Tải bản đầy đủ (.doc) (41 trang)

Giao an lop 4- tuan 9 Du cac mon chuan kien thuc theo chuong trinh moi

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (308.12 KB, 41 trang )

Nguy n th Ph ng Nam giỏo ỏn l p 4 Tr ng Ti u
h c Xuõn Ng c
tuần 9
tuần 9
Chủ điểm: Trên đôi cánh
Chủ điểm: Trên đôi cánh
ớc mơ
ớc mơ
Thứ ngày tháng năm
Thứ ngày tháng năm
Tiết 1:
Tiết 1:
Tập đọc
Tập đọc
Bài 17: Tha chuyện với mẹ
I) Mục tiêu
* Đọc lu loát toàn bài, đọc đúng các tiếng có âm, vần dễ lẫn nh: Mồn một, thợ rèn, kiếm sống,
quan sang, nắm lấy tay mẹ, phì phèo, cúc cắc, bắn toé
* Đọc diễn cảm toàn bài, giọng đọc phù hợp với nội dung, ngắt nghỉ sau mỗi dấu câu. Nhấn
giọng ở những từ gợi tả, gợi cảm
* Hiểu các từ ngữ trong bài: Thầy, dòng dõi quan sang, bất giác, cây bàng, kiếm sống, đầy tớ.
* Thấy đợc: Mơ ớc của Cơng đợc trở thành thợ rèn để kiếm sống giúp mẹ. Cơng thuyết phục
mẹ đồng tình với em. Câu chuyện có ý nghĩa: Nghề nghiệp nào cúng đáng quý.
II) Đồ dùng dạy - học
- GV: Tranh minh hoạ trong SGK, băng giấy viết sẵn đoạn cần luyện đọc
- HS : Sách vở môn học
III)Phơng pháp
- Quan sát, giảng giải, đàm thoại, thảo luận, thực hành, luyện tập
IV) Các hoạt động dạy - học chủ yếu
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1. ổn định tổ chức:


- Cho hát , nhắc nhở HS
2. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 3 HS đọc bài: Đôi dày ba ta màu
xanh và trả lời câu hỏi
- GV nhận xét - ghi điểm cho HS
3. Dạy bài mới:
- Giới thiệu bài - Ghi bảng.
* Luyện đọc:
- Gọi 1 HS khá đọc bài
- HS thực hiện yêu cầu
- HS ghi đầu bài vào vở
- HS đọc bài, cả lớp đọc thầm
1
Năm học: 2009-2010
Nguy n th Ph ng Nam giỏo ỏn l p 4 Tr ng Ti u
h c Xuõn Ng c
- GV chia đoạn: Bài chia làm 2 đoạn.
- Gọi 2 HS đọc nối tiếp đoạn, GV kết hợp
sửa cách phát âm cho HS.
- Yêu cầu HS đọc nối tiếp đoạn lần 2, nêu
chú giải.
- Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp.
- GV hớng dẫn cách đọc bài
- Đọc mẫu toàn bài.
* Tìm hiểu bài:
- Yêu cầu HS đọc đoạn 1 và trả lời câu hỏi:
(?) Em hiểu từ tha có nghĩa là gì?
(?) Cơng xin mẹ đi học nghề gì?
(?) Cơng học nghề thợ rèn để làm gì?
Kiếm sống: Tìm cách làm việc để tự nuôi

mình.
(?) Đoạn 1 nói lên điều gì?
- Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 2 và trả lời
câu hỏi:
(?) Mẹ Cơng phản ứng nh thế nào khi Cơng
trình bày ớc mơ của mình? Mẹ cơng nêu lý
do phản đối nh thế nào?
Nhễ nhại: mồ hôi ra nhiều, ớt đẫm
(?) Cơng đã thuyết phục mẹ bằng cách nào?
(?) Nội dung đoạn 2 là gì?
- Yêu cầu HS đọc toàn bài và trả lời câu
hỏi:
(?) Nhận xét cách trò chuyện của hai mẹ
- HS đánh dấu từng đoạn
- HS đọc nối tiếp đoạn lần 1.
- HS đọc nối tiếp đoạn lần 2 và nêu chú giải.
- HS luyện đọc theo cặp.
- HS lắng nghe GV đọc mẫu.
- Đọc bài và trả lời câu hỏi.
+ Tha: trình bày với ngời trên về một vần đề nào đó
với cung cách lễ phép, ngoan ngoãn.
+ Cơng xin mẹ đi học nghề thợ rèn.
+ Cơng học nghề thợ rèn để giúp đỡ mẹ. Cơng thơng
mẹ vất vả nên muốn tự mình kiếm sống.
*Ước mơ của Cơng trở thành thợ rèn để giúp đỡ
mẹ.
- HS đọc bài và trả lời câu hỏi
+ Mẹ cho là Cơng bị ai xui vì nhà Cơng thuộc dòng
dõi quan sang. Bố của Cơng cũng không chịu cho C-
ơng làm nghề thợ rèn, sợ mất thể diện của gia đình.

