Tải bản đầy đủ (.doc) (237 trang)

Giáo án ngữ văn 8 hay

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1018.78 KB, 237 trang )

Ngày 13-8-2012
TUẦN 1 : Bài 1
TIẾT 1: T«i ®i häc
(Thanh TÞnh )
I – MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT
Cảm nhận được tâm trạng, cảm giác của nhân vật tôi trong buổi tựu trường
đầu tiên trong một đoạn trích truyện có sử dụng kết hợp các yếu tố miêu tả và
biểu cảm.
II – TRỌNG T©m KIẾN THỨC, KỸ NĂNG
1. Kiến thức
-Cốt truyện, nhân vật, sự kiện trong đđoạn trích Tôi đi học.
- Nghệ thuật miêu tả tâm lí trẻ nhỏ ở tuổi đến trường trong một văn bản tự
sự qua ngòi bút Thanh Tịnh.
2. Kỹ năng:
- Đọc- hiểu đoạn trích tự sự có yếu tố miêu tả và biểu cảm
- Trình bày những suy nghĩ, tình cảm về một sự việc trong cuộc sống của bản
thân.
3.Thái độ: Biết trân trọng những tình cảm đẹp của tuổi học trò.
iii- chn bÞ
- HS: Đọc bài và soạn bài trước theo đònh hướng của sgk và hướng dẫn của giáo
viên
- GV: + Tìm hiểu kó tác phẩm, chuẩn kiến thức, soạn bài
+ Sưu tầm tư liệu về tác giả, ảnh chân dung tác giả, tranh ảnh về ngày khai
trường.
iii- Ph¬ng ph¸p, KÜ tht d¹y häc:
Đàm thoại, thảo luận nhóm, bình giảng, nêu vấn đề, kó thuật khăn trải bàn
IV- TiÕn tr×nh tỉ chøc c¸c ho¹t ®éng d¹y- häc
1.Ổn đònh tổ chức :
2. Kiểm tra : vở soạn của hs (5 phút)
3. Bài mới:
* Hoạt động 1: Giới thiệu bài


Mục tiêu: Tạo tâm thế, đònh hướng chú ý cho học sinh.
Phương pháp: Thuyết trình
Thời gian: 1 phút
Trong cuộc đời của mỗi con người, những kỉ niệm tuổi thơ, nhất là tuổi học trò
thường được lưu giữ bền lâu trong trí nhớ, càng đáng nhớ hơn là các kỉ niệm của
1
ngày tựu trường đầu tiên. Năm lớp 7, các em đã học bài “Cổng trường mở ra” của
Lí Lan, bài văn miêu tả tâm trạng một người mẹ trong đêm chuẩn bò cho con trước
ngày khai trường để vào lớp một, vừa lo cho con, vừa nhớ lại tuổi thơ áo trắngù của
chính mình. Tâm trạng đó của người mẹ cũng gần giống với tâm trạng nhân vật
“tôi” khi hồi tưởng về “những kỉ niệm mơn man” của buổi tựu trường đầu tiên
trong bài học hôm nay .
Hoạt động của thầy và trò Kêt quả cần đạt
* Hoạt động 2 :HD đọc- tìm hiểu
chung
Mục tiêu: HS nắm được những nét chính
về t/g, t/p, bố cục, phương thức biểu đạt.
Phương pháp: Đàm thoại, thuyết trình,
Kỹ thuật: khăn phủ bàn
Thời gian:15 phút
- GV hướng dẫn cách đọc: Đọc giọng
đều, nhỏ nhẹ theo hồi tưởng của nhân
vật, nhấn mạnh những chi tiết miêu tả
tâm trạng, đọc đúng ngữ điệu đối thoại
của nhân vật(bà mẹ: dòu dàng, thầy hiệ
trưởng: ân cần).
- GV đọc mẫu một đoạn rồi gọi học
sinh đọc tiếp .
Gọi học sinh đọc phần chú thích ở SGK
Em hãy cho biết một vài nét về tiểu sử

của Thanh Tònh? GV cho hs xem ảnh t/g
Em hãy cho biết những nét đặc trưng
trong bút pháp Thanh Tònh ?
Hãy xác đònh thể loại và nêu xuất xứ
của văn bản ?
- Phương thức biểu đạt chính của văn
bản là gì ?
Bố cục của văn bản gồm mấy phần ?
Nêu nội dung từng phần ?
I. Đọc - tìm hiểu chung
1. Tác giả
- Thanh Tònh ( 1911- 1988 )
- Quê ở ngoại thành Huế
Cũng như Thạch Lam, truyện Thanh
Tònh ít kòch tính mà nhẹ nhàng, giàu
chất thơ .
2, Tác phẩm :
- Thể loại : truyện ngắn
- Trích trong tập “ Quê mẹ” ( 1941 )
3. Bố cục : 3 phần
- Phần 1: Từ đầu cho đến “lướt ngang
trên ngọn núi” :Tâm trạng, cảm giác
nhân vật “ tôi” trên con đường cùng
mẹ đến trường.
- Phần 2: Tiếp đó cho đến “được nghỉ
cả ngày nữa” : Tâm trạng ,cảm giác
của “tôi” khi đến trường .
- Phần 3 : Đoạn còn lại: “ Tôi” đón
2
Các ý được sắp xếp theo trình tự nào?


*Hoạt động 3: HD đọc – tìm hiểu chi
tiết
Mục tiêu: HS nắm được giá trò nội dung,
nghệ thuật và ý nghóa của văn bản.
Phương pháp: Gợi mở, nêu vấn đề, thảo
luận chung cả lớp.
Thời gian: 16 phút
- HS đọc lại đoạn văn đầu văn bản
- Thời điểm nào khiến cho nhân vật tôi
nhớ lại kỷ niệm ngày đầu tiên đi học của
mình?
GV diễn giảng : Đoạn văn mở đầu với
những hình ảnh thiên nhiên trong trẻo:
“những đám mây bàng bạc”, “ mấy cành
hoa tươi”, “ bầu trời quang đãng” và lời
văn man mác chất thơ .
Hình ảnh nào gợi những ấn tượng sâu
sắc trong lòng nhân vật “ tôi” ? Vì sao?
- Tâm trạng của nhân vật tôi khi nhớ lại
kỉ niệm cũ như thế nào ?
- Em có nhận xét gì về giá trò biểu cảm
của 4 từ láy trên ?
- Cảm giác ấy được so sánh như thế nào?
Có ý nghóa gì ?
Tâm trạng “tôi” trên con đường cùng mẹ
tới trường được miêu tả như thế nào?
- Ngày đầu tiên đến trường, đối với
“tôi” là một ngày trọng đại, đáng nhớ.
Điều này đã khiến cậu bé có nhiều thay

đổi .
Chi tiết nào cho thấy những thay đổi
trong lòng cậu bé ?
nhận giờ học đầu tiên
-> Các ý được sắp xếp theo trình tự
thời gian
II Đọc – Tìm hiểu chi tiết
1, Tâm trạng, cảm giác của nhân
vật “ tôi” trong ngày đầu tiên đi học.
*Khơi nguồn kỉ niệm:
- Những ngày cuối thu -> đây là thời
điểm tựu trường .
- Mấy em nhỏ rụt rè núp dưới nón
mẹ khiến lòng “ tôi” thấy “ rộn rã”
- Tâm trạng : nao nức , mơn man ,
tưng bừng, rộn rã
-> Từ láy
=> Cảm giác thực, trong sáng
a, Trên con đường cùng mẹ đến
trường:
- Cậu thay đổi ngay từ trong hành vi
lẫn nhận thức, thấy mình đã chững
chạc.
- Con đường này tôi đã quen đi lại
3

Tuy đã ra vẻ chững chạc như vậy nhưng
đôi lúc, cậu bé tỏ ra thật ngây thơ, rất
buồn cười, hãy tìm chi tiết thể hiện
những nét đáng yêu ấy?

