Tải bản đầy đủ (.doc) (24 trang)

Giáo án lớp 5 chi tiết_Tuần 17

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.17 MB, 24 trang )


TRNG TH NGUYN B NGC
K HOCH DY HC TUN 17 - LP 5A (T ngy 10/12 n 14/12/2012)
Th Bui Mụn Tit Tờn bi dy L dựng GVBM
Hai
Sỏng
o c
1
H/ tỏc vi nhng ( T2) ( GDKNS),
(GDBVMT)
Tranh SGK

Tp c
2
Ngu cụng xó Trnh Tng (GDBVMT),
(KTKTB)
Bng ph

Anh vn
3

Thuyn
Toỏn
4
Luyn tp chung
Nht
Chiu
Anh vn
1

Thuyn


Th dc
2
TC: Chy tip sc
Mong
TC Toỏn
3
Luyn tp
Nht
Ba
Sỏng
LTVC
1
ễn tp v t v cu to t. VBT

TCTV
2
Luyn vit( Nghe- vit): Ngu cụng xó Trnh
Tng


Toỏn
3
Luyn tp chung
Nht
Khoa hc
4
ễn tp hc kỡ I

Chiu
TCTV

3
ễn tp v t v cu to t.

K thut
2
Thc n nuụi g ( T1) Tranh SGK

M thut
3
Tp mụ t, nhn xột khi xem tranh. Tranh SGK

T
Sỏng
Tp c
1
Ca dao v lao ng sn xut. Bng ph

LTVC
2
ễn tp v cõu VBT

Anh vn
3

Thuyn
Toỏn
4
Gii thiu mỏy tớnh b tỳi. ( cú iu chnh)
Nht
Chiu

SHNK

Sinh hot i

Nm
Sỏng
TLV
1
ễn tp v vit n.(GDKNS)(cú iu chnh) VBT

K chuyn
2
KC ó nghe, ó c(GDHCM),
(GDBVMT)
Tranh SGK

Toỏn
3
Bit s dng mỏy tớnh b tỳi h.( cú
iu chnh)

Nht
Khoa hc
4
Kim tra hc kỡ I

Chiu
TC Toỏn
1
Luyn tp

Nht
Th dc
2
i u v/ phi, vũng trỏi. Trũ chi: Chy tip
sc vũng trũn

Mong
Chớnh t
4
N/V : Ngi m ca 51 a con. VBT

Sỏu
Sỏng
Lch s
1
ễn tp hc kỡ I
Nht
Toỏn
2
Hỡnh tam giỏc.
Nam
a lớ
3
ễn tp hc kỡ I

TLV
4
Tr bi vn t ngi. VBT

Chiu

m nhc
1
ễn tp hai bi hỏt : Reo vang Nhc c

Sinh hot
2
Sinh hot cui tun


TUAN 17. Tệỉ NGAỉY 10/ 12/ 2012 ẹEN NGAỉY 14/ 12/ 2012
Thứ hai Ngy son: 7/12/ 2012.
Ngy dy: 10/12/2012
Tiết 1. O C
HP TC VI NHNG NGI XUNG QUANH (tit 2)
I. MC TIấU
1. Kin thc: Nờu c mt s biu hin v hp tỏc vi bn bố trong hc tp, lm vic v vui chi. Bit hp
tỏc vi mi ngi trong cụng vic chung s nõng cao hiu qu cụng vic, tng nim vui v tỡnh cm gn bú
gia ngi vi ngi.
2. K nng: Cú k nng hp tỏc vi bn bố trong cỏc hot ng ca lp, ca trng. Cú thỏi mong mun,
sn sng hp tỏc vi bn bố, thy giỏo, cụ giỏo v mi ngi trong cụng vic ca lp, ca trng, ca gia
ỡnh, ca cng ng.
3. Thỏi : GDHS ng tỡnh vi nhng ngi bit hp tỏc vi nhng ngi xung quanh v khụng ng tỡnh
vi nhng ngi khụng bit hp tỏc vi nhng ngi xung quanh.
II. CC K NNG SNG C BN C GIO DC
1. GD KNS: K nng hp tỏc vi bn bố v mi ngi xung quanh trong cụng vic chung.
- K nng m nhn trỏch nhim hon tt mt nhim v khi hp tỏc vi bn bố v ngi khỏc.
- K nng ra quyt nh (bit ra quyt nh ỳng hp tỏc cú hiu qu trong cỏc tỡnh hung).
2. GD BVMT: Bit hp tỏc vi bn bố v mi ngi BVMT gia ỡnh, nh trng, lp hc v a phng.
III. DNG DY HC Tranh SGK
IV. PHNG PHP- HèNH THC:

Phơng pháp: PP đàm thoại, ging gii.
Hình thức: Cá nhân; lớp.
V. CC HOT NG DY HC:
TG Hot ng ca giỏo viờn Hot ng ca hc sinh
2
/
10
/
10
HĐ1: GTB - GV ghi bảng 1
HS nhắc lại
HĐ2: Làm bài tập 3, SGK
** GDKNS K nng m nhn trỏch nhim
hon tt mt nhim v khi hp tỏc vi bn bố
v ngi khỏc.
- GV hng dẫn, giao nhim v: Em hóy tho
lun v cho bit vic lsmf no ca cỏc bn cú s
hp tỏc vi nhau.
HS thảo luận theo cp.
- GV chốt
- Vic ca bạn Tâm, Nga, Hoan trong tình
huống a là đỳng.
- Tình huống b cha đỳng.
+ Vy trong cụng vic chỳng ta cn lm vic
nh th no? Vic hp tỏc cú tỏc dng gỡ?
HĐ3 : X lí tình huống (bài tập 4 SGK)
** GD KNS; K nng ra quyt nh 6
- GV hỡng dẫn hc sinh lm bi tp cỏ nhõn
HS thảo luận nhóm 4.
- GV nhận xét, kết luận:

- HS nhắc lại
- HS thảo luận theo cp.
- Đại din nhóm lên trình bày
- Lớp nhận xét, b sung
- Hc sinh tr li cỏ nhõn:
Vớ d: Trong cuc sng, chỳng ta cn phi hp
tỏc vi nhau. Vic hp tỏc giỳp cụng vic din ra
thun li, t kt qu tt, mi ngi phỏt huy
c kh nng ca mỡnh.
- Hc sinh t nờu cỏch thc hin 2 tỡnh hung
ny
Vớ d:
THa: Cỏch thc hin
Em v cỏc bn cựng gp nhau bn bc nhng
vic cn lm v phõn cụng nhau lm vic. Nu ai
cú khú khn thỡ mi ngi cựng ngh cỏch gii
quyt
Th b: Cỏch thc hin
H s hi b v nhng dựng cn chun b v
cựng giỳp m chun b
- Lớp nhận xét, b sung
10’
3’
§¹i diƯn nhãm lªn tr×nh bµy
- Thực hiện cơng việc chung…bổ sung giúp đỡ
lẫn nhau.
- §¹i diện nhãm lªn tr×nh bµy
H§4: Bµi tËp 5 SGK
**GD BVMT: Biết hợp tác với bạn bè và mọi
người để BVMT

- Gv hướng dẫn học sinh trả lời câu hỏi theo cá
nhân
+ Trong khi làm việc hợp tác nhóm chúng ta
nên nói với nhau như thế nào?
+ Nếu khi hợp tác, em khơng đồng ý với ý kiến
của bạn, em nên nói như thế nào với bạn?
- Gv nhận xét, chốt: Trong cuộc sống hoặc
trong học tập có rất nhiều cơng việc. Muốn đạt
hiệu quả tốt chúng ta cần hợp tác với mọi người
xung quanh. Hợp tác đúng cách và tơn trọng
người hợp tác sẽ giúp em giải quyết cong việc
nhanh hơn.
H§5: Củng cố - dặn dò:
- Chn bÞ tiÕt sau.
- Học sinh trả lời cá nhân
- Nên nói lịch sự, nhẹ nhàng, tơn trọng bạn
- Nói nhẹ nhàng. Dùng từ ngữ: Theo mình, bạn
nên, Mình chưa đồng ý lắm,
- Học sinh lắng nghe
TiÕt 2. TẬP ĐỌC
NGU CƠNG XÃ TRỊNH TƯỜNG
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức: Hiểu ý nghĩa bài văn: Ca ngợi ơng Lìn cần cù, sáng tạo, dám thay đổi tập qn canh tác của cả
một vùng, làm thay đổi cuộc sống của cả thơn.(Trả lời được các câu hỏi trong SGK)
2. Kĩ năng: Đọc trơi chảy, lưu lốt tồn bài. Đọc đúng các từ ngữ, câu đoạn khó. Biết ngắt, nghỉ đúng
3. Thái độ: GDHS biết u q hương và u con người lao động.
* Mơc tiªu riªng:
HSK,G: §äc diƠn c¶m bài v¨n ( Nga, Ảnh, Trang)
HSY: §äc ®ỵc mét ®o¹n ng¾n( Vỹ). Đánh và đọc được 2-5 câu( Ang, Sơn)
II. CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC

*GD BVMT: GV liên hệ : Ơng Phàn Phù Lìn xứng đáng được chủ tịch nước khen ngợi khơng chỉ vì thành
tích giúp đỡ bà con thơn bản làm kinh tế giỏi mà còn nêu tấm gương sáng về bảo vệ dòng nước thiên nhiên
và trồng cây gây rừng để gìn giữ mơi trường sống tốt đẹp.
III.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK, đồ dùng phục vụ kĩ thuật KTB
Bảng phụ viết sẵn đoạn văn cần luyện đọc
IV. PH ƯƠNG PHÁP- HÌNH THỨC:
Ph¬ng ph¸p: PP quan s¸t; PP hỵp t¸c trong nhãm nhá; §µm tho¹i; PP ®ãng vai
H×nh thøc: C¸ nh©n, nhãm, c¶ líp.
V. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
5’ 1. Kiểm tra bài cũ :
- Kiểm tra 2HS đọc và trả lời câu hỏi bài Thầy cúng
đi bệnh viện.
H: Cụ ón làm làm nghề gì? Những chi tiết nào cho
biết cụ Ún được tin tưởng về nghề thầy cúng?

