Tải bản đầy đủ (.doc) (32 trang)

giao an Dao dyc lop 4 KYII

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (209.5 KB, 32 trang )


Tuần: 19
BÀI: KÍNH TRỌNG, BIẾT ƠN NGƯỜI LAO ĐỘNG (Tiết 1)
Ngày soạn:
Ngày dạy:
I.MỤC ĐÍCH:
Biết vì sao cần phải kính trọng và biết ơn người lao động.
Bước đầu biết cư xử lễ phép với những người lao động và biết trân trọng, giữ gìn thành
quả lao động của họ.
• Biết nhắc nhở các bạn phải kính trọng và biết ơn người lao động.
KNS: - Tơn trọng giá trị lao động.
- Thể hiện sự tơn trọng, lễ phép với người lao động
II.CHUẨN BỊ:
- SGK
- Que đúng, sai
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
 Khởi động:
 Bài cũ: Yêu lao động
- Ở nhà , em đã làm được những việc gì
để phục vụ bản thân?
- Em đã tham gia vào những công việc lao
động gì ở trường, ở lớp?
- GV nhận xét
 Bài mới:
 Giới thiệu bài
Hoạt động1: Làm việc cả lớp truyện Buổi
học đầu tiên
- GV đọc truyện (hoặc kể chuyện)
* PP: Khăn trải bàn
* Em sẽ cư xử như thế nào với những người


lao động ?
GV kết luận: Cần phải kính trọng mọi
người lao động, dù là những người lao động
- HS nêu
- HS nhận xét
- HS trả lời 2 câu hỏi trong SGK
- Cả lớp nhận xét
*Thảo luận .


1

bình thường nhất.
Hoạt động 2: Thảo luận theo nhóm đôi (bài
tập 1)
- GV nêu yêu cầu bài tập
- GV yêu cầu HS thảo luận theo nhóm đôi
* PP: Trình bày 1 phút.
* Sau này lớn lên em sẽ làm những việc gì ?
GV kết luận:
- Nông dân, bác só, người giúp việc, lái xe
ôm, giám đốc công ti, người đạp xích lô,
nhà khoa học, giáo viên, kó sư, nhà văn, nhà
thơ… đều là những người lao động (trí óc
hoặc chân tay)
- Những người ăn xin, những kẻ buôn bán
ma tuý, buôn bán phụ nữ & trẻ em… không
phải là những người lao động vì những việc
làm của họ không mang lại lợi ích, thậm chí
còn có hại cho xã hội.

Hoạt động 3: Thảo luận nhóm (bài tập 2)
- GV chia nhóm & giao nhiệm vụ cho mỗi
nhóm thảo luận về một tranh
- GV ghi lại trên bảng theo 3 cột:
STT Người Ích lợi mang
lao động lại cho xã hội
- GV kết luận: Mọi người lao động đều
mang lại lợi ích cho bản thân, gia đình &
xã hội
Hoạt động 4: Làm việc cá nhân (bài tập 3)
- GV nêu yêu cầu bài tập, yêu cầu HS
dùng bảng đúng, sai để thực hiện
- GV kết luận: Các việc làm (a), (c), (d),
(đ), (e), (g) là thể hiện sự kính trọng, biết ơn
người lao động.
Các việc (b), (h) là thiếu kính trọng người
- Các nhóm thảo luận
- Đại diện từng nhóm trình bày kết quả
- Cả lớp trao đổi, tranh luận
Cá nhân .
Các nhóm làm việc, đại diện từng nhóm
trình bày
- Cả lớp trao đổi, nhận xét
- HS dùng que đúng, sai


2

lao động.
 Củng cố

- GV mời vài HS đọc ghi nhớ.
 Dặn dò:
- Chuẩn bò bài tập 5, 6 trong SGK
Duyệt của BLĐ: Duyệt của tổ chun mơn:


3

Tuần: 20
BÀI: KÍNH TRỌNG, BIẾT ƠN NGƯỜI LAO ĐỘNG (Tiết 2)
Ngày soạn:
Ngày dạy:
I.MỤC ĐÍCH:
Biết vì sao cần phải kính trọng và biết ơn người lao động.
Bước đầu biết cư xử lễ phép với những người lao động và biết trân trọng, giữ gìn thành
quả lao động của họ.
• Biết nhắc nhở các bạn phải kính trọng và biết ơn người lao động.
KNS: - Tơn trọng giá trị lao động.
- Thể hiện sự tơn trọng, lễ phép với người lao động
II.CHUẨN BỊ:
- SGK
- Đồ dùng để đóng vai
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
 Khởi động:
 Bài cũ: Kính trọng, biết ơn người lao
động (tiết 1)
- Yêu cầu HS nhắc lại ghi nhớ.
- GV nhận xét
 Bài mới:

 Giới thiệu bài : kính trọng, biết ơn
người lao động (tiết 2)
Hoạt động1: Đóng vai (bài tập 4)
- GV chia lớp thành các nhóm, giao mỗi
nhóm thảo luận & chuẩn bò đóng vai một
tình huống
- GV phỏng vấn các HS đóng vai
- GV yêu cầu thảo luận cả lớp:
+ Cách cư xử với người lao động trong mỗi
tình huống như vậy đã phù hợp chưa? Vì
- HS nêu
- HS nhận xét
Các nhóm thảo luận & đóng vai
- Các nhóm lên đóng vai
- HS trả lời
- Cả lớp thảo luận & trả lời


4

sao?
PP: Động não
* Em cảm thấy thế nào khi ứng xử như
vậy?
- GV kết luận về cách ứng xử phù hợp
trong mỗi tình huống.
Hoạt động 2: Trình bày sản phẩm (bài tập
5-6)
- GV yêu cầu HS trình bày sản phẩm theo
nhóm

- GV nhận xét chung
 Củng cố
- GV mời 1-2 HS đọc to phần ghi nhớ.
 Dặn dò:
- Thực hiện kính trọng, biết ơn người lao
động.
- Chuẩn bò bài: Lòch sự với mọi người.
Trả lời.
- HS trình bày sản phẩm theo nhóm
- HS đọc
Duyệt của BLĐ: Duyệt của tổ chun mơn:


5

Tuần: 21 tiết 22 BÀI: LỊCH SỰ VỚI MỌI NGƯỜI (Tiết 1)
Ngày soạn:
Ngày dạy:
I.MỤC ĐÍCH:
Biết ý nghĩa của việc cư xử lịch sự với mọi người .
Nêu được ví dụ về cư xử lịch sự với mọi người .
Biết cư xử lịch với những người xung quanh.
KNS: -Thể hiện sự tự trọng và tơn trọng người khác
- Ứng xử lịch sự với mọi người.
II.CHUẨN BỊ:
SGK
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
 Khởi động:
 Bài cũ: Kính trọng, biết ơn người lao động

- Yêu cầu HS nhắc lại ghi nhớ.
- GV nhận xét
 Bài mới:
 Giới thiệu bài
Hoạt động1: Làm việc cả lớp ( Câu chuyện ở
tiệm may)
- GV nêu yêu cầu: Các nhóm HS đọc truyện
- HS nêu
- HS nhận xét
Các nhóm làm việc
- Đại diện HS trả lời


6

rồi thảo luận theo câu hỏi 1, 2.
* Qua câu truyện trên em đã học tập được
những đức tính gì ở bạn Trang và bạn Hà?
GV kết luận:
- Trang là người lòch sự vì đã biết chào hỏi
mọi người, ăn nói nhẹ nhàng, biết thông cảm
với cô thợ may…
- Hà nên biết tôn trọng người khác & cư xử
cho lòch sự.
- Biết cư xử lòch sự sẽ được mọi người tôn
trọng, quý mến.
Hoạt động 2: Thảo luận nhóm đôi (bài tập 1)
- GV chia nhóm & giao nhiệm vụ cho các
nhóm thảo luận
GV kết luận:

- Các hành vi, việc làm (b), (d) là đúng.
- Các hành vi, việc làm (a), (c), (đ) là sai.
Hoạt động 3: Thảo luận nhóm (bài tập 3)
- GV chia nhóm & giao nhiệm vụ cho các
nhóm
* Đối với ơng bà cha mẹ ,thầy cơ em sẽ ứng xử
như thế nào để chứng tỏ mình là người lịch sự
trong giao tiếp?
GV kết luận: Phép lòch sự giao tiếp thể hiện ở:
- Nói năng nhẹ nhàng, nhã nhặn, không nói
tục, chửi bậy.
- Biết lắng nghe khi người khác đang nói.
- Chào hỏi khi gặp gỡ.
- Xin lỗi khi làm phiền người khác.
- Biết dùng những lời yêu cầu, đề nghò khi
muốn nhờ người khác giúp đỡ.
- Gõ cửa, bấm chuông khi muốn vào nhà
người khác.
- Ăn uống từ tốn, không rơi vãi, không vừa
nhai vừa nói.
 Củng cố
- GV mời HS đọc ghi nhớ.
- Cả lớp nhận xét, bổ sung
*PP: Khăn trải bàn
- Các nhóm HS thảo luận
- Đại diện từng nhóm trình bày.
- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
Các nhóm thảo luận.
- Đại diện từng nhóm trình bày.
- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.

