Tải bản đầy đủ (.doc) (71 trang)

Tuyển tập các đề thi thử đại học môn Sinh học

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (512.04 KB, 71 trang )

SỞ GD & ĐT QUẢNG NAM
TRƯỜNG THPT PHẠM PHÚ THỨ
GV ra đề: Phạm Thị Thanh Nguyệt
ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC – LẦN 1 NĂM 2014
Môn: Sinh học
Thời gian làm bài: 90 phút ( không kể thời gian phát đề)
Họ, tên thí sinh: Lớp: ……………… Số báo danh:
Mã đề: 12.2014
I. PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ THÍ SINH (40 câu, từ câu 1 đến câu 40)
Câu 1: Cho cá thể mắt đỏ thuần chủng lai với cá thể mắt trắng được F
1
đều mắt đỏ. Cho con cái F
1
lai phân tích
với đực mắt trắng được tỉ lệ 3 mắt trắng : 1 mắt đỏ, trong đó mắt đỏ đều là con đực. Kết luận nào sau đây là
đúng:
A. Màu mắt di truyền theo trội hoàn toàn. P: ♀X
A
X
A
x ♂ X
a
Y.
B. Màu mắt di truyền theo tương tác bổ sung. P: ♂AAX
B
X
B
x ♀ aaX
b
Y.
C. Màu mắt di truyền theo tương tác bổ sung. P: ♀ AAX


B
X
B
x ♂ aaX
b
Y.
D. Màu mắt di truyền theo trội hoàn toàn. P: ♂ X
A
X
A
x ♀ X
a
Y.
Câu 2: Bằng chứng tiến hóa nào được xem là bằng chứng có sức thuyết phục nhất?
A. Bằng chứng phôi sinh học so sánh. B. Bằng chứng giải phẫu học so sánh.
C. Bằng chứng địa lí. D. Bằng chứng tế bào học và sinh học phân tử.
Câu 3: Cho phép lai P : AaBbDdFf × aaBbDdff. Theo lí thuyết, tỉ lệ cây dị hợp ở F
1

A.
16
9
. B.
16
15
. C.
9
7
. D
9

8
.
Câu 4: Cơ quan tương đồng là những cơ quan:
A. có nguồn gốc khác nhau nhưng đảm nhiệm những chức phận giống nhau, có hình thái tương tự.
B. cùng nguồn gốc, nằm ở những vị trí tương ứng trên cơ thể, có kiểu cấu tạo giống nhau.
C. cùng nguồn gốc, đảm nhiệm những chức phận giống nhau.
D. có nguồn gốc khác nhau, nằm ở những vị trí tương ứng trên cơ thể, có kiểu cấu tạo giống nhau.
Câu 5: Ruồi giấm X
N
X
N
, X
N
Y : Chết
X
n
X
n
, X
n
Y : Cánh bình thường (hoang dại)
X
N
X
n:
Cánh có mấu (đột biến)
P: ♂ hoang dại x ♀ đột biến → Tỉ lệ kiểu gen, kiểu hình giữa những ruồi sống sót ở F
1

A. Kiểu gen : ¼ X

N
X
n
: ¼ X
n
X
n
: ¼ X
n
Y
Kiểu hình : ¼ cái đột biến : ¼ cái hoang dại : ¼ đực hoang dại : ¼ chết
B. Kiểu gen : 1/3 X
N
X
n
: 1/3X
n
X
n
: 1/3X
n
Y
Kiểu hình : 1/3 cái đột biến : 1/3 cái hoang dại : 1/3 đực hoang dại
C. Kiểu gen : 1/3 X
N
X
n
: 1/3X
n
X

n
: 1/3X
n
Y
Kiểu hình : ¼ cái đột biến : ¼ cái hoang dại : ¼ đực hoang dại : ¼ chết
D. Kiểu gen : ¼ X
N
X
n
: ¼ X
n
X
n
: ¼ X
N
Y : ¼ X
n
Y
Kiểu hình : ¼ cái đột biến: ¼ cái hoang dại : ¼ đực hoang dại : ¼ chết
Câu 6: Theo ĐacUyn, nguồn nguyên liệu chủ yếu của chọn giống và tiến hoá là
A. những biến đổi đồng loạt của sinh vật theo một hướng xác định, tương ứng với điều kiện ngoại cảnh.
B. biến dị xuất hiện trong quá trình sinh sản của từng cá thể riêng lẻ, theo những hướng không xác định và được
di truyền.
C. biến dị không di truyền.
D. biến dị đột biến.
Câu 7: Tính trạng bạch tạng ở người là tính trạng lặn (do alen a qui định ). Nếu bố và mẹ đều dị hợp tử, họ
sinh ra được 4 người con thì khả năng họ có 2 người con bình thường, 2 người con bị bạch tạng vói xác suất là :
A. 0,74. B. 0,0352. C. 0,0074. D. 0,00034.
Câu 8 : Để tạo dòng thuần nhanh nhất người ta dùng công nghệ tế bào nào?
A. Tạo giống bằng công nghệ nuôi cấy tế bào. B. Tạo giống bằng nuôi cấy hạt phấn.

C. Dung hợp tế bào trần. D. Tạo giống bằng tế bào xoma có biến dị.
Câu 9: Trong các phát biểu sau, phát biểu không đúng về tiến hoá nhỏ là
A. tiến hoá nhỏ là hệ quả của tiến hoá lớn.
B. quá trình tiến hoá nhỏ diễn ra trong phạm vi phân bố tương đối hẹp.

1
C. quá trình tiến hoá nhỏ diễn ra trong thời gian lịch sử tương đối ngắn.
D. tiến hoá nhỏ có thể nghiên cứu bằng thực nghiệm.
Câu 10: Một cơ thể dị hợp 3 cặp gen nằm trên 2 cặp NST tương đồng, khi giảm phân tạo giao tử A BD =
15%, kiểu gen của cơ thể và tần số hoán vị gen là
A. Aa
bD
Bd
; f = 30%. B. Aa
bD
Bd
; f = 40%. C. Aa
bd
BD
; f = 40%. D. Aa
bd
BD
; f = 30%.
Câu 11: Điều không đúng về nhiệm vụ của di truyền y học tư vấn là
A. góp phần chế tạo ra một số loại thuốc chữa bệnh di truyền.
B. cung cấp thông tin về khả năng mắc các loại bệnh di truyền ở đời con của các gia đình đã có bệnh này.
C. cho lời khuyên trong việc kết hôn, sinh đẻ.
D. cho lời khuyên trong việc đề phòng và hạn chế hậu quả xấu của ô nhiễm môi trường.
Câu 12: Cho một cây tự thụ phấn, đời F1 thu được 43,75% quả đỏ, 56,25% quả vàng. Trong số những cây quả
đỏ ở F1, tỉ lệ cây thuần chủng là bao nhiêu?

A.
16
3
B.
7
3
C.
16
1
D.
4
1
Câu 13: Điều nào sau đây không thuộc quy trình tạo giống mới bằng phương pháp gây đột biến?
A. chọn lọc các cá thể đột biến có kiểu hình mong muốn. B. tạo dòng thuần chủng của thể đột biến.
C. xử lí mâu vật bằng tác nhân gây đột biến. D. lai thể đột biến với dạng mẫu ban đầu.
Câu 14: Ở một loài thực vật: gen A qui định tính trạng quả tròn, gen a qui định tính trạng quả bầu dục, gen B
qui định tính trạng quả ngọt, gen b qui định tính trạng quả chua (2 gen nằm trên cùng một NST). F
1
lai phân
tích được tỉ lệ ở con lai 15 cây quả tròn, ngọt : 15 cây quả bầu dục, chua : 5 cây quả tròn, chua : 5 cây quả bầu
dục, ngọt. Kiểu gen của F
1
và tần số hoán vị là:
A.
Ab
aB
với tần số hoán vị gen 25%. B.
AB
ab
với tần số hoán vị gen 25% .

C.
Ab
aB
với tần số hoán vị gen 37,5% . D.
AB
ab
với tần số hoán vị gen 37,5% .
Câu 15: Liệu pháp gen là
A. chữa trị các bệnh di truyền bằng cách phục hồi chức năng của các gen bị đột biến
B. phục hồi chức năng bình thường của tế bào hay mô, phục hồi sai hỏng di truyền.
C. nghiên cứu các giải pháp để sửa chữa hoặc cắt bỏ các gen gây bệnh ở người.
D. chuyển gen mong muốn từ loài này sang loài khác để tạo giống mới.
Câu 16: Ở một loài thực vật, alen A qui định thân cao trội hoàn toàn so với alen a quy định thân thấp; alen B
qui định hoa đỏ trội hoàn toàn so với alen b qui định hoa vàng. Hai cặp gen này nằm trên cặp nhiễm sắc thể
tương đồng số 1. Alen D qui định quả tròn trội hoàn toàn so với alen d quả dài, cặp gen Dd nằm trên cặp nhiễm
sắc thể tương đồng số 2. Cho giao phấn giữa hai cây (P) đều thuần chủng được F
1
dị hợp về 3 cặp gen trên. Cho
F
1
giao phấn với nhau thu được F
2
, trong đó cây có kiểu hình thân thấp, hoa vàng, quả dài chiếm tỉ lệ 4%. Biết
rằng hoán vị gen xảy ra cả trong quá trình phát sinh giao tử đực và giao tử cái với tần số bằng nhau. Tính tỉ lệ
cây có kiểu hình thân cao, hoa đỏ, quả tròn ở F
2
và tần số hoán vị:
A. 49,5% và f = 20% B. 54,0% và f = 20%
C. 49,5% và f = 40% D. 66,0% và f = 40%
Câu 17: Gánh nặng của di truyền là

A. bộ gen người ngày càng có sự biến đổi theo hướng thái hóa.
B. tồn tại trong hệ gen người nhiều trạng thái đồng hợp tử.
C. trong vốn gen quần thể người tồn tại các gen đột biến gây chết hoặc nửa gây chết.
D. do sự phân li đa dạng về hệ gen người gồm những gen xấu.
Câu 18 : Một cơ thể các cặp NST tương đồng gồm 2 NST có cấu trúc khác nhau . Trong 1 tế bào sinh dưỡng
người ta thấy có 3 NST ở một cặp. Ví dụ nào sau đây minh họa đúng hiện tượng trên?
A. Hội chứng 3 nhiễm XXX, XXY, XO. B. Hội chứng Đao, XXX, XXY, ung thư máu.
C. Hội chứng Patau, Etuôt, Đao, XXY, XXX. D. Hội chứng mèo kêu.
Câu 19: Xét 2 cặp gen: cặp gen Aa nằm trên cặp NST số 2 và Bb nằm trên cặp NST số 5. Một tế bào sinh tinh
trùng có kiểu gen AaBb khi giảm phân, cặp NST số 2 không phân li ở kì sau I trong giảm phân thì tế bào này có
thể sinh ra những loại giao tử nào?
A. AaBb, O. B. AaB, b. C. AaB, Aab, B, b. D. AaB, Aab, O.
Câu 20: Ở một loài thực vật, gen A qui định tính trạng hạt đỏ trội hoàn toàn so với gen a qui định tính trạng lặn
hạt trắng. Cho cây dị hợp 4n tự thụ phấn, F
1
đồng tính cây hạt đỏ. Kiểu gen của cây bố mẹ là

2
A. AAaa x AAAa B. AAAa x AAAa C. AAaa x AAAA D. AAAA x AAAa
Câu 21: Vốn gen của quần thể:
A. Là tập hợp của tất cả các alen của tất cả các gen trong quần thể tại một thời điểm xác định.
B. Là tập hợp của tất cả các gen trong quần thể tại một thời điểm xác định.
C. Là tập hợp của tất cả các kiểu gen trong quần thể tại một thời điểm xác định.
D. Là tập hợp của tất cả các kiểu hình trong quần thể tại một thời điểm xác định.
Câu 22: Khi xử lí các dạng lưỡng bội có kiểu gen AA, Aa, aa bằng tác nhân cônsixin, có thể tạo ra được các
dạng tứ bội nào sau đây? 1. AAAA ; 2. AAAa ; 3. AAaa ; 4. Aaaa ; 5. aaaa
A. 2, 4, 5. B. 1, 2, 3. C. 1, 3, 5. D. 1, 2, 4.
Câu 23: Điều không đúng về đặc điểm cấu trúc di truyền của quần thể tự phối là
A. sự tự phối làm cho quần thể phân chia thành những dòng thuần có kiểu gen khác nhau.
B. qua nhiều thế hệ tự phối các gen ở trạng thái dị hợp chuyển dần sang trạng thái đồng hợp.

C. làm giảm thể đồng hợp trội, tăng tỉ lệ thể đồng hợp lặn, triệt tiêu ưu thế lai, sức sống giảm.
D. tỉ lệ đồng hợp tăng, dị hợp giảm.
Câu 24: Ở một loài thực vật, gen A quy định thân cao, alen a quy định thân thấp; gen B quy định quả màu đỏ, gen b
quy định quả màu vàng; gen D quy định quả tròn, alen d quy định quả dài. Biết rằng các gen trội là trội hoàn toàn. Cho
giao phấn cây thân cao, quả đỏ, tròn với cây thân thấp, quả vàng, dài thu được F1 gồm 1602 cây thân cao, quả màu đỏ,
dài : 1601 cây thân cao, quả màu vàng, dài : 1600 cây thân thấp, quả màu đỏ, tròn : 1599 cây thân thấp, quả màu vàng,
tròn. Trong trường hợp không xảy ra hoán vị gen , sơ đồ lai nào dưới đây cho kết quả phù hợp với phép lai trên?
A.
Dd
ab
AB
x
dd
ab
ab
B. Aa
bd
BD
x aa
bd
bd
C.
Bb
aD
Ad
x
ad
ad
bb D.
bb

ad
ad
Bb
ad
AD
×
Câu 25: Điều không thuộc công nghệ tế bào thực vật là
A. đã tạo ra các cây trồng đồng nhất về kiểu gen nhanh từ một cây có kiểu gen quý hiếm.
B. lai các giống cây khác loài bằng kĩ thuật dung hợp tế bào trần.
C. nuôi cấy hạt phấn rồi gây lưỡng bội tạo ra các cây lưỡng bội hoàn chỉnh và đồng nhất về kiểu gen.
D. tạo ra cây trồng chuyển gen cho năng suất rất cao.
Câu 26: Trong kĩ thuật di truyền, không thể đưa trực tiếp một gen từ tế bào cho sang tế bào nhận mà phải dùng
thể truyền vì
A. thể truyền có thể xâm nhập dễ dàng vào tế bào nhận.
B. một gen đơn lẻ trong tế bào không có khả năng nhân đôi.
C. một gen đơn lẻ trong tế bào vẫn có khả năng nhân đôi.
D. thể truyền có khả năng nhân đôi hoặc xen cài vào hệ gen của tế bào nhận.
Câu 27: Ở cà chua 2n = 24. Khi quan sát tiêu bản của 1 tế bào sinh dưỡng ở loài này người ta đếm được 22
NST ở trạng thái chưa nhân đôi. Bộ nhiễm sắc thể trong tế bào này có kí hiệu là
A. 2n – 2 B. 2n – 1 – 1 C. 2n – 2 + 4 D. A, B đúng.
Câu 28: Dạng song nhị bội hữu thụ được tạo ra bằng cách
A. gây đột biến nhân tạo bằng chất 5-brôm uraxin.
B. lai xa kèm đa bội hóa hoặc dung hợp tế bào trần.
C. gây đột biến nhân tạo bằng tia phóng xạ.
D. gây đột biến nhân tạo bằng cônsixin.
Câu 29: Ở một loài, gen A quy định thân cao trội hoàn toàn so với gen a quy định thân thấp. Giả thiết hạt phấn
(n+1) không có khả năng thụ tinh, noãn (n+1) vẫn thụ tinh bình thường. Cho phép lai P: ♂ AAa x ♀ Aaa. Tỉ lệ
kiểu hình ở F
1


A. 11 thân cao: 1 thân thấp. B. 3 thân cao: 1 thân thấp.
C. 35 thân cao: 1 thân thấp. D. 5 thân cao : 1 thân thấp.
Câu 30: Giả sử một quần thể động vật ngẫu phối đang ở trạng thái cân bằng di truyền về một gen có hai alen
(A trội hoàn toàn so với a). Sau đó, con người đã săn bắt phần lớn các cá thể có kiểu hình trội về gen này. Cấu
trúc di truyền của quần thể sẽ thay đổi theo hướng
A. tần số alen A và alen a đều giảm đi. B. tần số alen A và alen a đều không thay đổi.
C. tần số alen A giảm đi, tần số alen a tăng lên. D. tần số alen A tăng lên, tần số alen a giảm đi.
Câu 31: Một gen có 500 ađênin, 1000 guanin. Sau đột biến, gen có 4001 liên kết hiđrô nhưng chiều dài không
thay đổi. Đây là loại đột biến
A. mất 1 cặp nuclêôtit. B. thay thế cặp G-X bằng cặp A-T.
C. thêm 1 cặp nuclêôtit. D. thay thế cặp A-T bằng cặp G-X.

