Tải bản đầy đủ (.doc) (37 trang)

Giáo án lớp 4 chi tiết_Tuần 32

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (294.4 KB, 37 trang )

TUN 32
***
Ngy son:13/04/2012
Ngy ging:
Th hai ngy 16 thỏng 04 nm 2012
Tp c
Vơng quốc vắng nụ cời (phần 1)

I. Mục tiêu:
- Đọc lu loát, trôi chảy toàn bài. Đọc đúng các từ ngữ khó hoặc dễ lẫn.
- Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng chậm rãi, thay đổi giọng cho phù hợp với nội
dung và nhân vật trong truyện.
2. Kiến thức
- Hiểu những từ ngữ khó trong bài : Nguy cơ, thân hình, du học
- Hiểu nội dung bài: Cuộc sống thiếu tiếng cời sẽ vô cùng tẻ nhạt, buồn chán
3. Thái độ : GD tình yêu quê hơng đất nớc.
II. Đồ dùng dạy- học:
- Tranh minh hoạ nội dung bài.
- Bảng phụ ghi câu, đoạn văn luyện đọc.
III. Các hoạt động day- học:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
a bài cũ:
- Gọi 2 HS nối tiếp nhau đọc bài Con
chuồn chuồn nớc
-Chú chuồn chuồn nớc đợc miêu tả đẹp
nh thế nào ?
? Nội dung chính của bài là gì?
- Nhận xét, cho điểm.
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
? Tên chủ điểm tuần này là gì?


? Chủ điểm gợi cho em về điều gì?
- Yêu cầu HS quan sát tranh vẽ SGK.
- 2 HS thực hiện yêu cầu
-Bốn cái cánh mỏng nh giấy bóng .Hai
con mắt long lanh nh thủy tinh .Thân
nhỏ thon vàng .Bốn cánh khẽ rung rung
nh còn đang phân vân.
.Ca ngợi vẻ đẹp sinh động của chú
chuồn chuồn nớc, cảnh đẹp thiên nhiên
đất nớc theo cánh bay của chú chuồn
chuồn, qua đó bộc lộ tình yêu quê hơng
đất nớc của tác giả.
- Nhận xét, bổ sung.
+ Chủ điểm : Tình yêu và cuộc sống.
+ Tên chủ điểm gợi cho em nghĩ con
ngời nên lạc quan, yêu đời, yêu cuộc
sống, yêu con ngời xung quanh mình.
+ Tranh vẽ một vị quan đang quỳ lạy
đức vua ngoài đờng. Trong tranh vẻ mặt
của tất cả mọi ngời đều rầu rĩ.
- HS quan sát tranh, lắng nghe.
=> GV giới thiệu : Vì sao mọi ngời lại
buồn bã rầu rĩ nh vậy ? Chúng ta cùng
tìm hiểu bài ngày hôm nay.
2. Luyện đọc:
- Chia đoạn: 3 đoạn.
- Hớng dẫn luyện đọc kết hợp:
+ Lần 1: đọc + sửa phát âm.
+ Lần 2: đọc + giảng từ khó : Nguy cơ,
thân hình, du học .

+ Lần 3: đọc + luyện đọc câu khó
- Yêu cầu HS đọc nhóm 3
- Yêu cầu HS đọc toàn bài.
- GV đọc mẫu.
3. Tìm hiểu bài:
* Đoạn 1: Yêu cầu HS đọc lớt.
? Tìm những chi tiết cho thấy cuộc sống
ở vơng quốc nọ rất buồn ?
? Vì sao cuộc sống ở vơng quốc ấy buồn
chán nh vậy ?
? Nhà vua đã làm gì để thay đổi tình
hình ?
? Đoạn 1 cho ta biết điều gì?
- GVnhận xét,bổ sung, ghi bảng
=> Giảng : Đoạn 1 vẽ lên trớc mát
chúng ta một vơng quốc buồn chán, tẻ
nhật đến mức chim không muốn hót,
hoa cha nở đã tàn, ở đâu cũng thấy
khuôn mặt rầu rĩ héo hon. Nhng nhà vua
vẫn còn tỉnh tao để thấy mối nguy hại
đó. Ông liền cử một viên đạu thần đi du
học môn cời. Vậy kq ra sao chúng ta tìm
hiểu đoạn 2.
* Đoạn 2 + 3 : Yêu cầu HS đọc thầm.
? Kết quả của viên đại thần đi du học
nh thế nào ?
? Điều gì xảy ra ở phần cuối của đoạn
này ?
? Thái độ của nhà vua nh thế nào khi
nghe tin đó ?

- HS đọc nối tiếp 3 lợt.
+ HS 1: Ngãy xửangày xa về môn c-
ời.
+ HS 2: Một năm trôi qua học không
vào.
+ HS 3: Các quan nghe vậy ra lệnh
- HS lập nhóm đọc bài.
- 1 HS đọc.
- Lắng nghe GV đọc.
- Mặt trời không muốn dậy, Chim
không hót, hoa không nở, khuôn mặt
mọi ngời rầu rĩ Trên những mái nhà .
- Vì dân c ở đó lkhông ai biết cời.
- Nhà vua đã cử một viên đại thần đi du
học nớc ngoài chuyên môn về cời.
1. Kể về cuộc sống của vơng quốc nọ
vô cùng buồn chán vì thiếu tiếng cời .
- HS chú ý lắng nghe.
- HS phát biểu.
- Sau một năm viên đại thần về xin chịu
tội vì đã cố gắng hết sức nhng không
học nổi. Các quan đại thần nghe vậy thì
ỉu xìu, còn nhà vua thì thử dài. Không
khí triều đình ảo não.
- Thị vệ bắt đợc một kẻ đang cời sằng
sặc ở ngoài đờng .
- Nhà vua phấn khởi ra lệnh dẫn ngời đó
vào.
2. Ga-Nói về việc nhà vua cử ngời đi
du học nhng thất bại.

? Em hãy nêu ý chính của đoạn 2 và 3 ?
- GV chốt ý đúng, ghi bảng.
=> Giảng : Không khí ảo não lại bao
trùm lên triều đình khi việc cử ngời đi
học bị thất bại. Nhng hi vọng mới của
triều đình lại đợc nháy lên khi thị vệ
đang bắt đợc một ngời đang cời sằng sặc
ở ngoài đờng. Điều gì sẽ xảy ra các em
sẽ tìm hiểu ở phần sau.
- Yêu cầu HS đọc thầm toàn bài và tìm
nội dung bài.
- GV kết luận, ghi bảng.
- Yêu cầu HS nhắc lại ND bài.
4. Luyện đọc diễn cảm :
- Gọi 4 HS đọc bài theo hình thức phân
vai
? Cần đọc bài với giọng ntn ?
- Đa đoạn luyện đọc: Đoạn 2 + 3
- Yêu cầu HS đọc trong nhóm 3
- Tổ chức thi đọc trớc lớp.
- GV nhận xét, cho điểm.
5. Củng cố - Dặn dò:
? Qua bài học em học em thấy cuộc
sống néu thiếu tiếng cời sẽ nh thế nào ?
- Nhận xét giờ học.
- Dặn dò: + Học kĩ bài.
+ Chuẩn bị bài sau.
3. Hi vọng mới của triều đình.
- HS lắng nghe.
- HS đọc thầm tìm ND bài.

