Tải bản đầy đủ (.ppt) (30 trang)

Benzen và đồng đẳng cực hay

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (973.35 KB, 30 trang )

CHƯƠNG 7
HIĐROCACBON THƠM
NGUỒN HIĐROCACBON THIÊN NHIÊN
HỆ THỐNG HÓA VỀ HIĐROCACBON
Kê – ku – lê (1829 - 1896)
Người tìm ra CTCT của benzen
CH
2
-CH
3
Khái niệm:
Hiđrocacbon thơm là những hiđrocacbon trong phân tử có
chứa một hay nhiều vòng benzen.
Hiđrocacbon
thơm là gì? Có
mấy loại
hiđrocacbon
thơm?
Phân loại:
Hiđrocacbon thơm có một vòng benzen trong phân tử (đơn
vòng)
Hiđrocacbon thơm có nhiều vòng benzen trong phân tử (đa
vòng)
Khái niệm, phân loại hiđrocacbon thơm
BÀI 35. BENZEN VÀ ĐỒNG ĐẲNG.
MỘT SỐ HIĐROCACBON THƠM KHÁC
A. BENZEN VÀ ĐỒNG ĐẲNG
A. BENZEN VÀ ĐỒNG ĐẲNG
Tính chất hóa học
Tính chất hóa học
Tính chất vật lí


Tính chất vật lí
III
I
II
Đồng đẳng, đồng phân, danh pháp, cấu tạo
Đồng đẳng, đồng phân, danh pháp, cấu tạo
I. Đồng đẳng, đồng phân, danh pháp, cấu tạo
Benzen (C
6
H
6
), C
7
H
8
, C
8
H
10
… lập thành dãy đồng đẳng của
benzen (aren).
CTPT chung: C
n
H
2n – 6
(n ≥ 6)
2. Đồng phân, danh pháp
1. Dãy đồng đẳng của benzen
CTPT CTCT Tên thông
thường

Tên thay thế
C
6
H
6
benzen Benzen
C
7
H
8
toluen Metyl benzen
C
8
H
10
Etyl benzen
o-xilen 1,2-đimetylbenzen
m-xilen 1,3-đimetylbenzen
p-xilen 1,4-đimetylbenzen
I. Đồng đẳng, đồng phân, danh pháp, cấu tạo
2. Đồng phân, danh pháp
- Hai chất đầu dãy không có đồng phân.
-
Từ C
8
trở đi có các đồng phân về:
Nhận xét:
vị trí tương đối của các nhóm ankyl xung quanh vòng
benzen.
cấu tạo mạch cacbon của mạch nhánh.

I. Đồng đẳng, đồng phân, danh pháp, cấu tạo
2. Đồng phân, danh pháp
Số chỉ vị trí nhóm ankyl tên nhóm ankyl
CH
3
C
2
H
5
CH
3
CH
3
C
2
H
5
tên nhóm ankyl BENZEN
4-etyl-1,2-đimetylbenzen
2-etyl-1-metylbenzen
I. Đồng đẳng, đồng phân, danh pháp, cấu tạo
2. Đồng phân, danh pháp
Cách đánh số các nguyên tử C của vòng benzen và gọi tên
nhánh:
Đánh số sao cho tổng chỉ số trong tên gọi là nhỏ nhất.
Đánh số theo chiều kim đồng hồ.
Các nhóm thế được gọi theo thứ tự chữ cái đầu tên
gốc ankyl.
I. Đồng đẳng, đồng phân, danh pháp, cấu tạo
3. Cấu tạo

Phân tử benzen có cấu trúc phẳng và có hình lục giác đều
Công thức cấu tạo:
hoặc
Tính thơm
là gì?
I. Đồng đẳng, đồng phân, danh pháp, cấu tạo
3. Cấu tạo
II. TÍNH CHẤT VẬT LÍ
Đọc sách
giáo khoa
III. TÍNH CHẤT HÓA HỌC
1. Phản ứng thế
a. Thế nguyên tử H của vòng benzen
Phản ứng với halogen
Benzen không phản ứng với dung dịch brom ở điều kiện
thường. (không làm mất màu nước brom)
Khi có bột sắt xúc tác thì xảy ra phản ứng thế brom vào
vòng benzen.
Đối với Benzen
Đối với Benzen
Benzen có phản ứng
với brom không? Nếu
có thì phản ứng xảy ra
trong điều kiện nào?
III. TÍNH CHẤT HÓA HỌC
H
Br
2
Fe
Br