+ Cơng nghèn nghẹn nắm lấy tay mẹ. Em nói với mẹ
bằng những lời thiết tha, nghề nào cũng đáng quý
trọng, chỉ có những nghề trộm cắp hay ăn bám mới
đáng bị coi thờng.
*Cơng thuyết phục mẹ để mẹ đồng ý với em.
- HS đọc bài và trả lời câu hỏi
+ Cách xng hô đúng thứ bậc trên dới trong gia đình.
2
Năm học: 2009-2010
Nguy n th Ph ng Nam giỏo ỏn l p 4 Tr ng Ti u
h c Xuõn Ng c
con, cách xng hô, cử chỉ trong lúc trò
chuyện?
*Luyện đọc diễn cảm:
- Gọi HS đọc phân vai cả bài.
GV hớng dẫn HS luyện đọc một đoạn trong
bài.
- Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp.
- Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm.
(?) Nội dung chính của bài là gì?
- GV ghi nội dung lên bảng
- GV nhận xét chung.
4.Củng cố - dặn dò:
- Nhận xét giờ học
- Dặn HS về đọc bài và chuẩn bị bài sau:
Điều ớc của Vua Mi-át
Cơng lễ phép. mẹ âu yếm. Tình cảm mẹ con rất thắm
thiết, thân ái. Cử chỉ trong lúc trò chuyện: thân mật...
- HS đọc phân vai, cả lớp theo dõi cách đọc.
- HS theo dõi tìm cách đọc hay

- HS luyện đọc theo cặp.
- HS thi đọc diễn cảm, cả lớp bình chọn bạn đọc hay
nhất
*ý nghĩa
Cơng mơ ớc trở thành thợ rèn và em cho rằng
nghề nào cũng rất đáng quý và em đã thuyết phục
đợc mẹ...
- HS ghi vào vở - nhắc lại nội dung
- Lắng nghe
- Ghi nhớ
******************************************************************************
******************************************************************************
Tiết 2:
Tiết 2: toán
Bài 41
Hai đ
Hai đ
ờng thẳng song song.
ờng thẳng song song.
A. Mục tiêu
* Giúp học sinh:
- Có biểu tợng về hai đờng thẳng song song (là hai đờng thẳng không bao giờ cắt nhau)
B. Đồ dùng dạy - học
- GV: Giáo án, SGK + thớc thẳng và êke
- HS: Sách vở, đồ dùng môn học
3
Năm học: 2009-2010
Nguy n th Ph ng Nam giỏo ỏn l p 4 Tr ng Ti u
h c Xuõn Ng c
C. Phơng pháp

- Giảng giải, nêu vấn đề, luyên tập, thảo luận, nhóm, thực hành
D. các hoạt động dạy - học chủ yếu
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
b) ổn định tổ chức
- Hát, KT sĩ số
II. Kiểm tra bài cũ
III. Dạy học bài mới
1) Giới thiệu - ghi đầu bài
2) Giới thiệu hai đờng thẳng song song:
- GV vẽ hình chữ nhật ABCD lên bảng, kéo dài
AB và CD về hai phía và nói: Hai đờng thảng
AB và DC là hai đờng thẳng // với nhau.
* Tơng tự, kéo dài 2 cạnh AD và BC về hai phía
ta cung có AD và BC là hai đờng thẳng // với
nhau.
* GV nêu: Hai đờng thẳng // thì không bao giờ
cắt nhau.
+ Tìm ví dụ trong thực tế có hai đờng thẳng //.
3) Thực hành:
* Bài 1
- GV vẽ hình chữ nhật ABCD; hình vuông
MNPQ.
- Yêu cầu HS làm bài.
M N A B
Q P D C
- Nhận xét, sửa sai.
* Bài 2
- Hát tập thể

