Tải bản đầy đủ (.doc) (31 trang)

Thuyết minh tốt nghiệp Bảo tàng lịch sử Nam Bộ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.4 MB, 31 trang )

BẢO TÀNG LỊCH SỬ NAM BỘ
MỤC LỤC THUYẾT MINH ĐỒ ÁN
PHẦN 1- NỘI DUNG
Chương I: NHỮNG HIỂU BIẾT VỀ THỂ LOẠI CÔNG TRÌNH VÀ ĐỀ TÀI
I . NHỮNG HIỂU BIẾT VỀ THỂ LOẠI CÔNG TRÌNH
1. Quan niệm đề tài : Trang 3
a) Khái niệm về Bảo Tàng
b) Sự hình thành và phát triển của Bảo Tàng
c)Chức năng của Bảo Tàng
d) Phân loại Bảo Tàng
e) Những vấn đề quan tâm khi thiết kế Bảo Tàng
f) Giới thiệu một số Bảo tàng lòch sử trên thế giới
II . VÀI NÉT VỀ ĐỀ TÀI ”BẢO TÀNG LỊCH SỬ NAM BỘ” Trang 8
CHƯƠNG II: NHỮNG YẾU TỐ CẦN THIẾT ĐỂ XÂY DỰNG BẢO TÀNG LỊCH SỬ NAM BỘ
I. ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG BẢO TÀNG TẠI TP HỒ CHÍ MINH Trang 8
II. SỰ CẦN THIẾT PHẢI XÂY DỰNG BẢO TÀNG LỊCH SỬ NAM BỘ VÀ HƯỚNG
NGHIÊN CỨU Trang 10
1. Theo thống kê ở nước ta.
2. Tác động về kinh tế- văn hóa - xã hội của Bảo Tàng lòch sử Nam Bộ
3. Hướng nghiên cứu chính của đồ án
III. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Trang 11
IV. YÊU CẦU CHUNG CỦA BẢO TÀNG LỊCH SỬ NAM BỘ Trang 12
CHƯƠNG IV: VỊ TRÍ KHU ĐẤT XÂY DỰNG VÀ CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN CÔNG
TRÌNH :
I - GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT VỀ TP HỒ CHÍ MINH Trang 13
II - GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT VỀ QUY HOẠCH CHI TIẾT KHU ĐÔ Trang 13
THỊ THỦ THIÊM
III - VỊ TRÍ KHU ĐẤT Trang 17
IV - CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN CÔNG TRÌNH Trang 17
VI - NHIỆM VỤ THIẾT KẾ Trang 27
THUYẾT MINH TỐT NGHIỆP KTS SVTH: MAI THẾ DŨNG –K03A2


1
BẢO TÀNG LỊCH SỬ NAM BỘ
PHẦN 2
GIẢI PHÁP KIẾN TRÚC-KẾT CẤU-KỸ THUẬT
GIẢI PHÁP KIẾN TRÚC Trang 25
TRANG TRÍ NỘI THẤT Trang 26
XÁC LẬP PHƯƠNG ÁN KẾT CẤU Trang 26
HỆ THỐNG KỸ THUẬT KHÁC Trang 27
PHẦN 3- KẾT LUẬN :
Danh mục các tài liệu tham khảo Trang 29



PHẦN 1- NỘI DUNG
THUYẾT MINH TỐT NGHIỆP KTS SVTH: MAI THẾ DŨNG –K03A2
2
BẢO TÀNG LỊCH SỬ NAM BỘ
Chương I: NHỮNG HIỂU BIẾT VỀ THỂ LOẠI CÔNG TRÌNH VÀ ĐỀ TÀI
I . NHỮNG HIỂU BIẾT VỀ THỂ LOẠI CÔNG TRÌNH
1. Quan niệm đề tài
a) Khái niệm về Bảo Tàng
Chữ “Bảo tàng” là từ chữ Hy Lạp “Mouseion” mà ra (Anh :Museum, Pháp:
Musée). Mouseion là tên một thung lũng nhỏ, nơi ở của các thi thần (Muses) ở giữa núi
Parnasse và Helicou ở Athenais. Mouseion còn chỉ nơi dành cho việc nghiên cứu khoa
học văn hóa và nghệ thuật.
Sau đó, thuật ngữ Museum chỉ một sưu tập các tác phẩm nghệ thuật và những
vật hiếu kỳ được trưng bày trong một tòa nhà công cộng. Người ta cũng dùng thuật ngữ
Museum để chỉ các sưu tập về lòch sử và tự nhiên. (Trong đó chứa các đồ vật quý báu
và sách vở có ích).
Từ đấy, xuất hiện thuật ngữ Museology có nghóa là Bảo tàng học để chì ngành khoa

học chuyên nghiên cứu về lónh vực Bảo tàng. Có rất nhiều cách đònh nghóa Bảo tàng
(tùy thuộc vào quan niệm của các trường phái họa thuật khác nhau). Nhưng ngày nay,
người ta hầu như đã thống nhất về cách đònh nghóa hiện đại về Bảo tàng với nội dung
cơ bản như sau:
“Bảo tàng là cơ quan thực hiện nhiệm vụ nghiên cứu khoa học, sưu tầm kiểm kê
xác đònh và ghi chép khoa học các di tích, bảo quản và trưng bày các hiện vật bảo tàng
và tiến hành công tác quần chúng; có sự quan hệ hữu cơ với khoa học tự nhiên và khoa
học lòch sử xã hội, với những thành tựu văn hóa tinh thần của xã hội loài người hoặc
những sưu tập về những đối tượng của thiên nhiên phong phú để nghiên cứu và phát
hiện ra những quy luật của tự nhiên và vũ trụ”.
b) Sự hình thành và phát triển của Bảo Tàng
-Sự xuất hiện những bảo tàng đầu tiên
Lòch sử loài người còn giữ lại nhiều vết tích về những tổ chức của các bảo tàng
sơ khai. Đó là những đền miếu, cung điện nơi chứa những đồ cúng tế, thờ thần ở
phương Đông, cũng như ở Hy Lạp Cổ Đại (còn gọi là Pinacotheca).
Các cơ sở có tính chất bảo tàng đầu tiên đều gắn liền với những họat động
mang tính tôn giáo. Một trong những viện bảo tàng Cổ Đại nổi tiếng nhất là Bảo Tàng
Alexandria (Ai Cập). Số hiện vật đầu tiên được tập hợp ngẫu nhiên. Đó là những pho
tượng, những chiếc bình, lọ có liên quan đến thần thánh.
Cùng với những họat động mang tính tôn giáo, các cuộc chiến tranh xâm lược
diễn ra liên tục giữa các quốc gia thời xưa có tác động đến quá trình xuất hiện của bảo
tàng
- Các bước phát triển của bảo tàng
Thời kỳ đầu, ngoài tính chất tôn giáo, bảo tàng còn gắn bó mật thiết với sự phát
triển của nghệ thuật xưa như điêu khắc, hội họa, đồ họa… Hầu hết các sưu tập chứa
THUYẾT MINH TỐT NGHIỆP KTS SVTH: MAI THẾ DŨNG –K03A2
3
BẢO TÀNG LỊCH SỬ NAM BỘ
trong các nhà thờ, tu viện, cũng như các đồ vật cướp được trong chiến tranh đều là các
tác phẩm hội họa, điêu khắc nổi tiếng.

