Tải bản đầy đủ (.doc) (23 trang)

LỊCH SỬ TÂM LÝ HỌC tải hộ 0984985060

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (358.09 KB, 23 trang )

UỶ BAN NHÂN DÂN TỈNH THANH HOÁ
TRƯỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC
ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT
HỌC PHẦN: LỊCH SỬ TÂM LÝ HỌC
Dùng cho hệ: K13 ĐH Tâm lý học (Quản trị nhân sự)
(Đào tạo theo học chế tín chỉ)
Mã học phần: 181035





Thanh hoá, năm 2011
1
trờng đại học hồng đức đề cơng chi tiết học phần
bộ môn: tâm lý- giáo dục Mã số học phần: 181035
Bộ môn: Tâm lý học.
1. Thông tin về giảng viên:
- Họ và tên: Lê Hữu Mùi
- Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên chính, thạc sỹ Tâm lý học.
- Thời gian, địa điểm làm việc: Từ thứ 2 thứ 6 tại văn phòng bộ mônTL -GD
- Địa chỉ liên hệ: Thôn Phúc Tiên, xã Hoàng Quì, Hoàng Hoá, Thanh Hoá
- Điện thoại: D Đ: 0912959550; NR: 0373641870;
Email: lehuumui@gmail. Com
- Thông tin về các hớng nghiên cứu chinh của giảng viên: Tâm lý học.
- Thông tin về trợ giảng: Không
- Thông tin về 1-2 giảng viên có thể dạy đợc học phần này:
+ Họ và tên: Nguyễn Thị Hơng
Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên , thạc sỹ Tâm lý học.
Thời gian, địa điểm làm việc:Từ thứ 2 thứ 6 tại văn phòng bộ mônTL -GD
2. Thông tin chung về học phần.


- Tên ngành/ khóa đào tạo: ĐH TLH(QTNS). Khóa 13 (2010-2014)
- Tên học phần: Lịch sử Tâm lý học
- Số tín chỉ học tập: 2
- Học kỳ: 3
- Học phần: Bắt buộc: Tự chọn:
- Các học phần tiên quyết: TLH ĐC I, II
- Các học phần kế tiếp: Các học phần chuyên ngành
- Các học phần tơng đơng ( hoặc thay thế): Không
- Giờ tín chỉ đối với các hoạt động:
+ Nghe giảng lý thuyết: 18t + Bài tập trên lớp: 6
+ Thảo luận: 18t + Thực hành, thực tập : 0
+ Hoạt động theo nhóm: 0 + Tự học: 90t
- Địa chỉ Bộ môn phụ trách học phần: Bộ môn TLH. P.308. Nhà A5. Cơ sở 1.
3. Mục tiêu của học phần.
+ Về kiến thức:
- Sinh viên mô tả đợc lịch sử phát triển của t tởng Tâm lý học từ thời cổ đại
cho đến thời hiện đại.
- Phân tích đợc nội dung quan điểm của các trờng phái tâm lý học khác nhau
khi bàn về bản chất, chức năng của đời sống tâm lý ngời.
- Qua học phần sinh viên có đợc quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng
khi tiếp cận nghiên cứu, hiểu biết về đời sống tâm lý ngời.
- Sinh viên mô tả đợc xu thế phát triển của tâm lý học hiện đại trên thế giới nói
chung, ở Việt Nam nói riêng, trên cơ sở đó có cách thức góp phần phát triển khoa
học tâm lý ở Việt Nam.
+ Về kỹ năng:
- Hình thành kỹ năng tự học, tự nghiên cứu, vận dụng kiến thức Tâm lý học
vào giải thích đợc các các hiện tợng tâm lý ngời trong hoạt động và trong quan hệ
ứng xử trên quan điểm của tâm lý học duy vật biện chứng.
- Hình thành kỹ năng phân tích, tổng hợp kiến thức Tâm lý học mà loài ngời
đã thu thập đợc trên quan điểm duy vật biện chứng, vận dụng chúng vào trong cuộc

sống một cách khoa học
- Có đợc kỹ năng vận dụng hiểu biết về bản chất con ngời, đời sống tâm lý của
nó mà thành tựu loài ngời đã tích lũy đợc từ trớc đến nay vào hoạt động của ngời làm
công tác quản trị nhân sự.
2
X
- Bớc đầu hình thành một số kỹ năng cơ bản của ngời làm công tác quản lý
lao động: Kỹ năng sử dụng ngôn ngữ, kỹ năng giao tiếp, kỹ năng tóm tắt tài liệu học
tập, kỹ năng làm việc độc lập và theo nhóm làm tiền đề cho kỹ năng làm công tác
quản lý, cũng nh các hoạt động sau này.
+ Về thái độ:
Qua học phần, sinh viên thấy đợc ý nghĩa, tầm quan trọng, tác dụng của kiến
thức tâm lý học trong đời sống, đặc biệt là trong quan hệ ứng xử.
Hình thành thái độ đúng đắn đối với việc học tập môn tâm lý học.
Cố đợc hứng thú học tập và tăng thêm lòng yêu nghề.
4. Tóm tắt nội dung học phần.
Học phần bao gồm các t tởng tâm lý học qua các thời kỳ khác nhau từ thời kỳ cổ
đại đến nửa đầu thế kỷ 19- trớc khi tâm lý học trở thành một ngành khoa học độc lập.
Tâm lý học ra đời với t cách là một ngành khoa học độc lập với mốc sự kiện 1879 trong
lịch sử phát triển của tâm lý học. Các trờng phái Tâm lý học khách quan: Phân tâm học,
Tâm lý học hành vi, Tâm lý học Gestalt. Sự hình thành tâm lý học Mac xit. Sự hình
thành phát triển Tâm lý học VN.
5. Nội dung chi tiết học phần.
Lịch sử Tâm lý học.
Chơng 1. Các t tởng tâm lý học thời kỳ Cổ đại.
1. Các t tởng Tâm lý học phơng Đông cổ đại.
1.1. Các t tởng Tâm lý học Trung Hoa cổ đại.
1.1.1. Nho gia và các t tởng Tâm lý học.
1.1.1.1. Khổng tử. ( 551-479 TCN).
1.1.1.2.Mạnh tử. ( 371-289 TCN)

