TUẦN 31
Tiết 61 BÀI: TRÁI ĐẤT LÀ MỘT HÀNH TINH TRONG HỆ MẶT TRỜI
Ngày dạy:
I. MỤC TIÊU:
- Nêu được vò trí Trái Đất trong hệ Mặt trời : từ Mặt Trời ra xa dần, Trái Đất
là hành tinh thứ 3 trong hệ Mặt Trời.
- Biết được hệ Mặt Trời có 8 hành tinh và chỉ Trái Đất là hành tinh có sự
sống.
* KN: kỷ năng làm chủ bản thân : Đảm nhận trách nhiệm thực hiện các hoạt
động giữ cho Trái đất luôn xanh, sạch và đẹp ; giữ vệ sinh môi trường, vệ sinh nơi
ở ; trồng, chăm sóc và bảo vệ cây xanh.
II/ Chuẩn bò:
* GV: Hình trong SGK trang 98 –99 .
* HS: SGK, vở.
III/ Các hoạt động:
1.Khởi động: Hát.
2.Bài cũ: Sự chuyển động của trái đất.
- Gv 2 Hs :
+ Trái Đất quay quanh trục của nó theo
hướng cùng chiều hay ngược chiều với kim
đồng hồ ?
+ Trái đất tham gia đồng thời mấy chuyển
động? Đó là những chuyển động nào?
- Gv nhận xét.
3.Giới thiệu và nêu vấn đề:
Giới thiiệu bài – ghi tựa:
4. Phát triển các hoạt động.
* Hoạt động1: Làm việc với SGK theo nhóm.
Cách tiến hành.
Bước 1: Làm việc theo nhóm:
- Gv yêu cầu Hs quan sát các hình SGK trang
98 – 99 và trả lời câu hỏi
+ Bạn có nhận xét gì về kích thứơc của chúng?
+ Bên ngoài cơ thể của những con tôm, cua có
gì bảo vệ? Bên trong cơ thể của chúng có
xương sống không?
+ Hãy đếm xem cua có bao nhiêu chân, chân
PP: Quan sát, thảo luận, thực
hành.
Hs thảo luận các hình trong SGK.
1
của chúng có gì đặc biệt?
Bước 2: Làm việc cả lớp.
- Gv gọi một số Hs lên trình bày kết quả làm
việc theo nhóm.
- Gv hỏi: Cây xu hào có gì đặc biệt?
- Gv nhận xét, chốt lại:
=> Tôm, cua có hình dạng, kích thước khác
nhưng chúng đều không có xương sống. Cơ
thể chúng được bao phủ bằng một lớp vỏ
cứng, có nhiều chân và chân phân thành các
đốt.
* Hoạt động 2: Thảo luận cả lớp.
Cách tiến hành
Bước 1: Gv cho Hs thảo luận cả lớp.
- Gv chia lớp thành 4 nhóm. Cho các em thảo
luận
- Câu hỏi:
+ Tôm, cua sống ở đâu?
+ Nêu ích lợi của tôm, cua?
+ Giới thiệu về hoạt động nuôi, đánh bắt hay
chế biến tôm, cua mà em biết?
Bước 2
- Gv yêu cầu đại diện các nhóm lên trính bày.
- Các nhóm khác bổ sung.
- Gv nhận xét, chốt lại.
=> Tôm, cua là những thức ăm có nhiều chất
đạm cần cho cơ thể con người.
Ở nước ta có nhiều sông, hồ và biển là
những môi trường thuận tiện để nuôi và đánh
bắt tôm, cua. Hiện nay, nghề nuôi tôm khá
phát triển và tôm đã trở thành một mặt hàng
xuất khẩu của nước ta.
5.Tổng kết – dặn dò.
- Về xem lại bài.
- Chuẩn bò bài sau: Cá.
- Nhận xét bài học.
Đại diện các nhóm lên trình bày.
Hs cả lớp nhận xét.
PP: Luyện tập, thực hành, trò
chơi.
Hs thảo luận.
Đại diện bốn nhóm lên trình bày.
Hs cả lớp bổ sung thêm.
Hs cả lớp nhận xét.
2
Tiết 62 BÀI: MẶT TRĂNG LÀ VỆ TINH CỦA TRÁI ĐẤT.
Ngày dạy:
I. MỤC TIÊU:
- Sử dụng mũi tên để mô tả chiều chuyển động của Mặt Trăng quanh Trái Đất.
- So sánh được độ lớn của Trái Đất, Mặt Trăng và Mặt Trời : Trái Đất lớn hơn
Mặt Trăng. Mặt Trăng lớn hơn Trái Đất nhiều lần.
II/ Chuẩn bò:
* GV: Hình trong SGK trang 118 - 119 .
* HS: SGK, vở.
III/ Các hoạt động:
1.Khởi động: Hát.
2.Bài cũ: Trái đất là một hành tinh trong hệ
Mặt Trời.
- Gv 2 Hs :
+ Tại sao Trái Đất được gọi là một hành tinh
của hệ Mặt Trời?
