Tải bản đầy đủ (.doc) (23 trang)

giao an tuan 30 lop 4 moi

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (188.58 KB, 23 trang )

Phạm Thị Thu Thủy-Trờng TH Thạch Bằng


Tuần 30
Thứ Hai, ngày 4 tháng 4 năm 2011
Buổi sáng: Tiết 1: Anh văn
(GV Anh văn dạy)

Tiết 2: TậP ĐọC
Hơn một nghìn ngày vòng quanh trái đất
I.Mục tiêu:
-Đọc rành mạch, trôi chảy toàn bài. Biết đọc diễn diễn cảm một đoạn trong bài với
giọng tự hào, ca ngợi.
-Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi Ma-gien-lăng và đoàn thám hiểm đã dũng cảm vợt
bao khó khăn, hi sinh, mất mát để hoàn thành sứ mạng lịch sử: khẳng định trái đất hình
cầu, phát hiện Thái Bình Dơng và những vùng đất mới.
II.Đồ dùng dạy học:
ảnh chân dung Ma-gen-lăng.
III.Các hoạt động dạy học:
Giáo viên Học sinh
1 Kiểm tra -Gọi HS đọc thuộc lòng bài thơ
Trăng ơi từ đâu đến? Và trả lời câu hỏi về nội
dung bài.
-Nhận xét và cho điểm từng HS.
2 Bài mới -Giới thiệu bài.
-Đọc và ghi tên bài.
HĐ1:Hớng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài.
a)Luyện đọc
-Viết bảng các tên riêng và các số chỉ ngày,
tháng:
-Yêu cầu 6 HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn của


bài 2lợt. GV chú ý sửa lỗi phát âm, ngắt giọng
cho từng HS nếu có.
-Yêu cầu HS đọc phần chú giải để tìm hiểu
nghĩa của các từ khó.
-Yêu cầu HS đọc toàn bài.
-GV đọc mẫu.Chú ý giọng đọc .
b) Tìm hiểu bài.
-Yêu cầu HS đọc thầm toàn bài, trao đổi và lần
lợt trả lời từng câu hỏi.
?:Ma-gen-lăng thực hiện cuộc thám hiểm với
mục đích gì?
?: Đoàn thám hiểm đã gặp những khó khăn gì
dọc đờng?
-Dùng bản đồ để chỉ rõ hành trình của hạm
đội
+Đoàn thám hiểm của Ma-gien-lăng đã đạt đợc
những kết quả gì?
-Ghi ý chính từng đoạn lên bảng.
+Câu chuyện giúp em hiểu điều gì về các nhà
thám hiểm?
-Em hãy nêu ý chính của bài.
HĐ 2: Đọc diễn cảm
-Gọi HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn của bài.
Mỗi HS đọc 2 đoạn, cả lớp theo dõi, tìm ra cách
đọc hay.
-3 HS thực hiện yêu cầu.
-Nghe.
-1 HS đọc bài
-5 HS tiếp nối nhau đọc thành tiếng cả lớp
đọc thầm.

-H S đọc bài theo trình tự
-1 HS đọc thành tiếng trớc lớp.
-2 HS ngồi cùng bàn tiếp nối nhau đọc từng
đoạn.
-2 HS đọc toàn bài.
-Theo dõi GV đọc mẫu.
-HS trao đổi, thảo luận, tiếp nối nhau trả lời
câu hỏi.
+Có nhiệm vụ khám phá con đờng trên biển
dẫn đến những vùng đất mới
+Khó khăn: hết thức ăn, nớc ngọt, thuỷ thủ
phải uống nớc tiểu
-Quan sát lắng nghe.
+Khẳng định trái đất hình cầu, phát hiện ra
Thái Bình Dơng và nhiều vùng đất mới.
+Đoạn 1: Mục đích cuộc thàm hiểm
+Đoạn 6: kết quả của đoàn thám hiểm.
+Các nhà thám hiểm rất dũng cảm, dám vợt
qua mọi thử thách để đạt đợc mục đích.
-Bài ca ngợi Ma-gien-lăng và đoàn thám
hiểm đã dũng cảm vợt bao khó khắn hi sinh
-3 HS đọc thành tiếng. Cả lớp đọc thầm, tìm
cách đọc nh đã hớng dẫn ở phần luyện đọc.


Năm học 2010-2011
1
Phạm Thị Thu Thủy-Tr ờng TH Thạch Bằng



-Tổ chức cho HS đọc diễn cảm đoạn 2,3
+Đọc mẫu.
+Yêu cầu HS đọc theo cặp
+Tổ chức cho HS đọc diễn cảm.
+Nhận xét, cho điểm từng HS.
3 Củng cố dặn dò-Gọi 1 HS đọc toàn bài.
-tìm hiểu khám phá thế giới, là HS các em cần
phải làm gì?
-Nhận xét tiết học
-Theo dõi GV đọc.
-Luỵên đọc theo cặp.
-3-5 HS thi đọc.
-1HS đọc bài:

Tiết 3: CHíNH Tả (Nhớ viết)
Bài: Đờng đi Sa Pa
I.Mục tiêu:
-Nhớ viết đúng bài chính tả, biết trình bày đúng đoạn văn trích, bài viết sai không
sai quá 5 lỗi.
-Làm đúng bài tập 2a/b , 3a/b.
II.Đồ dùng dạy học:
Một số tờ phiếu khổ rộng viết nội dung BT2a/2b. một số tờ BT3a/3b.
III.Các hoạt động dạy học:
Giáo viên Học sinh
1 Kiểm tra -Kiểm tra HS đọc và viết các từ cần
chú ý phân biệt của tiết chính tả trớc.
-Nhận xét chữ viết từng HS.
2 Bài mới -Giới thiệu bài.
-Đọc và ghi tên bài.
HĐ1: Hớng dẫn viết chính tả

a)Trao đổi về nội dung đoạn văn
-Gọi HS đọc thuộc lòng đoạn văn cần nhớ-viết.
- Phong cảnh Sa pa thay đổi nh thế nào?
b)Hớng dẫn viết từ khó.
-Yêu cầu HS tìm các từ khó, dễ lẫn khi viết
c)Nhớ viết
d)Chầm bài-nhận xét bài viết của HS.
HĐ2: Hớng dẫn làm bài tập
Bài 2: a)Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài
tập.
-Yêu cầu HS hoạt động trong nhóm. GV nhắc
HS chú ý thêm các dấu thanh cho vần để tạo
thành nhiều tiếng có nghĩa.
-Nhận xét, kết luận các từ đúng.
Bài 3: Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung.
-Yêu cầu HS làm bài cá nhân.
-Gọi HS đọc các câu văn đã hoàn thành. HS dới
lớp nhận xét.
-Nhận xét, kết luận lời giải đúng.
b)Tổ chức cho HS làm bài tập 3b tơng tự nh
cách tổ chức làm bài 3a.
3 Củng cố dặn dò -Nhận xét tiết học.
-Dặn HS về nhà đọc và ghi nhớ các câu văn ở
BT3, đặt câu với các từ vừa tìm đợc ở BT2 vào
vở.
-1 Hs đọc cho 2 HS viết các từ ngữ.
-Nghe.
-2 Hs đọc thuộc lòng thành tiếng. Cả lớp đọc
thầm theo.
+Thay đổi theo thời gian trong một ngày.

Ngày thay đổi mùa liên tục
-Luyện viết các từ : Thoắt, cái,lá vàng, rơi
-HS nhớ và viết bài
-1 HS đọc thành tiếng yêu cầu
-4 HS ngồi 2 bàn trên dới tạo thành 1 nhóm,
trao đổi và hoàn thành bài tập
-1 Hs đọc thành tiếng yêu cầu của bài trớc
lớp.
-1 HS làm bảng lớp. HS cả lớp viết bằng bút
chì vào SGK.
-Đọc, nhận xét bài làm của bạn.
-Chữa bài nếu sai.
-Lời giải: Th viên-lu giữ-bằng vàng-đại d-
ơng-thế giới.

Tiết 4: TOáN
Luyện tập chung
I.Mục tiêu: Giúp HS:


Năm học 2010-2011
2
Phạm Thị Thu Thủy-Trờng TH Thạch Bằng


-Thực hiện đợc phép tính về phân số.
-Biết tìm phân số của một số và tính đợc diện tích hình bình hành.
-Giải bài toán có liên quan đến tìm một trong hai số biết tổng (hiệu) của hai số đó.
II.Các hoạt động dạy - học chủ yếu.
Giáo viên Học sinh

1, Kiểm tra -Gọi HS lên bảng làm bài
tập tiết trớc.
-Nhận xét chung ghi điểm.
2.Bài mới. -Dẫn dắt ghi tên bài.
*Hớng dẫn luyện tập.
Bài 1 -Bài 1 yêu cầu gì?
-Gọi HS lên bảng làm bài.
-Nhận xét chữabài.
Bài 2
-Gọi HS đọc đề bài:
-Bài toán cho biết gì?
-Bài toán hỏi gì?
-Muốn tính diện tích hình bình hành ta
làm thế nào?
-Gọi HS lên bảng làm bài.
-Theo dõi giúp đỡ.
-Nhận xét chấm bài.
Bài 3:
-Gọi HS đọc đề toán.
-Bài toán cho biết gì?
-Bài toán hỏi gì?
-Bài toán thuộc dạng toán nào? Nêu các
bớc thực hiện giải?
-Theo dõi giúp đỡ.
-Nhận xét chấm bài.
Bài 4:Hớng dẫn thêm
-Gọi HS đọc đề bài.
-Nhận xét chữa bài và chấm điểm
3. Củng cố dặn dò.
-nhận xét tiết học

-2HS lên bảng làm bài tập.
-Nhắc lại tên bài học

-Tính.
-HS lần lợt làm bài vào bảng con.
a)
20
11
5
3
+
b)
9
4
8
5

c)
3
4
16
9
ì
d)
11
8
:
7
4
e)

5
2
:
5
4
5
3
+
-1HS đọc đề bài.
-1HS lên bảng làm.
-Lớp làm bài vào vở.
Bài giải
Chiều cao của hình bình hành là
18
9
5
ì
= 10 (cm)
Diện tích hình bình hành là
18 x 10 = 180 (cm
2
)
Đáp số: 180 cm
2
-Nhận xét chữabài.
-HS đọc đề
-1HS lên bảng tóm tắt và làm bài.
-Lớp làm bài vào vở.
Bài giải
Tổng số phần bằng nhau là 2+5 = 7 (phần)

Số ô tô có là 63 : 7 x 5 = 45 (ô tô)
Đáp số: 45 ô tô.
-Nhận xét bài làm của bạn.
-1HS đọc đề bài.
-Tự làm bài vào vở.
-Đổi chéo vở kiểm tra cho nhau.
-1HS đọc bài làm của mình.
-Nhận xét chữa bài.

