Tải bản đầy đủ (.doc) (23 trang)

giáo án tuần 22 lớp 4(mới)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (204.45 KB, 23 trang )

Thứ hai: TUẦN 22
Môn: Tập đọc Tiết 43
SẦU RIÊNG
I.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:
1.Kiến thức:
- Hiểu các từ ngữ trong bài
- Hiểu giá trò & vẻ đặc sắc của cây sầu riêng.
2.Kó năng:
- HS đọc lưu loát toàn bài.
- Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng tả nhẹ nhàng, chậm rãi.
II.CHUẨN BỊ:
- Tranh minh hoạ
- Bảng phụ viết sẵn câu, đoạn văn cần hướng dẫn HS luyện đọc
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
 Khởi động:
 Bài cũ: Bè xuôi sông La
- GV yêu cầu 2 HS đọc thuộc lòng bài tập đọc & trả lời
câu hỏi về nội dung bài đọc
- GV nhận xét & chấm điểm
 Bài mới:
 Giới thiệu bài
Hoạt động1: Hướng dẫn luyện đọc
 Bước 1: GV giúp HS chia đoạn bài
tập đọc
 Bước 2: GV yêu cầu HS luyện đọc
theo trình tự các đoạn trong bài (đọc 2, 3 lượt)
- Lượt đọc thứ 1: GV chú ý khen HS đọc đúng kết hợp sửa
lỗi phát âm sai, ngắt nghỉ hơi chưa đúng hoặc giọng đọc
không phù hợp
- Lượt đọc thứ 2: GV yêu cầu HS đọc thầm phần chú thích


các từ mới ở cuối bài đọc
 Bước 3: Yêu cầu 1 HS đọc lại toàn
bài
 Bước 4: GV đọc diễn cảm cả bài
Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu bài
 Bước 1: GV yêu cầu HS đọc thầm
đoạn 1
- Sầu riêng là đặc sản của vùng nào?
 Bước 2: GV yêu cầu HS đọc thầm
toàn bài
- Dựa vào bài văn, miêu tả những nét đặc sắc của hoa sầu
- HS nối tiếp nhau đọc bài
- HS trả lời câu hỏi
- HS nhận xét
- HS quan sát tranh minh hoạ chủ
điểm
- HS nêu: Mỗi lần xuống dòng là
một đoạn
- Lượt đọc thứ 1:
+ Mỗi HS đọc 1 đoạn theo trình tự các
đoạn trong bài tập đọc
+ HS nhận xét cách đọc của bạn
- Lượt đọc thứ 2:
+ HS đọc thầm phần chú giải
- 1, 2 HS đọc lại toàn bài
- HS nghe
 HS đọc thầm đoạn 1 trả lời câu hỏi
(hs trung bình )
 HS đọc thầm toàn bài
 HS đọc thầm đoạn toàn bài

riêng, quả sầu riêng, dáng cây sầu riêng?
- GV nhận xét & chốt ý
 Bước 3: GV yêu cầu HS đọc thầm
toàn bài
- Tìm những câu văn thể hiện tình cảm của tác giả đối với
cây sầu riêng?
- GV nhận xét & chốt ý
Hoạt động 3: Hướng dẫn đọc diễn cảm
 Bước 1: Hướng dẫn HS đọc từng
đoạn văn
- GV mời HS đọc tiếp nối nhau từng đoạn trong bài
- GV hướng dẫn, điều chỉnh cách đọc cho các em sau mỗi
đoạn
 Bước 2: Hướng dẫn kó cách đọc 1
đoạn văn
- GV treo bảng phụ có ghi đoạn văn cần đọc diễn cảm
(Sầu riêng là loại ……… quyến rũ kì lạ)
- GV cùng trao đổi, thảo luận với HS cách đọc diễn cảm
(ngắt, nghỉ, nhấn giọng)
- GV sửa lỗi cho các em
 Củng cố
- Qua bài này, em biết được điều gì?
 Dặn dò:
- GV nhận xét tinh thần, thái độ học tập của HS trong giờ
học
- Yêu cầu HS về nhà tiếp tục luyện đọc bài văn, chuẩn bò
bài:
Trao đỏi nhóm đôi ( hskhá –giỏi )
- 1-2 hs phát biểu
- Mỗi HS đọc 1 đoạn theo trình tự