H: Cụ Ún bị bệnh gì? Vì sao bò sỏi thận mà cụ không
chòu mổ, trốn bệnh viện về nhà?

- 2 HS ®äc bµi - tr¶ lêi c©u hái.

- Cụ ón làm nghề thầy cúng đã lâu năm.
Khắp bán xa gần, nhà nào có người ốm
cũng nhờ cụ đến đuổi tà ma . Nhiều người
tôn cụ làm thầy, cắp sách theo cụ làm nghề
cúng bái.
- Cụ Ún bị bệnh sỏi thận. Vì cụ sợ mổ, cụ
1’
15’
9’

- GV nhận xét, ghi điểm
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài: Ngu Cơng là một nhân vật trong
truyện ngụ ngơn của Trung Quốc. Ơng tượng trưng
cho ý chí dời non lấp bể và lòng kiên trì. Ở Việt Nam
cũng có một người được so sánh với ơng. Người đó là
ai? Làm việc gì? Chúng ta cùng tìm hiểu bài học hơm
nay. Ngu Cơng xã Trịnh Tường để biết
b. Luyện đọc:
- Cho 1HS khá (giỏi) ( Ảnh) đọc cả bài, cần nhấn
giọng các từ ngữ: ngỡ ngàng, vắt ngang, bốn cây số,
giữ rừng, hai trăm triệu.
H: Bµi nµy chia lµm mÊy ®o¹n?
* Đoạn: Từ đầu…trồng lúa
* Đoạn2: Con nước nhỏ… như trước nữa.
* Đoạn3: Muốn có nước… Trịnh Tường
* Đoạn4: Còn lại
- Gv cho:
- Cho HS đọc nối tiếp
- Luyện đọc từ ngữ khó: Bát Xát, ngỡ ngàng, ngoằn
ngo, Phìn Ngan.
- Cho HS đọc chú giải + giải nghĩa từ.
- GV đọc diễn cảm tồn bài một lần.
c. Tìm hiểu bài
Đoạn1:
H: ¤ng Lìn đã làm thế nào để đưa được nước về
thơn?
Đoạn2:
H: Nhờ có mương nước, tập qn canh tác và cuộc
sống ở thơn Phìn Ngan đã đổi thay như thế nào?

Đoạn3:
H: ¤ng Lìn đã nghĩ ra cách gì để giữ rừng, bảo vệ
dòng nước?
Đoạn4:
H: Câu chuyện giúp em hiểu gì?
(Áp dụng kỹ thuật khăn trải bàn)
- Cho HS tạo nhóm
- Phát phiếu khổ to (khăn trải bàn)
- HDHS làm bài
+ Mỗi em tự làm bài vào phần cá nhân ( Viết ý kiến
của mình vào phần khăn trải bàn của mình).
+ Cả nhóm thảo luận, thống nhất ý kiến chung rồi ghi
vào phần giữa của khăn trải bàn. (Tóm lược chung
các ý kiến cá nhân mà nhóm cho là đúng)
- Gọi đại diện các nhóm trình bày
- Nhận xét – bổ sung
- GV viết nội dung lên bảng: Ca ngợi ơng Lìn cần cù,
sáng tạo, dám thay đổi tập qn canh tác của cả một
vùng, làm thay đổi cuộc sống của cả thơn
không tin bác só người kinh bắt được con ma
người Thái.
- Học sinh lắng nghe và nhắc lại tựa bài
- 1HS đọc( Ảnh) , lớp đọc thầm
- 4 ®o¹n
* Đoạn: Từ đầu…trồng lúa
* Đoạn2: Con nước nhỏ… như trước nữa.
* Đoạn3: Muốn có nước… Trịnh Tường
* Đoạn4: Còn lại
- HS dùng bút chì đánh dấu đoạn trong SGK.
- HS đọc đoạn nối tiếp( 2 lần)

- HS đọc từ ngữ khó đọc
- 1HS đọc chú giải, HS giải nghĩa từ
- Học sinh lắng nghe
- 1HS đọc to, lớp đọc thầm
- ¤ng đã lần mò cả tháng trong rừng tìm
nguồn nước…
- 1 HS đọc to, lớp đọc thầm.
- Về tập qn canh tác, đồng bào khơng làm
nương như trước mà trồng lúa nước, khơng
- Về đời sống, nhờ trồng lúa lai cao sản, cả
thơn khơng còn hộ đói.
- 1HS đọc to, lớp đọc thầm.
- ¤ng nghĩ là phải trồng cây. Ơng lặn lội đến
các xã bạn học cách trồng cây thảo quả và
hướng dẫn cho bà con cùng làm.
- 1HS đọc to, lớp đọc thầm.
- Tạo nhóm 4
- Nhận phiếu
- Tự viết ý kiến của mình vào phần cá nhân
- Nhóm thảo luận rồi ghi kết quả chung vào
giữa khăn trải bàn
- Đại diện nhóm trình bày kết quả, các nhóm
khác nhận xét.

- 1-2 em đọc nội dung bài
8’

2’
d. Đọc diễn cảm: GV cho HS đọc diễn cảm đoạn 1
- GV hướng dẫn HS đọc . Chú ý nhấn giọng các từ:

ngoằn ngo, ngỡ ngàng, con nước ơng Lìn, lần mò
cả, khơng tin, suốt một năm trời, bốn cây số,
mương xun đồi

HS K-G: HS ®äc ®ỵc diƠn c¶m bµi v¨n.
- GV nhận xét, khen những HS đọc diễn cảm tốt
3. Củng cố – Dặn dß:
H: Qua bài văn tác giả ca ngợi điều gì?
*GD BVMT: GV liên hệ: Ơng Phàn Phù Lìn xứng
đáng được chủ tịch nước khen ngợi khơng chỉ vì
thành tích giúp đỡ bà con thơn bản làm kinh tế giỏi
mà còn nêu tấm gương sáng về bảo vệ dòng nước
thiên nhiên và trồng cây gây rừng để gìn giữ mơi
trường sống tốt đẹp.
- GV nhận xét tiết học.
- u cầu HS về nhà tiếp tục luyện đọc diễn cảm bài
văn
- Đọc trước bài Ca dao về lao động sản xuất

- HS đọc theo hướng dẫn của GV.
HS u(Vỹ): HS ®äc ®ỵc tương đối rõ ràng
đoạn 1. ( Ang, Sơn) Đánh vầ đọc được 2-3
câu trong đoạn 1
- HSK,G( Nga, Ảnh, Trang ) thi đọc diễn
cảm.
- Lớp nhận xét.
- Học sinh trả lời cá nhân
Ví dụ: Ca ngợi ơng Lìn là một người dân tộc
Dao tài giỏi, khong những biết cách làm
giàu cho bản thân mà còn làm giàu cho cả

thơn từ thơn đói nghèo vươn lên thơn có
mức sống khá,
TiÕt 3. TIẾNG ANH
( CƠ THUYẾN DẠY)
TiÕt 4. TỐN
LUYỆN TẬP CHUNG
( THẦY NHẬT DẠY)
BUỔI CHIỀU
TiÕt 1. TIẾNG ANH

( CƠ THUYẾN DẠY)
TiÕt 2. TH Ể D Ụ C
TRỊ CHƠI: CHẠY TIẾP SỨC
(THẦY MONG DẠY)
TiÕt 3. TC. TỐN
LUYỆN TẬP
(THẦY NHẬT DẠY)
THỨ BA Ngày soạn: 7/12/ 2012.
Ngày dạy: 11/12/2012
TiÕt 1(5A)+ Tiết 3( 5B) LUYỆN TỪ VÀ CÂU
ƠN TẬP VỀ TỪ VÀ CẤU TẠO TỪ
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức: Tìm và phân loại được từ đơn, từ phức, từ đồng nghĩa, trái nghĩa để làm bài tập về từ đồng
nghĩa, từ từ đồng âm theo u cầu của các bài tập trong sách.
2. Kĩ năng: Biết sử dụng những kiến thức đã có về từ đồng nghĩa, trái nghĩa để làm bài tập về từ đồng nghĩa,
từ trái nghĩa.
3. Thái độ: GD HS biết sử dụng vốn từ trong giao tiếp.
* HS K,G: Làm được các bài tập trong VBT , giúp HSY hồn thành bài tập
- HSY: Hoµn thµnh bµi tËp díi sù HD cđa GV và HSK,G
III.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : VBT