Buổi chiều:
(Học các môn tự chọn)

Thứ Ba, ngày 5 tháng 4 năm 2011
Buổi sáng: Tiết 1: Âm nhạc
(GV Âm nhạc dạy)

Tiết 2 : TOáN
Tỉ lệ bản đồ và ứng dụng
I.Mục tiêu: Giúp HS :
Bớc đầu nhận biết ý nghĩa và hiểu đợc tỉ lệ bản đồ là gì ?
II.Chuẩn bị:
-Bản đồ thế giới, bản đồ Việt Nam, bản đồ một số tỉnh, thành phố có ghi chú.


Năm học 2010-2011
3
Phạm Thị Thu Thủy-Tr ờng TH Thạch Bằng


III.Các hoạt động dạy học chủ yếu:

Giáo viên Học sinh
1.Kiểm tra bài cũ:
-Gọi HS lên bảng làm bài. Nêu quy tắc
tính diện tích hình bình hành, tìm 2 số
khi biết hiệu ( tổng) và tỉ số của hai số
đó ?
-Nhận xét , ghi điểm .
2.Bài mới :
-Giới thiệu bài.
HĐ 1: Giới thiệu tỉ lệ bản đồ.
-Treo bản đồ và giới thiệu.
-Yêu cầu HS đọc các tỉ lệ bản đồ. VD:
Tỉ lệ bản đố VN(SGK) ghi là:
1 : 10 000 000 hoặc tỉ lệ bản đồ của một
tỉnh: 1 : 500 000 , thành phố
KL: Các tỉ lệ ghi trên các bản đồ đó gọi
là tỉ lệ bản đồ
GV : Tỉ lệ bản đồ 1 : 10 000 000 cho ta
biết nớc VN đợc vẽ thu nhỏ mời triệu
lần . Chẳng hạn 1cm trên bản đồ sẽ ứng
với độ dài thực tế là: 10 000 000 cm hay
1km.
HĐ 2: Luyện tập.
Bài 1:
-Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập.
-Trên bản đồ tỉ lệ 1: 1000, độ dài 1mm
(1cm, 1m) ứng với độ dài thực trên mặt
đất là bao nhiêu?
-Hỏi thêm với các tỉ lệ là 1: 500;
1: 100 ; .

Bài 2:
-Gọi HS nêu yêu cầu của bài tập.
-Phát phiếu bài tập (in sẵn) yêu cầu HS
suy nghĩ - làm vào phiếu
-Gọi một em lên bảng làm.
-Nhận xét ghi điểm trên phiếu.
-Yêu cầu HS tự kiểm tra.
-Nhận xét chữa bài.
Bài tập 3: Còn thời gian hớng dẫn cho hs
làm.
3.Củng cố dặn dò:
-Nêu lại tên nội dung bài học ?
-Nhận xét tiết học.
-Nhắc HS về nhà tìm hiểu thêm về tỉ lệ
bản đồ.
-2HS lên bảng nêu mỗi em nêu một quy
tắc.
-Nhắc lại tên bài học.
-Quan sát bản đồ thế giới, Việt Nam, các
tỉnh
-Nối tiếp đọc tỉ lệ bản đồ.
-Nghe, hiểu .
-1HS đọc yêu cầu.
-Nêu:
+ 1 : 1000 độ dài 1mm ứng với độ dài thực
là 1000mm
+ 1 : 1000 độ dài 1cm ứng với độ dài thực
là 1000 cm
+ 1: 1000 độ dài 1m ứng với độ dài thực là
1000 m hay 1 km

-Suy nghĩ trả lời câu hỏi.
-Nhận xét bổ sung.
-2HS nêu yêu cầu.
-Suy nghĩ làm bài vào phiếu.
-1HS lên bảng làm bài.
-Đổi chéo phiếu kiểm tra cho nhau.
-Nhận xét bài làm trên bảng của bạn.
-Nối tiếp nêu.
-2-3 HS nhắc lại.

Tiết 3: LUYệN Từ Và CÂU
Mở rộng vốn từ: Du lịch - Thám hiểm
I.Mục tiêu:


Năm học 2010-2011
4
Phạm Thị Thu Thủy-Trờng TH Thạch Bằng


Biết đợc một số từ ngữ liên quan đến hoạt đng về du lịch và thám hiểm; bớc đầu
vận dụng từ ngữ theo chủ điểm du lịch, thám hiểm để viết đoạn vănnói về du lịch hay
thám hiểm.
II.Đồ dùng dạy học:
Một số tờ phiếu viết nội dung BT1,2
III.Các hoạt động dạy học:
Giáo viên Học sinh
1 Kiểm tra -Gọi Hs lên bảng làm phần a, b
của BT4.
+Tại sao cần phải giữ phép lịch sự khi bày

tỏ, yêu cầu, đề nghị?
-Nhận xét câu trả lời của từng HS.
-Nhận xét và cho điểm từng HS.
2 Bài mới -Giới thiệu bài
-Đọc và ghi tên bài.
HĐ1:Hớng dẫn làm bài tập.
Bài 1: Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài
tập.
-Tổ chức cho HS hoạt động trong nhóm,
mỗi nhóm gồm 4 HS.
-Gọi HS đọc lại các từ vừa tìm đựơc
Bài 2:-Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài
tập.
-Tổ chức cho HS thi tìm từ tiếp sức theo tổ.
-Cho HS thảo luận trong tổ.
-Cách thi tiếp sức tìm từ với mỗi nội dung
GV viết thành cột trên bảng.
-Cho HS thi tìm từ.
-Nhận xét, tổng kết nhóm tìm đợc nhiều từ,
từ đúng nội dung.
-Gọi HS đọc lại các từ vừa tìm đợc.
Bài 3 -Gọi HS đọc yêu cầu bài tập.
-Hớng dẫn: Các em tự chọn nội dung mình
viết hoặc về du lịch
-Yêu cầu HS tự viết bài.
-Nhận xét và cho điểm HS viết tốt.
-Gọi HS dới lớp đọc đoạn văn của mình.
-Nhận xét, cho điểm HS viết tốt.
3 Củng cố dặn dò-Nhận xét tiết học
-Dặn HS về nhà hoàn chỉnh lại đoạn văn

vào vở và chuẩn bị bài sau
-2 Hs lên bảng viết câu khiến.
-Tiếp nối nhau trả lời câu hỏi.
-1 HS đọc thành tiếng yêu cầu của bài
-4 HS ngồi 2 bàn trên dới tạo thành 1 nhóm,
cùng trao đổi, thảo luận và hoàn thành bài.
-4 HS đọc thành tiếng tiếp nối (Mỗi HS đọc
1 mục)
-1 HS đọc thành tiếng, yêu cầu của bài trớc
lớp.
-Hoạt động trong tổ.
-Thi tiếp sức tìm từ.
-3 Hs tiếp nối nhau đọc thành tiếng.
-1 HS đọc thành tiếng yêu cầu của bài trớc
lớp.
-Cả lớp viết bài vào vở. 3 HS viết vào giấy
khổ to.
-Đọc và chữa bài.
-5-7 HS đọc đoạn văn mình viết.

