Tải bản đầy đủ (.doc) (27 trang)

giao an lop 1 tuan 30sang

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (402.9 KB, 27 trang )

tn 30
Ngµy so¹n: 02 /4 / 2011
Ngµy gi¶ng: Thø hai ngµy 4 th¸ng 4 n¨m 2011.
TiÕt 1: Chµo cê
TËp trung t¹i s©n trêng
****************
TiÕt 2 + 3: TËp ®äc
Chun ë líp
I. Mơc tiªu
- HS đọc trơn cả bài ; Đọc đúng các từ ngữ: ở lớp, đứng dậy, trêu, bôi bẩn,
vuốt tóc. Bước đầu biết nghỉ hơi ở cuối mỗi dòng thơ.
- Hiểu nội dung bài: Mẹ chỉ muốn nghe bạn nhỏ ở lớp ngoan như thế nào?
Trả lời được câu hỏi 1, 2 trong SGK.
* KNS: Xác đònh vò trí
Nhận thức về bản thân
Lắng nghe tích cưcï
Tư duy phê phán
II. §å dïng
- Tranh minh ho¹, bé ch÷, SGK.
III. C¸c ho¹t ®éng d¹y vµ häc
Ho¹t ®éng cđa thÇy Ho¹t ®éng cđa trß
Tiết 1:
1. Ổn đònh lớp:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi học sinh đọc bài “ Chú công” và
trả lời câu hỏi
- H :Lúc mới chào đời chú công trống có
bộ lông màu gì? Chú đã biết làm động
tác gì?
- H :Sau hai, ba năm đuôi chú Công có
màu sắc như thế nào?


3. Bài mới:
* Giới thiệu bài : Ghi đề bài “Chuyện ở
lớp”
*Hoạt động 1 : Luyện đọc âm, vần,
tiếng, từ
- Giáo viên đọc mẫu
- Hướng dẫn học sinh đọc thầm( giao
việc)
- Tìm những tiếng có vần uôt.
- Hướng dẫn học sinh phân tích, đánh
vần tiếng vuốt
- ( Nâu gạch và chú có động tác:xòe
cái đuôi nhỏ xíu thành hình rẻ quạt)
- ( Đuôi công trống lớn thành một thứ
xiêm áo rực rỡ sắc màu hàng trăm
viên ngọc lóng lánh)
- Đọc đề cá nhân, lớp…
- Theo dõi
- Đọc thầm
- vuốt
- Phân tích tiếng vuốt có âm v đứng
trước,vần uôt đứng sau, dấu sắc đánh
- Luyện đọc các từ: vuốt tóc, ở lớp, đứng
dậy, trêu, bôi bẩn.
- Hướng dẫn học sinh đọc các từ
*Hoạt động 2: Luyện đọc câu.
- Hướng dẫn học sinh đọc từng câu
- Chỉ không thứ tự
- Hướng dẫn cách đọc nghỉ hơi khi gặp
các dấu câu: dấu phẩy, dấu chấm.

- Gọi học sinh đọc theo nhóm, tổ
*Nghỉ giữa tiết:
*Hoạt động 3: Luyện đọc đoạn,bài.
- Hướng dẫn học sinh đọc từng đoạn.
- Hướng dẫn học sinh đọc toàn bài.
- Giáo viên hướng dẫn cách đọc
*Hoạt động 4: Chơi trò chơi củng cố.
- Treo tranh
- Gọi học sinh gắn từ thích hợp với bức
tranh
H: Trong từ : máy tuốt lúa tiếng tuốt có
vần gì?
H : Trong từ: rước đuốc tiếng đuốc có
vần gì?
- Hướng dẫn cho học sinh phân biệt giữa
uôt và uôc.
- Thi tìm tiếng có vần uôt, uôc
- Nói câu chứa tiếng có vần uôt , uôc.
- Gọi 2 học sinh lên thi đọc hay.
H : Bạn nhỏ kể cho mẹ nghe những
chuyện gì ở lớp?
*Nghỉ chuyển tiết
Tiết 2:
trên âm ô :cá nhân .
- Đánh vần: vờø-uôt– vuôt -sắc- vuốt: cá
nhân
- Cá nhân
- Đọc đồng thanh
- Đọc nối tiếp :cá nhân
- Cá nhân

- Đọc nối tiếp theo nhóm, tổ.
- Hát múa.
- Cá nhân, nhóm, tổ.
- Đọc đồng thanh
- Quan sát
- 1 học sinh lên gắn từ
Máy tuốt lúa, rước đuốc
Đọc từ :cá nhân
Tiếng tuốt có vần uôt
Tiếng đuốc có vần uôc
- suốt ngày, trắng muốt, cái cuốc, quốc
gia
Những bông hoa huệ trắng muốt.
Ông em cuốc đất trồng rau.
- Đọc cá nhân, cả lớp nhận xét
- Học sinh trả lời
- Hát múa
*Hoạt động 1: Luyện đọc bài trên bảng.
- Giáo viên hướng dẫn học sinh đọc
câu, đoạn, cả bài (Chỉ thứ tự hoặc không
thứ tự)
*Hoạt động 2: Luyện đọc bài trong sách
giáo khoa
- Gọi học sinh đọc cả bài.
- Hướng dẫn cả lớp đọc thầm (giao
việc).
H: Trong bài có mấy khổ thơ ?
- Hướng dẫn học sinh đọc câu, đoạn
(đọc nối tiếp)
- Hướng dẫn học sinh đọc cả bài.

* Nghỉ giữa tiết
*Hoạt động 3 : Luyện đọc và tìm hiểu
bài.
- Gọi học sinh đọc từng đoạn, kết hợp
trả lời câu hỏi.
- Gọi 1 học sinh đọc khổ thơ 1 và 2
- H : Bạn nhỏ kể cho mẹ nghe những
chuyện gì ở lớp ?
- Gọi học sinh đọc khổ thơ 2.
- H :Mẹ nói gì với bạn nhỏ ?
- Luyện đọc kết hợp trả lời câu hỏi
*Hoạt động 4: Luyện nói
Hãy kể với cha mẹ: hôm nay ở lớp con
đã ngoan thế nào?
Giáo viên chốt ý : Em hãy về kể với bố
mẹ chuyện ở lớp hôm nay.
- Cá nhân, nhóm
- 1 học sinh đọc cả bài
Đọc thầm
3 khổ thơ.
Cá nhân
- 1 em đọc toàn bài
Hát múa


- Cá nhân
Chuyện bạn Hoa không thuộc bài, bạn
Hùng trêu con, bạn Mai tay đầy mực.
- Cá nhân
Mẹ không nhớ bạn nhỏ kể. Mẹ muốn

nghe bạn kể chuyện của mình và là
chuyện ngoan ngoãn.
Cá nhân
- Thảo luận nhóm: Đóng vai mẹ và
con.
Mẹ:
- Con hãy kể cho mẹ nghe hôm nay ở
lớp con đã làm được những việc gì
nào?
Con:
- Thưa mẹ!Hôm nay con được điểm 10
môn Tiếng Việt.
- Sáng nay trong giờ toán, con xung
phong lên giải bài tập, cô giáo khen
con.
- Sáng nay con giúp bạn Lan sửùa sang
lại quần áo trước khi vào lớp
Mẹ:
- Con mẹ ngoan quá nhỉ!
4. Củng cố
- Thi đọc đúng, diễn cảm (2 em ).
5. Dặn dò :
Đọc lại bài nhiều lần và trả lời câu hỏi.
****************
TiÕt 4: Mü tht: GV chuyªn d¹y

Ngµy so¹n: 2 / 4 / 2011.
Ngµy gi¶ng: Thø ba ngµy 5 th¸ng 4 n¨m 2011
TiÕt 1: To¸n( TiÕt 117)
phÐp trõ trong ph¹m vi 100(trõ kh«ng nhí)

