Tải bản đầy đủ (.ppt) (29 trang)

phân tích mô hình kinh tế trang trại

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (5.34 MB, 29 trang )

Đồ án môn học
5/30/15 Thực hiện : Nhóm 4 (k2-405) 1
 Chuyên đề phân tích, xây dựng
và quản lý dự án phát triển kinh tế
hộ về trồng lúa nước gắn với chăn
nuôi lợn cho nông dân.
 Chuyên đề phân tích, xây dựng
và quản lý dự án phát triển kinh tế
hộ về trồng lúa nước gắn với chăn
nuôi lợn cho nông dân.
Môn học:
Kinh tế hộ & Phát
triển nông thôn
Vị trí địa lý : Ruộng nằm gần hệ thống thủy lợi và gần nhà của nông hộ. Đồng thời nhà nằm gần hê thống giao
thông liên xã.
Vị trí địa lý : Ruộng nằm gần hệ thống thủy lợi và gần nhà của nông hộ. Đồng thời nhà nằm gần hê thống giao
thông liên xã.
Điều kiện tự nhiên : là nơi có sảy ra lũ lụt, có nền nhiệt độ không ổn định, nóng ẩm quanh năm.
Điều kiện tự nhiên : là nơi có sảy ra lũ lụt, có nền nhiệt độ không ổn định, nóng ẩm quanh năm.
Thời gian thực hiện điều tra mẫu: từ 8 – 9/5/2010.
Thời gian thực hiện điều tra mẫu: từ 8 – 9/5/2010.
Nguồn nhân lực : thành viên gia đình có 5 thành viên :2 vợ chồng,
2 con trai (1 Đại học, 1 THPT) và 1con gái (THCS).
Nguồn nhân lực : thành viên gia đình có 5 thành viên :2 vợ chồng,
2 con trai (1 Đại học, 1 THPT) và 1con gái (THCS).
5/30/15 Thực hiện : Nhóm 4 (k2-405) 2
Điều tra tại nông hộ Ông:
Nguyễn Văn Đức (50 tuổi)
Nhơn Hưng-An Nhơn-Bình Định
Lời giới thiệu
Phần I: Đánh giá chung về các nguồn tài nguyên của nông hộ.


5/30/15 Thực hiện : Nhóm 4 (k2-405) 3
1. Tính hệ thống trong nông hộ:

Là bao gồm giữa 2 thành phần việc trồng lúa và chăn nuôi lợn lấy thịt. Chúng có mối quan hệ tương tác với nhau
trong khuôn viên của nông hộ. Hoạt động như một thể thống nhất. Chịu ảnh hưởng qua lại giữa tác động của môi
trường cũng như của con người.


Ranh giới

Thành phần

Các mối
quan hệ
tương tác.
1. Tính hệ thống trong nông hộ:

Là bao gồm giữa 2 thành phần việc trồng lúa và chăn nuôi lợn lấy thịt. Chúng có mối quan hệ tương tác với nhau
trong khuôn viên của nông hộ. Hoạt động như một thể thống nhất. Chịu ảnh hưởng qua lại giữa tác động của môi
trường cũng như của con người.


Ranh giới

Thành phần

Các mối
quan hệ
tương tác.
5/30/15 Thực hiện : Nhóm 4 (k2-405) 4



Các yếu tố bên ngoài.
-
Thời tiết, dịch bệnh, con người (thị trường tiêu thụ, giá vật tư) có ảnh hưởng trực tiếp đến quá trình sản
xuất : trồng lúa và chăn nuôi lợn của nông hộ này.
Ví dụ:
-
Mưa cuối vụ năm trước kéo dài, nước rút chậm, xuống giống Đông Xuân trễ, đầu vụ Hè Thu mưa liên tục nhiều nơi hư
giống phải gieo sạ nhiều lần.
-
Tình hình sâu bệnh diễn biến phức tạp, vụ Đông Xuân dịch rầy nâu, đạo ôn khá nặng, vụ Hè Thu lại tiếp tục rầy nâu do
từ vụ Đông Xuân phòng trừ chưa triệt để, đồng thời bệnh vàng lùn và lùn xoắn lá phát sinh, tiếp tục phát triển mạnh đến
Thu Đông, vụ Mùa và khả năng lây lan sang vụ ĐX tới.
-
Giá vật tư luôn biến động tăng (xăng dầu,phân bón).
Phần I: Đánh giá chung về các nguồn tài nguyên của nông hộ.
Trồng trọt
Chăn nuôi
Làm thuê

Trồng lúa : năng suất và sản lượng ngày
càng tăng nhờ áp dụng KH-KT mới.