Tiết 4: KHOA HọC
Nhu cầu chất khoáng của thực vật
I.Mục tiêu: HS biết:
Mỗi loại thực vật, mỗi giai đoạn phát triển của thực vật có nhu cầu về chất khoáng
khác nhau.
II.Đồ dùng dạy học:
-Hình trang 118, 119 SGK.
-Su tầm tranh ảnh , cây thật hoặc lá cây, bao bì quảng cáo cho các loại phân bón.
III.Các hoạt động dạy học chủ yếu:



Năm học 2010-2011
5
Phạm Thị Thu Thủy-Tr ờng TH Thạch Bằng


Giáo viên Học sinh
1.Kiểm tra -Gọi HS lên bảng trả lời câu hỏi.
-Nhận xét ghi điểm.
2.Bài mới -Dẫn dắt ghi tên bài học.
HĐ1: Tìm hiểu vai trò của các chất khoáng đối
với thực vật: Làm việc theo nhóm nhỏ.
+Các cây các chua ở hình b,c,d thiếu các chất
khoáng gì? Kết quả ra sao?
+Trong số các cây cà chua:a,b,c,d cây nào phát
triển tốt nhất? Hãy giải thích tại sao? Điều đó
giúp em rút ra kết luận gì?
+Cây cà chua nào phát triển kém nhất, tới mức
khng ra hoa kết quả đợc? Tại sao? Điều đó giúp
em rút ra KL gì?
KL: Trong quá trình sống, nếu không đợc cung
cấp đầy đủ các chất khoáng, cây sẽ phát triển
kém, không ra hoa kết quả đợc hoặc nếu có, sẽ
cho năng suất thấp
HĐ2: Tìm hiểu nhu cầu các chất khoáng của thực
vật.
-GV phát phiếu học tập cho các nhóm, yêu cầu
HS đọc mục bạn cần biết trang 119 SGK để làm
bài tập.
-GV giảng: Cùng một cây ở những giai đoạn phát

triển khác nhau, nhu cầu về chất khoáng cũng
khác nhau.
KL: các loại cây khác nhau cần các loại chất
khoáng của từng loại cây, của từng gia đoạn phát
triển của cây sẽ giúp nhà nông bón phân đúng liều
lợng, đúng cách để đợc thu hoạch cao.
3.Củng cố dặn dò. -Gọi HS đọc ghi nhớ.
-Nhận xét tiết học.
-2HS lên bảng thực hiện
-Nhắc lại tên bài học.
-Hình thành nhóm 4 6 HS thực hiện
theo yêu cầu
-Quan sát hình SGK và thảo luận
-Nêu:
-Một số nhóm trình bày trớc lớp.
-Lớp nhận xét bổ sung.
-Nghe.
-Nhận phiếu và làm bài tập.
-Hình thành nhóm từ 4 6 HS thảo luận.
-Đại diện các nhóm trình bày kết quả làm
việc của nhóm mình.
-Lớp nhận xét bổ sung.
-Nghe.
-2HS đọc ghi nhớ của bài học.

Buổi chiều: Tiết 1: LịCH Sử
Những chính sách về kinh tế và văn hoá
của vua Quang Trung
I.Mục tiêu:
Nêu đợc công lao của vua Quang Trung:

+Đã có nhiều chính sách nhằm phát triển kinh tế: Chiếu khuyến nông, đẩy mạnh
phát triển thơng nghiệp. Các chính sách này có tác dụng thúc đẩy kinh tế phát triển.
+Đã có chính sách nhm phát triển kinh tế, giáo dục: Chiếu lập học, đề cao chữ nm,
các chính sách này có tác dụng thúc đẩy văn hoá, giáo dục phát triển.
II.Đồ dùng dạy học:
-GV và HS su tầm các từ liệu về các chính sách về kinh tế, văn hoá của vua
Quang Trung.
III.Các hoạt động dạy học chủ yếu:
1, Bài cũ:
- Thuật lại Quang Trung đại phá quân Thanh
- Nêu ý nghĩa của sự việc trên
2, Bài mới:
- Giới thiệu giờ học
HĐ1:
- GV trình bày tóm tắt tình hình kinh tế đất nớc ta trong thời kỳ Trịnh - Nguyễn phân tranh
: Ruộng đất bỏ hoang, kinh tế không phát triển
- HS thảo luận nhóm 4:
- Vua Quang Trung đã có những chíh sách gì về kinh tế


Năm học 2010-2011
6
Phạm Thị Thu Thủy-Trờng TH Thạch Bằng


- Nội dung và tác dụng của chính sách đó
- HS báo cáo kết quả
- GV kết luận
HĐ2:
- GV trình bày việc vua Quang Trung coi trọng chữ Nôm, ban bố chiếu lập học

- Tại sao vua Quang Trung lại đề cao chữ Nôm
- Em hiểu câu : Xây dựng nớc lấy chữ học làm đầu- nghĩa là nh thế nào
- HS trả lời- GV bổ sung: Trình bày sự dang dở của các công việc mà vua Quang Trung
đang tiến hành và tình cảm của ngời đời sau đối với vua Quang Trung
- Tổng kết giờ học.:
- Nêu nội dung chính của bài học- một HS đọc nội dung phần in đậm cuối bài
GV nhận xét giờ học

Tiết 2:
Luyện từ và câu:
Củng cố về đặt câu khiến.
I. Mục tiêu:
- Củng cố về câu khiến, cách đặt câu khiến
- HS vận dụng vào giải một số bài tập
II. Hoạt động dạy học:
- Giới thiệu nội dung tiết học
HĐ1: Củng cố kiến thức đã học
- Câu khiến dùng trong trờng hợp nào
- Cuối câu khiến thờng có dấu gì
- Có mấy cách đặt câu khiến , đó là những cách nào
HĐ2: Luyện tập củng cố
a , Chũa 1 số bài tập:
- 1 HS chữa bài 3 ( vở BT tr 54 ). GV cùng HS nhận xét, đánh giá
- 1 HS chữa bài 2a , 1 HS chữa bài 3a ( vở BT tr56 )
- HS trao đổi theo cặp : 1 HS nêu ra tình huống, 1 HS đa ra câu khiến
b , Luyện tập thêm: GV chép bài lên bảng, HS làm vào vở ô li
Bài 1: Chuyển các câu sau thành câu khiến:
- Lan học bài.
- Tuấn phấn đấu học giỏi.
Bài 2: Đặt câu khiến có từ "đi " hoặc " nào "ở sau động từ và nêu tình huống có thể dùng đ-

ợc
Bài 3: Đặt câu khiến có từ " xin " hoặc "mong " ở trớc chủ ngữ và nêu tình huốnh có thể sử
dụng
HĐ3 : GV chấm bài, nhận xét, tổng kết tiết học

Tiết 3: Kỉ thuật
Bài: Lắp xe nôi
(tiết 2)
I.Mục tiêu:
-HS biết chọn đúng và đủ các chi tiết để lắp xe nôi.
-Lắp đợc xe nôi theo mẫu. Xe chuyển động đợc.
II.Đồ dùng dạy học:
-Mẫu xe nôi đã lắp sẵn.
-Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật.
III.Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Giáo viên Học sinh
1.Kiểm tra :
-Kiểm tra đồ dùng của HS
-Nhận xét.
2.Bài mới -Giới thiệu bài.
HĐ1: Thực hành lắp xe nôi.
-Cho HS thực hành lắp xe nôi
-Để đồ dùng ra trớc mặt.
-2 -3 HS nhắc lại .
-HS chọn chi tiết.
-Thực hiện chọn đúng và đủ các chi


Năm học 2010-2011
7

Phạm Thị Thu Thủy-Tr ờng TH Thạch Bằng


-Theo dõi giúp đỡ.
-Yêu cầu HS tìm chọn các chi tiết.
-Gọi một số em nêu lại quy trình lắp ghép xe
nôi.
-Nhắc nhở, giúp đỡ HS thực hiện theo yêu
cầu.
HĐ 2: Đánh giá kết quả học tập.
-Tổ chức trng bày sản phẩm.
-Nêu tiêu chuẩn đánh giá sản phẩm.
+Lắp xe nôi đúng mẫu theo đúng quy trình.
+Xe nôi lắp chắc chắn, không bị xộc xệch.
+ Xe nôi chuyển động đợc.
-Nhận xét đánh giá kết quả học tập của HS.
-Nhắc HS tháo các chi tiết và xếp gọn vào
hộp.
3.Nhận xét -dặn dò:
-Nhận xét tiết học.
-Dặn HS đọc trớc bài mới và chuẩn bị bộ lắp
ghép.
tiết
-1-2 HS đọc phần ghi nhớ.
-HS trng bày sản phẩm.
-Nghe nắm tiêu chí đánh giá.
-Dựa vào tiêu chuẩn theo yêu cầu của
GV để đánh giá bài đợc trng bày .
-Tháo các chi tiết và sắp lại vào bộ lắp
ghép .

-Nghe và rút kinh nghiệm.

Thứ T, ngày 6 tháng 4 năm 2011
Buổi sáng: Tiết 1:
Thể dục
Bài : Nhảy dây
I.Mục tiêu:
- Ôn tập nhảy dây kiểu chân trớc , chân sau. Y/c thực hiẹn cơ bản đúng động tác và đạt
thành tích cao
II. Chuẩn bị: 2 HS/ 1 dây
III: Hoạt động dạy học:
HĐ1: Phần mở đầu:
- Tập hợp lớp, phổ biến ND,YC giờ học
- HS chạy chậm theo 1 hàng dọc khởi động các khớp
- Chơi trò chơi: " Diệt các con vật có hại " ( 1 phút )
HĐ2: Phần cơ bản:
A, Ôn nhảy dây cá nhân kiểu chân trớc, chân sau
- HS ôn tập theo từng tổ, các tổ thi đua nhau
- GV quan sát , sửa sai cho 1 số em
B, Trò chơi : " Trao tín gậy "
- GV hớng dẫn, giải thích và làm mẫu
- HS khởi động các khớp, nhắc lại cách chơi
- GV theo dõi và tổ chức cho HS chơi
HĐ3: Phần kết thúc
-HS xếp hàng, thả lỏng, hít thở sâu
-GV nhận xét giờ học.

Tiết 2: TOáN
ứng dụng của tỉ lệ bản đồ
I.Mục tiêu. Giúp HS:

Biết đợc một số ứng dụng của tỉ lệ bản đồ.
II.Chuẩn bị:
-Bản đồ trờng mầm non xã Thắng lợi.
III.Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Giáo viên Học sinh
1,Kiểm tra Gọi HS lên bảng làm bài.
-Nhận xét ghi điểm.
-2HS lên bảng làm bài theo yêu cầu:
-Nhận xét bài làm của bạn.


