Tải bản đầy đủ (.doc) (22 trang)

Giáo án lớp 5 chi tiết_Tuần 8

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (341.65 KB, 22 trang )

TRNG TH NGUYN B NGC
K HOCH DY HC TUN 8 - LP 5A( T ngy 8/10 n 12/10/2012)
Th Bui Mụn Tit Tờn bi dy L dựng GVBM
Hai
Sỏng
o c
1
Nh n t tiờn ( T2)

Tp c
2
Kì diệu rừng xanh(GDBVMT),(K thut
KTB),(GDPL)
Bng ph

Chớnh t
3
Nghe-vit: Kì diệu rừng xanh. VBT

Toỏn
4
S thp phõn bng nhau
Nht
Chiu
m nhc
1
ễn 2 bài hát : Reo vang bỡnh minh Nhc c

Th dc
2
HN.TC: Kết ban


Mong
TC Toỏn
3
Luyn tp
Nht
Ba
Sỏng
LTVC
1
MRVT : Thiên nhiên(GDBVMT),
(GDPL)
VBT

TCTV
2
Luyn c: Kỡ diu rng xanh

Toỏn
3
So sánh s thp phõn.
Nht
Khoa hc
4
Phũng bnh viờm gan A (GDKNS),
(GDBVMT)


Chiu
Lch s
1

Xô viết Nghệ tĩnh

Tõm
K thut
2
Nu cm ( T2) Tranh
SGK
M thut
3
VTM : Mu cú dng hỡnh tr, hỡnh GiyA4

T
Sỏng
Tp c
1
Trớc cổng trời
Bng ph

LTVC
2
Luyn tp v t nhiu ngha( cú iu
chnh), (GDHCM)
VBT

TCTV
3
ễn tp v t cnh

Toỏn
4

Luyện tập

Nht
Chiu
SHNK

Sinh hot i



Nm
Sỏng
TLV
1
Luyn tp t cnh. VBT

K
chuyn 2
KC ó nghe, ó c(GDHCM),
(GDBVMT)


Toỏn
3
Luyện tập chung ( cú iu chnh)
Nht
Khoa hc
4
Phũng tránh HIV/ AIDS.(GDKNS),
(GDBVMT)



Chiu
TC Toỏn
1
Luyn tp
Nht
Th dc
2
T vn th, tay ca bi th dc PTC
Mong
Sỏu
Sỏng
TLV
1
Luyn tp t cnh ( TT) VBT

Toỏn
2
Viết các số đo độ dài dới dạng STP


a lớ
3
Dõn s nc ta(GDBVMT)

SHL
4
Sinh hot lp- ATGT( Bi 1)- Tit
2(GDPL)



TUAN 8. Tệỉ NGAỉY 8/ 10/ 2012 ẹEN NGAỉY 12/ 10/ 2012
Thø hai Ngày soạn: 6/10/ 2012.
Ngày dạy: 8/10/2012
TiÕt 1. ĐẠO ĐỨC
NHỚ ƠN TỔ TIÊN (Tiết 2)
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: BiÕt ®ỵc: con ngêi ai còng cã tỉ tiên vµ mçi ngêi ®Ịu ph¶i nhí ¬n tỉ tiªn. Nªu ®ỵc nh÷ng viƯc cÇn
lµm phï hỵp vãi kh¶ n¨ng ®Ĩ thĨ hiƯn lßng biÕt ¬n tỉ tiªn.
2. KÜ năng: Thể hiện lòng biết ơn tổ tiên và giữ gìn, phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ
bằng những việc làm cụ thể, phù hợp với khả năng.
3. Thái độ: GD HS Biết ơn tổ tiên ; tự hào về các truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ.
II. Tài liệu, phương tiện:
Sưu tầm các tranh, ảnh, bài báo nói về ngày Giỗ Tổ Hùng Vương ; các câu ca dao, tục ngữ nói về lòng biết
ơn tổ tiên.
III. Ph ¬ng ph¸p - h×nh thøc:
Ph¬ng ph¸p: PP quan s¸t; PP ®µm tho¹i; PP trß ch¬i; PP®ãng vai.
H×nh thøc: C¸ nh©n; nhãm; c¶ líp
IV. Các hoạt động dạy – học:
T
G
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
8’
15’
10’
HĐ1: Tìm hiểu về Ngày Giỗ Tổ Hùng Vương (Bài tập 4
SGK).
* Mục tiêu: Giáo dục HS ý thức về cội nguồn.
* Cách tiến hành: Cho các đại diện nhóm lên giới thiệu các

tranh, ảnh, thông tin mà các em thu nhập được về Ngày Giỗ
Tổ Hùng Vương.
- Cho HS thảo luận cả lớp theo các gợi ý sau:
+Em nghó gì khi xem , đọc và nghe các thông tin trên?
+Việc nhân dân ta tổ chức Giỗ Tổ Hùng Vương vào ngày
mùng 10 tháng 3 hằng năm thể hiện điều gì?
- GV kết luận về ý nghóa cửa Ngày Giỗ Tổ Hùng Vương.
HĐ2: Giới thiệu truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ
(Bài tập 2SGK).
*Mục tiêu: HS biết tự hào về truyền thống tốt đẹp của gia
đình, dòng họ mình và có ý thức giữ gìn, phát huy các
truyền thống đó.
*Cách tiến hành: GV mời một số HS lên giới thiệu về
truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ mình.
- GV chúc mừng các HS đó và hỏi thêm:
+ Em có tự hào về các truyền thống đó không?
+ Em cần làm gì để xứng đáng với các truyền thống tốt đẹp
đó?
- GV kết luận: Mỗi gia đình, dòng họ đều có những truyền
thống tốt đẹp riêng của mình. Chúng ta cần có ý thức giữ
gìn và phát huy các truyền thống đó.
HĐ3: HS đọc ca dao, tục ngữ, kể chuyện về chủ đề Biết ơn
tổ tiên (Bài tập 3 SGK).
*Mục tiêu :Giúp HS củng cố bài học.
* Cách tiến hành : Mời một số HS trình bày.
- Đại diện nhóm lên giới thiệu các
tranh…
- HS thảo luận cả lớp.
- Các bạn khác nhận xét, bổ sung.
- HS lắng nghe.

- HS giới thiệu về truyền thống tốt
đẹp.
- HS trả lời câu hỏi.
- HS lắng nghe.
2’
- Cho cả lớp trao đổi, nhận xét.
- GV khen các em đã chuẩn bò tốt phần sưu tầm.
- GV mời 2 HS đọc phần ghi nhớ SGK.
HĐ4: Cđng cè - DỈn dß:
- Về nhà mỗi nhóm chuẩn bò đồ dùng hóa trang để đóng vai
theo truyện Đôi bạn SGK.
- HS trình bày trước lớp.
- Lớp trao đổi, nhận xét.
- HS đọc phần ghi nhớ SGK.
TiÕt 2. TẬP ĐỌC
KÌ DIỆU RỪNG XANH
I. Mục tiêu:
1. KiÕn thøc: Cảm nhận được vẻ đẹp kỳ thú của rừng; tình cảm yêu mến, ngưỡng mộ của tác giả đối với vẻ
đẹp kì diệu của rừng.
2. KÜ n¨ng: Đọc trôi chảy toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng tả nhẹ nhàng, nhấn giọng ở từ ngữ
miêu tả vẻ đẹp rất lạ, những tình tiết bất ngờ, thú vò của cảnh vật trong rừng, sự ngưỡng mộ của tác giả với
vẻ đẹp của rừng.(Tr¶ lêi ®ỵc c©u hái 1,2,4)
3. Th¸i ®é: Giáo dục HS biết bảo vệ rừng.
* Mơc tiªu riªng
HS u: HS ®äc ®óng 1 đoạn trong bµi v¨n.
HS K- G: HS ®äc diƠn c¶m bµi v¨n phï hỵp víi giäng t¶ nhĐ nhµng, nhÊn giäng ë nh÷ng tõ gỵi t¶.
II. Các kĩ năng sống cơ bản được giáo dục:
* GD BVMT: HD HS tìm hiểu bài văn để cảm nhận được vẻ đẹp kì thú của rừng, thấy được tình cảm u mến,
ngưỡng mộ của tác giả đối với vẻ đẹp của rừng. Từ đó các em biết u vẻ đẹp của TN, thêm u q và có ý
thức BVMT.

