Tải bản đầy đủ (.doc) (30 trang)

giáo án lớp 5 tuần 31 hai buổi đầy đủ.

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (244.32 KB, 30 trang )

Tuần 31 Thứ 2 ngày 12 tháng 04 năm 2010
Tập đọc Công việc đầu tiên
I .Mục tiêu
- Biết đọc diễn cảm bài văn phù hợp với nội dung và tính cách nhân vật.
- Hiểu nội dung bài: Nguyện vọng và lòng nhiệt thành của một phụ nữ dũng cảm muốn
làm việc lớn, đóng góp công sức cho Cách mạng.(Trả lời các câu hỏi SGK)
II .Đồ dùng dạy-học
Tranh minh họa bài đọc trong SGK.
III .Các hoạt động dạy-học
Hoạt động dạy Hoạt động học
A .Kiểm tra bài cũ
+Hai, ba HS đọc bài Tà áo dài Việt Nam, trả lời
câu hỏi về nội dung bài.
B .Dạy bài mới
1. Giới thiệu bài
2. Luyện đọc và tìm hiểu bài
a. Luyện đọc
- Gọi 1 HS đọc toàn bài
- GV kết hợp uốn nắn cách phát âm và cách đọc
cho các em. các từ ngữ khó: truyền đơn, chớ, rủi,
- HS luyện đọc theo cặp.
- GV đọc diễn cảm toàn bài
b. Tìm hiểu bài
+ Yêu cầu HS đọc bài đoạn 1
H:Công việc đầu tiên anh Ba giao cho chị út là gì ?
H:Đoạn này cho em biết điều gì?
+Yêu cầu HS đọc bài đoạn 2
H:Những chi tiết nào cho thấy chị út rất hồi hộp
khi nhận công việc đầu tiên này ?
H:Chị út đã nghĩ ra cách gì để rải hết truyền đơn ?
- Nêu nội dung chính của đoạn 2


+ Yêu cầu HS đọc bài đoạn 3
H:Vì sao út muốn đợc thoát li ?
H: Đoạn 3cho em biết điều gì?
H:Bài văn này cho em biết điều gì?
c. Đọc diễn cảm
- 3HS luyện đọc diễn cảm bài văn theo cách phân
+ 2-3 HSđọc và trả lời
+1HS khá đọc bài văn-lớp theo dõi
+ 3HS nối tiếp đọc bài( 3 lợt )
Đ1: (từ đầu không biết giấy gì),
Đ2: (tiếp theo chạy rầm rầm),
Đ3 (phần còn lại).
+ Một HS đọc phần chú giải
+ HS luyện đọc cặp đôi
+ Cả lớp theo dõi.
+ 1HS đọc bài, lớp theo dõi SGK
+ Rải truyền đơn.
ý 1: Chị út bắt đầu nhận công việc
rải truyền đơn
+ 1HS đọc bài, lớp theo dõi SGK
+ út bồn chồn, thấp thỏm, ngủ
không yên, nửa đêm dậy ngồi nghĩ
cách giấu truyền đơn.
+3 giờ sáng, trời cũng vừa sáng tỏ.
ý 2: Chị út rất thông minh và dũng
cảm
+ 1HS đọc bài, lớp theo dõi SGK
+Vì út yêu nớc, ham hoạt động,
muốn làm đợc thật nhiều việc cho
cách mạng.)

ý 3: Chị út là ngời rất yêu nớc
ND:Bài văn kể về bà Nguyễn Thị
Định là một ngời phụ nữ thông
minh, dũng cảm, yêu nớc, muốn
làm việc lớn cho cách mạng
vai (ngời dẫn chuyện, anh ba Chuẩn, chị út). GV
giúp các em đọc thể hiện đúng lời các nhân vật
theo gợi ý của mục 2a.
- GV hớng dẫn cả lớp luyện đọc diễn cảm và thi
đọc diễn cảm đoạn văn.
3. Củng cố- dặn dò
- GV nhận xét giờ học
- Về học bài , chuẩn bị tốt bài sau.
+ 3HS nối tiếp đọc bài- cả lớp theo
dõi phát hiện giọng đọc.
+ Luyện đọc diễn cảm.
+ Thi đọc diễn cảm trớc lớp.

Toán Phép trừ
I. Mục tiêu
- Biết thực hiện phép trừ các số tự nhiên, , các số thập phân, phân số, tìm thành phần cha
biết của phép cộng và phép trừ, giải bài toán có lời văn.
II. Hoạt động dạy- học
Hoạt động dạy Hoạt động học
A. Kiểm tra bài cũ
-Yêu cầu HS lam bài tập ở VBT
*Giáo viên nhận xét
B. H ớng dẫn ôn tập
1. Các thành phần của phép trừ
a - b = c

H: Nêu tên gọi và các thành phần của phép
tính?
2. Các tính chất của phép trừ
H: Phép trừ có những tính chất nào?
H: Nêu quy tắc và công thức của các tính chất
mà em vừa nêu tên?
3. Luyện tập
Bài 1-Yêu cầu HS đọc bài
-Yêu cầu HS lam bài vào vở
*Giáo viên nhận xét
Bài 2- Yêu cầu HS đọc bài
- Nêu yêu cầu của bài tập
H: Muốn tìm số hạng cha biết ta làm ntn ?
H: Muốn tìm số bị trừ ta làm ntn ?
- Yêu cầu HS làm bài vào vở, 2em lên làm
*Giáo viên nhận xét
Bài 3- Gọi HS đọc đề bài
H:Bài toán cho biết gì ? Y/C gì ?
H:Muốn biết tổng diện tích trồng lúa và trồng
hoa trớc hết phải biết gì ?
- Y/C HS làm bài- chữa bài.
+ Phép trừ
+ a số bị trừ , b số trừ, c gọi là hiệu
+ Một số trừ đi chính nó và trừ đi 0
+ HS nêu
+ 1HS đọc bài, lớp theo dõi SGK
+ 2HS làm bài ở bảng, lớp làm vào vở
8923- 4157 = 4766; TL: 4766 +
4157=8923


8 2 6 7 1 7 2
;
15 15 15 12 6 12 12
= =
5
12
=
7,284 5,596 = 1,688 ;
- 1HS đọc bài
- HS làm bài vào vở, 2em lên làm
x+ 5,84 = 9,16 ;x - 0,35 = 2,55
x = 9,16 -5,84 x = 2,55- 0,35
x = 3,32 x = 2,2
+ 1HS đọc bài, lớp theo dõi SGK
HS nêu
+ HS trả lời
Bài giải
Diện tích đất trồng hoa là
*GV chấm điểm, nhận xét
3. Củng cố- dặn dò.
- GV hễ thống bài , nhận xét giờ học.
- Về học bài ,làm bài tập VBT.
540,8 - 385,5 = 155,3 (ha )
Tổng diện tích trồng lúa và hoa là
540,8 + 155,3 = 696,1( ha )
Đáp số: 696,1 ha
Đạo đức Bảo vệ tài nguyên thiên nhiên(T1)
I. Mục tiêu
-Kể đợ một vài tài nguyên thiên nhiên ở nớc ta và ở địa phơng.
- Biết vì sao cần bảo vệ tài nguyên thiên nhiên.

- Biết giỡ gìn và bảo vệ tài nguyên thiên nhiên phù hợp với khả năng.
II . Đồ dùng dạy học .
- Tranh, ảnh, bằng hình về tài nguyên thiên nhiên (mỏ than, dầu mỏ, rừng cây, ) hoặc
cảnh tợng phá hoại tài nguyên thiên nhiên.
III .Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
Hoạt động dạy Hoạt động học
HĐ1: Giới thiệu về tài nguyên thiên
nhiên
- Y/c HS nối tiếp giới thiệu về một tài
nguyên thiên nhiên mà mình biết.
- Gv nhận xét , tuyên dơng HS gthiệu
tốt.
KL : Tài nguyên thiên nhiên của nớc ta
không nhiều. Do đó chúng ta cần sử
dụng tiết kiệm, hợp lý và bảo vệ tốt tài
nguyên thiên nhiên.
HĐ2 : Bày tỏ ý kiến ( BT 4)
- Gọi HS nêu y/c , nội dung BT.
- Y/c HS thảo luận cặp đôi làm bài tập.
- Mời đại diện HS trình bày kết quả.
* GV nhận xét , KL:
. Kết luận: Con ngời cần biết sử dụng
hợp lý tài nguyên thiên nhiên để phục vụ
cho cuộc sống, không làm tổn hại đến
thiên nhiên.
H:ở địa phơng em việc sử dụng tài
nguyên thiên nhiên ntn ?
HĐ3:Biện pháp sử dụng tiết kiệm tài
nguyên thiên nhiên
- Y/c HS thảo luận tìm một vài biện

pháp sử dụng tiết kiệm tài nguyên thiên
nhiên
- Mời đại diện nhóm trình bàykq
* GV nhận xét, tuyên dơng hnóm hoạt
động tốt
Kết luận : Có nhiều cách bảo vệ tài
nguyên thiên nhiên. Các em cần thực
hiện các biện pháp bảo vệ tài nguyên
+ HS giới thiệu có thể kèm tranh minh
hoạ
Cả lớp nhận xét .
+ 1 HS đọc , cả lớp theo dõi.
+ Thảo luận cặp đôi làm bài
+ Đại diện nối tiếp trình bày.
(a), (đ) , (e ) là các việc làm bảo vệ tài
nguyên thiên nhiên.
(b), (c) , (d) không phải là việc làm bảo
vệ tài nguyên thiên nhiên.
- Hs lần lợt trả lời
+ HS thảo luận
+ Đại diện nối tiếp trình bày kết quả
thiên nhiên phù hợp với khả năng của
mình
3.Củng cố dặn dò:
- Về nhà học bài và chuẩn bị bài tiết sau.