Các sưu tập đòi hỏi một sự tích tụ của cải và đó là một đặc quyền của giai cấp
hữu sản. Do đó thò hiếu và sưu tập nhất thiết phải đi kèm với chế độ bảo hộ văn nghệ.
Điều này cũng giải thích mối quan hệ giữa các “mạnh thường quân” và các nghệ sỹ…
(Hy Lạp, La Mã cổ đại hoặc thời kỳ Phục Hưng…)
Đến thời kỳ Phục Hưng, các nhà tư tưởng nhân đạo chủ nghóa đã nhìn nhận giá
trò của các sưu tập di tích dưới góc độ khoa học. Vì vậy đã kích thích mạnh mẽ sự phát
triển việc sưu tập và hòan chỉnh nó, tạo điều kiện để các bảo tàng mới ra đời. Thời kỳ
này các Bảo tàng đã ra đời trên cơ sở sưu tầm riêng của các dòng học qúy tộc và vua
chúa, nó giúp cho việc giải thích tại sao mỗi một bảo tàng nghệ thuật có một bộ mặt
riêng, độc đáo.
Các Bảo tàng Cổ đại là nơi chứa đựng chủ yếu các tác phẩm nghệ thuật. Các
Bảo tàng Châu Âu ở giai đọan cách mạng công nghiệp lần thứ nhất (TK 16 -18) đã mở
rộng phạm vi sưu tầm tới những đối tượng tự nhiên như: mẫu động thực vật, khóang
sản, dụng cụ thiên văn, đôi khi có cả đồ dùng sinh họat vũ khí. Những phát hiện đòa lý
cũng có vai trò lớn trong việc sưu tầm tư liệu bổ sung cho các sưu tập bảo tàng.
Viện Bảo tàng công cộng đầu tiên được mở cửa là ở thành phố Dressden vào năm
1727. Ờ Neapol và Florecia (Ý) từ năm 1790. Ở Pháp sau cách mạng tư sản 1779, cung
điện Lurve trở thành nơi tập hợp các sưu tập rải rác từ các cung điện khác nhau và trở
thành Bảo tàng phong phú nhất thế giới.
Tóm lại: Ta thấy sự chuyển biến của Bảo tàng từ vai trò “Kho chứa đồ quý”
được hình thành lẻ tẻ, ngẫu nhiên trong các nhà thờ, tu viện… thành nơi phát khởi của
những tìm tòi lòch sử và phụng sự khoa học. Người ta nắm được sự liên hệ mật thiết
giữa sưu tập với việc khai quật và khoa học khảo cổ. Nhiều nền văn minh mà ta
tưởng rằng phải mãi mãi câm lặng đã bước ra khỏi bóng tối thời gian.
Trong mấy thế kỷ hình thành và phát triển của mình, bảo tàng luôn gắn bó mật
thiết với các ngành khoa học, liên hệ khắng khích và tác động tương hổ lẫn nhau. Hiệu
quả cơ bản nhất là Bảo tàng tạo cơ sở cho sự phát triển và chuyển hóa các ngành khoa
học. Ngược lại, các ngành khoa học lại đặc tiền đề cho việc chuyên môn hóa bản thân
các Bảo tàng.
c) Các đặc trương cơ bản của Bảo Tàng

- Chức năng của Bảo tàng
Có hai chức năng chính là nghiên cứu khoa học và giáo dục khoa học.
- Di tích gốc là cơ sở của toàn bộ hoạt động của Bảo tàng:
Để nâng cao vai trò của di tích gốc trong Bảo tàng xuất phát từ các lý do sau:
- Di tích gốc là một minh chứng lòch sử, một đảm bảo thật sự.
- Di tích gốc là tư liệu nghiên cứu khoa học, thống kê khoa học, bảo quản, trưng
bày, là mục tiêu sưu tầm và tuyên truyền giáo dục.
- Phần trưng bày của Bảo tàng phải là sự tổng hợp cùa nhiều di tích khác nhau,
có thể chia làm hai nhóm:
THUYẾT MINH TỐT NGHIỆP KTS SVTH: MAI THẾ DŨNG –K03A2
4
BẢO TÀNG LỊCH SỬ NAM BỘ
+ Di tích gốc, nguồn tư liệu đầu tiên của tri thức, đối tượng trực tiếp của tri
thức.
+ Di tích trung gian cho nhận thức hiện thực khách quan và tiêu biểu cho
những kinh nghiệm gián tiếp mà lòai người đã tích lũy được (các tài liệu, ấn
phẩm, hình ảnh, tranh tượng… của thời kỳ tương ứng nào đó… trong đó nói về
vấn đề, sự kiện có liên quan…)
- Các công tác chính yếu trong hoạt động của Bảo tàng:
+ Công tác nghiên cứu khoa học:
Ngoài sự nghiên cứu được tiến hành bởi các cán bộ chuyên môn trong Bảo tàng,
bảo tàng còn là nơi phục vụ công việc nghiên cứu của các học giả, nhà khoa học, học
sinh, sinh viên… trên các hiện vật mẫu và tư liệu ghi chép.
+ Công tác sưu tầm, khảo sát phát hiện và lựa chọn hiện vật:
Nhằm liên tục bổ sung, làm phong phú, sáng tỏ các tìm tòi lòch sử một cách
khoa học.
+ Kiểm kê, xác đònh và ghi chép khoa học các di tích của Bảo tàng.
+ Bảo quản kho và trùng tu, phục chế các di tích:
Với sự hổ trợ của các phương tiện kỹ thuật hiện đại: film, vi tính, điện tử… và
các ngành khoa học khác: thống kê học, thư mục học… các kho của các bảo tàng phải

đạt yêu cầu của một phòng trưng bày hay môt thư viện để phục vụ nghiên cứu, trưng
bày. Ngày nay không nên quan niệm kho Bảo tàng chỉ như một nơi cất giữ tầm thường
những vật quý.
Hầu hết các hiện vật gốc, quý được bảo quản trong các khó quốc qia, nên công
tác phục chế cũng rất quan trọng để phục vụ trưng bày.
Đối với các di tích kiến trúc ngòai trời như đền ngkor, Tháp Chăm… thì việc
trùng tu tôn tạo phải được tiến hành tại chỗ.
d ) Phân loại Bảo Tàng
Căn cứ để phân lọai là lọai hình (Profil) của Bảo tàng. Có hai lọai hình cơ bản để phân
lọai như sau:
- Bảo tàng khoa học tự nhiên:
Bao gồm các Bảo tàng về các ngành khoa học tự nhiên như: đòa chất, thổ
nhưỡng, động vật, thực vật, khóang vật, nhân chủng học…
- Bảo tàng khoa học lòch sử:
Mỹ thuật, chuyên ngành, bảo tàng khảo cứu đòa phương, Bảo tàng lưu niệm sự
kiện, Bảo tàng lưu niệm danh nhân… các Bảo tàng này nghiên cứu và trưng bày các
vấn đề liên quan đến sự hình thành và phát triển, các thành tựu tiến bộ trong suốt
chặng đường lòch sử của xã hội loài người.
Ở đây, cần lưu ý đến các chi nhánh của các Bảo tàng đòa phương: đó là các nơi
trưng bày nhằm thể hiện sâu hơn, chi tiết hơn các giai đọan, tiểu sử hoặc mối liên hệ
giữa danh nhân đó, sự kiện đó với một đòa danh cụ thể. Nó cũng là một mạng lưới bổ
sung, làm phong phú thêm bộ sưu tập các Bảo tàng trung ương. Vì vậy nó không nhất
thiết phải là những hiện vật gốc trong một ngôi nhà mà có thể là:
THUYẾT MINH TỐT NGHIỆP KTS SVTH: MAI THẾ DŨNG –K03A2
5
BẢO TÀNG LỊCH SỬ NAM BỘ
- Một đòa điểm lưu niệm (có thể là một tấm bia lưu niệm tại nơi xảy ra sự kiện
lòch sử…)
- Một nhà lưu niệm: khi chính công trình kiến trúc đó là một nơi lưu niệm: Bến
Nhà Rồng, Trường Dục Thanh…

- Khu di tích: Mỹ Sơn, Khâm Thiên, Côn Đảo…
- Ngoài ra có thể có Bảo tàng chuyên đề về các sự kiện lớn lao, tạo bước ngoặc
lòch sử vó đại: Xô Viết Nghệ Tónh (Vinh), Điện Biên Phủ (Lai Châu), Chiến dòch Hồ Chí
Minh.
-Các hình thức trưng bày khác cần được phân biệt:
Đó là cá thể lọai trưng bày có thể sử dụng các biện pháp kỹ thuật của Bảo tàng,
nhưng không có chức năng của Bảo tàng, có thể phân biệt sự khác nhau như :
+ Không thực hiện đầy đủ sáu công tác đặc trưng của Bảo tàng
+ Hiện vật không nhất thiết phải là gốc.
+ Trưng bày theo từng đề tài, chuyên đề hẹp.
+ Thời gian trưng bày hữu hạn, nhất thời.
Có thể nêu lên các thể lọai như sau:
+ Nhà trưng bày, nhà triển lãm.
+ Nhà truyển thống: của các ngành, quân chủng, binh chủng, hoặc một
cấp hành chánh xã, huyện.
+ Phòng danh dự, lưu niệm, truyền thống, góc “đỏ”: thường có trong một đơn
vò sản xuất cơ quan trường học.
e) Những vấn đề quan tâm khi thiết kế
Để thực hiện các chức năng của mình, các viện bảo tàng và triển lãm cần phải
tuân theo các nguyên tắc tổ chức sau:
1. Có khả năng cho đông đảo người xem các hiện vật trưng bày.
2. Xắp xếp các hiện vật theo hệ thống và trình tự nhất đònh.
3. Tạo ra ấn tượng có nhiều vật trưng bày phong phú ở cùng một chỗ.
4. Đa dạng trong việc bố trí hiện vật, tạo ra sức hấp dẫn liên tục.
5. Đánh sáng thích hợp với từng loại hiện vật ( ánh sáng từ phía trên, bên
cạnh, đối diện …)
6. Giải quyết hợp lí chuyển động của người xem trong một quá trình tự nhiên và
không bắt buộc.
7. Bảo đảm an toàn cho các vật trưng bày, chống lại hỏng hóc, trộm cắp,
cháy, ẩm mốc, quá khô , bụi bặm và ánh sáng mặt trơì trực tiếp