Năm học 2010-2011
8
Phạm Thị Thu Thủy-Trờng TH Thạch Bằng


2.Bài mới -Dẫn dắt ghi tên bài học.
* Giới thiệu bài toán 1 Treo bản đồ tr-
ờng mầm non xã Thắng Lợi.
+Trên bản đồ, độ rộng của cổng trờng
thu nhỏ là mấy cm?
+ Bản đồ Trờng mầm non xã Thắng lợi
vẽ theo tỉ lệ nào?
-1cm trên bản đồ ứng với tỉ lệ thật trên
thực tế là bao nhiêu?
-2cm ?
-Nhận xét chữa bài.
Giới thiệu bài toán 2.
-Hớng dẫn HS thực hiện nh bài toán 1.
-Nhận xét chữa bài và KL.

*Hớng dẫn luyện tập
Bài 1: -Gọi HS đọc yêu cầu.
-Gọi HS đọc cột 1.
+Độ dài trên bản đồ là bao nhiêu?
-Vậy điền mấy vào thứ nhất?
-Nhận xét chấm một số bài.
Bài 2: -Gọi HS đọc yêu cầu.
-Nhận xét chấm bài.
Bài 3: -Gọi HS đọc đề bài.
-GV đi chấm một số bài.
3. Củng cố dặn dò.
-Nhận xét tiết học.
-Nhắc lại tên bài học.
-Quan sát bản đồ trờng mầm non.
-Trên bản đồ, độ rộng của cổng trờng thu nhỏ là
2cm
+ Tỉ lệ: 300
-1cm trên bản đồ ứng với độ dài thực trên thực tế
là: 300 cm.
-2cm ứng với: 2 x 300 = 600
Bài giải
Chiều rộng thật của cổng trờng là
2 x 300 = 600 (cm)
600 cm = 6m
Đáp số: 6 m
-Nhận xét bài làm trên bảng.
-1HS đọc đề bài.
Bài giải
Quãng đờng là 102x1000000=102000000(m)
102000000m=102 km

Đáp số: 102 km
-Nhận xét chữa.
-1Hs đọc yêu cầu.
-1HS đọc.
+là 2cm
2cm x 500 000 = 1000 000
-Lớp làm bài vào vở.
-Một HS đọc bài làm của mình.
-Lớp nhận xét chữa bài.
-1HS đọc yêu cầu.
-1HS lên bảng làm bài, HS làm vào vở.
Bài giải
Chiều dài thật của phòng 4 x 200 = 800 (cm)
800 cm = 8m
Đáp số: 8m
-Nhận xét bài làm của bạn trên bảng.
-1HS đọc đề bài.
-Tự làm bài vào vở.
-Đổi chéo vở kiểm tra cho nhau.
-1HS đọc bài làm của mình.
-Lớp nhận xét chữa bài.

Tiết 3: Kể CHUYệN
Kể chuyện đã nghe, đã đọc
I.Mục tiêu:
-Dựa vào gợi ý SGK, chọn và kể lại đợc câu chuyện (đoạn truyện) đã nghe, đã nói đợc
về du lịch hay thám hiểm.
Biết kể tự nhiên, bng lời của mình một nghe, đã đọc về du lịch hay thám hiểm có
nhân vật, ý nghĩa.
-Hiểu nội dung chính của câu chuyện (đoạn truyện) đã kể và trao đổi về nội dung, ý

nghĩa câu chuyện (đoạn truyện).
II.Đồ dùng dạy học:
-Một số truyện viết về du lịch hay thám hiểm trong truyện cổ tích, truyện danh nhân,
truyện viễn tởng, truyện thiếu nhi.
III.Các hoạt động dạy học:


Năm học 2010-2011
9
Phạm Thị Thu Thủy-Tr ờng TH Thạch Bằng


1.Kiểm tra bài cũ:
-Yêu cầu HS tiếp nối nhau kể chuyện
Đôi cánh của Ngựa trắng.
-Gọi 1HS nêu ý nghĩa của truyện.
-Nhận xét và cho điểm từng HS.
2.Bài mới:
-Giới thiệu bài:
HĐ 1: Tìm hiểu bài.
-Gọi HS đọc đề bài của tiết kể chuyện
-GV phân tích đề bài, dùng phấn màu
gạch chân các từ: đợc nghe, đợc đọc, du
lịch, thám hiểm.
-Gọi HS đọc phần gợi ý 1,2 SGK.
-GV định hớng hoạt động và khuyến
khích HS: Các em đã đợc nghe ng, bà
cha,mẹ hay ai đó kể chuyện về du lich
-Gọi HS nối tiếp nhau giới thiệu tên câu
chuyện mình sẽ kể ( nói rõ câu chuyện đó

từ đâu ).
HĐ 2: Kể trong nhóm.
-Chia HS thành nhóm, mỗi nhóm có 4
em.
-Gọi 1 HS đọc dàn ý kể chuyện.
-Yêu cầu HS kể chuyện trong nhóm.
-GV đi giúp đỡ các nhóm gặp khó khăn,
hớng dẫn HS si nổi trao đổi, giúp đỡ
bạn.
-Ghi các tiêu chí đánh giá lên bảng.
+Nội dung truyện có hay khng?
HĐ 3: Kể trớc lớp
-Tổ chức cho HS thi kể.
-GV khuyến khích HS lắng nghe và hỏi
lại bạn kể những tình tiết về nội dung
truyện, hành động của nhân vật, ý nghĩa
truyện.
-GV ghi tên HS kể, tên truyện, nội dung,
ý nghĩa .
Yêu cầu HS đặt câu hỏi cho bạn hoặc trả
lời câu hỏi của các bạn.
-Nhận xét bạn cho khách quan.
3.Củng cố dặn dò:
-Nêu lại tên ND bài học ?
-Nhận xét tiết học
-Dặn HS về nhà kể lại câu chuyện mà em
nghe các bạn kể cho ngời thân nghe.
-2-3 HS lên bảng thực hiện theo yêu cầu
của GV.
-2 -3 HS nhắc lại .


-2 HS đọc thành tiếng trớc lớp.
-2 HS tiếp nối nhau đọc phần gợi ý trong
SGK.
-Lần lợt HS giới thiệu truyện.
-4HS cùng hoạt động trong nhóm.
-Hoạt động trong nhóm. Khi 1 HS kể
các em khác lắng nghe, hỏi lại bạn các
tình tiết, hành động mà mình thích trao
đổi vời nhau về ý nghĩa truyện.
- Theo dõi nhận xét theo các tiêu chí
-5-7 HS thi kể và trao đổi về ý nghĩa
truyện.
-Nhận xét bạn kể theo gợi ý.
-Nhận xét, bình chọn bạn có câu chuyện
hay nhất, bạn kể hấp dẫn nhất và đặy
câu hỏi hay nhất . VD:Bạn hãy nêu ý
nghĩa câu chuyện bạn vừa kể ?/ bạn
thích nhân vật chính trong chuyện này
khng ? ./ .
-2-3 HS nhắc lại.
-Vê chuẩn bị.

Tiết 4: TậP ĐọC
Dòng sông mặc áo
I- Mục tiêu:
-Đọc rành mạch, trôi chảy toàn bài. Bớc đầu biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài thơ
với giọng vui, tình cảm.
-Hiểu ý nghĩa của bài: Ca ngợi vẻ đẹp của dòng sông quê hơng. (thuộc đợc đoạn thơ
khoảng 8 dòng).

II.Đồ dùng dạy học.


Năm học 2010-2011
10
Phạm Thị Thu Thủy-Trờng TH Thạch Bằng


Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.
III.Các hoạt động dạy học.
Giáo viên Học sinh
1.Kiểm tra bài cũ:
-Yêu cầu 2 HS đọc bài Hơn một nghìn
ngày vòng quanh trái đất và trả lời câu
hỏi về nội dung bài.
-Nhận xét phần đọc và ghi điểm.
2.Bài mới:
-Giới thiệu bài:
HĐ 1: Hớng dẫn luyện đọc.
-Yêu cầu 2 HS tiếp nối nhau đọc toàn bài
thơ (3 lợt). GV chú ý sửa lỗi phát âm, ngắt
giọng cho từng HS nếu có.
-Yêu cầu HS đọc phần chú giải.
-Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp.
-Yêu cầu HS đọc toàn bài thơ.
-GV đọc mẫu. Chú ý giọng đọc. HĐ 2:
HĐ2:Tìm hiểu bài.
-Yêu cầu HS đọc thầm toàn bài trao đổi và
trả lời câu hỏi
+Vì sao tác giả nói là dòng sông điệu

+8 dòng thơ đầu miêu tả gì?
+6 dòng thơ cuối cho em biết điều gì?
+Em hãy nêu nội dung chính của bài.
-Ghi ý chính của bài.
HĐ 3: Đọc diễn cảm và học thuộc lòng.
-Yêu cầu 2 HS đọc tiếp nối bài thơ, cả lớp
đọc thầm tìm cách đọc hay.
-Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm từng
đoạn.
-Nhận xét, cho điểm từng HS.
-Yêu cầu HS nhẩm đọc thuộc lòng bài thơ.
-Tổ chức cho HS thi đọc thuộc lòng từng
đoạn thơ.
-Thi đọc cả bài.
-Nhận xét và ghi điểm HS.
-Bài thơ cho em biết điều gì?
3.Củng cố dặn dò:
-Nêu lại tên nội dung bài học ?
-Gọi HS đọc lại toàn bài và nêu ý nghĩa bài
thơ?
-Nhận xét tiết học.
-Dặn HS về nhà học thuộc lòng bài thơ
-2-3 HS lên thực hiện theo yêu cầu.
-2 -3 HS nhắc lại .