Thứ 3 ngày 13 tháng 04 năm 2010
Luyện từ và câu Mở rộng vốn từ : Nam và nữ
I. Mục tiêu.
- Biết đợc các từ ngữ chỉ phẩm chất đáng quý của phụ nữ Việt Nam.

- Hiểu ý nghĩa 3câu tục ngữ (BT2) và đặt đợc một câu với một trong 3câu tục ngữ ở BT2
II. Đồ dùng dạy học
Bảng học nhóm, bút dạ để làm bài tập 3.
III. Hoạt động dạy và học
Hoạt động dạy Hoạt động học
A. Kiểm tra bài cũ
- Yêu cầu HS làm bài tập ở tiết trớc.
* Giáo viên nhận xét .
B. Dạy học bài mới
1. Giới thiệu bài
2. H ớng dẫn làm bài tập
Bài 1 - Treo bảng đã ghi yêu cầu bài tập .
- Yêu cầu HS đọc bài nội dung và yêu cầu của
bài tập.
- Yêu cầu HS làm bài theo cặp
- Giáo viên nhận xét
Bài: 2-Yêu cầu HS đọc bài
- Thảo luận theo nhóm để tìm nghĩa của từng
câu tục ngữ ca dao trên.
- Yêu cầu lần lợt từng nhóm phát biểu.
* Giáo viên nhận xét
+ 2HS làm
+ Lớp theo dõi nhận xét .
+ HS nghe
+ 1HS đọc bài, lớp theo dõi ởSGK
+2HS lên bảng làm,lớp làm vào vở
Những từ ngữ chỉ phẩm chất của ngời
phụ nữ VN: chăm chỉ, cần cù, nhân
hậu, khoan dung, độ lợng, dịu dàng,
biết quan tâm đến mọi ngời, có đức hi

sinh, nhờng nhịn
+ 1HS đọc bài, lớp theo dõi ở SGK
Các nhóm thảo luận rồi ghi kết quả
+ Đại diện mỗi nhóm báo cáo.
+HS
a, + Nghĩa: Ngời mẹ bao gìơ cũng nhờng những gì tốt nhất cho con.
+ Phẩm chất: Lòng thơng con, đức hi sinh, nhờng nhịn của ngời mẹ.
b, + Nghĩa: Khi cảnh nhà khó khăn, phải trông cậy vào ngời vợ hiền. Đất nớc có loạn
phải nhờ cậy vị tớng giỏi.
+ Phẩm chất: Phụ nữ rất đảm đang, giỏi giang là ngời ginf hạnh phúc gia đình.
c, + Nghĩa: Khi đất nớc có giặc, phụ nữ cũng sẵn sàng tham gia giết giặc.
+ Phẩm chất: Phụ nữ dũng cảm, anh hùng
Bài: 3- Hãy đặt câu với một trong các câu tục
ngữ trên?
-Yêu cầu HS làm bài
* Giáo viên nhận xét
C.Củng cố, dặn dò - GV nhận xét giờ học.
- Về nhà học bài.
+2HS làm vào bảng, Lớp làm vào vở
+ 6HS đọc kết quả, lớp nhận xét .
+HS
Toán Luyện tập
I. Mục tiêu:
- Biết vận dụng kĩ năng cộng ,trừ trong thực hành tính và giải bài toán.
II. Đồ dùng dạy - học
- Bảng nhóm
III. Các hoạt động dạy- học
Hoạt động dạy Hoạt động học
A.Kiểm tra bài cũ
- Gọi HS chữa bài tập 2,3 VBT

- GV nhận xét ,ghi điểm.
B. Dạy- học bài mới
1. Giới thiệu bài
2. Luyện tập
Bài 1: Tính
- Y/c HS lần lợt làm bài vào vở,2HS lên bảng
- GV nhận xét , củng cố cộng , trừ phân số,
số thập phân.
Bài 2:- Gọi HS nêu y/c BT
H: Nh thế nào là tính thuận tiện ?
- Y/c HS lần lợt làm bài vào vở
- GV nhận xét ,KL:
Bài 3:- Gọi HS đọc đề bài
H: Bài tập cho biết gì ? y/c gì ?
H: Muốn biết gia đình đó mỗi tháng để dành
đợc bao nhiêu % tiền lơng trớc hết phải biết
gì ?
H: Muốn tính số tiền để dành mỗi tháng của
gia đình đó ta làm ntn ?
- Y/c HS làm bài vào vở- 1HS làm vào phiếu.
* GV nhận xét, KL:
3. Củng cố - dặn dò
- GV hễ thống bài , nhận xét giờ học
- Về học bài , làm bài tập VBT.
+ 2 HS lên bảng
+ Nêu y/c BT
+ Lần lợt làm bài, chữa bài
+ HS nêu y/c BT.
+ HS trả lời.
+ Cả lớp làm bài, chữa bài.

a.
7 3 4 1 7 4 3 1
( ) ( )
11 4 11 4 11 11 4 4
+ + + = + + +
=
11 4
1 1 2
11 4
+ = + =
b. 69,78 + 35,97 + 30,22
=( 69,78 + 30,22) + 35,97
= 100 + 35,97 = 135,97
+ 1 HS đọc đề bài
+ HS trả lời
Bài giải
Phân số chỉ số phần tiền lơng gia
đình đó tiêu hàng tháng là

3 1 17
(
5 4 20
+ =
số tiền lơng )
a.Tỉ số phần trăm tiền lơng gia đình
đó để dành là :

20 17 3
(
20 20 20

=
số tiền lơng )

3 15
15%
20 100
= =

b. Số tiền lơng mỗi tháng gia đình dó
để dành đợc là :
4000000 : 100 x 15 = 600000( đồng)
Đáp số : a. 15%số tiền lơng
b.600000 đồng
Toán: Ôn luyện
I/ Mục tiêu:
-Giúp HS luyện tập tính giá trị biểu thức.giải toán có lời văn.
II/ Hoạt động dạy- học:
Hoạt động dạy Hoạt động học
1.GV nêu yêu cầu tiết học:
2.Hớng dẫn HS luyện tập
Bài 1Tính:
a) 41,5 + ( 20,7 + 18,5)
b) ( 3,18 + 5,67) + 4,82
c)( 0,923 + 12,75) - 0,75
d) ( 5,62 + 0,651) - 4,62
e) ( 18,29 -14,43) + 1,71
g) ( 12,3 -5,48) - 4,52
-Cho HS làm vào vở
-Gọi lần lợt HS lên bảng chữa bài
-GV củng cố lại thứ tự thực hiện các phép

tính trong biểu thức.
Bài 2: Tính giá trị biểu thức:
a) 9,4 + a +( 5,3 -4,3) với a = 18,62
b) b + 42,74 - ( 39,82 + 2,74) với b = 3,72
H: Muốn tính giá trị biểu thức ta phải làm gì?
-Cho HS làm vào vở
-Gọi 2 em TB lên bảng
-GV nhận xét chốt kết quả đúng.
Bài 3: Tổng của ba số là 10.Tổng của số thứ
nhất và số thứ hai bằng 7,7.Tổng của số thứ
hai và số thứ ba bằng 6,7.Hãy tìm mỗi số đó.
H: biết tổng của số thứ nhất và số thứ hai tính
số thứ ba nh thế nào?
H:Biết tổng của ba số và tổng của số thứ hai
và số thứ ba tìm số thứ nhất nh thế nào?
H: Biết tổng của số thứ hai và số thứ ba và số
thứ ba tìm số thứ hai nh thế nào?
-Cho HS làm vào vở- 2 em khá làm bảng phụ
-GV nhận xét chốt cách giải đúng.
Bài 4: a) số nào thêm 3,9 thì bằng 6,3 thêm
2,7?
b) Số nào bớt đi 1,3 thì bằng 9,5 bớt đi 4,3?
-GV chấm một số bài
-Nhận xét cách làm
-HS tự làm bài và nhận xét bài trên
bảng.
a) 41,5 + ( 20,7 + 18,5)=
( 41,5 + 18,5) + 20,7= 60+20,7= 80,7
b) ( 3,18 + 5,67) + 4,82
=(3,18 + 4,82) +5,67=8+ 5,67=13,67

c)( 0,923 + 12,75) - 0,75=0,923 +
( 12,75 - 0,75)=0,923 +12=12,923
d) ( 5,62 + 0,651) - 4,62=(5,62 -
4,62) +0,651=1+0,651=1,651
e) ( 18,29 -14,43) + 1,71=
( 18,29 + 1,71) - 14,43= 20 - 14, 43
= 5,57
g) ( 12,3 -5,48) - 4,52
=12,3 -( 5,48 + 4,52)
= 12,3 - 10 = 2,3
(thay giá trị số của a,b vào biểu thức)
ĐS: a) 29,02 b) 3,9
-Lớp nhận xét bài trên bảng
-HS đọc đề và tìm hiểu đề
-HS nêu cách giảI và giải
Giải:
Số thứ ba là: 10 -7,7 = 2,3
Số thứ nhất là: 10 -6,7 = 3,3
Số thứ hai là: 6,7 - 2,3 = 4,4
-HS đọc đề và tự tìm cách làm nêu
-Làm bài theo hớng dẫn của GV
a) Gọi số phải tìm là x,theo đề rat a
có :
x +x3,9 = 6,3 +2,7
-Hớng dẫn lại cách giảI dạng toán trên.
3. Củng cố - dặn dò
- GV hễ thống bài , nhận xét giờ học
- Về học bài , làm bài tập VBT.
x+ 3,9 = 9,0
x = 9- 3,9

