Tải bản đầy đủ (.doc) (38 trang)

Báo cáo thực tập tại Đoàn Khảo sát - Thiết kế - Quy hoạch Nông nghiệp Thanh Hóa

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (628.88 KB, 38 trang )

Lời mở đầu
Theo yêu cầu của trường đại học Kinh tế quốc dân, khoa Kinh tế nông
nghiệp tổ chức cho sinh viên đi thực tập, nhằm giúp cho sinh viên làm quen
với công việc thực hiện học đi đôi với hành. Nhằm cũng cố và nâng cao
kiến thức đã học thông qua khảo sát thực tiễn ở cơ sở. Đồng thời vận dụng
kiến thức đã học phân tích, đánh giá công tác tổ chức quản lý trong hoạt
động sản xuất kinh doanh, từ đó đề xuất kiến nghị một số giải pháp nhằm
giải quyết các vấn đề đã nghiên cứu sâu ở cơ sở thực tập.
Em đã xin trường về thực tập ở Đoàn Khảo sát - Thiết kế - Quy hoạch
Nông nghiệp Thanh Hóa. Qua quá trình thực tập em được báo cáo một số
vấn đề chủ yếu sau đây:
I. Chức năng và nhiệm vụ, bé máy tổ chức - biên chế - lao động Đoàn
Khảo sát - Thiết kế - Quy hoạch Nông nghiệp Thanh Hóa
II. Quá trình hình thành và phát triển
III. Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh
IV. Nhận xét, phân tích và đánh giá
V. Lùa chọn đề tài và đề cương sơ bộ
Nội dung
Phần a
khái quát về đoàn quy hoạch - khảo sát - khảo sát -thiết kế nông
nghiệp thanh hóa
I.chức năng nhiệm vụ, bé máy tổ chức - biên chế - lao động của Đoàn Khảo
sát - Thiết kế - Quy hoạch nông nghiệp Thanh Hóa
Đoàn Khảo sát - Thiết kế - Quy hoạch Nông nghiệp được thành lập
theo quyết định số :10/220/TC-UBTH ngày 23 tháng 8 năm 1978 của Chủ
tịch UBND tỉnh Thanh Hóa. Khi mới thành lập về tổ chức bộ máy bao
gồm:
+Lãnh đạo đoàn 3 người , trong đó có 1 trưởng đoàn và 2 phó trưởng
đoàn
+Đội quy hoạch biên chế 25 người , trong đó có 1 đội trưởng và 2
đội phó


+Đội Đo đạc biên chế 30 người
+Đội Thiết kế biên chế 15 người
+Phòng Hành chính -Tổ chức biên chế 10 người.
Tổng số biên chế 83 người. Năm 1982 được sát nhập thêm 2 đơn vị
là:
+ Đội Khai thác ảnh hàng không biên chế 30 người,
+Phòng phân tích nông hóa thổ nhưỡng biên chế 15 người.
Đưa tổng biên chế của Đoàn năm cao nhất là 136 người.Từ năm
1978 - 2004 hơn 26 năm qua đã nhiều lần xắp xếp lại tổ chức , tinh giảm
biên chế cho đến năm 2004 Đoàn có chức năng nhiệm vụ, tổ chức biên
chế như sau:
1-Chức năng:
Đoàn là cơ quan chuyên môn trực thuộc sở Nông Nghiệp và PTNT
có chức năng : cung cấp tư liệu, tài liệu, các thông tin thuộc lĩnh vực quy
hoạch Nông nghiệp - Nông thôn cho UBND tỉnh, sở Nông nghiệp, các cơ
quan quản lý nhà nước, phục vụ cho công tác quản lý vĩ mô, hoạch định
chiến lược phát triển Nông nghiệp - Nông thôn, xây dựng kế hoạch, lùa
chọn cơ hội đầu tư bố trí đầu tư và tổ chức chỉ đạo sản xuất trong từng giai
đoạn
2-Nhiệm vụ và lĩnh vực hoạt động:
+ Điều tra cập nhật thông tin , tư liệu, tài liệu có liên quan đến lĩnh vực quy
hoạch Nông nghiệp - Nông thôn , cung cấp kịp thời theo yêu cầu của lãnh
đạo sở
+ Hướng dẫn cấp huyện việc lập quy hoạch phát triển Nông nghiệp nông
thôn và quy hoạch lĩnh vực nghành hàng cho các huyện, xã
+ Xây dựng quy hoạch tổng thể trên phạm vi toàn tỉnh, vùng, huyện ở các
giai đoạn bao gồm : Cả xây dựng mới, rà soát, bổ sung, điều chỉnh
+ Xây dựng các quy hoạch thuộc lĩnh vực ngành hàng (cây, con, công
nghiệp chế biến, quy hoạch sử dụng đất đai )
+ Lập các báo cáo đầu tư - thiết kế kỷ thuật - dù toán các công trình khai

hoang, xây dựng đồi ruộng, công trình thủy lợi, giao thông nội đồng, các
công trình kiến trúc chuyên ngành
+ Đo lập bản đồ địa hình, địa chính, trắc dọc ngang, bình đồ công trình ở
các cấp tỷ lệ phục vụ cho công tác quy hoạch, thiết kế, quản lý sử dụng đất
+ Điều tra xây dựng bản đồ thổ nhưỡng, phân tích các chỉ tiêu nông hóa
phục vụ cho công tác quy hoạch và chỉ đạo thâm canh, tổ chức sản xuất
3-Tổ chức bộ máy và biên chế
Thực hiện chủ trương xắp xếp lại bộ máy và tinh giảm biên chế, thực
hiện nghi định số: 10/2001/NĐ-CP và thông tư số 25/2002/TT-BTC về cơ
chế tài chính đối với các đơn vị sự nhiệp có thu. Việc xắp xếp lại tổ chức,
tinh giảm biên chế nhằm: Phát huy mọi năng lực của CB-CNVC trong đơn
vị, với bộ máy gọn nhẹ, đủ hiệu lực thực hiện nhiệm vụ, đặc biệt là thực
hiện trách nhiêm đến cùng khi thực hiện chế độ khoán sản phâm cho đơn vị
và người lao động
a- Bộ máy:


b-Biên chế -Lao động
Tổng biên chế : 24 người ,trong đó :
+Lãnh đạo đoàn : 2 người
+Phòng quy hoạch : 12 người
+Phòng Khảo sát -Thiết kế : 7 người,
+Phòng Tổng hợp : 3 người
II. Quá trình hình thành và phát triển của Đoàn khảo sát - thiết kế- quy
hoạch Nông nghiệp Thanh Hóa
1-Trong thời kỳ bao cấp (1978-1985)
+Công tác quy hoạch : Xây dựng quy hoạch tổ chức sản xuất cho 11 nông
trường quốc doanh, 20 trạm trại và các HTX -NN ở 27 huyện ,thị về
phương án sản xuất.
L·nh ®¹o §oµn

P. Tæng hîpP. KÕ ho¹ch
P. KS-TK
+Công tác đo đạc: Đã đo đạc phục vụ cho 16 huyện , thị trong đó gồm 6
huyện vùng ven biển , 10 huyện vùng đồng bằng (phục vụ giao dất ,khoán
cho người lao động theo chương trình 299)
+Công tác thiết kế: Đã tổ chức thiết kế các công trình khai hoang xây dựng
đồi ruộng cho các vùng cây công nghiệp tập trung như mía đường Lam
Sơn, Đay Cãi ( Nga sơn , Hậu léc, Hoằng hóa, Quãng xương, Tĩnh gia)
+Công tác điều tra thổ nhưỡng, phân tích các chỉ tiêu nông hóa : Đã lấy
mẫu và phân tích đất các vùng hơn 25.000 mẫu đất (phân tích 6 chỉ tiêu
chính : Đạm tổng số, đạm dễ tiêu, Lân tổng số ,lân dễ tiêu, ka li tổng , Mùn
tổng số và các yếu tố vi lượng khác (sắt ,đồng, CCS ) các kết quả phân
tích này giúp cho việc tổ chức chỉ đạo bón phân hợp lý để tăng năng xuất
cây trồng và đồng thời bảo vệ bồi trúc cải tạo đất cho các HTX Nông
nghiệp, các Nông trường Trạm trại NN
2-Thời kỳ đổi mới: (1985-2004)
Đơn vị tổ chức quy hoạch tổng thể phát triển nông nghiệp nông thôn
toàn tỉnh ở các giai đoạn (10 năm) từ 1990-2000 và từ 2000-2010. Quy
hoạch tổng thể các lĩnh vực ngành hàng như : Quy hoạch phát triển(1.500
ha), cà phê (8.000 ha), cây ăn quả (24.000 ha), Dâu tằm tơ (5.000 ha) , xây
dựng các vùng chuyên canh trồng mía nguyên liệu với quy mô 43.000 ha
phục , với tổng công suất Ðp 14.500 tấn/ngày( Nhà máy đường Nông
Cống 2.000 tấn /ngày, Việt - Đài 6. 000 tấn /ngày và Lam Sơn
21.000tấn /ngày)
+Xây dựng vùng chuyên canh sắn với quy mô 8 000 ha phục vụ cho nhà
máy chế biến tinh bột sắn Hoá Quỳ - Như Xuân, nhà máy chế biến tinh bột
sắn Bá Thước
+Xây dựng vùng chuyên canh dứa 3.500 ha phục vụ cho nhà máy chế biến
nước dứa cô đặc Như Thanh
+Xây dựng chương trình An ninh lương thực tỉnh Thanh Hóa đến năm

2010
+Xây dùng dự án chuyển dịch cơ cấu cây trồng - con nuôi trong trương
trình cánh đồng đạt doanh thu 50 triệu đồng /ha /năm ; Hé có thu nhập 50
triệu đồng/ha/năm chiếm một tỷ lệ khá lớn
+Xây dùng dự án phát triển chăn nuôi toàn tỉnh Thanh Hóa đến năm 2010
và xây dựng các dự án chuyển đổi cơ cấu cây trồng

III. Thực trạng, kết quả hoạt động về tài chính
A-Cơ chế hoạt động tài chính
1-Trong thời kỳ 1978 - 2001:
Đơn vị là đơn vị sự nghiệp có thu , nguồn thu phục vụ cho chi phi
thường xuyên hàng năm được ngân sách nhà nước cấp theo số lượng biên
chế và theo định mức chi người/năm để thực hiện nhiệm vô do sở Nông
nghiệp & PTNT, UBND tỉnh giao kế hoạch hàng năm.
Hoạt động về tài chính trong thời kỳ này được thực hiện theo cơ chế của
bộ tài chính ban hành đối với các đơn vị sự nghiệp
Giữa nhiệm vụ và tài chính không phù hợp với đơn vị sự nghiệp có đặc
thù riêng nh đoàn Khảo sát - thiết kế- quy hoạch Nông nghiệp:
- Khi nhiệm vụ được giao Ýt so với lực lượng lao động của đơn vị
nguồn kinh phí vẫn được cấp theo số lượng người. Khi nhiệm vụ giao
nhiều hơn so với lượng lao động, kinh phí vẫn cấp theo số người của đơn vị
- Với cơ chế đó không khuyến khích được đơn vị và người lao động
2- Từ năm 2001-2004:
- Thực hiện nghi định sè:10/2001/NĐ-CP, ngày 16/01/2002 của Thủ
tướng Chính phủ và thông tư số: 25/2002/TT-BTC, ngaỳ 21/3/2002 của
Bé trưởng bộ Tài chính hướng dẫn thực hiện NĐ số 10/2002/NĐ -CP ngày
16/1/2002 của Thủ tướng Chính phủ về chế độ tài chính áp dụng cho các
đơn vị sự nghiệp có thu
- UBND tỉnh Thanh Hóa quyết định chuyển một số đơn vị sự nghiệp có
thu, được ngân sách Nhà nước cấp ngân sách chi thường xuyên hàng năm

