Tải bản đầy đủ (.pptx) (47 trang)

CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN NĂNG VÀ HIỆU SUẤT ÉP MÍA

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.64 MB, 47 trang )

GVHD: ThS. Thái Văn Đức
GVHD: ThS. Thái Văn Đức
CHỦ ĐỀ 2: Các yếu tố ảnh
đến năng suất và hiệu suất ép
CHÀO MỪNG THẦY VÀ CÁC BẠN ĐẾN
VỚI BÀI THUYẾT TRÌNH
CỦA NHÓM 5- 53 CNTP2
Họ và tên Công việc
1.Tạ Thị Khánh Hậu (Nhóm Trưởng ) Tổng hợp, chỉnh sửa slide.
Phần IV, mục 1
2.Trịnh Thị Hồng ( Nhóm Phó )
Phần II, mục 4, 5, 6
3. Nguyễn Thị Kim Chi
Phần II mục 7,8,9
4.Nguyễn Thọ Quốc Dũng
Phần III
5. Hà Thị Bình
6. Lê Thị Minh Hoài
7. Nguyễn Thị Hằng
Phần II . Mục 1. 2, 3
8. Nguyễn Ngọc Quỳnh Như
9. Trần Thị Ánh Nguyệt
Phần I
Nội dung bài thuyết trình
I. Tìm hiểu về năng suất và hiệu suất ép
1. Năng suất ép
2. Hiệu suất ép
II.Những yếu tố ảnh hưởng tới năng suất – hiệu suất ép
( 9 yếu tố )
III. Biện pháp nâng cao năng suất và hiệu suất ép
IV. Một số biện pháp năng cao năng suất và hiệu suất ép của các công ty hiện nay.


V .Kết luận
VI. Tài liệu tham khảo

I. Tìm hiểu về năng suất và hiệu suất ép
1. Năng suất ép:
Là số tấn mía ép được trong một đơn vị thời gian với hiệu suất ép nhất định. Đơn vị của năng suất ép có thể
dùng tấn mía / ngày hoặc tấn mía / h
Công thức tính năng suất ép:
C: năng suất ép của hệ máy ép, tấn/h.
C’: hệ số xử lý mía.
f: phần xơ trong mía, %.
ω: tốc độ quay của trục ép, vòng/phút.
L: chiều dài trục, m.
D: đường kính trục, m.
N:số trục ép.
k: hệ số
(1)

2. Hiệu suất ép
2. Hiệu suất ép

Là tỷ số giữa trọng lượng đường saccharose trong nước
mía hỗn hợp với trọng lượng mía. Được tính theo đơn vị %.

Hiệu suất ép là số liệu quan trọng để đánh giá khả năng làm việc của phân xưởng ép.

Hiệu suất ép cho biết khả năng trích ly trong quá trình sản xuất đường mía.

Là tỷ số giữa trọng lượng đường saccharose trong nước
mía hỗn hợp với trọng lượng mía. Được tính theo đơn vị %.


Hiệu suất ép là số liệu quan trọng để đánh giá khả năng làm việc của phân xưởng ép.

Hiệu suất ép cho biết khả năng trích ly trong quá trình sản xuất đường mía.

Thẩm thấu
Thẩm thấu
Răng trục ép
Răng trục ép
II.Những yếu tố ảnh
hưởng tới năng suất –
hiệu suất ép
II.Những yếu tố ảnh
hưởng tới năng suất –
hiệu suất ép
Tốc độ và kích thước trục ép
Tốc độ và kích thước trục ép
Xử lý mía trước khi ép
Xử lý mía trước khi ép
Hàm lượng xơ trong mía
Hàm lượng xơ trong mía
Số trục ép và số lần ép
Số trục ép và số lần ép
Áp lực trục đỉnh
Áp lực trục đỉnh
Lắp máy ép
Lắp máy ép
Trình độ vận hành của công nhân
Trình độ vận hành của công nhân
1. Hàm lượng xơ

trong mía
1. Hàm lượng xơ
trong mía
Số luợng xơ
Số luợng xơ
Chất lượng xơ
Chất lượng xơ
Số lượng xơ mía
Chất lượng của
xơ mía
Phần xơ quyết định trở lực giữa mía và trục ép.Phần xơ trong mía
nhiều, lớp mía tương đối dày
-> năng suất ép và hiệu suất ép nhỏ
Xơ cứng hay mềm, độ xé nát cuả mía sau xử lý sơ bộ mía cũng ảnh
hưởng rất lớn đến việc đưa mía vào trục ép