f) Giới thiệu một số Bảo tàng lòch sử trên thế giới
1.Tháp thủy tinh bảo tàng Louvre (Paris)- KTS Leoh Ming Pei:
THUYẾT MINH TỐT NGHIỆP KTS SVTH: MAI THẾ DŨNG –K03A2
6
BẢO TÀNG LỊCH SỬ NAM BỘ
Là viện bảo tàng lớn nhất Pari với diện tích 160.106 m2,trong đó có 58,470 m2
trương bày,là viện bảo tang lâu đời nhất và lớn thứ 3 trên thế giới. Nó chứa đựng một
câu chuyện dài về lòch sử nước Pháp
Là một Kim Tự Tháp bằng thủy tinh đặt ngay bên Bảo tàng Louvre, vốn là một pháo
đài cố thủ. Tuy là một hình khối thời cổ đại nhưng kết cấu và vật liệu lại áp dụng rất
cao sự tiến bộ của khoa học kỹ thuật. Khi được hỏi tại sao ông lại đặt một kim tự tháp
của Ai Cập cổ đại ngay tại thủ đô Paris, một trung tâm văn hóa tầm cỡ của thế giới,
ông nói: “Tôi nghó là nó có những hình khối lý tưởng vượt ra khỏi thời gian và Kim Tự
Tháp là thuộc loại hình khối đó, bất kể nó ở sa mạc hay trung tâm đô thò…Nhưng nó
không hoàn toàn gắn với Ai Cập mà với kinh nghiệm của loài người” (Theo Tạp chí
Kiến trúc số 9/95)
2.Bảo tàng Guggenheim ở New York của KTS F.L. Wright:
Là một công trình tiêu biểu cho một nền kiến trúc hữu cơ hóa và nhân bản, là một
trong những sáng tạo lớn nhất của kiến trúc thế kỷ XX, lại là một mẫu mực quan
trọng về kiểu tổ chức không gian trưng bày hình xoắn ốc hạ thấp xuống dần và một
dáng vẻ tạo hình thuần khiết hình cong đơn giản rất giàu sức biểu hiện. Ông không
muốn rập khuôn và “chống lại khô cứng của những chiếc quan tài dựng ngược”. Ông
giải thích cho những công trình của mình, đó là “một trò chơi gắn cái đẹp lên trên
những cái đẹp có sẵn”. (Theo Tạp chí Kiến trúc, “Kiến trúc thế kỷ XX”, số 2/97).
3.Bảo tàng lòch sử Hồng Kông
THUYẾT MINH TỐT NGHIỆP KTS SVTH: MAI THẾ DŨNG –K03A2
7
BẢO TÀNG LỊCH SỬ NAM BỘ
Bảo Tàng lòch sử Hông Kông được thành lập vào tháng 7/1975 khi Bảo Tàng thành phố và
phòng triễn lãm nghệ thuật tách ra thành Bảo Tàng lòch sử Hồng Kông.

Tòa nhà hiện tại có diện tích 17500m2, hình thức kiến trúc hòa hợp với thiên nhiên với sự
chuyển biến của màu sắc do kiến trúc sư Verner Johnson thiết kế.Là nơi trương bày và giới
thiệu các hiện vật, quá trình hình thành phát triển của lòch sữ Hồng Kông.
II . VÀI NÉT VỀ ĐỀ TÀI ”BẢO TÀNG LỊCH SỬ NAM BỘ”.
Trong lòch sử phát triển chung của cộng đồng các dân tộc Việt Nam thì mỗi dân tộc,
mỗi vùng miền lại có nét văn hóa riêng rất độc đáo, đa dạng và phong phú. Nam bộ
vùng đất tỗ tiên ta mới khai phá lập nghiệp hơn 300 trăm năm lòch sử .Trong quá trình
hình thành, từng thời kì lòch sử đất và người Nam bộ đã sản sinh ra các nền văn hóa
đặc sắc, độc đáo, đa dạng theo từng vùng miền như văn hóa c eo, văn hóa khơme…hay
các làng nghề truyền thống như Gốm Đồng Nai,các câu hò diệu lý…
Nằm trong quy họach phát triển chung của Thành Phố Bảo tàng Lòch Sử Nam Bộ được
xem như là một thiết chế văn hóa quan trọng, có ý nghóa to lớn về chính trò,tư tưởng, văn
hóa quan trọng,là bảo tàng đàu ngành trong hệ thống bảo tàng thành phố nhằm lưu trữ
lâu dài và trương bày phát huy giá trò di sản lòch sử- văn hóa Nam Bộ, giới thiệu lòch sử
hình thành 300 năm đến nay với sự phong phú và đa dạng của văn hóa vùng sông
nước .Tài liệu “Bảo Tàng Lòch sử Nam Bộ “được hình thành trên cơ sở sưu tập tài liệu
,hiện vật do các Bảo Tàng hiện tại cung cấp và tập hợp do sự huy động và đóng góp của
nhân dân.
THUYẾT MINH TỐT NGHIỆP KTS SVTH: MAI THẾ DŨNG –K03A2
8
BẢO TÀNG LỊCH SỬ NAM BỘ
CHƯƠNG II: NHỮNG YẾU TỐ CẦN THIẾT ĐỂ XÂY DỰNG BẢO TÀNG LỊCH SỬ
NAM BỘ
A- ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG BẢO TÀNG TẠI TP HỒ CHÍ MINH
Hệ thống bảo tàng của thành phố Hồ Chí Minh gồm 11 bảo tàng cùng nhiều nhà
lưu niệm, nhà truyền thống, phòng truyền thống ở các quận, huyện.
• Bảo tàng Lịch sử Việt Nam – TP.HCM
2 Nguyễn Bỉnh Khiêm, quận 1
• Bảo tàng Thành phố Hồ Chí Minh
65 Lý Tự Trọng, quận 1

• Bảo tàng Chứng tích Chiến tranh
28 Võ Văn Tần, quận 3
• Bảo tàng Hồ Chí Minh – TP.HCM
1 Nguyễn Tất Thành, quận 4
• Bảo tàng Tơn Đức Thắng
5 Tơn Đức Thắng, quận 1
• Bảo tàng Chiến dịch Hồ Chí Minh
2 Lê Duẩn, quận 1
• Bảo tàng Phụ nữ Nam bộ
202 Võ Thị Sáu, quận 3
• Bảo tàng Lực lượng Vũ trang miền Đơng Nam bộ
247 Hồng Văn Thụ, quận Tân Bình
• Bảo tàng Mỹ thuật – TP.HCM
97A Phó Đức Chính, quận 1
Với số lương Bảo Tàng nhiều như vậy nhưng theo thống kê từ Viện Nghiên cứu xã hội ,một
số Bảo Tàng lớn như Bảo tàng Lòch sử Việt nam chỉ thu hút gấn 4% người nước ngoài tham quan,
Bảo Tàng Mỹ thuật khỏang 40% người …trong tổng số khách tham quan quốc tế. Như theo nhận
xét về Bảo tàng Chứng tích chiến tranh :”Bảo tàng này giới thiệu nặng về các cuộc chiến
tranh trong q khứ, mà khơng chú ý tái hiện sức vươn lên của người dân Việt Nam
sau này. Các bạn nên gắn nội dung lịch sử với hơi thở cuộc sống hiện tại, sẽ hấp dẫn
hơn", bà Tannya Pliberser, người Australia, tham quan Bảo tàng chứng tích chiến
tranh TP HCM, nói.
Giới trẻ tỏ ra hờ hững và thiếu sự quan tâm đến lọai hình sinh họat tìm hiểu này, bởi
“Theo các chun gia, để Bảo tàng trở thành sản phẩm du lịch phải đẩy mạnh các dịch
vụ liên quan, nhằm đáp ứng nhu cầu mua sắm, thư giãn của du khách. Những nhà
THUYẾT MINH TỐT NGHIỆP KTS SVTH: MAI THẾ DŨNG –K03A2
9
BẢO TÀNG LỊCH SỬ NAM BỘ
quản lý ngành du lịch nên có cái nhìn thống hơn để bảo tàng có thể thu hút du khách bằng
nhiều hình thức, khơng đơn thuần là những hoạt động chun mơn.Nên cho phép các bảo

