Tải bản đầy đủ (.doc) (27 trang)

Giáo án lớp 4 chi tiết_Tuần 34

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (241.31 KB, 27 trang )

TUN 34
***
Ngy son:27/04/2012
Ngy ging:
Th hai ngy 30 thỏng 04 nm 2012
Tp c
Tiếng cời là liều thuốc bổ
I. Mục tiêu
1. Đọc đúng, trôi chảy toàn bài, ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ.
2. Hiểu các từ ngữ trong bài.
- Hiểu nội dung chính của toàn truyện: Tiếng cời rất cần thiết và có tác dụng tốt đối
với cuộc sống của chúng ta, ta cần biết sống một cách vui vẻ .hài hớc .tràn ngập tiếng
cời .
II.Đồ dùng dạy học
-Tranh minh họa bài đọc sgk
- Bảng phụ ghi đoạn luyện đọc:
" Tiếng cời mạch máu.
III. Hoạt động dạy học
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
A. Kiểm tra bài cũ
Tiếng hót của chiền chiện gợi cho em
những cảm giác nh thế nào ?
- Nhận xét, ghi điểm.
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài:
- Yêu cầu HS quan sát tranh vẽ SGK.
- Giới thiệu và ghi tên bài.
2. Hớng dẫn luyện đọc
- G hớng dẫn chia đoạn.
- Gọi Hs đọc nối tiếp ( 3 lợt ); G kết
hợp :


+ Sửa lỗi phát âm, ngắt giọng.
+ Giải nghĩa từ ( Nh chú giải SGK )
- Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp.
- Gọi 1 em đọc toàn bài.
- G đọc mẫu.
3. Hớng dẫn tìm hiểu bài
- Gọi Hs đọc câu hỏi SGK.
- Yêu cầu hs trao đổi theo nhóm và nêu
ý kiến.
+ Bài báo trên gồm mấy đoạn? ý chính
từng đoạn?
-Gợi cho em cảm giác về cuộc sống rất
thanh bình .hạnh phúc .
- Lớp nhận xét.
- Quan sát và nêu nội dung bức tranh.
- Theo dõi đọc
- Mỗi lợt 3 em đọc nối tiếp.
Đoạn 1: Một nhà văn 400 lần
Đoạn 2: tiếng cời mạch máu.
Đoạn 3: còn lại
- Luyện đọc theo cặp.
- 1 em đọc, lớp đọc thầm.
- Theo dõi đọc.
- 1 em đọc, lớp đọc thầm.
- HS trao đổi theo nhóm.
- Các nhóm nối tiếp nêu ý kiến.
-Bài báo gồm 3 đoạn
*đoạn 1;Tiếng cời là đặc điểm quan
trọng phân biệt con ngời với loài vật
khác. .

*đoạn 2;tiếng cời là liều thuốc bổ.
*đoạn 3;những ngời có tính hài hớc chắc
+ Vì sao nói tiếng cời là liều thuốc bổ?
+ Ngời ta tìm cách tạo ra tiếng cời cho
bệnh nhân để làm gì?
+ Em rút ra điều gì sau khi đọc bài này?
- Tóm tắt ý kiến và chốt nội dung, ghi
bảng.
4. Hớng dẫn đọc diễn cảm
- Gọi 3 em nối tiếp đọc, nêu giọng đọc.
- Hớng dẫn hs đọc diễn cảm đoạn
" Tiếng cời mạch máu.
- Yêu cầu Hs luyện đọc theo cặp.
- Tổ chức cho Hs thi đọc trớc lớp đoạn,
cả bài.
- Nhận xét, cho điểm.
C. Củng cố, dặn dò.
+ Câu chuyện muốn nói với chúng ta
điều gì?
- Nhận xét giờ học, dặn Hs luyện đọc
và chuẩn bị bài sau.
chắn sẽ sống lâu .
+ vì khi cời, tốc độ thở hẹp mạch
máu.
+ để điều trị bệnh
+ Tiếng cời rất cần thiết và có tác dụng
tốt đối với cuộc sống của chúng ta, ta
cần biết sống một cách vui vẻ.
- 2-3 em nhắc lại nội dung.
- 3 em mỗi em đọc 1 đoạn, nêu giọng

đọc phù hợp.
- Luyện đọc theo cặp.
- Các nhóm thi đọc, lớp nhận xét, chấm
điểm.
+ hs phát biểu.
+ Tiếng cời rất cần thiết và có tác dụng
tốt đối với cuộc sống của chúng ta, ta
cần biết sống một cách vui vẻ.
Rút kinh nghiệm:


o0o
Toỏn
Tiết 166 : ôn tập về đại lợng
( Tiếp theo )
I. Mục tiêu
Giúp HS :
- Củng cố các đơn vị đo diện tích đã học và quan hệ giữa các đơn vị đó.
- Rèn kĩ năng chuyển các đơn vị đo diện tích và giải toán có lời văn.
II.Đồ dùng .
Bảng nhóm
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1. Kiểm tra bài cũ.
- Gọi HS lên chữa bài 4, 5 trong
SGK của tiết học trớc.
Bài 3(SGK- 1 01)
600 giây = 10 phút
20 phút
4

1
giờ 15 phút
- GV nhận xét, chấm điểm.
2. Giới thiệu bài.
3. Ôn tập
bài tập 1:SGK172
Rèn kĩ năng đổi các đơn vị đo diện
tích trong đó chủ yếu chuyển đổi
từ đơn vị lớn ra đơn vị nhỏ.
- HS nêu yêu cầu của bài, làm bài
và chữa bài
bài tập2-GK172
- Hớng dẫn HS chuyển đổi từ các
đơn vị lớn ra đơn vị bé và ngợc lại.
- HS thảo luận cặp đôi cách
làm và làm bài vào vở, HS
chữa bài
-
Bài tập 3: SGK173
- Hs đọc y/c
Điền dấu thích hợp vào chỗ chấm.
- Hớng dẫn HS chuyển đổi cùng
đơn vị đo rồi so sánh kết quả để
chọn dấu thích hợp.
- HS thảo luận cặp đôi cách làm và
làm bài vào vở, 2 HS lên chữa bài.
Bài tập 4-SGK173
- Yêu cầu hS đọc đề bài, nêu yêu
cầu của bài toán, rồi giải.
10

3
giờ = 18 phút
Ta có 10<15<18<20
Vậy 20 phút là khoảng thời gian dài nhất
trong các khoảng thời gian đã cho
Bài tập 1:
- HS tự làm bài sau đó đổi vở cho nhau để
kiểm tra chéo. 2 HS lên bảng chữa bài.
1m
2
= 100 dm
2
1km
2
= 10 000m
2
1m
2
= 10 000cm
2
1dm
2
= 100cm
2
- HS tự làm bài và chữa bài.
Bài tập 2:
a. 15m
2
= 150 000cm
2

