Tải bản đầy đủ (.doc) (23 trang)

Giáo án lớp 5 chi tiết_Tuần 29

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (311.24 KB, 23 trang )

TUẦN 29 ( từ ngày 1/4/2013 đến ngày 5/4/2013)
BẢNG THỐNG KÊ NỘI DUNG GIẢM TẢI
Môn BÀI NỘI DUNG GIẢM
TẢI
NỘI DUNG
THAY THẾ
GHI CHÚ
Đạo đức Em tìm hiểu về Liên hợp
quốc( T2)
Cả bài Dành cho địa
phương: Tìm hiểu
về nhà rông
Tập làm văn Tập viết đoạn đối thoại Có thể chọn nội dung
gần gũi với học sinh
để luyện tập kĩ năng
đối thoại.
Thay : Học sinh
trao đổi để tìm ra
cách đọc bài lưu
loát đúng tốc độ
BẢNG THỐNG KÊ NỘI DUNG TÍCH HỢP
Môn BÀI NỘI DUNG TÍCH HỢP GHI CHÚ
Tập đọc Một vụ đắm tàu GDKNS
Tập đọc Con gái GDKNS
Tập làm văn Tập viết đoạn đối thoại GDKNS
Kể chuyện Lớp trưởng lớp tôi GDKNS
BẢNG THỐNG KÊ KĨ THUẬT DẠY HỌC MỚI
Môn BÀI TÊN KTDH ÁP
DỤNG
Ngày thực
hiện


GHI CHÚ
Tập đọc Một vụ đắm tàu Kĩ thuật khăn trải
bàn
1/4/2013
DUYỆT CỦA CHUYÊN MÔN
TUẦN 29 TỪ NGÀY 1/4/ 2013 ĐẾN NGÀY 5/4/ 2013
Thø hai Ngày soạn: 29/3/ 2013.
Ngày dạy: 1/4/2013
TiÕt 1. ĐẠO ĐỨC
TÌM HIỂU VỀ PHONG TỤC TẬP QN ĐỊA PHƯƠNG
TÌM HIỂU VỀ DI TÍCH LỊCH SỬ Ở TỈNH KON TUM
(TÌM HIỂU NHÀ RƠNG VĂN HỐ)
I. MỤC TIÊU :
1. Kiến thức: Giúp HS hiểu về nguồn gốc của Nhà rơng văn hố.
2. Kĩ năng: Biết được Nhà rơng văn hố là nơi sinh hoạt cộng đồng của người dân TN.
3. Thái độ: Có ý thức giữ gìn và bảo vệ bản sắc văn hố dân tộc.
II. CHUẨN BỊ: Tranh vẽ nhà rơng
III. PHƯƠNG PHÁP-HÌNH THỨC:
Phương pháp: PP quan sát; PP hợp tác trong nhóm nhỏ; Đàm thoại.
Hình thức: Cá nhân, nhóm, cả lớp.
IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
2’
32’
1’
1. Ổn định lớp:
HS hát bài: Cháu bé Tây ngun đến thăm lăng
Bác Hồ.
2. Bài mới:
HĐ1: Giới thiệu bài

HĐ2: GV hướng dẫn HS củng cố về đặc điểm
của nhà Rơng.
H: Vậy các em đang ở đâu? Nơi đấy có nhà
rơng khơng?
H: Nhà Rơng thường thấy ở vùng nào?
H: Nhà Rơng được làm bằng chất liệu gì ?
H: Các em thấy mái nhà Rơng như thế nào ?
- GV cho HS nhận xét, chốt: Nhà rơng thường
được làm ở vùng tây Ngun. Nhà rơng được
làm bằng gỗ, tre, nứa, tranh hoặc tơn
HĐ 3: GV hướng dẫn HS tìm hiểu nhà Rơng.
H: Người ta thường tập trung về nhà Rơng để
làm gì?
- GV giới thiệu về truyền thống của Nhà rơng
cho HS nghe
HĐ 4: Giáo dục
- GVHD cần bảo vệ, giữ gìn bản sắc văn hố
dân tộc.
3. Củng cố dặn dò
- Nhận xét tiết học.
- HS hát – vỗ tay
- HS nhắc lại
- HS quan sát tranh nhà rơng. Sau đó TLCH cá
nhân:
- Ta đang ở tây Ngun, làng em có nhà rơng
- Vùng Tây Ngun
- Gỗ, tre, nứa, tranh hoặc tơn.
- Học sinh tự trả lời
- Để hội họp, tổ chức các lễ hội của bn làng.
- HS nghe

- HS nói về cách giữ gìn bản sắc văn hố dân
tộc mình.
- HS nghe
TiÕt 3: TẬP ĐỌC
MỘT VỤ ĐẮM TÀU
I. M ỤC TIÊU :
1. KiÕn thøc: Hiểu ý nghĩa: Tình bạn đẹp của Ma-ri-ơ và Giu-li-ét-ta; đức hy sinh cao thượng của Ma-ri-ơ.
( Trả lời được các câu hỏi trong SGK ).
2. KÜ n¨ng: Biết đọc nhấn giọng các từ ngữ cần thiết, ngắt nghỉ hơi đúng chỗ.
3. Th¸i ®é: Giáo dục HS yêu quý tình bạn thiêng liêng, cao cả .
* Mơc tiªu riªng
HSK,G: Đọc được tồn bài với giọng diễn cảm
HSY: §äc ®ỵc ®óng mét ®o¹n văn ngắn.( Đoạn 2)
II. CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯƠC GIÁO DỤC:
* GD KNS: Tự nhận thức (nhận thức về mình, về phẩm chất cao thượng). Kiểm sốt cảm xúc;
III. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bảng phụ viết sẵn nội dung đoạn đọc diễn cảm
IV. PHƯƠNG PHÁP-HÌNH THỨC:
Phương pháp: PP Quan sát; PPluyện tập thực hành; PP hỏi đáp.
Hình thức: Cá nhân; cả lớp; cặp.
V. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
T
G
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
4'
1'
20'
A. Gi ới thiệu chủ điểm :
- Giáo viên u cầu học sinh mở SGK trang 107
+ Em hãy đọc tên chủ điểm?
+ Tên chủ điểm nói lên điều gì?

+ Hãy mơ tả những gì em nhìn thấy trong tranh
minh hoạ chủ điểm?
- GV nhận xét, chốt: Chủ điểm nam và nữ giúp các
em hiểu sự bình đẳng nam nữ và vẻ đẹp riêng về
tính cách của mỗi giới.
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
Hôm nay chúng ta cùng tìm hiểu chủ điểm mới :
Nam và Nữ. Các bài học sẽ giúp em tìm hiểu
điều đó.
2. Hướng dẫn HS đọc và tìm hiểu bài:
a. Luyện đọc:
- GV hướng dẫn HS đọc một số từ khó trong bài
trước.
- Giáo viên hướng dẫn học sinh giọng đọc tồn bài:
Tồn bài đọc vớ giọng kể chuyện, diễn cảm
- H: Bµi nµy chia lµm mÊy ®o¹n?
- Chia đoạn :5 đoạn .
- Giáo viên nhận xét và cho học sinh nối tiếp nhau
đọc từng đoạn
- Giáo viên gọi học sinh đọc phần chú giải
- Ngồi những từ trong SGK, giáo viên híng dÉn
học sinh giải nhĩa thêm một số từ khác : về quê
sống với họ hàng, chăm sóc, tai nạn.
- Giáo viên nhận xét, chốt
- Cho HS ®äc theo cỈp.
- Đại diện nhóm đọc bài
- HS mở sách giáo khoa và TLCH.
- Chủ điểm nam và Nữ
- Tên chủ điểm nói lên tình cảm giữa nam và

nữ, thực hiện quyền bình đẳng giữa nam và
nữ.
- Tranh minh hoạ vẽ cảnh hai bạn học sinh,
một nam một nữ cùng vui vẻ đến trường trong
khơng khí vui tươi, phấn khởi.
- HS lắng nghe.
- Học sinh lắng nghe
- các từ: Li- vơ-pun, ma- ri-ơ, Giu-li-ét-ta,
- 1HS đọc toàn bài.
- Bài này chia làm 5 ®o¹n.
Đoạn 1 : Từ ®ầu ……đến họ hàng.
Đoạn 2 : Từ Đêm xuống …đến cho bạn.
Đoạn 3: Cơn bão… đến hỗn loạn .
Đoạn 4 : Ma - ri -ô … tuyệt vọng.
Đoạn 5 : Còn lại.
- HS đọc thành tiếng nối tiếp( 2 lượt)
- 1-2 em đọc
- Học sinh tự giải nghĩa cá nhân
- HS ®äc theo cỈp.
- Các nhóm khác theo dõi, nhận xét giọng đọc
10'

- Giáo viên nhận xét
- GV đọc mẫu toàn bài. Chú ý cách đọc
b. Tìm hiểu bà:
* GD KNS: Tự nhận thức (nhận thức về mình, về
phẩm chất cao thượng). Kiểm sốt cảm xúc
GV Hướng dẫn HS đọc.
* Đoạn 1 :
H: Nêu mục đích và hoàn cảnh chuyến đi của Ma