IV. PH ƯƠNG PHÁP- HÌNH THỨC:
Phương pháp: PP Quan sát; PPluyện tập thực hành; PP hỏi đáp.
Hình thức: Cá nhân; cả lớp; cặp.
V. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
4’
1’
33’
1. Kiểm tra bài cũ : Kiểm tra 4 HS
- Xếp các tiếng đỏ, trắng, xanh, điều, bạch, biếc, đào, lục,
son thành những nhóm đồng nghĩa.
- GV nhận xét + cho điểm
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài: Trong tiết LTVC hơm nay, các em sẽ được
ơn tập về từ và cấu tạo từ. Từ nhãng kiến thức đã có, các em
làm một số bài tập về cấu tạo từ, về từ đồng nghĩa, trái nghĩa.
b. Luyện tập:
HĐ1: Hướng dẫn HS làm bài tập1
- Cho HS đọc u cầu bài tập.
- GV giao việc: + Đọc lại khổ thơ
+ Trong Tiếng Việt có các kiểu cấu tạo từ như thế nào?
+ Thế nào là từ đơn? Thế nào là từ phức?
+ Từ phức gồm mấy loại?
+ Xếp các từ trong khổ thơ vào bảng phân loại.
- GV nhận xét và chốt lại lời giải đúng :
a.Lập bảng phân loại:
Từ đơn
Từ phức
Từ ghép Từ láy
hai, bước, đi, trên, cát, ánh,

biển, xanh, cha, dài, con,
tròn, bóng.
cha con,
mặt trời
chắc nịch
Rực rỡ
Lênh khênh
b. Tìm thêm 3 ví dụ minh hoạ
- 4 học sinh lên xếp nhóm đồng nghĩa và
viết lên bảng
Ví dụ: * đỏ-điều-son
* trắng-bạch
* xanh-biếc-lục
* hồng-đào
- HS lắng nghe.
- Gv giúp đỡ HSY ( Vỹ) làm bài
- 1HS đọc to, cả lớp đọc thầm và TLCH
- Trong Tiếng Việt có các kiểu cấu tạo từ
là từ đơn và từ phức
- Từ đơn gồm một tiếng
- Từ phức gồm hai hay nhiều tiếng
- Từ phức gồm hai loại: Từ ghép và từ
láy
- Học sinh làm trong VBT
Ví dụ: Từ đơn
hai, bước, đi, trên, cát, ánh, biển, xanh,
cha, dài, con, tròn, bóng.


- Học sinh tự do phát biểu

Ví dụ: Từ đơn: Nhà, bàn, ghế
Từ ghép: Thầy giáo, học sinh, bút mực,
sách vở,

2’
- Giáo viên nhận xét, tuyên dương
HĐ2: HD HS làm BT2:
- Cho HS đọc BT2
+ Thế nào là từ đồng âm?
+ Thế nào là từ nhiều nghĩa?
+ Thế nào là từ đồng nghĩa?

- Giáo viên yêu cầu học sinh cho biết các từ trong câu a, b,c
chúng có quan hệ với nhau như thế nào?
- GV nhận xét
HĐ3: Hướng dẫn HS làm BT3:
- Cho HS đọc BT3 + đọc bài văn
- GV giao việc: +Tìm các chữ in đậm trong bài.
+ Tìm những từ đồng nghĩa với các từ in đậm vừa tìm
+ Nói rõ vì sao tác giả chọn từ in đậm mà không chọn những
từ đồng nghĩa với nó.
- Cho HS làm việc + trình bày kết quả.
- GV nhận xét, chốt lại kết quả đúng:
+ Từ đồng nghĩa với từ tinh ranh: tinh khôn, tinh nhanh,
tinh nghịch
dâng : hiến, tặng
êm đềm : êm ả, êm lặng
HĐ4: Hướng dẫn HS làm BT4:
+ Cho HS đọc yêu cầu BT4
- Cho HS làm bài


- GV chốt kết quả đúng:
a. Có mới nới cũ
b. Xấu gỗ, tốt nước sơn
c. Mạnh dùng sức, yếu dùng mưu
3. Củng cố - dặn dò:
- GV nhận xét tiết học.
- Yêu cầu HS về nhà làm lại vào vở BT1 và BT2
- Chuẩn bị bài sau : ôn tập về câu
Từ láy: chăm chỉ, cần cù, long lanh,
- Gv giúp đỡ HSY ( Vỹ) làm bài
- 1HS đọc to, cả lớp đọc thầm và TLCH
- Từ đồng âm là những từ giống nhau về
âm nhưng khác hẳn nhau về nghĩa
- Từ nhiều nghĩa là từ có một nghĩa gốc
và một hay một số nghĩa chuyển. Các
nghĩa của từ nhiều nghĩa bao giờ cũng có
mối liên hệ với nhau.
- Từ đồng nghĩa là những từ cùng chỉ về
một sự vật, trạng thái hay tính chất
- Học sinh làm vào VBT
- Gv giúp đỡ HSY ( Vỹ) làm bài
- 1HS đọc to, cả lớp đọc thầm.
- HS làm bài cá nhân vào VBT
Ví dụ:
Từ đồng nghĩa với từ tinh ranh: tinh
khôn, tinh nhanh, tinh nghịch
Từ đồng nghĩa với dâng : hiến, tặng,
nộp, cho, biếu, đưa,
Từ đồng nghĩa với êm đềm : êm ả, êm

lặng, êm dịu, êm ấm,
- Gv giúp đỡ HSY ( Vỹ) làm bài
- 1HS đọc to, cả lớp đọc thầm.
- 1 HS lên bảng, cả lớp làm vào VBT
Ví dụ: a. Có mới nới cũ
b. Xấu gỗ, tốt nước sơn
c. Mạnh dùng sức, yếu dùng mưu
TiÕt 2( Lớp 5A)+Tiết 1( chiều thứ 2) (lớp 5B) TĂNG CƯỜNG TIẾNG VIỆT
luyÖn viÕt(NGHE-VIẾT): NGU CÔNG XÃ TRỊNH TƯỜNG
I. MỤC TIÊU :
1. Kiến thức: RÌn kÜ n¨ng viết, trình bày đúng bài viết một đoạn văn xuôi trong bài; Ngu Công xã trịn
Tường( Đoạn 1)
2. Kĩ năng: BiÕt c¸ch tr×nh bµy mét bµi viÕt.
3. Thái độ: GD cho HS ý thức rèn chữ, giữ vở.
Đối với HSK,G: Viết được bài theo đúng yêu cầu
i vi HSY: Nhỡn sỏch vit bi vỏo v luyn vit( Ang, V, Sn). Tr li c cõu hi 1 ca giỏo viờn
II. DNG: Vở luyn vit
III. PH NG PHP- HèNH THC :
Phơng pháp: PP thực hiện; PP cùng tham gia; PP hỏi đáp.
Hình thức: Cá nhân; cả lớp
IV. CC HOT NG DY- HC:
TG
Hot ng ca giỏo viờn Hot ng ca hc sinh

2
/


35
/

3
/
1.Bi mi:
a/ Gi i thiu:
Tit hc hụm nay giỳp cỏc em rốn thờm k nng
vit cho cỏc em. Lm th no cỏc em vit
nhanh, vit ỳng, vit p cụ trũ chỳng ta cựng
tỡm hiu bi hc hụm nay: Luyn vit( Nghe-vit)
Bi: Ngu Cụng xó trnh Tng
b/ H ng dn luyn vit:
- Gi mt hc sinh c bi luyn vit(on 1)
- Giỏo viờn hng dn hc sinh tr li mt s cõu
hi liờn quan n ni dung bi vit?
H: Ông Lỡn ó lm th no a c nc v
thụn?
H: Nh cú mng nc, tp quỏn canh tỏc v cuc
sng thụn Phỡn Ngan ó i thay nh th no?
- GV nhn xột v hớng dẫn HS viết 1 số từ khó
- Nhn xột, sa sai
- Hng dn hc sinh vit bi: chỳ ý viột ỳng
cao, khong cỏch gia cỏc ch
- Cho HS vit bi (Giỏo viờn nhc nh ch vit
cho hc sinh yu (Ang, V Sn)
- Giỏo viờn thu bi chm 5 - 7 em ( Anh, nh,
nh, Chớch, Chỳc, t)
- Nhn xột chung.
3. Cng c, dn dũ :
- Nhn xột tit hc.
- V nh rốn vit thờm. (i vi nhng hc sinh
cha vit ỳng)

- Lng nghe v ni tip nhau nhc li ta bi
- 1HS đọc bài luyn viêt, lớp theo dõi
- HSY tr li( V) Ông ó ln mũ c thỏng trong
rng tỡm ngun nc
- Ông ó ln mũ c thỏng trong rng tỡm ngun
nc
- V tp quỏn canh tỏc, ng bo khụng lm
nng nh trc m trng lỳa nc, khụng
- V i sng, nh trng lỳa lai cao sn, c thụn
khụng cũn h úi.
- HS viết vào giấy nháp(hoc bng con): bỏt Xỏt,
Lo Cai, ngon ngoốo, dũng mng, Phỡn Ngan,
mng xuyờn, t hoang
- Theo dừi
- Giỏo viờn c ( on 1) .Hc sinh vit bi vo
v.
- Hc sinh di lp ngi m sỏch ra c li bi
tp c: Ngu Cụng xó Trnh Tng
- Lng nghe.
- Thc hin.
Tiết 3. TON
LUYEN TAP CHUNG
( THY NHT DY)
Tit 4. KHOA HC
ễN TP HC Kè I
(THY Tí DY)
BUI CHIU
Tiết 1 ( Lp 5A)+Tit 1( chiu th 5) (lp 5B) TNG CNG TING VIT
ễN TP V CU TO T
I. MC TIấU :

Hệ thống lại những kiến thức đã học và vận dụng vào quá trình làm bài.
HSK,G: Giỳp HSY hon thnh cỏc bi tp
HSY: Lm bi tp 1(xp c 2 nhúm),2 (3 cõu tc ng u), 3(vit c khong 3 cõu)
II. DNG: V ụ li
III. PH NG PHP- HèNH THC :
Phơng pháp: PP thực hiện; PP cùng tham gia; PP hỏi đáp.
Hình thức: Cá nhân; cả lớp
IV. CC HOT NG DY- HC:
TG
Hot ng ca giỏo viờn Hot ng ca hc sinh
3
/


40
/
2
/
. Bi c:
Nờu mt s vớ d v t ng ngha, t trỏi ngha ?
2. Bi mi
a.Gii thiu bi

b. Hng dn hs lm bi tp:
Bi 1: Trong những câu nào dới đây, các từ sờn ,
tai mang nghĩa gốc và trong những câu nào ,
chúng mang nghĩa chuyển?
a. Sờn: - Nú hích vào sờn tôi.
- Con đèo chảy ngang sờn núi.
- Tôi đi qua phía sờn nhà.