3
Câu 32: Khi nào các gen trong Operon-Lac ngừng tổng hợp các loại protein?
A. Protein ức chế ở trạng thái bất hoạt B. Thừa lactozo trong môi trường
C. Protein ức chế ở trạng thái hoạt động D. Protein ức chế không gắn với chất cảm ứng
Câu 33: Giá trị thích nghi của một đột biến có thể thay đổi tuỳ thuộc vào
A. đột biến đó là trội hay lặn. B. tổ hợp gen mang đột biến đó và môi trường sống.
C. cá thể mang đột biến đó là đực hay cái. D. thời điểm phát sinh đột biến.
Câu 34: Xét 2 gen ở một loài: gen 1 có 2 alen nằm trên nhiễm sắc thể X không có đoạn tương ứng trên Y, trên
nhiễm sắc thể thường tồn tại gen 2 có 3 alen. Số kiểu giao phối tối đa xuất hiện trong quần thể về 2 gen trên là
A. 216. B. 126. C. 30. D. 18.
Câu 35: Điều nào sau đây không thuộc vai trò của quá trình giao phối đối với tiến hoá?
A. làm cho đột biến được phát tán trong quần thể.
B. tạo ra vô số biến dị tổ hợp, là nguồn nguyên liệu thứ cấp cho tiến hoá.
C. làm tăng tần số xuất hiện của đột biến tự nhiên.
D. trung hoà tính có hại của đột biến, góp phần tạo ra những tổ hợp gen thích nghi.
Câu 36: Quần thể giao phối được xem là đơn vị tổ chức, đơn vị sinh sản của loài trong tự nhiên vì:
A. Trong quần thể giao phối, các cá thể giao phối tự do với nhau và được cách li ở mức độ nhất định với các
nhóm cá thể lân cận cũng thuộc loài đó.

B. Trong quần thể giao phối có thành phần kiểu gen đặc trưng và ổn định.
C. Quần thể giao phối đa dạng thành phần kiểu gen hơn so với quần thể tự phối.
D. Quần thể giao phối đa dạng về kiểu hình hơn so với quần thể tự phối.
Câu 37: Cho biết D-: hoa đỏ, dd: hoa trắng Cho một quần thể ở thế hệ xuất phát như sau: P: 300DD: 400Dd :
300dd. Sau 3 thế hệ tự phối, tỉ lệ các kiểu hình của quần thể là:
A. 52,5% hoa đỏ: 47,5% hoa trắng B. 47,5% hoa đỏ: 52,5% hoa trắng
C. 55% hoa đỏ: 45% hoa trắng D. 45% hoa đỏ: 55% hoa trắng
Câu 38: Đột biến gen là có hại nhưng lại được xem là nguyên liệu chủ yếu của tiến hoá vì:
A. Phần lớn gen đột biến là gen lặn, giá trị thích nghi của đột biến có thể thay đổi tuỳ môi trường và tổ hợp gen.
B. Độí với mỗi gen tần số đột biến thấp, nhưng số lượng gen trong mỗi tế bào lại không nhỏ, do đó số giao tử
có mang gen đột biến không phải là ít.
C. Đột biến gen phổ biến hơn và ít ảnh hưởng đến sức sống hơn đột biến NST .
D. Tất cả các lí do trên.
Câu 39: Một loài thực vật giao phấn ngẫu nhiên, biết A(cây cao) trội hoàn toàn so với a( cây thấp), B( lá vàng)
trội hoàn toàn so với b (lá xanh); hai gen này nằm trên 2 cặp NST tương đồng khác nhau. Một quần thể cân
bằng di truyền có A=0,6; B=0,4. Tỉ lệ kiểu hình cây cao, lá xanh trong quần thể là
A. 0,0144. B. 0,1536. C. 0,1344. D. 0,3024.
Câu 40: Quan sát sơ đồ phả hệ mô tả sự di truyền của một bệnh qua ba thế hệ. Hãy xác định đặc điểm di truyền
của bệnh trên.
Nữ không mắc bệnh
Nam không mắc bệnh.
Nữ mắc bệnh
Nam mắc bệnh?

4
A. Đột biến gen lặn trên NST thường B. Đột biến gen trội trên NST thưòng
C. Đột biến gen lặn trên NST giới tính X D. Đột biến gen trội trên NST giới tính X
II. PHẦN RIÊNG (10 CÂU)
A. DÀNH CHO CHƯƠNG TRÌNH CHUẨN (Gồm có 10 câu từ câu 41 đến câu 50)
Câu 41: Ở một loài thực vật, gen A qui định tính trạng hạt đỏ trội hoàn toàn so với gen a qui định tính trạng lặn

hạt màu trắng. Trong một phép lai, nếu ở thế hệ F
1
có tỉ lệ 35 cây hạt đỏ: 1 cây hạt trắng thì kiểu gen của các
cây bố mẹ là:
A. AAa x AAa. B. AAa x AAaa. C. AAaa x AAaa. D. A, B, C đúng.
Câu 42: Trong tiến hoá các cơ quan tương tự có ý nghĩa phản ánh
A. sự tiến hoá phân li. B. sự tiến hoá đồng quy. C. sự tiến hoá song hành. D. nguồn gốc chung.
Câu 43: Để tăng sinh sản động vật quý hiếm hoặc các giống động vật nuôi sinh sản chậm và ít, người ta thực
hiện
A. làm biến đổi các thành phần trong tế bào của phôi trước khi phát triển.
B. phối hợp 2 hay nhiều phôi thành 1 thể khảm.
C. cắt phôi thành 2 hay nhiều phần, mỗi phần sau đó phát triển thành một phôi riêng biệt.
D. làm biến đổi các thành phần trong tế bào của phôi khi phôi mới phát triển.
Câu 44: Đa số đột biến là có hại vì
A. thường làm mất đi khả năng sinh sản của cơ thể.
B. phá vỡ các mối quan hệ hài hoà trong kiểu gen, giữa kiểu gen với môi trường.
C. làm mất đi nhiều gen.
D. biểu hiện ngẫu nhiên, không định hướng.
Câu 45: Tiến hoá nhỏ là quá trình
A. hình thành các nhóm phân loại trên loài.
B. biến đổi thành phần kiểu gen và tần số alen của quần thể dẫn tới sự hình thành loài mới.
C. biến đổi kiểu hình của quần thể dẫn tới sự hình thành loài mới.
D. biến đổi thành phần kiểu gen của quần thể dẫn tới sự biến đổi kiểu hình.
Câu 46: Điều không đúng về ý nghĩa của định luật Hacđi- Van béc là
A. Các quần thể trong tự nhiên luôn đạt trạng thái cân bằng.
B. Giải thích vì sao trong tự nhiên có nhiều quần thể đã duy trì ổn định qua thời gian dài.
C. Từ tỉ lệ các loại kiểu hình trong quần thể có thể suy ra tỉ lệ các loại kiểu gen và tần số tương đối của các alen.
D. Từ tần số tương đối của các alen có thể dự đoán tỉ lệ các loại kiểu gen và kiểu hình.
Câu 47: Theo thuyết tiến hóa hiện đại, vai trò của chọn lọc tự nhiên
A. tạo ra các kiểu gen thích nghi từ đó tạo ra các cá thể có kiểu gen qui định kiểu hình thích nghi.

B. vừa sàng lọc giữ lại những cá thể có kiểu gen qui định kiểu hình thích nghi vừa tạo ra kiểu gen thích nghi.
C. tạo ra kiểu gen thích nghi mà không đóng vai trò sàng lọc và giữ lại những cá thể có kiểu gen qui định kiểu
hình thích nghi.
D. sàng lọc và giữ lại những cá thể có kiểu gen qui định kiểu hình thích nghi với môi trường sống.
Câu 48: Vai trò chủ yếu của enzim ADN - polymeraza trong quá trình tự sao của ADN là
A. mở xoắn NST và ADN.
B. liên kết Nu của môi trường với Nu của mạch khuôn theo nguyên tắc bổ sung.
C. tổng hợp đoạn mồi trên mạch có chiều 5’ đến 3’.
D. phá vỡ liên kết H
2
để ADN thực hiện tự sao.
Câu 49: Hiện tượng kiểu hình của một cơ thể thay đổi trước các điều kiện môi trường khác nhau được gọi là
A. mức phản ứng. B. sự mềm dẻo kiểu hình.
C. sự tương tác giữa kiểu gen và môi trường. D. đột biến.
Câu 50: Một trong những đặc điểm của các gen ngoài nhân ở sinh vật nhân thực là
A. không được phân phối đều cho các tế bào con.
B. không bị đột biến dưới tác động của các tác nhân gây đột biến.
C. luôn tồn tại thành từng cặp alen.
D. chỉ mã hóa cho các prôtêin tham gia cấu trúc nhiễm sắc thể.
B. DÀNH CHO CHƯƠNG TRÌNH NÂNG CAO (Gồm có 10 câu từ câu 51 đến câu 60)
Câu 51: Một phân tử mARN dài 2040Å được tách ra từ vi khuẩn E. coli có tỉ lệ các loại nuclêôtit A, G, U và X
lần lượt là 20%, 15%, 40% và 25%. Người ta sử dụng phân tử mARN này làm khuôn để tổng hợp nhân tạo một
đoạn ADN có chiều dài bằng chiều dài phân tử mARN. Tính theo lí thuyết, số lượng nuclêôtit mỗi loại cần phải
cung cấp cho quá trình tổng hợp một đoạn ADN trên là:

5
A. G = X = 320, A = T = 280. B. G = X = 280, A = T = 320.
C. G = X = 240, A = T = 360. D. G = X = 360, A = T = 240.
Câu 52: Kết quả quan trọng nhất thu được từ phương pháp phân tích di truyền tế bào là xác định được
A. số lượng NST đặc trưng ở người

B. số lượng gen trong tế bào.
C. thời gian của các đợt nhân đôi NST.
D. nhiều dị tật và bệnh di truyền liên quan đến đột biến cấu trúc và số lượng NST.
Câu 53: Cặp bố, mẹ sinh một đứa con đầu lòng mắc hội chứng Đao. Ở lần sinh thứ hai, con của họ xuất hiện
hội chứng này hay không? Vì sao?
A. Chắc chắn xuất hiện, vì đây là bệnh di truyền.
B. Có thể xuất hiện nhưng với xác suất rất thấp, vì tần số đột biến rất nhỏ.
C. Không bao giờ xuất hiện, vì chỉ có một giao tử mang đột biến.
D. Không bao giờ xuất hiện, vì đứa con đầu lòng đã mắc hội chứng này.
Câu 54: Theo ĐacUyn, nội dung của chọn lọc nhân tạo là
A. chọn và giữ lại những cá thể mang những đặc đặc điểm phù hợp với lợi ích con người.
B. loại bỏ những cá thể mang những đặc điểm không phù hợp với lợi ích con người.
C. gồm 2 mặt song song: vừa đào thải những biến dị bất lợi, vừa tích luỹ những biến dị có lợi phù hợp với mục
tiêu sản xuất của con người.
D. con người chủ động đào thải những biến dị bất lợi, vừa tích luỹ những biến dị có lợi cho bản thân sinh vật.
Câu 55: Theo quan niệm của Đacuyn, chọn lọc tự nhiên tác động thông qua đặc tính di truyền và biến dị là
nhân tố chính trong quá trình hình thành
A. các giống vật nuôi và cây trồng năng suất cao.
B. các đặc điểm thích nghi trên cơ thể sinh vật và sự hình thành loài mới.
C. nhiều giống, thứ mới trong phạm vi một loài.
D. những biến dị cá thể.
Câu 56 : 3 tế bào sinh giao tử đực của ruồi giấm giảm phân thực tế cho nhiều nhất bao nhiêu loại tinh trùng,
biết rằng cấu trúc các cặp NST của các tế bào sinh giao tử đực khác nhau và không có gì thay đổi trong quá
trình giảm phân?
A. 8 B.12 C. 6 D. 2
Câu 57: Đặc điểm nào sau đây không phải là đặc điểm di truyền của gen lặn nằm trên NST giới tính X?
A. Lai thuận và lai nghịch cho kết quả khác nhau.
B. Tính trạng lặn do gen nằm trên NST X thường biểu hiện ở giới nữ.
C. Tính trạng biểu hiện không đồng đều giữa giống đực và cái trong loài.
D. Có hiện tượng di truyền chéo.