- ri - ô, Giu - li - ét - ta.
* Đoạn 2 :
H: Giu - li - ét - ta chăm sóc Ma - ri - ô như thế
nào khi bạn bò thương ?
* Đoạn 3:
H:Tai nạn bất ngờ xảy ra như thế nào ?
* Đoạn 4 :
H: Ma - ri -ô phản ứng như thế nào khi người trên
tàu muốn nhận đứa bé nhỏ hơn làcậu ?
* Đoạn 5 :
H: Quyết đònh nhường bạn xuống xuồng cứu nạn
nói lên điều gì về cậu ?
- Gv chia lớp thành 6 nhóm và giao nhiệm vụ
cho nhóm, hướng dẫn cách làm việc.
CH thảo luận: Em hãy nêu tình cảm của em về hai
nhân vật chính trong truyện?
của nhóm bạn
- HS lắng nghe.
- HS lắng nghe.
- 1 em đọc đoạn 1. cả lớp đọc thầm và TLCH:
- Mục đích là hai bạn cùng đến nước anh
hoàn cảnh chuyến đi của Ma - ri - ô, Giu - li
- ét - ta cùng đi trên một chuyến tàu
- Học sinh khác nhận xét, bổ sung
- 1 em đọc đoạn 2. Cả lớp đọc thầm và
TLCH:
- Thấy Ma - ri - ô bị sóng lớn ập tới, xơ cậu
ngã dụi, Giu - li - ét - ta hoảng hốt, chạy lại,
quỳ xuống bên bạn, lau máu tên trán bạn, dịu
dàng gỡ chếc khăn đỏ trên mái tóc băng cho

bạn
- Học sinh khác nhận xét, bổ sung
- 1 em đọc đoạn 3. Cả lớp đọc thầm và
TLCH:
- Cơn bão dữ dội bất ngờ nổi lên những đợt
sóng lớn phá thủng thân tàu, phun nước vào
khoang, con tàu chìm dần giữa biển khơi. Ma
- ri - ô, Giu - li - ét - ta ha tay ơm chặt cột
buồm, khiếp sợ nhìn mặt biển.
- Học sinh khác nhận xét, bổ sung
- 1 em đọc đoạn 4. Cả lớp đọc thầm và
TLCH, học sinh khác nhận xét, giáo viên
nhận xét:
- Một ý nghĩ vụt đến. Ma-ri-ơ quyết định
nhường chỗ cho bạn, cậu hét to: Giu-li-ét-ta
xuống đi, bạn còn bố mẹ và cậu ơm ngang
lưng thả bạn xuống nước.
- 1 em đọc đoạn 5. Cả lớp đọc thầm và
TLCH, học sinh khác nhận xét, giáo viên
nhận xét:
- Ma-ri-ơ có tâm hồn cao thượng nhường sự
sống cho bạn, hi sinh bản thân vì bạn
- Học sinh lắng nghe
- Học sinh ghi ý kiến trả lời cá nhân của mình
vào một mảnh giấy GV phát khoảng 3p sau đó
u cầu HS thảo luận và thư kí tìm ra ý kiến
đúng nhất dán hoặc ghi vào chính giữa
KTB(Nếu ý kiến trùng nhau học sinh có thể
dán chồng lên nhau, ý kiến khơng trùng cần
bảo lưu dán ở ngồi KTB)

- Đại diện trình bày kết quả của nhóm mình,
các nhóm khác nhận xét, bổ sung
- Học sinh lắng nghe
8’

2'
- Giáo viên nhận xét, chốt đáp án: Tình bạn đẹp của
Ma-ri-ơ và Giu-li-ét-ta; đức hy sinh cao thượng của
Ma-ri-ơ.
H: Vậy em nào cho cơ biết nội dung chính cả bài là
gì?
- Giáo viên nhận xét và rút ra nội dung bài ghi lên
bảng: Tình bạn đẹp của Ma-ri-ơ và Giu-li-ét-ta; đức
hy sinh cao thượng của Ma-ri-ơ.
c. Đọc diễn cảm:
- GV Hướng dẫn HS đọc diễn cảm.
- GV Hướng dẫn HS đọc diễn cảm đoạn " Chiếc
xuồng cuối cùng … " Vónh biệt Ma - ri - ô ! "
- Hướng dẫn HS thi đọc diễn cảm. (HSK-G)
HSY: §äc ®ỵc ®óng mét ®o¹n văn ngắn.( Đoạn 2)
C. Củng cố - dặn dò:
- GV hướng dẫn HS nêu l¹i nội dung bài.
- GV nhận xét tiết học(Liên hệ GD KNS)
- Yêu cầu HS về nhà tiếp tục luyện đọc nhiều
lần.
- Chuẩn bò tiết sau : Con gái.
Ví dụ:
- Tình bạn đẹp của Ma-ri-ơ và Giu-li-ét-ta;
hoặc đức hy sinh cao thượng của Ma-ri-ơ.
- Học sinh khác nhận xét, bổ sung

- 1-2 em đọc lại nội dung bài
- HS lắng nghe.
- HS luyệïn đọc cá nhân, cặp, nhóm.
- HS K,G thi đọc diễn cảm trước lớp.
- HS nêu: Tình bạn đẹp của Ma-ri-ơ và Giu-
li-ét-ta; đức hy sinh cao thượng của Ma-ri-ơ.
- HS lắng nghe.

CHÍNH TẢ (Nh ớ – viết)
ĐẤT NƯỚC
TiÕt 4 sáng thứ 2( dạy lớp 5B)
Tiết 3 chiều thứ 5( dạy lớp 5A)
I. MỤC TIÊU
1. KiÕn thøc: Nhí - viÕt ®óng chÝnh t¶ 3 khỉ th¬ ci bµi: Đất nước
2. KÜ n¨ng: Tìm được những cụm từ chỉ hn chương, danh hiệu và giải thưởng trong BT2, BT3 và nắm
được cách viết hoa những cụm từ đó
3. Th¸i ®é: GD HS viÕt cÈn thËn.
* Mục tiêu riêng:
Đối với HSK,G: Trình bày sạch đẹp, chữ viết đúng kĩ thuật.
Đối với HSY: Nghe GV đọc đánh vần đĨ viÕt được một khổ thơ với tốc độ chậm( Ang, Vỹ, Sơn)
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : VBT.
III. PHƯƠNG PHÁP- HÌNH THỨC:
Phương pháp: PP thực hiện; PP cùng tham gia; PP hỏi đáp.
Hình thức: Cá nhân; cả lớp; nhóm
IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
§L
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
5’
1’
A. KiĨm tra bµi cò:

- Giáo viên gọi học sinh lên bảng viết các từ:
Ma-ri-ơ, Giu-li-ét-ta, quyết định,
- NhËn xÐt - sửa - Ghi ®iĨm.
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: Bài chính tả hơm nay các em
cùng nhớ viết 3 khổ thơ cuối bài Đất nước và
thực hành viết hoa tên các hn chương, danh
- 2 HS viÕt b¶ng: Ma-ri-ơ, Giu-li-ét-ta, quyết
định,
- HS líp viÕt nh¸p.
- Học sinh lắng nghe và nhắc lại tựa bài
32’
2’
hiệu, giải thưởng.
2. Hướng dẫn HS nghe- viết chính tả.
- GV gọi học sinh đọc thuộc lòng đoạn thơ
H: Nội dung chính của đoạn thơ là gì?

- Cho HS viết những từ dễ viết sai: rừng tre, phấp
phới, bát ngát, phù sa, rì rầm, tiếng đất.
+ Đoạn thơ cần viết có mấy kổ thơ? Cách trình
bày như thế nào?

- GV cho HS viết bài chính tả.

- Giáo viên đọc lại bài cho học sinh sốt lỗi
- Chấm chữa một số bài (Lang, Liên, Nga,
Hạnh( Lớp 5A), Trâm, Tuyết, Cơng( LỚP 5B)
3. Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả:
Bài 2: Cho HS đọc u cầu.

