Tải bản đầy đủ (.doc) (39 trang)

Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn taj Nhà máy chế tạo biến thế Hà Nội

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (259.89 KB, 39 trang )

Website: Email : Tel (: 0918.775.368
Lời Mở đầu
Chơng I: tổng quan về nhà máy chế tạo
biến thế Hà Nội.
I. những thông tin chung về Nhà máy chế tạo biến
thế hà nội
1. Quá trình hình thành và phát triển
2. Chức năng và nhiệm vụ của Nhà máy
3. Cơ cấu tổ chức quản lí của nhà máy
4. Quy trình sản xuất sản phẩm chủ yếu của nhà máy
5. Đặc diểm cơ cấu lao động
6. Đặc điểm thị trờng và khách hàng
II. kết quả sản xuất kinh doanh trong 3 năm qua
1. Doanh thu
2. Lợi nhuận
3. Chi phí
Chơng II: phân tích thực trạng sử dụng
vốn tại nhà máy chế tạo biến thế hà nội
I. Cơ cấu nguồn vốn và nguồn hình thành vốn tại Nhà
máy chế tạo biến thế Hà Nội
1. Phân tích cơ cấu nguồn vốn.
2. Phân tích kết cấu vốn
Nguyễn Thị Hà-Lớp 618-QLDN
1
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
II. Thực trạng sử dụng vốn tại Nhà máy chế tạo biến
thế Hà Nội
1.Vốn lu động
Thực trạng sử dụng vốn lu động
Hiệu quả sử dụng vốn lu động
1.2.1 Vòng quay vốn lu động


1.2.2 Độ dài vòng quay vốn lu động
1.2.3 Mức đảm nhiệm vốn lu động
1.2.4 Mức doanh lợi vốn lu động
1.2.5 Hiệu năng sử dụng vốn lu động
2.Vốn cố định
2.1Thực trạng sử dụng vốn cố định
2.2 Hiệu quả sử dụng vốn cố định
2.2.1 Hiệu suất sử dụng vốn cố định
2.2.2 Suất tiêu hao vốn cố định
2.2.3 Mức doanh lợi vốn cố định
3. Hiệu quả sử dụng tổng vốn
3.1 Vòng quay toàn bộ vốn
3.2 Mức doanh lợi tổng vốn
4. Những tồn tại trong việc sử dụng vốn của Nhà máy
Chơng III: Một số giải pháp nâng cao hiệu quả
sử dụng vốn tại Nhà máy chế tạo biến thế Hà
Nội
Kết luận
Nguyễn Thị Hà-Lớp 618-QLDN
2
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
Lời Mở đầu
Trong nền kinh tế thị trờng hiện nay ngời ta đánh giá sự phát triển của
các doanh nghiệp không chỉ ở sự phát triển về qui mô mà còn đánh giá qua
việc xử dụng đồng vốn đầu t có hiệu quả không. Nó quyết định đến sự phát
triển bền vững và lâu dài mà bất kỳ một doanh nghiệp nào cũng phải theo đuổi.
Nhất là trong hoàn cảnh hiện nay, việc huy động vốn là vấn đề rất khó khăn
đối với các doanh nghiệp, vậy cách tốt nhất là xử dụng đồng vốn hiện có sao
cho có hiệu quả. Từ đó có thể thu hút đợc nguồn vốn từ những nhà đầu t để mở
rộng sản xuất, nâng cao khả năng cạnh tranh của sản phẩm và tăng uy tín của