- HS phát biểu .
* ND: Cuộc sống thiếu tiếng cời sẽ vô
cùng tẻ nhạt, buồn chán.
- 4 HS đọc bài.
- HS nêu: Bài cần đọc với giọng rõ ràng
và theo tng nhân vật trong bài.
Vị đại thần vừa xuất hiện đã Đức
vua phấn khởi ra lệnh.
- HS quan sát.
- HS đọc bài theo nhóm 3.
- 3->5 HS đại diện nhóm thi đọc trớc
lớp.
Cuộc sống thiếu tiếng cời sẽ vô cùng tẻ
nhạt, buồn chán.
- HS nêu lại ND bài.
Rút kinh nghiệm:


o0o
Toỏn
Tiết 156 : Ôn tập về các phép tính với số tự nhiên (tiếp)
I. Mục tiêu
Giúp HS ôn tập về :
- Phép nhân, chia các số tự nhiên.
- Các tính chất, mối quan hệ giữa phép nhân, chia.
- Các bài toán liên quan đến phép nhân, chia.
II. Đồ dùng dạy học:
- SGK, VBT.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS

A. Kiểm tra bài cũ
- Gọi HS làm các bài tập1,2 tiết
155( VBT)
- Chấm 1 số VBT
.
- Nhận xét, ghi điểm.
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài
- Nêu yêu cầu bài học
2. Hớng dẫn ôn tập
Bài 1 SGK-163
- Gọi hs nêu yêu cầu.
- Yêu cầu hs làm VBT.
- Gọi hs lần lợt trình bày bài làm .
- Nhận xét, ghi điểm.
- Chốt về cách đặt tính và thực hiện
tính nhân, chia.
Bài 2 SGK-163
- Gọi hs nêu yêu cầu.
- Yêu cầu hs làm VBT.
- Gọi hs lần lợt trình bày bài làm, giải
thích cách tìm x.
- Nhận xét, ghi điểm.
Bài 3 SGK-163
- Gọi hs nêu yêu cầu.
- Yêu cầu hs làm VBT.
- Gọi hs lần lợt trình bày bài làm.
+ Em dựa vào tính chất nào để điền
chữ?
- 1 hs lên bảng làm bài-

a. x + 126 = 480
x = 480 - 126
x = 354
b. x - 209 = 435
x = 435 + 209
x = 644
- Chữa bài và nêu cách làm.
a + b = b + a a - 0 = a
(a + b) + c = a + (b + c) a - a = 0
a + 0 = 0 + a = a
- 2 em chữa bài trên bảng lớp.
- Nhận xét.

- 1 em nêu.
a.2057 .428 b.7368 24
13 125 o168 307
6171 2140 00
2057 856
26741 428
53500
13498 32 285120 216
069 421 0691 1320
058 0432
26 0
- Lần lợt 1 số em chữa bài.
- Nhận xét cách đặt tính và tính.
1hs đọc bài .
2hs lên thực hiện.
a. 40 x X = 1400 b. x : 13 = 205
x = 1400 : 40 x = 205 x 13

x = 350 x = 2665

- 1 em nêu.
- Tự làm vào VBT, nối tiếp trình bày bài.
+ Dựa vào tính chất giao hoán của phép nhân; tính
chất kết hợp, phân phối của phép nhân đối với phép
cộng
Hãy phát biểu tính chất đó.
- Nhận xét, ghi điểm.
Bài 4 SGK-163
- Gọi hs nêu yêu cầu.
- Yêu cầu hs làm VBT.
- Gọi 1 hs trình bày bài làm, giải
thích .
- Nhận xét, ghi điểm.
Bài5 SGK-163
- Gọi hs đọc bài toán.
- Hớng dẫn phân tích đề bài.
- yêu cầu hs làm vbt, 1 em làm bảng
phụ.
- Gọi hs trình bày bài.
- Nhận xét, ghi điểm.
C. Củng cố, dặn dò.
- Hệ thống kiến thức ôn tập.
- Tổng kết bài.
- Nhận xét giờ học.
- BVN : VBT
a x b=b xa
(a xb) xc =a x(b xc)
A x(b +c) =ã xb +a xc

a;1 =a
a ;a =1( vớia khác o)
0 ;a =0(với a khác 0)

- 1 em đọc.
.13500 =135 x100 257>8762x0
26x11 >280 320 ;(16x2)=320;16 ;2
1600;10<1006 15x8x37 =37x15 x8
- nhận xét, chữa bài.
1hs đọc bài toán
1hs lên bảng thực hiện

Bài giải
Đi 180 km hết số xăng là:
180 : 12 = 15 ( lít )
Số tiền phải mua xăng là:
15 x 7500 = 112500 (đồng )
Đáp số: 112500 (đồng)
Phép nhân, chia các số tự nhiên.
- Các tính chất, mối quan hệ giữa phép nhân, chia.
- Các bài toán liên quan đến phép nhân, chia.
Rút kinh nghiệm:


o0o
Khoa hc
Bài 63: Động vật ăn gì để sống ?
I. Mục tiêu:
- Phân loại động vật theo thức ăn của chúng.
- Kể tên một số con vật và thức ăn của chúng.

- Có ý thức bảo vệ động vật.
II. Đồ dùng dạy học:
+ Các hình trang 126, 127 ( SGK )
+ Su tầm các con vật ăn những loại thức ăn khác nhau.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
a. bài cũ:
? Động vật cần gì để sống.
- Nhận xét, cho điểm.
- 2 HS thực hiện yêu cầu.
để sống và phát triển bình thờng,
động vật cần có đầy đủ: Thức ăn, n-
b. bài mới:
1. GTB:
- Hôm nay chúng ta cùng tìm hiểu về các
loại động vật và phân loạ chúng theo thức ăn
của chúng.
2. Hoạt động:
Hoạt động 1
Hoạt động nhóm
- Tổ chức cho HS thảo luận theo nhóm .
- Yêu cầu: Quan sát tranh minh hoạ, dựa vào
hiểu biết thực tế, trao đổi, trả lời các câu hỏi
sau:
1. Nhóm ăn thịt.
2. Nhóm ăn cỏ, lá cây.
3. Nhóm ăn hạt.
4. Nhóm ăn sâu bọ
5. Nhóm ăn tạp.
=> GV KL : Có rât nhiều loại động vật và

những loại thức ăn khác nhau. Có loại ăn
thịt, ăn cỏ, lá cây, ăn hạt, ăn sâu bọ, ăn tạp
Hoạt động 2
Hoạt động theo nhóm
- Chia lớp thành 4 nhóm. 2 Nhóm lên chơi
và 2 nhóm đố bạn .
- Nhóm 1 : Dán vào lng bạn 1 con trâu. Sau
đó đa câu hỏi gợi ý để bạn đoán đúng con
vật.
- Tơng tự : Cá, Gõ kiến, Sóc, Nhím .
- GV cùng HS khên những bạn đã nhớ đợc
đặc điểm và các loại thức ăn của chúng.
3. Củng cố dặn dò .
? Động vật cần gì để sống ?
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà chuẩn bị bài sau.
ớc, ánh sáng, không khí.
- Lắng nghe
1. Tìm hiểu nhu cầu thức ăn của
loài động vật khác nhau.
- HS thảo luận theo nhóm 8 em.
- Đại diện nhóm trình bày.
- Nhận xét, bổ sung.
- HS nêu.
-> Hổ, Báo, S tử, Cá mập
-> Trâu, Bò, Hơu, Nai, Hoẵng
-> Sóc, Nhím
-> Chim gõ kiến
-> Gà, Mèo, Lợn, Cá, Chuột
2. Trò chơi : Đố bạn con gì ?