+ Chúng ta phải làm gì để giữ cho Trái Đất
luôn xanh, sạch và đẹp?
- Gv nhận xét.
3.Giới thiệu và nêu vấn đề:
Giới thiiệu bài – ghi tựa:
4. Phát triển các hoạt động.
* Hoạt động 1: Thảo luận cả lớp.
. Cách tiến hành.
Bước 1: Làm việc theo nhóm:
- Gv yêu cầu Hs quan sát các hình SGK trang
100, 101 và trả lời câu hỏi:
+ Chỉ Mặt Trời, Trái Đất, Mặt Trăng và
chuyển động của Mặt Trăng quanh Trái Đất?
+ Nhận xét chiều quay của Trái Đất quanh
Mặt Trời và chiều quay của Mặt Trăng quanh
Trái Đất?
+ Nhận xét độ lớn của Mặt Trời, Trái Đất và
Mặt Trăng?
Bước 2: Làm việc cả lớp.
- Gv mời đại diện các nhómlên trình bày kết
quả làm việc theo nhóm.
- Các nhóm khác theo dõi, bổ sung.
- Gv nhận xét, chốt lại: Mặt Trăng chuyển
PP: Quan sát, thảo luận, thực
hành.
Hs thảo luận các hình trong SGK.
Đại diện các nhóm lên trình bày.
Hs cả lớp nhận xét.
Vài Hs đứng lên trả lời.
3
động quanh Trái Đất theo hướng cùng chiều
quay của Trái Đất quanh Mặt Trời. Trái Đất
lớn hơn Mặt Trăng, còn Mặt Trời lớn hơn
Trái Đất nhiều lần.
* Hoạt động 2: Vẽ sơ đồ Mặt Trăng quay
xung quanh Trái Đất.
. Cách tiến hành
Bước 1: Thảo luận cả lớp.
- Gv giảng cho Hs biết: Vệ tinh là thiên thể
chuyển động xung quanh hành tinh.
- Gv hỏi: Tại sao Mặt Trăng đựơc gọi là vệ
tinh của Trái Đất?
-Gv mở rộng cho Hs biết: Mặt Trăng là vệ
tinh tự nhiên của Trái Đất. Ngoài ra, chuyển
động quanh Trái Đất còn có vệ tinh nhân tạo
do con người phóng lên vũ trụ.
Bước 2: Làm việc cả lớp.
- Gv yêu cầu các Hs ve õsơ đồ Mặt Trăng
quay xung quanh Trái Đất như hình 2 SGK
trang 119 vào vở rồi đánh mũi tên chỉ hướng
chuyển động của Mặt Trăng quanh Trái Đất.
- Gv nhận xét, chốt lại:
=> Mặt Trăng chuyển động quanh Trái Đất
nên nó đựơc gọi là vệ tinh của Trái Đất.
* Hoạt động 3: Trò chơi Mặt Trăng chuyển
động quanh Trái Đất.
. Cách tiến hành
Bước 1: Thảo luận cả lớp.
- Gv chia nhóm và xác đònh vò trí làm việc
cho từng nhóm.
- Gv hướng dẫn nhóm trưởng cách điều khiển
nhóm.
Bước 2: Làm việc cả lớp.
- Gv yêu cầu thực hành trò chơi theo nhóm.
- Nhóm trưởng điều khiển cho nhóm mình
chơi sao cho từng Hs trong nhóm đều được
đóng vai Mặt Trăng và đi vòng quanh quả
đòa cầu theo chiều mũi tên sao cho mặt luôn
hướng về quả đòa cầu .
PP: Luyện tập, thực hành, thảo
luận.
Hs lắng nghe.
Hs trả lời.
Hs cả lớp thực hành vẽ sơ đồ vào
vở.
PP: Luyện tập, thực hành, thảo
luận.
Hs chia nhóm.
Hs chơi trò chơi.
4
- Gv nhận xét, chốt lại:
Bước 3:.
- Gv gọi một Hs lên biểu diễn trước vài lớp.
- Gv mở rộng cho Hs biết: Mặt Trăng không
có không khí, nước và sự sống. Đó là một nơi
tónh lặng.
5.Tổng kết – dặn dò.
- Về xem lại bài.
- Chuẩn bò bài sau: Ngày và đêm trên Trái
Đất.
- Nhận xét bài học.
Một vài Hs lên biểu diễn trước vài
lớp.
Hs khác nhận xét bạn biểu diễn.
Duyệt của BGH Duyệt của Tổ CM
5
TUẦN 32
Tiết 63 BÀI: NGÀY VÀ ĐÊM TRÊN TRÁI ĐẤT.
Ngày dạy:
I. MỤC TIÊU:
- Biết sử dụng mô hình để nói về hiện tượng ngày và đêm trên Trái Đất.
- Biết một ngày có 24 giờ.
- Biết được mọi nơi trên Trái Đất đều có ngày và đêm kế tiếp nhau không
ngừng.
II/ Chuẩn bò:
* GV: Hình trong SGK trang 120, 121 SGK.
