Tải bản đầy đủ (.doc) (50 trang)

giáo án điện tử tuần 28

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (260.32 KB, 50 trang )

TUẦN 28
THỨ 2
Ngày soạn: 11/03/2011

Ngày giảng: 14/03/2011

Tiết 1:

Chào cờ

Tiết 2:

Tập đọc

ƠN TẬP GIỮA HỌC KÌ II (Tiết 1)
A. Mục tiêu:
- Đọc trơi chảy, lưu lốt bài tập đọc đã học; tốc độ khoảng 115 tiếng/phút;
đọc diễn cảm bài thơ, đoạn văn; thuộc 4-5 bài thơ (đoạn thơ), đoạn văn dễ nhớ;
hiểu nội dung chính, ý nghĩa cơ bản của bài thơ, bài văn. HS khá giỏi đọc diễn cảm
thể hiện đúng nội dung văn bản nghệ thuật, biết nhấn giọng những từ ngữ, hình ảnh
mang tính nghệ thuật.
- Nắm được các kiểu cấu tạo câu để điền đúng bảng tổng kết (BT2).
- GDHS ý thức tự giác trong học tập.
B. Đồ dùng dạy - học:
GV: - Phiếu viết tên từng bài tập đọc và học thuốc lòng trong 9 tuần đầu
sách TV5, tập hai để HS bốc thăm.
HS: - Bút dạ, giấy khổ to kẻ sẵn bảng tổng kết bài tập 2.
C. Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động dạy
Tg
Hoạt động học


I. Ổn định tổ chức:
1' - Hát.
II. Kiểm tra bài cũ: Không.
III. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: Trực tiếp.
1' - Lắng nghe.
2. Kiểm tra tập đọc và học thuộc 18'
lòng:
- Gọi 5 em lên bốc thăm chọn bài đọc
- 5 HS lên bảng lần lượt bốc thăm
(sau khi bốc thăm, được xem lại bài
chọn bài sau đó về chỗ chuẩn bị
khoảng 2 – 3 phút).
bài.
- Yêu cầu HS đọc trong sgk (hoặc đọc
- Đọc bài theo chỉ định của phiếu.
thuộc lòng) 1 đoạn hoặc cả bài theo chỉ
định trong phiếu.
- Đặt một câu hỏi về đoạn bài vừa đọc
- Trả lời câu hỏi của giáo viên.
49


cho điểm theo hướng dẫn của vụ giáo
dục Tiểu học.
3. Bài 2 (tr.100)
15' (HĐ cá nhân)
- 1 HS đọc yêu cầu của bài.
- 1HS đọc yêu cầu của bài.
- Dán lên bảng tờ phiếu kẻ sẵn bảng

- Quan sát bảng tổng kết trên bảng.
tổng kết.
- Bài tập yêu cầu tìm ví dụ minh
(?) Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?
hoạ cho từng kiểu câu (câu đơn và
- Yêu cầu HS làm bài.
câu ghép).
- Gọi HS nêu kết quả bài làm.
- Nhận xét chữa bài.
Ví dụ:
Các kiểu cấu tạo câu

Ví dụ
- Đền Thượng nằm chót vót trên đỉnh núi
Câu đơn
Nghĩa Lĩnh.
Câu ghép khơng dùng từ - Lịng sơng rộng, nước trong xanh.
nối.
- Mây bay, gió thổi.
- Súng kíp của ta mới bắn được một phát
Câu ghép
thì súng của họ đã bắn được năm, sáu
dùng quan
Câu
mươi phát.
hệ từ.
Câu ghép
ghép.
- Vì trời nắng to đã lâu nên cây cỏ héo rũ.
- Nắng vừa nhạt sương đã buông nhanh

dùng từ nối.
Câu ghép
xuống mặt biển.
dùng cặp từ
- Trời chưa hửng sáng, nông dân đã ra
hơ ứng.
đồng.
IV. Củng cố, dặn dị:
4'
(?) Bài học hơm nay củng cố về nội
- HS nhắc lại nội dung ôn tập.
dung gì.
- GV hệ thống lại nội dung bài.
- Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau.
- Nhận xét giờ học

Tiết 3:

Toán

LUYỆN TẬP CHUNG (tr.144)
A. Mục tiêu:
50


- Biết tính vận tốc, thời gian, quãng đường.
- Biết đổi đơn vị đo thời gian.
- GDHS ý thức tự giác trong học tập.
B. Đồ dùng dạy - học:
GV: - Giáo án, sgk.

