào bảng phụ

x + 14,7 = 125
x = 125 – 14,7
x = 110

- Nhận xét tiết học
Rút kinh
nghiệm


******************************************

21 Giáo viên : Trần Thị Nguyệt
GIÁO ÁN LỚP 5 TRƯỜNG TIỂU HỌC ĐAK-Ơ

KỂ CHUYỆN
Tiết 11 NGƯỜI ĐI SĂN VÀ CON NAI
I. MỤC TIÊU:
- Kể được từng đoạn câu chuyện theo tranh và lời gợi ý (BT1); tưởng tượng và nêu
được kết thúc câu chuyện một cách hợp lý (BT2). Kể nối tiếp được từng đoạn câu
chuyện.
- HS kể chuyện tự nhiên. Kể được từng đoạn theo trong tranh rõ ràng, mạch lạc.
- Học sinh biết yêu thiên nhiên, có ý thức bảo vệ thiên nhiên.
II. CHUẨN BỊ:
- GV: Bộ tranh
- HS: Xem trước bài
III. LÊN LỚP:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Ổn đònh: 1’
2. KTBCŨ: 4’
Sự chuẩn bò của học sinh

3. Bài mới: 29’
a. GTB + ghi tựa: 1’
Người đi săn và con nai.
b. Phát triển bài
Hoạt động 1: 8’ Nghe thầy (cô) kể lại
toàn bộ câu chuyện, HS kể toàn bộ câu
chuyện.
- GV kể lần 1: Giọng chậm rãi, bộc lộ
cảm xúc tự nhiên.
- GV kể lần 2: Kết hợp giới thiệu tranh
minh họa và chú thích dưới tranh.
GDBVMT: Có ý thức bảo vệ MT, không
săn bắt các loài động vật trong rừng….
Làm đẹp MT thiên nhiên.
Hoạt động 2: 5’ Học sinh kể lại từng
đoạn câu chuyện chỉ dựa vào tranh và
chú thích dưới tranh.
- Nêu yêu cầu.
- Kể trong nhóm
- Kểâ trước lớp
- Hát
- Nhắc lại và ghi vở
- HS lắng nghe
- HS lắng nghe
- HS quan sát tranh và đọc lời chú
thích từng tranh rồi kể lại nội
dung chủ yếu của từng đoạn.
-Kể trước lớp: Đại diện kể trước

22 Giáo viên : Trần Thị Nguyệt

GIÁO ÁN LỚP 5 TRƯỜNG TIỂU HỌC ĐAK-Ơ

Hoạt động 3: 15’ Học sinh phỏng đoán
kết thúc câu chuyện, kể tiếp câu
chuyện. Trao đổi về ý nghóa câu
chuyện.
- Nêu yêu cầu.
- Gợi ý phần kết.
- Chọn học sinh kể chuyện hay.
+ Hỏi: Vì sao người đi săn không bắn
con nai?
4. Củng cố: 4’
+ Câu chuyện muốn nói với em điều gì?
Giáo dục: Có ý thức yêu q thiên
nhiên, bảo vệ thiên nhiên, đừng phá
hủy vẻ đẹp của thiên nhiên.
5. Dặn dò: 1’
- Về nhà kể lại câu chuyện cho người
thân nghe. Chuẩn bò: Kể một câu
chuyện đã đọc đã nghe có nội dung liên
quan đến việc bảo vệ môi trường.
lớp
- Lớp lắng nghe, bổ sung.
- Trao đổi nhóm đôi tìm phần kết
của chuyện.
- Đại diện kể tiếp câu chuyện
- 2 HS kể lại toàn bộ câu chuyện
- Thảo luận nhóm đôi và trả lời
- HS khác nhận xét, bổ sung.
+… hãy yêu q thiên nhiên …

- Nhận xét tiết học.
Rút kinh
nghiệm


******************************************
ĐỊA LÍ
Tiết 11 LÂM NGHIỆP VÀ THỦY SẢN

I. MỤC TIÊU:
- Nêu được một số đặc điểm nổi bật về tình hình phát triển và phân bố lâm ngiệp và
thủy sản nước:
+ Lâm nghiệp gồm các hoạt động trồng rừng và bảo vệ rừng, khai thác gỗ và lâm sản;
phân bố chủ yếu ở miền núi và trung du.
+ Ngành thuỷ sản gồm các hoạt động đánh bắt và nuôi trồng thuỷ sản, phân bố ở vùng
ven biển và những nơi có nhiều sông, hồ ở các đồng bằng.