x= 5,1
b) Gọi số phải tìm lày,theo đề rat a
có:
y - 1,3 = 9,5 -4,3
y - 1,3 = 5,2
y = 5,2 + 1,3
y = 6,5
Chính tả (N-V ): Tà áo dài Việt Nam
I. Mục tiêu :
- Nghe Viết đúng bài chính tả bài Tà áo dài Việt Nam.
- Viết hoa đúng tên các danh hiệu, giải thởng, huy chơng và kỉ niệm chơng.
II. Đồ dùng dạy-học
- Bút dạ và một vài tờ phiếu kẻ bảng nội dung BT2.
- Ba, bốn tờ phiếu khổ to Viết tên các danh hiệu, giải thởng, huy chơng và kỉ niệm ch-
ơng đợc in nghiêng ở BT3.
III. Các hoạt động dạy- học
Hoạt động dạy Hoạt động học
A. Kiểm tra bài cũ
- GV đọc lại tên các huân , huy chơng HS víe
vào nháp , 2 HS lên bảng .
* GV kiểm tra, nhận xét.
B. Dạy bài mới
1. Giới thiệu bài
2. Hớng dẫn HS nghe-viết
- GV đọc đoạn viết chính tả trong bài Tà áo
dài Việt Nam.
H: Đoạn văn kể điều gì ?
-Y/c HS đọc thầm lại đoạn văn. GV nhắc các
em chú ý các dấu câu, cách viết các chữ số
(30,XX), những chữ HS dễ viết sai chính tả.

- GV đọc từng câu hoặc từng bộ phận ngắn
trong câu cho HS viết.
- Đọc lại bài cho HS soát lỗi.
- GV chấm ,chữa bài. nêu nhận xét.
3. H ớng dẫn HS làm bài tập chính tả
Bài 2- Y/c 1HS đọc bài tập.
- GV nhắc HS: tên các huy chơng, danh hiệu,
giải thởng đặt trong ngoặc đơn viết hoa cha
đúng. nhiệm vụ của các em là: sau khi xếp tên
các huy chơng, danh hiệu, giải thởng vào
dòng thích hợp, phải viết lại các tên ấy cho
đúng.
- HS làm việc cá nhân hoặc trao đổi cùng bạn.
+ HS viết.
+ Cả lớp theo giõi trong SGK
+ Đặc điển của hai loại áo dài chiếc áo
dài tân thời.
+ Đọc thầm bài viết , ghi nhanh vào
nháp những chữ viết dễ lỗi.
+ HS viết bài vào vở.
+ Đổi vở soát lỗi
+ Một HS đọc nội dung BT2, cả lớp theo
dõi trong SGK.
- GV ph¸t phiÕu cho mét vµi HS.
- C¶ líp vµ GV nhËn xÐt, tÝnh ®iĨm theo hai
tiªu chn:
+ Cã xÕp ®óng tªn huy ch¬ng, danh hiƯu, gi¶i
thëng kh«ng ?
+ ViÕt hoa cã ®óng kh«ng ?
Bµi 3- Gäi HS ®äc néi dung BT3.

- Mét HS ®äc tªn c¸c danh hiƯu, gi¶i thëng,
huy ch¬ng vµ kØ niƯm ch¬ng ®ỵc in nghiªng
trong bµi.
- C¶ líp suy nghÜ, sưa l¹i tªn c¸c danh hiƯu,
gi¶i thëng, huy ch¬ng vµ kØ niƯm ch¬ng.
- GV d¸n lªn b¶ng líp 3-4 tê phiÕu; ph¸t bót
d¹ mêi c¸c nhãm HS thi tiÕp søc – mçi em
tiÕp nèi nhau sưa l¹i tªn mét danh hiƯu hc 1
gi¶i thëng, 1 huy ch¬ng, 1 kØ niƯm ch¬ng. -
C¶ líp vµ GV nhËn xÐt, tÝnh ®iĨm cao cho
nhãm sưa ®óng, sưa nhanh
3. Cđng cè -dỈn dß - GV nhËn xÐt giê häc
- VỊ häc bµi , chn bÞ tèt bµi sau.
+ C¶ líp lµm bµi vµo vë, 2 HS lµm bµi
vµo phiÕu.
+ D¸n phiÕu ,tr×nh bµy kq,c¶ líp nhËn
xÐt.
+ HS ®äc
+ HS suy nghÜ t×m c¸ch viÕt ®óng.
+ 2 nhãm thi tiÕp søc.
Bi 2:
TËp lµm v¨n: ¤n tËp vỊ t¶ c¶nh
I.Mơc tiªu:
- LiƯt kª ®ỵc mét sè bµi v¨n t¶ c¶nh ®· häc trong häc kú I ; lËp dµn ý v¾n tÕt cho mét
trong c¸c bµi v¨n ®ã.
- BiÕt ph©n tÝch tr×nh tù miªu t¶ (theo thêi gian) vµ chØ ra ®ỵc mét sè chi tiÕt thĨ hiƯn sỵ
quan s¸t tinh tÕ cđa t¸c gi¶.
II. §å dïng d¹y - häc :
B¶ng phơ
III.C¸c ho¹t ®éng d¹y - häc

Ho¹t ®éng d¹y Ho¹t ®éng häc
1. Kiểm tra bài cũ :
-GV gọi HS lên bảng kiểm tra bài.
-Nhận xét cho điểm HS.
2. Giới thiệu bài : Gv ghi bµi.
3. Làm bài tập.
Bµi1: Gäi Hs ®äc Y/c
- Y/c HS th¶o ln nhãm 4b¹n nªu tªn
nh÷ng bµi v¨n t¶ c¶nh ë häc kú I
- Gäi ®¹i diƯn nhãm tr×nh bµy.
- Gv nhËn xÐt
- Y/c HS tr×nh bµy giµn ý cđa mét trong c¸c
bµi v¨n ®ã
- C¶ líp lµm vµp VBT,2em lµm vµo phiÕu
- Gäi HS g¾n phiÕu tr×nh bµy
-2HS lên bảng thực hiện yêu cầu của GV.
-Nghe.
-1 Hs đọc yêu cầu của bài 1.
- HS th¶o ln nhãm 4b¹n
- §¹i diƯn nhãm tr×nh bµy.
+Quang c¶nh lµng m¹c ngµy mïa; Hoµng
h«n trªn s«ng H¬ng ; N¾ng tra; Bi sín
trªn c¸nh ®ång; Rõng tra; chiỊu tèi; Ma
rµo; VÞnh H¹ Long; Rõng xanh kú diƯu;
Bçu trêi mïa thu; §Êt Cµ Mau.
- C¶ líp lµm vµp VBT,2em lµm vµo phiÕu
- Gäi HS kh¸c nhËn xÐt
- Gäi Hs ®äc bµi cđa m×nh
Bµi2: Gäi Hs ®äc bµi “Bi s¸ng ë Thµnh
phè Hå ChÝ Minh”

- Gäi HS ®äc c©u hái SGK
-Y/c HS th¶o ln cỈp ®«i tr¶ lêi c©u hái
-Gäi HS tr×nh bµy
-GV nhận xét và chốt lại kết quả đúng.
4. Củng cố dặn dò
-GV nhận xét tiết học.
-Dặn HS đọc trước nội dung của tiết Ôn
tâp về tả cảnh, quan sát một cảnh theo đề
bài đã nêu để lập được dàn ý cho bài văn.
- HS g¾n phiÕu tr×nh bµy
- HS kh¸c nhËn xÐt
- 2HS ®äc
-HS th¶o ln cỈp ®«i tr¶ lêi c©u hái
-HS tr×nh bµy
a)Bài văn miêu tả buổi sáng ở TPHCM
theo trình tự thời gian từ lúc trời hửng
sáng đến lúc sáng rõ.
b)Những chi tiết cho thấy tác giả quan sát
rất tinh tế.
-Mặt trời chưa xuất hiện những tầng tầng
lớp lớp bụi hồng ánh sáng đã tràn lan
khắp không gian.
-Mặt trời dâng chầm chậm, lơ lửng như
một quả bóng mềm mại.
c)Hai câu cuối bài là câu cảm thán thể
hiện tình cảm tự hào , ngưỡng mộ, yêu
quý của tác giả đối với vẻ đẹp của thành
phố.
TËp lµm v¨n: Lun tËp thªm
I/ Mơc tiªu:

-RÌn kÜ n¨ng lËp ®µn ý cho mét bµi v¨n t¶ c¶nh.
II/ Ho¹t ®éng d¹y-häc:
Ho¹t ®éng d¹y Ho¹t ®éng häc
1. GV nªu yªu cÇu tiÕt häc :
2. H íng dÉn HS lun tËp :
Đề bài: Tuổi thơ ấu của em gắn với những
kỉ niệm về một ngôi nhà,mộtt góc
phố,một mảnh vườn,mộtt con sông,một
con suối,một con đường,một khu rừng…
Em hãy viết một bài văn miêu tả một
trong những cảnh vật đó.
a)GV hướng dẫn HS lập dàn ý
H: Cảnh em đònh tả là cảnh nào?
H: Cảnh đònh tả gắn với kỉ niệm nào?
H: Bài văn gồm mấy phần là những phần
nào?
H: Mở bài em nêu gì?
H: Thân bài em đònh tả theo trình tự như
thế nào?
H: Các chi tiết tả là những chi tiết nào?
-HS đọc đề và xác đònh yêu cầu của đề.
-HS nghe gợi ý
-HS nêu
(gồm 3 phần)
-Giới thiệu cảnh sẽ tả gắn với kỉ niệm
nào
-Tả theo trình tự không gian,thời gian…
-HS nêu
H: phần thân bài gồm mấy ý?là những ý
nào?