Câu 58: Đột biến gen làm mất đi 1 axít amin thứ tư trong chuỗi pôlipeptit hoàn chỉnh tương ứng là do đột biến
làm
A. mất 3 cặp nuclêôtit kế tiếp trong gen.
B. mất 3 cặp nuclêôtit thứ 10, 11, 12 trong gen.
C. mất 3 cặp nuclêôtit bất kỳ trong gen.
D. mất 3 cặp nuclêôtit thứ 13, 14, 15 trong gen.
Câu 59: Nguyên nhân thường biến do
A. rối loạn quá trình sinh lí - sinh hoá của tế bào. B. tác động của tia phóng xạ, tia tử ngoại, sốc nhiệt.
C. tác động trực tiếp của môi trường sống. D. tác động của các loại hoá chất.
Câu 60: Trong mô hình cấu trúc của opêron Lac, vùng vận hành là nơi
A. chứa thông tin mã hoá các axit amin trong phân tử prôtêin cấu trúc.
B. ARN pôlimeraza bám vào và khởi đầu phiên mã.
C. prôtêin ức chế có thể liên kết làm ngăn cản sự phiên mã.
D. mang thông tin quy định cấu trúc prôtêin ức chế.
………………………………………………………HẾT……………………………………………………

6
TRƯỜNG THPT PHẠM PHÚ THỨ. ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC NĂM 2011
MÔN SINH HỌC – KHỐI B.
( Thời gian làm bài: 90 phút, không kể thời gian giao đề)
Họ, tên thí sinh…………………………………………………
Số báo danh………………………………………………………
I. PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ THÍ SINH ( 40 câu, từ câu 1 đến câu 40)
Câu 1: Quan sát sơ đồ phả hệ và cho biết quy luật di truyền nào chi phối sự di truyền tính trạng bệnh?
Nam bình thường

Nam bệnh

Nữ bình thường


Nữ bệnh
A. Do gen trội nằm trên NST giới tính X. B. Do gen lặn nằm trên NST giới tính X.
C. Do gen lặn nằm trên NST thường. D. Di truyền theo dòng mẹ.
Câu 2: Đặc điểm nào không đúng với mã di truyền?
A. Mã di truyền trong một gen được đọc từ một điểm xác định và đọc theo từng bộ ba.
B. Một mã bộ ba chỉ mã hoá cho một axit amin hoặc nhiều mã bộ ba khác nhau cùng mã hoá cho một loại
axit amin.
C. Mã di truyền là mã bộ ba.
D. Mỗi loài có một bộ mã di truyền.
Câu 3: Biến dị tổ hợp được hình thành do
A. sự tổ hợp lại các gen có sẵn ở bố mẹ.
B. tác nhân đột biến làm biến đổi cấu trúc của gen → tạo alen mới.
C. tác động trực tiếp của ngoại cảnh.
D. rối loạn các quá trình sinh lí – hóa sinh trong tế bào.
Câu 4: Biến đổi nào sau đây trong gen làm cho quá trình dịch mã không thực hiện được?
A. Thay thế một cặp nuclêôtit ở bộ ba mở đầu. B. Thay thế một cặp nuclêôtit ở mã kết thúc.
C. Thêm một cặp nuclêôtit ở bộ ba gần mã kết thúc. D. Mất một cặp nuclêôtit ở bộ ba nằm giữa gen.
Câu 5: Thể dị đa bội được hình thành do
A. lai giữa hai cá thể bố mẹ cùng loài kết hợp với đa bội hoá.
B. lai giữa hai cá thể bố mẹ khác loài.
C. lai giữa hai cá thể bố mẹ cùng loài.
D. lai giữa hai cá thể bố mẹ khác loài kết hợp với đa bội hoá.
Câu 6: Trong trường hợp không có đột biến xảy ra, phép lai nào sau đây có thể cho đời con có nhiều loại kiểu
gen nhất
A.
AB Ab
DD dd
ab ab
×
B.

AB AB
Dd Dd
ab ab
×
C. X
A
X
A
Bb × X
a
YBb D. AaBb × AaBb
Câu 7: Cơ chế chính dẫn đến đột biến lệch bội là do
A. rối loạn phân li của vài cặp nhiễm sắc thể trong giảm phân.
B. rối loạn phân li của một cặp nhiễm sắc thể trong nguyên phân.
C. rối loạn phân li của tất cả các cặp nhiễm sắc thể trong quá trình phân bào.
D. rối loạn phân li của một hay vài cặp nhiễm sắc thể trong quá trình phân bào.
Câu 8: Trong cơ chế điều hoà hoạt động của opêron Lac ở vi khuẩn E.coli, trường hợp môi trường không có
lactôzơ, các gen cấu trúc không hoạt động do
A. prôtêin ức chế không liên kết được vào vùng vận hành của operon Lac → không cản trở hoạt động của
enzim ARN pôlymêraza.
B. prôtêin ức chế liên kết vào vùng vận hành của operon Lac → cản trở hoạt động của enzim ARN
pôlymêraza.

7
C. enzim ARN pôlymêraza bám vào vùng khởi động của operon Lac.
D. prôtêin ức chế không liên kết được vào vùng vận hành của operon Lac → cản trở hoạt động của enzim
ARN pôlymêraza.
Câu 9: Trong kĩ thuật di truyền, không thể đưa trực tiếp một gen từ tế bào cho sang tế bào nhận mà phải dùng
thể truyền vì
A. thể truyền có thể xâm nhập dễ dàng vào tế bào nhận.

B. một gen đơn lẻ trong tế bào không có khả năng tự nhân đôi.
C. một gen đơn lẻ trong tế bào nhận dễ bị tiêu huỷ.
D. thể truyền có khả năng tự nhân đôi hoặc xen cài vào hệ gen của tế bào nhận.
Câu 10: Trong việc tạo ưu thế lai, lai thuận và lai nghịch giữa các dòng thuần chủng có mục đích
A. phát hiện các đặc điểm được tạo ra từ hiện tượng hoán vị gen để tìm tổ hợp lai có giá trị kinh tế nhất.
B. xác định được vai trò của các gen di truyền liên kết với giới tính.
C. đánh giá vai trò của tế bào chất lên sự biểu hiện tính trạng, để tìm tổ hợp lai có giá trị kinh tế nhất.
D. phát hiện được các đặc điểm di truyền tốt của dòng mẹ.
Câu 11:Tự thụ phấn ở thực vật hay giao phối cận huyết ở động vật dẫn đến thoái hoá giống vì qua các thế hệ
A. tỉ lệ đồng hợp tăng dần, trong đó các gen lặn có hại được biểu hiện.
B. tỉ lệ dị hợp giảm nên ưu thế lai giảm.
C. dẫn đến sự phân tính.
D. xuất hiện các biến dị tổ hợp.
Câu 12: Ở đậu thơm, sự có mặt của 2 gen trội A, B trong cùng kiểu gen qui định màu hoa đỏ, các tổ hợp gen
khác chỉ có 1 trong 2 loại gen trội trên, cũng như kiểu gen đồng hợp lặn sẽ cho kiểu hình hoa màu trắng. Cho
biết các gen phân li độc lập trong quá trình di truyền. lai 2 giống đậu hoa trắng thuần chủng, F
1
thu được toàn
hoa màu đỏ. Cho F
1
giao phấn với hoa trắng thu được F
2
phân tính theo tỉ lệ 37.5% đỏ: 62,5% trắng. Kiểu gen
hoa trắng đem lai với F
1
là:
A. aaBb hoặc AABb B. AaBB hoặc AABb
C. Aabb hoặc aaBb D. Aabb hoặc AaBB
Câu 13: Gen thứ I có 3 alen,gen thứ II có 4 alen.Quần thể ngẫu phối có bao nhiêu kiểu gen dị hợp về cả 2 gen
trên?

A. 12 B. 15 C.18 D. 24
Câu 14: Trong nghiên cứu di truyền người, phương pháp có thể xác định gen qui định tính trạng là trội hay lặn,
nằm trên nhiễm sắc thể thường hay nhiễm sắc thể giới giới tính, di truyền theo những qui luật nào là phương
pháp
A. nghiên cứu phả hệ. B. nghiên cứu di truyền quần thể.
C. di truyền học phân tử. D. nghiên cứu trẻ đồng sinh.
Câu 15: Để xác định tần số các kiểu hình từ đó suy ra tần số các gen trong quần thể liên quan đến các bệnh di
truyền người ta sử dụng phương pháp nghiên cứu
A. phả hệ. B. di truyền quần thể.
C. di truyền học phân tử. D. trẻ đồng sinh.
Câu 16: Vai trò chủ yếu của chon lọc tự nhiên trong tiến hóa nhỏ là:
A. Phân hóa khả năng sinh sản của những kiểu gen khác nhau trong quần thể
B. Phân hóa khả năng sống sót của các cá thể thích nghi nhất .
C. Làm cho tần số tương đối của các alen trong mỗi gen biến đổi biến đổi theo chiều hướng xác định
D. Quy định chiều hướng và nhịp độ biến đổi thành phần kiểu gen của quần thể, đinh hướng quá trình tiến hóa.
Câu 17: Gen đột biến kháng thuốc ở vi khuẩn nhanh chóng lan rộng trong quần thể bằng phương thức nào?
A. Bằng quá trình sinh sản và tải nạp B. Bằng quá trình sinh sản, biến nạp và tải nạp
C. Bằng biến nạp và tải nạp D. Bằng quá trình sinh sảnvà biến nạp
Câu 18: Một loài trong quá trình tiến hóa lại tiêu giảm một số cơ quan thay vì tăng số lượng các cơ quan. Nguyên
nhân nào sau đây giải thích đúng về hiện tượng này ?
A. Do môi trường sống thay đổi đã tạo ra những đột biến mới.
B. Sự tiêu giảm cơ quan giúp sinh vật thích nghi tốt hơn.
C. Có xu hướng tiến hóa quay về dạng tổ tiên.
D. Tất cả các nguyên nhân trên đều đúng.
Câu 19: Một gen ở nhân sơ có chiều dài 4080A
0
và có 3075 liên kết hiđrô.Một đột biến điểm không làm thay
đổi chiều dài của gen nhưng làm giảm đi 1 liênkết hiđrô.Khi gen đột biến này tự nhân đôi thì số nu mỗi loại
môi trường nội bào phải cung cấp là
A. A = T = 524 ; G = X = 676 B. A = T = 526 ; G = X = 674

C. A = T = 676 ; G = X = 524 D. A = T = 674; G = X = 526

8
Câu 20: Theo quan niệm của Đacuyn, chọn lọc tự nhiên tác động thông qua đặc tính di truyền và biến dị là
nhân tố chính trong quá trình hình thành
A. các đặc điểm thích nghi trên cơ thể sinh vật và sự hình thành loài mới.
B. các giống vật nuôi và cây trồng năng suát cao.
C. nhiều giống, thứ mới trong phạm vi một loài.
D. những biến dị cá thể.
Câu 21: Sự thích nghi của một các thể theo học thuyết Đác Uyn được đo bằng
A. số lượng con cháu của cá thể đó sống sót để sinh sản.
B. số lượng bạn tình được cá thể đó hấp dẫn.
C. sức khoẻ của cá thể đó.
D. mức độ sống lâu của cá thể đó.
Câu 22: Đột biến gen được xem là nguồn nguyên liệu chủ yếu của quá trình tiến hoá vì
A.các đột biến gen thường ở trạng thái lặn.
B. so với đột biến nhiễm sắc thể chúng phổ biến hơn, ít ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức sống và sinh
sản của cơ thể.
C. tần số xuất hiện lớn.
D. là những đột biến lớn, dễ tạo ra các loài mới.
Câu 23: Người ta sử dụng một chuỗi pôlinuclêôtit có
T X
A G
+
+
= 0,333 làm khuôn để tổng hợp nhân tạo một
chuỗi pôlinuclêôtit bổ sung có chiều dài bằng chiều dài của chuỗi khuôn đó. Tính theo lí thuyết, tỉ lệ các loại
nuclêôtit tự do cần cung cấp cho quá trình tổng hợp này là:
A. A + G = 25%; T + X = 75% B. A + G = 80%; T + X = 20%
C. A + G = 75%; T + X = 25% D. A + G = 20%; T + X = 80%

Câu 24: Vai trò chủ yếu của chọn lọc tự nhiên trong tiến hoá nhỏ là
A. phân hoá khả năng sống sót của các cá thể có giá trị thích nghi khác nhau.
B. phân hoá khả năng sinh sản của những kiểu gen khác nhau trong quần thể.
C. quy định chiều hướng biến đổi thành phần kiểu gen của quần thể.
D. quy định nhịp điệu biến đổi vốn gen của quần thể.
Câu 25: Đối với vi khuẩn, tiêu chuẩn có ý nghĩa hàng đầu để phân biệt hai loài thân thuộc là
A. tiêu chuẩn hoá sinh. B. tiêu chuẩn sinh lí.
C. tiêu chuẩn sinh thái. D. tiêu chuẩn di truyền.
Câu 26: Ở cà chua, gen A quy định thân cao, a thân thấp, B quả tròn, b quả bầu dục. Giả sử hai cặp gen này
nằm trên một cặp NST. Khi cho lai hai cây cà chua F
1
thân cao quả tròn với nhau thì F
2
thu được 65% số cây
thân cao,quả tròn, 15% thân thấp, quả bầu dục, 10% thân cao, quả bầu dục, 10% thân thấp, quả tròn. Kiểu gen
của hai cây cà chua F
1
và tần số hoán vị gen của chúng là:
A.
ab
AB
(f = 30%) x
ab
AB
(liên kết gen hoàn toàn)
B.
ab
AB
(f = 40%) x
ab

AB
(liên kết gen hoàn toàn)
C.
aB
Ab
(f = 20%) x
ab
AB
(liên kết gen hoàn toàn)
D.
aB
Ab
(f = 30%) x
aB
Ab
(f = 40%))
Câu 27: Nguyên nhân chính làm cho đa số các cơ thể lai xa chỉ có thể sinh sản sinh dưỡng là
A. không có sự tương hợp về cấu tạo cơ quan sinh sản với các cá thể cùng loài.
B. bộ nhiễm sắc thể của bố và mẹ trong các con lai khác nhau về số lượng, hình dạng, kích thước, cấu
trúc.
C. có sự cách ly hình thái với các cá thể cùng loài.
D. cơ quan sinh sản thường bị thoái hoá.
Câu 28: Ngày nay vẫn tồn tại song song nhóm sinh vật có tổ chức thấp bên cạnh các nhóm sinh vật có tổ chức
cao vì
A. nhịp điệu tiến hoá không đều giữa các nhóm.
B. tổ chức cơ thể có thể đơn giản hay phức tạp nếu thích nghi với hoàn cảnh sống đều được tồn tại.
C. cường độ chọn lọc tự nhiên là không giống nhau trong hoàn cảnh sống của mỗi nhóm.
D. nguồn thức ăn cho các nhóm có tổ chức thấp rất phong phú.

