Tải bản đầy đủ (.doc) (39 trang)

Tuan 29 L2 cac mon

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (249.87 KB, 39 trang )

Giáo viên: Phạm Thị Lệ Trờng TH Bắc Phú
Tuần 29: Thứ hai ngày 28 tháng 03 năm 2011
Tiết 1: Chào cờ
Tiết 2: Thể dục
(Đồng chí Trung dạy)

Tiết 3, 4: Tập đọc
Những quả đào
I- Mục tiêu :
- Đọc trơn đợc cả bài. Biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu và giữa các cụm từ. Biết thể
hiện tình cảm của các nhân vật qua lời đọc.
- Hiểu nghĩa từ mới : hài lòng , thơ dại , nhân hậu
- Hiểu nội dung của truyện: Nhờ những quả đào, ngời ông biết đợc tính nết của từng cháu
mình.Ông rất vui khi thấy các cháu đều là những đứa trẻ ngoan, biết suy nghĩ, đặc biệt ông
rất hài lòng về Việt vì em là ngời có tấm lòng nhân hậu.
II- Đồ dùng :
- GV: Tranh minh hoạ bài tập đọc trong SGK, bảng phụ viết những câu, đoạn văn luyện đọc.
- HS : Sách giáo khoa.
III- Các hoạt động dạy học :
Nội dung Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
Tiết 1:
A- Kiểm tra bài cũ:
- GVkiểm tra HS đọc bài Cây dừa
và trả lời câu hỏi ở SGK.
-2 HS đọc thuộc lòng bài thơ.
B- Bài mới:
- Nhận xét, ghi điểm.
1- Giới thiệu bài :
- Hớng dẫn HS quan sát tranh. - HS quan sát tranh vẽ.
2- Luyện đọc :
+ GV hớng dẫn và đọc mẫu: - HS lắng nghe.


+ GV hớng dẫn luyện đọc, kết hợp
giải nghĩa từ :
+ Đọc từng câu - GV uốn nắn cho HS. - HS tiếp nối nhau đọc từng
câu trong mỗi đoạn.
- Đọc từ khó
làm vờn, hài lòng, tiếc rẻ, thốt
lên lên
- HS đọc cá nhân, đồng
thanh.
+ Đọc từng đoạn trớc - HS tiếp nối nhau đọc từng
đoạn.
lớp :
- Đọc câu khó :
- Quả to này xin phần bà. Ba quả
nhỏ hơn phần các cháu.
- Ôi,/ cháu của ông còn thơ dại
quá!//
- HS nêu cách đọc.
+ Đọc từng đoạn
trong nhóm :
- Hớng dẫn HS giải thích một số từ
khó.
hài lòng , thơ dại , nhân
hậu
- H - HS đọc theo nhóm 4.
+ Thi đọc giữa các
nhóm :
- GV quan sát HS đọc bài.
- GV ghi điểm
- Các nhóm thi đọc nối đoạn.

- Lớp nhận xét, đánh giá.
+ Đọc đồng thanh: - HS đọc một lợt.
Giáo án lớp 2A Năm học 2010 - 2011
39
Giáo viên: Phạm Thị Lệ Trờng TH Bắc Phú
Tiết 2:
3- Hớng dẫn tìm
hiểu bài:
- HS đọc thầm cả bài.
Câu 1:
- Ngời ông dành những quả đào cho
ai ?
- Ngời ông đã dành những
quả đào cho vợ và ba đứa
cháu nhỏ.
Câu 2:
- Xuân đã làm gì với những quả đào? - HS trả lời.
- Ông đã nhận xét về Xuân nh thế
nào?
- Sau này Xuân sẽ trở thành
một ngời làm vờn giỏi.
- Vì sao ông lại nhận xét về Xuân
nh vậy?
- HS trả lời.
Câu 3:
- Chi tiết nào trong bài chứng tỏ bé
Vân còn rất thơ dại?
- HS trả lời.
Câu 4:
- Em thích nhân vật nào? Vì sao? - HS trả lời.

4- Luyện đọc lại :
- GV cho HS bình chọn nhóm và
ngời đọc hay nhất, ghi điểm.
- Một số HS thi đọc lại câu
chuyện theo cách đọc nối
đoạn, đọc cả bài, đọc phân
vai.
C- Củng cố- dặn
dò:
- Nhận xét giờ. Tuyên dơng HS.
- Bài sau : Cây đa quê hơng.
Rút kinh nghiệm sau tiết dạy:


Tiết 5: mĩ thuật
(Đồng chí Hơng dạy)

Giáo án lớp 2A Năm học 2010 - 2011
40
Giáo viên: Phạm Thị Lệ Trờng TH Bắc Phú
Tiết 6: Toán
Các số từ 111 đến 200
I- Mục tiêu :
Giúp HS biết :
- Nhận biết đợc các số 111 đến 200.
- Đọc viết các số từ 111 đến 200.
- Biết cách so sánh các số từ 111 đến 200.
- Nắm đợc thứ tự của các số này.
II- Đồ dùng :
- GV : Các hình vuông, mỗi hình biểu diễn 100, các hình chữ nhật biểu diễn 1 chục, các hình

vuông nhỏ biểu diễn đơn vị.
- HS : SGK, vở ô li.
III- Các hoạt động dạy học :
Nội dung Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
A- Kiểm tra bài cũ:
- GV kiểm tra HS về đọc số, viết
số, so sánh số tròn chục từ 101
đến 110.
- Một số HS lên bảng thực hiện
yêu cầu của GV.
B- Bài mới:
- Nhận xét ghi điểm.
1- Giới thiệu bài :
- GV nêu yêu cầu của bài học.
2- Bài giảng : * Giới thiệu các số từ 111 đến
200.
- Gắn lên bảng hình biểu diễn số
100 và hỏi: Có mấy trăm?
- Có 1 trăm, sau đó lên bảng viết 1
vào cột trăm.
- Gắn thêm 1 hình chữ nhật biểu
diễn 1 chục, 1 hình vuông nhỏ và
hỏi: Có mấy chục và mấy đơn vị?
- Có 1 chục và 1 đơn vị. Sau đó lên
bảng viết 1 chục vào cột chục, 1
vào cột đơn vi.
- Để chỉ tất cả 1 trăm, 1 chục, 1
hình vuông, trong toán học, ngời
ta dùng số một trăm mời một và
viết 111.