Br
2
Fe
Br
Br
Br
+
+
+
+
3
HBr
Phương trình phản ứng:
3HBr
III. TÍNH CHẤT HÓA HỌC
Phản ứng với axit nitric
Phương trình phản ứng:

+ HNO
3
(đ)
Nitrobenzen
H
2
SO
4
đ
+ H
2
O

NO
2
III. TÍNH CHẤT HÓA HỌC
Đối với ankylbenzen
Đối với ankylbenzen
Phản ứng với halogen
CH
3
+Br
2
CH
3
+Br
2
bột Fe
III. TÍNH CHẤT HÓA HỌC
CH
3
+Br
2
Bột Fe
CH
3
Br
CH
3
Br
2-bromtoluen
(o-bromtoluen)
4-bromtoluen

(p-bromtoluen)
+ HBr
Có gì giống
và khác so
với benzen
III. TÍNH CHẤT HÓA HỌC
Phản ứng với axit nitric

H
2
SO
4
đặc
+ H
2
O
2-nitrotoluen
(o-nitrotoluen)
4-nitrotoluen
(p-nitrotoluen)
CH
3
CH
3
NO
2
CH
3
NO
2

+ HNO
3
(đặc)
Có gì giống và
khác so với
benzen
Các ankylbenzen chủ yếu cho sản phẩm thế vào vị trí
ortho và para so với nhóm ankyl.
III. TÍNH CHẤT HÓA HỌC
Quy tắc
thế?
Các ankylbenzen dễ tham gia phản ứng thế nguyên tử H của
vòng benzen hơn benzen và sự thế ưu tiên ở vị trí ortho và para
so với nhóm ankyl.
Quy tắc thế:
8. DÀN Ý NỘI DUNG ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU
MỞ ĐẦU
MỞ ĐẦU
NỘI DUNG
NỘI DUNG
CHƯƠNG 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI
CHƯƠNG 3. MỘT SỐ BIỆN PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ
SỬ DỤNG THÍ NGHIỆM HÓA HỌC LỚP 10 THPT (CƠ BẢN)
CHƯƠNG2. PHƯƠNG PHÁP TIẾN HÀNH THÍ NGHIỆM HÓA
HỌC TRONG CHƯƠNG TRÌNH LỚP 10 THPT (CƠ BẢN)
CHƯƠNG 4. THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM
8. DÀN Ý NỘI DUNG ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU
KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT
KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT

TÀI LIỆU THAM KHẢO
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC
PHỤ LỤC
8. DÀN Ý NỘI DUNG ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU
CHƯƠNG 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI
1.1. Phương pháp dạy học hóa học
1.1.1. Định nghĩa
1.1.2. Đặc trưng của phương pháp dạy học hóa học
1.1.3. Phân loại các phương pháp dạy học hóa học
1.1.4. Các phương pháp dạy học hóa học cơ bản
1.1.5. Phương pháp trực quan
8. DÀN Ý NỘI DUNG ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU
1.2. Thí nghiệm trong dạy học hóa học
1.2.1. Vai trò của thí nghiệm hóa học
1.2.2. Phân loại thí nghiệm hóa học
1.2.3. Sử dụng thí nghiệm trong dạy học hóa học
1.2.4. Thí nghiệm thực hành của học sinh
1.2.5. Yêu cầu sư phạm về kỹ thuật biểu diễn thí
nghiệm của giáo viên
1.2.6. Những hình thức cơ bản phối hợp lời nói của
giáo viên với việc biểu diễn thí nghiệm
1.2.7. Định hướng cải tiến hệ thống thí nghiệm hóa
học ở trường THPT

×