* HS: SGK, vở.
III/ Các hoạt động:
1.Khởi động: Hát.
2.Bài cũ: Mặt Trăng là hành tinh của Trái
Đất
- Gv gọi 2 Hs lên bảng :
+ Chỉ Mặt Trời, Trái Đất, Mặt Trăng và
chuyển động của Mặt Trăng quanh Trái
Đất?
+ Tại sao Mặt Trăng đựơc gọi là vệ tinh
của Trái Đất?
- Gv nhận xét.
3.Giới thiệu và nêu vấn đề:
Giới thiiệu bài – ghi tựa:
4. Phát triển các hoạt động.
* Hoạt động 1: Làm việc với SGK.
. Cách tiến hành.
Bước 1: Làm việc theo nhóm.
- Gv yêu cầu Hs làm việc theo cặp.
- Gv yêu cầu Hs quan sát hình trang 120,
121 SGK và trả lời câu hỏi:
+ Tại sao bóng đèn không chiếu sáng được
toàn bộ bề mặt quả đòa cầu?
+ Khoảng thời gian phần Trái Đất được
Mặt Trời chiếu sáng gọi là gì?
+ Khoảng thời gian phần Trái Đất không
được Mặt Trời chiếu sáng gọi là gì?
+ Tìm vò trí của Hà Nội và La Ha-ba-na
PP: Quan sát, hỏi đáp , giảng giải,
thảo luận.
Hs làm việc theo nhóm.
Hs quan sát hình trong SGK.
Hs thảo luận các câu hỏi
6
trên quả đòa cầu?
+ Khi Hà Nội là ban ngày thi ở La Ha-ba-na
là ngày hay đêm
Bước 2: Làm việc cả lớp.
- Gv mời một số nhóm Hs lên trả lời trước
lớp các câu hỏi trên.
- Gv chốt lại
=> Trái Đất của chúng ta hình cầu nên Mặt
Trời chỉ chiếu sáng một phần. Khoảng thời
gian phần Trái Đất được Mặt Trời chiếu
sáng là ban ngày, phần còn lại không được
chiếu sáng là ban đêm.
* Hoạt động 2: Thực hành theo nhóm.
Các bước tiến hành.
Bước 1 : Làm việc theo nhóm.
- Gv chia Hs thành 4 nhóm.
- Trong nhóm lần lượt làm thực hành theo
hướng dẫn của SGK.
Bước 2: Làm việc cả lớp.
- Gv yêu cầu một số Hs lên thực hành trước
lớp.
- Gv nhận xét phần làm thực hành của các
Hs.
=> Do Trái Đất luôn tự quay quanh mình
nó, nên mọi nơi trên Trái Đất đều lần lượt
được Mặt Trời chiếu sáng rồi lại vào bóng
tối. Vì vậy, trên bề mặt Trái Đất có ngày và
đêm kế tiếp nhau không ngừng.
* Hoạt động 3 : Thảo luận cả lớp.
. Cách tiến hành.
Bước 1: Làm việc theo nhóm.
- Gv đánh dấu một điểm trên quả đòa cầu.
- Gv quay quả đòa cầu đúng một vòng theo
chiều quay ngược kim đồng hồ có nghóa là
điểm đánh dấu trở về chỗ cũ.
- Gv nói: Trời gian để Trái Đất quay được
một vòng quanh mình nó được quy ước là
một ngày.
Một số Hs lên trình bày kết quả thảo
luận.
Hs cả lớp nhận xét.
PP: Luyện tập, thực hành, thảo luận
Hs làm thực hành theo SGK.
Vài Hs lên làm thực hành trước lớp.
Hs cả lớp nhận xét.
PP: Quan sát, thảo luận, giảng giải.
Hs quan sát Gv thực hành.
7
Bước 2: Làm việc cả lớp.
- Gv hỏi:
+ Đố các em biết một ngày có bao nhiêu
giờ?
+ Hãy tưởng tượng nếu Trái Đất ngừng
quay quanh mình nó thì ngày và đêm trên
Trái Đất như thế nào?
- Gv chốt lại:
=> Thời gian để Trái Đất quay được một
vòng quanh mình nó là một ngày, một ngày
có 24 giờ.
5 .Tổng kết– dặn dò.
- Về xem lại bài.
- Chuẩn bò bài sau: Năm, tháng và mùa.
- Nhận xét bài học.
Hs trả lời.
Hs cả lớp nhận xét.
Tiết 64 BÀI : NĂM, THÁNG VÀ MÙA
Ngày dạy:
I. MỤC TIÊU:
- Biết được một năm trên trái Đất có bao nhiêu tháng, bao nhiêu ngày và mấy mùa.
II/ CHUẨN BỊ:
* GV: Hình trong SGK trang 122, 123 SGK.
* HS: SGK, vở.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG:
1Khởi động: Hát.
2.Bài cũ: Ngày và đêm trên trái đất
- Gv gọi 2 Hs lên bảng :
+ Khoảng thời gian phần Trái Đất được Mặt
Trời chiếu sáng gọi là gì?