sang tù trang trải 100% chi thường xuyên trong đó có đoàn Khảo sát -Thiết
Kế - Quy hoạch Nông nghiệp Thanh Hóa
Từ năm 2002 - 2004 đơn vị thực hiện cơ chế tài chính mới nghĩa là đơn
vị thu lấy mà chi , chi theo các chế độ quy định của bộ Tài Chính ban hành
và các quy định
-Về tiền lương: Căn cứ vào mức thu hàng năm được phân phối tiền
lương cho người lao động nhưng không được vượt quá 2,5 lần tiền lương
cơ bản cuả người lao động
-Các chi phí khác vận dụng các định mức chi của bộ Tài Chính ban
hành trên cơ sở nguồn thu mà đơn vị thu được để chi nhưng không được
vượt quá quy định
Đoàn đã xây dựng quy chế hoạt động tài chính nh sau :
a-Quy chế hoạt động tài chính
Năm 2002 chuyển sang cơ chế hoạt động tài chính mới, Đoàn đã xây
dựng quy chế hoạt động , trong quy chế đã xác định rõ chức năng nhiệm
vụ của từng bé máy , biên chế và phân định trách nhiệm cho từng chức
danh. Đặc biệt là quy chế xác định rõ về hình thức chế độ giao việc và
khoán việc, chế độ tiền lương và các chế độ khác. Trong quy chế đã xây
dựng doanh thu hàng năm và xác định mức chi phí cho từng công việc trên
cơ sở chức năng nhiệm vụ định mức tiền lương và các chế độ khác của Nhà
nước quy định.
+Doanh thu : Đoàn xây dựng là 500 triệu đồng /năm
+Chi phí : Mọi chi phí phụ thuộc vào doanh thu do đơn vị thực hiện
được và được quy định nh sau :
T
T
Loai chi phí Tỷ
lệ
(%)
Giá trị Ghi chó

I
1
2
3
II
1
2
+
+
+
+
3
4
5
6
Tổng chi phí
Chi phí sản xuất
chung
Chi phí đóng góp của
đơn vị SDLĐ
Chi phí hành chính
Chi phí sữa chữa +
khấu hao TSCĐ
Chi phí sản xuất
trực tiếp
Chi phí nhân công tìm
việc
Chi phí cho người lao
động
Tiền lương

Nghỉ phép năm
Bảo hé lao động
Côngtácphí
khoán(1000.000đ/năm
)
Chi phí TN chủ nhiệm
CT
Đóng góp phóc lợi cụ
thể
Chi phí vật tư
Chi phí trực tiếp khác
100
37
7,6
24,
4
5
63
15
30
25,
9
1,7
1,7
2,4
4
4
6
4
500.000.00

0
185.000.00
0
38.000.000
122.000.00
0
25.000.000
315.000.00
0
75.000.000
150.000.00
0
129.500.00
0
7.200.000
1.200.000
12.100.000
20.000.000
20.000.000
30.000.000
20.000.000
(10.000+15.000.000)
(37,21x290.000x12)
(17ngày/ngưỡix12x35.000đ/người)
(100.000đ/năm x12)
(10.000đ/nx8ngày/tx12người)
(15%tiềnlươngcơbản=150.000đ/thán
g)
(Đv 20.000.000 + Đoàn 10.000.000)
b-Cơ chế khoán sản phẩm -giao việc

+Khi Đoàn tìm được việc và chọn hình thức khoán (Khoán theo tỷ lệ
doanh thu hay theo đơn giá ) , Đoàn sẽ thông báo nội dung yêu cầu nhiệm
vụ, thời gian thực hiện và hoàn thành .Chất lượng và hồ sơ giao nép , tỷ lệ
khoán hoặc , đơn giá khoán cụ thể cho từng công trình, phần việc cho đơn
vị hoạc người nhận khoán . Đơn vị nghiên cứu bàn bạc và trả lời với Đoàn
có nhận khoán hay không và cần đề xuất với Đoàn vấn đề gì
Sau khi Đoàn và đơn vị cùng bàn bạc, khi thống nhất tiến hành ký
hợp đồng khoán sản phẩm.
-Khoán sản phẩm theo tỷ lệ % doanh thu khoán
+ Doanh thu khoán :
Là doanh thu sau khi đã trừ chi phí ban đầu ( Chi phí ban đầu bao
gồm : Chi phí giao dịch khi ký hợp đồng , thuế VAT ,thuế môn bài )Đoàn
khoán cho đơn vị:
+Tỷ lệ % chi phí :
-Chi phí chung =37% doanh thu khoán
-Chi phí sản xuất trực tiếp = 63% doanh thu khoán
+Tỷ lệ % doanh thu khoán : 63%
+Trách nhiệm của đơn vị , người nhận khoán
- Tổ chức sản xuất hoàn thành công trình theo nội dung yêu cầu của
đề cương và theo yêu cầu của bên A (Từ khâu nhận nhiệm vụ đến hoàn
chỉnh hồ sơ như hợp đồng khoán - bàn giao cho đoàn để đoàn bàn giao cho
bên A)
- Các đơn vị chịu trách nhiệm quản lý, phân phối chi dùng kinh phí
khoán và có quyền điều chỉnh các tỷ lệ trong chí sản xuất trực tiếp ( trừ
mục chi phí phóc lợi tập thể, chi phí tìm việc ) cho phù hợp với điều kiện tổ
chức thực hiên, khi điều chỉnh tỷ lệ phải được bàn bạc thống nhất trong
nhóm công trình
-Trong quá trình tổ chức thực hiện đơn vị phải lập đầy đủ các chứng
từ hóa đơn của từng nội dung đảm bảo đúng theo quy định của chế độ kế
toán mới được thanh toán. Sau khi hoàn thành công trình phải lập đầy đủ