- Giáo viên hứng dẫn học sinh dùng bbút chì gạch
chân các cụm từ chỉ hn chương, danh hiệu, giải
thưởng. Cách viết như thế nào?
- Giáo viên cho HS làm VBT.
- GV nhận xét câu trả lời đúng.
+Chỉ hn chương: Hn chương Kháng chiến,
Hn chương Lao động.
+ Chỉ danh hiệu: Anh hùng Lao động.
+ Chỉ giải thưởng: Giải thưởng Hồ Chí Minh
- Viết hoa chữ cái đầu của mỗi bộ phận tạo tên
này
Bài 3: Giáo viên cho ọc sinh đọc u cầu của bài
và hướng dẫn học sinh cách làm
- Giáo viên nhận xét, chốt lời giải đúng
Anh hùng/ Lực lượng vũ trang nhân dân.
Bà mẹ/ Việt Nam/ Anh hùng.
C. Củng cố dặn dò:
- NhËn xÐt tiÕt häc
+ Nhắc lại quy tắc viết hoa tên người, tên địa lí
Việt Nam
- Giáo viên nhận xét, nhắc lại
- Một số HS đọc đoạn thơ viết chính tả bài .
- Đoạn thơ nói lên lòng tự hào khi đất nước tự
do, nói lên truyền thống bất khuất của dân tộc
ta.
- 1 HS lên bảng viết, cả lớp viết giấy nháp
rừng tre, phấp phới, bát ngát, phù sa, rì rầm,
tiếng đất
- Có 3 khổ thơ. Lùi vào một ơ, rồi mới viết
chữ đầu mỗi dòng thơ. Giữa 2 khổ thơ để cách

một dồng
- HS viết bài chính tả.
HSK,G: Trình bày sạch đẹp, chữ viết đúng kĩ
thuật.
HSY: Nghe giáo viên đánh vần viết được 1
khổ thơ đầu( Ang, Vỹ, Sơn). Còn thời gian
cho học sinh lại viết lại khổ thơ đó một lần
nữa
- HS soát lỗi .
- Học sinh đọc lại bài tập đọc đã học.
- 2 em đọc thành tiếng đoạn văn gắn bó với
miền Nam
- Học sinh theo dõi và làm bài tập và VBT
Ví dụ:
+Chỉ hn chương: Hn chương Kháng
chiến, Hn chương Lao động.
+ Chỉ danh hiệu: Anh hùng Lao động.
+ Chỉ giải thưởng: Giải thưởng Hồ Chí Minh.
- C¶ líp cïng nhËn xÐt, bỉ sung.
- Lớp làm bài vào VBT
- 1 HS trình bày: anh hùng lực lượng vũ trang
nhân dân (lặp lại 2 lần); bà mẹ Việt Nam anh
hùng.
- Học sinh theo dõi hồn tất vào VBT
- Học sinh theo dõi và làm bài tập vào VBT
Ví dụ: Anh hùng/ Lực lượng vũ trang nhân
dân.
Bà mẹ/ Việt Nam/ Anh hùng.
- Học sinh theo dõi và hồn thiện vào VBT
- Học sinh nhắc lại cá nhân

BUI CHIU
Tiết 2 chiu th 2 ( dy lp 5B)
Tit 1 sỏng th 4 ( dy lp 5A)
TC. TING VIT
LUYN TP V T TRI NGHA.
I. MC TIấU.
1. Kiến thức: Cng c cho HS nhng kin thc v t trỏi ngha
2. Kĩ năng: HS vn dng kin thc ó hc v t trỏi ngha, lm ỳng nhng bi tp v t trỏi ngha.
3. Thái độ: GD HS cú ý thc hc tp
* Mc tiờu riờng:
i vi HSK,G: Lm c cỏc bi tp
i vi HSY: Lm c bi tp 1, bi 2(2 cõu u), bi 3 (4 t u)
II.CHUN B :
Ni dung ụn tp.
III.CC HOT NG DY HC :
TG
Hot ng ca giỏo viờn Hot ng ca hc sinh
2
/


37
/
1.Kim tra : Cho HS nhc li cỏc kin thc v t
trỏi ngha.
+ Th no l t trỏi ngha? Ly vớ d?
+ t cõu cú cp t trỏi ngha?
- Giỏo viờn nhn xột.
3. Bi mi: Gii thiu Ghi u bi.
Bi 1 : Tỡm t trỏi ngha trong on vn sau.

a) Ngt bựi nh lỳc ng cay,
Ra sụng nh sui, cú ngy nh ờm.
b) i ta gng v li lnh
Cõy khụ cõy li õm cnh n hoa.
c) Ni hm ti li l ni sỏng nht
Ni con tỡm ra sc mnh Vit Nam.
- Gi HS c k bi
- HDHS lm cỏc bi tp.
- GV giỳp thờm hc sinh yu
Bi tp 2: Tỡm nhng cp t trỏi ngha trong cỏc
cõu tc ng sau.(gch chõn)
Lỏ lnh ựm lỏ rỏch.
on kt l sng, chia r l cht.
Cht ng cũn hn sng qu.
Cht vinh cũn hn sng nhc.
Vic nh thỡ nhỏc, vic chỳ bỏc thỡ siờng.
- Gi HS c k bi
- HDHS lm cỏc bi tp.
- GV giỳp thờm hc sinh yu
- 1 hc sinh tr li
- T trỏi ngha l t cú ngha trỏi ngc nhau
Vớ d: Cao- thp, to-bộ
- 1 hc sinh t cõu
Vớ d: Em mc ỏo trng v mc qun en.
- HS lng nghe v nhc li tờn bi
- 1HS c yờu cu
- Lm bi vo v
* HSY: Lm bi di s giỳp ca GV
Bi gii:
a) ngt bựi // ng cay; ngy // ờm

b) v // lnh
c) ti // sỏng
- 1HS c yờu cu
- Lm bi vo v
* HSY: Lm c 2 cõu di s giỳp ca
GV
Bi gii:
Lỏ lnh ựm lỏ rỏch.
on kt l sng, chia r l cht.
Cht ng cũn hn sng qu.
Cht vinh cũn hn sng nhc.
1
/
Bài tập 3. Tìm từ trái nghĩa với các từ :
hiền từ, cao, dũng cảm, dài, vui vẻ, nhỏ bé.
- HDHS làm bài tập
4. Củng cố, dặn dò :
- Giáo viên hệ thống bài.
- Dặn HS về nhà chuẩn bị bài sau
Việc nhà thì nhác, việc chú bác thì siêng.
- 1HS đọc u cầu
- Làm bài vào vở
* HSY: Tìm được các từ: “hiền từ, cao, dũng
cảm” dưới sự giúp đỡ của GV
Bài giải:
hiền từ // độc ác; cao // thấp; dũng
cảm // hèn nhát; dài // ngắn ;
vui vẻ // buồn dầu; nhỏ bé // to lớn.
- Học sinh lắng nghe
THỨ BA Ngày soạn: 30/3/ 2013

Ngày dạy: 1/4/2013
TiÕt 2. TẬP ĐỌC
CON GÁI
I. M ỤC TIÊU :
1. KiÕn thøc: Hiểu ý nghĩa: Phê phán quan niệm trọng nam khinh nữ; khen ngợi cơ bé Mơ học giỏi, chăm
làm, dũng cảm cứu bạn. ( Trả lời được các câu hỏi trong SGK )
2. KÜ n¨ng: Biết đọc nhấn giọng các từ ngữ cần thiết, ngắt nghỉ hơi đúng chỗ.
3. Th¸i ®é: Giáo dục HS chăm học .
* Mơc tiªu riªng
HS K,G: Biết đọc diễn cảm bài văn.
HSY: §äc tương đối đúng dấu đoạn 1
II. CÁC KĨ NĂNG CƠ BẢN CẦN GIÁO DỤC:
* GD KNS: Tự nhận thức (nhận thức về sự bình đẳng nam, nữ). Giao tiếp ứng xử phù hợp giới tính.
III. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bảng phụ
IV. PHƯƠNG PHÁP- HÌNH THỨC:
Phương pháp: PP Quan sát; PPluyện tập thực hành; PP hỏi đáp.
Hình thức: Cá nhân; cả lớp; cặp
V. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
T
G
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
4'

A. Kiểm tra:
- Kiểm tra 1 HS đđọc đoạn 1 và TLCH:
H: Hồn cảnh và mục đích chuyến đi của Ma-ri-ơ
và Gi-li-ét-ta là gì?
- 1 học sinh đọc đoạn 2 và TLCH:
H: Giu - li - ét - ta chăm sóc Ma - ri - ô như thế
nào khi bạn bò thương

- GV nhận xét +ghi điểm.
- 1 học sinh đọc đoạn 1, 2 bài Một vụ đắm tàu,
trả lời câu hỏi.
- Ma-ri -ơ: Bố mới mất vè q sống với họ hàng
Giu-li-ét-ta: đang trên đường về gặp bố mẹ
Mục đích: cả hai bạn đều là người I-ta-li-a,
- 1 học sinh đọc đoạn 1, 2 bài Một vụ đắm tàu,
trả lời câu hỏi.
- Thấy Ma - ri - ô bị sóng lớn ập tới, xơ cậu
ngã dụi, Giu - li - ét - ta hoảng hốt, chạy lại,
quỳ xuống bên bạn, lau máu tên trán bạn, dịu
dàng gỡ chếc khăn đỏ trên mái tóc băng cho bạn
- Lớp nhận xét.
2'
16'

12'


B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
- Giáo viên cho học sinh quan sát tranh
+ Bức tranh vẽ cảnh gì?
Hình ảnh người bố ơm con gái vào vào. Vậy để
xem con gái làm được việc gì và con gái có điều
gì đáng q chungs ta cùng tìm hiểu qua bài học
hơm nay.
- Giáo viên viết tên bài lên bảng
2. Hướng dẫn HS đọc và tìm hiểu bài:
a. Luyện đọc:

- GV Hướng dẫn HS giọng đọc tồn bài
- Giáo viên ấn định một số từ khó trong bài
H: Bµi nµy chia lµm mÊy ®o¹n?
Lần 1: Giáo viên cho học sinh đọc nối tiếp đoạn
và rút ra từ học sinh phát âm sai, chỉnh sửa cho
học sinh
Lần 2: Giáo viên hướng dẫn học sinh ngắt nghỉ
câu dài cho học sinh nối tiếp nhau lần 2
- Giáo viên cho học sinh đọc chú giải
Lần 3: Giáo viên cho học sinh đọc lần 3, kết hợp
giải nghĩa từ mới: Trằn trọc, thủ thỉ
- GV cho Hs ®äc theo cỈp.
- Giáo viên nhận xét, tun dương
- GV đọc mẫu toàn bài: Đọc tồn bài với giọng
thủ thỉ, tâm tình.
b. Tìm hiểu bài:
GV cho 1 em đọc Đoạn 1, cả lớp đọc thầm và
TLCH:
+ Những chi tiết nào cho thấy ở làng quê Mơ
vẫn còn tư tưởng xem thường con gái?
+ Vậy theo em ý đoạn 1 là gì?
- Giáo nhận xét, rút ý đoạn 1
- Giáo viên: Ở làng q Mơ vẫn còn tư tưởng
thích con trai, dì Hạnh thì chán nản, thất vọng khị
mẹ Mơ sinh con gái. Ngay cả bản thân bố mẹ Mơ
cũng thích con trai.
- Giáo viên cho học sinh đọc Đ2,3,4. Cả lớp đọc
thầm và TLCH
+ Những chi tiết nào chứng tỏ Mơ không thua
kém các bạn trai?

- Học sinh quan sát tranh và TLCH
- Tranh vẽ cảnh hai bố con đang nói chuyện.
Người bố ơm cơ con gái vào lòng rất âu yếm.
- HS lắng nghe và nối tiếp nhau nhắc lại tựa bài
- Học sinh đọc cá nhân
- 1HS đọc toàn bài.
- Bài này chia thành 5 ®o¹n
Đ1: Mẹ sắp sinh vẻ buồn buồn
Đ 2: Đêm Mơ trằn trọc tức ghê
Đ3: Mẹ phải nghỉ trào nước mắt
Đ4: Chiều nay thật hú vía
Đ 5: Tối đó cũng khong bằng
- HS đọc thành tiếng nối tiếp lần 1
- Học sinh theo dõi
- HS đọc thành tiếng nối tiếp lần 2
- 1 em đọc
- Học sinh nối tiếp nhau đọc lần 3
- HS ®äc theo cỈp.
- đại diện nhóm đọc bài, nhóm khác theo dõi,
nhận xét giọng đọc của nhóm bạn
- HS lắng nghe.
- HS lắng nghe.
- 1 em đọc Đ1. Cả lớp đọc thầm và TLCH cá
nhân:
+ Câu nói của dì Hạnh: Lại một vịt giờ nữa, cả
bố mẹ Mơ cũng buồn khi sinh con gái
- Coi thường con gái
- Học sinh lắng nghe
+ Ở lớp Mơ luôn là học sinh giỏi. Đi học về
Mơ tưới rau, chẻ củi, nấu cơm giúp mẹ trong

khi các bạn trai còn mải đá bóng. Bố đi cơng
tác, mẹ mới sinh em bé, Mơ làm hết mọi việc
8’
+ Các em chú ý đoạn 2: Đêm, Mơ trằn trọc khơng
ngủ đố các em biết vì sao?
- Giáo viện nhận xét, rút ý đoạn 2
+ Đoạn 3 có câu: Mẹ ơi mẹ nhé. Theo em
Mơ muốn nói điều gì với mẹ?:
- Giáo viện nhận xét, rút ý đoạn 3
+ Ở đoạn 4 hình ảnh Mơ lao xuống cứu Hoan cho
thấy Mơ là người như thế nào?
- Giáo viện nhận xét, rút ý đoạn 4
- Giáo viên cho 1 em đọc to đoạn 5. Cả lớp đọc
thầm và TLCH:
+ Sau chuyện Mơ cứu em Hoan, những người
thân của Mơ có thay đổi quan niệm về con gái
hay không?
+ Vậy theo em nội dung chính của Đoạn 5 là gì?
- Giáo viên nhận xét, chốt
+ Đọc câu chuyện này, em có suy nghó gì về bạn
Mơ?
- Giáo viên nhận xét, chốt:
Bạn Mơ là con gái nhưng rất giỏi, bạn chăm học,
chăm làm, thương yếu, hiếu thảo với cha mẹ,
dũng cảm như con trai.
+ Qua phần tìm hiểu bài. Hãy cho biết câu chuyện
muốn nói lên điều gì?
- Giáo viên nhận xét, rút ra nội dung chính ghi lên
bảng: Phê phán quan niệm trọng nam khinh nữ;
khen ngợi cơ bé Mơ học giỏi, chăm làm, dũng

cảm cứu bạn.
- Giáo viên( Lồng ghép GDKNS): : quan niệm
trọng nam khinh nữ là quan niệm sai lầm, lạc hậu.
Con trai hay con gái đều đáng q. Điều quan
trọng là người con đó phải ngoan ngỗn, hiếu thảo
làm vui lòng cha mẹ. Nam nữa đề bình đẳng trong
tất cả mọi việc.
* Luyện đọc lại
d. Đọc diễn cảm: GV Hướng dẫn HS đọc diễn
cảm đoạn : "Tối đó, bố về cũng không
bằng ."
trong nhà giúp mẹ. Mơ dũng cảm lao xuống
ngòi nước để cứu Hoan.
- Mơ khơng hiểu vì sao mị người bn khi mẹ
sinh em gái
- Sự cố gắng của Mơ khi làm việc nhà giúp mẹ
- Mơ dũng cảm
+ Đã thay đổi quan niệm về con gái. Bố Mơ
ơm Mơ đến ngợp thở, cả bố và mẹ đều rơm rớm
nước mắt, dì hạnh nói: " Biết cháu tơi chưa?
Con gái như nó thì một trăm đứa con trai cũng
khơng bằng."
- Học sinh trả lời
- Học sinh suy nghĩ và làm việc theo nhóm 2.
đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét,
bổ sung
Ví dụ: Qua câu chuyện của bạn Mơ em thấy tư
tưởng xem thường con gái là vơ lí cần phải loại
bỏ.
- Học sinh lắng nghe

- Học sinh chọn phương án A,B,C
C: Phê phán quan niệm trọng nam khinh nữ;
khen ngợi cơ bé Mơ học giỏi, chăm làm, dũng
cảm cứu bạn.
- Học sinh nhận xét
- 1-2 em đọc nội dung
- Học sinh chú ý lắng nghe
- Học sinh theo dõi và thực hiện
- HS đọc theo hướng dẫn củaGV.

3'
- GV đưa bảng phụ đã ghi sẵn đoạn cần luyện
đọc và hướng dẫn HS đọc.
+ Muốn đọc diễn cảm hay các em cần đọc như thế
nào?
- 1 em đọc mẫu
- Cho HS thi đọc diễn cảm.

- GV nhận xét và khen những HS đọc hay.
- Giáo viên chiếu hình ảnh một số phụ nữ thành
đạt
C. Củng cố - dặn dò :
- GV hướng dẫn HS nêu l¹i nội dung bài.
- GV nhận xét tiết học lồng ghép giáo dục liên
hệ thực tế
- Yêu cầu HS về nhà tiếp tục luyện độ nhiều
lần
- Chuẩn bò tiết sau : Thuần phục sư tử.
- Học sinh tar lời cá nhân
- HSK,G (Trang, Ảnh, Đăng, Nga, Hạnh, ):

thi đọc diễn cảm.
- Lớp nhận xét.
- HS nêu: Phê phán quan niệm trọng nam khinh
nữ; khen ngợi cơ bé Mơ học giỏi, chăm làm,
dũng cảm cứu bạn
- HS lắng nghe.
TiÕt 3: KHOA HỌC
SỰ SINH SẢN CỦA ẾCH
I. MỤC TIÊU:
1. KiÕn thøc: Trình bày khái qt về sự sinh sản của Õch
2. KÜ n¨ng: Vẽ sơ đồ và nói về chu trình sinh sản của ếch.
3. Th¸i ®é: Có ý thức bảo vệ động vật có lợi.
II. CHUẨN BỊ : Tranh minh hoạ nội dung bài học
III. PHƯƠNG PHÁP-HÌNH THỨC :
Ph¬ng ph¸p: PP quan s¸t; PP hỵp t¸c trong nhãm nhá; §µm tho¹i; PP ®ãng vai
H×nh thøc: C¸ nh©n, nhãm, c¶ líp.
IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
T
G
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
3'