1/10 m
2
=10 dm
2
103m
2
= 10 300 dm
2
1/10 dm
2
= 10 cm
2
2110dm
2
= 211 000cm
2
1/10 m
2
=100 cm
2
b. 500 cm
2
= 5 dm
2
1cm
2
= 1/100dm
2
1300dm
2

= 13m
2
1dm
2
= 1/100m
2
60 000 cm
2
= 6 m
2
1cm
2
= 1/10000m
2
c. 5m
2
9dm
2
= 59 dm
2
700dm
2
= 7 m
2
8m
2
50cm
2
= 80 050 cm
2

50 000cm
2
= 5 m
2
Bài tập 3:
2m
2
5dm
2
> 25 dm
2
3m
2
99dm
2
< 4m
2
3dm
2
5cm
2
= 305cm
2
65 m
2
= 6500dm
2
Bài tập 4:
Bài giải
Diện tích thửa ruộng đó là:

64 x 25 = 1600 (m
2
)
Số kg thóc ruộng đó thu hoạch đợc
4. Củng cố dặn dò.
- HS nêu lại kiến thức ôn tập.
- Nhận xét đánh giá tiết học.
- Dặn chuẩn bị cho tiết học sau.
là:1600 x
2
1
= 800 kg = 8 tạ thóc
Đ/S: 8 tạ thóc
- Ôn vị đo diện tích đã học và quan hệ
giữa các đơn vị đó.
- Cuyển các đơn vị đo diện tích và giải
toán có lời văn.
Rút kinh nghiệm:


o0o
Khoa hc
Bài 67: ôn tập thực vật và động vật
I. Mục tiêu:
- Củng cố và mở rộng hiểu biết về mối quan hệ giữa sinh vật và sinh vật thông qua
quan hệ thức ăn.
- Vẽ và trình bày sơ đồ mối quan hệ thức ăn của một nhóm sinh vật.
- Phân tích vai trò của con ngời với t cách là một mắt xích của một chuỗi thức ăn.
II. Đồ dùng dạy học
- Hình trong SGK, bút dạ.

III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1. Kiểm tra bài cũ
- Vẽ và trình bày sơ đồ sự trao đổi chất ở
động vật.
2. Bài mới
a. Giới thiệu bài
b. Tìm hiểu bài
Hoạt động 1: Thực hành vẽ sơ đồ chuỗi
thức ăn
- GV yêu cầu HS vẽ và trình bày sơ đồ mối
quan hệ thức ăn của một nhóm vật nuôi, cây
trồng của động vật sống hoang dã.
- GV chia nhóm và phát giấy bút cho các
nhóm.
- GV yêu cầu HS so sánh sơ đồ mối quan hệ
- 1 HS vẽ trên bảng, nhận xét, chữa.
- HS quan sát hình trong SGK và trả
lời câu hỏi: Mối quan hệ thức ăn
giữa các sinh vật bắt đầu từ sinh vật
nào ?
- HS làm việc theo nhóm, các nhóm
vẽ sơ đồ mối quan hệ về thức ăn của
một nhóm vật nuôi, cây trồng và
thức ăn của một nhóm vật nuôi, cây trồng
và động vật sống hoang dã với sơ đồ về
chuỗi thức ăn đã học ở các bài trớc, em có
nhận xét gì ?
- GV giảng : Trong sơ đồ mối quan hệ về
thức ăn của một nhóm vật nuôi, cây trồng và

động vật sống hoang dã ta thấy có nhiều mắt
xích hơn. Trên thực tế, trong tự nhiên mối
quan hệ về thức ăn giữa các sinh vật còn
phức tạp hơn nhiều.
Hoạt động 2:thi kểthêm một số nhóm con
vật có quan hệ trong chuỗi thức ăn
3. Củng cố dặn dò
- Củng cố kiến thức đã học.
+Yêu cầu HS nhắc lại
- Nhận xét đánh giá tiết học.
động vật sống hoang dã bằng chữ.
- Nhóm trởng điều khiển các bạn vẽ
sơ đồ trong nhóm.
- Cá nhóm treo sản phẩm đại diện
trình bày trớc lớp.
Các nhóm thi kể
Ôn về mối quan hệ giữa sinh vật và
sinh vật thông qua quan hệ thức ăn.
- Vẽ và trình bày sơ đồ mối quan hệ
thức ăn của một nhóm sinh vật.
Rút kinh nghiệm:


o0o
o c
Dành cho địa phơng( tiết 3)
I. Mục tiêu
- HS có ý thức giữ gìn vệ sinh trờng lớp.
- HS tham gia vệ sinh một cách tích cực
- Hởng ứng tham gia vệ sinh đờng làng ngõ xóm

- Có ý thức và tình yêu lao động
II. Đồ dùng dạy học
- Dụng cụ phục vụ vệ sinh
- Phiếu đỏnhgiá
- Nội dung lao động.
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1. Kiểm tra bài cũ
- GV kiểm tra sự chuẩn bị dụng cụ lao
động vệ sinh của các nhóm.
- GV nhận xét
2. Nội dung
HĐ 1 : Giao nhiệm vụ
- GV tập hợp lớp, giao nhiệm vụ của
buổi thực hành lao động vệ sinh.
- Nhóm trởng báo cáo
HS tập hợp nhận nhiệm vụ
Nhóm trởng của các nhóm nhận nhiệm
vụ và phân công công việc cho các tổ
viên.
HĐ 2 : Thực hành
- GV giao nhiệm vụ cho các nhóm vệ
sinh sân trờng lớp học.
- GV quan sát đôn đốc nhắc nhở học
sinh lam việc nghiêm túc, không xô đẩy
tranh dành công việc của nhau, mỗi ngời
một việc.
HĐ 3: Báo cáo kết quả
- GV ghi nhận công việc làm của các tổ.
- Tuyên dơng nhóm học sinh thực hành

tích cực.
IV. Củng cố - dặn dò
-Nhắc lại nội dung bài
- GV nhận xét giờ học
- Dặn HS có ý thức giữ vệ sinh chung
HS thực hiện theo sự phân công của GV
- Tổ 1: Vệ sinh toàn lớp học.
- Tổ 2: Vệ sinh sân trờng.
- Tổ 3: Vệ sinh vờn trờng.
HS thực hiện theo yêu cầu của GV nhóm
trởng quan sát nhắc nhở các tổ viên.
- HS tham gia vệ sinh một cách tích cực
- Hởng ứng tham gia vệ sinh đờng làng
ngõ xóm
Rút kinh nghiệm:


o0o
Ngy son: 28/04/2012
Ngy ging:
Th ba ngy 01 thỏng 05 nm 2012
Toỏn
Tiết 167 : Ôn tập về hình học
I. Mục tiêu.
- Giúp HS ôn tập về các loại góc : góc vuông, góc nhọn, góc tù; các đoạn thẳng song
song, vuông góc.
- Củng cố kĩ năng vẽ hình vuông có kích thớc cho trớc.
- Củng cố công thức tính chu vi, diện tích của một hình vuông.
II. Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Hoạt động của GV Hoạt động của HS

A. Kiểm tra bài cũ
- Gọi HS làm các bài tập 4
- Chấm 1 số VBT.
- Nhận xét, ghi điểm.
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
- 2 HS làm bài trên bảngBài tập 4:
Bài giải
Diện tích thửa ruộng đó là:
64 x 25 = 1600 (m
2
)
Số kg thóc ruộng đó thu hoạch đợc
là:1600 x
2
1
= 800 kg = 8 tạ thóc
Đ/S: 8 tạ thóc
- Nhận xét, chữa bài.
-Học sinh lắng nghe
Giáo viên nêu mục tiêu bài học
2. Ôn tập;
Bài 1:-SGK173
- GV vẽ hình lên bảng
- Yêu cầu HS trả lời các câu hỏi a và b.
- GV giúp HS kiểm tra đáp án bằng Ê-
ke.
Bài 2 (173)
- HS nhắc lại công thức tính diện tích
hình vuông, sau đó mới vẽ và tính.