các đoạn trong bài
- HS nhận xét, điều chỉnh lại cách
đọc cho phù hợp
- Thảo luận thầy – trò để tìm ra
cách đọc phù hợp
- HS luyện đọc diễn cảm đoạn văn
theo cặp
- HS đọc trước lớp
- Đại diện nhóm thi đọc diễn cảm
(đoạn, bài) trước lớp
- HS nêu: giá trò & vẻ đặc sắc của
cây sầu riêng
Môn: Toán Tiết 106
LUYỆN TẬP CHUNG
I.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:
Kiến thức - Kó năng: Giúp HS
- Nhận biết phân số, phân số bằng nhau.
- Rút gọn phân số & quy đồng mẫu số.
II.CHUẨN BỊ:
- Vở
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Khởi động:
Bài cũ: Luyện tập
- GV yêu cầu HS sửa bài làm nhà
- GV nhận xét
Bài mới:
Hoạt động1: Giới thiệu bài
Hoạt động 2: Thực hành
- HS sửa bài

- HS nhận xét
Bài tập 1:
- Yêu cầu HS nêu các cách làm khác nhau, chỉ cần yêu
cầu làm đúng. Với các trường hợp HS làm nhanh cần động
viên HS, không cần bắt buộc cả lớp làm đúng như vậy.
Bài tập 2:
- Trước khi quy đồng mẫu số, yêu cầu HS nêu nhận xét có
thể chọn mẫu số thích hợp là số nào
Bài tập 3:
a) Khoanh vào D
b) Khoanh vào C
Nêu khuyến khích HS giải thích lí do khoanh vào chữ thích
hợp
Củng cố - Dặn dò:
- Chuẩn bò bài: So sánh hai phân số cùng mẫu số.
- HS làm bài (hs trung bình )
- Từng cặp HS sửa & thống nhất
kết quả
- HS làm bài ( hs khá –giỏi )
- HS sửa bài
- HS làm bài
- HS sửa bài
Môn: Chính tả Tiết 22
SẦU RIÊNG (Nghe – Viết)
PHÂN BIỆT l / n, ut / uc
I.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:
- Nghe – viết đúng chính tả, trình bày đúng một đoạn trong bài tập đọc
- Làm đúng các bài tập phân biệt những tiếng có âm đầu l/n hoặc vần ut/uc dễ lẫn.
II.CHUẨN BỊ:
- Bảng lớp viết sẵn các dòng thơ của BT2b

- 3 tờ phiếu viết sẵn nội dung của BT3.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
 Khởi động:
 Bài cũ:
- GV đọc cho 2 HS viết bảng lớp, cả lớp viết vào vở
nháp các từ ngữ đã được luyện viết ở tiết CT trước.
- GV nhận xét & chấm điểm
 Bài mới:
 Giới thiệu bài
Hoạt động1: Hướng dẫn HS nghe - viết chính tả
- GV yêu cầu 1 HS đọc đoạn văn cần viết chính tả 1 lượt
- GV yêu cầu HS đọc thầm lại đoạn văn cần viết & cho
biết những từ ngữ cần phải chú ý khi viết bài
- GV viết bảng những từ HS dễ viết sai & hướng dẫn HS
nhận xét
- GV yêu cầu HS viết những từ ngữ dễ viết sai vào bảng
con
- GV đọc từng câu, từng cụm từ 2 lượt cho HS viết
- GV đọc toàn bài chính tả 1 lượt
- 2 HS viết bảng lớp, cả lớp viết bảng
con
- HS nhận xét
- 1 HS đọc to
- HS đọc thầm lại đoạn văn cần viết
- HS nêu những hiện tượng mình dễ
viết sai
- HS nhận xét
- HS luyện viết bảng con
- GV chấm bài 1 số HS & yêu cầu từng cặp HS đổi vở

