Tải bản đầy đủ (.doc) (21 trang)

GIÁO ÁN 5-TUẦN 30-BVMT-KĨ NĂNG SỐNNG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (290.22 KB, 21 trang )

TUẦN 30
Thứ hai ngày 4 tháng 4 năm 2011
CHÀO CỜ :
TOÁN:
ÔN TẬP VỀ ĐO DIỆN TÍCH
I. Mục tiêu:
Biết:
-Quan hệ giữa các đơn vị đo diện tích; chuyển đổi các đơn vị đo diện tích ( với các đơn vị
đo thông dụng).
-Viết số đo diên tích dưới dạng số thập phân.
- Làm được các BT : 1 ; 2 cột 1 ; 3 cột 1
- HS khá , giỏi làm được các BT còn lại .
II. Chuẩn bị:
+ GV: Bảng đơn vị đo diện tích.
+ HS: Bảng con, Vở bài tập toán.
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Bài cũ: Ôn tập về độ dài và đo độ dài.
- Sửa bài 5/ 65 , 4/ 65.
- Nhận xét chung.
2. Giới thiệu bài mới: Ôn tập về đo diện tích.
→ Ghi tựa.
3. Phát triển các hoạt động:
 Hoạt động 1: Đọc bảng đơn vị đo diện tích.
Bài 1:
- Đọc đề bài.
- Thực hiện.
- Giáo viên chốt:
• Hai đơn vị đo S liền nhau hơn kém nhau 100
lần.
- Khi đo diện tích ruộng đất người ta còn dùng


đơn vị a – hay ha.
- a là dam
2
- ha là hm
2

- GV chữa bài
 Hoạt động 2: Luyện tập thực hành.
- Yêu cầu làm bài 2. ( cột 1 )
- GV cho HS đọc đề
- Nhận xét: Nêu cách đổi ở dạng thập phân.
- Đổi từ đơn vị diện tích lớn ra bé ta dời dấu
phẩy sang phải, thêm 0 vào mỗi cột cho đủ 2 chữ
số.
- GV cho HS thi đua giải BT
- 2 học sinh sửa bài.
- Học sinh đọc kết quả tiếp sức.
- Nhận xét.
- Học sinh đọc bảng đơn vị đo diện tích ở bài 1
với yêu cầu của bài 1.
- Làm vào vở.
- Nhận xét.
- Học sinh nhắc lại.
- Thi đua nhóm đội (A, B)
1
- GV nhận xét
* HS khá , giỏi làm phần còn lại .
Bài 3 ( cột 1 ): GV cho HS đọc đề
- Lưu ý viết dưới dạng số thập phân.
- Chú ý bài nối tiếp từ m

2
→ a → ha 6000 m
2
=
60a =
100
60
ha = 0,6 ha.
- GV cho HS đọc tiếp nối BT
- GV nhận xét
- * HS khá , giỏi làm BT còn lại
 Hoạt động 3: Giải toán.
- Chú ý các đơn vị phải đúng theo yêu cầu đề
bài.
- Nhận xét.
 Hoạt động 4: Củng cố.
- Thi đua đổi nhanh, đúng.
- Mỗi đội 5 bạn, mỗi bạn đổi 1 bài tiếp sức.
5. Tổng kết - dặn dò:
- Chuẩn bị: Ôn tập về đo thể tích.
- Nhận xét tiết học.
- Đội A làm bài 2a
- Đội B làm bài 2b
- Nhận xét chéo.
- Nhắc lại mối quan hệ của hai đơn vị
- Đọc đề bài.
- Thực hiện.
- Sửa bài (mỗi em đọc một số).
- Đọc đề bài.
- Thực hiện.

- 1 học sinh làm bảng rồi sửa bài.
- Thi đua 4 nhóm tiếp sức đổi nhanh, đúng.
Tập đọc:
THUẦN PHỤC SƯ TỬ.
I.Mục tiêu:
- Đọc đúng các tên riêng nước ngoài, đọc diễn cảm bài văn .
- Hiểu ý nghĩa bài: Kiên nhẫn, dịu dàng, thông minh là sức mạnh của người phụ nữ, giúp
họ bảo vệ hạnh phúc gia đình.(Trả lời được các câu hỏi trong SGK)
GDKNS: 1.Tự nhận thức (Từ nhận thức về những đức tính tốt đẹp làm nên sức mạnh của
người phụ nữ,hs liên hệ ,tự nhận thức về bản thân mình,bè bạn và mọi người).
2.Giao tiếp(biết ứng xử thể hiện vẻ đẹp giưới tính).
3.Thuyết trình tự tin(trình bày ý kiến,quan điểm cá nhân)
II. Chuẩn bị:
+ GV: Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK. Bảng phụ viết sẵn đoạn văn cần hướng
dẫn học sinh đọc diễn cảm.
+ HS: SGK, xem trước bài.
III. Các hoạt động dạy và học:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1.Bài cũ:
- Giáo viên kiểm tra 2 học sinh đọc chuyện Con
gái, trả lời những câu hỏi trong bài đọc.
- Giáo viên nhận xét, cho điểm.
2. Giới thiệu bài mới:
3. Phát triển các hoạt động:
 Hoạt động 1: Hướng dẫn luyện đọc.
- Yêu cầu 2 học sinh đọc toàn bài văn.
- Học sinh lắng nghe.
- Học sinh trả lời.
- 1, 2 học sinh đọc toàn bài văn.
2

- Có thể chia làm 3 đoạn như sau để luyện đọc:
Đoạn 1: Từ đầu đến vừa đi vừa khóc.
Đoạn 2: Tiếp theo đến cho nàng chải bộ lông
bờm sau gáy.
Đoạn 3: Còn lại.
- Yêu cầu cả lớp đọc thầm những từ ngữ khó
được chú giải trong SGK. 1, 2 giải nghĩa lại các
từ ngữ đó.
- Giúp các em học sinh giải nghĩa thêm những từ
các em chưa hiểu (nếu có).
- Giáo viên đọc mẫu toàn bài 1 lần.
 Hoạt động 2: Tìm hiểu bài.
- Ha-li-ma đến gặp vị tu sĩ để làm gì?
- Vị tu sĩ ra điều kiện như thế nào?
- Thái độ của Ha-li-ma lúc đó ra sao?
- Vì sao Ha-li-ma khóc?
- Vì sao Ha-li-ma quyết thực hiện bằng được yêu
cầu của vị tu sĩ?
- Ha-li-ma đã nghĩ ra cách gì để làm thân với sư
tử?
- Ha-li-ma đã lấy 3 sợi lông bờm của sư tử như
thế nào?
GDKNS:GV nêu câu hỏi bổ sung:
-Theo vị giáo sĩ,điều gì làm nên sức mạnh
của người phụ nữ?
-Các em đồng tình hay không đồng tình với ý
kiến của vị gaios sĩ?Hãy giải thích lí do.
-Các em hãy đoán phần kết của câu chuyện,Ha-
li-ma sẽ sống với chồng thế nào?
Aps dụng:Nêu ý nghĩa câu chuyện?