- 1 HS lên bảng trình bày bài giải.
- GV cho HS làm bài vào vở.
- GV củng cố cho HS về công thức tính
diện tích
Bài 3(173)
- Hớng dẫn HS tính chu vi và diện tích
các hình sau đó mới so sánh.
- HS tự điền bằng bút chì vào SGK sau
đó đổi SGK cho nhau để kiểm tra chéo.
Bài 4:-SGK13
- HS nêu yêu cầu của bài rồi làm vào
VBT.
Các bớc giải:
- Tính diện tích phòng học.
- Tính diện tích viên gạch lát.
- Suy ra số viên gạch cần dùng để lát
toàn bộ nền phòng học.
4. Củng cố dặn dò.
- Gv hs tổng kết kiến thức ôn luyện.
- Củng cố về bốn phép tính với phân số.
- Nhận xét tiết học.
- Giao bài tập về nhà 1,2,3,4 (vbt 99)
Bài 1:
- HS nêu yêu cầu của bài.
- Trả lời miệng cạnh song với nhau là
AB và DC, cạnh vuông góc với nhau AD
và DC, cạnh AB và AD.
Bài 2
Bài giải
Chu vi của hình vuông ABCD là :

3 x 4 = 12 (cm)
Diện tích của hình vuông ABCD là :
3 x 3 = 9 (cm
2
)
Đáp số : Chu vi : 12cm
Diện tích : 9cm
2
Bài 3
Vậy a.sai b. sai
c. sai d. đúng
Bài 4:
Bài giải
Diện tích phòng học là :
5 x 8 = 40 ( m
2
)
Diện tích một viên gạch lát là :
20 x 20 = 400 (cm
2
)
Đổi 40 m
2
= 400000 cm
2
Số gạch cần dùng để lát nền phòng học
là:
400000 : 400 = 1000 (viên gạch)
Đ/S : 1000 viên gạch.
ôn tập về các loại góc : góc vuông, góc

nhọn, góc tù; các đoạn thẳng song song,
vuông góc.vẽ hình vuông có kích thớc
cho trớc.
- công thức tính chu vi, diện tích của
một hình vuông.
Chớnh t (Nghe vit)
Nói ngợc
I. Mục tiêu
- Nghe viết đúng chính tả , trình bày bài vè dân gian Nói ngợc.
- Làm đúng các bài tập chính tả, luyện viết đúng những tiếng có âm đầu và vần dễ
viết sai r/d/gi và dấu hỏi, dấu ngã.
II. Đồ dùng
- Bảng phụ viết sẵn bài tập 2a, 3a.
III. Các hoạt động dạy chủ yếu
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
A. Bài cũ:
- Gọi 2 HS lên bảng, lớp viết ra nháp.
- Gọi 2 HS dới lớp đọc lại 2 mẩu tin.
- Nhận xét và cho điểm .
B.Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
Giáo viên nêu mục tiêu bài học
2. Hớng dẫn viết chính tả.
- GV nêu yêu cầu của bài .
- Gv đọc bài vè Nói ngợc.
? Bài vè có gì đáng cời ?
? Nội dung bài vè là gì ?
- GV nhắc HS chú ý cách trình bày,
những từ ngữ mình dễ viết sai. Trình bày
bài viết.

- GV đọc cho HS viết bài vào vở.
- GV chấm 5 đến 7 bài, nhận xét.
4. Hớng dẫn HS làm các bài tập
Bài tập 2: GV nêu đầu bài, giải thích
yêu cầu của đề bài.
- Cho HS làm vào vở bài tập.
- HS thực hiện yêu cầu của GV


HS lắng nghe
- 2HS đọc lại bài vè. Lớp đọc thầm.
Có nhiều chi tiết đáng cời ;ếch cắn cổ rắn
.hùm nằm cho lợn liếm lông .quả hồng nuốt
ngời già .xôi nuốt trẻ con .lơn nằm cho trúm
bò ra .
Nói những chuyện phi lí ngợc đời không thể
nào xảy ra nên gây cời
- HS viết những từ ngữ viết hoa, từ ngữ dễ viết
sai ra giấy nháp : nuốt, lão, lao đao, chuột,
diều hâu
- HS viết bài, viết xong tự soát lỗi.
- HS nêu yêu cầu của bài, cả lớp đọc thầm,
làm bài vào vở bài tập.
- 2 HS chữa bài, HS khác nhận xét.
Đáp án : giải đáp - tham gia - dùng - theo
- GV nhận xét bài làm của HS.
4. Củng cố, dặn dò:
- Nhắc lại nội dung bài.
- Nhận xét giờ học.
- Dặn dò: Hoàn thành bài tập và chuẩn bị

bài sau.
dõi - kết quả - bộ não - không thể.
Nghe viết bài vè dân gian Nói ngợc.
- Làm đúng các bài tập chính tả, luyện viết
đúng những tiếng có âm đầu và vần dễ viết
sai r/d/gi và dấu hỏi, dấu ngã.
Rút kinh nghiệm:



o0o
Luyn t v cõu
Mở rộng vốn từ: Lạc quan - Yêu đời
I. Mục đích yêu cầu.
- Mở rộng vốn từ, hệ thống hoá vốn từ về tinh thần Lạc quan Yêu đời, trong các từ
đó có từ Hán Việt.
- Biết đặt câu với các từ đó.
II.Đồ dùng
Bảng nhóm
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
A. Kiểm tra bài cũ
Yêu cầu HS lên bảng đặt câu có trạng
ngữ chỉ mục đích, trả lời cho câu hỏi: vì,
để, nhằm.
- HS nhận xét, GV đánh giá.
b. dạy bài mới
1. Giới thiệu bài :
GV nêu mục đích yêu cầu của tiết học.
2. Thực hành