+ Khoảng thời gian phần Trái Đất không
được Mặt Trời chiếu sáng gọi là gì?
- Gv nhận xét.
3Giới thiệu và nêu vấn đề:
Giới thiiệu bài – ghi tựa:
4. Phát triển các hoạt động.
* Hoạt động 1: Thảo luận nhóm.
. Cách tiến hành.
PP: Quan sát, hỏi đáp , giảng giải,
thảo luận.
8
Bước 1: Làm việc theo nhóm.
- Gv yêu cầu Hs quan sát lòch, thảo luận theo
các gợi ý:
+ Một năm thường có bao nhiêu ngày? Bao
nhiêu tháng?
+ Số ngày trong các tháng đó có gần nhau
không ?
+ Những tháng nào có 31 ngày, 30 ngày và
28 hoặc 29 ngày?
Bước 2: Làm việc cả lớp.
- Gv mời đại diện một số nhóm Hs lên trả lời
trước lớp các câu hỏi trên.
- Gv mở rộng cho Hs biết: có những năm ,
tháng 2 có 28 ngày, nhưng cũng có năm,
tháng 2 có 29 ngày, năm đó người ta gọi là
năm nhuận, và năm nhuận có 366 ngày.
- Gv yêu cầu Hs quan sát hình 1 SGK trang
122 và giảng cho Hs biết thời gian để Trái
Đất chuyển động được một vòng quanh Mặt
Trời là một năm.
- Gv: Khi chuyển động được một vòng quanh
Mặt Trời, Trái Đất đã tự quay quanh mình nó
được bao nhiêu vòng?
- Gv chốt lại:
=> Thời gian để Trái Đất chuyển động được
một vòng quanh Mặt Trời là một năm. Một
năm thường có 365 ngày và được chia thành
12 tháng.
* Hoạt động 2: Làm việc theo cặp.
Các bước tiến hành.
Bước 1 : Làm việc với SGK theo cặp.
- Gv yêu cầu 2 Hs quay mặt vào nhau thảo
luận các câu hỏi:
+ Trong các vò trí A, B, C, D của Trái Đất
trên hình 2 trang 123 trong SGK, vò trí nào
của Trái Đất thể hiện Bắc bán cầu là mùa
xuân, mùa hạ, mùa thu, mùa đông ?
+ Hãy cho biết các mùa của Bắc bán cầu vào
các tháng 3, 6, 9, 12?
Hs làm việc theo nhóm.
Hs thảo luận các câu hỏi.
Một số Hs lên trình bày kết quả
thảo luận.
Hs lắng nghe.
Hs lắng nghe.
PP: Luyện tập, thực hành, thảo luận
Hs quan sát.
9
Bước 2: Hoạt động cả lớp.
- Gv yêu cầu các cặp lên trình bày
- Gv nhận xét, chốt lại.
=> Có một số nơi trên Trái Đất, một năm có
4 mùa: xuân, hạ, thu, đông; các mùa ở Bắc
bán cầu và Nam bán cầu trái ngược nhau.
*Hoạt động 3: Chơi trò Xân, Hạ, Thu, Đông.
Các bước tiến hành.
Bước 1 : Làm việc cá nhân.
- Gv hỏi Hs đặc trưng khí hậu 4 mùa:
+ Khi mùa xuân em cảm thấy thế nào?
+ Khi mùa hạ em cảm thấy thế nào?
+ Khi mùa thu em cảm thấy thế nào?
+ Khi mùa đông em cảm thấy thế nào?
Bước 2.
- Gv yêu cầu các nhóm trưởng điều khiển
các bạn chơi .
- Gv nhận xét.
5 .Tổng kết– dặn dò.
- Về xem lại bài.
- Chuẩn bò bài sau: Các đới khi hậu
- Nhận xét bài học.
- HS trình bày.
Hs nhận xét.
PP: Luyện tập, thực hành, trò chơi
Hs trả lời.
Hs chơi trò chơi.
Duyệt của BGH Duyệt của Tổ CM
10
TUẦN 33
Tiết 65 BÀI: CÁC ĐỚI KHÍ HẬU
Ngày dạy:
I. MỤC TIÊU:
- Nêu được tên 3 đới khí hậu trên Trái Đất : nhiệt đới, ôn đới và hàn đới.
- Nêu được đặc điểm chính của 3 đới khí hậu.
II/ CHUẨN BỊ:
* GV: Hình trong SGK tranng 124, 125 ; Quả đòa cầu ;Tranh ảnh phóng to.
* HS: SGK, vở.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG:
.
1.Khởi động: Hát.
2.Bài cũ: Năm, tháng và mùa
- Gv gọi 2 Hs lên bảng :
+ Một năm có bao nhiêu ngày? Bao nhiêu
tháng?
+ hãy cho biết các mùa của Bắc bán cầu
vào các tháng 3, 6, 9, 12 ?
- Gv nhận xét.