* GDPL: Giáo dục luật bảo vệ mơi trường( Tun truyền và vận động mọi người cùng tham gia bảo vệ rừng,
trnhs tình trạng khai thác rừng bừa bãi vì lợi ích cá nhân)
III. Đồ dùng dạy học: Bảng phụ, đồ dùng phhục vụ dạy kĩ thuật khăn trải bàn
IV. Ph ¬ng ph¸p - H×nh thøc:
Ph¬ng ph¸p: PP quan s¸t; pp hái ®¸p; pp ®éng n·o; pp lun tËp theo mÉu.
H×nh thøc: C¸ nh©n; cỈp; c¶ líp.
V. Các hoạt động dạy – học:
T
G
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
4’
1’
21’
1. Kiểm tra bài cũ:
- HS ®äc bµi : tiÕng ®µn ba-la-lai-ca trªn s«ng §µ.
H: Tìm hình ảnh đẹp trong bài thơ thể hiện sự gắng bó
giữa con người với thiên nhiên?
H: Nªu néi dung cđa bµi?
- GV nhận xét, ghi điểm.
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài: Hôm nay, cô cùng các em sẽ theo
chân nhà văn Nguyễn Phan Hách đi thăm rừng xanh.
Trong rừng có những gì đẹp? Các con thú ra sao? Cây
cối thế nào? Tất cả các câu hỏi đó sẽ được thể hiện qua
bài “ kì diệu rừng xanh”.
b. Luyện đọc:
HĐ1: Gọi một HS khá (giỏi) đọc bài.
H: Bµi nµy chia lµm mÊy ®o¹n?
HĐ2: GV chia đoạn: 3 đoạn.
- HS đọc nối tiếp.


- Học sinh thực hiện theo u cầu của giáo
viên

- HS lắng nghe.
- Cả lớp đọc thầm.
- 3 ®o¹n
- HS dùng bút chì đánh dấu đoạn.
- HS đọc đoạn nối tiếp.
9’
7’
3’
- Luyện đọc các từ ngữ: loanh quanh, lúp xúp, sặc sỡ,
mải miết…
- Cho HS đọc chú giải và giải nghóa từ.
- Cho HS ®äc theo cỈp.
HĐ3: GV đọc diễn cảm toàn bài.
c. Tìm hiểu bài:
- Cho HS đọc đoạn 1.
H: Những cây nấm rừng đã khiến cho tác giả có những
liên tưởng thú vò gì?
H: Nhờ những liên tưởng ấy mà cảnh vật đẹp thêm như
thế nào?
- Cho HS đọc đoạn 2, 3.
H: Những muông thú trong rừng được miêu tả như thế
nào?
H: Sự có mặt của chúng mang lại vẻ đẹp gì cho cảnh
rừng?
- Gv chia lớp thành 6 nhóm và giao nhiệm vụ cho
nhóm, hướng dẫn cách làm việc.

CH thảo luận: Vì sao rừng Khộp được gọi là :”Giang
sơn vàng rợi”?
- Giáo viên nhận xét, chốt đáp án: Vì có sự hoà quyện
của rất nhiều màu vàng trong một không gian rộng lớn:
Thảm lá vàng dưới gốc, lá vàng trên cây…
H: Hãy nói cảm nghó của em khi đọc bài văn trên.
* Híng dÉn HS t×m néi dung cđa bµi - GV ghi b¶ng.
d. Đọc diễn cảm:
- GV viết đoạn văn cần luyện đọc lên bảng phụ và
hướng dẫn HS cách đọc.
- GV đọc mẫu đoạn văn 1 lần.
HS u: HS ®äc ®óng bµi v¨n.
HS K- G: HS ®äc diƠn c¶m bµi v¨n phï hỵp víi giäng t¶
nhĐ nhµng, nhÊn giäng ë nh÷ng tõ gỵi t¶.
- GV cho HS u ®äc lun ®äc ®óng c¶ bµi.
3. Củng cố – DỈn dß:
H: Bài văn ca ngợi rừng xanh như thế nào?( Giáo dục
pháp luật)
H: Chóng ta cÇn ph¶i lµm g× ®Ĩ b¶o vƯ rõng xanh?( Lồng
ghép GDBVMT)
- HS luyện đọc từ ngữ.
- Một HS đọc chú giải.
- Cả lớp theo dõi.
- HS ®äc theo cỈp
- HS c¶ líp l¾ng nghe.
- Học sinh đọc Đ1
- Nhìn cây nấm rừng mọc suốt dọc lối đi,
tác giả nghó đó như một thành phố nấm.
- Cảnh vật trong rừng trở nên đẹp thêm, vẻ
đẹp lảng mạn thần bí của truyện cổ tích.


- Những con thú được miêu tả:
* Những con vượn bạc má ôm con gọn ghẽ
chuyền nhanh như tia chớp.
* Những con mang vàng đang ăn cỏ non,
những chiếc chân vàng giẫm lên thảm lá
vàng.
- Làm cho cảnh rừng trở nên sống động,
đầy bất ngờ và những điều kì thú.
- Học sinh ghi ý kiến trả lời cá nhân của
mình vào một mảnh giấy GV phát khoảng
3p sau đó u cầu HS thảo luận và thư kí
tìm ra ý kiến đúng nhất dán hoặc ghi vào
chính giữa KTB(Nếu ý kiến trùng nhau học
sinh có thể dán chồng lên nhau, ý kiến
khơng trùng cần bảo lưu dán ở ngồi KTB)
- Đại diện trình bày kết quả của nhóm mình,
các nhóm khác nhận xét, bổ sung
- Học sinh lắng nghe
- HS đọc đoạn theo hướng dẫn.
- HS thi đọc diễn cảm.
- HS u lun ®äc.
- Bài văn ca ngợi rừng xanh mang lại vẻ
đẹp cho cuộc sống, niềm hạnh phúc cho
con người.
- Học sinh trả lời cá nhân
- GV nhận xét tiết học.
- Các em về nhà luyện đọc bài văn nhiều lần và đọc
trước bài “Trước cổng trời”.
TiÕt 3(5A) + Tiết 4(5B) CHÍNH TẢ (Nghe – viết)

KÌ DIỆU RỪNG XANH
I. Mục tiªu:
1. KiÕn thøc: Nghe – viết đúng chính xác, trình bày đúng h×nh thøc mét ®o¹n v¨n xu«i.
2. KÜ n¨ng: T×m ®ỵc c¸c tiÕng chøa yª, ya trong ®o¹n v¨n(BT2); T×m ®ỵc tiÕng cã vÇn uyªn thÝch hỵp ®Ĩ ®iỊn
vµo chç trèng(BT3). Nắm được quy tắc đánh dấu thanh ở tiếng chứa nguyên âm đôi yê , ya.
3. Th¸i ®é: GD HS tr×nh bµy bµi cÈn thËn, s¹ch sÏ.
II. Đồ dùng dạy học: VBT
III. Ph ¬ng ph¸p - H×nh thøc:
Ph¬ng ph¸p: PP thùc hiƯn; PP cïng tham gia; PP hái ®¸p.
H×nh thøc: C¸ nh©n; c¶ líp; nhãm
IV. Hoạt động dạy và học:
T
G
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
4’
1’
24’
9’
I. Kiểm tra bài cũ:
2 HS lên bảng viết: viếng, nghóa, hiền, điều, liệu
và giải thích nguyên tắc đánh dấu thanh trên các
tiếng có nguyên âm đôi ia, iê.
II. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: Hôm nay các em sẽ viết một
đoạn bài Kì diệu rừng xanh và luyện tập đánh
dấu thanh ở các tiếng chứa ya, yê.
2. Hướng dẫn HS nghe – viết:
- GV đọc bài chính tả trong SGK.
Hỏi : Những muôn thú trong rừng được miêu tả
như thế nào?

- Hướng dẫn HS viết những từ mà HS dễ viết
sai :rọi xuống, trong xanh, rào rào, chuyển động.
- GV đọc rõ từng câu cho HS viết.
- GV đọc toàn bài cho HS soát lỗi.
- Chấm chữa bài:
+GV chọn chấm một số bài
của HS.
+ Cho HS đổi vở chéo nhau để chấm
- GV rút ra nhận xét và nêu hướng khắc phục lỗi
chính tả cho cả lớp.
3. Hướng dẫn HS làm bài tập:
* Bài tập 2: GV treo bảng phụ
- 1 HS nêu yêu cầu của bài tập 2.
- Cho HS hoạt động cá nhân.
- GV nhận xét và chốt lại kết quả đúng.
- 1 HS lên bảng viết viết :viếng, nghóa, hiền,
điều, liệu và giải thích nguyên tắc đánh dấu
thanh trên các tiếng có nguyên âm đôi ia, iê.
- HS lắng nghe.
- HS theo dõi SGK và lắng nghe.
- Những con vượn bạc má ôm con gọn ghẽ
chuyền nhanh như tia chớp. Những con chồn sóc
với chùm lông đuôi to đẹp vút qua không kòp
đưa mắt nhìn theo …
- HS viết từ khó trên giấy nháp.
- HS viết bài chính tả.
- HS soát lỗi.
- 2 HS ngồi gần nhau đổi vở chéo nhau để
chấm.
- HS lắng nghe.