9

Câu 29: Ở một loài thực vật, gen A quy định hạt tròn là trội hoàn toàn so với alen a quy định hạt dài. Một quần
thể đang ở trạng thái cân bằng di truyền gồm 6000 cây, trong đó có 960 cây hạt dài. Tỉ lệ cây hạt tròn có kiểu
gen dị hợp trong tổng số cây hạt tròn của quần thể này là
A. 25,5%. B. 57,1%. C. 42,0%. D. 48,0%.
Câu 30: Trong các nhận xét sau, nhận xét không đúng về sự giống nhau giữa người và thú là
A. có lông mao, tuyến sữa, bộ răng phân hoá, có một số cơ quan lại tổ giống thú như có nhiều đôi vú, có
đuôi
B. đẻ con, có nhau thai, nuôi con bằng sữa.
C. giai đoạn phôi sớm ở người cũng có lông mao bao phủ toàn thân, có đuôi, có vài ba đôi vú.
D. có các cơ quan thoái hoá giống nhau.
Câu 31: Trong các dấu hiệu của sự sống dấu hiệu độc đáo chỉ có ở cơ thể sống là
A. trao đổi chất với môi trường.
B. sinh trưởng cảm ứng và vận động.
C. trao đổi chất, sinh trưởng và vận động.
D. trao đổi chất theo phương thức đồng hóa, dị hoá và sinh sản.
Câu 32: Cho 2 cây hoa thuần chủng cùng loài giao phấn với nhau được F
1
. Cho F
1
tự thụ được F
2
có tỷ lệ cây
hoa hồng nhiều hơn hoa trắng là 31,25%, số còn lại là hoa đỏ. Màu hoa được di truyền theo quy luật
A. trội không hoàn toàn. B. tương tác bổ sung.
C. tương tác cộng gộp. D. tương tác át chế.
Câu 33: Ở ruồi giấm gen W quy định tính trạng mắt đỏ, gen w quy định tính trạng mắt trắng mắt trắng nằm
trên NST giới tính X không có alen tương ứng trên NST Y.
Trong quần thể sẽ có bao nhiêu kiểu gen và kiểu giao phối khác nhau?
A. 3 kiểu gen, 6 kiểu giao phối B. 3 kiểu gen, 3 kiểu giao phối
C. 6 kiểu gen, 4 kiểu giao phối D. 5 kiểu gen, 6 kiểu giao phối

Câu 34 : Những yếu tố khi tác động đến sinh vật, ảnh hưởng của chúng thường phụ thuộc vào mật độ của quần
thể là
A. yếu tố hữu sinh. B. yếu tố vô sinh.
C. các bệnh truyền nhiễm. D. nước, không khí, độ ẩm, ánh sáng.
Câu 35: Khi cho một cây P tự thụ phấn, người ta thu được F
1
có 225 cây quả dẹt, 150 cây quả tròn và 25
cây quả dài. Nếu cây P nói trên lai với cây mang kiểu gen Aabb thì tỉ lệ kiểu hình thu được ở con lai
bằng:
A. 2 quả dẹt : 1 quả tròn : 1quả dài B. 6 quả dẹt : 1 quả tròn : 1 quả dài
C. 3 quả dẹt : 4 quả tròn : 1 quả dài D. 9 quả dẹt : 6 quả tròn : 1 quả dài
Câu 36 : Khoảng thuận lợi là khoảng các nhân tố sinh thái
A. ở đó sinh vật sinh sản tốt nhất.
B. ở mức phù hợp nhất để sinh vật thực hiện chức năng sống tốt nhất.
C. giúp sinh vật chống chịu tốt nhất với môi trường.
D. ở đó sinh vật sinh trưởng, phát triển tốt nhất.
Câu 37: Bố mẹ đều có kiểu gen AaBbDD thì con lai AABBDD chiếm tỉ lệ :
A.
1
2
B.
1
4
C.
1
8
D
1
16
Câu 38: Những loài có giới hạn sinh thái rộng đối với nhiều yếu tố sinh thái chúng có vùng phân bố

A. hạn chế. B. rộng. C. vừa phải. D. hẹp.
Câu 39: Ở cây giao phấn, nếu đời đầu (I
0
) có tỉ lệ thể dị hợp 100% và cho tự thụ phấn bắt buộc qua các thế hệ.
Khi ở đời con có tỉ lệ thể đồng hợp là 93,75% thì quá trình thụ phấn xảy ra đến thế hệ thứ mấy?
A. I
3
B. I
4
C. I
5
D. I
n

Câu 40: Một loài có bộ NST 2n = 14, một hợp tử của loài đã nguyên phân ba đợt cần môi trường nội bào cung
cấp nguyên liệu tương đương 91 NST đơn. Bộ NST của hợp tử là
A. 2n -1 = 13 B. 3n = 21. C. 2n + 1 = 15 D. 2n = 14.

II. PHẦN RIÊNG (10)
Thí sinh được làm một trong hai phần ( phần A hoặc B)
A. Theo chương trình chuẩn ( 10 câu, từ câu 41 đến câu 50)
Câu 41: Xét gen ban đầu có cấu trúc mạch gốc là:

10
3' TAX - XXX - AAT- TTT - GXG - XGX - AXT – ATX 5'
Từ gen ban đầu xảy ra đột biến tạo thành gen có mạch đối (không phải mạch gốc) có cấu trúc là:
5' ATG - GGG - TTA - AAA - XGX - GXG –TGA - GAG 3'.
Đột biến đã xảy ra thuộc dạng:
A. Mất 1 cặp nuclêôtit G=X. B.Thay 1 cặp nuclêôtic A=T bằng cặp nuclêôtic G=X.
C.Thay 1 cặp nuclêôtit G=X bằng cặp nuclêôtit A=T. D.Đảo vị trí.

Câu 42 : Ý nghĩa trong sả n xuất của hiện tượng di truyền liên kết với giới tính là:
A. Giúp phân biệt giới tính ở giai đoạn sớm, nhất là ở gia cầm
B. Tăng cường hiệu quả của phép lai thuận nghịch trong việc tạo ưu thế lai
C. chọn đôi giao phối thích hợp dể tạo ra các biến dị tổ hợp monhgmuốn
D. tất cả đều đúng
Câu 43: Ở ruồi giấm gen W quy định tính trạng mắt đỏ, gen w quy định tính trạng mắt trắng mắt trắng nằm
trên NST giới tính X không có alen tương ứng trên NST Y.
Phép lai nào dưới đây dẫn sẽ cho tỷ lệ phân tính 1 : 1: 1: 1 ở hệ lai:
A. ♂X
W
X
W
x ♀ X
w
Y B. ♂X
W
X
w
x ♀ X
w
Y
C. ♂X
W
X
w
x ♀ X
W
Y D. ♂X
w
X

w
x ♀ X
W
Y
Câu 44: Điểm giống nhau giữa hệ sinh thái tự nhiên và nhân tạo :
A. đều có hiệu suất sản xuất cao B. đều thực hiện một chu trình sinh học đầy đủ
C. đều hình thành bằng qui luật tự nhiên D. đều đa dạng và có thành phần cấu trúc giống nhau
Câu 45: Sự không đồng nhất về kiểu gen và kiểu hình của quần thể là kết quả của quá trình
A. chọn lọc tự nhiên B. đột biến và giao phối
C. hình thành các đặc điểm thích nghi D. đột biến
Câu 46: Vì sao trên mỗi chạc chữ Y chỉ có 1 mạch của phân tử ADN được tổng hợp liên tục còn mạch kia tổng
hợp gián đoạn?
A. Do 2 mạch khuôn có cấu trúc ngược chiều nhưng ADN-pôlimeraza chỉ xúc tác tổng hợp 1 chiều nhất định
B. Sự liên kết các nu- trên 2mạch diễn ra không đồng thời
C. Do giữa 2 mạch có nhiều liên kết bổ sung khác nhau
D. Do trên 2 mạch khuôn có 2 loại en zim khác nhau xúc tác
Câu 47: A qui định quả đỏ là trội hoàn toàn so với a qui định quả vàng. Cho cây quả đỏ 4n có kiểu gen là AAaa
tự thụ phấn. Tỷ lệ kiểu gen AAaa xuất hiện ở đời lai chiếm tỷ lệ
A. 20%. B.30%. C.40%. D.50%.
Câu 48 : Trong trường hợp di truyền liên kết với giới tính, gen nằm trên các NST giới tính X, kết quả của phép
lai thuận và lai nghịch khác nhau do:
A. Có sự thay đổi quá trình làm bố, làm mẹ trong quá trình lai
B. Do sự khác biệt trong cặp NST giới tính ở cơ thể bố và mẹ nên bố mẹ không đóng vai trò như nhau trong
quá trình di truyền các tính trạng
C. Do có hiện tượng di truyền chéo, cơ thể XX sẽ chỉ truyền gen cho con XY ở thế hệ sau
D. Do có hiện tượng di truyền thẳng, cơ thể XY sẽ chỉ truyền gen cho con XY ở thế hệ sau
Câu 49: Trong tương tác của hai cặp gen nằm trên hai cặp NST thường khác nhau.Gen B qui định lông xám, b
qui định lông đen. Gen A át chế gen B tạo ra lông trắng còn gen a không át chế.Tỉ lệ kiểu hình ở con lai là 6
lông trắng: 1 lông đen: 1 lông xám được sinh ra từ phép lai nào?
A. AaBb x aaBb B. AaBB x AaBb C. Aabb x aaBb D. AaBb x Aabb

Câu 50: Nếu ở P tần số các kiểu gen của quần thể là :20%AA :50%Aa :30%aa ,thì sau 3 thế hệ tự thụ, tần số
kiểu gen AA :Aa :aa sẽ là :
A. 38,75 :12,5 :48,75 B. 48,75 :12,5 :38,75
C. 41,875 :6,25 :51,875 D. 51,875 :6,25 :41.875
B. Theo chương trình nâng cao ( 10 câu, từ câu 51 đến câu 60)
Câu 51: Một quần thể với cấu trúc 3 nhóm tuổi: trước sinh sản, đang sinh sản và sau sinh sản, quần thể sẽ bị
diệt vong khi mất đi nhóm tuổi
A. trước sinh sản. B. đang sinh sản.
C. trước sinh sản và đang sinh sản. D. đang sinh sản và sau sinh sản
Câu 52: Đặc điểm nào dưới đây không phải là đặc điểm của bệnh di truyền do gen lặn liên kết với NST giới
tính X ở người:

11
A. Bệnh có xu hướng dễ biểu hiện ở người nam do gen lặn đột biến không có alen bình thường tương ứng trên
Y át chế
B. Mẹ mang gen bệnh ở trạng thái dị hợp sẽ làm biểu hiện ở một nửa số con trai
C. Bố mẹ mang gen bệnh sẽ truyền gen bệnh cho một nửa số con gái
D. Người nữ khó biểu hiện bệnh do muốn biểu hiện gen bệnh phải ở trạng thái đồng hợp
Câu 53: Phân tử ADN ở vi khuẩn E.côli chỉ chứa N
15
phóng xạ. Khi chuyển vi khuẩn này sang môi trường chỉ
có N
14
thì sau 5 lần nhân đôi liên tiếp sẽ tạo ra số lượng phân tử ADN mới chỉ chứa toàn N
14
là:
A. 5 B. 10 C. 20 D. 30
Câu 54: Đặc điểm nào dưới đây không phải là đặc điểm di truyền của gen lặn quy định tính trạng thường nằm
trên NST giới tính X:
A. Tính trạng có xu hướng dễ biểu hiện ở cơ thể mang cặp NST giới tính XX

B. Có hiện di truyền chéo
C. Tỉ lệ phân tính của tính trạng biểu hiện không giống nhau ở hai giới
D. Kết quả của phép lai thuận và lai nghịch khác nhau
Câu 55: Bệnh mù màu đỏ và lục ở người do gen đột biến lặn nằm trên nhiễm sắc thể X không có alen tương
ứng trên Y. Bệnh bạch tạng lại do một gen lặn khác nằm trên nhiễm sắc thể thường qui định.Một cặp vợ chồng
đều không mắc cả 2 bệnh trên .Người chồng có bố và mẹ đều bình thường nhưng em họ có một người con trai
bị mù màu và người con gái bị bạch tạng. Người vợ có bố và mẹ bình thường nhưng em trai họ thì bị bệnh bạch
tạng.Xác suất để cặp vợ chồng này sinh con trai mắc đồng thời cả 2 bệnh trên :
A. 1/12 B. 1/36 C. 1/26 D. 1/8
Câu 56: ở người.gen A quy định mắt đen, a quy định mắt xanh.B tóc quăn, b tóc thẳng. Nhóm máu do 3 alen:
trong đó 2 alen đồng trội là I
A
, I
B
và alen lặn là I
O
.Biết các cặp gen qui định các cặp tính trạng nằm trên các cặp
NST thường khác nhau. Bố mắt đen, tóc thẳng, nhóm máu B; mẹ mắt xanh, tóc quăn, nhóm máu A.Sinh con
mắt đen, tóc thẳng , nhóm máu O. Kiểu gen của bố mẹ có thể là:
A. Bố AabbI
B
I
O
x Mẹ aaBBI
A
I
O
B. Bố AabbI
B
I

O
x Mẹ aaBbI
A
I
O
C. Bố AAbbI
B
I
O
x Mẹ aaBbI
A
I
A
D. Bố AabbI
B
I
B
x Mẹ aaBbI
A
I
O
Câu 57: Các loài gần nhau về nguồn gốc, khi sống trong một sinh cảnh và cùng sử dụng một nguồn thức ăn, để
tránh sự cạnh tranh xảy ra thì chúng thường có xu hướng :
A. phân li ổ sinh thái B. phân li nơi ở
C. thay đổi nguồn thức ăn D. di cư đi nơi khác
Câu 58: Anticôdon có nhiệm vụ :
A. xúc tác liên kết axitamin với tARN
B. xúc tác vận chuyển axitamin đến nơi tổng hợp
C. xúc tác hình thành liên kết peptit
D. nhận biết côdon đặc hiệu trên mARN nhờ liên kết bổ sung trong quá trình tổng hợp prôtêin

Câu 59: Trong một quần thể rắn hổ mang ngẫu phối gồm 2000 con, độc tính của nọc được quy định bởi một
cặp gen nằm trên NST thường. Các gen này có quan hệ trội lặn không hoàn toàn. Quần thể này có 100 cá thể
đồng hợp tử về alen t ( nọc của gen tt không độc), 800 cá thể dị hợp tử có kiểu gen Tt (nọc của kiểu gen này có
tính độc trung bình) và 1100 cá thể đồng hợp tử về gen T ( nọc của kiểu gen TT độc gây chết). Giả sử không có
đột biến và di nhập gen, sau một số thế hệ nếu quần thể này có 5000 cá thể, thì số rắn có nọc độc là bao nhiêu?
A. 3750.5 B. 4687.5 C. 3600.5 D. 4900.5
Câu 60: Khi kích thước của quần thể xuống dưới mức tối thiểu. Điều nào sau đây là không đúng?
A. Quần thể dể rơi vào trạng thái suy giảm dẫn tới diệt vong
B. Sự hổ trợ giữa các cá thể trong quần thể giảm
C. Khả năng sinh sản sẽ tăng lên do mật độ cá thể thấp,ít cạnh tranh
D. Giao phối gần xảy ra làm giảm sức sống của quần thể

12
SỞ GD & ĐT QUẢNG NAM
TRƯỜNG THPT PHẠM PHÚ THỨ
GV ra đề: Phạm Thị Thanh Nguyệt.
ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC NĂM 2012
Môn: Sinh học
Thời gian làm bài: 90 phút ( không kể thời gian phát đề)
Họ, tên thí sinh: Lớp: ……………… Số báo danh:
I. PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ THÍ SINH (40 câu, từ câu 1 đến câu 40)
Câu 1: Trong quần thể của một loài, xét 3 gen: gen 1 có 2 alen, gen 2 có 3 alen, gen 3 có 5 alen. Gen 1 và gen 2
đều nằm trên đoạn không tương đồng của NST X và các alen của 2 gen này liên kết không hoàn toàn. Gen 3
nằm trên NST thường. Tính theo lí thuyết số kiểu gen tối đa trong quần thể này là bao nhiêu ? Biết rằng không
xảy ra đột biến.
A. 405 B. 270 C. 27 D. 15
Câu 2: Lần đầu tiên, một cặp vợ chồng sinh một đứa con trai mắc hội chứng Đao. Lần thứ hai và những lần sau
nữa, con của họ có xuất hiện hội chứng này nữa không?
A. Chắc chắn xuất hiện vì đây là bệnh di truyền.
B. Không bao giờ xuất hiện, vì rất khó xảy ra.