Liên hệ từ ý nghĩa câu chuyện:
-Các bạn nữ cần học tập đức tính gì của Ha-li-
ma?
Các bạn nam thì sao?đã cư xử lịch sự với các
bạn nữ chưa?đối với người thân trong gia đình ?
 Hoạt động 3: Đọc diễn cảm.
- Giáo viên hướng dẫn học sinh biết
đọc diễn cảm bài văn hướng dẫn học sinh xác lập
kĩ thuật đọc diễn cảm một số đoạn văn.
Hoạt động 4: Củng cố.
- Các học sinh khác đọc thầm theo.
- Một số học sinh tiếp nối nhau đọc từng đoạn.
- Các học sinh khác đọc thầm theo.
- Học sinh chia đoạn.
- Học sinh đọc thầm từ ngữ khó đọc, thuần phục,
tu sĩ, bí quyết, sợ toát mồ hôi, thánh A-la.
-Nàng muốn vị tu sĩ cho nàng lời khuyên: làm
cách nào để chồng nàng hết cáu có, gắt gỏng, gia
đình trở lại hạnh phúc như trước.
- Nếu nàng đem được ba sợi lông bờm của một
con sư tử sống về, cụ sẽ nói cho nàng biết bí
quyết.
- Nàng sợ toát mồ hôi, vừa đi vừa khóc.
- Vì đến gần sư tử đã khó, nhổ ba sợi lông bờm
của sư tử lại càng không thể được, sư tử thấy
người đến sẽ vồ lấy, ăn thịt ngay.
- Vì nàng mong muốn có được hạnh phúc.
Hs nêu
Hs nêu
Lớp nhận xét

-Bí quyết làm nên sức mạnh của người phụ
nữ là trí thông minh,lòng kiên nhẫn và cử
chỉ dịu dàng.
-Hs tự liên hệ
-Ha-li-ma đã tìm hiểu và biết vì sao chồng mình
hay cáu kỉnh.Nhờ hiểu chồng,nàng đã giúp được
chồng trong nhiều việc.Vợ chồng nàng trở nên
hạnh phúc hơn xưa
-Trong cuộc sống có những lúc chúng ta cư xử với
nhau chưa ân cần ,dịu damgf,thiếu tính kiên
nhẫn.Em sẽ cố gắng làm người bạn tốt hơn
Em còn đối xử thô bạo với em gái và các bạn
nữ,em sẽ cố gắng
Hoạt động cá nhân, lớp.
-Học sinh đọc diễn cảm.
- Học sinh thi đua đọc diễn cảm.
3
- Giáo viên tổ chức cho học sinh thi đua đọc
diễn cảm.
- Giáo viên nhận xét, tun dương.
5. Tổng kết - dặn dò:
- Chuẩn bị: “Bầm ơi”.
- Nhận xét tiết học
- Lớp nhận xét.
ĐỊA LÍ:
CÁC ĐẠI DƯƠNG TRÊN THẾ GIỚI.
I. Mục tiêu:
- Ghi nhớ tên 4 đại dương: Thái Bình Dương, Đại Tây Dương, Ân Độ Dương,. Thái Bình Dương là
đại dương lớn nhất.
- Nhận biết và nêu được vị trí từng đại dương trên bản đồ ( lược đồ), hoặc trên quả Địa cầu.

- Sử dụng bảng số liệu và bản đồ ( lược đồ) để tìm một số đặc điểm nổi bật về diện tích, độ sâu của
mỗi đại dương.
II. Chuẩn bò: + GV: - Các hình của bài trong SGK. Bản đồ thế giới.
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Khởi động:
2. Bài cũ: Châu đại dương và châu Nam cực.
- Nhận xét.
3. GTB: “Các Đại dương trên thế giới”.
4. Các hoạt động:
 Hoạt động 1: Cả lớp
- Trên Trái Đất có mầy đại dương? Chúng ở đâu?
 Hoạt động 2: Mỗi đại dương có đặc điểm gì?
- Chỉ trên bản đồ thế giới vò trí và mô tả từng đại
dương theo thứ tự: vò trí đòa lí, diện tích, độâ sâu.
∗ Kết luận: Trên bề mặt Trái Đất có 4 đại dương,
trong đó Thái Bình Dương là đại dương có diện tích
lớn nhất và cũng chính là đại dương có độ sâu trung
bình lớn nhất.
 Hoạt động 3: Củng cố.
Phương pháp: Hỏi đáp.
Mời hs nêu lại ghi nhớ
5. Tổng kết - dặn dò:
- Chuẩn bò: “Đòa lí đòa phương”.
- Nhận xét tiết học.
+ Hát
- Trả lời câu hỏi trong SGK.
Hoạt động cá nhân.
- HS quan sát hình 1, hình 2, hình 3 trong SGK, rồi
hoàn thành bảng sau vào giấy.

- HS bảng trình bày kết qủa làm việc trước lớp, đồng
thời chỉ vò trí các đại dương trên bản đồ thế giới.
- Làm việc theo nhóm.
- Học sinh trong nhóm dựa vào bảng số liệu, thảo luận
theo gợi ý sau:
+ Xếp các đại dương theo thứ tự từ lớn đến nhỏ về diện
tích.
+ Độ sâu lớn nhất thuộc về đại dương nào?
+ Đại dương nào có nhiệt độ trung bình nước biển thấp
nhất? Giải thích tại sao nước biển ở đó lại lạnh như
vậy?
- Đại diện các nhóm báo cáo kết quả làm việc nhóm
trước lớp.
Hoạt động lớp
- Đọc ghi nhớ.
Cả lớp lắng nghe
4
Thứ ba ngày 5 tháng 4 năm 2011
Chính tả:
CÔ GÁI CỦA TƯƠNG LAI
I.Mục tiêu:
- Nghe – viết đúng chính tả ;viết đúng những từ ngữ dễ viết sai (in-tơ-nét), tên riêng nước
ngoài, tên tổ chức
- Biết viết hoa tên các huân chương, danh hiệu, giải thưởng, tổ chức ( BT2,3 )
II.Đồ dùng dạy học:
+ GV: Bảng phụ, SGK.
+ HS: Vôû, SGK.
III.Các hoạt động dạy và học:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1.Bài cũ:

Giáo viên nhận xét.
2. Giới thiệu bài mới:
3. Phát triển các hoạt động:
 Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh nghe – viết.
- Giáo viên đọc toàn bài chính tả ở SGK.
- Nội dung đoạn văn nói gì?
- Giáo viên đọc từng câu hoặc từng bộ phận ngắn
trong câu cho học sinh viết.
- Giáo viên đọc lại toàn bài.
 Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh làm bài.
Bài 2:
- Giáo viên yêu cầu đọc đề.
- Giáo viên gợi ý: Những cụm từ in nghiêng trong
đoạn văn chưa viết đúng quy tắc chính tả, nhiệm
vụ của các em nói rõ những chữ nào cần viết hoa
trong mỗi cụm từ đó và giải thích lí do vì sao phải
viết hoa.
-Giáo viên nhận xét, chốt.
Bài 3:
- Giáo viên hướng dẫn học sinh xem các huân
chương trong SGK dựa vào đó làm bài.
- Giáo viên nhận xét, chốt.
 Hoạt động 3: Củng cố.
- Thi đua: Ai nhanh hơn?
- Đề bài: Giáo viên phát cho mỗi học sinh 1 thẻ từ
có ghi tên các huân chương, danh hiệu, giải
thưởng.
4. Tổng kết - dặn dò:
- Chuẩn bị: “Ôn tập quy tắc viết hoa (tt)”.
- Nhận xét tiết học.

