Tải bản đầy đủ (.doc) (123 trang)

Giao an hoa 8-9 CKT 2 cot

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (781.16 KB, 123 trang )


Tuần 1 - TIẾT 1 : ÔN TẬP
I.Mục tiêu
1.Kiến thức
- Giúp học sinh hệ thống lại các kiến thức cơ bản đã được học ở lớp 8.
- Ôn lại các bài toán về tính theo công thức hoá học và phương trình hoá học, các khái
niệm về dung dịch, độ tan, nồng độ dung dịch.
2.Kĩ năng
- Rèn luyện kỹ năng viết công thức hoá học và phương trình hoá học, lập công thức.
- Rèn luyện kĩ năng làm các bài toán về nồng độ dung dịch
3. Thái độ
- Có hứng thú, say mê học tập bộ môn này.
II. Chuẩn bị
Bảng phụ với nội dung bài tập.
III.Hoạt động dạy học

Hoạt động của Gv và Hs Nội dung kiến thức
Hoạt động 1 : Ôn tập về các chất vô cơ
? Hoá 8 chúng ta đã được tìm hiểu mấy
loại hợp chất,đó là những hợp chất nào?
- Hs : Có 4 loại hợp chất Oxit, Axit, Bazơ,
muối.
? Nêu lại thành phần hoá học từng loại?
- Hs :
- Muối gồm KL,(NH
4
)
I
với các gốc Axit.
- Bazơ gồm KL,(NH
4


)
I
và nhóm (OH)
I
- Axit gồm H và gốc Axit
- Oxit gồm 1 nguyên tố với O
- Gv : Nhắc lại cho học sinh cách lập công
thức theo quy tắc hoá trị.
- Gv : Cho - Hs làm theo nhóm bài số 1.
- Hs : Làm theo tổ nhóm trong 5 phút, lên
bảng hoàn thiện.
Hoạt động 2 : Bài tập
- Gv : Hướng dẫn học sinh giải bài tập
? Với gt của bài theo em đây là dạng toán
nào?
- Hs : Đây là bài toán chất dư, tính toàn
nồng độ sau phản ứng.
? Nêu lại các bước tìm chất dư trong phản
ứng?
- Hs : Nêu lại các bước.
? Theo em bài này chất tan sau phản ứng
là chất nào?
- Hs : Chất tan gồm FeSO
4
, H
2
SO
4
dư.
? Muốn tìm C% sau phản ứng ta phải tìm

đại lượng nào?
- Hs : Tìm m
ct
và m
dd
sau phản ứng.
- Gv : Minh hoạ dd sau phản ứng theo
hình vẽ:
I.Ôn tập về các hợp chất vô cơ
Bài 1.Viết công thức hoá học các hợp chất
sau: CanxiClorua, MagiêCacbonat,
Kali Hiđroxit, Bari Oxit, Axit Sunfuric, Bạc
Nitrat, Lưu huỳnh trioxit, Sắt (III) Sunfat,
AmôniClorua.
Bài giải
Tên CTHH Loại
CanxiClorua CaCl
2
Muối
MagiêCacbonat MgCO
3
Muối
KaliHiđroxit KOH BaZơ
BariOxit, BaO OxitBazơ
AxitSunfuric H
2
SO
4
Axit
BạcNitrat AgNO

3
Muối
Lưu huỳnh
trioxit
SO
3
OxitAxit
Sắt(III) Sunfat Fe
2
(SO
4
)
3
Muối
AmôniClorua NH
4
Cl Muối
II.Bài tập:
Hoà tan 5,6g Fe vào 200g dd H
2
SO
4
loãng
9,8% thu được Sắt(II)Sunfat và khí H
2
.Tìm C
% các chất sau phản ứng ?
Giải
PTPƯ : Fe + H
2

SO
4
 FeSO
4
+ H
2

1mol 1mol 1mol 1mol
n
Fe
= 0,1mol ,
42
SOH
n
= 0,2mol
Tỉ số :
1
1,0
<
1
2,0
=> H
2
SO
4
còn dư sau phản
ứng.
m
dd sau phản ứng
= 5,6 + 200 –

2
H
m
= 205,6 – 0,2 = 205,4g
4
FeSO
m
= 0,1.152 = 15,2g

? Khi lng dd sau phn ng c xỏc
nh nh th no?
- Hs : Bng khi lng dd khi trn tr i
lng H
2
thoỏt ra khi dd sau phn ng.
42
SOH
m
d = (0,2 0,1).98 = 9,8g
Vy :
C%FeSO
4
=
4,205
%100.2,15
= 7,4%
C% H
2
SO
4

d =
4,205
%100.8,9
= 4,77%
IV.Cng c
+ Hs lm bi tp bng ph :
TT Cụng thc Tờn gi Phõn loi
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
Na
2
O
SO
2

CuCl
2
CaCO
3


.
Mg(OH)
2
CO
2

.
BaSO
3
Natri Oxit
Lu hunh ioxit
Axit Nitric


St (III) Sunfat
Nhụm Nitrat
Magie hiroxit

St (II) Oxit
Kali Photphat
Bari Sunfit
Oxit baz

Axit
Mui

Mui

Baz
Oxit axit



Mui
+ Nhn mnh li vic tớnh toỏn cht d, C%, C
M
cỏc cht tan sau phn ng (Lu ý phn
ng to cht khớ ,cht khụng tan thỡ vic tớnh m
dd
sau cn tr lng cht khụng tan trong
dd.
V. V nh. ễn v xem li ni dung bi hc hụm nay. c trc bi mi.
_______________________________________________________________________
Tit 2: BI 1. TNH CHT HO HC CA OXIT
KHI QUT V S PHN LOI OXIT
A. Chuẩn kiến thức, kĩ năng
Kiến thức
Biết đợc:
- Tính chất hoá học của oxit:
+ Oxit bazơ tác dụng đợc với nớc, dung dịch axit, oxit axit.
+ Oxit axit tác dụng đợc với nớc, dung dịch bazơ, oxit bazơ.
- Sự phân loại oxit, chia ra các loại: oxit axit, oxit bazơ, oxit l ỡng tính va
oxit trung tính.
- Tính chất, ứng dụng, điều chế canxi oxit và lu huỳnh đioxit.
Kĩ năng
- Quan sát thí nghiệm và rút ra tính chất hoá học của oxit bazơ, oxit axit.
- Dự đoán, kiểm tra và kết luận đợc về tính chất hoá học của CaO, SO
2
.
- Phân biệt đợc các phơng trình hoá học minh hoạ tính chất hoá học của
một số oxit.


H
2
SO
4
d
mH
2
FeSO
4
- Phân biệt đợc một số oxit cụ thể.
- Tính thành phần phần trăm về khối lợng của oxit trong hỗn hợp hai chất.
B. Trọng tâm
Tính chất hóa học của oxit
Phản ứng điều chế mỗi loại oxit.
II.Chun b
+ Bng ph
+B thớ nghim gm: ng nghim, cc, CaO, CuO, HCl, dd Ca(OH)
2
, ng thi, dd
Phenolphtalờin, nc, ng hỳt.
III.Hot ng dy hc
Hot ng ca Gv v Hs Ni dung kin thc
Hot ng 1 : Nghiờn cu tớnh cht húa hc
ca oxit
- Gv : Lm thớ nghim gia CaO vi nc
? Cho bit hin tng khi cho quỡ tớm,
Phenoltalờin vo sn phm?
- Hs : Quỡ chuyn mu xanh,
Phờnolphtalờin chuyn mu hng

? Du hiu nh vy cho em kt lun gỡ v
loi sn phm to thnh?
- Hs : Sn phm gia CaO v nc l dd
Baz
- Gv : Mt s oxit Baz khỏc cng cú kt
qu tng t
? Kt lun v tớnh cht ca oxitbaz vi
nc?
- Hs : a ra tớnh cht.
- Gv : Biu din thớ nghim CuO vi dd
HCl
? Hin tng xy ra trong thớ nghim?
- Hs : CuO t mu en tan ra v chuyn
thnh dd mu xanh .
- Gv : Thụng bỏo sn phm lm dd cú mu
xanh l mui CuSO
4
.
? Cho kt lun v sn phm trong tớnh cht
ny?
- Gv : Cho hc sinh tp vit pt theo tớnh
cht chung.
CuO + 2HCl + H
2
O
Fe
2
O
3
+ 2Fe(NO

3
)
3
+ 3H
2
O
K
2
O + H
2
SO
4
+
- Gv : Thụng bỏo hin tng hoỏ ỏ ca vụi
sng. a ra phng trỡnh phn ng gii
thớch? Lu ý ch mt s oxit baz mi cú
tớnh cht ú.
I.Tớnh cht ca oxit
1.Tớnh cht ca oxit baz
a.Tỏc dng vi nc.