C. Có thể xuất hiện nhưng với xác suất thấp, vì tần số đột biến rất bé.
D. Xuất hiện với xác suất cao, vì tần số đột biến rất lớn.
Câu 3: Một quần thể có tần số kiểu gen ban đầu: 0,4AA : 0,1aa : 0,5Aa. Biết rằng các cá thể dị hợp tử chỉ có
khả năng sinh sản bằng 1/2 so với khả năng sinh sản của các cá thể đồng hợp tử. Các cá thể có kiểu gen AA và
aa có khả năng sinh sản như nhau. Sau một thế hệ tự thụ phấn thì tần số cá thể có kiểu gen dị hợp tử sẽ là:
A. 16,67% B. 12,25% C. 25,33% D. 15.20%
Câu 4: Những phương pháp nào sau đây có thể tạo ra được giống mới mang nguồn gen của hai loài sinh vật?
1. Chọn giống từ nguồn biến dị tổ hợp.
2. Phương pháp lai tế bào sinh dưỡng của hai loài.
3. Chọn giống bằng công nghệ gen.
4. Phương pháp nuôi cấy hạt phấn, sau đó lưỡng bội hóa.
5. Phương pháp gây đột biến nhân tạo, sau đó chọn lọc.
Đáp án đúng: A. 1, 4. B. 3, 5. C. 2, 3. D. 2, 4.
Câu 5: Cho biết màu sắc quả di truyền tương tác kiểu: A-bb, aaB-, aabb: màu trắng; A-B-: màu đỏ. Chiều cao
cây di truyền tương tác kiểu: D-ee, ddE-, ddee: cây thấp; D-E-: cây cao.
P:
aD
Ad
be
BE
x
aD
Ad
be
BE
và hoán vị gen xảy ra ở A và a với tần số hoán vị gen 2 giới là như nhau: f(A/d) = 0,2.
Đời con F1 có kiểu hình quả trắng, cây thấp chiếm tỉ lệ:
A. 30,09% B. 20,91% C. 28,91% D. 25,75%
Câu 6: Nghiên cứu trẻ đồng sinh cho phép:
A. Phát hiện được các quy luật di truyền chi phối tính bệnh, tật

B. Phát hiện các bệnh lí do đột biến NST
C. Xác định mức độ tác động của môi trường lên sự hình thành các tính trạng của cơ thể
D. Phát hiện các bệnh lí do đột biến gen
Câu 7: Cho sơ đồ phả hệ về một bệnh ở người do một đột biến gen lặn nằm trên NST thường quy định như sau:
Nữ không mắc bệnh
Nam không mắc bệnh.
Nữ mắc bệnh
Nam mắc bệnh?
Cặp vợ chồng ở thế hệ III hi vọng sinh con bình thường với xác suất là
A.3/4 B. 7/8 C. 1/6 D. 5/6

13
I
III
II

?
Câu 8: Nguyên nhân của cơ quan tương đồng là do
A. các nòi trong một loài, các loài trong một chi đã hình thành theo con đường phân li từ một quần thể gốc
nên mang các đặc điểm kiểu hình giống nhau
B. các nhóm phân loại trên loài hình thành theo những con đường phân li, mỗi nhóm bắt nguồn từ một loài
tổ tiên nên mang các đặc điểm cấu tạo giống nhau
C. các loài khác nhau nhưng do sống trong điều kiện giống nhau nên đã được chọn lọc theo cùng một
hướng, tích luỹ những đột biến tương tự
D. các quần thể khác nhau của cùng một loài mặc dù sống trong những điều kiện khác nhau nhưng vẫn mang
những đặc điểm chung
Câu 9: Gen dài 3060 A
0
. Sau đột biến, chiều dài gen không thay đổi và có tỉ lệ: A/ G ≈ 42,18%. Số liên kết
hiđrô của gen đột biến là:

A. 2427 B. 2430 C. 2433 D. 2070
Câu 10: Mục đích của di truyền tư vấn là:
1. giải thích nguyên nhân, cơ chế về khả năng mắc bệnh di truyền ở thế hệ sau.
2. cho lời khuyên về kết hôn giữa những người có nguy cơ mang gen lặn.
3. cho lời khuyên về sinh sản để hạn chế việc sinh ra những đứa trẻ tật nguyền.
4. xây dựng phả hệ di truyền của những người đến tư vấn di truyền.
Phương án đúng:
A. 1, 2, 4. B. 1, 2, 3. C. 1, 3, 4. D. 2, 3, 4.
Câu 11: Cho P. AaBB x aaBB. Kiểu gen của đời con được tự đa bội hoá thành dạng 4n là
A. AAaaBBBB và AaaaBBBB. B. AAaaBBBB và aaaaBBBB.
C. AaaaBBBB. D. AAaaBBBB hoặc aaaaBBBB.
Câu 12: Trong điều kiện phòng thí nghiệm, người ta sử dụng 3 loại nuclêôtit cấu tạo nên ARN để tổng hợp một
phân tử mARN nhân tạo. Phân tử mARN này chỉ có thể thực hiện được dịch mã khi 3 loại nuclêôtit được sử
dụng là:
A. ba loại U, G, X. B. ba loại A, G, X. C. ba loại G, A, U. D. ba loại U, A, X.
Câu 13: Vì sao quá trình giao phối không ngẫu nhiên được xem là nhân tố tiến hóa?
A. Vì tạo ra trạng thái cân bằng di truyền của quần thể. B. Tạo ra những tổ hợp gen thích nghi.
C. Tạo ra được vô số biến dị tổ hợp D. Làm thay đổi tần số các kiểu gen trong quần thể.
Câu 14: Cho biết khối lượng quả do ba gen tương tác cộng gộp quy định, biết rằng mỗi alen trội làm cho quả
nặng thêm 10g. Cho cây có quả nhẹ nhất (110g) lai với cây có quả nặng nhất (170g) thu được F
1
. Cho F
1
tự thụ
phấn, những cây cho quả nặng 140g ở F
2
chiếm tỉ lệ
A. 5/16. B. 7/64. C. 10/64. D. 15/64.
Câu 15: Trong quá trình dịch mã tổng hợp chuỗi polypeptit, axit amin thứ (p+1) được liên kết với axit amin
thứ p của chuỗi polypeptit đang được tổng hợp để hình thành liên kết peptit mới bằng cách:

A. Gốc COOH của axit amin thứ p+1 kết hợp với nhóm NH
2
của axit amin thứ p.
B. Gốc COOH của axit amin thứ p-1 kết hợp với nhóm NH
2
của axit amin thứ p+1.
C. Gốc NH
2
của axit amin thứ p+1 kết hợp với nhóm COOH của axit amin thứ p.
D. Gốc NH
2
của axit amin thứ p kết hợp với nhóm COOH của axit amin thứ p+1.
Câu 16: Chọn lọc tự nhiên tác động lên quần thể vi khuẩn mạnh hơn quần thể sinh vật nhân thực vì:
A.vi khuẩn sinh sản nhanh và gen đột biến biểu hiện ngay ra kiểu hình
B.vi khuẩn có ít gen nên tỉ lệ mang gen đột biến lớn
C.chọn lọc tự nhiên tác động trực tiếp lên kiểu hình và gián tiếp lên kiểu gen
D.vi khuẩn trao đổi chất mạnh và nhanh nên dể chịu ảnh hưởng của môi trường
Câu 17: Một gen có 2 alen, ở thế hệ xuất phát quần thể ngẫu phối có tần số alen A = 0,2 ; a = 0,8. Đến thế hệ
thứ 5 chọn lọc loại bỏ hoàn toàn kiểu hình lặn ra khỏi quần thể thì tần số alen a trong quần thể là:
A. 0,186 B. 0,146 C. 0,440 D. 0,284
Câu 18: Sự tiếp hợp giữa 2 crômatit cùng nguồn gốc trong cặp tương đồng, sau đó trao đổi chéo các đoạn có độ
dài khác nhau sẽ làm phát sinh loại biến dị
A. đột biến chuyển đoạn NST. B. hoán vị gen.
C. đột biến mất cặp nuclêôtit. D. đột biến mất đoạn và lặp đoạn NST.
Câu 19: Một quần thể thực vật thế hệ F2 thu được tỉ lệ phân li kiểu hình là 9/16 hoa có màu: 7/16 hoa màu
trắng. Nếu lấy ngẫu nhiên một cây hoa có màu đem tự thụ phấn thì xác suất thu được thế hệ con lai không có sự
phân li về kiểu hình là bao nhiêu ?

14
A.

1
9
B.
9
7
C.
9
16
D.
1
3
Câu 20: Để tạo động vật chuyển gen, người ta thường dùng phương pháp vi tiêm để tiêm gen vào hợp tử, sau
đó hợp tử phát triển thành phôi, chuyển phôi vào tử cung con cái. Việc tiêm gen vào hợp tử được thực hiện khi
A. tinh trùng bắt đầu thụ tinh với trứng.
B. hợp tử đã phát triển thành phôi.
C. nhân của tinh trùng đã đi vào trứng nhưng chưa hòa hợp với nhân của trứng.
D. hợp tử bắt đầu phát triển thành phôi.
Câu 21: Trong giai đoạn tiến hoá hoá học các hợp chất hữu cơ đơn giản và phức tạp được hình thành là nhờ
A. các nguồn năng lượng tự nhiên B. các enzim tổng hợp
C. cơ chế sao chép của ADN D. sự phức tạp giữa các hợp chất vô cơ
Câu 22: Ở người, tính trạng nhóm máu ABO do một gen có 3 alen I
A
, I
B
, I
O
qui định. Trong một quần thể cân
bằng di truyền có 4% số người mang nhóm máu O; 21% số người mang nhóm máu B. Một cặp vợ chồng đều
có nhóm máu A dị hợp sinh một người con, xác suất để người con này mang nhóm máu giống bố mẹ là bao
nhiêu?

A. 15%. B. 75%. C. 4%. D. 3%.
Câu 23: Tính đa hình về kiểu gen của quần thể giao phối có ý nghĩa thực tiễn
A. đảm bảo trạng thái cân bằng ổn định của một số loại kiểu hình trong quần thể
B. giải thích tại sao các thể dị hợp thường tỏ ra ưu thế hơn so với các thể đồng hợp
C. giúp sinh vật có tiềm năng thích ứng khi điều kiện sống thay đổi
D. giải thích vai trò của quá trình giao phối trong việc tạo ra vô số biến dị tổ hợp dẫn tới sự đa dạng về kiểu
gen
Câu 24: Tháp sinh thái số lượng có đáy hẹp, đỉnh rộng hơn là đặc trưng cho mối quan hệ
A. vật chủ- kí sinh. B. con mồi- vật dữ. C. cỏ- động vật ăn cỏ. D. ức chế - cảm
nhiểm
Câu 25: Sự mềm dẻo kiểu hình có nghĩa là :
A. một kiểu hình có thể do nhiều kiểu gen qui định
B. một kiểu gen có thể biểu hiện thành nhiều kiểu hình trước các điều kiện môi trường khác nhau
C. tính trạng có mức phản ứng rộng
D. sự điều chỉnh kiểu hình theo sự biến đổi của kiểu gen
Câu 26: Khi lai giữa chim thuần chủng đuôi dài, xoăn với chim đuôi ngắn, thẳng được F
1
đồng loạt đuôi dài,
xoăn. Đem chim trống F
1
giao phối với chim mái chưa biết kiểu gen thu được thế hệ lai 42 chim mái đuôi ngắn,
thẳng; 18 chim mái đuôi ngắn, xoăn; 18 chim mái đuôi dài, thẳng; 42 chim mái dài, xoăn. Tất cả chim trống của
thế hệ lai đều có kiểu hình đuôi dài, xoăn. Biết không xảy ra hiện tượng đột biến và gây chết, mỗi tính trạng
được điều khiển bởi một cặp gen. Nếu lai phân tích chim trống F
1
thì tỉ lệ kiểu hình đuôi ngắn, thẳng ở F
B
là bao
nhiêu?
A. 17,5% B. 7.5 % C. 35% D. 15%.