Bài tập 1:
- HS đọc yêu cầu của bài.
- GV hớng dẫn HS làm mẫu.
GV chốt: Từ chỉ hoạt động trả lời câu
hỏi Làm gì? từ chỉ cảm giác trả lời câu
hỏi Cảm thấy thế nào ? từ chỉ tính tình
trả lời câu hỏi Là ngời thế nào ?
Bài tập 2
- GV nêu yêu cầu của bài.
- GV động viên khen ngợi những HS đặt
câu đúng và hay.
Bài tập 3:
- HS đọc yêu cầu của bài tập 3.
- GV nhắc các em chỉ tìm các từ tả tiếng
cời tả âm thanh không tìm các từ
miêu tả nụ còi nh ;( cời ruồi, cời nụ, cời
tơi ),
KL : ha hả, hí hí, khúc khích, rúc
rích, hinh hích, khềnh khệch, khùng
khục, rinh rích
C. Củng cố dặn dò
Nhắc lại nội dung bài
- Nhận xét giờ học.
- Dặn Hs hoàn thiện bài tập và chuẩn bị
bài sau.
HS đặt câu:
-Để có sức khoẻ tốt chúng ta phải năng
tập thể dục.
HS lắng nghe
Bài tập 1:

- HS làm bài theo cặp đôi, làm xong vài
HS trình bày kết quả.
- HS có thể dùng bút chì nối ý
nghĩa của từng câu.
-
Bài tập 2
- HS nối tiếp nêu câu mà mình đặt đợc.
- Nhận xét kết quả của bạn.
Ví dụ : Cảm ơn các bạn đã đến góp vui
với bọn mình.
Mình đánh một bản đàn để mua vui cho
các bạn thôi.
Bài tập 3:
- Làm bài vào giấy nháp, phát biểu ý
kiến.
- HS nêu kết quả của mình và
- HS đọc yêu cầu của bài, làm bài vào
VBT.
Mở rộng vốn từ, hệ thống hoá vốn từ về
tinh thần Lạc quan Yêu đời, trong các
từ đó có từ Hán Việt.
-đặt câu với các từ đó.
Rút kinh nghiệm:



o0o
M thut
Vẽ tranh: Đề tài tự do
( Giỏo viờn chuyờn son ging )

o0o
K chuyn ( Bui chiu )
Kể chuyện đã nghe, đã đọc
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức : HS kể bằng lời của mình một câu chuyện đã nghe, đã đọc về tinh thần
lạc quan, yêu đời. Yêu cầu truyện phải có cốt chuyện, có nhân vật có ý nghĩa.
2. Kĩ năng : Hiểu ý nghĩa truyện các bạn vừa kể. Lời kể chân thật, sinh động, giàu
hình ảnh, sáng tạo. Biết nhận xét, đánh giá lời kể của bạn.
3. Thái độ : Mạnh dạn, tự nhiên khi nói trớc đông ngời.
II. Đồ dùng dạy học:
- Một số truyện tham khảo.
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
A. KTBC:
Gọi 1-2 HS kể lại câu chuyện Khát
vọng sống.
b. dạy bài mới
1. Giới thiệu bài : Trực tiếp
2. GV hớng dẫn kể chuyện
a. Tìm hiểu đề bài
- Gọi HS đọc đề bài
- Phân tích đề bài dùng phấn màu gạch
chân dới những từ ngữ : đợc nghe, đợc
đọc về tinh thần lạc quan, yêu đời.
- Yêu cầu HS đọc phần gợi ý.
- GV gợi ý HS kể chuyện.
- GV yêu cầu : Em hãy gới thiệu về câu
chuyện hay nhân vật mình định kể cho
các bạn cùng biết.
b. Kể trong nhóm

- Yêu cầu HS hoạt động trong nhóm,
mỗi nhóm 4 HS cùng kẻ chuyện, trao
đổi với nhau về ý nghĩa truyện.
- GV theo dõi chung.
c. Kể trớc lớp
- Tổ chức cho Hs thi kể.
- Khuyến khích HS hỏi bạn về tính cách
nhân vật, ý nghĩa hành động của nhân
- 2 em kể, lớp nhận xét, chấm điểm.
HS lắng nghe
- 2 em nêu.
- 2-3 em nối tiếp đọc.
- Nối tiếp trả lời.
+ Luyện kể trong nhóm theo yêu cầu,
trong khi kể trao đổi với nhau ý nghĩa
câu chuyện
- 3- 4 em thi kể trớc lớp.
- Lớp nhận xét, đánh giá lời kể của bạn,
bình chọn ngời kể hay nhất.
vật, ý nghĩa truyện.
- Gọi H S nhận xét bạn kể.
- GV nhận xét cho điểm HS kể tốt.
3. Củng cố, dặn dò
-Nhắc lại nội dung bài
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn HS xem trớc nội dung bài kể
chuyện tiết tuần sau.
kể bằng lời của mình một câu chuyện đã
nghe, đã đọc về tinh thần lạc quan, yêu
đời

Rút kinh nghiệm:



o0o
Ngy son:29/04/2012
Ngy ging:
Th t ngy 02 thỏng 05 nm 2012
K thut
Tiết 33: Lắp ghép mô hình tự chọn ( Tiết 2)
( Giỏo viờn chuyờn son ging)
o0o
Toỏn
Tiết 158 : Ôn tập về hình học
(tiếp theo)
I. Mục tiêu
- Giúp HS ôn tập về nhận biết hai đờng thẳng song song, hai đờng thẳng vuông góc.
- Biết vận dụng công thức tính chu vi, diện tích các hình để giải các bài tập có yêu cầu
tổng hợp.
II,Đồ dùng ;
Bảng nhóm
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
A. Kiểm tra bài cũ
- Gọi HS làm bài tập 4 tiết trớc()
- Chấm 1 số VBT.
- Nhận xét, ghi điểm.
- 2 em chữa bài trên bảng lớp.Bài 4:
Bài giải
Diện tích phòng học là :

5 x 8 = 40 ( m
2
)
Diện tích một viên gạch lát là :
20 x 20 = 400 (cm
2
)
Đổi 40 m
2
= 400000 cm
2
Số gạch cần dùng để lát nền phòng học
là:
400000 : 400 = 1000 (viên gạch)
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài
- Nêu yêu cầu bài học
2. Hớng dẫn ôn tập
Bài tập 1:
- GV vẽ hình lên bảng, yêu cầu HS
trả lời câu hỏi a, b trong bài.
- GV chốt về đoạn thẳng // và đoạn
thẳng vuông góc.
- 2 HS nêu miệng.
Bài tập 2:
? Để biết đợc số đo chiều dài hình chữ
nhật chúng ta phải biết đợc những gì ?
? Làm thế nào để tính đợc diện tích hình
chữ nhật ?
GV vẽ hình lên bảng, hớng dẫn HS tính

diện tích hình vuông rồi chia cho chiều
rộng HCN sẽ tìm ra chiều dài.
Bài tập 3:
- Cho HS làm bài vào vở, vẽ hình rồi
tính diện tích, chu vi của HCN đó.
- GV hớng dẫn HS kiểm tra các góc
vuông bằng Êke.
Bài tập 4:
? Diện tích hình H là tổng diện tích của
hình nào ?
? Vậy ta có thể tính diện tích hình H nh
thế nào ?
GV để HS tự suy nghĩ rồi giải bài này,
nếu HS gặp khó khăn thì có thể gợi ý.
Đ/S : 1000 viên gạch.
- Nhận xét.
Bài tập 1:
- HS tự tìm ra kết quả. DE song
song với AB, CD vuông góc với
BC.
-
Bài tập 2:
- HS làm bài cá nhân rồi trả lời miệng,
giải thích tại sao lại chọn nh vậy. (chiều
dài HCN là 16 cm )
Bài giải
Diện tích hình vuông hay hình chữ nhật