tàng khai thác hiệu quả mặt bằng, tổ chức những hoạt động quảng bá văn hóa thơng qua các
dịch vụ như: cafe galery, nhà hàng ẩm thực Nam Bộ, trình diễn đờn ca tài tử… để văn hóa
Việt Nam thực sự đi vào lòng cơng chúng sinh động và hấp dẫn”, ơng Hồng Anh Tuấn, đại
diện bảo tàng TP HCM nêu ý kiến.”(theo báo Vnexpress)
II- SỰ CẦN THIẾT PHẢI XÂY DỰNG BẢO TÀNG LỊCH SỬ NAM BỘ VÀ HƯỚNG NGHIÊN
CỨU
1 Th ống kê lượng khách du lịch vào tp Hồ Chí Minh
Quy mô công trình phụ thuộc rất lớn vào số người đến nghiên cứu học tập và lượng
khách đến tham quan. Trong đó, dân số TP HCM đã vào khoảng 6 triệu người, lượng
khách quốc tế và trong nước đến tham quan ,du lòch ở TP HCM cũng tăng rất nhanh. Do
đó để đáp ứng tốt nhu cầu tham quan, học tập của lượng người lớn như vậy thì quy mô
công trình sẽ rất lớn.
Thời điểm 2003 2004 2005 2006
Lượng khách lưu trú
(nghìn lượt) 1104 1172 1.639 1.960
- Khách quốc tế 547 599 791 840
- Khách trong nước 557 573 848 1120
LƯT KHÁCH ĐẾN
TP HCM
TỔNG SỐ
(lượt người)
TỐC ĐỘ
PHÁT
TRIỂN
%
ĐƯỜNG HÀNG
KHÔNG
ĐƯỜNG
BIỂN
ĐƯỜNG BỘ

2003 1.226.400 +11,5 1.066.645 12.581 147.174
2004 1.433.000 +16.8 1.279.782 10.272 142.946
2005 1.302.000 - 9,0% 1.130.689 4.002 167.309
2006 2.580.000 +21% 1.380.000 45.000 185.000
2007 3.000.000 +27% 2.053.784 6.587 239.629
2. Tác động Kinh Tế - Văn Hóa - Xã Hội của Bảo Tàng Văn Hóa Nam Bộ
Về mặt kinh tế, bảo tàng vừa đưa tới sự phát triển mạnh mẽ của các hoạt động du lòch,
dòch vụ vừa thúc đẩy sự phát triển của nền kinh tế của thành pho.á
THUYẾT MINH TỐT NGHIỆP KTS SVTH: MAI THẾ DŨNG –K03A2
10
BẢO TÀNG LỊCH SỬ NAM BỘ
Về mặt văn hóa - xã hội, bảo tàng góp phần nâng cao đời sống tinh thần của nhân dân
bảo vệ và phát huy bàn sắc dân tộc, đặc biệt là sự nghiệp xây dựng và phát triển văn
hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc.Bảo tàng văn hóa Nam Bộ còn là sự kết
tinh trí tuệ và tình cảm, bàn tay khéo léo, óc sáng tạo……để quảng bá hình ảnh Việt Nam
độc đáo trong lòng bạn bè quốc tế.Hơn hết, Bảo tàng có mục tiêu là đưa di sản văn hóa
cùng toàn bộ đời sống, sinh hoạt văn hóa, phong tục, tập quán Nam Bộ trở thành đối
tượng của các hoạt động bảo tàng
3. Hướng nghiên cứu chính của đồ án
-Trở thành điểm nhấn của tp với dáng vẻ hiện đại, phù hợp với bao cảnh
Đồ án muốn thể hiện được tinh thần của bảo tàng lòch sử. Từ không gian sử dụng
đến hình khối bên ngoài và bao cảnh.
-PHƯƠNG HƯỚNG
- Tìm hiểu về các giai đọan lòch sử ứng với những đặc trương văn hóa Nam Bộ.
- Tìm hiểu loại hình kiến trúc văn hóa đặc trương Nam Bộ.
- Tìm hiểu về các điều kiện tự nhiên ảnh Nam Bộ.
- Đi từ trong ra ngoài, làm toát lên tinh thần của bảo tàng (từ vật thể được trưng
bày, quy đònh không gian trưng bày. Từ đó giải quyết mối liên hệ với các không gian khác
và mối liên hệ với bao cảnh )
- Đi từ ngoài vào trong. Giải quyết mối liên hệ bao cảnh với hình khối công trình,

công trình với không gian bên trong…
- Tập trung nghiên cứu không gian và đường dẫn trong mối liên hệ giữa không gian
với không gian, không gian với bao cảnh (thông qua các hiệu quả về mặt nước, ánh sáng,
vật liệu, màu sắc và các hiệu quả hình thái không gian đường dẫn là chủ yếu
III. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU:
1.Về thẩm mỹ:
- Đối với bảo tàng, thẩm mỹ là một yếu tố cực kỳ quan trọng. Do phải đáp ứng
thò hiếu của đông đảo quần chúng nên thẩm mỹ công trình phải ấn tượng, thu hút
được người xem, và quan trọng nhất là nó có thể biểu hiện thể loại trưng bày của
công trình.
Thẩm mỹ ở đây bao gồm :
•Vò trí, tầm vóc của công trình so với cảnh quan chung quanh
•Hình khối, đường nét trang trí nội, ngoại thất, vật liệu, ánh sáng trưng bày bên trong
công trình.
- Với tư cách là một đòa chỉ văn hóa của đòa phương, việc khai thác đặc điểm nghệ
thuật cũng như tính truyền thống của kiến trúc đòa phương là một yêu cầu tất yếu của
bảo tàng lẫn bên trong và bên ngoài. Do đó mặt đứng, nội thất của công trình cần
mang bóng dáng đòa phương và có tính dân tộc. Điều đó không có nghóa là ta phải áp
dụng một cách máy móc tính dân tộc vào công trình mà cần khai thác những ưu thế
kỹ thuật hiện đại nhằm nâng cao hiệu quả tuyên truyền , giáo dục … mặc khác cũng
làm cho công trình mang hơi thở của thời đại.
THUYẾT MINH TỐT NGHIỆP KTS SVTH: MAI THẾ DŨNG –K03A2
11
BẢO TÀNG LỊCH SỬ NAM BỘ
2.Về công năng:
Đối với bảo tàng này, cần nhấn mạnh vào mối quan hệ giữa các khu chức năng và
giao thông đi lại sao cho thật thuận tiện. Thiết kế tốt về công năng là thiết kế một
không gian hợp nhất của 3 yếu tố: không gian kiến trúc – con người – hiện vật.
Mặc khác, công trình nằm trong một khu vực công viên tượng nên sự kết hợp của
công trình với công viên để tạo thành một khu công viên văn hóa nghệ thuật sẽ rất

có ý nghóa về du lòch. Do đó việc thiết kế kết hợp các chức năng phục vụ cho tham
quan về văn hóa , du lòch, nghỉ ngơi của nhiều đối tượng sẽ đảm bảo cho sự hoạt
động tốt của công trình.
3.Về cảnh quan:
Công trình nằm ở một vò trí rất đẹp của Thủ thiêm nên yếu tố cảnh quan là rất
quan trọng. Thiết kế kết hợp công trình với công viên tượng để tạo một cảnh quan
hoàn chỉnh dọc bờ hồ sẽ cho ta một điểm nhấn ấn tượng của khu đô thò Thủ Thiêm.
Ngoài ra, công trình gần như nằm cuối quảng trường Thủ Thiêm, nên việc thiết kế
để công trình trở thành một điểm nhấn cuối quảng trường là rất cần thiết. Do đó
hình khối của công trình sẽ thật đơn giản và gợi mở nhiều suy nghó cho người thưởng
ngoạn.
3.Về giao thông:
Sự trưng bày của công trình này có yếu tố lòch sử nên dây chuyền xem là rất quan
trọng. Thiết kế như thế nào để người xem có thể tham quan được hết các tác phẩm
trưng bày trong bảo tàng, nắm được cơ bản lòch sử, văn hóa Nam Bộ và cảm thụ tốt
những giá trò mà tác phẩm đó nhắn gửi sẽ là yếu tố được quan tâm hàng đầu.
Còn lại những vấn đề như “kinh tế”, khả năng thực thi, kết cấu trong đề tài tốt
nghiệp thì chỉ nên nhắc đến có chừng mực.
IV. YÊU CẦU CHUNG CỦA BẢO TÀNG LỊCH SỬ NAM BỘ
− Lµ n¬i gi÷ g×n l©u dµi c¸c su tËp tµi liƯu, hiƯn vËt vỊ lÞch sư, vỊ di s¶n v¨n hãa cđa
Nam Bé ; phơc vơ viƯc tham quan, häc tËp, nghiªn cøu khoa häc, phỉ biÕn tri thøc vỊ lÞch sư
- v¨n hãa cho céng ®ång, ®Ỉc biƯt lµ thÕ hƯ trỴ.
− Lµ n¬i tỉ chøc c¸c cc triĨn l·m, héi nghÞ, héi th¶o vỊ lÞch sư, di s¶n v¨n hãa vµ b¶o
tµng häc trong níc vµ qc tÕ.
− Lµ mét trong nh÷ng trung t©m th«ng tin, mét “ng©n hµng d÷ liƯu” vỊ lÞch sư, vỊ di
s¶n v¨n hãa vµ b¶o tµng häc cã chÊt lỵng cao; gãp phÇn ®µo t¹o, båi dìng c¸n bé cã tr×nh ®é
cao vỊ chuyªn ngµnh, ®¸p øng nhu cÇu ph¸t triĨn sù nghiƯp b¶o tµng ViƯt Nam.
− Lµ trung t©m sinh ho¹t v¨n hãa cđa céng ®ång, tỉ chøc c¸c lƠ héi g¾n víi ho¹t ®éng
cđa B¶o tµng.
V. XÁC ĐỊNH QUY MÔ CÔNG TRÌNH