- HS tham gia chơi .
-> Nhóm 2 dựa và gợi ý để trả lời .
VD : ? Con vật này có 4 chân phải
không ?
- Có
? Nó ăn cỏ phải không ?
- Đúng .
? Nó dùng để kéo, bừa, cày
phải không ?
- Đúng
? Nó là bạn của nhà nông phải
không ?
- Đúng
động vật cần có đầy đủ: Thức ăn, n-
ớc, ánh sáng, không khí.
Rút kinh nghiệm:


o0o
o c
Dành cho địa phơng
( tiết 1)
I. Mục tiêu:
- Hiểu đợc các công trình công cộng là tài sản chung của mọi ngời.
- Có ý thức bảo vệ công trình công cộng của trờng, lớp, cây hoa.
- Tuyên truyền mọi ngời cùng thực hiện.
II. Đồ dùng:
- SGK + VBT.
III. Các hoạt động dạy- học:

Hoạt động của GV Hoạt động của HS
A. Bài cũ:
B.
? Vì sao chúng ta phải bảo vệ các công
trình công cộng ?
? Em đã làm gì để bảo vệ các công trình
công cộng ?
- Nhận xét.
B.dạy Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
- Hôm nay chúng ta sẽ vân dụng những
kiến thức đã học vào làm các bài tập
tình huống.
2. Nội dung :
Hoạt động
Xử lí tình huống .
- Chia lớp thành 4 nhóm, cho thảo luận
và sử lí tình huống .
? Bạn Minh lớp ta rủ bạn Quân vẽ bậy
lên cửa lớp. Nếu là em, em sẽ làm gì ?
- Gọi các nhom trình bày.
- GV cùng HS nhận xét, tuyên dơng
Hoạt động 2 ;Bày tỏ ý kiến.
- Yêu cầu HS thảo luận và và đa ra cách
ứng xử trong các tình huống sau:
1. Lớp 4B quét sạch cầu thang và lớp
học.
2. Cùng bẻ cành cây của trờng .
3. Nam đổ đống rác vừa quét vào góc t-
ờng của lớp 5A.

4. Tổ 4 của lớp 4A nhặt rác ở sân trờng.
- Gọi đại diện các nhóm trình bày kết
quả.
- 2 HS thực hiện yêu cầu.
+Vì:công trình công cộng là tài sản
chung của mọi ngời.
- Lắng nghe.
- HS hoạt động theo nhóm .
- HS lần lợt đóng vai xử lí tình huống .
- Thảo luận cặp đôi.
-> Đúng : Vì việc làm đó góp phần bảo
vẹ môi trờng xanh đẹp hơn.
-> Sai : Vì làm nh vậy là phá hoại cây
xanh và làm ảnh hởng đến cảnh quang
cũng nhe môi trờng xung quanh.
-> Sai: Vì làm nh thế là không trung
thực cũng nh càng làm cho trởng thêm
bẩn hơn.
-> Đúng : Vì làm nh thế góp phần làm
cho trờng lớp sạch hơn.
- Đại diện các nhóm trình bày kết quả
thảo luận.
- Nhận xét.
=>Giảng : Để có một môi trờng xanh
sạch đẹp đã có biết bao nhiêu ngời đóng
góp của cải, vật chất thậm chí đổ cả x-
ơng máu. Bởi vậy mỗi chúng ta phải biết
bảo vệ và giữ gìn các công trình công
cộng .
Hoạt động 3:Thi vẽ .

- Đề tài : Chúng em bảo vệ môi trờng
sống.
- Cho HS vẽ cá nhân.
- Cho HS trình bày sản phẩm và nói ý t-
ởng.
- GV cùng HS nhận xét tuyên dơng.
3. Củng cố, dặn dò:
- Gọi HS đọc ghi nhớ.
- Nhận xét tiết học.
- Dặn dò: Học bài và áp dụng bài học
vào cuộc sóng hàng ngày.
- Lăng nghe.
- HS vẽ cá nhân.
- 5->7 HS trình bày.
- HS trình bày sản phẩm.
các công trình công cộng là tài sản
chung của mọi ngời.Vì vậy
+ Có ý thức bảo vệ công trình công cộng
của trờng, lớp, cây hoa.
+ Tuyên truyền mọi ngời cùng thực
hiện.
Rút kinh nghiệm:


o0o
Ngy son: 14/04/2012
Ngy ging:
Th ba ngy 17 thỏng 04 nm 2012
Toỏn
Tiết 157 :ÔN tập về các phép tính với số tự nhiên

( Tiếp )
I/. Mục tiêu:
- Giúp HS ôn tập về:
+ Các phép tính cộng, trừ, nhân, chia với STN.
+ Các tính chất của phép tính với STN.
+ Giải bài toán liên quan đến các phép tính với STN.
II.Đồ dùng:
Bảng nhóm.
III/. Các hoạt động dạy và học:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1) Kiểm tra bài cũ:
- Gọi HS lên bảng chữa bài.
- GV kiểm tra vở ở dới lớp.
- Nhận xét cho điểm.
2) Dạy bài mới:
a) Giới thiệu bài:
b) Hớng dẫn HS làm BT:
Bài 1 - SGK T164:
- Gọi HS đọc yêu cầu.
? Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?
- GV yêu cầu HS làm bài.
Bài 2 - SGK T164:
- GV yêu cầu HS tính giá trị của BT.
- HS làm bài.
- GV chữa bài.
Bài 3 - SGK T 164:
- Gọi 2 HS lên bảng làm bài.
- Nhận xét, chữa bài.
Bài 2
a. 40 x X = 1400 b. x : 24 =65

X = 1400 : 40 x = 65 x 24
X = 350 x =1560
HS lắng nghe
1hs đọc bài ,
a. Với m = 952; n = 28 thì:
+ m + n = 952 + 28 = 980
+ m - n = 952 - 28 = 924
+ m x n = 952 x 28 = 26656
+ m : 1 = 952 : 28 = 34
b. Với m = 2006; n = 17 thì:
+ m + n = 2006 + 17 = 2023
+ m - n = 2007 - 17 = 1989
+ m x n = 2006 x 17 = 34102
+ m : n = 2006 : 17 = 118
1hs đọc bài
2 hs lên bàng thực hiện
a. 12054 : (15 + 67)
= 12054 : 82 = 147
29150-136 x201
29150-27336=1814
b. 9700 : 100 + 36 x 12
= 9700 + 432 = 529
(160x5-25x4);4
=(800-100) ;4
= 700 ;4=175
1hsđọc bài
2hs lên thực hiện.
a. 36 x 25 x 4 = 36 x 100 = 3600
18 x 24 : 9 = (18 : 9) x 24 = 2 x 24 = 48
41 x 2 x 8 x 5 = (41 x 8) x (2 x 5)

= 328 x 10 = 3280
Bài 4 - SGK T164:
- Gọi HS đọc đề.
- Hớng dẫn HS làm bài.
- Gọi 1 HS lên bảng làm, dới lớp làm
vào vở.
- Nhận xét, chữa bài.
Bài 5 - SGK T164:
- Gọi HS đọc yêu cầu bài.
? Bài toán hỏi gì?
? Để tính đợc số tiền mẹ có lúc ban đầu
em phải biết đợc gì?
- Yêu cầu HS làm bài.
3) Củng cố - Dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
- Dặn: Về nhà học bài và CBBS.
b. 108 x (23 + 7) = 108 x 30 = 3240
215 x 86 + 215 x 14
= 215 x (86 + 14) = 215 x 100 = 2150
53 x 128 - 43 x 128
= (53 - 43) x 128 = 10 x 128 = 1280
1hs đọc bài toán .
1hs lên bảng thực hiện
Bài giải:
Tuần sau cửa hàng bán đợc số m là:
319 + 76 = 395 (m)
Cả 2 tuần cửa hàng bán đợc số m vải là:
319 + 395 = 714 (m)
Số ngày cửa hàng mở trong 2 tuần là:
7 x 2 = 14 (ngày)