1.1.1.3.Tuân tử.( 298-238 TCN)
1.1.2. Đạo gia và các t tởng Tâm lý học.
1.1.2.1.Lão tử. ( 604-531 TCN).
1.1.2.2.Trang tử ( 369-286 TCN).
1.1.3. Mặc gia và t tởng Tâm lý học.
1.1.4. Pháp gia và t tởng Tâm lý học.
1.2. Các t tởng Tâm lý học Ân Độ cổ đại.
2. Các t tởng Tâm lý học Hy Lạp cổ đại.
2.1. Học thuyết về tâm hồn của Democrit.
2.2. Học thuyết về tâm hồn của Platon.
2.3. Học thuyết về tâm hồn của Aristot.
Đánh giá chung.
Chơng 2. Các t tởng tâm lý học thời kỳ Trung cổ và Phực hng
2.1. T tởng tâm lý học thời kỳ Trung cổ
2.1.1. T tởng tâm lý học của các nớc ả rập.
2.1.2. T tởng tâm lý học ở Châu âu.
2.2. T tởng tâm lý học thời kỳ Phục hng.
2.2 1. T tởng Tâm lý học ở Italia.
2.2 2. T tởng Tâm lý học ở Tây Ban Nha.
Đánh giá chung.
Chơng 3. Các t tởng tâm lý học thế kỷ 17, 18.
3.1. Các thành tựu t tởng Tâm lý học thế kỷ 17.
3.1.1. Vấn đề bản chất của tâm lý.
3.1.2. Học thuyết phản xạ của Descartes.
3.1.2. Thuyết nhận cảm và thuyết liên tởng.
3.2. Các thành tựu t tởng Tâm lý học thế kỷ 18.
3.2.1 T tởng Tâm lý học liên tởng ở Anh.
3
3.2.2. T tởng Tâm lý học duy vật Pháp.
3.2.3. T tởng Tâm lý học ở Đức.

Đánh giá chung.
Chơng 4. Các t tởng tâm lý học nửa đầu thế kỷ 19. Sự ra đời
của tâm lý học với t cách là khoa học độc lập
4.1. T tởng tâm lý học nửa đầu thế kỷ 19
4.1.1. Học thuyết phản xạ.
4.1.2. Học thuyết về cơ quan cảm giác.
4.1.3. Học thuyết về đại não.
4.1.4. Tâm lý học liên tởng.
4.2. Sự ra đời của tâm lý học với t cách là khoa học độc lập
4.2.1. Tiền đề cho sự ra đời của khoa học Tâm lý.
4.2.1.1.Tâm sinh lý học giác quan.
4.2.1.2.Tâm vật lý học.
4.2.1.3.Nghiên cứu thời gian phản ứng.
4.2. 2. Tâm lý học ra đời với t cách là khoa học độc lập.
4.2.2.1. W. Wudt và phòng thực nghiệm tâm lý học đầu tiên trên thế giới.
4.2.2.2. Năm 1879 trong tâm lý học.
Đánh giá chung.
Chơng 5. Tâm lý học thế kỷ 20.
5.1. Sự tan dã của tâm lý học duy tâm.
5.2. Các dòng Tâm lý học thế kỷ 20.
5.2.1. Tâm lý học hành vi.
5.2.2. Tâm lý học Gestal .
5.2.3. Tâm lý học phân tâm.
5.3.Sự hình thành và phát triển của tâm lý học Macxit.
Chơng 6. Sự hình thành và phát triển tâm lý học ở Việt Nam.
6.1. Sự xuất hiện chuyên ngành Tâm lý học.
6.2. Các thành tựu đào tạo tâm lý học từ sau cách mạng tháng Tám đến nay.
6.3. Các thành tựu nghiên cứu và ứng dụng tâm lý học.
6.4. Xu hớng phát triển của Tâm lý học Việt Nam.
6. Học liệu :

* Học liệu bắt buộc.
1. Nguyễn Ngọc Phú. Lịch sử tâm lý học. NXB ĐHQG Hà Nội. 2006.
2. Phạm Minh Hạc. Nhập môn Tâm lý học. NXBGD. 1980
* Học liệu tham khảo.
3. Võ Thị Minh Trí. Lịch sử tâm lý học. NXB GD. 2004.
4. Phạm Minh Hạc. Hành vi và hoạt động. Viện khoa học Giáo dục. 1985
5. Phạm Minh Hạc. Tuyển tập Tâm lý học. NXB Chính trị Quốc gia. HN 2005.
6. Triết học. Tập 1. NXB CTQG ( Dùng cho NCS và học viên cao học không thuộc
chuyên ngành triết học)
7. Hình thức tổ chức dạy học.
7.1. Lịch trình chung.
Nội dung
Hình thức tổ chức dạy học
LT
Bài
tập/
Thảo
luận
Thực
hành
Khác(
Điền dã,
thực
tế)
Tự học,
tự NC
T vấn
của
GV
KT-

ĐG
Tổng
4
Nội dung 1: Chơng1:
Các t tởng TLH thời kỳ
cổ đại.
1. T tởng TLH phơng
Đông cổ đại
1.1. T tởng TLH Trung
Hoa cổ đại
3t 9t 12t
Nội dung 2: : Chơng1:
Các t tởng TLH thời kỳ
cổ đại.
1.2. Các t tởng TLH ấn
Độ cổ đại.
KTĐG TX Lần 1.
0/3t 5t 8t
Nội dung 3:: Chơng1:
Các t tởng TLH thời kỳ
cổ đại.
2. Các t tởng TLH Hy
lạp cổ đại.
Đánh giá chung.
3t 9t 12t
Nội dung 4: Chơng 2.
Các t tởng tâm lý học
thời kỳ Trung cổ và Phục
hng
2.1. T tởng tâm lý học

thời kỳ Trung cổ.
KTĐG TX Lần 2.
0/3t 6t 9t
Nội dung 5:Chơng 2
2.2. T tởng TLH thời kỳ
Phục Hng
* Ôn tập chơng 1, 2 chuẩn
bị kiểm tra giữa kỳ hoặc
làm tiểu luận .
0/3t 4t 7t
Nội dung 6:Chơng 3. Các
t tởng tâm lý học thế kỷ
17, 18.
3.1. Các thành tựu t tởng
Tâm lý học thế kỷ 17.
3t 9t 12t
Nội dung 7: Chơng 3. Các
t tởng tâm lý học thế kỷ
17, 18.
3.2. Các thành tựu t tởng
Tâm lý học thế kỷ 18.
Đánh giá chung.
KTĐG Giữa kỳ.
0/3t 5t KT
GK
hoặc
tiểu
luận
8t
5