- HS ghi đầu bài vào vở

A B
D C
- HS vẽ 2 dờng thẳng // bằng cách kéo 2 đoạn
AB và CD.
A B
C D
- Nêu y/c bài tập.
- 2 cạnh đối diện của bảng, của cửa bằng nhau.
- HS vẽ hình chữ nhật ABCD và hình vuông
MNPQ.
- HS lên bảng, lớp làm vào vở.
* Hình chữ nhật ABCD có AB // CD và AD//NP.
* Hình vuông MNPQ có MN//QP và MQ//NP.
- Đổi tráo vở để kiểm tra của nhau.
4
Năm học: 2009-2010
Nguy n th Ph ng Nam giỏo ỏn l p 4 Tr ng Ti u
h c Xuõn Ng c
- GV vẽ hình
A B C
G E D
- Nhận xét, sửa sai.
* Bài 3
- Gọi HS nêu y/cầu bài tập HD HS làm bài.
- Nhận xét-Bổ sung.
IV. Củng cố - DặN Dò
- Nhận xét giờ học.
- Về làm bài tâp trong vở bài tập
- HS đọc đề bài, vẽ hình, làm bài vào vở.
- HS lên bảng làm bài.

+ BE song song với cạnh AG và CD.
- Nhận xét bài làm của bạn
- HS đọc đề bài
* Hình 1 : a) MN // PQ
b) MN MQ
MQ PQ
* Hình 2 :
a) DI // GH
b) DE EG
DI IH
IH GH
- Nhận xét - sửa sai.
******************************************************************************
Tiết 5: đạo đức
Bài 4: tiết kiệm tiền của
(Tiết1)
I,Mục tiêu:
*Học xong bài này H có khả năng.
-Nhận thức đợc cần phải tiết kiệm tiền của ntn? Vì sao phải tiết kiệm tiền của?
-Biết tiết kiệm, giữ gìn schs vở, đồ dùng, đồ dùng.... trong sinh hoạt hàng ngày.
-Biết đồng tình những hành vi, việc làm tiết kiệm tiền của.
II,Đồ dùng dạy học
-Đồ dùng để chơi đóng vai
-Mỗi H có 3 thẻ
III,Các hoạt động dạy học
5
Năm học: 2009-2010
Nguy n th Ph ng Nam giỏo ỏn l p 4 Tr ng Ti u
h c Xuõn Ng c
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò

1,ổn định tổ chức
2,KTBC
- Nhận xét.
3,Bài mới
- Giới thiệu bài- ghi đầu bài
a) Hoạt động 1: Tìm hiểu thông tin
*Mục tiêu: Qua thông tin H hiểu đợc mọi ngời
phải tiết kiệm tiền của
(?) Em nghĩ gì khi đọc các thông tin đó?
(?) Theo em có phải do nghèo nên các DT cờng
quốc nh Nhật, Đức phải tiết kiệm không?
(?) Họ tiết kiệm để làm gì?
(?) Tiền của do đâu mà có?
-G chốt:
b) Hoạt động 2: Thế nào là tiết kiệm tiền của.
*Mục tiêu: Biết bày tỏ thái độ của mình với mỗi
TH đúng sai.
(?) Thế nào là tiết kiệm tiền của?
c) Hoạt động 3: Liên hệ thực tế.
*Mục tiêu: H nắm đợc những việc mình nên
làm khi sử dụng tiền của.
(?) Trong ăn uống cần tiết kiệm ntn?
(?) Có nhiều tiền thì tiêu ntn cho tiết kiệm?
(?) Sử dụng đồ đạc ntn? mới tiết kiệm?
(?) Sử dụng đồ đạc ntn? Mới tiết kiệm?
(?) Sử dụng điện nớc thế nào là tiết kiệm?
*Những việc tiết kiệm là việc nên làm còn những
việc gây lãng phí không tiết kiệm chúng ta không
nên làm.
d) HD thực hành:

- H nêu ghi nhớ:
- Đọc lại đầu bài.
- Thảo luận cặp đôi. Đọc các thông tin và xem
tranh trả lời các câu hỏi.
+ Thấy ngời Nhật và ngời Đức rất tiết kiệm còn
ở VN chúng ta đang thực hiện, thực hành tiết
kiệm, chống lãng phí.
+ Các DT cờng quốc nh Nhật và Đức không
phải do nghèo mà tiết kiệm. Họ rất giàu
+ Tiết kiệm là thói quen của họ. Có tiết kiệm
mới có thể có nhiều vốn để làm giàu
+ Tiền của là do sức lđ của con ngời mới có
- Các ý kiến c,d là đúng
- Các ý kiến a,b là sai
+ Tiết kiệm là sử dụng đúng mục đích hợp lý.
có ích, không sử dụng thừa thãi, tiết kiệm tiền
của không phải là bủn xỉn, dè xẻn
- Làm việc cá nhân: ghi vào vở những việc nên
làm và không nên làm để tiết kiệm tiền của.
*Nên làm: Tiêu tiền một cách hợp lý không
mua sắm lung tung.
*Không nên làm: Mua quà ăn vặt, thích dùng
đồ mới, bỏ đồ cũ.
+ Ăn uống vừa đủ, không thừa thãi. Chỉ mua
những thứ cần dùng.
+ Chỉ giữ đủ dùng, phần còn lại thì cất đi hoặc
giữ tiết kiệm
+ Giữ gìn đồ đạc, đò dùng cũ cho hỏng mới
dùng đồ mới.
+ Lấy nớc đủ dùng. Khi không cần dùng điện,

nớc thì tắt.
+ Tắt bớt những bóng đèn, điện không cần thiết.
- Đọc phần ghi nhớ.
-Về nhà làm: Phiếu quan sát
Họ và tên:
6
Năm học: 2009-2010
Nguy n th Ph ng Nam giỏo ỏn l p 4 Tr ng Ti u
h c Xuõn Ng c
4,Củng cố - dặn dò
- Nhận xét tiết học
- Học bài và làm bài-c/bị bài sau
Quan sát g/đ em và liệt kê các việc làm tiết
kiệm và cha tiết kiệm vào bảng
Số TT
Việc đã tiết kiệm việc của TK
- Học bài và chuẩn bị bài sau.
******************************************************************************
Thứ ngày tháng năm
Thứ ngày tháng năm
Tiết 1: toán
Bài 42:
Vẽ hai đ
Vẽ hai đ
ờng thẳng vuông góc.
ờng thẳng vuông góc.
A. Mục tiêu
* Giúp học sinh:
- Biết vẽ một đờng thẳng đi qua một điểm và vuông góc với đờng thẳng cho trớc (bằng thớc
ke và êke).

- Biết vẽ đờng cao của hình tam giác.
B. Đồ dùng dạy - học
- GV: Giáo án, SGK, thớc thẳng và êke
- HS : Sách vở, đồ dùng môn học
C. Phơng pháp:
- Giảng giải, nêu vấn đề, luyên tập, thảo luận, nhóm, thực hành
D. các hoạt động dạy - học chủ yếu:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
I. ổn định tổ chức
- Hát, KT sĩ số
II. Kiểm tra bài cũ
- Kiểm tra vở bài tập của HS.
III. Dạy học bài mới
1) Giới thiệu - ghi đầu bài
2) Vẽ 2 đờng thẳng vuông góc.
- Vẽ đờng thẳng CD đi qua điểm E và vuông
- Hát tập thể
- HS chữa bài trong vở bài tập
- HS ghi đầu bài vào vở
C C
7
Năm học: 2009-2010
Nguy n th Ph ng Nam giỏo ỏn l p 4 Tr ng Ti u
h c Xuõn Ng c
góc với đờng thẳng AB cho trớc.
* Điểm E nằm trên AB.
- Hớng dẫn
+ Đặt một cạnh góc vuông của êke trùng
với đờng thẳng AB.
+ Dịch chuyển cho trùng và tới điểm E, vẽ

đờng thẳng CD vuông góc với AB qua E.
* Điểm E nằm ngoài AB (tơng tự cách vẽ
trên).
3) Giới thiệu đờng cao của HTG.
- GV vẽ hình tam giác ABC.
+ Vẽ qua A một đ/thẳng vuông góc với BC.
- Yêu cầu HS vẽ điểm nằm ngoài đờng thẳng.
* Đờng thẳng đó cắt BC tại H.
* Đoạn thẳng AH là đờng cao của hình tam
giác ABC.
=> Độ dài của đoạn thẳng AH là chiều
cao của hình tam giác ABC.
4) Thực hành :
* Bài 1
- GV vẽ các đoạn thẳng lên bảng.
- Yêu cầu HS vẽ xong, giải thích cách vẽ của
mình.
E
A B A B
D
- Quan sát GV vẽ
A
B H C
- Học sinh vẽ.
- Học sinh nhắc lại.
- HS đọc yêu cầu của bài.
- 3 HS lên bảng mỗi HS vẽ 1 trờng hợp
a) A b) C
A B
C E D E