-1 học sinh nhắc lại quy tắc viết hoa tên huân
chương, danh hiệu, giải thưởng.
- Học sinh sửa bài tập 2, 3.
- Học sinh nghe.
- Giới thiệu Lan Anh là 1 bạn gái giỏi giang,
thông minh, được xem là 1 mẫu người của tương
lai.
- 1 học sinh đọc bài ở SGK.
- Học sinh viết bài.
- Học sinh soát lỗi theo từng cặp.
Hoạt động nhóm đôi.
-1 học sinh đọc yêu cầu bài.
- Học sinh làm bài.
- Học sinh sửa bài.
- Lớp nhận xét.
- 1 học sinh đọc đề.
- Học sinh làm bài.
- Lớp nhận xét.
- Học sinh tìm chỗ sai, chữa lại, đính bảng lớp.
- HS chơi trò chơi theo hướng dẫn của GV
5
TOÁN
ÔN TẬP VỀ ĐO THỂ TÍCH.
I. Mục tiêu:
Biết :
- Quan hệ giữa các đơn vị đo m
3
, Đề-xi-mét khối, Xăng-ti-mét khối
- Viết số đo thể tích dưới dạng số thập phân.
-Chuyển đổi số đo thể tích.

- Làm được các BT : 1 ; 2 cột 1 ; 3cột 1
- HS khá , giỏi làm được các BT còn lại .
II. Chuẩn bị:
+ GV: Bảng đơn vị đo thể tích, thẻ từ.
+ HS: Bảng con, Vở bài tập toán.
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Bài cũ: Ôn tập về số đo diện tích.
- Sửa bài 3, 4/ 66.
Nhận xét.
2. Giới thiệu bài mới: Ôn tập về đo thể tích.
3. Phát triển các hoạt động:
 Hoạt động 1: Quan hệ giữa m
3
, dm
3
, cm
3
.
Bài 1:- GV cho HS đọc đề
- Kể tên các đơn vị đo thể tích.
- Giáo viên chốt:
• m
3
, dm
3
, cm
3
là đơn vị đo thể tích.
• Mỗi đơn vị đo thể tích liền nhau hơn kém nhau

1000 lần.
- GV chữa bài
 Hoạt động 2: Viết số đo thể tích dưới dạng
thập phân.
Bài2 ( cột 1 ) :
- GV cho HS đọc đề
• Lưu ý đổi các đơn vị thể tích từ lớn ra nhỏ.
• Nhấn mạnh cách đổi từ lớn ra bé.
- GV nhận xét
* HS khá , giỏi làm phần còn lại .
Bài 3 ( cột 1 ) : Tương tự bài 2.
- GV cho HS đọc đề và tự làm BT
- Nhận xét và chốt lại: Các đơn vị đo thể tích
liền kề nhau gấp hoặc kém nhau 1000 lần vì thế
mỗi hàng đơn vị đo thể tích ứng với 3 chữ số.
* HS khá , giỏi làm phần còn lại .
 Hoạt động 3: So sánh số đo thể tích, chuyển
đổi số đo.
Bài 4 ( HS khá , giỏi ) :
- Yêu cầu thực hiện 2 bước để có cùng đơn vị đo
rồi so sánh.
- GV chữa bài
Bài 5 ( HS khá , giỏi ) :
- Làm ở giờ tự học.
-Lần lượt từng học sinh đọc từng bài.
- Học sinh sửa bài.
- Đọc đề bài.
- Thực hiện
- Sửa bài.
- Đọc xuôi, đọc ngược.

- Nhắc lại mối quan hệ.
- Đọc đề bài.
- Thực hiện theo cá nhân.
- Sửa bài.
- Đọc đề bài.
- Thực hiện.
- Sửa bài.
- Nhận xét.
- Đọc đề bài.
6
- Giáo viên chốt:
- V bể → lít.
- Nước chứa trong bể
5
4
- Chiều cao mực nước.
- GV chữa bài
 Hoạt động 4: Củng cố.
5. Tổng kết - dặn dò:
- Về nhà làm bài 3, 5/ 67.
- Chuẩn bị: Ôn tập về số đo thời gian.
- Nhận xét tiết học.
- Phân tích đề.
- Nêu cách giải.
- Cả nhóm thực hiện.
- Đại diện nhóm trình bày.
- Nhận xét.
- Nhắc lại quan hệ giữa đơn vị liền nhau.
LUYỆN TỪ VÀ CÂU


MỞ RỘNG VỐN TỪ: NAM VÀ NỮ.
I. Mục tiêu: - Biết phẩm chất quan trọng nhất của nam, của nữ (BT 1, BT 2) Biết và hiểu
được nghĩa một số câu thành ngữ, tục ngữ (BT 3).
IIChuẩn bị:
+ GV: - Giấy trắng khổ A4 đủ để phát cho từng học sinh làm BT1 b, c (viết những
phẩm chất em thích ở 1 bạn nam, 1 bạn nữ, giải thích nghĩa của từ).
+ HS: Từ điển học sinh (nếu có).
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Bài cũ:
- Kiểm tra 2 học sinh làm lại các BT2, 3 của tiết
Ôn tập về dấu câu.
2. Giới thiệu bài mới:
Mở rộng, làm giàu vốn từ gắn với chủ
điểm Nam và Nữ.
3. Phát triển các hoạt động:
 Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh làm bài
tập.
*Bài 1GV cho HS đọc đề
- Tổ chức cho học sinh cả lớp trao đổi, thảo
luận, tranh luận, phát biểu ý kiến lần lượt theo
từng câu hỏi.

*Bài 2:GV cho HS đọc đề
Giáo viên nhận xét, chốt lại lời giải đúng.

*Bài 3:GV cho HS đọc đề
- Giáo viên: Để tìm được những thành ngữ, tục
ngữ đồng nghĩa hoặc trái nghĩa với nhau, trước
hết phải hiểu nghĩa từng câu.

- Nhận xét nhanh, chốt lại.
- Nhắc học sinh chú ý nói rõ các câu đó đồng

- Mỗi em làm 1 bài.
*Hoạt động cá nhân, nhóm
- Học sinh đọc toàn văn yêu cầu của bài.
- Lớp đọc thầm, suy nghĩ, làm việc cá nhân.
- Có thể sử dụng từ điển để giải nghĩa (nếu có).
- Học sinh đọc yêu cầu của bài.
- Cả lớp đọc thầm lại truyện “Một vụ đắm tàu”, suy
nghĩ, trả lời câu hỏi.
- Học sinh phát biểu ý kiến.
- Học sinh đọc yêu cầu.
- Cả lớp đọc thầm lại từng câu.
- Học sinh nói cách hiểu từng câu tục ngữ.
- Đã hiểu từng câu thành ngữ, tục ngữ, các em làm
7
nghĩa hoặc trái nghĩa với nhau như thế nào.
- Yêu cầu học sinh phát biểu, tranh luận.
- Giáo viên chốt lại: đấy là 1 quan niệm hết sức
vô lí, sai trái.
 Hoạt động 2: Củng cố.
- Giáo viên mời 1 số học sinh đọc thuộc lòng
các câu thành ngữ, tục ngữ.
5. Tổng kết - dặn dò:
- Chuẩn bị: “Ôn tập về dấu câu: Dấu phẩy”.
- Nhận xét tiết học
việc cá nhân để tìm những câu đồng nghĩa, những
câu trái nghĩa với nhau.
- Học sinh phát biểu ý kiến.