8 x 8 = 64 (cm
2

)
Chiều dài hình chữ nhật là :
64 : 4 = 16 (cm)
Chọn đáp án c
Bài tập 3:
- HS tự làm bài vào vở.
- Hai bạn ngồi cạnh đổi vở, kiểm tra
chéo cho nhau.
- Hình chữ nhật ABCD có kích thớc
chiều dài 5cm
Chiều rộng 4cm
P = ( 4 +5 ) x 2 = 18 cm
S = 5 x 4 = 20 cm
2
Đáp số : chu vi : 18 cm
Diện tích : 20 cm
2
Bài tập 4:
- HS nhắc lại cách tính diện tích của
hình bình hành bằng chiều cao nhân với
độ dài đáy, ở đây độ dài đáy bằng 4 cm
vì chính là chiều dài HCN.
Bài giải
Diện tích hình bình hành là :
3 x 4 = 12 (cm
2
)
Diện tích hình chữ nhật là :
3 x 4 = 12 (cm
2

)
Diện tích hình H là :
C. Củng cố, dặn dò.
- Hệ thống kiến thức ôn tập.
- Tổng kết bài.
- Nhận xét giờ học.
- BVN : VBT
12 + 12 = 24 (cm
2
)
Đáp số : 24cm
2
- ôn tập về nhận biết hai đờng thẳng
song song, hai đờng thẳng
vuông góc Ôn công thức tính
chu vi, diện tích các hình để
giải các bài tập có yêu cầu
tổng hợp.


o0o
Tp c
Ăn mầm đá
I. Mục tiêu
1. Đọc đúng, trôi chảy toàn bài, ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ.
- Đọc phân biệt giọng nhân vật
2. Hiểu các từ ngữ trong bài.
- Hiểu nội dung chính của toàn truyện: Ca ngợi Trạng Quỳnh thông minh, vừa biết
cách làm cho Chúa ăn ngon miệng vừa răn Chúa: No thì chẳng có gì vừa miệng đâu ạ.
II.Đồ dùng dạy học

- Bảng phụ ghi đoạn luyện đọc:
" Thấy chiếc lọ đâu ạ.
-Tranh minh họa sgk
III. Hoạt động dạy học
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
A. Kiểm tra bài cũ
- Gọi Hs đọc bài tiếng cời là liều
thuốc bổ
-Vì sao tiếng cời là liều thuốc bổ ?
- Nhận xét, ghi điểm.
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài:
- Yêu cầu HS quan sát tranh vẽ SGK.
- Giới thiệu và ghi tên bài.
2. Hớng dẫn luyện đọc
- G hớng dẫn chia đoạn.
- Gọi Hs đọc nối tiếp ( 3 lợt ); G kết
hợp :
+ Sửa lỗi phát âm, ngắt giọng.
+ Giải nghĩa từ ( Nh chú giải SGK )

- Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp.
- Gọi 1 em đọc toàn bài.
- 3 em đọc và trả lời câu hỏi.
-Vì khi cời .tốc độ thở tăng lên đến 100
km một giờ .các cơ mặt th giãn .não tiết
ra một chất làm con ngời có cảm giác
sảng khoái .thoải mãn .
- Lớp nhận xét.
- Quan sát và nêu nội dung bức tranh.

- Theo dõi đọc
- Mỗi lợt 4 em đọc nối tiếp.
Đoạn 1: Tơn g truyền bênh vực dân
lành
Đoạn 2: Một hôm đại phong.
Đoạn 3: Bữa ấy thì khó tiêu.
Đoạn 4: Còn lại.
- Luyện đọc theo cặp.
- 1 em đọc, lớp đọc thầm.
- G đọc mẫu.
3. Hớng dẫn tìm hiểu bài
- Gọi Hs đọc câu hỏi SGK.
- Yêu cầu hs trao đổi theo nhóm và nêu
ý kiến.
-Trạng Quỳnh là ngời nh thế nào ?
Đoạn 1 nói gì ?
Chúa Trịnh phàn nàn với Trạng Quỳnh
điều gì?
+ Vì sao Chúa Trịnh thích ăn món mầm
đá?
+ Trạng Quỳnh chuẩn bị món ăn cho
Chúa ntn?
+ Chúa có đợc ăm món mầm đá không?
Vì sao?
*Hãy nêu nội dung đoạn 2.
+ Vì sao Chúa ăn tơng vẫn thấy ngon
miệng?
*Hãy nêu nội dung đoạn 3
+ Em có nhận xét gì về nhân vật Trạng
Quỳnh?

- Tóm tắt ý kiến và chốt nội dung, ghi
bảng.
4. Hớng dẫn đọc diễn cảm
- Gọi 3 em nối tiếp đọc, nêu giọng đọc .
- Hớng dẫn hs đọc diễn cảm đoạn
" Thấy chiếc lọ đâu ạ.
- Yêu cầu Hs luyện đọc theo cặp.
- Tổ chức cho Hs thi đọc trớc lớp đoạn,
cả bài và đọc phân vai.
- Nhận xét, cho điểm.
C. Củng cố, dặn dò.
+ Câu chuyện ca ngợi ai, muốn nói với
chúng ta điều gì?
- Nhận xét giờ học, dặn Hs luyện đọc
và chuẩn bị bài sau.
- Theo dõi đọc.
- 1 em đọc, lớp đọc thầm.
- HS trao đổi theo nhóm.
- Các nhóm nối tiếp nêu ý kiến.
-Là ngời rất thông minh .ông thờng dùng
lối nói hài hớc những cách độc đáo để
châm biếm thói xấu của quan lại .vua
chúa để bênh vực dân lành .
1.Giới thiệu về Trạng Quỳnh.
-Chúa phàn nàn rằng đã ăn đủ thứ
ngon .vật lạ mà không thấy ngon miệng,
+ Vì nghe đó là món ăn lạ và ngon
+ Cho ngời đi lấy đá về ninh
+ Không vì đá không thể ăn đợc
2.Câu truyện giữa Trạng Quỳnh và chúa

Trịnh.
+ Vì Chúa đã đói, ăn gì cũng thấy
ngon
3.Bài học quí dành cho chúa .
+ Trạng Quỳnh thông minh, vừa biết
cách làm cho Chúa ăn ngon miệng vừa
răn Chúa: No thì chẳng có gì vừa
miệng đâu ạ.
- 2-3 em nhắc lại nội dung.
- 4 em mỗi em đọc 1 đoạn, nêu giọng
đọc phù hợp.
- Luyện đọc theo cặp.
- Các nhóm thi đọc, lớp nhận xét, chấm
điểm.
+ hs phát biểu.
Ca ngợi Trạng Quỳnh thông minh, vừa
biết cách làm cho Chúa ăn ngon miệng
vừa răn Chúa: No thì chẳng có gì vừa
miệng đâu ạ.
Rút kinh nghiệm:



o0o
Tp lm vn
Trả bài văn miêu tả con vật
I. Mục đích yêu cầu
- Nhận thức đúng về lỗi trong bài viết của bạn mình và của mình khi đã đợc thầy cô
giáo chỉ rõ.
- Biết cùng tham gia với các bạn trong lớp sửa lỗi.

II. Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1.GV nhận xét chung về kết quả làm
bài của HS.
Ưu điểm:
- HS nắm đợc yêu cầu của đề bài, bài viết
đủ 3 phần, biết đi sâu vào tả hình dáng và
hoạt động của con vật.
- Miêu tả chính xác các đặc điểm của con
vật mình tả, biết dùng biện pháp nghệ
thuật so sánh khi miêu tả.
- Bài viết trình bày sạch sẽ, bố cục rõ ràng,
lời văn lu loát.
Tồn tại:
- Một số em còn miêu tả cha chính xác
đặc điểm của con vật.
- Một số HS còn mắc lỗi chính tả. Trình
bày cha khoa học.
2. Hớng dẫn chữa bài
- GV yêu cầu HS ghi vào phiếu những lỗi
mà cô giáo đã chữa cho mình, trao đổi cặp
đôi với bạn bên cạnh, cùng chữa lỗi của
mình và lỗi của bạn.
- Gv nêu một vài lỗi tiêu biểu chữa chung
cả lớp. Yêu cầu cả lớp tham gia chữa
chung, GV sửa lại bàng phấn màu.
3. Hớng dẫn học tập những đoạn văn
hay, bài văn hay.
- GV đọc những bài văn hay.
- HS trao đổi cái hay cần học tập trong bài

văn của bạn.
4. Củng cố dặn dò
- Dặn HS chuẩn bị cho bài tập sau.
- HS theo dõi, lắng nghe.
- HS tự chữa lỗi của mình vào vở.
- HS lắng nghe, nhận xét về cách viết
của bạn.
Rút kinh nghiệm:



o0o
Lch s
Bài 34: Ôn tập học kì II
I. Mục tiêu
- Củng cố hoá đợc kiến thức lịch sử của chơng trình lịch sử lớp 4.
- Nhớ các sự kiện, hiện tợng, nhân vật lịch sử.
- Tự hào về truyền thống dựng nớc và giữ nớc của dân tộc ta.
II. Đồ dùng :
- Bảng phụ
- Nội dung ôn tập
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
A. Bài cũ:
B.
? Nhà Nguyễn ra đời trong hoàn
cảnh nào? Kinh thành Huế do ai
xây dựng?
- Nhận xét, ghi điểm.
B. Bài mới:

1. Giới thiệu bài:
2. Các hoạt động dạy- học:
Hoạt động 1 : Thống kê giai
đoạn lịch sử.
- Gv treo sẵn bảng nội dung
thống kê lịch sử nhng có nội
dung đúng, nội dung sai.
- YC hs đọc và xác định câu
đúng (Đ) câu sai (S)
- YC hs thảo luận hoàn thành
bài, đại diện lên bảng.
- Gv nhận xét kết luận.
- 2 HS thực hiện yêu cầu.
+ sau khi vua Quang Trung mất, triều Tây Sơn
suy yếu, lợi dụng hoàn cảnh đó, Nguyễn ánh đã
đem quân tấn công lật đổ nhà Tây Sơn và lập ra
nhà Nguyễn.
- Lắng nghe
Hoạt động nhóm.
* Ghi vào ô trống chữ Đ (đúng) S (sai) vào trớc
câu.
Đ - a. Khoảng 700 năm TCN : Nhà nớc Văn
lang ra đời.
Đ - b. Năm 40 : Khởi nghĩa Hai Bà Trng.
Đ - c. Năm 968 : Đinh Bộ Lĩnh dẹp loạn 12 sứ
quân lập nhà Đinh.
Đ - d. Năm 981 : Lê Hoàn chống quân xâm lợc
Tống lần thứ nhất.
Đ - đ. Năm 1010 : Nhà Lí rời đô ra Thăng Long.
S - e. 1075 - 1077 : Nhà Trần thay nhà Lí, ba lần

kháng chiến chống quân Mông-Nguyên
S - g. Năm 1226 : Nhà Lí chống xâm lợc Tống
lần thứ hai.
Đ - h. 1428 : Lê Lợi lên ngôi hoàng đế, mở đầu
thời hậu Lê.
S - i. Năm 1789 : Nhà Nguyễn thành lập, đóng
đô ở Huế.
* Hoạt động 2 : Hãy xếp các sự
kiện vào mỗi thời kì lịch sử.
3. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
- Dặn dò: Học bài và chuẩn bị
bài sau.
S - k. Năm 1802 : Quang Trung đại phá quân
Thanh xâm lợc.
- HS đọc SGK làm việc theo cặp.
Củng cố hoá đợc kiến thức lịch sử của chơng
trình lịch sử lớp 4.
- Nhớ các sự kiện, hiện tợng, nhân vật lịch sử.
Rút kinh nghiệm:


o0o
Ngy son:30/04/2012
Ngy ging:
Th nm ngy 03 thỏng 05 nm 2012
Toỏn
Tiết 169 : Ôn tập tìm số trung bình cộng
I. Mục tiêu :Giúp HS:
- Rèn kĩ năng giải toán về tìm số trung bình cộng.Và tìm 2 số khi biết tổng và tỉ

Hs có ý thức làm bài
II. Hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
A. Kiểm tra bài cũ
- Gọi HS làm bài tập 4 tiết 168
- Chấm 1 số VBT.
- Nhận xét, ghi điểm.
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài
- Nêu yêu cầu bài học
2. Hớng dẫn ôn tập
Bài tập 1: SGK_
GV gọi HS nhắc lại về tìm số trung bình
cộng của một số.
Củng cố cho HS về tìm số trung bình
cộng của các số.
Bài tập2: SGK_
GV chốt lại các bớc giải:
- Tính tổng số ngời tăng trong 5 năm.
- Tính số ngời tăng trong mỗi năm.
GV gọi 1 HS lên bảng làm.
Bài tập3: SGK_
- HS đọc kĩ yêu cầu của đề bài. Nêu các
bớc giải.
- HS làm vào vở.
- 2 HS lên bảng chữa bài, các bạn nhận
xét, đi đến kết luận đúng.
GV hỏi HS về những điều đã biết và
những điều cần tìm của bài toán.
- GV chốt lại các bớc giải.