Mía có xơ mềm, giòn khó ép

Mía có xơ không cứng và không giòn nên dễ ép. Mía vào máy ép dễ dàng làm
cho trục ép không bị nghẽn năng suất và hiệu suất hệ máy ép tăng lên, ngược lại mía
khó vào máy ép năng suất và hiệu suất sẽ giảm xuống
2. Tốc độ và kích thước trục ép:
Năng suất và hiệu suất tỷ lệ thuận với tốc độ và kích thước trục ép
Tốc độ trục ép tăng:nếu cùng bề dày mía thì năng suất sẽ tăng, còn
hiệu suất ép sẽ giảm đi một lượng rất nhỏ
Kích thước trục ép: Đường kính trục ép càng lớn thì khả năng kéo
mía vào trục ép càng tốt. chiều dài trục ép càng dài diện tích ép càng
lớn
Năng suất và hiệu suất tỷ lệ thuận với tốc độ và kích thước trục ép

Tốc độ trục ép tăng:nếu cùng bề dày mía thì năng suất sẽ tăng, còn
hiệu suất ép sẽ giảm đi một lượng rất nhỏ
Kích thước trục ép: Đường kính trục ép càng lớn thì khả năng kéo
mía vào trục ép càng tốt. chiều dài trục ép càng dài diện tích ép càng
lớn
Trục của máy ép mía.
Tốc độ thường sử dụng là 5 vòng/ phút
3. Số trục ép hoặc số lần ép
Số trục ép càng nhiều nghĩa là mía được ép
nhiều lần va do đó tăng năng và hiệu suất
ép
Hiệu suất ép tăng nhanh từ 2 trục đến 15 trục

Nếu yêu cầu hiệu suất ép không nghiêm ngặt thì hệ máy ép 11 trục và 14 trục có thể ép
1 lượng mía như nhau

Hệ máy ép có nhiêù trục ép có hiệu suất ép tốt hơn so với hệ ép ít trục
4,Xử lý mía trước khi ép
4,Xử lý mía trước khi ép
Máy băm mía:
-
Mía được san thành các lớp dày đồng đều, mật độ mía trên băng tăng từ 125-
150kg/m
3
đến 250-300kg/m
3
, mía được kéo vào máy ép không bị trượt ,
nghẽn. Khi lắp 1 máy băm năng suất ép tăng từ 12- 20 %.
-

Vỏ cứng được máy băm xé nhỏ, tế bào mía bị phá vỡ , lực ép được phân bố
đều trên mọi điểm, máy làm việc ổn định, nước mía thu được nhiều hơn =>
Hiệu suất ép tăng khoảng 0,2 %.
Máy băm mía:
-
Mía được san thành các lớp dày đồng đều, mật độ mía trên băng tăng từ 125-
150kg/m
3
đến 250-300kg/m
3
, mía được kéo vào máy ép không bị trượt ,
nghẽn. Khi lắp 1 máy băm năng suất ép tăng từ 12- 20 %.
-
Vỏ cứng được máy băm xé nhỏ, tế bào mía bị phá vỡ , lực ép được phân bố
đều trên mọi điểm, máy làm việc ổn định, nước mía thu được nhiều hơn =>
Hiệu suất ép tăng khoảng 0,2 %.
Máy đánh tơi:
-
Mía sau khi qua máy băm còn nhiều cây mía chưa được băm nhỏ, nên phải
dùng máy đánh tơi để xé và làm tơi mía. Mía sẽ có dạng sợi, ít cục bụi để
mía đi vào máy ép dễ dàng hơn. Khi đó hiệu suất ép tăng khoảng 1%.
-
Khi độ xé tơi càng cao thì hiệu suất ép càng tăng. Nhưng nếu xé mía quá
triệt để mía thành dạng hạt dàng cục thì khó đi vào máy ép.
Máy đánh tơi:
-
Mía sau khi qua máy băm còn nhiều cây mía chưa được băm nhỏ, nên phải
dùng máy đánh tơi để xé và làm tơi mía. Mía sẽ có dạng sợi, ít cục bụi để
mía đi vào máy ép dễ dàng hơn. Khi đó hiệu suất ép tăng khoảng 1%.