Nội dung 8:
Chơng 4. Các t tởng tâm
lý học nửa đầu thế kỷ 19.
Sự ra đời của tâm lý học
với t cách là khoa học độc
lập
4.1. T tởng tâm lý học
nửa đầu thế kỷ 19
3t 9t 12t
Nội dung 9: Chơng 4. Các
t tởng tâm lý học nửa đầu
thế kỷ 19. Sự ra đời của
tâm lý học với t cách là
khoa học độc lập
4.2. Sự ra đời của tâm lý
học với t cách là khoa học
độc lập
4.2.1. Tiền đề cho sự ra
đời của khoa học Tâm lý.
KTĐG TX Lần 3
3t/0 4t 7t
Nội dung 10: Chơng 4.
Các t tởng tâm lý học nửa
đầu thế kỷ 19. Sự ra đời
của tâm lý học với t cách
là khoa học độc lập
4.2. 2. Tâm lý học ra đời
với t cách là khoa học độc
lập.
Chơng 5. Tâm lý học thế

kỷ 20.
5.1. Sự tan dã của tâm lý
học duy tâm.
3t 9t 12t
Nội dung 11: Chơng 5.
Tâm lý học thế kỷ 20.
5.2. Các dòng Tâm lý
học thế kỷ 20.
KTĐG TX Lần 4.
3t/0 4t 7t
Nội dung 12:Chơng 5.
Tâm lý học thế kỷ 20.
5.3. Sự hình thành và phát
triển của tâm lý học
Macxit.
3t 5t 8t
Nội dung 13: Chơng 5.
Tâm lý học thế kỷ 20.
5.3. Sự hình thành và phát
triển của tâm lý học
Macxit. (tiếp)
Chơng 6. Sự hình thành
và phát triển tâm lý học ở
Việt Nam.
6.1. Sự xuất hiện chuyên
ngành Tâm lý học.
KT ĐG TX Lần 5.
0/3t 9t 12t
6
Nội dung 14:Chơng 6. Sự

hình thành và phát triển
tâm lý học ở Việt Nam.
6.2. Các thành tựu đào tạo
tâm lý học từ sau cách
mạng tháng Tám đến nay.
6.3. Các thành tựu nghiên
cứu và ứng dụng tâm lý
học.
6.4. Xu hớng phát triển
của Tâm lý học Việt
Nam.
* - Bài tập chơng 5
- Ôn tập chuẩn bị thi hết
học phần
0/3t 4t 7t
Tổng 18t 24t 90t 132t
7.2. Lịch trình cụ thể cho từng nội dung.
Tuần 1.
Hình
thức tổ
chức dạy
học
Thời
gian,
địa
điểm
Nội dung chính Mục tiêu cụ thể Yêu cầu sinh
viên chuẩn bị
Ghi
chú


thuyết
3t
Chơng1:
Các t tởng TLH thời
kỳ cổ đại.
1. T tởng TLH ph-
ơng Đông cổ đại
1.1T tởng TLH
Trung Hoa cổđại
1.1.1. Nho gia và
T tởng TLH
1.1.2. Đạo gia và t t-
ởng TLH
- SV trình bày đợc
nội dung cơ bản về t
tởng TLH Trung Hoa
cổ đại
- Chỉ ra những điểm
tiến bộ trong t tởng
đó
- Trình bày đợc bài
học cần thiết cho ng-
ời làm công tác
QTNS.
- Rèn luyện khả năng
vận dụng kiến thức
TLH vào cuộc sống.
- Đọc tài liệu
trớc khi lên

lớp:
Q1. Tr 15- tr
28
Q 6. tr 82-tr
139
Bài
tập/Thảo
7
luận
Thực
hành
Khác
Tự
học/Tự
NC
9t
1.1.3. Mặc gia, pháp
gia và t tởng TLH
- SV trình bày đợc
nội dung cơ bản về t
tởng TLH phái Pháp
gia va Mặc gia
- Những yếu tố tiến
bộ trong t tởng đó
- Trình bày đợc bài
học cần thiết cho ng-
ời làm công tác
QTNS.
- Đọc và tóm
tắt nội dung cơ

bản của trờng
phái Mặc gia.
Q1. tr 26-tr27
Q6. Tr 112-tr
117
- Ghi chép vào
vở học.
T vấn
của GV
-Trên
lớp
-
VPBM
- Các nội dung học
tập tuần 1
- Các câu hỏi của
sinh viên.
Hớng dẫn SV thực
hiện các nhiệm vụ
HT tuần 1 và giải đáp
thắc- mắc.
Chuẩn bị các
vấn đề hỏi GV.
KT-ĐG - Trên
lớp
- KT sự chuẩn bị của
sv về các nhiệm vụ
học tập tuần 1
- ĐG khả năng lĩnh
hội tri thức đã học

- ĐG Khả năng vận
dụng tri thức đã học
để giải thích các hiện
tợng tâm lý trong đời
sống và làm bài
tậpchơng1.
- Hoàn thành
các mục tiêu
học tập tuần 1
Tuần 2.
Hình thức
tổ chức
dạy học
Thời
gian,
địa
điểm
Nội dung chính Mục tiêu cụ thể Yêu cầu
sinh viên
chuẩn bị
Ghi
chú
Lý thuyết
Bài
tập/Thảo
luận
0/3t
Chơng1:
Các t tởng
TLH thời kỳ

cổ đại.
1.2. Các t
tởng TLH ấn
Độ cổ đại
- SV trình bày đợc nội dung
cơ bản về t tởng TLH ấn Độ
cổ đại
- Những yếu tố tiến bộ trong
t tởng của nó
- Trình bày đợc bài học cần
thiết cho ngời làm công tác
QTNS.
- Rèn luyện khả năng vận
dụng kiến thức TLH vào
cuộc sống
- Đọc và
chuẩn bị bài
trả lời câu
hỏi thảo
luận :
Q1.tr 31-
tr34
Q6. Tr 51-tr
57
- Đa ra câu
hỏi có liên
quan.
Thực
hành
Khác

Tự
học/Tự
NC
5t
ở nhà Hệ thống triết
học Vedanta,
Yoga,
Vaisesika,
Locayato
SV trình bày đợc những nét
khái quát về t tởng TLH
trong hệ thống triết học
Vedanata, Yoga,
Vaisesika,LocayatoVedanata,
Yoga, Vaisesika, Locayato
- Những yếu tố tiến bộ trong
các t tởng ấy trên quan điểm
TLHMX
- Đọc và
tóm tắt
quan điểm
của các tr-
ờng phái :
Q6. Tr 62-
tr69
- Ghi chép
vào vở học.
8
T vấn của
GV

-Trên
lớp
-
VPBM
- Các nội dung
học tập tuần 3
- Các câu hỏi
của sinh viên
Hớng dẫn SV thực hiện các
nhiệm vụ HT tuần 3 và giải
đáp thắc- mắc.
Chuẩn bị
các vấn đề
hỏi GV.
KT-ĐG
KTĐGTX
Lần 1

- Trên
lớp
- KT kết quả
thảo luận của
sv về các nhiệm
vụ học tập tuần
2
- Lấy điểm TX
lần 1.
- ĐG khả năng lĩnh hội tri
thức đã học
- ĐG tinh thần, ý thức tham

gia thảo luận nhóm, kết quả
thảo luận nhóm.
-Hoàn
thành các
mục tiêu
học tập tuần
2
-Hoàn
thành bài
chuẩn bị
thảo luận cá
nhân tuần 2.
Tuần 3.
Hình
thức tổ
chức dạy
học
Thời
gian,
địa
điểm
Nội dung chính Mục tiêu cụ thể Yêu cầu
sinh viên
chuẩn bị
Ghi
chú

thuyết
3t
Chơng1:

Các t tởng TLH thời
kỳ cổ đại.
2.Các t tởng TLH Hy
lạp cổ đại.
2.1. Học thuyết về tâm
hồn của Democrit.
2.3.Học thuyết về tâm
hồn của Aristot.
Đánh giá chung.
- SV trình bày đợc nội
dung cơ bản của học
thuyết Tâm hồn
Democrit,Aristot.
- SV xác định đợc cái
tiến bộ và cái hạn chế
của ông trên quan
điểm của TLH MX.
- Đọc tài
liệu trớc
khi lên lớp:
Q1. Tr 37-
tr 39
Q 1. tr 41-
tr 44
Q2. tr 6-
tr14
Bài
tập/Thảo
luận
Thực

hành
Khác
Tự
học/Tự
NC
9t
2.2. Học thuyết về tâm
hồn của Platon
2.4. Xôc-rat và t
tởng TLH
- SV trình bày đợc nội
dung cơ bản về t tởng
TLH của Platon
- Những yếu tố tiến
bộ trong t tởng của
ông
- Trình bày đợc bài
học cần thiết cho
ngời làm công tác
QTNS.
- Rèn luyện khả năng
vận dụng kiến thức
TLH vào cuộc sống.
- Đọc và
tóm tắt nội
dung cơ
bản của 2
nhà t tởng
này .
Q1. tr 39-

tr 41
Q3. tr 28-
34
Q2. tr 14-tr
19
T vấn
của GV
-Trên
lớp
-
VPBM
- Các nội dung học tập
tuần 3 lý thuyết và tự
học
-Các câu hỏi của sinh
viên.
Hớng dẫn SV thực
hiện các nhiệm vụ HT
tuần 3 và giải đáp
thắc- mắc.
Chuẩn bị
các vấn đề
hỏi GV.
KT-ĐG - Trên
lớp
- KT vở tự học của sv về
nội dung tự học.
- ĐG khả năng lĩnh hội
tri thức đã học
- ĐG Khả năng vận

- Hoàn
thành các
mục tiêu
9
dụng tri thức đã học để
giải thích các hiện tợng
tâm lý trong đời sống
và làm bài tập chơng 1.
học tập tuần
3
- Hoàn
thành bài tự
học cá nhân
tuần 3.
Tuần 4.
Hình
thức tổ
chức dạy
học
Thời
gian,
địa
điểm
Nội dung chính Mục tiêu cụ thể Yêu cầu sinh
viên chuẩn bị
Ghi
chú

thuyết
Bài

tập/Thảo
luận
0/3t
Chơng 2. Các t t-
ởng tâm lý học
thời kỳ Trung cổ
và Phục hng
2.1. T tởng tâm
lý học thời kỳ
Trung cổ
2.1.1. T tởng tâm
lý học của các n-
ớc ả rập.
- SV vẽ đợc bức tranh
chung về Tâm lý học thời
kỳ Trung cổ và nêu đợc nội
dung cơ bản về t tởng TLH
của các nhà TLH các nớc
Arập.
- Những yếu tố tiến bộ
trong các t tởng đó
- Trình bày đợc bài học cần
thiết cho ngời làm công tác
QTNS.
- Củng cố niềm tin vào hoạt
động nhận thức của con ng-
ời.
- Đọc và chuẩn
bị làm bài tập
trên lớp : Trong

thời kỳ trung cổ
có đặc điểm cơ
bản gì về t tởng
TLH? Trong đó
t tởng TLH các
nớc ả rập thể
hiện nh thế nào?
Q1.tr 45- 61
Q3. tr 48-54
Thực
hành
Khác
Tự
học/Tự
NC
6t
2.1.2. T tởng Tâm
lý học ở Châu âu
Trung cổ.
- SV trình bày đuợc nội
dung cơ bản về t tởng TLH
của các nhà TLH các nớc
châu Âu thời trung cổ.
- Những yếu tố tiến bộ
trong các t
tởng đó
- Trình bày đợc bài học cần
thiết cho ngời làm công tác
QTNS.
- Rèn luyện khả năng vận

dụng kiến thức TLH trên
vào cuộc sống
-Sinh viên đọc
tài liệu, tổng
hợp và tóm tắt
nội dung tự học
vào vở học.
Học liệu:
Q1. tr.54-tr 61
T vấn
của GV
Hớng dẫn SV
chuẩn bị thảo
luận tuần 5.
- Giải đáp những vấn đề SV
thắc mắc.
- Đa ra những
vấn đề thắc
mắc.
KT-ĐG
KTĐG
TX lần
2.
- Nội dung cơ
bản của t tởng
TLH phơng Đông
và bài học cho ng-
ời làm công tác
QTNS.
- ĐG SV lĩnh hội kiến thức

và kỹ năng vận dụng kiến
thức vào cuộc sống thực
tiễn .
SV sơ kết chơng
1 về TLH thời
cổ đại. Những t
tởng tiến bộ của
ngời xa về đời
sống Tâm lý
Ngời.
Tuần 5.
Hình
thức tổ
chức dạy
học
Thời
gian,
địa
điểm
Nội dung chính Mục tiêu cụ thể Yêu cầu sinh viên
chuẩn bị
Ghi
chú
10

thuyết
Bài
tập/Thảo
luận
0/3t

Chơng 2. Các t
tởng tâm lý học thời
kỳ Trung cổ và Phục
hng
2.2. T tởng tâm lý
học thời kỳ Phục hng.
2.2.1. T tởng Tâm lý
học ở Italia.
2.2.2. T tởng Tâm lý
học ở Tây Ban Nha.
Đánh giá chung.
* Ôn tập chơng 1, 2
chuẩn bị kiểm tra
giữa kỳ hoặc làm tiểu
luận
SV trình bày đợc
nội dung cơ bản
về t tởng TLH
của các nhà
TLH nớc Italia
thời kỳ Phục h-
ng.
- Những yếu tố
tiến bộ trong các
t tởng đó
- Trình bày đợc
tổng quan chung
về sự phát triển
TLH kỳ Phục h-
ng.