hồ sơ để quyết toán công trình.
+Trách nhiệm của Đoàn
Đoàn phải đảm bảo các điều kiện cho đơn vị ,người nhận khoán thực hiện
nhiệm vô thực hiện trách nhiệm thông qua hợp đồng giưa người khoán và
người nhận
- Đảm bảo cung cấp đầy đủ về mặt tài chính theo tiến độ
- Tổ chức báo cáo trình duyệt khi sản phẩm hoàn thành ở các giai đoạn
- Tổ chức nghiệm thu thanh toán khi công trình hoàn thành
-Khoán sản phẩm theo đơn giá
Căn cứ vào nọi dung công việc, yêu cầu cấp bậc kỷ thuật thực hiện
công việc, từ đó xác định đơn giá tiền lương và vận dông các chế độđể xây
dựng đơn giá khoán
*Căn cứ vào nội dung công việc tính chất công việc vận dụng các
định mức lao động đã có hoặc xây dựng định mức lao đông để xác định số
thời gian thực hiện
*Căn cứ vào địa bàn hoạt động, nguồn kinh phí, vận dụng chế độ
công tác phí lưu trú, chế độ khác
*Từ các căn cứ với phần việc cụ thể đoàn sễ xác định đơn giá khoán
-Khoán việc hưởng theo lương thời gian
Đối tượng: Người làm việc hưởng theo lương thời gian là lãnh đạo
Đoàn, cán bé - CNV thuộc phòng tổng hợp, cán bộ của các đơn vị khác do
Đoàn điều động giao việc
Quy chế việc khoáviệc hưởng theo lương thời gian :
Thực hiện hoàn thành các loại hình công việc theo chức năng nhiệm
vụ và trách nhiệm được xác định trong quy chế
* Đối với công việc hành chính một số nội dung công việc có thể
khoán được như sau: Lái xe, bảo vệ cơ quan, quản lý điện nước, cung ứng
vật tư vệ sinh môi trường phòng tổng hợp phải khoán việc cụ thể để nhân
viên phấn đấu thực hiện . Căn cứ vào tổng thu theo tỷ lệ và thời gian thực
hiện để trả lương ngày theo cấp bậc và mức độ đóng góp

* Đối với người điều động để thực hiện nhiệm vụ thuộc công trình
nào thì lấy nguồn kinh phí thu được ở công trình để trả lương ngày theo
định mức lao động từng công việc được giao
c-Thủ tục giao nhận khoán sản phẩm, giao việc hưởng theo lương thời
gian
Khi đoàn tìm được việc và chọn hình thức khoán ( khoán theo tỷ lệ
% doanh thu hay khoán theo đơn giá ), đoàn sẽ thông báo nội dung yêu cầu
nhiệm vụ, thời gian thực hiện và hoàn thành . Chất lượng và hồ sơ bàn
giao , tỷ lệ khoán hoặc đơn giá khoán cụ thể cho từng công trình, phần
việc cho đơn vị hoạc người nhận khoán . Đơn vị , người nhận khoán
nghiên cứu bàn bạc và trả lời với Đoàn có nhận khoán sản phẩm hay không
và cần đề xuất với Đoàn vấn đề gì
Sau khi Đoàn và đơn vị , người nhận khoán cùng bàn bạc, khi thống
nhất tiến hành ký hợp đồng khoán sản phẩm
B-Kết quả hoạt động tài chính năm 2001-2004
1-Lao động và biên chế- Tài sản cố định
TT Nội dung Trước
2001
2001 2002 2003 2004
I
+
+
II
Tổng biên chế
Sè lao động có mặt
Trong đó lđ hợp
đồng
Tổng giá trị TSCĐ
Máy móc trang
thiết bị

28
26
0
186 triệu
26
26
0
215 triệu
24
26
0
238 triệu
24
22
1
560 triệu
24
18
3
560triệ
u
+ Tinh giảm biên chế cho nghỉ CĐ trước tuổi (theo NĐ: 16/CP) là 11
người
+ Hợp đồng thêm lao động là 4 người
2-Kết quả hoạt động tài chính
ĐVT Triệu động
T
T
Chỉ tiêu 2001 2002 2003 2004
A

I
1
II
1
2
3
4
B
I
1
2
3
4
5
6
I
II
III
I
V
V
C
I
Tổng sè thu
Thu sự nghiệp
Thu hoạt động SXKD
Kinh phí NSNN cấp
Kinh phí hoạt động thường xuyên
Kinh phí thực hiện NVNN đặt hàng
Kinh phí thực hiện tinh giảm biên

chế
Kinh phí mua sắm TSCĐ
Tổng chi
Chi hoạt động thường xuyên
Chi cho người lao động
Chi quản lý, hành chính
Chi hoạt động nghiệp vụ
Chi SXKD - DV
Chi sữa chữa TS
Chi thường xuyên khác
Chi thực hiện đề tài NCKH
Chi thực hiện nhiệm vụ NN đặt
hàng
Chi tinh giảm biên chế
Chi mua sắm TSCĐ
Chi thường xuyên khác
Các khoản nép ngân sách
879
406
406
473
423
50
0
0
879
829
207
61
50

407
78
26
72
72
979
367
367
527
319
220
939
684
221
76
24
350
13
65
1
44
800
743
733
57
57
1.255
1.172
272
30