Những từ bặm , ghì ,xệch ,muốn thuộc từ
loại gì ?
Qua đó để nói lên tâm trạng của cậu bé
như thế nào?
Trong đoạn văn có h/a so sánh nào được
sử dụng rất hay? Ý nghóa của hình ảnh so
sáng ấy là gì?
lắm lần nhưng lần này tự nhiên thấy
lạ.
- Cảnh vật xung quanh tôi đều thay
đổi.
- Tôi bặm tay ghì thật chặt nhưng một
quyển vở cũng xệch ra .
- Tôi muốn thử sức mình …
- Nghó: Chỉ những người thạo mới cầm
nổi bút, thước.
-> Từ loại động từ
-> Tâm trạng hồi hộp , cảm giác
mới mẻ, sự hồn nhiên , đáng yêu của
cậu bé.
4. Củng cố: 5 phút
Qua buổi tựu trường đầu tiên của năm học sau ba tháng nghỉ hè, em hãy phát biểu
suy nghó của mình?
5: Hướng dẫn về nhà :3phút
-Đọc kó văn bản
- Soạn tiếp phần tìm hiểu chi tiết văn bản
+Tiếp tục tìm hiểu tâm trạng của nhân vật tôi trong ngày đầu tiên đi học: khi đứng
ở sân trường, nghe gọi tên vào lớp, khi đón nhận giờ học đầu tiên.
+ Tìm những chi tiết miêu tả thái độ, cử chỉ của phụ huynh và thầy giáo đối với
các em nhỏ lần đầu tiên đi học.


************************************
Ngày 13-8-2012
Tiết 2 Văn bản :T«i ®i häc (TiÕp)
Thanh TÞnh
I – MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT
4
Cảm nhận được tâm trạng, cảm giác của nhân vật tôi trong buổi tựu trường
đầu tiên trong một đoạn trích truyện có sử dụng kết hợp các yếu tố miêu tả và
biểu cảm.
II – TRỌNG T©m KIẾN THỨC, KỸ NĂNG
1. Kiến thức
- Cốt truyện, nhân vật, sự kiện trong đđoạn trích Tôi đi học.
- Nghệ thuật miêu tả tâm lí trẻ nhỏ ở tuổi đến trường trong một văn bản tự
sự qua ngòi bút Thanh Tịnh.
2. Kỹ năng:
- Đọc- hiểu đoạn trích tự sự có yếu tố miêu tả và biểu cảm
- Trình bày những suy nghĩ, tình cảm về một sự việc trong cuộc sống của bản
thân.
3.Thái độ: Biết trân trọng những tình cảm đẹp của tuổi học trò.
iii- chn bÞ
- HS: Đọc bài và soạn bài trước theo đònh hướng của sgk và hướng dẫn của giáo
viên
- GV: + Tìm hiểu kó tác phẩm, chuẩn kiến thức, soạn bài
+ Sưu tầm tư liệu về tác giả, ảnh chân dung tác giả, tranh ảnh về ngày khai
trường.
iii- Ph¬ng ph¸p, KÜ tht d¹y häc:
Đàm thoại, thảo luận nhóm, bình giảng, nêu vấn đề, kó thuật khăn trải bàn
IV- TiÕn tr×nh tỉ chøc c¸c ho¹t ®éng d¹y- häc
1. ỉ n ®Þnh tỉ chøc:

2. KiĨm tra (5 ph)
- T©m tr¹ng vµ c¶m gi¸c cđa nh©n vËt “T«i”khi cïng mĐ ®Õn trêng nh thÕ nµo?
- NhËn xÐt cđa em vỊ nh©n vËt t«i qua phÇn ®· ph©n tÝch ?
3. Bµi míi:
* Ho¹t ®éng 1: Giíi thiƯu bµi
Mục tiêu: Tạo tâm thế, đònh hướng chú ý cho học sinh.
Phương pháp: Thuyết trình
Thời gian: 1 phút
Ở tiết học trước, các em đã hiểu được yếu tố khơi nguồn cho dòng cảm xúc
trong trẻo thiết tha của nhận vật tôi và cũng hiểu được tâm trạng của cậu bé trên
con đường cùng mẹ đến trường. Trong tiết học này, cô và các em sẽ tiếp tục tìm
hiểu dòng cảm xúc đẹp đẽ ấy.
Ho¹t ®éng cđa thÇy vµ trß KÕt qu¶ cÇn ®¹t
5
*Hoạt động 2: HD đọc – tìm hiểu chi
tiết(tiếp )
Mục tiêu: HS nắm được giá trò nội dung,
nghệ thuật và ý nghóa của văn bản.
Phương pháp: Gợi mở, nêu vấn đề, thảo
luận chung cả lớp.
Thời gian: 20 phút
Gọi một học sinh đọc lại phần hai .
Tìm những chi tiết miêu tả tâm trạng
ngỡ ngàng, cảm giác mới lạ của nhân
vật “tôi” khi đến trường ?
Cái nhìn của cậu về ngôi trường trước
và sau khi đi học có gì khác ?
-> Trước kia, ngôi trường đối với “tôi”
còn là nơi xa lạ , chưa để lại trong lòng
cậu ấn tượng gì ngoài cảm tưởng là “

cao ráo và sạch sẽ hơn những ngôi nhà
khác trong làng”. Nhưng hiện nay trong
tâm trạng một cậu học trò nhỏ lần đầu
tiên đi học “tôi” cảm thấy trường thật
oai nghiêm, sân trường quá rộng nên
cậu cảm giác mình trở nên lạc lõng và
đâm ra lo sợ vẩn vơ .
- TT của nhân vật “Tôi” được diễn tả
qua h/a so sánh nào? Cách so sánh ấy
nói lên điều gì ?
( đề cao sự hấp dẫn của nhà trường ,
khát vọng bay bổng của “Tôi” )
Hình ảnh những cậu học trò lần đầu tiên
đi học được so sánh ntn ? em có nhận
xét gì về nghệ thuật so sánh đó ?
GV diễn giảng : các em vừa ngỡ ngàng,
lo sợ, lại nghó mình sắp sửa bước sang
một thế giới khác như những chú chim
non phải rời tổ để bay vào khoảng trời
II. §oc- T×m hiĨu chi tiÕt:
1. T©m tr¹ng, c¶m gi¸c cđa nh©n vËt
t«i trong ngµy ®Çu ®Çu tiªn ®i häc: “ ”
a Trªn con ® êng cïng mĐ ®Õn tr êng
b, Khi đến trường :
- Sân trường Mó Lí dày đặc cả người.
- Người nào áo quần cũng sạch sẽ ,
tươm tất .
- Trường vừa xinh xắn, vừa oai
nghiêm hơn cái đình làng Hoà Ấp.
- Lòng tôi đâm ra lo sợ vẩn vơ.