- Nhận xét, chốt lại.
- Học sinh phát biểu ý kiến.
- Học sinh đọc luân phiên 2 dãy.

KỂ CHUYỆN
KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC.
I. Mục tiêu:
- Lập dàn ý , hiểu và kể được một câu chuyện đã nghe, đã đọc (giới thiệu được nhân vật,
nêu được diễn biến câu chuyện hoặc các đặc điểm chính của nhân vật, nêu được cảm nghĩ
của mình về nhân vật , kễ rõ ràng rành mạch ) về một người phụ nữ anh hùng hoặc một phụ
nữ có tài
II. Chuẩn bị:
- GV : Một số sách, truyện, bài báo viết về các nữ anh hùng, các phụ nữ có tài.
Bảng phụ viết đề bài kể chuyện.
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Bài cũ:
-Cho HS kể lại câu chuyện “ Lớp trưởng lớp tôi”
2. Giới thiệu bài mới:
3. Phát triển các hoạt động:
 Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh hiểu yêu
cầu đề bài.
- Giáo viên gạch dưới những từ ngữ cần chú ý: Kể
một chuyện em đã nghe, đã đọc về một nữ anh
hùng, hoặc một phụ nữ có tài giúp học sinh xác
định đúng yêu cầu của đề, tranh kể chuyện lạc đề
tài.
 Hoạt động 2: Trao đổi về nội dung câu
chuyện.
- Giáo viên nói với học sinh: theo cách kể này,

-2 học sinh tiếp nối nhau kể lại chuyện Lớp trưởng
lớp tôi, trả lời câu hỏi về ý nghĩa câu chuyện và bài
học em tự rút ra.
1 học sinh đọc đề bài.
- 1 học sinh đọc thành tiếng toàn bộ phần Đề bài
và Gợi ý 1.
- Cả lớp đọc thầm lại.
- Học sinh nêu tên câu chuyện đã chọn (chuyện kể
về một nhân vật nữ của Việt Nam hoặc của thế
giới, truyện em đã đọc, hoặc đã nghe từ người
khác).
-1 học sinh đọc Gợi ý 2, đọc cả M: (kể theo cách
giới thiệu chân dung nhân vật nử anh hùng La Thị
Tám.
- 1 học sinh đọc Gợi ý 3, 4.
- 2, 3 học sinh khá, giỏi làm mẫu – giới thiệu
trước lớp câu chuyện em chọn kể (nêu tên câu
chuyện, tên nhân vật), kể diễn biến của chuyện
bằng 1, 2 câu).
- Học sinh làm việc theo nhóm: từng học sinh kể
câu chuyện của mình, sau đó trao đổi về ý nghĩa
câu chuyện.
- Đại diện các nhóm thi kể trước lớp.
- Kết thúc chuyện, mỗi em đều nói về ý nghĩa
8
học sinh nêu đặc điểm của người anh hùng, lấy ví
dụ minh hoạ.
-Giáo viên tính điểm.
5. Tổng kết - dặn dò:
- Giáo viên nhận xét tiết học.

- u cầu học sinh về nhà tập kể lại câu chuyện
các em đã tập kể ở lớp cho người thân (hoặc viết
lại vào vở), chuẩn bị nội dung cho tiết Kể chuyện
tuần 30. (Kể chuyện về một bạn nam hoặc một
bạn nữ được mọi người q mến).
- Chuẩn bị bài sau
- Nhận xét tiết học.
chuyện, điều các em hiểu ra nhờ câu chuyện.
- Cả lớp nhận xét.
- Cả lớp bình chọn người kể chuyện hay nhất, hiểu
chuyện nhất.
Thứ tư ngày 6 tháng 4 năm 2011
Thể dục:
MƠN THỂ THAO TỰ CHỌN
TRỊ CHƠI: “NHẢY LỊ CỊ TIẾP SỨC”
I. MỤC ĐÍCH – U CẦU
- Ơn một số nội dung mơn thể thao tự chọn,
- Ơn tâng cầu bằng đùi, bằng mu bàn chân và phát cầu bằng mu bàn chân.
- Học mới - u cầu thực hiện cơ bản và đúng động tác và nâng cao thành tích.
- Học trò chơi : “Nhảy lò cò tiếp sức”- u cầu biết cách chơi và tham gia chơi một cách
có chủ động, nâng cao dần thành tích.
II. ĐỊA ĐIÊM - ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
- Sân bãi làm vệ sinh sạch sẽ, an tồn.
- Còi, bóng, cầu và kẻ sân chuẩn bị chơi.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
Nội dung Thời lượng Cách tổ chức
1. Phần mở đầu: ( 5 ’)
- Nhận lớp, phổ biến u cầu giờ học
5’
1-2’

1-2’
1-2’
- Chạy khởi động quanh sân.
- Đứng thành vòng tròn quay mặt
vào nhau khởi động các khớp
xương.
- ơn bài TDPTC lớp 5
2. Phần cơ bản( 22 - 24 ’)
a) – Mơn thể thao tự chọn: đá cầu 15’
- Lần 1 tập từng động tác.
- Lần 2 – 3 tập liên hồn 2 động
tác .
b) - Ơn chuyền cầu bằng mu bàn chân
: 2 -3 lần, mỗi lần động tác 2 x 4 nhịp
- Lần 1 tập từng động tác.
- Lần 2 – 3 liên hồn 2 động tác .
- Ơn phát cầu bằng mu bàn chân
- Ơn tâng cầu bằng đùi, bằng mu bàn
chân.
10’ - Nêu tên hoạt động.
- Giải thích và kết hợp chỉ dẫn trên
hình vẽ.
- Làm mẫu chậm.
- thi đua các tổ chơi với nhau.
9
d) - Ôn trò chơi: “ Nhảy ô tiếp sức”
e) - Ôn trò chơi: “ Nhảy lò cò tiếp
sức”
7’ - Lắng nghe mô tả của GV
- Kết hợp chơi thử cho hs rõ

- Chơi chính thức.
- Nêu tên trò chơi.
- Chú ý luật chơi nghe GV phổ biến
- thi đua các tổ chơi với nhau.
3. Phần kết thúc: ( 3)
- Chốt và nhận xét chung những điểm
cần lưu ý trong giờ học.
- Nhận xét nội dung giờ học.
3’
- Làm động tác thả lỏng tại chỗ.
- Chạy nhẹ nhàng quanh sân.
- Làm vệ sinh cá nhân
Toán:
ÔN TẬP VỀ ĐO DIỆN TÍCH VÀ ĐO THỂ TÍCH (tt)
I/Mục tiêu: - Giúp HS:
- Biết so sánh các số đo diện tích; so sánh các số đo thể tích.
-Biết giải bài toán liên quan đến diện tích, thể tích các hình đã học.
- Làm được các BT : 1 ; 2 ; 3a
- HS khá , giỏi làm được các BT còn lại .
II. Chuẩn bị:
+ GV: Bảng đơn vị đo thể tích, thẻ từ.
+ HS: Bảng con, Vở bài tập toán.
III. Các hoạt động dạy và học
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
A-Kiểm tra:
Điền số thích hợp vào chỗ chấm:
3m
3
= dm
3

