Tải bản đầy đủ (.doc) (147 trang)

Giáo án ngữ văn 6 chi tiết_Năm học 2014 - 2015_HK1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (789.58 KB, 147 trang )

Trường THCS Võ Duy Dương Giáo án Ngữ văn 6- Năm học :2014-2015

Ngày dạy:
BÀi 1
Kết quả cần đạt : sgk/5
Tiết 1 : văn bản : CON RỒNG CHÁU TIÊN
(Hướng dẫn đọc thêm) -Truyền thuyết –
I/ Mục tiêu cần đạt.
- Có hiểu biết bước đầu về thể loại truyền thuyết.
- Hiểu được quan niệm của người Việt cổ về nòi giống dân tộc qua truền thuyết Con
Rồng cháu Tiên.
- Hiểu được những nét chính về nghệ thuật của truyện.
1/ Kiến thức:
- Khái niệm thể loại truyền thuyết.
- Nhân vật, sự kiện, cốt truyện trong tác phẩm thuộc thể loại truyền thuyết giai
đoạn đầu.
- Bóng dáng lịch sử thời kì dựng nước của dân tộc ta trong một tác phẩm văn học dân
gian
thời kì dựng nước.
2/ Kĩ năng:
- Đọc diễn cảm văn bản truyền thuyết.
- Nhận ra những sự việc chính của truyện.
- Nhận ra một số chi tiết tưởng tượng kì ảo tiêu biểu trong truyện.
3/ Thái độ : Giáo dục tư tưởng Hồ Chí Minh.
II/ Chuẩn bị của giáo viên và học sinh.
-GV : sách giáo khoa,sách giáo viên,sách tham khảo, giáo án.
-HS :soạn bài.
III/ Tổ chức các hoạt động dạy và học.
Hoạt động 1: kiểm tra
bài cũ[khơng có]
Hoạt động 2: Hướng


dẫn đọc hiểu chú thích.
* GV cho HS đọc lại
truyện.
* GV nhận xét góp ý.
* GV u cầu HS đọc
chú thích.
-Truyền thuyết là gì ?
Hoạt động 3 :Hướng
dẫn đọc hiểu văn bản
- Văn bản có thể chia
làm mấy đoạn ?
- Nguồn gốc và hình
dạng của Lạc Long
Ba HS đọc bài.
HS đọc chú thích.
HS dựa vào chú thích * để trả
lời.
Đ 1 : Từ đầu – Long Trang.
Đ 2 : Tiếp theo – lên đường.
Đ 3 : Phần còn lại .
*Lạc Long Qn nguồn gốc
cao q: là một vị thần thuộc
I/ Đọc- hiểu chú thích

*Định nghĩa truyền thuyết
( SGK/7 )
* Con Rồng cháu Tiên
thuộc nhóm các tác phẩm
truyền thuyết thời đại Hùng
Vuơng giai đoạn đầu.

II/ Đọc- hiểu văn bản
1/ Bố cục : 3 đoạn .
2/ Phân tích .
a)Nguồn gốc và hình dạng
GV : Trần Thò Thủy Trang 1
Trường THCS Võ Duy Dương Giáo án Ngữ văn 6- Năm học :2014-2015

Qn và Au Cơ có tính
chất lớn lao, kỳ lạ ,đẹp
đẽ như thế nào?
-Việc kết dun của Lạc
Long Qn và Âu Cơ
.Và Âu Cơ sinh nở có gì
kỳ lạ ?
- Lạc Long Qn đã giúp
dân điều gì ?
- Lạc Long Qn và Âu
Cơ chia con ntn?
-Theo truyện này người
Việt Nam ta con cháu
của ai?
-Thế nào là chi tiết tưởng
tượng kỳ ảo?
-Chi tiết nào là tưởng
tượng kỳ ảo?
- Những chi tiết đó có
nòi Rồng ,con trai thần Long
Nữ, ngự trị vùng biển cả.
-Hình dáng nếp sinh hoạt kỳ
lạ :mình rồngthường sống

dưới nước.
- Tài năng sức khỏe phi
thường.
Có cơng với dân nhiều mặt
*Au Cơ ;
-Nguồn gốc cao q :dòng
dõi tiên ,họ thần nơng ,ở vùng
núi cao phương bắc
-Nhan sắc tuyệt trần
-Phong cách thanh tao lịch
lãm
-Rồng ở biển cả và Tiên ở
non cao gặp nhau, đem lòng
u nhau kết dun thành vợ
chồng.Bà Âu Cơ có mang
sinh ra cái bọc trăm trứng, nở
ra một trăm người con đẹp đẽ
lạ thuờng, khoẻ mạnh như
thần.
- Giúp dân diệt trừ u qi,
dạy dân cách trồng trọt, chăn
ni, dạy dân phong tục,lễ
nghi.
- Lạc Long Qn đưa năm
mươi ngưòi con xuống
biển.Âu Cơ đưa năm mươi
người con lên núi khi có việc
cần thì giúp đỡ lẫn nhau.
-Con cháu của Rồng Tiên.
- Là chi tiết khơng có thật

được tác giả dân gian sáng
tạo ra nhằm mục đích nhất
định.
+ Hình tượng nhân vật thần.
+ Hình tượng bọc trăm trứng.
- Tơ đậm tính chất kỳ lạ,lớn
đặc biệt của Lạc Long Qn
và Âu Cơ.
- Lạc Long Qn: là một vị
thần thuộc nòi Rồng, con trai
thần Long Nữ, sống dưới
nước, sức khoẻ phi thường.
- Âu cơ: dòng dõi Tiên, họ
Thần Nơng, ở vùng núi cao
phương Bắc, xinh đẹp tuyệt
trần, phong cách thanh tao.
b/ Việc kết dun của Lạc
Long Qn và Âu Cơ. Bà Âu
Cơ sinh nở.
- Lạc Long Qn và Âu Cơ
kết dun. Âu cơ sinh ra bọc
trăm trứng, nở ra một trăm
người con đẹp đẽ lạ thuờng,
khoẻ mạnh như thần.
- Quan niệm của người Việt
có chung nguồn gốc tổ tiên.
Giải thích, ngợi ca nguồn
gốc cao q của dân tộc.
c/ Cơng lao của LLQ và Âu
Cơ.Thể hiện ý nguyện đồn

kết.
- Giúp dân diệt trừ u qi,
dạy dân cách trồng trọt, chăn
ni, dạy dân phong tục,lễ
nghi.
- Mở mang bờ cõi.
d/ Nghệ thuật
- Sử dụng chi tiết tưởng
tượng kì ảo.
- Xây dựng hình tượng nhân
vật mang dáng dấp thần linh.
GV : Trần Thò Thủy Trang 2
Trường THCS Võ Duy Dương Giáo án Ngữ văn 6- Năm học :2014-2015

vai trò gì?
-Ý nghĩa của truyện này
là gì?
GDTTHCM: Tìm các
bài hát, câu cadao, câu
nói của Bác về tinh
thần đồn kết, tự h
dân tộc?
Hoạt động 4: Thực
hiện phần ghi nhớ.
GV u cầu HS đọc
phần ghi nhớ.
Hoạt Động 5:Luyện tập
:
BT1:Em biết truyện nào
của các dân tộc khác của

Việt Nam cũng giải
thích nguồn gốc dân
tộc ?Sự giống nhau đó
thể hiện điều gì?
lao,đẹp đẽ của nhân vật .
- Thần kỳ hố linh thiêng hố
nguồn gốc giống nòicủa dân
tộc để thêm tự hào, tin u và
tơn kính tổ tiên của dân tơc
mình.
- Học sinh trả lời.
HS đọc phần ghi nhớ.