-
Khi độ xé tơi càng cao thì hiệu suất ép càng tăng. Nhưng nếu xé mía quá
triệt để mía thành dạng hạt dàng cục thì khó đi vào máy ép.
5.Thẩm thấu
5.Thẩm thấu
Khi ép mía các tế bào mía được ép chặt lại nên màng tế bào sẽ bị rách, nước tự do
trong mía thoát ra. Sau khi ra khỏi máy ép các tế bào nở ra và có khả năng hút
nước mạnh, nên phun nước vào lớp bã , nước sẽ hòa tan phần đường còn lại, tiếp
tục ép tới khi lấy lượng đường đến mức cao nhất => Hiệu suất tăng.
Khi ép mía các tế bào mía được ép chặt lại nên màng tế bào sẽ bị rách, nước tự do
trong mía thoát ra. Sau khi ra khỏi máy ép các tế bào nở ra và có khả năng hút
nước mạnh, nên phun nước vào lớp bã , nước sẽ hòa tan phần đường còn lại, tiếp
tục ép tới khi lấy lượng đường đến mức cao nhất => Hiệu suất tăng.
- Lượng nước sử dụng càng nhiều thì hiệu suất càng tăng nhưng tốn năng lượng ở
giai đoạn bay hơi.
- Lượng nước sử dụng càng nhiều thì hiệu suất càng tăng nhưng tốn năng lượng ở
giai đoạn bay hơi.
- Nhiệt độ nước thẩm thấu khoảng 45- 47 độ C. Nếu nhiệt độ quá cao sẽ làm cho
bã mía trương lên gây nghẽn trục => Nhiệt độ của nước và lượng nước sử dụng
thích hợp
- Nhiệt độ nước thẩm thấu khoảng 45- 47 độ C. Nếu nhiệt độ quá cao sẽ làm cho
bã mía trương lên gây nghẽn trục => Nhiệt độ của nước và lượng nước sử dụng
thích hợp
6. Răng trục ép
6. Răng trục ép
-
Khi răng trục ép thì diện tích tiếp xúc của trục với mía tăng.
-
Hình dạng và độ sâu của rảnh quanh trục có ảnh hưởng đến năng suất và hiệu suất ép.

+ Những rãnh( thường có hình tam giác) quanh trục này sẽ giãm ma sát , kéo mía vào dễ dàng hơn và
phân bố lớp mía đều hơn , thuận lợi cho các bộ ép sau.
+ Ở các trục trước và sau có các rảnh thoát nước sâu 25mm rộng khảng 5mm cách đều nhau ( trục trước
4 răng tiện 1 rãnh, trục sau 6 răng tiện 1 rãnh) để nước mía có thể thoát ra dễ dàng không bị tràn vào trục
ép gây hoen rỉ và làm hư hỏng trục ép => Tăng năng suất ép.
-
Khi răng trục ép thì diện tích tiếp xúc của trục với mía tăng.
-
Hình dạng và độ sâu của rảnh quanh trục có ảnh hưởng đến năng suất và hiệu suất ép.
+ Những rãnh( thường có hình tam giác) quanh trục này sẽ giãm ma sát , kéo mía vào dễ dàng hơn và
phân bố lớp mía đều hơn , thuận lợi cho các bộ ép sau.
+ Ở các trục trước và sau có các rảnh thoát nước sâu 25mm rộng khảng 5mm cách đều nhau ( trục trước
4 răng tiện 1 rãnh, trục sau 6 răng tiện 1 rãnh) để nước mía có thể thoát ra dễ dàng không bị tràn vào trục
ép gây hoen rỉ và làm hư hỏng trục ép => Tăng năng suất ép.