Vớ d:
K
2
O + H
2
O 2KOH
BaO + H
2
O Ba(OH)

2
b.Tỏc dng vi Axit
Vớ d:
CuO + 2HCl CuCl
2
+ H
2
O
Fe
2
O
3
+ 6HNO
3
2Fe(NO
3
)
3
+ 3H
2
O
K
2
O + H
2
SO
4
K
2
SO

4
+ H
2
O
c.Tỏc dng vi oxitaxxit
2.Tớnh cht ca oxit axit
a.Tỏc dng vi oxit Baz.
VD.
CO
2
+ CaO CaCO
3
(hoỏ ỏ ca vụi)
BaO +SO
3
BaSO
4
b.Tỏc dng vi dd kim

Mt s OxitBaz + H
2
O dd Kim
( K
2
O,Li
2
O,Ca(OH)
2
,BaO,Na
2

O )
Mi Oxit Baz + axit Mui + H
2
O
Mt s OxitBaz + Oxit Axit Mui
( K
2
O,Li
2
O,Ca(OH)
2
,BaO,Na
2
O )
Oxit axit +Kim Mui + H
2
O
- Gv : Cho - Hs lm thớ nghim CO
2
vi dd
Ca(OH)
2
.
? Hin tng trong thớ nghim ?
- Hs : Nc vụi vn c
- Gv : Vn c ú chớnh l mui CaCO
3
? Sn phm tớnh cht ny?
- Gv : Biu din thớ nghim P
2

O
5
vi nc.
? Nhn xột s thay i ca quỡ tớm?
- Hs : Quỡ tớm chuyn sang mu hng
? Kt lun v sn phm?
Hot ng 2 : Nghiờn cu s phõn loi oxit
- Gv : Da vo tớnh cht c trng ca mi
loi oxit m ngi ta chia oxit thnh 4 loi.
VD:
CO
2
+ Ba(OH)
2
BaCO
3
+ H
2
O
SO
3
+ 2NaOH Na
2
SO
4
+ H
2
O
c.Tỏc dng vi nc
VD:

SO
3
+ H
2
O H
2
SO
4
CO
2
+ H
2
O H
2
CO
3

II.Phõn loi oxit.
Cú 4 loi Oxit l:
- Oxit Baz (BaO,FeO,CuO )
- OxitAxit (CO
2
,SO
3
,P
2
O
5
)
- Oxit lng tớnh(Al

2
O
3
,ZnO,Cr
2
O
3
)
- Oxit trung tớnh hay oxit khụng to mui
(CO,NO)
IV.Cng c
Hon thnh cỏc pt sau bng cỏch chn cht phự hp vo ch ( )
1.Na
2
O + NaOH 2.SO
2
+ KOH 3.SO
3
+ CaSO
4
+ H
2
O
4. + H
2
SO
4
MgSO
4
+ H

2
O 5.SO
3
+ H
2
SO
4
Cho bit mi phn ng thuc tớnh cht hoỏ hc no?
V.V nh :Lm cỏc bi tp trong SGK.
_______________________________________________________________________
Tit 3: BI 2. MT S OXIT QUAN TRNG
A.CANXI OXIT
A. Chuẩn kiến thức, kĩ năng
Kiến thức
Biết đợc:
- Tính chất, ứng dụng, điều chế canxi oxit và lu huỳnh đioxit.
Kĩ năng
- Dự đoán, kiểm tra và kết luận đợc về tính chất hoá học của CaO
- Tính thành phần phần trăm về khối lợng của oxit trong hỗn hợp hai chất.
B. Trọng tâm
Tính chất hóa học của oxit
Phản ứng điều chế mỗi loại oxit.
C. Chun b
- Dng c: ng nghim, chi ra, cc thu tinh, a thu tinh
- Hoỏ cht: CaO, CaCO
3
, dung dch HCl, dung dch Ca(OH)
2
dung dch H
2

SO
4
- Tranh nh lũ nung vụi trong cụng nghip
D.Hot ng dy hc:
1.Kim tra bi c
1.Cho bit cỏc tớnh cht chung ca oxit baz v oxit axit?
2.Phõn loi cỏc oxit sau: CuO, Fe
2
O
3
, SO
2
, NO, ZnO, P
2
O
5
?
2.Bi mi
Bi trc cỏc em ó c tỡm hiu v tớnh cht hoỏ hc chung ca oxit axit v oxit
baz. Bi hụm nay cỏc em s c tỡm hiu v mt s oxit c th quan trng. Vi oxit
baz ú l Canxi oxit, vi oxit axit ú l Lu hunh ioxit

Oxit Axit + H
2
O dd Axit
Hoạt động của Gv và Hs Nội dung kiến thức
Hoạt động 1 : Tìm hiểu tính chất vật lý của
CaO
- Gv : Thông báo cho - Hs tên thông thường
của Canxi Oxit là vôi sống

? Quan sát mẫu vôi sống cho biết tính chất
vật lí của CaO?
- Hs : Là chất rắn màu trắng ,nhiệt độ nóng
chảy khá cao
Hoạt động 2 : Nghiên cứu tính chất hóa
học của CaO
- Gv : Biểu diễn thí nghiệm CaO với nước
? Cho biết loại sản phẩm của thí nghiệm?
- Hs : Sản phẩm là Bazơ
- Gv : Ca(OH)
2
không hoàn toàn tan. Phần
tan là dd kiềm hay còn gọi là nước vôi trong
phần không tan có tên khác là vôi tôi hay
vôi sữa.
? Em có nhận xét gì khả năng phản ứng của
CaO với nước?
- Hs : Phản ứng xảy ra nhanh toả nhiều
nhiệt.
- Gv : Lưu ý học sinh cần cẩn thận khi gặp
quá trình tôi vôi trong thực tiễn.
- Dựa khả năng phản ứng với nước mãnh
liệt (khả năng hút ẩm) nên dùng làm chất
hút trong một số trường hợp.
- Gv : Biểu diễn thí nghiệm CaO với HCl
? Nhận xét hiện tượng?
- Hs : CaO tan trong Axit tạo thành dd
không màu.
- Gv : Phản ứng này làm giảm nồng độ axit
nên trong nông nghiệp để khử chua đất.

? Dự đoán sản phảm của thí nghiệm?
- Hs : Sản phẩm là Muối và nước.
? Tại sao em lại có dự đoán như vậy?
- Hs : Vì CaO thuộc loại oxit bazơ.
- Gv : Liệu CaO có đúng là một oxit bazơ
không chúng ta cùng xét tiếp các tính chất
tiếp theo.
- Gv : Nêu ra hiện tượng hoá đá của CaO
khi để nó lâu trong không khí.Từ đó thông
báo sản phẩm và cách bảo quản, sử dụng
CaO trong thực tế.
? Qua các tính chất đã xét em có kết luận gì
về CaO? Cơ sở của kết luận đó?
- Hs : CaO là một oxit bazơ vì nó có đầy đủ
tính chất của oxit bazơ đã xét.
Hoạt động 3 : Tìm hiểu ứng dụng của CaO
- Gv : Đưa ra một số ứng dụng chính của
CaO gắn liền với tính chất của nó.
I.Canxi Oxit có tính chất gì?
1.Tính chất vật lý
Canxi Oxit là chất rắn màu trắng,nhiệt độ
nóng chảy khoảng 2585
0
C.
2. Tính chất hóa học
a.Tác dụng với nước
CaO + H
2
O  Ca(OH)
2

+ Q
b.Tác dụng với Axit
CaO + 2HCl  CaCl
2
+ H
2
O
CaO + H
2
SO
4
 CaSO
4
+ H
2
O
c.Tác dụng với oxit axit
CaO + CO
2
 CaCO
3
CaO + SO
3
 CaSO
4
CaO + SiO
2
 CaSiO
3
Kết luận:

CaO là một oxit bazơ.
II. Vai trò của Canxi Oxit (SGK)
III. Sản xuất Canxi Oxit

Hot ng 4 : Sn xut CaO
- Gv : Gii thiu cỏch sn xut CaO.
? Theo em sn xut CaO cú li v tỏc hi
gỡ?
- Hs : Cú li vỡ sn xut ra nguyờn liu xõy
dng cú hi vỡ cú th gõy ụ nhim mụi
trng do to CO
2
? Em cn lm gỡ hn ch s ụ nhim ú?
1.Nguyờn liu
ỏ vụi CaCO
3
,than
2.Cỏc phn ng xy ra.
G1.To nhit cho phn ng:

C + O
2


o
t
CO
2
+ Q
G2.Phõn hu ỏ vụi


CaCO
3


0
t
CaO + CO
2
IV.Cng c : Hon thnh cỏc bi tp sau:
Bi tp 1: Vit phng trỡnh phn ng cho mi bin i sau: (Vit sn bng ph)
Ca(OH)
2
CaCl
2
CaCO
3
CaO Ca(NO
3
)
2
CaCO
3
:
_______________________________________________________________________
Tit 4: BI 2. MT S OXIT QUAN TRNG
B.LU HUNH IOXIT
A. Chuẩn kiến thức, kĩ năng
Kiến thức
Biết đợc:

- Tính chất hoá học của oxit:
- Tính chất, ứng dụng, điều chế lu huỳnh đioxit.
Kĩ năng
- Dự đoán, kiểm tra và kết luận đợc về tính chất hoá học của SO
2
.
- Phân biệt đợc các phơng trình hoá học minh hoạ tính chất hoá học của
SO
2
.
- Phân biệt đợc một số oxit cụ thể.
- Tính thành phần phần trăm về khối lợng của oxit trong hỗn hợp hai chất.
B. Trọng tâm
Tính chất hóa học của SO
2
Phản ứng điều chế mỗi loại SO
2

.
C.Chun b
- Cu, H
2
SO
4
, ng nghim, giy quỡ, ốn cn, cc, ddCa(OH)
2
, ng dn.
D.Hot ng dy hc:
1.Kim tra bi c
+ Vit pt nờu ra tớnh cht ca CaO?

+ Chn loi cht phự hp vo ch ( )?
+ H
2
O Axit
+ dd kim Mui + H
2
O
+ Mui
2.Bi mi
Trong thc t mt s vựng thng xut hin ma axit gõy nhiu thit hi cho i
sng ,sn xut v nguyờn nhõn ch yu l do s ụ nhim khụng khớ vi th phm chớnh l
khớ SO
2
.Vy khớ SO
2
l oxit cú tớnh cht nh th no,ng dng v tỏc hi cú nú ra sao
chỳng ta cựng hc tip bi s 2.
Hot ụng ca Gv v Hs Ni dung kin thc

Hoạt động 1 : Nghiên cứu tính chất của SO
2
? Dự đoán xem SO
2
thuộc loại oxit gì?
- Hs : Là oxit axit.
? Theo em nếu SO
2
là oxit axit thì nó sẽ có
những tính chất hoá học nào?
- Hs : Đưa ra các tính chất ở phần kiểm tra

bài cũ.
- Gv : Chúng ta sẽ đi lần lượt sét các tính
chất của SO
2
để xem dự đoán trên có đúng
không.
- Gv : Làm thí nghiệm điều chế SO
2
từ Cu
và H
2
SO
4
đ.Sau đó cho khí SO
2
qua cánh
hoa ,quì ẩm.
? Qua quan sát cho biết qua về tính chất vật
lí của SO
2
?
- Hs : Là chất khí,không màu
? Hiện tượng gì có được khi SO
2
qua cánh
hoa, quì tím ẩm?
- Hs : Cánh hoa mất màu, quì ẩm thành
màu đỏ.
? Chất làm quì tím sang màu đỏ theo em nó
thuộc loại chất nào?