- 1 HS nêu yêu cầu của bài tập 2.
- HS hoạt động cá nhân, lên bảng trình bày.
- HS lắng nghe.
2'
* Bài tập 3: GV treo bảng phụ.
- Cho HS nêu yêu cầu của bài tập 3.
- Cho HS xem tranh minh hoạ để làm bài tập.
- Cho HS đọc lại câu thơ, khổ thơ có chứa vần
uyên
- GV chữa bài tập, nhận xét và chốt lại.
Hỏi: Nêu quy tắc đánh dấu thanh các tiếng có ya,
yê.
* Bài tập 4:
- Cho HS nêu tên các loài chim trong tranh .
III. Củng cố - dặn dò:
- HS nhắc lại quy tắc đánh dấu thanh ở các tiếng
chứa các nguyên âm đôi ya, yê.
- Nhận xét tiết học biểu dương HS học tốt.
- Xem trước bài : Kì diệu rừng xanh.
- HS nêu yêu cầu của bài tập 3.
- HS xem tranh minh hoạ và làm bài tập .
- HS đọc lại câu thơ, khổ thơ có chứa vần uyên.
- HS lắng nghe.
- HS nêu.
- HS nêu tên các loài chim trong tranh và nhận
xét
- HS nêu quy tắc.
- HS lắng nghe.
TiÕt 4. TỐN
SỐ THẬP PHÂN BẰNG NHAU

( THẦY NHẬT DẠY)
BUỔI CHIỀU
TiÕt 1. ÂM NHẠC
¤n 2 bµi hát: Reo vang b×nh minh,
H·y gi÷ cho em bÇu trêi xanh - Nghe nh¹c
I. Mục tiêu:
1. KiÕn thøc: HS thuộc lời bài ca, hát đúng giai điệu.
2. KÜ n¨ng: TËp tr×nh bµy bµi h¸t kÕt hỵp gâ ®Ưm vµ vËn ®éng theo nh¹c cđa 2 bµi h¸t. HS biÕt nhËn biÕt b¶n
nh¹c.
3. Th¸i ®é: GD HS yªu thÝch ©m nh¹c, b¶o vƯ loµi vËt cã Ých.
II. Đồ dùng dạy học: Nhạc cụ quen dùng. Mét sè ®éng t¸c phơ ho¹.
III. Ph ¬ng ph¸p - H×nh thøc:
Ph¬ng ph¸p: PP quan s¸t; PP h¸t kÕt hỵp vËn ®éng; PP lun tËp.
H×nh thøc: H¸t kÕt hỵp vËn ®éng; c¶ líp.
IV. Hoạt động dạy - học:
Hoạt động dạy Tg Hoạt động học
HĐ1: PhÇn më ®Çu
- GV giíi thiƯu bµi.
HĐ2: PhÇn ho¹t ®éng
a. Néi dung 1: ¤n hát bài: Reo vang b×nh minh
- GV cho 1 em hát mẫu
- GV c¶ líp h¸t l¹i hai lÇn
- GV chia lµm hai d·y : Mét d·y h¸t vµ mét d·y gâ ®Ưm
theo ph¸ch,theo nhÞp. Vµ ngỵc l¹i
b. Néi dung 2: ¤n bµi h¸t: H·y gi÷ cho em bÇu trêi xanh.
- GV cho 1 em hát mẫu
- GV c¶ líp h¸t l¹i hai lÇn
- GV chia lµm hai d·y: Mét d·y h¸t vµ mét d·y gâ ®Ưm
theo ph¸ch,theo nhÞp. Vµ ngỵc l¹i
1’

12’
12’
- HS nhắc lại
- HS l¾ng nghe
- HS h¸t
- HS hát theo sự HD của GV
- HS tập hát gõ đệm theo phách,
nhịp
- HS hát đối đáp
- HS hát kết hợp vận động phụ hoạ
- HS l¾ng nghe
- HS h¸t
- HS hát theo sự HD của GV
- HS tập hát gõ đệm theo phách,
c. Nghe nh¹c:( cho học sinh nghe nhạc nếu mở được
đĩa)
HĐ3: PhÇn kÕt thóc.
- GV cho HS h¸t l¹i bµi: Reo vang b×nh minh
- NhËn xÐt tiÕt häc
- Chn bÞ bµi sau
6’
4’
nhịp
- HS nghe
- Cả lớp hát lại một lần
TiÕt 2. THỂ DỤC
®éi h×nh ®éi ngò. TRỊ CHƠI: “ KẾT BẠN”
(THẦY MONG DẠY)
TiÕt 3. TC. TỐN
LUYỆN TẬP

(THẦY NHẬT DẠY)
Thø ba Ngày soạn: 6/10/ 2012.
Ngày dạy: 9/10/2012
TiÕt 1(5A)+ Tiết 3( 5B) LUYỆN TỪ VÀ CÂU
Mở rộng vốn từ: THIÊN NHIÊN
I. Mục tiêu:
1. KiÕn thøc: Hiểu nghóa của từ thiên nhiên(BT1);n¾m ®ỵc mét sè tõ ng÷ chØ sù vËt, hiƯn tỵng thiªn nhiªn
trong mét sè thµnh ng÷, tơc ng÷(BT2)
2. KÜ n¨ng: T×m ®ỵc tõ ng÷ t¶ kh«ng gian, t¶ s«ng níc vµ ®Ỉt c©u víi 1 tõ ng÷ t×m ®ỵc ë mçi ý a,b,c cđa BT3,
BT4.
3. Th¸i ®é: GD HS yªu thiªn nhiªn ®Êt níc.
* Mơc tiªu riªng
Đối với HS K - G: HiĨu ý nghÜa cđa c¸c thµnh ng÷, tơc ng÷ ë BT2. Cã vèn tõ phong phó vµ biÕt ®Ỉt c©u víi tõ
t×m ®ỵc ë ý d cđa BT 3.
Đối với HSY: Làm được BT1 dưới sự hướng dẫn của giáo viên
II. Các kĩ năng sống cơ bản được giáo dục:
* GD BVMT: GV kết hợp cung cấp cho HS một số hiểu biết về MTTN Việt Nam và nước ngồi, từ đó bồi
dưỡng tình cảm u q, gắn bó ví mơi trường sống.
* GDPL: Giáo dục luật bảo vệ mơi trường( Tun truyền và vận động mọi người cùng tham gia bảo vệ rừng)
III. Đồ dùng dạy học: VBT
IV. Ph ¬ng ph¸p - H×nh Thøc:
Ph¬ng ph¸p: PP quan s¸t, PP hái ®¸p; ®éng n·o; lun tËp theo mÉu.
H×nh thøc: c¸ nh©n, nhãm, c¶ líp.
V. Các hoạt động dạy – học:
TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
4’
1’
1. Kiểm tra bài cũ :
- Kiểm tra 2 HS
- GV: Em hãy đặt câu để phân biệt các nghóa của từ đi.

- GV: Em hãy đặt câu để phân biệt các nghóa của từ
đứng.
- GV nhận xét + cho điểm
2. Bài mới
a. Giới thiệu bài:
Trong tiết học hôm nay, cô sẽ giúp các em hiểu nghóa


- HS1 đặt câu.
- HS2 đặt câu.

7’
8’
10’
của từ thiên nhiên. Sau đó các em sẽ được mở rộng vốn
từ chỉ các sự vật, hiện tượng của thiên nhiên và được biết
thêm một số thành ngữ, tục ngữ mượn các sự vật, hiện
tượng thiên nhiên để nói về những vấn đề trong đời sống
của con người.
b. Luyện tập:
HĐ1: Hướng dẫn HS làm BT1
- Cho HS đọc yêu cầu của BT1
- GV giao việc: Bài tập cho 3 dòng a, b, c. Các em phải
chỉ rõ dòng trong 3 dòng giải thích đúng nghóa từ thiên
nhiên.
- Cho HS làm bài, GV: Các em nhớ dùng bút chì đánh
dấu vào dòng mình chọn.
- Cho HS trình bày kết quả làm bài.
- GV nhận xét và khẳng đònh dòng đúng nghóa từ thiên
nhiên là ý b: Tất cả những sự vật, hiện tượng không do