- Dựa vào sờn của bản báo cáo
b. Tai: - ú là điều tôi mắt thấy tai nghe.
- Chiếc cối xay lúa cũng có hai tai
rất điệu.
- Đến cả cái ấm , cái chén cũng có
tai.
Bi 2 : Các từ in đậm trong mỗi câu dới đây là từ
đồng âm hay từ nhiều nghĩa ?
- Gi HS nờu th no l t ng õm, th no l t
nhiu ngha ?
- GVHDHS lm bi vo v
- Giỳp HSY
a. - Đá cầu phải dẻo chân
- Em dừng chân ở chân núi để nghỉ .
b.
- Uống nớc lã dễ bị đau bụng
- Nớc ngập dới bụng chân
c.
- Bố dùng ca để ca gỗ
- Ca mòn cả ca mà không đứt gỗ .
Bi 3: Viết đoạn văn tả cảnh thiên nhiên( ngọn
núi ,dòng ssông , hồ nớc , mặt biển , cánh rừng ,
bầu trời, ánh trăng ), trong đó có sử dụng từ ngữ
thể hiện sự so sánh hoặc nhân hóa
- GVHDHS chn ni dung vit
- Vi HS tip ni nhau c on vn
- HS c kt qu
- Hc sinh thc hiờn theo yờu cu ca giỏo viờn
- Lng nghe.
- 1 HS c v nd bi

- Lm bi vo v
- HSY: lm cõu a di s HD ca GV
a. Ngha gc: Sn 1,3
Ngha chuyn: Sn 2, 4
b. Tai 1 ngha gc
Tai 2 ngha chuyn
- 2HS nờu
Vớ d: - T ng õm l nhng t ging nhau v õm
nhng khỏc hn nhau v ngha
- T nhiu ngha l t cú mt ngha gc v mt hay
mt s ngha chuyn. Cỏc ngha ca t nhiu ngha
bao gi cng cú mi liờn h vi nhau.
- Lm bi vo v
- HSY: Lm cõu a, b di s HD ca GV
Vớ d: a,b Chõn ch t ng õm
c. T nhiu ngha
- HS lm bi vo v.
- C lp nhn xột, GV cho im.
3.Cng c dn dũ:
Nhn xột tit hc. Dặn chuẩn bị bài sau
- HSY:Vit c khong 3 cõu di s giỳp
ca GV
- 3 HS c bi lm ca mỡnh
Tiết 2. K THUT
THC N NUễI G(T1)
I. MC TIấU
1. Kin thc: Nờu c tờn v bit tỏc dngch yu ca mt s loi thc nthng dựng nuụi g.
2. K nng: Bit liờn h thc t nờu tờnv tỏc dng ch yu ca mt s thc n c s dng dng nuụi g
gia ỡnh.
3. Thỏi : GD HS cú ý thc bo v loi vt nuụi.

III. DNG DY HC : Tranh nh minh ho SGK
IV. PH NG PHP- HèNH THC:
Phơng pháp: PP giảng giải; PPtrực quan; PP luyện tập.
Hình thức: Cá nhân; lớp
V. CC HOT NG DY HC:
TG Hot ng ca giỏo viờn Hot ng ca hc sinh
3
1
29
2
1. Kim tra bi c : Kim tra 2 HS
H: Em hóy nờu mc ớch cu vic chn g nuụi?
H: Cn chn g nh th no nuụi?
- GV nhn xột, ỏnh giỏ.
2. Bi mi:
a. Gii thiu bi: cung cp nng lng v cỏc cht
dinh dng cn thit cho g thỡ ta cn cú y
nhng thc n nh th no? Tit hc hụm nay, chỳng
ta tỡm hiu qua bi Thc n nuụi g
b. Ging bi:
H1: Tỡm hiu tỏc dng ca thc n nuụi g
- Hng dn HS c ni dung mc I
H: ng vt cn nhng yu t no tn ti, sinh
trng v phỏt trin?
H: Cỏc cht dinh dng cung cp cho c th ng vt
c ly t õu?
H: Nờu tỏc dng ca thc n i vi c th g?
- GV kt lun hot ng 1: Thc n cú tỏc dng cung
cp nng lng duy trỡ v phỏt trin c th ca g.
H2: Tỡm hiu cỏc loi thc n nuụi g

- Cho HS quan sỏt hỡnh 1
H: K tờn cỏc loi thc n nuụi g?
-GV kt lun hot ng 1: Ghi tờn thc n lờn bng
theo tng nhúm thc n
H 3: Tỡm hiu tỏc dng v s dng tng loi thc
n nuụi g
- Hng dn HS c ni dung mc II v tho lun
nhúm, mi nhúm tho lun v mt nhúm thc n
H: Thc n ca g c chia lm my nhúm? Hóy k
tờn cỏc nhúm thc n?
- GV túm tt, gii thớch, minh ho tỏc dng, cỏch s
dng thc n cung cp cht bt ng.
3. Cng c - Dặn dò:
- Chn g l bin phỏp k thut quan trng
nõng cao nng sut chn nuụi.
- G c chn nuụi phi kho mnh, nhanh
nhn, hay n, chúng ln v sinh sn tt
- HS lng nghe

- HS c ni dung mc I
- Cỏc yu t: nc, khụng khớ, ỏnh sỏng v
cỏc cht dinh dng
- Ly t nhiu loi thc n khỏc nhau
- Thc n l ngun cung cp cỏc cht dinh
dng cn thit to xng, tht, trng ca
g
- Thc n nuụi g: thúc, ngụ, tm, go, khoai,
sn, rau xanh, co co, chõu chu,,c, tộp,

- HS tho lun nhúm, ghi ra phiu hc tp


- Thc n ca g c chia lm 5 nhúm: Cht
bt ng, cht m, cht khoỏng, cht vi-ta-
min v thc n tng hp.
- i din tng nhúm lờn trỡnh by kt qu
- HS nghe
H: Nêu tác dụng của thức ăn đối với cơ thể gà?
- GV nhận xét giờ học và thu kết quả thảo luận của
các nhóm sẽ trình bày trong tiết 2
- Thức ăn là nguồn cung cấp các chất dinh
dưỡng cần thiết để tạo xương, thịt, trứng của
gà.
TiÕt 3. MĨ THUẬT
TẬP MÔ TẢ NHẬN XÉT KHI XEM TRANH
( XEM TRANH DU KÍCH TẬP BẮN ĐỂ MÔ RẢ, NHẬN XÉT)
I/ MỤC TIÊU:
- HS tiếp xúc, làm quen với tác phẩm Du kích tập bắn và hiểu vài nét về hoạ sĩ Nguyễn Đỗ Cung.
- HS nhận xét được sơ lược về hình ảnh và màu sắc trong tranh.
- HS cảm nhận được vẻ đẹp của bức tranh.
II/CHUẨN BỊ:
GV: Tranh Du kích tập bắn trong sgk.
HS: Vở tập vẽ
III. PHƯƠNG PHÁP :
-Trực quan ,vấn đáp ,luyện tập.
IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:

TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1'
12'
1. Giới thiệu bài : hôm nay chúng ta học bài: Tập

mô tả và nhận xét khi xem tranh
2. Hoạt động 1: Giới thiệu vài nét về hoạ sĩ
Nguyễn Đỗ Cung.
- GV yêu cầu HS làm việc theo nhóm đôi, thảo
luận câu hỏi:
- Nêu một vài nét về tiểu sử của hoạ sĩ Nguyễn
Đỗ Cung ?
- Kể tên một số tác phẩm nổi tiếng của hoạ sĩ
Nguyễn Đỗ Cung ?
- Ông có đóng góp gì cho nền mĩ thuật hiện đại
Việt Nam ?
- GV bổ sung: Ông là một trong những họa sĩ đầu
tiên vẽ chân dung Bác Hồ tại Bắc bộ phủ.
+ Ông là nhà nghiên cứu mĩ thuật uyên bác .
+ Năm 1976 bức tranh sơn dầu Tan ca,mời chị
em đi học để thi thợ giỏi ,giành được giải nhất
triển lãm mĩ thuật toàn quốc và được lưu giữ tại
bảo tàn mĩ thuật việt nam .Ông có rất nhiều bức
tranh nổi tiếng.
- Học sinh lắng nghe và nhắc lại tựa bài
- Học sinh quan sát tranh ,đọc thầm mục 1 sgk
và trả lời câu hỏi
- Nguyễn Đỗ Cung (1912-1977) quê xã Xuân
Tảo , Từ Liêm ,Hà Nội .
- Du kích tập bắn ,cây chuối (1936),cổng
thành Huế (1941),công nhân cơ khí (1962)….
- Năm 1934 Ông tốt nghiệp trường mĩ thuật
Đông Dương ,1945 tham gia cách mạng ,hòa
bình lập lại Ông vừa sáng tác,Ông là hiệu
trưởng đầu tiên của viện mĩ thuật Việt