doanh nghiệp trên thị trờng.
Sau hai tháng thực tập tại Nhà máy chế tạo biến thế Hà nội em nhận
thấy tình hình xử dụng vốn cha đợc hiệu quả và hợp lý, Chính vì vậy em đã lựa
chọn đề tài: Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn tại Nhà máy chế tạo
biến thế Hà nội làm luận văn tốt nghiệp của mình. Với những kiến thức đã
học đợc ở nhà trờng và sự cố gắng của bản thân, đặc biệt là sự giúp đỡ chỉ bảo
nhiệt tình của thầy giáo TS. Từ Quang Phơng đã giúp em hoàn thành đề tài
luận văn tốt nghiệp này. Đề tài đợc chia thành ba chơng:
Ch ơng 1 : Tổng quan về Nhà máy chế tạo biến thế Hà nội
Ch ơng 2 : Thực trạng việc sử dụng vốn tại Nhà máy chế tạo biến thế
Hà nội
Ch ơng 3 : Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn tại Nhà máy chế
tạo biến thế Hà nội
Em xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ tận tình của thầy giáo TS.Từ
Quang Phơng và các anh chị, cô chú trong phòng nơi em thực tập. Rất mong sự
Nguyễn Thị Hà-Lớp 618-QLDN
3
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
đóng góp ý kiến của thầy cô giáo và các bạn để cho bản luận văn này đợc hoàn
thiện hơn !
Chơng I: Tổng quan về nhà máy chế tạo biến thế
Hà Nội.
I. những thông tin chung về Nhà máy chế tạo biến
thế hà nội
Nhà máy chế tạo biến thế Hà Nội.
Thành lập năm 1963.
Tên giao dịch quốc tế: Transformer Manufactoring Company.
Địa chỉ: Số 11 Đờng K2 Thị Trấn Cầu Diễn _Từ Liêm _Hà Nội
Điện thoại: (04)8617229.
Fax: (04)47644796

1. Quá trình hình thành và phát triển.
Trong thời kì bao cấp nhà máy sản xuất và tiêu thụ theo kế hoạch của
nhà nớc. Đất nớc với nhiều khó khăn và hạn chế, nhng cán bộ và nhân viên nhà
máy đã hoàn thành các mục tiêu kế hoạch mà nhà nớc đặt ra.
Khi đất nớc chuyển từ nền kinh tế bao cấp sang nền kinh tế thị trờng, với
nhiều khó khăn thách thức, nhờ sự linh hoạt của ban lãnh đạo, sự cố gắng nỗ
lực của tập thể công nhân viên nhà máy trong 3 năm liền 1989, 1992, 1993 nhà
máy đợc tặng thởng huy chơng vàng.
Năm 1994 nhà máy liên doanh với tập đoàn ABB của Thuỵ Điện thành
công ty chế tạo biến thế ABB. Rất tiếc liên doanh hoạt động không hiệu quả,
thua lỗ trong nhiều năm liền, đến năm 1999 nhà máy tách khỏi liên doanh hoạt
động độc lập.
Sau khi tách khỏi liên doanh nhà máy tiếp tục hoạt động với nhiều cố
gắng hơn nữa để gây dựng lại vị trí cũ của mình và phát triển. Và sự cố gắng
Nguyễn Thị Hà-Lớp 618-QLDN
4
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
của nhà máy đã không lãng phí với kết quả là thị phần của nhà máy chiếm
60% cả nớc.
2. Chức năng nhiệm vụ của nhà máy.
Nhà máy chế tạo biến thế đợc thành lập ngày 26/3/1963 trực thuộc tổng
công ty thiết bị điện do bộ công nghiệp quản lí, nhiệm vụ cụ thể là sản xuất
các sản phẩm nh : máy biến áp động lực, máy biến áp hàn, máy biến áp lò với
dung lợng khác nhau, tủ bảng điện với các thiết bị sản xuất khác.
Sản phẩm mang nhãn hiệu CTBT đã chiếm đợc cảm tình của ngòi sử
dụng trong nhiều năm qua với các sản phẩm chủ yếu :
Máy biến áp điện lực 1 pha với 3 pha, công suất 30KVA đến
10000 KVA, với các cấp điện áp 6 KV, 10 KV, 15 KV, 20 KV, 35 KV.
Máy biến áp lò luyện các loại có công suất đến 12000 KVA,
dòng điện 23000 A. Máy hàn điện xoay chiều 15 KVA, máy hàn điện xoay