- Qủa bầu mẹ
- Quả trứng to nở ra con
người.
- Kinh và Ba Na là anh em.
Khẳng định sự gần gũi về cội
nguồn và sự giao lưu văn hố
giữa các tộc người trên đất
nước ta .
* Ý nghĩa văn bản.
Truyện kể về nguồn gốc dân
tộc con Rồng cháu Tiên, ngợi
ca nguồn gốc cao q của dân
tộc và ý nguyện đồn kết gắn
bó của dân tộc ta.
III.Ghi nhớ (SGK 18)
IV Luyện tập
IV Củng cố và hướng dẫn tự học ở nhà.

* Củng cố
-Thế nào là truyền thuyết ?
-Ý nghĩa của truyện là gì ?
*Hướng dẫn tự học:
-Học thuộc bài
-Chuẩn bị bài :” Bánh chưng bánh giầy”
______________________________________________________________________
Ngày dạy :
Tiết 2 Văn bản : BÁNH CHƯNG , BÁNH GIẦY
(Tự học có hướng dẫn ) - Truyền thuyết –
I . Mục tiêu cần đạt :
- Hiểu được nợi dung , ý nghĩa và một số chi tiết nghệ thuật tiêu biểu trong văn bản
Bánh chưng, bánh giầy
1.Kiến thức:
GV : Trần Thò Thủy Trang 3
Trường THCS Võ Duy Dương Giáo án Ngữ văn 6- Năm học :2014-2015

-Nhân vật, sự kiện, cốt truyện trong tác phẩm thuộc thể loại truyền thuyết.
-Cốt lõi lịch sử thời kì dựng nước của dân tộc ta trong một tác phẩm thuộc nhóm
truyền thuyết thời kì Hùng Vương.
-Cách giải thích của người Việt Cổ về một phong tục và quan niệm đề cao lao động,
đề cao nghề nơng –một nét đẹp văn hóa của người Việt.
2.Kĩ năng:
-Đọc hiểu một văn bản thuộc thể loại truyền thuyết.
-Nhận ra những sự việc chính trong truyện.
3.Thái độ: giáo dục hs u thích lao động, thờ kính trời đất tổ tiên.
II. Ch̉n bị của GV và HS :
- GV : SGK , SGV , tranh
- HS : ch̉n bị bài mới SGK /12
III . Tở chức hoạt đợng dạy và học :

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung kiến thức
Hoạt động 1: KTBC
- Truyền thuyết là gì ?
- Ý nghĩa của văn bản
“Con Rồng cháu Tiên là
gì ?
Hoạt động 2 :Hướng
dẫn đọc- hiểu chú thích
- Gv cho HS đọc truyện
GV nhận xét góp ý
-GV u cầu HS đọc chú
thích
Hoạt động 3: Hướng
dẫn đọc- hiểu văn bản .
- Văn bản có thể chia
thành mấy đoạn ?
* GV đưa ra những câu
hỏi thảo luận cho HS.
(1) Vua Hùng chọn người
nối ngơi trong hồn cảnh
nào ? Ý định ra sao và
bằng hình thức gì?
(2) Vì sao trong các con
chỉ có Lang Liêu được
thần giúp đỡ ?
- HS trả bài .
- HS đọc truyện
- HS đọc chú thích
- Đ 1 : Từ đầu – chứng giám
.

- Đ 2 : tiếp theo – hình
tròn .
- Đ 3 :phần còn lại .
- HS trình bày thảo luận
- Giặc ngồi đã n , vua có
thể tập trung chăm lo cho
dân vua đã già muốn truyền
ngơi
- Người nối ngơi vua phải
nối được chí vua
- Mang tính chất một câu đố
đặc biệt để thử tài .
- Chàng là người thiệt thòi
I/ Đọc- hiểu chú thích .
I
I/ Đọc hiểu văn bản .
1/ Bố cục : 3 đoạn .
2/ Phân tích .
a/ Vua Hùng chọn người nối
ngơi .
b/ Lang Liêu được thần giúp
đỡ.
GV : Trần Thò Thủy Trang 4
Trường THCS Võ Duy Dương Giáo án Ngữ văn 6- Năm học :2014-2015

(3) Vì sao 2 thứ bánh của
Lang Liêu được vua cha
chọn để tế Trời, Đất cùng
tiên Vương ?
( 4) Ý nghĩa của truyện là

gì ?
Hoạt động 4 : Ghi nhớ
GV u cầu HS học ghi
nhớ .
Hoạt động 5: Luyện tập
BT1: Ý nghĩa của phong
tục ngày tết làm bánh
chưng bánh giày .
nhất . Thân là con vua
nhưng phận gần với dân
thường
- Chàng là người duy nhất
hiểu được ý thần .Và làm
đúng theo lời thần
- Hai thứ bánh có ý nghĩa
thực tế :q trọng nghề
nơng ,q trọng hạt gạo
ni sống con người và là
sản phẩm do chính con
người làm ra .
- Hai thứ bánh có ý tưởng
sâu xa .
- Hai thứ bánh hợp với ý
vua ,chứng tỏ được tài đức .
- Giải thích nguồn gốc sự
vật .
- Đề cao lao động ,nghề
nơng .
- Tơn kính Trời ,Đất , Tổ
tiên của dân tộc ta .


- Đề cao nghề nơng , lao
động . Tơn kính Trời ,Đất ,
Tổ tiên của dân tộc ta . Giữ
gìn truyền thống văn hóa
đậm đà bản sắc dân tộc .
c/ Hai thứ bánh của Lang
Liêu được vua cha chọn để
tế Trời ,Đất cùng Tiên
Vương . Lang Liêu được nối
ngơi .
- Hai thứ bánh có ý nghĩa
thực tế .
- Hai thứ bánh có ý tưởng
sâu xa .
d Nghệ thuật:
- Sử dụng chi tiết tưởng
tượng, kì ảo.
- Lối kể chuyện dân gian :
trình tự thời gian.
*Ý nghĩa của trụn .
Bánh chưng bánh giầy là
câu chuyện suy tơn tài năng
con người trong việc xây
dựng đất nước.
III/ Ghi nhớ( SGK/ 12)
IV/ Luyện tập .
IV.Củng cớ – Hướng dẫn HS tự học ở nhà:
* Củng cớ :
- Nêu ý nghĩa trụn BC –BG

-Trong trụn này em thích nhất nhân vật nào nhất . Vì sao ?
* Hướng dẫn HS tự học ở nhà:
-Đọc kĩ, nhớ các sự việc chính trong truyện.
-Kể lại trụn.Tìm các chi tiết có bóng dáng lịch sử của cha ơng xưa trong truyện.
-Ch̉n bị bài “Từ và cấu tạo của từ TV”/13.
GV : Trần Thò Thủy Trang 5
Trường THCS Võ Duy Dương Giáo án Ngữ văn 6- Năm học :2014-2015

Ngày dạy :
Tiết 3 TỪ VÀ CẤU TẠO CỦA TỪ TIẾNG VIỆT
I . Mục tiêu cần đạt :
-Nắm chắc định nghĩa về từ, cấu tạo của từ.
-Biết phân biệt các kiểu cấu tạo từ.
1.Kiến thức:
-Định nghĩa về từ, từ đơn, từ phức, các loại từ phức.
-Đơn vị cấu tạo từ tiếng Việt.
2.Kĩ năng:
-Nhận diện phân biệt được : Từ và tiếng.Từ đơn và từ phức.Phân tích cấu tạo của từ.
-KNS : ra quyết định, giao tiếp trình bày suy nghĩ về sử dụng từ Tiếng Việt.
3.Thái độ : Giáo dục kĩ năng sống.
II/ Chuẩn bị của giáo viên và học sinh.
-GV : sách giáo khoa,sách giáo viên,sách tham khảo, giáo án.
-HS :soạn bài, soạn các câu hỏi trong bài.
III/ Tổ chức các hoạt động dạy và học.
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung kiến thức .
Hoạt động 1 : KTBC (
khơng có )
Hoạt động 2 : Tìm hiểu
VD
a/ Tìm hiểu từ là gì ?