H: Phần kết bài em đònh kết bài theo kiểu
nào? Gồm những ý nào?
b) GV tổ chức cho HS tự lập dàn ý
-GV giúp HS yếu
-Cho HS nhận xét bài trên bảng
-GV giúp HS hoàn thiện dàn ý-nhận xét
góp ý ghi điểm.
3. Củng cố – dặn dò:
-Dặn HS chuan bò bài sau.
-HS tự hoàn thành dàn ý-2 em làm bảng
phụ lên trình bày.
-Lớp nhận xét góp ý
-Một số em trình bày dàn ý
LÞch sư : LÞch sư NghƯ An
I. Mơc tiªu
- HS biÕt ®ỵc mét sè ®Ỉc diĨm vµ nh©n vËt lÞch sư , sù kiƯn lÞch sư ë NghƯ An tõ tríc ®Õn
nay.
II. §å dïng d¹y- häc
- B¶n ®å ViƯt Nam, lỵc ®å hµnh chÝnh NghƯ An
III. Ho¹t ®éng d¹y - häc
Ho¹t ®éng d¹y Ho¹t ®éng häc
1.Giíi thiƯu bµi: Gv ghi bµi
2. H íng dÉn t×m hiĨu bµi:
a. NghƯ An thêi V¨n Lang, ¢u L¹c:
H: Chi tiÕt nµo cho thÊy ngêi d©n sèng trªn ®Êt NghƯ An
tõ l©u ®êi?
KL;Qua c¸c di tÝch kh¶o cỉ cho thÊy ngêi vỵn cỉ ®ỵc
ph¸t t¹i hang Th¼m åm, Th¼m Bua, §ång Bua ( Q
Ch©u, NA) . Hä sèng thµnh bÇy ngêi nguyªn thủ, h¸i l-
ỵm, s¨n b¾n.Hä cïng nhau x©y dùng níc V¨n Lang,biÕt sư

dơng c¸c vò khÝ b»ng ®ång, s¾t
b. NghƯ An thêi kú B¾c Thc:
H: Díi ¸ch ®« hé cđa phong kiÕn ph¬ng B¾c, nh©n d©n
NghƯ An ®· lµm g× ®Ĩ giµnh l¹i ®éc lËp?
KL: Díi ¸ch ®« hé cđa phongh kiÕn ph¬ng B¾c, nh©n d©n
NghƯ An cïng víi nh©n d©n c¶ níc ®Êu tranh giµnh l¹i ®éc
lËp. Trong c¸c cc khëi nghÜa thêi ®ã ®Ịu cã sù tham gia
cđa nh©n d©n NghƯ An. Cc khëi nghÜa lín nhÊt nỉ ra
trªn ®Êt NghƯ An vµ tiªu biĨu cho tinh thÇn yªu níc ,ý chÝ
dµnh l¹i ®éc lËp cđa nh©n dan ta lµ cc khëi nghÜa Mai
Thóc Loan n¨m 722.
c.NghƯ An tõ thÕ kû X ®Õn nưa ®Çu thÕ kû XIX
- Y/c Hs th¶o ln nhãm 4b¹n tr¶ lêi c©u hái:
H: Tõ thÕ kû X ®Õn nưa ®Çu thÕ kû XIX nh©n d©n NghƯ
An cã ®ãng gãp g× cho c«ng cc ®Êu tranh giµnh ®éc lËp
- Hs lÇn lỵt tr¶ lêi
- Hs kh¸c nhËn xÐt bỉ sung
- Hs lÇn lỵt tr¶ lêi
- Hs kh¸c nhËn xÐt bỉ sung
- HS th¶o ln nhãm
- ®¹i diƯn nhãm tr×nh bµy
- HS kh¸c nhËn xÐt
và đạt đợc những thành tựu gì?
- Gọi HS trả lời
KL:Dới triều Đinh, Ngô, Tiền Lê có tên là Nghệ Tĩnh.
Thời Lý, nhà Lý đổi thành Nghệ An.Thời kỳ này Nghệ An
đã có nhiều đóng góp quan trọng trong cuộc kháng chiến
chống quân tồng và 3 lần chống quân Mông - Nguyên ,
nhiều con em của địa phơng đã đóng góp công sức, máu
xơng của mình cho nền độc của dân tộc. Tiêu biểu là

Hoàng Tá Thốn, lê Thạch, Hà Anh
Từ cuối năm 1407 đến năm 1413, Nghệ An là căn cứ chủ
yếu của ba cuộc khởi nghĩa Trần Ngỗi, trần Quý khoáng,
Nguyễn Vĩnh Lộc. Khởi nghĩa Lam Sơn ,nghệ An là nơI
căn cứ địa để khởi nghĩa tấn công và dành thắng lợi. Nhiều
ngời con Nghệ An đã ra sức chiến đấu và lập đợc nhiều
kỳ tích tiêu biểu là Nguyễn Xí (Nghi Lộc).
Năm 1802 Nguyễn ánh lên ngôi ,đến đời vua Hàm Nghi
( 1885- 1888 ) Nghệ An tách thành hai tỉnh Nghệ An và
Hà Tĩnh. Dới thời Nguyễn Nghệ An có 48 tiến sĩ,số tiến sĩ
nhiều nhất trong các tỉnh.Thời kỳ đó nhà Nguyễn luôn ra
sức bóc lột nhân dân lao động, nhân dân nổi dậy đấu tranh
nh ở: Thanh Chơng, quỳnh Lu, Anh Sơn.
d. Nghệ An từ 1958-1975:
- Y/c Hs thảo luận nhóm 4bạn trả lời câu hỏi:
H: trong thời kỳ kháng chiến chống Pháp và đế Quốc Mỹ
nhân dân Nghệ An đã có những đóng góp gì?
- Gọi đại diện nhóm trình bày
KL:Trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp và đế
quốc Mỹ nhân dân Nghệ An đã đứng lên chống giặc giành
lại đọc lập cho đất nớc. Đặc biệt năm 1930 ở Nghệ An nổ
ra 15 cuộc đấu tranh của công nhân, 9cuộc đấu tranh của
nông dân các huyện Anh Sơn, Thanh Chơng, Hng
Nguyên , Nam đàn,Diễn Châu, Nghi Lộc đã trở thành cao
trào làm cho chính quyền phong kiến tay sai bị tan rã.
đ. Nghệ An từ 1975 dến nay:
H:Sau khi thống nhất đất nớc N.An có những đổi mới gì?
KL:Sau khi thống nhất đất nớc nhân dân Nghệ An di và
xây dựng đất nớc ngày càng tiến bộ hơn.
3.Củng cố dặn dò:

- Về nhà ôn bài
- HS thảo luận nhóm
- đại diện nhóm trình bày
- HS khác nhận xét
Thứ 4 ngày 14 tháng 4 năm 2010
( Buổi 2)Toán: Ôn luyện
I/ Mục tiêu:
-Giúp HS rèn kĩ năng làm tính nhân và giải toán có liên quan.
II/Hoạt động dạy -học:
Hoạt động dạy Hoạt động học
1.GV nêu yêu cầu tiết học:
2.Hớng dẫn HS luyện tập
Bài 1Tính:
a) 62755 x 47 b) 2057 x 416
c) 6 x 5 d) 2 1 x 1 3
18 2 4
-Cho HS làm vào vở
-Gọi lần lợt HS lên bảng chữa bài
-GV củng cố lại cách thực hiện phép nhân
với các số tự nhiên,phân số, số thập phân,hỗn
số.
Bài 2: Tính giá trị biểu thức:
a) 0,25 x 611,7 x 40
b) 6,28 x 18,24 + 18,24 x 3,72
c) 36,4 x 99 + 36 + 0,4
-Cho HS làm vào vở
-Gọi 2 em TB lên bảng
-GV nhận xét chốt kết quả đúng.
-Lu ý cách tính thuận tiện nhất.
Bài 3: Tìm x:

a) x : 34 = 6,75 b) x: 7,5 = 3,7 +4,1
-GV nhận xét trực tiếp
H: Tìm số bị chia cha biết ta làm nh thế nào?
Bài 4: Tổng của số bị trừ,số trừ và hiệu của
một phép trừ laf,84.Biết hiệu hơn số trừ là
14,84.Tìm số bị trừ,số trừ và hiệu của phép
trừ đó?
GV HD: Vận dụng: trong một phép trừ thì số
trừ cộng với hiệu bằng số trừ.Đa bài toán về
dạng tìm hai số biết tổng và hiệu hai số.
3. Củng cố - dặn dò
- GV hễ thống bài , nhận xét giờ học
- Về học bài , làm bài tập VBT.
-HS tự làm bài vào bảng con lần lợt HS lên
bảng
Đáp số: a) 2949485;b) 855712;
c) 5; d) 35 e)476,721; g) 275,728
3 8
-Lớp nhận xét bài trên bảng
-HS làm bài vào vở 3 em lên bảng
-Đổi chéo bài kiểm tra
Nhận xét bài trên bảng.
a) 0,25 x 611,7 x 40
= (0,25 x 40) x 611,7
= 10 x 611,7 = 6117
b) 6,28 x 18,24 + 18,24 x 3,72
= 18,24 x (6,28 + 3,72)
= 18,24 x10 = 182,4
c) 36,4 x 99 + 36 + 0,4
= 36,4 x 99 + 36,4

