Tải bản đầy đủ (.ppt) (119 trang)

Bài giảng Sinh lý trẻ em Chương 2 - GV. Thân Thị Diệp Nga

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.09 MB, 119 trang )

BÀI GIẢNG
SINH LÝ TRẺ EM
TRƯỜNG ĐH THỦ DẦU MỘT
GV: THÂN THỊ DIỆP NGA
CHƯƠNG II:
HỆ THẦN KINH

1. Cấu tạo và chức năng của hệ thần kinh

- Chức năng:

+ Điều khiển, điều hòa và phối hợp hoạt động
của các cơ quan, các hệ cơ quan.

+ Đảm bảo sự thống nhất giữa các cơ quan
trong cơ thể.

+ Đảm bảo sự thống nhất giữa cơ thể với môi
trường.
I- SỰ PHÁT TRIỂN CỦA HTK
HỆ THẦN KINH NGƯỜI
TK TRUNG ƯƠNG
TK NGOẠI BIÊN
NÃO BỘ
TỦY SỐNG DÂY TK HẠCH TK
- Cấu tạo:
1.1- Tế bào thần kinh( Nơron)
HTK được cấu tạo từ nhiều TBTK(nơron).
-
Nơron không sinh ra khi sống, 30 tuổi mất
½ số nơron


-
Nơron là những tế bào được biệt hoá cao
thích nghi với chức năng phát sinh và dẫn
truyền xung động thần kinh.
TBTK vừa là đơn vị cấu trúc vừa là đơn vị
chức năng của hệ thần kinh.

Các tế bào
thần kinh có
hình dạng, kích
thước khác
nhau nhưng
đều gồm 3
phần:
Thân tế bào-
Tua gai- sợi
trục.

Cấu tạo tế bào thần kinh( Nơron):
Thân tế bào: có thể là hình cầu, hình que,
hình tháp, hình sao.
-
Thân chứa nguyên sinh chất & nhân cũng
như các tế bào khác.
-
Phần thân còn chứa vô số những hạt màu
xám chứa nhiều ADN (thông tin di truyền).
-Thân tế bào thần kinh tạo nên chất xám
nằm ở bên trong tuỷ sống, phần vỏ của bán
cầu đại não và tiểu não, một số điểm rải rác

dưới vỏ não.

* Tua gai: là
những tua
bào tương
ngắn và phân
nhánh ở gần
thân tế bào.
Mỗi tế bào có
nhiều tua gai.

Sợi trục:là một tua bào tương dài.

Đầu tận cùng chia thành nhiều nhánh, mỗi
nhánh tận cùng bằng cúc tận cùng.

Sợi trục có chứa chất myelin (là chất có
tính cách điện).

Các sợi trục tập trung thành từng bó dây
thần kinh, tạo nên chất trắng của hệ thần
kinh  dẫn truyền xung động thần kinh

Các nhánh dài truyền các xung động thần kinh
sang các tế bào thần kinh khác. Nhiều nhánh dài
họp lại thành các bó dây thần kinh và được bao
bọc bởi một lớp vỏ. Có 3 loại dây thần kinh:

 Dây thần kinh hướng tâm: dẫn truyền các xung
động thần kinh từ các bộ phận nhận cảm (tai, mắt,

da, lưỡi) vào trung ương thần kinh còn gọi là dây
thần kinh cảm giác

 Dây thần kinh ly tâm: dẫn truyền các xung động
thần kinh từ các trung khu thần kinh đến các bộ
phận hoạt động của cơ thể (các cơ) còn gọi là các
dây thần kinh vận động.

 Dây thần kinh pha: liên hệ giữa các phần khác
nhau của hệ thần kinh và giữa các hệ thần kinh với
các cơ quan thụ cảm.
* Sinap:
- Các tế bào thần kinh nối với nhau qua
sinap (khớp thần kinh).
-
Sinap là nơi tiếp xúc giữa nhánh tận cùng
của sợi trục tế bào thần kinh trước với đuôi
gai hoặc thân của tế bào thần kinh tiếp theo.
-
Các xung động thần kinh khi qua Sinap
bao giờ cũng chỉ dẫn truyền theo một chiều
b- Sự dẫn truyền xung động thần kinh ở
tế bào thần kinh.
- Trên sợi trục xung động thần kinh được dẫn
truyền theo 2 chiều.
+ Từ sợi trục tới đuôi gai của chính tế bào ấy
(chiều nghịch).
+ Ở sợi không myelin: Xung động thần kinh
được dẫn truyền liên tiếp.
+Ở sợi có myelin xung động được dẫn truyền

theo lối nhảy cách qua các eo ranvire.
+Trong một bó sợi trục, xung động được dẫn
truyền riêng trong từng sợi.
- Tại synap: Xung động chỉ được dẫn truyền theo
chiều thuận: từ cúc qua khe synap tới màng sau
synap.

1.2. Cấu tạo từng
phần và chức năng của
hệ thần kinh trung ương

1.2.1. Tủy sống
a. Cấu tạo:
- Nằm trong cột sống dài khoảng 45 cm,
hình trụ không đều: phần cổ và lưng phình
to, phần cuối thì thon lại (chỗ phình to là nơi
xuất phát của các dây thần kinh đi tới tay và
chân).
- Tuỷ sống còn mang tính chất phân đốt Từ
tủy sống có 31 đôi thần kinh đi ra. Mỗi dây
thần kinh tủy được tạo nên bởi rễ trước (các
sợi hướng tâm) và rễ sau (các sợi li tâm).


