Tải bản đầy đủ (.doc) (59 trang)

Giáo án phụ đạo học sinh yếu ngữ văn 9

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (538.23 KB, 59 trang )

Ngày soạn : 15/1/2015
Ngy dy:
BUI 1 : ôN TậP về các phơng châm hội thoại
A. Mục tiêu:
Giúp học sinh ôm tập và nắm đợc các kiến thức đã học về các phơng châm hội thoại. Vận
dụng phân tích các bài tập.
Nắm đợc những trờng hợp không tuân thủ phơng châm hội thoại .
Giúp HS ôn tập và nắm đợc những kiến thức v:cách dẫn trực tiếp và gián tiếp.
- Vận dụng làm bài tập.
B. Nội dung.
1: ổn định tổ chức:
Sĩ số : - Vắng :
2: KT sự chuẩn bị của HS.
3: Nội dung bồi dỡng
?Kể tên các
phơng châm
hội thoại đã
học?
? Thế nào là
phơng châm
về lợng
A- các phơng châm hội thoại
I. Các ph ơng châm hội thoại.
- Phơng châm về lợng.
- Phơng châm về chất.
- Phơng châm quan hệ.
- Phơng châm cách thức.
- Phơng châm lịch sự.
1. Ph ơng châm về l ợng.
- Lúc nói, lời nói phải có ý, không thừa, không thiếu; nội dung của
lời nói lúc giao tiếp phải phù hợp với đối tợng giao tiếp.


- Ví dụ 1: Nhận xét phơng châm về lợng trong truyện?
Trong chuyện "Trí khôn của tao đây" có 3 nhân vật Hổ, con Trâu,
Ngời nông dân. Điều mà Hổ muốn biết là "cái trí khôn" của Ngời. Mọi
điều hỏi đáp đều xoay quanh việc đó:
- Này anh trâu! Sao anh to lớn thế kia mà để ngời bé điều
khiển?
- Ngời nhỏ bé nhng có trí khôn.
- Trí khôn là cái gì?
- Anh đến hỏi ngời thì sẽ biết.
- Anh có thể cho tôi xem cái trí khôn của anh đợc không?
- Trí khôn tôi để ở nhà.
-Anh có thể về lấy cho tôi xem một lát đợc không?
- Ví dụ 2: Trong giao tiếp, có lúc vì sơ ý hay vội vàng, ngời nói diễn
đạt mơ hồ, thiếu rõ ràng, cụ thể dẫn đến ngời nghe hiểu lầm.
- Ví dụ 3: "Hết bao lâu" (truyện cời Tây Ban Nha)
Một bà già tới phòng bán vé máy bay hỏi:
- Xin làm ơn cho biết từ Madrid tới Mêhicô bay hết bao
lâu?
Nhân viên đang bận đáp: - 1 phút nhé.
? Thế nào là
phơng châm
về chất

? Thế nào là
phơng châm
quan hệ
? Thế nào là
phơng châm
- Xin cảm ơn! - Bà già đáp và đi ra.
-Ví dụ 4: Những bài tập làm văn của một số em bị phê là lan man,

thừa ý, thiếu ý. Đó là vi phạm phơng châm về lợng.
2. Ph ơng châm về chất.
Thế nào phơng châm về chất?
- Khi giao tiếp phải nói đúng sự thật, nói đúng cái tâm của mình,
đúng tấm lòng của mình. Không nên nghĩ một đằng, làm một nẻo.
Đừng nói những điều mà mình tin là không đúng hay không có bằng
chứng xác thực. Nói đúng sự thật là phơng châm về chất của hội thoại.
a. Ví dụ 1:
Tác dụng của phơng châm về chất trong các đoạn trích?
Trong "Bình Ngô đại cáo" , Nguyễn Trãi viết:
"Vậy nên Lu Cung tham công nên thất bại
Triệu Tiết thích lớn phải tiêu vong
Cửa Hàm Tử bắt sống Toa Đô
Sông Bạch Đằng giết tơi Ô Mã
Việc xa xem xét
Chứng cứ còn ghi"
Nguyễn Trãi nêu những chứng cứ lịch sử, ngôn ngữ đanh thép
hùng hồn, khẳng định sức mạnh, nhân nghĩa Đại Việt với tất cả niềm tự
hào.
b. Ví dụ2:
Những sự thật lịch sử không thể chối cãi nhằm lên án, kết tội
thực dân Pháp trong 80 năm thống trị đất nớc ta:
"Chúng lập ra nhà tù nhiều hơn trờng học. Chúng thẳng tay chém
giết những ngời yêu nớc thơng nòi của ta. Chúng tắm những cuộc khởi
nghĩa của ta trong những bể máu.
Chúng ràng buộc d luận, thi hành chính sách ngu dân
Chúng dùng thuốc phiện, rợu cồn làm cho nòi giống ta suy nh-
ợc"
(Trích "Tuyên ngôn độc
lập")

c. Những chuyện cời châm biếm những kẻ ăn nói khoác lác ở đời:
"Con rắn vuông"
"Đi mây về gió"
"Một tấc lên giời"
3. Ph ơng châm quan hệ.
- Cần nói đúng vào đề tài giao tiếp, tránh nói lạc đề.
- Hiện tợng hội họp, mỗi ngời một ý nói lan man, mất thì giờ là vi
phạm phơng châm quan hệ.
VD: Trống đánh xuôi, kèn thổi ngợc
Ông chẳng bà chuộc
4. Ph ơng châm cách thức.
- Cần chú ý nói ngắn gọn, rành mạch, rõ ràng; tránh cách nói mơ
hồ.
VD: Trong truyện Đặc sản Tây Ban Nha

2
cách thức
? Thế nào là
phơng châm
lịch sự
? Khi sử
dụng các ph-
ơng châm hội
thoại ta cần
chú ý điều gì
? Em hãy
trình bày
những trờng
hợp không
tuân thủ pcht

Hai ngời ngoại quốc tới thăm Tây Ban Nha nhng không biết tiếng.
Họ vào khách sạn và muốn ăn món bít tết. Ra hiệu, chỉ trỏ, lấy giấy bút
vẽ con bò và đề một số 2 to tớng bên cạnh.
Ngời phục vụ A một tiếng vui vẻ và mang ra 2 chiếc vé đi xem đấu
bò tót.
5. Ph ơng châm lịch sự.
- Trong ứng xử, giao tiếp phải đặc biệt coi trọng phơng châm lịch
sự, từ ngôn ngữ đến cử chỉ phải tế nhị, khiêm tốn và biết tôn trọng, kính
trọng ngời đang đối thoại với mình.
- Trong Tiếng Việt các đại từ nhân xng nh ông, bà, anh, chị
cùng với các tiếng nh tha, kính tha, vâng, dạ có tính biểu cảm đặc
biệt, thể hiện tính cách, thái độ, quan hệ thân mật giữa các bên trong
đối thoại.
- Ngời ta coi lịch sự nh một chuẩn mực xã hội. Chuẩn mực xã hội
giao tiếp không chỉ thể hiện ở lời mà con thể hiện ở giọng, ở điệu.
Chim khôn kêu tiếng rảnh rang
Ngời khôn nói tiếng dịu dàng dễ nghe
- Lịch sự: Tế nhị + khoan dung + khiêm tốn + cảm thông đến ngời
khác.
II. Quan hệ giữa phơng châm hội thoại và tình huống giao tiếp.
- Việc sử dụng các phơng châm hội thoại cần phải phù hợp với đặc
điểm với tình huống giao tiếp (đối tợng, thời gian, địa điểm, mục đích).
III. Những trờng hợp không tuân thủ phơng châm hội thoại.
1. Ng ời nói vô ý, vụng về, thiếu văn hoá giao tiếp .
VD: Lúng búng nh ngậm hột thị.
2. Ng ời nói phải u tiên cho một ph ơng châm hội thoại hoặc một yêu
cầu khác quan trọng hơn.
VD1: + Bạn có biết chiến tranh thế giới lần thứ nhất xảy ra vào
năm nào không?
+ Khoảng đầu thế kỷ XX.

VD1: Ngời chiến sỹ không may rơi vào tay giặc -> không khai
báo.
3. Ng ời nói muốn gây đ ợc sự chú ý, để ng ời nghe hiểu câu nói theo một
hàm ý nào đó.
VD: - Anh là anh, em vẫn là em (Xuân Diệu).
- Chiến tranh là chiến tranh.
- Nó là con bố nó cơ mà!
GV lu ý HS ý
nghĩa của
việc trích dẫn
B. Cách dẫn trực tiếp và gián tiếp
1.ý nghĩa của trích dẫn : khi nói hoặc viết ta thờng trích dẫn. Trích
dẫn câu nói của ngời khác hay dân ca, ca dao, thơ văn.
+ Chứng tỏ: nói có sách, mách có chứng.
+ Thể hiện tầm hiểu biết sâu rộng.
+ Tăng hấp dẫn sinh động.