GV gọi HS đọc VD
Thần/ dạy/ dân/ cách/
trồng trọt/ chăn ni/ và/
cách/ ăn ở.
- Vd trên có mấy tiếng?
Mấy từ?
- Mỗi loại đơn vị dùng
để làm gì ?
- Khi nào một tiếng được
coi là một từ ?
- Từ là gì?
GV gọi HS đọc ghi nhớ

b/ Tìm hiểu từ đơn và
- HS đọc
- có 12 tiếng, 9 từ
- Tiếng tạo nên từ.
- Từ dùng để đặt câu.
- Khi tiếng đó có thể tham
gia vào tạo câu .
- HS đọc .
I. Từ là gì?
1/ Vd sgk (SGK 13)
-> 9 từ,12 tiếng
2/ Ghi nhớ (SGK/13)
II Từ đơn và từ phức:
1/ Vd ( SGK/13)
GV : Trần Thò Thủy Trang 6
Trường THCS Võ Duy Dương Giáo án Ngữ văn 6- Năm học :2014-2015


từ phức
Gv gọi HS đọc vd
- Hãy tìm từ 1 tiếng và
từ 2 tiếng trong câu “ Từ
đấy …. giầy .”
- Trong câu trên các từ
có gì khác nhau về cấu
tạo?
- Tiếng là gì ?
- Từ 1 tiếng gọi là từ gì ?
- Thế nào là từ đơn ?
- Từ có 2 tiếng trở lên
gọi là từ gì ?
- Hai từ phức “trồng trọt
và chăn ni có gì giống
và khác nhau ?
- Thế nào là từ ghép ?
- Thế nào là từ láy ?
- GV u cầu HS điền
những từ vào bảng phân
loại .
* GV gọi HS đọc ghi
nhớ .
Kĩ năng sống về việc sử
dụng từ.
Hoạt động 3 : luyệntập.
BT1 :
- Các từ “ nguồn gốc
,con cháu “ thc cấu tạo
từ nào ?

- Tìm từ đồng nghĩa với
từ nguồn gốc .
- HS tìm.
- khác nhau về số tiếng .
- Là đơn vị cấu tạo nên từ .
- Từ đơn .
- HS trả lời .
-Từ phức .
- Giống :đều có cấu tạo hai
tiếng .
Khác : Trồng trọt – giữa 2
tiếng có quan hệ láy âm .
Chăn ni – giữa 2 tiếng
có quan hệ với nhau về
nghĩa .
- HS điền vào .
- HS đọc ghi nhớ .
- Từ ghép
- gốc gác ,cội nguồn .
- cậu mợ ,cơ dì ,chú cháu

2/ Ghi nhớ ( SGK/14 )
III/ Luyện tập :
BT1:
- Từ ghép
- gốc gác ,cội nguồn .
- cậu mợ ,cơ dì ,chú cháu …
GV : Trần Thò Thủy Trang 7
Trường THCS Võ Duy Dương Giáo án Ngữ văn 6- Năm học :2014-2015


- Tìm thêm 1 số từ ghép
chỉ quan hệ thân thuộc
theo kiểu anh chị ,con
cháu ….
BT2 :Hãy nêu quy tắc
sắp xếp các tiếng trong
từ ghép chỉ quan hệ thân
thuộc .
BT3 : Các loại bánh
được cấu tạo theo cơng
thức bánh X . Từ X đứng
sau nêu lên đặc điểm
gì ? Điền vào chỗ trống .
BT4 : Từ láy “thút thít”
miêu tả cái gì ? Hãy tìm
những từ láy có cùng tác
dụng ấy .
BT5 : Tìm nhanh các từ
láy .
- Theo giới tính : ơng bà
,cha mẹ , anh chị ….
- Theo bậc : Bác cháu ,chú
cháu , dì cháu …
- Cách chế biến bánh :
bánh rán ,bánh hấp , bánh
nhúng .
- Tên chất liệu bánh : bánh
nếp ,bánh tẻ ,bánh khoai
,bánh mì .
- Tính chất của bánh :bánh

dẻo ,bánh phòng ,bánh
giòn .
- Hình dáng của bánh :
bánh tai voi ,bánh tai heo .
- Miêu tả tiếng khóc .
- nức nở ,sụt sùi ,rưng rức .
- Tả tiếng cười :khanh
khách ,khúc khích , hơ
hố ,ha hả .
- Tả tiếng nói :ồm ồm ,lè
nhè ,thỏ thẻ ,léo nhéo .
- Tả dáng điệu : lom
khom ,lừ đừ ,lả lướt .
BT2:
- Theo giới tính : ơng bà ,cha
mẹ , anh chị ….
- Theo bậc : Bác cháu ,chú
cháu , dì cháu …
BT 3
- Cách chế biến bánh : bánh
rán ,bánh hấp , bánh nhúng .
- Tên chất liệu bánh : bánh
nếp ,bánh tẻ ,bánh khoai ,bánh
mì .
- Tính chất của bánh :bánh
dẻo ,bánh phòng ,bánh giòn .
- Hình dáng của bánh : bánh
tai voi ,bánh tai heo .
BT4 :
- Miêu tả tiếng khóc .

- nức nở ,sụt sùi ,rưng rức .
BT5:
- Tả tiếng cười :khanh
khách ,khúc khích , hơ hố ,ha
hả .
- Tả tiếng nói :ồm ồm ,lè
nhè ,thỏ thẻ ,léo nhéo .
- Tả dáng điệu : lom khom ,lừ
đừ ,lả lướt .
IV.Củng cớ – Hướng dẫn HS tự học ở nhà:
* Củng cớ :
Thế nào là từ đơn , từ phức , cho ví dụ ?
* Hướng dẫn HS tự học ở nhà:
-Tìm các từ láy miêu tả dáng điệu của con người.
-Tìm các từ ghép miêu tả kích thước của đố vật.
-Học ghi nhớ và ch̉n bị bài mới /15 “ Giao tiếp, văn bản và phương thức biểu đạt”.
GV : Trần Thò Thủy Trang 8
Trường THCS Võ Duy Dương Giáo án Ngữ văn 6- Năm học :2014-2015

Ngày dạy :
Tiết 4
GIAO TIẾP, VĂN BẢN VÀ PHƯƠNG THỨC BIỂU ĐẠT
I . Mục tiêu cần đạt :
-Bước đầu hiểu biết về giao tiếp, văn bản và phương thức biểu đạt.
-Nắm được mục đích giao tiếp, kiểu văn bản và các phương thức biểu đạt.
1.Kiến thức:
-Sơ giản về hoạt động truyền đạt, tiếp nhận tư tưởng, tình cảm bằng phương tiện ngơn
từ: giao tiếp, văn bản, phương thức biểu đạt, kiểu văn bản.
-Sự chii phối của mục đích giao tiếp trong việc lựa chọn phương thức biểu đạt để tạo
lập văn bản.