23
736
84
27
37
37
507
0
0
1.013
696
272
40
24
320
12
20
35
0
35
0
35
II
1
2
3
III
D
I
II

Nép phí, lệ phí
Thuế
Thuế VAT
Thuế môn bài
Thuế thu nhập doanh nghệp
Nép khác
Cân đối thu chi
Mức đảm bảo chi phí HĐTX (%)
Kinh phí HĐTX còn thiếu
50
1
21
57
43
1
20
53
34
3
63
429
32
3
50
506
IV-Phân tích và đánh giá
Đánh giá về bé máy tổ chức , biên chế , lao động
Thực hiện chủ trương xắp xếp lại bộ máy tổ chức , tinh giảm biên chế
và thực hiên theo nghị định số 10/2001/NĐ-CP, ngày 16/1/2002 và thông
tư số 25/2002/TT-BTC. Năm 2002 đơn vị đã xây dựng phương án xắp xếp

lại bộ máy tổ chức biên chế, với tinh thần bộ máy gọn nhẹ tổ chức biên chế
đảm bảo đủ cả về số lượng chất lượng. Để thực thi nhiệm vụ và đáp ứng
với tình hình hoạt động của đơn vị trong cơ chế thị trường.
-Theo phương án trên với tổng số cán bộ công nhân viên chức hiện có
26 người sau khi đánh giá lùa chọn cán bộ công chức, số người đảm bảo đủ
tổ chức để chọn cho từng lĩnh vực đơn vị có 15 người được chọn. Số người
không đảm bảo tiêu chuẩn hoặc đủ tiêu chuẩn nhưng không tương xứng với
giữa việc làm và lao động có 11 người. Số người rôi rư trong năm 2003 đã
cho nghỉ chế độ trước tuổi là 6 người, 5 người còn lại tiếp tục giải quyết
chế độ nghỉ hưu trước tuổi ( Theo nghị định số 16/CP ). Nh vậy về mặt
biên chế tổ chức theo phương án đã giảm nhưng số người theo phương án
cần phải tăng thêm là 9 người, thực tế trong năm 2003-2004 mới chỉ tăng
thêm được 3 người. Chính vì vậy về lực lượng chưa đảm bảo so với nhu
cầu.
Nguyên nhân của việc chưa bổ sung đủ lực lượng theo nhu cầu : do
công ăn việc làm còn thiếu nên không có khả năng hợp đồng lao động thêm
(thực sự đơn vị vẫn là đơn vị sự nghiệp nhưng về tài chính lại tự lo lấy
lương (tù trang trải 100%).
-Về chất lượng lao động: Từ số lượng công nhân viên chức hiện có mặt
ngày 31/12/2004 tổng số là 18 người trong đó có 15 người thuộc biên chế
củ ( 3 người là lao động hợp đồng)
-Phân theo lĩnh vực đào tạo
+Cán bộ công nhân viên chức có trình độ đại học và trên đại học thuộc
các nhóm ngành : Trồng trọt , chăn nuôi, kinh tế nông nghiệp, thủy lợi, xây
dựng, quản lý ruộng đất, nông hóa thổ nhưỡng, tài chính , xã hội học.có 11
người
+Cán bộ công nhân viên chức có trình độ trung cấp kỹ thuật ( kỹ thuật viên
thuộc nhóm ngành đo đạc bản đồ) -2 người
+Công nhân viên kỹ thuật bậc 6/7 có 4 người thuộc chuyên ngành đo đạc
bản đồ.

+Nhân viên hành chính (lái xe) có 1 người
-Phân theo độ tuổi:
+Tuổi đời dưới 30 tuổi là 3 người
+Từ 30-45 là 1 người
+Từ 45-55 là 14 người
-Qua số liệu trên cho ta thấy:
+Về trình độ đào tạo ở các lĩnh vực chuyên môn kỹ thuật theo chức năng
nhiệm vô hiện có đủ các lĩnh vực đáp ứng với nhu cầu thực thi nhiệm vô ,
lực lượng này có thâm niên công tác nên có nhiều kinh nghiêm trong lĩnh
vực quy hoạch và tư vấn. Tuy nhiên lực lượng lao động cũng có nhiều mặt
hạn chế:
+Chuyên môn được đào tạo đã lâu không được đào tạo lại
+Công tác ở thời bao cấp nên tính bao cấp còn nặng nề, tư duy mới trong
cơ chế thị trường chưa chuyển biến kịp vì tuổi đời cao nên ngại học tập và
tiếp thu. Đặc biệt là tiếp thu và sử dụng công nghệ mới trong lĩnh vực tin
học. Ví dụ như : lực lượng đo đạc trước đây đo lập bản đồ bằng máy toàn
đạc , khi công nghệ tin học phát triển sản phẩm bản đồ được biên vẽ trên
máy tính bằng kỹ thuật sè nhưng công nhân kỷ thuật có tay nghề bậc thợ
rất cao lại không làm được vì vậy hạn chế việc thực hiện nhiệm vụ dẫn
đến năng xuất và chất lượng chưa cao. Lực lượng mới được bổ sung lại
mới tốt nghiệp đại học rất nhiệt tình năng động nhưng lại hạn chế về kinh
nghiệmtr‚-
2-Đánh giá tình hình thực hiện nhiệm vụ và lĩnh vực hoạt động:
a-Nhiệm vụ đặt hàng theo kế hoạch ( UBND tỉnh giao)
Khi chuyển sang thực hiện cơ chế về tài chính mới (tù trang trải
100% chi thường xuyên) chức năng nhiệm vô và lĩnh vực hoạt động của
đoàn đã được xác định cụ thể. .
+Lĩnh vực quy hoạch : Nhiệm vụ chính của đơn vị là xây dựng các
quy hoạch tổng thể ,quy hoạch lĩnh vực ngành hàng dài hạn sản phẩm quy
hoạch phục vô trong 10-15 năm. Đối tượng có nhu cầu quy hoạch chỉ là