con người tạo ra.( Lồng ghép GDBVMT, giáo dục pháp
luật)
HĐ2: Hướng dẫn HS làm BT2
- Cho HS đọc yêu cầu BT
- GV giao việc: Bài tập cho 4 câu a, b, c, d. Nhiệm vụ
của các em là tìm trong 4 câu a, b, c, d đó những từ chỉ
các sự vật, hiện tượng thiên nhiên.
HS K – G HiĨu ý nghÜa cđa c¸c thµnh ng÷, tơc ng÷ ë BT2.
- Cho HS làm bài (GV đưa bảng phụ đã viết bài tập 2
lên)
- GV nhận xét và chốt lại lời giải đúng
a. Lên thác xuống nghềnh.
b. Góp gió thành bão.
c. Qua sông phải lụy đò.
d. Khoai đất lạ mạ đất quen.
Nghóa của các câu:
• lên thác xuống ghềnh chỉ người gặp nhiều gian lao, vất
vả trong cuộc sống.
• Góp gió thành bão→ tích tụ lâu nhiều cái nhỏ sẽ thành
cái lớn, sức mạnh lớn.
• Qua sông phải lụy đò→ muốn được việc phải nhờ vả
người có khả năng giải quyết.
• Khoai đất lạ, mạ đất quen→ khoai trồng ở nơi đất mới,
đất lạ thì tốt. Mạ trồng nơi đất quen thì tốt.
HĐ3: hướng dẫn HS làm BT3
- Cho HS đọc yêu cầu BT3
- GV giao việc:
• Các em tìm từ ngữ miêu tả chiều rộng, chiều dài, chiều
cao, chiều sâu.
• Chọn một từ vừa tìm được và đặt câu với từ đó.

- HS lắng nghe.
- Giáo viên hướng dẫn HSY làm bài
- 1HS đọc to, cả lớp đọc thầm.
- HS làm việc theo cặp.
- Đai diện cặp nêu dòng cặp mình
chọn.
- Lớp nhận xét.
- 1 HS đọc, lớp lắng nghe.
- 1 HS lên bảng làm bài. HS còn lại
dùng viết chì gạch dưới các từ chỉ sự
vật, hiện tượng thiên nhiên.
- Lớp nhận xét

- Một số HS đọc lại các câu trên.
- 1 HS đọc, lớp đọc thầm
- Các nhóm làm bài vào phiếu. Lần
lượt ghi các từ tìm được theo thứ tự
của câu a, b, c, d.
- Đại diện các nhóm lên dán phiếu
8’
2’
- Cho HS làm bài (GV phát phiếu cho các nhóm)
- Cho HS trình bày kết quả bài làm.
- GV nhận xét và chốt lại những từ HS tìm đúng.
a. Từ ngữ tả chiều rộng bao la: mênh mông, bát ngát, vô
tận, khôn cùng,…
b. Từ ngữ tả chiều dài (xa): xa tít tắp, tít mù khơi, muôn
trùng khơi, thăm thẳm…
c. Từ ngữ tả chiều cao: cao vút, cao chót vót, cao ngất,
cao chất ngất, cao vời vợi…

HS K – G d. Từ ngữ tả chiều sâu: hun hút, thăm thẳm,
sâu hoắm, sâu hoăm hoắm…
- GV chọn ra một số câu hay được đặt với các từ khác
nhau để đọc cho HS nghe.
HĐ4: Hướng dẫn HS làm BT4( NÕu cßn thêi gian)
- GV híng dÉn HS lµm bµi
- GV chốt lại kết quả đúng:
a. Tả tiếng sóng: ì ầm, ầm ầm, ầm ào, rì rào, ào ào, ì oạp,
oàm oạp,…
b. Tả làm sóng nhẹ: lăn tăn, dập dềnh, trườn lên, bò lên,…
c. Tả đợt sóng mạnh: cuồn cuộn, trào dâng, ào ạt, điên
cuồng, dữ dội,…
- GV nhận xét + khen những HS đặt câu hay.
3. Củng cố - dặn dò:
- GV nhận xét tiết học, biêu dương những HS những
nhóm làm việc tốt.
- Yêu cầu HS về nhà làm lại vào vở các BT3,4.
- Chuẩn bò tiết sau
bài làm của nhóm mình lên bảng lớp.
- Lớp nhận xét

- Mỗi nhóm đặt câu với từ mình chọn.
- HS đặt câu với các từ mình chọn.
TiÕt 2. TĂNG CƯỜNG TIẾNG VIỆT
Lun ®äc: K× diƯu rõng xanh
I. Mơc tiªu:
1. KiÕn thøc: Gióp HS ®äc ®óng v¨n b¶n : K× diƯu rõng xanh
2. KÜ n¨ng: HS ®äc ®óng c¸c tõ ng÷ khã trong bµi.
3. Th¸i ®é: GDHS yªu quª h¬ng ®Êt níc.
- HS u: §äc ®óng, râ rµng.

- HS K-G: ®äc diƠn c¶m bµi v¨n.
II. §å dïng: SGK.
III. Ph ¬ng ph¸p - H×nh Thøc:
Ph¬ng ph¸p: PP quan s¸t, PP hái ®¸p; lun tËp theo mÉu.
H×nh thøc: c¸ nh©n, nhãm, c¶ líp.
IV. C¸c ho¹t ®éng d¹y- häc:
TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
19’
18’
1. GV h íng dÉn HS ®äc
- GV híng dÉn HS ®äc c©u khã trong tõng ®o¹n cđa bµi.
- Gäi HS ®äc.
- GV híng dÉn HS ®äc tõng ®o¹n .
- Cho HS ®äc theo nhãm ®«i.
- GV theo dâi híng dÉn thªm cho HS ®äc u.
3. Tỉ chøc cho HS thi ®äc.
- Gäi mçi lÇn 3 em ë 3 tỉ thi ®äc
- HS theo dâi
- HS ®äc
- HS ®äc
- HS ®oc
3’
HS u: §äc ®óng, râ rµng.
HS K-G: ®äc diƠn c¶m bµi v¨n.
- GV theo dâi HS ®äc- nhËn xÐt
- GV sưa lçi cho HS.
4. Cđng cè - DỈn dß:
- Cho HS nh¾c l¹i néi dung cđa bµi.
- VỊ nhµ lun ®äc thªm vµ chn bÞ bµi sau.
- HS nhËn xÐt

- HS nh¾c l¹i néi dung.
TiÕt 3. TỐN
SO SÁNH SỐ THẬP PHÂN
( THẦY NHẬT DẠY)
Tiết 4. KHOA HỌC
PHÒNG BỆNH VIÊM GAN A
(THẦY TÝ DẠY)
BUỔI CHIỀU
Tiết 1. LỊCH SỬ
XƠ VIẾT NGHỆ TĨNH
(CƠ TÂM DẠY)
TiÕt 2. KĨ THUẬT
nÊu c¬m(T2)
I. Mơc tiªu:
1. KiÕn thøc: HS BiÕt c¸ch nÊu c¬m.
2. KÜ n¨ng: BiÕt liªn hƯ víi viƯc nÊu c¬m ë gia ®×nh.
3. Th¸i ®é: Cã ý thøc vËn dơng kiÕn thøc ®· häc ®Ĩ nÊu c¬m gióp gia ®×nh.
II. §å dïng: PhiÕu häc tËp.
III. Ph ¬ng ph¸p - H×nh thøc:
Ph¬ng ph¸p: PP gi¶ng gi¶i; PPtrùc quan; PP lun tËp.
H×nh thøc: C¸ nh©n; líp
III. Các hoạt động dạy – học:
TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
4’
1’
27’
3’
1. Kiểm tra bài cũ:
H: Nªu c¸ch nÊu c¬m b»ng bÕp ®un?
2. Bài mới:

a. Giới thiệu bài:
b. Giảng bài:
H§ 1: T×m hiĨu c¸ch nÊu c¬m ë gia ®×nh
H: Nªu c¸ch nÊu c¬m ë gia ®×nh?
HĐ2: T×m hiĨu c¸ch nÊu c¬m b»ng nåi c¬m ®iƯn.
- GV cho HS th¶o ln nhãm néi dung theo phiÕu häc tËp.
- GV chia mhãm th¶o ln.
- GV gäi ®¹i diƯn tr×nh bµy kÕt qu¶.
- GV nhËn xÐt híng dÉn c¸ch nÊu c¬m b»ng nåi c¬m ®iƯn.
3. Củng cố – DỈn dß:
- Gäi HS nh¾c l¹i c¸ch nÊu c¬m.
- Híng dÉn vỊ nhµ gióp gia ®×nh nÊu c¬m.
- HS tr¶ lêi
- HS tr¶ lêi
- HS th¶o ln
- HS tr×nh bµy
- HS nhËn xÐt.
- HS nh¾c l¹i
- Nhận xét, dặn dò:
TiÕt 3. MĨ THUẬT
MÉu vÏ cã d¹ng h×nh cÇu vµ h×nh trơ
I. Mục tiêu: Giúp HS
1. Kiến thức: HS biÕt quan s¸t, so s¸nh t×m ra tØ lƯ, ®Ỉc ®iĨm riªng vµ ph©n biƯt ®ỵc c¸c ®é ®Ëm nh¹t chÝnh cđa
mÉu.
2. Kỹ năng: HS biÕt c¸ch vÏ bè cơc vµ h×nh cã tØ lƯ gÇn gièng mÉu.
3. Thái độ: HS quan t©m, yªu q ®å vËt xung quanh vµ c¶m nhËn ®ỵcvỴ ®Đp cđa h×nh; ®é ®Ëm nh¹t ë mÉu vÏ,
bµi vÏ.
II. §å dùng học tập: SGK, VTV.
III. Ph ¬ng ph¸p - H×nh thøc:
Ph¬ng ph¸p: PP quan sát; PP hái ®¸p, PP thực hành