Lợn: mang tính bền vững và ổn định vì
được đầu tư kỹ hơn.

Thủ công mỹ nghệ (nhàn rỗi).

Gặt thuê (mùa vụ).

5/30/15 Thực hiện : Nhóm 4 (k2-405) 5
2. Tính thứ bậc tính chất của hệ thống :
Phần I: Đánh giá chung về các nguồn tài nguyên của nông hộ.
5/30/15 Thực hiện : Nhóm 4 (k2-405) 6
3.Đánh giá tài nguyên nông hộ theo phương pháp hệ thống.
- Là sự xem xét điều kiện và khả năng của nông hộ về mặt đất đai, lao động, tiền vốn, năng lực vận hành (trình
độ, kinh nghiệm, kỹ năng…) của toàn nông hộ, trong bối cảnh tự nhiên (địa lý, thời tiết, nguồn nước…), sinh học
(cây trồng, vật nuôi, dịch bệnh…) và môi trường kinh tế - xã hội thực tế (chính sách, thị trường, giá cả, cơ hội
việc làm, khả năng vay mượn, thuê mướn, phong tục, tập quán…) tại địa phương và trong khu vực nông hộ đó
sinh sống và sản xuất.
Phần I: Đánh giá chung về các nguồn tài nguyên của nông hộ.
5/30/15 Thực hiện : Nhóm 4 (k2-405) 7
4.Phân tích đánh giá hiện trạng bằng phương pháp SWOT.
Là từ viết tắt của các chữ S - Strengths (Điểm mạnh), W - Weakness (Điểm yếu),
O - Opportunities (Cơ hội) và T - Threats (Đe dọa). Đây là phép phân tích các hoàn cảnh môi trường bên trong và bên ngoài khi xây dựng và
phát triển một dự án hoặc một qui hoạch nào đó. Phương pháp này được sao chép từ các xí nghiệp tư nhân đã sử dụng nó như một hướng dẫn
để xác định những điểm nút kẹt chính yếu trong tiến trình sản xuất của họ hoặc để xác định các cơ hội nhằm hướng đến các lợi nhuận nhiều
hơn trong tương lai.
Phần I: Đánh giá chung về các nguồn tài nguyên của nông hộ.
Yếu tố Mạnh Yếu Cơ Hội Rủi ro
1. Tự nhiên
- Đất
- Nước
- Thời tiết
2. Kỹ thuật
- Giống
- Trình độ
- Sâu bệnh
-
3. Lao động

4. Kinh tế
- Vốn
- Thị trường
- Lợi nhuận
-
5/30/15 Thực hiện : Nhóm 4 (k2-405) 8
Phần I: Đánh giá chung về các nguồn tài nguyên của nông hộ.
Yếu tố Mạnh Yếu Cơ Hội Rủi ro
1. Tự nhiên
- Đất Tỉ lệ cát pha sét ít Được bồi đắp do gần hệ thống sông Đập Đá. Có thể bị sa bồi thủy phá
- Nước Nước ngọt đủ Có thể bị hạn hán
- Thời tiết Tương đối thuận lợi Có mưa lớn, lụt đầu mùa, nắng gắt.
2. Kỹ thuật
- Giống Tốt, sức chống chịu tốt Sau 1 vụ có lẫn tạp chất
- Trình độ .11/12 Chưa tham gia nhiều chương trình tập huấn Có tham gia các chương trình ở cấp xã tổ chức
- Sâu bệnh Ứng dụng tương đối IPM, thuốc hóa học. Có sảy ra dịch Dịch hại
3. Lao động
Làm nông lâu năm nên có nhiều kinh nghiệm sản
xuất Chưa qua đào tạo chính quy. Lao động ít
Lao động không thường xuyên vì có thành
viên đi học.
4. Kinh tế
- Vốn Tự có + vay mượn người thân.
Có thể tham gia các chương trình vay ưu đãi cho
phát triển của nhà nước.
- Thị trường Tại địa phương
chưa cung câp được nhiều và ra ngoài địa
phương.
Có cỏ hội vì địa phương từ thị trấn tiến lên Thị Xã
An Nhơn. Nhiều hàng hóa cạnh tranh.