2,56m
3
= dm
3
47cm
3
= dm
3
2dm
3
= m
3
B-Bài mới: Ôn về đo diện tích và đo thể tích.
1.Giới thiệu bài, nêu mục tiêu;
2.Hướng dẫn HS làm bài, sửa bài.
GV tổ chức HS làm bài, sửa bài:
Bài 1/155: Điền dấu thích hợp vào chỗ chấm.
Bài 2/156:
HD:-GV gọi HS đọc bài, nêu yêu cầu, nêu cách làm.
-Cho 1HS làm bảng, lớp làm vở.
-Yêu cầu HS tóm tắt đề rồi mới làm bài.
-GV đánh giá; -HS nhận xét
Bài 3/156: GVHD tương tự như bài 2.
-Cho 1HS làm bảng, lớp làm vở.
-Luyện thêm cho HS câu b
-2HS làm bảng, lớp làm trên giấy.
HS mở sách.
-HS tự làm bài, nêu kết quả.
HS làm vở.
Giải

Chiều rộng của thửa ruộng là:
150 : 3 x 2 = 100(m).
Diện tích của thửa ruộng là:
150 x 100 = 15000(m
2
).
15000m
2
gấp 100m
2
số lần là:
15000 : 100 = 150 (lần).
Số thóc thu được trên thửa ruộng đó là:
60 x 150 = 9000 (kg).
9000kg = 9tấn.
Đáp số: 9 tấn.
Giải
Thể tích của bể nước là:
4 x 3 x 2,5 = 30 (m
3
).
Thể tích phân bể có chứa trong bể là:
10
C-Củng cố -dặn dò:
Yêu cầu HS nêu quy tắt và viết công thức tính diện
tích và thể tích các hình vừa ôn.
Ôn: Đo diện tích và thể tích.
Chuẩn bị bài: Ôn tập về đo thời gian.
30 x 80 : 100 = 24 (m
3

).
a) Số lít nước chứa trong bể là:
24m
3
= 24000dm
3
= 24000lít
b) Diện tích đáy của bể là: 4 x 3 = 12(m
2
)
Chiều cao của bể là: 24 : 12 = 2 (m).
Đáp số: a)24000lít. b) 2m.
HS thực hiện theo yêu cầu của GV.
Lắng nghe và thực hiện.
Tập đọc :
TÀ ÁO DÀI VIỆT NAM
I. Mục tiêu:
- Đọc đọc đúng từ ngữ, câu văn, đoạn văn dài
- Hiểu nội dung, ý nghĩa bài: Chiếc áo dài VN thể hiện vẻ đẹp dịu dàng của người phụ nữ
VN và truyền thống của dân tộc Việt Nam .(Trả lời được các câu hỏi 1, 2, 3)
II. Chuẩn bị:
+ GV: Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK. Ảnh một số thiếu nữ Việt Nam. Một chiệc áo
cánh (nếu có).
- Bảng phụ viết sẵn đoạn văn cần hướng dẫn học sinh đọc diễn cảm.
+ HS: Tranh ảnh sưu tầm, xem trước bài.
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
A-Bài cũ (4’) K.tra 2 HS
- HS đọc bài TLCH bài “Thuần phục sư tử”
GV nhận xét – ghi điểm
B-Bài mới: Giới thiệu

*HĐ1/ Luyện đọc (12’)
B1/ HS đọc cả bài
GV đưa ảnh “ Thiếu nữ bên hoa huệ” để giới thiệu
B2/ HS đọc đoạn nối tiếp
GV chia đoạn (4 đoạn)
Đ1/ Phụ nữ… hồ Thuỷ
Đ2/ Từ đầu thế… vạt phải
Đ3/ Từ những….trẻ trung
Đ4/ Áo dài… thoát hơn
-GV gọi HS đọc nối tiếp (3 lượt)
*Từ khó: Kín đáo, mỡ gà, buộc thắt vào nhan
-GV đọc mẫu toàn bài
*HĐ2/ Tìm hiểu bài (12’)
GV nêu câu hỏi
+C1/ Chiếc áo dài đóng vai trò thế nào trong trang phục của
phụ nữ VN xưa?
-Từ ngữ: Kín đáo
+C2/ Chiếc áo dài tân thời có gì khác chiếc áo dài truyền
thống
-2HS đọc đoạn và trả lời
2 HS đọc nối tiếp
-HS dùng bút chì đánh dấu đoạn trong
SGK
-HS đọc nối tiếp
-3 HS đọc phát âm, đọc chú giải
-HS đọc thầm từng đoạn và trả lời
+ chiếc áo dài làm cho người phụ nữ tế
nhị kín đáo
+ chỉ có 2 thân vải phía trước và phía
sau

11
+C3/ Vỡ sao ỏo di c coi l biu tng cho y phc
truyn thng ca VN
+C4/ Em cú cm nhn gỡ v v p ca ph n khi h mc
ỏo di?
-T ng: mm mi, thanh thoỏt
+Bi vn núi v iu gỡ
*H3/ c din cm (6)
GV cho HS c
GV a bng ph vit sn on 1; GV c mu
GV cho HS thi c.
GV nhn xột khen nhng HS c tt.
*H4/ Cng c - dn dũ:
GV nhn xột tit hc
vỡ chic ỏo di th hin phong cỏch t
nh, kớn ỏo
- Ngi ph n tr nờn duyờn dỏng du
dng hn
+Bi vn vit v s hỡnh thnh chic ỏo
di VN, v p kt hp hin i Tõy
phng
-4HS c ni tip nhau
1 s HS thi c lp nhn xột
Lịch sử :
Xây dựng nhà máy thuỷ điện Hoà Bình
I/ Mục tiêu: Học xong bài này, HS biết:
-Việc xây dựng Nhà máy thuỷ điện Hoà Bình nhằm đáp ứng yêu cầu
của CM lúc đó.
-Nhà máy thuỷ điện Hoà Bình là kết quả của sự lao động sáng tạo, quên
mình của cán bộ, công nhân hai nớc việt Xô.

