Tải bản đầy đủ (.doc) (14 trang)

đôi nét về người HMông

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (143.24 KB, 14 trang )

Phơng thức canh tác của ngời Hmông
I. Đôi nét khái quát về ngời Hmông:
1. Lịch sử tộc ngời :
Trong đại gia đình các dân tộc Việt Nam, dân tộc Hmông đứng thứ tám. Họ
sống rải rác ở vùng núi cao dọc biên giới Việt Trung, Việt Lào từ Lạng Sơn đến
Nghệ An.
Ngời Hmông là c dân di c tới Việt Nam muộn hơn. Đợt thiên di đầu tiên của
họ cách ngày nay khoảng hơn 300 năm. Lịch sử thiên di của ngời Hmông vào Việt
Nam gắn liền với qua trình đi tìm nơi lập nghiệp và chạy trốn những cuộc khởi
nghĩa chống lại giai cấp phong kiến không thành công. Ngời Hmông coi Việt Nam
là quê hơng thứ hai của mình. Ngời Hmông thiên di vào Việt Nam theo ba đợt lớn.
Hiện nay, ngời Hmông tự gọi tên dân tộc mình bằng tiếng Hmông là ngời
Hmông. Ngời Hmông ở Trung Quốc, Thái Lan, Lào đều thống nhất cách gọi nh
vậy. Các dân tộc khác gọi ngời Hmông bằng những tên gọi khác nhau. Ngời Trung
Quốc gọi là Miêu phát âm nh Mèo, ngời Kinh trớc đây gọi ngời Hmông là Mèo,
ngời khu bốn gọi theo âm địa phơng là Mẹo, gần đây có nhiều ngời gọi là Mông.
Các tên gọi trên đều không đợc đồng bào chấp nhận.
Theo tên gọi ngời Hmông có những nhóm chính sau: Mống đấu (Hmông
trắng), Mống lềnh( Hmông hoa), Mống đú ( Hmông đen), Mống súa ( Hmông
Hán).
2. Không gian sống của ngời Hmông:
Ngời Hmông là c dân nông nghiệp, lại là dân tộc vùng cao nên đất đai canh
tác đối với họ rất quý. Miền núi có độ dốc cao khiến cho đi lại khó khăn. Độ dốc
của nơng rẫy có nơi 60- 70
0
. Vì thế, cây trồng sinh trởng không đợc thuận lợi.
Nhiều vùng đá nhiều hơn cây. Khí hậu vùng núi cao thờng khắc nghiệt; đồng thời
hiện tợng sơng muối ( vào mùa đông), ma đá ( vào mùa hè) khiến canh tác gặp
nhiều khó khăn. Do vậy, các loại cây điển hình cho vùng c trú của đồng bào là các
cây họ thông: du sam, lãnh sam, thiết sam
Địa vực c trú của ngời Hmông thành hai vùng lớn


1
:
1
Website: Email : Tel : 0918.775.368
Phơng thức canh tác của ngời Hmông
- Vùng 1: vùng biên giới Việt - Trung ( tính từ phía Bắc Cao Bằng đến phía
Bắc Lai Châu). Đây là khu vực núi đá, cây cối tha thớt, rải rác có những mảnh
rừng già, đất canh tác ít. Mật độ dân số 70 đến 90 ngời / km
2
.
- Vùng 2: Dải ven biên giới Việt- Lào ( tính từ phía tây Lai Châu đến phía
tây Nghệ An). Là khu vực vùng cao núi đất, thảm thực vật phong phú, nhiều rừng
rậm và rừng già, mật độ dân số: 30- 40 ngời / km
2
.
Ngời Hmông c trú trên hầu hết các vùng địa hình bị chia cắt mạnh, núi non
hiểm trở do điều kiện không thuận lợi, ngời Hmông gặp nhiều khó khăn, là tộc ng-
ời nghèo ở Việt Nam. Hiện nay, ngời Hmông phần lớn đã sống định c nhng vẫn
còn một bộ phận sống du canh du c.
II. Kỹ thuật canh tác của ngời Hmông
Kĩ thuật canh tác là một bộ phận của phơng thức sản xuất, phản ánh trình
độ phát triển kinh tế xã hội của chủ thể kĩ thuật canh tác đó. Với không gian c trú
khác nhau, mỗi tộc ngời có những đặc trng về kĩ thuật canh tác. Phân bố chủ yếu ở
vùng núi cao hiểm trở điều kiện tự nhiên khắc nghiệt, để thích nghi, ngời Hmông
có nhiều cách canh tác đặc trng kĩ thuật canh tác Hmông.
1. Quá trình khai khẩn và các loại hình canh tác:
2.1. Quá trình khai khẩn và canh tác ruộng nớc( ruộng bậc thang):
a. Quá trình khai khẩn:
- Lựa chọn vùng đất:
Mảnh đất đợc chọn để làm ruộng nớc (ruộng bậc thang) thờng là những