soát lỗi cho nhau
- GV nhận xét chung
Hoạt động 2: Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả
Bài tập 2b:
- GV mời HS đọc yêu cầu của bài tập 2b
- GV yêu cầu HS tự làm vào vở
- GV mời 1 HS điền vần ut / uc vào các dòng thơ đã viết
trên bảng lớp; 3 HS đọc lại các dòng thơ đã hoàn chỉnh để
kiểm tra phát âm
- GV hỏi HS về nội dung khổ thơ 2b.
Bài tập 3:
- GV mời HS đọc yêu cầu của bài tập 3
- GV dán 3 tờ phiếu lên bảng, mời HS lên bảng thi tiếp
sức.
- GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng:
Nắng –trúc xanh – cúc – lóng lánh – nên – vút – náo nức.
 Củng cố - Dặn dò:
- GV nhận xét tinh thần, thái độ học tập của HS.
- Nhắc những HS viết sai chính tả ghi nhớ để không viết
sai những từ đã học
- Chuẩn bò bài: Nhớ – viết: Chợ Tết.
- HS nghe – viết
- HS soát lại bài
- HS đổi vở cho nhau để soát lỗi
chính tả
- HS đọc yêu cầu của bài tập
- HS tự làm vào vở, cả lớp làm nháp
- 1 HS lên bảng làm
- Cả lớp nhận xét kết quả làm bài
- Cả lớp sửa bài theo lời giải đúng

- Nét vẽ cảnh đẹp Hồ Tây trên đồ
sành sứ.
- HS đọc yêu cầu của bài tập
- 3 nhóm HS lên bảng thi tiếp sức –
- Cả lớp nhận xét, sửa bài theo lời
giải đúng.
Thứ ba:
Môn: Luyện từ và câu Tiết 43
CHỦ NGỮ TRONG CÂU KỂ AI THẾ NÀO?
I.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:
1.Kiến thức:
- HS nắm được ý nghóa & cấu tạo của CN trong câu kể Ai thế nào?
2.Kó năng:
- Xác đònh đúng CN trong câu kể Ai thế nào?.
- Viết được một đoạn văn tả một loại trái cây có dùng một số câu kể Ai thế nào?
II.CHUẨN BỊ:
- 2 tờ phiếu khổ to viết 4 câu kể Ai thế nào? (phần Nhận xét).
- 1 tờ phiếu khổ to viết 5 câu kể Ai thế nào? (phần Luyện tập, BT1).
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
 Khởi động:
 Bài cũ: Vò ngữ trong câu kể Ai thế nào?
- Yêu cầu HS nhắc lại nội dung cần ghi nhớ trong bài.
Nêu ví dụ.
- Mời 1 HS làm lại BT2 (phần Luyện tập)
- GV nhận xét & chấm điểm.
 Bài mới:
 Giới thiệu bài
- 1 HS nhắc lại
- 1 HS làm lại BT2

- HS nhận xét
Hoạt động1: Hình thành khái niệm
Bước 1: Hướng dẫn phần nhận xét
Bài tập 1
- GV yêu cầu HS đọc nội dung bài tập 1
- GV kết luận, chốt lại ý đúng (các câu 1 – 2 – 4 – 5 là
các câu kể Ai thế nào?)
Bài tập 2
- Yêu cầu HS đọc nội dung bài tập
- GV dán bảng 2 tờ phiếu đã viết 4 câu văn, mời 2 HS có
ý kiến đúng lên bảng gạch dưới bằng phấn màu bộ phận
CN trong câu.
Bài tập 3
- GV nêu yêu cầu của bài.
- GV gợi ý:
+ CN trong các câu trên cho ta biết điều gì?
+ CN nào là một từ, CN nào là một ngữ?
- GV kết luận:
+ CN của các câu đều chỉ sự vật có đặc điểm, tính chất
được nêu ở VN.
+ CN của câu 1 do DT riêng “Hà Nội” tạo thành. CN của
các câu còn lại do cụm DT tạo thành.
Bước 2: Ghi nhớ kiến thức
- Yêu cầu HS đọc thầm phần ghi nhớ
Hoạt động 2: Hướng dẫn luyện tập
Bài tập 1:
- GV mời HS đọc yêu cầu của bài tập
- Nhắc HS thực hiện tuần tự 2 việc sau: tìm các câu kể Ai
thế nào? trong đoạn văn. Sau đó xác đònh CN của mỗi câu.
Bài tập 2:

- GV mời HS đọc yêu cầu của bài tập
- GV nhấn mạnh: viết đoạn văn khoảng 5 câu về một
loại trái cây, có dùng một số câu kể Ai thế nào?. Không
bắt buộc tất cả các văn trong đoạn văn đều là câu kể Ai
thế nào?
- GV nhận xét, chấm điểm một số đoạn viết tốt.
 Củng cố - Dặn dò:
- GV nhận xét tinh thần, thái độ học tập của HS.
- Yêu cầu HS về nhà tiếp tục hoàn chỉnh đoạn văn tả
một loại trái cây, viết lại vào vở.
- Chuẩn bò bài: Mở rộng vốn từ: Cái đẹp.
Bài tập 1
- HS đọc nội dung BT, trao đổi
nhóm đôi, tìm các câu kể Ai thế nào?
- HS phát biểu ý kiến
- Cả lớp nhận xét.
Bài tập 2
- HS đọc yêu cầu của bài, xác đònh
CN của những câu vừa tìm được vào
vở nháp
- HS phát biểu ý kiến
- 2 HS có ý kiến đúng lên bảng gạch
dưới bằng phấn màu bộ phận CN
trong mỗi câu.
Bài tập 3
- HS nêu:
+ CN trong các câu trên cho ta biết sự
vật sẽ được thông báo về đặc điểm,
tính chất ở VN.
+ CN của câu 1 do DT riêng “Hà

Nội” tạo thành. CN của các câu còn
lại do cụm DT tạo thành.
- HS đọc thầm phần ghi nhớ
- 3 – 4 HS lần lượt đọc to phần ghi
nhớ trong SGK
- HS đọc yêu cầu của bài tập
- HS làm việc cá nhân vào vở
- HS phát biểu ý kiến, xác đònh các
câu kể Ai thế nào? có trong đoạn văn.
- HS phát biểu, xác đònh bộ phận
CN trong câu.
- HS đọc yêu cầu của bài tập
- HS làm bài vào vở
- HS tiếp nối nhau đọc đoạn văn, nói
rõ các câu kể Ai thế nào? trong đoạn.
- Cả lớp nhận xét.
Môn: Toán Tiết 107
SO SÁNH HAI PHÂN SỐ CÙNG MẪU SỐ
I.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:
Kiến thức - Kó năng: Giúp HS
- Biết so sánh hai phân số có cùng mẫu số.
- Nhận biết một phân số bé hơn hoặc lớn hơn số 1.
II.CHUẨN BỊ:
- Hình vẽ như trong SGK
- Vở
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Khởi động:
Bài cũ: Luyện tập chung
- GV nhận xét

Bài mới:
 Giới thiệu :
Hoạt động1: Hướng dẫn HS so sánh hai phân số cùng
mẫu số.
- GV đưa bảng phụ có hình vẽ như trong SGK, yêu cầu
HS quan sát hình vẽ.
- Độ dài đoạn thẳng AC? Độ dài đoạn thẳng AD?
- So sánh hai đoạn thẳng AC & AD?
- Hai đoạn thẳng này có điểm gì giống nhau?
- Muốn so sánh hai phân số có cùng mẫu số ta làm như
thế nào?
Hoạt động 2: Thực hành
Bài tập 1:
- Khi chữa bài, yêu cầu HS đọc & giải thích.
Bài tập 2:
- Trước khi làm bài tập trong VBT, cần cho HS làm bài 2
trong SGK để HS nhận ra: Nếu tử số bé hơn mẫu số thì
phân số bé hơn 1; Nếu tử số lớn hơn mẫu số thì phân số
lớn hơn 1; Nếu tử số bằng mẫu số thì phân số đó bằng 1.
Củng cố - Dặn dò:
- Chuẩn bò bài: Luyện tập
- HS quan sát.
- AC =
5
2
AB; AD =
5
3
AB
- Đoạn thẳng AD dài hơn đoạn

