Tải bản đầy đủ (.doc) (14 trang)

ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC GIÁO ÁN AN TOÀN GIAO THÔNG LỚP 4 TỪ TUẦN 1 ĐẾN TUẦN 3 CHI TIẾT, CỤ THỂ.

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (333.58 KB, 14 trang )

/>TƯ LIỆU CHUYÊN MÔN TIỂU HỌC.

ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC
GIÁO ÁN AN TOÀN GIAO THÔNG
LỚP 4 TỪ TUẦN 1 ĐẾN TUẦN 3
CHI TIẾT, CỤ THỂ.
NĂM 2015
/> />LỜI NÓI ĐẦU
Trong giai đoạn xã hội hóa và hội nhập quốc tế hiện
nay, nguồn lực con người Việt Nam trở nên có ý nghĩa
quan trọng, quyết định sự thành công của công cuộc phát
triển đất nước. Giáo dục ngày càng có vai trò và nhiệm vụ
quan trọng trong việc xây dựng thế hệ người Việt Nam
mới, đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội. Đảng và
nhà nước luôn quan tâm và chú trọng đến giáo dục. Với chủ
đề của năm học là “Tiếp tục đổi mới quản lý và nâng cao
chất lượng giáo dục” đối với giáo dục phổ thông. Mà trong
hệ thống giáo dục quốc dân, thì bậc Tiểu học là bậc nền
tảng quan trọng mở đầu, nó có ý nghĩa vô cùng quan trọng
là bước đầu hình thành nhân cách con người cũng là bậc
học khởi đầu nhằm giúp học sinh hình thành những cơ sở
ban đầu cho sự phát triển đúng đắn và lâu dài về đạo đức,
trí tuệ, thể chất, thẩm mĩ và các kĩ năng cơ bản để học sinh
tiếp tục học Tiểu học. Để đạt được mục tiêu trên đòi hỏi
người dạy học phải có kiến thức sâu và sự hiểu biết nhất
định về nội dung chương trình tổ chức các hoạt động, có
khả năng hiểu được về tâm sinh lí của trẻ, về nhu cầu và
khả năng của trẻ. Đồng thời người dạy có khả năng sử dụng
một cách linh hoạt các phương pháp và hình thức tổ chức
dạy học phù hợp với đối tượng học sinh. Hiện nay chủ
trương của ngành là dạy học theo Chuẩn kiến thức kĩ năng


môn học.
- Coi trọng sự tiến bộ của học sinh trong học tập và rèn
luyện, động viên khuyến khích không gây áp lực cho học
sinh khi đánh giá. Tạo điều kiện và cơ hội cho tất cả học
sinh hoàn thành chương trình và có mảng kiến thức dành
/> />cho đối tượng học sinh năng khiếu, học an toàn giao thông
bằng thực hành trên lớp.
Ngoài ra trong quá trình thực hiện đổi mới phương
pháp dạy học Tiểu học căn cứ vào những nhận thức mới
của học sinh về hứng thú hoạt động, học tập và rèn luyện ở
các em, căn cứ vào năng lực tổ chức, thiết kế và những hoạt
động trong quá trình dạy học ở giáo viên. Việc nâng cao
chất lượng giáo dục và giảng dạy là vô cùng cần thiết. việc
đó thể hiện đầu tiên trên giáo án - kế hoạch bài giảng cần
đổi mới theo đối tượng học sinh. Giáo viên nghiên cứu,
soạn bài, giảng bài, hướng dẫn các em tìm tòi kiến thức tự
nhiên không gò ép, việc soạn bài cũng rất cần thiết giúp
giáo viên chủ động khi lên lớp.
Trân trọng giới thiệu cùng quý vị thầy cô giáo, các
bậc phụ huynh và các bạn đọc cùng tham khảo, trải nghiệm
tài liệu:
ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC
GIÁO ÁN AN TOÀN GIAO THÔNG
LỚP 4 TỪ TUẦN 1 ĐẾN TUẦN 3
CHI TIẾT, CỤ THỂ.
Chân trọng cảm ơn!
/> />ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC
GIÁO ÁN AN TOÀN GIAO THÔNG
LỚP 4 TỪ TUẦN 1 ĐẾN TUẦN 3
CHI TIẾT, CỤ THỂ.

