Tải bản đầy đủ (.ppt) (42 trang)

Bài giảng phân tích kết quả hoạt động kinh doanh chương 1: những vấn đề lý luận cơ bản của PTHĐKD

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (662.42 KB, 42 trang )

PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG
KINH DOANH


Giáo trình, tài liệu tham khảo

1. Phân tích hoạt động doanh nghiệp. Tác giả: Nguyễn Tấn
Bình
2. Phân tích hoạt động kinh doanh. Trường KTQD
3. Phân tích hoạt động kinh doanh. Học viện Tài chính
4. Kế tốn quản trị và phân tích kinh doanh. Nhà XB Thống

Tác giả: Phạm Văn Được, Đặng Kim Cương
5. Tạp chí tài chính, tạp chí kế toán


NỘI DUNG

• Chương I : Những vấn đề lý luận cơ bản của PTHĐKD
• Chương II : Phân tích doanh thu của doanh nghiệp
• Chương III : Phân tích chi phí kinh doanh của doanh nghiệp
• Chương IV: Phân tích tình hình lợi nhuận của doanh nghiệp
• Chương V : Phân tích tình hình tài chính doanh nghiệp
• Chương VI: Phân tích hiệu quả kinh doanh


CHƯƠNG I
NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN CỦA PTHĐKD

I. Tổng quan về phân tích hoạt động kinh doanh trong DN
II. Các hình thức phân tích hoạt động kinh doanh


III. Các phương pháp cơ bản trong phân tích HĐKD


I. TỔNG QUAN VỀ PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG
KINH DOANH TRONG DOANH NGHIỆP

1. Khái niệm

Phân tích hoạt động kinh doanh là q trình nghiên cứu,
để đánh giá tồn bộ hoạt động kinh doanh của doanh
nghiệp nhằm làm rõ chất lượng hoạt động kinh doanh,
những nguyên nhân ảnh hưởng, các nguồn tiềm năng cần
khai thác từ đó đề ra các biện pháp để nâng cao hiệu quả
kinh doanh ở doanh nghiệp.


2. Vai trị của phân tích hoạt động kinh doanh

-

Là công cụ quan trọng để nhận thức các hiện tượng và kết
quả kinh tế.
- Là cơ sở ra quyết định quản lý đúng đắn.
- Là công cụ để phát hiện tiềm năng của doanh nghiệp


3. Đối tượng cuả phân tích hoạt động kinh doanh

• Các hiện tượng quá trình, kết quả hoạt động kinh doanh
cuả doanh nghiệp biểu hiện thông qua các chỉ tiêu kinh tế,

trong mối quan hệ tác động của các nhân tố.
• Chỉ tiêu: tiêu thức phản ánh nội dung phạm vi cuả kết quả
hiện tượng kinh tế nghiên cứu.
• Nhân tố: là yếu tố bên trong của chỉ tiêu mà mỗi sự biến
động của nó có tác động đến tính chất, xu hướng và mức
xác định cuả chỉ tiêu phân tích.


Các hình thức phân loại nhân tố

- Theo tính tất yếu của nhân tố
+ Nhân tố chủ quan
+ Nhân tố khách quan
- Theo tính chất của nhân tố:
+ Nhân tố số lượng
+ Nhân tố chất lượng


- Theo xu hướng tác động
+ Nhân tố tích cực
+ Nhân tố tiêu cực
- Theo nội dung kinh tế
+ Nhân tố thuộc về điều kiện kinh doanh
+ Nhân tố thuộc về kết quả kinh doanh


4. Nhiệm vụ của phân tích hoạt động kinh doanh

• Đánh giá chính xác kết quả HĐKD thơng qua các chỉ tiêu
kinh tế đã xây dựng.

• Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến thực trạng hoạt
động của doanh nghiệp.
• Tổng hợp kết quả phân tích và đề xuất các biện pháp cụ thể
phù hợp với tình hình của doanh nghiệp nhằm khai thác
tiềm năng của doanh nghiệp để nâng cao hiệu quả kinh
doanh.


II. CÁC HÌNH THỨC PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG
KINH DOANH

1.Phân loại theo thời điểm báo cáo kinh doanh
1.1 Phân tích thường xuyên (phân tích nghiệp vụ)
1.2 Phân tích định kỳ
1.3 Phân tích triển vọng và dự báo


1.1 Phân tích thường xun (phân tích nghiệp vụ)

• Là cơng việc được tiến hành đồng thời với q trình kinh
doanh nhằm đánh giá sơ bộ kết quả kinh doanh theo tiến độ
thực hiện hàng ngày.
• Đưa ra giải pháp điều chỉnh kịp thời bất hợp lý trong kinh
doanh.


1.2 Phân tích định kỳ

• Là cơng việc được tiến hành theo thời gian đã định trước.
• Cho phép đánh giá chất lượng hoạt động kinh doanh trong

từng khoảng thời gian cụ thể.
• Có tính tồn diện cao hơn.


1.3 Phân tích triển vọng và dự báo

• Sử dụng số liệu của phân tích định kỳ và kết quả đánh giá
của phân tích định kỳ để đưa ra dự báo cho kỳ kinh doanh
sắp tới.