Trung bình mỗi ngày cửa hàng bán đợc số m
vải là:
714 : 14 = 51 (m)
ĐS: 51 (m)
1hs đọc bài toán.
-Lớpthực hiện bảng nhóm.
Bài giải:
Số tiền mẹ mua bánh là:
24.000 x 2 - 48.000 (đồng)
Số tiền mẹ mua sữa là:
9.800 x 6 = 58.800 (đồng)
Số tiền mẹ đã mua cả bánh và sữa là:
48.000 + 58.800 = 106.800 (đồng)
Số tiền mẹ có lúc ban đầu là:
106.800 + 93.200 = 200.000 (đồng)
ĐS: 200.000 đồng.
+ Các phép tính cộng, trừ, nhân, chia với
STN.
+ Các tính chất của phép tính với STN.
+ Giải bài toán liên quan đến các phép
tính với STN.
Rút kinh nghiệm:


o0o
Chớnh t (Nghe vit)
Vơng quốc vắng nụ cời
I/. Mục tiêu:
- Nghe - Viết chính xác, đẹp đoạn từ "Ngày xửa mái nhà" trong bài "V ơng
quốc vắng nụ cời".

- Làm đúng bài tập chính tả phân biệt s/x hoặc o/ô/ơ.
II/. Đồ dùng dạy học:
- Bài tập 2a viết vào bảng phụ.
III/. Các hoạt động dạy và học:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1) Kiểm tra bài cũ:
- Gọi HS viết một số từ: Nghỉ ngơi, nghe
ngóng, nghĩ ngợi.
- GV nhận xét, cho điểm.
2) Dạy bài mới:
a) Giới thiệu bài:
b) Giảng bài:
* H ớng dẫn viết chính tả:
- Trao đổi về nội dung đoạn văn.
- Gọi HS đọc đoạn văn.
? Đoạn văn kể cho ta nghe chuyện gì?
? Những chi tiết nào cho ta thấy cuộc
sống ở đầy rất tẻ nhạt và buồn chán.
* H ớng dẫn viết từ khó:
- Yêu cầu HS tìm từ khó và luyện viết.
- Gọi 1 HS lên bảng viết.
- GV nhận xét.
* Viết chính tả:
- GV lu ý HS về t thế ngồi, cách cầm
HS viết bài
HS lắng nghe
- 2 HS đọc.
- Kể về nội dung một vơng quốc rất
buồn chán và tẻ nhạt vì dân ở đó không
ai biết cời.

- Mặt trời không muốn dậy, chim không
muốn hót, hoa cha nở đã tàn, toàn gơng
mặt ràu rĩ, héo hon.
- 3 HS phát hiện từ khó.
- 1 HS lên bảng viết: Vơng quốc, king
khủng, rầu rĩ, héo hon, nhộn nhịp, lao
xao, thở dài.
bút
- GV đọc cho HS viết bài.
- GV đọc cho HS soát lỗi.
* Chấm, chữa bài:
- GV chấm 7 - 10 vở của HS.
- Nhận xét lỗi HS thờng mắc.
* H ớng dẫn làm bài tập:
Bài 2a - SGK T133:
- Gọi HS đọc yêu cầu bài.
- Yêu cầu HS làm theo nhóm.
- Các nhóm đính bài.
- 3) Củng cố - Dặn dò:
- Nhận xét giờ học:
- Dặn: Về nhà làm BT và CBBS.
- HS viết bài
- HS làm bài.
- HS trình bày.
- HS đọc toàn bài.
Đáp án: Vì sao - năm sau - xứ sở - gắng
sức - xin lỗi - sự chậm trễ.
viết chính xác, đẹp đoạn " Ngày xửa
ngày xa trên những mái nhà " trong
bài Vơng quốc vắng nụ cời.

- Làm bài tập phân biệt s/x, hoặc o / ô /
ơ.
Rút kinh nghiệm:



o0o
Luyn t v cõu
Thêm trạng ngữ chỉ thời gian cho câu
I/. Mục tiêu:
- Hiểu tác dụng, ý nghĩa của Trạng ngữ chỉ thời gian cho câu.
- Xác định đợc trạng ngữ chỉ thời gian cho câu.
- Thêm đúng trạng ngữ chỉ thời gian cho phù hợp với nội dung từng câu.
II/. Đồ dùng dạy học:
- Bảng lớp viết sẵn BT1.
- Giấy khổ to, bút dạ.
III/. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1) Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 2 HS lên bảng đặt câu có sử dụng
trạng ngữ chỉ nơi chốn.
? TN chỉ nơi chốn có ý nghĩa gì trong câu?
HSlàm bài
+ Trạng ngữ chỉ nơi chốn có ý nghĩa chỉ
? TN chỉ nơi chốn trả lời cho câu hỏi nào?
- Nhận xét, cho điểm.
2) Dạy bài mới:
a) Giới thiệu bài:
b) Giảng bài:
* Tìm hiểu VD:

Bài 1:
- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài.
- Yêu cầu HS tìm TN trong câu.
- Gọi HS phát biểu, GV gạch chân TN.
Bài 2:
? TN "Đúng lúc đó" bổ sung ý nghĩa gì
cho câu?
- GV: Bộ phận TN bổ sung ý nghĩa về
thời gian cho câu để xác định thời gian
cho câu.
Bài 3, 4:
- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài.
- Tổ chức cho HS hoạt động nhóm.
- Gọi 1 nhóm dán phiếu lên bảng .
- GV nhận xét, chữa bài.
? Trạng ngữ chỉ thời gian có ý nghĩa gì
trong câu.
? Trạng ngữ chỉ thời gian trả lời cho câu
hỏi nào?
* Ghi nhớ:
- Gọi HS đọc phần ghi nhớ.
- Yêu cầu HS đặt câu có trạng ngữ chỉ
thời gian.
c) Luyện tập:
Bài 1 - SGK T135:
- Gọi HS đọc nội dung, yêu cầu bài.
- Yêu cầu HS tự làm bài.
- Gọi HS lên bảng làm bài.
nơi diên ra sự việc? trả lời cho câu hỏi ở
đâu

- 2 HS đọc.
- HS tìm trạng ngữ, gạch chân TN đó.
+ TN đúng lúc đó.
- Bổ sung ý nghĩa về thời gian cho câu.
- HS lắng nghe.
- 2 HS đọc.
- HS thảo luận và đặt câu hỏi cho TN chỉ
thời gian.
VD: Ngày mai, lớp em kiểm tra toán.
? Khi nào lớp mình kiểm tra toán.
? Bao giờ lớp mình kiểm tra toán.
- TN chỉ thời gian giúp ta xác định thời
gian diễn ra sự việc nêu trong câu.
- TN chỉ thời gian trả lời cho câu hỏi
bao giờ? Khi nào? Mấy giờ.
- 2 HS đọc nối tiếp.
+ Sáng sớm, bà em đi tâp thể dục.
+ Mùa Xuân hoa Mai nở.
+ Chiều thứ 7, chúng em đi học về.
a. Sáng sớm hôm nay; vừa mới ngày
hôm qua; qua 1 đêm ma rào.
- GV nhận xét, chữa bài.
Bài 2 - SGK T135:
- Gọi HS đọc yêu cầu bài.
- Yêu cầu HS tự làm bài.
- Chữa bài, đọc bài đúng.
3) Củng cố - Dặn dò:
? Thế nào là TN chỉ thời gian?
- Nhận xét giờ học.
- Dặn: Về nhà học bài và CBBS.