Quy m« sư dơng ®Êt cho B¶o tµng kho¶ng 4,5 ha.
MËt ®é x©y dùng tèi ®a 25 %.
Quy ®ỉi diƯn tÝch x©y dùng kho¶ng 11.250 m
2
.
THUYẾT MINH TỐT NGHIỆP KTS SVTH: MAI THẾ DŨNG –K03A2
12
BẢO TÀNG LỊCH SỬ NAM BỘ
Tỉng diƯn tÝch sµn kho¶ng 33.750 m
2
.
- Diện tích trưng bày chiếm khoảng 50 % diện tích sử dụng bảo tàng
- Diện tích kho bảo quản chiếm khoảng 25% diện tích trưng bày.
- Bảo tàng có thể tiếp một lúc 700 khách tham quan.
- Số người làm việc trong bảo tàng khoảng 150 người.
- Đây là công trình cấp I cầân được xây dựng với vật liệu có độ bền và thẩm mỹ cao, với
trang thiết bò phòng cháy chữa cháy và điều hoà nhiệt độ tố
- Chiều cao công trình từ 2-3 tầng
- DiƯn tÝch dµnh cho trng bµy ngoµi trêi vµ ho¹t ®éng v¨n ho¸ céng ®ång kho¶ng
5000m
2
.
CHƯƠNG IV: VỊ TRÍ KHU ĐẤT XÂY DỰNG VÀ CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN
CÔNG TRÌNH :

I - GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT VỀ TP HỒ CHÍ MINH :
Thành phố Hồ Chí Minh cách thủ đô hà Nội gần 1.730km đường bộ, nằm ở ngả tư quốc tế
giữa các con đường hàng hải từ Bắc xuống Nam, từ Đông sang Tây,là tâm điểm của khu vực
Đông Nam Á.Trung tâm tp cách biển Đông 50 km đường chim bay.Đây là đầu mối giao thông nối
liền các tỉnh trong vùngvà là cửa ngỏ quốc tế. Với hệ thống cảøng và sân bay lớn nhất nước.Sân

bay quốc tế Tân Sơn Nhất với hàng chục đường bay chỉ cách trung tâm TP 7km.
Thành phố Hồ Chí Minh là một thành phố trẻ, với hơn 300 năm hình thành và phát triển,
thành phố có nhiều công trình kiến trúc cổ, nhiều di tích và hệ thống bảo tàng phong phú.
Với vò trí đòa lí thuận lợi, Sài Gòn-nơi một thời được mệnh danh là “ Hòn ngọc Viễn Đông” đã
là trung tâm thương mại và là nơi hội tụ của nhiều dân tộc anh em, mỗi dân tộc có một tín
ngưỡng, sắc thái văn hóa riêng góp phần tạo nên một nền văn hóa đa đạng.
Với vai trò đầu tàu trong đa giác chiến lược phát triển kinh te á- xã hội, thành phố Hồ Chí Minh
đã trở thành trung tâm kinh tế, văn hóa - du lòch, giáo dục - khoa học kỹ thuật - y tế lớn của cả
nước.
Trong tương lai, thành phố sẽ phát triển mạnh mẽ về mọi mặt, có cơ cấu công nông nghiệp hiện
đại, có văn hóa khoa học tiên tiến, một thành phố văn minh hiện đại có tầm cỡ ở khu vực Đông
Nam
II- GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT VỀ QUY HOẠCH CHI TIẾT KHU ĐÔ THỊ THỦ THIÊM
1.Đánh giá vai trò và sự phát triển của khu đô thò Thủ Thiêm
THUYẾT MINH TỐT NGHIỆP KTS SVTH: MAI THẾ DŨNG –K03A2
13
BẢO TÀNG LỊCH SỬ NAM BỘ
Khu trung tâm đơ thị mới Thủ Thiêm với diện tích 657 ha, đã được nghiên cứu quy hoạch
và xúc tiến đầu tư từ một tầm nhìn chiến lược tiến trình phát triển thành phố trong thế kỷ
XXI. Thủ Thiêm sẽ là trung tâm mới của Thành phố HCM, được mở rộng từ trung tâm hiện
hữu sang bán đảo Thủ Thiêm qua bên kia sơng Sài Gòn, đáp ứng nhu cầu phát triển trước
mắt cũng như cho tương lai của Thành phố lớn trên 10 triệu dân.
Khu trung tâm Đơ thị mới Thủ Thiêm sẽ
đóng vai trò hạt nhân và tác động tích cực
cho q trình phát triển của cả Vùng phía
Đơng Thành phố mà hiện nay đã hoạch
định các khu chức năng quan trọng : Cảng
và khu Cơng nghiệp Cát Lái – quận 2, Khu
Cơng nghệ cao – quận 9, Khu Đại học quốc
gia – quận Thủ Đức, Khu Cơng viên văn

hóa lịch sử các dân tộc – quận 9, Khu thể
thao Rạch Chiếc –quận 2, cụm cơng nghiệp
cảng Thị Vải-Long Thành, Vũng Tàu,
Đồng Nai và Thành phố Nhơn Trạch
Vùng phía Đơng đang gia tăng tốc độ phát
triển thành một Vùng đơ thị mới hiện đại, có vị trí quan trọng trong phát triển kinh tế xã hội
của Thành phố và Vùng các đơ thị lận cận trong Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam.
Đặc điểm hiện trạng khu Thủ Thiêm
A.Hiện trạng sử dụng đất đai và
dân cư:
- Phần lớn đất đai được sử dụng
làm đất thổ cư.
- Thành phần dân cư đa số buôn
bán nhỏ, dòch vụ, làm nông nghiệp.
Thu nhập bình quân thuộc vào lọai
thấp của Thành Phố:
120.000đ/người.tháng- trên tòan Thủ
Thiêm
B.Hiện trạng công trình kiến trúc:
THUYẾT MINH TỐT NGHIỆP KTS SVTH: MAI THẾ DŨNG –K03A2
14
BẢO TÀNG LỊCH SỬ NAM BỘ
- Các công trình dân dụng bao gồm nhà ở và dòch vụ công cộng thuộc loại bán
kiên cố-chủ yếu 1 tầng,mật độ xây dựng thấp, quy mô nhỏ
C. Hiện trạng các công trình và hạ tầng kỹ thuật:
1.Giao thông:
- Đòa bàn quận 2 ở vào vò trí cử ngõ chính của thành phố, nơi tập trung hệ thống
giao thông đường bộ – đường sắt :
- Hệ thống giao thông đường bộ chính là trục đường hà nội, liên tỉnh lộ 25 và 2
trục lớn dự kiến mở nối từ trung tâm cũ thành phố qua thủ thiêm bằng 3 cầu qua