3.Giới thiệu và nêu vấn đề:
Giới thiiệu bài – ghi tựa:
4. Phát triển các hoạt động
* Hoạt động 1: Làm việc với SGK.
. Cách tiến hành.
Bước 1: Làm việc theo nhóm.
- Gv yêu cầu Hs làm việc theo nhóm.
- Gv yêu cầu nhóm trưởng điều khiển các
bạn quan sát các hình 124 SGK. Thảo luận
theo gợi ý sau:
+ Chỉ và nói tên các đới khí hậu ở Bắc bán
cầu và Nam bán cầu ?
+ Mỗi bán cầu có mấy đới khí gậu?
+ Kể tên các đới khí hậu từ xích đạo đến
Bắc cực và từ xích đạo đến Nam cực?
Bước 2: Làm việc cả lớp.
- Gv mời đại diện một số nhóm Hs lên trả
lời trước lớp các câu hỏi trên.
- Gv chốt lại
= > Mỗi bán cầu đều có ba đới khí hậu. Từ
PP: Quan sát, hỏi đáp , giảng giải.
- Hs làm việc theo nhóm.
- Hs thảo luận các câu hỏi.
- Một số Hs lên trình bày kết quả
thảo luận.
- Hs lắng nghe.
11
xích đạo đến Bắc cực hay đến Nam cực có
các đới sau: nhiệt đới, ôn đới và hàn đới.
* Hoạt động 2: Làm việc theo cặp.
Các bước tiến hành.
Bước 1 :
- Gv hướng dẫn Hs cách chỉ vò trí các đới
khí hậu: nhiệt đới, ôn đới và hàn đới.
- Gv yêu cầu Hs tìm đường xích đạo trên
quả đòa cầu.
- Gv xác đònh trên quả đòa cầu 4 đường ranh
giới giữa các đới khí hậu. Những đường đó
là: chí tuyến Bắc, chí tuyến Nam, vòng cực
Bắc, vòng cực Nam. Sau đó dùng phấn màu
tô đậm 4 đường đó.
- Gv hướng dẫn Hs chỉ các đới khí hậu trên
quả đòa cầu.
Bước 2:.
- Gv yêu cầu Hs làm việc trong nhóm theo
gợi ý:
+ Chỉ trên quả đòa cầu vò trí của Việt Nam
và cho biết nước ta nằm trong đới khí hậu
nào?
- Gv yêu cầu Hs trưng bày các hình ảnh
thiên nhiên và con người ở các đới khí hậu
khác nhau.
Bước 3:
- Gv mời đại diện các nhóm lên trình bày.
- Gv nhận xét, chốt lại.
=> Trên Trái Đất, những nơi càng ở gần
xích đạo càng nóng, càng ở xa xích đạo
càng lạnh. Nhiệt đới: nóng quanh năm. n
đới: ôn hòa có đủ 4 mùa. Hàn đới: rất lạnh.
hai cực của Trái Đất quanh năm nước
đóng băng.
* Hoạt động 3: Trò chơi tìm vò trí các đới
khí hậu.
Các bước tiến hành.
Bước 1 :
- Gv yêu cầu chia nhóm và phát cho mỗi
PP: Luyện tập, thực hành, thảo
luận
Hs quan sát.
Hs tìm.
Hs quan sát.
Hs trong nhóm lần lượt chỉ các đới
khí hậu trên quả đòa cầu.
- Các nhóm lên trình bày.
- Hs nhận xét.
PP: Luyện tập, thực hành, trò
chơi.
- Hs thực hành vẽ một con thú
rừng mà em biết.
12
nhóm hình vẽ 1 như SGK và 6 dãi màu.
Bước 2: Hoạt động cả lớp.
- Gv hô “ bắt đầu”, Hs trong nhóm bắt đầu
trao đổi với nhau và dán các dải màu vào
hình vẽ.
Bước 3:
- Gv yêu cầu Hs trưng bày sản phẩm.
- Gv đánh giá kết quả từng nhóm.
5 .Tổng kết– dặn dò.
- Về xem lại bài.
- Chuẩn bò bài sau: Bề Mặt Trái Đất.
- Nhận xét bài học.
- Hs chơi trò chơi.
- Hs trưng bày sản phẩm.
Tiết 66 BÀI : BỀ MẶT TRÁI ĐẤT.
Ngày dạy:
I. MỤC TIÊU :
- Biết trên bề mặt Trái Đất có 6 châu lục và 4 đại dương. Nói tên và chỉ
được vò trí trên lược dồ.
- Biết được nước chiếm phần lớn bề mặt Trái Đất.
II/ CHUẨN BỊ:
* GV: Hình trong SGK trang 126, 127 SGK.
Tranh, ảnh phóng to về lục đòa và đại dương.
* HS: SGK, vở.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG:
1.Khởi động: Hát.
2.Bài cũ: Các đới khí hậu.
- Gv gọi 2 Hs lên trả lời:
+ Chỉ và nói tên các đới khí hậu ở Bắc bán
cầu và Nam bán cầu.