= 36,4 x(99 + 1)
= 36,4 x 100 = 3640
-HS làm bài vào bảng con lần lợt từng phép
tính.
ĐS: a) x= 229,5 b) x= 58,5
( Lấy thơng nhân với số chia)
-HS đọc đề và tìm hiểu đề
-HS nêu cách giải và giải
Giải:
Vì trong một phép trừ thì số trừ cộng với
hiệu bằng số bị trừ,nên tổng của số bị
trừ,số trừ và hiệu bằng hai lần số bị trừ,và
bằng 172,84.
Hiệu:
Số trừ:
Vậy số bị trừ là: 172,84 : 2 =86,42
Số trừ là: ( 86,42 14, 84) : 2 =35,79
Hiệu là: 35,79 + 14, 84 = 50,63
-HS đọc đề và tự tìm cách làm nêu
-Làm bài theo hớng dẫn của GV
Kể chuyện Kể chuyện đợc chứng kiến hoặc tham gia
I. Mục tiêu:
- Tìm và kể đợc một câu chuyện một cách rõ ràng về một việc làm tốt của bạn.
- Biết nêu cảm nghĩ về nhân vật trong truyện.
II. Đồ dùng dạy-học
Bảng lớp viết đề bài của tiết KC.
III. Hoạt động dạy-học
Hoạt động dạy Hoạt động học
A Kiểm tra bài cũ
Mời HS kể lại một câu chuyện các em đã đợc nghe

hoặc đợc đọc về một nữ anh hùng hoặc một phụ nữ
có tài.
* GV nhận xét
B. Dạy bài mới
1. Giới thiệu bài (SGK)
2. H ớng dẫn HS tìm hiểu yêu cầu của đề bài
- Gọi 1HS đọc đề bài, phân tích đề - GV gạch chân
những từ ngữ quan trọng:
Kể về việc làm tốt của bạn em.
- Mời 2 HS tiếp nối nhau đọc các gợi ý 1 - 2 -3 -4
(Em chọn ngời bạn nào đã làm tốt để kể Em kể về
việc làm tốt nào của bạn ?- Bạn em đã làm việc tốt
đó nh thế nào ? Trao đổi với các bạn cảm nghĩ
của em về việc làm tốt của bạn em). cả lớp theo dõi
trong SGK.
- GV kiểm tra HS chuẩn bị nội dung cho tiết KC;
mời một vài em tiếp nối nhau nói nhân vật và việc
làm tốt của nhân vật trong câu chuyện của mình.
- HS viết nhanh trên giấy nháp dàn ý câu chuyện
định kể.
3. H ớng dẫn HS thực hành KC và trao đổi về ý
nghĩa câu chuyện
a) Từng cặp HS kể cho nhau nghe câu chuyện của
mình, cùng trao đổi cảm nghĩ của mình về việc làm
tốt của nhân vật trong truyện, về nội dung, ý nghĩa
câu chuyện. GV tới từng nhóm giúp đỡ, uốn nắn.
b) HS thi KC trớc lớp. mỗi em kể xong, trao đổi,
đối thoại cùng các bạn về câu chuyện. GV hớng
dẫn cả lớp nhận xét nhanh về câu chuyện và lời kể
của từng HS.

Cả lớp bình chọn bạn có câu chuyện hay nhất, bạn
KC hay nhất, bạn KC có tiến bộ nhất.
4. Củng cố- dặn dò
- GV nhận xét tiết học.
+ 2 HS kể- lớp nhận xét
+ 1HS đọc,cả lớp theo dõi.
+ 2 HS nối tiếp đọc
+ 1 vài HS nói trớc lớp.
+ Kể cho nhau nghevà trao đổi về
nội dung câu chuyện.
+ Thi kể chuyện trớc lớp.
+ Nhận xét , bình chọn câu chuyện
hay, bạn kể chuyện hay.
Hoạt động khác
Kể chuyện về Bác Hồ
I/ Mục đích yêu cầu
-HS tập kể những câu chuyện về Bác
-Luyện giọng kể và cách diễn đạt cho phù hợp với nội dung câu chuyện
-Rèn ý thức học tập và làm theo tấm gơng ĐĐ Hồ Chí Minh.
II/Đồ dùng day học.
Mỗi HS tự chọn lấy một câu chuyện mà mình yêu thích để kể trớc lớp
III/ Hoạt động dạy học.
Hoạt động dạy Hoạt động học
1-Tổ chức lớp:
2-Kiểm tra: GV nhắc nhở chung.
3- Dạy bài mới:
-Giới thiệu bài : GV nêu mục đích yêu cầu
của tiết học.
*Hoạt động 1: GV tổ chức cho HS kể
chuyện theo nhóm, mỗi em tự nêu câu

chuyện mình sẽ kể cho bạn nghe
*Hoạt động 2: Thi kể trớc lớp.
-GV cho các nhóm thi kể chuyện
trớc lớp, mỗi nhóm cử một em kể.
-GV nhận xét giọng kể của học sinh.
Nhắc HS bình chọn giọng kể hay.
* Hoạt động nối tiếp:
Nhận xét giờ học,khen những em có giọng
kể hay lôi cuốn ngời nghe
Dặn dò: Về tập kể cho ngời khác nghe chú
ý kể phân biệt giọng nhân vật, thể hiện
đúng nội dung truyện
-Hát
-HS lắng nghe.
-HS lắng nghe.
-HS nêu tên câu chuyện sẽ kể,rồi lần lợt kể
cho bạn nghe.và cùng nhau thảo luận về ý
nghĩa của câu chuyện vừa kể.
Đại diện nhóm lên kể trớc lớp.nhóm khác
nhận xét giọng kể của bạn.
- HS thực hiện theo lời dặn của GV

Thứ 5 ngày 15 tháng 04 năm 2010
ì
ì
ì
ì
ì
ì
ì

ì
ì
ìì
ì
ì
Thể dục : Môn thể thao tự chọn
Trò chơi Nhảy ô tiếp sức
i. Mục tiêu :
- Thực hiện đợc động tác tâng cầu và phát cầu bằng mu bàn chân.
- Biết cách chơi và tham gia chơi đợc các trò chơi.
II. Đồ dùng dạy học
- Còi , cầu
III. Các hoạt động dạy- học
Hoạt động dạy Hoạt động học
1. Phần mở đầu : 6-10 phút
- GV nhận lớp , phổ biến nhiệm vụ, yêu
cầu bài học: 1 phút.
- Cho HS chạy nhẹ nhàng trên địa hình tự
nhiên theo một vòng tròn trong sân: 150-
200m.
- Đi theo vòng tròn và hít thở sâu: 1 phút.
- Xoay các khớp cổ chân, khớp gối, hông,
vai, cổ tay: 1-2 phút.
- Ôn một số động tác của bài thể dục tay
không.
* Trò chơi khởi động 1-2 phút.
* Kiểm tra bài cũ :1-2 phút.
2. Phần cơ bản: 18-22 phút
a. Môn thể thao tự chọn: 14-16 phút
- Đá cầu: 14-16 phút

+ Ôn tâng cầu bằng mu bàn chân:
+ Ôn phát cầu bằng mu bàn chân:
+ Thi tâng cầu hoặc phát cầu bằng mu bàn
chân: 3-5 phút.
b. Trò chơi Nhảy ô tiếp sức: 5-6 phút
-GV nêu tên trò chơi ,cách chơi , luật chơi.
- Tổ chức cho HS chơi .
3. Phần kết thúc: 4-6 phút
- GV cùng HS hệ thống bài: 1-2 phút.
- Đi đều theo 2-4 hàng dọc và hát:2 phút.
- Một số động tác hồi tĩnh: 1-2 phút.
- Trò chơi hồi tĩnh:1 phút.
- GV nhận xét và đánh giá kết quả bài học
* * * * * *
@
* * * * * *
* * * * * *
*
* @
*
* * * * * *
* * * * * *
@ * * * * * *
* * * * * *
Toán Luyện tập
I. Mục tiêu
- Biết vận dụng ý nghĩa phép nhân, và quy tắc nhân một tổng với một số trong thực hành
tính giá trị của biểu thức và giải bài toán.
II. Hoạt động dạy -học
Hoạt động dạy Hoạt động học

A. Kiểm tra bài cũ
Yêu cầu HS làm bài tập 3 VBT
Giáo viên nhận xét
B. H ớng dẫn làm bài tập
Bài: 1- Yêu cầu HS đọc bài
H:Bài tập yêu cầu ta làm gì?
- Y/c HS làm bài vào vở, 3em lên làm
- Gv nhận xét
Bài: 2: Gọi HS đọc Y/c
- Y/c HS làm vào vở,2emlên làm
- Gv nhận xét củng cố thứ tự thực hiện
phép tính
Bài: 3- Yêu cầu HS đọc bài
H:Bài toán cho biết gì? hỏi gì?
-Y/c HS làm bài
- GV nhận xét , KL :

Bài: 4- Yêu cầu HS đọc bài
H:Bài toán cho biết gì? hỏi gì?
H:Tổng vận tốc dòng nớc và thuyền là?
- Hãy tính AB bằng cách lấy tổng vận
tốc nhân với thời gian.
- GV nhận xét , KL :

3. Củng cố- dặn dò
- GVhễ thống bài , nhận xét giờ học.
_ Về học bài , làm bài tập VBT.
1HS làm bài
+ 1HS đọc bài, lớp theo dõi ở SGK
- HS làm bài vào vở, 3em lên làm

a.6,75 kg + 6,75kg + 6,75kg = 6,75kg x 3
= 20,25kg
b. 7,14m
2
+7,14m2 +7,14m
2
x3
= 7,14m
2
x (1+1+3) = 7,14m
2
x5 =35,7 m
2
c.9,26m
3
+ 9,26m
3
x 9 = 9,26m
3
x(1 + 9 )
= 9,26m
3
x 10 = 926m
3
- 1Hs đọc Y/c
HS làm vào vở,2emlên làm
a.3,125 + 2,075 x 2 = 3,125 +4,15 =7,275
b.( 3,125 + 2,075) x 2=5,2 x2 =10,4
+ 1 làm vào bảng, Lớp làm vào
Giải