B D
A D
8
Năm học: 2009-2010
Nguy n th Ph ng Nam giỏo ỏn l p 4 Tr ng Ti u
h c Xuõn Ng c
- Nhận xét cách vẽ của các bạn.
* Bài 2 :
- HD học sinh yếu làm bài.
- Nhận xét, chữa bài
* Bài 3 :
- Gọi 1 HS lên bảng.
- Nhận xét, chữa bài.
IV. Củng cố - dặn dò
+ Nhận xét giờ học.
+ Về làm bài tâp trong vở bài tập
E
C B
- HS đọc yêu cầu của bài.
B C
A
H H

B H C C A A B
- Nhận xét, sửa sai.
- HS đọc đề bài.
A E B

D G C
- AEGD; EBCG

- Nhận xét, chữa bài.
******************************************************************************
Tiết 2: Tập làm văn
Tiết 17:
Luyện tập phát triển câu chuyện
Luyện tập phát triển câu chuyện
I ) Mục tiêu:
- Dựa vào trích đoạn kịch Yết Kiêu và gợi ý trong sách giáo khoa, biết kể câu chuyện theo
trình tự không gian.
II ) Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh hoạ trích đoạn b của vở kịch.
- Bảng phu viết cấu trúc 3 đoạn.
9
Năm học: 2009-2010
Nguy n th Ph ng Nam giỏo ỏn l p 4 Tr ng Ti u
h c Xuõn Ng c
- Một tờ phiếu ghi ví dụ chuyển lời thoại thành lời kể
III ) Phơng pháp:
- Kể chuyện, đàm thoại, thảo luân, luyện tập, thực hành.
IV ) Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
A. ổn định tổ chức
B. Kiểm tra bài cũ
(?) Kể lại câu chuyện: ở vơng quốc Tơng
Lai theo trình tự không gian và thời gian.
(?) Nêu sự khác nhau giữa hai cách kể?
C. Dạy bài mới
1- Giới thiệu bài - ghi đầu bài
2- Hớng dẫn làm bài tập.
*Bài tập 1

- GV là ngời dẫn chuyện
- Giọng Yết Kiêu: khẳng khái, rắn rỏi.
- Giọng ngời cha: hiền từ, động viên.
- Giọng nhà vua: dõng dạc, khoan thai.
(?) Cảnh 1 có những nhân vật nào?
(?) Cảnh 2 có những nhân vật nào?
(?) Yết Kiêu xin cha điều gì?
(?) Yết Kiêu là ngời nh thế nào?
(?) Cha Yết Kiêu có đức tính gì đáng quý?
(?) Những sự việc trong hai cảnh của vở kịch
đợc diễn ra theo trình tự nào?
* Giặc Nguyên sang xâm lợc nớc ta Yết Kiêu
xin cha lên đờng giết giặc. Sau khi cha đồng
- Hát đầu giờ.
- Học sinh kể
- Học sinh nêu
- Nhắc lại đầu bài.

- HS đọc theo vai.
+ Có nhân vật ngời cha và Yêt Kiêu.
+ Có nhân vật Yết Kiêu và nhà vua.
+ Yết Kiêu xin cha đi giết giặc.
+ Yết Kiêu là ngời có lòng căm thù giặc sâu sắc,
quyết chí giết giặc.
+ Cha Yết Kiêu tuy tuổi già, sống cô đơn, bị tàn
tật nhng có lòng yêu nớc, gạt hoàn cảnh gia đình
để động viên con đi đánh giặc.
+ Những sự việc trong hai cảnh đợc diễn ra theo
trình tự thời gian.