I. Mơc tiªu: Gióp Häc sinh:
- Biết đặt tính rồi làm tính trừ (không nhớ )trong phạm vi 100 (dạng 65-30
và 36 - 4).
- RÌn kÜ n¨ng tÝnh nhÈm
- Gi¸o dơc ý thøc häc bµi.
II. §å dïng :
- B¶ng phơ, SGK, bã que tÝnh
III. C¸c ho¹t ®éng d¹y vµ häc
Ho¹t ®éng cđa thÇy Ho¹t ®éng cđa trß
1. Ổn dònh tổ chức :
+ Hát – chuẩn bò đồ dùng học tập
2. Kiểm tra bài cũ :
Y/c học sinh đặt tính rồi tính (bảng con) :
53 – 22 47 – 46
GV kiểm tra vở bài tập, nhận xét.
3. Bài mới :
Hoạt động 1 : Giới thiệu bài
- Giáo viên hướng dẫn học sinh thao tác
trên que tính. Giáo viên làm song song
với học sinh.
- Lần lượt hướng dẫn thao tác tách que
tính và nêu số que tính còn lại
- Giáo viên hình thành trên bảng phần
bài học như Sách giáo khoa
- Giới thiệu kỹ thuật tính
* Đặt tính : Viết 65 rồi viết 30 sao cho
chục thẳng cột với chục, đơn vò thẳng cột
với đơn vò .
* Viết dấu - . Kẻ vạch ngang
* Tính (từ phải sang trái )

* 5 trừ 0 bằng 5 – Viết 5
* 6 trừ 3 bằng 3 – Viết 3
Vậy 65 - 30 = 35
HS làm bảng con:
22
53


46
47

31 1
- Lấy 6 bó chục và 5 que rời. Để 6 bó
chục bên trái 5 que rời bên phải
- Tách 3 bó chục để xuống dưới phía
bên trái
- Nêu số que tính còn lại : 3 chục và 5
que tức là 35 que tính
- Gọi vài học sinh nhắc lại cách trừ như
trên
65
30
-
35
* Trường hợp phép trừ 36 - 4 hướng dẫn
thao tác trừ giống trên nhưng lưu ý học
sinh viết số 4 thẳng cột với cột đơn vò
Hoạt động 2 : Thực hành
- Giáo viên yêu cầu học sinh mở Sách
giáo khoa

* Bài 1:
- Gọi 2 học sinh lên bảng thực hiện 2
phép tính

GV Lưu ý cách đặt số.
Trừ từ phải sang trái
Bài 2 : Đúng ghi Đ – Sai ghi S
- Cho học sinh tự làm bài rồi chữa bài
trên bảng lớp
- Cho học sinh nhận xét các bài sai do
làm tính sai hay đặt tính sai
Bài 3 : Tính nhẩm
- Giáo viên hướng dẫn học sinh kỹ thuật
tính nhẩm nhanh, đúng
- Lưu ý các phép tính có dạng 66 - 60 ,
58 - 8, 67 - 7, 99 - 9. ( là các dạng trong
đó xuất hiện số 0 )
- 3 a) dạng trừ đi số tròn chục
- 3 b) dạng trừ đi số có 1 chữ số
- Giáo viên nhận xét, sửa sai .
4.Củng cố :
- Giáo viên nhận xét tiết học. Tuyên
dương những học sinh ngoan hoạt động
- Học sinh lặp lại cách thực hiện
- Học sinh nêu yêu cầu bài
- 2 em thực hành và nêu cách thực hiện
- Cả lớp nhận xét
- Giáo viên chốt cách thực hiện
- Học sinh tự làm bài vào vở :
50

82


40
75


20
48


50
69


30
98


55
55

32 35 28 19 68 0
4
68


2
37



7
88


3
33


0
79


4
54

64 35 81 30 79 50
- Học sinh nêu yêu cầu của bài
- 2 học sinh lên bảng
- Cả lớp làm vào sách.
- Học sinh đọc bài làm của mình và giải
thích vì sao đúng, vì sao sai .
5
57


5
57



5
57


5
57

50 52 07 52

- Học sinh tự làm bài và chữa bài theo
hướng dẫn của giáo viên
3/Tính nhẩm:
66 - 60 = 6 98 - 90 = 8 72 - 70 = 2
78 - 50 = 28 59 - 30 =29 43 - 20 =23
58 - 4 = 54 67 - 7 = 60 99 - 1 = 98
58 - 8 =50 67 - 5 = 62 99 - 9 = 90
Học sinh lắng nghe
82
50
-
68
4
-
tốt
5. Dặn dò:
- Yêu cầu học sinh về nhà làm các bài
tập trong vở bài tập toán
- Chuẩn bò cho bài hôm sau : Luyện tập
- Học sinh ghi nhớ
****************

TiÕt 2 : TËp viÕt
T« ch÷ hoa: o, «, ¬, p
I. Mơc tiªu
- T« ®ỵc c¸c ch÷ hoa: o, «, ¬, p.
- ViÕt ®óng c¸c vÇn: u«t, u«c, u, ¬u, c¸c tõ ng÷: ch¶i cht, thc bµi, con
cõu, èc b¬u, kiĨu ch÷ thêng, cì ch÷ theo vë tËp viÕt 1, tËp 2( mçi tõ ng÷ viÕt ®ỵc Ýt
nhÊt mét lÇn).
* HS kh¸ , giái viÕt ®Ịu nÐt, d·n ®óng kho¶ng c¸ch vµ viÕt ®đ sè dßng, sè
ch÷ quy ®Þnh trong vë TËp viÕt 1, tËp 2
II. §å dïng
- B¶ng phơ ND bµi viÕt, b¶ng con, vë tËp viÕt.
III. C¸c ho¹t ®éng d¹y vµ häc
Ho¹t ®éng cđa thÇy Ho¹t ®éng cđa trß
1. ỉn ®Þnh tỉ chøc:
2. KiĨm tra bµi cò:
B/C: n¶i chi, tíi c©y
3. Bµi míi:
a. Giíi thiƯu bµi
b. Híng dÉn t« ch÷ hoa
* GV ®a ch÷ mÉu: Ch÷ hoa O
- Quan s¸t ch÷ mÉu vµ ®äc
+ Ch÷ hoa O gåm mÊy nÐt? cao mÊy li?
- GV chØ, nªu quy tr×nh viÕt vµ viÕt mÉu: Ch÷ hoa
O gåm nÐt cong kÝn, phÇn ci nÐt lỵn vµo trong
bơng ch÷
* Quy tr×nh viÕt: Tõ ®iĨm ®Ỉt bót trªn ®êng kỴ
ngang 6 viÕt nÐt cong kÝn, phÇn ci nÐt lỵn vµo
trong bơng ch÷, ®Õn ®êng kỴ 4 th× lỵn lªn mét chót
råi dõng bót
- GV viÕt mÉu

- GV nhËn xÐt
* GV ®a ch÷ mÉu: Ch÷ hoa >, O
+ So s¸nh sù gièng vµ kh¸c nhau gi÷a ch÷ hoa O,
¥, ¤
- GV viÕt mÉu
- GV nhËn xÐt
* GV ®a ch÷ mÉu: Ch÷ hoa P
- Quan s¸t ch÷ mÉu vµ ®äc
+ Ch÷ hoa P gåm mÊy nÐt? cao mÊy li?
- GV chØ, nªu quy tr×nh viÕt vµ viÕt mÉu: Ch÷ hoa P
kÕt hỵp cđa 2 nÐt: mãc ngỵc tr¸i vµ nÐt cong trªn
* Quy tr×nh viÕt:
+ ViÕt nÐt 1: §B trªn §K6, h¬i lỵn bót sang tr¸i ®Ĩ
- H¸t
- HS ®äc c¸ nh©n, líp.
gåm nÐt cong kÝn, phÇn
ci nÐt lỵn vµo trong bơng
ch÷
- HS nh¾c l¹i.
- T« khan .
- Hs viÕt b¶ng con