-Các kiểu văn bản tự sự, miêu tả, biểu cảm, lập luận, thuyết minh và hành chính -cơng
vụ.
2.Kĩ năng:
-Bước đầu nhận biết về việc lựa chọn phương thức biểu đạt phù hợp với mục đích giao
tiếp.
-Nhận ra kiểu văn bản ở một văn bản cho trước căn cứ vào phương thức biểu đạt.
-Nhận ra tác dụng của việc lựa chọn phương thức biểu đạt ở một đoạn văn bản cụ thể.
3.Thái độ: GD KNS
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung kiến thức
Hoạt động 1 : KTBC
( khơng có )
Hoạt động 2 : Tìm hiểu
VD GV cho hs đọc và trả
lời các câu hỏi ở sgk
- Khi muốn biểu đạt một
tư tưởng ,tình cảm cho
người khác hiểu em phải
làm gì ?
- Khi muốn biểu đạt
những điều trên một cách
đầy đủ thì em phải làm
gì ?
1c.Đọc câu ca dao
Ai ơi giữ chí cho bền
Dù ai xoay hứơng đổi
Hs đọc và trả lời các câu
hỏi
1a. Khi cần biểu đạt tư
tưởng, tình cảm ta cần
phải nói hoặc viết.

1b.để biểu đạt đầy đủ tư
tưởng, tình cảm, nguỵên
vọng một cách đầy đủ,
trọn vẹn cho người khác
hiểu ta cần phải nói có
đầu có đi nghĩa là phải
có nội dung, phải hòan
thành một văn bản
I.Tìm hiểu chung về văn bản và
phương thức biểu đạt:
1.Văn bản và mục đích giao tiếp:
Vd : SGK/ 15-16
Ai ơi giữ chí cho bền
Dù ai xoay hướng đổi nền mặc ai.
- Chủ đề: Tính kiên định.
- Mục đích giao tiếp: Khun
bảo
- Liên kết: Trình tự hợp lí, có
vần điệu ( hiệp vần bền ở câu
6 và vần nền ở câu 8)
GV : Trần Thò Thủy Trang 9
Trường THCS Võ Duy Dương Giáo án Ngữ văn 6- Năm học :2014-2015

nền mạc ai.
- Câu ca dao này được
viết ra nhằm mục đích gì?
Nó muốn nói lên vấn đề
gì?
- Câu ca dao trên được
liên kết với nhau như thế

nào?
- Câu ca dao trên đã đủ
tính chất của một văn bản
chưa?
GV cho HS trả lời lần
lượt các câu hỏi d ,đ , e .
- Theo em thế nào là giao
tiếp ,thế nào là một văn
bản?
GV cho HS đọc bảng kẻ ơ
phân loại kiểu văn bản .
- Có mấy kiểu văn bản ?
- Mục đích giao tiếp của
từng kiểu là gì ?
GV hướng dẫn HS tìm
VD cho từng kiểu vb .Ở
vb thuyết minh nên tìm
VD có liên quan đến mơi
trường .
- Khun bảo
- Phải giữ vững lập
trường
- Nd: các ý liền mạch,
cùng nói về một vấn đề
chung;
- Vần: hiệp vần nền và
bền
- Đủ tính chất là một văn
bản
- Tất cả đều là văn bản .

- HS trả lời .
- 6 kiểu .
- HS dựa vào khung trả
lời .
-Tự sự : Con Rồng cháu
Tiên …
- Miêu tả : Cánh đồng lúa
chín , tả cây mai …
- Biểu cảm : Lồi cây em
u , bài thơ trữ tình ….
- Nghị luận : bài xã luận
…, bài nghị luận văn học
- Thuyết minh : thuyết
minh về mơi trường
trong lành ….
- Hành chính cơng vụ :
Đơn từ ,báo cáo …
Văn bản: Có chủ đề, có liên kết
mạch lạc, có mục đích giao tiếp.
2. Kiểu văn bản và phương thức
biểu đạt của văn bản: Có 6 kiểu
văn bản.
- Tự sự.
- Miêu tả.
- Biểu cảm.
- Nghị luận.
- Thuyết minh.
- Hành chính - cơng vụ.
GV : Trần Thò Thủy Trang 10
Trường THCS Võ Duy Dương Giáo án Ngữ văn 6- Năm học :2014-2015


Bài tập : Cho các tình
huống giao tiếp . Hãy lựa
chọn kiểu vb và PTB Đ .
Giáo dục kĩ năng sống.
GV gọi HS đọc ghi
nhớ .Hoạt động 3 :
Luyện tập .
BT1 : Nhận diện PTBĐ
trong vb
BT2: Văn bản “Con Rồng
cháu Tiên thuộc kiểu vb
nào ? Vì sao
1- hành chính cơng vụ .
2- tự sự
3- Miêu tả
4- thuyết minh
5- biểu cảm
6- nghị luận
HS đọc .
a/ tự sự
b/ miêu tả
c/ nghị luận
d/ biểu cảm
đ/ thuyết minh
- Thuộc vb tự sự vì truyện
kể về người và việc theo
diễn biến nhất định .
Bài tập nhanh
3 Ghi nhớ(GK/17)

II. Luyện tập:
1. Kiểu văn bản của các đọan văn
sau:
a/ tự sự
b/ miêu tả
c/ nghị luận
d/ biểu cảm
đ/ thuyết minh
BT2 :Con Rồng cháu Tiên .
- Thuộc vb tự sự vì truyện kể về
người và việc theo diễn biến nhất
định .
GV : Trần Thò Thủy Trang 11
Trường THCS Võ Duy Dương Giáo án Ngữ văn 6- Năm học :2014-2015

IV.Củng cớ – Hướng dẫn HS tự học ở nhà:
* Củng cớ :
1 Có mấy kiểu văn bản thường gặp?
A .Hai kiểu
B.Ba Kiểu .
C.Năm kiểu .
D .Sáu kiểu.
2.Giao tiếp là gì?
3.Văn bản là gì?
* Hướng dẫn HS tự học ở nhà:
-Tìm ví dụ cho mỗi phương thức biểu đạt.
-Học ghi nhớ và ch̉n bị bài mới /22,23.“Thánh Gióng”.
______________________________________________________________________
Ngày dạy :
Tuần 2 BÀI 2

Kết quả cần đạt :( SGK / 19 )
Tiết 5,6. Văn bản : THÁNH GIĨNG. -Truyền thuyết
I . Mục tiêu cần đạt :
Nắm được những nội dung chính và đặc điểm nổi bật về nghệ thuật của Thánh Gióng.
1.Kiến thức:
-Nhân vật, sự kiện, cốt truyện trong tác phẩm thuộc thể loại truyền thuyết về đề tài giữ
nước.
-Những sự kiện và di tích phản ánh lịch sử đấu tranh giữ nước của ơng cha ta được kể
trong một tác phẩm truyền thuyết.
2.Kĩ năng:
-Đọc - hiểu văn bản truyền thuyết theo đặc trưng thể loại.
-Thực hiện thao tác phân tích một vài chi tiết nghệ thuật kì ảo trong văn bản.
-Nắm bắt tác phẩm thơng qua hệ thống các việc được kể theo trình tự thồi gian.
3.Thái độ: giáo dục hs lòng u nước, tinh thần đồn kết.
II. Ch̉n bị của GV và HS :
- GV : SGK , SGV , tranh
- HS : học bài “Bánh chưng bánh giầy”, ch̉n bị bài mới SGK /22.
III . Tở chức hoạt đợng dạy và học :
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung
Hoạt động 1: KTBC:
- ý nghĩa của truyện:
“Bánh chưng bánh
giầy” là gì ?Vào ngày
tết nhân dân làm bánh
GV : Trần Thò Thủy Trang 12
Trường THCS Võ Duy Dương Giáo án Ngữ văn 6- Năm học :2014-2015