Nam .Năm 1996 được tạng giải thưởng Hồ
Chí Minh về văn học nghệ thuật .
- HS lắng nghe .Một số hình ảnh minh hoạ

20'
2
'
Hot ng 2: .Xem tranh Du kớch tp bn.
GV treo tranh.Yờu cu HS TL cõu hi sau:
- Hỡnh nh chớnh ca bc tranh l gỡ ?
- T th ca cỏc nhõn vt ra sao ?
- H.nh ph ca bc tranh l nhng h.nh no ?
- Cú nhng mu chớnh no trong tranh ?
- Tranh v bng cht liu gỡ ?
- Em cú thớch bc tranh ny khụng ? Vỡ sao ?
- GVKL: + õy l mt tỏc phm tiờu biu v
ti chin tranh cỏch mng.
+ õy l mt trong nhng bc tranh cú giỏ tr
ngh thut rt cao .
-Yờu cu HS xem tranh: B i Nam tin
Hot ng 3: Nhn xột,ỏnh giỏ.
- GV nhn xột chung v tit hc .
- Hc sinh tr li cỏ nhõn
- Nm nhõn vt c sp xp vi cỏc t th
sinh ng trung tõm bc tranh
-Nh ,cõy ,nỳi ,ccaay ci
-Mu vng ,xanh ,trng.
- Mu bt .
- Hc sinh theo dừi
- HS lng nghe .

TH T Ngy son: 8/12/ 2012.
Ngy dy: 12/12/2012
Tiết 1. TP C
CA DAO V LAO NG SN XUT
I. MC TIấU
1. Kin thc: Hiu ý ngha ca bi ca dao: Vt v trờn ng rung ca ngi nụng dõn ó mang li cuc
sng m no, hnh phỳc cho mi ngi.(Tr li c cỏc cõu hi trong SGK)
2. K nng: c trụi chy, lu loỏt nhng bi ca dao: c ỳng cỏc t ng, cõu khú, bit ngt ngh ỳng
ch, hp lớ theo th th lc bỏt. Bit c din cm th hin s thụng cm vi vic lao ng vt v trờn rung
ng ca ngi nụng dõn.
3. Thỏi : GDHS bit quý trng ngi nụng dõn trờn ng ruụng.
* Mục tiêu riêng:
HS K, G: Nêu đợc ND của bài, c din cm bi th
HSY: ỏnh vn c 1 kh th( Ang, V). c tng i rừ rỏng 2-3 kh th( V)
III. DNG DY HC :
Tranh minh hoaù baứi ủoùc trong saựch gk
IV. PH ƯƠNG PHÁP- HÌNH THỨC:
Ph¬ng ph¸p: PP quan s¸t; PP hỵp t¸c trong nhãm nhá; §µm tho¹i; PP ®ãng vai.
H×nh thøc: C¸ nh©n, nhãm, c¶ líp.
V. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
4’
1’
10’
12’
1. Kiểm tra bài cũ
H: ¤ng Lìn đã làm thế nào để đưa được nước về
thơn?
H: ¤ng Lìn đã nghĩ ra cách gì để giữ rừng, bảo vệ
dòng nước?

- Gv nhận xét, ghi điểm
2. Bài mới
a. Giới thiệu bài: Lao động sản xuất trên đồng ruộng
vón là nghề rất vất vả. Người ta thường nói: Một hạt
thóc vàng, chín hạt mồ hơi. Các em cùng học bài ca
dao về lao động sản xuất để thấy nỗi vất vả xcủa người
nơng dân khi làm ra hạt gạo cho mọi người
b. Luyện đọc:
* Gọi 1 HS khá (giỏi)( Nga) đọc toàn bài với giọng
chậm rãi, nhẹ nhàng, tình cảm. Nhấn giọng ở những
từ ngữ : xây dở, nhú lên, tựa vào, rót, lớn lên…
* Bài này có mấy bài ca dao?
* Cho HS đọc từng bàiå nối tiếp
- Cho HS luyện đọc từ ngữ khó đọc: ruộng cày,
mn phần,
* Cho HS đọc chú giảivà giải nghóa từ.
* Cho HS ®äc theo cỈp.
* GV đọc diễn cảm toàn bài 1 lần. Lưu ý: đọc toàn
bài với giọng nhẹ nhàng, tâm tình. Nhấn giọng các từ
ngữ: Thánh thót, dẻo thơm, đắng cay, tấc đất, tấc
vàng,
c. Tìm hiểu bài:
- Cho HS đọc lại các bài ca dao.
H: Tìm nững hình ảnh miêu tả nỗi vất vả, lo lắng của
người nơng dân nơng dân trong sản xuất?
H: Những câu nào thể hiện tinh thần lạc quan của
người nơng dân.?
- Cho HS đọc lại các bài ca dao.
H: Tìm những câu có nội dung dưới đây:
a) Khun nơng dân chăm chỉ cấy cày.

b) Thể hiện quyết tâm trong lao động sản xuất.
c) Nhắc người ta nhớ ơn người làm ra hạt gạo
H: các bài ca dao cho em biết điều gì?
- GV viết nội dung lên bảng: Vất vả trên đồng ruộng
của người nơng dân đã mang lại cuộc sống ấm no,
hạnh phúc cho mọi người.
- 2 HS đọc bài - trả lời câu hỏi.
- ¤ng đã lần mò cả tháng trong rừng tìm
nguồn nước…
- ¤ng nghĩ là phải trồng cây. Ơng lặn lội đến
các xã bạn học cách trồng cây thảo quả và
hướng dẫn cho bà con cùng làm.
- HS lắng nghe.

- 1 em hoc sinh khá giỏi đọc( Nga). Cả lớp đọc
thÇm

- Bàâonỳ có 3 bài ca dao
- HS nối tiếp nhau đọc từng bài (đọc2 lần)
- HS luyện đọc từ khó: ruộng cày, mn
phần,
- HS đọc chú giải, 2 HS giải nghóa từ
* HS ®äc theo cỈp.
- HS lắng nghe
- 1HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm.
- Hình ảnh là:“ Mồ hơi thánh thót như mưa
ruộng cày” ; Dẻo thơm một hạt, đắng cay mn
phần!”…
- Câu:“Ngày nay nước bạc, ngày sau cơm
vàng”.

“Bao nhiêu tấc đất, tấc vàng bấy nhiêu”.
- 1HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm.

- Câu: “ Ai ơi đừng bỏ ruộng hoang. Bao nhiêu
tấc đất tấc vàng bấy nhiêu.”
- “Trời n bể lặng mới n tấm lòng"
- “Ai ơi bưng bát cơm đầy. Dẻo thơm một hạt,
đắng cay mn phần”.
- HS K, G ( Ảnh, hoặc Đức) trả lời: các bài ca
dao cho em thấy sự lao động vất vả trên đồng
ruộng của những người nơng dân đã mang lại
hạnh phúc ấm no cho mọi người.
- 1-2 em đọc nội dung
10’
3’
d. Đọc diễn cảm: GV cho HS đọc diễn cảm bài ca
dao thứ 3. Chú ý nhấn giọng
Người ta đi cấy lấy cơng
Tơi nay đi cấy còn trơng nhiều bề
Trơng trời trơng đất trơng may
Trơng mưa trơng nắng trong ngày trơng đêm
Trời n, biển lặng mới n tấm lòng
- GV nhận xét và khen những HS đọc hay.
3. Củng cố – Dặn dò:
H. Qua bài ca dao miêu tả điều gì?
- GV nhận xét tiết học.
- u cầu HS về nhà tiếp tục học thuộc 3 bài ca dao.
- Tiết sau: Ơn tập cuối học kì I .

- HS đọc theo hướng dẫn của GV.

HS u(Vỹ): HS ®äc ®ỵc tương đối rõ ràng 1 -2
bài thơ. ( Ang, Sơn) Đánh vầ đọc được 2 dòng
thơ
- HSK,G( Đức, Nga, Đăng, Lang, Liên,
Hướng, ) thi đọc diễn cảm.
- Lớp lắng nghe
- Miêu tả nỗi vất vả của người nơng dân lao
động trên đồng ruộng, qua đó họ đã mang lại
ấm no hạnh phúc cho mọi người
TiÕt 2. LUYỆN TỪ VÀ CÂU
ƠN TẬP VỀ CÂU
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức: Tìm được 1 câu hỏi, 1 câu kể, 1 câu cảm, 1 câu khiếnvà nêu được dấu hiệucủa mỗi kiểu câu
đó(BT1)
2. Kĩ năng: Phân loại được các kiểu câu kể(Ai làm gì? Ai Thế nào?; Ai là gì?), x xác định được thành phần
chủ ngữ, vị ngữ, trạng ngữ của câu theo u cầu BT2.
3. Thái độ: HS biết dùng từ đặt câu đúng ngữ pháp.
* HSY: : Lµm ®ỵc bµi tËp 1,2
- HSK, G: Làm được bài tập trong VBT. Gióp HSY hoµn thµnh bµi tËp
III.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : VBT
IV. PH ƯƠNG PHÁP- HÌNH THỨC:
Ph¬ng ph¸p: PP quan s¸t; PP ®µm tho¹i; PP lun tËp theo mÉu.
H×nh thøc: C¸ nh©n, nhãm, c¶ líp.
V. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
4’
1’
15’
1. Kiểm tra bài cũ :
- Kiểm tra 2 HS

+ đặt câu có từ trái nghĩa?
+ đặt câu có từ đồng âm?
- GV nhận xét + cho điểm
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài: Các em đã học về những kiểu câu, về các
thành phần của câu. Trong tiết học hơm nay, chúng ta sẽ ơn
lại những kiến thức đó dưới hình thức làm bài tập cụ thể.
b. Luyện tập:
HĐ1: Hướng dẫn HS làm bài tập1
- Cho HS đọc u cầu bài tập.
- GV giao việc:
+ Các em tìm trong câu chuyện vui 4 câu: một câu hỏi, một
câu kể, một câu cảm, một câu khiến.
+ Nêu dấu hiệu nhận biết mỗi kiểu câu
- Cho HS làm bài
- Cho HS trình bày kết quả

- HS1:
+ Ví dụ 1: Bố em đang đánh cờ
Bác bảo vệ đang đánh trống vào lớp
Ví dụ 2: Mạnh dùng sức, yếu dùng
mưu.