- HS quan s¸t vµ so s¸nh
- Hs viÕt b¶ng con
- NÐt mãc ngỵc tr¸i vµ nÐt
cong trªn
viết nét móc ngợc trái dừng bút ở ĐK2.
+ Viết nét 2: Từ điểm dừng bút của nét 1, lia bút
lên đờng kẻ 5 viết tiếp nét cong trên cuối nét lợn

vào trong, dừng bút gần ĐK5
- GV viết mẫu
- GV nhận xét
* Hớng dẫn viết vần, từ ứng dụng.
- QS bài viết mẫu.
u, , , ử
chai chu, thu bai, con c, c bử
- HS đọc
+ Chữ cái nào cao 5 li?
+ Chữ cái nào cao 4 li?
+ Chữ cái nào cao 3 li? hơn 2 li?
+ Các chữ cái còn lại cao mấy li?
- Cho HS phân tích các tiếng có vần uôt, uôc, u, ơu
- Cô viết mẫu và hớng dẫn viết từng vần, từ ứng
dụng.
- Giúp đỡ HS yếu.
c. Hớng dẫn viết vở:
- Bài yêu cầu viết mấy dòng?
- GV hớng dẫn tô và viết từng dòng
- Nhắc nhở t thế ngồi, để vở.
- Quan sát chung.
- Thu chấm 1 số bài.
4. Củng cố:
- Vừa tập viết chữ gì?.
- Nhận xét, hớng dẫn chữa lỗi.
5. Dặn dò
- Nhận xét giờ học.
- HS viết b/c



- Viết bảng con + bảng lớp.
- Lớp viết bài.
****************
Tiết 3: Chính tả:
Chuyện ở lớp
I. Mục tiêu
- Nhìn sách hoặc bảng ,chép lại và trình bày đúng khổ thơ cuối bài Chuyện ở
lớp : 20 chữ trong khoảng 10 phút .
- Điền đúng vần uốt, uôc; chữ c hay k vào chỗ trống. Bài tập 2,3 (sgk ).
- Giáo dục các em viết bài cẩn thận.
II. Đồ dùng
- Bảng phụ ND bài viết, bảng con, vở BTTV.
III. Các hoạt động dạy và học
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1. n nh t chc
2. Kim tra bi c
- GV c 1 s t khú cho HS vit
vo bng con.
- GV nhn xột sa sai.
3. Bi mi
a) Gii thiu bi
- GV gii thiu bi ghi bng: Tp
chộp bi Chuyện ở lớp
b) Hng dn HS vit bng con.
- GV ớnh bng ph lờn c 1 ln ri
cho 2 HS ni tip c li .
- HS vit: ln no, nghỡn, cú qu
- HS nghe v ni tip nhc li tên bi:
Chuyện ở lớp
- 2 HS ni tip

- GV cựng HS nhn xột.
- GV c cho HS vit 1 s t khú
vo bng con.
- GV cựng HS phõn tớch, nhn xột v
sa cha.
- GV cho vi HS ni tip c li cỏc
t khú vit.
c) Hng dn HS chộp bi.
- GV cho HS m v chớnh t v
hng dn HS cỏch trỡnh by tờn bi,
k li vo v.
- GV lu ý HS ch u on vn vit
lựi vo 1 ụ. Sau mi du chm phi
vit hoa ch cỏi u cõu.
- GV hng dn cỏc em t th ngi
vit ỳng quy nh.
- GV t chc cho HS chộp bi vo
v.
- GV bao quỏt lp nhc nh giỳp
HS.
* GV hng dn HS soỏt li
- GV lu ý cho cỏc em : Cm bỳt chỡ
trong tay, chun b cha bi. GV c
thong th ch vo tng ch trờn bng
HS soỏt li GV dng li nhng
ch khú vit ỏnh vn li ting ú.
Sau mi cõu hi HS cú vit sai ch
no khụng, hng dn cỏc em gch
chõn ch vit sai, sa bờn l v.
- GV thu 8-10 v chm sa li chớnh

trờn bng.
d) HD HS lm bi tp
* Bi 2: Điền uục hay uụt
- GV cho HS m SGK quan sỏt tranh
v gi 1 HS c to yờu cu 2
* Bi 3: Điền c hay k
- GV cho HS m SGK quan sỏt tranh
v gi 1 HS c to yờu cu 3
+ Trong tranh v gỡ?
+ Vy ta in õm c hay k vo ch
chm tranh 1?
- GV gi 1 HS lờn bng lm, c lp
lm vo v bi tp.
- GV cho HS nhn xột sa sai.
4. Cng c
- Cỏc em va chộp bi gỡ
- HS vit bng con bụng trng , nh vng
- HS ni tiờp c, phõn tớch.
+ vut: v + uụt + du sc
+ chng: ch + ng + du hi
+ ngoan: ng + oan
- HS ni tip c
- HS m v chớnh t lm theo hng dn
ca GV.
- Cm bỳt bng 3 ngún tay, ngi lng phi
thng, khụng tỡ ngc vo bn, khong cỏch
t mt n v l 25 -> 30cm
- HS chộp bi vo v.
- HS i v cho nhau t kim tra.
- HS đọc

- HS làm miệng, HS lên bảng làm, lớp làm
vở: chut ng, buc túc
- HS m SGK quan sỏt tranh v gi 1 HS
c to yờu cu 3
- Tranh v qu cam
- HS nờu: in õm k vo tranh 1, c tranh 2
tỳi ko, qu cam
- 1 HS lờn bng lm, c lp lm vo v bi
tp.

- Chuyn lp
- GV nhận xét đánh giá chung về sự
chuẩn bị , thái độ. học tập của HS.
5. Dặn dò:
- GV dặn HS về xem lại bài và chuẩn
bị bài sau
****************
TiÕt 4: §¹o ®øc
B¶o vƯ hoa vµ c©y n¬i c«ng céng( TiÕt 1)
I. Mơc tiªu
- Kể được một vài lợi ích của cây và hoa nơi cơng cộng đối với đời sống con
người.
- Nêu được một vài việc cần làm để bảo vệ hoa và cây nơi cơng cộng.
- Biết bảo vệ cây và hoa ở vườn trường, ở đường làng, ngõ xóm và những
nơi cơng cộng khác; Biết nhắc nhở mọi người cùng thực hiện
* GDBVMT: u q và gần gũi thiên nhiên, u thích các lồi cây và
hoa. Khơng đồng tình với các hành vi, việc làm phá hoại cây và hoa nơi cơng
cộng. Thái độ ứng xử thân thiện với mơi trường qua bảo vệ các lồi cây và hoa.
II. C¸c ®å dïng d¹y häc:
- Vở bài tập đạo đức 1 .