HS: - Vở ghi, sgk.
C. Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động day
Tg
Hoạt động học
I. Ổn định tổ chức:
1' - Hát.
II. Kiểm tra bài cũ:
3'
- Gọi HS nêu qui tắc và cơng thức tính
- 1 HS nêu, lớp theo dõi nhận xét.
vận tốc, quãng đường, thời gian.
- Nhận xét, ghi điểm.
III. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: Trực tiếp.
1' - Ghi đầu bài vào vở.
2. HDHS làm bài tập:
Bài 1 (tr.144)
8' (HĐ cá nhân)
- Gọi HS đọc bài.
- 1 HS đọc, lớp theo dõi sgk đọc
thầm.
(?) Quãng đường dài bao nhiêu km?
- Qng đường dài 135 km.
(?) Ơ tơ đi hết qng đường đó trong
- Ơ tơ đi hết quãng đường trong 3
bao nhiêu lâu?
giờ.
(?) Xe máy đi hết quãng đường đó
- Xe máy đi hết quãng đường trong

trong bao nhiêu lâu?
4 giờ 30 phút.
(?) Bài toán yêu cầu em tính gì?
- Bài tốn u cầu tính mỗi giờ xe
máy đi nhanh hơn ô tô là bao nhiêu
km.
(?) Muốn biết được mỗi giờ ô tô đi
- Chúng ta phải biết được vận tốc
nhanh hơn xe máy bao nhiêu km
của ô tô và vận tốc của xe máy.
chúng ta phải biết được gì?
- Yêu cầu HS làm bài.
- 1 em lên bảng làm bài, lớp làm
bài vào vở.
Bài giải:
Vận tốc của tô là:
51


- Gọi HS nhận xét bài của bạn làm trên
bảng.
- Nhận xét chữa bài, ghi điểm.
Bài 2 (tr.144)
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài.
(?) Để tính vận tốc của xe máy chúng
ta làm ntn?
(?) Bài toán yêu cầu em tính vận tốc
của xe máy theo đơn vị nào?
- Yêu cầu HS tự làm bài.


- Gọi HS nêu kết quả bài làm.
- Nhận xét chữa bài.
Bài 3 (tr.144)
- Gọi HS đọc bài.
- Yêu cầu HS thảo luận nhóm làm bài
vào vở. 2 nhóm làm bài vào bảng
nhóm gắn bảng trình bày kết quả.
52

135 : 3 = 45 (km/giờ)
4 giờ 30 phút = 4,5 giờ.
Vận tốc của xe náy là:
135 : 4,5 = 30 (km/giờ)
Mỗi giờ ô tô chạy nhanh hơn xe
máy là
45 – 30 = 15 (km/giờ)
Đáp số: 15 (km/giờ)
- Nhận xét bài làm của bạn trên
bảng.
8'

8'

- 1 HS đọc, lớp đọc thầm.
- Để tính vân tốc của xe máy ta lấy
quãng đường chia cho thời gian.
- Tính vận tốc của xe máy theo đơn
vị km/giờ.
- Từ làm bài vào vở.
Bài giải:

Vận tốc của xe máy với đơn vị đo
là m/phút:
1250 : 2 = 625 (m/phút)
1 giờ = 60 phút.
Một giờ xe máy đi được:
625  60 = 37500 (m) = 37,5
(km)
Vậy vận tốc của xe máy là: 37,5
km/giờ.
- Một số HS nêu kết quả bài làm
của mình, lớp theo dõi nhận xét.
- 1 HS đọc bài, lớp theo dõi sgk
đọc thầm.
- Thảo luận nhóm đơi làm bài vào
vở.


- Nhận xét chữa bài.
Bài 4 (tr.144)
- Yêu cầu HS đọc bài toán.
- Yêu cầu HS làm bài.

8'

- Đại diện 2 nhóm làm bài vào
bảng nhóm trình bày bài giải trước
lớp, các nhóm khác theo dõi nhận
xét.
Bài giải:
15,75 km = 15750 m

1 giờ 45 phút = 105 phút.
Vận tốc của xe ngựa là:
15750 : 105 = 150 (m/phút)
Đáp số: 150 m/phút.
- Đọc thầm bài toán sgk.
- 1HS lên bảng, lớp làm bài vào
vở.
Bài giải:
2400 m = 2,4 km
Thời gian bơi của cá heo là:
2,4 : 72 =

- Gọi HS nhận xét bài làm của bạn trên
bảng.
- Nhận xét, ghi điểm.
IV. Củng cố, dặn dị:
(?) Viết cơng thức tính thời gian,
qng đường, vận tốc.
- Nhấn mạnh nội dung bài.
- Về nhà học bài chuẩn bị bài sau.
- Nhận xét giờ học.
Tiết 4:

1
30

(giờ) = 2

(phút)


3'

Đáp số: 2 phút.
- Nhận xét bài làm của bạn trên
bảng.

- 3 HS lên bảng viết theo yêu cầu.