sông sài gòn và tiếp nối sang quận 9 ( đường đi đồng nai do tập đoàn daewoo đầu
tư ) và đường vành đai thành phố nối quận 7 sang quận 2, quận 9 .
- Một cầu qua sông theo đường tôn đức thắng .
- Một hầm ở phía nam từ đường hàm nghi qua sông sài gòn
- Ngòai ra còn có 2 cầu vượt sông nối liền với phường 22 quận bình thạnh và
huyện nhà bè .
- Ga hành khách trung tâm thành phố đặt tại phường bình khánh ( giáp khu Thủ
thiêm ).
- Bãi đậu xe lớn của thành phố và của cả quận đặt tại phường Bình Khánh và
phường Cát Lái .
- Cấp nước: toàn bán đảo có 3 hướng cấp nước chính, Thóat nước: nước mưa và
nước bẩn thóat chung,hệ thống xử lý hấu như không có.
2.Hướng giải quyết đến năm 2020:
Nguồn cấp nước sạch từ hệ thống cấp nước thành phố với công suất yêu cầu
cho quận là 200000m
3
/ ngày đêm (năm 2020 )
Cao độ các khu xây dựng chọn bằng hoặc lớn hơn 2m .
Xây dựng hệ thống thóat nước bẩn riêng. Về hệ thống thóat nước mưa chủ yếu
giải quyết bằng thóat nước kênh rạch tự nhiên, kết hợp xây dựng kênh hở có nắp
đan, một phần cống hộp hoặc cống bê tông cốt thép . Về hệ thống nước thải, giải
quyết bố trí trạm xử lý .
- Vệ sinh môi trường:chưa được giải quyết,các bãi rác còn gần khu dân cư.
- Cấp điện:hện thống điện tương đối tốt do có một số cơ sở sửa chũa tàu thuyền
lớn:
- Đường Trần Não có 2 tuyến: 66kv và 15kv.
- Đường Lương Đònh Của có tuyến 15kv.
- Xây dựng 6 trạm biến áp tại cát lái, thủ thiêm, các khu dân cư 220/110 kv,
110/22 kv có công suất 2*40 mva đến*250 mva .
-Trong tương lai các tuyến truyền tải điện bố trí ngầm, giai đọan đầu chủ yếu đi

nổi .
3.Các chỉ tiêu kinh tế – kỹ thuật:
- Về đất đai:
Tiêu chuẩn sử dựng đất chung trong đô thò 32m
2
/ngưỜi
Đất xây dựng côngtrình thươngmại, dòch vụ, nhàở 18m
2
/ngưỜi
THUYẾT MINH TỐT NGHIỆP KTS SVTH: MAI THẾ DŨNG –K03A2
15
BẢO TÀNG LỊCH SỬ NAM BỘ
Đất xây dựng công trình công cộng 3m
2
/ngưỜi
Đất cây xanh, mặt nước, kênh rạch 5m
2
/ngưỜi
Đất giao thông- hạ tầng kỹ thuật khác 6m
2
/ngưỜi
Tổng Cộng 32m
2
/ngưỜi.
- Mật độ dân số:
Mật độ dân số chung: 312,5 ngưỜi/ha
Mật độ dân số riêng: 400-600 ngưỜi/ha
Mật độ xây dựng: 40-50%
Hệ số sử dụng đất: 2-12
- Tiêu chuẩn diện tích đất :

Đất cho mỗi hộ: 100-500 m2/hộ
Đất trường học: 10 m2/chỗ
Đất bãi đỗ xe (220chỗ/1000 dân) 25m2/chỗ đỗ xe
* Tầng cao trung bình
Tầng cao nhất: 5 tầng
- Tiêu chuẩn hạ tầng kỹ thuật:
- Cao độ đất đắp nền không bò ngập lụt ở mức triều cao nhất:
p= 0,1% - h = +1,6
-Cấp điện: 800w/ng.ngày đêm
Đối với nhà ở 2500 w/căn - Cấp
nước :

THUYẾT MINH TỐT NGHIỆP KTS SVTH: MAI THẾ DŨNG –K03A2
16
BẢO TÀNG LỊCH SỬ NAM BỘ
Sơ đồ hiện trạng sử dụng đất
III.VỊ TRÍ KHU ĐẤT:
• Họa đồ vò trí khu vực thiết kế
CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN CÔNG TRÌNH :
PHÂN TÍCH HIỆN TRẠNG KHU ĐẤT :
1.Đặc điểm tự nhiên:
A. Vò trí đòa lý:
-Khu đất nằm trong phạm vi quy hoạch Thủ
Thiêm- theo đồ án dự thi của công ty Sasaki
associates, inc (Mỹ)
- Bán đảo thủ thiêm với diện tích hơn 600 ha –
là trung tâm mới của thành phố được xây dựng
tập trung các công trình công cộng : dòch vụ
thương mại, ngân hàng, văn phòng, khách sạn,
công viên, tháp truyền hình thành phố… Có qui mô lớn, hiện đại, đảm bảo hài

hòa với xung quanh và khu trung tâm cũ của thành phố tại quận 1.
- Khu đất có diện tích khỏang :7.ha, với:
THUYẾT MINH TỐT NGHIỆP KTS SVTH: MAI THẾ DŨNG –K03A2
17
BẢO TÀNG LỊCH SỬ NAM BỘ
Mặt Đông giáp với đường nối ra cầu sang quận Bình thạnh
Mặt Tây giáp với hồ nước trung tâm ( dẫn từ sông sài gòn)
Mặt Nam giáp với trục Đại lộ Đông tây
Mặt Bắc giáp vơiù hồ nước trung tâm
B. Đặc điểm khí hậu :
Thành phố hồ chí minh nằm trong miền nhiệt đới ẩm gió mùa, có khí hậu nóng
đều quanh năm. Có hai mùa rõ rệt : mùa mưa kéo dài 7 tháng và mùa khô chỉ rõ
rệt 5 tháng và có biên độ nhiệt ngày và đêm cao hơn biên độ năm.
* Những nhân tố tác động đến sự hình thành khí hậu :
Với vò trí gần biển, có đòa hình bằng phẳng và không có những đòa hình cao chắn
gió biển, nhiều sông ngòi nên trong thành phố vẫn mang nhiều điểm giống với khí
hậu của đồng bằng Nam Bộ.
* Những đặc trưng của khí hậu :
- Thành phố thường xuyên nhận được nhiệt năng trung bình là 368,5 cal/ cm
2
/
ngày.
Ngày cao nhất là 834,6 cal/ cm
2
/ ngày ( 10 . 5. 1974 ).
Gió nắng một ngày trung bình : 6
h
– 8
h
.

Nhiệt độ trung bình năm là : 27
0
c.
Nóng nhất vào tháng 4 (28
0
8 c ) và
Mát nhất vào tháng 12, tháng 1 ( 25
0
7 c ).
Nhiệt độ tối thấp tuyệt đối là 13
0
8 c (1937 ) và tối cao tuyệt đối là 40
0
c (1912 ).
Hằng năm có 334 ngày có nhiệt độ trung bình là 25
0
– 28
0
, có 8 ngày 30
0
hoặc
hơn 30
0
và không có dưới 20
0
. Tổng tích ôn là 9848,8
0
c.
- Lượng mưa trung bình năm là : 1949 mm.
Năm cao nhất là 2700 mm,

Năm thấp nhất là : 1400 mm,
mưa nhiều nhất vào tháng 6 ( 314,9 mm ) và tháng 9 ( 322 mm), ít nhất vào
tháng 2 ( 45 mm ).
Phân bố làm 2 mùa rõ rệt : mùa khô từ thàng 12 đến tháng 4 ( chiếm 7% lượng
mưa cả năm ) và mùa mưa từ tháng 5 đến tháng 11 ( chiếm 93% ). Số ngày mưa
trung bình trong năm là 159 ngày.
- Độ ẩm trung bình của không khí là 80% ( mùa mưa trên 80%, mùa khô
trên 71% )
C. Đòa hình :
Đặc điểm đòa hình của Thủ Thiêm :
Do 3 mặt bán đảo thủ thiêm giáp sông sài gòn nên thủ thiêm là vùng đất trủng
bằng phẳng. Độ cao tự nhiên trung bình từ +0,5m đến +0,7m cao độ tại các khu
đất thổ cư khoảng +1,3m đến +1,5m .
Khi tiến hành chuẩn bò hạ tầng kỹ thuật toàn bộ được tiến hành đắp nền với cao
độ +1,6m .
D.Đòa chất thủy văn:
THUYẾT MINH TỐT NGHIỆP KTS SVTH: MAI THẾ DŨNG –K03A2
18
BẢO TÀNG LỊCH SỬ NAM BỘ
- Khu đất mang đặc tính đòa chất của Thủ Thiêm.
- Kênh rạch trong khu vực sông Sài Gòn, chòu ảnh hưởng mạnh bởi chế độ thủy
triều gay nên hiện tượng ngập cho bán đảo. Cao độ mực nước tại trạm thủy văn
Phú An:
P = 5% m = +1,48
P = 50% m = +1,43
P = 100% m = +1,52
- Thủ Thiêm hình thành nên một phầøn đất bởi phù sa, bò nhiễm phèn. Đặc điểm
của đất khá đồng bộ trên tòan bán đảo (qua khảo sát và thử mẫu từ 12 giếng
khoan). Cấu tạo lớp đất Đ61t nối tiếp tuần tự của lớp đất từ mềm đến chắc, của
lớp đất dưới từ chắc đến cứng.