chưng bánh giầy để làm
gì ?
Hoạt động 2:Đọc –

hiểu chú thích.
- GV gọi HS đọc Vb
Gv nhận xét cách đọc
truyện của Hs.
Gv u cầu Hs đọc chú
thích .
Hoạt động 3: Hướng
dẫn đọc – hiểu văn
bản.
- Văn bản có thể chia
thành mấy đoạn .
-Trong truyện có những
nhân vật nào? Ai là
nhân vật chính? Nhân
vật chính được xây
dựng bằng rất nhiều chi
tiết tưởng tượng kỳ ảo.
Hãychỉ ra những chi tiết
đó.
- Ý nghĩa của chi tiết:
“ Tiếng nói đầu tiên của
Gióng là tiếng nói đòi
đi đánh giặc” là gì?

(tiết 2 của bài )

- Ýnghĩa của chi tiết
“Gióng đòi ngựa sắt,roi
sắt,áo giáp sắt để đánh
- HS đọc lại truyện

- Hs đọc chú thích.
Đ1: Từ đầu năm
đấy.
Đ2: cứu nước.
Đ3: lên trời.
Đ4: phần còn lại.
-Ba mẹ, sứ giả,
Thánh Gióng.
- Nhân vật chính:
Thánh Gióng.
- Sự ra đời,lớn lên,tài
năng,sức mạnh phi
thường.
Hình ảnh bay về trời.
- Ca ngợi ý thức đánh
giặc cứu nước trong
hình tượng Thánh
Gióng.Ý thức đối với
đất nước đặt lên đầu
tiên.
- Ý thức đánh giặc
tạo cho người anh
hùng khả năng thần
kỳ.
- Gióng là hình ảnh
của nhân dân.
I / Đọc- hiểu chú thích.
II/ Đọc- hiểu văn bản.
1/ Bố cục : 4 đoạn .
2/ Phân tích .

a/ Nhân vật chính của truyện:
Thánh Gióng được miêu tả bằng
nhiều chi tiết tưởng tượng, kì ảo.
b/ Ý nghĩa của một số chi tiết thần
kì .
- Tiếng nói đầu tiên của Gióng là
tiếng nói đòi đi đánh giặc.
+ Ý thức đối với đất nước đặt lên
đầu tiên.
+ Gióng là hình ảnh của nhân dân.
- Thánh Gióng đòi ngựa sắt,roi
sắt,áo giáp sắt để đánh giặc. Gậy sắt
gãy Gióng nhổ tre bên đường đánh
GV : Trần Thò Thủy Trang 13
Trường THCS Võ Duy Dương Giáo án Ngữ văn 6- Năm học :2014-2015

giặc.Gậy sắt gãy Gióng
nhổ tre bên đường đánh
giặc” là gì?
- Ý nghĩa của chi tiết “
Bà con làng xóm vui
lòng góp gạo ni cậu
bé” là gì ?
- Ý nghĩa của chi tiết
“Gióng lớn nhanh như
thổi vươn vai thành
tráng sĩ” là gì ?
- Ý nghĩa của chi tiết
“Đánh giặc xong Gióng
cởi áo giáp sắt để lại và

bay thẳng về trời” là
gì ?
- Để thắng được
giặc,dân tộc ta phải
chuẩn bị từ lương
thực,thực phẩm cho
đến vũ khí.
- Gióng đánh giặc
khơng chỉ bằng vũ
khí mà còn bằng
những cây cỏ của đất
nước.
- Sức mạnh dũng sĩ
củaGióng được ni
dưỡng từ nhân dân .
Nhân dân rất u
nước ai cũng mong
Gióng lớn nhanh
đánh giặc cứu nước .
- Gióng tiêu biểu cho
sức mạnh của dân tộc
- Sự vươn vai của
Thánh Gióng chứng
tỏ quan niệm của
người xưa về người
anh hùng phải khổng
lồ về tầm vóc ,sức
mạnh và chiến
cơng .Cái vươn vai
của Gióng là đạt đến

sự phi thường.
- Cuộc chiến đấu đòi
hỏi dân tộc ta phải
vươn mình phi
thường như vậy .
Thánh Gióng vươn
vai là tượng đài bất
hủ về sự trưởng thành
vượt bậc về hùng
khí ,sức mạnh và tinh
thần của dân tộc
trước nạn ngoại xâm .
gặc.
Gióng đánh giặc khơng chỉ bằng vũ
khí mà còn bằng những cây cỏ của
đất nước.
- Ý nghĩa của chi tiết “ Bà con làng
xóm vui lòng góp gạo ni cậu bé”

Gióng tiêu biểu cho sức mạnh của
dân tộc
- Ý nghĩa của chi tiết “Gióng lớn
nhanh như thổi vươn vai thành tráng
sĩ”
+ Quan niệm của người xưa về
người anh hùng phải khổng lồ về
tầm vóc ,sức mạnh và chiến cơng.
+Thánh Gióng là tượng đài bất hủ
về sự trưởng thành vượt bậc về
hùng khí ,sức mạnh và tinh thần của

dân tộc trước nạn ngoại xâm .
- Ý nghĩa của chi tiết “Đánh giặc
xong Gióng cởi áo giáp sắt để lại và
bay thẳng về trời”

Thánh Gióng ra đời phi thường vàra
đi cũng phi thường .
c/ Nghệ thuật:
- Xây dựng người anh hùng cứu
nước mang màu sắc thần kì.
- Cách thức sâu chuỗi những sự
kiện LS trong q khứ với những
GV : Trần Thò Thủy Trang 14
Trường THCS Võ Duy Dương Giáo án Ngữ văn 6- Năm học :2014-2015

- Ý nghĩa của hình
tượng Thánh Gióng là
gì ?
Giáo dục tư tưởng Hồ
Chí Minh.
Hoạt động 4 : Thực
hiện ghi nhớ .
- Ý nghĩa của truyện
Thánh Gióng là gì ?
GV gọi HS đọc ghi
nhớ .
Hoạt động 5 : Luyện
tập
BT1 : Hình ảnh nào của
Thánh Gióng là hình

ảnh đẹp nhất trong tâm
trí của em .
BT2 : Tại sao hội thi
thể thao trong nhà
trường phổ thơng lại
mang tên hội khỏe Phù
Đổng ?
-Đánh giặc xong
Gióng khơng trở về
nhận phần thưởng ,
khơng đòi hỏi cơng
danh . Dấu tích của
chiến cơng Gióng để
lại cho q hương xứ
sở .Thánh Gióng ra
đời phi thường vàra
đi cũng phi thường .
- Biểu tượng tiêu biểu
và rực rỡ về người
anh hùng đánh giặc
giữ nước.
- Gióng là người anh
hùng mang trong
người sức mạnh của
cả cộng đồng .
- Hình tượng khổng
lồ ,đẹp và khái qt
như Thánh Gióng
mới nói được lóng
u nước ,khả năng

và sức mạnh quật
khởi của dân tộc ta
trong cuộc đấu tranh
chống ngoại xâm .
- HS đọc .
- HS chọn
- Đây là hội thi thể
thao dành cho thiếu
niên
- Mục đích của hội thi
là khỏe để học tập tốt
góp phần vào sự
nghiệp bảo vệ và xây
dựng q hương đất
nước .
hình ảnh thiên nhiên đất nước.
* Ý nghĩa văn bản:
TG ca ngợi hình tượng người anh
hùng đánh giặc tiêu biểu cho sự trỗi
dậy của truyền thống u nước,
đồn kết, tinh thần anh dũng, kiên
cường của dân tộc ta.
III/ Ghi nhớ ( SGK/ 23)
IV/ Luyện tập :
BT1
BT2
GV : Trần Thò Thủy Trang 15
Trường THCS Võ Duy Dương Giáo án Ngữ văn 6- Năm học :2014-2015