Lịch sử

TIẾN VÀO DINH ĐỘC LẬP
A. Mục tiêu:
- HS biết ngày 30-4-1975 qn ta giải phóng Sài Gịn, kết thúc cuộc kháng
chiến chống Mĩ cứu nước. Từ đây đất nước hoàn toàn độc lập, thống nhất.
53


- Chiến dịch HCM toàn thắng chấm dứt 21 năm chiến đấu hi sinh của dân
tộc ta, mở ra thời kì mới: MN được giải phóng, đất nước được thống nhất.
- Cảm phục tinh thần chiến đấu của dân tộc ta.
B. Đồ dùng dạy - học:
GV: - Bản đồ hành chính VN.
- Các hình minh hoạ trong SGK.
- Phiếu học tập của HS.
HS: VBT, SGK.
C. Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động dạy
Tg
Hoạt động học
I. Ổn định tổ chức:

1' - Hát.
II. Kiểm tra bài cũ:
3'
- Gọi HS nêu bài học bài lễ kí hiệp
- 1 HS nêu, lớp theo dõi nhận xét.
định Pa-ri.
- Nhận xét, ghi điểm.
III. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: Trực tiếp.
1' - Nhắc lại đầu bài.
2. Tiến hành các hoạt động
Hoạt động 1: Khái quát về cuộc 16'
tổng tiến công và nổi dậy mùa xuân
1975.
- Sau hiệp định Pa-ri Mĩ rút khỏi
(?) Hãy so sánh lực lượng của ta và
VN, chính quyền Sài Gịn sau thất
của chính quyền Sài Gịn sau hiệp
bại liên tiếp lại khơng được sự hỗ
định Pa-ri ?
trợ của Mĩ như trước trở nên hoang
Sau hiệp định Pa-ri trên chiến trường
mang lo sợ, rối loạn và yếu thế,
MN, thế và lực của ta ngày càng lớn
trong khi đó lực lượng của ta ngày
hơn hẳn kẻ thù... Đúng 17 h ngày 26càng lớn mạnh.
4-1975 chiến dịch HCM lịch sử nhằm
giải phóng Sài Gịn bắt đầu.
16' (HĐ nhóm 4)
Hoạt động 2: Chiến dịch HCM lịch

sử và cuộc tổng tiến công vào dinh
Độc Lập.
- Yêu cầu HS làm việc theo nhóm.
- Thảo luận nhóm 4 lần lượt trả lời
các câu hỏi.
54


(?) Quân ta tiến vào Sài Gòn theo mấy
mũi tiến cơng? Lữ đồn xe tăng 203
có nhiệm vụ gì?

- Qn ta chia làm 5 cánh quân tiến
vào Sài Gòn. Lữ đồn xe tăng 203
đi từ hướng phía đơng và có nhiệm
vụ phối hợp với các đơn vị bạn để
cắm cờ trên dinh độc lập.
- Xe tăng 843 của đồng chí Bùi
Quang Thận đi đầu húc vào cổng
phụ bị kẹt lại. Xe tăng 390 do Vũ
Đăng Toàn chỉ huy đâm thẳng vào
cổng chính dinh độc lập.
- Đồng chí Bùi Quang Thận nhanh
chóng tiến lên tồ nhà và cắm cờ
giải phóng trên nóc đỉnh. Chỉ huy
và lữ đồn ra lệnh cho bộ đội
không nổ súng.
- Tổng thống Dương văn Minh và
nội các phải đầu hàng vô điều kiện
- Sự kiện quân ta tiến vào Dinh

Độc Lập, cơ quan cao cấp của
chính quyền Sài Gòn chứng tỏ
quân địch đã thua trận và CM đã
thành cơng.
- Vì lúc đó qn đội chính quyền
sài Gịn rệu rã đã bị quân đội VN
đánh tan Mĩ tuyên bố thất bại và rút
khỏi MNVN.
- Là 11 giờ 30 phút, ngày 30-41975 lá cờ CM kiêu hãnh tung bay
trên Dinh Độc Lập.
- 3 em đọc.

(?) Thuật lại cảnh xe tăng quân ta tiến
vào Dinh Độc lập?

(?) Tả lại cảnh cuối cùng khi nội các
Dương văn Minh đầu hàng?
- Yêu cầu các nhóm lần lượt trả lời.

(?) Sự kiện quân ta tiến vào Dinh Độc
Lập chứng tỏ điều gì?

(?) Tại sao Dương Văn Minh phải đầu
hàng vô điều kiện?

(?) Thời khắc thiêng liêng khi quân ta
chiến thắng thống nhất đất nước là lúc
nào?
→ Kết luận về diễn biến của chiến
dịch HCM, rút ra bài học, gọi HS đọc.

IV. Củng cố, dặn dị:
(?) Chiến dịch Hồ Chí Minh thắng lợi
giúp em hiểu thêm điều gì về tinh thần
đấu tranh của nhân dân ta.

3'
- HS liên hệ trả lời.

55


- Nhấn mạnh nội dung chính của bài.
- Nhận xét giờ học.
- Dặn HS chuẩn bị bài sau.