3
? Em hiểu thế
nào là cách
dẫn tt và gián
tiếp.
+ Khi chứng minh, giải thích cần trích dẫn.
2. Phân loại:
a. Dẫn trực tiếp: là dẫn nguyên văn câu nói, ý nghĩ của ngời hoắc
nhân vật; đặt trong dấu ngoặc kép và dấu hai chấm.
b. Dẫn gián tiếp: là thuật lại lời hay ý nghĩ của ngời hoặc nhân vật,
có điều chỉnh cho thích hợp; lời dẫn gián tiếp không đặt trong dấu
ngoặc kép.
C- Bài tập - phơng châm hội thoại

ở các bài tập GV có thể linh hoạt cho HS làm việc theo nhóm hoặc cá nhận, theo dõi, h-
ớng dẫn và chữa bài đồng thời lu ý cho các em cách vận dụng kiến thức để giải quyết yêu cầu
của bài tập.
BT1:
Câu sau vi phạm phơng châm hội thoại nào? Giải thích?
a. Bố mẹ mình đều là giáo viên dạy học.
b. Chú ấy chụp hình cho mình bằng máy ảnh.
c. Ngựa là một loài thú 4 chân.
-> Vi phạm phơng châm về lợng.
BT2:
Đọc truyện cời sau và phân tích làm rõ phơng châm hội thoại nào đã không đợc tuân
thủ?
Nhân đức
Có một ngời hay nói nịnh. Một hôm đến quan huyện khen.
- Quan lớn nhân đức thật. Thú dữ cũng phải lánh đi nơi khác. Tôi chứng kiến tận mắt
cọp kéo nhau từng bầy đi sang huyện bên cạnh.
Quan nghe, cũng chối tai nhng vẫn cời gợng. Một lúc dân đến báo đêm qua cọp bắt 3
ngời, xin đi trừ.
- Ngời kia bí quá nói liều.
- Chắc quan huyện bên cạnh nhân đức cũng chẳng kém quan lớn, nên chúng nó không
có chỗ trú chân, đành phải quay lại.
-> Vi phạm phơng châm về chất.
BT3
Anh học trò đã vi phạm phơng châm gì trong giao tiếp?
Truyện cời:
Hỏi thăm s
Một anh học trò gặp một nhà s dọc đờng, anh thân mật hỏi:
- Adi Đà Phật! S ông vẫn khoẻ chứ? Đợc mấy cháu rồi?
S đáp:
- Đã tu hành thì làm gì có vợ mà hỏi có mấy con.

- Thế s ông già có chết không?
- Ai già lại chẳng chết.
- Thế sau này lấy đâu ra s con?
-> Vi phạm phơng châm về lợng.
BT4
Các nhân vật trong truyện cời sau đã không tuân thủ phơng châm hội thoại nào?

4
Mắt tinh, tai tinh
Có 2 anh bạn gặp nhau, một anh nói:
- Mắt tớ tinh không ai bằng. Kìa! Một com kiến đang bò ở cành cây trên đỉnh núi phía
trớc mặt, tớ trông rõ mồn một cả sừ sợi râu cho đến bớc chân của nó.
Anh kia nói:
- Thế cũng cha tinh bằng tớ, tớ còn nghe thấy sợi râu nó ngoáy trong không khí kêu vi
vu và chân nó bớc kêu sột soạt.
A. Phơng châm về lợng C. Phơng châm lịch sự
B. Phơng châm về chất D. Phơng châm cách thức
BT5
Nối các câu (tục ngữ, ca dao) với các phơng châm hội thoại thích hợp.
1. Ai ơi chớ vội cời nhau PC VL
Ngẫm mình cho tỏ trớc sau hãy cời
2. Biết thì tha tht PC VC
Không biết thì dựa cột mà nghe
3. Nói có sách, mách có chứng PC QH
4. Lúng búng nh ngậm hột thị PC CT
5. Trống đánh xuôi, kèn thổi ngợc PC LS
6. Chim khôn kêu tiếng rảnh rang
Ngời khôn nói tiếng dịu dàng dễ nghe
7. Ngựa là loài thú 4 chân
BT6

Các phơng châm hội thoại sau liên quan đến phép tu từ nào? Lấy ví dụ?
PC VC : Phóng đại (thậm xng)
PC QH : ẩn dụ.
PC LS : Nói giảm nói tránh :Cụ ấy đã đi 3 năm rồi.
PC CT : ẩn dụ.
BT7
Để không vị phạm các phơng châm hội thoại cần phải làm gì?
A. Nắm đợc đặc điểm của tình huống giao tiếp.
B. Hiểu rõ nội dung mình đợc nói.
C. Biết im lặng khi cần thiết.
D. Phối hợp nhiều cách nói khác nhau.
BT8
Trong những câu hỏi sau, câu nào không liên quan đến đặc điểm của tình huống giao
tiếp?
A. Nói với ai?
B. Nói khi nào?
C. Có nên nói quá không?
D. Nói ở đâu?
BT9
Lời nói của ngời mẹ chồng đã vi phạm phơng châm hội thoại nào?
Cắn răng mà chịu
Mẹ chồng và con dâu nhà kia chẳng may đều goá bụa.

5
Mẹ dặn: Số mẹ con mình rủi ro, thôi thì cắn răng mà chịu.
Không bao lâu mẹ chồng có t tình, con dâu nhắc lại, mẹ nói:
- Mẹ dặn là dặn con, chứ mẹ còn răng đâu mà cắn.
A. PC VL C. PC LS
* B. PC QH D. PC CT
BT10

Về mặt hình thức, những lời nói của ngời chiến sỹ đã không tuân thủ phơng châm hội
thoại nào? Cách xử sự có cần thiết không?
Có một chiến sỹ không may bị rơi vào tay địch. Bọn địch bắt anh phải khai thật tất cả
những gì mình biết về đồng đội, đơn vị và những bí mật trong cuộc tấn công của quân đội ta
lần này. Nhng ngời chiến sỹ đó đã nói những điều sai sự thật khiến kẻ thù đã nguy khốn lại
càng thêm nguy khốn.
A. PC CT C. PC VL
B. PC LS * D. PC VC
-> Ưu tiên cho một yêu cầu quan trọng hơn:
+ Đảm bảo bí mật.
+ Gây thiệt hại cho địch.
BT11
.Đọc VD sau:
Có hai vị cha quen nhau nhng cùng gặp nhau trong một hội nghị.
Để làm quen, một vị hỏi:
- Bây giờ anh làm việc ở đâu?
Vị kia trả lời:
- Bây giờ, tôi đang làm việc ở đây!
a) Trong hai lời thoại, lời thoại nào không tuân thủ pcht? Vì sao?
b) Lời thoại không tuân thủ?
A. Phơng châm về lợng.
B. Phơng châm về chất.
Gợi ý: a) lời thoại 2 Vì ngời hỏi muốn biết nơi làm, đợn vị công tác của ngời nghe,
chứ không phải tại thời điểm hiện tại mà hai ngời đang hội nghị. Ngời nghe đã cố tình không
hợp tác với ngời đối thoại với mình
b)A. Pc về lợng
BT12.
Câu tục ngữ: Biết thì tha thốt, không biết thì dựa cột mà nghe khuyên ta thực hiện
phơng châm nào trong hội thoại.
Gợi ý: PC về chất.

Phần bài tập V LI DN
GV hớng dẫn HS làm bài tập
BT: 1. Đọc câu trích sau:
Hai chàng tâu hỏi đồ sính lễ cần sắm những gì, vua bảo: Một trăm ván cơm nếp, một trăm
nệp bánh chng và voi chín ngà , gà chín cựa, ngựa chín hồng mao mỗi thứ một đôi.
a) Phần trích trên cách dẫn trực tiếp là lời nói hay ý dẫn?
A. Lời nói của nhân vật.
B. ý dẫn của nhân vật.

6
b) Cơ sở nào để xác định điều đó? Hãy biến câu dẫn trực tiếp có trong phần trích trên thành
lời dẫn gián tiếp.
Gợi ý: a)A.
b)Cơ sở để xác định:
+ Trớc lời dẫn có dấu hai chấm (:)
+ Phần lời dẫn đặt trong dấu ngoặc kép
Biến lời dẫn trực tiếp thành lời dẫn gián tiếp: Hai chàng tâu đồ sính lễ cần sắm những gì,
nhà vua bảo rằng một trăm ván cơm nếp, một trăm nệp bánh chng và voi chín ngà , gà chín
cựa, ngựa chín hồng mao mỗi thứ một đôi.
BT2. Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi bên dới:
ND mở đầu TK đã viết những điều trông thấy mà đau đớn lòng. Chính những điều trông
thấy ấy đã làm cho ND viết TK thành một bức tranh hết sức chan thực, phô bầy bao cảnh sống
ngang trái đau thơng của xã hội thời ông.
? Đoạn trích trên , ngời chép thiếu sót ở điểm nào.
? Dựa vào những kiến thức văn học và TV, em hãy chép đoạn trích trên cho đúng.
Gợi ý: Đoạn trích chép sai ở chỗ: các từ đợc trích dẫn trực tiếp không để trong dấu ngoặc kép,
ở câu thơ trích đầu không sử dung dấu hai chấm.
Dựa vào đó em chép lại cho đúng.

4./ H ớng dẫn về nhà:

-Học bài, nắm chắc đặc lí thuyết.
-Xem lại hệ thống bài tập ở SGKphần kiến thức này.
-Ôn tập kiến thức phần sự phát triển của từ vựng.
-Học bài, nắm chắc đặc điểm của các PCHT đã học, biết nhận ra những p/c ấy trong giao
tiếp
Chun b ni dung ụn tp:
- S phỏt trin ca t vng;
- Khi ng
- Cỏc phộp liờn kt
Tuần 22

7
NS:15/1/09
Tổng kết về từ vựng
A. Mục tiêu .
Giúp HS ôn tập và nắm đợc những kiến thức về từ vựng Tiếng Việt.
Vận dụng những kiến thức ấy vào việc giải quyết yêu cầu của bài tập.
B. Nội dung .
?Em hiểu
thế nào là
từ
?Phân
loại
?Thế nào
là ttt
?Thế nào
là tth
?Thế nào
là thành
ngữ