- Hình ảnh các cậu học trò nhỏ được ví
như những chú chim non .
-> Nghệ thuật so sánh rất giàu sức gợi
cảm .
- Nghe gọi đến tên, tôi tự nhiên giật
6
rộng .
Tâm trạng “tôi” lúc nghe thầy gọi tên
và khi phải rời bàn tay mẹ để vào lớp
được miêu tả ra sao ?
Qua đoạn văn ta thấy nhân vật “tôi” khi
đến trường có cảm giác như thế nào ?
Gọi học sinh đọc lại phần 3 .
Bước vào lớp , cái nhìn của nhân vật
“tôi” đối với bạn bè , mọi vật xung
quanh thể hiện tình cảm của cậu như thế
nào ?
“Tôi” đã bước vào giờ học đầu tiên
trong tâm trạng ra sao ?
Trình bày cảm nhận của em về thái độ ,
cử chỉ của những người lớn đối với các
em bé lần đầu đi học ?
Qua tấm lòng của các bậc phụ huynh và
thầy cô giáo , chúng ta nhận ra trách
nhiệm của người lớn đối với học sinh ,
ngoài ra , đó còn là trách nhiệm của ai
đối với ai ?
* Thảo luận : (ghi bảng phụ)
Miêu tả tâm trạng nhân vật “tôi”, tác
giả đã sử dụng những hình ảnh so sánh

nào ? Em có nhận xét gì về những hình
ảnh so sánh đó ?
* Hoạt động 3: HD tổng kết ghi nhớ
Mục tiêu: HS khái quát kiến thức
mình và lúng túng .
- Tôi dúi đầu vào lòng mẹ nức nở khóc
theo .
-> Cảm giác ngỡ ngàng , lo sợ khi sắp
bước sang một môi trường khác và
phải xa mẹ , xa nhà .
c, Khi đón nhận giờ học đầu tiên :
-Đoạn văn diễn tả rất tinh tế tâm lí trẻ
thơ : Lúc đầu sợ hãi nhưng rồi cũng dễ
dàng thích nghi với môi trường mới ,
cảm thấy gần gũi với thầy giáo , bạn
bè , lớp học và “tôi” dù đã có lúc vẫn tơ
tưởng đến những kỉ niệm đi bẫy chim
nhưng khi bắt đầu giờ học thì rất nghiêm
túc , tự tin .
-> Gần gũi với lớp học , với bạn bè , tự
tin nghiêm túc khi bước vào giờ học.
2, Tấm lòng của người lớn dành cho
các em :
- Phụ huynh chuẩn bò chu đáo cho con
em , ông đốc đầy cảm thông , bao dung ,
thầy dạy lớp rất vui tính , ân cần .
-> Tấm lòng thương yêu , tinh thần
trách nhiệm của gia đình và nhà
trường đối với thế hệ tương lai .
* Các nhóm thảo luận:

-> 3 hình ảnh so sánh tiêu biểu : những
cảm giác trong sáng như mấy cành hoa
tươi mỉm cười giữa bầu trời quang đãn;
ý nghó thoáng qua như làn mây lướt
ngang trên ngọn núi; những học trò mới
như những chú chim non nhìn quãng trời
rộng.
- Những hình ảnh ấy gắn liền với
những cảnh sắc thiên nhiên sáng tươi,
giàu sức gợi cảm .
III, Tổng kết :
7
Phương pháp: Khái quát hoá
Thời gian: 6 phút
-VB có sự kết hợp của những phương
thức biểu đạt nào?
- Sự kết hợp đó có tác dụng gì? Thiên
nhiên trong truyện ngắn này có vai trò
như thế nào?
- Chất thơ của truyện thể hiện từ những
yếu tố nào ? Có thể gọi truyện ngắn này
là bài thơ bằng văn xuôi được không? Vì
sao?
Cho biết nội dung truyện ngắn này và
nêu những nét đặc sắc về nghệ thuật
của tác phẩm ?
Gọi HS đọc ghi nhớ ở SGK trang 9.
*Hoạt động 4: HD Luyện tập :
Mục tiêu: HS vận dụng kiến thức đã học
vào làm bài tập

Phương pháp: Thảo luận nhóm
Thời gian: 7 phút
Phân tích dòng cảm xúc thiết tha , trong
trẻo của nhân vật “tôi”.
GV gợi ý :
Trình bày cảm xúc , tâm trạng nhân vật
theo trình tự thời gian để đảm bảo tính
thống nhất cho văn bản .
Cần chỉ ra sự kết hợp hài hòa giữa kể ,
miêu tả và bộc lộ cảm xúc ( kể : nêu sự
việc , nhân vật ; miêu tả : cảnh con
đường , ngôi trường , bạn bè ,lớp học ;
biểu cảm : tâm trạng ngỡ ngàng , lo sợ ,
những hình ảnh so sánh …. )
Sau khi học sinh làm xong GV gọi một
em đọc lại bài của mình , cả lớp cùng
nghe để góp ý , bổ sung , GV đánh giá ,
cho điểm
1. Nghệ thuật:
+ Tự sự xen miêu tả và biểu cảm
+Miêu tả tâm trạng, cảm xúc tinh tế
+ Hình ảnh, ngôn ngữ giàu sức gợi

2. Nội dung:
Tâm tạng ngỡ ngàng , lạ lẫm của
một cậu bé lần đầu tiên đi học .
IV. Luyện tập
Học sinh tự làm từ 7 đến 10 phút .
4. Cđng cè :
8

Trong truyện Tôi đi học tác gỉả sử dụng biện pháp nghệ thuật so sánh rất hiệu
quả. Chép lại các so sánh và phân tích các so sánh đó ?
5. H ớng dẫn về nhà:
- Học bài theo vở ghi, đọc văn bản SGK
- Viết bài văn ngắn ghi lại ấn tợng của em trong buổi đến trờng khai giảng lần đầu
tiên.
- Chuẩn bị bài: Cấp độ khái quát của nghĩa từ ngữ theo các câu hỏi sgk
****************************
Ngaứy 15/8/2011
TIET 3: ôn tập văn bản tôi đi học
Thanh Tũnh
A. Mục tiêu cần đạt:
- Ôn tập lại các kiến thức về văn bản Tôi đi học của Thanh Tịnh
- Rèn kĩ năng cảm thụ văn học cho hs
B. Tiến trình ôn tập
Hoạt động của GV&HS Nội dung cần đạt
- Yêu cầu hs nhắc lại
kiến thức cơ bản của văn
bản Tôi đi học
- Phân tích tâm trạng của
nhân vật tôi trong buổi
tựu trờng đầu tiên.
HD hs phân tích tâm
trạng của nv tôi ở từng
thời điểm khác nhau :
I. Kiến thức cơ bản:
1. Tác giả- tác phẩm
2. Thể loại, phơng thức biểu đạt
3. Nội dung : Những tâm trạng, rung động trong sáng của
tuổi học trò; những kỉ niệm đẹp đẽ, đáng nhớ của buổi tựu

trờng đầu tiên trong cuộc đời mỗi con ngời đợc Thanh Tịnh
thể hiện chân thực, rõ nét trong truyện ngắn Tôi đi học.
4. Nghệ thuật:
- Miêu tả tinh tế diễn biến tâm trạng của nhân vật tôi
ngày đầu tiên đi học
- Ngôn ngữ giàu yếu tố biểu cảm, hình ảnh so sánh độc
đáo ghi lại dòng liên tởng, hồi tởng của nhân vật tôi.
- Giọng điệu trữ tình trong sáng.
II/ Câu hỏi và bài tập
1. Tâm trạng của nhân vật tôi trong buổi tựu trờng đầu
tiên.
Gợi ý :
a.Tâm trạng của nv tôi trên con đờng cùng mẹ tới trờng:
- Xúc động, bỡ ngỡ, lạ lùng
- Cảm thấy mình trang trọng và đứng đắn trong chiếc áo vải
dù đen dài
- Chú bâng khuâng thấy mình đã lớn.
b. Tâm trạng của cậu bé khi đứng trớc sân trờng
9
+ Trên con đờng cùng mẹ
tới trờng
+Khi đứng trớc sân trờng
+Khi ngồi trong lớp đón
nhận giờ học đầu tiên
- Trình bày cảm nhận của
em về hình ảnh ngời mẹ
trong văn bản Tôi đi học.
- Nêu một số h/a so sánh
hay và đặc sắc trong
truyện.