- Bài hát “Ra chơi vườn hoa “(nhạc và lời :Văn Tấn ).
III. C¸c ho¹t ®éng d¹y häc:
Ho¹t ®éng cđa thÇy Ho¹t ®éng cđa trß
1. Ổn đònh lớp
2. Kiểm tra bài cũ:
- Khi nào thì nói lời chào hỏi ?
- Khi nào thì nói lời tạm biệt ?
3. Bài mới:
*Giới thiệu bài: Bảo vệ hoa và cây nơi
công cộng
*Hoạt động 1: Quan sát cây và hoa ở
sân trường, vườn trường, vườn hoa,
công viên (qua tranh).
- Đàm thoại theo các câu hỏi:
+ Ra chơi ở sân trường, vườn trường,
vườn hoa, công viên các em có thích
không ?
+ Sân trường, vườn trường, vườn hoa,
công viên có đẹp, có mát không ?
+ Để sân trường, vườn trường, vườn
hoa, công viên luôn đẹp, luôn mát em
phải làm gì ?
( lúc gặp nhau)
( lúc chia tay)
Quan sát.
- HS trả lời
- HS trả lời
+ em cần chăm sóc, bảo vệ cây và
hoa.
Kết luận:

+ Cây và hoa làm cho cuôc sống thêm
đẹp, không khí thêm trong lành, mát
mẻ.
+ Các em cần chăm sóc, bảo vệ cây và
hoa. Các em có quyền được sống trong
môi trường trong lành, an toàn.
+Các em cần chăm sóc, bảo vệ cây và
hoa nơi công cộng.
*Hoạt động 2: Học sinh làm bài tập 1.
- Làm bài tập 1 và trả lời câu hỏi:
+ Các bạn nhỏ đang làm gì ?
+ Những việc làm đó có tác dụng gì ?
Kết luận:
Các em biết tưới cây, rào cây, nhổ cỏ,
bắt sâu. Đó là những việc làm nhằm
bảo vệ, chăm sóc cây và hoa nơi công
cộng, làm cho trường em , nơi em sống
thêm đẹp, thêm trong lành.
*Hoạt động 3: Quan sát và thảo luận
theo bài tập 2.
- Cho học sinh quan sát tranh và thảo
luận từng đôi một.
+ Các bạn đang làm gì ?
+ Em tán thành những việc làm nào ?
Tại sao ?
- Cho học sinh tô màu vào quần áo bạn
có hành động đúng trong tranh.
Kết luận:
+ Biết nhắc nhở, khuyên ngăn bạn
không phá hại cây là hành động đúng.

+ Bẻ cành, đu cây là hành động sai.
4. Củng cố:
H: Cây và hoa giúp cho cuộc sống
chúng ta điều gì ?
+ Nhắc lại kết luận.
- Tưới cây, rào cây,
- Nhằm bảo vệ, chăm sóc cây và hoa nơi
công cộng, làm cho trường em, nơi em
sống thêm đẹp, thêm trong lành.
- Nhắc lại kết luận
- Thảo luận.
- Phá hại cây …
- Khuyên ngăn, nhắc nhở bạn không phá
hại cây, làm cho môi trường thêm đẹp
và trong lành.
Tô màu.
Lớp nhận xét, bổ sung.
Nhắc lại kết luận
5. Dặn dò:
- Về ôn bài.
- Thực hành bảo vệ cây và hoa nơi
công cộng.
( Cuộc sống thêm đẹp, không khí trong
lành, mát mẻ)

Ngµy so¹n: 4 / 4 / 2011
Ngµy gi¶ng: Thø t ngµy 6 th¸ng 4 n¨m 2011
TiÕt 1: To¸n( TiÕt 118)
lun tËp
I. Mơc tiªu

- BiÕt ®Ỉt tÝnh, lµm tÝnh trõ, tÝnh nhÈm c¸c sè trong ph¹m vi 100( kh«ng
nhí).
- Cđng cè vỊ kü n¨ng gi¶i to¸n.
II. C¸c ®å dïng d¹y häc:
- B¶ng phơ bµi tËp 5
III. C¸c ho¹t ®éng d¹y vµ häc :
Ho¹t ®éng cđa thÇy Ho¹t ®éng cđa trß
1. ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ :
+ Gọi học sinh lên bảng làm bài
+ Y/c cả lớp làm bảng con
+ Nhận xét, sửa bài chung
3. Bài mới :
Hoạt động 1 : Giới thiệu bài
Học sinh biết làm tính trừ, tính nhẩm. Có
kỹ năng giải toán .
- Giáo viên cho học sinh mở Sách giáo
khoa
*Bài 1 : Đặt tính rồi tính
- Muốn đặt tính đúng em phải làm thế
nào với bài :
45 - 23 = ?
- Cho học sinh nhắc lại kỹ thuật trừ không
nhớ
- Y/c học sinh làm vào bảng con
Gọi 2 em lên bảng chữa bài.
- Giáo viên nhận xét, sửa bài chung
*Bài 2 : Tính nhẩm :
GV treo bảng phụ, cho HS tiếp nối nhau
lên ghi kết quả tính.

- 2 hs lên bảng làm
30
98


55
55

- Cả lớp làm bảng con: 72 - 70 =
99 - 9 =
- Học sinh mở Sgk
- Học sinh tự nêu yêu cầu bài tập
- Viết 45 rồi viết 23 sao cho số cột
chục thẳng cột với cột chục, số cột
đơn vò thẳng cột với đơn vò rồi trừ từ
phải sang trái
- Học sinh tự làm bài vào bảng con
- 2 em lên bảng sửa bài
45 57 72 70 66
23 31 60 40 25
22 26 12 30 41
- Lớp nhận xét.
- Học sinh tự nêu yêu cầu bài
- 3 nhóm đại diện 3 dãy bàn lên bảng
sửa bài :
65 - 5 = 60 65 - 60 = 5 65 - 65 = 0
- Giáo viên sửa bài chung
*Bài 3 : Điền dấu < > =
Cho HS làm bài vào vở.
Gọi 4 em nối tiếp nhau lên chữa bài.

Chấm bài,nhận xét; củng cố cách so sánh.
*Bài 4 : giải toán
- Giáo viên yêu cầu học sinh đọc bài toán
và tự giải bài toán vào vở.
- Chữa bài, giáo viên nhắc lại cách trình
bày và đặt câu lời giải
*Bài 5: Nối.
GV cho HS chơi tiếp sức, chia 2 đội mỗi
đội 5 em xếp hàng 1, lần lượt tính và nối
phép tính với kết quả đúng. Đội nào nối
nhanh, nối đúng là thắng cuộc
- Giáo viên chữa bài tuyên dương đội
thắng
4. Củng cố :
- Giáo viên nhận xét tiết học. Tuyên
dương những học sinh hoạt động tốt .
5. Dặn dò:
- Dặn học sinh về nhà làm các bài tập vào
vở bài tập toán
- Chuẩn bò cho bài hôm sau : Các ngày
trong tuần lễ
70 -30 = 40 94 -3 = 91 33 -30 = 3
21 -1 = 20 21 - 20 =1 32- 10 = 22
- Cả lớp sửa bài
- Học sinh nêu yêu cầu bài
- Làm bài vào vở ,sau đó lên chữa bài
trên bảng:
35 - 5 … 35 - 4 43 +3 …. 43 - 3
30 - 20 … 40 - 30 31 + 42 … 41 + 32
- Cả lớp nhận xét sửa bài tập

- 1 em đọc bài toán
- 2 em lên bảng ghi tóm tắt đề, đọc lại
đề
- Học sinh tự làm bài và chữa bài
Bài giải:
Số bạn nam của lớp 1B là:
35 – 20 =15 (bạn)
Đáp số: 15 bạn.
- Mỗi dội cử 5 em tham gia trò chơi
- Chơi đúng luật:
76 - 5 54 40 + 14

68 - 14 71 11 + 21
42 – 12 32 60 + 11
- Học sinh lắng nghe
- Học sinh ghi nhớ
*****************
TiÕt 2 + 3: TËp ®äc
mÌo con ®i häc
I. Mơc tiªu
- Học sinh đọc trơn cả bài; phát âm đúng các tiếng khó: buồn bực, kiếm
cớ , cắt đuôi, cừu, be toáng. Ngắt nghỉ hơi đúng sau mỗi dòng thơ, khổ thơ; Ôn
vần: ưu, ươu .
- Hiểu nội dung bài: Mèo con lười học kiếm cớ nghỉ ở nhà ; cừu dọa cắt
đuôi khiến mèo sợ phải đi học.
- Trả lời câu hỏi 1, 2 SGK.
*Kỹ năng sống:
Xác đònh giá trò
Tự nhận thức bản thân
Tuy duy phê phán