chiều 6.5 KVA.
Tủ bảng điện hạ thế 200 A đến 1000 A. Cầu chì rơi 6 KV, 10 KV,
15 KV, 20 KV, 35 KV. Máy biến áp dòng (Ti) các loại 50/5 dến 600/5 cấp
chính xác 0.5.
Hiện nay nhà máy đang nghiên cứu chế tạo máy biến áp truyền tải có
cấp điện áp từ 110 trở lên và sản xuất các thiết bị điện cao thế khác.
Nhà máy luôn mong muốn mở rộng hợp tác sản xuất liên doanh với các
doanh nghiệp trong và ngoài nớc để mở rộng và phát triển sản xuất, đáp ứng
ngày càng cao thị trờng.
3. Cơ cấu tổ chức quản lí của nhà máy.
Nguyễn Thị Hà-Lớp 618-QLDN
5
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
Để đảm bảo bộ máy tinh gọn hiệu quả phù hợp với tình hình mới, cơ cấu
tổ chức của nhà máy đợc bố trí theo kiểu trực tuyến chức năng theo sơ đồ sau
(phụ lục 1):
3.1. Ban giám đốc: Có 2 ngời.
Giám đốc là ngời chịu trách nhiệm chung về mọi hoạt động của
nhà máy.
Phó giám đốc kĩ thuật chịu trách nhiệm về thiết kế kĩ thuật, kiểm
tra chất lợng sản phẩm, quản lí cung ứng vật t, phụ trách hoạt động sản xuất.
3.2. Phòng kĩ thuật chất lợng.
Trởng phòng do phó giám đốc kĩ thuật phụ trách. Nhiệm vụ của phòng
là thiết kế áp dụng các tiến bộ khoa học kĩ thuật vào sản xuất. Ngoài ra phòng
còn có nhiệm vụ củng cố và hoàn thiện hệ thống phân tích thí nghiệm để kiểm
tra chất lợng sản phẩm, phát hiện sai sót, đảm bảo cho các phân xởng thực hiện
đúng quy trình công nghệ.
3.3. Phòng kế toán tài chính.
Nhiệm vụ chính của phòng lập các báo cáo quyết toán tài chính, lập các
kế hoạch thu chi quỹ cho năm tiếp theo, phản ánh tình hình hoạt động và sản

xuất kinh doanh diễn ra trong năm tài chính. Tổ chức quản lý sử dụng vốn, tài
sản một cách có hiệu quả. Ngoài ra phòng còn có nhiệm vụ tổ chức thực hiện
đầy đủ việc thanh toán, trích nộp ngân sách và các chế độ tài chính khác.
3.4. Phòng tổng hợp.
Phòng có nhiệm vụ quan tâm đến đời sống vật chất, tinh thần, chế độ
bảo vệ an toàn cho cán bộ công nhân viên trong nhà máy
3.5. Phòng tổ chức nhân sự
Phòng có nhiệm vụ nắm con số lao động, bố trí nhân lực ở các khâu, đào
tạo tuyển chọn, nâng cấp bậc lơng, lập kế hoạch tiền lơng cho cán bộ công
nhân viên của nhà máy
Nguyễn Thị Hà-Lớp 618-QLDN
6
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
3.6. Phòng sản xuất kinh doanh và vật t.
Phòng có nhiệm vụ lập kế hoạch tiêu thụ sản phẩm, nắm bắt số lợng
hàng tồn kho, lập kế hoạch, kế hoạch điều độ bán thành phẩm giữa các bộ
phận, cung cấp kế hoạch sản xuất tiêu thụ sao cho phù hợp. Ngoài ra phòng
còn có nhiệm vụ lập kế hoạch vật t sản xuất trong kì, bố trí sao cho dễ lấy, dễ
cấp phát, an toàn.
3.7 Các phân xởng
+Phân xởng cơ khí (có 4 tổ): Tổ cơ điện, tổ hàn cánh, tổ hàn thân, tổ làm
sắt kẹp
+Phân xởng điện (có 4 tổ): Tổ cắt tôn,tổ quấn dây, tổ lắp ráp, tổ hoàn
chỉnh
4. Quy trình sản xuất sản phẩm chủ yếu của nhà máy
Cũng nh bất kì một nhà máy sản xuất nào việc bố trí sản xuất sao cho
tiết kiệm đợc vật t, thời gian hợp lí là điều cực kì quan trọng. Dựa trên đặc
điểm sản phẩm và dây chuyền công nghệ nhà máy đẫ bố trí quy trình sản xuất
theo cơ cấu sau (phụ lục 2):
Trong đó các bớc cụ thể là nh sau (gồm có 5 giai đoạn):