-HS đọc bài theo trình tự.
-1 HS đọc thành tiếng phần chú giải.
-2 HS ngồi cùng bàn tiếp nối nhau đọc
từng dòng thơ.
-3 HS đọc toàn bài thơ.

-Theo dõi GV đọc mẫu.
-2 HS ngồi cùng bàn đọc thầm, trao đổi
và trả lời câu hỏi.
+Vì dòng sông luôn thay đổi màu sắc
giống nh con ngời đổi màu áo.
-Miêu tả màu áo của dòng sông vào các
buổi sáng, tra, chiều, tối.
-Miêu tả áo của dòng sông lúc đêm
khuya và trời sáng.
-Ca ngợi vẻ đẹp của dòng sông quê hơng
và nói lên tình yêu của tác giả đối với
dòng sông quê hơng.
-2 HS đọc thành tiếng, cả lớp theo dõi
tìm cách đọc hay.
-Mỗi đoạn 3 HS đọc diễn cảm.
-HS nhẩm đọc thuộc lòng theo cặp.
-HS tiếp nối nhau đọc thuộc lòng từng
đoạn thơ.
-3-5 HS đọc thuộc lòng bài thơ
-Cho em biết tình yêu dòng sông quê h-
ơng tha thiết của tác giả và sự quan sát
tinh tế về vẻ đẹp của dòng sông.
-2-3 HS nhắc lại.
-1 HS đọc và nêu ý nghĩa.

Thứ Năm, ngày 7 tháng 4 năm 2011
Buổi sáng: Tiết 1: TậP LàM VĂN
Luyện tập quan sát con vật
I.Mục tiêu:



Năm học 2010-2011
11
Phạm Thị Thu Thủy-Tr ờng TH Thạch Bằng


Nêu đợc nhận xét về cách quan sát và miêu tả con vật qua bài văn Đan ngan mới
nở; bớc đầu biết cách quan sát con vật để chọn lọc các chi tiết nổi bật ngoại hình, hành
động để miêu tả con vật đó.
II.Đồ dùng dạy học:
-Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.
-Một số tờ giấy khổ rộng viết bài Đàn ngan mới nở.
-Một số tranh, ảnh chó, mèo.
III.Các hoạt động dạy học:
Giáo viên Học sinh
1.Kiểm tra :
-Gọi 1 HS nói lại cấu tạo của bài văn miêu
tả con vật.
-2 HS đọc dàn ý chi tiết tả một con vật nuôi
trong nhà.
-Nhận xét HS thuộc bài và làm bài.
2.Bài mới:-Giới thiệu bài:
Bài 1:
-Treo tranh minh hoạ đàn ngan và gọi HS
đọc bài văn.
-Giới thiệu: Đàn ngan con mới nở thật là
đẹp
-HD các em xác định xác bộ phận đàn ngan
đợc quan sát và miêu tả.
Bài 2:

-Để miêu tả đàn ngan, tác giả đã quan sát
những bộ phận nào của chúng.
-KL: Để miêu tả một con vật sinh động,
giúp ngời đọc có thể hình dung
Bài 3:
-Gọi HS đọc yêu cầu bài tập.
-Kiểm tra việc HS lập dàn ý quan sát, tranh
ảnh về chó hoặc mèo.
+Khi tả ngoại hình của con chó hoặc con
mèo, em cần tả những bộ phận nào?
-Yêu cầu HS ghi kết quả quan sát vào vở.
-Gợi ý: Các em viết lại kết quả quan sát cần
chú ý những đặc điểm
-GV viết sẵn 1 cột các bộ phận và 2 cột chỉ
từ ngữ miêu tả con chó và con mèo.
-Gọi HS đọc kết quả quan sát. GV ghi
nhanh vào bảng viết sẵn.
Bài 4:
-Gọi HS đọc yêu cầu bài tập.
-GV định hớng.: Khi miêu tả con vật ngoài
miêu tả ngoại hình, các em còn phải quan
sát thật kĩ hoạt động của con vật đó.
-Yêu cầu HS làm bài vào vở.
-Gọi HS đọc kết quả quan sát, GV ghi
nhanh vào 2 cột trên bảng.
-Nhận xét khen ngợi những HS thực hiện
tốt
3.Củng cố dặn dò:
-Nêu lại tên nội dung bài học ?
-Nhận xét tiết học.

-3 HS thực hiện yêu cầu. Cả lớp theo
dõi, và nhận xét ý kiến của các bạn.
-2 -3 HS nhắc lại .

-2 HS đọc thành tiếng bài văn Đàn ngan
mới nở.
-Đọc thầm bài, trao đổi
-1 HS đọc thành tiếng yêu cầu trong
SGK.
-Cần chú ý tả: bộ lông, cái đầu. Hai tai,
đôi mắt, bộ ria,
-Quan sát và đọc thầm.
-3-5 HS đọc kết quả quan sát.
-Ghi những từ ngữ hay vào vở dàn bài.
-1 HS đọc thành tiếng yêu cầu trong
SGK.
-Làm bài.
-3-5 HS đọc bài làm của mình.
-Ghi những từ ngữ hay vào vở dàn bài.
-2-3 HS nhắc lại.



Năm học 2010-2011
12
Phạm Thị Thu Thủy-Trờng TH Thạch Bằng


Tiết 2: TOáN
ứng dụng của tỉ lệ bản đồ (tiếp theo)

I.Mục tiêu: Giúp HS:
Biết đợc một số ứng dụng của tỉ lệ bản đồ.
II.Đồ dùng dạy học:
-Bảng phụ vẽ sẵn hình vẽ phần tìm hiểu .
III.Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Giáo viên Học sinh
1.Kiểm tra :
-Gọi HS lên bảng, yêu cầu các em làm
bài tập đã giao về nhà ở tiết trớc.
-Nhận xét chung.
2.Bài mới: -Giới thiệu bài:
HĐ 1: Hớng dẫn giải bài toán 1.
-
Treo bảng phụ.
-Khoảng cách giữa hai điểm A và B
trên sân trờng dài bao nhiêu m ?
-Bản đồ đợc vẽ theo tỉ lệ nào ?
-Bài tập yêu cầu em tính gì?
-Làm thế nào để tính đợc?
-Khi thực hiện lấy độ dài thật chia cho
500 cần chú ý điều gì?
-Nhận xét ghi điểm.
HĐ 2: Hớng dẫn HS giải bài toán 2.
-Gọi HS đọc đề bài.
-Bài toán cho em biết điều gì ?
-Bài toán hỏi gì?
-Nhắc HS khi tính đơn vị đo của quãng
đờng thật và quãng đờng thu nhỏ phải
đồng nhất.
-Nhận xét chữa bài cho HS.

HĐ 3: Luyện tập.
Bài 1:
-Gọi HS đọc đề bài.
-Phát phiếu học tập
-Hãy đọc tỉ lệ trên bản đồ.
+Độ dài thật là bao nhiêu km?
+Dộ dài trên bản đồ là bao nhiêu?
-Vậy điền mấy vào ô thứ nhất?
-Gọi một số em nêu kết quả .
-GV cùng HS nhận xét , chốt kết quả
đúng .
-Nhận xét tuyên dơng.
Bài 2:
-Gọi HS đọc đề bài.
Hớng dẫn giải .
Yêu cầu HS làm vở . Gọi 1 em lên bảng
giải .

-2HS lên bảng làm bài.
-Nhắc lại tên bài học.
-1HS đọc bài.
-Khoảng cách giữa hai điểm A và B là 20m.
-Tỉ lệ là 500
-Tính hai điểm A và B trên bản đồ.
-Đổi ra đơn vị đo xăng ti mét.
-1HS lên bảng làm bài, lớp làm bài vào vở.
Bài giải
20m = 2000 cm
Khoảng cách giữa hai điểm A và B trên bản
đồ là

2000 : 500 = 4(cm)
Đáp số:4cm.
-1HS đọc đề bài toán.
+Quãng đờng và tỉ lệ của bản đồ.
+Quãng đờngtrên bản đồ.
-HS tự làm bài vào vở.
Bài giải
41 km = 41 000 000 m m
Quãng đờng trên bản đồ là
41000 000 : 1 000 000 = 41 (mm)
Đáp số: 41 mm
-Nhận xét sửa bài.
-1HS đọc đề bài.
- Nhận phiếu .
-2 HS đọc.
-5 km, 25 m ; 2 m ;
-Một số em nêu kết quả
-1HS lên bảng làm, lớp làm bài vào vở.
Bài giải
12 km = 12 00000 cm
Quãng đờng từ trên bản đồ là:
12 00000 : 100000 = 12 (cm)
Đáp số: 12 cm


Năm học 2010-2011
13
Phạm Thị Thu Thủy-Tr ờng TH Thạch Bằng



-Nhận xét chấm một số bài.
Bài 3: Còn thời gian cho hớng dẫn cho
hs khá giỏi làm.
3.Củng cố dặn dò:
-Nêu lại tên nội dung bài học ?
-Nhận xét tiết học.
-2 3 HS nhắc lại