- Hs : Là chất axit.
? Hãy giải thích tại sao SO
2
lại làm quì tím
ẩm sang màu đỏ?
- Hs : SO
2
phản ứng với nước thành axit.
- Gv : hướng dẫn học sinh viết ptpư.
- Gv : Làm thí nghiệm sục SO
2
vào dd
Ca(OH)
2
.
? Hiện tượng xảy ra?
- Hs : dd Ca(OH)
2
vẩn đục.
- Gv : Thông báo loại sản phẩm, học sinh
viết ptpư.
+Dấu hiệu ở thí nghịêm này cũng là một
trong nhiều cách nhận biết SO
2
.
? Qua các tính chất vừa xét,em có kết luận
gì về loại chất SO
2
?
- Hs : SO

2
là một oxit axit.
Hoạt động 2 : Tìm hiểu ứng dụng của SO
2
- Gv : Cùng học sinh tìm hiểu ứng dụng của
SO
2
.
Hoạt động 3 : Tìm hiểu phương pháp điều
chế SO
2
+ Thuyết trình cách điều chế và sản xuất
SO
2
trong công nghiệp và trong PTN.
I.SO
2
có tính chất nào?
1.Làm đổi màu quì ẩm.
SO
2
+ H
2
O  H
2
SO
3
2.Tác dung với dd kiềm
SO
2

+ Ca(OH)
2
 CaSO
3
 + H
2
O
SO
2
+ 2NaOH  Na
2
SO
3
+ H
2
O
3.Tác dụng với oxitbazơ
SO
2
+ Na
2
O  Na
2
SO
3
SO
2
+ CaO  CaSO
3
Kết luận: SO

2
là một oxitaxit.
II.ứng dụng của SO
2
(SGK)
III.Điều chế SO
2
1.Trong công nghiệp
+ Đi từ S có sẵn trong các mỏ S.
S + O
2
 SO
2
+ Đốt quặng Pirit.
4FeS
2
+ 11O
2
 2Fe
2
O
3
+ 8SO
2
2.Trong PTN
+ Kim loại phản ứng với H
2
SO
4
đặc nóng.

Cu+2H
2
SO
4
đ  CuSO
4
+ 2H
2
O + SO
2

+ Muối Sunfit phản ứng với Axit.
Na
2
SO
3
+ 2HCl  NaCl + H
2
O + SO
2


IV.Cng c.
+ Gii thớch ti sao nhng vựng no b ụ nhim nng khớ SO
2
hay cỏc oxit khỏc cựng loi
li d xy ra ma axit?
+ Vit pt theo s sau:
S SO
2

BaSO
3
BaO BaSO
4

(NH
4
)
2
SO
3

V.V nh.
_______________________________________________________________________
Tit 5: BI 3.TNH CHT CA AXIT
A. Chuẩn kiến thức, kĩ năng
Kiến thức
Biết đợc:
- Tính chất hoá học của axit: Tác dụng với quỳ tím, với bazơ, oxit bazơ và
kim loại.
- Tính chất, ứng dụng, cách nhận biết axit HCl, H
2
SO
4
lo ng và Hã
2
SO
4
đặc
(tác dụng với kim loại, tính háo nớc). Phơng pháp sản xuất H

2
SO
4
trong công
nghiệp.
Kĩ năng
- Quan sát thí nghiệm và rút ra kết luận về tính chất hoá học của axit
nói chung.
- Dự đoán, kiểm tra và kết luận đợc về tính chất hoá học của axit HC ,
H
2
SO
4
lo ng, Hã
2
SO
4
đặc tác dụng với kim loại.
- Viết các phơng trình hoá học chứng minh tính chất của H
2
SO
4
lo ng vàã
H
2
SO
4
đặc, nóng.
- Nhận biết đợc dung dịch axit HC và dung dịch muối clorua, axit H
2

SO
4
và dung dịch muối sunfat.
- Tính nồng độ hoặc khối lợng dung dịch axit HC ,H
2
SO
4
trong phản ứng.
B. Trọng tâm
Tính chất hóa học của axit, tính chất riêng của H
2
SO
4
.
Nhận biết axit H
2
SO
4
và muối sunfat
II. Chun b :
- Gv: * Bng ph v 4 b thớ nghim mi b gm:
+ Dng c: Giỏ ng nghim, ng nghim, chi ra, kp g, ng hỳt.
+ Hoỏ cht: Fe
2
O
3
, Zn ,Mg hoc Al, dung dch HCl, dung dch NaOH, H
2
SO
4

loóng, qu tớm,PP.
II.Hot ng dy hc
1.Kim tra bi c :
+ Em hóy nờu nh ngha v vit cụng thc dng chung ca axit ?Cho vớ d v mt s
axit?
+ Cha bi tp 2 / 11 SGK
2.Bi mi
Ta thy nhiu axit khỏc nhau nhng hu ht chỳng cú tớnh cht hoỏ hc ging nhau .
Vy ú l tớnh cht no chỳng ta cựng nghiờn cu bi hc hụm nay.
Hot ng ca Gv v Hs Ni dung kin thc
Hot ng 1 : Tin hnh thớ nghim
- Gv : Biu din thớ nghim gia:
- Axit vi quỡ tớm v Phenolphtalein
I.Tớnh cht ca axit.
1.Lm i mu cht ch th
Axit lm quỡ tớm thnh mu hng()

? Hiện tượng xảy ra?
- Hs : Quì tím chuyển màu đỏ,
Phenolphtalein không đổi màu.
- Gv : Đây cũng là dấu hiệu đặc trưng nhất
để nhận biết dd Axit bằng quì tím.
- Gv : Cho 4 nhóm nhận thí nghiệm KL với
Axit.
- Hs : Đọc hướng dẫn và tiến hành thí
nghiệm.
1.Mg + HCl
2.Zn + H
2
SO

4
l
3.Cu + HCl /H
2
SO
4
l
? Hiện tượng trong mỗi thí nghiệm?
- Hs : Báo cáo các kết quả.
- Gv : Dẫn dắt - Hs xác định sản phẩm.
? Theo em trong các phản ứng xảy ra sẽ cho
chúng ta loại sản phẩm nào?
- Hs : Cho muối và khí H
2
.
- Gv : Lưu ý cho - Hs về một số trường hợp
KL + Axit.
- Gv : Ngoài phản ứng KL + Axit ,axit còn
có tính chất nào khác chúng ta sang thí
nghiệm tiếp theo.
- Làm thí nghiệm giữa Cu(OH)
2
với Axit.
? Hiện tượng xảy ra?
- Hs : Cu(OH)
2
không tan ,màu xanh phản
ứng và tan ra thành dd màu xanh lá.
? Theo em thí nghiệm này hiện tượng khác
thí nghiệm trên ở điểm nào?

- Hs : Không có khí H
2
tạo thàn?
- Gv : Thông báo sản phẩm vói màu sắc
tương ứng.
? Cho kết luận về sản phẩm chung ở tính
chất này?
- Hs : Đưa ra tính chất chung.Viết pt phản
ứng.
- Gv : Biểu diễn thí nghiệm CuO với axit.
? So sánh hiện tượng giữa TN CuO +HCl
với TN Cu(OH)
2
+ HCl?
- Hs : Hiện tượng sau phản ứng hoàn toàn
giống nhau.
? Dự đoán loại sản phẩm?
- Hs : Quan sát,dự đoán sản phẩm.Và đưa
ra tính chất chung.
- Gv : Chốt lại cho - Hs về tính chất chung
của Axit.
Hoạt động 2 : Phân loại axit
- Đưa ra độ mạnh yếu của một số Axit.
2.Tác dụng với kim loại
Ví dụ:
Mg + 2HCl  MgCl
2
+ H
2


2Al +3H
2
SO
4 loãng
 Al
2
(SO
4
)
3
+ 3H
2

Cu + HCl, H
2
SO
4 loãng
 không xảy ra
Chú ý: Kim loại yếu như Cu,Ag ,Hg
không phản ứng với các axit H
3
PO
4
HCl,
H
2
SO
4 loãng
nhưng phản ứng với các axit
H

2
SO
4
đ,HNO
3
tác dụng với KL không cho
H
2
.
3.Tác dụng với Bazơ.
Cu(OH)
2
+ 2HCl  CuCl
2
+ 2H
2
O
Ba(OH)
2
+ H
2
SO
4
 BaSO
4
 + 2H
2
O
4.Tác dụng với OxitBazơ.
CuO + 2HCl  CuCl

2
+ H
2
O
Al
2
O
3
+ 6HNO
3
 2Al(NO
3
)
3
+ 3H
2
O
II.Axit mạnh,Axit yếu.
Độ mạnh của các axit giảm dần theo dãy :
HClO
4
>H
2
SO
4
>HCl >HNO
3
>H
3
PO

4
>
H
2
S >H
2
SO
3
> H
2
CO
3
> H
2
SiO
3

IV.Củng cố.
Bài 1.Viết phương trình phản ứng khi cho HCl lần lượt tác dụng với:
a.Magie b. Sắt (III) hiđroxit