10
Năm học: 2009-2010
Nguy n th Ph ng Nam giỏo ỏn l p 4 Tr ng Ti u
h c Xuõn Ng c
ý. Yết Kiêu đến kinh đô Thăng Long yết kiến
vua Trần Nhân Tông.
*Bài tập 2
- Nêu y/cầu HD HS làm bài tập.
(?) Câu chuyện Yết Kiêu kể nh gợi ý trong
SGK là kể theo trình tự nào?
GVgiảng: Khi kể chuyện theo trình tự không
gian chúng ta có thể đảo lộn trật tự thời gian
mà không làm cho câu chuyện bớt hấp dẫn.
(?) Muốn giữ lại những lời đối thoại quan
trọng ta làm thế nào?
(?) Theo em nên giữ lại lời đối thoại nào khi kể
chuyện này?
(?) Hãy chuyển mẫu văn bản kịch sang lời kể
chuyện?
- Tổ chức cho HS phát triển câu chuyện.
- Tổ chức cho HS thi kể trớc lớp.
- 2 HS đọc yêu cầu và nội dung.
+ Câu chuyện kể theo trình tự không gian, Yết
Kiêu tới kinh thành, yết kiến vua Trần Nhân
Tông Kể trớc sự việc diễn ra ở quê giữa Yết Kiêu
và cha mình.
+ Đặt lời đối thoại sau dấu hai chấm, trong dấu
ngoặc kép.
+ Giữ lại các lời đối thoại:
- Con đi giết giặc đây, cha ạ!

- Cha ơi ! Nớc mất thì nhà tan.
+ Để thần dùi thủng chiến thuyền của giặc vì
thần có thể lặn hàng giờ dới nớc.
- Vì căm thù giặc và noi gơng ngời xa mà ông
của thần tự học lấy.
Ví dụ: Câu Yết Kiêu nói với cha:
- Con đi giết giặc đây, cha ạ!
* Thấy giặc Nguyên hống hách, đem quân sang
cớp nớc ta. Yết Kiêu rất căm giận và chàng quyết
định xin cha đi giết giặc.
* Giặc Nguyên sang xâm lợc nớc ta. Căm thù
giặc Yết Kiêu quyết định nói với cha: Con đi
giết giặc đây, cha ạ !
- Thảo luận nhóm làm trên phiếu
- HS thi kể trớc lớp (mỗi HS kể 1 đoạn)
11
Năm học: 2009-2010
Nguy n th Ph ng Nam giỏo ỏn l p 4 Tr ng Ti u
h c Xuõn Ng c
D . củng cố - dặn dò
- Nhận xét tiết học.
- Viết lại câu chuyện đã đợc chuyển thể.
- Viết lại câu chuyện vào vở.
- HS kể toàn bộ truyện.
- Chuẩn bị bài sau.
******************************************************************************
Tiết 4: khoa học
bài 17: Phòng tránh tai nạn đuối nớc
A - Mục tiêu
* Sau bài học, học có thể:

- Kể tên một số việc nên và không nên làm để phòng tránh tai nạn đuối nớc.
- Biết một số nguyên tắc khi tập bơi hoặc đi bơi.
- Có ya thức phòng tránh tai nạn đuối nớc và vận đông các bạn cùng thực hiện.
B - Đồ dùng dạy học
- Hình trang 36 - 37 SGK.
C - Hoạt động dạy và học:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
I-ổn định tổ chức:
II-Kiểm tra bài cũ:
(?) Khi bị bệnh tiêu chảy cần ăn uống nh thế
nào?
III-Bài mới:
- Giới thiệu bài - Viết đầu bài.
1-Hoạt động 1:
*Mục tiêu: Kể tên một số việc nên và không
nên làm để phòng tránh tai nạn đuối nớc.

*GV kết luận: Không chơi đùa gần ao, hồ,
sông, suối. Giếng nớc phải xây thành cao có
nắp đậy, chum, vại, bể nớc phải có nắp đậy.
- Lớp hát đầu giờ.
- Nêu câu trả lời.

- Nhắc lại đầu bài.
- Các biện pháp phòng, tránh tai nạn đuói nớc
- Thảo luận nhóm đôi:
(?) Làm gì để phòng tránh tai nạn đuối nớc trong
cuộc sống hàng ngày?
- Đại diện các nhóm lên trình bày.
- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.

12
Năm học: 2009-2010
Nguy n th Ph ng Nam giỏo ỏn l p 4 Tr ng Ti u
h c Xuõn Ng c
Chấp hành tốt các quy định về an toàn khi
tham gia các phơng tiện giao thông đờng
thuỷ. Tuyệt đối không lội qua suối khi có m-
a lũ, giông bão.
2 - Hoạt động 2:
*Mục tiêu: Nêu đợc một số nguyên tắc khi
tập bơi, đi bơi.
*GV giảng: Không xuống nớc khi đang ra
mồ hôi. Trớc khi xuống nớc phải vận đông
tập các bài tập theo hớng dẫn để tránh cảm
lạnh, chuột rút. Đi bơi ở bể bơi phải tuân
theo nội quy của bể bơi: Tắm sạch trớc khi
bơi để giữ vệ sinh chung, tắm sau khi bơi để
giữ vệ sinh cá nhân. Không bơi khi vừa ăn
no hoặc khi đói quá.
*Lết luận: (ý 3 mục Bạn cần biết)
3- Hoạt động 3: Tình huống
*Mục tiêu: Có ý thức phòng tránh tai nạn
đuối nớc và vận động các bạn cùng thức hiện.
- Nhân xét chung các cách ứng xử của các
nhóm
IV-Củng cố - Dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Về học bài và chuẩn bị bài sau.
- Một số nguyên tắc khi tập bơi, đi bơi
- Thảo luận nhóm đôi:

(?) Nên tập bơi hoặc đi bơi ở đâu?
- Đại diện các nhóm lên trình bày.
- Đọc mục Bạn cần biết
- Thảo luận: Lớp chia thành 3 nhóm
*Nhóm 1: TH
1
: Hùng và Nam vừa chơi đá bóng
về. Nam rủ Hùng ra hồ ở gần nhà để tắm. Nừu là
Hùng bạn ứng xử thể nào?
*Nhóm 2: TH
2
: Lan nhìn thấy em mình đánh rơi
đồ chơi vào bể nớc và đang cúi xuống bể để lấy.
Nừu là bạn Lan , em sẽ làm gì?
*Nhóm 3: TH
3
: Trên đờng đi học về trời đổ ma to
và nớc suối chảy xiết. Mỵ và các bạn của Mỵ nên
làm gì ?
- Đại diện các nhóm báo cáo kết quả thảo luận.
- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
******************************************************************************
13
Năm học: 2009-2010
Nguy n th Ph ng Nam giỏo ỏn l p 4 Tr ng Ti u
h c Xuõn Ng c
Tiết 5: thể dục
Bài 17: động tác chân - trò chơi Nhanh lên bạn ơi
I. Mục tiêu.
- Ôn 2 động tác vơn thở, tay của bài thể dục tay không, học động tác chân. ..Yêu cầu thực

hiện động tác thực hiện tơng đối đúng nhanh nhẹn khẩn trơng
- Trò chơi nhanh lên bạn ơi. Yêu cầu chơi đúng luật, tập chung chú ý, quan sát, phản xạ
nhanh, hứng thú trong khi chơi
II. Địa điểm - Phơng tiện .
- Sân thể dục
- Thầy: giáo án, sách giáo khoa, đồng hồ thể thao, còi .
- Trò: sân bãi, trang phục gọn gàng theo quy định.
III . Nội dung - Phơng pháp thể hiện .
Nội dung Định lợng Phơng pháp tổ chức
Mở đầu
6 phút
1. Nhận lớp *
2. Phổ biến nhiệm vụ yêu cầu bài học 2phút ********
********
3. Khởi động: 3 phút Đội hình nhận lớp
- Học sinh chạy nhẹ nhàng từ hàng dọc
thành vòng tròn, thực hiện các động tác
xoay khớp cổ tay, cổ chân, hông, vai,
gối,
- Thực hiện bài thể dục phát triển
chung .
2x8 nhịp
Đội hình khởi động
cả lớp khởi động dới sự điều khiển của cán
sự
Cơ bản
18-20
phút
1 . Bài thể dục
- Ôn động tác vơn thở:

- Ôn động tác tay
- Học động tác chân:
+ TTCB đứng nghiêm, N1 chân trái
nâng ngang hông cẳng chân vuông góc
đùi đồng thời hai tay chấm vai, N2 hai
tay giang ngang hạ chân trái xuống
phía sau,N3 chân trái đá trớc ngang
hông đồng thơì hai tay đa trớc ngang
7 phút
GV nhận xét sửa sai cho h\s
Cho các tổ thi đua biểu diễn
*
********
********
********
Ôn động tác tay
Học động tác chân
14
Năm học: 2009-2010
Nguy n th Ph ng Nam giỏo ỏn l p 4 Tr ng Ti u
h c Xuõn Ng c
ngực, N4 về TTCB
2. Trò chơi vận động
- Chơi trò chơi ném bóng trúng đích
3. Củng cố: ĐHĐN
4-6 phút
2-3 phút
GV nêu tên trò chơi hớng dẫn cách chơi
h\s thực hiện
gv và hs hệ thống lại kiến thức