Câu 27: Quần thể ngẫu phối có đặc điểm di truyền nổi bật là :
A. tần số các alen luôn biến đổi qua các thế hệ
B. tần số kiểu gen luôn biến đổi qua các thế hệ
C. duy trì được sự đa dạng di truyền của quần thể
D. tần số các alen không đổi nhưng tấn số các kiêủ gen thì liên tục biến đổi
Câu 28: Công nghệ gen là quy trình tạo những :
A. tế bào có gen bị biến đổi
B. tế bào hoặc sinh vật có gen bị biến đổi
C. tế bào có gen bị biến đổi hoặc có thêm gen mới
D. tế bào hoặc sinh vật có gen bị biến đổi hoặc có thêm gen mới
Câu 29: Một gen dài 0,408 micromet, có A = 840. Khi gen phiên mã môi trường nội bào cung cấp 4800
ribonuclêôtit tự do. Số liên kết hiđrô và số bản sao của gen:
A. 2760 và 2 bản sao B. 2760 và 4 bản sao C. 3240 và 4 bản sao D. 3240 và 2 bản sao
Câu 30: Các cá thể khác loài có cấu tạo cơ quan sinh sản khác nhau nên không thể giao phối với nhau. Đó là
dạng cách li:
A.tập tính B. cơ học C. trước hợp tử D. sau hợp tử
Câu 31: Anticôdon có nhiệm vụ :
A. xúc tác liên kết axitamin với tARN
B. xúc tác vận chuyển axitamin đến nơi tổng hợp

15
C. xúc tác hình thành liên kết peptit
D. nhận biết côdon đặc hiệu trên mARN nhờ liên kết bổ sung trong quá trình tổng hợp prôtêin
Câu 32: Ở một loài bọ cánh cứng: A mắt dẹt, trội hoàn toàn so với a: mắt lồi. B: mắt xám, trội hoàn toàn so với
b: mắt trắng. Biết gen nằm trên nhiễm sắc thể thường và thể mắt dẹt đồng hợp bị chết ngay sau khi được sinh
ra. Trong phép lai AaBb x AaBb, người ta thu được 780 cá thể con sống sót. Số cá thể con có mắt lồi, màu
trắng là
A. 130. B. 260. C. 65. D. 195.
Câu 33: Các yếu tố ngẫu nhiên thường gây biến đổi lớn vế tần số alen đối với quần thể :
A. có kích thước nhỏ B. có kích thước lớn C. tự phối D. ngẫu phối

Câu 34: Dạng đột biến NST nào sau đây thường gây chết hoặc làm giảm sức sống của sinh vật?
A. Mất đoạn B. Lặp đoạn C. Đảo đoạn D. Chuyển đoạn
Câu 35. Xét một nhóm liên kết với 2 cặp gen dị hợp, nếu có 200 tế bào trong số 1000 tế bào thực hiện giảm
phân có xảy ra hoán vị gen thì tỉ lệ mỗi loại giao tử có gen liên kết hoàn toàn bằng:
A. 30 B. 40% C. 45% D. 35%
Câu 36: Trong hệ sinh thái, sản lượng sinh vật sơ cấp thô chứa trong các mô:
A. thực vật B. động vật ăn cỏ C. động vật ăn thịt D. vi sinh vật phân hủy
Câu 37: Cho: 1:Tiêm gen cần chuyển vào hợp tử và hợp tử phát triển thành phôi
2:Lấy trứng ra khỏi cơ thể rồi cho thụ tinh nhân tạo
3:Nuôi tế bào xô ma của hai loài trong ống nghiệm
4:Cấy phôi vào tử cung vật nuôi khác để thai phát triển và đẻ
Trình tự đúng các giai đoạn trong quá trình tạo động vật chuyển gen là:
A. 2,3,4 B. 3,2,1,4 C.2,1,4 D. 2,1,3,4
Câu 38: Ở một loài cá, Tính trạng da màu vàng được quy định bởi 1 gen trội A nằm trên NST thường; gen a da
màu xanh, nếu trong quần thể tần số a : 0,6 thì xác suất 1 cặp P đều có kiểu hình màu vàng dị hợp có thể sinh 3
cá con trong đó 2 cá con da vàng và 1 cá con da xanh là bao nhiêu, cho rằng quần thể có sự cân bằng về kiểu
gen
A. 0.98% B. 1.2% C. 3,24% D. 9,72%
Câu 39: Ngày nay, sự sống không còn tiếp tục được hình thành từ các chất vô cơ theo phương thức hóa học vì:
A.Các quy luật CLTN chi phối mạnh mẽ.
B.Không có sự tương tác giữa các chất hữu cơ được tổng hợp.
C.Không tổng hợp được các hạt côaxecva trong điều kiện hiện tại.
D.Thiếu các điều kiện cần thiết và nếu có các chất hữu cơ được hình thành từ cơ thể sống thì sẽ bị vi khuẩn phân hủy
ngay
Câu 40: Đặc điểm nổi bật của phương pháp dung hợp 2 tế bào trần so với lai xa:
A. tránh được hiện tượng bất thụ của cơ thể lai xa
B. tạo được dòng thuần nhanh nhất
C. tạo được giống mới mang những đặc điểm mới không có ở bố mẹ
D. tạo giống mới mang đặc điểm của 2 loài bố mẹ
II. PHẦN RIÊNG (10 CÂU)

A. PHẦN DÀNH CHO CHƯƠNG TRÌNH CHUẨN (Gồm có 10 câu từ câu 41 đến câu 50)
Câu 41: Cho P. ♂
ab
AB
X
D
X
d
x ♀
aB
Ab
X
d
Y. Biết hoán vị gen xảy ra ở hai giới với tần số bằng 20%, kiểu hình
A-bbdd ở đời con chiếm tỉ lệ
A. 0,1050. B. 0,0475. C. 0,1055. D. 0,28.
Câu 42. Nguyên nhân dẫn tới sự phân tầng trong quần xã
A. để tăng khả năng sử dụng nguồn sống, do các loài có nhu cầu ánh sáng khác nhau.
B. để tiết kiệm diện tích, do các loài có nhu cầu nhiệt độ khác nhau.
C. để giảm sự cạnh tranh nguồn sống, tiết kiệm diện tích.
D. do sự phân bố các nhân tố sinh thái không giống nhau, đồng thời mỗi loài thích nghi với các điều kiện
sống khác nhau.
Câu 43: Ở người, màu da do 3 cặp gen tương tác cộng gộp, thể đồng hợp toàn trội cho da đen, thể đồng hợp
lặn cho da trắng, thể dị hợp cho màu da nâu. Bố và mẹ da nâu đều có kiểu gen AaBbCc thì xác suất sinh con da
không nâu là:
A. 2/64 B. 1/128 C. 1/64 D. 1/256
Câu 44: Bằng chứng tế bào học phân tử chứng tỏ:
A. nguồn gốc thống nhất các loài B. sinh giới có nhiều nguồn gốc

16

C. chỉ có những loài cùng giới sinh vật mới có chung nguồn gốc
D. chỉ có những loài thuộc giới động vật và giới thực vật mới có chung nguồn gốc
Câu 45: Trong diễn thế sinh thái, sinh vật có vai trò quan trọng nhất trong việc hình thành quần xã sinh vật là :
A. hệ vi sinh vật B. hệ động vật C. hệ thực vật D. hệ động vật và vi sinh vật
Câu 46: Một quần thể ở trạng thái cân bằng về 1 gen gồm 2 alen A và a, trong đó P(A)=0,4 . Nếu quá trình
chọn lọc đào thải những cá thể có kiểu gen aa xảy ra với áp lực S=0,02 . Cấu trúc di truyền của quần thể sau
khi xảy ra áp lực chọn lọc:
A. 0,1612AA:0,4835Aa:0,3553aa B. 0,16AA:0,48Aa:0,36aa
C. 0,1613AA:0,4830Aa:0,3455aa D. 0,1610 AA: 0,4875 Aa: 0,3513 aa
Câu 47: Dạng sinh vật được xem như “nhà máy” sản xuất các sản phẩm sinh học từ công nghệ gen là
A. thể thực khuẩn. B. xạ khuẩn. C. nấm men. D. vi khuẩn.
Câu 48: Trên mARN axitamin Xêrin được mã hóa bởi bộ ba UXA. Vậy tARN mang axitamin này có bộ ba đối
mã là
A. 3

AGU 5

B. 5

AAU 3

C. 5

UUA 3

D. 3

AXU 5

Câu 49: Thứ tự nào sau đây được xếp từ đơn vị cấu trúc cơ bản đến phức tạp?

A. Nuclêôxôm, sợi nhiễm sắc, sợi cơ bản, crômatit. B. Nuclêôxôm, sợi cơ bản, sợi nhiễm sắc, crômatit.
C. Nuclêôxôm, crômatit, sợi cơ bản, sợi nhiễm sắc. D. Nuclêôxôm, sợi cơ bản, nhiễm sắc thể, crômatit.
Câu 50. Điều không đúng về cơ chế tham gia điều chỉnh số lượng cá thể của quần thể là
A. sự thay đổi mức độ sinh sản và tử vong dưới tác động của nhân tố vô sinh và hữu sinh.
B. sự cạnh tranh cùng loài và sự di cư của một bộ phận hay cả quần thể.
C. sự điều chỉnh vật ăn thịt và vật kí sinh.
D. tỉ lệ sinh tăng thì tỉ lệ tử giảm trong quần thể và ngược lại.
B. PHẦN DÀNH CHO CHƯƠNG TRÌNH NÂNG CAO (Gồm có 10 câu từ câu 51 đến câu 60)
Câu 51: Ở phép lai P.
ab
AB
X
D
X
d
x
aB
Ab
X
d
Y. nếu có hoán vị gen ở cả 2 giới, mỗi gen qui định một tính trạng
và các gen trội hoàn toàn thì số loại kiểu gen và kiểu hình ở đời con là:
A. 40 loại kiểu gen, 16 loại kiểu hình. B. 20 loại kiểu gen, 16 loại kiểu hình.
C. 40 loại kiểu gen, 8 loại kiểu hình. D. 20 loại kiểu gen, 8 loại kiểu hình.
Câu 52: Trong chọn giống, việc tạo nguồn biến dị bằng phương pháp lai hữu tính khác với phương pháp gây
đột biến nhân tạo là
A. áp dụng được cả ở đối tượng vật nuôi và cây trồng nhưng kết quả thu được rất hạn chế.
B. chỉ áp dụng có kết quả trên đối tượng vật nuôi mà không có kết quả trên cây trồng.
C. chỉ tạo được nguồn biến dị tổ hợp chứ không tạo ra nguồn đột biến.
D. cho kết quả nhanh hơn phương pháp gây đột biến

Câu 53: Một loài sâu có nhiệt độ ngưỡng là 5
0
C và một vòng đời cần 30 ngày ở nhiệt độ môi trường 30
0
C. Nếu
tỉnh khác có nhiệt độ trung bình là 20
0
C thì loài đó một vòng đời có số ngày là:
A. 50 ngày B. 45 ngày C. 40 ngày D. 35 ngày
Câu 54: Giá trị thích nghi của thể đột biến có thể thay đổi tùy thuộc vào
A.Đột biến đó là trội hay lặn
B.Cá thể mang đột biến là đực hay cái
C.Thời điểm phát sinh đột biến
D.Tổ hợp gen mang đột biến đó
Câu 55: Ở một loài thực vật tự thụ phấn, biết hoa đỏ trội hoàn toàn so với hoa trắng. Cho P
TC
hoa đỏ lai với hoa
trắng F
1
thu được 100% hoa đỏ. Cho F
1
tự thụ phấn được F
2
, tiếp tục cho F
2
tự thụ phấn thì tỉ lệ hoa trắng ở F
3

A. 0,5. B. 0, 25. C. 0,375. D. 0,75.
Câu 56: Cặp cơ quan nào sau đây là bằng chứng, chứng tỏ sinh vật tiến hoá theo hướng đồng quy tính trạng?

A. Tuyến nọc độc của rắn và tuyến nước bọt của người. B. Cánh chim và cánh bướm.
C. Ruột thừa của người và ruột tịt ở động vật. D. Cánh sâu bọ và cánh dơi.
Câu 57: Bộ NST lượng bội của loài = 8. Số lượng NST trong tế bào sinh dưỡng của thể 4 nhiễm :
A. 4 B. 10 C. 6 D. 16
Câu 58: Trong tiến hóa các cơ quan tương đồng có ý nghĩa phản ánh:
A.Sự tiến hóa đồng quy
B.Nguồn gốc chung của chúng
C.Sự tiến hóa phân li

17
D.sự tiến hóa song hành
Câu 59: Điều không đúng khi kết luận mật độ quần thể được coi là một trong những đặc tính cơ bản của quần
thể là mật độ có ảnh hưởng tới
A. các cá thể trưởng thành. B. mức độ lan truyền của vật kí sinh.
C. tần số gặp nhau giữa các cá thể trong mùa sinh sản.
D. mức độ sử dụng nguồn sống của quần thể đó trong quần xã.
Câu 60. CO
2
từ cơ thể sinh vật được trả lại môi trường thông qua quá trình nào?
A. Quang hợp. B. Hô hấp. C. Phân giải xác động vật, thực vật. D. cả b và c.
HẾT

18
ĐỀ THI THỬ LẦN 2
01/ Cho biết các gen sau đây: A: thân cao; a: thân thấp B: hạt tròn; b: hạt dài D: hạt màu vàng; d: hạt
màu trắng Ba cặp gen liên kết hoàn toàn với nhau. Cho một cây P tự thụ phấn, ở F1 thu được 16 tổ hợp
giao tử, các cây có hạt tròn đều có màu vàng và các cây hạt dài đều có màu trắng. Kiểu gen và kiểu
hình của cây P nói trên là:
A. aa(Bd//bD) (thân thấp, hạt tròn, màu vàng) B. Aa(Bd//bD) (thân cao, hạt tròn, màu vàng)
C. AA(BD//bd) (thân cao, hạt tròn, màu vàng) D. Aa(BD//bd) (thân cao, hạt tròn, màu vàng)

02/ Trong trường hợp mỗi gen qui định một tính trạng,thế hệ lai phân li 3: 1.Tính trạng được di truyền
liên kết với giới tính khi có điều kiện kèm theo là:
A.Một giới đồng tính giới kia phân tính. B. Tỉ lệ giới tính phân li 1:1.
C.Chỉ có một tính trạng ở cả 2 giới. D. Tỉ lệ phân li KH đồng đều ở giới đực và giới cái.
03/ Bào quan ( hoặc tính trạng ) nào sau đây không di truyền theo dòng mẹ ?
A. Thể gôn gi, mù màu ở người . B. Bất thụ đực ở ngô.
C. Ti thể, Lá xanh bình thường ở ngô. D. Lục lạp, lá xanh có đốm trắng ở ngô.
04/ Điểm nào sau đây không phải là nguyên tắc chung trong cơ chế phiên mã ?
A. Thực hiện theo nguyên tắc bổ sung. B. Phân tử mARN kéo dài theo chiều 5' 3'.
C. Phân tử mARN kéo dài theo chiều 5' 3' ngược chiều phát triển của chạc chữ y .
D. Chỉ mạch đơn có chiều 3' 5' ( mạch gốc ) làm khuôn mẫu .
05/ Đâu là nhận định sai ? A. . DT ngoài NST không tuân theo các qui luật DT NST.
B. DT của ti thể và lục lạp là DT theo dòng mẹ. C. ADN ở TBC có dạng kép, trần, mạch vòng .
D. mtADN, cpADN hầu như không bị đột biến vì được TBC bảo vệ .
06/ Mã gen có chiều dài 4080 A
0
với số nucleotit loại A = 480 nucleotit . Gen bị đột biến mất đi 2 liên
kết hidro. Cho biết đột biến gen ảnh hưởng không quá 2cặp nucleotit. Số lượng nucleotit loại G trong
gen đột biến là: A. 721 B. 722 C. 719 D. 720
07/ Một quần thể có cấu trúc di truyền 0,1AA : 0.8Aa : 0,1aa . Quần thể này tự phối qua 4 thế hệ sau
đó ngẫu phối ở thế hệ thứ 5. Cấu trúc di truyền của quần thể là
A. 0,475AA : 0,05Aa : 0,475aa B. 0,1AA : 0,8Aa : 0,1aa
C. 0,25AA : 0,50Aa : 0,25aa D. 0,375AA : 0,250Aa : 0,375aa
08/ Một cơ thể có kiểu gen AB//ab nếu có 200 tế bào của cơ thể này giảm phân tạo tinh trùng trong đó
có 100 tế bào xảy ra hoán vị gen ở cặp NST chứa cặp gen đó. tần số hoán vị gen.
A. 25%. B. 50%. C. 12,5%. D. 75%.
09/ Cho gen A: thân cao trội hoàn toàn so với gen a: thân thấp 1 quần thể thực vật có 10000 cây trong
đó có 9975 cây thân cao.Nếu quần thể ngẫu phối thì ở trạng thái cân bằng tỉ lệ kiểu gen là:
A. 0,9025 AA : 0,0950 Aa : 0,0025aa. B. 0,9000 AA : 0,0750 Aa : 0,0250aa.
C. 0,6500AA : 0,1000Aa : 0,2500 aa. D. 0,0950AA : 0,9025 Aa :

0,0025aa.
10/ cá thể có thể tạo ra 16 kiểu giao tử trong đó có giao tử bd rm chiếm 15%. Cá thể này có kiểu gen
như thế nào và tạo ra bao nhiêu loại giao tử chiếm tỉ lệ trên :
A.
rM
Rm
bD
Bd
và 4 loại B.
rm
RM
bd
BD
và 4 loại C.
rM
Rm
bD
Bd
và 2 loại D.
rm
RM
bd
BD
và 8 loại
11/.Quy luật giới hạn sinh thái có ý nghĩa
A. đối với sự phân bố của sinh vật trên trái đất, ứng dụng trong việc di nhập vật nuôi.
B. ứng dụng trong việc di nhập, thuần hoá các giống vật nuôi, cây trồng trong nông nghiệp.
C. đối với sự phân bố của SV trên trái đất; trong việc di nhập-thuần hoá các giống vậtnuôi,
câytrồng
D. đối với sự phân bố của sinh vật trên trái đất, thuần hoá các giống vật nuôi.