?Em hiểu
thế nào là
nghĩa của
từ
I.Phần lí thuyết:
1.Từ: là đơn vị ngôn ngữ nhỏ nhất dùng để đặt câu,gồm từ đơn và từ
phức.
+ Từ đơn là từ chỉ có một tiếng.
+ Từ phức : từ có hai tiếng trở lên, gồm từ ghép và từ láy.
- Từ ghép: là từ tạo thành bởi hai hay nhiều tiếng có nghĩa.(qhvề mặt
nghĩa)
- Từ láy là một kiểu từ phức có sự hoà phối âm thanh và có tác dụng
tạo nghĩa giữa các tiếng ( láy bộ phận và toàn bộ).
*So sánh: + Giống : Cùng là từ phức.
+ Khác : Từ ghép có sự kết hợp giữa các tiếng có nghĩa , từ
láy là sự hoà phối về âm thanh.
VD:+Từ đơn: ăn, mặc, đẹp, buồn, vui.
+ Từ ghép:-từ ghép đắng lập: quần áo, sách vở,chân tay.
-Chính phụ: xe đạp, xe máy, áo trắng.
+ Từ láy: -Bộ phận: lon ton, lung linh.
-Toàn bộ: xinh xinh, nghiêng
*Từ tợng thanh: mô phỏng âm thanh của tự nhiên , con ngời.
VD: ầm ầm, tí tách.
*Từ tợng hình: Gợi tả hình ảnh, dáng vẻ, trạng thái của sự vật.
VD: Thong thả, chon von.
Phần lớn từ tợng thanh, tợng hình là từ láy.
*Thành ngữ : là cụm từ cố định biểu thị một ý nghĩa hoàn chỉnh .
VD: ba chìm bảy nổi, lên thác xuống ghềnh.
2.Nghĩa của từ: là nội dung (sự vật, tính chất, hành động, quan hệ )

mà từ biểu thị.
VD - Bàn : là sự vật gồm 4 chân , đồ vật dùng để .
- lẫm liệt: hùng dũng, oai nghiêm.
Có hai cách giải nghĩa từ:- Trình bày khái niệm mà từ biểu thị.
-Đa ra những từ đồng nghĩa hoặc trái nghĩa.
a.Từ nhiều nghĩa: Từ có thể có một nghĩa hay nhiều nghĩa.Từ nhiều
nghĩa: là một từ mang các nghĩa khác nhau trong các văn cảnh khác nhau.
Nhng các nét nghĩa tơng đồng với nghĩa gốc.
* Hiện tợng chuyển nghĩa của từ là hiện tợng thay đổi nghĩa của từ
để tạo ra từ nhiều nghĩa.
Trong từ nhiều nghĩa có nghĩa gốc và nghĩa chuyển.
VD: Mắt là cơ quan thị giác , chuyển sanh mắt cá chân, mắt lá
b.Từ đồng âm: là những từ phát âm giống nhau nhng nghĩa khác
xa nhau.

8
? Xét về
mặt
nguồn
gốc từ có
những
loại nào
?Thế nào
là từ địa
phơng và
biệt ngữ
xã hộ
c. Từ đồng nghĩa: Là những từ có nghĩa giống nhau hoặc gần giống
nhau. Một từ nhiều nghĩa có thể thuộc vào nhiều nhóm từ đồng nghĩa khác
nhau.

VD: ăn, xơi ;
d. Từ trái nghĩa: Là những từ có nghĩa trái ngợc nhau.
VD: đen>< trắng, xấu>< đẹp.
3.Từ xét về mặt gốc:
+ Từ thuần Việt ( Thuần Nôm): là những từ do ông cha ta tạo ra.
VD: kim chỉ, vợ, chồng.
+ Từ mợn: là những từ mợn của ngôn ngữ nớc ngoài.Trong lớp từ mợn
thì ta mợn của tiếng Hán nhiều nhất nhng theo cách dùng của ngời VN.
Ngoài ra ta còn mợn của ngôn ngữ Châu Âu.
4.Từ địa ph ơng : là từ chỉ dùng trong một vùng miền nhất định. Khi
nói và viết tránh lạm dụng từ của địa phơng khác.
VD: .
5.Biệt ngữ xã hội: là những từ chỉ đợc dùng trong một tầng lớp xã
hội nhất định.
VD: Ngỗng, trúng tủ.
II.Bài tập vận dụng:
ở các bài tập GV có thể linh hoạt cho HS làm việc theo nhóm hoặc cá nhận, theo dõi, h-
ớng dẫn và chữa bài đồng thời lu ý cho các em cách vận dụng kiến thức để giải quyết yêu cầu
của bài tập.
Bài tập1.Điền các thành ngữ vào sau các phần giải thích sau:
a. Cảnh sống tù túng mất tự do ( chim lồng cá chậu)
b. Cảnh sống không nhà cửa, khổ cực, dãi dầu: (màn trời chiếu đất)
c. Cảnh sống lênh đênh, gian truân, lận đận ( ba chìm bảy nổi)
d. Vào một gia đình nào hay tới nơi nào đó thì phải theo phong tục đó ( nhập gia tuỳ tục).
Bài tập 2.Nêu các tổ hợp biểu thị nghĩa chuyển của các từ sau:
a. nhà ( Bà nhà tôi đi đâu đấy)
b. dẻo: (Thái độ của cô ấy rất mềm và dẻo)
c. căng: ( tình hình rất căng)
d. mềm: ( cần mềm mỏng hơn).
e. cay: ( mình bị một vố cay quá)

Bài tập 3.Kể một số biệt ngữ của một số ngời theo đạo thiên chúa.
+xứ đạo, chúc phúc, đức cha
Bài tập 4: Tìm các từ đồng nghiã với các từ sau:
a. chơi: d. nớc ngoài: (ngoại quốc)
b. làm: e. nhà thơ:( thi gia.)
c. thay mặt: (đại diện) g. gan dạ : (dũng cảm.)
Bài tập 5: Tìm các từ trái nghĩa với các nghĩa của từ lành:
+ Nguyên vẹn: ( nát, rách, vỡ , mẻ: .)
+ Không có hại cho sức khoẻ: (độc hại, độc, )
+ hiền từ:( ác, hung dữ,)
+ không còn đau ốm:( ốm, đau, bệnh .)
Bài tập 6: Đọc bài thơ sau:
Trời chiều bảng lảng bóng hoàng hôn

9
Tiếng ốc xa đa vẳng trống đồn
Gác mái ng ông về viễn phố
Gõ sừng mục tử lại cô thôn
Ngàn mai gió cuốn chim bay mỏi
Dặm liễu sơng sa khách bớc dồn
Kẻ chốn Ch ơng Đài ngời lữ thứ
Lấy ai mà kể nỗi hàn ôn.
a. Xác định các từ Hán-Việt đợc sử dụng trong bài thơ trên? Giải nghĩa các từ đã tìm đợc
trong bài thơ.
Giải nghĩa từ:
+ hoàng hôn: Lúc gần tối, mặt trời đã lặn ánh sáng yếu ớt và mờ dần.
+ ng ông: ông lão đánh cá
+ viễn phố: nơi xa
+ mục tử: trẻ chăn trâu
+ cô thôn: thôn xóm hẻo lánh, xa xôi

+ Chơng Đài: có tích sau: Hàn Hoành đời nhà Đờng lấy ngời con gái họ Liễu ở Chơng
Đài trong thành Trờng An, nhng khi HH về quê thì ngời con gai sấy bị cớp đi mất. HH đã làm
bài thơ CĐ Liễu và cho ngời đi tìm vợ. Từ đó CĐ ý nói sự cách biệt vợ chồng.
+ lữ thứ: nơi ở trọ
+ hàn ôn: lạnh ấm- ở đây ý nói chuyện tâm tình buồn vui.
*H ớng dẫn về nhà:
-Học bài, nắm chắc đặc điểm của từ vựng Tiếng Việt.
-Xem lại hệ thống bài tập ở SGK.
-Ôn tập kiến thức phần cách dẫn trực tiếp và gián tiếp, thuật ngữ.
Tuần 23
NS:29/1/09
Thuật ngữ
Cách dẫn trực tiếp và gián tiếp
A. Mục tiêu .
Giúp HS ôn tập và nắm đợc những kiến thức về phần thuật ngữ và cách dẫn trực tiếp và
gián tiếp.
Vận dụng những kiến thức ấy vào việc giải quyết yêu cầu của bài tập.
B. Nội dung .
?Nhắc lại
kiến thức về
thuật ngữ.
GV khái
quát nhắc
lại, khắc
I.Phần lí thuyết:
A. Thuật ngữ
1.Khái niệm: là những từ biểu thị khái niệm khoa học, công nghệ, th-
ờng đợc dùng trong các căn bản khoa học, công nghệ.
VD: Chủ đề là vấn đề chủ yếu đợc nói tới.
2. Những đặc điểm của thuật ngữ:


10
sâu.
Nêu VD?
GV lu ý HS
ý nghĩa của
việc trích
dẫn
? Em hiểu
thế nào là
cách dẫn tt
và gián tiếp.
- Mỗi thuật ngữ chỉ biểu thị một khái niệm và ngợc lại mỗi khái niệm
chỉ đợc biểu thi bằng một thuật ngữ.
- TN không có tính biểu cảm:
VD: a) Ai ơi chua ngọt đã từng
Gừng cay muối mặn xin đừng quên nhau.
b) Quả hồng này ngọt.
Ngọt trong ví dụ b là thuật ngữ khoa học. ở VD a ngọt thể hiện niềm vui,
hạnh phúc trong cuộc đời con ngời.
B. Cách dẫn trực tiếp và gián tiếp
1.ý nghĩa của trích dẫn : khi nói hoặc viết ta thờng trích dẫn. Trích
dẫn câu nói của ngời khác hay dân ca, ca dao, thơ văn.
+ Chứng tỏ: nói có sách, mách có chứng.
+ Thể hiện tầm hiểu biết sâu rộng.
+ Tăng hấp dẫn sinh động.
+ Khi chứng minh, giải thích cần trích dẫn.
2. Phân loại:
a. Dẫn trực tiếp: là dẫn nguyên văn câu nói, ý nghĩ của ngời hoắc
nhân vật; đặt trong dấu ngoặc kép và dấu hai chấm.