.kết thúc
- Tập chung lớp thả lỏng.
- Nhận xét đánh giá buổi tập
- Hớng dẫn học sinh tập luyện ở nhà
5-7 phút
*
*********
*********
******************************************************************************
Thứ ngày tháng năm
Thứ ngày tháng năm
Tiết 1: Tập đọc
Bài 18: điều ớc của vua mi-đát
I-Mục tiêu
* Đọc lu loát toàn bài, đọc đúng các tiếng có âm, vần dễ lẫn nh: Mi-đát, Đi-ô-ni-dốt, pác-tôn,
sung sớng, chịu không nổi, rửa sạch, tham lam.
* Đọc diễn cảm toàn bài, giọng đọc phù hợp với nội dung bài và nhân vật, ngắt nghỉ sau mỗi
dấu câu. Nhấn giọng ở những từ gợi tả, gợi cảm
* Hiểu các từ ngữ trong bài: Phép màu, quả nhiên, khủng khiếp, phán
* Thấy đợc: Những ớc muốn tham lam không bao giờ mang lại hạnh phúc cho con ngời.
II-Đồ dùng dạy - học
- GV: Tranh minh hoạ trong SGK, băng giấy viết sẵn đoạn cần luyện đọc
- HS: Sách vở môn học
III-Phơng pháp
- Quan sát, giảng giải, đàm thoại, thảo luận, thực hành, luyện tập
IV-Các hoạt động dạy - học chủ yếu
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1.ổn định tổ chức
- Cho hát , nhắc nhở HS
2.Kiểm tra bài cũ

- Gọi 3 HS đọc bài: Tha chuyện với mẹ và trả
lời câu hỏi
- HS chuẩn bị sách vở môn học.
- HS thực hiện yêu cầu
15
Năm học: 2009-2010
Nguy n th Ph ng Nam giỏo ỏn l p 4 Tr ng Ti u
h c Xuõn Ng c
- GV nhận xét - ghi điểm cho HS
3.Dạy bài mới:
- Giới thiệu bài - Ghi bảng.
* Luyện đọc:
- Gọi 1 HS khá đọc bài
- GV chia đoạn: bài chia làm 3 đoạn
- Gọi 3 HS đọc nối tiếp đoạn, GV kết hợp sửa
cách phát âm cho HS.
- Yêu cầu 3 HS đọc nối tiếp đoạn lần 2 kết hợp
nêu chú giải
- Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp.
- GV hớng dẫn cách đọc bài - đọc mẫu toàn bài.
* Tìm hiểu bài:
- Yêu cầu HS đọc đoạn 1
(?) Thần Đi-ô-ni-dốt cho Vua Mi-đát cái gì?
(?) Vua Mi-đát xin thần điều gì?
(?) Theo em, vì sao Vua Mi-đát lại ớc nh vậy?
(?) Thoạt đầu điều ớc đợc thực hiện tốt đẹp ra
sao?
Sung sớng: ớc gì đợc nấy, không phải làm gì
cũng có tiền của
(?) Nội dung đoạn 1 nói lên điều gì?

- Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 2 và trả lời câu hỏi:
(?) Khủng khiếp nghĩa là thế nào?
(?) Tại sao Vua Mi-đát phải xin thần Đi-ô-ni-dốt
lấy lại điều ớc?
- HS ghi đầu bài vào vở
- HS đọc bài, cả lớp đọc thầm
- HS đánh dấu từng đoạn
- HS đọc nối tiếp đoạn lần 1.
- HS đọc nối tiếp đoạn lần 2 nêu chú giải SGK.
- HS luyện đọc theo cặp.
- HS lắng nghe GV đọc mẫu.
- HS đọc bài và trả lời câu hỏi.
+ Thần Đi-ô-ni-dốt cho Vua Mi-đát một điều ớc
+ Vua Mi-đát xin thần làm cho mọi vật ông sờ
vào đều biến thành vàng.
+ Vì ông là ngời tham lam.
+ Vua bẻ một cành sồi, ngắt một cành táo,
chúng đều biến thành vàng. Nhà vua tởng mình
là ngời sung sớng nhất trên đời.
* Điều ớc của Vua Mi-đát đợc thực hiện.
- HS đọc bài và trả lời câu hỏi
+ Khủng khiếp: Rất hoảng sợ, sợ đến mức tột
độ.
+ Vì nhà Vua nhận ra sự khủng khiếp của điều -
ớc. Vua không thể ăn uống bất cứ thứ gì. Vì tất
cả mọi thứ ông chạm vào đều biến thành vàng,
16
Năm học: 2009-2010

×