- Lợi nhuận Lỗ
5/30/15 Thực hiện : Nhóm 4 (k2-405) 9
Phần I: Đánh giá chung về các nguồn tài nguyên của nông hộ.
5.Phân tích nguồn tài nguyên nông hộ.
Phân tích nguồn tài nguyên nông hộ rất đa dạng chúng có mối quan hệ bổ trợ lẫn nhau giữa trồng trọt và
chăn nuôi, giữa chăn nuôi và thủy sản, giữa sản xuất và dịch vụ ngành nghề. Và nó được thể hiện cụ thể tại
nông hộ ông Nguyễn Văn Đức thông qua Xếp hạng ưu tiên và lựu chọn giải pháp phát triển kinh tế
như sau:
5/30/15 Thực hiện : Nhóm 4 (k2-405) 10
Trước tiên ta cần nắm một số khái niệm

Xếp hạng ưu tiên là gì ?
Xếp hạng ưu tiên là xắp xếp các công việc,phương án hoặc kế hoạch sản xuất kinh doanh nào đó theo một trật tự nhất định.

Tại sao phải xếp hạng ưu tiên ?
-
Nông hộ có thể có nhiều vấn đề càn giải quyết hoặc nhiều kế hoạch,nội dung,công việc cần thực hiện hoặc dự tính nhiều phương án sản xuất kinh doanh khác
nhau.nhưng do giới hạn về nguôn lực ( đất đai,cơ sở vật chất-kĩ thuật,khả năng lao động.năng lực quản lí,tiền vốn…) nên không thể thực hiện tất cả hoặc tiến hành cùng
một lúc được.
-Xếp hạng ưu tiên cho phép nông hộ xác định nhanh các vấn đề chủ yếu hoặc các ưu tiên cần thực hiện,cái nào cần thiết hơn,cái nào quan trọng hơn,cái nào nên làm
trước,cái nào cần tập trung hơn trên cơ sở nguồn lực và khả năng của mình.
Xếp hạn là một công cụ có tích chất tương đối nhưng thực sự bổ ích để nông hộ đi đến quyết định lưa chọn giải pháp tốt nhất,phù hợp nhất và cần thiết nhất.
Phần I: Đánh giá chung về các nguồn tài nguyên của nông hộ.
5/30/15 Thực hiện : Nhóm 4 (k2-405) 11
Phần I: Đánh giá chung về các nguồn tài nguyên của nông hộ.
Bảng xếp hạng ưu tiên lựa cây trồng trong nông hộ
5/30/15 Thực hiện : Nhóm 4 (k2-405) 12
Phần I: Đánh giá chung về các nguồn tài nguyên của nông hộ.
Bảng xếp hạng ưu tiên lựa chọn mô hình sản xuất lúa, hoa màu tại nông hộ
5/30/15 Thực hiện : Nhóm 4 (k2-405) 13

Phần I: Đánh giá chung về các nguồn tài nguyên của nông hộ.
Bảng xếp hạng ưu tiên lựa chọn vật nuôi trong nông hộ
5/30/15 Thực hiện : Nhóm 4 (k2-405) 14
Phần I: Đánh giá chung về các nguồn tài nguyên của nông hộ.
Bảng xếp hạng các khó khăn trong sản xuất nông nghiệp trong nông hộ
5/30/15 Thực hiện : Nhóm 4 (k2-405) 15
Phần I: Đánh giá chung về các nguồn tài nguyên của nông hộ.
Bảng xếp hạng “hoạt động phụ sau khi hoàn thành SX” trong nông hộ
5/30/15 Thực hiện : Nhóm 4 (k2-405) 16
Phần II: Phân tích kinh tế nông hộ.
Bả
ng
1
Bảng phân tích kinh tế ngành trông lúa của nông hộ trong 1 vụ
5/30/15 Thực hiện : Nhóm 4 (k2-405) 17
Phần II: Phân tích kinh tế nông hộ.
Bảng phân tích kinh tế ngành trông lúa của nông hộ trong 1 vụ
Bản
g 2
5/30/15 Thực hiện : Nhóm 4 (k2-405) 18
Phần II: Phân tích kinh tế nông hộ.
Bảng phân tích kinh tế ngành chăn nuôi lợn của nông hộ trong 1 lứa
Biểu đồ lịch thời vụ các hoạt động của nông hộ.
5/30/15 Thực hiện : Nhóm 4 (k2-405) 19
Phần II: Phân tích kinh tế nông hộ.
5/30/15 Thực hiện : Nhóm 4 (k2-405) 20
Phần II: Phân tích kinh tế nông hộ.
Bảng cân đối lao động toàn nông hộ trong năm
5/30/15 Thực hiện : Nhóm 4 (k2-405) 21
Phần II: Phân tích kinh tế nông hộ.