Nhà nước tỉnh , ngành huyện nhưng từ khi chuyển cơ chế đến nay tuy
nhiệm vô được bé Nông nghiệp xác định có yêu cầu là rất lớn nhưng
UBND tỉnh lại không bố trí kế hoạch đặt hàng hàng năm . Từ đó lực lượng
làm công tác quy hoạch thiếu công ăn việc làm.
+Lĩnh vực khảo sát chủ yÕu là đo đạc lập bản đò địa hình ở các cấp
tỉ lệ phục vụ cho công tác quy hoạch và thiết kế quy hoạch ,thiết kế kỷ
thuật . Nhiệm vụ quy hoạch không có dẫn đến lực lượng này không có việc
làm.
+Lĩnh vực thiết kế: Do vốn đầu tư Ýt lại có nhiều đơn vị cạnh tranh
nên công việc còng rất Ýt.
b.Nhiệm vụ tìm kiếm:
Từ thực tế nhiệm vụ đặt hàng hàng năm không có, đơn vị đã năng
động trong công tác tìm kiếm công ăn việc làm. Về tổng thể cân đối giữa
lao động và việc làm hàng năm là đủ công ăn việc làm , nhưng lại không
được đều dẫn đến các bộ phận có thời gian phải chờ việc, có thời gian các
bộ phận phải làm việc thêm giê quá nhiều mới đáp ứng được theo yêu cầu
của bên hợp đồng Phải nói răng khi chuyển sang cơ chế tài chính mới
Đoàn chưa được sự quan tâm của các cấp lãnh đạo ,việc quyết định chuyển
đơn vị sang tù trang trãi 100% là quá vội vàng , chưa hội đủ các điều kiện
như NĐ10/2001/CP quy định . Chính vì vậy Đoàn gặp không Ýt khó khăn
3-Đánh giá về hoạt động tài chính:
Qua kết quả báo cáo hoạt động tài chính từ năm 2001-2004 cho thấy
+ Năm 2001-2002 nguồn thu của đoan vị có hai nguồn : kinh phí
thuộc ngân sách nhà nước cấp đặt hàng và giải quyết chế độ đối với công
nhân viên chức chiếm từ 50-60% nguồn thu , nguồm thu do đơn vị tự
tiềm kiếm công ăn việc làm đạt từ 40-50% .Việc thu chi trong 2 năm là cân
đối
+Năm 2003-2004 nguồn thu của đơn vị chủ yếu là do tìm kiếm thêm
công ăn việc làm , nguồn kinh phí do ngân sách nhà nước cấp theo chế độ
đặt hàng không có cho nên thu chi trong 2 năm qua mất cân đối vì nguồn

thu không đảm bảo để chi thường xuyên theo các chế độ nhà nước ban
hành . Nhìn về mặt tổng thê tiền lượng không đảm bảo được đủ tổng quỹ
tiền lương theo hệ số 1 , tuy nhiên nhiền từng nội dung ta thấy :
- Từng công trình khi thực hiện chế độ khoán người lao động đã có
thu nhập tiền lương đạt từ 1,5-2 lần tiền lương theo cấp bậc kỷ thuật , điều
này chứng tỏ khi có công ăn việc làm đầy đủ cân đối với nhu cầu lao động
thì thu nhập của cán bộ công nhân viên chức sẽ tăng ,cơ chế khoán đã thúc
đẩy mọi người hăng say lao động sản xuất
- Từ nguồn thu cho thấy việc quyết định chuyển Đoàn từ đơn vị sự
nghiệp có thu sang đon vị sự nghiệp tự trang trãi 100% chi thường xuyên
nhưng hàng năm không có nhiệm vụ đặt hàng là chưa hợp lý và chưa đúng
với NĐ10/CP vì chức năng nhiệm vụ của đoàn là xây dựng các quy hoạch
tổng thể ,quy hoạch lĩnh vực ngành hàng dài hạn đáp phục vụ cho sự phát
triển nông nghiệp trên địa bàn tỉnh , chủ đầu tư phải là UBND tỉnh -như
vậy hàng năm phải có kế hoạch đặt hàng cụ thể cho đơn vị
Vi- phương hướng, Nhiệm vô năm 2005
a-Nhiệm vụ chuyên môn
1-Quy hoạch tổng thể phát triển nông nghiệp -Nông thôn tỉnh Thanh Hóa
giai đoạn 2005-2015 và tầm nhìn 2020
2-Rà soát bổ sung quy hoạch vùng cây công nghiệp tập trung phục vụ
nguyên liệu cho công nghiệp chế biến
-Vùng chuyên canh mía , phục vụ nguyên liệu chế biến cho các nhà
máy : Lam Sơn Việt -Đài ,Nông Cống
-Vùng chuyên canh sắn , phục vụ nguyên liệu cho nhà máy chế biến
tinh bột sắn Như Xuân ,Bá Thước
-Vùng nguyên liệu Dứa , phục vụ nguyên liệu cho nhà máy chế biến
nước dứa cô đặc Như Thanh
-Vùng cây cao su :
-Vùng cây cà phê
-Vùng Đay cãi

-Vùng dâu tằm
3-Quy hoạch tổng thể phát triển rau quả thực phẩm tỉnh Thanh Hóa giai
đoạn 2005-2015
4-Quy hoạch chuyển đổi cơ cấu cây trồng con nuôi xây dựng cánh đồng
đạt ẻetiệu đồng /ha ,hộ có thu nhập 50 triệu đồng /năm
b Tài chính
+Tổng doanh thu : 1.000.000.000 ,trong đó
-Doanh thu đặt hàng từ ngân sách nhà nước : 800.000.000 đ
-Doanh thu do tìm kiếm thêm công việc : 200.000.000 đ
VI-Những giải pháp đổi mới trong hoạt động điều hành
Trong quá trình đổi mới Đoàn Khảo sát -Thiết kế -Quy hoạch Nông
nghiệp là đơn vị sự nghiệp có thu từ năm 2002 đơn vị thực hiện nghi định
số 10/ 2001 NĐ-CP ngày 16 tháng 1 năm 2002 của Thủ tướng Chính phủ
đổi mới về cơ chế tài chính áp dụng đối với đơn vị sự nghiệp có thu thực
hiện quyết định của UBND tỉnh Thanh Hóa về việc chuyển đơn vị được
Nhà nước cấp ngân sách chi thường xuyên sang tù trang trải 100% chi
thường xuyên.Từ đơn vị hưởng ngân sách 100% chi thường xuyên sang tù
trang trải 100% đây là vấn đề cực kỳ khó khăn để thực hiện đảm bảo công
ăn việc làm cho cán bộ công nhân viên.
1-Công tác tổ chức -chỉ đạo -quản lý
- Về bộ máy tổ chức biên chế : Cần phải xắp xếp lại các bộ phận thật
hợp lý , đối với lực lượng lao động cần phải được bổ sung thêm lực lượng
cho đủ theo phương án đã xây dùng , có biệm pháp tăng cương nâng cao
năng lực của cán bộ trong biên chế bằng cách đào tạo lại theo hướng kèm
cặp
- Đổi mới công tác quản lý điều hành: Đơn vị đã xây dùng quy chế
hoạt động trong quá trình tổ chức điều hành cần theo quy chế , đặc biệt
thực hiện chế độ khoán đi đôi với quản.
2-Tài chính:
+ Hình thức hoạt động về tài chÝnh như một đơn vị kinh doanh nhưng