Số dân tăng thêm trong 2001 là:
77515000 :100 x 1,3 = 1007.695 ( ngời)
Số dân của nớc ta tính đến cuối 2001 là:
1007695 + 77515000 =78522695(ngời)
Đáp số: 78522695ngời
+ 1HS đọc bài, HS nêu
22,6 + 2,2 = 24,8 (km/giờ)
+ 1HS làm vào bảng, Lớp làm vào vở
Bài giải
Vận tốc của thuyền máy khi xuôi dòng là:
22,6 + 2,2 = 24,8 (km/giờ)
Đổi: 1giờ 15phút = 1,25giờ
Độ dài quãng sông AB là :
24,8 x 1,25 = 31(km)
Đáp số: 31km
Toán:
Ôn luyện
I/ Mục tiêu:
-Rèn kĩ năng làm tính nhân và giải toán có liên quan.
II/ Hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy Hoạt động học
1. GV nêu yêu cầu tiết học.
2. Hớng dẫn HS luyện tập.
Bài 1: Tính nhanh
a) 2,5 x 12,3 x 4
b) 4 x 0,8 x 2,5 x 1,25
-GV nhận xét chốt kết quả đúng.
-HS làm bài nhanh vào vở 2 em lên bảng thi
làm bài nhanh.
a)2,5 x 12,3 x 4=2,5 x4x12,3

= 10 x 12,3= 123
b)4 x 0,8 x 2,5 x 1,25=(4 x 2,5) x(0,8 x 1,25)
Bài2: Tổ công nhân thứ nhất có5 ng-
ời,trong 6 ngày sản xuất đợc 360 sản
phẩm.Hỏi tổ công nhân thứ hai có 15 ng-
ời thì trong 3 ngày sản xuất đợc bao
nhiêu sản phẩm?(Biết sức làm việc của
các công nhân nh nhau)
-GV chấm một số bài
-Cho HS nhận xét bài trên bảng
-GV nhận xét chốt cách giải đúng.
Bài 3: Có 3 bao gạo,bao thứ nhất và bao
thứ hai chứa tổng cộng 52,5 kg,bao thứ
hai và bao thứ ba chứa tổng cộng 51,3
kg,bao thứ ba và bao thứ nhất chứa tổng
cộng 50,2 kg.Hỏi mỗi bao chứa bao
nhiêu kg gạo?
H: Bài toán cho biết gì?
H: Muốn tìm mỗi bao cân nặng bao
nhiêu ta phải tìm gì?
-GV hớng dẫn HS đạt tính cộng dọc các
tổng để HS they mấu chốt của bài toán.
-GV hớng dẫn HS chữa bài và chốt cách
giải.
Bài 4: Một tàu hỏa dài 70m chui qua
một cái hầm dài 530m,từ lúc đầu tàu vào
hầm đến lúc toa cuối cùng ra khỏi hầm
hết 2/3 phút.Hỏi tàu hỏa qua hầm với
vận tốc bao nhiêu km?/giờ?
H: khi toa cuối cùng chui qua khỏi hầm

thì các toa đằng trớc đã đi thêm đợc bao
nhiêu m?
H: Để tính vận tốc tàu đi ta làm nh thế
nào?
-GV kiểm tra bài làm chấm bài nhận
xét
-Hớng dẫn lại cách làm bài.
3.Củng cố dặn dò:
-Nhận xét tiết học
=10x10= 100
-HS đọc đề và giải
-Một em làm bảng phụ
15 ngời so với 5 ngời thì gấp số lần là:
15 : 5 = 3(lần)
15 ngời trong 6 ngày làm đợc số sản phẩm là:
360 x3 =1080(sản phẩm)
3 ngày so với 6 ngày thì giảm số lần là:
6 : 3 = 2 (lần)
Tổ hai có 15 ngời,trong 3 ngày làm đợc số
sản phẩm là:
1080 : 2 = 540( sản phẩm)
Đáp số: 540 sản phẩm
HS đọc đề và phân tích đề
(phải tìm tổng ba bao gạo)
-HS thảo luận tìm cách giải.
( bao thứ nhất + bao thứ hai + bao thứ 3 x2 thì
bàng : 52,5 + 51,3 + 50,2 = 154(kg)
Tổng số gạo của ba bao là:
154 : 2 =77(kg)
Số gạo của bao thứ nhất là:

77 51,3 = 25,7(kg)
Số gạo của bao thứ hai là:
52,5 25,7 = 26,8(kg)
Số gạo của bao thứ ba là:
50,2 25,7 = 24,5 (kg)
Đáp số: 25,7 kg; 26,8 kg;24,5 kg
-HS đọc đề và thảo luận nhóm 4 tìm cách giải
-Một số em đại diện nêu cách giải
-Lớp nhận xét thống nhất cách giải đúng và
giải vào vở.
Giải:
Trong 2/3 phút,tàu hỏa đã đi đợc quãng đờng
dài:
530 + 70 = 600(m)
Vận tốc tàu hỏa lúc qua hầm là:
600 : 2 = 900(m/phút)
3
900m/phút = 54 km.giờ
Địa lí Nghệ An
I. Mục tiêu
- HS biết đợc vị trí , diện tích, dân số, số huyện ở Nghệ An
- Biết đợc một số đặc điểm tự nhiên, kinh tế của Nghệ An.
II. Đồ dùng dạy- học
Lợc đồ hành chính Nghệ An
III. Hoạt động dạy - học
Hoạt động dạy Hoạt động học
A. Kiểm tra bài cũ
H:Trên toàn trái đất có bao nhiêu đại dơng
? Là những đại dơng nào ?
H:Nêu vị trí của các đại dơng .

B.Dạy- học bài mới
1.Giới thiệu bài
2.Phát triển bài
HĐ1: Vị trí địa lí
-GV cho HS quan sát bản đồ VNvà trả lời
các câu hỏi:
H:Nghệ An nằm ở vị trí nào trên đất nớc
VN?
H:Nghệ An giáp với những tỉnh nào ?
- GVnhận xét,KL: Nghệ An có diện tích
lớn nhất Việt Nam,
HĐ2: Đặc điểm t nhiên
- Quan sát bản đồ TN Việt Nam thảo luận
cặp đôi trả lời câu hỏi:
H:Đồng bằng , sông ngòi ở NA có đặc
điểm gì?
H: Kể tên các con sông ở Nghệ An mà em
biết?
H:Nêu đặc điểm về khí hậu của Nghệ An?
* GV KLvề đặc điểm tự nhiên
HĐ3 : Dân c , kinh tế
H:Dựa vào vốn hiểu biết của mình em hãy
cho biết dân số Nghệ An đứng thứ mấy
trên đất nớc ta ?
H:Hoạt động kinh tế chủ yếu ở Nghệ An
là gì ?
* GV nhận xét mở rộng thêm về hoạt động
kinh tế.
3. Củng cố -dặn dò
- GVhễ thống bài , nhận xét giờ học

- Về học bài , chuẩn bị tốt bài sau.
+ 2 HS trả lời.
+ Quan sát và trả lời:
-NA ở miền trung Việt Nam
-NA giáp với các tỉnh : Thanh Hoá, Hà Tĩnh
, Lào , Biển đông.
- HS quan sát - trả lời.
- Đồng bằng hẹp, kéo dài - Sông ngắn, dốc.
- HS nối tiếp kể
- Có bốn mùa,đặc biệt mùa hè có khí hậu
nắng nóng do ảnh hởng của gió lào .
+ dân số NA đứng thứ 3 sau Hà Nội và
TPHCM.
+ Các ngành kinh tế chủ đạo là nông ,ng
nghiệp
Khoa học: Ôn tập: thực vật và động vật
I.Mục tiêu : Ôn tập về:
- Một số hoa thụ phấn nhờ gió, một số hoa thụ phấn nhờ côn trùng.
- Một số loài động vật đẻ trứng, một số loài động vật đẻ con.
- Một số hình thức sinh sản của thực vật và động vật thông qua một số đại diện.
II.Đồ dùng dạy-học: - Hình trang 124, 125 SGK.phiếu
III. Hoạt động dạy-học
Hoạt động dạy Hoạt động học
1. Giới thiệu bài : Gv ghi bvài
2.H ớng dẫn ôn tập:
Bài 1: Y/c HS đọc nội dung SGk
thảo luận nhóm 2bạn hoàn thành bài
tập
- Gọi HS gắn phiéu trình bày
- Gọi HS khác nhận xét