- Ngạc nhiên, bỡ ngỡ, vì sân trờng hôm nay thật khác lạ,
đông vui quá.
- Nhớ lại trớc đâythấy ngôi trờng cao ráo sạch sẽ hơn các
nhà trong làng. Nhng lần này lại thấy ngôi trờng vừa xinh
xắn, oai nghiêm đĩnh đạc hơn -> lo sợ vẩn vơ, sợ hãi khép
nép bên ngời thân
- Chú cảm thấy trơ trọi, lúng túng, vụng về
- Khi nghe ông đốc gọi tên, chú bé giật mình, lúng túng ,
tim nh ngừng đập oà khóc nức nở.
c. Tâm trạng của cậu bé khi dự buổi học đầu tiên.
- Khi vào lớp học, cảm xúc bâng khuâng, hồi hộp dâng lên
man mác trong lòng cậu . Cởu cảm thấy một mùi hơng lạ
bay lên. Thấy gì trong lớp cũng lạ lạ hay hay rồi nhìn bàn
ghế rồi lạm nhận đó là của mình.
- Vừa ngỡ ngàng vừa tự tin, nghiêm trang bớc vào giờ học
đầu tiên.
2. Cảm nhận về hình ảnh ngời mẹ trong văn bản.
Gợi ý:
Hình ảnh ngời mẹ là hình ảnh thân thơng nhất của em
bé trong buổi tựu trờng. Ngời mẹ đã in đậm trong những kỷ
niệm mơn man của tuổi thơ khiến cậu bé nhớ mãi. Hình ảnh
ngời mẹ luôn sánh đôi cùng nhân vật tôi trong buổi tựu tr-
ờng. Khi thấy các bạn mang sách vở, tôi thèm thuồng muồn
thử sức mình thì ngời mẹ cúi đầu nhìn con, cặp mắt âu yếm,
giọng nói dịu dàng thôi để mẹ cầm cho làm cậu bé vô
cùng hạnh phúc. Bàn tay mẹ là biểu tợng cho tình thơng, sự
săn sóc động viên khích lệ . Mẹ luôn đi sát bên con trai , lúc
thì cầm tay, mẹ đẩy con lên phía trớc , lúc bàn tay mẹ nhẹ
nhàng xoa mái tóc của con.
3. Trong truyện tác giả đã dùng rất nhiều những hình

ảnh so sánh hay và đặc sắc để nói lên kí ức tuôn trào của
tuổi thơ. Em hãy tìm 1 số những hình ảnh mà em cho là
tiêu biểu và phân tích giá trị bểu cảm của chúng?
Yêu cầu TL:
Có 3 hình ảnh so sánh đặc sắc:
- Tôi quên thế nào đợc những cảm giác trong sáng ấy
nảy nở trong lòng tôi nh mấy cành hoa tơi mỉm cời
giữa bầu trời quang đãng.
- ý nghĩ ấy thoáng qua trong trí tôi nhẹ nhàng nh một
làn mây lớt ngang trên ngọn núi.
- Họ nh con chim con đứng bên bờ tổ, nhìn quãng trời
rộng muốn bay nhng còn ngập ngừng e sợ.
Yêu cầu TL:
10
Tác dụng của những h.a
so sánh ấy là gì ?
Suy nghĩ của em về chất
thơ trong truyện Tôi đi
học.
- Chất thơ thể hiện ở
những yếu tố nào trong
truyện ?
- Các h/a so sánh thể hiện các nét cảm xúc, tâm trạng của
nhân vật tôi trong từng thời điểm cụ thể và quan trọng.
- Các h/a so sánh đã khơi gợi đợc sự đồng cảm của ngời đọc
về những trạng thái tâm lí của những cô cậu học trò nhỏ lần
đầu đến lớp.
- Những hình ảnh so sánh độc đáo ấy góp phần làm cho câu
văn trở lên nhẹ nhàng, lãng mạn, phù hợp với việc thể hiện
một dòng cảm xúc thấm đẫm những kỉ niệm thơ ngây.

4. Hình ảnh Một con chim con liệng đến đứng bên bờ
của sổ, hót mấy tiếng rụt rè rồi vỗ cánh bay cao có ý
nghĩa gì?
Gợi ý:
Đây là hình ảnh khách quan vừa tả thực vừa là hình ảnh
so sánh ngầm có ý nghĩa tợng trng. Con chim ấy hay chính
là ngời học trò ấy, trong một buổi mai đầy sơng thu và gió
lạnh đã ngập ngừng cất cánh vào bầu trời cao rộng với
những ớc mơ và hi vọng.
5. Hãy viết một đoạn văn ngắn ghi lại suy nghĩ của em
về chất thơ trong truyện Tôi đi học?
GV gợi ý:
Đoạn văn HS viết phải chỉ ra đợc biểu hiện của chất thơ
trong truyện: chất thơ chứa đựng ngay trong tình huống
truyện: Buổi tựu trờng đầu tiên; chất thơ trong dòng hồi t-
ởng đẹp đẽ, mơn man; chất thơ trong tình cảm ấm áp, trìu
mến của mọi ngời dành cho các em nhỏ lần đầu tiên đến tr-
ờng( phụ huynh, ông đốc, thầy giáo trẻ); và chất thơ đợc thể
hiện qua những dòng viết về cảnh thiên nhiên, hình ảnh
ngôi trờng, hình ảnh các em học sinh, ở giọng văn nhẹ
nhàng, trong sáng, gợi cảm, ở những hình ảnh so sánh tơi
mới giàu cảm xúc
- Cảm nghĩ phải chân thành, tha thiết tránh liệt kê dẫn
chứng một cách máy móc( có thể liên hệ chút ít về buổi tựu
trờng đầu tiên của mình)
- Viết đoạn văn ngắn không nên triển khai thành bài văn
nêu cảm nghĩ về cả tác phẩm Tôi đi học.
- Vui và tự hào vì mình đã là học sinh lớp một.
- Rụt rè làm quen với các bạn mới.
3. Kết bài:

Cảm xúc của em: Thấy rằng mình đã khôn lớn. Tự nhủ phải
chăm ngoan, học giỏi để cha mẹ vui lòng.
4. Củng cố
- Khái quát nội dung bài học bằng sơ đồ t duy
5. H ớng dẫn về nhà
11
- Hoµn thµnh c¸c bµi tËp
- Chn bÞ bµi : TÝnh thèng nhÊt vỊ chđ ®Ị v¨n b¶n
+ §äc vµ tr¶ lêi c¸c c©u hái SGK
*************************************
TUẦN 1 : Bài 1
Ngày soạn: 16/8/2011
TIẾT 4: TÍNH THỐNG NHẤT VỀ CHỦ ĐỀ CỦA VĂN BẢN
i. Møc ®é cÇn ®¹t:
- Thấy được tính thống nhất về chủ đề của văn bản và xác đònh được chủ đề
của một văn bản cụ thể.
- Biết viết một bài văn bảo đảm tính thống nhất về chủ đe.à
ii. Träng t©m kiÕn thøc, kÜ n¨ng
1. Kiến thức:
Chủ đề văn bản, những thể hiện của chủ đề trong một văn bản
2. Kỹ năng: Đọc- hiểu và có khả năng bao quát toàn bộ văn bản, trình bày một
văn bản (nói, viết) thống nhất về chủ đề.
3. Thái độ: Có ý thức viết văn bản có tính thống nhất về chủ đề
iii. chn bÞ cđa thÇy vµ trß
1. Giáo viên: Soạn giáo án
2. Học sinh: Chuẩn bò bài theo đònh hướng của gv và câu hỏi sgk
iv. Ph¬ng ph¸p
- Vấn đáp, phân tích mẫu
v. TiÕn tr×nh tỉ chøc c¸c ho¹t ®éng d¹y- häc
1. Ổn đònh tổ chức:

2.Kiểm tra bài cũ
3. Bài mới:
Hoạt động 1:Giới thiệu bài :
Mục tiêu: Tạo tâm thế, đònh hướng chú ý cho học sinh
Phương pháp: Thuyết trình, nêu vấn đề
Thời gian: 1 phút
Một văn bản khác hẳn với những câu hỗn độn do nó có tính mạch lạc và tính
liên kết . Chính những điều này sẽ làm cho văn bản đảm bảo tính thống nhất về chủ
đề . Thế nào là chủ đề và tính thống nhất về chủ đề của văn bản ? Tính thống nhất
về chủ đề của văn bản được biểu hiện qua những bình diện nào ? Bài học hôm nay
sẽ
12
làm rõ những điều ấy .
Hoạt động của thầy và trò Kết quả cần đạt
Hoạt động 2: Tìm hiểu về chủ đề của
văn bản
Mục tiêu: HS nắm được khái niệm chủ đề
văn bản
Phương pháp: Vấn đáp, phân tích mẫu
Thời gian: 10phút
Gọi học sinh đọc lại văn bản “ tôi đi
học” của Thanh Tònh .
Tác giả nhớ lại những kỉ niệm sâu sắc
nào trong thû thiếu thời của mình ?
- Những hồi tưởng ấy gợi lên những cảm
giác như thế nào trong lòng tác giả ?
Như vậy, vấn đề trọng tâm được tác giả
đặt ra qua nội dung cụ thể của văn bản
là gì ?
GV nói : Nội dung trả lời các câu hỏi

trên chính là chủ đề của văn bản: “Tôi
đi học”
Vậy, em hiểu thế nào là chủ đề của văn
bản?
Hoạt động 3: Tìm hiểu về tính thống
nhất của chủ đề văn bản
Mục tiêu: HS hiểu được tính thống nhất
về chủ đề của văn bản.
Phương pháp: Vấn đáp, phân tích mẫu
Thời gian: 15 phút
1, Những căn cứ để xác đònh : văn bản
I. Chủ đề của văn bản :
* Đọc- văn bản và trả lời câu hỏi

- Những kỉ niệm sâu sắc trong lòng tác
giả : Kỉ niệm lần đầu tiên đi học .
- Trên con đường cùng mẹ đến
trường: Tâm trạng hồi hộp , cảm giác
mới mẻ , vừa lúng túng , vừa muốn
khẳng đònh mình .
- Tâm trạng ngỡ ngàng , lo sợ khi
đứng trước ngôi trường , nghe gọi tên
và phải rời tay mẹ để vào lớp .
- Đón nhận giờ học đầu tiên trong
cảm giác gần gũi , thân thuộc với mọi
vật , bạn bè cùng thái độ nghiêm túc ,
tự tin .
-> Những hồi tưởng về kỉ niệm ngày
đầu tiên đi học tạo ấn tượng sâu đậm ,
không thể nào quên .

-> Tâm trạng , cảm giác của một cậu
bé lần đầu tiên đi học .
=> Là vấn đề chủ chốt, những ý kiến,
những cảm xúc của tác giả được thể
hiện một cách nhất quán trong văn
bản.
II. Tính thống nhất về chủ đề của
văn bản
13
“ Tôi đi học” nói lên những kỉ niệm
của tác giả trong ngày đầu tiên đi học.
Căn cứ vào đâu , em biết văn bản “ Tôi
đi học” nói lên những kỉ niệm của tác
giả về buổi đầu tiên đến trường ?
2, Những chi tiết miêu tả “ cảm giác
trong sáng” của nhân vật “ tôi” :
Hãy tìm những chi tiết miêu tả “ cảm
giác trong sáng” của nhân vật “ tôi” ở
buổi đầu tiên đến trường. Những từ ngữ
nào chứng tỏ tâm trạng đó in sâu trong
lòng nhân vật “tôi” suốt cả cuộc đời ?
GV nói : Tất cả những chi tiết trên đều
tập trung để biểu hiện chủ đề văn bản
( đó là những “ cảm giác trong sáng”
của “ tôi” ngày đầu đến trường ) .Đó
chính là tính thống nhất của chủ đề văn
bản .
Từ việc phân tích trên , em hãy cho biết
thế nào là tính thống nhất của chủ đề
văn bản ?

-> *Nhan đề : Tôi đi học
- Các từ ngữ : … những kỉ niệm mơn
man của buổi tựu trường, “lần đầu tiên
đến trường” , “ hai quyển vở mới”
- Các câu :
+ “ Hằng năm … buổi tựu trường” .
+ “ Tôi quên thế nào được cảm
giác trong sáng ấy” .
+ “ Hai quyển vở mới … bắt đầu
thấy nặng” .
+ “ Tôi bặm tay … cũng rơi xuống
đất”
* Tô đậm cảm giác:
a, Trên đường đi học :
- Con đường : quen đi lại lắm lần ,
nhưng … hôm nay thấy lạ .
- Không lội qua sông thả diều ,
không đi ra đồng nô đùa -> thấy mình
trang trọng , đứng đắn .
b, Trên sân trường :
- Trường cao ráo , sạch sẽ hơn các
nhà trong làng -> oai nghiêm nên lo sợ
vẩn vơ.
- Bở ngỡ , núp bên người thân , nức
nở khóc .
c, Trong lớp học :
Có những hôm đi chơi suốt cả ngày
… vẫn không thấy xa nhà , xa mẹ ->
chưa lần nào thấy xa mẹ như lần này .
-> Là sự nhất quán về ý đồ , ý kiến ,

cảm xúc của tác giả thể hiện trong văn
bản.
14
- Muốn viết được văn bản có tính thống
nhất về chủ đề ta phải làm gì?
=> Muốn viết được một văn bản đảm
bảo tính thống nhất về chủ đề , trước
hết cần xác đònh vấn đề trọng tâm , sau
đó sắp xếp ý theo trình tự hợp lí , lựa
chọn từ ngữ , đặt câu sao cho tất cả tập
trung biểu hiện vấn đề đó .
- Tính thống nhất này thể hiện ở những
phương diện nào ?


Gọi HS đọc ghi nhớ ở SGK trang 12 .
Hoạt động 4: HD luyện tập
Mục tiêu: HS vận dụng được lí thuyết để
làm bài tập
Phương pháp: Thảo luận nhóm
Thời gian: 10 phút
Hãy cho biết văn bản trên viết về đối
tượng nào và về vấn đề gì ?
Các đoạn văn đã trình bày đối tượng
theo thứ tự nào ?
Theo em , có thể thay đổi trật tự sắp xếp
này được không ? Vì sao ?
Nêu chủ đề của văn bản “ Rừng cọ quê
tôi”
Tìm các từ ngữ , các câu tiêu biểu thể

hiện chủ đề của văn bản ?
*Tính thống nhất về chủ đề của vb thể
hiện ở:
- Hình thức : nhan đề của văn bản, đề
mục, trong qh giữa các phần các đoạn
của vb và các từ ngữ then chốt thường
lặp lại.
- Nội dung : xác đònh đề tài, có chủ
đònh của tg, mọi phần, mọi chi tiết đều
thể hiện chủ đònh này của tg
* Ghi nhớ (SGK)
III. Luyện tập :
Bài tập 1 : Phân tích tính thống nhất
về chủ đề của văn bản .
a, - Văn bản “ Rừng cọ quê tôi” nói về
cây cọ ở sông Thao , quê hương tác
giả
- Thứ tự trình bày : miêu tả hình
dáng cây cọ , sự gắn bó của cây cọ với
tuổi thơ tác giả , tác dụng của cây cọ ,
tình cảm gắn bó giữa cây cọ với người
dân sông Thao .
- Khó thay đổi trật tự sắp xếp . Vì
các phần được bố trí theo một ý đồ
đã đònh , các ý đã mạch lạc , liên
tục .
b, Chủ đề của văn bản : vẻ đẹp và ý
nghóa của rừng cọ quê tôi .
c, Các từ ngữ được lặp lại nhiều lần :
Rừng cọ , lá cọ và các ý lớn trong

phần thân bài :
- Miêu tả hình dáng cây cọ .
15
- Cho hs thảo luận để lựa chọn
- Nêu sự gắn bó mật thiết giữa cây cọ
với nhân vật “ tôi” .
- Các công dụng của cây cọ đối với
cuộc sống .
Bài tập 2:Chon câu b, d
4. Củng cố :
- Em hiểu thế nào về chủ đề văn bản?
- Tính thống nhất về chủ đề văn bản thể hiện ở những phương diện nào ?
- Làm thế nào để một văn bản có tính thống nhất?
5. Hướng dẫn về nhà : - Học kó bài
- Làm bài tập 3 trang 14 SGK.
- Soạn bài: Trong lòng mẹ
+ Tập tóm tắt văn bản
+ Tìm hiểu nhân vật bà cô, nhân vật bé Hồng
Tn 2: bµi 2
Ngày soạn: 22 -8-2011
TIẾT 5 TRONG LÒNG MẸ
(Trích “Những ngày thơ ấu”)
Nguyên Hồng
I. Møc ®é cÇn ®¹t:
- Có được những kiến thức sơ giản về văn hồi kí.
- Thấy được đặc điểm của thể văn hồi kí qua ngòi bút Nguyên Hồng: thấm
đượm chất trữ tình, lời văn chân thành, dạt dào cảm xúc.
II.Träng t©m kiÕn thøc, kÜ n¨ng
1. KiÕn thøc:
- Khái niệm thể loại hồi kí