12/ Nhiệt độ không khí tăng lên đến khoảng 45- 50
0
C sẽ làm tăng các quá trình trao đổi chất ở động vật
biến nhiệt, nhưng lại kìm hãm sự di chuyển của con vật điều đó thể hiện quy luật sinh thái

19
A. giới hạn sinh thái. C.tác động qua lại giữa sinh vật với môi trường.
B. không đồng đều của các nhân tố sinh thái. D. tổng hợp của các nhân tố sinh thái.
13/ Ở lúa A: thân cao trội hoàn toàn so với a: thân thấp. B: hạt dài trội hoàn toàn so với b: hạt tròn.
Cho lúa F1 thân cao hạt dài dị hợp về cả 2 gen thu được F2 gồm 4000 cây với 4 kiểu hình, trong đó có
640 cây thân thấp quả tròn. Cho biết diễn biến của NST trong giảm phân ở đực và cái là như nhau.
Kiểu gen và tần số hoán vị gen F1 là:
A. AB//ab, 10%. B. Ab//aB, 16%. C. AB//ab, 20%. D. Ab//aB, 20%.
14/ Biết A là gen át chế gen không cùng lôcut với nó. Kiểu gen A-B-, A-bb, aabb: đều cho lông trắng
Kiểu gen aaB-: cho lông đen. Khi cho hai cơ thể F1 tạo ra từ một cặp P thuần chủng giao phối với nhau
thu được ở con lai có 16 tổ hợp. Cho F1 nói trên giao phối với cơ thể có kiểu gen và kiểu hình nào sau
đây để con lai có tỉ lệ kiểu hình 7 : 1? A. aaBb, kiểu hình lông đen
B Aabb, kiểu hình lông trắng C Aabb, kiểu hình lông đen D. AaBb, kiểu hình lông
trắng
15/ điểm khác nhau cơ bản của thể song nhị bội và thể tứ bộ là:
A. Thể song nhị bội mang 2 bộ NST 2n của2 loài khác nhau,thể tứ bội thì vật chất di truyền trong tế
bào sinh dương tăng lên gấp đôi
B. Thể song nhị bội có sức sống cao,thể tứ bội không
C. Thể song nhị bội bất thụ, thể tứ bội hữu thụ
D. Thể song nhị bội hữu thụ ,thể tứ bội bất thụ
16/ Ở ớt, thân cao (do gen A) trội so với thân thấp (a); quả đỏ (B) trội so với quả vàng (b). Hai gen nói
trên cùng nằm trên 1 NST thường. Cho các cây P dị hợp tử cả 2 cặp gen tự thụ phấn, thu được F1có tỉ
lệ phân tính: 1 cao, vàng : 2 cao, đỏ : 1 thấp, đỏ. Kết luận nào sau đây là đúng?
A P dị hợp tử đều, hoán vị gen ở 1 giới tính với tần số 50%.
B Hai cặp gen liên kết hoàn toàn, P dị hợp tử chéo

C P dị hợp tử chéo, hai cặp gen liên kết hoàn toàn hoặc có hoán vị gen ở 1 giới tính
D Ở P, một trong 2 gen bị ức chế, cặp gen còn lại trội - lặn không hoàn toàn.
17/ Khi phát sinh đột biến có lợi làm xuất hiện một đặc điểm thích nghi, quần thể nào sau đây sự hình
thành quần thể thích nghi là nhanh hơn cả? A. Quần thể tự thụ phấn
B. Quần thể giao phấn C. Quần thể vi khuẩn D. Quần thể giao phối gần
18/ Chọn lọc tự nhiên không thể loại bỏ hoàn toàn các alen lặn ra khỏi quần thể vì
A. chọn lọc tự nhiên sẽ chọn các alen lặn có có lợi cho bản thân sinh vật.
B. alen lặn thường nằm trong tổ hợp gen thích nghi.
C. alen lặn có thể tồn tại trong quần thể ở trạng thái dị hợp tử.
D. giá trị thích nghi của các alen lặn cao hơn các alen trội.
19/ Nội dung nào sau đây là không đúng khi đề cập đến phiên mã ở sinh vật nhân chuẩn?
A. Phiên mã sẽ tạo ngay ra mARN trưởng thành tham gia dịch mã.
B. Phiên mã kết thúc sau trình tự mã hoá trên mạch gốc của gen.
C. ARN pôlimêraza bắt đầu tổng hợp mARN tại trình tự nhận biết trên m/gốc mà enzim này bám
vào
D. Phiên mã bắt đầu xảy ra trước trình tự mã hoá trên mạch gốc của gen.
20/ Những dạng đột biến nào được hiểu là đột biến dịch khung?
A. Thay thế hoặc chuyển đổi vị trí của một cặp nu. B. Mất hoặc thêm một cặp nu.
C. Mất hoặc thay thế một cặp nu. D. Thêm hoặc thay thế một cặp nu.
21/ Trong hình thành loài bằng con đường điạ lí, nếu có sự tham gia của biến động di truyền thì:
A. Không thể hình thành loài mới được do sự biến động làm giảm độ đa dạng di truyền
B. Hình thành loài mới sẽ diễn ra chậm hơn do sự phân hóa kiểu gen diễn ra chậm
C. Hình thành loài mới sẽ diễn ra nhanh hơn do sự phân hóa kiểu gen diễn ra nhanh
D. Cùng một lúc sẽ hình thành nhiều loài mới do sự tác động của các yếu tố ngẫu nhiên
22/ Ở ruồi giấm, gen qui định màu mắt nằm trên NST X ở đoạn không tương đồng với Y. Alen B qui
định mắt màu đỏ trội hoàn toàn so với alen b qui định mắt màu trắng. Cho giao phối ruồi đực và cái
mắt đỏ , F1 có cả ruồi mắt đỏ và mắt trắng. Cho F1 tạp giao. Ruồi mắt đỏ ở F2 chiếm tỉ lệ:
A. 3/16 B. 7/16 C. 9/16 D. 13/16

20

23/ Ở ruồi giấm thân xám (A), thân đen (a), cánh dài (B), cánh cụt (b). Các gen này cùng nằm trên một
cặp NST tương đồng. Tiến hành lai giữa 1 ruồi giấm đực có kiểu gen AB//Ab với ruồi giấm cái dị hợp
tử, ở F
2
thu được kết quả : 3 mình xám, cánh dài : 1 mình xám, cánh cụt. Ruồi giấm cái dị hợp tử đem lai
có kiểu gen và đặc điểm di truyền như sau
A. AB//ab, các gen di truyền LKHT. B. AB//ab hoặc Ab//aB, các gen di truyền LKHT hoặc hoán
vị.
C. Ab//aB, các gen di truyền LKHT. D. AB//ab hoặc Ab//aB, các gen di truyền LKHT.
24/ Nội dung nào sau đây không phải là quan điểm của ĐácUyn về biến dị cá thể?
A. Là loại biến dị mang tính cá thể. C. Là loại biến dị được hình thành thông qua sinh sản
B. Là loại biến dị có hướng xác định. D. Là loại biến dị có vai trò quan trọng đối bới tiến hoá của
SV
25/ Trong chọn giống cây trồng , người ta có thể tiến hành lai xa giữa loài cây hoang dại và loài cây
trồng để A. Giúp thế hệ lai tạo ra có khả năng sinh sản hữu tính bình thường.
B. Góp phần giải quyết và hạn chế được tính khó lai khi lai xa.
C. Tổ hợp được các gen quy định năng suất cao của 2 loài vào thế hệ lai.
D. Đưa gen quy định khả năng chống chịu cao với môi trường của loài hoang dại vào cây lai.
26/ Khảo sát hệ nhóm máu A,B,O của một quần thể người tại một vùng có 14500 dân. Trong đó có
3480 người có nhóm máu A, 5075 người có nhóm máu B, 5800 người có nhóm máu AB, 145 người có
nhóm máu O. Tần số tương đối của các alen I
A
, I
B
,I
O
trong quần thể là
A. I
A
= 0,4; I

B
= 0,5; I
O
= 0,1. B. I
A
= 0,6; I
B
= 0,3

; I
O
= 0,1.
C. I
A
= 0,3; I
B
= 0,6

; I
O
= 0,1. D. I
A
= 0,5; I
B
= 0,4

; I
O
= 0,1.
27/ Trong một tế bào, xét 3 cặp gen dị hợp (Aa, Bb, Dd) nằm trên 2 cặp NST thường trong đó cặp gen

Bb phân li độc lập với 2 cặp gen còn lại. Kiểu gen của tế bào được viết là
A.
AB
ab
Dd hoặc
AB
ab
Dd B.
AD
ad
Bb hoặc
Ad
aD
Bb C.
AD
Ad
Bb hoặc
Ad
aD
Bb D. Aa
BD
bd
hoặc Aa
BD
bd
28/ Ở tằm, gen A qui định màu trứng trắng, gen a qui định màu trứng sẫm. Biết rằng tằm đực cho
nhiều tơ hơn tằm cái. Phép lai nào sau đây giúp các nhà chọn giống phân biệt con đực và con cái ở
ngay giai đoạn trứng? A. X
A
X

A
x X
a
Y B. X
A
X
a
x X
A
Y C. X
a
X
a
x X
A
Y D. X
A
X
a
x X
a
Y
29/ Từ 1 hợp tử ở ruồi giấm nguyên phân 4 đợt liên tiếp thì số tâm động có ở kì sau của đợt nguyên
phân tiếp theo là: A. 128 B. 160 C. 256 D. 64
30/ Chuyển đoạn tương hỗ giữa hai NST không tương đồng xảy ra ở một tế bào sinh tinh khi giảm
phân sẽ cho ra cả giao tử bình thường và giao tử có chuyển đoạn.Tỉ lệ loại giao tử có chuyển đoạn là
A. 75%. B. 25%. C. 50%. D. 20%.
31/ Trong chọn giống người ta có thể đưa các NST mong muốn vào cơ thể khác hoặc xác định vị trí
của gen trên NST nhờ sử dụng đột biến: A. đa bội. B. tự đa bội. C. dị đa bội. D.
lệch bội.

32/ Phát biểu nào sau đây không đúng khi nói về mối quan hệ giữa các loài trong quần xã sinh vật?
A. Mối quan hệ vật chủ - vật kí sinh là sự biến tướng của quan hệ con mồi - vật ăn thịt.
B. Những loài cùng sử dụng một nguồn thức ăn không thể chung sống trong cùng một sinh cảnh.
C. Trong tiến hoá, các loài gần nhau về nguồn gốc thường hướng đến sự phân li về ổ sinh thái của
mình.
D. Q/hệ cạnh tranh giữa các loài trong q/xã được xem là một trong những động lực của quá trình
tiếnhoá
33/ Giả sử một lưới thức ăn đơn giản gồm các sinh vật được mô tả như sau : cào cào, thỏ và nai ăn
thực vật; chim sâu ăn cào cào; báo ăn thỏ và nai; mèo rừng ăn thỏ và chim sâu. Trong lưới thức ăn này,
các sinh vật cùng thuộc bậc dinh dưỡng cấp 2 là: A. chim sâu, thỏ, mèo rừng.
B. cào cào, thỏ, nai. C. cào cào, chim sâu, báo. D. chim sâu, mèo rừng, báo.
34/ Các nhân tố tiến hoá không làm phong phú vốn gen của quần thể là
A. Giao phối không ngẫu nhiên, chọn lọc tự nhiên. C. Di nhập gen,
B. Đột biến, biến động di truyền, giao phối không ngẫu nhiên D. Đột biến, di nhập gen.

21
35/ Một loài có bộ NST 2n = 14. Ở lần nguyên phân đầu tiên của một hợp tử lưỡng bội, có 2 NST kép
không phân li, ở những lần nguyên phân sau các cặp NST phân li bình thường. Số NST trong tế bào
sinh dưỡng của cơ thể này là.
A. Có 12 NST, các tế bào còn lại có 14 NST. B. Có 12 NST, các tế bào còn lại có 16 NST.
C. Tất cả các tế bào đều có 16 NST D. Tất cả các tế bào đều có 14 NST.
36/ Cho phép lai P : AaBbDdNn × AabbDdnn. Theo lí thuyết, tỉ lệ số kiểu gen dị hợp ở F
1

A. 2/3 B. 8/9 C. 1/3 D. 15/16
37/ Ở một loài côn trùng, A quy định lông đen, a quy định lông xám, gen nằm trên NST thường. Kiểu
gen Aa ở giới đực quy định lông đen, ở giới cái quy định lông xám. Cho con đực lông xám giao phối
với con cái lông đen được F
1
. Cho F

1
giao phối với nhau được F
2
. Trong số các con cái F
2
, cá thể lông
xám chiếm tỉ lệ A. 37,5%. B. 50%. C. 25%. D. 75%.
38/ Ở phép lai giữa ruồi giấm (AB//ab)X
D
X
d
với ruồi giấm (AB//ab)X
D
Y cho F
1
có KH đồng hợp lặn
tất cả các tính trạng chiếm tỉ lệ 4,375%. Tần số HVG là A. 40%. B. 30%. C. 35%. D.
20%.
39/ Trong quá trình tiến hoá, sự cách li địa lí có vai trò
A. Tác động làm biến đổi kiểu gen của cá thể và vốn gen của quần thể.
B. Hạn chế sự giao phối tự do giữa các cá thể thuộc các quần thể khác loài.
C. Là điều kiện làm biến đổi kiểu hình của sinh vật theo hướng thích nghi.
D. Hạn chế sự giao phối tự do giữa các cá thể thuộc các quần thể cùng loài.
40/ Một gen có chiều dài 0,408
µ
m và 900 A, sau khi bị đột biến chiều dài của gen vẫn không đổi
nhưng số liên kết hiđrô của gen là 2703. Loại đột biến đã phát sinh là
A. Thay thế một cặp nuclêôtit. B. Thay thế 3 cặp A-T bằng 3 cặp G-X.
C. Thêm một cặp nuclêôtit. D. Mất một cặp nuclêôtit.
41/ Ở người, bệnh bạch tạng do một gen có 2 alen quy định, nhóm máu do một gen gồm 3 alen quy

định, màu mắt do một gen gồm 2 alen quy định. Các gen này nằm trên các NST thường khác nhau.
Hãy chọn kết luận đúng.
A. Có 3 KG dị hợp về cả 3 tính trạng nói trên. B. Có 27 loại KH về cả 3 tính trạng nói trên.
C. Có 3 KG khác nhau về tính trạng nhóm máu. D. Có 12 KG đồng hợp về 3 tính trạng nói trên.
42/ Cho con đực thân đen, mắt trắng thuần chủng lai với con cái thân xám mắt trắng thuần chủng được
F
1
đồng loạt thân xám, mắt đỏ. Cho F
1
giao phối với nhau, đời F
2
có 50% con cái thân xám mắt đỏ,
20% con đực thân xám mắt đỏ, 20% con đực thân đen mắt trắng, 5% con đực thân xám mắt trắng, 5%
con đực thân đen mắt đỏ. Cho biết mỗi cặp tính trạng do một cặp gen quy định. Phép lai này chịu sự
chi phối của các quy luật : 1. Di truyền trội lặn hoàn toàn. 2. Gen nằm trên
NST X, di truyền chéo.
3. Liên kết gen không hoàn toàn. 4. Phân li độc lập.
Phương án đúng : A. 2, 3, 4. B. 1, 2, 3. C. 1, 3, 4. D. 1, 2, 4.
43/ Trình tự các kỉ từ sớm đến muộn trong đại cổ sinh là
A. Cambri

Ocđôvic

Xilua

Đêvôn

Pecmi

Than đá.