b. Dẫn gián tiếp: là thuật lại lời hay ý nghĩ của ngời hoặc nhân vật, có
điều chỉnh cho thích hợp; lời dẫn gián tiếp không đặt trong dấu ngoặc kép.
Tuần 24
NS:4/2/09
Sự phát triển của từ vựng
Trau dồi vốn từ
A. Mục tiêu .
Giúp HS ôn tập và nắm đợc những kiến thức về sự phát triển của từ vựng, trau dồi vốn
từ.
Vận dụng những kiến thức ấy vào việc giải quyết yêu cầu của bài tập.
B. Nội dung .
? Trình
bày những
hiểu biết
của em về
sự phát
triển của
từ vựng.
GV gọi
một vài
I.Phần lí thuyết:
A. Sự phát triển của từ vựng
1.Từ vựng là gì? Là từ ngữ của ngôn ngữ.
2.Sự phát triển và biến đổi của nghĩa từ ngữ: Cùng với sự phát triển của
xã hội, từ vựng của ngôn ngữ cũng không ngừng phát triển. Một trong
những cách phát triển của từ vựng TV là phát triển nghĩa của từ ngữ trên cơ
sở nghĩa gốc của chúng.
3. Tạo từ ngữ mới để làm cho vốn từ ngữ tăng lên cũng là một cách để

11

em, sau đó
nhận xét,
và lu ý với
HS những
ý
? Trình
bày những
hiểu biết
của em về
sự phát
triển của
từ vựng.
GV gọi
một vài
em, sau đó
nhận xét,
và lu ý với
phát triển từ vựng TV.
TV đã có từ lâu đời, trải qua hàng nghìn năm của dân tộc, TV càng phát
triển càng giầu đẹp. Những từ ngữ cổ đợc thay thế bằng những từ ngữ mới.
KHKT phát triển , con đờng hội nhập của đất nớc, TV cũng trở nên giầu
có, hiện đại.
VD: ở thời Bắc thuộc ngời có công đợc gắn mề đay, Bắc đẩu bội tinh,

Từ năm 1945 đợc thay bằng: huy chơng, huân chơng.
*Một số từ ngữ cổ không đợc sử dụng nữa:
VD: Bui có một lòng trung lẫn hiếu .; hệ thống từ của triều đình
phong kiến
*Trên cơ sở nghĩa gốc từ ngữ có thể phát triển thành nhiều nghĩa.
VD: lá vốn là từ chỉ bộ phận của cây. Chuyển thành lá phổi .

* Có hai phơng thức chủ yếu phát triển nghĩa của từ ngữ: phơng thức ẩn dụ
và hoán dụ.
VD: - Hạt ma xá nghĩ phận hèn
Liều đem tấc cỏ quyết đền ba xuân.
- Thân em nh hạt ma sa
Hạt vào đài các hạt ra rãnh cày.
-Hoa thơm, thơm lạ, thơm lùng
Thơm cây, thơm rễ, ngời trồng cũng thơm.
-Hoán dụ: Một tay gây dựng cơ đồ
4. Phát triển số l ợng các từ ng ữ: mợn từ ngữ từ tiếng nớc ngoài.
* Nguồn gốc:
a. Từ thuần Việt: là từ do ông cha ta tạo ra, còn gọi là từ thuàn Nôm.
b. Từ mợn của tiếng nớc ngoài: Hán, Anh, Pháp
Hệ thống từ mợn đã làm cho TV thêm giầu có đáp ứng ngày một cao
yêu cầu sử dụng của ngôn ngữ nớc nhà, đặc biệt là lĩnh vực khoa học. Hầu
nh các thuật ngữ là từ mợn, góp phần hiện đại hoá ngôn ngữ dân tộc. Cần
phải sử dụng từ điển thành thạo,đúng và hay.
*L u ý : Khi nói và viết cần sử dụng sáng tạo từ mợn( Hán).
Chỉ sử dụng từ mợn khi không có từ thay thế.
Sử dụng để tạo sự trang trọng.
Tránh lạm dụng từ mợn, giữ gìn sự trong sáng của TV.
B. Trau dồi vốn từ
1.ý nghĩa: +Tăng sự phong phú của vốn từ.
+ Dùng hay và hấp dẫn.
2.Phơng pháp trau dồi vốn từ:
+ Hiểu nghĩa của từ và sử dụng chính xác.
+ Ghi chép: tập ghi chép và có thói quen ghi chép là một văn hoá rất
đẹp, giúp chúng ta tích tiểu thành đại, làm phong phú thêm vốn từ của mỗi
ngời.
+ So sánh, tập dùng từ đặt câu.

VD + Đồng nghĩa với nhợc điểm là điểm yếu.
Chú ý : Tìm hiểu các từ dịa phơng, từ cổ, từ Hán Việt.
+ Học tập trên phơng tiện đại chúng.

12
HS những
ý
II. Phần bài tập vận dụng
GV hớng dẫn HS làm bài tập
Bài tập 1:
Đọc các câu sau:
+ Tre giữ làng, giữ nớc, giữ mái nhà tranh, giữ đồng lúa chín. Tre hi sinh để báo vệ con
ngời.(1)
+ Anh phải suy nghĩ thật chín mới nói với mọi ngời.(2)
+ Tài năng của cô ấy đã đến độ chín. (3)
+ Khi phát biểu trớc mọi ngời, đôi má của bạn ấy chín nh quả bồ quân.(4)
a.Từ chín nào trong câu trên sử dụng với nghĩa gốc? Dùng nghĩa chuyển thì chuyển theo
phơng thức nào?
b.So sánh từ chín trong các câu trên và từ chín trong VD sau:
Vay chín thì trả cả mời
Phòng khi túng nhỡ có ngời cho vay.
Từ chín trong câu ca dao có thể xem là hiện tợng chuyển nghĩa nh các câu trên hay
không? Vì sao?
Gợi ý: a.Theo nghĩa gốc là câu (1). Các trờng hợp còn lại sử dụng chuyển nghĩa theo ph-
ơng thức ẩn dụ.
b.Từ chín trong hai trờng hợp trên là hiện tợng đồng âm khác nghĩa. Vì nghĩa của từ
chín trong câu ca dao và các từ trên không liên quan gì đến nhau.
Bài tập 2:
Đọc các câu sau:
-Em ạ, Cuba ngọt lịm đờng

Mía xanh đồng bãi biếc đồi nơng
Cam ngon xoài ngọt vàng nông trại
Ong lạc đờng , hoa rộn bốn phơng.
-Anh đã có vợ hay cha
Mà anh ăn nói gió đa ngọt ngào.
-Con dao này cắt rất ngọt.
a) Từ ngọt đợc sử dụng theo nghĩa gốc trong các câu trên?( A, B)
A ngọt lịm đờng B xoài ngọt C .cắt rất ngọt
b)Từ ngọt đợc dùng với nghĩa chuyển theo phơng thức?( A.ẩn dụ)
A. ẩn dụ B. Hoán dụ
Bài tập 3:
(1)-Con gà mày gáy chiêu đăm
Để chúa tao nằm tao ngủ chút nao.
(2)-Vẻ mặt bạn Lan lúc nào cũng đăm chiêu.
a. Từ chiêu có nghĩa là:
A. Bên phải. B. Bên trái.
b.Nghĩa của từ đăm chiêu trong câu (2) có nghĩa là gì? ( Vẻ mặt t lự, lo lắng)
c.Từ đăm chiêu trong hai VD trên có đợc xem là hiện tợng phát triển về nghĩa khgông? Vì
sao?

13
Đợc xem là sự phát triển về nghĩa từ vựng của từ. Vì đó là sự phát triển nghĩa của từ trong
những thời kì lịch sử khác nhau. Tuy nhiên nghĩa của từ đăm chiêu trong câu (1) nó đã trở
thành nghĩa cổ, hiện nay không còn sử dụng nữa.
Bài tập 4:
Đọc các câu sau chú ý các từ in đậm:
- Con ngựa đá con ngựa đá, con ngựa đá không đá con ngựa.
- Bà già đi chợ Cầu Đông
Xem một quẻ bói lấy chồng lợi chăng?
Thầy bói xem quẻ nói nói rằng

Lợi thì có lợi nhng răng chẳng còn.
a.Từ đá và lợi trong hai VD trên là hiện tợng? (B)
A. Nhiều nghĩa. B. Đồng âm.
b. Phân tích để chỉ ra sự khác biệt của hiện tợng đồng âm và nhiều nghĩa.
+ Đồng âm: Những từ khác nhau về nghĩa nhng phát âm giống nhau.
+ Từ nhiều nghĩa: Một từ nhng trong văn cảnh khác nhau, ý nghĩa của nó khác nhau.
Các nét nghĩa của từ nhiều nghĩa có quan hệ với nhau. đó là mối quan hệ giữa nghĩa gốc
và nghĩa chuyển.
Bài tập 5:
.a.Từ đồng nghĩa với từ lẻn: luồn, lách, đi
b. Từ lẻn nhằm diễn tả điều gì?
Hành dộng đi nhẹ nhàng, vụng trộm, không để ngời khác biết.
Bài tập 6:
Đọc đoạn thơ sau:
( Và nói vậy): Trái tim anh đó
Rất yêu thật chia ba phần tơi đỏ
Anh dành riêng cho đảng phần nhiều
Phần cho thơ và phần để em yêu
a)Nếu thay trái tim bằng quả tim trong đoạn thơ trên có đợc không ?Vì sao?
b)Hai từ: trái tim, quả tim đợc chuyển nghĩa từ những từ ngữ nào?
c)Hình thức chuyển nghĩa đó là?
A. ẩn dụ B. Hoán dụ
Gợi ý : Không thể thay từ trái tim bằng quả tim ở trong đoạn thơ. Vì từ quả tim chỉ bộ
phận của cơ thể, từ trái tim ở trong câu thơ đợc dùng theo nghĩa bóng để chỉ tình cảm , tình th-
ơng yêu của nhà thơ.
b)Hai từ trên là hiện tợng chuyển nghĩa của từ trái, quả,( trái cam, quả cam).
c)A.
Bài tập 7:Lựa chọn và điền từ ngữ : mặc cả, mặc cảm, mặc niệm, mặc nhiên vào chỗ trống
của mỗi nội dung ý nghiã sau:
a. Tởng nhớ ngời đã mất trong t thế trang nghiêm là

b. Im lặng, làm nh sự việc chẳng quan hệ gì đến mình là .
c. Trả giá, thêm bớt từng đồng để mua đợc rẻ là
d. Thầm nghĩ mình thua kém ngời và buồn day dứt là .
*H ớng dẫn về nhà:
-Học bài, nắm chắc đặc lí thuyết.
-Xem lại hệ thống bài tập ở SGKphần kiến thức này.
-Ôn tập kiến thức phần các biện pháp tu từ TV