- Cốt truyện, nhân vật, sự kiện trong đoạn tríchTrong lòng mẹ.
- Ngôn ngữ truyện thể hiện niềm khát khao tình cảm ruột thòt cháy bỏng của
nhân vật.
- Ý nghóa giáo dục: những thành kiến cổ hủ, nhỏ nhen, độc ác không thể
làm khô héo tình cảm ruột thòt thiêng liêng, sâu nặng.
2. KÜ n¨ng
- Bước đầu biết đọc- hiểu một văn bản hồi kí.
- Vận dụng kiến thức về sự kết hợp các phương thức biểu đạt trong văn bản
tự sự để phân tích tác phẩm truyện.
3. Th¸i ®é
- Biết nâng niu, trân trọng tình cảm ruột thòt.
16
III. Chn bÞ cđa gi¸o viªn vµ häc sinh
- GV: + Tìm hiểu kó tác phẩm, chuẩn kiến thức, soạn giáo án
+ Phấn màu, bảng phụ, bút dạ
- HS: Đọc và soạn bài trước theo đònh hướng của sgk và hướng dẫn của giáo
viên
IV. Ph¬ng ph¸p/ k T
- Đàm thoại, thuyết trình, thảo luận nhóm
Kó thuật khăn phủ bàn
V. tiÕn tr×nh tỉ chøc c¸c ho¹t ®éng d¹y vµ häc
1.Ổn đònh tổ chức:
2. Kiểm tra: 5 phút
- Tâm trạng, cảm giác của nhân vật “ tôi” trong ngày đầu tiên đi học được
miêu tả như thế nào? ( trên con đường đến trường, khi đến trường, vào tiết học
đầu tiên )
- Em hãy nêu những đặc sắc về nghệ thuật của truyện ngắn “Tôi đi học”.
3. Bài mới:
Hoạt động 1: Giới thiệu bài:
Mục tiêu: Tạo tâm thế, đònh hướng chú ý cho học sinh

Phương pháp: thuyết trình
Thời gian: 1 phút
Trong dòng văn học hiện thực 1930 – 1945, Nguyên Hồng là một cây bút xuất sắc
với giọng văn thấm đẫm chất trữ tình. Tiêu biểu cho những sáng tác ấy là “
Những ngày thơ ấu” – Tập hồi kí về tuổi thơ đầy cay đắng, bất hạnh của chính tác
gia. Hôm nay, chúng ta tìm hiểu một đoạn trích của tác phẩm, đó là văn bản “
Trong lòng mẹ” .
Hoạt động của giáo viên và học sinh Kết quả cần đạt
Hoạt động2: HD đọc –tìm hiểu chung
Mục tiêu: HS nắm được những nét
chính về t/g, t/p, bố cục, phương thức
biểu đạt.
Phương pháp: Đàm thoại, thuyết trình
Kỹ thuật: khăn phủ bàn
Thời gian:15 phút
- GV hướng dẫn cách đọc :
Gòong chậm, tình cảm: chú ý các từ ngữ
, hình ảnh thể hiện cảm xúc của nhân
vật tôi .
I. Đọc- Tìm hiểu chung

17
GV đọc mẫu một đoạn rồi gọi 3- 4 học
sinh đọc .
Gọi HS đọc chú thích ở SGK trang 18.
Hãy cho biết một vài nét về tiểu sử
Nguyên Hồng ?
Những sáng tác của ông thường hướng
về ai?
Hãy kể tên những tác phẩm tiêu biểu

của ông ?
- Văn bản trên thuộc thể loại nào ?
- Nêu xuất xứ văn bản ?
- GV giảng : “ Những ngày thơ ấu” là
tập hồi kí về tuổi thơ đầy cay đắng, bất
hạnh của chính tác giả. Tập hồi kí gồm 9
chương, văn bản học là chương 4. Trong
thể hồi kí “ tôi” là nhân vật chính, là
người kể chuyện và trực tiếp bộc lộ cảm
nghó về những điều có thực trong cuộc
đời mình .
Bố cục của văn bản gồm mấy phần ?
Nêu nội dung từng phần ?
Hoạt động 3: HD đọc- tìm hiểu chi tiết
Mục tiêu: HS nắm được giá trò nội
dung, nghệ thuật và ý nghóa của văn
bản.
Phương pháp: Gợi mở, nêu vấn đề, thảo
luận chung cả lớp,giảng bình.
Thời gian: 16 phút
Hãy tìm những chi tiết thể hiện cảnh
ngộ thương tâm của chú bé Hồng ?
* Hoàn cảnh của bé Hồng:
- Mồ côi cha
- Mẹ đi bước nữa
- sống bơ vơ bên nội
-> éo le, tội nghiệp, đáng thương
1, Tác giả :
- Nguyên Hồng (1918–1982),
- Quê ở Nam Đònh

- Các sáng tác của ông thường viết về
những người cùng khổ với trái tim
yêu thương thắm thiết .
- Những tác phẩm chính : Bỉ vỏ ,
Những ngày thơ ấu , Cửa biển .
2. Tác phẩm :
- Thể loại : Hồi kí
- Xuất xứ : Trích trong chương 4 tập
hồi kí “Những ngày thơ ấu”.
3.Bố cục : 2 phần
- Từ đầu cho đền “ người ta hỏi đến
chứ ?”: Cuộc đối thoại giữa bà cô cay
độc và chú bé Hồng, ý nghó , cảm xúc
của chú về người mẹ đáng thương.
- Phần còn lại : Cuộc gặp lại bất ngờ
với mẹ và cảm giác vui sướng cực
điểm của bé Hồng .
III. Đọc- Tìm hiểu chi tiết
1,Nhân vật bà cô trong cuộc đối
thoại với bé Hồng.

18
GV giảng : Hoàn cảnh đáng thương :
Còn nhỏ mà đã mồ côi cha, sống xa me.
Đã vậy, cậu còn luôn bò bà cô cay độc
hành hạ bằng những lời lẽ mỉa mai, xúc
phạm .
- Bản chất của bà cô được thể hiện
trong cuộc đối thoại ấy qua những chi
tiết nào?