- Đọc và chuẩn bị
câu hỏi thảo luận :
Q1. tr 63- tr77
Q3. Tr 54-tr 59
Thực
hành
Hình thành kỹ
năng nghiên cứu
tâm lý học
Lập đề cơng
nghiên cứu nội
dung của bài tập
lớn thay thế môn
thi học phần
LSTLH
Khác
Tự
học/Tự
NC
4t
Tóm tắt nội dung các
t tởng TLH
Của Tây Ban Nha
Hình thành khả
năng tổng hợp,
kỹ năng tóm tắt
tài liệu
-Sinh viên đọc tài
liệu, tổng hợp và
tóm tắt nội dung

tự học vào vở học.
Học liệu:
Q1.tr 63- tr77
Q3. Tr 54-tr 59
T vấn
của GV
- Hớng dẫn SV NC
các nội dung tuần 5
lý thuyết và tự học.
- Giải đáp những
vấn đề SV thắc
mắc.
Chuẩn bị các vấn
đề hỏi GV
KT-ĐG
Kiểm tra kết quả tự học
tuần 4 của sinh viên.
ĐG khả năng thực
hiện các nhiệm vụ
học tập của tuần,
từ đó ĐG thái độ
học tập của SV.
Chuẩn bị và nạp vở
tự học nội dung của
tuần 4.
Tuần 6.
Hình
thức tổ
chức dạy
học

Thời
gian,
địa
điểm
Nội dung chính Mục tiêu cụ thể Yêu cầu sinh
viên chuẩn bị
Ghi
chú

thuyết
3t
Chơng 3. Các t tởng
tâm lý học thế kỷ 17,
18.
3.1. Các thành tựu t t-
ởng Tâm lý học thế
kỷ 17.
3.1.1. Vấn đề bản
chất của tâm lý.
3.1.2. Học thuyết
phản xạ của
Descartes.
- SV trình bày đợc
nội dung cơ bản về
t tởng TLH của thế
kỷ 17, của nhà TLH
Pháp Descartes.
- Những yếu tố tiến
bộ trong các t tởng
đó

- Rút ra bài học cần
thiết cho ngời
nghiên cứu TLH
- Đọc tài liệu
trớc khi lên
lớp:
Q1. Tr79- tr88
Q3. tr 60-tr 68
Q2. tr 23-tr29
Bài
11
tập/Thảo
luận
Thực
hành
Khác
Tự
học/Tự
NC
9t
3.1.2. Thuyết nhận
cảm và thuyết liên t-
ởng
- SV trình bày đợc
nội dung cơ bản về
t tởng TLH của nhà
TLH Anh thế kỷ 17.
- Những điểm tiến
bộ và sự hạn chế
trong các t tởng đó

- Rút ra bài học cần
thiết cho ngời
nghiên cứu TLH
-Sinh viên đọc
tài liệu, tổng
hợp và tóm tắt
nội dung tự
học vào vở
học.
Học liệu:
Q1.tr 88- tr93
Q3. Tr 73-tr 92
T vấn
của GV
- Hớng dẫn SV NC
ND học tập tuần 6
Giải đáp những vấn
đề SV thắc mắc.
- Chuẩn bị các
vấn đề hỏi GV
KT-ĐG - Nội dung, kết quả tự
học của sinh viên
- ý thức tự học
- ĐG khả năng tự
học, tự tổ chức làm
việc độc lập với
sách.
- ĐG thái độ học
tập, kỹ năng tổng
hợp, tóm tắt tài liệu

Sinh viên
chuẩn bị nội
dung tự học
tuần 6.
Tuần 7.
Hình
thức tổ
chức dạy
học
Thời
gian,
địa
điểm
Nội dung chính Mục tiêu cụ thể Yêu cầu sinh
viên chuẩn bị
Ghi
chú

thuyết
Bài
tập/Thảo
luận
0/3t
Chơng 3. Các t tởng
tâm lý học thế kỷ 17,
18.
3.2. Các thành tựu t t-
ởng Tâm lý học thế
kỷ 18.
3.2.1 T tởng Tâm lý

học liên tởng ở Anh.
3.2.2. T tởng Tâm lý
học duy vật Pháp.
Đánh giá chung.
- SV trình bày đợc
nội dung cơ bản về
t tởng TLH của nhà
TLH Anh thế kỷ 18,
của Nhà triết học,
TLH Pháp Denis
Diderot. (1713-
1784
- Những điểm tiến
bộ và sự hạn chế
trong các t tởng đó
- Rút ra bài học cần
thiết cho ngời
nghiên cứu , ứng
dụng TLH vào thực
tiễn
- Đọc và chuẩn
bị câu hỏi thảo
luận : Tâm lý
học thế kỷ 18
có những
thành tựu nổi
bật nào? Hãy
trình bày nội
dung của
những thành

tựu đó và rút ra
bài học bổ ích
cho ngời NC
TLH.
Q1.tr 95- tr103
Q3. Tr 81- 104
Thực
hành
Khác
Tự
học/Tự
NC
5t
3.2.2. T tởng Tâm lý
học duy vậtPháp.
(b.Francois Marie
Voltai re
(16941778;c.Pierre
SV trình bày đợc
nội dung cơ bản về
t tởng TLH của các
nhà TLH, Nhà triết
học Pháp
Sinh viên đọc
tài liệu, tổng
hợp và tóm tắt
nội dung tự
12
Jean Georges
Cabanis

3.2.3. T tởng Tâm lý
học ở Đức
- Những điểm tiến
bộ và sự hạn chế
trong các t tởng đó
- Tình hình TLH ở
Đức
- Rút ra bài học cần
thiết cho ngời
nghiên cứu TLH
học vào vở
học.
Học liệu:
Q1. tr.103- tr
109
Q3. tr 81-tr 85.
Q2. tr tr 27-tr
28
T vấn
của GV
Hớng dẫn SV tự học
các nội dung tuần 7.
Giải đáp những vấn
đề SV thắc mắc.
Chuẩn bị các
vấn đề hỏi GV
KT-ĐG
Giữa kỳ
- Những nội dung cơ
bản của chơng 1 và 2.

- Lấy điểm KTGK
Sinh viên phải có đ-
ợc khả năng tổng
hợp và khái quát
hóa kiến thức đã
tiếp nhận
Làm bài tập
cá nhân
KT đánh giá
giữa kỳ
Tuần 8.
Hình
thức tổ
chức dạy
học
Thời
gian,
địa
điểm
Nội dung chính Mục tiêu cụ thể Yêu cầu sinh
viên chuẩn bị
Ghi
chú

thuyết
3t
Chơng 4. Các t tởng
tâm lý học nửa đầu
thế kỷ 19. Sự ra đời
của tâm lý học với t

cách là khoa học độc
lập
4.1. T tởng tâm lý học
nửa đầu thế kỷ 19
4.1.1. Học thuyết
phản xạ.
4.1.2. Học thuyết về
cơ quan cảm giác.
4.1.3. Học thuyết về
đại não.
- SV trình bày đợc
nội dung cơ bản của
các học thuyết có
liên quan trực tiếp
đến khoa học tâm lý
- SV xác định đợc
cái tiến bộ và cái
hạn chế của của các
học thuyết trên
quan điểm của TLH
MX.
- Rút ra bài học cần
thiết cho ngời làm
công tác nghiên cứu
và ứng dụng TLH
vào cuộc sống.
- Đọc tài liệu
trớc khi lên
lớp:
Q1. Tr111-