- GV nhận xét củng cố lại kiến thức
Bài 2: Tổ chức cho HS thi điền
đúng, điền nhanh
- GV gọi 2HS thi điền đúng , điền
nhanh
- HS khác nhận xét
Bài 3. Y/c HS quan sát tranh SGK
trả lời câu hỏi:
H: Những cây nào trong hình thụ
phấn nhờ gió, nhờ côn trùng?
- Gv nhận xét
Bài 4 Y/c HS đọc nội dung SGk
thảo luận nhóm 4bạn hoàn thành bài
tập
- Gọi HS gắn phiéu trình bày
- Gọi HS khác nhận xét
- GV nhận xét củng cố lại kiến thức.
Bài 5. Y/c HS quan sát tranh thảo
luận cặp trả lời câu hỏi SGK
-Gọi HS lần lợt trả lời
- GV nhận xét
3.Củng cố dặn dò: Về nhà ôn bài
- HS đọc nội dung SGk thảo luận nhóm 2bạn hoàn
thành bài tập
- HS gắn phiéu trình bày
Hoa là cơ quan sinh sản của những loài thực vật có
hoa . Cơ quan sinh dục đực gọi là nhị. Cơ quan
sinh dục cái gọi là nhuỵ.
Đáp án: 1- nhụy ; 2- nhị.
Hình 2: Cây hoa hồng có hoa thụ phấn nhờ côn

trùng.
Hình 3: Cây hoa hớng dơng có hoa thụ phấn nhờ
côn trùng.
Hình 4: Cây ngô có hoa thụ phấn nhờ gió.
- HS đọc nội dung SGk thảo luận nhóm 4bạn
- HS gắn phiéu trình bày
Đa số loài vật chia làm hai giống: đực và cái . Con
đực có cơ quan sinh dục đực tạo ra tinh trùng.Con
cái có cơ quan sinh dục cái tạo ra trứng.
Hiện tợng tinh trùng kết hợp với trứng gọi là sự
thụ tinh. Hợp tử phân chia nhiều lần và phát triển
thành cơ thể mới, mang những đặc tính của cả bố
và mẹ.
- HS quan sát tranh SGk thảo luận nhóm 2bạn trả
lời câu hỏi
Những Đ vật đẻ con:S tử (H5), hơu cao cổ (H7).
Những Đvật đẻ trứng:Chim cánh cụt(H6),Cá vàng
(H8).

ì
ì
ì
ì
ì
ì
ì
ì
ì
ìì
ì

ì
Thứ 6 ngày 16tháng 04 năm 2010
Thể dục : Môn thể thao tự chọn
Trò chơi Chuyển đồ vật
i. Mục tiêu :
- Thực hiện đợc động tác tâng cầu và phát cầu bằng mu bàn chân.
- Biết cách chơi và tham gia chơi đợc các trò chơi.
II. Đồ dùng dạy học
- Còi , cầu
III. Các hoạt động dạy- học
Hoạt động dạy Hoạt động học
1. Phần mở đầu : 6-10 phút
- GV nhận lớp , phổ biến nhiệm vụ, yêu
cầu bài học: 1 phút.
- Cho HS chạy nhẹ nhàng trên địa hình tự
nhiên theo một vòng tròn trong sân: 150-
200m.
- Đi theo vòng tròn và hít thở sâu: 1 phút.
- Xoay các khớp cổ chân, khớp gối, hông,
vai, cổ tay: 1-2 phút.
- Ôn một số động tác của bài thể dục tay
không.
* Trò chơi khởi động 1-2 phút.
* Kiểm tra bài cũ :1-2 phút.
2. Phần cơ bản: 18-22 phút
a. Môn thể thao tự chọn: 14-16 phút
- Đá cầu: 14-16 phút
+ Ôn tâng cầu bằng mu bàn chân:
+ Ôn phát cầu bằng mu bàn chân:
+ Thi tâng cầu hoặc phát cầu bằng mu bàn

chân: 3-5 phút.
b. Trò chơi Chuyển đồ vật : 5-6 phút
-GV nêu tên trò chơi ,cách chơi , luật chơi.
- Tổ chức cho HS chơi .
3. Phần kết thúc: 4-6 phút
- GV cùng HS hệ thống bài: 1-2 phút.
- Đi đều theo 2-4 hàng dọc và hát:2 phút.
- Một số động tác hồi tĩnh: 1-2 phút.
- Trò chơi hồi tĩnh:1 phút.
- GV nhận xét và đánh giá kết quả bài học
* * * * * *
@
* * * * * *
* * * * * *
*
* @
*
* * * * * *
* * * * * *
@ * * * * * *
* * * * * *
Toán Phép chia
I. Mục tiêu
- Biết thực hiện phép chia số tự nhiên, số thập phân, phân số và vận dụng để tính nhẩm,
giải bài toán.
II. Hoạt động dạy và học
Hoạt động dạy Hoạt động học
A. Kiểm tra bài cũ
-Yêu cầu HS làm bài tập ở VBT
- Giáo viên nhận xét

B.Củng cố về phép chia:
1.Phép chia hết:
a: b = c
- Y/c HS nêu thành phần của pphép
chia
- Nhắc lại những tính chất của phép
chia?
2. Phép chia có d :
a : b = c (d r)
H: Trong phép chia có d số d nh thế
nào so với số chia?
- Gọi Hs nhắc lại
C. H ớng dẫn làm bài tập.
Bài1: - Gọi HS đọc Y/c
- Yêu cầu HS làm bài vào vở, 2em lên
làm
- Giáo viên nhận xét củng cố lại cách
chia
H: Muốn thử lại phép chia có d ta làm
nh thế nào?
Bài2: - Gọi HS đọc Y/c
- Yêu cầu HS làm bài vào vở, 2em lên
làm
- Giáo viên nhận xét củng cố lại cách
chia phân số
Bài3: - Gọi HS đọc Y/c
- Yêu cầu HS làm bài vào vở, 2em lên
làm
- Giáo viên nhận xét củng cố lại cách
chia nhẩm và nhân nhẩm

Bài 4 - Yêu cầu HS đọc bài
- Yêu cầu HS làm bài vào vở, 2em lên
làm
- Giáo viên nhận xét củng cố lại tính
chất một số nhân một tổng
3.Củng cố, dặn dò
2HS làm bài
3HS nêu, lớp nhận xét
5HS lần lợt nêu từng tính chất
- Số d bao giờ cũng bé hơn số chia
- 1HS đọc Y/c
- HS làm bài vào vở, 2em lên làm
- 1HS đọc Y/c
- 2HS làm vào bảng, Lớp làm vào vở
a.
10
3
:
5
2
=
10
3
x
2
5
=
4
3
;

b.
7
4
:
11
3
=
21
44
- 1HS đọc Y/c
-2HS làm vào bảng, Lớp làm vào vở
a.25 : 0,1 = 250 ; 48 : 0,01 = 4800
25 x 10 = 250 ; 48 x 100 = 4800
b. 11 : 0,25 = 44 ; 32 : 0,5 = 64
11 x 4 = 44 ; 32 x 2 = 64
1HS làm vào bảng, Lớp làm vào vở
a.C1
11
7
:
5
3
+
11
4
:
5
3
= (
11

7
+
11
4
) :
5
3
= 1:
5
3
=
3
5
C2
11
7
:
5
3
+
11
4
:
5
3
=
33
35
+
33

20
=
33
55
=
3
5
b. C1 ( 6,24 + 1,26 ) : 0,75 = 10
C2 (6,24 + 1,26 ) : 0,75
=6,24 :0,75+ 1,26 : 0,75 = 8,32 + 1,68 = 10
TËp lµm v¨n: ¤n tËp vỊ t¶ c¶nh
I.Mơc tiªu:
- LËp ®ỵc dµn ý mét bµi v¨n t¶ c¶nh.
- Tr×nh bµy miƯng bµi v¨n dùa trªn dµn ý ®· lËp mét c¸ch râ rµng.
II. §å dïng d¹y - häc :
B¶ng phơ
III.C¸c ho¹t ®éng d¹y -häc
Ho¹t ®éng d¹y Ho¹t ®éng häc
1. Kiểm tra bài cũ.
-GV gọi môt số HS lên bảng kiểm tra bài.
-Nhận xét cho điểm HS.
2.Giới thiệu bài.Gv ghi bµi
3. Làm bài tập.
Bµi1: Gäi HS ®äc Y/c
-GV ghép 4 đề bài a,b,c lên bảng lớp.
-Gäi HS ®äc l¹i 4®Ị
-Chọn một đề miêu tả 1 trong 4 cảnh. Các em
nhớ chọn cảnh mà các em đã thấy, đã ngắm
nhìn hoặc đã quen.
-GV kiểm tra việc chuẩn bò bài của HS ở nhà.

-Cho HS lập dàn ý: GV phát giấy cho 4 HS
lập dàn ý của 4 đề trước khi phát giấy cần
biết em nào làm để nào để phát giấy cho 4
em làm 4 đề khác nhau.
-Cho HS trình bày dàn ý.
-GV nhận xét và bổ sung để hoàn chỉnh 4
dàn ý trên bảng lớp.
Bµi2: Gäi HS ®äc Y/c
-GV nhắc lại yêu cầu.
-Cho HS trình bày miệng dàn ý.
-Cho lớp trao đổi, thảo luận về cách sắp xếp
các phần trong dàn ý, cách trình bày, diễn
đạt, bình chọn người trình bày hay nhất.
4.Củng cố dặn dò-GVnhận xét tiết học.
-Dặn những HS viết dàn ý chưa đạt về nhà
sửa lại để chuẩn bò viết hoàn chỉnh bài văn tả
cảnh trong tiết TLV cuối tuần 32.
-2HS lên bảng thực hiện yêu cầu của
GV.
-Nghe.
-1 HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm
trong SGK.
-1 HS đọc gợi ý trong SGK, cả lớp
lắng nghe.
-Dựa vào gợi ý, mỗi em lập dàn ý cho
riêng mình.
-4 em làm dàn ý cho 4 đề bài vào
giâý.
-4 HS làm dàn ý vào giấy lên dán
trên bảng lớp.