B. Cambri

Xilua

Than đá

Pecmi

Ocđôvic

Đêvôn.
C. Cambri

Xilua

Đêvôn

Pecmi

Than đá

Ocđôvic.
D. Cambri

Ocđôvic

Xilua

Đêvôn


Than đá

Pecmi.
44/ Tiến hành lai giữa hai TB sinh dưỡng của cơ thể có kiểu gen AAbbDd với cơ thể có kiểu gen
MMnn thì TB lai sẽ có KG là A. AbDMN. B. AAbbDdMN. C. AAbbDdMMnn. D.
AAbbDd
Đưa gen vào hợp tử để tạo ra động vật chuyển gen bằng cách
A. Biến nạp hoặc tải nạp. B. Dùng súng bắn gen hoặc vi tiêm.
C. Vi tiêm hoặc cấy gen có nhân đã cải biến. D. Bằng plasmit hoặc bằng virut.
45/ Hai gen A và B cùng nằm trên một NST ở vị trí cách nhau 40cM. Nếu mỗi cặp gen quy định một
cặp tính trạng và trội hoàn toàn thì ở phép lai Ab//aB x Ab//ab, kiểu hình mang cả hai tính trạng trội
(A-B-) sẽ chiếm tỉ lệ A. 25%. B. 35%. C. 30%. D. 20%.
46/ Gen A mã hoá 498 aa, ĐB làm mất 1 đoạn gồm 3 cặp nu. Gen ĐB tổng hợp mARN, Môi trường
CC 7485 nu, tính số bản sao mà gen ĐB đã sao A. 3. B. 4. C. 5. D. 6.

22
47/ Một loài thực vật, gen A- qui định quả đỏ, a- qui định quả vàng. Ở cơ thể lệch bội hạt phấn (n +1)
không cạnh tranh được với hạt phấn (n), còn các loại tế bào noãn đều có khả năng thụ tinh. Phép lai
nào dưới đây cho quả vàng chiếm tỉ lệ 1/3
A. Mẹ Aaa x Bố Aa. B. Mẹ AAa x Bố Aa. C. Mẹ Aa x Bố AAa. D. Mẹ Aa x Bố
Aaa
48/ Ở động vật thuộc lớp thú, phương thức chủ yếu để hình thành loài mới không phải là con đường
A. cách li sinh thái B. cách li địa lí C. tự đa bội D. cách li tập tính
49/ Ở sinh vật nhân thực, sự điều hòa sinh hoạt động gen diễn ra ở mức độ
1-Trước phiên mã 2- Phiên mã 3- Sau phiên mã 4- Dịch mã
A. 2,3,4. B. 1,3,4. C. 1,2,3. D. 1,2,3,4.
50/ Châu chấu đực có bộ NST 2n = 23. Một tế bào của thể ba nhiễm kép đang ở kỳ sau của nguyên phân có số
lượng NST đơn là: A. 48 B. 46 C. 25 D. 50

23

SỞ GD-ĐT NGHỆ AN
TRƯỜNG THPT BẮC YÊN THÀNH
ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC LẦN I. NĂM 2011
Môn: Sinh học. Khối B.
Thời gian làm bài 90 phút
Họ tên học sinh: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .SBD:
I. PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ THÍ SINH (40 câu, từ câu 1 đến câu 40)
Câu 1.
Các nhân tố tiến hoá không làm phong phú vốn gen của quần thể là
A.
Giao phối không ngẫu nhiên, chọn lọc tự nhiên.
B.
Đột biến, biến động di truyền.
C.
Di nhập gen, chọn lọc tự nhiên.
D.
Đột biến, di nhập gen.
Câu 2.
Cơ quan tương đồng là bằng chứng chứng tỏ
A.
Sự tiến hóa phân li.
B.
Sự tiến hóa đồng quy hoặc phân li.
C.
Sự tiến hóa đồng quy.
D.
Sự tiến hóa từ đơn giản đến phức tạp.
Câu 3.
Một loài có bộ NST 2n = 14. Ở lần nguyên phân đầu tiên của một hợp tử lưỡng bội, có 2 NST kép
không phân li, ở những lần nguyên phân sau các cặp NST phân li bình thường. Số NST trong tế bào sinh dưỡng

của cơ thể này là.
A.
Có 12 NST, các tế bào còn lại có 14 NST.
B.
Có 12 NST, các tế bào còn lại có 16 NST.
C.
Tất cả các tế bào đều có 16 NST
D.
Tất cả các tế bào đều có 14 NST.
Câu 4.
Cho phép lai P : AaBbDdNn × AabbDdnn. Theo lí thuyết, tỉ lệ số kiểu gen dị hợp ở F
1

A.

9
3
.
B.

9
1
.
C.

3
2
.
D.


9
8
.
Câu 5.
Kích thước của quần thể thay đổi không phụ thuộc vào yếu tố nào sau đây?
A.
Mức độ tử vong.
B.
Sức sinh sản.
C.
Cá thể nhập cư và xuất cư.
D.
Tỉ lệ đực, cái.
Câu 6.
Giả sử trong một gen có một bazơ nitơ xitôzin trở thành dạng hiếm (X
*
) thì sau 3 lần nhân đôi sẽ có bao
nhiêu gen đột biến dạng thay thế G-X thành A-T
A.
7
B.
4
C.
3.
D.
8
Câu 7.
Ở một loài côn trùng, A quy định lông đen, a quy định lông xám, gen nằm trên NST thường. Kiểu gen
Aa ở giới đực quy định lông đen, ở giới cái quy định lông xám. Cho con đực lông xám giao phối với con cái
lông đen được F

1
. Cho F
1
giao phối với nhau được F
2
. Trong số các con cái F
2
, cá thể lông xám chiếm tỉ lệ
A.
37,5%.
B.
50%.
C.
25%.
D.
75%.
Câu 8.
Ở phép lai giữa ruồi giấm
ab
AB
X
D
X
d
với ruồi giấm
ab
AB
X
D
Y cho F

1
có kiểu hình đồng hợp lặn về tất cả
các tính trạng chiếm tỉ lệ 4,375%. Tần số hoán vị gen là
A.
40%.
B.
30%.
C.
35%.
D.
20%.
Câu 9.
Cho một cơ thể thực vật có kiểu gen AabbDdEEHh tự thụ phấn qua nhiều thế hệ. Số dòng thuần tối đa
có thể được sinh ra qua quá trình tự thụ phấn của cá thể trên là
A.
3.
B.
10.
C.
8.
D.
5.
Câu 10.
Trong quá trình tiến hoá, sự cách li địa lí có vai trò
A.
Tác động làm biến đổi kiểu gen của cá thể và vốn gen của quần thể.
B.
Hạn chế sự giao phối tự do giữa các cá thể thuộc các quần thể khác loài.
C.
Là điều kiện làm biến đổi kiểu hình của sinh vật theo hướng thích nghi.

D.
Hạn chế sự giao phối tự do giữa các cá thể thuộc các quần thể cùng loài.
Câu 11.
Một gen có chiều dài 0,408
µ
m và 900 A, sau khi bị đột biến chiều dài của gen vẫn không đổi nhưng
số liên kết hiđrô của gen là 2703. Loại đột biến đã phát sinh là
A.
Thay thế một cặp nuclêôtit.
B.
Thay thế 3 cặp A-T bằng 3 cặp G-X.
C.
Thêm một cặp nuclêôtit.
D.
Mất một cặp nuclêôtit.
Câu 12.
Ở người, bệnh bạch tạng do một gen có 2 alen quy định, nhóm máu do một gen gồm 3 alen quy định,
màu mắt do một gen gồm 2 alen quy định. Các gen này nằm trên các NST thường khác nhau. Hãy chọn kết luận
đúng.

24
Mã đề: 131
A.
Có 3 kiểu gen dị hợp về cả 3 tính trạng nói trên.
B.
Có 27 loại kiểu hình về cả 3 tính trạng nói trên.
C.
Có 3 kiểu gen khác nhau về tính trạng nhóm máu.
D.
Có 12 kiểu gen đồng hợp về 3 tính trạng nói trên.

Câu 13.
Cho con đực thân đen, mắt trắng thuần chủng lai với con cái thân xám mắt trắng thuần chủng được F
1
đồng loạt thân xám, mắt đỏ. Cho F
1
giao phối với nhau, đời F
2
có 50% con cái thân xám mắt đỏ, 20% con đực
thân xám mắt đỏ, 20% con đực thân đen mắt trắng, 5% con đực thân xám mắt trắng, 5% con đực thân đen mắt
đỏ. Cho biết mỗi cặp tính trạng do một cặp gen quy định. Phép lai này chịu sự chi phối của các quy luật :
1. Di truyền trội lặn hoàn toàn.
2. Gen nằm trên NST X, di truyền chéo.
3. Liên kết gen không hoàn toàn.
4. Phân li độc lập.
Phương án đúng :
A.
2, 3, 4.
B.
1, 2, 3.
C.
1, 3, 4.
D.
1, 2, 4.
Câu 14.
Trình tự các kỉ từ sớm đến muộn trong đại cổ sinh là
A.
Cambri

Ocđôvic


Xilua

Đêvôn

Pecmi

Than đá.
B.
Cambri

Xilua

Than đá

Pecmi

Ocđôvic

Đêvôn.
C.
Cambri

Xilua

Đêvôn

Pecmi

Than đá


Ocđôvic.
D.
Cambri

Ocđôvic

Xilua

Đêvôn

Than đá

Pecmi.
Câu 15.
Đưa gen vào hợp tử để tạo ra động vật chuyển gen bằng cách
A.
Biến nạp hoặc tải nạp.
B.
Dùng súng bắn gen hoặc vi tiêm.
C.
Vi tiêm hoặc cấy gen có nhân đã cải biến.
D.
Bằng plasmit hoặc bằng virut.
Câu 16.
Ở một loài có bộ NST 2n = 20. Một thể đột biến mà cơ thể có một số tế bào có 21 NST, một số tế bào
có 19 NST, các tế bào còn lại có 20 NST. Đây là dạng đột biến
A.
Lệch bội, được phát sinh trong quá trình phân bào nguyên phân.
B.
Đột biến đa bội lẻ, được phát sinh trong giảm phân tạo giao tử ở bố hoặc mẹ.

C.
Đa bội chẵn, được phát sinh trong quá trình phân bào nguyên phân.
D.
Lệch bội, được phát sinh trong quá trình giảm phân tạo giao tử ở bố và mẹ.
Câu 17.
Hai gen A và B cùng nằm trên một NST ở vị trí cách nhau 40cM. Nếu mỗi cặp gen quy định một cặp
tính trạng và trội hoàn toàn thì ở phép lai
aB
Ab

×

ab
Ab
,
kiểu hình mang cả hai tính trạng trội (A-B-) sẽ chiếm tỉ lệ
A.
25%.
B.
35%.
C.
30%.
D.
20%.
Câu 18.
Có hai quần thể thuộc cùng một loài. Quần thể I có 750 cá thể, trong đó tần số A là 0,6. Quần thể II có
250 cá thể, trong đó có tần số A là 0,4. Nếu toàn bộ các cá thể ở quần thể II di cư vào quần thể I thì ở quần thể
mới, alen A có tần số là
A.
0,45.

B.
1.
C.
0,55.
D.
0,5.
Câu 19.
Đóng góp lớn nhất của học thuyết Đacuyn là
A.
Giải thích sự hình thành các đặc điểm thích nghi trên cơ thể sinh vật.
B.
Đưa ra được khái niệm biến dị cá thể để phân biệt với biến đổi hàng loạt.
C.
Giải thích được sự hình thành loài mới theo con đường phân li tính trạng.
D.
Phát hiện vai trò sáng tạo của chọn lọc tự nhiên và chọn lọc nhân tạo.
Câu 20.
Nhân tố nào sau đây không phải là nhân tố tiến hóa ?
A.
Di - nhập gen.
B.
Giao phối không ngẫu nhiên.
C.
Các yếu tố ngẫu nhiên.
D.
Giao phối ngẫu nhiên.
Câu 21.
Nội dung nào dưới đây phản ánh đúng thuyết tiến hoá hiện đại?
A.
Các cá thể là đơn vị tiến hoá cơ bản.

B.
Loài là đơn vị tiến hoá cơ bản.
C.
Nếu quần thể không ở trạng thái cân bằng di truyền, tức là nó đang tiến hoá.
D.
Nếu quần thể ở trạng thái cân bằng di truyền, tức là nó đang tiến hoá một cách ổn định.
Câu 22.
Một cá thể có kiểu gen Aa
bd
BD
(tần số hoán vị gen giữa hai gen B và D là 20%). Tỉ lệ loại giao tử abD
là :
A.
5%
B.
20%
C.
15%
D.
10%.
Câu 23.
Những sinh vật rộng nhiệt nhất (giới hạn về nhiệt độ rộng) phân bố ở
A.
Trong tầng nước sâu.
B.
Trên mặt đất vùng ôn đới ấm áp trong mùa hè, băng tuyết trong mùa đông.
C.
Trên mặt đất vùng xích đạo nóng ẩm quanh năm.
D.
Bắc và Nam Cực băng giá quanh năm.


25

×