H×nh thøc: C¸ nh©n; c¶ líp; nhãm.
IV. Các họat động dạy học:
Hoạt động dạy Tg Hoạt động học
HĐ1: Giới thiệu bài
HĐ2: Quan sát, nhận xét
- GV bày mẫu
H: VỊ trí các vật mẫu ntn?
H: Đặc điểm các bộ phận của vật mẫu?
H: Nhận xét về độ đậm nhạt của vật mẫu?
- GV nhận xét, chốt ý
HĐ3: Cách vẽ
- GV hướng dẫn quy trình vẽ
HĐ4: Thực hành
- GV hướng dẫn làm bài
- GV giúp đỡ HS lúng túng
HĐ5: Nhận xét, đánh giá
- Hướng dẫn HS nhận xét.
+ Bố cục
+ Cách vẽ, hình
+ Vẽ đậm, nhạt
HĐ6: Dặn dò. Nhận xét tiết học.
1’
7’
5’
20’
4’
1’
- HS nhắc lại
- HS quan sát và trả lời
- HS quan sát quy trình

- Nêu các bước vẽ
- HS vẽ vào VTV
- HS đánh giá bài bạn theo 3 mức
- Sưu tầm tranh ảnh, ®iªu kh¾c cỉ ViƯt Nam

Thø TƯ Ngày soạn: 6/10/ 2012.
Ngày dạy: 10/10/2012
TiÕt 1. T Ậ P ĐỌC
TRƯỚC CỔNG TRỜI
I. Mục tiêu:
1. KiÕn thøc: Ca ngợi vẻ đẹp của cuộc sống trên miền núi cao vµ cc sèng thanh b×nh trong lao ®éng cđa
®ång bµo c¸c d©n téc.
2. KÜ n¨ng: Đọc trôi chảy, lưu loát bài thơ. Đọc đúng các từ ngữ, câu đoạn khó, biết ngắt nghỉ hơi đúng
nhòp thơ. Biết đọc diƠn c¶m bµi th¬ thĨ hiƯn c¶m xóc tù hµo tríc vỴ ®Đp cđa thiªn nhiªn vïng cao wowcs ta. (tr¶
lêi ®ỵc c¸c c©u hái 1,2,4; thc lßng nh÷ng c©u th¬ em thÝch)
3. Th¸i ®é: GDHS yªu quª h¬ng ®Êt níc.
* Mơc tiªu riªng:
HS u: HS ®äc ®óng 1 đoạn trong bài thơ với tốc độ chậm .
HS K- G: Biết đọc diễn cảm bài thơ thể hiện niềm xúc động của tác giả trước vẻ đẹp của hoang sơ, thơ
mộng, vừa ấm cúng, thân thương của bức tranh cuộc sống vùng cao.
II. Đồ dùng dạy học:
Tranh ảnh sưu tầm về khung cảnh thiên nhiên và cuộc sống con người vùng cao.
Bảng phụ.
III. Ph ¬ng ph¸p - H×nh thøc:
Ph¬ng ph¸p: PP quan s¸t; pp hái ®¸p; pp ®éng n·o; pp lun tËp theo mÉu.
H×nh thøc: C¸ nh©n; cỈp; c¶ líp.
IV. Các hoạt động dạy – học:
T
G
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

4’
1’
15’
10’
1. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra 2 HS
- GV: Em hãy đọc đoạn 1 bài Kì diệu rừng xanh và
trả lời câu hỏi sau:
H: Những cấy nấm rừng đã khiến các bạn trẻ có
những liên tưởng thú vò gì?
H: Hãy nói cảm nghó của em khi đọc đoạn 2+3
- GV : nhận xét cho điểm
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
b. Luyện đọc:
HĐ 1: GV đọc bài thơ ( cần đọc với giọng sâu lắng,
ngân nga thể hiện nìem xúc động trước vẻ đẹp…)
- Cần nhấn giọng ở những từ ngữ : cổng trời, ngút
ngát, ngân nga, soi, ngút ngàn, …
HĐ 2: Cho HS đọc khổ nối tiếp
- Cho HS luyện đọc từ khó : vách đá, khoảng trời,
ngút ngát, suối, sương giá.
HĐ 3: Cho HS đọc cả bài thơ
- Cho HS đọc chú giải + giải nghóa từ.
*HS ®äc theo cỈp
HĐ 4: GV đọc diễn cảm bài thơ 1 lần.
c. Tìm hiểu bài:
Khổ 1:
H: Vì sao người ta gọi là “cổng trời” ?
Khổ 2+3:


H: Em hãy tả lại vẻ đẹp của bức tranh thiên nhiên
trong bài thơ (có thể tả theo trìng tự các khổ thơ, cũng
có thể tả theo cảm nhận của em)
H: Trong những cảnh vật được miêu tả, em thích nhất
cảnh vật nào ? vì sao ? (HS chọn tuỳ ý, miễn lý giải rõ
vì sao)
H: Điều gì đã khiến cho cảnh rừng sương giá như ấm
lên?

- HS1 đọc bài +trả lời câu hỏi .
- HS 2 đọc Đ2+Đ3 bài +trả lời câu hỏi.
- HS lắng nghe.
- HS lắng nghe.
- HS nối tiếp nhau đọc bài thơ. Mỗi em đọc
4 dòng.
- 2HS đọc cả bài thơ.
- 1HS đọc chú giải.
- 2 HS giải nghóa từ.
* HS ®äc theo cỈp
- 1HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm khổ 1.
- Vì đứng giữa 2 vách đá nhìn thấy cả một
khoảng trời lộ ra, có mây bay, có gió thoảng,
tạo cảm giác như đó là cổng để đi lên trời.
- HS lắng nghe.
- 1HS đọc lthành tiếng, lớp đọc thầm khổ
2+3.
- Nhìn ra xa ngút ngát
Bao sắc màu cỏ hoa
- HS trả lời.
- Cánh rừng ấm lên bởi có sự xuất hiện của

con người. Ai nấy tất bật với công việc.
Người Tàu đi gặt lúa, trồng rau, người Giáy,
người Dao đi tìm măng, hái nấm. Tiếng xe
ngựa vang lên …
7’
3’
* GV híng dÉn HS t×m néi dung bµi - ghi b¶ng
d. Đọc diễn cảm:
- GV hướng dẫn HS đọc diễn cảm
- GV đưa bảng phụ đã chép sẵn khổ thơ cần luyện đọc
lên.
- Cho HS thi đọc thuộc lòng
HS u: HS ®äc ®óng 1 đoạn trong bài thơ với tốc độ
chậm
HS K- G: Biết đọc diễn cảm bài thơ thể hiện niềm
xúc động của tác giả
- GV nhận xét + khen thưởng
3. Củng cố – DỈn dß:
- Bài thơ ca ngợi điều gì?
- Yêu cầu HS về nhà tiếp tục HTL khổ thơ mình
thích.
- Đọc trước bài TĐ của tuần 9: “Cái gì quý nhất “
- HS nªu néi dung cđa bµi.
- HS đọc thầm khổ thơ theo đúng hướng dẫn
của GV.
- Một số HS đọc diễn cảm khổ thơ.
- HS đọc 1 -> 2 khổ thơ
- Lớp nhận xét
- Bài thơ ca ngợi vẻ đẹp của cuộc sống trên
miền núi cao – nơi có thiên nhiên thơ mộng,

khoáng đạt …
TiÕt 2(5A) + Tiết 4(5B) LUYỆN TỪ VÀ CÂU
LUYỆN TẬP VỀ TỪ NHIỀU NGHĨA
I. Mục tiêu:
1. KiÕn thøc: Phân biệt được từ nhiều nghóa với từ đồng âm trong sè c¸c tõ nªu ë BT1.
2. KÜ n¨ng: BiÕt ®Ỉt c©u ph©n biƯt c¸c nghÜa cđa 1 tõ nhiỊu nghÜa(BT3)
3. Th¸i ®é: GD HS biÕt sư dơng tõ nhiỊu nghÜa trong giao tiÕp.
* Mơc tiªu riªng:
§èi víi HS K-G: HS biÕt ®Ỉt c©u ph©n biƯt c¸c nghÜa cđa mçi tÝnh tõ ë BT 3.
§èi víi HSY: Làm được BT1 dưới sự hướng dẫn của GV
* Điều chỉnh: Khơng làm bài tập 2
II. Các kĩ năng sống cơ bản được giáo dục:
* GDĐĐHCM: GD học tập tinh thần lạc quan của Bác.
iII. Đồ dùng dạy học: Bảng phụ, phấn màu
IV. Ph ¬ng ph¸p - H×nh thøc:
Ph¬ng ph¸p: PP quan s¸t; PP ®µm tho¹i; PP lun tËp theo mÉu.
H×nh thøc: C¸ nh©n, nhãm, c¶ líp.
V. Các hoạt động dạy – học:
TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
4’
1’
17’
1. Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra 2 HS, làm bài tập 3 và bài tập 4
- GV nhận xét cho điểm
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
b. Luyện tập:
HĐ1: Hướng dẫn HS làm bài tập 1
- Cho HD đọc yêu cầu của bài tập