+ Chỉ trên quả đòa cầu vò trí của Việt Nam
và cho biết nước ta nằm trong đới khí hậu
nào?
3.Giới thiệu và nêu vấn đề:
Giới thiiệu bài – ghi tựa:
4. Phát triển các hoạt động.
* Hoạt động 1: Thảo luận cả lớp.
. Cách tiến hành.
Bước 1:
PP: Thảo luận nhóm.
Hs các nhóm thảo luận.
13
- Gv yêu cầu các nhóm trả lời theo gợi ý:
- Chỉ đâu là nước, đâu là đất trong hình 1
SGK trang 126.
Bước 2:
- Gv chỉ cho Hs biết phần đất và phần nước
trên quả đòa cầu.
- Gv hỏi: Nứơc hay đất chiếm phần lớn hơn
trên bề mặt Trái Đất.
- Gv mời đại diện một số nhóm lên trình
bày
Bước 3:
- Gv giải thích kết hợp với minh họa bằng
tranh, ảnh để cho Hs biết thế nào là lục
đòa, thế nào là đại dương.
+ Lục đòa: Là những khối đất liền lớn trên
bề mặt Trái Đất.
+ Đại dương: Là khoảng nước rộng mênh
mông bao bọc phần lục đòa.
- Gv nhận xét và chốt lại.
=> Trên bề mặt Trái Đất có chỗ là đất, có
chỗ là nước. Nước chiếm phần lớn hơn trên
bề mặt Trái Đất. Những khối đất liền lớn
trên bề mặt Trái Đất gọi là lục đòa. Phần
lục đòa chia thành 6 châu lục. Những
khoảng nước rộng mênh mông bao bọc
phần lục đòa gọi là đại dương. Trên bề mặt
Trái Đất có 4 đại dương.
* Hoạt động 2: Làm việc theo nhóm.
. Cách tiến hành.
Bước 1: Làm việc theo nhóm.
- Gv yêu cầu các nhóm trả lời theo gợi ý:
+ Có mấy châu lục? Chỉ và nói tên các
châu lục trên lược đồ hình 3?
+ Có mấy đại dương? Chỉ và nói tên các đại
dương trên lược đồ hình 3?
+ Vò trí của Việt Nam trên lược đồ. Việt
Nam ở châu lục nào?
Bước 2: Làm việc cả lớp.
- Gv mời đại diện một số nhóm lên trình
Đại diện các nhóm lên trả lời các
câu hỏi thảo luận.
Hs cả lớp bổ sung.
PP: Luyện tập, thực hành, thảo
luận.
Hs quan sát và trả lời các câu hỏi.
Đại diện vài Hs lên trả lời các câu
hỏi.
14
bày
- Gv nhận xét và chốt lại.
=> Trên thế giới có 6 châu lục: châu Á,
châu u, châu Mó, châu Phi, châu Đại
Dương, châu Nam Cực và 4 đại dương: Thái
Bình Dương, n Độ Dương, Đại Tây
Dương, Bắc Băng Dương.
* Hoạt động 3: Chơi trò chơi “ Tìm vò trí
các châu lục và các đại dương”.
Các bước tiến hành.
Bước 1 :
- Gv chia nhóm Hs và phát cho mỗi nhóm
một lược đồ câm, 10 tấm bìa nhỏ ghi tên
châu lục hoặc đại dương.
Bước 2:
- Khi Gv hô “ bắt đầu “ Hs trong nhóm sẽ
trao đổi với nhau và dán các tấm bìa vào
lược đồ câm.
5 .Tổng kết – dặn dò.
- Về xem lại bài.
- Chuẩn bò bài sau: Bề mặt lục đòa.
- Nhận xét bài học.
Hs cả lớp nhận xét.
PP: Luyện tập, thực hành, thảo
luận.
Hs lằng nghe.
Hs cả lớp chơi trò chơi.
Hs cả lớp nhận xét.
Duyệt của BGH Duyệt của Tổ CM
15
TUẦN 34
Tiết 67 BÀI: BỀ MẶT LỤC ĐỊA
Ngày dạy:
I. MỤC TIÊU:
- Nêu được đặc điểm bề mặt lục đòa.
* KN: Quan sát, so sánh để nhận ra điểm giống nhau và khác nhau giữa
đồi và núi ; giữa đồng bằng và cao nguyên.
II/ CHUẨN BỊ:
* GV: Hình trong SGK trang 128 - 129.
* HS: SGK, vở.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG:
1.Khởi động: Hát.
2.Bài cũ: Bề mặt trái đất
- Gv gọi 2 Hs lên trả lời câu 2 câu hỏi:
+ Có mấy châu lục? Chỉ và nói tên các châu
lục đó?
+ Có mấy đại dương? Chỉvà nói tên các đại
dương?
- Gv nhận xét.
3.Giới thiệu và nêu vấn đề:
Giới thiiệu bài – ghi tựa:
4. Phát triển các hoạt động.
* Hoạt động 1: Quan sát và thảo luận cả lớp.
. Cách tiến hành.