b. Từ ngày còn ít tuổi; mỗi lẫn đứng trớc
những cái tranh làng Hồ rải trên các lề
phố Hà Nội 1 HS lên bảng làm bài.
a. Cây gạo vô tận. Mùa Đông, đỏ thắm.
đến ngày đến tháng
b. ở Trờng Sơn vực thẳm. Giữa lúc
đang gào thét ấy,
- TN chỉ thời gian giúp ta xác định thời
gian diễn ra sự việc nêu trong câu.
- TN chỉ thời gian trả lời cho câu hỏi
bao giờ? Khi nào? Mấy giờ.
Rút kinh nghiệm:



o0o
M thut
Vẽ tt : Tạo dáng và tt chậu cảnh
( Giỏo viờn chuyờn son ging )
o0o
K chuyn ( Bui chiu )
Khát vọng sống
I. Mục tiêu:
- Kể đợc truyện dựa vào tranh minh hoạ câu chuyện Khát vọng sống.
- Hiểu nội dung chuyện : Ca ngợi con ngời với khát vọng sống mãnh liệt đã vợt qua
đói, khát, chiến thắng thú dữ, chiến thắng cái chết.
- Kể đúng trình tự, lời kể sinh động.
- Nhận xét, đánh giá nội dung truyện và lời kể của bạn.
II. Đồ dùng:
- Tranh minh họa

- Bảng lớp viết sẵn đề bài.
III. Các hoạt động dạy- học.
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
A. Bài cũ:
- Gọi 2 HS kể chuyện về mộy cuộc du
lịch hoặc cắm trại mà em đợc tham gia.
- Nhận xét, ghi điểm.
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
- Giắc Lơn - đơn là mọt nhà văn nổi
- 2 HS thực hiện yêu cầu.
tiếng của Mĩ với nhiều tác phẩm nổi
tiếng. Hôm nay các em sẽ nghe kể một
đoạn trích từ chuyện Khát vọng sống.
Khát vọng sống của con ngời nh thế
nào ? các em hãy lắng nghe cô giáo kể
chuyện.
2. Hớng dẫn kể chuyện:
a. GV kể chuyện :
- Yêu cầu HS quan sát tranh minh hoạ
và đọc nội dung mỗi bức tranh.
- Kể lần 1.
- Kể lần 2 kết hợp chỉ tranh minh hoạ.
- Kể lần 3 kết hợp hỏi để HS tái hiện
nội dung truyện.
+ Các câu hỏi :
? Giôn bị bỏ rơi trong hoàn cảnh nào ?
? Chi tiết nào cho thây Giôn rất cần sự
giúp đỡ ?
? Giôn đã cố gắng nh thế nào khi bị bỏ

lại một mình nh vậy ?
? Anh phải chịu những đau đớn, khổ cực
ntn ?
? Anh đã làm gì khi bị gấu tấn công ?
? Tại sao anh không bị sói ăn thịt ?
? Nhờ đâu Giôn đã chiến thắng đợc con
sói ?
? Anh đợc cứu sống trong tình cảnh
ntn ?
? Theo em nhờ đâu Giôn có thể sống sót
?
b. Kể trong nhóm:
- Chia lớp thành các nhóm nhỏ, yêu cầu
HS kể chuyện trong nhóm và tao đổi về
ý nghĩa của câu chuyện.
c. Kể trớc lớp:
- GV tổ chức cho HS thi kể.
- HS nghe kể hỏi :
? Chi tiết nào trong chuyện làm cho bạn
xúc động ?
- Lắng nghe.
- 1 HS đọc đề bài.
- HS lăng nghe.
-> Giôn bị bỏ rơi giữa lúc bị thơng, anh
mệt mỏi vì nhng gian khổ đã qua.
-> Giôn gọi bạn nh một ngời tuyệt vọng
-> Anh ăn quả dại, ăn cá sống để sống
qua ngày.
-> Anh bị con chim đâm vào mặt, đói xé
ruột gan làm cho đầu óc mụ mẫn, anh

phải ăn cá sống.
-> Anh không chạy mà đứng im vì biết
rằng chạy gấu sẽ đuổi theo và ăn thịt nên
anh đã thoát chết.
-> Vì nó cũng đói lả, bị bệnh và sắp chết
vì rất yếu ớt.
-> Nhờ nỗ lực, anh dùng chút sức lực
còn lại của mình để bóp lấy hàm con
sói.
-> Anh đợc cới sống khi có thể bò đợc
trên mặt đất nh một con sâu.
-> Nhờ khát vọng sống, yêu cuộc sống
mà Giôn cố gắng vợt qua mọi khó khăn
để tìm sự sống.
- HS kể chuyện trong nhóm.
- 3- 5 HS thi kể trớc lớp.
- HS trả lời.
- Nhận xét nội dung chuyện và cách kể
? Vì sao Giôn có thể chiến thắng đợc
mọi khó khăn ?
? Bạn học tập ở anh Giôn điều gì ?
? Câu chuyện muốn nói gì với mọi ng-
ời ?
- Nhận xét, ghi điểm.
3. Củng cố, dặn dò:
? Câu chuyện ca ngợi ai ? Ca ngợi điều
gì ?
? Câu chuyện muốn khuyên chúng ta
điều gì ?
=> GVKL : Nhờ tình yêu cuộc sống

khát vọng sống của con ngời có thể
chiến thắng đợc mọi gian khổ, khó khăn
cho dù đó là kẻ thù, sự đói khát, thú dữ.
- Nhận xét giờ học.
- Dặn dò: Về nhà kể chuyện cho ngời
thân nghe.
của bạn.
+ Ca ngợi con ngời với khát vọng sống
mãnh liệt đã vợt qua đói, khát, chiến
thắng thú dữ, chiến thắng cái chết.
+ Câu chuyện muốn khuyên chúng ta
hãy cố gắng không nản chí trớc mọi
hoàn cảnh khó khăn.
Rút kinh nghiệm:


o0o
Ngy son:15/04/2012
Ngy ging:
Th t ngy 18 thỏng 04 nm 2012
K thut
Lắp ô tô tảI 9( T2)
( Giỏo viờn chuyờn son ging)
o0o
Toỏn
Tiết 158 : Ôn tập về biểu đồ

I. Mục tiêu:
Giúp HS ôn tập về :
- Cách đọc biểu đồ, phân tích dữ liệu trên biểu đồ

- Giải các bài toán liên quan đến biểu đồ.
II. Đồ dùng:
- Bảng phụ vẽ các biểu đồ bài tập 1,2
III. Các hoạt động dạy- học:
Phơng pháp Nội dung
A. Kiểm tra bài cũ
- Gọi HS làm bài tập 4 tiết 157( VBT)
- Chấm 1 số VBT
- 2 em chữa bài trên bảng lớp.
Bài giải:
Tuần sau cửa hàng bán đợc số m là:
.
- Nhận xét, ghi điểm.
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài
- Nêu yêu cầu bài học
2. Hớng dẫn ôn tập
Bài 1 SGK165
- Treo bảng phụ
- Gọi hs nêu yêu cầu.
- Gọi hs lần lợt đọc, nêu câc dữ liệu đã
cho trên biểu đồ.
- Yêu cầu hs làm VBT.
- Gọi hs lần lợt trình bày miệng bài làm
- Nhận xét, ghi điểm
Bài 2 SGK165
- Gọi hs nêu yêu cầu.
- Yêu cầu hs làm VBT.
- Gọi hs lần lợt trình bày bài làm.
- Nhận xét, ghi điểm.