IV.Củng cớ – Hướng dẫn HS tự học ở nhà:

* Củng cớ :
1.Nêu ý nghĩa trụn TG ?
2.Nêu ý nghĩa hình tượng Thánh Gióng ?
3.Tóm tắt lại sự ra đời của Gióng bằng lời văn của em cho cả lớp nghe?
* Hướng dẫn HS tự học ở nhà:
-Tìm hiểu thêm về lễ hội làng Gióng.
-Sưu tầm tranh, truyện, thơ về hình tượng Thánh Gióng.
-Học tḥc bài , chép ghi nhớ. Ch̉n bị TV “ Từ mượn"/24,25.
______________________________________________________________________
Ngày dạy :
Tiết7
TỪ MƯỢN
I . Mục tiêu cần đạt :
-Hiểu được thế nào là từ mượn.
-Biết cách sử dụng từ mượn trong nói và viết phù hợp với hồn cảnh giao tiếp.
1.Kiến thức:
-Khái niệm từ mượn.
-Nguồn gốc của từ mượn trong tiếng Việt.
-Ngun tắc từ mượn trong tiếng Việt.
-Vai trò của từ mượn trong hoạt động giao tiếp và tạo lập văn bản.
2.Kĩ năng:
-Nhận biết được các từ mượn trong văn bản.
-Xác định đúng nguồn gốc của các từ mượn.
-Viết đúng những từ mượn.
-Sử dụng từ điển để hiểu nghĩa từ mượn.
-Sử dụng từ mượn trong nói và viết.
3.Thái độ: GD KNS
II. Ch̉n bị của GV và HS :
- GV : SGK , SGV , bảng phụ
- HS : ch̉n bị bài mới SGK /24,25

GV : Trần Thò Thủy Trang 16
Trường THCS Võ Duy Dương Giáo án Ngữ văn 6- Năm học :2014-2015

III. Tổ chức các hoạt động dạy học.
HĐ thầy HĐ trò Nội dung kiến thức
GV : Trần Thò Thủy Trang 17
Trường THCS Võ Duy Dương Giáo án Ngữ văn 6- Năm học :2014-2015

GV : Trần Thò Thủy Trang 18
Hoạt động 1:
KTBC
-Từ là gì ?
- Thế nào là từ
ghép ?
- Thế nào là từ láy?
Hoạt động 2 :
Tìm hiểu VD
* Từ Thuần Việt
và từ mượn.
HS đọc vd ở sgk.
Lưu ý các từ:
Tráng sĩ, trượng.
- Cho câu này nằm
trong bối cảnh bài
Thánh Gióng, hãy
giải nghĩa các từ
trên?
(Hs giải nghĩa từ
dựa trên chú thích
ở bài Thánh

Gióng)
- Những từ đó có
nguồn gốc từ đâu ?
- Hãy xác định
nguồn gốc của các
từ sau :
sứ giả , giang
sơn ,gan ,
ti vi ,xà phòng ,mít
tinh ,ga ,bơm ,ra-
đi –ơ ,
in –tơ –nét
- Em có nhận xét
gì về số lượng từ
mượn tiếng Hán?
- Em có nhận xét
gì về cách viết của
các từ mựơn?
GV gọi HS đọc ghi
nhớ
* Ngun tắc
- HS trả bài .
-Trượng : Đơn vị đo độ dài
bằng 10 thước Trung Quốc
cổ (0,33 mét) ởđây được hiểu
là rất cao.
- Tráng sĩ : Người có sức lực
cường tráng, chí khí mạnh
mẽ, hay làm vịêc lớn.
- Tiếng Hán .

sứ giả , giang sơn ,gan :
mượn tiếng Hán .
ti vi ,xà phòng ,mít tinh ,ga
,bơm ,ra- đi –ơ ,in –tơ –nét :
mượn ngơn ngữ Ấn Âu .
- Trong tiếng Việt từ mượn
tiếng Hán chiếm đa số , còn
lại là từ mượn của các nước
khác.
HS trả lời.
- Từ mượn tiếng Hán đã được
Việt hố nên viết như từ
Thuần Việt
- Từ mượn của tiếng nước
khác chưa được việt hố khi
viết thường có dấu gạch nối ở
giữa các tiếng.
- HS đọc .
I Từ thuần Việt và từ mượn.
1/ VD ( SGK/2)
- trượng ,tráng sĩ : mượn tiếng
Hán
2/ Ghi nhớ (SGK/25)
II Ngun tắc mượn từ.
1/ VD (SGK/25)
Trường THCS Võ Duy Dương Giáo án Ngữ văn 6- Năm học :2014-2015

IV.Củng cớ – Hướng dẫn HS tự học ở nhà:
* Củng cớ :
Thế nào là từ mượn . cho ví dụ?

* Hướng dẫn HS tự học ở nhà:
-Tra từ điển để xác định ý nghĩa một số từ Hán Việt thơng dụng.
-Chép ghi nhớ, học bài.
-Ch̉n bị bài mới “ Tìm hiểu chung về văn tự sự”/27

-Ngày dạy:
Tiết 8
TÌM HIỂU CHUNG VỀ VĂN TỰ SỰ
I . Mục tiêu cần đạt :
-Có hiểu biết bước đầu về văn tự sự.
-Vận dụng kiến thức đã học để đọc-hiểu và tạo lập văn bản.
1.Kiến thức:
Đặc điểm của văn bản tự sự.
2.Kĩ năng:
-Nhận biết đượcvăn bản tự sự.
-Sử dụng được một số thuật ngữ: tự sự, kể chuyện, sự việc, người kể.
3.Thái độ:
II. Ch̉n bị của GV và HS :
- GV : SGK , SGV , bảng phụ
- HS : học bài GT, VB và phương thức biểu đạt, ch̉n bị bài mới SGK /27,28.
III . Tở chức hoạt đợng dạy và học :
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung kiến thức
Hoạt động 1 : KTBC
-Văn bản là gì ?
- Có mấy PTB Đ ? Mục
đích của mỗi PT là gì ?
Hoạt động 2 :Tìm hiểu
VD
GV gọi HS đọc VD/27
Hướng dẫn hs trả lời các

u cầu ở sgk trang 27
-Bà ơi, kể chuyện cổ tích
- HS trả bài .
-Cháu muốn bà kể
chuyện cổ tích cho cháu
nghe.
- Muốn bạn kể cho mình
nghe về bạn Lan
I Ý nghĩa và đặc điểm chung
của phương thức tự sự:
1/ VD ( SGK/27)
GV : Trần Thò Thủy Trang 19
Trường THCS Võ Duy Dương Giáo án Ngữ văn 6- Năm học :2014-2015

cho cháu nghe đi bà!
- Cậu kể cho mình nghe,
Lan là người như thế
nào.
- Bạn An gặp chuyện gì
mà thơi học nhỉ?
* Để trả lời các câu hỏi
trên, người ta cần phải sử
dụng thể văn tự sự- kể
chuyện. Nghĩa là để đáp
ứng u cầu tìm hiểu sự
việc, con người, câu
chuyện của người nghe,
ngừơi đọc.
- Các em đã được học
chuyện “Thánh Gióng”.