Bài tập 4;
Gọi hs đọc bài toán
- 1 HS chữa bài trên bảng.
- Bài giải
Diện tích hình bình hành là :
3 x 4 = 12 (cm
2
)
Diện tích hình chữ nhật là :
3 x 4 = 12 (cm
2
)
Diện tích hình H là :
12 + 12 = 24 (cm
2
)
Đáp số : 24cm
2
- Nhận xét, chữa bài.
HS lắng nghe
Bài tập 1:
- HS phát biểu quy tắc tìm số trung bình
cộng của các số.
a)(137 + 248 + 395 ) : 3 = 260
b)(348 + 219 + 560 + 725 ) : 4 = 463
Bài tập 2:
- HS làm bài cá nhân vào vở.
Bài giải
Số ngời tăng trong 5 năm là:
158 + 147 + 132 + 103 +95=635(ngời)

Số ngời tăng trung bình hàng năm là:
635 : 5 = 127 (ngời)
Đ/S : 127 ngời
Bài tập 3:
Bài giải
Số quyển vở tổ hai góp là :
36 + 2 = 38 (quyển)
Số quyển vở tổ ba góp là :
38 + 2 = 40 (quyển)
Tổng số vở của cả ba tổ góp là :
36 + 38 + 40 = 114 (quyển)
Trung bình mỗi tổ góp đợc số vở là :
114 : 3 = 38 (quyển)
Đáp số : 38 quyển vở.
Bài 4
1hs đọc bà toán
Hs tóm tắt bài
Bài giải
3 ô tô chở đợc số máy là
Rút kinh nghiệm:


o0o
Luyn t v cõu
Thêm trạng ngữ chỉ phơng tiện cho câu
I. Mục tiêu
- Hiểu đợc tác dụng và đặc điểm của trạng ngữ chỉ phơng tiện trong câu.
- Nhận diện đợc trạng ngữ chỉ phơng tiện trong câu. Thêm trạng ngữ chỉ phơng tiện
vào câu.
II.Đồ dùng ;

Bảng nhóm
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
a. bài cũ:
- Gọi 2 HS lên bảng yêu cầu mỗi HS đặt
2 có sử dụng trạng ngữ chỉ mục đích.
- Gọi HS dới lớp trả lời câu hỏi :
? Trạng ngữ chỉ mục đích có tác dụng gì
trong câu ?
? Trạng ngữ chỉ mục đích trả lời cho câu
hỏi nào ?
- Nhận xét, cho điểm.
b. bài mới:
1. Giới thiệu bài
- Hôm nay các em sẽ tìm hiểu kĩ hơn về
trạng ngữ chỉ phơng tiện trong câu. Biết
đợc ý nghĩa của nó và cách thêm trạng
ngữ chỉ phơng tiện trong câu.
2. Tìm hiểu ví dụ.
- GV nhắc HS trớc hết phải tìm CN và
VN trong câu sau đó mới xác định TN.
( Bằng món ăn mầm đá, với một chiếc
khăn bình dị,)
- Loại TN này bổ sung ý nghĩa về phơng
tiện cho câu. Nó trả lời cho câu hỏi
Bằng gì ? Với cái gì ?
- 2 HS thực hiện y/c.
Đẻ phát triển kinh tế,nớc ta khuyến
khích phát triển kinh tế nhiều thành
phần

Bổ sung ý nghĩa về mục đích các sự việc
diễn ra trong câu
Trả lời câu hỏi Để làm gì,Nhằm mục
đích gì
- Nhận xét, ghi điểm.
- Lắng nghe.
- 2 HS nối tiếp nhau đọc yêu cầu các bài
tập 1, 2.
- HS suy nghĩ, phát biểu ý kiến lần lợt
trả lời từng câu hỏi.
- HS phát biểu miệng.
A,Trạng ngữ ;bằng món mầm đá độc
đáo.Bổ sung ý nghĩa chỉ phơng tiện cho
Hãy đặt câu hỏi cho mỗi tn trên ?
-TN chỉ phơng tiện thờng mở đầu bằng
những từ nào ?
3. Phần ghi nhớ
4. Phần luyện tập
Bài tập 1 :
- GV chốt lại lời giải đúng. Các TN chỉ
phơng tiện là : Bằng một giọng thân
tình, Với óc quan sát tinh tế và đôi bàn
tay khéo léo.
Bài tập 2:
- Gv y/c HS viết bài vào VBT
c. củng cố, dặn dò.
- Nhận xét tiết học
- Dặn HS về nhà học phần ghi nhớ và
đặt 3 câu có dùng trạng ngữ chỉ phơng
tiện.

câu .
b,Trạng ngữ ;với một chiếc khăn bình dị
.Bổ sung ý nghĩa chỉ phơng tiện cho
câu .
-Bằng món gì .Trang Quỳnh đã giúp
chúa Trịnh hiểu vì sao chúa thờng ăn
không ngon miệng ?
-Nhà ảo thuật đã tạo nên những tiết mục
rất đặc sắc bằng cái gì ?
-Thờng mở đầu bằng từ ;với ,bằng.
- Vài HS đọc phần ghi nhớ.
Ví dụ ;Với giọng ca mợt mà .chị đã lôi
cuốn đợc ngời nghe .
-Bằng tất cả sự cố gắng .nó đã chiến
thắng.
- HS có thể dùng bút chì gạch chân ngay
vào TN trong SGK, 1 HS lên bảng gạch
chân ở trên bảng.
- HS đọc yêu cầu bài tập, làm vào vở BT.
- HS nối tiếp đọc đoạn văn mà mình đã
viết.
Loại TN chỉ phơng tiện bổ sung ý nghĩa
về phơng tiện cho câu. Nó trả lời cho
câu hỏi Bằng gì ? Với cái gì ?
Rút kinh nghiệm:



o0o
Th dc

Bài 67: Nhay dây
Trò chơi: Lăn bóng bằng tay
( Giỏo viờn chuyờn son ging )
o0o
m nhc
Ôn tập hai bài đọc nhạc
( GV chuyờn son ging)
o0o
a lý ( Bui chiu )
Bài 34: Ôn tập học kì II
I. Mục tiêu:
Học xong bài này HS biết:
- Chỉ trên bản đồ địa lí Việt Nam vị trí dãy núi Hoàng Liên Sơn, đỉnh Phan xi-
păng, đồng bằng Bắc Bộ, đồng bằng Nam Bộ, các đồng bằng duyên hải miền Trung,
các cao nguyên ở Tây Nguyên, các thành phố đã học trong chơng trình.
- So sánh, hệ thống hoá các kiến thức đơn giản về thiên nhiên và con ngời, hoạt động
sản xuất của ngời dân ở các miền.
- Trình bày đặc điểm tiêu biểu của các thành phố đã học.
II. Đồ dùng
Bản đồ địa lí Việt Nam, các bảng hệ thống cho HS điền.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
A. KTBC:
? Biển nớc ta có những tài nguyên nào
?
? Chúng ta đã khai thác và sử dụng nh
thế nào ?
- GV nhận xét cho điểm.
B. Dạy bài mới
1. Giới thiệu bài