mảnh nằm dới chân đồi, giữa hai sờn đồi. Vùng đất này phải có độ dốc không cao
lắm ( tối đa 50
o
); đặc biệt phải có nguồn nớc tự nhiên do suối và mạch nớc mang
lại. Đất bằng phẳng, ít cây to, cây cỏ mọc tơi tốt rậm rạp, ít sỏi đá, có màu đen và
có độ ánh, độ bóng.
- Xác lập quyền khai khẩn:
Website: Email : Tel : 0918.775.368
Phơng thức canh tác của ngời Hmông
Sau khi đã chọn đợc mảnh đất vừa ý, đồng bào làm các dấu hiệu có tính
thông tin để xác lập quyền sử dụng đất của mình. Ngời Hmông thờng xác lập bằng
cách chồng các cột đá lên cao khoảng 1m.
- Công việc khai khẩn
Thời gian tiến hành vào mùa xuân từ rằm tháng Giêng để có thể đa vào sử
dụng ngay trong tháng 4- 5, kịp tính thời vụ. Khi một gia đình khai khẩn thì nhiều
gia đình khác sẽ đến giúp - đây là hình thức khai khẩn đổi công. Công việc khai
khẩn trên thửa ruộng đã đợc xác lập gồm các bớc sau:
+ Dọn sạch mặt đất:
Đầu tiên đồng bào phát cỏ, các loại cây bụi nhỏ và dây leo.Phát cỏ xong,
ngời ta dùng cuốc bớm đào các gốc cây to còn sót lại và vun cỏ, gốc cây thành
đống, dẫm cho nhiễn vào đất cho cỏ không thể mọc lại nữa. Cây cỏ bị ải, hoà vào
đất tạo thành lớp phân xanh tăng độ dinh dỡng và giữ độ ẩm cho đất.
+ Đào và san ruộng:
Đây là khâu quan trọng, khó và đòi hỏi các kĩ năng, kĩ thuật cao, ruộng bậc
thang phải đảm bảo hai yếu tố mặt bằng và nguồn nớc. Thông thờng, quá trình đào
và san ruộng đợc làm bằng hai cách: từ trên xuống hoặc từ dới lên. Nếu đào và san
ruộng từ trên xuống thì ruộng đó phải có độ nghiêng từ 30- 50
o
. Sau khi mảnh đất
đợc dọn sạch, ngời ta sẽ tìm mặt phẳng nhất để làm chuẩn ( hoàn toàn bằng mát

thờng), để tiến hành đào và san lấp tạo thành mặt bằng. Cách này có u điểm tích
kiệm đợc thời gian nhng độ màu giữ lại đợc trên bề mặt đất lại thấp. Cách hai là
san và lấp từ dới lên: đây là cách không phổ biến nhng thể hiện đợc trình độ kỹ
thuật, đợc tiến hành ở những thửa có độ dốc từ 30
o
trở xuống. Đồng bào cuốc đất
cho vào giành để đắp vào chỗ lõm phía trên để tạo thành điểm chuẩn, từ điểm đó
họ mới hớt đất hất lên trên để tạo thành thửa mới. Công việc tạo mặt bằng là khâu
quan trọng nhất trong khai ruộng; việc tạo điểm chuẩn là việc và quyền của cả
làng bản, nên ruộng bậc thang của ngời Hmông khá bằng nhau, thuận lợi cho giữ
nớc ở chân lúa sau này.
+ Làm bờ ruộng:
Website: Email : Tel : 0918.775.368
Phơng thức canh tác của ngời Hmông
Đồng bào làm bờ ngay từ khi san ruộng. Nguồn đất để làm bờ đợc lấy ngay
từ chỗ san gạt ở mép cuối mặt bằng thửa ruộng, lấy cuốc bớm cào đất thành bờ
chỗ nào thiếu thì tiếp tục cào từ chỗ cao sang, rồi dùng chân và gáy cuốc đập
mạnh để nén chặt bờ ruộng.
Tóm lại, quá trình khai khẩn ruộng bậc thang đợc ngời Hmông chú trọng,
làm với những kỹ thuật đặc trng là bớc quan trọng để có thửa ruộng tốt, thu năng
suất cao. Tuy nhiên, do điều kiện khó khăn, diện tích đất đợc khai khẩn thành
ruộng bậc thang không nhiều.
b. Quá trình canh tác:
Đây là khâu quyết định đến kết quả canh tác ruộng nớc, gồm các bớc sau:
- Điều hoà nguồn nớc:
Ruộng bậc thang yếu tố thuỷ lợi phải đợc đặt lên hàng đầu, họ quan niệm:
nớc là mẹ, đất là cha. Hệ thống thuỷ lợi thờng bắt nguồn từ đầu nguồn suối trên
núi cao, các khe nớc giữa kè đá Từ các nguồn suối, theo độ nghiêng của dòng
chảy, ngời Hmông đào các mơng rộng từ 80-100cm, sâu từ 40-50 cm. Mạch mơng
này chảy theo đờng lợn của sờn đồi chảy vào ruộng. Chỗ nào gặp địa hình gẫy đột