Tiết 3: LUYệN Từ Và CÂU
Câu cảm
I.Mục tiêu:
-Nắm đợc cấu tạo và tác dụng của câu cảm.
-Biết chuyển các câu kể thành câu cảm, bớc đầu biết đặt câu cảm theo tình huống cho
trớc, nêu đợc cảm xúc đợc bộc lộ qua câu câu cảm.
II.Đồ dùng dạy học:
-Bảng phụ để các nhóm thi làm BT2
III.Các hoạt động dạy học:
Giáo viên Học sinh
1.Kiểm tra:
-Gọi HS đọc đoạn văn viết về du lịch hoặc thám
hiểm.
-Nhận xét, cho điểm từng HS.
2.Bài mới:
Giới thiệu bài:
HĐ 1: Tìm hiểu ví dụ
Bài 1,2,3:
-Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung ở bài1.
+Hai câu văn trên dùng để làm gì?
-Cuối các câu văn trên có dấu gì?
+KL: Câu cảm là câu dùng để bộc lộ cảm xúc:

vui mừng, thán phục, đau xót ngạc nhiên
HĐ 2: Ghi nhớ.
-Gọi HS đọc phần ghi nhớ.
-GV yêu cầu: Em hãy đặt một số câu cảm.
-Nhận xét, khen ngợi HS hiểu bài nhanh.
HĐ 3: Luyện tập.
Bài 1:
-Gọi HS đọc yêu cầu bài tập.
-Yêu cầu HS tự làm.
- Gọi HS nhận xét câu bạn đặt trên bảng.
-Gọi HS có cách nói khác đặt câu.
-Nhận xét, kết luận lời giải đúng.
Bài 2:
-Gọi HS đọc yêu cầu bài tập.
-Yêu cầu HS làm việc theo cặp.
-Gọi đại diện một số cặp trình bày kết quả .
-GV sửa chữa cho từng HS nếu có lỗi.
-GV ghi nhanh các câu cảm HS đặt lên bảng.
-GV nhận xét bài làm của HS.
Bài 3:
-Gọi HS đọc yêu cầu bài tập.
-Yêu cầu HS làm bài cá nhân.
-Gọi HS phát biểu.
-Nhận xét từng tình huống của HS.
3.Củng cố dặn dò:
-Nêu lại tên nội dung bài học ?
-Cả lớp theo dõi nhận xét, bổ sung.
-Viết vào vở.
-HS trả lời.
-HS đọc.

-1 HS đọc yêu cầu của bài tập.
-2 HS ngồi cùng bàn đọc tình
huống
-Các nhóm khác theo dõi , nhận xét
và bổ sung .
-1 HS đọc yêu cầu bài tập.
-HS tiếp nối nhau phát biểu ý kiến
trớc lớp.
-Đọc thành tiếng.
-HS phát biểu.
-2-3 HS nhắc lại.


Năm học 2010-2011
14
Phạm Thị Thu Thủy-Trờng TH Thạch Bằng


-Nhận xét tiết học.

Tiết 4: KHOA HọC
Nhu cầu không khí của thực vật
I.Mục tiêu: Giúp HS:
Biết mỗi loại thực vật, mỗi giai đoạn phát triển của thực vật có nhu cầu không khí khác
nhau.
II.Đồ dùng dạy học.
-Hình trang 120, 121 SGK.
III.Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Giáo viên Học sinh
1.Kiểm tra :

-Gọi HS lên bảng đọc ghi nhớ.
-Nhận xét cho điểm.
2.Bài mới:
-Giới thiệu bài:
HĐ 1: Tìm hiểu về sự trao đổi khí của thực
vật trong quá trình quang hợp và hô hấp.
Bớc 1: Ôn lại các kiến thức cũ.
-Không khí có những thành phần nào?
-Kể tên những khí quan trọng đối với đời
sống của thực vật.
Bớc 2: Làm việc theo cặp.
-GV yêu cầu HS quan sát hình 1,2 trang 120,
121 SGK để tự đặt câu hỏi và trả lời lẫn
nhau.
Bớc 3:
-GV gọi một số HS trình bày kết quả làm
việc theo cặp.
KL: Thực vật cần không khí để quang hợp và
hô hấp. Cây dù đợc cung cấp đủ nớc, chất
khoáng và ánh sáng nhng thiếu không khí
cây cũng không sống đợc.
HĐ 2: Tìm hiểu một số ứng dụng thực tế về
nhu cầu không khí của thực vật.
-GV nêu vấn đề: thực vật ăn: gì để sống?
+Nhờ đâu thực vật thực hiện đợc điều kì diệu
đó?
+ Nêu ứng dụng trong trồng trọt về nhu cầu
khí các-bô-níc của thực vật
+Nêu ứng dụng về nhu cầu khí ô xi của thực
vật.

KL: Biết đợc nhu cầu về không khí của thực
vật sẽ giúp đa ra những biện pháp để tăng
năng suất cây trồng : .
3.Củng cố dặn dò:
-Nêu lại tên nội dung bài học ?
-Gọi HS đọc ghi nhớ.
-2HS lên bảng trả lời.
+Nêu ứng dụng trong trồng trọt về nhu
cầu chất khoáng của cây.
-Nhắc lại tên bài học.
-Khí ô- xy, ni tơ, các- bô-nic
-Khí ô- xy , các- bô-nic.
-Thực hiện thảo luận theo cặp : Quan sát
hình 1,2 trang 120, 121 SGK.
VD: Trong quang hợp, thực vật hút khí
gì và thải ra khí gì?
-Trong hô hấp, thực vật hút khí gì và
thải ra khí gì?
- Một số cặp trình bày trớc lớp.
-Nghe và thực hiện.
+Nhờ chất diệp lục có trong lá cây mà
thực vật có thể sử dụng năng lợng ánh
sáng mặt trời để chế tạo chất bột đờng từ
khí các bô-níc và nớc.
+Trong không khí khí các bô níc
chỉ đủ cho cây phát triển bình thờng .
Nếu ta tăng lợng khí các bô níc lên
gấp đôi thì cây sẽ cho năng suất cao hơn
. Nếu cao quá cây sẽ chết
+Thiếu khí ô xi cây sẽ chết .

-2 3 HS nhắc lại.
- 2- 3 HS đọc ghi nhớ của bài học.


Năm học 2010-2011
15
Phạm Thị Thu Thủy-Tr ờng TH Thạch Bằng


-Nhận xét tiết học.

Buổi chiều: Tiết 1: Đạo đức
Bảo vệ môi trờng
I.Mục tiêu: Giúp HS:
-Biết đợc sự cần thết phải bảo vệ môi trờng và trách nhiệm tham gia bảo vệ môi trờng .
-Nêu đợc những việc cần làm phù hợp vaới la tuổi để BVMT.
-Tham gia BVMT ở nhà, ở trờng học và nơi cng cộng.
II.Đồ dùng dạy học:
-Các tấm bìa màu xanh, đỏ, trắng.
III.Các hoạt động dạy học:

Giáo viên Học sinh
1.Kiểm tra bài cũ:
-Gọi HS lên bảng trả lời câu hỏi.
-Nhận xét đánh giá.
2.Bài mới :-Giới thiệu bài:
HĐ 1: Liên hệ thực tiễn.
-Hãy nhìn xung quanh lớp và cho biết,
hôm nay vệ sinh lớp mình nh thế nào?
+Theo em, những rác đó do đâu mà có?

-Yêu cầu Hs nhặt rác xung quanh mình.
-Giới thiệu: Các em hãy tởng tợng nếu mỗi
lớp học có một chút rác nh thế này thì
nhiều lớp học sẽ có nhiều rác nh thế
nào.
HĐ 2: Trao đổi thông tin.
-Yêu cầu HS đọc các thông tin thu thập và
ghi chép đợc về môi trờng.
-Yêu cầu đọc các thông tin trong SGK.
+Qua các thông tin, số liệu nghe đợc, em
có nhận xét gì về môi trờng mà chúng ta
đang sống?
-Theo em, môi trờng đang ở tình trạng nh
vậy là do những nguyên nhân nào?
-Nhận xét câu trả lời của HS.
KL: Hiện nay môi trờng đang bị ô nhiễm
trầm trọng, xuất phát từ nhiều nguyên
nhân
HĐ 3: Đề xuất ý kiến.
-GV tổ chức cho HS chơi
-Trò chơi nếu thì
+Phổ biến luật chơi.
-Cả lớp chia thành 2 dãy. Mỗi một lợt chơi,
dãy 1 đa ra vế nếu dãy 2 phải đa ra vế
thì tơng ứng có nội dung về môi trờng.
Mỗi một lợt chơi,mỗi dãy có 30 giây để
suy nghĩ.
-Trả lời đúng. Hợp lí, mỗi dãy sẽ ghi đợc 5
điểm. Dãy nào nhiều điểm hơn sẽ chiến
thắng.

+Tổ chức HS chơi thử.
+Tổ chức HS chơi thật.
+Nhận xét HS chơi.
-Nh vậy, để giảm bớt sự ô nhiễm của môi
trờng, chúng ta cần và có thể đợc những
-2HS lên bảng trả lời câu hỏi.
-2 -3 HS nhắc lại .

-HS nêu .
VD: Còn có một vài mẩu giấy.
+Do một số bạn ở lớp vứt ra.
-Mỗi HS tự giác nhặt và vứt vào thùng
rác.
-1 HS nhắc lại tên bài học.
-Các cá nhân HS đọc. Tuỳ lợng và thời
gian cho phép mà GV quy định số lợng
HS đọc.
-1 HS đọc.
+Môi trờng đang bị ô nhiễm.
-Tài nguyên môi trờng đang cạn kiệt
dần.
-Khai thác rừng bừa bãi,
-Vứt rác bẩn xuống sông ngòi, ao
hồ
-Nghe phổ biến luật chơi.
-Tiến hành chơi thử.
-Tiến hành chơi theo 2 dãy
VD: Dãy 1 nêú chặt phá rừng bừa bãi
Dãy 2 Thì sẽ làm xói mòn đất và gây
lũ lụt

-Trả lời
-Không chặt cây, phá rừng bừa bãi


Năm học 2010-2011
16
Phạm Thị Thu Thủy-Trờng TH Thạch Bằng


gì?
+Nhận xét câu trả lời của HS.
+KL: Bảo vệ môi trờng là điểm cần thiết
mà ai cũng phải có trách nhiệm thực hiện.
3.Củng cố dặn dò:
-Nêu lại tên ND bài học ?
-Nhận xét tiết học .
-Dặn về tiếp tục tìm hiểu về môi trờng nơi
em ở.
+ Không vứt rác,
-2 3 HS nhắc lại.
-HS nghe.