- Vẻ mặt và điều bà cô hỏi có phản ánh
đúng tình cảm với mẹ bé Hồng không ?
-Vì sao em nhận ra điều đó?
- Từ ngữ nào biểu thò thái độ thực chất
của bà ta? Rất kòch nghóa là gì?
-Trước câu trả lời bất cần của cậu bé bà
cô có buông tha em không?
- Qua miêu tả giọng nói, cặp mắt, em
nhận thấy đằng sau đó ẩn chứa thái độ
gì ?
- Bà ta tiếp tục tấn công cháu bằng cách
nào ?
Mục đích của bà khi đưa tin?
- Việc bà cô kệ cháu cười dài trong
tiếng khóc vẫn cứ tươi cươiø kể cho
thấy tính cách gì của bà cô ?
- Cử chỉ vỗ vai nghiêm nghò, tỏ thái độ
thương xót anh trai ->làm rõ bản chất gì
của bà ta ?
Trong những chi tiết trên, tác giả thường
nhắc đi, nhắc lại hành động gì ở bà cô?
(Cái cười )
Hãy phân tích sự khác nhau giữa những
cái cười đó ? ( chú ý cử chỉ , giọng điệu ,
nét mặt khi cười và những mâu thuẫn
trong lời nói của bà ta )
-> Khi thấy đứa cháu tỏ vẻ dửng
dưng , bà ta không chòu buông tha mà
vẫn “ ngọt ngào” cùng cái nhìn “ chằm
- cười hỏi…

-> không phải lo lắng hay âu yếm
mà giễu cợt , cay độc
-…giọng nói và nét mặt khi cười
rất kòch .
-> giả dối
-giọng ngọt, nhìn chằm chặp
-> ẩn chứa ác ý
- …vỗ vai tôi cười : đưa tin xấu
- … vào bắt mợ mày may vá sắm
sửa cho và thăm em bé chứ .
-> gièm pha, xúc xiểm mẹ Hồng
- Cô tôi vẫn cứ tươi cười kể chuyện
cho tôi nghe …-> lạnh lùng ,vô cảm,
độc ác; kể cảnh đói rách, túng
thiếu với vẻ thích thú
- Tỏ sự ngậm ngùi thương xót thầy
tôi …
-> thâm hiểm ,trơ trẽn
19
chặp”. Nhắc đến mẹ bé Hồng bà ta cười
nụ cười khinh bỉ , châm chọc , đặc biệt
là nụ cười độc ác khi nhắc đến hai tiếng
“ em bé”. Lúc bé Hồng khóc nức nở, bà
vẫn tỏ thái độ vô cảm. Không những
thế, bà còn miêu tả tình cảnh khốn khổ
của mẹ bé Hồng bằng một sự thích thú.
Sau đó, bà thay đổi đấu pháp bằng cách
thể hiện thái độ thương xót đối với
người đã mất . Đến đây , sự thâm hiểm
đã được phơi bày toàn bộ .

- Qua đó , em thấy bà cô bé Hồng là
một người như thế nào ? Bà ta tượng
trưng cho loại người nào trong xã hội ?
=> Bà cô lạnh lùng , độc ác , thâm
hiểm - Là hạng người sống tàn
nhẫn , khô héo cả tình máu mủ trong
xã hội thực dân nửa phong kiến thời
bấy giờ .
4. Củng cố : - Học sinh đọc- tóm tắt lại đoạn trích
- Phát biểu cảm nghó về nhân vật bà cô bé Hồng ?
5. Hướng dẫn về nhà :
- Đọc – tìm hiểu kó câu hỏi sgk
- Câu 3: Chất trữ tình trong đoạn trích:
+ Tình huuống và nội dung câu chuyện: Hoàn cảnh đáng thương của bé Hồng, câu
chuyện về người mẹ âm thầm chòu đựng nỗi đau và t/c của bé Hồng với mẹ.
+ Dòng cảm xúc phong phú của Hồng
+ Kể kết hợp biểu cảm
+ Hình ảnh thể hiện tâm trạng , so sánh gây ấn tượng
+ Lời văn say mê khác thường, dòng cảm xúc mơn man, dào dạt.
Câu 5: Nhà văn viết về phụ nữ và nhi đồng
Ngày 22- 8 – 2011
Tiết 6 Văn bản : Trong lòng mẹ (tiếp)
Nguyên Hồng
I. Møc ®é cÇn ®¹t:
- Có được những kiến thức sơ giản về văn hồi kí.
- Thấy được đặc điểm của thể văn hồi kí qua ngòi bút Nguyên Hồng: thấm
đượm chất trữ tình, lời văn chân thành, dạt dào cảm xúc.
II.Träng t©m kiÕn thøc, kÜ n¨ng
1. KiÕn thøc:
- Khái niệm thể loại hồi kí

20
- Cốt truyện, nhân vật, sự kiện trong đoạn tríchTrong lòng mẹ.
- Ngôn ngữ truyện thể hiện niềm khát khao tình cảm ruột thòt cháy bỏng của
nhân vật.
- Ý nghóa giáo dục: những thành kiến cổ hủ, nhỏ nhen, độc ác không thể
làm khô héo tình cảm ruột thòt thiêng liêng, sâu nặng.
2. KÜ n¨ng
- Bước đầu biết đọc- hiểu một văn bản hồi kí.
- Vận dụng kiến thức về sự kết hợp các phương thức biểu đạt trong văn bản
tự sự để phân tích tác phẩm truyện.
3. Th¸i ®é
- Biết nâng niu, trân trọng tình cảm ruột thòt.
III. Chn bÞ cđa gi¸o viªn vµ häc sinh
- GV: + Tìm hiểu kó tác phẩm, chuẩn kiến thức, soạn giáo án
+ Phấn màu, bảng phụ
- HS: Đọc và soạn bài trước theo đònh hướng của sgk và hướng dẫn của giáo
viên
iii- Ph¬ng ph¸p, KÜ tht d¹y häc:
- Đàm thoại, thuyết trình, thảo luận nhóm, giảng bình, khái quát hoá
- Kó thuật khăn phủ bàn
V. tiÕn tr×nh tỉ chøc c¸c ho¹t ®éng d¹y vµ häc
1.Ổn đònh tổ chức:
2.Kiểm tra: 5 phút
- Tóm tắt đoạn trích “Trong lòng mẹ” và nêu hoàn cảnh của chú bé Hồng
- Phân tích nhân vật bà cô bé Hồng.
3. Bài mới
*Hoạt động 1: Chuyển ý để giới thiệu bài
Mục tiêu: Tạo tâm thế, đònh hướng chú ý cho học sinh
Phương pháp: thuyết trình
Thời gian: 1 phút

21
Hoạt động của thầy và trò
* Hoạt động 2: Tiiếp tục tìm hiểu chi
tiết văn bản
Mục tiêu: HS nắm được giá trò nội
dung, nghệ thuật và ý nghóa của văn
bản.
Phương pháp: Gợi mở, thảo luận
chung cả lớp, giảng bình.
Thời gian: 20 phút
Khi nghe bà cô nhắc đến mẹ bằng lời
mỉa mai, Hồng nghó về mẹ như thế nào?
GV nói : Trong tâm trí cậu, mẹ luôn là
người mẹ hiền từ , dòu dàng, cuộc sống
đau khổ , luôn nhẫn nhục .
Thái độ Hồng ra sao khi nghe bà cô hỏi
có muốn vào Thanh Hóa gặp mẹ
không?
Vì sao tuy rất nhớ mẹ nhưng Hồng lại
nói khác đi ?
-Sau câu hỏi thứ hai : “ sao lại không
vào ? …”, phản ứng Hồng ra sao ?
-Vì sao chú khóc nức nở khi nghe bà cô
nhắc đến hai tiếng “ em bé” ?
GV nói : Mục đích của bà cô khi nhắc
đến “ em bé” là để cho Hồng phải nhục
nhã tủi thân. Thế nhưng, Hồng khóc
không phải vì xấu hổ, bơ vơ. Tình
thương đi liền với nỗi tức giận sao mẹ
lại sợ những thành kiến vô lí , tàn ác đó

để trốn tránh mọi người , xa lìa anh em
cậu .
Kết quả cần đạt
II. Đọc- tìm hiểu chi tiết( tiếp)
1.
2, Tình cảm của bé Hồng đối với
mẹ :
a, Những ý nghó , cảm xúc của chú
bé khi trả lời cô :
- Tưởng đến vẻ mặt rầu rầu và sự
hiền từ của mẹ -> kí ức sống dậy hình
ảnh mẹ
-… tôi cúi đầu không đáp > nhận ra ý
nghó cay độc
-Cười đáp lại
-> Vì lòng yêu thương mẹ, không
muốn để bà cô hả hê và không muốn
tình yêu mẹ bò “ những rắp tâm tanh
bẩn xâm phạm đến”
-Lòng tôi thắt lại , khóe mắt đã cay
cay
- Nước mắt tôi chan hòa đầm đìa .
- Hai tiếng “ em bé” xoắn chặt
lấy tâm can tôi …
- Tôi thương và căm tức mẹ …
-> Khóc vì quá thương mẹ sống bơ
vơ , khổ cực ở một nơi xa xôi .
22
Nghe bà cô kể về tình cảnh đáng
thương của mẹ , thái độ Hồng ra sao ?