Theo em, đây có phải là
văn bản tự sự khơng?Văn
bản này cho ta biết điều
gì?
*HS thảo luận các câu
sau:
- Vì sao có thể nói truyện
Thánh Gióng là truyện ca
ngợi cơng đức của người
anh hùng làng Gióng?
- Hãy liệt kê các sự việc
theo thứ tự trước sau của
truyện.Qua đó em hãy
suy ra đặc điểm của
phương thức tự sự?
- Muốn biết lí do vì sao
An thơi học.
+ Câu chuyện kể phải có
liên quan đến sự việc mà
người nghe muốn tìm
hiểu.
-Thánh Gióng là văn bản
tự sự. Truyện kể về
người anh hùng làng
Gióng. Ơ vào thời vua
Hùng thứ sáu. Gióng đã
đánh đuổi giặc ngoại Ân,
cứu nước.
Vì câu chuyện xoay
quanh những chiến cơng

đánh giặc của Gióng.
Đây chính là niềm tự hào
của nhân dân ta.
(1) Sự ra đời của Thánh
Gióng .
(2) Thánh Gióng biết nói
và nhận trách nhiệm
đánh giặc.
(3) Thánh Gióng lớn
nhanh như thổi .
(4) Thánh Gióng vươn
vai thành trang sĩ ,cưỡi
ngựa sắt ,mặc áo giáp sắt
,cầm roi sắt ra trận .
(5) Thánh Gióng đánh
tan giặc .
Các sự việc của truyện Thánh
Gióng .
(1) Sự ra đời của Thánh Gióng .
(2) Thánh Gióng biết nói và
nhận trách nhiệm đánh giặc.
(3) Thánh Gióng lớn nhanh như
thổi .
(4) Thánh Gióng vươn vai thành
trang sĩ ,cưỡi ngựa sắt ,mặc áo
giáp sắt ,cầm roi sắt ra trận .
(5) Thánh Gióng đánh tan giặc .
(6) Thánh Gióng lên núi cởi áo
giáp sắt để lại và bay về trời .
(7) Vua lập đền thờ phong danh

hiệu .
(8) Những dấu tích còn lại của
Thánh Gióng .
=> Thơng báo một sự việc,
muốn được nghe giới thiệu, giải
thích về một sự việc.
2 Ghi nhớ: sgk trang 28
II Luyện tập:
BT1 :- Truyện kể diễn biến tư
tưởng của ơng già mang sắc thái
hóm hỉnh .
- Thể hiện tư tưởng u cuộc
sống dù kiệt sức thì sống vẫn
hơn chết .
BT2 :- Bài thơ là thơ tự sự
.Truyện kể về bé mây rủ mèo
con bẫy chuột nhưng mèo ăn
GV : Trần Thò Thủy Trang 20
Trường THCS Võ Duy Dương Giáo án Ngữ văn 6- Năm học :2014-2015

- Tự sự giúp người kể
như thế nào ?
Gvgọi HS đọc ghi nhớ
Hoạt động 3 ;Luyện
tập.
Bt1: Trong truyện ơng
già và thần chết PTB Đ
thể hiện như thế nào ?
BT2 : Bài thơ “ Sa bẫy”
có phải tự sự khơng ?

Hãy kể lại câu chuyện
bằng miệng
BT3 : Hai vb đó có nd tự
sự khơng ? Tự sự có vai
trò gì?
BT4 : Hãy kể lại câu
chuyện Con Rồng cháu
Tiên .
(6) Thánh Gióng lên núi
cởi áo giáp sắt để lại và
bay về trời .
(7) Vua lập đền thờ
phong danh hiệu .
(8) Những dấu tích còn
lại của Thánh Gióng .
=> Tự sự hết sức cần
thiết trong cuộc sống.
Giúp ta hiểu rõ sự việc,
con người, hiểu rõ vấn
đề, từ đó bày tỏ thái độ
khen, chê.Tự sự là một
câu chyện bao gồm
những sự việc nối tiếp
nhau để đi đến kết thúc.
*HS đọc ghi nhớ sgk
trang28
- Truyện kể diễn biến tư
tưởng của ơng già mang
sắc thái hóm hỉnh .
- Thể hiện tư tưởng u

cuộc sống dù kiệt sức thì
sống vẫn hơn chết .
- Bài thơ là thơ tự sự
.Truyện kể về bé mây rủ
mèo con bẫy chuột
nhưng mèo ăn tham nên
sa vàobẫy - Đều là vb tự
sự .Giúp theo dõi được
sự việc , thể hiện tinh
thần dũng cảm của nhân
dân ta .
- HS kể.
- Nên kể để các bạn hiểu
Minh học tập chăm chỉ
tham nên sa vào bẫy .
BT3 :- Đều là vb tự sự .Giúp
theo dõi được sự việc , thể hiện
tinh thần dũng cảm của nhân
dân ta
BT4 :- HS kể.
BT5 : - Nên kể để các bạn hiểu
Minh học tập chăm chỉ ,giúp đỡ
bạn bè .
GV : Trần Thò Thủy Trang 21
Trường THCS Võ Duy Dương Giáo án Ngữ văn 6- Năm học :2014-2015

BT5 : Giang có nên kể
vắn tắt 1 vài thành tích
của mình khơng ?
,giúp đỡ bạn bè .

IV.Củng cớ – Hướng dẫn HS tự học ở nhà:
* Củng cớ :
Thế nào là tự sự? Cho ví dụ?
* Hướng dẫn HS tự học ở nhà:
-Liệt kê chuỗi sự việc trong truyện BC-BG.
-Xác định phương thức biểu đạt sẽ sử dụng để giúp người khác hình dung được diễn
biến một sự việc.
-Chép ghi nhớ, Học bài + BT 4,5 /30
______________________________________________________________________
Ngày dạy :
Tuần 3 Bài 3
Kết quả cần đạt : SGK/31
Tiết 9 - Văn bản :SƠN TINH THỦY TINH
- Truyền thuyết –
I . Mục tiêu cần đạt :
-Hiểu và cảm nhận được nội dung, ý nghĩa của truyền thuyết Sơn Tinh Thủy Tinh.
-Nắm được những nét chính về nghệ thuật của truyện.
1.Kiến thức:
-Nhân vật, sự kiện trong truyền thuyết Sơn Tinh Thủy Tinh.
-Cách giải thíc hiện tượng lũ lụt xảy ra ở đồng bằng Bắc Bộ và khát vọng của người
Việt Cổ trong việc chế ngự thiên tai lũ lụt, bảo vệ cuộc sống của mình trong một truyền
thuyết.
-Những nét chính về nghệ thuật của truyện: sử dụng nhiều chi tiết kì lạ, hoang đường.
2.Kĩ năng:
-Đọc-hiểu văn bản truyền thuyết theo đặc trưng thể loại.
-Nắm bắt các sự kiện chính trong truyện.
-Xác định ý nghĩa của truyện.
-Kể lại được truyện.
3.Thái độ:
II. Ch̉n bị của GV và HS :

- GV : SGK , SGV, tranh ST-TT.
- HS : học bài “Thánh Gióng”,ch̉n bị bài mới/33,34.
III . Tở chức hoạt đợng dạy và học :
GV : Trần Thò Thủy Trang 22
Trường THCS Võ Duy Dương Giáo án Ngữ văn 6- Năm học :2014-2015

Hoạt động của thầy Hoạt động củatrò Nội dung kiến thức .
Hoạt động 1 : KTBC
- Chi tiết nào là tưởng
tượng kì ảo trong
truyện Thánh Gióng ?
- Ý nghĩa của truyện
Thánh Gióng là gì ?
Hoạt động 2 : Đọc –
hiểu chú thích .
GV đọc mẫu. Lưu ý
những đọan giới thiệu
về tài lạ của hai chàng
Sơn Tinh- Thủy Tinh
và lời thách cưới của
vua Hùng. Cần đọc hay
thể hiện rõ nội dungvà
tinh thần của Sơn Tinh
trong đọan hai thần
đánh nhau.
Sau khi hs đọc bài gv
u cầu 1 hs đọc chú
thích sgk trang 33.và
lưu ý những từ khó: 1,
5, 6, 9.