Kiểm soát cảm xúc
II. §å dïng
- Tranh minh ho¹, bé ch÷, SGK.
III. C¸c ho¹t ®éng d¹y vµ häc
Ho¹t ®éng cđa thÇy Ho¹t ®éng cđa trß
1. ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ:
Gọi 3 HS đọc bài “Chuyện ở lớp”
H: Bé kể cho mẹ nghe những chuyện gì ở lớp:
- Mẹ muốn nghe bé kể chuyện gì ?
Nhận xét.
3. Bài mới:
* Giới thiệu bài- ghi đề: Mèo con đi học.
a. HD đọc bài:
- GV đọc mẫu, cho HS đọc thầm, xác đònh dòng
thơ, lời nhân vật.
+ Luyện đọc tiếng, từ:
Cho HS luyện đọc +phân tích tiếng.
Chỉnh sửa phát âm cho HS.
GV giảng từ:
*kiếm cớ: Tìm lý do để nghỉ học.
*be toáng: kêu to ầm ó.
+ Luyện đọc từng dòng thơ:
Cho HS đọc nối tiếp từng dòng thơ.
HD đọc cao giọng khi đọc lời của Cừu và Mèo.
+ Luyện đọc cả bài thơ:
HD cách ngắt hơi, nghỉ hơi sau mỗi dòng thơ.
Cho HS đọc đt.
b. Ôn vần ưu - ươu:
+ Nêu y/c 1: Tìm tiếng trong bài có vần ưu: (HD

học sinh phân tích tiếng dã tìm được .)
HS lầøn lượt lên đọc bài, trả lời
câu hỏi
- bạn Hoa không học bài,bạn
Hùng trêu con, bạn Mai tay đầy
mực.
- Mẹ muốn biết ở lớp con đã
ngoan thế nào.
Nhắc lại đề bài.
Nghe, đọc thầm, xác đònh dòng
thơ, lời nhân vật.
Luyện đọc tiếng ,từ: (cn- đt)
Buồn bực, kiếm cớ,be toáng, cắt
đuôi,cừu, khỏi hết.
Nghe, tìm hiểu.
Luyện đọc từng dòng thơ
( cn - nối tiếp)
Luyện đọc cả bài (cn- tổ – đt)
HS tìm tiếng, đọc và phân tích
tiếng:
Cừu = c + ưu + `
+ Nêu y/c 2: Tìm tiếng ngoài bài có vần ưu -
ươu:
Cho HS thi đua tìm và viết tiếng vào bảng con:
Nhận xét, sủa sai.
+ Nêu y/c 3: Nói câu chứa tiếng có vần ưu hoặc
ươu:
Cho HS nói theo mẫu, sau đó tự nói thành câu.
Nhận xét, bổ sung.
c. Củng cố bài tiết 1:Cho HS đọc lại bài thơ .

Tiết 2
a. Luyện đọc :
+ HD học sinh luyện đọc bài trong SGK.
+ Tổ chức cho các tổ thi đua đọc bài.
Nhận xét, tuyên dương.
b. Tìm hiểu bài:
Cho HS đọc 4 dòng thơ đầu.
H: Mèo kiếm cớ gì để trốn học ?
Cho HS đọc 6 dòng thơ còn lại.
H: - Cừu nói gì khiến Mèo không nghỉ học nữa ?
- Cừu là người bạn như thế nào ?
Hãy kể lại nội dung bài bằng lời của em.
c. Luyện nói: Hỏi đáp về việc đi học.
Cho HS thực hành theo cặp.
* GV liên hệ thực tế, gdhs.
GV đọc lại bài thơ. Y/c học sinh đọc CN
Học thuộc lòng: HS đọc thuộc từng dòng thơ .

4. Củng cố:
- Mèo đã chăm học chưa ? Cừu là người bạn như
thế nào ?
Nhận xét tiết học
5. Dặn dò:
HS chuẩn bò bài: “Người bạn tốt”
Tìm hiểu y/c 2.
HS thi đua tìm và viết vào bảng
con.
Nói theo mẫu: Cây lựu vừa bói
quả.
+ Đàn hươu uống nước suối.

- Tự nói thành câu theo gợi ý.
Đọc lại bài trên bảng (cn- đt)
Luyện đọc bài trong SGK (cn-
nhóm đôi)
Thi đua đọc theo tổ.
Đọc 4 dòng thơ đầu ( 4 em đọc –
lớp đọc thầm )
Mèo kiếm cớ: cái đuôi bò ốm
Cừu bảo: Cắt đuôi sẽ khỏi ốm.
Cừu là người bạn tốt.
Đọc lại bài thơ (cn- đt)
HS tự kể lại nội dung bài .
Học sinh thực hành hỏi –đáp
theo cặp:
Học sinh đọc lại bài.
Luyện đọc thuộc lòng.
Thi đua đọc thuộc (cn- tổ-đt )
Mèo chưa chăm học, Cừu là
người bạn tốt, biết giúp đỡ bạn
bè.
Học sinh ghi nhớ
****************
TiÕt 4 : Tù nhiªn vµ X· héi:
Bµi 30: trêi n¾ng, trêi ma
I. Mơc tiªu
- Nhận biết và mô tả được mức độ đơn giản của hiện tương thời tiết: nắng,
mưa.
- Biết cách mặc khi đi dưới trời nắng, trời mưa.
* Giáo dục bảo vệ mơi trường:
- HS Có ý thức bảo vệ sức khoẻ khi đi dưới trời nắng, trời mưa. Về thời

tiết nắng mưa gió rét là yếu tố của môi trường sự thay đổi của thời tiết cũng
ảnh hưởng đến sức khỏe của con người, có ý thức giữ gìn sức khỏe khi thay đổi
thời tiết.
II. C¸c ®å dïng d¹y häc
- Hình ảnh bài 30 SGK. Phiếu thảo luận nhóm.
III. C¸c ho¹t ®éng d¹y häc
Ho¹t ®éng cđa thÇy Ho¹t ®éng cđa trß
3. Bài mới:
Giới thiệu bài mới: Trời nắng, trời mưa
HĐ1: Quan sát tranh
* Nhận biết dấu hiệu trời nắng, trời mưa.
Cho HS quan sát tranh về trời nắng, trời
mưa.
- GV cho HS lấy tranh ảnh mà HS mang
theo để riêng tranh trời nắng, trời mưa.
- GV quan sát ,theo dõi ,sửa sai.
- Cho đại diện 1 số nhóm lên trình bày. Lớp
cùng GV nhận xét tuyên dương.
GV kết luận:
+ Khi trời nắng, bầu trời trong xanh có
mây trắng, mặt trời sáng chói.
+ Khi trời mưa có nhiều giọt mưa rơi, bầu
trời phủ đầy mây xám nên không nhìn thấy
mặt trời, nước mưa làm ướt đường phố, cỏ
cây và mọi vật ở ngoài trời.
HĐ2: Quan sát tranh
- GV cho HS lật SGK, hỏi và trả lời câu hỏi
trong SGK.
- Tại sao khi đi dưới trời nắng bạn phải đội
nón, mũ?

- nơi ẩm thấp, trong bóng tối.
truyền bệnh, có thể bị sốt rét, sốt
xuất huyết.
- phát quang bụi rậm
- HS hoạt động theo nhóm 4.
- Mỗi HS đại diện nhóm lên nêu 1
dấu hiệu, vừa nói vừa chỉ tranh.
HS làm việc theo cặp.
- Để không bò ướt khi đi dưới trời mưa bạn
phải làm gì?
- GV quan sát, hướng dẫn những nhóm
chưa biết.
- Gọi đại diện 1 số nhóm lên trình bày: 1
em hỏi, 1 em trả lời. Lớp theo dõi, tuyên
dương.
Kết luận: Đi dưới trời nắng phải đội mũ,
nón để không bò nhức đầu, sổ mũi. Đi dưới
trời mưa nhớ đội ô dù để tránh bò ướt.
HĐ3: Trò chơiø: Trời nắng – trời mưa
Giúp HS nắm được dấu hiệu trời nắng, trời
mưa .
GV hướng dẫn chơi – 1 số tấm bìa vẽ dấu
hiệu hay chữ (trời nắng, trời mưa cách chơi
như SGK)
4. Củng cốø:
- Khi trời nắng, bầu trời như thế nào?
- Khi trời mưa ,bầu trời ra sao?
5. Dặn dò :
Khi đi dưới trời nắng các em cần đội mũ ,
nón

- Khi đi dưới trời mưa các em cần phải mặc
áo mưa hay che ô dù
Nhận xét tiết học ,dặn HS chuẩn bò bài
“Quan sát bầu trời”
HS 1 hỏi
HS 2 trả lời.
HS tiến hành chơi trò chơi : “trời
nắng, trời mưa.”
- HS trả lời
Nghe, ghi nhớ.