Tiết 2: Luyện Toán
Luyện tập
I.Mục tiêu:
- .Củng cố kiến thức đã học về bản đồ và tỷ lệ bản đồ
II. Hoạt động dạy học :
1 : Củng cố về lý thuyết :
-Nêu các nội dung đã học trong tuần

-Thế nào là tỷ lệ bản đồ, ứng dụng của tỷ lệ bản đồ
2, Hoàn thành các bài tập ở vở BT tr147- 150
- GV theo dõi, giúp đỡ HS yếu
3, Chữa các BT ở sgk
Bài 3 ( tr 155 ) : GV ghi bảng, gọi HS lên điền Đ hoặc S vào mỗi câu.
Trên bản đồ , tỷ lệ 1: 10000, quảng đờng từ A đến B đợc 1 dm. Nh vậy, độ dài thật của
quãng đờng từ A đến B là ( Đ , 10 000dm )
Bài 2( tr 158 ) : Quảng đờng từ A đến B dài 12 km, Trên bản đồ,
tỷ lệ 1: 100 000. Quảng đờng đó dài bao nhiêu xăng - ti- mét?
Đổi: 12 km = 1 200 000 cm
Trên bản đồ, quảng đờng AB dài:
1 200 000 : 100 000 = 12 ( cm )
3, Luyện tập thêm: GV chép bài lên bảng, HS chép bài vào vở và làm bài
Bài 1 Một mảnh đất hình chữ nhật có chiều dài 15 cm, chiều rộng 10 cm đợc vẽ trên bản
đồ với tỷ kệ 1 : 500. Hỏi trên bản đồ đó, độ dài của mỗi cạnh hình chữ nhật là mấy xăng- ty-
mét?
Bài 2: Chiều dài bảng lớp học là 3 m. Em hãy vẽ đoạn thẳng biểu thị chiều dài đó trên bản
đồ có tỷ lệ 1 : 50
- HS làm bài GV theo dõi - Chấm và chữa bài .

Tiết 3: Anh văn
(GV Anh văn dạy)

Thứ Sáu, ngày 8 tháng 4 năm 2011
Buổi sáng: Tiết 1: Tin học
(GV Tin học dạy)

Tiết 2: TậP LàM VĂN
Điền vào giấy tờ in sẵn
I.Mục tiêu:

Biết điền đúng nội dung vào những chỗ trống trong giấy khổ tờ in sẵn: Phiếu khai
báo tạm trú, tạm vắng: hiểu đợc tác dụng của việc khai báo tạm trú, tạm vắng.
II.Đồ dùng dạy học:
-1 bản phô tô phiếu khai báo tạm trú, tạm vắng cỡ to để GV treo lên bảng hớng dẫn HS
điền vào phiếu.
III.Các hoạt động dạy học:
Giáo viên Học sinh


Năm học 2010-2011
17
Phạm Thị Thu Thủy-Tr ờng TH Thạch Bằng


1.Kiểm tra :
-Gọi HS đọc đoạn văn miêu tả hình dáng
con vật, 2 HS đọc đoạn văn miêu tả hoạt
động của con vật.
-Nhận xét, cho điểm HS.
2.Bài mới:-Giới thiệu bài:
Bài 1:
-Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung phiếu.
-Treo tờ phiếu phô tô và hớng dẫn HS cách
viết.
-Chữ viết tắt CMND có nghĩa là.Chứng
minh nhân dân.
-Phát phiếu cho các em. Yêu cầu HS làm
việc cá nhân điền nội dung vào phiếu .
Hớng dẫn thực hiện từng mục trong phiếu
và ghi mẫu .

-Yêu cầu HS tự đổi phiếu cho bạn nên cạnh
chữa bài.
-Gọi một số HS đọc phiếu, sau đó đổi phiếu
cho bạn bên cạnh chữa bài.
-Gọi một số HS đọc phiếu. Nhận xét và cho
điểm HS viết đúng.
Bài 2
-Gọi HS đọc yêu cầu bài tập.
-Yêu cầu HS trao đổi, thảo luận và trả lời
câu hỏi.
-Gọi HS phát biểu.
-KL: Khi đi hỏi nhà mình qua đêm, mọi ng-
ời cần khai báo để xin tạm vắng, để chính
quyền địa phơng quản lí
3.Củng cố dặn dò:
-Nêu lại tên nội dung bài học ?
-Em đã có lần nào đi xa cha? Khi đến nơi
đó em có thấy bố mẹ hoặc ngời thân làm
phiếu tạm trú tạm vắng khng?
-Theo em khi nào ta cần làm phiếu tạm trú
tạm vắng?
-Nhận xét tiết học.
-4 HS thực hiện yêu cầu.
-2 -3 HS nhắc lại .

-1 HS đọc yêu cầu trớc lớp.
-Quan sát, lắng nghe.
-Nhận phiếu và làm việc cá nhân.
Đổi phiếu chữa bài cho nhau.
-3-5 HS đọc phiếu.

-1 HS đọc thành tiếng yêu cầu của bài
trớc lớp.
-2 HS ngồi cùng bàn trao đổi, thảo
luận,
-Tiếp nối nhau phát biểu.
-2-3 HS nhắc lại.
-HS nêu dựa vào thực tế.
-Khi đi xa đến một nơi khác

Tiết 3: TOáN
Thực hành
I.Mục tiêu: Giúp HS:
Tập đo độ dài đoạn thẳng trong thực tế, tập ớc lợng.
II.Chuẩn bị:
-Thớc dây.
III.Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Giáo viên Học sinh
1.Kiểm tra :
-Gọi HS lên bảng, yêu cầu các em làm bài
tập đã giao về nhà ở tiết trớc.
-Kiểm tra dụng cụ học tập.
-Nhận xét chung.
2.Bài mới :-Giới thiệu bài:
HĐ 1: Hớng dẫn thực hành đo đoạn thẳng
-2HS lên bảng làm bài.
-Nhắc lại tên bài học.


Năm học 2010-2011
18

Phạm Thị Thu Thủy-Trờng TH Thạch Bằng


trên mặt đất.
-Chọn lối rộng của lớp học.
-Dùng phấn chấm hai điểm A và B.
-Nêu yêu cầu: Làm thế nào để đo đợc
khoảng cách giữa hai điểm A và B?
KL: (SGK).
HĐ 2: Gióng thẳng hàng các cọc tiêu trên
mặt đất.
-GV và HS thực hành.
-Yêu cầu HS quan sát hình SGK.
+Để xác định 3 điểm trên thực tế có thẳng
hàng với nhau khng ngời ta dùng cọc tiêu.
-Cách gióng cọc tiêu nh sau:
ngời ta dùng cọc tiêu thẳng hàng để xác
định 3 điểm thẳng hàng trên mặt đất .
HĐ 3: Thực hành ngoài lớp.
Bài 1:
-HD thực hành ngoài lớp.
-Phát phiếu thực hành cho các nhóm.
-Yêu cầu HS thực hành theo yêu cầu SGK.
-Đi giúp đỡ từng nhóm.
-Kiểm tra kết quả đúng của các nhóm.
Bài 2: Thực hành ngoài lớp.
-Yêu cầu HS thực hành đi theo cặp (HS1
bớc HS2 kiểm tra và thực hiện ngợc lại )
-Gọi đại diện một số cặp nêu kết quả.
-Nhận xét và kiểm tra một số em .

3.Củng cố dặn dò:
-Nêu lại tên nội dung bài học ?
-Nhận xét chung.
-Nhận xét tiết học.
-Yêu cầu HS về thực hành đo độ dài trong
thực tế.
-Quan sát.
-Nghe và thực hiện theo yêu cầu.
VD: + Cố định một đầu thớc dây tại
điểm A sao cho vạch 0 của thớc trùng
với điểm A.
+ Kéo thẳng dây thớc cho đến điểm
B.
+ Đọc số đo với vạch trùng ở điểm B
rồi đọc số đo đó là độ dài đoạn thẳng
AB.
-Quan sát hình SGK và nghe giảng.

-Nghe và nhận biết.
-Thực hiện theo yêu cầu.
-Đại diện các nhóm lên bảng nhận
phiếu.
-Thực hành đo chiều dài bảng lớp học,
chiều rộng phòng học, chiều dài phòng
học và ghi vào phiếu.
-Nêu kết quả thực hành đợc.
-Nhận xét sửa.
-Thực hiện và kiểm tra theo cặp.
-Đại diện một số cặp nêu kết quả.
-Cả lớp theo dõi và cùng kiểm tra.

-2-3 HS nhắc lại.


Tiết 4: Sinh hoạt lớp Cuối tuần 30
I. Mục tiêu
Học sinh nắm đợc u điểm, tồn tại của các hoạt động trong tuần học 30
Biết kế hoạch tuần 31
II. Các hoạt động dạy học
1. Nhận xét, đánh giá các hoạt động của HS trong tuần 30
1. Các tổ trởng nhận xét đánh giá.
2. GV nhận xét và đánh giá:
a .Vệ sinh trực nhật: làm vệ sinh trực nhật sạch sẽ.
b. Nề nếp ra vào lớp :Tơng đối tốt, nhắc nhở các em chuẩn bị thi HS giỏi huyện chăm chỉ
ôn tập để làm bài tốt.
c. Nề nếp học bài làm bài: ý thức tự học của các em tốt, một số em học bài cũ cha tích cực:
Nhật Thành
2. Triển khai kế hoạch tuần 31


Năm học 2010-2011
19
Phạm Thị Thu Thủy-Tr ờng TH Thạch Bằng


- Duy trì nề nếp học bài, làm bài, ý thức tự giác trong học tập.
- Tăng cờng kiểm tra việc học bài, làm bài của HS.
- Tăng cờng bồi dỡng học sinh giỏi, phụ đạo học sinh yếu.