14
Tuần 25
NS:12/2/09
Các biện pháp tu từ tiếng việt
A. Mục tiêu .
Giúp HS ôn tập và nắm đợc những kiến thức về các biện pháp tu từ TV
Vận dụng những kiến thức ấy vào việc giải quyết yêu cầu của bài tập.
B. Nội dung .
GV lu ý: Nội dung này các em đã đợc học kĩ ở chủ đề 1 trong 7 tiết, ở đây cô giáo chỉ
nhắc lại để các em nắm lại những ý cơ bản và vận dụng làm bài tập đẻ củng cố lí thuyết.
I.Lí thuyết:
1.So sánh: là cách đối chiếu sự vật, hiện tợng này với sự vật, hiện tợng khác có nét tơng
đồng để làm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt.
Cấu trúc đầy đủ của một phép so sánh bao gồm bốn bộ phận: Vế A, phơng diện ss, từ ss, vế
B.
VD: đẹp nh hoa.
2.Nhân hoá: là gọi hoặc tả con vậ, cây cối , đồ vật bằng những từ vốn đ ợc dùng để để
gọi hoặc tả con ngời; làm cho thế giới loài vật . Trở nên gần gũi với con ng ời, biểu thị đợc
những suy nghĩ và tình cảm của con ngời.
*Các kiểu nhân hoá:+ Dùng những từ vốn gọi ngời để gọi vật.
+ Dùng những từ vốn chỉ hoạt động, tính chất của ngời để chỉ hoạt động
tính chát của vật.

+ Trò chuyện, xng hô với vật nh đối với con ngời .
3. ẩ n dụ : là gọi tên sự vật, hiện tợng này bằng tên của sự vật, hiện tợng khác có nét tơng
đồng với nó nhằm tăng sc sgợi hình gợi cảm cho sự diễn đạt.
Các kiểu ẩn dụ: +ẩn dụ hình thức, cách thức, phẩm chát, chuyển đổi cảm giác.
4.Hoán dụ: là gọi tên sự vật, hiện tựơng, khái niệm bằng tên của sự vật, hiện tợng, khái
niệm khác có quan hệ gần gũi với nó nhằm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt.
Các kiểu hoán dụ : + lấy một bộ phận để gọi toàn thể + Lấy vật chứa đựng để gọi vật bị
chứa đựng.
+ Lấy dấu hiệu của sự vật để gọi sự vật. + Lấy cái cụ thể để gọi cái trìu t-
ợng.
5.Nói giảm nói tránh là một biện pháp tu từ dùng cách diễn đạt tế nhị, uyển chuyển,
tránh gây cảm giác quá đau buồn, ghê sợ, nặng nề; tránh thô tục, thiếu lịch sự.
VD: Rõ tội nghiệp, về đến nhà thì bố mẹ chẳng còn.
6.Nói quá: là biện pháp tu từ phóng đại mức độ, quy mô, tính chất của sự vật,hiện tợng đ-
ợc miêu tả để nhấn mạnh, gây ấn tợng, tăng sức biểu cảm.
VD: Anh cứ yên tâm, vết thơng chỉ sớt da thôi. Từ giờ đến sáng em có thể đi lên đến tận
trời đợc.

15
7. Điệp ngữ: Khi nói hoặc viết, ngời ta có thể dùng biện pháp lặp lại từ ngữ( hoặc cả
một câu) để làm nổi bật ý, gây cảm xúc mạnh. Cách lặp lại nh vậy gọi là phép điệp ngữ, từ ngữ
đợc lặp lại gọi là điệp ngữ.
Các dạng điệp ngữ: + Điệp ngữ quãng cách :
VD: Nghe xao động nắng tra Nghe bàn chân đỡ mỏi
+ Điệp ngữ nốí tiếp VD: Anh đã tìm em rất lâu, rất lâu.
+ Điệp ngữ chuyển tiếp: Cùng trông lại mà cùng chẳng thấy
8.Chơi chữ: là lợi dụng đặc sắc về âm, về nghĩa của từ ngữ để tạo sắc thái dí dỏm, hài hớc,
. Làm câu văn hấp đẫn và thú vị.
Các lối chơi chữ thờng gặp là:
+ Dùng từ ngữ đồng âm +Dùng lối nói gần âm + Dùng cách địêp âm + Dùng cách nói

lái
+ Dùng từ trái nghĩa, đồng âm, gần nghĩa.
Chơi chữ đợc sử dụng trong cuộc sống thờng ngày, trong thơ văn, đặc biệt là trong thơ
văn trào phúng, trong câu đối, câu đố .
VD: Hỡi cô cắt cỏ bên sông
Có muốn ăn nhãn thì lồng sang đây.
II. Phần bài tập vận dụng
GV hớng dẫn HS làm bài tập
Bài tập:1. Điền các thành ngữ sau đây vào chỗ trống, để tạo biện pháp tu từ nói quá: bầm
gan tím ruột, chó ăn đá gà ăn sỏi, nở từng khúc ruột, ruột để ngoài da, vắt chân lên cổ.
a) ở nơi . thế này, cỏ không mọc nổi nữa là trồng rau, trồng cà.( chó ăn )
b) Nhìn thấy tội ác của giặc, ai ai cũng ( bầm gan )
c) Cô Nam tính tình sởi lởi, ( ruột để ngoài da)
d) Lời khen của cô giáo làm cho nó ( nở từng )
e) Bọn giặc hoảng hồn . mà chạy.( vắt chân )
Bài tập 2. Tìm năm thành ngữ so sánh có dùng biện pháp nói quá. VD: nhanh nh chớp, .
Bài tập 3 : Tìm các từ ngữ nói giảm nói tránh để điền vào chỗ trông sau:
a.Khuya rồi, mời bà (đi nghỉ)
b.Cha mẹ em từ ngày em còn bé, em về ở với bà ngoại.( chia tay nhau)
c.Đây là lớp học cho trẻ em ( khuyết tật)
d.Cha nó mất, mẹ nó , nên chú nó rất th ơng nó.(đi bớc nữa)
e.Mẹ đã rồi, nên chú ý giữ gìn sức khoẻ.
Bài tập 4: Tìm các biện pháp tu từ đã đợc Nguyễn Du sử dụng trong các đoạn trích của
tác phẩm Truyện Kiều mà em đã đợc học.
HS thực hành, GV hớng dẫn, nhận xét và chữa bài.
Lu ý: Nguyễn Du là một nhà thơ đã sử dụng rất tài tình các biện pháp tu từ để tạo sức
hấp dẫn cho tác phẩm
Bài tập 5: Tìm thêm các VD về các biện pháp tu từ
HS thực hành, trình bày , GV và HS khác nhận xét.
*H ớng dẫn về nhà:

-Học bài, nắm chắc đặc lí thuyết.
-Xem lại hệ thống bài tập ở SGKphần kiến thức này.
-Ôn tập tác phẩm : Chuyện ngời con gái Nam Xơng

16
Tuần 26
NS:18/2/09
chuyện ngời con gái Nam Xơng .
( Nguyễn Dữ)
A. Mục tiêu .
Giúp HS ôn tập và nắm đợc những kiến thức về tác giả và tác phẩm.
Vận dụng những kiến thức ấy vào việc giải quyết yêu cầu của bài phân tích nhân vật hay
tác phẩm trên cơ sử hớng dẫn lí thuyết của GV.
B. Nội dung .

1.Vài nét về thời đại và tác giả quan trờng điên đảo, bỏ đi ở ẩn. Tuy ở ẩn nhng ông vẫn
quan tâm đến cuộc đời, phản ánh những mặt xấu xa của xã hội phong kiến đơng thời
một cách có thức trong các tác phẩm văn học.
2. Truyền kì mạn lục:
?Những hiểu biết của em về tác phẩm truyền kì mạn lục?
Gồm 20 truyện
- Tác phẩm có giá trị hiện thực vì nó phơi bày những tệ nạn của chế độ phong kiến và có
giá trị nhân văn vì nó đề cao phẩm giá của con ngời, tỏ niềm thông cảm với nỗi khổ đau và
niềm mơ ớc của nhân dân. Là một tác phẩm có nhiều thành tựu nghệ thuật, đặc biệt là nghệ
thuật dựng truyện, dựng nhân vật. Tác phẩm kết hợp một cách nhuần nhuyễn , tài tình những
phơng thức tự sự, trữ tình và kịch, giữa ngôn ngữ nhân vật và ngôn ngữ thiên nhiên. Lời văn cô
đọng, súc tích, chặt chẽ, hài hoà sinh động.
-"Truyền kì mạn lục" là thể mẫu mực của thể truyền kì, tiêu biểu cho những thành tựu của
văn học Việt Nam viết bằng chữ Hán dới ảnh hởng của sáng tác dân gian.
Bùi Duy Tân- Từ điển Văn học tập 2.