*PP: Trình bày 1 phút.
HS đọc để ghi nhớ.


7

 Dặn dò:
- Sưu tầm ca dao, tục ngữ, truyện, tấm gương
về cư xử lòch sự với bạn bè & mọi người.
Duyệt của BLĐ: Duyệt của tổ chun mơn:

Tuần: 22 tiết 22 BÀI: LỊCH SỰ VỚI MỌI NGƯỜI (Tiết 2)
Ngày soạn:
Ngày dạy:
I.MỤC ĐÍCH:
Biết ý nghĩa của việc cư xử lịch sự với mọi người .
Nêu được ví dụ về cư xử lịch sự với mọi người .
Biết cư xử lịch với những người xung quanh.
KNS: -Thể hiện sự tự trọng và tơn trọng người khác
- Ứng xử lịch sự với mọi người.
II.CHUẨN BỊ:
- SGK
- Mỗi HS có 3 tấm bìa màu: xanh, đỏ, trắng.
- Đồ dùng, đồ vật phục vụ cho trò chơi đóng vai.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
 Khởi động:
 Bài cũ: Lòch sự với mọi người (tiết 1)
- Như thế nào là lòch sự với mọi người? Vì
sao phải lòch sự với mọi người?

- GV nhận xét
 Bài mới:
- HS nêu
- HS nhận xét


8

 Giới thiệu bài
Hoạt động1: Bày tỏ ý kiến (bài tập 2)
- GV phổ biến cho HS cách bày tỏ thái độ
thông qua các tấm bìa
GV lần lượt nêu từng ý kiến trong bài tập 2
*GV yêu cầu HS giải thích lí do
GV kết luận:
- Các ý kiến (c), (d) là đúng.
- Ý kiến (a), (b), (đ) là sai
Hoạt động 2: Đóng vai (bài tập 4)
- GV chia nhóm & giao nhiệm vụ cho các
nhóm
* Em cảm thấy như thế nào khi tỏ thái độ
lòch sự với mọi người
- GV nhận xét chung.
 Củng cố
GV kết luận chung:
GV đọc câu ca dao sau & giải thích ý
nghóa:
Lời nói chẳng mất tiền mua
Lựa lời mà nói cho vừa lòng nhau.
 Dặn dò:

- Thực hiện cách cư xử lòch sự với mọi
người xung quanh trong cuộc sống hằng
ngày.
- Chuẩn bò bài: Giữ gìn các công trình
công cộng.
+ Màu đỏ: Biểu lộ thái độ tán thành
+ Màu xanh: Biểu lộ thái độ phản đối
+ Màu trắng: Biểu lộ thái độ phân
vân, lưỡng lự
- HS biểu lộ thái độ theo cách đã quy
ước
- HS giải thích lí do & thảo luận
chung cả lớp
*PP: Trình bày ý kiến cá nhân.
Các nhóm thảo luận & chuẩn bò đóng
vai.
- Một nhóm HS lên đóng vai
- Các nhóm khác có thể lên đóng vai
nếu có cách giải quyết khác.
- Lớp nhận xét, đánh giá các giải
quyết.
* Trình bày 1 phút


9

Duyệt của BLĐ: Duyệt của tổ chun mơn:
Tuần: 23
Tiết 23 BÀI: GIỮ GÌN CÁC CÔNG TRÌNH CÔNG CỘNG (Tiết 1)
Ngày dạy :

I.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:
Học xong bài này, HS biết:
- Biết được vì sao phải bảo vệ, giữ gìn các công trình công cộng.
- Nêu được kot65 số việc can làm để bảo vệ các công trình công cộng.
- Có ý thức bảo vệ, giữ gìn các công trình công cộng ở đòa phương ; biết nhắc các bạn cần
bảo vệ, giữ gìn các công trình công cộng.
KN : Xác đònh giá trò văn hóa tinh thần ở những nơi công cộng ; thu thập và xử lý thông tin
về các tác động giữ gìn các công trình công cộng đia phương.
GD : Các em biết và thực hiện giữ gìn các công trình công cộng có liên quan trực tiếp đến
môi trường và chất lượng cuộc sống.