Axit +KL  Muối + H
2

Axit +Bazơ

Muối + H
2
O
Axit + Oxit Bazơ


Muối + H
2
O
c.Km oxit d. Nhụm oxit
Cho bit trng thỏi cỏc cht.
V. V nh:
- V nh lm bi tp: 1, 2, 3, 4 SGK/ 14.
- Hng dn bi tp 4/ 14.
a. Phng phỏp hoỏ hc: Fe tỏc dng c vi dung dch HCl cũn Cu khụng tỏc dng
c vi dung dch HCl lc cht rn ta c m Cu t ú tớnh % ca Cu.
b. Phng phỏp vt lớ: Da vo tớnh cht t ca st b nam chõm hỳt ta s tỏch riờng c
2 kim loi ra em cõn ri tớnh % khi lng ca 2 kim loi ny.
S: %Cu = 60%, %Fe = 40%
_______________________________________________________________________
BI 4. MT S AXIT QUAN TRNG
Tit 6 : AXIT CLOHIDRIC VA AXIT SUNFURIC.
A. Chuẩn kiến thức, kĩ năng
Kiến thức
Biết đợc:
- Tính chất hoá học của axit: Tác dụng với quỳ tím, với bazơ, oxit bazơ và
kim loại.
- Tính chất, ứng dụng, cách nhận biết axit HCl, H
2
SO
4
lo ng và Hã
2
SO
4

đặc
(tác dụng với kim loại, tính háo nớc). Phơng pháp sản xuất H
2
SO
4
trong công
nghiệp.
Kĩ năng
- Quan sát thí nghiệm và rút ra kết luận về tính chất hoá học của axit
nói chung.
- Dự đoán, kiểm tra và kết luận đợc về tính chất hoá học của axit HC,
H
2
SO
4
lo ng, Hã
2
SO
4
đặc tác dụng với kim loại.
- Viết các phơng trình hoá học chứng minh tính chất của H
2
SO
4
lo ng vàã
H
2
SO
4
đặc, nóng.

- Nhận biết đợc dung dịch axit HC và dung dịch muối clorua, axit H
2
SO
4
và dung dịch muối sunfat.
- Tính nồng độ hoặc khối lợng dung dịch axit HC,H
2
SO
4
trong phản ứng.
B. Trọng tâm
Tính chất hóa học của axit, tính chất riêng của H
2
SO
4
.
Nhận biết axit H
2
SO
4
và muối sunfat
C. Chun b :
- Gv: Bng ph (vit sn bi tp)
Cho cỏc cht sau: Ba(OH)
2
, Fe(OH)
3
, SO
3
, K

2
O, Mg, Fe, Cu, CuO, P
2
O
5
.
1.Gi tờn phõn loi cỏc cht trờn.
2.Vit cỏc phng trỡnh phn ng (nu cú ) ca cỏc cht trờn vi:
a.Nc.
b.Dung dch H
2
SO
4
loóng.
c.Dung dch KOH?
*4 b thớ nghim mi b gm:
+ Dng c: Giỏ ng nghim, ng nghim, chi ra, kp g, ng hỳt.
+ Hoỏ cht: CuO hoc Fe
2
O
3
, Zn hoc Al, dung dch HCl, Cu(OH)
2
dung dch NaOH,
H
2
SO
4
loóng, qu tớm.
D.Hot ng dy hc:

1.Kim tra bi c

*Điền loại chất thích hợp vào chỗ trống.
a. + Quì tím  Quì hồng
b. + Axit  Muối + H
2
c. + Bazơ  Muối + H
2
O
d. Axit + Bazơ  Muối + H
2
O
*Viết phương trình theo sơ đồ: Zn  ZnO  ZnCl
2
2.Bài mới.
Bài trước chúng ta đã được biết được tính chất hoá học chung của axit. Vậy axit axit
clohiđric và axit sunfuric có tính chất hoá học của axit không và có những ứng dụng nào
ta nghiên cứu bài học hôm nay.
Hoạt động của Gv và Hs Nội dung kiến thức
Hoạt động 1 : Nghiên cứu tính chất hóa học
của HCl và H
2
SO
4
loãng
- Gv : Cho - Hs chia đôi vở .
? Quan sát 2 mẫu Axit cho biết tính chất vật
lí ?
- Hs : Đều không màu,trạng thái lỏng
- Gv : Bổ sung thêm.

- Gv : Lần lượt biểu diễn các thí nghiệm
1. HCl/H
2
SO
4
+ Quì tím
2.HCl/H
2
SO
4
+ Zn,Cu
3.HCl/H
2
SO
4
+ CuO
4.HCl/H
2
SO
4
+ Cu(OH)
2
- Hs : Quan sát các thí nghiệm,dựa vào hiện
tượng và tính chất chung đã học viết các
ptpư.
? Cho biết mỗi phản ứng thuộc tính chất
chung nào của Axit?
- Hs :
2.Axit + Kim loại
3.OxitBazơ

4.Axit + Bazơ
? Sản phẩm mỗi thí nghiệm?
- Hs :
2.Muối + H
2
3.Muối + H
2
O
4.Muối + H
2
O
? Kết luận về tính chất của HCl và H
2
SO
4
?
- Hs : HCl và H
2
SO
4
l có đầy đủ tính chất
của một Axit.
Hoạt động 2 : Luyện tập
Hướng dẫn học sinh giải bài tập 1,3 SGK
I.Tính chất của HCl và H
2
SO
4
l
1.Tính chất vật lí(SGK)

2.Tính chất hoá học.
* Axit HCl
1.Làm đổi màu quì tím thành màu đỏ.
2.Tác dụng với kim loại
Zn + 2HCl  ZnCl
2
+ H
2

Cu + HCl //
3.Tác dụng với OxitBazơ.
CuO + 2HCl  CuCl
2
+ H
2
O
Fe
2
O
3
+ 6HCl  2FeCl
3
+ 3H
2
O
4.Tác dụng với Bazơ
NaOH + HCl  NaCl + H
2
O
Cu(OH)

2
+ 2HCl  CuCl
2
+ 2H
2
O
*Axit H
2
SO
4
loãng
1. 1.Làm đổi màu quì tím thành màu đỏ.
2.Tác dụng với kim loại
Zn + H
2
SO
4
ZnSO
4
+ H
2

Cu + H
2
SO
4
l //
3.Tác dụng với OxitBazơ.
CuO + H
2

SO
4
 CuSO
4
+ H
2
O
Fe
2
O
3
+ 3H
2
SO
4
 Fe
2
(SO
4
)
3
+ 3H
2
O
4.Tác dụng với Bazơ
2NaOH + H
2
SO
4
 Na

2
SO
4
+ 2H
2
O
Cu(OH)
2
+ H
2
SO
4
 CuSO
4
+ 2H
2
O
Kết luận: HCl và H
2
SO
4
có đầy đủ tính chất
của một Axit.
IV.Củng cố
* Hoàn thành các sơ đồ phản ứng:
a.Fe FeO FeCl
2
b.Al Al
2
O

3
Al
2
(SO
4
)
3
   
FeSO
4
AlCl
3

V. Về nhà:
- Về nhà làm bài tập: 4, 6, 7 SGK/ 19.
- Đọc trước phần H
2
SO
4
đặc
_______________________________________________________________________
Tuần 4 MộT Số AXIT QUAN TRọNG (TT)
A.Chuẩn bị :
- Gv: Bảng phụ (viết sẵn bài tập)
Bài tập 1:
Trình bày phương pháp hoá học để phân biệt các lọ hoá chất bị mất nhãn đựng
riêng biệt các dung dịch không màu sau
H
2
SO

4
, K
2
SO
4
, HCl, KOH
Bài tập 2:
Hoàn thành các phương trình phản ứng sau:
a. Fe + ? ? + H
2
b. Al + ? Al
2
(SO
4
)
3
+ ?
c. Fe(OH)
3
+ ? FeCl
3
+ ? d. H
2
SO
4
+ ? HCl + ?
e. CuO + ? ? + H
2
O f. FeS
2

+ ? ? + SO
2
- 4 bộ thí nghiệm mỗi bộ gồm:
+ Dụng cụ: Giá ống nghiệm, ống nghiệm, chổi rửa, kẹp gỗ, ống hút.
+ Hoá chất: dung dịch HCl, Na
2
SO
4
, NaCl, BaCl
2
, NaOH, H
2
SO
4
đặc, Cu , Cu(OH)
2
.
B. Phương pháp
- Thực hành thí nghiệm, hoạt động nhóm
C. Hoạt động dạy học:
1.Kiểm tra bài cũ
a.Viết PTHH để nêu ra tính chất của HCl ?
b.Viết PTHH để nêu ra tính chất của H
2
SO
4
loãng
2.Bài mới
Bài trước chúng ta đã được biết được tính chất hoá học axit axit clohiđric và axit
sunfuric loãng. Vậy H

2
SO
4
đặc có tính chất hoá học riêng nào ta nghiên cứu bài học hôm
nay:
Hoạt động của Gv và Hs Nội dung kiến thức
Hoạt động 1 : Nghiên cứu tính chất hóa học
của H
2
SO
4
đặc
- Gv: Nhắc lại nội dung chính của tiết học
trước và mục tiêu của tiết học này là nghiên
cứu những tính chất hoá học riêng của H
2
SO
4
đặc, nhận biết được H
2
SO
4
và muối sunfat,
phương pháp sản xuất H
2
SO
4

- Gv: Làm thí nghiệm về tính chất hoá học của
H

2
SO
4
đặc tác dụng với kim loại.
+ Lấy 2 ống nghiệm, cho vào mỗi ống nghiệm
một ít lá đồng nhỏ
ống nghiệm 1: 1ml H
2
SO
4
loãng.
+ Rót vào ống nghiệm 2: 1ml H
2
SO
4
đặc.
+ Đun nóng nhẹ cả 2 ống nghiệm.
- Gv : Gọi 1 học sinh nêu hiện tượng quan sát
được
- Hs: Quan sát hiện tượng và rút ra nhận xét:
+ ở ống nghiệm 1: Không có hiện tượng gì
chứng tỏ axit H
2
SO
4
loãng không tác dụng với
II. H
2
SO
4