- GV giao việc : +Đọc lại 3 câu a, b, c
+ Chỉ rõ trong các từ in đậm ở câu a, b , c, những từ nào là từ
đồng âm với nhau, những từ nào là từ nhiều nghóa.
- Cho HS làm bài
- Cho HS trình bày kết quả
- HS1 làm lại BT3
- HS 2 làm làm lại BT4

- HS lắng nghe.
- 1HS đọc to, cả lớp đọc thầm.
- HS làm bài cá nhân,
- Một số HS phát biểu ý kiến
15’
3’
- GV nhận xét và chốt lại kết quả đúng( Lồng ghép GDĐ
ĐHCM)
a. Chín: + từ chín trong câu 2 là từ đồng âm (Tổ em có chín
HS)
(Lúa ngoài đồng đã chín -> chín có nghóa là đã đến lúc ăn
được)
(Nghó cho chín rồi hãy nói -> chín có nghóa là đã nghó kỹ)
b. Đường: + từ đường trong câu 1 là từ đồng âm.
+ Từ đường trong câu 2, 3 là từ nhiều nghóa.
c. Vạt: + từ vạt trong câu 2 là từ đồng âm.
+ từ vạt trong câu 1 và 3 là từ nhiều nghóa.
HĐ2: Hướng dẫn HS làm bài tập 3
- GV nhận xét, khen những HS đặt câu đúng, câu hay.
3. Củng cố dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Yêu cầu HS về nhà làm lại BT 3

- Chuẩn bò tiết sau mở rôïng vốn từ: Thiên nhiên

- 1HS đọc to, lớp đọc thầm.
- HS làm bài cá nhân, một số HS
đọc câu mình đặt
TiÕt 3. TĂNG CƯỜNG TIẾNG VIỆT
Lun tËp vỊ t¶ c¶nh
I. Mơc tiªu:
1. Kiến thức: Gióp HS nhí ®ỵc cÊu t¹o cđa bµi v¨n t¶ c¶nh.
2. Kĩ năng: Gióp HS biÕt chun mét phÇn trong dµn ý bµi v¨n thµnh ®o¹n më bµi trùc tiÕp hc gi¸n tiÕp; kÕt
bµi më réng hc kh«ng më réng.
3. Thái độ: Giáo dục HS biết sử dụng câu đúng ngữ pháp, giàu hình ảnh, chân thực, sáng tạo.
II. §å dïng: Vở ơ li
III. Ph ¬ng ph¸p - H×nh thøc:
Ph¬ng ph¸p: PP thùc hµnh; PP quan s¸t.
H×nh thøc: Cả lớp, C¸ nh©n
IV. C¸c ho¹t ®éng - d¹y häc:
TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1

12’
25’
1. Giíi thiƯu bµi:
2. ¤n l¹i cÊu t¹o cđa bµi v¨n t¶ c¶nh.
- Cho HS nªu cÊu t¹o cđa bµi v¨n t¶ c¶nh
H: Nªu cÊu t¹o cđa bµi v¨n t¶ c¶nh?
- GV nhËn xÐt vµ ph©n tÝch tõng phÇn.
3. Lun tËp:
- Híng dÉn HS dùa theo dµn ý ®· lËp ®Ĩ viÕt thµnh
Mét ®o¹n më bµi vµ kÕt bµi cđa bµi v¨n t¶ c¶nh.

- Cho HS ®äc yªu cÇu cđa bµi tËp.
- GV híng dÉn HS viÕt
- GV theo dâi híng dÉn thªm cho HS u
- GV cho HS ®äc ®o¹n v¨n.
- GV nhËn xÐt- sưa ch÷a.
4. NhËn xÐt – DỈn dß.
- NhËn xÐt tiÕt häc
- DỈn dß.
- HS nªu:
- Bµi v¨n t¶ c¶nh thêng cã 3 phÇn:
- Giíi thiƯu bµi: Giíi thiƯu bao qu¸t vỊ c¶nh sÏ
t¶.
- Th©n bµi: T¶ tõng phÇn cđa c¶nh hc sù thay
®ỉi cđa c¶nh theo thêi gian.
- kÕt bµi: Nªu nhËn xÐt hc c¶m nghÜ cđa ngêi
viÕt.
- HS nhËn xÐt - bỉ sung.
- HS ®äc yªu cÇu cđa bµi
- HS c¶ líp viÕt bµi
- Mét sè HS tiÕp nèi nhau ®äc bµi lµm
- HS nhËn xÐt
2
/
Tiết 4. TON
LUYN TP
( THY NHT DY)
BUI CHIU
HOT NG NGOI GI LấN LP
TIT 1: ễN I HèNH I NG TRề CHI TèM NHC TRNG
I. Mc tiờu:

1. Kiến thức: Cng c mt s kin thc i.
2. Kĩ năng: Thc hnh c mt s k nng i.
3. Thái độ: Giỏo dc ý thc rốn luyn tr thnh ngi i viờn tt.
II. Chun b: H thng cõu hi v cõu tr li v cụng tỏc i.
III. Phng phỏp v hỡnh thc dy hc:
PP: m thoi , ging gii.
HT: C lp, cỏ nhõn.
IV. Cỏc hot ng dy hc:
Hot ng ca GV Hot ng ca HS
1. n nh t chc:(5)
- HS hỏt mt s bi hỏt v i.
2. Ni dung sinh hot.(30)
a. GV t chc cho HS tho lun mt s cõu hi liờn
quan n i TNTPHCM
b. T chc cho HS thi hỏt cỏc bi hỏt theo ch im
c. i hỡnh i ng
- ễn thỏo tht khn.
* GV iu khin c lp tp.
* Chia t tp luyn do t trng iu khin, GV quan
sỏt sa cha sai sút cho HS cỏc t.
- Hc cm c, gng c:
* GV lm mu ng tỏc: Ln 1 lm chm.
* Ln 2 va lm va ging gii ng tỏc:


+ GV iu khin cho c lp tp li cng c.
d. Trũ chi : Tỡm nhc trng:
- GV tp hp HS theo i hỡnh chi.
- Nờu tờn trũ chi.
- GV gii thớch cỏch chi v ph bin lut chi

- HS hỏt
- HS tr li.
- HS hỏt
- HS tp luyn theo phõn i, GV theo dừi un
nn.
- HS ng theo i hỡnh 4 hng ngang nghe gii
thiu.




GV
- Hc sinh 4 t chia thnh 4 nhúm v trớ khỏc
nhau luyn tp.