- HS lắng nghe.

-1HS đọc to, cả lớp đọc thầm.
- HS làm bài cá nhân
- Một số HS phát biểu ý kiến.
Ví dụ: + câu hỏi : dấu hiệu nhận biết là
dấu chấm hỏi

+ câu kể: dấu hiệu nhận biết là dấu
chấm cuối câu.
18’
- GV nhận xét và chốt lại kết đúng:
+ câu hỏi : dấu hiệu nhận biết là dấu chấm hỏi
+ câu kể: dấu hiệu nhận biết là dấu chấm cuối câu.
+ câu cảm: dấu hiệu nhận biết là dấu chấm than.
+ câu khiến: câu có nội dung là lời đề nghị, u cầu.
HĐ2: Hướng dẫn HS làm BT2 :
- Cho HS đọc u cầu của BT2 + đọc mẫu chuyện
- Cho HS làm việc
- GV nhận xét + chốt lại kết quả đúng (GV đưa bảng phụ đã
kẽ bảng phân loại đúng lên)
+ câu cảm: dấu hiệu nhận biết là dấu
chấm than.
+ câu khiến: câu có nội dung là lời đề
nghị, u cầu.
- 1HS đọc to, cả lớp đọc thầm.
- Một số HS phát biểu cá nhân
- Lớp nhận xét
- HS theo dõi trên bảng phụ
Bảng phân loại :
Kiểu câu Trạng ngữ Chủ ngữ Vị ngữ
Ai làm gì
Cách đây khơng lâu lãnh đạo hội đồng … nước Anh đã quyết định … đúng chuẩn
Theo quyết định này,
mỗi lần mắc lỗi
một cơng chức sẽ bị phạt 1 bảng
ng Chủ tịch hội đồng thành
phố

tun bố … lỗi ngữ pháp và
chính tả.
Ai thế nào Số cơng chức trong thành phố Khá đơng
Ai là gì ? Đây là một biện pháp … các
tiếng Anh
2’ 3. Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét tiết học.
- u cầu HS về nhà ghi lại bảng phân loại vào vở
- Chuẩn bị bài sau : ơn tập về mơi trường

- Học sinh lắng nghe
TiÕt 3. TIẾNG ANH
( CƠ THUYẾN DẠY)
TiÕt 4. TỐN
GIỚI THIỆU MÁY TÍNH BỎ TÚI(CĨ ĐIỀU CHỈNH)
( THẦY NHẬT DẠY)
BUỔI CHIỀU
HOẠT ĐỘNG NGỒI GIỜ LÊN LỚP
TRỊ CHƠI "BỎ KHĂN", MÚA HÁT TẬP THỂ
I. MỤC TIÊU
- Chơi ơ ăn quan giúp phát triển trí tuệ của HS, dạy cho HS biết quan sát, tính tốn.
- Thư giãn tinh thần của học sinh sau những giờ học tập căng thẳng, tạo sự thoải mãi cho học sinh để học tiếp
các tiết tiếp theo có hiệu quả hơn.
II/ ĐỊA ĐIỂM- PHƯƠNG TIỆN:
- Địa điểm: Ttrong lớp hoặc sân trường nơi có khoảng trống bằng phẳng có thể ngồi chơi.
- Phương tiện: 10 viên sỏi khác màu nhau, có 2 viên lớn hơn (ơ quan lớn), Vẽ một hình chữ nhật được chia
đơi theo chiều dài và ngăn thành 5 hàng đều nhau, tao10 ơ vng nhỏ.
III/ TỔ CHỨC TRỊ CHƠI:
TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1’

5’
30’
10
'
I. GIỚI THIỆU TRÒ CHƠI: GV nêu tên trò chơi
Trò chơi: Ô ăn quan

HS nhắc lại tên trò chơi.
II. GIẢI THÍCH CÁCH CHƠI VÀ LUẬT CHƠI
-GV vừa giải thích kết hợp làm mẫu: Mỗi ô vuông
được đặt 5 viên sỏi nhỏ, mỗi bên có 5 ô. Hai người
hai bên, người thứ nhất đi quan với nắm sỏi trong ô
vuông nhỏ tùy vào người chơi chọn ô, sỏi được rãi
đều chung quanh từng viên một trong những ô
vuông cả phần của ô quan lớn, khi đến hòn sỏi cuối
cùng ta vẫn bắt lấy ô bên cạnh và cứ thế tiếp tục đi
quan (bỏ những viên sỏi nhỏ vào từng ô liên tục).
Cho đến lúc nào viên sỏi cuối cùng được dừng cách
khoảng là một ô trống, như thế là ta chặp ô trống bắt
lấy phần sỏi trong ô bên cạnh để nhặt ra ngoài. Vậy
là những viên sỏi đó đã thuộc về người chơi, và
người đối diện mới được bắt đầu.
Đến lượt đối phương đi quan cũng như người đầu
tiên, cả hai thay phiên nhau đi quan cho đến khi nào
nhặt được phần ô quan lớn và lấy được hết phần của
đối phương. Như thế người đối diện đã thua hết
quan.
Hết quan tàn dân, thu quân kéo về. Hết ván, bày lại
như cũ, ai thiếu phải vay của bên kia. Tính thắng
thua theo nợ các viên sỏi. Quan ăn 10 viên sỏi.

III. THAM GIA CHƠI:
/ Chơi thử: Mời 2 HS khá (giỏi) tham gia chơi thử
cho cả lớp xem, nhận xét.
2/ Chơi chính thức: HS lớp chia thành các cặp và
thực hiện chơi theo hướng dẫn và ở địa điểm chơi
(như đã nêu)
IV/ KẾT THÚC: Trò chơi có thể kéo dài tuỳ theo
thời gian ra chơi hoặc học sinh thích chơi tiếp hoặc
nghỉ sau vài ván khi đã thắng đối phương.
- Học sinh lắng nghe và nhắc lại tên trò chơi.

- L¾ng nghe
- HS thực hiện theo tæ, nhãm.
- Học sinh chơi thử
- Học sinh tiến hành chơi
- Học sinh múa tập thể bài anh em ta về
THỨ NĂM Ngày soạn: 8/12/ 2012.
Ngày dạy: 13/12/2012
TiÕt 1(5A)+ Tiết 3(5B) TẬP LÀM VĂN
ÔN LUYỆN VỀ VIẾT ĐƠN
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức: Biết điền đúng nội dung vào một lá đơn in sẵn(BT1) .
2. K nng: Vit c n xin hc mụn t chn Ngoi ng(hoc tin hc) ỳng th thc, ni dung cn
thit.
3. Thỏi : GDHS trỡnh by lỏ n sch s, rừ rng.
* Mc tiờu riờng:
HSK,G: Vit c n xin hc mụn Anh vn ỳng th thc, cú ni dung rnh mch
- HSY: Vit c mt lỏ n ỳng th tc theo HD ca GV
II. CC K NNG SNG CN GIO DC
GD KNS: K nng hp tỏc vi bn bố v mi ngi xung quanh trong cụng vic chung.

K nng m nhn trỏch nhim hon tt mt nhim v khi hp tỏc vi bn bố v ngi khỏc.
III. DNG DY HC : VBT
IV. PH NG PHP- HèNH THC:
Phơng pháp: PP thực hành giao tiếp; PP luyện tập theo mẫu; PP trực quan.
Hình thức: Cá nhân, cả lớp.
V. CC HOT NG DY HC:
TG Hot ng ca giỏo viờn Hot ng ca hc sinh
4
1
10
23

