Tải bản đầy đủ (.ppt) (25 trang)

Bài giảng sinh lý bệnh tuần hoàn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (732.16 KB, 25 trang )

SINH LÝ
BỆNH TUẦN
HOÀN
Mục tiêu

1. Trình bày được cơ chế các
triệu chứng chính trong suy tim
phải và suy tim trái.

2. Trình bày và giải thích được
cơ chế của cao huyết áp nguyên
phát
Bình thường tim
hoạt động như thế
nào?
Chức năng và khả năng của hệ tuần hoàn
Chức năng:
đóng vai trò quan trọng nhất trong việc giữ hằng định nội môi
-
Khả năng thích ngi với yêu cầu cung cấp máu:
- Khả năng thích nghi của tim
-
Khả năng thích nghi của mạch
-
Khả năng thích nghi của hô hấp
-
Khả năng thích nghi của gan
Giảm và mất khả năng thích nghi trong cấp máu:
Đó là suy tuần hoàn bao gồm suy tim và suy mạch
Thành tâm thất và tâm nhĩ
SUY TUẦN HOÀN


Theo mức độ:
Dựa vào khó thở để chia ra suy độ I, II, III, IV
Theo phạm vi :
Suy tuần hoàn toàn thân
Suy tuần hoàn cơ quan
Phân loại
Theo diễn biên
Suy cấp tính và suy mạn tính
Theo cơ chế
Suy do tim
Suy do mạch
Suy do rối loạn chức năng tuần hoàn
Suy do yêu cầu cấp máu quá cao
Kẻ thù số 1 của loài người là bệnh mạch vành
Kẻ thù số 1 của loài người là bệnh mạch vành
1. Hằng năm trong tổng số tử
1. Hằng năm trong tổng số tử
vong có 33% người châu
vong có 33% người châu
âu, 35% người nước mỹ và
âu, 35% người nước mỹ và
27,3% người Việt nam chết
27,3% người Việt nam chết
liên quan trực tiếp đến
liên quan trực tiếp đến
mạch vành.
mạch vành.
2. Thiếu máu cơ tim chính là
2. Thiếu máu cơ tim chính là
mầm non của nhồi máu cơ

mầm non của nhồi máu cơ
tim nguyên nhân chính gây
tim nguyên nhân chính gây
tử vong
tử vong
SUY TIM
1. ĐỊNH NGHĨA :
SUY TIM LÀ TÌNH TRẠNG BỆNH LÝ XẨY RA KHI TIM
KHÔNG ĐẢM BẢO ĐƯỢC NHU CẦU CẤP MÁU CHO CƠ THỂ
2. Phân loại theo Lâm sàng:
+Theo mức độ: Độ 0, I, II, III, IV
+ Theo diễn biến: Cấp , Mạn
+ Theo vị trí: Phải, Trái
Tim bình thường
Điều trị suy tim
Bệnh nhân suy
tim, Don Ho
SUY TIM TRÁI
1. Khó thở:
- Biểu hiện: Khó thử 2 thì ,khó thử khi gắng sức, khó thở lúc
nằm nặng hơn khi ngồi khó thở buổi chiều nhiều hơn
buổi sáng
- Cơ chế: Máu ứ ở phổi ảnh hưởng sự đàn hồi của phế
nang , hạn chế thông khí
- Hen tim: Cơn khó thở diễn ra vào khoảng 3-5h sáng
Cơ chế do hoạt động của dây thần kinh x
2. Phế dung sinh hoạt giảm
Suy tim trái
Phù phổi cấp ( Biến chứng)
Điều kiện

-
Tim phải còn khoẻ
-
gắng sức hoặc tác động tâm lý
Cơ chế:
+ Do tăng áp lực thuỷ tĩnh ở mao mạch phổi
+ Do tăng tính thấm thành mạch ở mao mạch phổi
+ Do tăng áp lực thẩm thấu tương đối
Là cấp cứu nội khoa số 1
SUY TIM PHẢI
2. Rối loạn tiết niệu:
Máu chủ yếu ứ ở hệ tĩnh mạch
máu ở động mạch ít đến thận ít,
nước tiểu ít
1. Rối loạn chức năng gan
Ứ máu ở gan làm gan to ra
chủ yếu là ứ máu ở xoang
gan, tĩnh mạch trung tâm
tiểu thuỳ
3. Phù:
+ Tăng áp lực thuỷ tĩnh là chính
+ Tăng tính thấm thành mạch
+Tăng áp lực thẩm thấu
+ Giảm áp lực keo huyết tương
4. Xanh tím:
Ứ máu ở hệ tĩnh mạch và mao
mạch nên lượng máu lưu thông
giảm nên huyết sắc tố không được
bão hoà oxy vì vậy Hb khử tăng
SUY TIM PHẢI