thẳng AC.
- Giống nhau phần mẫu số (là 5)
- Khi so sánh hai phân số có cùng
mẫu số, ta chỉ cần so sánh hai tử số:
Phân số nào có tử số bé hơn thì bé
hơn; Phân số nào có tử số lớn hơn thì
lớn hơn; Nếu tử số bằng nhau thì hai
phân số đó bằng nhau
- Vài HS nhắc lại.
- HS làm bài (hs trung bình )
- Từng cặp HS sửa & thống nhất
kết quả
- HS làm bài (hskhá –giỏi )
- HS sửa bài
Môn: Kể chuyện Tiết 22
CON VỊT XẤU XÍ
I.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:
1. Rèn kó năng nói:
- Nghe thầy cô kể chuyện, nhớ chuyện, sắp xếp đúng thứ tự các tranh minh họa trong
SGK, kể lại được từng đoạn & toàn bộ câu chuyện, có thể phối hợp lời kể với điệu bộ,
nét mặt một cách tự nhiên.
- Hiểu lời khuyên của câu chuyện: Phải nhận ra cái đẹp của người khác, biết yêu thương
người khác. Không lấy mình làm mẫu khi đánh giá người khác.
2.Rèn kó năng nghe:
- Chăm chú nghe cô kể chuyện, nhớ cốt truyện.
- Chăm chú theo dõi bạn kể chuyện. Nhận xét, đánh giá đúng lời kể của bạn, kể tiếp được
lời kể của bạn.
II.CHUẨN BỊ:
- Tranh minh hoạ
- Ảnh thiên nga.

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
 Khởi động:
 Bài cũ: Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia
- Yêu cầu 1 – 2 HS kể câu chuyện về 1 người có khả năng
hoặc có sức khỏe đặc biệt mà em biết.
- GV nhận xét, chấm điểm.
 Bài mới:
Hoạt động1: Giới thiệu bài
Hoạt động 2: HS nghe kể chuyện
 Bước 1: GV kể lần 1
- GV kết hợp vừa kể vừa giải nghóa từ
- Giọng kể thong thả, chậm rãi; nhấn giọng những từ ngữ
gợi cảm, gợi tả miêu tả hình dáng của thiên nga, tâm trạng
của nó
- Bước 2: GV kể lần 2
- GV vừa kể vừa chỉ vào tranh minh hoạ
Hoạt động 3: HS thực hiện các yêu cầu của bài tập
 Bài tập 1: Sắp xếp lại các tranh
minh họa của truyện theo trình tự đúng
- GV mời HS đọc yêu cầu của BT1
- GV treo 4 tranh minh họa truyện lên bảng theo thứ tự sai
(như SGK), yêu cầu HS sắp xếp lại các tranh theo đúng thứ
tự câu chuyện
 Bài tập 2,3,4 : Kể từng đoạn &
toàn bộ câu chuyện, trao đổi về ý nghóa câu chuyện.
- GV mời HS đọc yêu cầu của BT2, 3,4
- HS kể
- HS nhận xét
- HS quan sát tranh minh họa, đọc

thầm nhiệm vụ của bài KC.
- HS nghe & giải nghóa một số từ
khó
- HS nghe, kết hợp nhìn tranh minh
hoạ
 Bài tập 1
- HS đọc yêu cầu của bài tập
- HS thảo luận nhóm đôi, nói lại
cách sắp xếp của mình kết hợp trình
bày nội dung tranh
- HS phát biểu ý kiến
- 1 HS lên bảng sắp xếp lại thứ tự
tranh theo trình tự đúng.
 Bài tập 2,3,4
- HS đọc yêu cầu của bài
- Yêu cầu HS kể chuyện trong nhóm. Kể xong trao đổi về
ý nghóa câu chuyện.
- GV nhận xét, bình chọn nhóm, cá nhân kể chuyện hấp
dẫn nhất, hiểu nhất điều nhà văn An-đéc-xen muốn nói với
các em.
 Củng cố - Dặn dò:
- GV nhận xét tiết học, khen ngợi những HS kể hay, nghe
bạn chăm chú, nêu nhận xét chính xác
- Yêu cầu HS về nhà tập kể lại câu chuyện cho người
thân.
- Chuẩn bò bài: Kể lại chuyện đã nghe, đã đọc tuần 23
- HS thực hành kể chuyện trong
nhóm. Kể xong, trả lời câu hỏi về lời
khuyên của câu chuyện.
- HS thi kể chuyện trước lớp