Giai đoạn 1: Tạo vỏ.
Giai đoạn 2: Lõi thép.
Giai đoạn 3: Quấn dây.
Giai đoạn 4: Lắp ráp bớc 1.
Giai đoạn 5: Lắp ráp bớc 2.
5. Đặc diểm cơ cấu lao động
Trong thời gian qua ban lãnh đạo đã chú ý nâng cao chất lợng cán bộ
công nhân viên của nhà máy.
Trong đó: Tổng số công nhân viên là :143 ngời
Lao động gián tiếp là: 30 ngời chiếm 30%
Nguyễn Thị Hà-Lớp 618-QLDN
7
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
Lao động trực tiếp là: 113 ngời chiếm 70%
Cán bộ có trình độ đại học chiếm 14,6%
Cán bộ có trình độ trung cấp chiếm 15,4%
Thợ kĩ thuật có trình độ tay nghề từ bâc 3-7 chiếm 65% trong tổng số
cán bộ công nhân viên.
Cơ cấu lao động của doanh nghiệp đợc thể hiện rõ qua 2 biểu đồ sau
Biểu tổng hợp cán bộ chuyên môn và kĩ thuật
TT Cán bộ chuyên môn
và kĩ thuật theo nghề
Số lợng Số năm trong nghề
1 Kỹ s điện 05 Trên 15 năm
2 Kỹ s điện 10 Trên 10 năm
3 Kỹ s cơ khí 06 Trên 5 năm
4 Cử nhân kinh tế 04 Trên 5 năm
5 Trung cấp điện 15 Trên 5 năm
6 Trung cấp kinh tế 05 Trên 5 năm
Biểu tổng hợp công nhân kỹ thuật

TT
Công nhân
theo nghề
Số
lợng
1 2 3 4 5 6 7
1 Thợ điện 45 5 10 15 7 8
2 Thợ hàn 15 5 7 3
3 Thợ cơ khí 21 7 8 6
4 Thợ sắt 18 9 5 4
5 Cộng 99 26 30 28 7 8
Nguồn: Phòng lao động tiền lơng
Với đặc điểm của nhà máy sản xuất có liên quan tới kỹ thuật nên tỉ lệ
nam cao hơn nữ cụ thể là nam chiếm 72%, nữ chiếm 28% .
Hiện nay nhà máy đang có chủ trơng đào tạo, tuyển chọn đội ngũ công
nhân trẻ, đặc biệt là thợ trẻ đợc tuyển ở các trờng công nhân kĩ thuật. Lãnh đạo
nhà máy coi đây là phơng pháp cơ bản để mọi ngời nắm vững và nâng cao chất
Nguyễn Thị Hà-Lớp 618-QLDN
8
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
lợng, hiệu quả công việc đảm bảo cho quy trình đợc thực hiện đúng, kiểm soát
đợc.
6. Đặc điểm thị trờng và khách hàng
Hiện nay thị trờng chính của doanh nghiệp vẫn là ở trong nớc, với kinh
nghiệm lâu năm trang nghành và chất lợng sản phẩm, nhà máy đã cung cấp sản
phẩm cho 60% nhu cầu ở trong nớc. Tuy vậy hiện nay nhà máy phải đối mặt
với một thị trờng cạnh tranh rộng lớn đó là các công ty nh: Công ty COTA của
Nhật, tập doàn chế tạo biến thế ABB của Thuỵ Điển, công ty cơ khí mỏ Quảng
Ninh, công ty điện bách khoa Đà Nẵng. Vì vậy nhà máy cần phải cố gắng rất
nhiều trong việc nâng cao chất lợng, cải tiến mẫu mã, nâng cao khả năng cạnh