2. Bài mới:
* Hoạt động 1: Làm việc theo cặp.
GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi 3, 4
trong SGK.
*Hoạt động 2: Làm việc cá nhân hoặc
theo cặp.
- 2 HS trả lời.vùng biển nớc ta có nhiều
hải sản, dầu khí; nớc ta đang khai thác
dầu khí ở thềm lục địa phía nam và khai
thác cát trắng ở ven biển.
- Một số nguyên nhân làm cạn kiệt
nguồn hải sản và ô nhiểm môi trờng
biển.
- Nhận xét, ghi điểm.
HS lắng nghe
- HS làm việc theo cặp sau đó đọc kết
quả của cặp mình trớc cả lớp, cả lớp
nhận xét bổ sung.
Đáp án: Câu 4: 4.1 ý d; 4.2 ý b; 4.3 ý b;
4.4 ý b.
- HS làm câu hỏi 5 trong SGK.
- HS trao đổi kết quả lớp và chuẩn xác
- GV yêu cầu HS làm câu hỏi 5 trong
SGK
3. Củng cố dặn dò
- Nhắc lại nội dung ôn tập.
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà học bài.
đáp án.
- đáp án câu 5 : ghép 1 với b; 2 với c; 3

với a; 4 với d; 5 với e; 6 với đ
Ôn địa lí Việt Nam vị trí dãy núi Hoàng
Liên Sơn, đỉnh Phan xi- păng, đồng
bằng Bắc Bộ, đồng bằng Nam Bộ, các
đồng bằng duyên hải miền Trung, các
cao nguyên ở Tây Nguyên, các thành
phố đã học trong chơng trình
Rút kinh nghiệm:



o0o
Ngy son:01/05/2012
Ngy ging:
Th sỏu ngy 04 thỏng 05 nm 2012
Toỏn
Tiết 170 : Ôn tập về tìm hai số khi biết
tổng và hiệu của hai số đó
I. Mục tiêu.
- Giúp HS rèn kĩ năng giải bài toán Tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó.
_HS có ý thức làm bài và yêu thích môn học
II. Các hoạt động dạy học chủ yếu
Phơng pháp Nội dung
A. Kiểm tra bài cũ
- Gọi HS làm bài tập 2,3 tiết 169-
Chấm 1 số VBT .
- Nhận xét, ghi điểm.
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài
- Nêu yêu cầu bài học

2. Hớng dẫn ôn tập
Bài 1-SGK
- HS đọc yêu cầu bài tập.
- Củng cố cho HS về công thức tìm
hai số khi biết tổng và hiệu của hai số
đó.
? Nêu lại cách tìm hai số khi biết
tổng và hiệu của hai số đó?
- HS làm bài, chữa bài.
Bài 2-SGK
- HS đọc y/c bài tập.
? Bài thuộc dạng toán gì? Nêu cách
giải?
- Hớng dẫn HS tóm tắt bằng sơ đồ
đoạn thẳng rồi giải bài toán.
GV chốt lại lời giải đúng.
Bài 3-SGK
- HS đọc y/c bài tập
? Bài thuộc dạng toán gì? Nêu cách
giải?
- GV chốt lại các bớc giải.
- Tìm nửa chu vi.
- 1 em chữa bài trên bảng lớp.
- Bài giải
Số quyển vở tổ hai góp là :
36 + 2 = 38 (quyển)
Số quyển vở tổ ba góp là :
38 + 2 = 40 (quyển)
Tổng số vở của cả ba tổ góp là :
36 + 38 + 40 = 114 (quyển)

Trung bình mỗi tổ góp đợc số vở là :
114 : 3 = 38 (quyển)
Đáp số : 38 quyển vở.
- Nhận xét.
HS lắng nghe
Bài 1
Tổng hai
số
318 1946 3271
Hiệu hai
số
42 87 493
Số lớn 180 1016 1882
Số bé 138 929 1389
Bài 2
Bài giải
Ta có sơ đồ : ? cây
Đội I : 1375 cây
Đội II : 285 c
? cây
Đội II trồng đợc số cây là :
( 1375 - 285) : 2 = 545 (cây)
Đội I trồng đợc số cây là :
545 + 285 = 830 (cây)
Đáp số : Đội I : 830 cây
Đội II : 545 cây.
Bài 3
Bài giải
Nửa chu vi thửa ruộng là:
530 : 2 = 265 ( m )

Chiều rộng của thửa ruộng đó là:
(265 47) : 2 = 109 (m)
Chiều dài của thửa ruộng là:
Rút kinh nghiệm:



o0o
Tp lm vn
Điền vào giấy tờ in sẵn
I. Mục tiêu
- Hiểu các yêu cầu trong Điện chuyển tiền đi. Giấy đặt mua báo chí trong nớc.
- Biết điền nội dung cần thiết trong bức Điện chuyển tiền đi và giấy đặt mua báo chí.
II. Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
A. dạy bài mới :
1. Giới thiệu bài :
2. Hớng dẫn làm bài tập:
Bài tập 1:
- GV giải nghĩa những chữ viết tắt trong
Điện chuyển tiền đi.
- GV hớng dẫn HS điền vào trong Điện
chuyển tiền đi.
- Cả lớp và GV nhận xét.
Bài tập 2:
- GV giải thích cho HS về những chữ
viết tắt, các từ ngữ khó ( BCVT, báo chí,
độc giả, kế toán trởng, thủ trởng). GV lu
ý thông tin mà đề cung cấp để các em
ghi cho đúng:

+ Tên các báo chọn đặt cho mình, ông
bà, bố mẹ, anh chị.
+ Thời gian dặt mua báo.
- GV tuyên dơng những HS điền đúng.
C. Củng cố dặn dò
Nêu yêu cầu cần đạt sau tiết hoc
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà chuẩn bị tiết tập làm
văn tới.
- 1 HS đọc yêu cầu của bài. Cả lớp đọc
thầm.
- Cả lớp nghe GV chỉ dẫn cách điền.
- Cả lớp điền vào VBT.
- Một số HS đọc trớc lớp Điện chuyển
tiền đi sau khi mình đã điền xong.
- HS đọc yêu cầu của bài tập và nội dung
giấy đặt mua báo chí trong nớc.
- HS làm việc cá nhân vào vở bài tập.
- HS nối tiếp đọc phần mình đã điền.
- Lớp nhận xét phần bài làm của bạn.
- Biết điền nội dung cần thiết trong bức
Điện chuyển tiền đi và giấy đặt mua
báo chí.
Rút kinh nghiệm:



o0o
Khoa hc

×