-Lớp nhận xét và bổ sung.
-HS tự hoàn chỉnh dàn ý của mình.
-1 HS đọc yêu cầu của bài 2.
-HS dựa vào dàn ý đã lập, trình bày
miệng trước lớp.
-Lớp trao đổi, thảo luận.
-Nghe.
KÜ tht L¾p r«-bèt(T2)
I. Mơc tiªu :
HS cÇn ph¶i :
- Chän ®óng vµ ®đ c¸c chi tiÕt ®Ĩ l¾p r«-bèt.
- Lắp đợc rô-bốt đúng kĩ thuật ,đúng quy trình.
- Rèn luyện tính khéo léo và kiên nhận khi lắp và tháo các chi tiết của rô-bốt.
II. Đồ dùng dạy- học
Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật
III. Các hoạt động dạy- học
Hoạt động dạy Hoạt động học
A.Kiểm tra
- GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS
B.Dạy- học bài mới
1. Giới thiệu bài
2. Thực hành lắp rô-bốt
- GV y/c HS nhắc lại các bớc lắp rô-bốt
- Y/c các nhóm thực hành, GV theo dõi
hớng dẫn cũ thể cho nhóm gặp khó khăn
* GV lu ý HS : Khi lắp thân rô-bốt vào
giá đỡ thân cần phảI lắp cùng với tấm
tam giác
- GV nhận xét , đánh giá quá trình thực
hành của HS

3. Củng cố- dặn dò
- GV nhận xét giờ học
- Về học bài, chuẩn bị tốt tiết học sau.
+ HS đa bộ đồ dùng kĩ thuật ra
+ 2-3HS nhắc lại
+ Các nhóm thực hành
(Buổi 2)
Luyện từ và câu Ôn tập về dấu câu
(Dấu phẩy)
I. Mục tiêu:
- Nắm đợc 3tác dụng của dấu phẩy(BT1), biết phân tích và sởa những dấu phẩy đã dùng
sai (BT2)
II. Đồ dùng dạy- học
- Bảng học nhóm, bút dạ
- Bảng phụ ghi câu văn đoạn văn để trống trong bài truyện kể về bình minh
III. Hoạt động dạy- học
Hoạt động dạy Hoạt động học
A. Kiểm tra bài cũ
Yêu cầu HS lam bài tập 1,2 ở tiết trớc.
Giáo viên nhận xét
B. Dạy- học bài mới
1. Giới thiệu bài
2. H ớng dẫn HS làm bài tập .
Bài 1- Dán phiếu lên bảng
- Yêu cầu HS đọc bài
- Yêu cầu HS làm bài
- GV nhận xét ,KL:
2HS làm bài
+ 1HS đọc bài, lớp theo dõi SGK
+ 1HS làm bài ở bảng, lớp làm vào vở

+ Lớp nhận xét
Tác dụng của dấu phẩy Ví dụ
- Ngăn cách các bộ phận cùng chức vụ trong
câu
- Ngăn cách trạng ngữ với chủ ngữ và vị ngữ
- Ngăn cách các vế câu trong câu ghép
- Câu b
- Câu a
- Câu c
Bài 2 Gọi HS đọc y/c BT và mẩu chuyện vui
- Y/c HS thảo luận nhóm đôi làm BT
H:Cán bộ xã phê vào đơi anh hàng thịt ntn?
H: Anh hàng thịt đã thêm dấu gì vào chỗ nào
trong lời phê của cán bộ xã ?
H:Lời phê trong đơn cần viết ntn để anh hàng
thịt không chữa đợc một cách dễ dàng?
- Mời HS tiếp nối trình bày kq thảo luận
H:Theo em dùng sai dấu phẩy có tác hại gì ?
Bài 3- Yêu cầu HS đọc bài
- Nêu yêu cầu của bài tập
- Yêu cầu HS làm bài theo cặp đôi.
- Giáo viên nhận xét
3. Củng cố- dặn dò
- GV nhận xét giờ học
- Về học bài , chuẩn bị tốt bài sau.
+ Thảo luận cặp đôi
+ Bò cày không đợc thịt.
+ Anh thêm dấu phẩy vào lời phê
Bò cày không đợc, thịt
+ Cần viết : Bò cày, không đợc thịt

+ Làm ngời khác hiểu lầm , có khi còn
làm ngợc lạivới y/c.
+ 1HS đọc bài, lớp theo dõi SGK
+ Tìm 3 dấu phẩy dùng sai rồi viết lại cho
đúng chính tả
+ 2HS làm bài ở bảng, lớp làm vào vở
Lớp nhận xét, bổ sung
+ 2HS đọc lại KQ
Luyện từ và câu: Ôn luyện
I Mục tiêu:
- Củng cố ,mở rộng một số từ thuộc chủ đề Nam, nữ
- Củng cố lại cách dùng dấu phẩy trong câu văn
II. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động dạy Hoạt động học
1.Giới thiệu bài: Gv ghi bài
2.H ớng dẫn làm bài tập :
Bài1: Điền dấu phẩy vào vị trí thích hợp
trong các câu của đoạn trích sau:
Trờng mới xây trên nền ngôI trờng lợp lá
cũ. Nhìn từ xa những mảng tờng vàng ngói
đỏ nh những cánh hoa lấp ló trong cây.Em
bớc vào lớp vừa bỡ ngỡ, vừa thấy thân
quen. Tờng vôi trắng cánh cửa xanh bàn
ghế gỗ xoan đào nổi vân nh lụa.Cả đến
chiếc thớc kẻ chiếc bút chì sao cũng đáng
yêu đến thế!
- Gọi HS đọc Y/c
-Y/c HS làm vào vở,1em làm vào phiếu
- Gọi HS gắn phiếu trình bày
- Gv và HS nhận xét

Bài2: Chọn từ thích hợp trong các từ sau
để điền vào chỗ chấm: anh hùng, bất
khuất, trung hậu, đảm đang.
a.Chị Võ Thị Sáu hiên ngang, trớc kẻ thù
- HS đọc Y/c
- HS làm vào vở,1em làm vào phiếu
- HS gắn phiếu trình bày
Trờng mới xây trên nền ngôi trờng lợp lá
cũ. Nhìn từ xa, những mảng tờng vàng, ngói
đỏ nh những cánh hoa lấp ló trong cây.Em
bớc vào lớp vừa bỡ ngỡ, vừa thấy thân quen.
Tờng vôi trắng, cánh cửa xanh ,bàn ghế gỗ
xoan đào nổi vân nh lụa.Cả đến chiếc thớc
kẻ, chiếc bút chì , sao cũng đáng yêu đến
thế!
- HS đọc Y/c
- HS làm vào vở,1em làm vào phiếu
- HS gắn phiếu trình bày
a.Chị Võ Thị Sáu hiên ngang, bất khuất tr-
ớc kẻ thù hung bạo.
b.Gơng mặt bà toát ra vẻ trung hậu, hiền
hung b¹o.
b.G¬ng mỈt bµ to¸t ra vỴ …., hiỊn lµnh.
c.Trong hai cc kh¸ng chiÕn, D¶ng vµ
nhµ níc ta ®· tuyªn d¬ng c¸c n÷ nh
Ngun Thi Chiªn, T¹ thÞ kiỊu, Kan
LÞch,
d.ChÞ Ngun ThÞ ót võa ®¸nh giỈc giái,
võa c«ng viƯc gia ®×nh.
- Gäi HS ®äc Y/c

-Y/c HS lµm vµo vë,1em lµm vµo phiÕu
- Gäi HS g¾n phiÕu tr×nh bµy
- Gv vµ HS nhËn xÐt
3.Cđng cè dỈn dß:
- VỊ nhµ häc bµi vµ «n bµi
lµnh.
c.Trong hai cc kh¸ng chiÕn, §¶ng vµ nhµ
níc ta ®· tuyªn d¬ng c¸c n÷ anh hïng nh
Ngun Thi Chiªn, T¹ thÞ kiỊu, Kan LÞch,
d.ChÞ Ngun ThÞ ót võa ®¸nh giỈc giái,
võa ®¶m ®ang c«ng viƯc gia ®×nh.
Khoa häc : M«i trêng
I.Mơc tiªuSau bµi häc, HS biÕt:
- Kh¸i niƯm vỊ m«i trêng.
- Nªu mét sè thµnh phÇn cđa m«i trêng ®Þa ph¬ng n¬i HS sèng.
II.§å dïng d¹y-häc
Th«ng tin vµ h×nh ¶nh trang 128,129 SGK.
III.Ho¹t ®éng d¹y-häc
Ho¹t ®éng d¹y Ho¹t ®éng häc
A.Kiểm tra bài cũ
H:Thế nào là sự thụ tinh ở thực vật?
H:Thế nào là sự thụ tinh ở động vật?
H:Hãy kểtên những cây thụ phấn nhờ gió
và thụ phấn nhờ côn trùng mà em biết?
H:Hãy kể tên những con vật đẻ trứng và
những con vật đẻ con mà em biết?
- Nhận xét và cho điểm HS.
B. Bài mới.
1. Giới thiệu bài: Gv ghi bµi
2. Hướng dẫn tìm hiểu bài.

a .H§1 : Thµnh phÇn cđa m«i trêng
GVdán 4 hình minh hoạ trong SGK lên
bảng.
- Y/c HS quan s¸t tranh nªu thµnh phÇn
cđa m«i trêng trong mçi h×nh
H:Môi trường rừng gồm những thành
phần nào?
H:Môi trường nước gồm những thành
phần nào?
-HS th¶o ln hãm lµm vµo phiÕu
-§¹i diƯn nhãm nªu
H×nh
Phân
loại
môi
trường
Các thành phần của môi trường
1
Môi
trường
rừng
-Thực vật, động vật
-Đất ,Nước, Không khí
- Ánh sáng
2
Môi
trường
hồ
nước
-Thực vật và động vật sống ở dưới

nước.
-Nước,Đất ,Không khí
- Ánh sáng
Môi -Con người, thực vật, động vật

×