Bước 1: Làm việc theo nhóm.
- Nhóm trưởng điều khiển các bạn thảo luận
theo gợi ý.
- Gv yêu cầu Hs quan sát hình trang 128
SGK.
+ Chỉ trên hình 1 chỗ nào là mặt đất nhô cao,
chỗ nào bằng phẳng, chỗ nào có nước?
+ Mô tả bề mặt lục đòa?
Bước 2: Làm việc cả lớp.
- Gv gọi 1 số Hs trả lời trước lớp.
- Gv nhận xét chốt lại:
=> Bề mặt lục đòa có chỗ cao (đồi, núi), có
chỗ bằng phẳng (đồng bằng, cao nguyên), có
những dòng nước chảy (sông, suối) và những
PP: Quan sát, thảo luận nhóm.
Hs quan sát hình trong SGK
Hs trao đổi theo nhóm các câu hỏi
trên.
Đại diện các nhóm lên trình bày.
Hs cả lớp nhận xét.
16
nơi chứa nước (ao, hồ).
* Hoạt động 2: Làm việc theo nhóm.
Các bước tiến hành.
Bước 1 :
- Gv yêu cầu Hs trong nhóm quan sát 1 hình
trong SGK trang 128 và trả lời các gợi ý.
+ Chỉ con suối, con sông trên sơ đồ?
+ Con suối thường bắt nguồn từ đâu?
+ CHỉ trên sơ đồ dòng chảy của các con suối,
con sông (dựa vào mũi tên trên sơ đồ).
+ Nước suối, nước sông thường chảy đi đâu?
Bước 2: Thực hiện.
- Gv mời đại diện các nhóm lên trình bày kết
quả thảo luận của nhóm.
- Gv nhận xét, chốt lại.
=> Nước theo những khe chảy ra thành suốu,
thành sông rồi chảy ra biển hoặc đọng lại các
chỗ trũng tạo thành hồ.
* Hoạt động 3: Làm việc cả lớp.
Các bước tiến hành.
Bước 1 :
- Gv khai thác vốn hiểu biết của Hs hoặc yêu
cầu HS liên hệ với thực tế ở đòa phương để
nêu tên một con suối, sông, hồ.
Bước 2:
- Một vài Hs trả lời kết hợp với trưng bày
tranh ảnh.
- Gv nhận xét, đánh giá các đội chơi.
5 .Tổng kết – dặn dò.
- Về xem lại bài.
- Chuẩn bò bài sau: Bề mặt lục đòa (tiếp theo).
- Nhận xét bài học.
PP: Thảo luận.
Hs cả lớp thảo luận các câu hỏi.
Hs xem xét và trả lời.
Đại diện các nhóm lên trình bày.
PP: Luyện tập, thực hành.
Hs thực hành trả lời kết hợp với
sưu tầm tranh ảnh.
17
Tiết 68 BÀI : BỀ MẶT LỤC ĐỊA (TIẾP THEO)
Ngày dạy:
I. MỤC TIÊU:
- Biết so sánh một số dạng đòa hình : giữa núi và đồi, giữa cao nguyên và đồng bằng,
giữa sông và suối.
* KN: Kỹ năng quan sát, so sánh để nhận ra điểm giống nhau và khác nhau giữa đồi và
núi ; giữa đồng bằng và cao nguyên.
II/ CHUẨN BỊ:
* GV: Hình trong SGK trang 130 -131.
* HS: SGK, vở.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG:
1.Khởi động: Hát.
2.Bài cũ: Bề mặt lục đòa (tiếp theo)
- Gv gọi 2 Hs lên trả lời câu 2 câu hỏi:
+ Mô tả bề mặt lục đòa?
+ Kể tên các con suối, dòng sông mà em biết ?
- Gv nhận xét.
3.Giới thiệu và nêu vấn đề:
Giới thiiệu bài – ghi tựa:
4. Phát triển các hoạt động.
* Hoạt động 1: Quan sát và thảo luận cả lớp.
. Cách tiến hành.
Bước 1: Làm việc theo nhóm.
- Nhóm trưởng điều khiển các bạn thảo luận theo
gợi ý.
- Gv yêu cầu Hs quan sát hình 1, 2 trang 130
SGK.
+ Độ cao của núi và đồi?
+ Đỉnh của núi và đồi?
+ Sườn của núi và đồi?
Bước 2: Làm việc cả lớp.
- Gv gọi 1 số Hs trả lời trước lớp.
- Gv nhận xét chốt lại:
=> Núi thường cao hơn đồi và có đỉnh nhọn, sườn
dốc; còn đồi có đỉnh tròn, sườn thoải.
* Hoạt động 2: Làm việc theo nhóm.
Các bước tiến hành.
Bước 1 :
- Gv yêu cầu Hs trong nhóm quan sát 2, 3, 4 hình
trong SGK trang 131và trả lời các gợi ý.
+ So sánh độ cao giữa đồng bằng và cao nguyên?
+ Bề mặt đồng bằng và cao nguyên giống nhau ở
điểm nào?
