Giaựo vieõn : Nguyeón Nhửùt Phửụùng
Đặng Thai Mai
I. Giới thiệu văn bản:
1. Tác giả:
- Đặng Thai Mai (1902 - 1984),
quê Thanh Xuân, Thanh Chương,
Nghệ An.
- Ông được phong tặng giải
thưởng Hồ Chí Minh 1996.
2. Tác phẩm:
a. Xuất xứ:
"Sự giàu đẹp của Tiếng Việt" trích "Tiếng Việt một biểu hiện hùng hồn
sức sống của dân tộc" in năm 1967 đưa vào tuyển tập Đặng Thai Mai tập
II.
b. Kiểu văn bản:
Văn chứng minh. Đề tài: "Sự
giàu đẹp của Tiếng Việt"
c. Bố cục:
- "Người Việt Nam … lịch sử":
nhận định về sự giàu đẹp của
Tiếng Việt.
- "Tiếng Việt … của nó": chứng
minh sự giàu đẹp của Tiếng Việt.
2 đoạn:
Đoạn 1:
Đoạn 2:
I. Giới thiệu văn bản:
1. Tác giả:
2. Tác phẩm:
a. Xuất xứ:
b. Kiểu văn bản:
"Sự giàu đẹp của
Tiếng Việt" trích
"Tiếng Việt một biểu
hiện hùng hồn sức
sống của dân tộc"
trong "Tuyển tập
Đặng Thai Mai" Tập
II, NXB Văn học, Hà
Nội, 1984.
Văn chứng minh. Đề
tài: "Sự giàu đẹp của
Tiếng Việt"
I. Giới thiệu văn bản:
1. Tác giả:
2. Tác phẩm:
a. Xuất xứ
b. Thể loại
c. Bố cục: 2 đoạn
Đoạn 1: - "Người Việt
Nam … lịch sử": nhận
định về sự giàu đẹp của
Tiếng Việt.
Đoạn 2: - "Tiếng Việt …
của nó": chứng minh sự
giàu đẹp của Tiếng Việt.
1. Nhận định về sự
giàu đẹp của tiếng Việt:
- Khẳng định tiếng Việt :
+ Đẹp
Cách lập luận đi từ
khái quát đến cụ thể
II. Tìm hiểu văn bản:
+ Hay
- Giải thích ngắn gọn
I. Giới thiệu văn bản:
II. Tìm hiểu văn bản:
1. Nhận định về sự
giàu đẹp của tiếng
Việt:
-
Khẳng định tiếng
Việt :
+ Đẹp
+ Hay
Giải thích ngắn gọn:
Cách lập luận đi từ
khái quát đến cụ thể
2. Biểu hiện sự giàu đẹp
của tiếng Việt:
a) Tiếng Việt đẹp:
-Ý kiến người nước ngoài:
+ Tiếng việt giàu chất nhạc
+ Tiếng việt rành mạch trong lối
nói, rất uyển chuyển trong câu
kéo …
- Nhận xét của tác giả: tiếng
Việt có cấu tạo đặc biệt:
+ Hệ thống nguyên âm, phụ âm
phong phú.
+ Giàu thanh điệu - > Giàu hình
tượng ngữ âm
→ Gợi cảm xúc
a. Hệ thống nguyên âm, phụ âm khá phong phú:
+ 11 nguyên âm: a, ă, â, o, ô, ơ, u, ư, i (y), ê, e.
+ 3 cặp nguyên âm đôi: iê, uô, ươ.
+ Phụ âm: b, c (k, q), l, n, m, r, s, x, t, v, p, h, th,
kh, ph, ch, tr, ng (h),…
b. Giàu thanh điệu: 2 thanh bằng (âm(trầm) bình):
thanh huyền (`), dương (phù) bình: thanh không).
4 thanh trắc: sắc, hỏi, ngã, nặng.
c. Cú pháp (cách đặt câu): cân đối nhịp nhàng.
d. Từ vựng dồi dào cả 3 mặt: thơ, nhạc, hoạ.
I. Giới thiệu văn bản:
II. Tìm hiểu văn bản:
1. Nhận định về sự
giàu đẹp của tiếng Việt:
2. Biểu hiện sự giàu đẹp
của tiếng Việt:
a) Tiếng Việt đẹp:
-Ý kiến người nước
ngoài:
- Nhận xét của tác giả:
tiếng Việt có cấu tạo đặc
biệt:
→ Gợi cảm xúc
b) Tiếng Việt hay:
+ Dồi dào về cấu tạo từ ngữ và
hình thức diễn đạt.
+ Từ vựng tăng nhanh .
+ Ngữ pháp uyển chuyển hơn,
chính xác hơn .
+ Không ngừng đặt ra những từ
ngữ mơi, cách nói mới , Việt hóa
những từ ngữ nước ngoài
→ Diễn tả tư tưởng, tình cảm
tinh tế, chính xác.
⇒
⇒
Tiếng việt đẹp, tiếng việt hay
Tiếng việt đẹp, tiếng việt hay
có mối quan hệ gắn bó chặt chẽ
có mối quan hệ gắn bó chặt chẽ
với nhau
với nhau
I. Giới thiệu văn bản:
II. Tìm hiểu văn bản:
1. Nhận định về sự
giàu đẹp của tiếng Việt:
2. Biểu hiện sự giàu đẹp
của tiếng Việt:
a) Tiếng Việt đẹp
b) Tiếng Việt hay
3. Nghệ thuật nghị luận
→ Diễn tả tư tưởng tình cảm
tinh tế, chính xác.
⇒
⇒
Tiếng việt đẹp, tiếng việt
Tiếng việt đẹp, tiếng việt
hay có mối quan hệ gắn bó
hay có mối quan hệ gắn bó
chặt chẽ với nhau
chặt chẽ với nhau
- Lập luận chặt chẽ
- Dẫn chứng toàn diện, bao quát.
Nghệ thuật đặc sắc
* Trình tự lập luận:
1. Cách lập luận
- Mở bài: nêu nhận định ngắn gọn
- Thân bài: giải thích chứng minh nhận định
→ Sơ kết nhận định
2. Dẫn chứng
- Tiếng Việt đẹp (hình thức): khách quan-chủ quan
- Tiếng Việt hay (nội dung): Từ vựng, ngữ pháp, ngữ
âm
I. Giới thiệu văn bản:
II. Tìm hiểu văn bản:
1. Nhận định về sự
giàu đẹp của tiếng Việt:
2. Biểu hiện sự giàu đẹp
của tiếng Việt:
a) Tiếng Việt đẹp
b) Tiếng Việt hay
3. Nghệ thuật nghị luận
-
Lập luận chặt chẽ
- Dẫn chứng toàn diện,
bao quát.
Nghệ thuật đặc sắc
III. Tổng kết
- Lý lẽ, chứng cứ chặt chẽ và
tòan diện.
- Với tình cảm yêu mến, thái
độ trân trọng, tác giả chứng
minh sự giàu đẹp của tiếng
việt. Đó là biểu hiện hùng
hồn sức sống của dân tộc
Việt Nam.
1. Qua văn bản này, em có nhận xét gì về tác giả
Đặng Thai Mai ? ( sự am hiểu, tình cảm của tác giả
đối với tiếng Việt ?
Câu hỏi
2. Muốn giữ gìn cái hay, cái đẹp của tiếng Việt, em
cần phải làm gì ? ( suy nghĩ, phát âm, giao tiếp )
3. Qua văn bản này, em học tập được kinh nghiệm
gì khi viết bài văn nghị luận ?
Cám ơn Quý Thầy cô cùng các
em học sinh