không đảm bảo các điều kiện để hoạt động cần phải được thiết lập các
quan hệ :
-Được đăng ký hành nghề kinh doanh
-Được vay vốn ngân hàng
+ Đối với nguồn tài chính do ngân sách đặt hàng cần phải : Đủ theo dự
toán và kịp thời theo tiến độ ‚
3-Nhiệm vụ chuyên môn :
+Nhiệm vụ đặt hàng :
Sản phẩm quy hoạch được coi là cương lĩnh thứ hai giúp cho các nhà
lãnh đạo hoạch định chiến lược phát triển lâu dài xác định các mục tiêu của
kế hoạch đầu tư cho từng gia đoạn , lùa chọn cơ hội đầu tư và tổ chức chỉ
đạo sản xuất hàng năm đối với ngành Nông nghiệp. Sản phẩm Quy hoạch
có giá trị từ 10-15 năm. Đối tượng sử dụng là nhà nước tỉnh, huyện ,
ngành. Chủ đầu tư là UBND tỉnh ngành và các huyện. Nhu cầu công tác
quy hoạch các năm là rất lớn, nguồn kinh phí quy hoạch đều dùa vào ngân
sách Nhà nước cấp chính vì vậy đơn vị cần xác định các danh mực quy
hoạch ,xây dựng kế hoạch hàng năm đề xuất với Ngành và UBND tỉnh để
có chế độ đặt hàng nhiệm vô
+Nhiệm vụ tiềm kiếm :
Ngoài nhiệm vụ đặt hàng đơn vị cần năng động tiềm kiếm thêm công
ăn việc làm theo chức năng nhiệm vụ của mình .Đặc biệt để có công ăn
việc làm cho lực lượng làm công tác thiết kế -khảo sát ngoài việc tìm kiến
công việc theo chuyên môm nghiệp vụ cần tìm kiếm thêm công ăn việc làm
ở lĩnh vực điều tra quy hoạch từ đó sử dụng lực lượng lao động này tham
gia để tạo công ăn việc làm tạo thu nhập cho đối tương này .
Phần b
Tổng quan về những vấn đề liên quan đến
đề tài thực hiện
ĐÒ tài: Một số giải pháp nhằm phát triển chăn nuôi bò sữa ở công ty
TNHH Lam Sơn – Sao Vàng (Thọ Xuân) tỉnh Thanh Hóa

I. Những căn cứ pháp lý:
- Quyết định số 167/2001/ QĐ- TTg ngày 26 tháng 10 năm 2001 của thủ
tướng chính phủ về một số biện pháp chính sách phát triển chăn nuôi bò
sữa ở Việt Nam thời kỳ 2001- 2010.
- Quyết định số 225/1999/QĐ-TTg ngày 10/12/1999 của thủ tướng chính
phủ về phê duyệt giông cây trồng vật nuôi và giống cây lâm nghiệp giai
đọan 2001-2005.
- Quyết định của Chính phủ số 03/2000/NĐ-CP ngày 2 tháng 2 năm 2000
về kinh tế trang trại.
- Quyết định số 834/ QĐUBTH về trợ giá giống cây trồng vật nuôi.
- Quy hoạch tổng thể kinh tế xã hội tỉnh Thanh Hóa thời kỳ 1994-2010 đã
được thủ tướng chính phủ phê duyệt tại quyết định 879/TTg ngày 23 tháng
11 năm 1996.
- Quy hoạch phát triển chăn nuôi tỉnh Thanh Hóa đến năm 2010 đã được
chủ tịch UBND tỉnh Thanh Hóa phê duyệt tại quyết định số
2668/2001/QĐ-UB, ngày 8 tháng 10 năm 1999.
- Căn cứ Nghị định số 52/1999/NĐ-CP ngày 08/7/1999 của thủ tướng
Chính phủ về Quy chế quản lý đầu tư xây dưng và nghị định
số12/2000/NĐ-CP ngày 05/5/2000 về việc ban hành sữa đổi bổ sung một
số điều về quy chế quản lý đầu tư xây dựng.
- Quyết định số 3393/2002/QĐ-CT ngày 17/10/2002 của chủ tịch UBND
tỉnh về việc phê duyệt dự án đầu tư phát triển chăn nuôi bò sữa giai đoạn
2002-2010 của tỉnh Thanh Hóa.
II.Những căn cứ thực tiễn:
1.Định hướng phát triển ngành chăn nuôi của Việt Nam:
Theo quyết định của thủ tướng chính phủ về định hướng phát triển
kinh tế xã hội và phát triển chăn nuôi của tỉnh Thanh hóa nh sau:
- Chuyển đổi cơ cấu sản xuất nông nghiệp theo hướng sản xuất hàng hóa
gắn với thị trường và thu được hiệu quả kinh tế cao cho người nông dân.
- Thực hiện thâm canh cao.