II.CHUẨN BỊ:
- SGK
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
 Khởi động:
 Bài cũ: Lòch sự với mọi người
- Yêu cầu HS nhắc lại ghi nhớ.
- HS nêu


10

- GV nhận xét
 Bài mới:
 Giới thiệu bài
Hoạt động1: Thảo luận nhóm (tình huống
trang 34)
- GV chia nhóm & giao nhiệm vụ cho các
nhóm thảo luận

- GV kết luận: Nhà văn hoá xã là một công
trình công cộng, là nơi sinh hoạt văn hoá chung
của nhân dân, được xây dựng bởi nhiều công
sức, tiền của. Vì vậy, Thắng cần phải khuyên
Hùng nên giữ gìn, không được vẽ bậy.
Hoạt động 2: Làm việc nhóm đôi (bài tập 1)
- GV giao cho từng nhóm thảo luận bài tập 1
- GV kết luận ngắn gọn về từng tranh.
Hoạt động 3: Xử lí tình huống (bài tập 2)
- GV yêu cầu các nhóm thảo luận, xử lí tình
huống
- GV kết luận về từng tình huống:
a) Cần báo cho người lớn hoặc những
người
có trách nhiệm về việc này (công an, nhân viên
đường sắt…)
b) Cần phân tích lợi ích của biển báo giao
thông, giúp các bạn nhỏ thấy rõ tác hại của
hành động ném đất đá vào biển báo giao thông
& khuyên ngăn họ.
 Củng cố
- GV mời vài HS đọc ghi nhớ.
 Dặn dò:
- Phân chia thành các nhóm HS & yêu cầu các
nhóm HS điều tra về các công trình công cộng
ở đòa phương (theo mẫu bài tập 4) & có bổ sung
thêm cột về lợi ích của công trình công cộng.
(Tốt nhất là chia nhóm theo đòa bàn sinh sống
của HS sẽ giúp các em dễ dàng điều tra hơn)
- HS nhận xét

- Các nhóm HS thảo luận
- Đại diện các nhóm trình bày
- Các nhóm khác trao đổi, bổ sung
- Các nhóm thảo luận
- Đại diện từng nhóm trình bày
- Cả lớp trao đổi, tranh luận
- Các nhóm HS thảo luận
- Theo từng nội dung, đại diện các nhóm
trình bày, bổ sung, tranh luận ý kiến trước
lớp
- HS đọc


11

Duyệt của BLĐ: Duyệt của tổ chuyên môn:



12

TUẦN: 24
Tiết 24 BÀI: GIỮ GÌN CÁC CÔNG TRÌNH CÔNG CỘNG (Tiết 2)

Ngày dạy:
I.MỤC ĐÍCH :
Học xong bài này, HS:
- Biết được vì sao phải bảo vệ, giữ gìn các công trình công cộng.
- Nêu được một số việc cần làm để bảo vệ các công trình công cộng.
- Có ý thức bảo vệ, giữ gìn các công trình công cộng ở đòa phương ; biết nhắc các bạn cần

bảo vệ, giữ gìn các công trình công cộng.
- Biết nhắc nhở các bạn cần bảo vệ, giữ gìn các công trình công cộng.
KN : Xác đònh giá trò văn hóa tinh thần ở những nơi công cộng ; thu thập và xử lý thông tin
về các tác động giữ gìn các công trình công cộng đia phương.
GD : Các em biết và thực hiện giữ gìn các công trình công cộng có liên quan trực tiếp đến
môi trường và chất lượng cuộc sống.
II.CHUẨN BỊ:
- SGK
- Phiếu điều tra
- Mỗi HS một tấm bìa màu: xanh, đỏ, trắng
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
 Khởi động:
 Bài cũ: Giữ gìn các công trình công cộng
(tiết 1)
- Vì sao phải giữ gìn các công trình công
cộng?
- GV nhận xét
 Bài mới:
 Giới thiệu bài
Hoạt động1: Báo cáo về kết quả điều tra
(bài tập 4)
- GV yêu cầu các nhóm báo cáo về kết
quả điều tra
- GV kết luận về việc thực hiện giữ gìn
- HS nêu
- HS nhận xét
- Đại diện các nhóm HS báo cáo kết quả điều
tra về những công trình công cộng ở đòa
phương.

- Cả lớp thảo luận về các bản báo cáo như:
+ Làm rõ, bổ sung ý kiến về thực trạng các
công trình & nguyên nhân
+ Bàn cách bảo vệ, giữ gìn chúng sao cho thích
hợp.