2
A. Kim tra bi c :
Cho HS c li biờn bn v vic c n trn vin .
( Tit TLV trc )
B. Bi mi :
1. Gii thiu bi :
2. Hng dn HS lm bi tp:
Bi tp 1:
- Cho HS c ton vn bi tp 1.
- GV: Bi tp ó cho sn mu n, nhim v cỏc em
l c li v in nhng ni dung cn thit vo ch
trng theo ỳng yờu cu trong n .
- GV cho HS lm bi (GV treo bng ph vit sn
mu n v phỏt phiu cho HS)
- Cho HS trỡnh by kt qu.
- GV nhn xột, b sung v khen nhng HS bit vit
lỏ n cú mu in sn .
Bi tp 2: **GD KNS: K nng m nhn trỏch

nhim hon tt mt nhim v khi hp tỏc vi bn bố
v ngi khỏc. K nng ra quyt nh
- GV cho HS c yờu cu bi tp 2.
- GV nhc li yờu cu.
- Cho HS lm bi, trỡnh by bi lm.
- GV nhn xột v khen nhng HS bit cỏch vit ỳng
1 lỏ n khụng cú mu in sn.
C. Cng c dn dũ:
- Nhn xột tit hc.
- V nh ụn tp chun b kim tra HK I.
- 2 HS ln lt c on vn mỡnh vit li .
- HS lng nghe.
- 1 HS c, lp c thm SGK.
- HS chỳ ý lng nghe.
- HS lm bi trờn bng ph.
- Lp lm bi trờn phiu.
- Lp nhn xột bi lm trờn bng ph, 1 s
HS c bi lm ca mỡnh.
- 1 s HS phỏt biu, lp nhn xột.
- 1 HS c, lp theo dừi SGK.
- HS chỳ ý lng nghe.
- HS lm bi cỏ nhõn, 1vi HS c lỏ n
mỡnh vit trc lp.
HS lng nghe.
Tiết 2: K CHUYN
K CHUYN NGHE, C
bi : Hóy k mt cõu chuyn em ó nghe hay ó c v nhng ngi bit sng p , bit mang li
nim vui, hnh phỳc cho ngi khỏc
I. M C TIấU
1. Kin thc: Chn c 1 truyn núi v nhng ngi bit sng p, bit m li nim vui, hnh phỳc cho

ngi khỏc v k li c rừ rng, ý.
2. K nng: HS k li c rừ rng, ý, bit trao i v ni dung, ý ngha cõu chuyn.
3. Thỏi : GD HS bit sng p, vỡ hnh hpỳc ca ngi khỏc.
* Mục tiêu riêng:
HS K-G: Tìm được truyện ngoài SGK; kể chuyện 1 cách tự nhiên, sinh động.
II. CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC:
1. GDBVMT: GV gợi ý HS chọn kể những câu chuyện nói về tấm gương con người biết bảo vệ môi trường
(trồng cây gây rừng,quét dọn vệ sinh đường phố…) chống lại những hành vi phá hoại môi trường (phá
rừng,đốt rừng ) để gìn giữ cuộc sống bình yên, đem lại niềm vui cho người khác.
2. HT TG ĐĐHCM: GD tinh thần làm việc vì hạnh phúc nhân dân của Bác: Bổ sung một ý ở BT1: Những
câu chuyện về Bác Hồ với nhân dân, Bác Hồ với thiếu nhi.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC GV và HS: Một số sách, truyện, bài báo có nội dung viết về những người nói về
những người biết sống đẹp, biết mang lại niềm vui, niềm hạnh phúc cho những người xung quanh.
III. PH ƯƠNG PHÁP- HÌNH THỨC
Ph¬ng ph¸p: PP t×m tßi; PP diÔn gi¶i; PP gi¶i quyÕt; PP t¬ng t¸c.
H×nh thøc: C¸ nh©n; nhãm; c¶ líp.
IV. CÁC HO ẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
4 ‘
1’
8’
25’
2’
A. Kiểm tra bài cũ :
Gọi 2 HS kể chuyện về một buổi sum họp đầm ấm
trong gia đình .
B. Bài mới :
1. Giới thiệu bài :
2. Hướng dẫn HS tìm hiểu yêu cầu của đề :
- Cho 1 HS đọc đề bài .

- Hỏi : Nêu yêu cầu của đề bài .
- GV gạch dưới những chữ quan trọng : đã nghe, đã đọc,
biết sống đẹp biết mang lại niềm vui, hạnh phúc cho
người khác .
- Cho HS đọc gợi ý SGK.
GDBVMT: GV gợi ý HS chọn kể những câu chuyện
nói về tấm gương con người biết bảo vệ môi trường
(trồng cây gây rừng,quét dọn vệ sinh đường phố…)
chống lại những hành vi phá hoại môi trường (phá
rừng,đốt rừng ) để gìn giữ cuộc sống bình yên, đem lại
niềm vui cho người khác.
HT TG ĐĐHCM: GD tinh thần làm việc vì hạnh phúc
nhân dân của Bác: GV gợi ý HS chọn kể những câu
chuyện về Bác Hồ với nhân dân, Bác Hồ với thiếu nhi.
- Cho HS giới thiệu câu chuyện mình sẽ kể.
- Cho HS dựa vào gợi ý, lập dàn ý sơ lược câu chuyện
mình sẽ kể.
- GV kiểm tra giúp đỡ.
3. HS thực hành kể chuyện và trao đổi về ý nghĩa câu
chuyện:
- Cho HS kể chuyện theo cặp, trao đổi về chi tiết , ý
nghĩa chuyện .
- GV quan sát cách kể chuyện của HS, uốn nắn, giúp đỡ
HS.
- Thi kể chuyện trước lớp, đối thoại cùng các bạn về nội
dung ý nghĩa câu chuyện
- GV nhận xét, tuyên dương.
C. Củng cố- dặn dò:
- Về nhà kể chuyện cho người thân, chuẩn bị trước nội
dung cho tiết kể chuyện tuần sau : Chiếc đồng hồ .

- 2 HS kể chuyện về một buổi sum họp
đầm ấm trong gia đình .
- HS lắng nghe.
- HS đọc đề bài .
- HS nêu yêu cầu của đề bài .
- HS theo dõi trên bảng .
- HS đọc gợi ý.
- HS nói tên câu chuyện mình sẽ kể .
- HS dựa vào gợi ý, lập dàn ý sơ lược câu
chuyện mình sẽ kể .
- HS kể chuyện theo cặp, trao đổi về chi
tiết, ý nghĩa chuyện.
- HS thi kể chuyện trước lớp, đối thoại
cùng các bạn về nội dung ý nghĩa câu
chuyện.
- Lớp nhận xét, bình chọn.
- HS lắng nghe.
TiÕt 3. TOÁN
BIẾT SỬ DỤNG MÁY TÍNH BỎ TÚI

( THẦY NHẬT DẠY)
Tiết 4. KHOA HỌC
KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I
(THẦY TÝ DẠY)
BUỔI CHIỀU
TiÕt 1. TC.TOÁN
LUYỆN TẬP

( THẦY NHẬT DẠY)
Tiết 2. THỂ DỤC

ĐI ĐỀU VÒNG PHẢI, VÒNG TRÁI. TC: CHẠY TIẾP SỨC VÒNG TRÒN
(THẦY MONG DẠY)
TiÕt 3(5A)+ Tiết 4(sang thứ 3)-lớp 5B. CHÍNH TẢ (Nghe – vieát)
NGƯỜI MẸ CỦA 51 ĐỨA CON
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức: Biết điền đúng nội dung vào một lá đơn in sẵn(BT1) .
2. Kĩ năng: Viết được đơn xin học môn tự chọn Ngoại ngữ(hoặc tin học) đúng thể thức, đủ nội dung cần
thiết.
3. Thái độ: GDHS trình bày lá đơn sạch sẽ, rõ ràng.
* Mục tiêu riêng:
HS K-G: HS lµm ®îc tập mà giáo viên yêu cầu.
Đối với HSY: Nhìn sách giáo khoa viết 1 đoạn mà giáo viên yêu cầu( Ang, Vỹ, Sơn)
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : VBT
III. PH ƯƠNG PHÁP- HÌNH THỨC:
Phương pháp: PP thực hiện; PP cùng tham gia; PP hỏi đáp.
Hình thức: Cá nhân; cả lớp; nhóm
IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
4’
1’
23’
A. Kiểm tra bài cũ:
- 2 HS tìm những từ có chứa các tiếng : iêm , iêp .
- Gv nhận xét, cho điểm
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: Hôm nay các em chính tả trong bài
:’’Người mẹ của 51 đứa con“ và ôn mô hình cấu tạo
vần ; hiểu thế nào là những tiếng bắt vần với nhau.
2. Hướng dẫn HS nghe – viết:
- Cho HS đọc đoạn thơ đầu cần viết trong bài” Người

mẹ của 51 đứa con “
H: Đoạn văn nói về ai?
- HS1: Chiêm bao, lúa chiêm, vụ chiêm
HS2: rau diếp, liếp nhiếp
- HS lắng nghe.
- HS theo dõi SGK và TLCH
- Đoạn văn nói về mẹ Nguyễn Thị Phú- bà là
10’
2’
- Cho HS luyện viết các từ có chữ dễ viết sai : Lý
Sơn, Quảng Ngãi, Bươn chải, cưu mang, ni dưỡng,
bận rộn .
- GV đọc rõ từng câu cho HS viết (Mỗi câu 2 lần)
- GV đọc tồn bài cho HS sốt lỗi .
- Chấm chữa bài :
+ GV chọn chấm 7 bài của HS( Xn, Vân,
Vanh, Hùng, Huy, Đức, Tra, Tâm)
- GV rút ra nhận xét và nêu hướng khắc phục lỗi
chính tả cho cả lớp.
3. Hướng dẫn HS làm bài tập:
* Bài tập 2a : Giáo viên u cầu học sinh đọc bài tập
- 1 HS nêu u cầu của bài tập 2 .
- GV nhắc lại u cầu và giải thích cách làm theo u
cầu bài tập.
- Cho HS làm bài tập 2a vào vở.
- GV nhận xét chữa.
* Bài tập 2b:
- Cho HS đọc u cầu bài tập 2b.
- GV nhắc lại u cầu của bài tập 2b:
+ Thế nào là những tiếng bắt vần với nhau?