- HS viết và đọc số 111.
- Giới thiệu số 112, 115 tơng tự
nh giới thiệu số 111.
- Yêu cầu HS thảo luận để tìm
cách đọc và viết các số còn lại
trong bảng: 118, 120, 121, 122,
127, 135.
- Yêu cầu cả lớp đọc lại các số
vừa lập đợc.
- Thảo luận để viết số còn thiếu
trong bảng, sau đó 3 HS lên làm
bài trên bảng lớp, 1 HS đọc số, 1
HS viết số, 1 HS gắn hình biểu
diễn số.
3- Luyện tập :
Bài 1 : (SGK tr 145)
- Viết (theo mẫu):
- Yêu cầu HS tự làm bài, sau đó
đổi chéo vở để kiểm tra vở lẫn
nhau.
- 1 HS nêu yêu cầu của bài tập.
Bài 2 : (SGK tr 145)
Số? ( Phần a) - 1 HS nêu yêu cầu của bài tập.
Giáo án lớp 2A Năm học 2010 - 2011
41
Giáo viên: Phạm Thị Lệ Trờng TH Bắc Phú
- Vẽ lên bảng tia số nh SGK, sau
đó gọi 1 HS lên bảng làm bài, cho
cả lớp làm bài vào vở ô li.
- Nhận xét và cho điểm.

- Đọc các tia số vừa lập đợc và rút
ra kết luận: Trên tia số, số đứng tr-
ớc bao giờ cũng bé hơn số đứng sau
nó.
Bài 3 : (SGK tr 145)
>, <, =
- Để điền đợc dấu cho đúng, chúng
ta phải so sánh các số với nhau.
- 1 HS nêu yêu cầu của bài tập.
- Viết lên bảng: 123 124 và
hỏi: Hãy so sánh chữ số hàng trăm
của số 123 và số 124 với nhau.
- Chữ số hàng trăm cùng là 1.
- Hãy so sánh chữ số hàng chục
của số 123 và số 124 với nhau.
- Chữ số hàng chục cùng là 2.
- Hãy so sánh chữ số hàng đơn vị
của số 123 và số 124 với nhau.
- 3 nhỏ hơn 4 hay 4 lớn hơn 3.
- Khi đó ta nói 123 nhỏ hơn 124
và viết 123 < 124 hay 124 lớn
hơn 123 và viết 124 > 123.
- Yêu cầu HS tự làm các ý còn lại
của bài.
- Làm bài.
- Một bạn nói: Dựa vào vị trí của
các số trên tia số, chúng ta cũng
có thể so sánh đợc các số với
nhau, theo con, bạn đó nói đúng
hay sai?

- Bạn HS đó nói đúng.
- Dựa vào vị trí của các số trên tia
số ở bài tập 2, so sánh 155 và 158
với nhau.
C- Củng cố- dặn
dò:
- Nhắc lại nội dung bài.
- Nhận xét giờ.
- Bài sau: Các số có ba chữ số.
Rút kinh nghiệm sau tiết dạy:


Giáo án lớp 2A Năm học 2010 - 2011
42
Giáo viên: Phạm Thị Lệ Trờng TH Bắc Phú
Tiết 7: Hớng dẫn tự học
I- Mục tiêu:
- Giúp HS hoàn thiện bài học trong ngày.
- Bồi dỡng HS giỏi, phụ đạo HS yếu.
III- Các hoạt động dạy học:
Nội dung Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1. ổn định
ổn định tổ chức lớp Lớp hát
2. Các hoạt động

Hoạt động 1
Hoàn thiện bài học môn:


Hoạt động 2

Phụ đạo HS yếu






Hoạt động 3
Bồi dỡng HS giỏi







3. Củng cố, dặn dò:
Nhận xét giờ học.
Chuẩn bị bài sau.
Rút kinh nghiệm sau tiết dạy:


Giáo án lớp 2A Năm học 2010 - 2011
43
Giáo viên: Phạm Thị Lệ Trờng TH Bắc Phú
Thứ ba ngày 29 tháng 03 năm 2011
Tiết 1: chính tả (tập chép)
Những quả đào
I- Mục tiêu :
- Nhìn bảng chép lại chính xác đoạn văn tóm tắt truyện Những quả đào.

- Làm đúng các bài tập chính tả phân biệt s / x, in / inh.
- Giúp HS rèn chữ viết đẹp và giữ vở sạch sẽ.
II- Đồ dùng :
- GV : - Bảng lớp viết sẵn nội dung bài tập 2.
- HS : Sách giáo khoa, vở ô li.
III- Các hoạt động dạy học :
Nội dung Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
A- Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 2 HS viết bảng.
- GV nhận xét ghi điểm.
- xâu kim, củ sắn
B- Bài mới:
1- Giới thiệu bài :
- GV nêu mục đích, yêu cầu của
tiết học.
2- Hớng dẫn viết
bài :
a) Hớng dẫn HS
chuẩn bị :
- GV đọc toàn bài chính tả một lợt.
- GV hớng dẫn HS nắm nội dung
của bài.
- 2 HS nhìn bảng đọc lại bài
chính tả.
- Cả lớp đọc thầm.
+ Ngời ông chia quà gì cho các
cháu?
- Ngời ông chia cho mỗi cháu
một quả đào.
+ Ba ngời cháu đã làm gì với quả