+ HS trong lớp có thê đặt thêm những
câu hỏi khác cho bạn.
- Cả lớp nhận xét.
- HS cùng GV bình chọn bạn kể
chuyện hấp dẫn nhất, hiểu nhất điều
nhà văn An-đéc-xen muốn nói với
các em.
Môn: Khoa học Tiết 43
ÂM THANH TRONG CUỘC SỐNG (Tiết 1)
I.MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU:
1. Kiến thức - Kó năng:
Sau bài học, HS có thể:
- Nêu được vai trò của âm thanh trong đời sống (giao tiếp với nhau qua nói, hát, nghe);
dùng để làm tín hiệu (tiếng trống, tiếng còi xe…)
- Nêu được ích lợi của việc ghi lại được âm thanh
- GD hs không nên gây tiếng ồn lớn ở môi trường sống .
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Chuẩn bò theo nhóm:
 5 chai hoặc cốc giống nhau
 Tranh ảnh về vai trò của âm thanh trong cuộc sống
 Tranh ảnh về các loại âm thanh khác nhau
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
 Khởi động
 Bài cũ: Sự lan truyền âm thanh
- m thanh lan truyền được qua những chất nào?
- m thanh sẽ như thế nào khi càng lan truyền ra xa?
- GV nhận xét, chấm điểm
 Bài mới:
 Giới thiệu bài

o Trò chơi: Tìm từ diễn tả âm thanh
GV chia lớp thành 2 đội: một đội nêu tên nguồn phát ra âm
thanh, đội kia phải tìm từ phù hợp diễn tả âm thanh
Hoạt động 1: Tìm hiểu vai trò của âm thanh trong cuộc
sống
Mục tiêu: HS nêu được vai trò của âm thanh trong đời sống
(giao tiếp với nhau qua lời nói, hát, nghe; dùng để làm tín
- HS trả lời
- HS nhận xét
- Ví dụ: Đội 1 nêu: “Đồng hồ”, đội
2 nêu: “Tích tắc”…
hiệu: tiếng trống, tiếng còi…)
Cách tiến hành:
Bước 1:
- GV yêu cầu HS họp nhóm quan sát các hình trang 86 để
ghi lại vai trò của âm thanh
Bước 2:
- GV nhận xét
- Yêu cầu HS bổ sung thêm những vai trò khác của âm
thanh mà HS biết
Hoạt động 2: Nói về những âm thanh ưa thích và những
âm thanh không ưa thích
Mục tiêu: Giúp HS diễn tả thái độ trước thế giới âm thanh
xung quanh. Phát triển kó năng đánh giá
Cách tiến hành:
Bước 1:
- GV nêu vấn đề để HS làm việc cá nhân và nêu lên ý kiến
của mình
Bước 2:
- GV chia bảng thành 2 cột: “Thích” và “Không thích”, yêu

cầu HS gắn thẻ của mình vào cột thích hợp
Bước 3:
- GV nhận xét
Hoạt động 3: Tìm hiểu ích lợi của việc ghi lại được âm
thanh
Mục tiêu: HS nêu được ích lợi của việc ghi lại âm thanh, hiểu
được ý nghóa của các nghiên cứu khoa học và có thái độ trân
trọng
Cách tiến hành:
Bước 1:
- GV đặt vấn đề: Các em thích nghe bài hát nào? Do ai
trình bày? Có thể bật cho HS nghe bài hát đó hoặc một bài
hát bất kì (nếu có điều kiện)
- Yêu cầu HS thảo luận về ích lợi của việc ghi lại âm thanh
Bước 2:
- GV nhận xét
- Nếu có điều kiện có thể cho 1, 2 HS lên hát rồi ghi âm
lại, sau đó phát cho cả lớp nghe
Hoạt động 4: Trò chơi Làm nhạc cụ
Mục tiêu: HS nhận biết được âm thanh cao, thấp (bổng, trầm)
khác nhau
Cách tiến hành:
- GV yêu cầu HS các nhóm trình bày nhạc cụ: mỗi nhóm
chuẩn bò một số chai với những lượng nước trong chai khác
nhau, so sánh âm thanh phát ra khi gõ vào các chai
- GV đề nghò vài nhóm biểu diễn
 Củng cố – Dặn dò:
- HS họp nhóm bốn và thảo luận
về vai trò của âm thanh
- HS nêu

- HS bổ sung
- GV viết ý kiến của mình vào thẻ
từ
- GV gắn thẻ từ vào cột thích hợp
- HS bổ sung
- HS nhận xét
- HS nêu
- HS thảo luận nhóm đôi về ích lợi
của việc ghi lại âm thanh
- HS nhận xét
- Các nhóm sẽ gõ lần lượt vào từng
chai nước, sau đó thảo luận về âm
thanh phát ra từ các chai có độ cao,
thấp, trầm, bổng như thế nào
- Vài nhóm biểu diễn

×