tranh, xây dựng hệ thống phân phối để mở rộng thị trờng không chỉ trong nớc
mà còn tiến tới ra cả thị trờng ngoài nớc.
II. Kết quả sản xuất kinh doanh của nhà máy trong 3
năm qua
Bảng 1: Tổng hợp kết quả kinh doanh
Năm
2002 2003 2004
So năm trớc
Chỉ tiêu
2003
(%)
2004
(%)
1.Tổng
nguồn vốn
20.789.224.355 26.207.737.797 33.937.680.857 26,06 29,5
Nguyễn Thị Hà-Lớp 618-QLDN
9
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
2.Doanh thu 24.647.435.657 29.394.212.670 36.704.217.346 19,26 24,87
3. Lợi nhuận 787.889.628 868.293.211 1.160.028.982 10,20 33,6
4.TSLĐ 18.877.653.355 20.432.560.847 23.812.756.107 8,24 16,6
5.TSCĐ
1.911.571.000 5.775.176.950 10.124.924.750
202,1
2
75,32
6.Tổng
chi phí
23.859.546.029 28.525.919.459 35.544.188.364 19,56 24,60

7.Tỷ suất
lợi nhuận
trên
doanh thu
0,032 0,03 0,032
8. Thuế và các
khoản phải
nộp nhà nớc
202.932.478
Nguồn: Phòng tài chính kế toán
1. Doanh thu
Doanh thu là một yếu tố quan trọng để đánh gía tình hình sản xuất của
doanh nghiệp, là yếu tố để so sánh giữa các chỉ tiêu trong các kì kinh doanh,
để từ đó doanh nghiệp đánh giá đợc kết quả kinh doanh của mình dựa trên
những yếu tố nhất định.
Qua bảng trên ta thấy hàng năm doanh thu của doanh nghiệp tăng bình
quân là 22,07%.Ta thấy qua hiệu quả sử dụng vốn của Nhà máy rất thấp và
ngày một giảm, cụ thể năm 2003 giảm 0,063 đồng, năm 2004 giảm 0,0032
đồng, mặc dù năm 2004 hiệu quả sử dụng vốn của Nhà máy có cao hơn so với
năm 2003 nhng cũng không đáng kể, do đó ban lãnh đạo của nhà máy phải hết
sức chú ý để cải thiện tình hình, nâng cao hiệu quả sử dụng vốn .
Năm 2002 một đồng chi chí tạo ra 1,033 đồng doanh thu
Năm 2003 một đồng chi phí tạo ra 1,030 đồng doanh thu
Năm 2004 một đồng chi phí tạo ra 1,033 đồng doanh thu
Nguyễn Thị Hà-Lớp 618-QLDN
10
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
Qua trên ta thấy qua hàng năm mặc dù doanh thu của Nhà máy ngày
một tăng, nhng so với các tiềm lực của doanh nghiệp thì kết quả đạt đợc nh thế
là không cao so với chi phí Nhà máy bỏ ra.