Tiết 5:

Đạo đức
EM TÌM HIỂU VỀ LIÊN HIỆP QUỐC (Tiết 1)

A. Mục tiêu:
- Có hiểu biết ban đầu, đơn giản về tổ chức Liên Hợp Quốc và quan hệ của
nước ta với tổ chức quốc tế này.
- Kể được một số việc làm của các cơ quan Liên Hợp Quốc ở Việt Nam
hoặc ở địa phương.
- Có thái độ tơn trọng các cơ quan Liên Hợp Quốc đang làm việc tại nước ta.
B. Tài liệu và phương tiện:
- GV: Tranh ảnh, băng hình, bài báo về hoạt động của Liên Hợp Quốc và
các cơ quan liên hợp quốc ở địa phương và VN.
- HS: VBT, SGK.

C. Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động dạy
ĐL
Hoạt động học
I. Ổn định tổ chức:
1' - Hát.
II. Kiểm tra bài cũ:
3'
- Gọi HS đọc ghi nhớ bài Em u hồ
- 1 HS đọc, lớp theo dõi nhận xét.
bình.
- Nhận xét, ghi điểm.
III. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: Trực tiếp.
1' - Nhắc lại đầu bài.
2. Tiến hành các hoạt động:
Hoạt động 1: Tìm hiểu thơng tin 13'
trang 40, 41 SGK.
- Yêu cầu HS đọc các thông tin trang
- Đọc thơng tin sgk.
40 - 41 và hỏi:
(?) Ngồi những thơng tin trong SGK
- Trả lời theo ý hiểu.
em còn biết về gì về tổ chức của
LHQ?
56


- Giới thiệu thêm với HS một số tranh
- Quan sát, thảo luận và trả lời câu

ảnh về các hoạt động của liên hợp
hỏi sgk.
quốc ở các nước, ở VN và địa phương
sau đó cho HS thảo luận hai câu hỏi
trong sgk.
- Nhận xét kết luận:
+ Liên Hợp Quốc là tổ chức quốc tế
lớn nhất hiện nay.
+ Từ khi thành lập LHQ đã có nhiều
hoạt động vì hồ bình cơng bằng và
tiến bộ xã hội.
+ VN là một thành viên của LHQ.
Hoạt động 2: Bày tỏ thái độ BT1
13' (Thảo luận nhóm 4).
- Chia nhóm và giao nhiệm vụ cho các
nhóm thảo luận các ý kiến trong bài
tập 1
- Yêu cầu HS thảo luận nhóm.
- Các nhóm thảo luận.
- Yêu cầu đại diện các nhóm trình
- Đại diện nhóm trình bày, các
bày.
nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- Nhận xét kết luận: Các ý kiến c, d là
đúng, các ý kiến a, b, đ là sai.
- Yêu cầu HS đọc ghi nhớ.
- 3 HS đọc, lớp theo dõi sgk đọc
IV. Củng cố, dặn dị:
4' thầm.
(?) Em hiểu gì về Liên Hiệp Quốc?

- Nhắc lại nội dung bài.
Việt Nam có mối quan hệ như thế nào
với Liên Hiệp Quốc?
- Tổng kết nội dung bài.
- Yêu cầu về nhà: Tìm hiểu về tên một
vài cơ quan của liên hợp quốc ở VN,
về một vài hoạt động của các cơ quan
LHQ ở VN và ở địa phương em; Sưu
tầm các tranh ảnh bài báo nói về các
hoạt động của tổ chức LHQ ở VN
hoặc trên thế giới.
- Nhận xét tiết học.
57


THỨ 3
Ngày soạn: 12/03/2011
Tiết 1:

Ngày giảng: 15/03/2011
Thể dục

MÔN THỂ THAO TỰ CHỌN – TRÒ CHƠI BỎ KHĂN
A. Mục tiêu:
- Thực hiện được động tác tâng cầu bằng đùi, tâng cầu và phát cầu bằng mu
bàn chân (hoặc bất cứ bộ phận nào của cơ thể).
- Biết cách chơi và tham gia được trò chơi "Bỏ khăn".
- GDHS ý thức tự giác khi tập luyện.
B. Địa điểm – Phương tiện:
- Sân thể dục.

- GV: giáo án, sách giáo khoa, còi.
- HS: sân bãi, trang phục gọn gàng theo quy định, chuẩn bị quả cầu đá.
C. Nội dung – Phương pháp thể hiện:
Nội dung
I. Phần mở đầu:
1. Nhận lớp.
2. Phổ biến nhiệm vụ yêu cầu bài học.
3. Khởi động:
- Học sinh chạy nhẹ nhàng từ hàng
dọc thành vòng tròn, thực hiện các
động tác xoay khớp cổ tay, cổ chân,
hông, vai, gối,…

ĐL
(6')
2'
3'

Phương pháp tổ chức
*
********
********
Đội hình nhận lớp

2 8N
*
GV

Đội hình khởi động
- Cả lớp khởi động dưới sự

điều khiển của cán sự.
- GV theo dõi, nhắc nhở HS.
II. Phần cơ bản:
58

(18-20')


1. Môn tự chọn (đá cầu)
+ Tâng cầu bằng đùi;
+ Tâng cầu bằng má trong bàn chân;
+ Phát cầu bằng mu bàn chân.

2. Chơi trò chơi "Bỏ khăn":

10'

3. Củng cố:
- Một số kĩ năng cơ bản về đá cầu…
III. Phần kết thúc:

5-7'

- GV hướng dẫn động tác HS
quan sát và thực hiện.
*
**********
**********
- HS luyện tập theo nhóm
GV quan sát sửa sai cho H\s.