3.Chuyện ngời con gái Nam Xơng .
- Trong truyện có nhiều tình tiết cho ta biết câu chuyện đã xảy ra cuối đời Trần (Chống giặc
Chiêm Thành) và đời Hồ (cuối đời nhà Hồ, quân Minh mợn tiếng đa Trần Thiên Bình về nớc)
cách xa thời Nguyễn Dữ hàng trăm năm. Nhng truyện lại phản ánh thái độ chán ghét của nhân
dân trớc cảnh loạn lạc do nội chiến tranh giành quyền lực giữa các tập đoàn phong kiến Mạc-
Lê trong thế kỉ XVI.
- Nguyễn Dữ đã mợn một cốt truyện dân gian của thế kỉ trớc để phản ánh hiện thực xã hội
nh: Loạn lạc, nỗi oan khổ của ngời phụ nữ. Bộc lộ thái độ của mình trớc hiện thực xã hội đó.
?Khái quát về giá trị tác phẩm ?
a. Giá trị hiện thực.
- Truyện tố cáo xã hội phong kiến bất công, gây nhiều đau khổ cho ngời phụ nữ.
Phóng tác một câu truyện xảy ra và đợc lu truyền trong dân gian hàng trăm năm về trớc,
Nguyễn Dữ muốn mợn truyênh xa để nói chuyện nay.
a
1
:Chiến tranh loạn lạc gây ra đau khổ cho con ng ời .
? Nêu hiện thực về chiến tranh ở trong truyện?
- Trơng Sinh ra lính, phải xa cách mẹ già, vợ trẻ buổi chia li thật ngậm ngùi, xót xa. Bà mẹ
dặn con" Trong binh cách, phải biết giữ mình làm trọng, gặp khó nên lui, lờng sức mình mà
tiến, đừng lên tham miếng mồi thơm để lỡ mắc vào cạm bẫy". Ngời vợ tiễn chồng: "Chàng đi
chuyến này > thế là đủ rồi".

17
-Xa con, bà mẹ sinh ốm. Vũ Nơng vừa nuôi con thơ, vừa tận tình thuốc thang chạy chữa cho
mẹ chồng nhng không cứu nổi. Mẹ mất, nàng một mình lo liệu ma chay.
- Ngời dân chạy loạn, đắm thuyền chết đuối cả.
a
2
: Lế giáo phong kiến bất công khiến cho ng ời đàn ông có quyền hành hạ, ruồng rẫy ng ời
phụ nữ, dẫn đến cái chết đầy oan khuất của ng ời vợ chung thuỷ, hiếu nghĩa.

?Nguyên nhân gây nên cái chết của Vũ Nơng là gì?
- Nguyên nhân gây nên cái chết của Vũ Nơng.
+Thói ghen tuông của Trơng Sinh.
+Lời nói ngay thơ của đứa trẻ.
+Trong căn nguyên sâu xa là do sự bất công của lế giáo phong kiến, chế độ nam quyền. Tr-
ơng Sinh nghi oan, không cho vợ thanh minh.
- Giá trị tố cáo càng cao khi Vũ Nơng tuy đợc giải oan nhng nàng không thể nào trở lại cõi
dơng gian với chồng con đợc nữa. Vũ Nơng thà trở về sống dới thuỷ cung còn hơn sống trên
cõi đời đầy oan khuất, đau khổ của chế độ phong kiến đơng thời.
Vẻ đẹp và số phận của Vũ Nơng
* Phẩm chất Vũ Nơng .
b
1
: Đảm đang:
- Khi chồng ra lính Vũ Nơng đã một mình:
+ Nuôi dạy con thơ.
+ Nuôi mẹ chồng, thuốc thang khi ốm đau, lo liệu ma chay khi mẹ chồng qua đời.
b
2
: - Với mẹ chồng: Chăm sóc, ma chay chu tất.
- Với chồng: Trọn vẹn nghĩa tình.
+Biết chồng vốn đa nghi, nàng cũng giữ gìn khuôn phép để lúc nào vợ chồng cũng không
phải đến bất hoà .
+ Khi xa chồng, nàng không để xảy ra điều tai tiếng gì.
+ Khi bị nghi oan, không thể giãi bày đợc, nàg lấy cái chết để chứng thực nghĩa tình của
mình.
+ Sau khi tự vẫn, đợc "cứu sống", tuy cuộc sống thanh thản, sung sớng, nàng vẫn nhớ đến
chồng, mong cho chồng biết đến nỗi oan và giải oan cho mình .
b
3

: Trong trắng, thuỷ chung :
- Vũ Nơng hoàn toàn vô tội (Giữ trọn nghĩa tình vợ chồng) nhng lại bị oan, dù có giãi bày
nhng cũng không gỡ ra đợc.
Nàng phải chết với lời thề: "Thiếp nếu đoan trang giữ tiết, trinh bạch gìn lòng, vào nớc xin
làm ngọc Mị Nơng, xuống đất xin làm cỏ Ngu Mĩ. Nhợc bằng lòng chim dạ cá xin chịu khắp
mọi ngời phỉ nhỏ". Vũ Nơng tin ở tấm lòng trong trắng, chung thuỷ của mình nên sau khi chết
đợc nh lời nguyền .
- Tiết nghĩa của Vũ Nơng là nh vậy, nhng nh trên đã nói: Oan đợc giải, gặp lại chồng nhng
nàng không thể trở lại sống ở cõi đời. Câu chuyện càng thơng tâm. Tấm lòng nàng càng sáng
tỏ.
Giá trị nghệ thuật.
- Truyện có nhiều thành công về nghệ thuật, đặc biệt là nghệ thuật dựng truyện giàu kịch
tính, tập trung làm nổi bật nỗi oan của Vũ Nơng .

18
- Xuyên suốt câu chuyện, mọi tình tiết, chi tiết khi có dịp là tác giả giới thiệu, khẳng định, ca
ngợi phấm chất của Vũ Nơng.
- Để Vũ Nơng nói nhiều lần , giọng nói khi thì thắm thiết, khi thì thống thiết khiến ngời đọc
càng xúc động.
- Cách xây dựng tình tiết, thắt nút, gỡ nút đầy bất ngờ, kịch tính khiến ngời đọc càng xúc
động, càng làm nỗi oan nổi rõ lên với tất cả cái bi thảm của nó.
- Thắt nút bằng yếu tố bất ngờ: Một câu nói ngây thơ nghe nh thật của một đứa trẻ mà gây
nên bão táp dây chuyền trong cuộc đời vợ chồng Trơng Sinh.
- Gỡ nút cũng bằng yếu tố bất ngờ : Bấy nhiêu bão tố , bi kịch oan khiên bỗng nhiên đợc làm
sáng tỏ cũng bằng một câu nói ngây thơ của đứa trẻ" Cha Đản lại đến kia kìa".
*" Ngời con gái Nam Xơng" là một chuyện tình yêu đầy oan khuất. Ngời phụ nữ đẹp ngời, đẹp
nết đã phải lấy cái chết để minh oan. Thật là vô lí và bất công khi toàn bộ bi kịch đó là do một
lời nói đùa của ngời mẹ mà đứa con thơ dại đã ngây thơ nói lại. Ngời đọc càng thơng cảm,
phẫn uất khi hiểu ra rằng Vũ Nơng chỉ là nạn nhân của lễ giáo phong kiến bất công đối với ng-
ời phụ nữ.

* Vũ Nơng là một hiện tợng nhân vật phụ nữ đẹp trong văn chơng Việt Nam thế kỉ XVI. Cái
chết của nàng ngoài giá trị lên án xã hội phong kiến đơng thời còn sáng ngời tiết nghĩa của
một phụ nữ đức hạnh, phù hợp với cách đánh giá của nhân dân về hiện tợng nhân vật và cây
chuyện đầy xúc động này .
Hình ảnh ngời phụ nữ
trong "Chuyện ngời con gái Nam Xơng " của Nguyễn Dữ
?Chuyện ngời con gái
Nam Xơng ra đời trong
hoàn cảnh xã hội nh thế
nào.
?Kể tên những tác phẩm
văn học trung đại đã học
trớc thế kỉ XVI. Em
nhận xét gì về đề tài của
các tác phẩm ấy.(VD:
Nam quốc sơn hà, Hịch
tớng sĩ, Bình Ngô đại
cáo, Thiên Trờng vãn
vọng )
?Chuyện ngời con gái
Nam Xơng đề cập tới đề
tài gì? Có gì khác với đề
tài của các tác phẩm trớc
đó.
?Vì sao nói lấy ngời phụ
nữ làm nhân vật chính là
một nét mới mẻ, thể hiện
tinh thần nhân đạo của
Nguyễn Dữ.
?Nhận xét khái quát về

I.Đề tài của tác phẩm:
- Ra đời vào thế kỉ XVI, khi xã hội phong kiến bắt đầu đi
vào con đờng suy tàn, các cuộc nội chiến triền miên, đời sống
nhân dân vô cùng khổ cực, đạo đức xã hội suy đồi nh Nguyễn
Bỉnh Khiêm đã khảng định:
Còn bạc, còn tiền, còn đệ tử
Hết cơm, hết rợu, hết ông tôi
(Thói đời)
- Các tác phẩm văn học ra đời trớc thế kỉ XVI, hầu hết đều
đề cập tới những vấn đề hết sức lớn lao, trọng đại của quốc gia,
dân tộc: vấn đề đấu tranh chống ngoại xâm, ý thức tự cờng của
dân tộc, ca ngợi quê hơng, đất nớc, không đề cập tới số phận,
đời t của mỗi cá nhân.
- Chuyện ngời con gái Nam Xơng đề cập tới thân phận của
con ngời cụ thể.Trong chế độ phong kiến, ngời phụ nữ không có
vị trí xứng đáng trong văn học, Đa hình ảnh một ngời phụ nữ th-
ờng dân vào trung tâm tác phẩm của mình là tác giả đã thể hiện
sự quan tâm đặc biệt tới những tầng lớp "thấp cổ, bé họng" nhất
trong XH, tầng lớp đáng đợc quan tâm, bênh vực nhất => Biểu
hiện của giá trị nhân đạo.
II.Hình ảnh ng ời phụ nữ:
- Tác phẩm đã xây dựng thành công hình ảnh ngời phụ nữ
VN trong XHPK: có vẻ đẹp hoàn hảo nhng lại chịu số phận bi
đát, bất hạnh.