- Phát triển công nghiệp chế biến nông sản với thiết bị và công nghệ hiện
đại, trước hết là chế biến đường, chè,thịt, sữa, hoa quả phục vụ trong tỉnh
và xuất khẩu.
- Phát triển các dịch vụ nông thôn, công nghiệp nông thôn sang phát triển
các ngành nghề và dịch vụ ở nông thôn theo hướng công nghiệp hóa, hiện
đại hóa.
- Dù kiến giá trị gia tăng GDP nông nghiệp từ 705 tỷ đồng năm 1994 lên
1100 đến 1200 tỷ đồng năm 2010 (giá so sánh 1989). Tổng giá trị xuất
khẩu hàng nông sản thực phẩm từ 16 triệu USD năm 1994 tăng lên 28 triệu
USD năm 2010.
- Cơ cấu có sự chuyển đổi theo hướng giảm tỷ trọng ngành trồng trọt, tăng
tỷ trọng ngành chăn nuôi.
Riêng đối với phát triển đàn bò cần kết hợp với việc phát triển công
nghiệp chế biến sữa. Phát triển nuôi bò sữa quanh thành phố, thị trấn, các
khu công nghiệp tập trung( công ty cao su sao vàng), thị xã trong tỉnh nhằm
phục vụ sữa tươi cho nhu cầu dân cư thàn phố, các khu công nghiệp và các
khu du lịch.
2.Tình hình phát triển chăn nuôi bò sữa:
Nhìn chung phát triển nông nghiệp của Thanh hóa trong giai đoạn 1991-
1998 có tăng nhưng chưa ổn định. Cơ cấu sản phẩm trong ngành nông
nghiệp còn nặng về trồng trọt, giá trị chăn nuôi và dịch vụ còn thấp. Trong
khi đó chăn nuôi bò là một ngành quan trọng trong chăn nuôi truyền thống
của nhân dân ta, đặc biệt là chăn nuôi bò sữa đang có giá trị kinh tế cao góp
phần làm chuyển đổi cơ cấu kinh tế và tăng thu nhập cho người dân. Đàn
bò ở Thanh hóa chủ yếu là giống bò vàng có tầm vóc nhỏ bé, năng xuất thịt
và sữa đều thấp. Bên cạnh đó các giống bò cao sản được nhập nội có năng
suất sữa rất cao nhưng đồng thời thì giá cả của mỗi một con bò nhập nội
cũng rất cao. Do đó để phát triển kinh tế xã hội của tỉnh Thanh hóa cần
phải cải tạo đàn bò theo hướng sau:
Tạo ra một đàn bò lai cải tiến làm nền để tiếp tục lai với các giống bò

sữa, để tạo ra con lai có năng suất sữa cao nhằm đáp ứng nhu cầu về sản
phẩm cho thị trường. Hình thành các vùng chăn nuôi hàng hóa trên cơ sở
bò cải tiến theo hướng đi dần vào thâm canh. Cô thể: Bò sữa F1 đạt năng
suất: 8-10 lít/ngày; một chu kỳ (300 ngày ): 2400-3000 lít sữa. Nhưng tỷ lệ
bò lai hiện nay còn rất thấp là co chưa có định hướng rõ ràng để hình thành
vùng chăn nuôi bò sữa có quy mô tập trung. Do vậy cần khuyến khích phát
triển chăn nuôi bò sữa ở công ty cao su sao vàng là cần thiết.
3. Đảm bảo chuồng trại còng nh các hạng mục công trình kỹ thuật khác cho
chăn nuôi bò sữa theo mô hình tập trung:
- Thực hiện quyết định số 3393/2002/QĐ-CT về việc phê duyệt Dự án
đầu tư phát triển chăn nuôi bò sữa của Thanh hóa giai đoạn 2002-2010,
công ty cổ phần mía đường Lam Sơn đã khẩn trương triển khai kế hoạch
nhập bò giống sữa( bò đã có chữa) và các công việc đầu tư XDCB khác. Kế
hoạch nhập bò giống từ nay đến năm 2005 tổng số đạt 5.300 con, trong đó
đến hết năm 2003 là 1.300 con. Khi nhập về, bò sẽ được nuôi ở Tam đảo
tập trung trong thời gian từ 30 đến 45 ngày.
- Khu trại nuôi cần phải được đảm bảo đầy đủ các điều kiện chăm sóc
từ cơ sở vật chất kỹ thuật ( như chuồng nuôi, điện, nước, đồng cỏ ); lực
lượng cán bộ kỹ thuật; công nhân; quy trình chăm sóc; vệ sinh môi
trường Nhằm đảm bảo các yêu cầu quy định về thó y, chất lượng về con
giống.
- Hiện nay trong khu vực chưa có trại chăn nuôi bò sữa tập trung nào.
Nh với tiến dé nhập bò trong năm 2003 thì cần đầu tư 01 trại nuôi tập
trung với quy mô tối thiểu là 1000 con. Qua khảo sát thực tế, trại này có thể
xây dựng được trên khu đất thuộc Nông trường Sao Vàng.
4. Lợi Ých của việc đầu tư:
Dự án được đầu tư kịp thời sẽ mang lại mét số lơi Ých cơ bản sau:
- Đáp ứng tiến độ nhập bò sữa đã nêu trên. Góp phần vào sự thành công
của công trình phát triển chăn nuôi bò sữa tỉnh Thanh Hóa(do công ty cổ
phần mía đường Lam Sơn làm chủ đầu tư).

- Thuận lợi cho quá trình chăm sóc đàn bò sữa, đặc biệt là trong thời gian
nuôi ởTam Đảo.
- Tiết kiệm được chi phí sản xuất.
- Với mô hình chăn nuôi tập trung sẽ tạo ra sản phẩm có chất lượng tốt, giá
thành hợp lý. Đây là yếu tố đầu vào rất quan trọng cho quá trình chế biến
tiếp theo.
- Tạo thêm được việc làm, thu nhập cho người lao động.
5. Lùa chọn địa điểm xây dựng:
- Qua khảo sát thực tế, khu đất rộng 10 ha thuộc đội 11 nông trường sao
vàng rất thích hợp để xây dựng khu trại với quy mô nh đã dự kiến ở trên.
Với lý do:
+ Phù hợp với các yêu cầu về địa điểm xây dựng trại chăn nuôi.

×