16'
HĐ1: Giới thiệu bài
- Giáo viên đưa lên hình ảnh con ếch
+ Đây là con gì?
+ Hãy nói những điều em biết về lồi ếch?
- Ếch là một loại động vật có xương sống, khơng
có đi, thân ngắn, da trần, màu sẫm, vừa sống
được ở trên cạn, vừa sống được ở dưới nước. Thịt

ếch ăn rất ngon. Thế thì ếch sinh sản như thế nào?
Các em cùng học bài học hơm nay để biết điều
đó.
HĐ2: Tìm hiểu về lồi ếch
+ Em đã nghe thấy tiếng ếch kêu bao giờ chưa?
Chúng ta cùng thi xem bạn nào bắt chước tiếng
ếch kêu giỏi nhất nhé.
- Giáo viên chọn mỗi tổ 2 em thi làm tiếng ếch
- Học sinh quan sát và TLCH:
- Đây là con ếch
- Ếch thường sống ở ao hồ, ếch có da trơn.
Những đêm mưa ếch hay kêu, thịt ếch ăn rất
ngon
- HS lắng nghe và nhắc lại tựa bài
- Học sinh đứng tại chỗ bắt chước tiếng kêu của

11'


kờu
- Cụ thy cỏc em bt chc ting ch kờu rt gii.
Vy cụ s em bn no bit nhiu v loi ch
cỏc em cựng tho lun nhúm 2 nhộ:
+ ch thng sng õu?
+ ch trng hay con?
+ ch trng õu?
- Giỏo viờn cho hc sinh quan sỏt H1,2 SGK
+ Nờu ni dung chớnh ca thng hỡnh
+ ch thng trng vo mựa no?
+ Em thng nghe thy ting ch kờu khi no?

GVKL: u mựa h ngay sau cn ma ln, vo
ban ờm, ta thng nghe thy ting ch kờu. ú
l ting kờu ca ch c gi ch cỏi. Chỳng gp
nhau giao ph. ch cỏi trng xung nc
to thnh nhng chựm ni lnh bnh trờn mt
nc. Trng ch ó c th tinh n ra nũng nc,
nũng nc phỏt trin thnh ch.
- Tit hc trc cỏc em ó bit c chu trỡnh
sinh sn ca cụn trựng. Vy xem chu trỡnh sinh
sn ca ch nh th no. Cụ trũ chỳng ta cựng tỡm
hiu qua phn 2
H3: Chu trỡnh sinh sn ca ch
- Giỏo viờn cho hc sinh quan sỏt cỏc hỡnh
3,4,5,6,7,8 trong sỏch giỏo khoa v cho bit ni
dung chớnh ca tng hỡnh
- Giỏo viờn nhn xột, chu hỡnh nh SGK cho hc
sinh xem
H1:ch c ang gi ch cỏi
H2: Trng ch
H3:Trng ch mi n
H4: Nòng nọc con
H5: Nòng nọc lớn dần lên, mọc ra 2 chân phía
sau.
H6: Nòng nọc mọc tiếp 2 chân phía trớc.
H7: ếch con đã hình thành đủ 4 chân, đuôi ngắn
dần và nhảy lên bờ.
H8: ếch trởng thành.
Vy:
ch
- C lp theo dừi, nghe v bỡnh chn bn bt

chc ting kờu ca ch ging nht
- ch thng sng trờn cn, di nc. Nc
thng sng b h, m ly.
- ch trng
- ch trng xung nc to thnh nhng
chựm ni lnh bnh trờn mt nc.
- i din nhms tr li, nhúm khỏc nhn xột, b
sung
- H1: V ch c , cỏi con, nũng nc
H2: Trng ch
- ch trng vo mựa h
- ch thng kờu vo ban ờm nht l sau
nhng trn ma mựa hố.
- Hc sinh lng nghe v m SGK c mc bn
cn bit. 2-3 em c
- Hc sinh theo dừi v lm vic theo t
Vớ d:
T 1:
H1:ch c ang gi ch cỏi
H2: Trng ch
T 2:
H3:Trng ch mi n
H4: Nòng nọc con

- Hc sinh theo dừi, quan sỏt
- Hc sinh lng nghe
- Nũng nc sng di nc
- Nũng nc mc chõn sau trc, chõn trc
sau.
8

2'
+ Nũng nc sng õu?
+ Khi ln nũng nc mc chõn no trc, chõn no
sau?
+ ch sng õu?
+ ch khỏc nũng nc im no?
- Giỏo viờn nhn xột, cht: ch l ng vt
trng. Trong quỏ trỡnh phỏt trin, con ch va tri
qua i sng di nc, va tri qua i sng
trờn cn. Giai on ch l nũng nc thỡ ch sng
di nc.
H4: V s chu trỡnh sinh sn ca ch
- Giỏo viờn cho hc sinh tho lun. 3 t i din
mi t 1 bn lờn bng v s sinn sn ca ch.
Trong thi gian quy nh t no hon thnh sm
m ỳng thỡ t ú chin thng. C lp c v
* Trũ chi: Ai nhanh- ai ỳng
H5: Cng c- dn dũ
K tờn mt s mún n v ch
- Giỏo viờn chiu mt s mún n
- Giỏo dc liờn h
- Giỏo viờn nhn xột, tuyờn dng
- ch va sng trờn cn, va sng di nc.
- ch cú th sng trờn cn, ch khụng cú uụi.
Nũng nc sng di nc v cú uụi di.
- Hc sinh lng nghe
- Hc sinh lng nghe v thc hin theo yờu cu
ca giỏo viờn
- Hc sinh thi tr li nhanh theo t
- Hc sinh k

- Hc sinh lng nghe
BUI CHIU
Tiết 2. K THUT
Lắp MY BAY TRC THNG(T3)
I. MC TIấU:
1. Kiến thức: Chọn đúng và đủ số lợng các chi tiết để lắp máy bay trực thăng. Biết cách lắp và lắp đợc máy
bay trực thăng theo mẫu.
2. Kĩ năng: Máy bay lắp tơng đối chắc chắn.
3. Thái độ: GD HS tính khéo léo.
* Mục tiêu riêng:
HSK,G: Nhc li c cỏc b phn ca mỏy bay.
HSY: Nờu cỏc b phn c bn ca mỏy bay trc thng
II. DNG: B lp ghộp mụ hỡnh k thut.
III. PH NG PHP- HèNH THC :
Phng phỏp: PP lm mu; PP quan sỏt; PP thc hnh; PP hp tỏc.
Hỡnh thc: Cỏ nhõn, cp; c lp.
IV. CC HOT NG DY- HC:
TG Hot ng ca giỏo viờn Hot ng ca hc sinh
1

12
20
H 1 : Gii thiu bi
H 2 : Quan sát, nhận xét.
- GV hng dn HS quan sỏt tng b phn v TLCH
H: lắp máy bay trực thăng em cn my b phn?
H 3 : Hớng dẫn thao tác kỹ thuật.
a. GV hng dn chn cỏc chi tit cỏc b phn SGK.
b. Lắp từng bộ phận
*Lắp thân và đuôi máy bay.

*Lắp sàn ca bin và giá đỡ.
*Lắp sàn ca bin.
*Lắp cánh quạt.
*Lắp càng máy bay.
- Hc sinh lng nghe v nhc li ta bi
- HS quan sỏt v tr li
- 5 b phn.
- HS quan sỏt theo tay ch ca GV từng chi
tiết.
- HS quan sát GV thc hnh.
2’
c. L¾p r¸p m¸y bay trùc th¨ng.
- Giáo viên cho:
- Giáo viên nhận xét, tun dương
d. Híng dÉn th¸o rêi c¸c chi tiÕt vµ xÕp gän vµo hép.
H Đ 4 . Củng cố dặn dß
- Nhận xét tiết học
- Chuẩn bị bài sau.
HSK,G: Nhắc lại được các bộ phận của
máy bay.
HSY: Nêu các bộ phận cơ bản của máy
bay trực thăng
- Học sinh theo dõi
- Chn bÞ ®å dïng ®Ĩ tiÕt sau thùc hµnh
THỨ TƯ Ngày soạn: 16/3/ 2013.
Ngày dạy: 20/3/2013
Tiết 2 ( dạy lớp 5B)
TiÕt 3 ( dạy lớp 5A)
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
ÔN TẬP VỀ DẤU CÂU