13

những công trình công cộng ở đòa phương
Hoạt động 2: Bày tỏ ý kiến (bài tập 3)
- GV phổ biến cho HS cách bày tỏ thái độ
thông qua các tấm bìa
-GV lần lượt nêu từng ý kiến trong bài tập 2
-GV yêu cầu HS giải thích lí do
GV kết luận:
- Các ý kiến (a) là đúng.
- Ý kiến (b), (c) là sai
 Củng cố
- GV kết luận chung
- Yêu cầu vài HS đọc ghi nhớ.
 Dặn dò:
- Thực hiện việc giữ gìn, bảo vệ các công
trình công cộng.
- Chuẩn bò bài: Tích cực tham gia các hoạt
động nhân đạo.
+ Màu đỏ: Biểu lộ thái độ tán thành
+ Màu xanh: Biểu lộ thái độ phản đối
+ Màu trắng: Biểu lộ thái độ phân vân, lưỡng lự
- HS biểu lộ thái độ theo cách đã quy ước

- HS giải thích lí do & thảo luận chung cả lớp
Duyệt của BLĐ: Duyệt của tổ chun mơn:


14

TUẦN: 25
Tiết 25 BÀI: ÔN TẬP VÀ THỰC HÀNH KĨ NĂNG GIỮA KÌ II

Ngày dạy:
I. MỤC TIÊU:
HS thực hành các kỹ năng đã học như :
- Kính trọng, biết ơn người lao động.
- Lòch sự với mọi người.
- Giữ gìn các công trình công cộng.
II. CHUẨN BỊ:
- GV : các tình huống của từng kỹ năng d09a4 học.
- HS: đóng vai.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:


HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC
1. Ổn đònh:
2. KTBC:
- Vì sao phải giữ gìn vệ sinh nơi công
công ?
- GV nhận xét – tuyên dương
3. Bài mới:
HĐ: Trả lời câu hỏi
- Em cư xử như thế nào đối với người lao

động?
- Đối với ông bà, cha mẹ, thầy cô giáo,
em đối xử như thế nào để thể hiện lòch sự
với mọi người?
- Em và một số bạn cùng lớp có dòp đi
chơi xa, em và các bạn đi chung làm thế
nào để thể hiện các em biết giữ gìn các
công trình công cộng ?
* GV nhận xét – chốt lại ý đúng.
HĐ: Đóng vai .
- Yêu cầu HS chọn cặp.
- Giao nhiệm vụ cho từng cặp HS :
Em hãy đóng vai xử lý các tình huống
nêu trên (HĐ 1)
- GV theo dõi – giúp đỡ HS chọn cách xử
- Hát
- 2 HS trả lời
- HS nhận xét.
- HS trả lời cá nhân .
- HS nhận xét câu trả lời của bạn.
- Cặp 2 HS.
- HS nhận nhiệm vụ ; thảo luận chọn cách xử
lý thích hợp. Sau đó thực hành đóng vai.
- Nhóm khác nhận xét.


15

lý tình huống thích hợp với từng kỹ năng.
- GV nhận xét – tuyên dương.

4. Củng cố – dặn dò:
- Gọi HS nêu lại nội dung tóm tắt của
từng nội dung (SGK – Đạo đức lớp 4)
- Giáo dục HS thông qua từng kỹ năng
của bài học.
- Dặn HS chuan bò bài sau.
- Nhận xét tiết học.
- 3 HS đọc thành tiếng.
- HS lắng nghe.
Duyệt của BLĐ: Duyệt của tổ chun mơn:


16

TUẦN: 26
Tiết 26 BÀI: TÍCH CỰC THAM GIA
CÁC HOẠT ĐỘNG NHÂN ĐẠO (Tiết 1)
Ngày dạy:
I.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:
Học xong bài này, HS:
- Nêu được ví dụ về hoạt động nhân đạo.
- Thông cảm với bạn bè và những người gặp khó khăn, hoạn nạn ở lớp, ở trường
và cộng đồng.
- Tích cực tham gia một số hoạt động nhân đạo ở lớp, ở trường, ở đòa phương phù
hợp với khả năng và vận động bạn bè, gia đình cùng tham gia.
- Nêu được ý nghóa của hoạt động nhân đạo.
* KN: Đảm nhận trách nhiệm khi tham gia các hoạt động nhân đạo.
II.CHUẨN BỊ:
- SGK
- Mỗi HS có 3 tấm bìa màu: xanh, đỏ, trắng.

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
 Khởi động:
 Bài cũ: Giữ gìn các công trình công cộng
(tiết 1)
- Yêu cầu HS nhắc lại ghi nhớ.
- GV nhận xét
 Bài mới:
 Giới thiệu bài
Hoạt động1: Thảo luận nhóm (thông tin
trang 37)
- GV yêu cầu các nhóm HS đọc thông tin
& thảo luận các câu hỏi 1, 2
- GV kết luận: Trẻ em & nhân dân ở các
vùng bò thiên tai hoặc có chiến tranh đã phải
chòu nhiều khó khăn, thiệt thòi. Chúng ta
cần phải cảm thông, chia sẻ với họ, quyên
góp tiền của để giúp đỡ họ. Đó là một hành
động nhân đạo.
Hoạt động 2: Làm việc theo nhóm đôi
- HS nêu
- HS nhận xét
- Các nhóm HS thảo luận
- Đại diện các nhóm trình bày
- Cả lớp trao đổi, tranh luận