An toàn giao thụng
BàI 1: Biển báo hiệu giao thông đường bộ
i. mục tiêu:
- H biết thêm 12 biển báo giao thông phổ biến, biết tác
dụng và ý nghĩa của nó
- Nhận biết các biển báo gần nhà, trường
- Có ý thức chú ý biển báo và tuân thủ theo biển báo
II. Đồ dùng: Biền báo GT
III. HĐ dạy học
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
A. GTB
B. BàI MớI:
1. Ôn 1 số biển báo
- T đưa ra 1 số biển báo , gọi
H nhận diện các biển báo
- H lên bảng:
- Biển báo: 204, 210, 211-
biển báo có nguy hiểm phía
/> />- Nhận xét
2. Giới thiệu biển báo mới
a. Biển báo cấm
- T cho H quan sát biển báo
- Em có nhận xét gì về màu
sắc hình dáng của biển báo?
b. Biển hiệu lệnh:
- Nêu đặc điểm của biển báo
trước
- 423(a,b) 424a, 434, 443 -
biển chỉ dân hướng đi hoặc
báo những thông tin cần thiết

- H quan sát
+ Hình tròn, nền trắng viền
đỏ, hình vẽ màu đen
+ Biển 110a: Cấm xe đạp
+ Biển 122: Dừng lại
- hình tròn, nền xanh lam, có
hình vẽ hoặc kí hiệu biểu thị
hiêu lệnh
- Biển 301 a, b, d, e - hướng
đi phải theo
- 303: giao nhau với đường
vòng xuyến
/> />- Nhận xét
3. Trò chơi biển báo:
- Cho H chơi theo đội. Đội
nào giơ cờ trước sẽ được trả
lời
- T đưa bất kì 1 biển báo nào
các đội phài trả lời
- Tổng kết, tuyên bố đội
thắng
C. CủNG Cố DặN Dò
- Nêu tên 1 sô biển báo cấm
- Tìm thêm 1 số BBGT khác
304- danh cho xe thô sơ
305- dành cho người đi bộ
- HS chơi
HS nêu tên biển
An toàn giao thông
/> />BI 2: VCH K NG, CC TIấU V RO

CHN
i. mục tiêu;
- hs hiu c ý ngha, tỏc dng ca vch k ng, cc
tiờu, ro chn trong giao thụng.
- HS nhn bit c cỏc loi cc tiờu, ro chn, vch k
ng.
- Chp hnh ỳng lut ATGT.
II. Đồ dùng: Biền báo GT
III. HĐ dạy học
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
A. KTBC:
- K tờn cỏc bin bỏo giao
thụng ó hc?
B. BàI MớI: Gii thiu bi
1. Tỡm hiu vch k ng:
- Cho HS quan sỏt vch k
ng.
- Gi HS lờn ch v trớ, hỡnh
dng, mu sc ca vch k
- HS k
- HS quan sỏt.
- 2HS lờn ch v nờu hỡnh
dng, mu sc ca vch k
ng.
- phõn chia ln ng,
/> />đường.
- Người ta kẻ những vạch
trên đường để làm gì?
Kết luận: Vạch kẻ đường
dùng để phân chia lan

đường, làn xe, hường đi, vị
trí đứng lại.
2. Tìm hiểu cọc tiêu và rào
chăn:
a) Cọc tiêu:
- Cho HS quan sát tranh cọc
tiêu trên đường.
- Cọc tiêu có tác dụng gì?
Kết luận: Cọc tiêu cắm ở
các đoạn đường nguy hiểm
để người đi đường biết giới
hạn của đường, hướng đi
làn xe, hướng đi, vị trí đứng
lại.
- HS quan sát
- Cọc tiêu cắm ở các đoạn
đường nguy hiểm để người
đi đường biết giới hạn của
đường, hướng đi trên đường
(đường cong, dốc, có vực
thẳm, )
/> />trên đường (đường cong,
dốc, có vực thẳm, )
b) Rào chắn:
- GV treo tranh
- Rào chắn dùng để làm gì?
- Có mấy loại rào chắn?
Kết luận: Rào chắn dùng để
ngăn không cho người và xe
qua lại. Có hai loại rào