Ngµy so¹n: 5 / 4 / 2011.
Ngµy gi¶ng: Thø n¨m ngµy 7 th¸ng 4 n¨m 2011
TiÕt 1: To¸n( TiÕt 119)
C¸c ngµy trong tn lƠ
I. Mơc tiªu
- Biết tuần lễ có 7 ngày, biết tên các ngày trong tuần; biết đọc thứ ngày
tháng trên tờ lòch hằng ngày. BT cần làm 1, 2, 3. Thực hiện bồi giỏi.
II. §å dïng:
- Một quyển lòch bóc hàng ngày
III. C¸c ho¹t ®éng d¹y vµ häc
Ho¹t ®éng cđa thÇy Ho¹t ®éng cđa trß
1. ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ:
Gọi HS lên bảng làm bài
72 - 21 = 96 - 54 =
Nhận xét .
Y/c cả lớp làm bảng con
1 em lên làm ở bảng lớp. Cả lớp làm
vào bảng con.

3. Bài mới :
* Giới thiệu bài :
1. a) Giáo viên giới thiệu cho học sinh
quyển lòch bóc hàng ngày chỉ vào tờ lòch
ngày hôm nay và hỏi :
- Hôm nay là thứ mấy ?
b) Cho học sinh mở Sách giáo khoa giới
thiệu tên các ngày : Chủ nhật, thứ hai, thứ
ba, thứ tư, thứ năm, thứ sáu, thứ bảy và
nói đó là các ngày trong tuần lễ. Vậy 1
tuần lễ có mấy ngày ?
sau đó giáo viên tiếp tục chỉ vào tờ lòch
của ngày hôm nay và hỏi : Hôm nay là
ngày bao nhiêu ?
- Quan sát trên đầu cùng của tờ lòch ghi
gì?
- Vậy trên mỗi tờ lòch có ghi những phần
nào ?
- Giáo viên chốt bài : Một tuần lễ có 7
ngày, là các ngày chủ nhật , thứ hai…
Trên mỗi tờ lòch bóc hàng ngày đều có ghi
thứ, ngày , tháng để ta biết được thời gian
chích xác.
* . Thực hành :
* Bài 1: - Cho học sinh nêu yêu cầu bài 1
Trong mỗi tuần lễ, em đi học vào những
ngày nào?
Em được nghỉ vào những ngày nào ?
*Bài 2 : Cho học sinh nêu yêu cầu
- Giáo viên cho học sinh quan sát tờ lòch

ngày hôm nay và tờ lòch của ngày mai .
Sau đó gọi 1 em trả lời miệng các câu hỏi
trong bài tập
* Hôm nay là … ngày … tháng
*Ngày mai là … ngày … tháng
- Giáo viên nhận xét, sửa bài.
*Bài 3 : Hướng dẫn học sinh tự chép TKB
của lớp vào vở .
GV theo dõi, HD thêm cho HS.
- Hôm nay là thứ năm.
- Cho vài học sinh lặp lại.
- Học sinh mở SGK, tìm hiểu các
ngày trong tuần lễ.
- Một tuần lễ có 7 ngày : Chủ nhật,
thứ hai, … … , thứ bảy
- Vài học sinh lặp lại.
- Học sinh tìm ra số chỉ ngày trên
tờ lòch và trả lời . Ví dụ : hôm nay
là ngày 7
- Ghi tháng tư
- Tờ lòch có ghi tháng, ngày , thứ
- Học sinh lắng nghe, ghi nhớ
- Học sinh đọc yêu cầu của bài
- Em đi học các ngày : thứ hai, thứ
ba, thứ tư, thứ năm, thứ sáu.
- Em được nghỉ các ngày ; thứ bảy
và chủ nhật
- Học sinh tự nêu yêu cầu bài
- 1 Học sinh lên bảng điền vào chỗ
trống ,cả lớp làm vào vở BT.

Trả lời: Hôm nay là thứ năm ngày
7 tháng 4.
Ngày mai là thứ sáu, ngày 8 tháng
4.
- Học sinh tự chép TKB vào vở ô
li.
Học sinh trình bày
4. Củng cố :
?:Thời khoá biểu có tác dụng gì ?
- Giáo viên nhận xét tiết học.
Tuyên dương những học sinh hoạt động tốt
- Yêu cầu học sinh về nhà làm các bài tập
vào vở bài tập toán
5. Dặn dò:
- Chuẩn bò: Cộng trừ (không nhớ) trong
phạm vi 100
Học sinh lắng nghe
****************
TiÕt 2: ChÝnh t¶:
mÌo con ®i häc
I. Mơc tiªu
- Học sinh chép lại chính xác 8 dòng thơ đầucủa bài “Mèo con đi học”
khoảng 24 chữ trong vòng 10-15 phút.
- Điền chữ r, d, gi ; in, iên vào chỗ trống; Làm đúng bài tập 2a.
II. §å dïng
- B¶ng phơ ND bµi viÕt, b¶ng con, vë BTTV.
III. C¸c ho¹t ®éng d¹y vµ häc
Ho¹t ®éng cđa thÇy Ho¹t ®éng cđa trß
1. Ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ:

GV đọc một số từ cho HS viết vào bảng con.
Nhận xét, sửa sai.
3. Bài mới: Tập chép bài: Mèo con đi học.
a. HD tập chép:
GV treo bảng phụ, cho HS đọc bài :
Mèo con đi học
Mèo con buồn bực
Mai phải đến trường
Bèn kiếm cớ luôn:
- Cái đuôi tôi ốm.
Cừu mới be toáng:
-Tôi sẽ chữa lành
Nhưng muốn cho nhanh
Cắt đuôi khỏi hết !
H: Mèo kiếm cớ gì để nghỉ học ?
- Trong bài có những dấu câu nào ?
- Chữ cái đầu mỗi dòng thơ viết như thế nào?
* HD học sinh tập viết tiếng, từ vào bảng con
Nhận xét, sửa sai.
HS viết: buộc tóc ,chuột đồng, thầy
thuốc.
Nhắc lại đề bài chính tả (cn)
HS đọc bài trên bảng
(cn- đt )
-… cái đuôi bò ốm.
Các dấu câu ( : , ! , - , . )
Chữ cái đầu dòng viết hoa.
Tập viết tiếng ,từ vào bảng con:
Buồn bực, kiếm cớ, be toáng,chữa
lành, cắt đuôi.