- Nằm trong khu vực sông sài gòn chòu ảnh hưởng mạnh bởi chế độ thủy triều của
sông sài gòn .
- Thành phố có một mạng lưới sông ngòi, kênh rạch khoảng 700 km khá dày đặc
với những đặc điểm sau :
- Phần lớn sông ngòi, kênh rạch chiếm 10% diện tích đất đai, phần lớn tập trung
ở phía nam thành phố.
- Nước trong sông rạch chòu tác động rõ rệt của thủy triều lên xuống 1 ngày 2 lần.
Biên độ nước trên sông rạch do thủy triều gây ra khỏang 3m.
- Độ dốc của sông ( sài gòn và đồng nai ) nhỏ, nên độ chênh mực nước của sông
rạch thành phố với vũng tàu cùng thời điểm là 50 cm.
- Mùa lũ trên các sông đi qua thành phố bắt đầu từ tháng 6 đến tháng 11. Nùc
lên từ từ và xuống chậm kéo dài. Đỉnh lũ thường xuất hiện trong thời kỳ bão đổ bộ
vào nam bộ kết hợp với mưa giông lớn. Thường là vào trung hoặc hạ tuần tháng
10. Những năm nếu chỉ do dải hội tụ nhiệt đới và gió mùa tây nam gây ra thì chỉ
là lũ vừa hoặc nhỏ.
- Hướng chảy chính của 2 trục sông sài gòn và đồng nai qua thành phố là hướng
bắc nam.
- Với cao độ đất đắp nền +1,6m tần suất ngập là 1% .
- Đất chủ yếu do phù sa bồi đắp, bi nhiễm phèn. Đặc điểm đất khá đồng bộ trên
tòan bán đảo ( qua khảo sát, thử mẫu từ 12 giếng khoang ).
- Cấu tạo các lớp đất nối tiếp tuần tự của lớp trên từ mềm đến chắc, lớp đất dưới
từ chắc đến cứng .
Gió : các hướng gió chính của thành phố bao gồm
- Gió có thành phần đông ( đông và đông nam ) thống trò từ tháng 1 – 5.
- Gió có thành phần tây ( tây, tây nam và tây tây nam ) từ tháng 6 – 10.
- Gió bắc từ tháng 11 đến tháng 1, mạnh nhất tháng 12 tới 20%. Gió có tầm xuất
lớn nhất là gió tây nam tới 30% trong tháng 8 và tây tây nam là 22% trong
tháng7.
Bão :
THUYẾT MINH TỐT NGHIỆP KTS SVTH: MAI THẾ DŨNG –K03A2

19
BẢO TÀNG LỊCH SỬ NAM BỘ
-Tuy nằm trong khu vực nhiệt đới thái bình dương nhưng do vò trí nằm ở vó độ
thấp, không nằm trong q đạo của bão nên thành phố hồ chí minh ít chòu ảnh
hưởng do bão gây ra. Theo thống kê từ năm 1949 đến 1971 có tất cả 48 cơn bão
đổ bộ vào phía nam thì không có cơn nào đi qua thành phố. Bão đến sài gòn
thường là các cơn bão muộn vào tháng 11 và tháng 12.
- Lọai gió có tác hại lớn lớn vào thành phố là những cơn giông nhiệt đới cục bộ vào
mùa hè, gió to mưa lớn làm đổ cây cối, nhà cửa, cột đèn…… Gió xóay có tốc độ
mạnh nhất đến 20 m/gy ( 1972 ). Những trận mưa đá do các cơn dông nhiệt đới
mùa hè mang lại thường ít khi có hạt lớn, nên không gây thiệt hại gì nhiều.
e .Cảnh quan thiên nhiên – hệ thống kênh rạch hiện hữu:
- Thủ Thiêm nằm dọc theo bờ sông Sài Gòn, như một khu đòa lý riệng biệt, một
hình ảnh độc đáo nhất về cảnh quan Thành phố. Vò trí ven sông và hệ thống kênh
rạch, cây dừa nước là tính chất đặc thù của cảnh quan thiên nhiên vùng đồng bằng
Nam Bộ được khai thác, sử dụng trong khu đô thò mới Thủ Thiêm
I. Đánh giá các tầm nhìn quan trong ảnh hường đần việc thiết kế công trình:
Nhìn từ quảng trường trung tâm
Quảng trường trung tâm: được nối trực tiếp với quảng trường Mê Linh qua cây cầu bộ
hành biểu tượng, có 700m chiều dài và 80-200m chiều rộng ,có trục chính hướng thang
đến Bảo Tàng, tạ nên 1 trục cảnh quan chính với Bảo Tàng là điểm nhấn của trục chính này.
Các view nhìn khác
Khu đa chức năng đại lộ Đông -Tây: được giới hạn một đầu bởi Viện Bảo Tàng Nam bộ
về hướng Tây và Viện nghiên cứu y khoa dự kiến về hướng Đông, đại lộ Đông – Tây sẽ
mang một tính chất đô thị độc đáo, chứa đựng đường tàu điện ngầm nối quảng trường
trung tâm sang quận 1, nối nhà ga xe lửa lớn nằm ở quận 2,có 2 nhà ga MeTro được bố
trí một cách chiến lược tại vị trí của Bảo Tàng Lòch Sử Nam Bộ
- Hồ trung tâm: rộng 14 ha nằm ở vị trí trái tim của Thủ Thiêm. Hồ tạo cảnh nền ngọan
mục cho Bảo Tàng Lòch sử Nam bộ cho cảm giác về một mơi trường sống động mạnh
mẽ.

THUYẾT MINH TỐT NGHIỆP KTS SVTH: MAI THẾ DŨNG –K03A2
20
BẢO TÀNG LỊCH SỬ NAM BỘ
Một số tiêu chuẩn thiết kế :
- Thời gian vào của khách tham quan 15- 30 phút
- Thời gian ra của khách tham quan 5- 20 phút
- Diện tích quảng trường 0,25 m/ người
- Cửa ra vào 1m rộng/ người
- Chiều rộng cửa tối thiểu rộng 1,6m cho 250 khách tham quan
- Quầy phục vụ 20 – 25 kg / m dài
- Sảnh theo tiêu chuẩn 0.6m/ người
- Hành lang nghỉ rộng hơn 4m
- Khu vệ sinh 50 nữ hoặc 70 nam / 1 xí
- Khán phòng sân khấu có tiêu chuẩn 0. 85- 0.9 m/ 1 người
- Độ dốc thoát 10%
- Thể tích phòng tham quan 20,5- 30 m / kg
- Khoảng cách thoát nước 16- 24 m.
.
NHIỆM VỤ THIẾT KẾ :
THUYẾT MINH TỐT NGHIỆP KTS SVTH: MAI THẾ DŨNG –K03A2
21
BẢO TÀNG LỊCH SỬ NAM BỘ
Sơ đồ mặt bằng bảo tàng
1. Khu vùc §¹i s¶nh:
1.1.§¹i s¶nh ~ 800 m
2
1.2. C¸c kh«ng gian chøc n¨ng g¾n víi §¹i s¶nh
1.2.1. Qy b¸n vÐ ~ 10 m
2
1.2.2. Khu vùc th«ng tin+ hướng dẫn

~ 10 m
2
1.2.4. Phßng hç trỵ y tÕ ~ 30 m
2
1.2.5. Phßng b¶o vƯ an ninh ~ 20 m
2
1.2.6. Phßng gưi hµnh lý, mò, ¸o ~ 60 m
2
1.2.7. Phßng cho mỵn vµ tr¶ thiÕt bÞ tham quan ~ 20 m
2
1.2.8. Cưa hµng b¸n ®å lu niƯm vµ Ên phÈm ~ 200 m
2
1.2.9. Khu vƯ sinh ~ 40 m
2
1.3. C¸c kh«ng gian c«ng n¨ng kh¸c
1.3.1. Héi trêng lín ~600 m
2
1.3.2. Héi trêng nhá ~ 100 m
2
1.3.3. Phßng lƠ t©n ~ 20 m
2
1.3.4. Cưa hµng ¨n vµ gi¶i kh¸t (cã khu vƯ sinh c«ng céng) ~ 600 m
2
Tỉng céng 1860~ m
2
2. Khu vùc trng bµy
2.1. Kh«ng gian trng bµy theo tiÕn tr×nh lÞch sư
2.1.1.Vùng Nam Bộ từ khởi thủy đến XVII
-Văn hóa Đồng Nai
-Văn hóa Óc eo