đặc có những tính chất riêng

Cu
+ ở ống nghiệm 2: Có khí không màu, mùi hắc
thoát ra. Đồng bị tan một phần tạo thành dung
dịch màu xanh lam.
? Dành cho học sinh trung bình, khá
- Qua thí nghiệm trên em rút ra nhận xét gì ?
- Hs: H
2
SO
4
đặc nóng tác dụng với Cu, sinh ra
SO
2
và dung dịch CuSO
4
.
? Dành cho học sinh trung bình, khá
- Em hãy viết phương trình phản ứng xảy ra ?
- Gv : Ngoài Cu, H
2
SO
4
đặc còn tác dụng được
với nhiều kim loại khác tạo thành muối sunfat
nhưng không giải phóng khí H
2
.
- Gv : Hướng dẫn học sinh làm thí nghiệm:

- Học sinh cho một ít đường (hoặc bông, vải)
vào đáy cốc thuỷ tinh
- Giáo viên cho vào mỗi cốc một ít H
2
SO
4
đặc
(đổ lên đường).
? Dành cho học sinh trung bình, yếu
- Em hãy nêu hiện tượng mà mình quan sát
được ?
- Hs : Màu trắng của đường chuyển dần sang
màu vàng, nâu, đen (tạo thành khối xốp màu
đen, bị bọt khí đẩy lên khỏi miệng cốc), và
phản ứng toả nhiều nhiệt.
- Gv : Hướng dẫn học sinh giải thích hiện
tượng và nhận xét.
- Chất rắn màu đen là cacbon (do H
2
SO
4
đặc
đã hút mất nước) theo phương trình phản ứng
C
12
H
22
O
11


 →
ÆcSOH
42
11H
2
O + 12C
- Sau đó một phần C sinh ra lại bị H
2
SO
4
đặc
oxi hoá mạnh tạo thành các chất khí SO
2

CO
2
gây sủi bọt trong cốc làm cho C dâng lên
khỏi miệng cốc.
- Gv: + Lưu ý khi dùng H
2
SO
4
đặc phải hết sức
thận trọng.
- Gv : Giới thiệu về các ứng dụng của axit
sunfuric nói chung
Hoạt động 2 : Nghiên cứu quy trình SX H
2
SO
4


- Gv : Giới thiệu các giai đoạn sản xuất H
2
SO
4
trong công nghiệp.
- Gv: Để sản xuất axit sunfuric cần những
nguyên liệu nào
- Gv: Yêu cầu học sinh viết phương trình
phản ứng xảy ra.
Hoạt động 3 : Tìm hiểu phương pháp nhận
biết H
2
SO
4
và muối sunfat
- Gv: Hướng dẫn học sinh làm thí nghiệm :
1. Tác dụng với nhiều kim loại nhưng không
giải phóng khí H
2

Cu + H
2
SO
4 (đặc, nóng)


CuSO
4
+ H

2
O + SO
2


2. Tính háo nước
H
2
SO
4
đặc
C
12
H
22
O
11
11H
2
O + 12 C
3.Ứng dụng(SGK)
III. Sản xuất axit sunfuric
1. Nguyên liệu
Lưu huỳnh hoặc quặng prit sắt (FeS
2
)
2. Các giai đoạn sản xuất
a. Sản xuất lưu huỳnh đioxit
S (r) + O
2

(k) SO
2
(k)
hoặc:
4FeS
2
+ 11O
2
2 Fe
2
O
3
+ 8SO
2

b.sản xuất lưu huỳnh trioxit
2SO
2
(k) + O
2
(k)

2SO
3
(l)
c. Sản xuất axit sunfuric
SO
3
(l) + H
2

O(l) H
2
SO
4
(l)
IV. Nhận biết axit sunfuric và muối sunfat.

+ Cho 1ml dung dịch H
2
SO
4
vào ống nghiệm 1.
+ Cho 1ml dung dịch Na
2
SO
4
vào ống nghiệm
2.
- Nhỏ vào mỗi ống nghiệm 1 giọt dung dịch
BaCl
2
(hoặc Ba(OH)
2
).
- Hs: Làm thí nghiệm theo nhóm
? Dành cho học sinh trung bình, yếu
+ Hãy cho biết hiện tượng mà quan sát được.
- Hs: ở mỗi ống nghiệm đều thấy xuất hiện kết
tủa trắng
- Gv: BaCl

2
được gọi là thuốc thử → Hình
thành khái niệm thuốc thử
? Dành cho học sinh khá, giỏi
- Muốn nhận biết H
2
SO
4
hoặc dung dịch muối
sunfat ta có thể sử dụng những thuốc thử
nào ?
- Hs: Sử dụng dung dịch Bari hiđroxit hoặc
dung dịch Ba(NO
3
)
2
- Thuốc thử: dung dịch BaCl
2
hoặc Ba(OH)
2
hay Ba(NO
3
)
2
.
- PTPƯ:
H
2
SO
4

+ BaCl
2
→ BaSO
4
+ 2HCl
Màu trắng
Na
2
SO
4
+ BaCl
2
→ BaSO
4
+ 2HCl
Màu trắng
V.Củng cố - luyện tập
? Dành cho học sinh trung bình, yếu
Bài tập 1:
Trình bày phương pháp hoá học để phân biệt các lọ hoá chất bị mất nhãn đựng riêng biệt
các dung dịch không màu sau: H
2
SO
4
, K
2
SO
4
? Dành cho học sinh khá, giỏi
Bài tập 2:

Hoàn thành các phương trình phản ứng sau:
a. Fe + ? ? + H
2
b. Al + ? Al
2
(SO
4
)
3
+ ?
c. Fe(OH)
3
+ ? FeCl
3
+ ?
d. H
2
SO
4
+ ? HCl + ?
e. CuO + ? ? + H
2
O
_______________________________________________________________________

Tiết 8 BÀI 5. LUYỆN TẬP
I.Mục tiêu
1.Kiến thức
- Giúp học sinh hệ thống lại các tính chất hoá học cơ bản của oxit axit, oxit bazơ và tính
chất hoá học axit

2.Kĩ năng
- Rèn luyện kỹ năng làm các bài toán định tính và định lượng
II.Chuẩn bị
- Gv: Chuẩn bị trước bảng phụ viết sẵn:
1.Sơ đồ tính chất hoá học của oxit axit, oxit bazơ.
2.Sơ đồ tính chất hoá học của axit.
3.Một số bài tập
Bài tập 1:
Cho các chất sau:
SO
2
, CuO, Na
2
O, CaO, CO
2
Hãy cho biết chất nào tác dụng được với
a.Nước ? b. axit clohiđric ? c. natri hiđroxit ?

Bài tập 2:
Hoà tan 1,2 g Mg bằng dung dịch HCl 3M.
a.Viết phương trình phản ứng.
b.Tính thể tích khí thoát ra (đktc)
c.Tính nồng độ mol của dung dịch thu được sau phản ứng (coi thể tích của dung dịch thay
đổi không đáng kể so với thể tích của DD HCl đã dùng).
III. Phương pháp
- Thuyết trình, làm bài tập
IV.Hoạt động dạy học.
Hoạt động của Gv và Hs Nội dung kiến thức
Hoạt động 1 : Nhắc lại kiến thức cần nhớ
- Gv : Yêu cầu - Hs gấp SGK và hoàn thành

các bài tập sau vào phiếu học tập
*Phiếu số1.
+ KL + Quì


+OxitBazơ +Bazơ
*Phiếu số2.


- Hs : Hoàn thành các phiếu bài tập theo
nhóm.Vận dụng viết PTPƯ bằng các ví dụ phù
hợp.
- Gv dẫn dắt để đưa ra tính chất chung của
axit, oxit.
Hoạt động 2 : Làm bài tập
? Dành cho học sinh trung bình, khá
- Hãy phân loại các chất trên?
- Hs : Phân loại các chất.
? Dành cho học sinh trung bình, khá
- Cho biết các oxit nào tác dụng với nước?
- Hs : Oxit tác dụng với nước gồm: SO
2
, Na
2
O,
CaO, CO
2
.
- Hs : Viết các pt phản ứng dựa vào tính chất
chung

? Dành cho học sinh trung bình, khá
- Sản phẩm khi cho oxit axit tác dụng với
nước?
- Hs : Tạo thành các dd axit tương ứng.
I. Kiến thức cần nhớ
1. Tính chất hoá học của oxit
Ví dụ:
Na
2
O + 2HCl → 2NaCl + H
2
O
SO
2
+ 2KOH → K
2
SO
3
+ H
2
O
K
2
O + CO
2
→ K
2
CO
3
SO

2
+ CaO → CaSO
3
SO
3
+ H
2
O → H
2
SO
4
CaO + H
2
O → Ca(OH)
2
2.Tính chất của oxitAxit
Ví dụ:
+Axit làm quì tím có màu đỏ
+Fe + 2HCl  FeCl
2
+ H
2
+Al
2
O
3
+ 6HCl  >AlCl
3
+ 3H
2

+NaOH + HCl  > NaCl + H
2
O
II.Bài tập áp dụng
Bài tập 1:
Cho các chất sau:
SO
2
, CuO, Na
2
O, CaO, CO
2
Hãy cho biết chất
nào tác dụng được với
a.Nước ? b. axit clohiđric ?
c. Natri hiđroxit ?
Giải
a.Với H
2
O
SO
2
+ H
2
O  H
2
SO
3
CaO + H
2