2. Lợi nhuận
Lợi nhuận là một chỉ tiêu rất quan trọng để đánh giá hiệu quả kinh
doanh của doanh nghiệp.
Năm 2003 lợi nhuận tăng 80.403.583 đồng tơng ứng với 10,2% so với
năm 2002
Năm 2004 lợi nhuận tăng 291.735.771 đồng tơng ứng với 33,6% so với
năm 2003
Năm 2004 lợi nhuận tăng nhanh là do doanh thu tăng nhanh
Năm 2002 tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu 0,032 đồng, năm 2003 là
0,03 đồng, năm 2004 là 0,032 đồng cao hơn so với năm 2003 0,002 đồng tức
6,7% làm cho lợi nhuận tăng 291.735.771 đồng. Nhng ta cũng thấy tỷ suất lợi
nhuận của doanh nghiệp không cao.
3. Chi phí
Năm 2002 tổng chi phí của nhà máy là 23.859.546.029 đồng
Năm 2003 tổng chi phí của nhà máy là 28.525.919.459 đồng tăng
19,56% cụ thể là tăng 4.666.373.430 đồng so với năm 2002.
Năm 2004 chi phí của nhà máy là 35.544.188.364 đồng tăng 24,60% tức
là tăng 7.018.268.910 đồng so với năm 2003.
Nguyên nhân của việc này do giá vốn hàng bán tăng mạnh. Năm 2003
giá vốn hàng bán là 27.064.791.848 đồng tăng 3.762.688.680 đồng tơng ứng
với lợng tăng tơng đối là 16,15%. Năm 2004 tăng 7.085.637.220 đồng tơng
úng với lợng tăng tơng đối là 26,18% so với năm 2003. Do giá nguyên vật liệu
chính để sản xuất sản phẩm tăng, ví dụ nh tôn silic tăng 2,75 lần, dây đồng
tăng 2 lần, dầu tây tăng 1,4 lần.
Nguyễn Thị Hà-Lớp 618-QLDN
11
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
Chơng II: phân tích thực trạng sử dụng
vốn tại nhà máy chế tạo biến thế hà nội
I. Cơ cấu vốn và nguồn hình thành vốn

1. Cơ cấu nguồn vốn
Khi đất nớc chuyển sang nền kinh tế thị trờng với nhiều cơ hội và thách
thức. Nhà máy CTBT cũng nh bao doanh nghiệp nhà nớc khác gặp phải không
ít khó khăn, vốn ngân sách nhà nớc cấp bị giảm sút, phải đối mặt với một thị
trờng cạnh tranh khốc liệt. Nhng trong suốt những năm nhờ sự linh hoạt của
ban lãnh đạo nhà máy, sự cố gắng nỗ lực của cán bộ công nhân trong nhà máy,
Nhà máy chế tạo biến thế Hà Nội bằng nội lực đã không ngừng gây dựng và
phát triển vốn kinh doanh ngoài nguồn vốn do nhà nớc cấp.
Vốn kinh doanh của nhà máy chia làm hai loại:
+ Vốn chủ sở hữu
+ Nợ phải trả
Bảng 2: Nguồn vốn của doanh nghiệp
Chỉ tiêu Năm 2002 Năm 2003 Năm2004
A.Nợ phải trả 6.757.576.713 12.712.011.136 19.287.833.447
I.Nợ ngắn hạn 6.757.576.713 12.712.011.136 19.287.833.447
1.Vay ngắn hạn 1.425.578.277 2.460.009.520 3.379.239.696
2.Phải trả ngời bán 3.363.047.173 7.388.206.000 8.787.660.870
3.Ngời mua trả tiền trớc 487.474.000 1.100.870.000 1.007.549.000
4.Thuế và các khoản phải
nộp nhà nớc
202.932.478 160.346.166 2.317.378.806
5.Phải trả công nhân viên 1.127.097.450 1.426.828.000 2.056.884.579
6.Phải trả cho các đơn vị
nội
bộ khác
139.751.450 9.346.499
7. Khoản phải trả phải nộp 151.447.335 1.729.773.979
B.Nguồn vốn chủ sở hữu 14.031.647.642 13.495.726.661 14.649.847.410
I.Nguồn vốn quỹ 13.648.146.216 13.437.668.486 13.992.377.906
Nguyễn Thị Hà-Lớp 618-QLDN