17

(bài tập 1)

-GV giao cho từng nhóm thảo luận bài tập 1
GV kết luận:
+ Việc làm trong tình huống (a), (c) là đúng
+ Việc làm trong tình huống (b) là sai vì
không phải xuất phát từ tấm lòng cảm thông,
mong muốn chia sẻ với người tàn tật mà chỉ
để lấy thành tích cho bản thân.
Hoạt động 3: Bày tỏ ý kiến (bài tập 3)
- GV phổ biến cho HS cách bày tỏ thái độ
thông qua các tấm bìa
-GV lần lượt nêu từng ý kiến trong bài tập 2
- GV yêu cầu HS giải thích lí do
GV kết luận:
- Các ý kiến (a), (d) là đúng.
- Ý kiến (b), (c) là sai
 Củng cố
- GV mời vài HS đọc ghi nhớ.
 Dặn dò:
- HS sưu tầm các thông tin, truyện, tấm
gương, ca dao, tục ngữ… về các hoạt động
nhân đạo.
- HS đọc nội dung bài tập 1
- Các nhóm HS thảo luận
- Đại diện các nhóm trình bày ý kiến trước
lớp
- Cả lớp nhận xét, bổ sung
+ Màu đỏ: Biểu lộ thái độ tán thành
+ Màu xanh: Biểu lộ thái độ phản đối
+ Màu trắng: Biểu lộ thái độ phân vân, lưỡng
lự

- HS biểu lộ thái độ theo cách đã quy ước
- HS giải thích lí do & thảo luận chung cả
lớp
Duyệt của BLĐ: Duyệt của tổ chun mơn:


18

TUẦN: 27
TIẾT 27 BÀI: TÍCH CỰC THAM GIA
CÁC HOẠT ĐỘNG NHÂN ĐẠO (Tiết 2)

Ngày dạy:
I.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:
Học xong bài này, HS:
- Nêu được ví dụ về hoạt động nhân đạo.
- Thông cảm với bạn bè và những người gặp khó khăn, hoạn nạn ở lớp, ở trường
và cộng đồng.
- Tích cực tham gia một số hoạt động nhân đạo ở lớp, ở trường, ở đòa phương phù
hợp với khả năng và vận động bạn bè, gia đình cùng tham gia.
- Nêu được ý nghóa của hoạt động nhân đạo.
* KN: Đảm nhận trách nhiệm khi tham gia các hoạt động nhân đạo.
II.CHUẨN BỊ:
- SGK
- Phiếu điều tra
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
 Khởi động:
 Bài cũ: Tích cực tham gia các hoạt động
nhân đạo (tiết 1)

- Yêu cầu HS nhắc lại ghi nhớ.
- GV nhận xét
 Bài mới:
 Giới thiệu bài
Hoạt động1: Thảo luận nhóm đôi (bài tập
4)
- GV nêu yêu cầu
- GV kết luận:
+ (b), (c), (e) là việc làm nhân đạo
+ (a), (d) không phải là hoạt động nhân đạo
- HS nêu
- HS nhận xét
- HS thảo luận nhóm đôi
- Theo từng nội dung, đại diện các nhóm
báo cáo trước lớp
- Cả lớp nhận xét, bổ sung.


19

Hoạt động 2: Xử lí tình huống (bài tập 2)
- GV chia nhóm & giao cho mỗi nhóm HS
thảo luận một tình huống
- GV kết luận:
+ Tình huống (a): Có thể đẩy xe lăn giúp
bạn (nếu bạn có xe lăn), quyên góp tiền giúp
bạn mua xe (nếu bạn chưa có xe & có nhu
cầu)…
+ Tình huống (b): Có thể thăm hỏi, trò
chuyện với bà cụ, giúp đỡ bà những công

việc lặt vặt hằng ngày như lấy nước, quét
nhà, quét sân, nấu cơm, thu dọn nhà cửa…
Hoạt động 3: Thảo luận nhóm (bài tập 5)
- GV chia nhóm & giao nhiệm vụ cho mỗi
nhóm
- GV kết luận: Cần phải cảm thông, chia
sẻ, giúp đỡ những người khó khăn, hoạn nạn
bằng cách tham gia những hoạt động nhân
đạo phù hợp với khả năng.
 Củng cố
- GV mời vài HS đọc phần ghi nhớ.
 Dặn dò:
- Nhắc nhở HS thực hiện dự án giúp đỡ
những người khó khăn, hoạn nạn đã xây
dựng theo kết quả bài tập 5.
- Chuẩn bò bài: Tôn trọng luật giao thông
- Các nhóm HS thảo luận
- Theo từng nội dung, đại diện các nhóm
cùng lớp trình bày, bổ sung, tranh luận ý
kiến
- Các nhóm thảo luận & ghi kết quả ra tờ
giấy khổ to theo mẫu bài tập 5
- Đại diện từng nhóm trình bày
- Cả lớp trao đổi, bình luận.
Duyệt của BLĐ: Duyệt của tổ chun mơn:


20

TUẦN: 28

Tiết 28 BÀI: TÔN TRỌNG LUẬT GIAO THÔNG (Tiết 1)
Ngày dạy:
I.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:
Học xong bài này, HS :
- Nêu được một số quy đònh khi tham gia giao thông (những quy đònh có liên quan tới HS).
- Phân biệt được hình vi tôn trọng Luật Giao thông và vi phạm Luật Giao thông.
- Nghiêm chình chấp hành Luật Giao thông trong cuộc sống hằng ngày.
- Biết nhắc nhở bạn bè cùng tôn trọng Luật Giao thông.
* KN: Tham gia giao thông đúng luật ; phê phán những hành vi vi phạm Luật giao thông.
II.CHUẨN BỊ: SGK
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
 Khởi động:
 Bài cũ: Tích cực tham gia các hoạt động
nhân đạo
- Em đã làm gì để thể hiện việc tích cực
tham gia các hoạt động nhân đạo ở trường,
ở lớp hoặc ở ngoài xã hội?
- GV nhận xét
 Bài mới:
 Giới thiệu bài
Hoạt động1: Thảo luận nhóm (thông tin
trang 40)
- GV chia HS thành các nhóm & giao
nhiệm vụ cho các nhóm đọc thông tin &
thảo luận các câu hỏi về nguyên nhân, hậu
quả của tai nạn giao thông, cách tham gia
giao thông an toàn
- GV kết luận:
+ Tai nạn giao thông để lại nhiều hậu

quả: tổn thất về người & của (người có thể
bò chết, bò thương, bò tàn tật; xe bò hỏng, giao
thông bò ngừng trệ…)
+ Tai nạn giao thông xảy ra do nhiều
- HS nêu
- HS nhận xét
- Các nhóm thảo luận
- Từng nhóm lên trình bày kết quả thảo luận
- Các nhóm khác bổ sung & chất vấn


21

nguyên nhân: do thiên tai (bão lụt, động đất,
sạt lở núi…) nhưng chủ yếu là do con người
(lái nhanh, vượt ẩu, không làm chủ phương
tiện, không chấp hành đúng Luật Giao
thông…)
+ Mọi người dân đều có trách nhiệm tôn
trọng & chấp hành Luật Giao thông.
Hoạt động 2: Thảo luận nhóm (bài tập 1)
- GV chia HS thành nhóm đôi & giao
nhiệm vụ cho các nhóm
- GV kết luận: Những việc làm trong tranh
2, 3, 4 là những việc làm nguy hiểm, cản trở
giao thông. Những việc làm trong các tranh
1, 5, 6 là các việc làm chấp hành đúng Luật
Giao thông.
Hoạt động 3: Thảo luận nhóm (bài tập 2)
- GV chia nhóm & giao nhiệm vụ cho mỗi

nhóm thảo luận một tình huống
GV kết luận:
+ Các việc làm trong các tình huống
của bài tập 2 là những việc làm dễ gây tai
nạn giao thông, nguy hiểm đến sức khoẻ &
tính mạng con người.
+ Luật Giao thông cần thực hiện ở mọi
lúc, mọi nơi.
 Củng cố
- GV mời vài HS đọc ghi nhớ.
 Dặn dò:
- Tìm hiểu các biển báo giao thông nơi em
thường qua lại, ý nghóa & tác dụng của các
biển báo.
- Chuẩn bò bài tập 4.
- Từng nhóm HS xem xét tranh để tìm hiểu:
Nội dung bức tranh nói về điều gì? Những
việc làm đó đã theo đúng Luật Giao thông
chưa? Nên làm thế nào thì đúng Luật Giao
thông?
- Một số nhóm lên trình bày kết quả làm
việc
- Các nhóm khác chất vấn & bổ sung
- HS dự đoán kết quả của từng tình huống
- Các nhóm trình bày kết quả thảo luận
- Các nhóm khác bổ sung & chất vấn
- HS đọc ghi nhớ.