O  Ca(OH)
2
Na
2
O + H
2
O  2NaOH

Quì đỏ
Oxitbazơ oxit axit
M + H
2
O
Muối
Bazơ
axit
? Dành cho học sinh trung bình, khá
- Loại oxit nào sẽ tác dụng với axit?
- Hs : Oxit bazơ sẽ tác dụng với axit.
? Dành cho học sinh trung bình, khá
- Oxit nào sẽ tác dụng với dd bazơ?
- Hs : Oxit axit
- Gv : Bổ sung nếu cần
? Dành cho học sinh trung bình, yếu
- Hãy tóm tắt bài toán này?
- Hs : Đọc đề bài và tóm tắt bài toán.
Cho biết
m
Mg
= 1,2 g

C
M

HCl
= 3M
V
dd HCl
= 50ml = 0,05lít

a.Viết PTPƯ
b.V
H2
= ?
c.C
M
sau PƯ = ?
? Dành cho học sinh khá, giỏi
- Theo em bài toán này thuộc loại toán nào đã
học?
- Hs : Toán về chất tham gia còn dư sau phản
ứng
? Dành cho học sinh khá, giỏi
- Nêu lại các bước xác định chất dư?
- Hs : Nêu lại các bước tìm chất tham gia còn
dư.
- Gv : Yêu cầu các nhóm hoàn thành bài tập.
? Dành cho học sinh khá, giỏi
- Theo em trong dd sau phản ứng có mấy chất
tan? Đó là chất nào?
- Hs : DD sau có 2 chất tan là MgCl

2
và HCl
dư.
? Dành cho học sinh khá, giỏi
- Để xác định nồng độ các chất tan trong dd
sau ta cần xác định đại lượng nào?
- Hs : Xác định số mol các chất tan sau và thể
tích dd sau.
? Dành cho học sinh trung bình, yếu
- Theo giả thiết thì thể tích dd sau bằng bao
nhiêu?
- Hs : Thể tích dd sau không đổi và vẫn bằng
0,5 lit.
- Hs : Tính toán và xác định các giá trị còn lại.
b.Với HCl
CuO +2HCl  CuCl
2
+ H
2
O
Na
2
O + 2HCl  2NaCl + H
2
O
CaO +2HCl  CaCl
2
+ H
2
O

c.Với NaOH
SO
2
+ 2NaOH  Na
2
SO
3
+ H
2
O
CO
2
+ 2NaOH  Na
2
CO
3
+ H
2
O
Bài tập 2.
Hoà tan 1,2 g Mg bằng 50ml dung dịch HCl
3M .
a.Viết phương trình phản ứng.
b.Tính thể tích khí thoát ra (đktc)
c.Tính nồng độ mol của dung dịch thu được sau
phản ứng (coi thể tích của dung dịch thay đổi
không đáng kể so với thể tích của dung dịch
HCl đã dùng).
Giải
PTPƯ

Mg + 2HCl  MgCl
2
+ H
2

1 mol 2 mol 1 mol 1 mol
n
Mg
= 0,05mol ;n
HCl
= 0,15mol
Tỉ số;
1
05,0
<
2
15,0
=> HCl còn dư sau phản ứng.
Theo PTPƯ:
b. n
H2
= n
Mg
= 0,05 (mol)
⇒ V
H2
= n . 22,4
= 0,05 . 22,4 = 1,12 (l)
c. Dung dịch sau phản ứng có MgCl
2


Theo PT:
n
MgCl2
= n
Mg
= 0,05 (mol)
⇒ V
dd
sau pư = Vdd
HCl
= 0,05 (lít)
⇒ C
M
<MgCl
2
> =
05,0
05,0
= 1M
Ta có n
HCl ban đầu
= 0,05 . 3 = 0,15(mol)
n
HCl đã PHảN ứNG
= 2nH
2
= 0,05 .2 = 0,1 (mol)
⇒ n
HCl dư

= n
HCl ban đầu
- n
HCl đã PTPƯ
= 0,15 - 0,1 = 0,05 (mol)
=> C
M
<HCl> dư =
05,0
05,0
= 1M
V.Củng cố - về nhà
Làm các bài tập còn lại trong SGK.Đọc nội dung bài thực hành
_______________________________________________________________________
Tuần 5

Tit 9 - BI 6. BI THC HNH
A. Chuẩn kiến thức, kĩ năng
Kiến thức
Biết đợc:
Mục đích, các bớc tiến hành, kĩ thuật thực hiện các thí nghiệm:
- Oxit tác dụng với nớc tạo thành dung dịch bazơ hoặc axit.
- Nhận biết dung dịch axit, dung dịch bazơ và dung dịch muối sunfat.
Kĩ năng
- Sử dụng dụng cụ và hoá chất để tiến hành an toàn, thành công các thí
nghiệm trên.
- Quan sát, mô tả, giải thích hiện tợng và viết đợc các phơng trình hoá học
của thí nghiệm.
- Viết tờng trình thí nghiệm.
B. Trọng tâm

Phản ứng của CaO và P
2
O
5
với nớc.
Nhận biết các dung dịch axit H
2
SO
4
, HCl và muối sunfat
II. Chun b :
- Gv: Chun b cho mi nhúm hc sinh mt b thớ nghim gm:
* Dng c:
- Giỏ ng nghim: 1 chic
- ng nghim: 10 chic
- Chi ra, kp g, ng hỳt: 1 chic
- Mui st, l thu tinh ming rng: 1 chic
* Hoỏ cht:
- Dung dch HCl, NaCl, BaCl
2
, H
2
SO
4
loóng, Na
2
SO
4
- H
2

SO
4
c, H
2
O, CaO , P
- Quỡ tớm
III. Phng phỏp
- Hot ng nhúm, thc hnh
IV.Hot ng dy hc
1.Kim tra bi c
Gi mt s hc sinh ng ti ch nhc li cỏc tớnh cht hoỏ hc ca oxit axit, oxit baz,
axit.
2.Bi mi
Chỳng ta ó c bit c tớnh cht hoỏ hc ca oxit baz, oxit axit v axit v ó
c lm quen mt s thớ nghim hoỏ hc. Gi hc ny chỳng ta s c trc tip c
thc hnh cỏc thao tỏc thớ nghim, trong gi thc hnh cỏc em tp trung chỳ ý vo cỏc
thao tỏc thớ nghim, quan sỏt hin tng , gii thớch v rỳt ra kt lun .
Hot ng ca Gv v Hs Ni dung kin thc
Hot ng 1 : Gii thiu thớ nghim
- Gv gii thiu s qua cho hc sinh ni dung
thớ nghim
- Gv: Phỏt dng c, hoỏ cht cho mi nhúm.
Hot ng 2 : Tin hnh thớ nghim
- Gv : Hng dn hc sinh lm thớ nghim:
- Cho mt mu CaO vo ng nghim sau ú
rút thờm dn 1 n 2 ml nc.
? Dnh cho hc sinh trung bỡnh, yu
- Quan sỏt hin tng xy ra ?
- Hs: Mu CaO nhóo ra v to nhit mnh
1. Tớnh cht hoỏ hc ca canxi oxit

a.Thớ nghim 1: Phn ng ca canxi oxit vi
nc.
*Tin hnh thớ nghim
* Hin tng:

- Cho tiếp vào dung dịch sau phản ứng 1
mẩu quỳ tím hoặc vài giọt dung dịch
phenolphtalein.
? Dành cho học sinh trung bình, yếu
- Cho biết màu của thuốc thử thay đổi như
thế nào ?
- Hs: Dung dịch tạo thành làm cho quì tím
hoá xanh, phenolphtalein không màu
chuyển thành màu hồng chứng tỏ dung dịch
thu được có tính bazơ.
? Dành cho học sinh khá, giỏi
- Qua thí nghiệm trên có kết luận gì về tính
chất hoá học của canxi oxit ? Viết phương
trình phản ứng minh hoạ ?
- Hs: Một số oxit bazơ tác dụng với nước tạo
thành dung dịch bazơ.
- Gv : Hướng dẫn học sinh tiến hành thí
nghiệm 2
- Cách dùng muỗng thuỷ tinh lấy P và đốt P
trong miệng rộng
- Cách thêm một lượng nước nhỏ vào ống
nghiệm, cách lắc nhẹ.
- Cách thả giấy quì tím vào dung dịch và
quan sát.
- Hs: Tiến hành thí nghiệm:

- Dùng thìa thuỷ tinh xúc một ít P rồi đốt
trên ngọn lửa đèn cồn sau đó đưa từ từ vào
miệng lọ rộng
- Khi P cháy hết dùng ống nhỏ giọt, nhỏ 2 -
3 ml nước lọc vào lọ miệng rộng, đậy nút,
lắc nhẹ.
- Thả giấy quì tím vào trong lọ dung dịch
? Dành cho học sinh trung bình, yếu
- Em hãy nêu hiện tượng quan sát được ?
- Hs : P cháy tạo thành khói trắng,tan dần
trong nước.
? Dành cho học sinh khá, giỏi?
- Từ thí nghiệm em có kết luận gì ?