- Tổ chức thi tâng cầu (theo
nhóm hoặc theo tổ).
- GV hướng dẫn điều khiển
trò chơi yêu cầu các em chơi
nhiệt tình, vui vẻ, đồn kết.
- Các tổ thi đua với nhau GV
quan sát biểu dương đội làm
tốt động tác.
- GV và h/s hệ thống lại kiến
thức.
*

- Tập chung lớp thả lỏng.

*********

- Nhận xét đánh giá buổi tập.

*********

- Hướng dẫn học sinh tập luyện ở nhà.

Tiết 2:

Toán

LUYỆN TẬP CHUNG (tr.144)
A. Mục tiêu:
- Biết tính vận tốc, quãng đường, thời gian.
- Biết giải bài toán chuyển động ngược chiều trong cùng một thời gian.

- Tự giác suy nghĩ làm bài.
B. Đồ dùng dạy - học:
GV: - Giáo án, sgk.
HS: - Vở ghi, sgk.
C. Các hoạt động dạy - học:
59


Hoạt động dạy
Tg
Hoạt động học
I. Ổn định tổ chức:
1' - Hát.
II. Kiểm tra bài cũ:
3'
- Gọi HS lên bảng làm lại bài tập 2
- 1 HS lên bảng làm bài, lớp theo
(tr.144) tiết trước.
dõi nhận xét.
- Nhận xét, ghi điểm.
III. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: Trực tiếp.
1' - Ghi đầu bài.
2. HDHS làm bài tập:
Bài 1:
9'
a) Nêu bài toán.
- Nghe và quan sát trên sơ đồ.
- Vẽ sơ đồ như sgk và HD phân tích
bài tốn.

Ơ tơ
Xe máy
A

B

180km
(?) Theo bài tốn, trên cùng một đoạn
đường AB có mấy xe đang đi theo
chiều ntn?
(?) Em hãy nêu vận tốc của hai xe?
(?) Khi nào thì hai xe gặp nhau?
(?) Sau mỗi giờ cả ô tô và xe máy đi
được bao nhiêu km?
(?) Sau bao lâu thì ơ tơ và xe máy đi
hết qng đường từ hai phía?
→ Thời gian để ơ tô và xe máy đi hết
quãng đường AB từ hai chiều ngược
nhau chính là thời gian đi để ơ tơ và xe
máy gặp nhau.
(?) Em hãy nêu các ước tính thời gian
để ơ tơ và xe máy gặp nhau?
60

- Có hai xe đi ngược chiều nhau.

- Ơ tơ đi với vận tốc 54 km/giờ, xe
máy đi với vận tốc 36 km/giờ.
- Khi hai xe đi hết quãng đường
AB từ hai chiều ngược nhau.

- Sau mỗi giờ cả ô tô và xe máy đi
được là: 54 + 36 = 90 (km)
- Sau 180: 90 = 2 (giờ) Thì hai xe
đi hết quãng đường từ hai phía.

- 1HS nêu:
+ Tính quãng đường cả hai xe đi


sau mỗi giờ.
+ Tính thời gian để hai xe gặp
nhau.
- 1 HS đọc bài, lớp theo dõi dọc
thầm.
- Để tính được thời gian hai xe gặp
nhau ta tính tổng vận tốc của hai
xe, sau đó lấy độ dài quãng đường
AB chia cho tổng vận tốc vừa tìm
được.
- 1 HS làm trên bảng, lớp làm vở.
Bài giải:
Sau mỗi giờ, cả hai xe ô tô đi đc là
42 + 50 = 92 (km)
Thời gian để hai xe ô tô gặp nhau
là:
276 : 92 = 3 (giờ)
Đáp số: 3 giờ
- Nhận xét bài làm của bạn.

b) Yêu cầu HS mở sgk, đọc bài tốn.

(?) Làm thế nào để tính được thời gian
để hai xe gặp nhau?

- Gọi HS lên bảng làm bài.

- Yêu cầu HS dưới lớp nhận xét.
- Nhận xét chữa bài và ghi điểm.
Bài 2 (tr.145)
- Gọi HS đọc bài.
(?) Muốn tính được qng đường đi
được của ca nơ trước tiên ta phải tính
được gì?
- u cầu HS thảo luận cặp đôi làm
bài. Cho một cặp làm bài vào bảng
phụ.