Chi phí trồng trọt = CP trồng trọt 1 vụ * 2

Chi phí chăn nuôi = CP chăn nuôi 1 lứa * 3

Chi phí thuê máy móc = CP thuê máy 1 vụ * 2

Thu nhập từ trồng trọt = TN từ trồng trọt 1 vụ * 2

Thu nhập từ chăn nuôi = TN từ chăn nuôi 1 lứa * 3

Thu nhập từ làm thêm (thuê) = TN từ làm thêm (thuê) lần1 * 2

Tổng chi phí (A) = CP sản xuất (1) + CP sinh hoạt (2)

Tổng thu nhập (B) = TN sản xuất (1) + CP làm thêm (thuê) (2)

Cân đối nông hộ (C) = tổng TN (B) - tổng CP (A)
Cách tính hoạch toán kinh tế cả năm toàn nông hộ
STT Hạng mục Cả năm
A Tổng chi phí
115760000
1 Chi phí sản xuất
79560000
Trồng trọt
31230000
Chăn nuôi
43530000
Thuê máy móc
4800000

2 Chi phí sinh hoạt
36200000
Ăn uống
13500000
May mặc
3000000
Học hành
16500000
Thuốc men
500000
Giao tế
2700000
Trả lãi
0
B Tổng thu nhập
125550000
1 Hoạt động sản xuất
119550000
Trồng trọt
63000000
Chăn nuôi
56550000
2 Làm thêm (thuê)
6000000
C Cân đối toàn nông hộ
+ 9790000
5/30/15 Thực hiện : Nhóm 4 (k2-405) 22
Phần II: Phân tích kinh tế nông hộ.
Bảng hoạch toán kinh tế cả năm toàn nông hộ
5/30/15 Thực hiện : Nhóm 4 (k2-405) 23

Phần III: Xây dựng và quản lý dự án phát triển kinh tế hộ

Biểu mẫu cân đối thu – chi hằng năm của nông hộ Nguyễn văn
Đức.
Bảng cân đối thu-chi trong sản xuất kinh doanh của nông hộ trong năm
ĐVT : VNĐ
Năm dự án : 2011
Tên dự án : DỰ ÁN SẢN XUẤT CỦA NÔNG HỘ 2011.
Tổng diện tích canh tác mới (trồng lúa) là : 1.5 ha ( 3 mẫu ). Trong đó diện tích đất thuê để sản xuất là 0.5 ha ( 1 mẫu )
Tổng lao động (nhà ) dự kiến : 96 công.
Tổng lao động (thuê) dự kiến : 45 công.
Tổng số vốn dự kiến cần cho dự án : 15201666,67 VNĐ
Tổng số vốn còn lại từ năm trước : 1500000 VNĐ
Tổng số vốn dự kiến cần vay Ngân hàng : 10000000 VNĐ
Số vốn tích lũy của gia đình từ các năm trước : 5000000 VNĐ
Dự kiến thời hạn trả nợ Ngân hàng trong vòng 3 năm.
5/30/15 Thực hiện : Nhóm 4 (k2-405) 24
Phần III: Xây dựng và quản lý dự án phát triển kinh tế hộ
Xây dựng và quản lý dự án sản xuất và phát triển kinh doanh của
nông hộ (kế hoạch tổng quát).

Chi phí trồng trọt = (CP trồng trọt năm trước * ) + Khấu hao TSCĐ .

Chi phí dịch vụ = CP mua nhiên liệu cho máy móc (để phục vụ cho làm đất cho nông hộ và làm bên
ngoài).

Tổng CP SX = CP trồng trọt + CP chăn nuôi + CP thuê máy.

Thu từ dịch vụ = TN từ việc dùng máy để làm thêm bên ngoài.


Thu nhập từ trồng trọt = TN từ trồng trọt năm trước *

Tổng TN = TN trồng trọt + TN chăn nuôi + TN làm thêm (Thuê) + TN dịch vụ.


5/30/15 Thực hiện : Nhóm 4 (k2-405) 25
Phần III: Xây dựng và quản lý dự án phát triển kinh tế hộ
Một số công thức tính

×