Hoạt động 3 : Đọc –
hiểu Vb
- Truyện Sơn Tinh-
Thủy Tinh gồm mấy
đọan? Mỗi đọan thể
hiện nội dung gì?
- Truyện có những
nhân vật nào? Ai là
Hs đọc bài.
Hs đọc văn bản
Một hs khác đọc các chú
thích gv lưu ý
- Ba đọan:
Đ 1 : Vua Hùng kén rễ .
Đ 2 : Cuộc giao tranh
giữa 2 vị thần
Đ 3 : Sự trả thù hằng
năm của TT và chiến
thắng của ST .
Truyện có các nhân vật:
- Hùng Vương thứ 18
- Mị Nương
- Sơn Tinh
- Thủy Tinh
I Đọc - hiểu chú thích:
II Đọc- hiểu văn bản:
1/ Bố cục : 3 đoạn
2/ Phân tích
a/ Nhân vật chính của truyện :
- Sơn Tinh, Thủy Tinh.

GV : Trần Thò Thủy Trang 23
Trường THCS Võ Duy Dương Giáo án Ngữ văn 6- Năm học :2014-2015

nhân vật chính?
- Các nhân vật này có
tài nghệ gì? Em có
nhận xét gì về những
chi tiết ấy?
- Đứng trước hai vị
thần tài giỏi như nhau,
vua Hùng đã giải quyết
như thế nào?
Vua Hùng có những
điều kiện nào?
- Em có nhận xét gì về
điều kiện kén rể của
vua Hùng?
- Hãy kể lại cuộc giao
tranh giữa hai thần?
- Qua cảnh Thủy Tinh
giương oai, diễu võ, em
có thể hình dung ra
cảnh gì mà nhân dân ta
thường gặp hàng năm?
- Em có cảm tình với
nhân vật nào nhất ? Vì
sao?
- Kết quả của cuộc
giao tranh ra sao?
Nhân vật chính là: Sơn

Tinh và Thủy Tinh.
+Sơn Tinh: Vẫy tay về
phía đơng, phía đơng nổi
cồn bãi, vẫy tay về phía
tây, phía tây mọc lên
từng dãy núi đồi.
+ Thủy Tinh: gọi gió,
gió đến, hơ mưa, mưa
về.
 Chi tiết tưởng
tượng kì ảo.
Vua Hùng kén rể: 100
ván cơm nếp,100 nệp
bánh chưng,voi chín
ngà, gà chín cựa, ngựa
chín hồng mao,mỗi thứ
một đơi.
- Có phần thiên vị cho
Sơn Tinh. Điều đó phản
ánh thái độ của người
Việt cổ đối với núi rừng
và lũ lụt. Lũ lụt là kẻ
thù, đem lại tai họa. Còn
rừng núi là q hương,
là ích lợi, là bạn bè, là
ân nhân.
- HS kể .
- Em liên tương đến
cảnh lụt lội hàng năm
mà nhân dân ta phải

hứng chịu
- HS trả lời .
- Hai nhân vật được miêu tả bằng
rất nhiều chi tiết tưởng tượng kì
ảo : tài năng ,cuộc giao tranh của
hai vị thần .
b/ Ý nghĩa tượng trưng của hai
nhân vật .
GV : Trần Thò Thủy Trang 24
Trường THCS Võ Duy Dương Giáo án Ngữ văn 6- Năm học :2014-2015

- Việc Sơn Tinh thắng
Thủy Tinh thể hiện ước
mong gì cuả nhân dân
ta ngày xưa?
- Ý nghĩa tượng trưng
của nhân vật Sơn Tinh
và Thủy Tinh là gì ?
- Sự giận dữ và trả thủ
dai dẳng của TT hằng
năm và sự quyết trả của
ST có ý nghĩa gì ?
- Chi tiết “Nước sơng
dâng … cao lên bấy
nhiêu.” Có ý nghĩa gì ?
- Truyện này đã ca ngợi
cơng lao của ai đã cùng
nhân dân chống lũ ?
Hoạt động 4 : Ghi nhớ
- Ý nghĩa của truyện là

gì.?
GV gọi HS đọc ghi nhớ
Hoạt động 5 : Luyện
tập .
BT1 : Hãy kể lại truyện
BT2 : Em suy nghĩ gì
về chủ trương xây dựng
củng cố đê điều ,cấm
chặt phá rừng bứa bãi
của nhà nước ta hiện
nay .
- Sơn Tinh thắng
- Nhân dân chiến thắng
thiên tai lũ lụt .
- Thủy Tinh : là hiện
tượng mưa to ,bão lụt
hằng năm.
- Sơn Tinh : Cư dân Việt
Cổ đắp đê chống lũ
lụt .,ước mơ chiến thắng
thiên tai .
-Giải thích ngun nhân
gây nên hiện tượng lũ
lụt hàng năm ở đồng
bằng sơng Hồng
- Nhân dân chế ngự
được thiên tai .
- Cơng lao của vua
Hùng .
- HS trả lời .

- HS đọc .
- HS kể.
- Hiện nay rừng nước ta
bị tàn phá nghiêm
trọng .Vì thế thường
xun xảy ra thiên tai lũ
lụt . Cho nên chủ trương
của NN xây dựng củng
cố đê điều ,cấm chặt phá
rừng ,trồng thêm cây
rừng .
- Thủy Tinh : là hiện tượng mưa
to ,bão lụt hằng năm.
- Sơn Tinh : Cư dân Việt Cổ đắp
đê chống lũ lụt .,ước mơ chiến
thắng thiên tai .
c/ Nghệ thuật:
- Xây dựng hình tượng nhân vật
mang dáng dấp thần linh với
nhiều chi tiết tưởng tượng kì ảo.
- Tạo sự việc hấp dẫn.
- Dẫn dắt, kể chuyện lơi cuốn,
sinh động.
* Ý nghĩa văn bản :
ST,TT giải thích hiện tượng mưa
bão, lũ lụt xảy ra ở đồng bằng
Bắc Bộ thuở các vua Hùng dựng
nước.
-Thể hiện sức mạnh, ước mơ chế
ngự thiên tai, bảo vệ cuộc sống

của người Việt Cổ.
III/ Ghi nhớ : SGK/34
IV/ Luyện tập ;
BT1 :
BT2 :
IV.Củng cớ – Hướng dẫn HS tự học ở nhà:
* Củng cớ :
-Suy nghĩ về nhân vật Thủy Tinh?
GV : Trần Thò Thủy Trang 25

×