( Dấu chấm, chấm hỏi, chấm than )
I. M ỤC TIÊU :
1. KiÕn thøc: Ơn lại các kiến thức về dấu câu
2. KÜ n¨ng: Tìm được các dấu chấm, dấu hỏi, chấm than trong mẫu chuyện (BT1); đặt đúng các dấu chấm và
viết hoa những từ đầu câu, sau dấu chấm (BT2).HS sửa được dấu câu cho đúng (BT3)
3. Th¸i ®é: Giáo dục HS yêu quý tiếng Việt .
* Mục tiêu riêng:
HSK,G: Làm được hết bài tập
HSY: Làm được bài tập mà giáo viên u cầu dưới sự hướng dẫn của giáo viên
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: VBT
III. PHƯƠNG PHÁP- HÌNH THỨC:
Phương pháp: PP Quan sát; PPluyện tập thực hành; PP hỏi đáp.
Hình thức: Cá nhân; cả lớp; cặp
IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
T
G
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
5'
1'
32'
. Kiểm tra bài cũ :
- Nhận xét về kết quả bài kiểm tra định kì giữa
học kì II (phần LTVC).
B. Dạy bài mới :
1. Giới thiệu bài: Hơm nay các em cùng ơn tập
các kiến thức đã học về dấu chấm, dấu hỏi, dấu
chấm than và thực hành kĩ năng sử dụng dấu
chấm.
- Giáo viên viết tựa bài lên bảng
2. Luyện tập

Bài tập 1
- Cho một HS đọc nội dung của bài.
- u cầu cả lớp đọc thầm lại mẩu chuyện vui.
- Hướng dẫn HS làm bài
- Học sinh chú ý theo dõi, lắng nghe
- Học sinh chú ý lắng nghe và nhắc lại tựa bài
- 1 HS đọc, cả lớp theo dõi trong SGK.
- Cả lớp đọc.
- Làm bài vào VBT. Giáo viên hướng dẫn HSY
làm bài
- 1 HS trình bày:
*Lời giải :
-Dấu chấm đặt cuối câu 1, 2, 9 ; dùng để kết
2'
- GV nhận xét, kết luận.
-Dấu chấm đặt cuối câu 1, 2, 9 ; dùng để kết thúc
các câu kể. (câu 3, 6, 8, 10 cũng là câu kể, nhưng
cuối câu đặt dấu hai chấm để dẫn lời nhân vật.
- Dấu chấm hỏi đặt ở cuối câu 7, 11 ; dùng để kết
thúc các câu hỏi.
-Dấu chấm than đặt ở cuối câu 4, 5 ; dùng để kết
thúc câu cảm (câu 4),câu khiến(câu 5)
Bài tập 2
- Gọi một HS đọc nội dung BT2.
- Yêu cầu cả lớp đọc thầm lại bài Thiên đường
của phụ nữ, điền dấu chấm vào những chỗ thích
hợp, sau đó viết hoa các chữ đầu câu. GV cho học
sinh làm vào VBT
- GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
Bài tập 3

- GVHD học sinh làm vào VBT
- Giáo viên nhận xét, sửa
Nam : Hùng này, bài kiểm tra TV và Toán hôm
qua cậu được mấy điểm?
Hùng: -Vẫn chưa mở được tỉ số.
Nam: Nghĩa là sao?
Hùng: -Vẫn đang hoà không – không.
Nam: ?!
C. Củng cố- dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
- Giao bài về nhà.
thúc các câu kể.
- Dấu chấm hỏi đặt ở cuối câu 7, 11 ; dùng để
kết thúc các câu hỏi.
-Dấu chấm than đặt ở cuối câu 4, 5 ; dùng để
kết thúc câu cảm (câu 4),câu khiến(câu 5)
- Cả lớp nhận xét, bổ sung.
- Học sinh theo dõi và hoàn tất vào VBT
- 1 HS đọc, cả lớp theo dõi trong SGK.
- Làm bài vào VBT. Giáo viên hướng dẫn HSY
làm bài
- Một số bạn trình bày
*Lời giải:
Câu 2: Ơ đây, đàn ông có vẻ mảnh mai …
Câu 3: Trong mỗi gia đình…
Câu 5: Trong bậc thang xã hội…
Câu 6: Điều này thể hiện…
Câu 7: Chẳng hạn, muốn thâm gia …
Câu 8: Nhiều chàng trai mới lớn …
- Cả lớp nhận xét, bổ sung.

- Học sinh đọc kĩ yêu cầu của bài và làm bài tập
vào VBT. Giáo viên hướng dẫn HSY làm bài
* Ví dụ:
Câu 1 là câu hỏi: phải sửa dấu chấm thành dấu
hỏi
Câu 2 là câu kể dấu chấm dùng đúng nên giữ
nguyên,
- Học sinh theo dõi và làm bài tập vào VBT
- Học sinh lắng nghe
BUỔI CHIỀU
HOẠT ĐỘNG NGOÀI GIỜ LÊN LỚP
TÌM HIỂU VỀ BÁC HỒ - DANH NHÂN LỊCH SỬ
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức - kĩ năng: - HS nhớ được ngày tháng năm Bác ra đi tìm đường cứu nước; Tên của Bác qua các
thời kì.
- HS nhớ được tiểu sử của anh hùng, người Đội viên đầu tiên của Đội.
2.Thái độ: - GD HS có ý thức học tập, kính yêu, kính trọng Bác Hồ; Gương anh Kim Đồng.
- Ham thớch sinh hot i.
II. A IM: Trờn sõn trng
III. PHNG PHP - HèNH THC :
Phng phỏp: PP ging gii ; Luyn tp thc hnh.
Hỡnh thc: Cỏ nhõn, nhúm, lp.
IV.CC HOT NG DY HC:
TG Hot ụng ca GV Hot ng ca HS
3
/

32
/



22
/
3
/
1. Phn m u:
- GV nhn lp, ph bin nhim v, yờu cu bui
sinh hot, chn chnh i ng trang phc.
- ng ti ch v tay hỏt.
2. Phn c bn:
a. Tỡm hiu v Bỏc H:
* GV cho HS tho lun HS trỡnh by
H: Bỏc H ra i tỡm ng cu nc vo ngy,
thỏng, nm no? õu?
H: Bỏc H c mang cỏc tờn no?
* Tỡm hiu tiu s v Anh Kim ng:
- GV cho 1HS c tiu s v Anh.
- GV cho HS tho lun HS trỡnh by
- H: Anh Kim ng tờn tht l gỡ?
- H: Quờ Anh õu?
- H: Anh hy sinh trong hon cnh no?
- Cỏc em cú th hỏt bi hỏt v anh?
b. Trũ chi vn ng:
- Chi trũ chi Nhúm ba nhúm by
+ GV nờu tờn trũ chi, Tp hp hc sinh theo i
hỡnh chi, gii thớch cỏch chi v quy nh chi
theo hỡnh thc thi ua gia cỏc t HS.
+ GV iu khin, quan sỏt, nhn xột, biu dng.
3. Phn kt thỳc:
- Cho HS ng ch hỏt mt bi theo nhp v tay.

- GV nhn xột, ỏnh giỏ kt qu bui tp luyn,
sinh hot.
x x x x x x
x x x x x x
x x x x x x

- Bỏc H ra i tỡm ng cu nc vo
ngy 5/6/1911
- Bỏc H c mang tờn: Nguyn Sinh
Cung; Nguyn Tt Thnh; Anh Ba;
Nguyn i Quc; ễng Kộ; Ch Tch H
Chớ Minh,
- Tờn tht ca anh l: Nụng Vn Dn
- H Qung; Cao Bng
- Anh ang lm nhim v
- HS hỏt
- HS trỡnh by.
x x
x GV x
x x
- Hc sinh thc hinn theo yờu cu ca
giỏo viờn
TH NM Ngy son: 17/3/ 2013
Ngy dy: 21/3/2013
TP LM VN
Tiết 1 ( dy lp 5A)
Tit 3 ( dy lp 5B)
TP VIT ON I THOI
I. MC TIấU:
1. Kiến thức: Vit c on i thoi vi ni dung hc sinh trao i tỡm ra cỏch c bi lu loỏt ỳng

tc ( ó iu chnh)
2. Kĩ năng: Bit phõn vai c li ụi thoi.
3. Thái độ: GD HS có thái độ tôn trọng với ngời đối thoại.
*CND: Cú th chn ni dung gn gi vi hc sinh luyn tp k nng i thoi.
* Mc tiờu riờng:
HSK,G: Vết đợc đoạn văn rõ ý
HSY: Lm c bi tp 2 theo HD ca GV
II. CÁC KĨ NĂNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC:
* GD KNS: Thể hiện sự tự tin (đối thoại tự nhiên, hoạt bát, đúng mục đích, đúng đối tượng và hồn cảnh
giao tiếp); Kĩ năng hợp tác ( Hợp tác để hồn chỉnh màn kịch).
III. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: VBT
IV. PHƯƠNG PHÁP- HÌNH THỨC
Phương pháp: PP Quan sát; PPluyện tập thực hành; PP hỏi đáp.
Hình thức: Cá nhân; cả lớp; cặp.
V. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1’
38’


1’
1. KT bài cũ
- Giáo viên nhận xét bài kiểm tra GHKII mơn tập
làm văn
2. Bài mới
* Giíi thiƯu bµi: Hơm nay chúng ta tiếp tục luyện
tập về cách viết đoạn đối thoại
* Híng dÉn HS làm bài tập.
Bài tập 1. Cho một HS đọc nội dung BT1.
- Cho hai HS tiếp nối nhau đọc hai phần của truyện