22



TUẦN: 29
Tiết 29 BÀI: TÔN TRỌNG LUẬT GIAO THÔNG (Tiết 2)
Ngày dạy:
I.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:
Học xong bài này, HS :
- Nêu được một số quy đònh khi tham gia giao thông (những quy đònh có liên quan tới HS).
- Phân biệt được hình vi tôn trọng Luật Giao thông và vi phạm Luật Giao thông.
- Nghiêm chình chấp hành Luật Giao thông trong cuộc sống hằng ngày.
- Biết nhắc nhở bạn bè cùng tôn trọng Luật Giao thông.
* KN: Tham gia giao thông đúng luật ; phê phán những hành vi vi phạm Luật giao thông.
II.CHUẨN BỊ:
- SGK
- Một số biển báo giao thông
- Đồ dùng hoá trang để chơi đóng vai.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
 Khởi động:
 Bài cũ: Tôn trọng Luật Giao thông (tiết 1)
- Tôn trọng Luật Giao thông là trách nhiệm
của những ai?
- Vì sao phải tôn trọng Luật Giao thông?
- GV nhận xét
- HS nêu
- HS nhận xét


Duyệt của BLĐ: Duyệt của tổ chun mơn:
23


 Bài mới:
 Giới thiệu bài
Hoạt động1: Trò chơi tìm hiểu biển báo
giao thông
- GV chia HS thành các nhóm & phổ biến
cách chơi
- GV điều khiển cuộc chơi
- GV cùng HS đánh giá kết quả
Hoạt động 2: Thảo luận nhóm (bài tập 3)
- GV chia HS thành các nhóm
GV đánh giá kết quả làm việc của mỗi nhóm
& kết luận:
a) Không tán thành ý kiến của bạn & giải
thích cho bạn hiểu: Luật Giao thông cần được
thực hiện ở mọi lúc, mọi nơi.
b) Khuyên bạn không nên thò đầu ra
ngoài, rất nguy hiểm.
c) Can ngăn bạn không ném đá lên tàu,
gây nguy hiểm cho hành khách & làm hư hỏng
tài sản công cộng.
d) Đề nghò bạn dừng lại để nhận lỗi &
giúp người bò nạn.
đ) Khuyên các bạn nên ra về, không nên
làm cản trở giao thông.
e) Khuyên các bạn không được đi dưới
lòng đường vì rất nguy hiểm.
Hoạt động 3: Trình bày kết quả điều tra
thực tiễn (bài tập 4)
- GV yêu cầu HS trình bày kết quả điều tra

theo nhóm
- GV nhận xét kết quả làm việc nhóm của
HS
 Củng cố
- HS có nhiệm vụ quan sát biển báo giao
thông (khi GV giơ lên) & nói ý nghóa của
biển báo.
- Mỗi nhận xét đúng sẽ được 1 điểm
- Nếu các nhóm cùng giơ tay thì viết vào
giấy
- Nhóm nào nhiều điểm nhất thì nhóm đó
thắng
- Mỗi nhóm nhận một tình huống, thảo
luận cách giải quyết
- Từng nhóm báo cáo kết quả (có thể bằng
đóng vai)
- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung ý kiến
- Đại diện từng nhóm lên trình bày kết quả
điều tra
- Các nhóm khác bổ sung, chất vấn


24

GV kết luận chung:
Để đảm bảo an toàn cho bản thân mình & cho
mọi người cần chấp hành nghiêm chỉnh Luật
Giao thông.
 Dặn dò:
- Chấp hành tốt Luật Giao thông & nhắc nhở

mọi người cùng thực hiện.
- Chuẩn bò bài: Bảo vệ môi trường.

TUẦN: 30
Tiết 30 BÀI: BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG (Tiết 1)
Ngày dạy:
I.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:
Học xong bài này, HS:
- Biết được sự cần thiết phải bảo vệ môi trường và trách nhiệm tham gia bảo vệ môi trường.
- Nêu được những việc cần làm phù hợp với lứa tuổi để bảo vệ môi trường.
- Tham gia bảo vệ mội trường ở nhà, ở trường học và nơi công cộng bằng những việc làm
phù hợp với khả năng.
- Không đồng tình vơi những hành vi làm ô nhiễm môi trường và biết nhắc nhở bạn bè,
người thân cùng thực hiện bảo vệ mội trường.
* KN: Trình bày các ý tưởng bảo vệ mội trường ở nhà, ở trường ; đảm nhận trách nhiệm
bảo vệ môi trường ở nhà, ở trường.
* GD: sự cần thiết phải bảo vệ môi trường và trách nhiệm khi tham gia bảo vệ mội trường
của HS.


Duyệt của BLĐ: Duyệt của tổ chun mơn:
25

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×