19
hình ảnh ngời phụ nữ
trong truyện.
?Vẻ đẹp hoàn hảo của
nàng đợc thể hiện nh thế

nào.
?Tình cảm yêu thơng,
chung thuỷ của Vũ Nơng
đợc thể hiện qua những
chi tiết nào. Chi tiết nào
khiến em xúc động nhất.
Vì sao?
?Ngoài tình cảm yêu th-
ơng, chung thuỷ đối với
Trơng Sinh, Vũ Nơng
còn là ngời con hiếu
thảo. Em hãy chứng
minh.(Lu ý đến quan hệ
mẹ chồng, nàng dâu
trong xã hội phong kiến)
Vũ Nơng đợc coi là hình tợng ngời phụ nữ đẹp trong văn
chơng VN thế kỉ XVI
1.Vũ Nơng là ngời phụ nữ đẹp hoàn hảo:
+Là ngời phụ nữ có nhan sắc, đức hạnh:
Mở đầu trang truyện, tác giả đã giới thiệu Vũ Nơng là ngời
phụ nữ "thuỳ mị, nết na lại thêm t dung tốt đẹp". Mặc dù là con
nhà nghèo lấy chồng nhà giầu lại đa nghi, ít học nhng do hiền
dịu, nết na, khéo c xử nàng đã san bằng đợc khoảng cách về
môn đăng hộ đối, một quan niệm nặng nề của lễ giáo phong
kiến và giữ đợc không khí trong gia đình luôn yên ấm, hạnh
phúc.
+Là ngời vợ hết lòng yêu thơng, chung thuỷ:
-Trong buổi tiễn đa: Nàng rót chén rợu đầy tiễn chồng
bằng những lời lẽ dịu dàng, tha thiết và cảm động:
"Chàng đi chuyến này, thiếp chẳng dám đeo đợc ấn phong

hầu, mặc áo gấm trở về quê cũ, chỉ mong ngày về mang theo đ-
ợc hai chữ bình yên , thế là đủ rồi".Ngời đọc xúc động trớc
khao
khát, ớc mơ bình dị của Vũ Nơng. Đằng sau niềm khao
khát, ớc mơ ấy là cả một tấm lòng yêu thơng chân thành, đằm
thắm vợt ra ngoài cả sự cám dỗ của vật chất tầm thờng và vinh
hoa phú quý.
- Khi Trơng Sinh ở ngoài chiến trận: Tình cảm của nàng luôn
hớng cả về Trơng Sinh. Hình ảnh "Bớm lợn đầy vờn, mây che
kín núi " là những hình ảnh thiên nhiên hữu tình và gợi lên sự
trôi chảy của thời gian đã khiến cho "nỗi buồn góc bể chân trời
lại không thể nào xua đi đợc". Tất cả đã diễn tả tinh tế, chân
thực nỗi niềm nhớ nhung, mong mỏi kín đáo, âm thầm mà da
diết.
- Buổi tối: nàng trỏ bóng mình trên vách nói là cha Đản.
Việc làm ấy của nàng đâu phải đơn thuần là nói với con, mà
còn là nói với chính lòng mình. Nàng luôn tởng tợng trong căn
nhà nhỏ bé của hai mẹ con lúc nào cũng có hình bóng của Tr-
ơng Sinh, ý nghĩ ấy đã làm vơi bớt nỗi cô đơn, trống vắng trong
lòng.
Trong suốt 3 năm Trơng Sinh đi vắng, nàng đã :"Tô son điểm
phấn từng đã nguôi lòng, ngõ liễu tờng hoa cha hề bén gót",
một dạ thuỷ chung, chờ đợi.
- Là ngời con hiếu thảo:
Trong thời gian Trơng Sinh đi vắng: nàng đã một mình thay
chồng phụng dỡng mẹ chồng, nuôi dạy con thơ không một lời
kêu ca, phàn nàn. Khi mẹ ốm, nàng thuốc thang và dùng lời lẽ
ngọt ngào, khéo léo để động viên. Khi mẹ mất, nàng hết lời th-
ơng xót và lo ma chay chu đáo. Lời trăng trối của mẹ chồng tr-
ớc lúc lâm chung "Sau này, trời xét lòng lành, ban cho phúc

đức, con cháu đông đàn, xanh kia ắt chẳng phụ con, cũng nh

20
?Tìm những chi tiết
chứng minh rằng Vũ N-
ơng còn là ngời phụ nữ
rất trọng nhân phẩm.
?Phát hiện vẻ đẹp của Vũ
Nơng khi sống dới thuỷ
cung.
?Em đánh giá nh thế nào
về nhân vật Vũ Nơng.
?Có ý kiến cho rằng:
cuộc đời của Vũ Nơng là
một tấn bi kịch đau lòng.
Hãy phân tích.
?Tìm thêm những câu ca
dao để chứng minh rằng
số phận của Vũ Nơng là
con đã chẳng phụ mẹ" đã minh chứng cho tấm lòng hiếu thảo
của nàng. Rõ ràng, cách c xử của nàng với mẹ chồng không
phải xuất phát từ ý thức trách nhiệm mà đợc xuất phát từ tình
cảm yêu thơng chân thành của ngời con có hiếu.
- Là ngời phụ nữ trọng nhân phẩm:
Khi bị vu oan: nàng đã tha thiết thanh minh, thề non, nguyện
biển nhng không đợc, nhân phẩm bị xúc phạm nặng nề, nàng đã
tìm đến cái chết để minh chứng cho tấm lòng trong sáng, thuỷ
chung. Khao khát đợc sống nhng nàng quyết đổi mạng sống của
mình để bảo vệ nhân phẩm, cái mà nàng coi trọng và quí hơn tất
cả.

- Là ngời phụ nữ nhân hậu, bao dung:
ở dới thuỷ cung: đợc sống đầy đủ, sung sớng, quan hệ giữa
ngời với ngời tốt đẹp nhng lúc nào nàng cũng đau đáu nhớ về
quê hơng, gia đình, chồng con. Câu nói của nàng với Phan Lang
khiến ngời đọc rng rng xúc động:"ngựa Hồ gầm gió bắc, chim
Việt đậu cành nam, tôi tất phải tìm về có ngày". Lẽ ra, nàng có
quyền căm thù nơi trần thế đã đẩy nàng đến cái chết oan khuất,
nhng trái tim nàng vẫn không vẩn một chút oán hờn mà vẫn
trong nh ngọc, nhân hậu, bao dung".
=> Có thể nói Vũ Nơng là ngời phụ nữ lí tởng theo quan
niệm của lễ giáo phong kiến ngày xa. ở cơng vị nào nàng cũng
thể hiện vẻ đẹp cao quý: Là ngời vợ: đó là ngời vợ hết lòng yêu
thơng, chung thuỷ. Là ngời con: đó là ngời con hiếu thảo. Là
ngời mẹ: đó là ngời mẹ hết lòng yêu thơng con. Là ngời phụ
nữ : đó là ngời phụ nữ đảm đang, tháo vát, trọng nhân phẩm,
nhân hậu, bao dung. Nàng đáng đợc hởng một cuộc sống hạnh
phúc.
2.Số phận bi kịch:
- Là ngời phụ nữ đoan chính, rất mực đằm thắm, thuỷ chung
nhng lại bị khép ngay vào tội không chung thuỷ, một trong
những tội nặng nhất của ngời phụ nữ, đáng bị ngời đời nguyền
rủa, phỉ nhổ. Nhân phẩm mà nàng coi trọng nhất, quý nhất và ra
sức giữ gìn thì nay đã bị xúc phạm nặng nề. Nỗi đau mà nàng
phải chịu đựng là quá lớn.
- Nàng tha thiết thanh minh, tha thiết đợc sống cùng chồng,
con nhng cũng không đợc. Khao khát rất bình dị của nàng trong
lúc tiễn đa nay đã không thể thành hiện thực. Trơng Sinh đã trở
về với hai chữ "bình yên" nhng cũng là lúc nàng phải từ giã cõi
trần.
- Nàng bị đẩy vào bớc đờng cùng, phải chọn lấy cái chết

trong khi nàng vẫn còn đang khao khát sống.
Số phận của nàng là một tấn bi kịch đau thơng. Cái chết oan
khuất, tức tởi của nàng đã là lời tố cáo đanh thép chế độ phong
kiến bất công, vô lí đã cớp đi mất quyền sống, quyền hởng hạnh
phúc chính đáng của con ngời.

21
tiêu biểu cho số phận của
ngời phụ nữ trong xã hội
phong kiến nói chung.
* Kết luận:
Hình ảnh nhân vật Vũ Nơng là tiêu biểu cho hình ảnh ngời
phụ nữ Việt Nam trong xã hội phong kiến: vừa có phẩm chất
cao đẹp, đáng trân trọng lại vừa phải chịu số phận bi đát, bất
hạnh.
khát, ớc mơ bình dị của Vũ Nơng. Đằng sau niềm khao khát, -
ớc mơ ấy là cả một tấm lòng yêu thơng chân thành, đằm thắm vợt ra
ngoài cả sự cám dỗ của vật chất tầm thờng và vinh hoa phú quý.
- Khi Trơng Sinh ở ngoài chiến trận: Tình cảm của nàng luôn h-
ớng cả về Trơng Sinh. Hình ảnh "Bớm lợn đầy vờn, mây che kín núi

