Tải bản đầy đủ (.doc) (1 trang)

ý thức (tâm lý ) vai trò ,bản chất, cấu trúc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (57.04 KB, 1 trang )

1. Ý thức : là hình thức phản ánh tâm lý cao nhất, chỉ có ở con người, phản
ánhbằng ngôn ngữ, là mà khả năng con người hiểu được các tri thức mà con
người đã tiếp thu. Ý thức là tồn tại để nhận thức.
 Bản chất của ý thức : + Tính năng động sáng tạo của sự phản ánh
ý thức được thể hiện ở khả năng hoạt động tâm-sinh lí của con người trong
dịnh hướng, tiếp nhận thông tin, chọn lọc xử lí, lưu giữ thong in và trên cơ
sở những thông tin và trên cơ sở những thông tin đã có thể tạo ra thộng tin
mới và phát hiện ý nghĩa của thông tin được tiếp nhận.
+ Ý thức là hình ảnh chủ quan của thế giới khách quan: là hình ảnh về thế
giới khách quan được quy định về nội dung và biểu hiện nhưng nó bị cải
bei61n thông qua lăng kính chủ quan của con người.
+ Ý thức là 1 hiện tượng XH, mang bản chất XH: sự ra đời và tồn tại của ý
thức gắn liền với hoạt động thực tiễn , bị chi phối của quy luật XH , tự
nhiên; được quy định bởi nhu cầu giao tiếp XH và điều kiện sinh hoạt hiện
thực của đời sống.
 Cấu trúc của ý thức :
Mặt nhận thức: nhận thức cảm tính là tấng bậc thấp, nhận thức lí tính là tầng
bậc cao hơn.
Mặt thái độ của ý thức: thái độ lựa chọn, thái độ cảm xúc, thái độ đánh giá
của chủ thể đối với thế giới
Mặt năng động của ý thức: điều chỉnh, điều khiển hoạt độn của con người
làm cho hoạt động của con người có ý thức.
 Sự hình thành và phát triển ý thức :
a) Vai trò của ngôn ngữ và giao tiếp :
Là công cụ để con người xây dựng và hình dung ra mô hình tâm lý của sản
phẩm và cách làm ra nó.
Giúp cho con người sử dụng công cụ lao động
Giúp con người phân tích, đối chiếu đánh giá sản phẩm mà mình làm ra
Giúp con người thông báo, trao đổi thông tin với nhau, phối hợp động tác
với nhau
Giúp con người có ý thức về mình, ý thức về người khác


b) Vai trò của lao động :
Trước lao động: con người hình dung ra trước mô hình của cái cần làm ra và
cách làm ra cái đó, từ đó huy động vốn hiểu biết, năng lực trí tuệ của mình
vào đó, tức là có ý thức cái mình làm ra. Vd: thợ may…
Sau lao động: con người phải biết sử dụng và chế tạo ra công cụ lao động,
tiến hành các thao tác và hành động lao động tác động để làm ra sản phẩm, ở
đó ý thức được nảy sinh. Vd: người nông dân phải biết sử dụng máy cày,….
Kết thúc lao động: con người đối chiếu sản phẩm lao động làm ra so với
thiết kế ban đầu đề đánh giá sản phẩm đó. Vd: xe đạp ><xe máy,…

×