2. Phân loại theo phạm vi phân tích

2.1 Phân tích tồn diện
- Là phân tích tồn bộ các mặt hoạt động của doanh nghiệp
trong mối quan hệ nhân quả giữa chúng
2.2 Phân tích chuyên đề
- Doanh nghiệp tập trung phân tích một bộ phận hoặc một
khía cạnh nào đó của HĐKD


III. CÁC PHƯƠNG PHÁP CƠ BẢN TRONG PHÂN
TÍCH HĐKD

1.
2.
3.
4.

Phương pháp so sánh

Phương pháp thay thế liên hoàn
Phương pháp cân đối
Phương pháp chỉ số


1. Phương pháp so sánh

Là phương pháp xem xét chỉ tiêu phân tích bằng cách
dựa trên việc so sánh với chỉ tiêu cơ sở (chỉ tiêu gốc).
1.1 Vị trí và tác dụng của phương pháp
- Sử dụng phổ biến trong phân tích.
- Sử dụng để xác định xu hướng, mức độ biến động
của chỉ tiêu phân tích.
- Làm cơ sở để sử dụng các phương pháp khác
nhằm xác định ảnh hưởng của các nhân tố lượng
hóa đến chỉ tiêu phân tích.


1.2

Kỳ gốc và kỳ nghiên cứu

• Các trị số của kỳ trước, kỳ kế hoạch hoặc cùng kỳ năm
trước gọi chung là trị số kỳ gốc, thời kỳ chọn để phân tích
là kỳ phân tích (kỳ nghiên cứu).
• Xác định số gốc để so sánh phụ thuộc vào mục đích cụ thể
của việc phân tích.


1.3 Điều kiện so sánh


• Bảo đảm tính thống nhất về nội dung kinh tế của chỉ tiêu
• Bảo đảm tính thống nhất về phương pháp tính chỉ tiêu
• Bảo đảm tính thống nhất về đơn vị tính chỉ tiêu cả về số
liệu, thời gian và giá trị.


1.4 Các hình thức so sánh

a) So sánh chỉ tiêu thực hiện và chỉ tiêu kế hoạch: đánh giá
quy mô, mức độ hoàn thành kế hoạch
- Tuyệt đối: TH-KH
- Tương đối: TH/KH hoặc (TH-KH)/KH
b) So sánh chỉ tiêu thực hiện qua các kỳ
- So sánh định gốc: xác định một khoảng thời gian làm
gốc, so sánh trị số ở các kỳ với trị số của các chỉ tiêu ở
kỳ gốc.
- So sánh liên hoàn: kỳ gốc tuần tự thay đổi và được chọn
kề ngay trước kỳ nghiên cứu.


c)
So sánh giữa bộ phận và tổng thể (số tương đối kết
cấu)
- Biểu hiện mối quan hệ tỷ trọng giữa mức độ đạt được của bộ
phận trong mức độ của tổng thể.
- Cho thấy mối quan hệ, vị trí và vai trò của từng bộ phận
trong tổng thể
d) So sánh giữa các chỉ tiêu kinh tế khác nhau nhưng có mối
quan hệ với nhau



Ví dụ

Chỉ tiêu
1. DTT trong đó:
- Mặt hàng A
- Mặt hàng B
- Mặt hàng C
2. Tổng LN trong năm
3. Số lao động bình quân
4. Tổng vốn bình quân
5. Tổng chi phí KD của DN

TH 2003

TH2004

KH 2005 TH2005


• Yêu cầu: xác định các hình thức so sánh?
a) TH/KH?
b) Thực hiện qua các kỳ?
c) Bộ phận và tổng thể?
d) So sánh giữa các chỉ tiêu


2.Phương pháp thay thế liên hồn


2.1
Vị trí tác dụng của phương pháp
- Liên hoàn là liên tục kế thừa số liệu
- Phương pháp này được dùng để nghiên cứu các chỉ tiêu kinh
tế tổng hợp chịu ảnh hưởng của nhiều nhân tố có mối liên hệ
với nhau biểu hiện dưới dạnh tích số hoặc thương số.
- Sử dụng phương pháp này cho phép xác định được sự ảnh
hưởng cụ thể của từng nhân tố vì vậy việc đề xuất các biện
pháp để phát huy điểm mạnh hoặc khắc phục điểm yếu là rất
cụ thể


2.2

Nội dung của phương pháp

- Bước 1: Xác định đối tượng cần phân tích mức chênh lệch chỉ tiêu

kỳ phân tích so với kỳ gốc, số lượng của các nhân tố ảnh hưởng,
mối quan hệ của chúng với chỉ tiêu phân tích để xác định cơng
thức tính chỉ tiêu. Tùy điều kiện số liệu cho phép và yêu cầu của
việc phân tích mà số lượng nhân tố ảnh hưởng có thể được tính
khác nhau, cơng thức biểu hiện có thể khác nhau.
- Bước 2: Sắp xếp các nhân tố trong công thức đảm bảo tuân theo
trật tự nhất định, nhân tố số lượng đứng trước, chất lượng đứng
sau, sắp xếp nhân tố chủ yếu đứng trước nhân tố thứ yếu đứng
sau.



×