* HD tập chép vào vở chính tả.
GV theo dõi, uốn nắn chữ viết cho HS.
- GV đọc, chỉ từng chữ cho HS soát lỗi.
- Thu vở chấm, chữa lỗi sai phổ biến.
b. HD làm bài tập:
Chuẩn bò trên bảng, cho HS lên điền chữ thích
hợp.
Cho HS đọc lại các câu vừa điền.
Nhận xét, củng cố quy tắc chính tả.
4. Củng cốø:
Y/c HS đọc lại bài chính tả.
5. Dặn dò:
Tuyên dương HS viết tốt. Nhận xét tiết học,
dặn HS về luyện viết lại cả bài.
*HS chép bài vào vở .
Soát lỗi chính tả.
a.HS làm bài tập điền chữ r, d , gi ?
+ Thầy giáo dạy học.
+ Bé nhảy dây.
+ Đàn cá rô lội nước.
b. Đàn kiến đang đi
ơng đọc bảng tin
Đọc lại các câu trên (cn)
Đọc lại bài chính tả (cn )
****************
TiÕt 3: KĨ chun
Sãi vµ sãc
I. Mơc tiªu
- Kể lại được một đoạn câu chuyện dựa theo tranh và gợi ý dưới tranh.
- Hiểu nội dung câu chuyện: Sóc là con vật thông minh nên toát đươc

nguy hiểm. HS khá giỏi có thể kể lại toàn bộ câu chuyện.
* Kỹ năng sống: Xác đònh giá trò bản thân
Thể hiện sự tự tin
Lắng nghe tích cực
Ra quyết đònh
Thương lượng
Tư duy phê phán
II. §å dïng
- Tranh minh hoạ truyện kể trong SGK.
III. C¸c ho¹t ®éng d¹y vµ häc
Ho¹t ®éng cđa thÇy Ho¹t ®éng cđa trß
1. ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ:
Gọi 4 HS lên kể nối tiếp câu chuyện “Niềm
vui bất ngờ”
Nhận xét.
3. Bài mới:
* Giới thiệu truyện: Sói và Sóc.
a. Kể chuyện:
+ GV kể lần 1 cho HS nghe để biết truyện.
- HS kể nối tiếp (4 hs)
Nhắc lại tên truyện.
HS nghe kể chuyện.
+ Kể lần 2 +Tranh minh hoạ.
- Tr 1:Một con Sóc đang chuyền cành,bỗng
rơi trúng đầu một con Sói đang ngái ngủ.
- Tr 2:Sói chồm dậy, đònh chén thòt Sóc,Sóc
van nài : “Hãy thả tôi ra!”
- Tr 3:Sói nói: “Được, ta sẽ thả, nhưng
ngươi hãy nói cho ta biết tại sao họ hàng

nhà Sóc lúc nào cũng vui vẻ,còn họ hàng
nhà Sói của ta lúc nào cũng buồn ủ rũ.”-
Sóc đáp: “thả tôi ra rồi tôi sẽ nói”
- Tr 4:Sói thả Sóc ra, Sóc nhảy tót lên cây,
nói chõ xuống: “Họ hàng nhà ông lúc nào
cũng buồn ủ rũ là vì họ nhà ông độc ác,…
Còn họ nhà tôi lúc nào cũng vui vẻ vì
không làm điều gì ác cho ai cả”
b. HD kể chuyện:
+ HD kể từng tranh.
GV gợi ý cho HS nhớ nội dung từng tranh.
+ HD kể theo nhóm :
Cho HS kể theo nhóm 4 HS.
GV theo dõi, giúp đỡ các nhóm trong lúc
tập kể.
Gọi một số nhóm lên kể chuyện.
Nhận xét, bổ sung.
c. HD kể phân vai:
Tổ chức cho HS kể theo nhóm 3 HS
HD học sinh thể hiện lời nhân vật.
d. HD kể toàn bộ câu chuyện.
Gọi một số em lên kể lại cả câu chuyện.
HD nắm ý nghóa truyện:
* Câu chuyện khuyên ta điều gì ?
4. Củng cố:
- H: em thích nhân vật nào? Vì sao ?
Sống thế nào để được mọi người yêu quý ?
GV nhắc lại ý nghóa truyện.
5. Dặn dò:
- Nhận xét chung tiết học.

