Tải bản đầy đủ (.doc) (2 trang)

Giao an Hình học 11 tuan 32

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (107.01 KB, 2 trang )

GIÁO ÁN HÌNH HỌC 11 Lê Văn Quang THPT PL
Tiết 62 tuần 35
Ngày soạn 10/4/ 011 BÀI TẬP ÔN TẬP CUỐI NĂM
I/ Mục tiêu:
– Giải các bài tập qua đó củng cố lí thuyết
– Rèn luyện kĩ năng vẽ hình không gian
II/ Chuẩn bị: Chọn bài tập thích hợp để giảng dạy
III/ Tiến trình bài dạy:
1) Kiểm tra: Gọi hs lên bảng giải bài tập
2) Bài mới: tiết 2 – 3/3
Hoạt động của thầy và trò Nội dung ghi bảng
Bài 1. Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình thoi và có SB = SD =
AB
1) CMR mp(SAC) là mp trung trực của đoạn thẳng BD
2) Chứng minh tam giác ASC vuông tại S
Giải
1) Do ABCD là hình thoi nên AC

BD (1)
Gọi O là tâm hình thoi ABCD thì OB = OD
Theo bài ra: SB = SD


ABD cân nên SO

BD (2)
Từ (1) và (2) suy ra : BD

mp(SAC) tại O, nên mp(SAC) là mp trung
trực của đoạn thẳng BD
2) Từ gt ta có: SB = SD = AB = AD = CB = CD


Cạnh BD chung, nên


ABD =

SBD =

CBD ( c. c. c)
Suy ra : OA = OS = OC
Vậy

SAC vuông tại S
Bài 2: Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông tâm O và có
SA

(ABCD). Gọi H, I, K lần lượt là hình chiếu của điểm A trên SB, SC,
SD. CMR
a) BC

(SAB), CD

(SAD), BD

(SAC)
b) SC

(AHK) và điểm I

(AHK)
c) HK


(SAC) Từ đó suy ra HK

AI
Giải
a) Do tứ giác ABCD là hình vuông nên BC

AB
Mặt khác
( )
( )
SA ABCD
BC SA
BC ABCD


⇒ ⊥



Do đó BC

(SAB)
Lí luận tương tự ta có:
( )
CD AD
CD SAD
CD SA



⇒ ⊥



Do tứ giác ABCD là hình vuông nên BD

AC
Lại có BD

(ABCD) và SA

(ABCD) nên BD

SA
Do đó: BD

(SAC)
b) Theo cmt: BC

(SAB) mà AH

(SAB) suy ra BC

AH
Mặt khác : AH

SB nên AH

(SBC) suy ra AH


SC (1)
Tương tự ta cm được AK

SC (2)
Từ (1) và (2) suy ra SC

(AHK)
50
S
A B
CD
O
GIÁO ÁN HÌNH HỌC 11 Lê Văn Quang THPT PL
Ta có : SC

(AHK), SC

AI mà A

(AHK)


( )AI AHK⊂
(đpcm)
c) Ta có: Do SA

(ABCD)
SA AB
SA AD



⇒ ⇒



Hai tam giác vuông SAB
và SAD bằng nhau ( chung SA, AB = AD )
Do đó:
ê / /
SB SC
n n HK BD
AH AK
=


=

Mà BD

(SAC) ( cmt) nên HK

(SAC)
Lại có AI

(SAC)

HK

AI ( đpcm)
Bài 3: Cho hình chóp tam giác đều S.ABC cạnh đáy bằng a và đường cao

SO =
3
3
a
. Gọi I là trung điểm của BC và K là hình chiếu của O lên SI
a) Tính khoảng cách từ O đến SA
b) Chứng minh: BC

(SOI)
c) Chứng minh : OK

(SBC)
d) Tính khoảng cách từ O đến (SBC)
Giải
a) Ta có:
3 2 3
,
2 3 6
a a
AI AO AI= = =

1 3
3 6
a
OI AI= =
Hạ OH

SA . Khi đó OH là khoảng cách từ O đến SA
Ta m giác SOA vuông tại O có OH là đc nên
2 2 2 2 2 2

1 1 1 3 3 6
OH OA SO a a a
= + = + =
2
2
6
6 6
a a
OH OH⇒ = ⇒ =
b) Chứng minh
( ) :BC SOI⊥
ta có:
BC SO⊥
(vì SO

(ABC)) và BC
SI

. Nên BC

(SOI)
c) Chứng minh OK

(SBC): Ta có: BC

(SOI) và OK
( )SOI⊂
OK BC⇒ ⊥
. Mặt khác OK


SI. Vậy : OK

(SBC)
d) Khoảng cách từ O đến (SBC): Dễ thấy OK là khoảng cách từ O đến
(SBC). Tam giác SOI vuông tại O có OK là đường cao nên:
2
2
2 2 2 2 2 2
1 1 1 12 3 15 15
15 15
a a
OK OK
OK OI OS a a a
= + = + = ⇒ = ⇒ =
IV/ Củng cố: Củng cố trong từng bài tập
V/ Hướng dẫn: Bài tt chủ đề tự chọn
VI/ Rút kinh nghiệm:
51

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×