tr118
Q3. tr 101-
tr104
Bài
tập/Thảo
luận
Thực
hành
Khác
Tự
học/Tự
NC
9t
4.1.4. Tâm lý học liên
tởng.
- SV trình bày đợc
nội dung cơ bản về
t tởng TLH của các
nhà TLH liên tởng.
- Những điểm tiến
bộ và sự hạn chế
trong các t tởng đó.
- Rút ra bài học cần
thiết cho ngời
nghiên cứu TLH.
Sinh viên đọc
tài liệu, tổng
hợp và tóm tắt
nội dung tự
học vào vở

học.
Học liệu:
Q1. tr.119-tr
122
T vấn
của GV
- Hớng dẫn sinh viên
tự học các nội dung
tuần 8.
- Giải đáp những
vấn đề SV thắc mắc.
- Chuẩn bị các
vấn đề hỏi GV
KT-ĐG - Công tác tự học theo - Đánh giá thái độ, Vở tự học của
13
hớng dẫn của SV.
- Sản phẩm tự học
ý thức, tinh thần
học tập
- Hành động khắc
phục
sinh viên có
nội dung tự
học tuần 8
Tuần 9.
Hình
thức tổ
chức dạy
học
Thời

gian,
địa
điểm
Nội dung chính Mục tiêu cụ thể Yêu cầu sinh
viên chuẩn bị
Ghi
chú

thuyết
Bài
tập/Thảo
luận
3t/0
Chơng 4. Các t tởng
tâm lý học nửa đầu
thế kỷ 19. Sự ra đời
của tâm lý học với t
cách là khoa học độc
lập
4.2. Sự ra đời của tâm
lý học với t cách là
khoa học độc lập
4.2.1. Tiền đề cho
sự ra đời của khoa
học Tâm lý.
* Tâm sinh lý học
giác quan.
* Tâm vật lý học
- SV trình bày đợc
nội dung cơ bản

về t tởng TLH của
các trào lu TLH
trớc khi TLH ra
đời
- Những điểm tiến
bộ và sự hạn chế
trong các t tởng
đó
- Rút ra bài học
cần thiết cho ngời
nghiên cứu TLH
SV chuẩn bị :
Tại sao sự ra đời
của TLH lại gắn
bó với các
nghiên cứu trên?
- Mỗi SV có bài
tập cá nhân trên
lớp.
Học liệu:
Q1.tr123-130
Q3. tr117-tr125
Q2. tr 35-tr40
Thực
hành
Khác
Tự
học/Tự
NC
4t

* Nghiên cứu thời
gian phản ứng.
- SV trình bày đợc
nội dung cơ bản
về t tởng TLH của
trào lu NCTGPƯ
trớc khi TLH ra
đời
- Những điểm tiến
bộ và sự hạn chế
trong các t tởng
đó
- Rút ra bài học
cần thiết cho ngời
nghiên cứu TLH
Sinh viên đọc tài
liệu, tổng hợp và
tóm tắt nội dung
tự học vào vở
học.
Học liệu:
Q1. tr. 131-tr
134
Q3. tr126- tr128
Q2.tr40-tr42
T vấn
của GV
- Hớng dẫn sinh viên
tự học các nội dung
tuần 9

- Giải đáp những
vấn đề SV thắc
mắc.
- Chuẩn bị các
vấn đề hỏi GV
KT-ĐG
TX Lần
3.
Kết quả làm bài tập
nhóm của sinh viên
ĐG mức độ lĩnh
hội kiến thức và
kỹ năng vận dụng
kiến thức để giải
các bài tập.
Lĩnh hội kiến
thức ở tuần 8 và
kh/năng v.dụng
để giải quyết
bài tập
Tuần 10.
Hình
thức tổ
chức dạy
học
Thời
gian,
địa
điểm
Nội dung chính Mục tiêu cụ thể Yêu cầu sinh

viên chuẩn bị
Ghi
chú

thuyết
Chơng 4. Các t tởng
tâm lý học nửa đầu
- SV trình bày đợc
nội dung cơ bản về
- Đọc tài liệu
trớc khi lên
14
3t thế kỷ 19. Sự ra đời
của tâm lý học với t
cách là khoa học độc
lập
4.2. 2. Tâm lý học ra
đời với t cách là khoa
học độc lập.
* W. Wudt và phòng
thực nghiệm tâm lý
học đầu tiên trên thế
giới.
* Năm 1879 trong
tâm lý học
t tởng TLH của W.
Wudt và sự kiện
quan trọng của khoa
học Tâm lý.
- Những điểm tiến

bộ và sự hạn chế
trong t tởng đó
- Rút ra bài học cần
thiết cho ngời
nghiên cứu TLH
lớp:
Q1. Tr 134-
tr141.
Q3.tr.132-
tr135.
Q2. tr43- tr48
Bài
tập/Thảo
luận
Thực
hành
Khác
Tự
học/Tự
NC
9t
Chơng 5. Tâm lý học
thế kỷ 20.
5.1. Sự tan dã của tâm
lý học duy tâm
Mô tả đợc đặc điểm
của sự phát triển
của tâm lý học.
Nguyên nhân dẫn
đến sự tan dã của

TLH duy tâm
- Rút ra bài học cho
ngời nghiên cứu
TLH.
-Sinh viên đọc
tài liệu, tổng
hợp và tóm tắt
nội dung tự
học vào vở
học.
Học liệu:
Q1. tr.141-
tr146.
Q3. tr 168-
169.
Q2. 48-tr52
T vấn
của GV
VP
BM,
- Hớng dẫn sinh viên
tự học các nội dung
tuần 10.
- Giải đáp những
vấn đề SV thắc mắc.
Chuẩn bị các
vấn đề hỏi GV
KT-ĐG
KTĐG
Trên

lớp
- Tiền đề của sự ra đời
khoa học tâm lý
Đánh giá hiểu biết
của SV về đặc điểm
phát triển của khoa
học tâm lý.
Chuẩn bị BT
Cá nhân nội
dung Đặc điểm
tâm lý học cuối
thế kỷ 19.
Tuần 11.
Hình
thức tổ
chức dạy
học
Thời
gian,
địa
điểm
Nội dung chính Mục tiêu cụ thể Yêu cầu sinh viên
chuẩn bị
Ghi
chú

thuyết
Bài
tập/Thảo
luận

3t/0
Chơng 5. Tâm lý
học thế kỷ 20.
5.2. Các dòng
Tâm lý học thế kỷ
20.
5.2.1. Tâm lý học
hành vi.
5.2.2. Tâm lý học
Gestal .
- SV trình bày đợc
nội dung cơ bản
về t tởng TLH của
Tâm lý học hành
vi;Tâm lý học
Gestal .
- Những điểm
tiến bộ và sự hạn
chế trong các t t-
ởng đó
- Đọc và chuẩn bị
cho làm bài tập trên
lớp : Trình bày ND
cơ bản của TLH
HV cổ điển và TLH
gestal. Chỉ ra những
đóng góp của nó
với sự PT của TLH.
Q1.tr 146-tr179.
Q3.tr 170-190