Bài 3 SGK165
- Gọi hs đọc bài toán.
- Hớng dẫn phân tích đề bài.
- yêu cầu hs làm vbt, 1 em bảng.
- Gọi hs trình bày bài.
- Nhận xét, ghi điểm.
C. Củng cố, dặn dò.
- Hệ thống kiến thức ôn tập.
- Tổng kết bài.
- Nhận xét giờ học.
- BVN : VBT
319 + 76 = 395 (m)
Cả 2 tuần cửa hàng bán đợc số m vải là:
319 + 395 = 714 (m)
Số ngày cửa hàng mở trong 2 tuần là:
7 x 2 = 14 (ngày)
Trung bình mỗi ngày cửa hàng bán đợc
số m vải là:
714 : 14 = 51 (m)
- Nhận xét.
HS lắng nghe
Bài 1
- Quan sát.
- 1 em nêu yêu cầu
- lần lợt nêu các dữ liệu đã cho.
- Làm VBT.
- Lần lợt trình bày miệng.
Bài 2
a. Diện tích Hà Nội là: 921 km2
Diện tích Đà Nẵng là: 1255 km2

Diện tích TP HCM là: 2095 km2
b. Diện tích ĐN lớn hơn diện tích
HN là:
1255 - 921 = 334 km2
Diện tích ĐN bé hơn diện tích TP HCM
là:
2095 - 1255 = 840 km2
Bài 3 Bài giải
a. Trong 12 tháng cửa hàng bán đợc
số vải hoa là:
50 x 42 = 210 ( m )
b. Trong 12 tháng cửa hàng bán đợc
số vải là:
50 x (42+ 50 + 37) = 6450 ( m )
ĐS: a. 210 ( m )
b. 6450 ( m )
Ôn;
- Cách đọc biểu đồ, phân tích dữ liệu
trên biểu đồ
- Giải các bài toán liên quan đến biểu
đồ.
Rút kinh nghiệm:


o0o
Tp c
Ngắm trăng - Không đề
I. Mục tiêu:
1. Đọc: - Đọc đúng: Rợu, trăng soi, cửa sổ, xách bơng ,
- Đọc diễn cảm, giọng ngân nga thể hiện tâm trạng ung dung th thái, hào

hứng lạc quan của Bác.
2. Hiểu: - Từ ngữ : Hững hờ, không đề, bơng
- Nội dung: Bài thơ ca ngợi tinh thần lạc quan, yêu đời, yêu cuộc sống, bất
chấp mọi hoàn cảnh khó khăn của Bác.
-Từ đó khâm phục .kính trọng và học tập Bác luôn yêu đời .không nản chí tr-
ớc khó khăn.
II. Chuẩn bị: - Tranh minh họa bài đọc sgk.
- Bảng phụ phần luyện đọc.
III. Các hoạt động dạy- học:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
A. Bài cũ:
- Gọi 4 HS đọc bài theo hình thức phân
vai truyện Vơng quốc vắng nụ cời .
? Bài tập đọc muốn nói với em điều gì?
- Nhân xét, ghi điểm.
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
- Cho HS quan sát tranh minh hoạ về 2
bài thơ và hỏi :
? Bức tranh vẽ về ai ? Em cảm nhận điều
gì qua 2 bức tranh .
=> Giới thiệu : Bác Hồ, vị lãnh tụ vô vàn
kính yêu của dân tộc ta ra đi nhng tinh
thần lạc quan, yêu đời của Ngời vẫn là
tấm gơng sáng cho mọi thế hệ noi theo.
Hôm nay chúng ta sse học 2 bài thơ của
Bác qua đó các em sẽ thấy Bác Hồ của
chúng ta luôn lạc quan yêu đời, yêu
cuộc sống bất chấp mội hoàn cảnh khó
khăn.

2. Hớng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài
.
Bài Ngắm trăng
a. Luyện đọc :
- yêu cầu HS đọc bài thơ ( 1 HS đọc ).
- 4 HS thực hiện yêu cầu.
: Cuộc sống thiếu tiếng cời sẽ vô cùng
tẻ nhạt, buồn chán
-> Bức tranh vẽ về Bác Hồ . Cả 2 bức
tranh cho thấy Bác Hồ rất yêu đời.
- Lắng nghe
- 2 HS nối tiếp đọc thành tiếng. Cả lớp
theo dõi.
- Gọi 1 HS đọc xuất sứ và chú giải .
- GV đọc mẫu
+ Giải thích : Cuộc sống của Bác trong
tù rất thiếu thốn nhng Bác vẫn yêu đời
lạc quan hài hớc. Chúng ta cha thấy
cảnh cực khổ thế này bao giờ
Mỗi ngày nửa chậu nớc nhà pha
Rửa mặt, pha trà tự ý ta
Muốn để pha trà đừng rửa mặt
Muốn đem rửa mặt chớ pha trà.
- Yêu cầu HS đọc bài thơ
b. Tìm hiểu bài
- Yêu cầu HS đọc thầm bài thơ
? Bác Hồ ngắm trăng trong hoàn cảnh
nào ?
? Hình ảnh nào nói lên sự gắn bó giữa
Bác với trăng ?

? Qua bài thơ em học đợc điều gì ở Bác
Hồ ?
? Bài thơ nới lên điều gì ?
- Ghi ý chính của bài.
=> GVKL : Bài thơ nói về tình came của
Bác với trăng trong hoản cảnh rất đặc
biệt. Bác đang bị giam giữ trong ngục
tù. Đây là nhà tù củ chính quyền Tởng
Giới Thạch ở Tung Quốc. Tuy bị giam
cầm nhng Bác vẫn ung dung ngắm
trăng, xem trăng nh một ngời bạn tâm
tình. Qua đó thấy Bác rất lạc quan yêu
đời và chúng ta hãy học tập những phẩm
chất tốt đẹp của Bác.
c. Đọc diễn cảm và học thuộc lòng.
- Gọi HS đọc bài thơ.
- Treo bảng phụ có sẵn bài thơ
- GV đọc mẫu, đánh dấu chỗ ngắt nghỉ
nhấn giọng.
Trong tù không r ợu /
Ngắm nhà thơ.
- Tổ chức cho HS đọc thuộc lòng bài
thơ.
- Gọi HS đọc thuộc lòng từng dòng thơ
- Lắng nghe.
- 5 HS đọc thành tiếng
- HS đọc thầm và trao đổi nội dung bài
thơ.
-> Bác Hồ ngắm trăng trong hoàn cảnh
bị tù đày. Ngồi trong nhf tù Bác ngắm

trăng qua khe cửa.
-> Hình ảnh ngời ngắm trăng soi ngoài
cửa sổ. Trăng nhòm khe cửa ngắm nhà
thơ.
-> Tinh thần lạc quan yêu đời ngay
trong lúc khó khăn gian khổ.
-> Em học đợc ở Bác tình yêu thiên
nhiên bao la.
* Bài thơ ca ngợi tinh thần lạc quan,
yêu đời, yêu cuộc sống, bất chấp mọi
hoàn cảnh khó khăn của Bác.
- Lắng nghe.
- 1 HS đọc thành tiếng
- theo dõi GV đọc mẫu.
- 2 HS ngồi cùng bàn nhẩm học thuộc
lòng.
- 3 lợt HS nhẩm đọc thuộc lòng tng dòng
thơ .
- Tổ chức cho HS thi đọc thuộc lòng bài
thơ.
- Nhận xét, ghi điểm
Bài Không đề .
a. Luyện đọc :
- Yêu cầu 1 HS đọc bài thơ, 1 HS đọc
phần chú giải.
- GV đọc mẫu. Chú ý giọng đọc ngân
nga, th thái, vui vẻ.
b. Tìm hiểu bài
? em hiểu Chim ngàn nh thế nào ?
? Bác Hồ sáng tác bài thơ này trong