đào mà ông cho?
- Xuân ăn đào xong, đem hạt
trồng. Vân ăn xong vẫn còn
thèm. Còn Việt thì không ăn
mà mang đào cho cậu bạn bị
ốm.
+ Ngời ông đã nhận xét về các
cháu nh thế nào?
- Ông bảo: Xuân thích làm v-
ờn, Vân bé dại, còn Việt là ng-
ời nhân hậu.
- Hớng dẫn HS nhận xét :
+ Ngoài các chữ đầu câu, trong bài
chính tả này có những chữ nào cần
viết hoa? Vì sao?
- Viết hoa tên riêng của các
nhân vật: Xuân, Vân, Việt.
Tập viết bảng con
những chữ khó :
xong, trồng, bé dại, cho
- HS viết và nêu cách viết.
b) Viết bài vào vở:
- HS nêu t thế ngồi, cách cầm
bút, cách trình bày.
- GV đọc từng câu hoặc cụm từ
cho HS viết, mỗi câu đọc 2, 3 lần.
- HS viết bài vào vở.
Giáo án lớp 2A Năm học 2010 - 2011
44
Giáo viên: Phạm Thị Lệ Trờng TH Bắc Phú

- GV uốn nắn t thế ngồi cho HS.
- Đọc soát lỗi lần 1. - HS tự chữa lỗi.
- Đọc soát lỗi lần 2. - HS đổi vở.
c) Chấm và chữa
bài :
- GV chấm 7 đến 9 bài.
3 - Hớng dẫn làm
bài tập chính tả:
Bài tập 2 :
a) Điền vào chỗ trống s hay x ? - 1 HS nêu yêu cầu của bài.
- GV mời 1 HS làm bài tập trên
bảng quay.
Đang học bài, Sơn bỗng nghe
thấy tiếng lạch cạch. Nhìn chiếc
lồng sáo treo trớc cửa sổ, em thấy
trống không. Chú sáo nhỏ tinh
nhanh đã xổ lồng. Chú đang nhảy
trớc sân. Bỗng mèo mớp xồ tới. M-
ớp định vồ sáo nhng dáo nhanh
hơn, đã vụt bay và đậu trên một
cành xoan rất cao.
Nhận xét bài làm và cho điểm HS.
- Các HS khác làm bài vào vở ô
li.
- Lớp nhận xét, chốt lại lời giải
đúng.
C- Củng cố- dặn
dò:
- Nhận xét giờ học.
- Khen ngợi những HS chép bài

chính tả sạch, đẹp.
- Tự học bài 2b.
Bài sau : Hoa phợng
Rút kinh nghiệm sau tiết dạy:


Giáo án lớp 2A Năm học 2010 - 2011
45
Giáo viên: Phạm Thị Lệ Trờng TH Bắc Phú
Tiết 2: Toán
Các số có ba chữ số
I- Mục tiêu :
Giúp HS biết :
- Nhận biết các số có ba chữ số là gồm: các trăm, các chục và các đơn vị.
- Đọc viết thành thạo các số ba chữ số.
- HS yêu thích giờ học.
II- Đồ dùng :
- GV : Các hình vuông, mỗi hình biểu diễn 100, các hình chữ nhật biểu diễn 1 chục, các hình
vuông nhỏ biểu diễn đơn vị.
- HS : SGK, vở ô li.
III- Các hoạt động dạy học :
Nội dung Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
A- Kiểm tra bài cũ:
- GV kiểm tra HS về thứ tự và so
sánh các số từ 111 đến 200
- Một số HS lên bảng thực hiện
yêu cầu của GV.
B- Bài mới:
- Nhận xét ghi điểm.
1- Giới thiệu bài :

- GV nêu yêu cầu của bài học.
2- Bài giảng : * Giới thiệu các số có ba chữ số.
- Gắn lên bảng 2 hình vuông biểu
diễn 200 và hỏi: Có mấy trăm?
- Có 2 trăm.
- Gắn tiếp 4 hình chữ nhật biểu
diễn 4 chục và hỏi: Có mấy chục?
- Có 4 chục.
- Gắn tiếp 3 hình hình vuông nhỏ
biểu diễn 3 đơn vị và hỏi: Có mấy
chục?
- Có 3 đơn vị.
- Hãy viết số gồm 2 trăm, 4 chục
và 3 đơn vị.
- 1 HS lên bảng viết số, cả lớp
viết vào bảng con: 243
- Yêu cầu HS đọc số vừa tìm đợc. - Một số HS đọc cá nhân, sau đó,
cả lớp đọc đồng thanh: Hai trăm
bốn mơi ba.
- 243 gồm mấy trăm, mấy chục,
mấy đơn vị?
- 243 gồm 2 trăm, 4 chục và 3
đơn vị.
- Tiến hành tơng tự để HS đọc,
viết và nắm đợc cấu tạo của các
số: 235, 310, 240, 411, 205, 252.
* Tìm hình biểu diễn cho số.
- GV đọc số, yêu cầu HS lấy các
hình biểu diễn tơng ứng với số đ-
ợc GV đọc.

3- Luyện tập :
Bài 2 : (SGK tr 147)
Mỗi số sau ứng với cách đọc nào?
- Hớng dẫn: Các em cần nhìn số,
đọc số theo đúng hớng dẫn về
cách đọc, sau đó tìm cách đọc
- 1 HS nêu yêu cầu của bài tập.
- Làm bài vào vở ô li.
315 d; 311 c; 322 g; 521
e; 450 b; 405 a
Giáo án lớp 2A Năm học 2010 - 2011
46
Giáo viên: Phạm Thị Lệ Trờng TH Bắc Phú
đúng trong các cách đọc đợc liệt
kê.
- Nhận xét và cho điểm HS.
Bài 3 : (SGK tr 147)
Viết (theo mẫu):
Đọcsố Viết số
Tám trăm hai mơi 820
Chín trăm mời một 911
Chín chăm chín mơi mốt 991
Sáu trăm bảy mơi ba 673
Sáu trăm bảy mơi lăm 675
Bảy trăm linh năm 705
Tám trăm 800
- 1 HS nêu yêu cầu của bài tập.
- Làm bài vào vở ô li.
- 2 HS chữa bảng. Lớp nhận xét.
C- Củng cố- dặn

dò:
- Tổ chức cho HS thi đọc và viết
số có 3 chữ số.
- Nhận xét giờ học.
- Về nhà ôn lại cấu tạo số, cách
đọc số và cách viết số có 3 chữ số.
- Bài sau: So sánh các số có ba
chữ số.
Rút kinh nghiệm sau tiết dạy:


Giáo án lớp 2A Năm học 2010 - 2011
47
Giáo viên: Phạm Thị Lệ Trờng TH Bắc Phú
Tiết 3: Đạo Đức
Giúp đỡ ngời khuyết tật (tiết 2)
I- Mục tiêu :
- Vì sao cần giúp đỡ ngời khuyết tật. Cần làm gì để giúp đỡ ngời khuyết tật.
- Trẻ em khuyết tật có quyền đợc đối xử bình đẳng, có quyền đợc hỗ trợ, giúp đỡ.
- HS có những việc làm thiết thực giúp đỡ ngời khuyết tật tuỳ theo khả năng của bản thân.
- HS có thái độ thông cảm, không phân biệt đối xử với ngời khuyết tật.
II- Đồ dùng :
- GV: Một số tình huống. Tranh ảnh t liệu.
- HS : Vở bài tập đạo đức 2 (nếu có).
III- Các hoạt động dạy học :
Nội dung Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
A- Kiểm tra bài cũ:
- Em đã làm gì để giúp đỡ ngời
khuyết tật?
- 2 HS trả lời.

B- Bài mới:
- Nhận xét, tuyên dơng.
1- Giới thiệu bài :
- GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết
học.
2- Bài giảng:
Hoạt động 1: Xử lí
tình huống.
- GV nêu tình huống:
Đi học về đến đầu làng thì Thuỷ và
Quân gặp một ngời bị hỏng mắt.
Thuỷ chào: Chúng cháu chào chú
ạ!. Ngời đó bảo: Chú chào các
cháu. Nhờ các cháu giúp chú tìm đến
nhà ông Tuấn xóm này với. Quân
liền bảo: Về nhanh để xem hoạt
hình trên ti vi, cậu ạ.
- Nếu em là Thuỷ, em sẽ làm gì khi
đó? Vì sao?
GV kết luận : Thuỷ nên khuyên bạn:
cần chỉ đờng hoặc dẫn ngời bị hỏng
mắt đến tận nhà cần tìm.
- HS thảo luận theo nhóm
bốn.
- Đại diện các nhóm trình
bày, bổ sung ý kiến.
Hoạt động 2 : Giới
thiệu t liệu về việc
giúp đỡ ngời
khuyết tật.

- GV yêu cầu HS trình bày, giới thiệu
các t liệu đã su tầm đợc.
- Sau mỗi phần trình bày, GV tổ chức
cho HS thảo luận.
- HS trình bày t liệu liệu
(bài hát, bài thơ, câu
chuyện, tấm gơng, tranh
ảnh ) về chủ đề giúp đỡ
ngời khuyết tật.
- GV kết luận: Khen ngợi HS và
khuyến khích HS thực hiện những
việc làm phù hợp để giúp đỡ ngời
khuyết tật.
Kết luận chung: Ngời khuyết tật chịu
nhiều đau khổ, thiệt thòi, họ thờng
Giáo án lớp 2A Năm học 2010 - 2011
48
Giáo viên: Phạm Thị Lệ Trờng TH Bắc Phú
gặp nhều khó khăn trong cuộc sống.
Cần giúp đỡ ngời khuyết tật để họ
bớt buồn tủi, vất vả, thêm tự tin vào
cuộc sống. Chúng ta cần làm những
việc phù hợp với khả năng để giúp
đỡ họ.
C- Củng cố- dặn
dò:
- Nhận xét giờ học.
- Tuyên dơng HS.
- Bài sau: Bảo vệ loài vật có ích.
Rút kinh nghiệm sau tiết dạy:



Tiết 4: âm nhạc
(Đồng chí Lý dạy)

Giáo án lớp 2A Năm học 2010 - 2011
49
Giáo viên: Phạm Thị Lệ Trờng TH Bắc Phú
Tiết 5: Kể chuyện
Những quả đào
I- Mục tiêu :
- Biết tóm tắt nội dung của từng đoạn truyện bằng một câu, hoặc một cụm từ theo mẫu.
- Kể lại đợc từng đoạn và toàn bộ câu chuyện với giọng kể tự nhiên, biết kết hợp lời kể với
điệu bộ, cử chỉ, nét mặt cho phù hợp.
- Biết phối hợp với bạn để dựng lại câu chuyện theo vai.
- Biết nghe và nhận xét lời kể của bạn.
II- Đồ dùng :
- GV : Bảng phụ viết tóm tắt nội dung từng đoạn truyện.
- HS : Đọc kĩ bài tập đọc.
III- Các hoạt động dạy học :
Nội dung Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
A- Kiểm tra bài cũ: - Kể lại câu chuyện Kho báu.
- GV nhận xét, cho điểm từng
HS.
2 HS nối tiếp nhau kể lại hoàn
chỉnh câu chuyện.
B- Bài mới:
1- Giới thiệu bài :
- GV nêu mục đích, yêu cầu của
tiết học.

2- Hớng dẫn kể
chuyện:
a) Tóm tắt nội dung
từng đoạn:
- SGK tóm tắt nội dung đoạn 1
nh thế nào?
- 1 HS đọc yêu cầu của bài.
- Đoạn 1: Chia đào.
- Đoạn này còn cách tóm tắt nào
khác mà vẫn nêu đợc nội dung
của đoạn 1?
- Quà của ông.
- SGK tóm tắt nội dung đoạn 2
nh thế nào?
- Chuyện của Xuân.
- Bạn nào có cách tóm tắt khác? - Xuân làm gì với quả đào của
ông cho. / Suy nghĩ và việc làm
của Xuân. / Ngời trồng vờn tơng
lai./
- Nội dung của đoạn 3 là gì? - Vân ăn đào nh thế nào. / Cô bé
ngây thơ. / Sự ngây thơ của bé
Vân. / Chuyện của Vân. /
- Nội dung của đoạn cuối là gì? - Tấm lòng nhân hậu của Việt. /
Quả đào của Việt ở đâu?/ Vì sao
Việt không ăn đào. / Chuyện của
Việt. / Việt đã làm gì với quả
đào? /
b) Kể lại từng đoạn
truyện theo gợi ý:
+ Đoạn 1: Sau một chuyến đi xa,