15
- Rút ra bài học
cần thiết cho ngời
nghiên cứu TLH
Q2. tr51-tr72.
Q5. tr 190-253.
Thực
hành
Khác
Tự
học/Tự
NC
4t
5.2.3. Tâm lý học
phân tâm.
- Mô tả đợc nội
dung cơ bản về t
tởng TLH của
Tâm lý phân tâm .
- Những điểm
tiến bộ và sự hạn
chế trongt tởng đó
- Rút ra bài học
cần thiết cho ngời
nghiên cứu TLH
-Sinh viên đọc tài
liệu, tổng hợp và
tóm tắt nội dung tự
học vào vở học.
Học liệu:

Q1. tr.181-tr.200.
Q3. tr191- tr 211
Q2. tr73-tr80
T vấn
của GV
VPBM
- Hớng dẫn SV tự
học các nội dung
tuần 11.
- Giải đáp những
vấn đề SV thắc
mắc.
Chuẩn bị các vấn đề
hỏi GV
KT-ĐG
TX lần
4.
- Kết quả làm bài
tập nhóm của sinh
viên
- Nội dung phần
tự học.
- Khả năng
hiểu,phân tích và
vận dụng kiến
thức đã học giải
quyết các nhiệm
vụ học tập, từ đó
hình thành các kỹ
năng cần thiết.

- SV chuẩn bị giải
quyết nội dung bài
tập nhóm để KT-
ĐG thờng xuyên
Tuần 12.
Hình
thức tổ
chức dạy
học
Thời
gian,
địa
điểm
Nội dung chính Mục tiêu cụ thể Yêu cầu sinh
viên chuẩn bị
Ghi
chú

thuyết
3t
Chơng 5. Tâm lý
học thế kỷ 20.
5.3. Sự hình
thành và phát
triển của tâm lý
học Macxit.
b. Cong lĩnh mở
đầu cho việc xây
dựng nền Tâm
lý học Mac xit.

- Sinh viên mô tả đợc
Nội dung quan điểm cơ
bản của nền TLH MX
- Những bài học cần
thiết của ngời nghiên
cứu và vận dụng TLH
vào công tác QTNS
- Đọc tài liệu tr-
ớc khi lên lớp:
Q1.tr204 -tr215.
Q2. tr 28-tr31
Q2.tr 88-tr102
Q5. Tr 267-296
Bài
tập/Thảo
luận
Thực
hành
Khác
Tự
học/Tự
NC
5t
- ở
nhà
- Th
viện
Chơng 5. Tâm lý
học thế kỷ 20.
5.3. Sự hình

thành và phát
triển của tâm lý
học Macxit.
a. Tiền đề xã hội
và triết học của
sự ra đời Tâm lý
Sinh viên mô tả đợc
nguyên nhân ra đời của
nền TLH MX
Sinh viên đọc tài
liệu, tổng hợp và
tóm tắt nội dung
tự học vào vở
học.
Học liệu:
Q1 tr.201-tr204
Q2.tr 86-tr 88
16
học Mac- xit. Q5. tr 254-267
T vấn
của GV
- Trên
lớp
-
VPBM
- Hớng dẫn sinh
viên tự học các
nội dung tuần
12.
- Giải đáp những vấn

đề SV thắc mắc.
- Chuẩn bị các
vấn đề hỏi GV
KT-ĐG
- Trên
lớp
Sự tan dã của
Tâm lý học hành
vi và nguyên
nhân ra đời của
tâm lý học hoạt
động.
- Hình thành khả năng
hiểu và vận dụng kiến
thức một cách linh hoạt
để giải quyết các nhiệm
vụ học tập, từ đó hình
thành các kỹ năng tự
học, tự NC .
-ĐG kết quả tự học của
sinh viên
- Chuẩn bị vở tự
học.
- Ôn tập, chuẩn
bị nội dung cho
KT- ĐG tuần 13.
Tuần 13.
Hình
thức tổ
chức dạy

học
Thời
gian,
địa
điểm
Nội dung chính Mục tiêu cụ thể Yêu cầu sinh
viên chuẩn bị
Ghi
chú

thuyết
Bài
tập/Thảo
luận
0/3t
Chơng 5. Tâm lý
học thế kỷ 20.
5.3. Sự hình
thành và phát
triển của tâm lý
học Macxit.
(tiếp)
- Sinh viên mô tả đợc
những nguyên tắc cơ bản
của nền TLH MX.
- Vận dụng đợc những
nguyên tắc đó vào việc
tìm hiểu, nghiên cứu và
lý giải đời sống tâm lý
ngời.

- Những bài học cần thiết
của ngời nghiên cứu và
vận dụng TLH vào công
tác QTNS
- Đọc và chuẩn
bị câu hỏi thảo
luận :
Q1.tr 215-222
Q2. tr 103-
tr 123
Q5 : Tr 275-
296
Thực
hành
Khác Chuẩn bị hoàn
thành BTL
Tự
học/Tự
NC
9t
- ở
nhà
- Th
viện
Chơng 6. Sự
hình thành và
phát triển tâm lý
học ở Việt Nam.
6.1. Sự xuất hiện
chuyên ngành

Tâm lý học.
Phân tích đợc vai trò của
cách mạng tháng Tám
đối với sự ra đời của
khoa học Tâm lý trên
quan điểm duy vật biện
chứng ở Việt Nam
Sinh viên đọc
tài liệu, tổng
hợp và tóm tắt
nội dung tự
học vào vở
học.
Học liệu:
Q1. tr.223-230
T vấn
của GV
- Trên
lớp
-
VPBM
- Hớng dẫn sinh
viên tự học các
nội dung tuần
13.
- Giải đáp những vấn đề
SV thắc mắc.
- Chuẩn bị các
vấn đề hỏi GV
KT-ĐG

Kiểm tra
TX lần 5
- Trên
lớp
- Sự tan dã của
TLH duy tâm,
bế tắc của TLH
- ĐG khả năng hiểu và
vận dụng kiến thức đã
học giải quyết các nhiệm
- SV ôn tập,
chuẩn bị nội
dung cho KT-
17
hành vi, phân
tâm học và sự
hình thành Tâm
lý học Mac xít
vụ học tập, từ đó hình
thành các kỹ năng phân
tích, tổng hợp, khái quát
hóa củ t duy .
ĐG
Tuần 14.
Hình
thức tổ
chức dạy
học
Thời
gian,