Nghệ thuật so sánh có tác dụng biểu lộ
tình cảm bé Hồng như thế nào ?
-Em có nhận xét gì về mạch văn ở
đây ? Nó làm rõ thái độ của Hồng đối
với cổ tục ra sao ?
Qua đó ta thấy tình cảm của Hồng đối
với mẹ như thế nào ?

Hồng đã gặp lại mẹ trong hoàn cảnh
nào?
Vì sao chỉ mới thoáng thấy bóng người
ngồi trên xe kéo giống mẹ , Hồng đã
đuổi theo gọi ?
Phân tích hiệu quả của phép so sánh?
Phân tích tâm trạng bé Hồng khi gặp
lại mẹ
GV: Hồng khóc ->Những giọt nước mắt
vừa hờn , vừa tủi lại vừa mãn nguyện ,
hạnh phúc
Cảm giác sung sướng, mãn nguyện khi
được nằm trong lòng mẹ được thể hiện
bằng những chi tiết nào ?
- Cô tôi chưa dứt câu, cổ họng tôi đã
nghẹn ứ …
- Giá những cổ tục đày đoạ mẹ như
hòn đá , cục thủy tinh , đầu mẫu gỗ ,
tôi quyết vồ lấy mà cắn , mà nghiến …
-> Hồng đau đớn , uất ức đến cực
điểm . Nỗi căm tức được diễn đạt
bằng những hình ảnh so sánh đầy ấn

tượng
- NT: Lời văn dồn đập cùng điệp từ “
mà” và những động từ gợi tả biểu lộ
hết lòng căm thù vô hạn những cổ tục
đã đày đoạ mẹ .
-> Kính yêu mẹ , xót xa cảm thông
cho hoàn cảnh đáng thương của mẹ .
b, Khi gặp lại mẹ :
- Hồng gặp lại mẹ trong một hoàn
cảnh thật bất ngờ : Một buổi chiều tan
học . Chỉ nhìn thoáng qua , Hồng đã
linh cảm người ngồi trên xe kéo là
mẹ, thế là cậu chạy theo gọi
Nếu khác nào cái ảo ảnh
-> Tiếng gọi xuất phát từ nỗi khát
khao tình mẹ, vừa mừng lại vừa“bối
rối” vì không biết đó có phải là mẹ
hay không .
-> Mừng rỡ đến mất tự chủ : Chạy
đuổi theo, thở hồng hộc riú cả chân
lại rồi khi mẹ chưa kòp hỏi, chỉ xoa
đầu đã oà khóc nức nở
=> xúc động, vui sướng, vừa hờn tủi
vừa mãn nguyện.
* Trong lòng mẹ:
- Tôi ngồi trên đệm xe , đùi áp đùi mẹ
tôi , đầu ngả vào cánh tay mẹ tôi …
những cảm giác ấm áp … mơn man
23
Qua đó em cảm nhận được Hồng đã vui

sướng như thế nào ?
GV diễn giảng : cảm giác sung sướng
cực điểm được tác giả diễn đạt bằng
những cảm hứng say mê, những rung
động vô cùng tinh tế. Cậu bé Hồng đã
căng hết các giác quan để cảm nhận tất
cả tình yêu thương, sự dòu dàng của
mẹ . Đoạn văn vẽ lên một không gian
của ánh sáng, của màu sắc, của hương
thơm vừa lạ lùng, vừa gần gũi . Đó là
một thế giới dòu dàng, ấm áp tình mẫu
tử .
-Vì sao lúc này “ Câu nói của bà cô bò
chìm ngay đi” ?
Gặp lại mẹ, Hồng bồng bềnh trôi trong
cảm giác sung sướng, rạo rực, không
còn quan tâm tới bất kì điều gì . Nếu
trước kia, câu nói của bà cô làm cậu
đau đớn biết bao thì giờ đây, nó chẳng
còn nghóa lí gì nữa, vì cậu có mẹ là đã
có tất cả. Hồng chỉ còn biết tận hưởng
niềm hạnh phúc mà cậu đang có.
Tình yêu thương của bé Hồng đối với
mẹ như thế nào ?
* Thảo luận: (ghi bảng phụ)
Theo em , chất trữ tình của văn bản
được thể hiện qua những yếu tố nào ?
khắp da thòt …
- Hơi quần áo , hơi trầu … thơm
tho lạ thường

- Tôi không còn nhớ …
- Câu nói của bà cô bò chìm ngay đi

=> vui sướng cực điểm của đứa con
khi ở trong lòng mẹ.
=> Tình yêu thương mãnh liệt của bé
Hồng đối với mẹ .
* Các nhóm thảo luận
-> Gòong điệu xót xa , căm giận , yêu
thương đều ở mức độ tột đỉnh. Tình
huống truyện : Một đứa bé mồ côi
cùng bà cô độc ác, cuộc gặp gỡ bất
ngờ đầy cảm động với mẹ qua cách
kể chuyện kết hợp với việc bộc lộ tâm
24
Hoạt động 3: HD Tổng kết :
Mục tiêu: HS khái quát kiến thức
Phương pháp: Khái quát hoá
Thời gian: 6 phút
Qua phần phân tích , em hãy nêu
những nét đặc sắc về NT, nội dung của
văn bản này
trạng cảm xúc , những hình ảnh so
sánh ấn tượng giàu sức gợi cảm, đặc
biệt giọng văn ở phần cuối chương say
mê khác thường .
III.Tổng kết – ghi nhớ:
- NT:
- ND: Đoạn văn kể lại một cách chân
thực, cảm động những cay đắng , tủi

cực và tình yêu thương cháy bỏng của
bé Hồng thời thơ ấu đối với người mẹ
bất hạnh .
IV. Luyện tập
*Hoạt động 4: HD luyện tập
Mục tiêu: HS vận dụng kiến thức để làm bài tập
Phương pháp: Gợi mở, thảo luận nhóm
Thời gian: 7 phút
Gọi HS đọc ghi nhớ ở SGK trang 21
*Các nhóm thảo luận:
- Nguyên Hồng là nhà văn của phụ nữ :
+ Nhân vật người mẹ là người phụ nữ tần tảo , là nạn nhân của cổ tục phong kiến
, thương con , sống ân tình với người chồng đã khuất .
+ Nguyên Hồng thể hiện sự cảm thông , bênh vực cho người mẹ cũng như có
quan điểm tiến bộ trong hôn nhân , lên án cổ tục đày đọa mẹ .
- Nguyên Hồng là nhà văn của nhi đồng:
+ Nhân vật bé Hồng có cuộc đời bất hạnh , tâm hồn già cỗi so với độ tuổi , vì
phải luôn đối phó với hoàn cảnh sống nghiệt ngã .
+ Bé Hồng có trái tim nhạy cảm tình yêu thương mẹ thắm thiết.
 Tấm lòng nhân đạo sâu sắc của tác giả
4. Củng cố :
- Em hiểu thế nào là tự truyện?
- Nhận xét của em về đoạn văn miêu tả cảm giác sung sướng cực điểm của
Hồng ?
5. Hướng dẫn về nhà :
- Học kó bài .
- Hoàn thiện bài tập phần luyện tập.
- Tìm đọc tác phẩm “ Tắt đèn” .
- Xem trước bài : “Trường từ vựng” .
25

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×