Bước 2: Thực hiện.
PP: Quan sát, thảo luận nhóm.
Hs quan sát hình trong SGK
Hs trao đổi theo nhóm các câu hỏi trên.
Đại diện các nhóm lên trình bày.
Hs cả lớp nhận xét.
PP: Thảo luận.
Hs cả lớp thảo luận các câu hỏi.
Hs xem xét và trả lời.
18
- Gv mời đại diện các nhóm lên trình bày kết quả
thảo luận của nhóm.
- Gv nhận xét, chốt lại.
=> Đồng bằng và cao nguyên đều tương đối bằng
phẳng, nhưng cao nguyên cao hơn đồng bằng và
có sườn dốc.
* Hoạt động 3: Vẽ hình mô tả đồi, núi, đồng
bằng và cao nguyên.
Các bước tiến hành.
Bước 1 :
- Gv yêu cầu mỗi Hs vẽ mô hình mô tả đồi, núi,
đồng bằng và cao nguyên vào giấy hoặc vở của
mình.
Bước 2:
- Hai Hs ngồi cạnh nhau, đổi vở và nhận xét hình
vẽ của bạn.
Bước 3:
- Một vài Hs trả lời kết hợp với trưng bày tranh
ảnh.
- Gv nhận xét, đánh giá các đội chơi.
5 .Tổng kết – dặn dò.
- Về xem lại bài.
- Chuẩn bò bài sau: n tập và kiểm tra học kì II.
- Nhận xét bài học.
Đại diện các nhóm lên trình bày.
PP: Luyện tập, thực hành.
Hs thực hành vẽ hình đồi, núi.
HS thực hiện theo cặp
Hs trình bày tranh, ảnh.
Duyệt của BGH Duyệt của Tổ CM
19
TUẦN 35
Tiết 69 BÀI : ÔN TẬP CUỐI HỌC KỲ II.
Ngày dạy:
I. MỤC TIÊU:
- Khắc sâu những kiến thức đã học về chủ đề Tự nhiên :
+ Kể tên một số cây, con vật ở đòa phương.
+ Nhận biết được nơi em sống thuộc dạng đòa hình nào: đồng bằng, miền
núi hay nông thôn, thành thò,…
+ Kể về Mặt Trời, Trái Đất, ngày, tháng, mùa….
II.CHUẨN BỊ:
* GV: Các hình về cây cối thiên nhiên.
* HS: SGK, vở.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG:
1.Khởi động: Hát.
2.Bài cũ: Bề mặt lục đòa.
- Gv gọi 2 Hs lên trả lời câu 2 câu hỏi:
+ Nêu sự khác nhau giữa núi và đồi về độ
cao, đỉnh, sườn?
+ So sánh độ cao giữa đồng bằng và cao
nguyên?
- Gv nhận xét.
3.Giới thiệu và nêu vấn đề:
Giới thiiệu bài – ghi tựa:
4. Phát triển các hoạt động.
* Hoạt động 1: Quan sát cả lớp.
. Cách tiến hành.
- Gv tổ chức dẫn Hs đi tham quan để quan
sát một số dạng đòa hình bề mặt Trái Đất và
tìm hiểu một số cây cối, con vật có ở đòa
phương.
- Gv tổ chức cho Hs quan sát tranh ảnh về
phong cảnh thiên nhiên, về cây cối, con vật
của quê hương.
* Hoạt động 2: Quan sát cả lớp.
. Cách tiến hành
Bước 1:
- Gv hỏi: Các em sống ở miền nào?
Bước 2:
- Hs liệt kê những gì các em đã quan sát
PP: Quan sát, thực hành.
Hs đi tham, quan.
Hs quan sát tranh ảnh.
PP: Quan sát, thực hành, thảo
luận.
Hs trả lời.
Hs trình bày kết quả đi thực tế.
20
được từ thực tế hoặc từ tranh ảnh theo
nhóm.
Bước 3:
- Hs vẽ tranh và tô màu theo gợi ý của Gv.
* Hoạt động 3: Làm việc cá nhân.
Các bước tiến hành.
Bước 1 :
- Gv yêu cầu Hs kẻ bảng như hình 133 SGK
vào vở.
- Hs hoàn thành bảng bài tập.
- Gv gợi ý cho Hs:
Bước 2:
- Gv yêu cầu Hs đổi vở kiểm tra chéo cho
nhau.
Bước 3:
- Gv gọi một số Hs trả lời trước lớp.
- Gv nhận xét
5 .Tổng kềt – dặn dò.
- Về xem lại bài.
- Chuẩn bò bài: Kiểm tra.
- Nhận xét bài học.
Hs vẽ tranh và tô màu.
PP: Quan sát, luyện tập, thực
hành.
Hs thực hành hoàn thành phiếu
bài tập.
Hs đổi vở kiểm tra nhau.
Vài Hs trả lời trước lớp.
Hs khác nhận xét.
Tiết 70 KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ II.
Duyệt của BGH Duyệt của Tổ CM
21