Một vụ đắm tàu đã chỉ định trong SGK.
Bài tập 2 :
KNS*: - Thể hiện sự tự tin (đối thoại hoạt bát, tự
nhiên, đúng mục đích, đúng đối tượng hồn cảnh
giao tiếp)
- Giáo viên u cầu học sinh viết đoạn đối thoại theo
tình huống sau:
Tình huống: Viết được đoạn dối thoại với nội dung
học sinh trao đổi để tìm ra cách đọc bài lưu lốt đúng
tốc độ
- Giáo viên nhận xét, tun dương
Bài tập 3
- GV cho một HS đọc u cầu của BT3.
KNS*: - Kĩ năng hợp tác có hiệu quả để hồn chỉnh
màn kịch.
- Giáo viên hướng dẫn học sinh thảo luận nhóm đóng
lại nội dung tình huống trên
3.Củng cố – dặn dò:
Nhận xét tiết học. DỈn chn bÞ bµi sau
- Học sinh chú ý lắng nghe
- Học sinh lắng nghe
- 1 HS đọc, cả lớp theo dõi trong SGK.
- 2 HS tiếp nối nhau đọc, cả lớp theo dõi trong
SGK.
- 2 HS đọc các gợi ý, cả lớp theo dõi trong
SGK.
- HS viết lời đối thoại cho tình huống nêu trên
vào vở ơ li. Giáo viên hướng dẫn HSY làm
bài
Ví dụ:

Lan: Hơm nay lớp bạn học tập đọc bài gì?
Hoa: Hơm nay lớp tớ học bài Con quạ
Lan: Vậy lớp bạn có nhiều bạn đọc tốt khơng?
Hoa: Lớp tớ đọc bài buồn lắm cơ giáo chê
miết à!
Lan: Thế theo cậu để dọc bài được tốt ta cần
làm gì?
Hoa: Chắc là phải chăm đọc bài phải khơng/
Lan: À! Đúng rồi! để đọc bài được hay thu hút
người nghe chúng ta phải đọc to, rõ rang, lưu
lốt và biết nhấn giọng các từ ngữ gợi tả.
Hoa: Chà! Tớ khâm phục cậu!
- Học sinh nối tiếp đọc bài viết của mình
- 1 HS đọc, cả lớp theo dõi trong SGK.
- HS lắng nghe và thực hiện theo u cầu của
giáo viên
- Nhóm trình diễn.
- Cả lớp bình chọn nhóm đọc hoặc diễn hấp
dẫn nhất.
- Học sinh lắng nghe
BUỔI CHIỀU
TiÕt 1 chiều thứ 5 ( dạy lớp 5B)
Tiết 3 chiều thứ 6 ( dạy lớp 5A)
TC. TIẾNG VIỆT
LUYỆN TẬP VỀ TẢ CÂY CỐI
I. MỤC TIÊU.
1. KiÕn thøc: Củng cố cho các em những kiến thức về văn tả cây cối
2. KÜ n¨ng: Rèn cho học sinh kĩ năng làm văn.
3. Th¸i ®é: GD HS có ý thức học tập
* Mục tiêu riêng:

HSK,G: Làm được bài theo yêu cầu
HSY: Viết được bài văn khoảng từ 5 - 8 câu dưới sự gợi ý của GV
II.CHUẨN BỊ : Nội dung ôn tập.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
TG
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
2
/
35
/
3
/
1. Kiểm tra: Nêu dàn bài chung về văn tả người?
3.Bài mới: Giới thiệu - Ghi đầu bài.
Đề bài: Em hãy tả một cây bóng mát.
- Gọi HS đọc đề bài.
H : Đề bài thuộc thể loại văn gì?
H : Đề yêu cầu tả cây gì?
- Giáo viên gạch chân các từ trọng tâm trong đề
bài.
- Gọi HS nêu cây mình định tả
* Gợi ý về dàn bài:
*) Mở bài: giới thiệu chung về cây mình định tả
*) Thân bài :
- Tả bao quát:
+ Khung cảnh chung, tổng thể của vườn cây.
+ Tả chi tiết (tả bộ phận). Những hình ảnh
xung quanh: ong, bướm, chim chóc,…
*) Kết bài : Nêu cảm nghĩ của em về khu vườn.
b. Cho HS làm bài vào vở

4.Củng cố dặn dò:
- Giáo viên hệ thống bài, nhận xét giờ học.
- Dặn học sinh về nhà chuẩn bị bài sau
- HS trình bày.
- Văn miêu tả, kiểu bài tả cảnh.
- Cây bóng mát
- Nối tiếp nêu cây mình định tả.
-
HS lắng nghe.
- Làm bài vào vở TLV
* HSY : Viết từ 3 – 8 câu dưới sự gợi ý của GV
THỨ SÁU Ngày soạn: 1/4/ 2013
Ngày dạy: 5/4/2013
TẬP LÀM VĂN
TiÕt 3 ( dạy lớp 5B)
Tiết 4 ( dạy lớp 5A)
TRẢ BÀI VĂN TẢ CÂY CỐI
I. MỤC TIÊU:
1. KiÕn thøc: Biết rút kinh nghiệm về cách viết bài văn tả cây cối; nhận biết và sửa được lỗi trong bài.
2. KÜ n¨ng: HS viết lại được một đoạn văn cho đúng và hay hơn.
3. Th¸i ®é: HS nhận thức được ưu, khuyết điểm bạn và của mình khi được cô chỉ rõ ®Ó söa ch÷a.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : VBT
III. PHƯƠNG PHÁP- HÌNH THỨC:
Phương pháp: PP quan sát; PP ®µm tho¹i , PP thùc hµnh, Phân tích, tæng hîp.
Hình thức: Cá nhân, cả lớp
IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
T
G
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
3'

35'
2’
1. Khởi động:
2. Giới thiệu bài mới:
Trong tiết trả bài Tập làm văn hôm nay, các em sẽ
đọc lại bài làm của mình, tự phát hiện lỗi và sửa lỗi,
rút kinh nghiệm về cách làm một bài văn miêu tả cây
cối.
3. Phát triển các hoạt động:
Hoạt động 1: Nhận xét kết quả bài viết của học sinh.
- Giáo viên dán giấy đã viết sẵn 5 đề văn của
tiết Viết bài văn tả cây cối, hướng dẫn học sinh
xác định rõ yêu cầu của đề bài (nội dung + thể
loại).
- Giáo viên nhận xét về kết quả làm bài của học
sinh:
* Ưu điểm chính về các mặt:
+ Xác định yêu cầu của đề bài (nội dung + thể loại).
+ Bố cục bài văn, diễn đạt, chữ viết, cách trình bày

→ Giáo viên trích đọc một số đoạn văn, bài văn hay
của học sinh.
* Thiếu sót, hạn chế về các mặt nói trên – nêu một
vài ví dụ trong bài làm của học sinh để rút kinh
nghiệm chung.
* Thông báo kết quả điểm số cụ thể – theo phân loại.
Hoạt động 2 : Hướng dẫn học sinh chửa bài.
- Giáo viên dành thời gian thích hợp cho học
sinh đọc lại bài làm của mình, tự phát hiện lỗi về
các mặt đã nói ở trên.

- Giáo viên hướng dẫn học sinh chữ lỗi trên
bảng phụ.
- Chú ý khi viết các đoạn văn tả bộ phận của
cây, nên sử dụng biện pháp so sánh hoặc nhân
hoá – tránh lối so sánh, nhân hoá vô căn cứ, sáo
rỗng, không bắt nguồn từ sự quan sát đối tượng
trong thực tế).
- Giáo viên chọn 4, 5 đoạn văn viết lại đạt kết
quả tốt, các đoạn văn trong đó có sử dụng biện
pháp so sánh hoặc nhân hoá để đọc trước lớp,
chấm điểm, khen ngợi sự cố gắng của học sinh.
4. Củng cố - DÆn dß :
- Giáo viên đọc bài đạt điểm tốt.
- Giáo viên nhận xét chung.
- Nhận xét tiết học.
- Yêu cầu học sinh về nhà đọc kĩ lại bài làm
của mình, phát hiện thêm lỗi (nếu có) và tìm cách
- Chú ý lắng nghe
- Học sinh đọc lại 5 để
- Học sinh chú ý theo dõi
- 1 học sinh đọc yêu cầu 1 trong SGK
(Chữa bài).
- Cả lớp đọc thầm theo.
- 1 học sinh đọc yêu cầu 2 (Chọn viết lại
một đoạn văn cho hay hơn).
- Mỗi em tự xác định đoạn văn sẽ viết
lại cho hay hơn là đoạn nào.
-
-
- Học sinh viết lại đoạn văn vào VBT

- Học sinh phát hiện cái hay.
- Học sinh chú ý lắng nghe
sửa, hồn chỉnh đoạn văn đã tập viết ở lớp.
- Những học sinh viết bài chưa đạt u cầu cần
viết lại cả bài để nhận đánh giá tốt hơn.
- Chuẩn bị: “Ơn tập về văn tả con vật”.
Chú ý BT1 (Liệt kê những bài văn tả con vật đã đọc
hoặc đã viết …)
BUỔI CHIỀU
TiÕt 1. ÂM NHẠC
ÂM NHẠC: ƠN TẬP TĐN SỐ 7, SỐ 8. NGHE NHẠC
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: - HS ơn tập TĐN số 7, số 8 kết hợp gõ đệm.
2. Kĩ năng: - HS nghe và cảm thụ một bài dân ca.
3. Thái độ: - GD HS u thích âm nhạc
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
T
G
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
12’
12’
10’
Nội dung 1:Ơn tập TĐN số 7
- Luyện tập cao độ:
+ Đọc cao độ các nốt Đơ-Rê-Mi-Pha-Son-La.
- Đọc nhạc, hát lời, kết hợp luyện tiết tấu:
+ Gõ lại tiết tấu TĐN số 7.
+ Nửa lớp đọc nhạc và hát lời, nữa lớp gõ tiết tấu. Đổi
lại phần trình bày.