7'

(HĐ cặp đơi)
- 1HS đọc, lớp theo dõi sgk đọc
thầm.
- Muốn tính được quãng đường đi
được của ca nô trước tiên ta phải
tính được thời gian đi của ca nơ.
- Thảo luận nhóm đơi, làm bài như
u cầu của GV.
Bài giải:
Thời gian đi của ca nô là:
11 giờ 15 phút – 7 giờ 30 phút
= 3 giờ 45 phút = 3,75 giờ.

Quãng đường đi được của ca nô là:
12  3,75 = 45 (km)
Đáp số: 45 km.
61


- Yêu cầu cặp làm bài vào bảng phụ
bảng trình bày kết quả.
- Nhận xét chữa bài.
Bài 3 (tr.145)
- Yêu cầu HS đọc bài trong sgk.
(?) Bài toán cho biết gì và hỏi gì?
(?) Muốn tính vận tốc chạy của ngựa
bằng đơn vị m/phút ta phải làm ntn?

8'

- Yêu cầu HS tự làm bài.

- Gọi HS nêu bài giải.
- Nhận xét, chữa bài.
Bài 4 (tr.145)
- Yêu cầu HS đọc bài sgk.
(?) Bài tốn cho biết gì và hỏi gì?
(?) Muốn biết sau khi khởi hành 2 giờ
30 phút xe máy còn cách B km ta làm
ntn?
- Gọi HS lên bảng làm bài.

62


8'

- Đại diện một số nhóm trình bày
kết quả và nhóm làm bài vào bảng
nhóm gắn bảng trình bày kết quả,
các nhóm khác nhận xét ghi điểm.
(HĐ cá nhân)
- Đọc thầm bài sgk.
- 1HS nêu dữ kiện bài toán.
- Muốn tính vận tốc chạy của ngựa
bằng đơn vị m/phút ta phải đổi đơn
vị đo của quãng đường là km ra
đơn vị đo là m.
- Tự làm bài vào vở.
Bài giải:
Đổi 15 km = 15000m
Vận tốc chạy của ngựa là:
15 000 : 20 = 750 (m/phút)
Đáp số: 750 m/phút.
- Một số HS nêu bài giải trước lớp.
(HĐ cá nhân)
- Đọc thầm bài sgk.
- 1 HS nêu, lớp theo dõi nhận xét.
- Ta phải tính được quãng đường
xe máy đi sau 2 giờ 30 phút sau đó
ta mới tính qng đường đó cịn
cách B bao nhiêu km.
- 1HS làm bài trên bảng, lớp làm
bài vào vở.

Bài giải:
2 giờ 30 phút = 2,5 giờ.
Quãng đường xe máy đã đi là:
42  2,5 = 105 (km)
Quãng đường xe máy đi còn cách
B là:
135 – 105 = 30 (km)
Đáp số: 30 km.


- Yêu cầu HS dưới lớp nhận xét bài
bạn làm trên bảng.
- Nhận xét ghi điểm.
IV. Củng cố, dặn dò:
(?) Hơm nay các em được giải bài tốn
dạng nào?
(?) Muốn giải bài toán chuyển động
ngược chiều ta tiến hành theo những
bước nào?
- Nhấn mạnh nội dung bài.
- Yêu cầu: về nhà học bài, chuẩn bị bài
sau.
- Nhận xét tiết học.

Tiết 3:

- Nhận xét bài làm của bạn trên
bảng.
3'
- Dạng toán chuyển động ngược

chiều trong cùng một thời gian.
- HS nhắc lại các bước tính…

Luyện từ và câu

ƠN TẬP GIỮA HỌC KÌ II (Tiết 2)
A. Mục tiêu:
- Tiếp tục kiểm tra lấy điểm tập đọc và học thuộc lòng.
- Tạo lập được câu ghép theo yêu cầu của BT2.
- GDHS ý thức tự giác trong học tập.
B. Đồ dùng dạy - học:
GV: - Phiếu viết tên từng bài tập đọc và học thuộc lòng như tiết 1.
- Ba tờ phiếu viết 3 câu chưa hoàn chỉnh bài tập 2.
HS: VBT, SGK.
C. Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động dạy
Tg
Hoạt động học
I. Ổn định tổ chức:
1'
II. Kiểm tra bài cũ: Không.
III. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: Trực tiếp.
1'
2. Kiểm tra tập đọc và học thuộc 18'
lòng:
- Gọi 5 em lên bốc thăm chọn bài đọc
- 5 HS lên bảng lần lượt bốc thăm
63