GV

- Tổ chức cho HS thi đua chơi.
- GV quan sát, nhận xét, biểu dương các cặp HS chơi
đúng luật, nhiệt tình.
3. Củng cố, dặn dò: (5’)
- GV nhận xét tiết học, dặn HS về tìm tiếp các bài hát
về Đảng, về Bác để tiết sau hát.
TIẾT 2. SINH HOẠT ĐỘI
I. Mục tiêu:
- GV cùng HS nhận xét, đánh giá hoạt động tuần 7 giúp HS nhận ra ưu, khuyết điểm của mình để phát huy và
sửa chữa.
- Triển khai kế hoạch tuần tới.
II. Nội dung:
Hoạt động của GV Hoạt đơng của HS

1.Phần mở đầu:5p
- Nêu mục đích, nội dung tiết học.
2. Phần hoạt động:20p
a) Đánh giá hoạt động tuần 7.
GVCN tổng kết, tun dương, nhắc nhở một số em,
giúp HS nhận ra ưu khuyết điểm của mình.
b) Triển khai kế hoạch tuần 8
- Tiếp tục xây dựng nề nếp lớp.
- Thi đua học tốt, giữ vở sạch- viết chữ đẹp.
- Thực hiện tốt an tồn giao thơng.
- Tham gia tốt phong trào do nhà trường và liên đội
tổ chức.
3. Phần kết thúc: 5p
- HS sinh hoạt văn nghệ.
- Nhận xét tiết học, dặn HS thực hiện tốt kế hoạch.
- HS lắng nghe
- 3 phân đội trưởng lần lượt nhận xét các tổ viên
thơng qua sổ theo dõi.
- Chi đội trưởng nhân xét chung các mặt.
- HS lắng nghe.
- HS thực hiện
Thø NĂM Ngày soạn: 7/9/ 2012.
Ngày dạy: 11/10/2012
TiÕt 1(5A)+ Tiết 3(5B) TẬP LÀM VĂN
LUYỆN TẬP TẢ CẢNH
I. Mục tiªu:
1. KiÕn thøc: Biết lập dàn ý cho bài văn miêu tả 1 cảnh đẹp ở đòa phương ®đ 3 phÇn: më bµi, th©n bµi, kÕt
bµi.
2. KÜ n¨ng: Dùa vµo dµn ý(th©n bµi), viÕt ®ỵc mét ®o¹n v¨n miªu t¶ c¶nh ®Đp ë ®Þa ph¬ng.
3. Th¸i ®é: GD HS tr×nh bµy bµi cÈn thËn, s¹ch sÏ.

II. Đồ dùng dạy học: VBT
III. Ph ¬ng ph¸p - H×nh thøc:
Ph¬ng ph¸p: PP thùc hµnh giao tiÕp; PP lun tËp theo mÉu; PP trùc quan.
H×nh thøc: C¸ nh©n, c¶ líp.
IV. Hoạt động dạy và học:
T
G
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
4’
A. Kiểm tra bài cũ:
- 2 HS đọc đoạn văn tả cảng sông nước (đã viết ở tiết TLV
trước).
- 2 HS lần lượt đọc bài làm của nình .
1’
33’
2’
- Kiểm tra việc chuẩn bò bài ở nhà của HS.
B. Bài mới :
1. Giới thiệu bài :
2. Hướng dẫn HS luyện tập:
Bài tập 1:
- GV : Dựa trên những kết quả quan sát đã có, lập dàn ý
chi tiết cho bài văn với đủ 3 phần : mở bài, thân bài, kết
bài.
- GV cho HS xem các tranh ảnh về cảnh đẹp của ®Êt níc.
- GV cho HS làm bài.
- GV cho HS trình bày dàn ý.
- GV nhận xét.
* Bài tập 2: Cho HS đọc yêu cầu đề bài.
+ GV nhắc:

- Nên chọn 1 đoạn trong phần thân bài để chuyển thành
đoạn văn.
- Mỗi đoạn có 1 câu mở đầu. Nêu ý bao trùm của đoạn.
Các câu trong đoạn cùng làm nổi bật ý đó.
- Đoạn văn phải có hình ảnh. Chú ý áp dụng các biện
pháp so sánh, nhân hoá cho thêm sinh động.
- Đoạn văn cần phải thể hiện đïc cảm xúc người viết
- GV cho HS viết đoạn văn.
- GV cho HS trình bày bài viết.
- GV nhận xét, chấm 1 số bài viết của HS.
C. Củng cố -dặn dò:
- GV nhận xét tiết học.
- Về nhà hoàn chỉnh lại đoạn văn.
- HS lắng nghe.
- HS quan sát tranh.
- Cho HS làm bài cá nhân. HS đọc gợi
ý, đọc lại các ý đã ghi chép ở nha.ø
- HS làm bài vào vở nháp.
- HS trình bày đoạn văn.
- Lớp nhận xét.
- HS lắng nghe.
TiÕt 2. KỂ CHUYỆN
KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC
Đề bài: Kể một câu chuyện em đã nghe hay đã đọc nói về quan hệ giữa con người với thiên nhiên.
I. Mục tiªu:
1. KiÕn thøc: KĨ l¹i ®ỵc c©u chun ®· nghe, ®· ®äc nãi vỊ quan hƯ gi÷a con ngêi víi thiªn nhiªn.
2. KÜ n¨ng: BiÕt trao ®ỉi vỊ tr¸ch nhiƯm cđa con ngêi ®èi víi thiªn nhiªn; biÕt nghe vµ nhËn xÐt lêi kĨ cđa b¹n.
3. Th¸i ®é: GD HS biÕt yªu thiªn nhiªn; b¶o vƯ thiªn nhiªn.
* Mơc tiªu riªng HS K-G: KĨ ®ỵc c©u chun ngoµi SGK; nªu ®ỵc tr¸ch nhiƯm gi÷ g×n thiªn nhiªn t¬i ®Đp.
Đối với HSY: Bước đầu cảm nhận được các câu chuyện kể về thiên nhiên

II. Các kĩ năng sống cơ bản được giáo dục:
* GD BVMT: HS kể câu chuyện, qua đó mở rộng vốn hiểu biết về mối quan hệ giữa con người với MTTN,
nâng cao ý thức BVMT.
* HT TGĐĐHCM: Bác Hồ rất u thiên nhiên, bảo vệ thiên nhiên.
III. Đồ dùng dạy học: GV sưu tầm Một số truyện nói về quan hệ giữa con người với thiên nhiên: Truyện
cổ tích, ngụ ngôn, truyện Thiếu nhi, sách truyện đọc lớp 5 .
IV. Ph ¬ng ph¸p - H×nh thøc:
Ph¬ng ph¸p: PP thùc hµnh giao tiÕp; PP lun tËp theo mÉu; PP trùc quan.
H×nh thøc: C¸ nh©n, c¶ líp.
V. Các hoạt động dạy - học:
TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
4’
A. Kiểm tra bài cũ:
Gọi 2 HS nối tiếp nhau kể, mỗi em một đoạn câu
- 2 HS nối tiếp nhau kể, mỗi em một
1’
7’
26’
2’
chuyện Cây cỏ nước Nam.
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài :Trong cuộc sống, con người và thiên
nhiên luôn ràng bộc, gắn bó với nhau.Trong tiết học
hôm nay, các em sẽ kể những chuyện đã nghe đã đọc về
thiên nhiên.Từ đó, các em sẽ hiểu hơn về mối quan hệ
giữa thiên nhiên với con người.
2. Hướng dẫn HS tìm hiểu yêu cầu của đề:
- Cho 1 HS đọc đề bài.
- Hỏi : Nêu yêu cầu của đề bài.
- GV gạch dưới những chữ: Kể 1 câu chuyện em đã

nghe, hay được đọc đọc nói về quan hệ giữa con người
với thiên nhiên.
* HT TGĐĐHCM, GDBVMT: Bác Hồ rất u thiên
nhiên, bảo vệ thiên nhiên.
- Cho HS đọc phần gợi ý SGK.
- Cho HS nói tên câu chuyện mình sẽ kể.
3. HS thực hành kể chuyện:
- GV nhắc HS kể chuyện tự nhiên theo trình tự hướng
dẫn trong gợi ý 2; với những câu chuyện dài, các em chỉ
cần kể 1 – 2 đoạn.
- Cho HS kể chuyện theo cặp, trao đổi về nhân vật, ý
nghóa chuyện.
- GV quan sát cách kể chuyện của HS, uốn nắn, giúp đỡ
HS.
- Thi kể chuyện trước lớp .
C. Củng cố - dặn dò:
Về nhà đọc trước 2 đề bài của tiết kể chuyện tuần 6 để
tìm được 1 câu chuyện em đã chứng kiến hoặc 1 việc em
đã làm thể hiện tình hữu nghò giữa nhân dân ta với nhân
dân các nước (đề 1) hoặc nói về 1 nước mà em biết qua
truyền hình, phim ảnh (đề 2).
đoạn câu chuyện Cây cỏ nước Nam.
- HS lắng nghe.
- 1 HS đọc đề bài.
- HS nêu yêu cầu của đề bài.
- HS theo dõi trên bảng.
- HS đọc phần gợi ý SGK.
- HS nêu tên câu chuyện mình sẽ kể.
- HS chú ý theo dõi.
- HS kể chuyện theo cặp, trao đổi về

nhân vật, ý nghóa chuyện.
- Các nhóm cử đại diện thi kể. Mỗi HS
kể chuyện xong nêu ý nghóa chuyện.
- Lớp nhận xét bình chọn bạn kể
chuyện hay nhất.
- HS lắng nghe.
TiÕt 3. TỐN
LUYỆN TẬP CHUNG