- Hs : Oxit axit tác dụng với nước tạo thành
dd Axit.
- Gv: Yêu cầu học sinh làm bài tập:
Cho 3 dung dịch Na
2
SO
4
, HCl, H
2
SO
4
loãng.
? Dành cho học sinh khá, giỏi?
- Các bước chính trong làm bài nhận biết?
- Hs : Đưa ra các bước: Chia mẫu,chọn chất
thử

? Dành cho học sinh trung bình, khá?
- Dung dịch nào làm đổi màu quì ?
- Hs : DD HCl và H
2
SO
4
.
? Dung dịch nào phản ứng với BaCl
2
tạo
chất kết tủa trắng?
*Giải thích và rút ra kết luận:
CaO tan trong nươc tạo dung dịch bazơ
làm xanh quì tím.
CaO + H
2
O

Ca(OH)
2

b. Thí nghiệm 2: Điphotpho pentaoxit tác
dụng với nước
*Tiến hành thí nghiệm.
* Hiện tượng:
- P cháy tạo khói trắng P
2
O
5
- P

2
O
5
tan hết tạo thành dung dịch
- Qùi tím chuyển thành màu đỏ
*Kết luận, giải thích:
P
2
O
5
tan trong nước tạo dung dịch axit làm
đỏ quì tím
P
2
O
5
+ 3H
2
O H
3
PO
4
2. Nhận biết các dung dịch
c.Thí nghiệm 3: Nhận biết mỗi dung dịch
Na
2
SO
4
, HCl, H
2

SO
4
mất nhãn
*Tiến hành thí nghiệm.
*Hiện tượng:
*Kết luận:
- Chia mẫu
- Dùng quì tím nhận ra Na
2
SO
4
không đổi
màu quì.
- Dùng BaCl
2
nhận ra H
2
SO
4
với dấu hiệu
có kết tủa trắng.
PTPƯ
H
2
SO
4
+ BaCl
2
 BaSO
4

 + 2HCl

- Hs: DD Na
2
SO
4
, H
2
SO
4
phản ứng với
BaCl
2
.
- Gv: yêu cầu học sinh tiến hành nhận biết
theo phương án đã đưa ra
V.Củng cố – Dặn dò
- Gv: Nhận xét về ý thức, thái độ của học sinh trong buổi thực hành đồng thời nhận xét về
kết quả thực hành của các nhóm.
- Gv: Hướng dẫn học sinh thu hồi hoá chất, rửa ống nghiệm , vệ sinh phòng thực hành
- Gv: Yêu cầu học sinh làm bản tường trình thực hành theo mẫu
STT Tên thí nghiệm
Cách tiến hành thí
nghiệm
Hiện tượng quan
sát được
Giải thích kết quả
viết ptpư (nếu có)
VI.Về nhà : Làm bản tường trình,chuẩn bị bài mới.
_______________________________________________________________________

Tuần 5 Ngày soạn 03/9/2010
Ngày dạy : 22/9/2010
Tiết 10 KIỂM TRA 45’
A.Mục tiêu :
- Đánh giá trình độ nhận thức của học sinh từ đó phân loại học sinh
- Kiểm tra việc nắm kiến thức của - Hs trong quá trình học tập
- Kiểm tra việc vận dụng hiểu biết của - Hs về phân loại, tính chất hoá học của oxit để
giải thích các hiện tượng thường gặp trong đời sống, sản xuất.
- Kiểm tra kĩ năng viết PTHH, kĩ năng giải toán hoá .
- Rèn thái độ trung thực.Tự lực trong khi làm bài kiểm tra và trong cuộc sống.
B.Nội dung:
A. Ma trận

Mức độ
Nội dung
Biết Hiểu Vận dụng Tính toán
Tímh chất hóa
học của oxit
1 câu (3đ) 1 câu (2đ)
Tính chất hóa
học của axit
1 câu (2đ) 1 câu (2đ) 1 câu (1đ)
II. Đề bài
Câu 1. Viết các phương trình theo sơ đồ phản ứng sau:
S  SO
2
 SO
3
 H
2

SO
4
 CuSO
4

Na
2
SO
3
Câu 2 : Tại sao vối sống (CaO) để lâu trong không khí thường bị rã thành bột ?
Câu 3 : Viết phương trình hóa học xảy ra khi cho dung dịch H
2
SO
4
loãng vào các ống
nghiệm đựng các dung dịch sau : NaOH, BaCl
2
, Na
2
CO
3,
Ca(OH)
2
.
Câu 4 : Nêu phương pháp nhận biết các dung dịch đựng trong các lọ mất nhãn sau: NaCl,
H
2
SO
4
, HCl.

Câu 5 : Hoà tan 65g Zn vào HCl dư . Tính thể tích khí thu được (đktc)
Biểu điểm - Đáp án
Câu1.3 điểm

1/ S + O
2
SO
2
2/ 2SO
2
+ O
2
2SO
3

3/ SO
3
+ H
2
O H
2
SO
4
4/ H
2
SO
4
+ CuO CuSO
4
+ H

2
O
5/ SO
2
+ 2NaOH Na
2
SO
3
+ H
2
O 6/ Na
2
SO
3
+ 2HCl 2NaCl + H
2
O + SO
2

Cõu 2.(2)
Do CaO ó phn ng vi hi nc trong khụng khớ to thnh Ca(OH)
2
CaO + H
2
O Ca(OH)
2
Cõu 3 : 2
2NaOH + H
2
SO

4
Na
2
SO
4
+ 2H
2
O
BaCl
2
+ H
2
SO
4
BaSO
4
+ 2HCl
Na
2
CO
3
+ H
2
SO
4
Na
2
SO
4
+ CO

2
+ H
2
O
Ca(OH)
2
+ H
2
SO
4
CaSO
4
+ 2H
2
O
Cõu 4 : 2
- Dựng qu tớm nhn bit c NaCl
- Dựng dung dch BaCl
2
nhn bit hai dung dch cũn li
Cõu 5 : 1
PTHH
Zn + H
2
SO
4
ZnSO
4
+ H
2

65g 22,4l
Vy th tớch khớ thu c l 22,4l
_______________________________________________________________________
Tun 6
Tit 11 : BI 7. TNH CHT HO HC CA BAZ
A. Chuẩn kiến thức, kĩ năng
Kiến thức
Biết đợc:
- Tính chất hoá học chung của bazơ (tác dụng với chất chỉ thị màu, và
với axit); tính chất hoá học riêng của bazơ tan (kiềm) (tác dụng với oxit axit và
với dung dịch muối); tính chất riêng của bazơ không tan trong nớc (bị
nhiệt phân huỷ).
Kĩ năng
- Tra bảng tính tan để biết một bazơ cụ thể thuộc loại kiềm hoặc bazơ
không tan.
- Quan sát thí nghiệm và rút ra kết luận về tính chất của bazơ, tính chất
riêng của bazơ không tan.
- Viết các phơng trình hoá học minh hoạ tính chất hoá học của bazơ.
B. Trọng tâm
Tính chất hóa học của bazơ.
II. Chun b :
- Gv: Bng ph (vit sn bi tp ) 4 b thớ nghim mi b gm:
+ Dng c: Giỏ ng nghim, ng nghim, a thu tinh, ng hỳt.
+ Hoỏ cht: Dung dch HCl, Ca(OH)
2
, CuSO
4
, NaOH, H
2
SO

4
loóng, qu tớm,
(PP) .
+ Phiu hc tp:
Bi tp 1: Ch dựng quỡ tớm hóy nờu phng phỏp hoỏ hc nhn bit cỏc dung dch
khụng mu b mt nhón: Ba(OH)
2
, H
2
SO
4
, HCl.
Bi tp 2: Cho cỏc cht Cu(OH)
2
, MgO, Fe(OH)
2
, NaOH, Ba(OH)
2
.
a.Gi tờn phõn loi cỏc cht trờn.
b.Trong cỏc cht trờn cht no tỏc dng c vi: Dung dch H
2
SO
4
loóng, cht no tỏc
dng c vi khớ CO
2
c.Cht no b nhit phõn hu
- Hs: ễn tp nh ngha axit.


III. Phương pháp
- Thực hành thí nghiệm, học tập theo nhóm, thuyết trình
IV.Hoạt động dạy học:
1.Kiểm tra bài cũ:
+Thế nào là bazơ? Cho ví dụ?
+Chọn loại chất phù hợp :
Oxit axit +  Muối + H
2
O
Axit +  Muối + H
2
O
Viết phản ứng minh hoạ :
2.Bài mới:
Chúng ta đã biết có loại bazơ tan được trong nước như NaOH, Ba(OH)
2
, KOH…; Có
loại bazơ không tan trong nước như Al(OH)
3
, Cu(OH)
2,
, Fe(OH)
3
…Những loại bazơ này
có những tính chất hoá học nào ? Ta nghiên cứu bài học hôm nay.
Hoạt động của Gv và Hs Nội dung kiến thức
Hoạt động 1 : Nghiên cứu tính chất làm đổi
màu chất chỉ thị của bazơ
? Dành cho học sinh trung bình, khá
- Cho biết thành phần hoá học của bazơ?

- Hs : Bazơ là hợp chất gồm kim loại với
nhóm OH
- Gv : Bổ sung thêm về các bazơ có thành
phần là nhóm NH
4
với nhóm OH
? Dành cho học sinh trung bình, khá
- Cho biết ở lớp 8 đã biết những chất chỉ thị
màu nào?
- Hs : Đó là giấy quì tím và phenolphtalein
- Gv : Biểu diễn TN của dd bazơ với chất
chỉ thị
? Dành cho học sinh trung bình, yếu
- Cho nhận xét về hiện tượng?
- Hs : dd bazơ làm quì xanh và
phenolphtalein màu hồng.
- Gv : Dấu hiệu thí nghiệm dùng để nhận ra
các dd bazơ.Với các bazơ không tan thường
dựa vào màu sắc đặc trưng.
Hoạt động 2 : Nghiên cứu khả năng phản
ứng của bazơ với oxit axit
- Gv : Cho Hs làm thí nghiệm thổi CO
2
vào
dd Ca(OH)
2
.
? Dành cho học sinh trung bình, khá
- Dựa vào tính chất đã học hãy dự đoán sản
phẩm của phản ứng ?