ngột thì họ dùng cây mang ( một loại cây rất to) ca làm hai phần khoét rỗng để tạo
thành lòng máng. Nớc theo dòng máng chảy vào ruộng. Để giữ nớc trên bề mặt
ruộng, ngời ta phải đắp bờ ngăn nớc. Để dẫn nớc từ thửa trên cao xuống thửa phái
dới, bờ đợc xẻ ra tạo thành rãnh dài rộng khoảng 20.20, nớc qua các rãnh này
xuống dới. Các rãnh này phải để so le giữa các thửa này với thửa kia.
Vấn đề điều hoà nguồn nớc đợc thực hiện ở nơi có hệ thống mơng máng bắt
nguồn từ chỗ có lu lợng nớc lớn xung quanh có các phân lu nhỏ chia cắt các nguồn
nớc đó. Hay chính là ở nơi có dòng suối cái và các dòng suối nhỏ hợp thành. Đồng
bào điều hoà nguồn nuớc bằng cách tạo ra các khối nuớc đặt ở giữa mơng và suối.
Khố nớc là những tấm phên dày đợc làm từ các tấm đá lớn và các thân cây to. Gỗ
làm khố thờng bằng gỗ dẻ hoặc xoan đào. Khi nớc trong ruộng đủ để ngâm chân
lúa thì khố đợc đóng lại và chỉ để một khe hở nhỏ để cho nớc mới vào thay nớc cũ.
Khi ma lớn hoặc có lũ thì khố đợc đóng kín.
Website: Email : Tel : 0918.775.368
Phơng thức canh tác của ngời Hmông
- Kỹ thuật làm đất và kinh nghiệm.
+ Cày: Ngời Hmông cày ruộng để cho mặt đất tơi ra sau đó tháo nớc vào
ruộng để trở thành bùn nhão. Yêu cầu kĩ thuật khi cày: cày lật đất, đạt độ sâu thích
hợp (8- 10cm), cày đều tay không để lại nhiều sống đất, rãnh cày tơng đối bằng.
Ngời Hmông hay sử dụng la làm sức kéo. Phơng pháp cày chủ yếu là cày luống,
tức là chia ruộng bậc thang của mình thành tửng thửa một. Mỗi luống đợc mở ở
giữa thửa để lấy chỗ đứng cày. Cày ruộng bậc thang cũng cày từ trong ra ngoài nh
ruộng ở dới xuôi. Ngời ta cày rất kĩ, có thể đến 3 hoặc 4 lần.
+ Bừa: Sau khi cày đất xong đợc 2 đến 3 ngày và khi ruộng đã có nớc ngâm
ngời Hmông bắt đầu bừa. Bừa ruộng để làm vỡ các hòn đất đã cày, làm cho đất
nhuyễn với nớc để tạo thành bùn nhão làm cho gốc rạ, xác cỏ chìm cho ngấu, mặt
ruộng đợc san phẳng.
Kĩ thuật bừa: không đợc ấn răng bừa quá sâu hoặc quá nông. Nếu bừa sau
cày thì lần đầu phải bừa theo chiều đã cày. Khi bừa nên đa đất ra xung quanh và
những hòn đất to đợc chuyển ra đó cho dễ nát vì ruộng bậc thang cần nớc.

- Gieo mạ và cấy:
+ Gieo mạ: Quá trình gieo mạ gồm các bớc sau đây:
- Làm đất mạ: Những chân ruộng đợc dùng gieo mạ phải có điều kiện tự
nhiên thuận lợi nhất và gần nh chuyên dụng. Đất phải đợc làm kỹ, cày bừa nhiều
lần. Nớc đa vào ruộng thờng xấp xỉ so với bề mặt ruộng.
- Xử lý hạt giống: Hạt giống lúa phải chọn hạt chắc, loại bỏ hạt lép bằng
cách quạt, lấy hạt ở gần. Hạt giống đợc chọn đem ra suối đãi sạch phơi khô, bỏ
vào gùi kín.
- Ngâm và ủ giống: Hạt giống đợc ngâm vào nớc ấm ( 40- 50
o
c), thờng đợc
ngâm trong một ngày. Khi ủ để hạt giống nảy mộng, ngời ta đắp đống vào một
góc, sau đó phủ lá xoan hoặc lá đào lên để tăng nhiệt độ cho hạt dễ nảy mầm. ủ
mầm phải đạt yêu cầu: mầm mọc đều, mập, có rễ ngắn.
Thời vụ gieo mạ phụ thuộc vào thời vụ cấy. Công việc gieo mạ thờng bắt
đầu vào đầu tháng 4 tháng 5 có thể cấy xong hoàn toàn để tháng 10 âm lúa trổ và
chín, tránh đợc rét. Mật độ gieo mạ tơng đối dày.
Website: Email : Tel : 0918.775.368

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×