Buổi chiều: Tiết 1:ĐịA Lí
Thành phố Đà Nẵng

I.Mục tiêu:
Sau bài học, HS có khả năng:
- Dựa vào bản đồ Việt Nam xác định và nêu đợc thành phố Đà Nẵng.
- Giải thích đợc vì sao Đà Nẵng vừa là thành phố cảng vừa là thành phố du lịch
II. Đồ dùng dạy học:
Bản đồ hành chính Việt Nam.
III. Hoạt động dạy học:
1. Bài cũ:
HS lên chỉ hai vùng ĐBBB và ĐBNB
? Các dòng sông nào đã bồi đắp lên các vùng ĐB rộng lớn đó
2. Bài mới:
Giới thiệu bài
HĐ1: Tìm hiểu : Đà Nẵng , thành phố cảng
HS hoạt động nhóm đôi: Quan sát trên lợc đồ và nêu vị trí của Đà Nẵng
+ Đà Nẵng ở phía nam đèo Hải Vân, bên sông Hàn và vịnh Đà Nẵng
+ Đà Nẵng có cảng Tiên Sa, cảng sông Hàn gần nhau
- GV kết hợp nêu và chỉ bản đồ các loại đờng và phơng tiện giao thông đén Đà Nẵng
HĐ2: Tìm hiểu : Đà Nẵng, trung tâm công nghiệp
- HS thảo luận theo cặp ( dựa vào lợc đồ ở sgk )
Em hãy kể tên một số hàng hoá đợc đa đến Đà Nẵng và hàng từ Đà Nẵng đợc đa đến nơi
khác bằng tàu biể- HS nêu, GV nhận xét, bổ sung thêm.
HĐ3: Đà Nẵng- địa điểm du lịch
HS làm việc cá nhân, phát biểu
- ở hình1, em hãy cho biết những nơi nào của Đà Nẵng thu hút nhiều khách du lịch
- Những địa điểm đó nằm ở đâu
- Vì sao Đà Nằng thu hút nhiều khách du lịch
HĐ4: Củng cố: Một em đọc nội dung bài học.
Gv tổng kết và nhận xét tiết học.

Tiết

2
:

Luyện tiếng việt
Miêu tả con vật
I.Mục tiêu :
- Ôn luyện, củng cố cho HS xây dựng luyện tập quan sát con vật.
- HS khuyết tật: Nêu miêng đặc điểm bên ngoài và một số hoạt động của con vật em quan
sát đợc.
II. Hoạt động dạy - học .
1. Gv nêu Yêu nội dung tiết học.
HĐ1: Củng cố kiến thức:
- HS nhắc lại : Thế nào là văn miêu tả ?
-Các phần của bài văn miêu tả con vật
- Nêu trình tự quan sát trong bài văn miêu tả con vật
HĐ2: Ôn tập
GV chép bài lên bảng, HS làm bài
Viết đoạn văn miêu tả:
a. Đặc điểm ngoại hình của con mèo ( hoặc con chó).
b. Hoạt động thờng xuyên của con mèo ( hoặc con chó).
HS làm bài, GV theo dõi và hớng dẫn thêm.
Chấm một số bài, nhận xét và đánh giá bài làm của HS.


Năm học 2010-2011
20
Ph¹m ThÞ Thu Thđy-Trêng TH Th¹ch B»ng


Tỉng kÕt tiÕt häc.


TiÕt 3: thĨ dơc
Môn tự chọn
Trò chơi: “Kiệu người”
I. Mục tiêu:
- Ôn một số nội dung môn tự chọn. Yêu cầu thực hiện cơ bản đúng động tác và nâng
cao thành tích
- Trò chơi: “ Kiệu người”.
II. Đòa điểm, phương tiện:
- Đòa điểm: trên sân trường
- Phương tiện: Kẻ sân tổ chức trò chơi và dụng cụ để tập môn tự chọn.
III. Nội dung và phương pháp lên lớp:
1. Phần mở đầu:
- Gv nhận lớp phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học.
- Xoay các khớp.
- Ôn một số động tác của bài TD phát triển chung.
- Kiểm tra bài cũ: Nhảy dây
2. Phần cơ bản:
a. Môn tự chọn:
- Đá cầu
- Ném bóng
b. Trò chơi vận động :
3. Phần kết thúc:
- GV cùng hs hệ thống bài
- Đi đều
- Nhận xét tiết học

TiÕt
4
: Sinh ho¹t ®éi

TiÕt 3: LUN VIÕT
Dßng s«ng mỈc ¸o
I.Mơc tiªu:
-RÌn lun kØ n¨ng viÕt vµ c¸ch tr×nh bµy cho hs.
II.C¸c ho¹t ®éng d¹y häc chđ u:
H§ 1:Lun viÕt.
-Yªu cÇu 2 HS tiÕp nèi nhau ®äc tõng khỉ th¬.
-Yªu cÇu HS ®äc tiÕp nèi theo cỈp.
-Yªu cÇu HS lun viÕt nh÷ng tõ khã.(HS viÕt vµo vë nh¸p.)
-GV ®äc bµi. (-HS viÕt bµi vµo vë. So¸t l¹i bµi viÕt cđa m×nh.)


N¨m häc 2010-2011
21
Phạm Thị Thu Thủy-Tr ờng TH Thạch Bằng


HĐ 2: Chấm bài, nhận xét.(Đổi vở kiểm tra chéo.)
-Chấm một số bài của hs.
-Nhận xét bài viết.
* Củng cố, dặn dò:
-Nhận xét tiết học.
-Về nhà luyện viết thêm.

Tiết 2: Luyện đọc
Hơn một nghìn ngày vòng quanh trái đất
I.Mục tiêu:
-Đọc rành mạch, trôi chảy toàn bài. Biết đọc diễn diễn cảm một đoạn trong bài với
giọng tự hào, ca ngợi.
-Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi Ma-gien-lăng và đoàn thám hiểm đã dũng cảm vợt

bao khó khăn, hi sinh, mất mát để hoàn thành sứ mạng lịch sử: khẳng định trái đất hình
cầu, phát hiện Thái Bình Dơng và những vùng đất mới.
II. Hoạt động dạy và học :
1. Giới thiệu nội dung tiết học.
2. Luyện đọc
Bài:
Hơn một nghìn ngày vòng quanh trái đất
+ Gọi một HS khá đọc toàn bài
- Nêu nhận xét về giọng đọc của bạn
- Nêu cách đọc bài này : đọc rõ ràng, ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu.
HS nêu giọng đọc của từng đoạn
Lu ý : giọng đọc.
HS nêu - GV bổ sung thêm
Các nhóm thi đọc diễn cảm từng đoạn.
GV nhận xét và đánh giá, khen ngợi nhóm có nhiều thành viên đọc tốt nhất.
- Nêu ý nghĩa của bài tập đọc?
3. Nhận xét tiết học.

Buổi chiều: Tiết 1: Tin học
(GV Tin học dạy)

Tiết 3: Luyện toán
Bài:
Luyện tập
I.Mục tiêu:
- .Củng cố kiến thức đã học về bản đồ và tỷ lệ bản đồ
II. Hoạt động dạy học :
1 : Củng cố về lý thuyết :
? Nêu các nội dung đã học trong tuần
? Thế nào là tỷ lệ bản đồ, ứng dụng của tỷ lệ bản đồ

2, Hoàn thành các bài tập ở vở BT tr147- 150
- GV theo dõi, giúp đỡ HS yếu
3, Chữa các BT ở sgk
Bài 3 ( tr 155 ) : GV ghi bảng, gọi HS lên điền Đ hoặc S vào mỗi câu.
Trên bản đồ , tỷ lệ 1: 10000, quảng đờng từ A đến B đợc 1 dm. Nh vậy, độ dài thật của
quãng đờng từ A đến B là ( Đ , 10 000dm )
Bài 2( tr 158 ) : Quảng đờng từ A đến B dài 12 km, Trên bản đồ,
tỷ lệ 1: 100 000. Quảng đờng đó dài bao nhiêu xăng - ti- mét?


Năm học 2010-2011
22
Phạm Thị Thu Thủy-Trờng TH Thạch Bằng


Đổi: 12 km = 1 200 000 cm
Trên bản đồ, quảng đờng AB dài:
1 200 000 : 100 000 = 12 ( cm )
3, Luyện tập thêm: GV chép bài lên bảng, HS chép bài vào vở và làm bài
Bài 1 Một mảnh đất hình chữ nhật có chiều dài 15 cm, chiều rộng 10 cm đợc vẽ trên bản
đồ với tỷ kệ 1 : 500. Hỏi trên bản đồ đó, độ dài của mỗi cạnh hình chữ nhật là mấy xăng- ty-
mét?
Bài 2: Chiều dài bảng lớp học là 3 m. Em hãy vẽ đoạn thẳng biểu thị chiều dài đó trên bản
đồ có tỷ lệ 1 : 50
- HS làm bài - GV theo dõi
- Chấm và chữa bài ./.


Năm học 2010-2011
23

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×