(sau khi bốc thăm, được xem lại bài
chọn bài sau đó về chỗ chuẩn bị
khoảng 2 – 3 phút).
bài.
- Yêu cầu HS đọc trong sgk (hoặc đọc
- Đọc bài theo chỉ định của phiếu.
thuộc lòng) 1 đoạn hoặc cả bài theo
chỉ định trong phiếu.
- Đặt một câu hỏi về đoạn bài vừa đọc
- Trả lời câu hỏi của giáo viên.
cho điểm theo yêu cầu của chuẩn kiến
thức, kĩ năng.
3. Bài tập 2 (tr.100)
16' (HĐ cá nhân)
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài.
- 1 HS đọc, lớp theo dõi đọc thầm.
- Yêu cầu HS đọc lướt từng câu văn,
- Đọc bài trong sgk và tự làm bài.
làm bài vào vở (phát bút dạ và giấy đã
viết nội dung bài cho 3 em).
- Gọi HS đọc câu văn của mình.
- Nối tiếp nhau đọc câu văn của
mình.
- Những em làm bài trên giấy dán bài
- Theo dõi bài của bạn nhận xét.
lên bảng, trình bày.
- Nhận xét, chữa bài và kết luận
những HS làm bài đúng.
* Ví dụ:

a) Tuy... nhưng chúng điều khiển kim
đồng hồ chạy.
b) Nếu... thì chiếc đồng hồ sẽ hỏng.
c) Câu chuyện trên... “Mỗi người vì
mọi người và mọi người vì mỗi
người”.
IV. Củng cố, dặn dị:
3'
(?) Nêu ND tiết ôn tập?
- 1 HS nhắc lại nội dung ôn tập.
- Nhấn mạnh nội dung bài.
- Về nhà học bài chuẩn bị bài sau.
- Nhận xét tiết học.

Tiết 4:
64

Kể chuyện


ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ II (Tiết 3)
A. Mục tiêu:
- Tiếp tục kiểm tra lấy điểm tập đọc và học thuộc lịng.
- Tìm được các câu ghép, từ ngữ được lặp lại, được thay thế trong đoạn văn.
- Tự giác suy nghĩ, làm bài tập.
B. Đồ dùng dạy - học:
GV: - Phiếu viết tên từng bài tập đọc và học thuộc lòng.
- Bút dạ và 1 tờ phiếu viết tách rời 5 câu ghép của bài Tình quê hương
(BT2c)
- 1 tờ phiếu viết bài Tình quê hương để làm bài tập 2d.

HS: VBT, SGK.
C. Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động dạy
Tg
Hoạt động học
I. Ổn định tổ chức:
1' - Hát.
II. Kiểm tra bài cũ: Không.
III. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: Trực tiếp.
1'
2. Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng 18'
- Gọi 5 em lên bốc thăm chọn bài đọc
- 5 HS lên bảng lần lượt bốc thăm
(sau khi bốc thăm, được xem lại bài
chọn bài sau đó về chỗ chuẩn bị
khoảng 2 – 3 phút).
bài.
- Yêu cầu HS đọc trong sgk (hoặc đọc
- Đọc bài theo chỉ định của phiếu.
thuộc lòng) 1 đoạn hoặc cả bài theo chỉ
định trong phiếu.
- Trả lời câu hỏi của giáo viên.
- Đặt một câu hỏi về đoạn bài vừa đọc,
cho điểm.
3. Bài tập 2 (tr.101)
17' - 2 em đọc nối tiếp bài như yêu
- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài.
cầu: 1 em đọc và chú giải, 1 em
đọc câu hỏi.

- Yêu cầu HS đọc thầm lại bài, suy nghĩ
- Đọc thầm lại bài, trao đổi với
và làm bài tập.
bạn ngồi cạnh là bài.
- Gọi HS nêu ý kiến.
- Nối tiếp nhau nêu ý kiến, các
- Nhận xét kết luận lời giải đúng.
bạn khác theo dõi nhận xét.
a/ Những từ ngữ trong đoạn 1 thể hiện tình cảm của tác giả với quê hương: đăm
65


đắm nhìn theo, sức quyến rũ, nhớ thương mãnh liệt, day dứt.
b/ Những kỉ niệm tuổi thơ gắn bó tác giả với quê hương.
c/ Tất cả các câu trong bài đều là câu ghép.
1) Làng quê tôi đã khuất hẳn / nhưng tơi vẫn đăm đắm nhìn theo.
2) Tơi đã đi nhiều nơi, đóng quân nhiều chỗ phong cảnh đẹp hơn đây nhiều,
nhân dân coi tôi như người làng và cũng có những người u tơi tha thiết / nhưng
sao sức quyến rũ, nhớ thương vẫn không mãnh liệt, day dứt bằng mảnh đất cọc
cằn này.
3) Làng mạc bị tàn phá / nhưng mảnh đất quê hương vẫn đủ nuôi sống tôi như
ngày xưa.
4) Ở mảnh đất ấy, tháng giêng, tôi đi đốt bãi, đào ổ chuột ; tháng tám nước
lên tôi đi đánh giậm, úp cá, đơm tép; / tháng chín, tháng mười tơi đi móc con da
dưới vệ sơng.
5) Ở mảnh đất ấy, những ngày chợ phiên, dì tôi lại mua cho vài cái bánh
rợm,/ đêm nằm với chú, chú gác chân lên tôi mà nẩy Kiều ngâm thơ; / những tối
liên hoan xã, tôi nghe cái Tị hát chèo và đơi lúc tơi lại được ngồi nói chuyện với
Cún Con, nhắc lại những kỉ niệm thời thơ ấu.
d/ Các từ ngữ được lặp lại, được thay thế có tác dụng liên kết câu trong bài văn:

- Đoạn 1: Mảnh đất cọc cằn (câu 2) thay thế cho làng quê tôi (câu 1).
- Đoạn 2: Mảnh đất quê hương (câu 3) thay thế cho mảnh đất cọc cằn (câu 2).
Mảnh đất ấy (câu 4, 5) thay cho mảnh đất quê hương (câu 3).
IV. Củng cố, dặn dò:
3'
(?) Nhắc lại nội dung ôn tập.
- HS nhắc lại nội dung ôn tập
- Nhấn mạnh nội dung bài.
- Hs lắng nghe.
- Về nhà học bài chuẩn bị bài sau.
- Nhận xét giờ học.

Tiết 5:

Kĩ thuật

LẮP MÁY BAY TRỰC THĂNG (tiết 2)
A. Mục tiêu:
- Chọn đúng, đủ số lượng các chi tiết để lắp máy bay trực thăng.
- Biết cách lắp và lắp được máy bay trực thăng theo mẫu. Máy bay tương đối
chắc chắn. Với h\s khéo tay lắp được máy bay theo mẫu, chắc chắn, chuyển động
dễ dàng.
66


- HS có ý thức cẩn thận khi thao tác lắp, tháo các chi tiết của máy bay trực
thăng.
B. Đồ dùng dạy - học:
GV: - Mẫu máy bay đã lắp sẵn.
HS: - Bộ lắp ghép mơ hình kĩ thuật.

C. Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
Hoạt động dạy
ĐL
Hoạt động học
I. Ổn định tổ chức:
1' - Lớp hát.
II. Kiểm tra bài cũ:
2'
- Kiểm tra đồ dùng học tập của HS.
- HS trình bày đồ dùng cho GV
- Nhận xét, tuyên dương.
kiểm tra.
III. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: Trực tiếp.
1' - Nhắc lại đầu bài.
2. Tiến hành các hoạt động:
Hoạt động 3: HS thực hành lắp máy 18'
bay trực thăng.
a) Chọn các chi tiết:
- Yêu cầu HS chọn đúng và đủ các chi
- HS chọn chi tiết để lên nắp hộp.
tiết và xếp từng loại vào nắp hộp.
- GV kiểm tra.
b) Lắp từng bộ phận:
- Gọi 1 HS đọc ghi nhớ.
- Đọc ghi nhớ
- Yêu cầu HS phải quan sát kĩ hình và
đọc nội dung từng bước lắp
- Quan sát giúp đỡ HS.
c) Lắp ráp máy bay trực thăng H 1.

- Yêu cầu HS lắp theo các bước trong
- Thực hành lắp.
SGK.
Hoạt động 4: Đánh giá sản phẩm.
10'
- Tổ chức HS trình bày sản phẩm theo
- Trình bày sản phẩm theo nhóm
nhóm bàn.
- Nêu tiêu chuẩn đánh giá sản phẩm
- 1 h\s nêu tiêu chuẩn.
theo mục III SGK.
- Gọi 2 HS đánh giá bài của các nhóm
- 2 HS đánh giá
67


- Đánh giá theo 2 mức: HT, CHT.
- GV nhận xét chung.
- Nhắc HS tháo rời các chi tiết, xếp gọn
gàng vào hộp.
IV. Củng cố, dặn dò:
(?) Nêu các bước lắp máy bay trực
thăng.
- Tổng kết nội dung bài.
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS chuẩn bị bài sau.

- H\s thực hành xong giữ gìn sản
phẩm.
3'

- 1 HS nêu lại các bước.
- Lắng nghe, thực hiện.

THỨ 4
Ngày soạn: 14/03/2011
Tiết 1:

Ngày giảng: 16/03/2011
Tập đọc

ƠN TẬP GIỮA HỌC KÌ II (Tiết 4)
A. Mục tiêu:
- Tiếp tục kiểm tra lấy điểm tập đọc và học thuộc lòng.
- Kể tên các bài tập đọc là văn miêu tả đã học trong 9 tuần đầu học kì II. Nêu
được dàn ý của một trong các bài văn miêu tả trên, nêu chi tiết hoặc câu văn em
u thích, giải thích được lý do vì sao em u thích chi tiết hoặc câu văn đó.
- GDHS ý thức tự giác trong học tập.
B. Đồ dùng dạy - học:
GV: - Bút dạ, giấy khổ to để HS làm bài tập.
- Ba bảng phụ viết sẵn dàn ý của ba bài văn miêu tả (Phong cảnh đền
Hùng, Hội thổi cơm thi ở Đồng Vân, Tranh làng Hồ).
HS: VBT, SGK.
C. Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động dạy
I. Ổn định tổ chức:
68

Tg
Hoạt động học
1' - Lớp hát.




×