12
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
1.Nguồn vốn kinh doanh 12.417.855.116 8.163.158.925 13.181.829.078
2.Quỹ đầu t phát triển 518.941.100 250.009.561 424.167.881
3.Quỹ dự phòng tài chính 156.907.000
4.Lợi nhuận chua phân phối 386.380.947
5.Nguồn vốn đầu t xây
dựng cơ bản
554.443.000 5.024.500.000
II.Nguồn kinh phí, quỹ
khác
383.501.426 58.058.175 657.469.504
1.Quỹ khen thởn, phúc lợi 383.501.426 58.058.175 212.195.525
2.Quỹ quản lý cấp trên 445.273.979
Tổng cộng tài sản 20.789.224.355 26.207.737.797 33.937.680.857
Qua các năm tổng vốn của nhà máy tăng với tốc độ trung bình là
27,78%. Năm 2003 lợng tăng tơng đối là 20,07% tức tăng 5.418.513.442 đồng
so với năm 2002, năm 2004 lợng tăng tơng đối là 29,49% ứng với lợng tăng
tuyệt đối là 7729943060 đồng so với năm 2003.
Tổng nguồn vốn tăng chủ yếu là do nợ phải trả tăng lên. Cụ thể ở đây là
do phải trả ngời bán tăng. Năm 2003 nợ phải trả tăng gần gấp đôi so với năm
2002 từ 20.789.224.355 đồng tăng lên 26.207.737.797 đồng tức là đã tăng
88,11% đây là một mức tăng rất cao. Năm 2004 mức tăng mặc dù có giảm hơn
so với năm 2003 những vẫn còn rất cao tăng 6.575.822.310 đồng, tăng 51,75%
so với năm 2003. Do nợ phải trả tăng với tốc độ rất nhanh, nên dẫn đến tỷ
trọng nợ phải trả trong tổng nguồn vốn cũng tăng nhanh trong các năm qua,
năm 2002 tỷ trọng nợ phaỉ trả là 32,51%, đến năm 2003 tăng lên 48,50%, năm
2004 là 56,83%.
Giải thích cho lí do trên, các khoản phải trả ngời bán tăng do nhà máy
mua sắm thiết bị, vật t để mở rộng sản xuất, đây là một dấu hiệu tốt nhng nhà

máy cũng phải chú ý để cân đối với khoản lãi suất phải trả.
Nguồn vốn chủ sở hữu của doanh nghiệp tơng đối ổn định qua các năm.
Năm 2002 là 14.031.647.642 đồng, năm 2003 là13.495.726.661 đồng giảm
Nguyễn Thị Hà-Lớp 618-QLDN
13
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
-535920981 đồng so với năm 2002, năm 2004 là 14.649.847.410 đồng tăng
nhng không đáng kể so với năm 2003.
Năm 2003 nguồn vốn chủ sở hữu của máy giảm là do nhà máy đã đầu t
thêm tiền để xây dựng nhà xởng mua sắm thêm thiết bị.
Do tổng nguồn vốn tăng, trong khi vốn chủ sở hữu lại không thay đổi
mấy do đó tỷ trọng vốn chủ sở hữu trong tổng nguồn vốn giảm. Năm 2002 tỷ
trọng vốn chủ sở hữu trong tổng vốn là 67,49%, năm 2003 là 51.50%, năm
2004 là 43,17%. Điều này Nhà máy cần phải chú ý bởi nếu để vốn chủ sở hữu
quá nhỏ sẽ dẫn dến tình trạng Nhà máy phụ thuộc vào bên ngoài, nhng ngợc lại
nó cũng thể hiện đợc Nhà máy đă lợi dụng đợc vốn ở bên ngoài để kinh doanh.
2. Kết cấu nguồn vốn
Để đánh giá tình hình hợp lý trong việc sử dụng vốn, ta phân tích kết cấu
nguồn vốn của Nhà máy, đợc chia làm hai loại: vốn lu động và vốn cố định.
Bảng 3: Kết cấu nguồn vốn
Tổng vốn của nhà máy qua hàng năm lần lợt lợt tăng với tốc độ tăng
bình quân là 27,78%, đây là một tốc độ tăng khá cao. Cụ thể trong năm 2003
tổng vốn của nhà máy đã tăng 5.418.513.442 đồng tơng ứng với lợng tăng tơng
đối là 26,06%, năm 2004 tăng 7.729.943.060 đồng tơng ứng với lợng tăng tơng
đối là 29,5%.
Nguyễn Thị Hà-Lớp 618-QLDN
Năm
2002 2003 2004
Số tơng đối
Chỉ tiêu