- Từ thế kỷ VII-XVII
~ 2000m
2
THUYẾT MINH TỐT NGHIỆP KTS SVTH: MAI THẾ DŨNG –K03A2
22
BẢO TÀNG LỊCH SỬ NAM BỘ
2.1.2. Vùng đất Nam Bộ từ đầu thế kỷ XVII-1859
~ 1500m
2
2.1.3. Vùng đất Nam Bộ bò thực dân Pháp xâm lược
(1858-1945)
~ 1500 m
2
2.1.4. Thêi kú tõ 1945-1975 ~ 1500 m
2
2.1.5. Thêi kú tõ 1975-nay 1500 m
2
2.1.6. Phßng chiÕu phim: 1 phßng x 100 m
2
~ 100 m
2
2.2. Kh«ng gian trng bµy chuyªn ®Ị vµ su tËp
2.2.1. C¸c su tËp cđa B¶o tµng ~ 500 m
2
2.2.2.Trng bµy cã thêi h¹n trong níc vµ qc tÕ: ~ 500 m
2
2.2.3. Chuyªn ®Ị 1 ~ 2000 m
2
2.2.4. Chuyªn ®Ị 2
2.2.5. Chuyªn ®Ị 3

~ 2000 m
2
~ 2000 m
2
2.2.5. Khu tỉ chøc khai m¹c chuyªn ®Ị vµ su tËp ~ 500 m
2
Tỉng céng ~ 16.600m
2
3. Kh«ng gian phơc vơ gi¸o dơc, ®µo t¹o, nghiªn cøu khoa häc
3.1. Phòng nghiên cứu
3.1.1.Phòng nghiên cứu 4 phòng
4x72m
2
3.2. Trung t©m nghiªn cøu, th viƯn,
3.2.1. Th viƯn ~ 600 m
2
Tỉng céng ~ 888 m
2
4. Khu hµnh chÝnh, nghiƯp vơ
4.1. Phßng lµm viƯc vµ tiÕp kh¸ch cđa l·nh ®¹o
4.1.1. Gi¸m ®èc ~ 30 m
2
4.1.2. Trỵ lý Gi¸m ®èc ~ 20 m
2
4.1.3. Phã Gi¸m ®èc ~ 20 m
2
4.2. Phßng lµm viƯc cđa trëng, phã phßng: 6 x 20 m
2
~ 120 m
2

4.3. Phßng giao ban cđa l·nh ®¹o víi c¸c phßng, ban ~ 30 m
2
4.4. Phßng lµm viƯc cđa c¸n bé: 6 phßng, ban x 30 m
2
~ 180 m
2
4.5. Phßng tiÕp kh¸ch cđa c¸c phßng ban : 20 m
2
~ 20 m
2
Tỉng céng
~ 590 m
2
5. Kh«ng gian kho b¶o qu¶n, phßng thÝ nghiƯm
5.1. Kho b¶o qu¶n
5.1.1. Kho b¶o qu¶n tµi liƯu h÷u c¬ ~ 3600 m
2
5.1.2. Kho b¶o qu¶n tµi liƯu v« c¬ ~ 2800 m
2
5.1.3. Kho b¶o qu¶n tµi liƯu, hiƯn vËt ®Ỉc biƯt ~ 600 m
2
5.1.4. Kho b¶o qu¶n t¹m thêi ~ 500 m
2
5.1.5. Kho vËt t vµ thiÕt bÞ b¶o qu¶n ~ 200 m
2
THUYẾT MINH TỐT NGHIỆP KTS SVTH: MAI THẾ DŨNG –K03A2
23
BẢO TÀNG LỊCH SỬ NAM BỘ
5.2. Phßng thÝ nghiƯm b¶o qu¶n
5.2.1. Phßng thÝ nghiƯm b¶o qu¶n chÊt liƯu h÷u c¬ vµ v« c¬ ~ 200 m

2
5.2.2. Phßng xư lý tµi liƯu, hiƯn vËt míi su tÇm ~ 50 m
2
5.2.3. Phßng tu sưa, phơc chÕ hiƯn vËt ~ 100 m
2
Tỉng céng 8.050 m
2
6. Khu vùc kü tht
6.1. Trung t©m ®iỊu hµnh hƯ thèng kü tht
6.1.1. §iƯn níc, ®iỊu hßa, phßng ch¸y ~ 100 m
2
6.1.2. Th«ng tin, nghe nh×n, an ninh ~ 100 m
2
6.3. Khu ®Ĩ xe néi bé (« t« vµ xe m¸y) ~ 300 m
2
Tỉng céng ~ 500 m
2

II. Kh«ng gian “Kh¸m ph¸- s¸ng t¹o” vµ trng bµy dµnh cho ti trỴ
1. Khu trng bµy, hç trỵ viƯc t×m hiĨu lÞch sư, v¨n hãa cho ti
trỴ
~1.500m
2
2. Khu giíi thiƯu, tr×nh diƠn, thùc hµnh nghỊ thđ c«ng trun
thèng,
~ 800 m
2
3. Khu trng bµy s¶n phÈm thđ c«ng trun thèng
~ 300 m
2

6. Kh«ng gian nghØ ng¬i, và văn hóa ẩm thưc Nam Bộ
~ 1000m
2
Tỉng céng ~3.100m
2
III. Kh«ng gian tëng niƯm danh nh©n
DiƯn tÝch
~1.500m
2
Tỉng céng
~1.500m
2
IV. Kh«ng gian v¨n hãa ngoµi trêi
1. Khu vên tỵng, c©y c¶nh
~ 1.000 m
2
2. Kh«ng gian v¨n hãa-kiÕn tróc ®Ỉc s¾c
~ 1.000 m
2
3. Kh«ng gian sinh ho¹t v¨n hãa, lƠ héi
~ 3000 m
2
4. C¸c c«ng tr×nh phơ trỵ
~ 500 m
2
5. C©y xanh s©n vên vµ ®êng giao th«ng néi bé
~ 20.000 m
2
6. B·i ®ç xe c¸c lo¹i cho kh¸ch tham quan
~ 7.000 m

2
Tỉng céng ~ 37.500 m
2
PHẦN 2 – GIẢI PHÁP KIẾN TRÚC- KẾT CẤU-KỸ THUẬT :

I. GIẢI PHÁP THIẾT KẾ KIẾN TRÚC :
1.Bố cục không gian:
- Về cảnh quan:
THUYẾT MINH TỐT NGHIỆP KTS SVTH: MAI THẾ DŨNG –K03A2
24
BẢO TÀNG LỊCH SỬ NAM BỘ
Công trình nằm đối diện quảng trường thủ thiêm, là điểm nhấn đẹp cuối
quảng trường nên công trình sẽ có hình khối đơn giản, xúc tích và gợi mở
nhiều ý nghóa. Ở đây hình ảnh một con thuyền trôi lơ đễnh trên dòng sông sẽ
cho ta một cảm giác dễ chòu. Đồng thời sự kết hợp của công trình với các đài
ngắm cảnh, tháp biểu tượng ở khu vườn tượng cũng tạo một cảnh quan đẹp dọc
bờ hồ.
- Về không gian trưng bày:
Không gian trưng bày được chia theo dòng lòch sử Nam Bộ, trong đó có sự
liên hệ và nhìn nhận với các yếu tố văn hóa vật thể và phi vật thể
- Về không gian giao lưu học tập:
Công trình đã dành một diện tích rất lớn để đáp ứng nhu cầu giao lưu, tìm
hiểu về mỹ thuật đó là phố tranh. Không gian này sẽ góp phần làm cho công
trình trở nên gần gũi hơn với đại chúng.
- Về giao thông:
Có ba hướng tiếp cận công trình là đường thủy, đường bộ và đường ngầm.
Công trình có một trục giao thông chính xuyên qua để nối kết giao thông thủy
và bộ giúp cho việc tham quan của du khách từ vườn tượng qua công trình
hoặc ngược lại được thuận tiện hơn. Không gian này được tổ chức theo hình
thức thông tầng với nhiều cầu vượt bắc qua nên giao thông trong công trình trở

nên phong phú hơn.
Hình thức kiến trúc :
Được thiết kế với một hình thức đơn giản nhưng mạnh mẽ và ấn tượng, công
trình phần nào toát lên được tinh thần của người Nam bộ.
Chú ý khai thác các yếu tố đòa phương,các view nhìn làm điểm nhấn công trình
Vật liệu sử dụng chủ yếu là kính góp phần làm cho công trình trở nên nhẹ
nhàng, thanh thoát hơn. Mặt đứng hướng tây sẽ sử dụng kính nhựa hai lớp màu trắng
nhằm hạn chế nắng hướng tây mà vẫn có thể xuyên sáng và tạo hiệu quả chiếu sáng
nghệ thuật vào ban đêm làm cho công trình lung linh hơn khi soi bóng xuống mặt nước.
THUYẾT MINH TỐT NGHIỆP KTS SVTH: MAI THẾ DŨNG –K03A2
25

×