( THẦY NHẬT DẠY)
Tiết 4. KHOA HỌC
PHỊNG TRÁNH HIV/AIDS
(THẦY TÝ DẠY)
BUỔI CHIỀU
TiÕt 1. TC. TỐN
LUYỆN TẬP

( THẦY NHẬT DẠY)
Tiết 2. THỂ DỤC
ĐỘNG TÁC VƯƠN THỞ, TAY, CỦA BÀI THỂ DỤC PHÁT TRIỂN CHUNG
(THẦY MONG DẠY)
Thø SÁU Ngày soạn: 7/10/ 2012.
Ngày dạy: 12/10/2012
Tiết 1(5A) + Tiết 2(5B) TẬP LÀM VĂN
LUYỆN TẬP TẢ CẢNH(tt)
(Dựng đoạn mở bài, kết bài)
I. Mục tiªu:
1. KiÕn thøc: NhËn biÕt vµ nªu ®ỵc c¸ch viÕt hai kiĨu më bµi: më bµi trùc tiÕp, më bµi gi¸n tiÕp (BT1). Ph©n
biƯt ®ỵc hai c¸ch kÕt bµi: kÕt bµi më réng; kÕt bµi kh«ng më réng (BT2)
2. KÜ n¨ng: ViÕt ®ỵc ®o¹n më bµi kiĨu gi¸n tiÕp, ®o¹n kÕt bµi kiĨu më réng cho bµi v¨n t¶ c¶nh thiªn nhiªn ë

®Þa ph¬ng.
3. Th¸i ®é: GD HS tr×nh bµy bµi s¹ch sÏ, râ rµng.
II. Đồ dùng dạy học: SGK, VBT
III. Ph ¬ng ph¸p - H×nh thøc:
Ph¬ng ph¸p: PP thùc hµnh giao tiÕp; PP lun tËp theo mÉu; PP trùc quan.
H×nh thøc: C¸ nh©n, c¶ líp.
IV. Hoạt động dạy và học:
TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
4’
1’
7’
7’
24’
I. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 2 HS đọc đoạn văn miêu tả cảnh thiên nhiên
ở đòa phương.
II. Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2. Hướng dẫn HS luyện tập:
* Bài tập 1:
- GV cho HS đọc yêu cầu bài tập 1.
- GV cho HS nhắc lại kiến thức đã học về 2 kiểu
mở bài (trực tiếp, gián tiếp).
- GV cho HS đọc thầm 2 đoạn văn và chỉ rõ đoạn
văn nào mở bài theo kiểu trực tiếp, kiểu gián tiếp
- GV nhận xét và chốt lại ý đúng.
* Bài tập 2:
- GV cho HS đọc yêu cầu bài tập 2.
- Cho HS đọc thầm 2 đoạn văn. Nêu nhận xét 2
cách kết bài.

- GV nhận xét chốt lại ý đúng.
* Bài tập 3:
- GV nêu yêu cầu đề bài.
- Cho HS làm bài.
- GV cho HS đọc đoạn văn.
- GV nhận xét và khen những học sinh viết đúng,
viết hay.
- 2 HS lần lượt đọc bài làm của nình.
- HS lắng nghe.
- 1HS đọc, cả lớp đọc thầm.
- 2 HS nhắc lại kiến thức về 2 kiểu mở bài.
- HS làm việc cá nhân: Đọc thầm 2 đoạn
văn và suy nghó trả lời.
- Một số HS phát biểu, lớp nhận xét.
- 1HS đọc, cả lớp theo dõi SGK.
- Đọc thần 2 đoạn văn. Suy nghó phát biểu ý
kiến.
- Lớp nhận xét.
- Cả lớp lắng nghe.
- HS làm việc cá nhân.
- 1 số HS đọc đoạn mở bài, 1số đọc đoạn
kết bài.
- Lớp nhận xét.
2’
III. Củng cố- dặn dò:
- GV nhận xét tiết học.
- Ghi nhớ 2 kiểu mở bài (trực tiếp, gián tiếp), hai
kiểu kết bài (không mở rộng, mở rộng) trong bài
văn tả cảnh.
- Viết 2 đoạn mở bài, kết bài chưa đạt để tiết sau

vô kiểm tra.
- HS lắng nghe.
TiÕt 2. TỐN
VIẾT CÁC SỐ ĐO ĐỘ DÀI DƯỚI DẠNG SỐ THẬP PHÂN
( THẦY NHẬT DẠY)
Tiết 3. ĐỊA LÍ
DÂN SỐ NƯỚC TA
(THẦY TÝ DẠY)
TiÕt 4. AN TỒN GIAO THƠNG –SINH HOẠT LỚP
A. AN TỒN GIAO THƠNG
BIỂN BÁO HIỆU GIAO THƠNG ĐƯỜNG BỘ (T2)
I/ Mục tiêu:
* Chung :
- Nhớ và giải thích ND 23 biển báo hiệu giao thơng đã học.
- Hiẻu được ý nghĩa, ND và sự cần thiết của 10 biển báo giao thơng mới.
- Giải thích sự cần thiết của biển báo hiệu giao thơng.
- Có ý thức tn theo và nhắc nhở mọi người tn theo hiệu lệnh của biển báo hiệu giao thơng khi đi đường.
* Riêng :
- Học sinh yếu bước đầu giải thích sự cần thiết của biển báo hiệu giao thơng ; Có ý thức tn theo và nhắc nhở
mọi người tn theo hiệu lệnh của biển báo hiệu giao thơng khi đi đường.
II. Các kĩ năng sống cơ bản được giáo dục:
* GDPL: Thơng qua điều 8, điều 11, 13 của luật giao thơng đưòng bộ cho học sinh
II/ Chuẩn bị:
- Quan sát 2 biển báo hiệu gần nhà.
III/ Hoạt động dạy học:
TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1
/
16
/

1. Giới thiệu :
2. Hoạt động :
HĐ1: Trò chơi phóng viên
- Gv hướng dẫn cách chơi, luật chơi.
- GV nhận xét, kết luận
HĐ2: Ơn lại các biển báo đã học
- Gv chia lớp thành 4 nhóm, giao cho mỗi lớp 5
biẻn báo hiệu khác nhau, GV viết tên 4 nhóm biển
báo hiệu trên bảng.

- GV chốt lại.
HĐ3: Nhận biết các biển báo hiệu GT
- Lắng nghe.
- Hs chơi
- Các nhóm cử từng em cầm biển báo lần lượt xếp
biển báo vào đúng nhóm.
- Nhóm khác nhận xét
- Lắng nghe.
3
/
Bước1: Nhận dạng các biển báo hiệu
- GV viết lên bảng tên 3 nhóm biển báo
- Gv nhận xét Gv kết luận
Bước2: Tìm hiểu tác dụng của các biển báo hiệu
mới
- Cho HS so sánh 2 biển báo cấm và nêu câu hỏi
để HS trả lời
-Gv kết luân
HĐ4: Luyện tập
- GV gỡ biển và tên biển xuống

- Gắn 10 tên biển ở vị trí khác nhau( không cùng
nhóm)
- GV chốt lại
4. Củng cố, dặn dò:
- HS nhắc lại ý nghĩa của từng nhóm biển báo(
Lồng ghép giáo dục, tuyên truyền pháp luật)
- Chuẩn bị bài sau.
-3HS lên bảng, mỗi em cầm 3 biển báo mới
- Nhóm khác nhận xét
- Thực hiện
- HS lên gắn biển vào đúng biển
- HS nhắc lại hình dáng, màu sắc, ND của 1,2
biển báo
- Thực hiện
B. SINH HOẠT LỚP
SINH HOẠT CUỐI TUẦN 8
I. Mục tiêu:
- Nhận xét các hoạt động tuần qua.
- Đề ra phương hướng hoạt động tuần tới.
- GD các em thực hiện tốt nội quy trường, lớp.
II. Nội dung sinh hoạt: 10p
1) Đánh giá hoạt động trong tuần.
- Các tổ trưởng sinh hoạt.
- Lớp trưởng đánh giá hoạt động của lớp trong tuần.
- Ý kiến các thành viên trong lớp.
- GV: Nhận xét chung.









2) Phư ơng hư ớng hoạt động tuần tới:
- Duy trì sĩ số, đảm bảo tỉ lệ chuyên cần.
- Duy trì tốt nề nếp học tập.
- Chuẩn bị bài đầy đủ trước khi đến lớp.
- Giữ gìn và bảo quản sách vở cẩn thận.
- Tập luyện nghi thức đội theo lịch.
- TËp v¨n nghÖ chuÈn bÞ chµo mõng ngµy lÔ lín.
- Tập kể chuyện đạo đức Bác Hồ chuẩn bị thi cấp trường.
- Rèn chữ viết, đọc cho học sinh yếu.

×