03/02
(%)
04/03
(%)
I. VLĐ 18.877.653.355 20.432.560.847 23.812.756.107 8,.24 16,6
II. VCĐ 1.911.571.000 5.775.176.950 10.124.924.750 202,12 75,32
Tổng
Vốn
20.789.224.355 26.207.737.797 33.937.680.857 26,06 29,5
14
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
Nguyên nhân chủ yếu của việc tăng là do VCĐ của nhà máy tăng, đây là
một dấu hiệu tốt chứng tỏ nhà máy đã đầu t máy móc nhà xởng, thiết bị mở
rộng sản xuất làm tăng tài sản cố định của doanh nghiệp.
VLĐ của nhà máy trong những năm qua cũng tăng với tốc độ bình quân
là 12,42%. Cụ thể năm 2003 tăng 8,24% tơng ứng với lợng tăng tuyệt đối là
1.554.907.492 đồng so với năm 2002, năm 2004 tăng 16,6% tức 3.389.195.260
đồng so với năm 2003.
Qua bảng trên ta thấy vốn lu động tăng do các khoản phải thu và hàng
tồn kho tăng lên. Đặc biệt là các khoản phải thu của nhà máy tăng rất nhanh.
Năm 2003 tăng 80,45% so với năm 2002 tơng ứng với mức tăng tuyệt đối là
4.389.456.766 đồng. Năm 2004 tăng 32,35% tơng ứng với lợng tăng tuyệt đối
là 3.184.949.675 đồng. Nguyên nhân của việc này là do nhà máy đã tìm đợc
nguồn hàng, cung ứng trớc cho ngời cung ứng để chủ động trong việc mua sắm
một số thiết bị lắp đặt làm cho các khoản phải thu của nhà máy tăng lên.
Hàng tồn kho của nhà máy hàng năm cũng tăng với một tốc độ khá cao,
đặc biệt năm 2003 so với năm 2002 tăng 3.629.462.334 đồng tức là tăng
95,75%, nhng đến năm 2004 mức tăng lại giảm xuống chỉ còn có 11,23% chỉ
còn có 833.078.013 đồng, đây là một dấu hiệu tốt chứng tỏ nhà máy đã quản
lý hàng tồn kho tốt hơn, tránh đợc ứ đọng vốn.

Nói tóm lại đây là hai nguyên nhân làm cho vốn lu động của nhà máy
tăng lên, nhng ban lãnh đạo nhà máy cũng phải hết sức chú ý bởi nếu để hàng
tồn kho và các khoản phải thu quá lớn dẫn đến nhà máy bị chiếm dụng vốn,
kinh doanh kém hiệu quả.
VCĐ của nhà máy tăng với tốc độ rất cao trung bình hàng năm là
138,72% đây là một tốc độ tăng rất nhanh, đặc biệt là năm 2003 tăng
3.863.605.950 đồng tơng ứng với 202,12% so với năm 2002, năm 2004 tăng
4.349.747.800 đồng tức 75,32% so với năm 2003. Tuy nhiên trong tổng vốn thì
tỷ lệ vốn cố định vẫn còn chiếm tỷ lệ rất thấp.
Nguyễn Thị Hà-Lớp 618-QLDN
15

×