Nghe, quan sát tranh .
HS tập kể lại nội dung từng tranh theo
gợi ý.
Tập kể nói tiếp theo nhóm( 4 HS )
Các nhóm lên kể chuyện.
Nhận xét, bổ sung.
Luyện kể phân vai
( nhóm 3 HS)
Kể toàn bộ câu chuyện (cn)
Nêu ý nghóa truyện:
*Câu chuyện khuyên ta phải biết
sống vui vẻ, không làm điều ác.
``````
Học sinh lắng nghe
**************
TiÕt 4: Thđ c«ng
c¾t d¸n hµng rµo ®¬n gi¶n( T1)
I. Mơc tiªu:
- Học sinh biết cách cắt các nan giấy; Cắt được các nan giấy; các nan giấy
phải đều nhau. Đường cắt tương đối thẳng và dán thành hình hàng rào đơn giản.
Có thể hình hàng rào chưa cân đối.
II.Chn bÞ
- Các nan giấy và hàng rào mẫu
III. C¸c ho¹t ®éng d¹y häc chđ u
Ho¹t ®éng cđa thÇy Ho¹t ®éng cđa trß
1. ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ
- Kiểm tra đồ dùng học tập của hoc sinh,
nhận xét .
3. Bài mới :

 Hoạt động 1 : Giới thiệu bài.
- Giáo viên treo hình mẫu lên bảng và
hướng dẫn học sinh quan sát,hỏi : Hàng
rào có mấy nan giấy? Mấy nan đứng?
Mấy nan ngang?
Khoảng cách giữa các nan đứng mấy ô?
Giữa các nan ngang mấy ô?
Nan đứng dài mấy ô ?
Nan ngang dài mấy ô ?
 Hoạt động 2 : Hướng dẫn kẻ,cắt các nan
giấy.
- Giáo viên hướng dẫn kẻ 4 nan giấy đứng
dài 6 ô,rộng 1 ô và 2 nan ngang dài 9
ô,rộng 1 ô.Giáo viên thao tác chậm để
học sinh quan sát.
 Hoạt động 3 : HD Học sinh thực hành.
GV nhắc lại cách kẻ các nan giấy.
- Kẻ 4 đoạn thẳng cách đều 1 ô,dài 6 ô
theo đường kẻ của tờ giấy màu làm nan
đứng.
- Kẻ tiếp 2 đoạn thẳng cách đều 1 ô,dài 9
ô làm nan ngang.
HD Thực hành cắt các nan giấy rời khỏi
tờ giấy màu.Trong lúc học sinh thực hiện
bài làm,giáo viên quan sát học sinh
yếu,giúp đỡ học s inh yếu hoàn thành
nhiệm vụ.
4. Củng cố:
- Nhắc lại các bước cắt dán hàng rào đơn
giản.

HS đặt ĐDHT lên bàn.
Học sinh quan sát và nhận xét :
Có 6 nan giấy.
4 nan đứng,2 nan ngang.
Các nan đứng cách nhau 1 ô
Các nan ngang cách nhau 2 ô
Nan đứng dài 6 ô
Nan ngang dài 9 ô
HS quan sát GV thao tác trên bảng.
Học sinh thực hiện kẻ nan giấy.

Học sinh thực hành kẻ các nan giấy.
Học sinh thực hành kẻ và cắt trên
giấy.
Học sinh trình bày
- Nhận xét tiết học, tuyên dương những
em thực hành nhanh.
5. Dặn dò:
- Dặn HS chuẩn bò tiết sau thực hành Học sinh ghi nhớ

Ngµy so¹n: 29 / 3 / 2011.
Ngµy gi¶ng: Thø s¸u ngµy 1 th¸ng 4 n¨m 2011
TiÕt 1: To¸n( TiÕt 120)
Céng, trõ kh«ng nhí trong ph¹m vi 100
I. Mơc tiªu: Giúp học sinh:
- Biết đặt tính và làm tính cộng trừ, tính nhẩm các số trong phạm ví 100,
không nhớ. BT cần làm 1, 2, 3, 5. Thực hiện bồi giỏi.
II. §å dïng:
- B¶ng con, SGK, c¸c bã 1 chơc que tÝnh vµ c¸c que tÝnh rêi.
II. C¸c ho¹t ®éng d¹y vµ häc

Ho¹t ®éng cđa thÇy Ho¹t ®éng cđa trß
1. ổn dịnh tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ :
+ Hỏi học sinh : tuần lễ có mấy ngày,
gồm những ngày nào ?
+ Em đi học vào những ngày nào ?
em được nghỉ học vào những ngày
nào ?
+ Em biết hôm nay thứ mấy ? ngày
mấy ? tháng mấy ?
+ Nhận xét .
3. Bài mới :
*Giới thiệu bài :
- Giáo viên giới thiệu và ghi đầu bài
- Nêu lại cách cộng trừ các số tròn
chục, cộng trừ số có 2 chữ số với số
có 1 chữ số .
* Thực hành .
Rèn luyện kỹ năng làm toán. Nhận
biết bước đầu quan hệ cộng trừ
- Cho học sinh mở Sách giáo khoa
*Bài 1 : Cho HS nêu y/c bài tập.
Tính nhẩm:Cho HS tự làm bài trên
bảng con. (mỗi dãy bàn 1 dãy tính)
- 1 tuần lễ có 7 ngày : thứ 2, thứ 3, chủ
nhật.
- Em đi học từ thứ 2 đến thứ 6. Em được
nghỉ học ngày thứ 7 và chủ nhật.
- Hơm nay là thứ sáu ngày 7 tháng 4 năm
2011.

- Học sinh nhắc lại đầu bài
- Học sinh nhớ lại kỹ thuật cộng trừ nhẩm
( đơn vò cộng trừ đơn vò, chục cộng trừ với
chục. Luông thực hiện từ phải sang trái.
Chữ số cột đơn vò luôn luôn ở bên phải,
chữ số hàng chục luôn luôn ở bên trái số
hàng đơn vò )
- Học sinh mở Sgk , tự nêu yêu cầu bài tập
- 3 học sinh lên bảng sửa bài nêu cách
nhẩm :
80 + 10 = 90 30 + 40 =70 80 + 5 = 85
- Giáo viên hướng dẫn học sinh nhận
biết quan hệ giữa phép tính cộng, tính
trừ
*Bài 2 : Đặt tính rồi tính
- Gọi học sinh nêu lại cách đặt tính
- Cho học sinh nhận xét các phép tính
để nhận ra quan hệ giữa tính cộng và
tính trừ
- Phép trừ là phép tính ngược lại với
phép tính cộng
*Bài 3 :
- Giáo viên hướng dẫn đọc tóm tắt bài
toán
- Cho học sinh giải vào vở :
1. Tóm tắt :
Hà có : 35 que tính
Lan có : 43 que tính … que tính ?
*Bài 4 :
- Giáo viên hướng dẫn học sinh đọc

bài toán và tóm tắt rồi tự giải bài toán
GV ghi tóm tắy lên bảng:
o Tất cả có : 68 bông hoa
o Hà có : 34 bông hoa
o Lan có : … bông hoa ?
- Cho 2 học sinh lên bảng giải bài
toán
- Học sinh giải vào vở:
- Giáo viên nhận xét, sửa sai chung
4. Củng cố :
- Giáo viên nhận xét tiết học. Tuyên
dương học sinh học tốt .
- Yêu cầu học sinh về nhà làm bài tập
trong vở bài tập toán
5. Dặn dò:
- Chuẩn bò cho bài hôm sau : Luyện
tập
90 - 80 = 10 70 - 30 = 40 85 - 5 = 80
90 - 10 = 80 70 - 40 = 30 85 - 80 = 5
- Học sinh nêu yêu cầu bài tập
- Học sinh nêu cách đặt tính.
- Cho học sinh làm mỗi dãy 2 phép tính
vào bảng con. 3 học sinh lên bảng làm tính
- Cả lớp nhận xét các cột tính
12
36
+

36
48



12
48


22
65
+

65
87


22
87

48 12 36 87 22 65

- Học sinh tự đọc bài toán rồi đọc tóm tắt,
giải vào vở:
Bài giải :
Số que tính 2 bạn có là :
35 + 43 = 78 ( que tính )
Đáp số : 78 que tính
HS đọc bài toán,tìm hiểu bài, giải vào vở.
2 em lên bảng chữa bài :
Bài giải :
Số bông hoa Lan có là :
68 – 34 = 34 ( bông hoa )

Đáp số : 34 bông hoa
Học sinh lắng nghe
Học sinh ghi nhơ
*****************
TiÕt 2 + 3: TËp ®äc:
Ngêi b¹n tèt
I. Mơc tiªu
- Học sinh đọc trơn cả bài; Đọc đúng các từ ngữ :liền, sửa lại, ngượng
nghòu.
- Bước đầu biết nghỉ hơi ở chỗ có chấm câu.
- Hiểu nội dung bài: Nụ và Hà là những người bạn tốt, luôn giúp đỡ bạn,
rất hồn nhiên và chân thành.
* Kỹ năng sống:
Xác đònh giá trò
Tự nhận thức về bản thân
Hợp tác
Ra quyết đònh
Phản hồi lắng nghe tích cực
II. §å dïng
- Tranh minh ho¹, bé ch÷, SGK.
III. C¸c ho¹t ®éng d¹y vµ häc
Ho¹t ®éng cđa thÇy Ho¹t ®éng cđa trß
1. ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ:
Y/c học sinh đọc bài “Mèo con đi
học”
H:- Cừu đã nói gì khiến Mèo không
nghỉ học nữa ?
Nhận xét.
3. Bài mới:

* Giới thiệu bài: Người bạn tốt.
a. HD đọc:
GV đọc mẫu, cho HS đọc thầm, xác
đònh từng câu.
+ Luyện đọc tiếng, từ:
Cho HS luyện đọc +phân tích tiếng.
GV giải nghóa một số từ:
* ngượng nghòu: Tỏ ra không được tự
3 HS đọc bài, trả lời câu hỏi.
Cừu bảo cắt đuôi sẽ khỏi ốm.
Nhắc lại đề bài.
Nghe, đọc thầm, xác đònh câu.
Luyện đọc tiếng, từ + phân tích tiếng.
Liền, sửa lại, tuột , ngượng nghòu.
nhiên vì thấy xấu hổ với bạn.
+ Luyện đọc câu:
HD đọc lời nhân vật: “Cúc ơi, cho
mình mượn chiếc bút bạn chưa dùng
với.Nhưng mình sắp cần đến nó.”
+ Luyện đọc đoạn, bài:
- Đ 1: Từ đầu đến … cho Hà.
- Đ2: Phần còn lại. Đọc theo phân vai.
GV nhận xét
b. Ôn vần ut – uc:
+ Nêu y/c 1: Tìm tiếng trong bài có
vần ut – uc:
Cho HS tìm tiếng, đọc và phân tích
tiếng.
+ Nêu y/c 2:Nói câu chứa tiếng có vần
ut – uc:

GV gợi ý cho HS nói thành câu.
Nhân xét, bổ sung.
c. Củng cố bài tiết 1:
Chỉ bảng cho HS đọc lại bài.
Tiết 2
a. Luyện đọc:
+ HD luyện đọc bài trong SGK.
+ Tổ chức cho các tổ thi đọc.
Nhận xét, tuyên dương.
b. Tìm hiểu bài:
Y/c học sinh đọc đoạn 1.
H: Hà mượn bút, Cúc có cho mượn
Luyện đọc câu (nối tiếp )
Luyện đọc lời nhân vật. (cn)
HS luyện đọc đoạn (cn- nối tiếp )
Luyện đọc theo nhóm đôi.
(đọc theo lối phân vai )
HS tìm tiếng : Cúc (vần uc );bút (vần ut)
HS đọc câu mẫu:
Uc: Hai con trâu húc nhau.
Ut: Kim ngắn chỉ giờ, kim dài chỉ phút.
HS thi đua nói thành câu.
Đọc lại bài trên bảng (cn)
Luyện đọc bài trong SGK:(cn- nhóm đôi )
Các tổ thi đọc (cn- nhóm đôi)
Đọc đoạn 1 ( 3 em)
- Cúc từ chối. Nụ đã cho Hà mượn bút.

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×