+ Nhóm, cá nhân trình bày.
- Đọc nhạc, hát lời, kết hợp gõ phách:
+ Nửa lớp đọc nhạc và hát lời, nửa lớp gõ phách. Đổi lại
phần trình bày.
+ Cả lớp đọc nhạc, hát lời kết hợp gõ phách.
+ Nhóm, cá nhân trình bày.
*Nội dung 2:Ơn tập TĐN số 8
- Luyện tập cao độ:
+ Đọc cao độ các nốt Đơ-Rê-Mi-Pha-Son-La-Si-Đố.
- Đọc nhạc, hát lời kết hợp luyện tiết tấu:
+ Đọc tiết tấu kết hợp gõ phách bài TĐN số 8.
+ Nửa lớp đọc nhạc và hát lời, nửa lớp gõ tiết tấu. Đổi
lại phần trình bày.
+ Nhóm, cá nhân trình bày.
- Đọc nhạc, hát lời kết hợp gõ phách:
+ Nửa lớp đọc nhạc và hát lời, nửa lớp gõ tiết tấu. Đổi
lại phần trình bày.
+ Cả lớp đọc nhạc, hát lời kết hợp gõ phách.
+ Nhóm, cá nhân trình bày.
*Nội dung 3:Nghe nhạc: Khi tóc thầy bạc trắng
- Giới thiệu bài hát: Bài Khi tóc thầy bạc trắng của nhạc
sỹ Trần Đức là một trong số 50 ca khúc thiếu nhi hay
nhất thế kỉ 20. Bài hát được nhiều người u thích bởi
nó miêu tả chân thực về tấm lòng của những người thầy,
về những bài học mà thầy cơ đã đem đến cho bao nhiêu
thế hệ hs.
- Nghe lần thứ nhất: GV cho học sinh tự trình bày bài
- HS đọc cao độ
- 1-2 HS gõ tiết tấu
- HS thực hiện

- HS trình bày
- HS thực hiện
- HS trình bày
- HS đọc cao độ
- 1-2 HS gõ tiết tấu
- HS thực hiện
- HS trình bày
- HS thực hiện
- HS trình bày
- HS trình bày
- HS nghe bài hát
1
hỏt.
- Trao i v bi hỏt.
+ HS núi cm nhn v bi hỏt.
+ HS núi v nhng hỡnh nh p trong bi hỏt.
+ HS din t li mt nột nhc.
- Nghe ln th hai: HS cú th nghe nhc kt hp
vi cỏc hot ng: hỏt ho theo, v tranh (n gin)
din t v bn nhc, vn ng theo nhc, vn ng
theo nhc nh u a, lc l, nhỳm nhy, mỳa, gừ
nhp.
- * Cng c- dn dũ: Nhn xột tit hc
- HS tr li, thc hin yờu cu
- HS nghe kt hp hot ng
- Hc sinh lng nghe
Tiết 2: K CHUYN
LP TRNG LP TễI
I. MC TIấU :
1. Kiến thức: K c tng on cõu chuyn v bc u k c ton b cõu chuyn theo li mt nhõn

vt.
2. Kĩ năng: Hiu v bit trao i v ý ngha cõu chuyn
3. Thái độ: GD HS tôn trọng bạn nữ.
II. CC K NNG SNG C BN C GIO DC:
* GD KNS: T nhn thc. Giao tip ng x phự hp. T duy sỏng to, lng nghe, phn hi tớch cc.
III. DNG DY HC: Tranh minh ha SGK
IV. PHNG PHP- HèNH THC:
Phng phỏp: K chuyn, m thoi, giảng giải, tho lun. Sm vai.
Hỡnh thc: Cỏ nhõn; c lp; cặp.
V. CC HOT NG DY HC :
T
G
Hot ng ca giỏo viờn Hot ng ca hc sinh
3'
35'
1. Bài cũ
-Yờu cu HS k mt k nim v thy giỏo hoc cụ
giỏo.
- Nhận xét - ghi điểm
2. Bài mới:
1. Gii thiu bi
2. Hng dn HS k chuyn.
H1: Hng dn HS k chuyn.
* GV k chuyn Lp trng lp tụi ( 3 ln):
- K ln 1. M bng ph gii thiu tờn cỏc nhõn vt
trong cõu chuyn; gii ngha mt s t ng khú: ht
hi, xc vỏc, c m cự mỡ
- K ln 2, va k va ch vo tranh minh ha trong
SGK.
- K ln 3.

*. HD HS k chuyn, trao i v ý ngha cõu chuyn:
KNS*: - Giao tip ng x phự hp.
- Cho mt HS c 3 yờu cu ca tit KC. GV hng
dn HS thc hin ln lt tng yờu cu:
- Yờu cu HS quan sỏt ln lt tng tranh minh ha
truyn, k li vi bn bờn cnh ni dung tng on
cõu chuyn theo tranh.
- Cho HS xung phong k li ln lt tng on cõu
- 1HS keồ
- Lng nghe
- HS va lng nghe GV k va quan sỏt
tng tranh minh ha trong SGK.
- HS lng nghe.
- 1 HS c, c lp theo dừi trong SGK.
- HS k theo cp v trao i ý ngha.
2’
chuyện theo tranh (kể vắn tắt, kể tỉ mỉ).
- Bổ sung, góp ý nhanh; cho điểm HS kể tốt.
b) u cầu 2, 3:
- Cho một HS đọc lại u cầu 2, 3.
- Hướng dẫn: Truyện có 4 nhân vật: nhân vật “tơi”,
Lâm “voi”, Quốc “lém”, lớp trưởng Vân. Nhân vật
“tơi” đã nhập vai nên các em chỉ chọn nhập vai nhân
vật Quốc, Lâm, Vân – xưng “tơi”, kể lại câu chuyện
theo cách nhìn, cách nghĩ của 1 trong 3 nhân vật đó.
- Mời 1 HS làm mẫu: nói tên nhân vật em chọn nhập
vai; kể 2, 3 câu mở đầu.
- u cầu từng HS “nhập vai” nhân vật, KC cùng bạn
bên cạnh; trao đổi về ý nghĩa câu chuyện, về bài học
mình rút ra.

- Cho HS thi KC. Mỗi HS nhập vai kể xong câu
chuyện đều cùng các bạn trao đổi, đối thoại.
- Nhận xét, tính điểm.
3/Củng cố dặn dò:
- Giáo viên nhận xét tiết học. Dặn chuẩn bị bài sau.
- Một số HS kể lại lần lượt từng đoạn câu
chuyện theo tranh trước lớp:
- 1 HS đọc, cả lớp theo dõi trong SGK.
- HS lắng nghe.
- 1 HS thực hiện mẫu
- HS kể theo cặp và trao đổi ý nghĩa.
- HS thi KC trước lớp.
- Cả lớp bình chọn bạn kể chuyện nhập vai
hay nhất.
- Học sinh lắng nghe
TiÕt 4: Sinh ho¹t ci tn
I. MỤC TIÊU :
- Gióp HS cđng cè nỊ nÕp häc tËp, rÌn lun ®¹o ®øc
- HS cã ý thøc tù qu¶n.
II. NỘI DUNG :
1. NhËn xÐt tn :
1.Các tổ trưởng báo cáo tình hình trong tuần (3 tổ)
2. Giáo viên nhận xét chung
* Ưu điểm







* Tồn tại:






2. KÕ ho¹ch tn :
- Duy trì giờ giấc ra vào lớp. Tác phong đến lớp đúng quy đònh. Không được nói tục, chửi thề và đánh
nhau. Không nói chuyện, ăn q trong lớp
- Học bài và làm bài đầy đủ trước khi đêùn lớp.
- Mang dụng cụ học tập đầy đủ.
- Tiếp tục rèn chữ viết và kĩ năng đọc cho em: Ang, Vỹ, Sơn
- Tiếp tục phụ đạo HSY, bồi dưỡng HSG
- Tham gia thi Nghi thức Đội.

×