hoàn cảnh nào ?
=> Giảng : Trong cuộc kháng chiến
chống thực dân Pháp t năm 1946 đến
1954, Trung ơng Đảng và Bác Hồ phải
sống trong cảnh khó khăn gian khổ.
? Em hãy tìm những hình ảnh nói lên
tinh thần lạc quan, phong thái ung dung
của Bác trong hoàn cảnh đó.
? Em hình dung cảnh chiến khu nh thế
bào qua lời kể của Bác ?
? Bài thơ nói lên điều gì về bác ?
- GV ghi ý chính lên bảng
=> GVKL : Qua lời thơ của Bác ta
không thấy cuộc sống vất vả khó khăn ở
chiến khu mà chỉ thấy cảnh núi rừng
chiến khu rất đẹp, thơ mộng giữa bộn bề
việc nớc, việc quân Bác vẫn sống rất
bình dị, yêu đời, yêu trẻ.
c. Đọc diễn cảm và học thuộc lòng.
- Gọi HS đọc bài thơ.
- Treo bảng phụ có sẵn bài thơ
- GV đọc mẫu, đánh dấu chỗ ngắt nghỉ
nhấn giọng.
Đờng non / khách tới /
dắt trẻ ra vờn tới rau
- Tổ chức cho HS đọc thuộc lòng bài
thơ.
- Gọi HS đọc thuộc lòng từng dòng thơ
- Tổ chức cho HS thi đọc bài thơ.
- 2 HS nối tiếp nhau đọc thành tiếng.

- Theo dõi GV đọc mẫu .
- Chim ngàn là chim rừng.
- Bác sáng tác bài thơ nay ở vùng chiến
khu Việt Bắc trong thời kì kháng chiến
chống thực dân Pháp. Những từ ngữ cho
biết : Đờng non, rừng sâu quân đến,
tung bay chim ngàn.
- Lắng nghe.
- Những hình ảnh nói lên tinh thần lạc
quan, phong thái ung dung của Bác
trong hoàn cảnh đó là : Đờng non
khcáhc tới hoa đầy, tung bay chim ngàn,
xách bơng, dắt trẻ ra vờn tới rau.
* Bài thơ nói lên tinh thần lạc quan
yêu đời, phong thái ung dung của Bác,
cho dù cuộc sống gặp rất nhiều khó
khăn.
- Lắng nghe.
- 1 HS đọc thành tiếng
-Theo dõi GV đọc mẫu.
- 2 HS ngồi cùng bàn nhẩm học thuộc
lòng.
- 3 lợt HS nhẩm đọc thuộc lòng tng dòng
thơ.
- 4 HS đọc thuộc lòng bài thơ.
- Tổ chức cho HS thi đọc bài thơ.
- Tổ chức cho HS thi đọc thuộc lòng bài
thơ.
- Nhận xét, ghi điểm.
5, Củng cố, dặn dò:

? Qua 2 bài thơ em hiểu thêm điều gì về
tính cách của Bác.
? Em học đợc điều gì ở Bác ?
- Nhận xét giờ học.
- Dặn dò: Học bài và chuẩn bị bài sau.
- HS trả lời.t
- Tinh thần lạc quan yêu đời, phong
thái ung dung của Bác, cho dù cuộc
sống gặp rất nhiều khó khăn.
Rút kinh nghiệm:



o0o
Tp lm vn
Luyện tập xây dựng đoạn văn miêu tả con vật
I. Mục tiêu:
- Củng cố kiến thức về đoạn văn.
- Thực hành viết đoạn văn tả ngoại hình, hoạt động của con vật.
- Bài viết sinh động, giàu tình cảm.
II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ viết sẵn nội dung BT
- Tranh ảnh con vật.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
a. Bài cũ:
- Gọi 3 HS đứng tại chỗ đọc
đoạn văn miêm tả các bộ phận
của con gà trống.
- Nhận xét , cho điểm từng HS.

b. Bài mới:
1. Giới thiệu bài :
- Hôm nay các em sẽ ôn tập
kiến thức về đoạn văn và thực
hành viết đoạn văn miêu tả
ngoại hình và hoạt động của
một con vật mà em yêu thích.
2. Hớng dẫn làm bài tập.
Bài 1.
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập.
- Yêu cầu HS trao đổi thảo luận
theo cặp.
- Gọi HS phát biểu ý kiến. GV
ghi nhanh nội dung lên bảng.
? Bài văn trên có mấy đoạn, em
hãy nêu nội dung từng đoạn.
- 3 HS thực hiện yêu cầu.
- HS lắng nghe.
- 1 HS đọc thành tiếng.
- 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi.
-> Bài văn trên có 6 đoạn.
+ Đoạn 1 : Giới thiệu chung về con tê tê.
+ Đoạn 2 : Miêu tả bộ vảy của con tê tê.
+ Đoạn 3 : Miêu tả miệng, hàm, lỡi của con tê tê.
+ Đoạn 4 : Miêu tả chân và bộ móng của tê tê.
+ Đoạn 5 : Miêu tả nhợc điểm dễ bị bắt của tê tê.
=> GVKL : Để có một bài văn
miêu tả con vật sinh động, hấp
dẫn ngời đọc chúng ta cần phải
biết cách quan sát.

Bài 2.
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập.
- Yêu cầu HS tự làm bài
+ GV nhắc HS không đợc viết
đoạn văn miêu tả hình dáng con
gà trống. Khi miêu tả cần miêu
tả những đặc điểm nổi bật, cần
dùng những từ ngữ miêu tả,
hình ảnh so sánh đặ biệt để con
vật miêu tả có đặc điểm khác
biệt các con vật khác cùng loài.
- Gọi HS dán bài lên bảng.
- Nhận xét cho điểm HS viết đạt
yêu cầu.
- Gọi HS dới lớp đọc bài của
mình.
- Nhận xét cho điểm HS viết đạt
yêu cầu.
Bài 3.
- GV tổ chức cho HS làm BT 3
tơng tự cách tổ chức nh bài tập
2

C. Củng cố - Dặn dò:
Khi viết đoạn văn miêu tả ngoại
hình và hoạt động của một con
vật cần lu ý điều gì?
- Nhận xét giờ học.
- Dặn dò: + Viết 2 đoạn văn vào
vở, mợn vở của những bạn làm

hay để tham khảo.
+ Đoạn 6 : Tê tê là loài vật có ích nên con ngời
cần bảo vệ nó.
- 1 HS đọc thành tiếng.
- 2 HS làm bài ra giấy, cả lớp làm bài vào vở.
- Nhận xét chữa bài.
- 3, 5 HS đọc bài của mình.
Bài văn tham khảo:
Chú chó nhà em rất đáng yêu. Nó đỏng đảnh
lắlắm. Khi ăn cơm phải gọi nhẹ nhàng nó mới ăn.
NNó ăn từ ngoài vào trong rất gọn gàng, ít khi làm
đđổ ra bát. Ban ngày nó lim dim giả vờ ngủ. Ai đi
qqua hay có có bất kì tiếng động nào là chú ta mở
cchoàng mắt ra dáo dác nhìn quanh. Khi em chơi
bbóng ngoài đờng, chú ta lại gần, lấy chân khều
kkhều vào chân em, lấy lỡi liếm nhẹ vào chân em,
ggọi về.
-1hs đọc bài
-2hs làm bảng nhóm
-5hs đọc bài của mình
-lớp nhận xét
Khi miêu tả cần miêu tả những đặc điểm nổi bật,
cần dùng những từ ngữ miêu tả, hình ảnh so sánh
đặ biệt để con vật miêu tả có đặc điểm khác biệt
các con vật khác cùng loài
+ Chuẩn bị bài sau.
Rút kinh nghiệm:




o0o
Lch s
Bài 28: Kinh thành Huế
I. Mục tiêu:
- HS biết sơ lợc về quá trình xây dựng, sự đồ sộ, vẻ đẹp của kinh thành và lăng tẩm ở
Huế.
- Tự hào vì Huế đợc công nhận là một di sản văn hoá thế giới.
II. Chuẩn bị:
- Phiếu học tập.
- Các hình minh hoạ SGK.
- Bản đồ Việt Nam.
III. Các hoạt động dạy- học.
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
A. Bài cũ:
? Nhà Nguyễn ra đời trong hoàn cảnh
nào? Kinh thành Huế do ai xây dựng?
- Nhận xét, ghi điểm.
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
- Hôm nay các em sẽ biết đợc sơ lợc về
quá trình xây dựng, sự đồ sộ, vẻ đẹp của
kinh thành và lăng tẩm ở Huế. Và tự hào
vì Huế đợc công nhận là một di sản văn
hoá thế giới.
2. Các hoạt động dạy- học:
Hoạt động1 ; 1.Vị trí của Huế
- GV treo bản đồ: Vị trí TP Huế.
? Thành phố Huế thuộc tỉnh nào ?
? Thành phố Huế nằm ở phía nào của
dãu Trờng Sơn ?

? Từ nơi em ở đến Thành phố Huế qua
những thành phố nào ?
- Cho HS chỉ bản đồ.
Hoạt động 2 ;2.Vẻ đẹp của kinh thành
Huế và lăng tẩm .
- GV chia nhóm: Cho HS thảo luận và
ghi tên các công trình kiến trúc cổ.
- Gọi nối tiếp nêu.
- 2 HS thực hiện yêu cầu.
+ sau khi vua Quang Trung mất, triều
Tây Sơn suy yếu, lợi dụng hoàn cảnh đó,
Nguyễn ánh đã đem quân tấn công lật
đổ nhà Tây Sơn và lập ra nhà Nguyễn.
- Lắng nghe
Hoạt động cá nhân.
- HS quan sát bản đồ.
- Thành phố Huế thuộc tỉnh Thừa Thiên
Huế.
- HS trả lời
- HS trả lời
Hoạt động theo nhóm .
- HS hoạt động theo nhóm.
- Kinh thành Huế, Chùa Thiên Mụ, lăng
Tự Đức, Điện Hòn Chén
- Gọi HS chỉ lợc đồ các công trình kiến
trúc cổ.
? Những công trình kiến trúc cổ mang
cho TP những lợi ích gì ?
=> GVKL : Các công trình kiến trúc này
có từ lâu đời, cáhc đây khoảng 300 năm

vào thời vau Nguyễn. Thời kì đó Huế đ-
ợc chọn là kinh thành . Năm 1993, cố
đô Huế dợc công nhận là di sản văn hoá
thé giới.
Hoạt động 3 ;Em là hớng dẫn viên du
lịch.
- GV chia nhóm, chuẩn bị tranh ảnh về
các công trình kinh thành Huế sau đó
giới thiệu cho nhau biết.
- GV gọi đại diện trình bày.
- GV nhận xét.
=> GVKL : Ngoài các công trình kiến
trúc cổ ra Huế còn có rất nhiều cảnh đẹp
nào là dòng sông Hơng ,,, Đồi Vọng
Cảnh Không những thế con ngời Huế
rất mến khách, khéo tay, chúng ta tự hào
về TP Huế- Tp đã làm cho Việt nam nổi
tiếng trên thé giới.
3 Củng cố, dặn dò:
_Em biết gì về kinh thành Huế
- Nhận xét giờ học.
- Dặn dò: Học bài và chuẩn bị bài sau.
- HS nối tiếp nêu.
- Lắng nghe.
Hoạt động theo nhóm .
- HS hoạt độngt heo nhóm.
- Hs chỉ tranh và trình bày.
- Lắng nghe.
Các công trình kiến trúc này có từ lâu
đời, cáhc đây khoảng 300 năm vào thời

vau Nguyễn. Thời kì đó Huế đợc chọn là
kinh thành . Năm 1993, cố đô Huế d-
ợc công nhận là di sản văn hoá thé giới.
Rút kinh nghiệm:


o0o
Ngy son:16/04/2012
Ngy ging:
Th nm ngy 19 thỏng 04nm 2012
Toỏn
Tiết 159 : Ôn tập về phân số
I. Mục tiêu:
Giúp HS ôn tập về :
- Cách đọc viết phân số.
- Rút gọn, so sánh, quy đồng mẫu số các phân số.
II. Đồ dùng:
- Bảng phụ vẽ hình bài tập 1.
III. Các hoạt động dạy- học:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
A. Kiểm tra bài cũ
- Gọi HS làm bài tập 3 tiết 158(
- Chấm 1 số VBT
.
- Nhận xét, ghi điểm.
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài
- Nêu yêu cầu bài học
2. Hớng dẫn ôn tập
Bài 1 SGK 166

- Treo bảng phụ
- Gọi hs nêu yêu cầu.
- Gọi hs lần lợt nêu phân số chỉ phần
tô màu của mỗi hình.
- Yêu cầu hs làm VBT.
- Gọi hs trình bày miệng bài làm.
- Nhận xét, ghi điểm.
Bài 2 SGK 166
- Gọi hs nêu yêu cầu.
- Yêu cầu hs làm VBT.
- Gọi hs làm bảng, giải thích cách làm.
- Nhận xét, ghi điểm.
Bài 3 SGK 166
- Gọi hs nêu yêu cầu.
- Gọi 1-2 em nêu lại cách rút gọn phân
số.
- yêu cầu hs làm vbt.
- Gọi hs trình bày bài.
- Nhận xét, ghi điểm.
Bài 4 SGK 166
- Gọi hs nêu yêu cầu.
- Gọi 1-2 em nêu lại cách quy đồng
mẫu số các phân số.
- yêu cầu hs làm vbt.
- Gọi hs trình bày bài.
- Nhận xét, ghi điểm.
Bài 5 SGK 166
- Gọi hs nêu yêu cầu.
- 1 em chữa bài trên bảng lớp.Bài 3
Bài giải

c. Trong 12 tháng cửa hàng bán đợc số
vải hoa là:
50 x 42 = 210 ( m )
d. Trong 12 tháng cửa hàng bán đợc số
vải là:
50 x (42+ 50 + 37) = 6450 ( m )
ĐS: a. 210 ( m )
b. 6450 ( m )
- Nhận xét.
HS lắng nghe
Bài 1
- Quan sát.
- 1 em nêu yêu cầu
- lần lợt nêu các phân số
- Làm VBT.
- Lần lợt trình bày miệng.
Bài 2
- HS tự làm VBT.
- trình bày kết quả.
- nhận xét, chữa bài.
Bài 3
12 2 18 3
; ;
18 3 24 4
4 1 20 4 60 5
; ; 5;
40 10 35 7 12 1
= =
= = = =
Bài 4

2 2 7 14 3 3 5 15
. ;
5 5 7 35 7 7 5 35
4 4 3 12 6
. ;
15 15 3 45 45
1 1 5 3 15 1 1 2 3 6 1 1 2 5 10
. ; ;
2 2 5 3 30 5 5 2 3 30 5 3 2 5 30
x x
a
x x
x
b
x
x x x x x x
a
x x x x x x
= = = =
= =
= = = = = =
Bài 5

×