- Hs : đưa ra dự đoán và viết PTHH
- Gv : oxit axit chỉ có phản ứng với các bazơ
tan.
Hoạt động 3 : Nghiên cứu khả năng phản
ứng của bazơ với axit
- Gv : Biểu diến thí nghiệm Cu(OH)
2
với
axit HCl
? Dành cho học sinh trung bình, khá
- Nhận xét hiện tượng ? Kết luận về phản
1.Tác dụng của bazơ với chất chỉ thị.
CTTQ : M(OH)
n

Trong đó:
M là kim loại, nhóm NH
4
n là hoá trị của M, số nhóm OH
Quì tím Hồng
ddBazơ
Phenolphtalein Xanh
2.Tác dụng của bazơ với oxit axit.
Ví dụ:
Ba(OH)
2
+ CO
2
 BaCO
3

+ H
2
O
SO
2
+ 2KOH K
2
SO
3
+ H
2
O
2NH
4
OH + SO
3
(NH
4
)
2
SO
4
+ H
2
O
3.Tác dụng với Axit.
Cu(OH)
2
+ 2HCl  CuCl
2

+ 2H
2
O
NaOH + HCl NaCl + H
2
O

ng?
- Hs : Cu(OH)
2
cú phn ng axit.
- Gv : Nhn mnh c baz tan ,khụng tan
u cú phn ng vi axit.
Hot ng 4 : Nghiờn cu phn ng nhit
phõn cỏc baz khụng tan
- Gv : Gii thiu sthớ nghim nung
Cu(OH)
2
.
- Gv : Thụng bỏo sn phm.
? Dnh cho hc sinh trung bỡnh, khỏ
- Vy khi nhit phõn 1 baz khụng tan cho
nhng sn phm gỡ?
- Hs : Cho ra oxit baz v nc.
- Hs : Vit cỏc phn ng tớnh cht ny.
? Dnh cho hc sinh khỏ, gii
- Cho bit baz tan v khụng tan cú cỏc tớnh
cht hoỏ hc chung v riờng no?
4.Baz khụng tan b nhit phõn


Cu(OH)
2


0
t
CuO + H
2
O

V.Cng c:
*Chn cỏc kt lun ,S.
? Dnh cho hc sinh khỏ, gii
- Tt c cỏc cht nh NH
4
OH, NaOH, Ba(OH)
2
u cú phn ng vi oxit axit
? Dnh cho hc sinh trung bỡnh, yu
- Cỏc baz :Zn(OH)
2
,KOH u cú phn ng vi axit.
? Dnh cho hc sinh trung bỡnh, khỏ
- Tt c cỏc baz u lm i mu cht ch th
- Tt c cỏc cht kim u l baz
VI.V nh
- Hc thuc cỏc tớnh cht ca baz.Vit c cỏc ptp minh ho.
- Cha cỏc bi tp khú trong SGK.
_______________________________________________________________________
Tun 6

Tit 12
BI 8. MT S BAZ QUAN TRNG
A.Natrihiroxit
A. Chuẩn kiến thức, kĩ năng
Kiến thức
Biết đợc:
- Tính chất, ứng dụng của natri hiđroxit NaOH phơng pháp sản xuất
NaOH từ muối ăn.
Kĩ năng
- Nhận biết môi trờng dung dịch bằng chất chỉ thị màu (giấy quỳ tím hoặc
dung dịch pheno phtalêin); nhận biết đ ợc dung dịch NaOH
- Viết các phơng trình hoá học minh hoạ tính chất hoá học của bazơ.
- Tìm khối lợng hoặc thể tích dung dịch NaOH tham gia phản ứng.
B. Trọng tâm
Tính chất hóa học của bazơ.
Thang pH
C.Chun b :
- Gv: Bng ph
+ Dng c: Giỏ ng nghim, ng nghim, panh, s, kp g, ng hỳt.
+ Hoỏ cht: Dung dch NaOH, HCl hoc H
2
SO
4
loóng, qu tớm (PP).


Baz ko tan

0
t

oxitbaz + H
2
O
*Tranh vẽ sơ đồ điện phân dung dịch NaCl, các ứng dụng của natri hiđroxit.
- Hs: Đọc trước bài 8
D. Phương pháp
- Đàm thoại, vấn đáp, hoạt động nhóm
E.Hoạt động dạy học
1. Ổn định tổ chức (1p)
2.Kiểm tra bài cũ (5p)
+ Em hãy nêu các tính chất hoá học của bazơ tan (kiềm)?
3.Bài mới
Bài trước chúng ta đã biết được tính chất hoá học chung của bazơ tan. Vậy NaOH có
những tính chất đó không và có những ứng dụng nào, phương pháp điều chế ra sao ta
nghiên cứu bài học hôm nay:


Hoạt động của Gv và Hs Nội dung kiến thức
Hoạt động 1 : Tìm hiểu tính chất vật lý của
NaOH (7p)
- Gv : - Hướng dẫn học sinh lấy 1 viên
NaOH ra đế sứ thí nghiệm và quan sát:
Cho viên NaOH vào 1 ống nghiệm đựng
nước - lắc đều - sờ tay vào thành ống
nghiệm .
? Dành cho học sinh trung bình, yếu
- Hiện tượng xảy ra ?
- Hs : Viên Na hút ẩm, tan dần, toả nhiệt.
- Gv: Yêu cầu đại diện 1 nhóm học sinh nêu
nhận xét .

- Gv: Gọi 1 học sinh khác đọc SGK để bổ
sung tiếp các tính chất vật lí của dung dịch
NaOH
- Hs: Đọc SGK
- Gv: Thông báo: dung dịch NaOH có tính
nhờn, làm bục giấy vải, ăn mòn da vì vậy
khi sử dụng phải hết sức cẩn thận.
Hoạt động 2 : Nghiên cứu tính chất hóa học
của NaOH (15p)
? Dành cho học sinh trung bình, khá
- Natri hiđroxit thuộc loại hợp chất nào ?
- Hs: Thuộc loại hợp chất bazơ tan
? Dành cho học sinh khá, giỏi
- Các em hãy dự đoán tính chất hoá học của
natri hiđroxit ?
- Hs: Đưa ra các tính chất của NaOH dựa
vào tính chất của bazơ tan.
- Gv : Biểu diễn thí nghiệm NaOH với axit.
- Gv: Thông báo NaOH mang đầy đủ tính
chất hoá học của một bazơ tan (chỉ phần
học sinh đã viết ở góc bảng).
Hoạt động 3 : Tìm hiểu những ứng dụng
của NaOH (5p)
- Gv: Cho học sinh quan sát hình vẽ những
ứng dụng của natri hiđroxit
+ Gọi 1 học sinh trả lời những ứng dụng
của natri hiđroxit
+ Gọi 1 học sinh đọc SGK để hoàn thiện
những ứng dụng của NaOH
Hoạt động 4 : Tìm hiểu phương pháp điều

chế NaOH (5p)
- Gv : NaOH là bazơ có nhiều ứng dụng nó
được điều chế như sau :
+ Dùng Na, Na
2
O phản ứng với nước.
+ Điện phân dd muối ăn có màng ngăn.
I.Tính chất vật lí .(SGK)
II.Tính chất hoá học.
1. Làm đổi màu chất chỉ thị
- Quì tím hoá xanh
- Phenolphtalein không màu chuyển sang
màu hồng.
2. Tác dụng với axit tạo muối và nước
SO
3
+ 2NaOH Na
2
SO
4
+ H
2
O
3. Tác dụng với axit tạo muối và nước
2NaOH + H
2
SO
4
Na
2

SO
4
+ 2H
2
O

III.ứng dụng (sgk)
IV. Điều chế
1. Trong phòng thí nghiệm:
2Na + 2H
2
O 2NaOH + H
2
Na
2
O + H
2
O 2NaOH
2. Trong công nghiệp:
2NaCl +H
2
O
điện

phân
2NaOH+H
2
+ Cl
2


V.Cng c (6p)
? Dnh cho hc sinh khỏ, gii
* Hc sinh hon thnh cỏc phn ng theo s sau:
(1) (2) (3) (4) (5)
Na Na
2
O NaOH NaCl NaOH Na
2
SO
4
(6) (7)
NaOH Na
3
PO
4
VI.V nh (1p)
- V nh lm bi tp: 1, 2, 3, 4, SGK tr27.
- c trc phn canxi hiroxit
_______________________________________________________________________
Tun 7 : Ngy son : 25/9/2010
Ngy dy : 29/9/2010
Tit 13 - BI 8. MT S BAZ QUAN TRNG
B.Canxi Hiroxit
A. Chuẩn kiến thức, kĩ năng
Kiến thức
Biết đợc:
- Tính chất, ứng dụng của canxi hiđroxit Ca (OH)
2
- Thang pH và ý nghĩa giá trị pH của dung dịch.
Kĩ năng

- Nhận biết môi trờng dung dịch bằng chất chỉ thị màu (giấy quỳ tím hoặc
dung dịch pheno phtalêin); nhận biết đ ợc dung dịch Ca (OH)
2
.
- Viết các phơng trình hoá học minh hoạ tính chất hoá học của bazơ.
- Tìm khối lợng hoặc thể tích dung dịch Ca (OH)
2
tham gia phản ứng.
B. Trọng tâm
Tính chất hóa học của bazơ.
Thang pH
D.Chun b :
1. Giỏo viờn
+ Bng ph
+ Dng c: Giỏ ng nghim, ng nghim, cc thu tinh, a thu tinh, phu + giy
lc, giỏ st.
+ Hoỏ cht: Dung dch NaCl, HCl hoc H
2
SO
4
loóng, NH
3
, Nc chanh
+ Qu tớm (PP), CaO.
2. Hc sinh
+ Hc bi tớnh cht húa hc ca baz, xem trc bi Ca(OH)
2
E. Phng phỏp
- Hot ng nhúm, thc hnh thớ nghim, thuyt trỡnh
F.Hot ng dy hc :

1. n nh t chc (1p)
1.Kim tra bi c (7p)
+ Em hóy nờu cỏc tớnh cht hoỏ hc ca NaOH ? Vit ptp minh ho?
+ Cha bi tp 2 tr27 SGK.
2.Bi mi.
Bi trc chỳng ta ó nghiờn cu v mt baz quan trng l NaOH. Hụm nay chỳng ta
tip tc nghiờn cu mt baz quan trng na ú l Ca(OH)
2
.ú chớnh l ni dung bi
hc.
Hot ng ca Gv - Hs Ni dung kin thc
Hot ng 1 : Pha ch dung dch Ca(OH)
2
I.Tớnh cht

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×