Tủy sống được bao bọc bởi 3 lớp màng: Ngoài
là màng cứng có nhiệm vụ bảo vệ tủy sống,
giữa là màng nhện, trong là màng máu có chức
năng dinh dưỡng.

Mỗi đoạn tuỷ sống chi phối hoạt động một vùng

nhất định của cơ thể.

- Trong tuỷ sống phần chất xám nằm trong là
căn cứ thần kinh của phản xạ không điều kiện,
chất trắng nằm ngoài tạo nên các đường dẫn
truyền nối các căn cứ thần kinh với nhau.
TỦY
SỐNG

b. Chức năng

Tủy sống có 3 chức năng: phản xạ, dinh
dưỡng và chức năng dẫn truyền xung
động thần kinh.
1.2.2. Hành tủy

a. Cấu tạo:

nằm phía trên tủy sống dài khoảng 28 cm, có
các rãnh như tủy sống, là nơi xuất phát của 8
trong 12 đôi dây thần kinh não (V – XII). Chất
xám tập trung lại tạo thành nhân xám, chất
trắng xen kẽ nhân xám và tạo thành đường dẫn
truyền.

Chất xám của hành tuỷ là các đôi dây TK sọ
não, có 12 đôi dây TK sọ não được đánh theo
số La mã và nối liền não bộ với các phần của
cơ thể. VD: Đôi thứ VII là TK mặt điều khiển
hoạt động của cơ mặt, đôi thứ VIII là TK thính

giác, đôi thứ V là TK cảm giác,…

- Trong hành tuỷ có các trung khu TK như: trung
khu hô hấp, tuần hoàn, vận mạch. Các trung khu
này điều hành hoạt động dinh dưỡng.

- Giống như tuỷ sống, hành tuỷ được 3 lớp
màng bao bọc.

b. Chức năng: Chức năng cơ bản của hành tuỷ
là thực hiện các phản xạ thực thể và dinh
dưỡng, dẫn truyền hưng phấn thần kinh.
1.2.3.TIỂU NÃO
a. Cấu tạo:
Nằm phía sau hành tủy. Tiểu não ở người là phát
triển và hoàn thiện nhất. Tiểu não được hình thành
từ thành củ não thất IV và một phần của nó liên hệ
mật thiết với nhân của đôi dây TK tiền đình.
Tiểu não có cấu tạo hoàn toàn khác với tuỷ
sống và hành tuỷ thể hiện qua việc phân bố chất
xám và chất trắng:
+ Chất xám nằm phía ngoài bao bọc các bán
cầu tiểu não. Chất xám của tiểu não là tập hợp các
nơron được sắp xếp theo từng lớp.
+ Chất trắng của tiểu não là các đường dẫn
TK.
TIỂU NÃO

b. Chức năng:
• - Chức năng quan trọng nhất của tiểu não là

điều hoà trương lực cơ Khi bị rối loạn chức
năng của tiểu não sẽ xuất hiện chứng mất
trương lực và nhược cơ, sẽ làm cho cơ thể bị
mệt mỏi vì trương lực cơ phân bố không hợp lý.
• - tham gia điều khiển sự thăng bằng cho cơ thể

- Tiểu não còn tham gia thực hiện chức năng
dinh dưỡng, quá trình chú ý, quá trình học tập
có điều kiện hay phản xạ có điều kiện
1.2.4.Não giữa

a. Cấu tạo:

Não giữa có cấu tạo tương đối nhỏ so với các
phần khác của não bộ, gồm có 3 phần:

- Vòm não giữa do 4 củ não sinh tư tạo thành.
Hai củ trên là các trung tâm của phản xạ thị giác
nguyên phát; hai củ dưới là các trung khu thính
giác nguyên phát.

- Nóc não giữa gồm rất nhiều đường dẫn TK đi
lên và đi xuống có liên quan với vùng cảm giác
vận động và hệ thống vận động đơn giản.

- Các chân của não là các bó sợi TK xuất phát,
từ vỏ não truyền các xung ly tâm đến nhân của
các đôi dây TK sọ não, đến cầu não cũng như
đến các nhân vận động của tuỷ sống.


b.Chức năng

- Các nhân của não giữa có chức năng vận
động. Đặc biệt nhân đỏ là trung tâm điều tiết
chức năng vận động nhằm đảm bảo tư thế nhất
định.

- Liềm đen tham gia điều hoà quá trình phân
bố sắc tố melanin trên bề mặt cơ thể, điều hoà
hoạt động của các cơ quan thụ cảm đau. Khi
liềm đen bị tổn thương, hoạt động cơ bị rối loạn,
các động tác trở nên hỗn loạn, tay chân run lẩy
bẩy.

- Củ não sinh tư tham gia các phản xạ định
hướng về âm thanh và nhận biết sự có mặt của
ánh sáng khi nhắm mắt.
NÃO BỘ
- Não bộ: là phần phát triển rất mạnh. Trong quá
trinh phát triển não được chia thành 3 phần tạo
thành 3 bọng não: trước, giữa và sau.
. Bọng não sau hình thành hành tuỷ, cầu
não và tiểu não.
. Bọng não giữa hình thành não giữa.
. Bọng não trước hình thành não trung gian
và bán cầu đại não.
- Hành tuỷ, cầu não, não giữa, não trung gian
hợp lại được gọi là thân não. Thân não là trung
tâm của phản xạ không điều kiện. Thân não là
nơi xuất phát ủa 12 đôi dây thần kinh não.

×