+ Tìm 2 tiếng bắt vần với nhau.
- GV chốt lại lời giải đúng .
+ GV nói thêm: Trong thơ lục bát tiếng thứ 6 của
dòng 6 tiếng bắt vần với tiếng 6 của dòng 8 tiếng
C. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Về nhà ghi nhớ những hiện tượng chính tả trong
bài.
- Ơn lại các bài tập đã học để tiết sau ơn cuối HK I
một phụ nữ khơng sinh con nhưng đã cố
gắng bươn chải ni dưỡng 51 đưa bé mồ
cơi, đến nay nhiều người đã trưởng thành
- HS lên bảng viết, cả lớp viết giấy nháp: Lý
Sơn, Quảng Ngãi, Bươn chải, cưu mang,
ni dưỡng, bận rộn .
- HS viết bài chính tả.
Đối với HSY: Nhìn sách giáo khoa viết 1
đoạn mà giáo viên u cầu( Ang, Vỹ, Sơn)
- HS soát lỗi.
- Học sinh dưới lớp đọc lại bài Về ngơi nhà
đang xây
- HS lắng nghe.
- 1 HS nêu u cầu của bài tập 2.
- HS lắng nghe.
- HS làm bài tập 2a vào vở bài tập
- HS lắng nghe.
- HS nêu u cầu, lớp theo dõi SGK
- Những tiếng bắt vần với nhau là những
tiếng có phần vần giống nhau
- HS trả lời miệng : Xơi – đơi

- HS lắng nghe.
- HS lắng nghe.
THỨ SÁU Ngày soạn: 10/12/ 2012.
Ngày dạy: 14/12/2012
Tiết 1. LỊCH SỬ
ƠN TẬP HỌC KÌ I
(THẦY NHẬT DẠY)
TiÕt 2. TỐN
HÌNH TAM GIÁC
( THẦY NAM DẠY)
Tiết 3. ĐỊA LÍ
ƠN TẬP HỌC KÌ I
(THẦY TÝ DẠY)
Tiết 4(5A) + Tiết 3(5B) TẬP LÀM VĂN
TRẢ BÀI VĂN TẢ NGƯỜI
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức: Biết rút kinh nghiệmđể làm tốt bài văn tả người(bố cục, trình tự miêu tả, chọn lọc chi tiết, cách
diễn đạt, trình bày)
2. Kĩ năng: Nhận biết được lỗi chính tả trong bài văn và viết lại một đoạn văn cho đúng.
3. Thái độ: GD HS có ý thức trong khi làm bài.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : VBT
III. PH ƯƠNG PHÁP- HÌNH THỨC:
Phương pháp: PP giảng giải; PP đàm thoại; PP luyện tập theo mẫu.
Hình thức: Cá nhân, nhóm, cả lớp.
IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
3’
1’
15’
15’

5’
1’
A. Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra vở, chấm điểm đơn xin được học môn tự
chọn .
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
- Trong tiết TLV hôm nay, cô sẽ trả bài viết cho các
em. Các em sẽ thấy được các lỗi mà mình đã mắcv
phải.Từ đó để khắc phục và làm bài tốt hơn.
2. Nhận xét chung về kết qu¶ làm bài:
a. GV nhận xét về kết quả làm bài:
- GV treo bảng phụ đã viết sẵn đề bài kiểm tra .
+ Đề bài thuộc thể loại gì ? nội dung trọng tâm?
+ Lưu ý những điểm cần thiết về bài văn tả người.
- GV nhận xét kết quả bài làm .
+ Ưu điểm : Về nội dung, về hình thức trình bày.
+ Khuyết điểm : Về nội dung về hình thức trình bày.
- Hướng dẫn chữa 1 số lỗi điển hình về ý, diễn đạt:
+ GV đưa bảng phụ đã ghi sẵn 1 số lỗi điển hình và
hướng dẫn HS sửa lỗi.
+GV cho HS nhận xét và lần lượt chữa từng lỗi.
- GV chữa lại bằng phấn màu .
b. GV thông báo điểm số cụ thể.
3. Trả bài và hướng dẫnHS chữa bài:
- GV trả bài cho học sinh.
+ Cho HS đọc lại bài của mình và tự chữa lỗi.
+ GV đọc 1 số đoạn văn hay, bài văn hay.
- Cho HS thảo luận, để tìm ra cái hay, cái đáng
học của đoạn văn, bài văn vừa đọc.

- Cho HS viết lại 1 đoạn văn hay trong bài làm.
- Cho HS trình bày đoạn văn đã viết lại.
Bài tập 3: (SGK)
- GV đọc yêu cầu bài tập 3.
- Cho HS làm bài và trình bày kết quả.
- Lớp nhận xét .
C. Củng cố dặn dò:
- GV nhận xét tiết học.
- Về nhà viết lại những đoạn văn , ôn tật để chuẩn bị
thi HK I.
- 2 HS nộp vở.
- HS lắng nghe.
- HS đọc thầm lại các đề bài.
- Thể loại miêu tả, tả cảnh
- HS lắng nghe.
- HS theo dõi.
-1 số HS lên bảng chữa, lớp tự chữa trên
nháp.
- HS nhận xét .
- Nhận bài .
- Đọc lại bài của mình, tự chữa lỗi. Đổi bài
bạn để soát lỗi .
- HS lắng nghe.
- HS thảo luận, để tìm ra cái hay, cái đáng
học của đoạn văn, bài văn.
- Làm việc cá nhân.
- Đọc bài viết của mình.
- HS lắng nghe.
- HS làm việc cá nhân, trình bày kết quả.
- Lớp nhận xét, bổ sung.

- HS lắng nghe.
BUỔI CHIỀU
TiÕt 1. ÂM NHẠC
ƠN BÀI HÁT " REO VANG BÌNH MINH; HÃY GIỮ CHO EM BẦU TRỜI XANH". TĐN SỐ 2

I. MỤC TIÊU:
1. KiÕn thøc: HS hát bài “ Reo vang bình minh”, “ Hãy giữ cho em bầu trời xanh” kết hợp gõ đệm và vận
động theo nhạc.
2. KÜ n¨ng: Trình bày 2 bài hát theo nhóm hoặc cá nhân.
HS đọc nhạc, hát lời bài TĐN số 2
3. Th¸i ®é: GD HS yªu thÝch ©m nh¹c.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Nhạc cụ quen dùng. Mét sè ®éng t¸c phơ ho¹.
III. PH ƯƠNG PHÁP- HÌ N H THỨC :
Ph¬ng ph¸p: PP quan s¸t; PP h¸t kÕt hỵp vËn ®éng; PP lun tËp.
H×nh thøc: H¸t kÕt hỵp vËn ®éng; c¶ líp.
IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1’
30’
4’
1. ổn định tổ chức: Nhắc HS sửa tư thế ngồi ngay ngắn
2. Kiểm tra bài cũ: Khơng
3. Bài mới
Hoạt động :1 Ơn tập bài hát: Reo vang bình minh
- HS hát: bài Reo vang bình minh kết hợp gõ đệm: đoạn 1
hát và gõ đệm theo nhịp, đoạn 2 hát và gõ đệm với hai
âm sắc. thể hiện tình cảm hồn nhiên, trong sáng của bài
hát.
- Trình bày bài hát bằng cách hát đối đáp, đồng ca kết
hợp gõ đệm:

- HS trình bày bài hát Reo vang bình minh
- Trình bày bài hát theo nhóm, hát kết hợp gõ đệm và vận
động theo nhạc.
Hoạt động 2:Ơn tập bài hát: Hãy giữ cho bầu trời
xanh
- HS hát bài Hãy giữ cho em bầu trời xanh bằng cách hát
nối tiếp, đồng ca kết hợp gõ đệm. Đoạn 1 hát và gõ đệm
theo nhịp, đoạn 2 hát và gõ đệm theo phách:
- HS hát bằng cách hát đối đáp, đồng ca kết hợp gõ đệm.
Trình bày bài hát theo nhóm.
- HS trình bày bài hát Hãy giữ cho em bầu trời xanh kết
hợp động tác
- Trình bày bài hát theo nhóm, hát hết hợp gõ đệm và vận
động theo nhạc.
Hoạt động 3 :Ơn tập TĐN số 2
- Luyện tập cao đơ:
+ GV quy định đọc các nốt Đơ-Rê-Mi-Rê-Đơ
4. Củng cố dặn dò:
- Hệ thống lại nội dung bài học
- Hát lại bài hát hãy giữ cho em bầu trời xanh
- Dặn HS về học bài .
- Học sinh thực hiện theo u cầu
- HS chuẩn bị đồ dùng học tập
- HS hát, gõ đệm
- HS thực hiện
- HS hát, vận động. 4 - 5 HS trình bày
- HS thực hiện. 5 – 6 HS trình bày
-Hát lại bài hát
- Ghi nhớ
TiÕt 2. Sinh ho¹t

SINH HOẠT CUỐI TUẦN 17
I. MỤC TIÊU:
- Gióp HS cđng cè nỊ nÕp líp häc .
- RÌn tÝnh tù gi¸c trong häc tËp, trong sinh ho¹t.
II. NỘI DUNG :
1. Nhận xét tuần :
Các ban lên nhận xét tình hình của lớp trong tuần:
…………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………
………
…………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………
………………
Lớp trưởng nhận xét chung:
…………………………………………………………………………………………………………… …
…………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………
………
GV nhận xét kết luận:
………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………
2. KÕ ho¹ch tíi:
- Duy trì các nề nếp đã có.
- Tập trung ôn tập chuẩn bị cho việc kiểm tra học kỳ ở các môn.

- Rèn toán cho HS, rèn HS đọc
- Có kế hoạch bồi dưỡng HS giỏi.
- Rèn chữ viết.
- Quên góp ủng hộ quỹ vì bạn nghèo.
- Thi đua chào mừng ngày quốc phòng toàn dân.


×