-Nhà máy thuỷ điện Hoà Bình là một trong những thành rựu nổi bật của
công cuộc xây dựng CNXH ở nớc ta trong 20 năm sau khi đất nớc thống nhất.
GDBVMT:Giup học sinh hiểu vai trò của thủy điện đối với sự phát
triển kinh te và đối với môi trờng.
II/ Đồ dùng dạy học: Tranh, ảnh t liệu về Nhà máy Thuỷ điện Hoà Bình.
III/ Các hoạt động dạy học:
1-Kiểm tra bài cũ:
-Nêu ý nghĩa lịch sử của việc bầu QH thống nhất và kì họp đầu tiên của
QH thống nhất?
2-Bài mới:
2.1-Hoạt động 1( làm việc cả lớp )
-GV nêu tình hình nớc ta sau 1975.
-Nêu nhiệm vụ học tập.
2.2-Hoạt động 2 (làm việc theo nhóm)
-GV nêu câu hỏi cho HS thảo luận nhóm
4:
+Nhà máy Thuỷ điện Hoà Bình đợc chính
thức xây dựng khi nào?
+Nhà máy Thuỷ điện Hoà Bình đợc XD ở
đâu?
+Sau bao nhiêu lâu thì hoàn thành?
-Mời đại diện một số nhóm trình bày.
-Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
*Diễn biến:
-Ngày 6-11-1979, Nhà máy Thuỷ
điện Hoà Bình đợc chính thức
khởi công.
-Ngày 30-12-1988, tổ máy đầu
tiên bắt đầu phát điện.
-Ngày 4-4-1994, tổ máy cuối

cùng đã hoà vào lới điện quốc
12
-GV nhận xét, chốt ý ghi bảng.
2.3-Hoạt động 3 (làm việc cả lớp)
-Cả lớp thảo luận câu hỏi:
+Để xây dựng Nhà máy Thuỷ điện Hoà
Bình, cán bộ, CN Việt Nam và Liên Xô
đã phải LĐ ra sao?
-Mời một số HS trình bày.
-Các HS khác nhận xét, bổ sung. GV
nhận xét.
2.4-Hoạt động 4 (làm việc theo nhóm 7)
-GV cho các nhóm thảo luận câu hỏi:
+Nêu vai trò của Nhà máy Thuỷ điện Hoà
Bình đối với công cuộc xây dựng đất n-
ớc?
+Nêu ý nghĩa của việc XD thành công
Nhà máy Thuỷ điện Hoà Bình?
-Mời đại diện một số nhóm trình bày.
-Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
-GV nhận xét, chốt ý ghi bảng.
2.5-Hoạt động 5 (làm việc cả lớp)
-GV nhấn mạnh ý nghĩa LS của việc XD
thành công Nhà máy Thuỷ điện Hoà
Bình.
-HS nêu cảm nghĩ sau khi học bài này.
-Cho HS nêu một số nhà máy thuỷ điện
lớn của đất nớc đã và đang xây dựng.
gia.


*Y nghĩa:
Nhà máy Thuỷ điện Hoà Bình là
thành tựu nổi bật trong 20 năm,
sau khi thống nhất đất nớc. Là
công trình tiêu biểuđầu tiên thể
hiện thành quả của công cuộc
xây dựng CNXH.
3-Củng cố, dặn dò: Cho HS nối tiếp đọc phần ghi nhớ.
-GV nhận xét giờ học. Dặn HS về nhà học bài và chuẩn bị bài sau.
Th nm ngy 7 thỏng 4 nm 2011

Th dc:
MễN TH THAO T CHN
TRề CHI: TRAO TN GY
I. MC CH YấU CU
- ễn mt s ni dung mụn th thao t chn,
- ễn tõng cu bng ựi, bng mu bn chõn v phỏt cu bng mu bn chõn.
- Hc mi - Yờu cu thc hin c bn v ỳng ng tỏc v nõng cao thnh tớch.
- Hc trũ chi : trao tớn gy- Yờu cu bit cỏch chi v tham gia chi mt cỏch cú ch
ng, nõng cao dn thnh tớch.
II. A IấM - DNG DY - HC:
- Sõn bói lm v sinh sch s, an ton.
- Cũi, búng, cu v k sõn chun b chi.
III. CC HOT NG DY - HC:
13
1. Phần mở đầu: ( 5 ’)
- Nhận lớp, phổ biến yêu cầu giờ học
5’
1-2’
1-2’

1-2’
- Chạy khởi động quanh sân.
- Đứng thành vòng tròn quay mặt vào
nhau khởi động các khớp xương.
- ôn bài TDPTC lớp 5
2. Phần cơ bản( 22 - 24 ’)
a) – Môn thể thao tự chọn: đá cầu 15’
- Lần 1 tập từng động tác.
- Lần 2 – 3 tập liên hoàn 2 động tác .
b) - Ôn chuyền cầu bằng mu bàn chân : 2 -3
lần, mỗi lần động tác 2 x 4 nhịp
- Lần 1 tập từng động tác.
- Lần 2 – 3 liên hoàn 2 động tác .
- Ôn phát cầu bằng mu bàn chân
- Ôn tâng cầu bằng đùi, bằng mu bàn chân.
10’ - Nêu tên hoạt động.
- Giải thích và kết hợp chỉ dẫn trên hình
vẽ.
- Làm mẫu chậm.
- thi đua các tổ chơi với nhau.
d) - Học trò chơi: “ trao tín gậy”
- Phương pháp dạy học sáng tạo
7’ - Lắng nghe mô tả của GV
- Kết hợp chơi thử cho hs rõ
- Chơi chính thức.
- Nêu tên trò chơi.
- Chú ý luật chơi nghe GV phổ biến
- thi đua các tổ chơi với nhau.
3. Phần kết thúc: ( 3)
- Chốt và nhận xét chung những điểm cần lưu

ý trong giờ học.
- Nhận xét nội dung giờ học.
- Làm động tác thả lỏng tại chỗ.
- Chạy nhẹ nhàng quanh sân.
- Làm vệ sinh cá nhân
Tập làm văn:
ÔN TẬP VỀ TẢ CON VẬT
I/ Mục tiêu:- Hiểu cấu tạo, cách quan sát, một số chi tiết, hình ảnh trong bài văn tả
con vật ( BT1 )
- Viết được đoạn văn ngắn tả con vật quen thuộc và yêu thích .
II/ Đồ dùng dạy học:
-Bảng phụ viết cấu tạo của bài văn tả con vật. -Tranh, ảnh một vài con vật.
III/ Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
A-Bài cũ (4’) kiểm tra 2 HS.
GV nhận xét – cho điểm.
B-Bài mới: Giới thiệu.
*HĐ1/ HS làm bài tập 1(14’)
GV giao việc:
+Đọc lại bài văn và câu hỏi a,b, c.
+Suy nghĩ tìm câu trả lời đúng cho 3 câu hỏi.
*GV dán bảng phụ ghi cấu tạo của bài văn tả con vật.
2 HS đọc lại đoạn văn tả cây cối viết lại
1 HS đọc bài chim hoạ mi hót
1 HS đọc câu hỏi – Lớp đọc thầm
-1 HS đọc
+HS làm bài vào vở nháp
Lớp nhận xét
14
-Cho HS trình bày kết quả

GV nhận xét, chốt lại kêt quả đúng của câu a.
-GV hỏi: Tác giả quan sát chim họa mi hót bằng những
giác quan nào ?
Em thích chi tiết và hình ảnh so sánh nào ?
*HĐ2/ HS làm bài tập 2 (16’)
GV giao việc:
+Viết đoạn văn khỏng 5 câu.
+Chỉ tả hình dáng hoặc hoạt động của con vật.
-GV gọi HS trình bày kết quả.
GV nhận xét khen những em viết hay.
*HĐ3/ Củng cố, dặn dò: (2’)
-GV nhận xét tiết học.
Chuẩn bị bài sau : Tả con vật mà em yêu thích
-HS tìm từng đoan và nêu nội dung chính của
từng đoạn của bài “Chim hoạ mi hót”
- đoạn 1: Câu đầu
- đoạn 2: Hình như…cỏ cây
- đoạn 3: Hót ….đêm dày
- đoạn 4: Rồi….vứt đi
+Thị giác và thính giác
- HS trả lời và giải thích sao mình thích
1 HS đọc y/cầu BT2 – Lớp lắng nghe
HS làm bài cá nhân vào vở
Lớp nhận xét

TOÁN
ÔN TẬP VỀ SỐ ĐO THỜI GIAN
I. Mục tiêu: -Quan hệ giữa một số đơn vị đo thời gian.
-Viết số đo thời gian dưới dạng số thập phân.
-Chuyển đổi số đo thời gian.