Áp lực ép có liên quan nhiều đến hiệu suất ép .
- Khi áp lực trục đỉnh tăng khả năng lấy nước mía tăng
- Các trục ép có thể thay đổi áp lực ép hoặc giữ được áp lực cân bằng trong quá
trình ép nhờ thiết bị tăng áp lực ép

Áp lực ép có liên quan nhiều đến hiệu suất ép .
- Khi áp lực trục đỉnh tăng khả năng lấy nước mía tăng
- Các trục ép có thể thay đổi áp lực ép hoặc giữ được áp lực cân bằng trong quá
trình ép nhờ thiết bị tăng áp lực ép
7. Áp lực trục đỉnh:
7. Áp lực trục đỉnh:
- Ở công đoạn ép mía, máy ép có nhiệm vụ vắt kiệt lượng nước mía có trong mía tới mức tối
đa cho phép
- Việc điều chỉnh lắp lược đáy và ộ hở của trục ép có ảnh hưởng lớn đến năng suất ép
+ Lắp lược đáy không tốt ( quá cao hoặc quá thấp  mía đi qua máy ép khó khăn)

+ Độ hở của trục ép lớn  nâng cao năng suất ép tuy nhiên có thể làm giảm hiệu suất ép
- Ở công đoạn ép mía, máy ép có nhiệm vụ vắt kiệt lượng nước mía có trong mía tới mức tối
đa cho phép
- Việc điều chỉnh lắp lược đáy và ộ hở của trục ép có ảnh hưởng lớn đến năng suất ép
+ Lắp lược đáy không tốt ( quá cao hoặc quá thấp  mía đi qua máy ép khó khăn)
+ Độ hở của trục ép lớn  nâng cao năng suất ép tuy nhiên có thể làm giảm hiệu suất ép
8. Lắp máy ép:
8. Lắp máy ép:
- Công nhân trực tiếp vận hành có vai trò
quan trọng, góp phần ảnh hưởng đến năng
suất và hiệu suất ép
- Công nhân có kinh nghiệm vân hành,
bảo dưỡng và sữa chữa thiết bị, máy móc
sẽ góp phần làm tăng năng, hiệu suất ép
- Công nhân trực tiếp vận hành có vai trò
quan trọng, góp phần ảnh hưởng đến năng
suất và hiệu suất ép
- Công nhân có kinh nghiệm vân hành,
bảo dưỡng và sữa chữa thiết bị, máy móc
sẽ góp phần làm tăng năng, hiệu suất ép
9. Trình độ vận hành của công nhân:
9. Trình độ vận hành của công nhân:
1. Phương pháp cải tiến thiết bị:
a
/ Sử dụng băng chuyền chạy 2 băng ngắn thay cho 1 băng dài:


Khi chạy 1 băng dài:
-Mía qua máy băm 1 thể tích của
mía giảm.

-Tiếp tục qua máy băm 2, một phần
mía sẽ không được băm.
Do đó, năng suất và hiệu suất ép giảm.

Khi chạy 1 băng dài:
-Mía qua máy băm 1 thể tích của
mía giảm.
-Tiếp tục qua máy băm 2, một phần
mía sẽ không được băm.
Do đó, năng suất và hiệu suất ép giảm.
III. Biện pháp nâng cao năng suất và hiệu suất ép
III. Biện pháp nâng cao năng suất và hiệu suất ép

Khi chạy 2 băng ngắn:
Mía
Mía
Dao băm 1 Dao băm 2
M
í
a

đ
ư

c

l

t
Băng chuyền 1

Băng chuyền 1
Băng chuyền 2
Băng chuyền 2
- Khoảng cách từ dao băm 2 đến mặt băng chuyền là thấp hơn so với dao băm 1.
- Băng chuyền chạy chậm để tăng số lần dao chặt trong đơn vị thời gian, giảm bớt số lưỡi dao không
chặt vào mía.

Do đó, mía được băm triệt để hơn, năng suất và hiệu suất được nâng cao.
- Khoảng cách từ dao băm 2 đến mặt băng chuyền là thấp hơn so với dao băm 1.
- Băng chuyền chạy chậm để tăng số lần dao chặt trong đơn vị thời gian, giảm bớt số lưỡi dao không
chặt vào mía.

Do đó, mía được băm triệt để hơn, năng suất và hiệu suất được nâng cao.
Băng chuyền chạy 2 băng ngắn

×