5. Thể tích máu tăng
Ứ máu ở tĩnh mạch và mao
mạch, lượng huyết tương
tăng. Thiếu õy tuỷ xương
tăng sinh Hồng cầu
6. Thay đổi huyết áp:
Lưu lượng tuần hàon giảm, lực co bóp tim
giảm, sức cản ngoại vi giảm vì vậy huyết áp
Động mạch giảm. Ứ máu hệ tĩnh mạch do
đó huyết áp tĩnh mạch tăng
7. Tốc độ tuần hoàn giảm:
+ Do co bóp của tim giảm
+ Do ứ máu ở hệ tĩnh mạch
SUY TIM TOÀN BỘ
Có tất cả các triệu chứng của
suy tim phải và trái cộng lại trừ
phổ cấp
Mạch vành và thiếu máu cơ tim
1. Đặc điểm
1.1. Động mạch vành ít nhánh nối
1.2. Động mạch vành luôn bị xoắn vặn
1.3. Động mạch vành được đưa máu
cho cơ tim chỉ ở kỳ tâm thu
Mạch vành và thiếu máu cơ tim
2. Hậu quả:
2.1. Đau ngực: Thiếu õy xuất hiện trong cơ tim
Vì lòng động mạch vành bị hẹp, khi mức
độ khẩu kính bị hẹp trên 50% thì có
những cơn đau đầu tiên khi gắng sức
2.2. Nhồi máu cơ tim: một phần cơ tim bị ngừng trệ

tuần hoàn
Khi hẹp trên 70% thì có nguy cơ cao mỗi
khi gắng sức và có thể sự thiếu máu
dẫn tới nhồi máu cơ tim
Cao huyết áp
Huyết áp = cung lượng tim X sức cản ngoại vi
Cao huyết áp là do tăng cung lượng tim hoặc
tăng sức cản ngoại vi hoặc tăng cả 2 yếu tố
đó vượt khả năng điều chỉnh của cơ thể
Có 2 loại cao huyết áp:
-
Cao huyết áp nguyên phát
-
Cao huyết áp thứ phát
Cao huyết áp thứ phát

Quá trình xơ hoá vách mạch do
Cholesterol đọng vào giữa các lớp áo
của động mạch

Cholesterol là chất liệu để tạo màng
tế bào, cơ quan sinh dục và tuyến
TT, không tan trong nước, dễ lắng
đọng
1.Cao huyết áp do xơ vữa động mạch
Cao huyết áp thứ phát
Cholesterol di chuyển trong máu
dưới dạng lipo-protein. Tăng LDL
dẽ gây xư vữa mạch chủ yếu do
khẩu phần ăn. Yếu tố thuận lợi

do thiếu vitamin C, Thyroxin,
giảm đường huyết kéo dài, tổn
thương mạch
Minh hoạ lòng mạch bị hẹp
2. Cao huyết áp do thận:
Angiotesinogen
Tế bào cận cầu thận Renin

Angiotesin I
Angiotesinase
Angiotesin I
Co mạch
Khi thận thiếu máu renin tăng thiết angiotesinasse không kịp huỷ vì vậy
xuất hiện cao huyết áp
Cao huyết áp thứ phát

3. Cao huyết áp do nội tiết
- U tuỷ thượng thận
Do tăng tiết Nor adrenalin và Adrenalin,Cao huyết áp từng cơn kịch
phát ở tuổi trẻ
- Hội chứng cushinh:
Có triệuchứng cao huyết áp do tăng tiết ACTH vì vậy tăng glucocoticoit
- Hội chứng coon:
Do tăng tiết aldosterol tiên phát
Cao huyết áp thứ phát
Cao huyết áp nguyên phát
1. Yếu tố gây cao huyết áp
2. Cơ chế tác nhân gây tăng cung lượng tim
+ Natri đưa vào nhiều hơn thải ra
+ Hệ thống renin-angiotensin

+ Hệ thống thần kinh giao cảm
3. Cơ chế tác nhân gây tăng sức cản ngoại vi
+Thay đổi màng tế bao
+ Tác nhân từ nội mô
+ Tính kháng insulin
Phì đại thành mạch

Cao huyết áp

Hâụ quả cao huyết áp

-xuất huyết não nhũn não

Nhồi máu cơ tim

Liệt nửa người

Xuất huyết võng mạc
Giảm huyết áp
Ít gặp
Gặp trong kết thúc nhiều bệnh
CẢM ƠN
SỰ QUAN TÂM THEO DÕI

×