-Xem đồng hồ.
- Làm được các BT : 1 ; 2 cột 1 ; 3
- HS khá , giỏi làm được các BT còn lại .
II. Chuẩn bị:
+ GV: Đồng hồ, bảng đơn vị đo thời gian.
+ HS: Bảng con, Vở bài tập.
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Bài cũ: Ôn tập về số đo thể tích.
- Sửa bài 3, 5/ 97.
- Nhận xét.
3. Giới thiệu bài mới: Ôn tập về số đo thời
gian.
→ Ghi tựa.
4. Phát triển các hoạt động:
 Hoạt động 1: Quan hệ giữa các đơn vị đo
thời gian.
- Bài 3: Miệng.
- Bài 4: Bảng lớp.
- Sửa bài.
- Đọc đề.
15
Bài 1:
- Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề.
- Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại cách đổi
số đo thời gian.
- GV chữa bài .
 Hoạt động 2: Viết và chuyển đổi số đo thời
gian.
Bài 2: ( cột 1 )

- Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề.
- GV cho HS thực hiện
- Giáo viên chốt.
- Nhấn mạnh, chú ý cách đổi dưới dạng.
• Danh số phức ra đơn và ngược lại.
• Dạng số tự nhiên sang dạng phân số, dạng
thập phân.
* Hs khá , giỏi làm phần còn lại .
 Hoạt động 3: Xem đồng hồ.
Bài 3:
- Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề.
- GV tổ chức cho HS chơi trò chơi “ Quay kim
đồn hồ”
- Mỗi tổ có một cái đồng hồ khi nghe hiệu lệnh
giờ thì học sinh có nhiệm vụ chỉnh đồng hồ cho
đúng theo yêu cầu.
Bài 4 ( HS khá , giỏi ) :
- GV cho HS đọc đề và GV HD – HS tự thực
hiện .
- Tìm S đã đi (1
2
1
= 1,5)
- Tỷ số phần trăm đã đi so với quãng đường.
- GV chữa bài
 Hoạt động 4: Củng cố.
- Các tổ thay phiên nhau đặt đề rồi giải.
5. Tổng kết - dặn dò:
- Về nhà làm bài 2/ 68/ SGK.
- Nhận xét tiết học

- Làm cá nhân.
- Sửa bài.
- 3 – 4 học sinh đọc bài.
- Đọc đề bài.
- Thảo luận nhóm để thực hiện.
- Sửa bài, thay phiên nhau sửa bài.
- HS khá, giỏi làm VBT
- 2HS trình bày, lớp nhận xét.
- Tham gia trò chơi “Chỉnh kim đồng hồ”.
-Đọc đề.
-Phân tích cách giải.
-Làm vào chỗ trống của vở bài tập để chứng minh
kết quả.
- HS nhận xét
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
ÔN TẬP VỀ DẤU CÂU (DẤU PHẨY)
I. Mục tiêu:
- Nắm được tác dụng của dấu phẩy , nêu được ví dụ về tác dụng của dấu phẩy .
- Điền đúng dấu phẩy theo yêu cầu của BT 2
II. Chuẩn bị:
+ GV: Phiếu học tập, bảng phụ.
+ HS: Nội dung bài học.
16
III. Các hoạt động dạy và học:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Bài cũ: MRVT: Nam và nữ.
- Giáo viên kiểm tra bài tập 2, 3 trang 136.
2. Giới thiệu bài mới:
Ôn tập về dấu câu – dấu phẩy.
3 Hướng dẫn HS làm BT:

Bài 1:
- Yêu cầu học sinh đọc kĩ 3 câu văn, chú ý các
dấu phẩy trong các câu văn đó. Sau đó xếp đúng
các ví dụ vào ô thích hợp trong bảng tổng kết nói
về tác dụng của dấu phẩy.
- Giáo viên nhận xét bài làm.
GV Kết luận.

Bài 2:
- Giáo viên tổ chức cho học sinh làm việc cá
nhân, dùng bút chì điền dấu chấm, dấu phẩy vào
ô trống trong SGK.
- Giáo viên nhận xét bài làm bảng phụ.

 Hoạt động 2: Củng cố.
- Nêu tác dụng của dấu phẩy?
- Cho ví dụ?
→ Giáo viên nhận xét.
5. Tổng kết - dặn dò:
- Chuẩn bị: Mở rộng vốn từ: “Nam và Nữ”(tt).
- Nhận xét tiết học.
-HS trả lời theo yêu cầu của GV
- 1 học sinh đọc đề bài.
- Cả lớp đọc thầm theo.
- Học sinh làm việc thep nhóm đôi.
- 3, 4 học sinh làm phiếu học tập đính bảng lớp
-trình bày kết quả bài làm.
- Học sinh sửa bài.
- Học sinh đọc yêu cầu đề.
- Cả lớp đọc thầm.

- 1 học sinh đọc lại toàn văn bản.
- 1 học sinh đọc giải nghĩa từ “Khiếm thị”.
- Học sinh làm bài.
- 2 em làm bảng phụ.
- Lớp sửa bài.
- 2 học sinh nêu: cho ví dụ.

Thứ sáu ngày 8 tháng 4 năm 2011
TẬP LÀM VĂN:
TẢ CON VẬT (KIỂM TRA VIẾT)
I. Mục tiêu:
- Viết được một bài văn tả con vật bố cục rõ ràng, đủ ý, dùng từ , đặt câu đúng .
II. Chuẩn bị:
+ GV: Giấy kiểm tra hoặc vở. Tranh vẽ hoặc ảnh chụp một số con vật
III,Các hoạt động dạy và học
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
A - Kiểm tra : Kiểm tra chuẩn bị của HS
B- Bài mới: Giới thiệu
*HĐ1/ Hướng dẫn HS làm bài 5’
GV viết đề bài lên bảng
GV nhắc: Các em có thể viết về con vật tiết trước các em đã
viết đoạn văn tả hình dáng hoặc tả hoạt động của con vật đó.
1 HS đọc đề
1 HS đọc gợi ý SGK
17
Cũng có thể viết về con vật khác.
*HĐ2/ HS làm bài (30’)
GV nhắc HS cách trình bày, chú ý chính tả, dùng từ đặt câu
Hết giờ GV thu bài
*HĐ3/ Củng cố-dặn dò:

GV nhận xét tiết học
Dặn về chuẩn bị bài sau : Ôn tập về tả cảnh (131)
Liệt kê nhũng bài văn tả cảnh trong HKI
(sách TV tập 1)
1 số HS lần lượt giới thiệu con vật mình
tả
HS làm bài vào vở
TOÁN:
PHÉP CỘNG.
I.Mục tiêu :
- Biết cộng các số tự nhiên, các số thập phân, phân số và ứng dụng trong giải toán.
- Làm được các BT : 1 ; 2(cột 1 ) ; 3 ; 4
- HS khá , giỏi làm được các BT còn
II. Chuẩn bị:
+ GV: Thẻ từ để học sinh thi đua.
+ HS: Bảng con.
III. Các hoạt động dạy và học:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
A-Kiểm tra:
Điến số thích hợp vào chỗ chấm.
2giờ 30phút = giờ; 5ngày 7giờ= giờ.
445phút = giờ phút; 324giây = phút giây.
B-Bài mới: Phép cộng.
GV cho HS đặt câu hỏi trao đổi ý kiến về những hiểu
biết đối với phép cộng nói chung: tên gọi, các thành
phần và kết quả, dấu phép tính, một số tính chất của
phép cộng như trong SGK.
*Luyện tập:
Bài 1/158: Tính:
-Cho 4HS làm bảng, lớp làm vở

-GV đánh giá chung.
Bài 2/158: Tính bằng cách thuận tiện nhất.
( Cột 1)
Yêu cầu HS nêu cách làm từng bài
-GV nhận xét chung.
HS làm bảng, trên giấy.
HS mở sách.
HS trả lời.
HS tự làm bài , chữa bài.
-HS nhận xét
-3HS làm bài.
a) (689 + 875) + 125 = 689 + (875+125)
= 689 + 1000 = 1689
b)
9
4
1
9
4
7
7
9
4
7
5
7
2
7
5
9

4
7
2
=+=+






+=+



+



c) 5,87 + 28,96 + 4,13
18
Bài 3/159: Không thực hiện phép tính, nêu dự đoán
kết quả tìm x:
-GV đánh giá chung.
Bài 4/159:
HD:-GV yêu cầu HS đọc đề, nêu yêu cầu, nêu cách
giải-HS nhận xét bài bạn-GV đánh giá.

C-Củng cố-dặn dò:
Ôn: Phép cộng.
Chuẩn bị bài: Phép trừ.

= 5,87 + 4,13 + 28,96 = 10 + 28,96
= 38,69
-HS nhận xét trao đổi, làm bài
a) x = 0 vì 0 cộng với bất kì số nào cũng bằng
chính nó.
b)x = 0 vì 4/10 = 2/5 nên ta có thể giải thích
như trên.
HS trả lời làm vở.
Giải:
Mỗi giờ cả hai vòi cùng chảy được:

10
5
10
3
5
1
=+
(thể tích bể);
%50
10
5
=
Đáp số: 50%thể tích bể.
AN TOÀN GIAO THÔNG:
BÀI 5: CON ĐƯỜNG AN TOÀN
I/ Mục tiêu :
- HS biết tên đường phố xung quanh trường . Biết sắp xếp các đường
phố này theobthứ tự ưu tiên về mặt an toàn .
- HS biết lựa chọn con đường an toàn đến trường (nếu có ) .

- Giúp HS có thói quen chỉ đi trên những con đường an toàn , chấp hành
tốt luật giao thông
II/ Chuẩn bị :
1.Thầy : Tranh minh hoạ , bảng phụ …
2. Trò : Kiến thức về an toàn giao thông , tên những đường phố xung
quanh khu vực trường .
III/Các hoạt động :
1. Khởi động : Hát
2 . Bài cũ : Kỹ năng đi bộ và qua đường an toàn .
GV nêu các kỹ năng đi bộ và qua đường – HS dùng bảng Đ, S để trả lời
.
+Đi bộ phải đi trên vỉa hè hoặc đi sát mép đường nơi không có vỉa hè.
(Đ )
+ Khi qua đường cùng nhau nắm tay chạy thật nhanh. (S)
+ Khi qua đường ở vạch dành cho người đi bộ em không cần quan sát
cẩn thận các xe chuyển động. (S)
- HS nêu lại phần bài học .
19
- GV nhận xét .
3. Giới thiệu và nêu vấn đề :
4. Phát triển các hoạt động :
* Hoạt động 1 :Đường phố an toàn và kém an
toàn.
Mục tiêu: Giúp HS nhận biết được con đướng
an toàn khi đi học .
- GV treo tranh.Yêu cầu HS quan sát và thảo
luận tìm ra một số đặc điểm chính của con
đường trong tranh.
- GV chốt ý chính và giáo dục HS biết lựa
chọn con đường an toàn khi đi học .

* Hoạt động 2 : Tìm đường đi an toàn .
Mục tiêu : Giúp HS tìm ra con đường đi học an
toàn nhất .
- GV treo sơ đồ lên bảng.
Yêu cầu HS thảo luận và tìm ra con đường an
toàn từ diểm A đến điểm B.
- GV nhận xét, bổ sung.
* Hoạt động 3: Củng cố
Mục tiêu : Giúp HS lựa chọn con đường an
toàn .
- GV đưa bảng phụ ghi sẵn đặc điểm của con
đường.
- GV phổ biến luật chơi. Đội nào đánh đúng,
chính xác và nhanh là đội đó thắng .
- GV kiểm tra kết quả, nhận xét, tổng kết trò
chơi .
Giáo dục : Cần có thói quen đi trên những con
đường an toàn và khi đi cần tuân theo những
qui định của luật giao thông đường bộ, đảm
bảo an toàn cho bản thân và cho người khác .
PP:Trực quan, thảo luận, hỏi đáp, giảng
giải .
HT : Nhóm, lớp .
HS quan sát tranh và thảo luận .
Đại diện nhóm trình bày .
 Đặc điểm của con đường an toàn :
+ Đường thẳng, phẳng, ít khúc quanh, có dải
phân cách .
+ Có lượng xe cộ qua lại vừa phải .
+ Có vỉa hè rộng .

+ Có biển báo, có đèn tín hiệu .
+ Có vạch dành cho người đi bộ .
 Đặc điểm của đường kém an toàn :
+ Không bằng phẳng, nhiều khúc quanh co .
+ Có nhiều làn xe chạy, không có dải phân
cách .
+ Không có vỉa hè, nhiều vật cản .
+ Có đường sắt chạy qua .
HS nhận xét, bổ sung .
PP: Trực quan, thảo luận, đàm thoại .
HT : Lớp, cá nhân .
HS quan sát sơ đồ và nhận xét
Thực hành tìm và vẽ mũi tên trên sơ đồ, nêu
lý do chọn và không chọn con đường an toàn
từ A đến B .
HS nhận xét, bổ sung .
PP: Thi đua, trò chơi, kiểm tra đánh giá
HT : Lớp, nhóm .
HS đánh dấu X vào cột “có” chỉ đường an
toàn và cột “không “ chỉ đường kém an toàn.
HS thi đua thực hiện trò chơi .
HS nhận xét .
HS lắng nghe và thực hiện .
20
5 . Củng cố – dặn dò:
- Về học và thực hành theo bài học .
- Chuẩn bị : An toàn khi đi ô tô, xe buýt .
- Nhận xét tiết học .

21

×