ngời ông mang về nhà bốn quả
gì? Ông dành những quả đào cho
ai? Sau bữa cơm chiều, ông hỏi
các cháu điều gì?
- HS trả lời.
- 1, 2 HS kể mẫu đoạn 1 trớc lớp.
Giáo án lớp 2A Năm học 2010 - 2011
50
Giáo viên: Phạm Thị Lệ Trờng TH Bắc Phú
+ Đoạn 2: Nghe ông hỏi, cậu bé
Xuân nói thế nào? Ông hài lòng
nhận xét về Xuân ra sao?
- HS trả lời.
- 1, 2 HS kể mẫu đoạn 2 trớc lớp.
+ Đoạn 3: Với vẻ tiếc rẻ, cô bé
Vân nói thế nào? Ngời ông nhận
xét bé Vân ra sao?
- HS trả lời.
- 1, 2 HS kể mẫu đoạn 3trớc lớp.
+ Đoạn 4: Thấy Việt không nói
gì, ông hỏi Việt và Việt đã trả lời
ông thế nào? Ông đã thốt lên
điều gì khi nghe Việt nói?
- HS trả lời.
- 1, 2 HS kể mẫu đoạn 4 trớc lớp.
+ Kể chuyện trớc
lớp:
+ Kể chuyện trong nhóm :
- Sau mỗi lần kể, GV cho HS
nhận xét.

- HS hoạt động nhóm 4.
- HS tiếp nối nhau kể đoạn 1,
2,3,4 của câu chuyện trớc nhóm.
+ Về nội dung : Kể đã đủ cha?
Kể có đúng trình tự không?
+ Về cách diễn đạt : Nói đã
thành câu cha? Dùng từ có hợp
không? Đã biết kể bằng lời của
mình cha?
- Các nhóm lần lợt thi kể.
+ Về cách thể hiện : Kể có tự
nhiên không? Đã biết phối hợp
lời kể với điệu bộ, nét mặt cha?
Giọng kể có thích hợp không?
- Cho HS nhận xét, bình chọn
nhóm và cá nhân kể tốt nhất.
- 1 HS kể toàn bộ câu chuyện.
- Câu chuyện nơi lên điều gì?
C- Củng cố- dặn
dò:
- Nhận xét giờ học. Tuyên dơng
HS.
Rút kinh nghiệm sau tiết dạy:


Giáo án lớp 2A Năm học 2010 - 2011
51
Gi¸o viªn: Ph¹m ThÞ LÖ Trêng TH B¾c Phó
Gi¸o ¸n líp 2A N¨m häc 2010 - 2011
52

Giáo viên: Phạm Thị Lệ Trờng TH Bắc Phú
Tiết 6: giáo dục nếp sống thanh lịch, văn minh
Bài 2: Tôn trọng ngời nghe
I- Mục tiêu:
- HS nhận thấy đợc khi nói chuyện với bạn bè hoặc mọi ngời phải nói nhẹ nhàng và biết tôn
trọng ngời nghe.
- HS có kỹ ăng: biết nói chuyện, biết nêu đợc ý kiến và có lời khuyên với bạn.
- HS biết nhắc nhở bạn thực hiện thái độ đúng đắn khi nói chuyện.
- HS biết nêu ý kiến tán thành.
II. Chuẩn bị:
- Tranh minh họa SGK.
- Đồ dùng, thẻ ý kiến
III- Các hoạt động dạy học:
Nội dung Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
Hoạt động 1
Bài cũ
GV nêu câu hỏi cho HS trả lời
GV nhắc lại kiến thức đã học bài hôm
trớc. Vậy mỗi khi có ý kiến các em
phải đứng dậy có tha gửi rõ ràng.
GV giới thiệu bài, ghi bảng
1 HS trả lời
HS nhận xét
Hoạt động 2: Nhận
xét hành vi
Tổ chức cho HS xem trang SGK
GV kết luận nội dung từng tranh: tranh 1,
2, 3, 4, 5, 6.
GV hớng dẫn HS rút ra lời khuyên của
từng tranh.

HS quan sát tranh trả lời kết
quả từng tranh
Tranh 1, 2: khuyện bạn phải
đức xa bạn khi nói chuyện
Tranh 3, 4: khuyên bạn nói
chuyện phải nhẹ nhàng
Liên hệ thực tế của HS HS liên hệ
Giáo viên nhận xét Nhận xét bạn
Hoạt động 3: bày tỏ
ý kiến
GV kết luận từng hành vi
Giáo viên nhận xét, khuyên HS liên
hệ với thực tế.
HS giơ thẻ ý kiến tán thành
c: tán thành
a, b: không tán thành
Hoạt động 4: Trao
đổi thực hành
Bài tập 2:
GV phân tích kết luận trong từng tr-
ờng hợp: cho HS liên hệ thực tế.
HS thảo luận nhóm trình
bày kết quả
Hoạt động 5: Tổng
kết bài
Cho HS nhắc lại toàn bộ nội dung lời
khuyên.
GV nhắc nhở HS thực hiện tốt lời
khuyên.
1 số HS nhắc lại lời khuyên

HS chuẩn bị bài sau.
Rút kinh nghiệm sau tiết dạy:


Tiết 7: Hớng dẫn tự học
I- Mục tiêu:
- Giúp HS hoàn thiện bài học trong ngày.
- Bồi dỡng HS giỏi, phụ đạo HS yếu.
II- Các hoạt động dạy học:
Nội dung Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1. ổn định
ổn định tổ chức lớp Lớp hát
Giáo án lớp 2A Năm học 2010 - 2011
53
Giáo viên: Phạm Thị Lệ Trờng TH Bắc Phú
2. Các hoạt động

Hoạt động 1
Hoàn thiện bài học môn:


Hoạt động 2
Phụ đạo HS yếu






Hoạt động 3

Bồi dỡng HS giỏi







3. Củng cố, dặn dò:
Nhận xét giờ học.
Chuẩn bị bài sau.
Rút kinh nghiệm sau tiết dạy:


Giáo án lớp 2A Năm học 2010 - 2011
54
Giáo viên: Phạm Thị Lệ Trờng TH Bắc Phú
Thứ t ngày 30 tháng 03 năm 2011
Tiết 1: Thể dục
(Đồng chí Trung dạy)
Tiết 2: Tập đọc
Cây đa quê hơng
I- Mục tiêu :
- Biết đọc trơn cả bài, đúng, rõ ràng, rành mạch. Biết ngắt nghỉ hơi hợp lý sau các dấu câu
- Biết đọc với giọng nhẹ nhàng, sâu lắng, nhấn giọng ở các từ ngữ gợi tả, gợi cảm.
- Hiểu từ : thời thơ ấu , cổ kính , lững thững
- Hiểu nội dung của bài: Bài văn cho ta thấy vẻ đẹp của cây đa quê hơng, qua đó cũng cho ta
thấy tình yêu thơng gắn bó của tác giả với cây đa, với quê hơng của ông.
II- Đồ dùng :
- Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK. Bảng phụ viết câu văn cần luyện đọc.

III- Các hoạt động dạy học :
Nội dung Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
A- Kiểm tra bài cũ: - GVkiểm tra HS đọc bài Những
quả đào và trả lời câu hỏi ở SGK.
-2 HS đọc 4 đoạn.
B- Bài mới:
- Nhận xét, ghi điểm.
1- Giới thiệu bài :
- GV nêu mục đích, yêu cầu của
bài học.
2- Luyện đọc : + GV hớng dẫn và đọc mẫu:
- HS lắng nghe.
+ GV hớng dẫn luyện đọc, kết hợp
giải nghĩa từ :
+ Đọc từng câu : - GV uốn nắn cho HS. - HS tiếp nối nhau đọc từng
câu trong mỗi đoạn.
- Đọc từ khó :
lúa vàng gợn sóng, nặng nề, nổi
lên lên, yên lặng.
- HS đọc cá nhân, đồng thanh.
+ Đọc từng đoạn trớc
lớp :
- HS tiếp nối nhau đọc từng
đoạn.
- Đọc câu khó :
Trong vòm lá,/ gió chiều gẩy lên
những điệu nhạc li kì/ tởng chừng
nh ai đang cời / đang nói .//
- HS nêu cách đọc.
+Đọc từng đoạn

trong nhóm
- HS đọc theo nhóm 2.
+ Thi đọc giữa các
nhóm :
- GV quan sát HS đọc bài.
- GV ghi điểm
- Các nhóm thi đọc nối đoạn.
- Lớp nhận xét, đánh giá.
+ Đọc đồng thanh: - HS đọc 1 lợt.
3- Hớng dẫn tìm
hiểu bài:
- HS đọc thầm cả bài.
Câu 1:
Những từ ngữ, câu văn nào cho
- Cây đa nghìn năm đã gắn
Giáo án lớp 2A Năm học 2010 - 2011
55
Giáo viên: Phạm Thị Lệ Trờng TH Bắc Phú
biết cây đa đã sống rất lâu? liền với thời thơ ấu của chúng
tôi. Đó là một toà cổ kính hơn
là một thân cây.
Câu 2:
Các bộ phận của cây đa (thân,
cành, ngọn, rễ) đợc tả bằng những
hình ảnh nào?
- Thân cây đợc ví với: một toà
cổ kính, chín mời đứa bé bắt
tay nhau ôm không xuể. Cành
cây: lớn hơn cột đình. Ngọn
cây: chót vót giữa trời xanh. Rễ

cây: nổi lên mặt đất thành
những hình thù quái lạ giống
nh những con rắn hổ mang.
Câu 3:
Hãy nói lại đặc điểm mỗi bộ phận
của cây đa bằng một từ?
( M : Thân cây rất to )
- HS thảo luận nhóm 2.
+ Thân cây rất lớn / to. Càng
cây rất to / lớn. Ngọn cây cao/
cao vút. Rễ cây ngoằn ngoèo /
kì dị.
Câu 4:
Ngồi hóng mát ở gốc đa, tác giả
còn thấy những cảnh đẹp nào của
quê hơng?
- Lúa vàng gợn sóng; Xa xa,
giữa cánh đồng, đàn trâu ra về
lững thững từng bớc nặng nề;
Bóng sừng trâu dới nắng chiều
kéo dài, lan rộng giữa ruộng
đồng yên lặng.
4- Luyện đọc lại :
- GV cho HS bình chọn ngời đọc
thể hiện đúng và hay nhất nội
dung bài. - Ghi điểm.
- Một số HS thi đọc lại câu
chuyện theo cách đọc nối
đoạn, đọc cả bài.
C- Củng cố- dặn

dò:
Nhận xét tiết học.
Dặn dò, nhắc nhở.
Rút kinh nghiệm sau tiết dạy:


Giáo án lớp 2A Năm học 2010 - 2011
56
Giáo viên: Phạm Thị Lệ Trờng TH Bắc Phú
Tiết 3: Toán
So sánh các số có ba chữ số
I- Mục tiêu :
Giúp HS:
- Biết sử dụng cấu tạo thập phân của số và giá trị theo vị trí của các chữ số trong một số để
so sánh các số có ba chữ số.
- Nhận biết thứ tự các số trong phạm vi 1000.
II- Đồ dùng :
- GV : Các hình vuông, hình chữ nhật biểu diễn trăm, chục, đơn vị .
- HS : SGK, vở ô li.
III- Các hoạt động dạy học :
Nội dung Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
A- Kiểm tra bài cũ:
- GV kiểm tra HS về đọc, viết
các số có 3 chữ số.
- 1 số HS lên bảng thực hiện yêu
cầu của GV.
B- Bài mới:
- GV nhận xét, ghi điểm
1- Giới thiệu bài :
- GV nêu yêu cầu của bài học.