22
?Ngoài tình cảm
yêu thơng, chung
thuỷ đối với Trơng
Sinh, Vũ Nơng
còn là ngời con
hiếu thảo. Em hãy
chứng minh.(Lu ý
đến quan hệ mẹ

chồng, nàng dâu
trong xã hội
phong kiến)
?Tìm những chi
tiết chứng minh
rằng Vũ Nơng còn
là ngời phụ nữ rất
trọng nhân phẩm.
?Phát hiện vẻ đẹp
của Vũ Nơng khi
sống dới thuỷ
cung.
?Em đánh giá nh
thế nào về nhân
vật Vũ Nơng.
" là những hình ảnh thiên nhiên hữu tình và gợi lên sự trôi chảy của
thời gian đã khiến cho "nỗi buồn góc bể chân trời lại không thể nào
xua đi đợc". Tất cả đã diễn tả tinh tế, chân thực nỗi niềm nhớ nhung,
mong mỏi kín đáo, âm thầm mà da diết.
- Buổi tối: nàng trỏ bóng mình trên vách nói là cha Đản. Việc
làm ấy của nàng đâu phải đơn thuần là nói với con, mà còn là nói
với chính lòng mình. Nàng luôn tởng tợng trong căn nhà nhỏ bé của
hai mẹ con lúc nào cũng có hình bóng của Trơng Sinh, ý nghĩ ấy đã
làm vơi bớt nỗi cô đơn, trống vắng trong lòng.
Trong suốt 3 năm Trơng Sinh đi vắng, nàng đã :"Tô son điểm
phấn từng đã nguôi lòng, ngõ liễu tờng hoa cha hề bén gót", một dạ
thuỷ chung, chờ đợi.
- Là ngời con hiếu thảo:
Trong thời gian Trơng Sinh đi vắng: nàng đã một mình thay
chồng phụng dỡng mẹ chồng, nuôi dạy con thơ không một lời kêu

ca, phàn nàn. Khi mẹ ốm, nàng thuốc thang và dùng lời lẽ ngọt
ngào, khéo léo để động viên. Khi mẹ mất, nàng hết lời thơng xót và
lo ma chay chu đáo. Lời trăng trối của mẹ chồng trớc lúc lâm chung
"Sau này, trời xét lòng lành, ban cho phúc đức, con cháu đông đàn,
xanh kia ắt chẳng phụ con, cũng nh con đã chẳng phụ mẹ" đã minh
chứng cho tấm lòng hiếu thảo của nàng. Rõ ràng, cách c xử của
nàng với mẹ chồng không phải xuất phát từ ý thức trách nhiệm mà
đợc xuất phát từ tình cảm yêu thơng chân thành của ngời con có
hiếu.
- Là ngời phụ nữ trọng nhân phẩm:
Khi bị vu oan: nàng đã tha thiết thanh minh, thề non, nguyện
biển nhng không đợc, nhân phẩm bị xúc phạm nặng nề, nàng đã tìm
đến cái chết để minh chứng cho tấm lòng trong sáng, thuỷ chung.
Khao khát đợc sống nhng nàng quyết đổi mạng sống của mình để
bảo vệ nhân phẩm, cái mà nàng coi trọng và quí hơn tất cả.
- Là ngời phụ nữ nhân hậu, bao dung:
ở dới thuỷ cung: đợc sống đầy đủ, sung sớng, quan hệ giữa ngời
với ngời tốt đẹp nhng lúc nào nàng cũng đau đáu nhớ về quê hơng,
gia đình, chồng con. Câu nói của nàng với Phan Lang khiến ngời
đọc rng rng xúc động:"ngựa Hồ gầm gió bắc, chim Việt đậu cành
nam, tôi tất phải tìm về có ngày". Lẽ ra, nàng có quyền căm thù nơi
trần thế đã đẩy nàng đến cái chết oan khuất, nhng trái tim nàng vẫn
không vẩn một chút oán hờn mà vẫn trong nh ngọc, nhân hậu, bao
dung".
=> Có thể nói Vũ Nơng là ngời phụ nữ lí tởng theo quan niệm
của lễ giáo phong kiến ngày xa. ở cơng vị nào nàng cũng thể hiện
vẻ đẹp cao quý: Là ngời vợ: đó là ngời vợ hết lòng yêu thơng, chung
thuỷ. Là ngời con: đó là ngời con hiếu thảo. Là ngời mẹ: đó là ngời
mẹ hết lòng yêu thơng con. Là ngời phụ nữ : đó là ngời phụ nữ đảm
đang, tháo vát, trọng nhân phẩm, nhân hậu, bao dung. Nàng đáng đ-

ợc hởng một cuộc sống hạnh phúc.

23
?Có ý kiến cho
rằng: cuộc đời của
Vũ Nơng là một
tấn bi kịch đau
lòng. Hãy phân
tích.
?Tìm thêm những
câu ca dao để
chứng minh rằng
số phận của Vũ N-
ơng là tiêu biểu
cho số phận của
ngời phụ nữ trong
xã hội phong kiến
nói chung.
2.Số phận bi kịch:
- Là ngời phụ nữ đoan chính, rất mực đằm thắm, thuỷ chung nh-
ng lại bị khép ngay vào tội không chung thuỷ, một trong những tội
nặng nhất của ngời phụ nữ, đáng bị ngời đời nguyền rủa, phỉ nhổ.
Nhân phẩm mà nàng coi trọng nhất, quý nhất và ra sức giữ gìn thì
nay đã bị xúc phạm nặng nề. Nỗi đau mà nàng phải chịu đựng là
quá lớn.
- Nàng tha thiết thanh minh, tha thiết đợc sống cùng chồng, con
nhng cũng không đợc. Khao khát rất bình dị của nàng trong lúc tiễn
đa nay đã không thể thành hiện thực. Trơng Sinh đã trở về với hai
chữ "bình yên" nhng cũng là lúc nàng phải từ giã cõi trần.
- Nàng bị đẩy vào bớc đờng cùng, phải chọn lấy cái chết trong

khi nàng vẫn còn đang khao khát sống.
Số phận của nàng là một tấn bi kịch đau thơng. Cái chết oan
khuất, tức tởi của nàng đã là lời tố cáo đanh thép chế độ phong kiến
bất công, vô lí đã cớp đi mất quyền sống, quyền hởng hạnh phúc
chính đáng của con ngời.
* Kết luận:
Hình ảnh nhân vật Vũ Nơng là tiêu biểu cho hình ảnh ngời phụ nữ
Việt Nam trong xã hội phong kiến: vừa có phẩm chất cao đẹp, đáng
trân trọng lại vừa phải chịu số phận bi đát, bất hạnh.
H ớng dẫn về nhà :
Học bài nắm vững đợc các nội dung đã học để có thể vận dụng vào thực hành các đề,
kiểu bài nghị luận về một tác phẩm truyện hoặc đoạn trích.
Tuần 28
NS:10/3
Ôn tập truyện hiện đại việt nam
A. Mục tiêu .
Giúp HS ôn tập và nắm đợc những kiến thức về các tác giả và tác phẩm.

24
Vận dụng những kiến thức ấy vào việc giải quyết yêu cầu của bài phân tích nhân vật hay
tác phẩm trên cơ sở hớng dẫn lí thuyết của GV.
B.Nội dung .
GV hớng dẫn HS ôn tập lại từng văn bản.
Văn bản: làng(Kim Lân)
I.Kiến thức cơ bản
A. Giới thiệu:
1. Vài nét về tác giả:(1920) Quê ở Bắc Ninh. Kim Lân bắt đầu viết văn từ năm 1941.
Thế giới nghệ thuật trong truỵện ngắn Kim Lân tập trung ở khung cảnh nông thôn và hình tợng
ngời nông dân Sau cách mạng, Kim Lân vẫn tiếp tục viết về làng quê Việt Nam và gặt hái đ -
ợc nhiều thành công.

2. Tác phẩm Làng đơc viết trong thời kỳ đầu của cuộc kháng chiến chống Pháp.
B. Đọc Hiểu văn bản:
HS tóm tắt tác phẩm.
1. Tình huống truyện và diễn biến tâm trạng của ông Hai:
a. Nhà văn đã tạo nên một tình huống đặc biệt gay gắt để bộc lộ sâu sắc tình cảm của nhân
vật ông Hai. Đó là việc chính ông Hai nghe đợc từ miệng những ngời dân tản c cái tin làng
Chợ Dầu quê ông theo giặc.
Tâm trạng : bàng hoàng, sững sờ, xấu hổ, lảng chuyện, nỗi ám ảnh day dứt trong lòng
ông Hai, cuộc xung đột dữ dội, không khí im lặng nặng nề bao trùm gia đình ông, ông không
dám ra khỏi nhà, tâm sự với con để giãi bày lòng mình
b. Tình yêu làng quê và tinh thần yêu nớc của ông Hai:
+ Ông Hai dứt khoát không chọn con đờng về làng, đặt tình yêu nớc lên cao hơn tình
yêu làng quê.
+ Cái tin làng không theo giặc làm ông sung sớng đến nỗi khi nghe kể Tây nó đốt nhà
mình ông cũng lấy làm mừng.
2.Nghệ thuật: Truyện thể hiện ngòi bút miêu tả tâm lý và ngôn ngữ nhân vật đặc sắc của
Kim Lân. Tác giả đặt nhân vật vào tình huống đầy thử thách để bộc lộ chiều sâu tâm trạng
nhân vật. Qua những chi tiết miêu tả hành động, ngôn ngữ độc thoại và ngôn ngữ đối thoại của
nhân vật, nhà văn đã miêu tả rất cụ thể, sâu sắc và cảm động diễn biến tâm lí cuả ông Hai.
C. Tổng kết:
Qua nhân vật ông Hai, nhà văn Kim Lân đã thể hiện chân thực, sâu sắc và cảm động
tình yêu làng quê và tình yêu nớc, tinh thần kháng chiến của ngời nông dân phải rời làng đi tản
c.
Truyện đã thành công trong việc xây dựng tình huống truyện, trong nghệ miêu tả tâm lí
và ngôn ngữ nhân vật.
Văn bản: lặng lẽ sa pa (Nguyễn Thành Long)
I.Kiến thức cơ bản
A. Giới thiệu:
1. Vài nét về tác giả: (1925- 1991) quê huyện Duy Xuyên, Quảng Nam. Sau cách mạng
tháng Tám tham gia cách mạng ở khu V, và bắt đầu viết văn vào thời kỳ này.Năm 1955, ông

tập kết ra Bắc, công tác ở hội nhà văn Việt Nam, chuyên về sáng tác và biên tập. Ông là cây
bút chuyên về truyện ngắn và ký.

25

×