chăn: rào chăn cố định và
rào chắn di động (có thể
nâng lên, hạ xuống).
C. CñNG Cè DÆN Dß
- Nªu tác dụng của vạch kẻ
đường, cọc tiêu và rào chắn.
- Khi tham gia giao thông
cần chú ý điều gì?
- HS quan sát tranh.
- Rào chắn dùng để ngăn
không cho người và xe qua
lại.
- Có hai loại rào chăn: rào
chăn cố định và rào chắn di
động (có thể nâng lên, hạ
xuống).
/> />An toàn giao thông
BàI 3: đi xe đạp an toàn
I. mục tiêu:
- Biết xe đạp là phương tiện giao thông thô sơ, dễ đi nhưng
phải đảm bảo an toàn.
- Biết những quy định của Luật GTĐB đối với người đi xe
đạp ở trên đường.
- Có thói quen đi sát lề đường và luôn quan sát khi đi
đường, trước khi đi kiểm tra các bộ phận của xe, chỉ đi xe
cỡ nhỏ của trẻ em.
- Có ý thức thực hiện các quy định đảm bảo ATGT.
/> />II. đồ dùng: 1 xe đạp nhỏ, sơ đồ một ngã tư có vòng xuyến
và đoạn đường nhỏ giao nhau với các tuyến đường chính,
một số hình ảnh đi xe đạp đúng và sai.

III. Hoạt động dạy- học:
Hoạt động dạy Hoạt động học
a. ktbc :
- Nêu tác dụng của vạch kẻ
đường, rào chắn và cọc tiêu
trong giao thông.
b. bài mới : Giới thiệu bài.
1. Lựa chọn xe đạp an toàn:
- GV: Nếu các em có một chiếc
xe đạp. Xe đạp của các em cần
phải như thế nào để đảm bảo an
toàn?
- KL: Muốn đảm bảo an toàn
khi đi đường, trẻ em phải đi xe
đạp nhỏ, xe đạp phải còn tốt, có
đủ các bộ phận.
- 1- 2 HS trả lời.
- Thảo luận nhóm 4, trả
lời:
- Xe phải tốt (ốc vít chặt,
lắc xe không lung lay, )
Có đủ phanh, đèn chiếu
sáng, đèn phản quang và
phải còn tốt.
Có đủ chắn bùn, chắn
xích.
Là xe của trẻ em: có
vành nhỏ

(< 65cm)

/> />2. Những quy định để đảm
bảo an toàn khi đi đường:
- HD HS quan sát tranh và sơ
đồ, yêu cầu:
+ Chỉ trên sơ đồ, phân tích
hướng đi đúng và hướng sai.
+ Chỉ trong tranh những hành vi
sai (nguy cơ tai nạn).
- Nhận xét, bổ sung phần trả lời
của HS.
- KL: Những quy định để đi xe
đạp đảm bảo AT:
+ Không lạng lách, đi dàn hàng
ngang, buông thả hai tay, cầm
ô, kéo theo súc vật.
+ Đi bên tay phải, đi sát lề
đường, nhường đường cho xe
cơ giới.
+ Đi đúng hướng đường, làn
đường dành cho xe thô sơ.
- Quan sát, thảo luận
nhóm 6.
- Cử đại diện nhóm trình
bày. các nhóm khác nhận
xét, bổ sung.

/> />+ Khi rẽ, phải giơ tay xin
đường.
+ Đi đêm phải có đèn phát
sáng hoặc đèn phản quang.

+ Nên đội mũ bảo hiểm.
3. Trò chơi giao thông:
- GV dùng sơ đồ treo trên bảng,
nêu lần lượt các tình huống:
+ Khi phải vượt xe đỗ bên
đường.
+ Khi phải đi qua vòng
xuyến.
+ Khi đi từ trong ngõ đi ra.
+ Khi đến ngã tư, cần rẽ phải
hoặc trái.
- Nhận xét phần trả lời của HS,
sửa sai (nếu có).
c. củng cố, dặn dò :
- Nêu những quy định đối với
người đi xe đạp để đảm bảo an
- Nhắc lại.
- Nêu cách xử lí đúng cho
từng tình huống GV đưa
ra.
/> />toàn.
- Dặn HS về nhà áp dụng vào
thực tiễn.
/>

×