23 Giáo viên : Trần Thị Nguyệt
GIÁO ÁN LỚP 5 TRƯỜNG TIỂU HỌC ĐAK-Ơ

- Rèn kỹ năng sử dụng sơ đồ, biểu đồ, lược đồ để bước đầu nhận xét về cơ cấu và
phân bố của lâm nghiệp và thủy sản .
- GDHS có ý thức tuyên truyền và vận động mọi người cùng bảo vệ và trồng
rừng, không đồng tình với những hành vi phá hoại cây xanh, phá hoại rừng và
nguồn lợi thủy sản.
II. CHUẨN BỊ:
- GV: Bản đồ phân bố lâm, ngư nghiệp.
- HS: Tranh ảnh về trồng và bảo vệ rừng, khai thác và chế biến gỗ, cá, tôm.
III. LÊN LỚP:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

1. Ổn đònh: 1’
2. KTBCŨ: 4’ Nông nghiệp
+ Nước ta đã đạt thành tựu gì trong
việc trồng lúa gạo?
+ Kể tên một số vật nuôi ở nước ta ?
- Nhận xét, ghi điểm
3.Bài mới: 30’
a. GTB + ghi tựa: 1’ “Lâm nghiệp và
thủy sản”.
b. Phát triển bài:
1. Lâm nghiệp
Hoạt động 1 : 8’ (làm việc cả lớp)
- YC HS quan sát hình 1 và trả lời
câu hỏi trong SGK.
- GV kết luận.
- YC HS quan sát bảng số liệu và trả
lời câu hỏi trong sgk.
- YC HS trình bày kết quả.
- GV kết luận.
+ Hỏi: Hoạt động trồng rừng, khai
thác rừng có ở những đâu ?
- Nhận xét.
- GV kết luận: Lâm nghiệp gồm có
các hoạt động trồng và bảo vệ rừng,
khai thác gỗ và các lâm sản khác.
GDBVMT: MT thiên nhiên có lợi
cho sức khoẻ, … có ý thức bảo vệ…
Hoạt động 2 : 12’ Tiếp tục tìm hiểu
- Hát
- 2 HS trả lời + nhận xét

+ … đủ ăn, dư gạo để xuất khẩu
+ … trâu, bò, lợn, vòt,…được nuôi nhiều ở
đồng bằng

- Nhắc lại và ghi vở
- HS trả lời theo YC của GV.
- Lắng nghe.
- HS quan sát và thảo luận theo nhóm
bàn để trả lời.
- Đại diện 1 số nhóm trình bày, các nhóm
khác nhận xét, bổ sung.
- Lắng nghe.
+ Chủ yếu ở miền núi, trung du và một
phần ở ven biển.
- HS nhắc lại.

24 Giáo viên : Trần Thị Nguyệt
GIÁO ÁN LỚP 5 TRƯỜNG TIỂU HỌC ĐAK-Ơ

nội dung 1.
Bước 1 :
GV gợi ý :
a) So sánh các số liệu để rút ra
Nhận xét về sự thay đổi của tổng
DT
Tổng Diện tích rừng = DT rừng TN
+ DT rừng trồng
Giải thích vì sao có giai đoạn DT
rừng giảm, có giai đoạn DT rừng
tăng

Bước 2 :
GV giúp HS hoàn thiện câu trả lời
Kết luận : Từ 1980 đến 1995 : diện
tích rừng giảm do khai thác bừa bãi,
quá mức.
- Từ 1995 đến 2004, diện tích rừng
tăng do nhân dân ta tích cực trồng
và bảo vệ.
2. Ngành thủy sản :
* Mục tiêu: Nắm được một số đặc
điểm của ngành thủy sản
H Đ 3: 10’(làm việc theo nhóm)
+ Hãy kể tên một số loài thủy sản
mà em biết ?
+ Nước ta có những điều kiện thuận
lợi nào để phát triển ngành thủy sản
- GV kết luận
GDBVMT: Không đánh bắt hải sản
bằng các chất nổ, gây ô nhiễm MT,

4. Củng cố: 4’
Hệ thống nội dung bài học
+ Cần phải làm gì để bảo vệ các loài
hải sản?
5. Dặn dò : 1’
- Về nhà học bài. Chuẩn bò: “Công
nghiệp”.
- Nhận xét tiết học.
- Quan sát bảng số liệu và trả lời câu
hỏi/ SGK.

- HS quan sát bảng số liệu và TLCH
- Học sinh thảo luận và TLCH.
- HS trình bày.
- Cả lớp nhận xét – bổ sung
- HS trình bày kết quả
Quan sát lược đồ (hình 2 và trả lời câu
hỏi/ SGK).
+Trình bày kết quả, chỉ trên bản đồ
những nơi còn nhiều rừng, điểm chế
biến gỗ.
+ Cá, tôm, cua, ốc, mực, trai, nghêu, sò,
hến, tảo,…
+ Mạng lưới sông ngòi dày đặc, vùng
biển rộng , …

- Vài HS nhắc lại.
- 2 HS nhắc lại nội dung ghi nhớ
+ … đánh bắt hợp lí ,…

25 Giáo viên : Trần Thị Nguyệt

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×