2- Bài giảng : * Giới thiệu cách so sánh các
số có 3 chữ số.
+ So sánh 234 và 235
- Gắn lên bảng hình biểu diễn
số 234 và hỏi: Có bao nhiêu
vuông nhỏ?
- Có 234 hình vuông. Sau đó lên
bảng viết số 234 vào dới hình
biểu diễn số này.
- Gắn tiếp lên bảng hình biểu
diễn số 235 và hỏi: Có bao nhiêu
hình vuông?
- Có 235 hình vuông. Sau đó lên
bảng viết số 235.
- 234 hình vuông và 235 hình
vuông thì bên nào có ít hình
vuông hơn, bên nào có nhiều
hình vuông hơn?
- 234 hình vuông ít hơn 235
hình vuông, 235 hình vuông
nhiều hơn 234 hình vuông.
- 234 và 235 số nào lớn hơn, số
nào bé hơn?
- Để so sánh 2 số trên, phải dựa vào
- 235 lớn hơn 234, 234 bé hơn
235.
so sánh các số cùng hàng với nhau.
- Hãy so sánh chữ số hàng trăm
của 234 và 235.
- Chữ số hàng trăm cùng là 2.

- Hãy so sánh chữ số hàng chục
của 234 và 235.
- Chữ số hàng trăm cùng là 3.
- Hãy so sánh chữ số hàng đơn vị
của 234 và 235.
- 4 < 5
Vậy 234 < 235 hay 235 > 234
+ So sánh 194 và 139
- Hớng dẫn HS so sánh tơng tự
nh so sánh 234 và 235.
+ So sánh 199 và 215
- Hớng dẫn HS so sánh tơng tự
nh so sánh 234 và 235.
3- Luyện tập :
+ Rút ra kết luận: Khi so sánh
các số có 3 chữ số với nhau ta
bắt đầu so sánh từ hàng trăm
rồi đến hàng chục sau đó mới
so sánh đến hàng đơn vị.
Giáo án lớp 2A Năm học 2010 - 2011
57
Giáo viên: Phạm Thị Lệ Trờng TH Bắc Phú
Bài 1 : (SGK tr 148)
>, <, =
- Yêu cầu cả lớp tự làm bài.
127 > 121 865 = 865
124 < 129 648 < 684
- HS nêu yêu cầu của bài.
- 2 HS lên bảng làm bài, cả lớp
làm bài vào vở ô li.

- 1 số HS đọc bài làm và giải
thích cách làm.
Bài 2 : (SGK tr 148)
Tìm số lớn nhất trong các số sau.
- Để tìm đợc số lớn nhất ta phải
làm gì?
- HS nêu yêu cầu của bài.
- Phải so sánh các số với nhau.
- Yêu cầu HS suy nghĩ để so
sánh các số này với nhau, sau đó
tìm số lớn nhất của phần a.
- 695 là số lớn nhất vì có hàng
trăm lớn nhất.
- HS làm tiếp các phần còn lại.
Bài 3 : (SGK tr 148)
Số?
- Yêu cầu HS tự làm bài.
- HS nêu yêu cầu của bài.
- Cả lớp đếm theo các dãy số
vừa lập đợc.
C- Củng cố- dặn dò:
Củng cố nội dung bài
Nhận xét giờ học.
- Bài sau : Luyện tập
Rút kinh nghiệm sau tiết dạy:


Tiết 4: Th viện
(Đọc truyện th viện)


Giáo án lớp 2A Năm học 2010 - 2011
58
Giáo viên: Phạm Thị Lệ Trờng TH Bắc Phú
Tiết 5: âm nhạc (bs)
(Đồng chí Lý dạy)
Tiết 6: Tự nhiên và xã hội
Một số loài vật sống dới nớc
I- Mục tiêu : Sau bài học, HS có thể biết :
- Nói tên một số loài vật sống dới nớc.
- Nói tên một số loài vật sống ở nớc ngọt, nớc mặn.
- Hình thành kỹ năng quan sát, nhận xét, mô tả.
II- Đồ dùng :
- Tranh SGK.
III- Các hoạt động dạy học :
Nội dung Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
A- Kiểm tra bài
cũ:
Kể tên loài vật sống trên cạn?
Nhận xét cho điểm
HS kể
B- Bài mới:
1) Giới thiệu bài:
Nêu yêu cầu của bài
Hoạt động 1: Làm việc với SGK.
Ví dụ: tôm, cua, cá ngựa, sò, ốc, hến,

Nêu yêu cầu, quan sát tranh
thảo luận nhóm đôi và nêu.
Hoạt động 2: Su tầm tranh ảnh:
HS làm theo nhóm 4, nhóm

trởng giới thiệu, HS quan sát
nhận xét
Hoạt động 3 * Trò chơi : Thi kể tên các con vật
sống ở nớc ngọt, các con vật sống ở
nớc mặn.
- GV nêu cách chơi.
- GV công bố kết quả.
- 2 đội chơi : mỗi HS nói tên
một con vật, đội này nói tiếp
nối đội kia. Đội nào nói đợc
nhiều mà không nhắc lại sẽ
thắng.
C- Củng cố- dặn
dò:
Củng cố nội dung bài
Nhận xét giờ học.
Rút kinh nghiệm sau tiết dạy:


Giáo án lớp 2A Năm học 2010 - 2011
59
Giáo viên: Phạm Thị Lệ Trờng TH Bắc Phú
Tiết 7: Hớng dẫn tự học
I- Mục tiêu:
- Giúp HS hoàn thiện bài học trong ngày.
- Bồi dỡng HS giỏi, phụ đạo HS yếu.
II- Các hoạt động dạy học:
Nội dung Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1. ổn định
ổn định tổ chức lớp Lớp hát

2. Các hoạt động

Hoạt động 1
Hoàn thiện bài học môn:


Hoạt động 2
Phụ đạo HS yếu






Hoạt động 3
Bồi dỡng HS giỏi







3. Củng cố, dặn dò:
Nhận xét giờ học.
Chuẩn bị bài sau.
Rút kinh nghiệm sau tiết dạy:




Giáo án lớp 2A Năm học 2010 - 2011
60
Giáo viên: Phạm Thị Lệ Trờng TH Bắc Phú
Thứ năm ngày 31 tháng 03 năm 2011
Tiết 1: chính tả (nghe viết )
Hoa phợng
I- Mục tiêu :
- Nghe và viết lại đúng bài thơ Hoa phợng.
- Làm đúng các bài tập chính tả phân biệt s / x; in / inh.
- Giúp HS rèn chữ viết đẹp và giữ vở sạch sẽ.
II- Đồ dùng :
- Bảng phụ.
III- Các hoạt động dạy học :
Nội dung Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
A- Kiểm tra bài cũ:
Viết bảng: xâu kim, chim sâu
Nhận xét, đánh giá
2 HS lên bảng, lớp bảng con
Nhận xét
B- Bài mới:
1- Giới thiệu bài :
- GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học.
2- HD nghe viết :
GV đọc bài viết 1 HS đọc lại bài
+ Bài thơ có mấy khổ? Mỗi khổ có
mấy câu thơ? Mỗi câu thơ có mấy
chữ?
- Bài thơ có 3 khổ thơ. Mỗi
khổ thơ có 4 câu thơ. Mỗi câu
thơ có 5 chữ.

+ Các chữ đầu câu thơ viết nh thế nào? - Viết hoa.
+ Trong bài thơ những dấu câu nào
đợc sử dụng?
- Dấu phẩy, dấu chấm, dấu
gạch ngang đầu dòng, dấu
chấm hỏi, dấu chấm cảm.
+ Giữa các khổ thơ viết nh thế nào? - Để cách một dòng.
3- Viết bài vào vở:
Nêu quy tắc viết chính tả 2 HS
4- Chấm và chữa
bài :
Soát lỗi: GV đọc lại bài
Chấm 7-8 bài nhận xét
HS đổi vở cầm chì soát lỗi
3 - Hớng dẫn làm
bài tập chính tả:
Giúp HS làm bài tập HS làm vở chính tả
Bài tập 2 : a) Điền x hay s?
1 HS đọc yêu cầu của bài cả
lớp làm bài, chữa bài, nhận xét
GV nhận xét chốt bài giải đúng
C- Củng cố- dặn
dò:
Nhận xét giờ học.
Chuẩn bị bài sau.
Rút kinh nghiệm sau tiết dạy:


Tiết 2: Toán
Luyện tập

I- Mục tiêu :
Giúp HS củng cố về :
- Biết cách đọc, viết các số có 3 chữ số.
- Biết so sánh các số có 3 chữ số.
- Biết sắp xếp các số có đến 3 chữ số theo thứ tự từ bé đến lớn và ngợc lại.
Giáo án lớp 2A Năm học 2010 - 2011
61
Giáo viên: Phạm Thị Lệ Trờng TH Bắc Phú
II- Đồ dùng :
- GV : Bảng phụ ghi nội dung các bài tập.
- HS : SGK, vở ô li.
III- Các hoạt động dạy học :
Nội dung Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
A- Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra HS về so sánh các
số có 3 chữ số.
- 3 HS lên bảng làm bài tập.
B- Bài mới:
- GV nhận xét, ghi điểm
1- Giới thiệu bài :
- GV nêu yêu cầu của bài học.
2- Luyện tập :
Bài 1 : (SGK tr 149)
- Củng cố về cách
viết và đọc số có 3
chữ số.
Viết (theo mẫu):
GV hớng dẫn học sinh làm bài
rồi chữa.
- Gọi HS khác nhận xét kết

quả bài làm của bạn.
- 1 HS nêu yêu cầu của bài tập.
- 1 , 2 HS lên nbảng làm bài.
- Các số vừa viết ở bài tập 1 có
điểm gì giống nhau?
- Đều là số có 3 chữ số.
Bài 2 : (SGK tr 149)
Số?
- Yêu cầu HS làm bài
- Chữa bài, sau đó yêu cầu HS
nêu đặc điểm của từng dãy số
trong bài.
- HS nêu yêu cầu của bài.
- 4 HS lên bảng mỗi em làm 1
phần. HS cả lớp làm bài vào vở ô
li.
- HS kiểm tra và nhận xét kết quả
bài làm của bạn.
- Các số trong dãy số này là
những số nh thế nào? Chúng đ-
ợc xếp theo thứ tự nào? Dãy số
bắt đầu từ số nào và kết thúc ở
số nào?
- Yêu cầu cả lớp đọc dãy số
trên.
a) Dãy số tròn trăm xếp theo thứ
tự từ bé đến lớn, bắt đầu từ 100,
kết thúc là 1000.
b) Dãy số tròn chục xếp theo thứ
tự từ bé đến lớn, bắt đầu từ 910,

kết thúc là 1000.
Bài 3 : (SGK tr 149)
>, <, =?
- Yêu cầu cả lớp làm bài.
- Yêu cầu HS nêu cách so sánh
số dựa vào việc so sánh các
chữ số cùng hàng.
543 < 590
670 < 676
699 < 701
- 1 HS nêu yêu cầu của bài.
- HS làm bài vào vở ô li.
- 1 HS chữa bảng.
- Lớp nhận xét.
Bài 4 : (SGK tr 149)
Viết các số 875, 1000, 299,
420 theo thứ tự từ bé đến lớn.
- HS nêu yêu cầu của bài.
- Để viết các số theo thứ tự từ
bé đến lớn, trớc tiên chúng ta
phải làm gì?
- Phải so sánh các số với nhau.
Giáo án lớp 2A Năm học 2010 - 2011
62
Giáo viên: Phạm Thị Lệ Trờng TH Bắc Phú
- Yêu cầu HS làm bài. - 1 HS lên bảng, cả lớp làm bài
vào vở ô li.
- Chữa bài và cho điểm. + 299, 420, 875, 1000.
C- Củng cố- dặn
dò:

GV nhận xét tiết học.
Biểu dơng HS làm tốt.
Dặn HS về nhà chuẩn bị bài
sau.
Rút kinh nghiệm sau tiết dạy:


Giáo án lớp 2A Năm học 2010 - 2011
63

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×