địa
điểm
Nội dung chính Mục tiêu cụ thể Yêu cầu sinh
viên chuẩn bị
Ghi
chú

thuyết
Bài
tập/Thảo
luận
0/3t
Chơng 6. Sự hình
thành và phát triển
tâm lý học ở Việt
Nam.
6.2. Các thành tựu
đào tạo tâm lý học từ
sau cách mạng tháng
Tám đến nay.
6.4. Xu hớng phát
triển của Tâm lý học
Việt Nam.
* - Bài tập chơng 5
- Ôn tập chuẩn bị thi
hết học phần
- Sinh viên mô tả đ-
ợc thành tựu của
TLH ở Việt Nam từ
sau cách mạng

tháng Tám và xu h-
ớng phát triển của
khoa học này trong
thời kỳ đất nớc tiến
hành CNH,HĐH
- Tăng thêm lòng
yêu nghề trong quá
trình học tập.
Đọc và chuẩn
bị câu hỏi thảo
luận :
Q1.tr 231-246
Q2.tr162-tr161
Thực
hành
Khác
Tự
học/Tự
NC
4t 6.3. Các thành tựu
nghiên cứu và ứng
dụng tâm lý học
Sv nhận thức đợc
vai trò, tính tất yếu
của sự hình thành,
phát triển TLH , bồi
dỡng ý thức tự phấn
đấu của bản thân
trong quá trình học
tập, nghiên cứu

khoa học tâm lý.
Sinh viên đọc
tài liệu, tổng
hợp và tóm tắt
nội dung tự
học vào vở
học.
Học liệu:
Q1. tr.235-240
T vấn
của GV
- Trên
lớp
-
VPBM
- Hớng dẫn sinh viên
tổng kết, ôn tập học
phần
- Giải đáp những
vấn đề SV thắc
mắc.
- Chuẩn bị các
vấn đề hỏi GV
KT-ĐG - Kết quả thảo luận
nhóm
- Thái độ học tập, bài
chuẩn bị thảo luận cá
nhân.
Trình bày đợc thành
tựu cơ bản của TLH

MX ở VN từ sau
C/M tháng 8.
-ĐG kết quả bài tập
lớn của SV(nếu có)
SV ôn tập,
chuẩn bị cho
KT- ĐG học
phần cuối kỳ
8. Chớnh sỏch i vi mụn hc:
18
Sinh viên phải có đủ các điều kiện sau mới được dự thi cuối kỳ và được đánh giá kết
quả môn học:
- Mức độ chuyên cần: Sinh viên phải tham gia học tối thiểu là 80% số tiết học trên
lớp.
- Thái độ học tập: Sinh viên phải tích cực tự học, tự nghiên cứu, làm các bài tập đầy
đủ và nộp đúng hạn theo yêu cầu của giáo viên; tích cực tham gia thảo luận nhóm, tích cực
tham gia ý kiến xây dựng bài trên lớp.
- Điểm quá trình: Phải có tối thiểu 5 con điểm thường xuyên và 1 con điểm kiểm tra
giữa kỳ.
- Điểm thi kết thúc học phần: Sinh viên phải tham gia dự thi khi đã có đủ điều kiện
dự thi.
Hoặc sinh viên có thể làm làm bài tập lớn thay thế bài thi kết thúc học phần với điều
kiện: Sau khi học được 1/2 số tiết của học phần, không có điểm kiểm tra thường xuyên
dưới 7,0 và điểm TBC của điểm kiểm tra thường xuyên trong quá trình học tập phải đạt từ
8,0 trở lên.
9. Phương pháp, hình thức kiểm tra - đánh giá kết quả học tập môn học.
9.1. Kiểm tra - đánh giá thường xuyên: Trọng số là 30%.
- Mục tiêu kiểm tra: Kiểm tra, đánh giá thường xuyên nhằm xác định kết quả học tập
hàng ngày của sinh viên về mức độ hiểu biết, kỹ năng đạt được và tinh thần thái độ trong
học tập nói chung, trong tự học nói riêng, kiểm tra thái độ chuyên cần, tạo động lực thúc

đẩy sinh viên học tập.
- Nội dung kiểm tra: Kiểm tra, đánh giá mức độ hoàn thành nội dung chuẩn bị bài học,
thảo luận và tự học có hướng dẫn, trả lời câu hỏi do giáo viên yêu cầu; kiểm tra kiến thức
lý thuyết của chương, các vấn đề tìm hiểu thực tiễn, kỹ năng thực hành, kết quả làm bài tập
vận dụng kiến thức, hoạt động nhóm, ý thức xây dựng bài học, tham gia các buổi học trên
lớp….
- Hình thức kiểm tra: Kiểm tra viết, vấn đáp, kỹ năng thực hành hoặc các hoạt động
theo nhóm trên lớp.
- Số lần kiểm tra: Học phần LSTLH it nhất phải có 5 con điểm đánh giá thường xuyên/
1sinh viên. Trung bình 2->3 tuần mỗi sinh viên phải có ít nhất 1 con điểm kiểm tra thường
xuyên. Điểm đánh giá thường xuyên phải rải đều trong quá trình dạy học.
19
Trong đó:

+ Hoàn thành nội dung tự học, tự nghiên cứu, thảo luận, thực hành, làm bài tập vận
dụng… do giáo viên giao: 1 con điểm.
+ Kiểm tra cá nhân ( 2 con điểm): Kiểm tra viết tự luận, 1 con điểm. Thời gian
kiểm tra 30 phút/bài. Kiểm tra Test, 1 con điểm. Thời gian cho bài kiểm tra : 15’
+ Kiểm tra kết quả BTN/tháng: 2 con điểm.
9.2. Kiểm tra - đánh giá giữa kỳ: Trọng số là 20%.
- Mục tiêu kiểm tra: Kiểm tra giữa kỳ nhằm đánh giá tổng hợp các mục tiêu nhận
thức và các kỹ năng phân tích, đánh giá, vận dụng kiến thức giải bài tập, liên hệ thực tiễn…
ở giai đoạn giữa môn học, làm cơ sở cho việc cải tiến, điều chỉnh phương pháp giảng dạy
và phương pháp học ở nửa kỳ sau.
- Nội dung kiểm tra: Các vấn đề lý thuyết chương 1,2,3 và kỹ năng vận dụng kiến
thức giải các bài tập, giải quyết các vấn đề trong hoạt động nghề nghiệp (tư vấn, quản trị
nhân sự.
- Số lần kiểm tra: Sau khi học được nửa thời gian, sinh viên làm một bài kiểm tra
giữa kỳ.
- Hình thức kiểm tra: Tự luận trên lớp. Thời gian kiểm tra 50 phút.

9.3. Kiểm tra đánh giá cuối kỳ: Trọng số là 50%
- Mục tiêu kiểm tra: Đây là hình thức kiểm tra quan trọng nhất của học phần nhằm
đánh giá toàn bộ các mục tiêu nhận thức và các mục tiêu khác đặt ra.
- Nội dung kiểm tra: Kiểm tra toàn bộ các nội dung học phần, gồm các vấn đề lý thuyết
và kỹ năng vận dụng kiến thức giải các bài tập, giải quyết các vấn đề trong hoạt động nghề
nghiệp (tư vấn, quản trị nhân sự…)
- Hình thức kiểm tra: Tự luận trên lớp hoặc làm bài tập lớn.

9. 4. Tiêu chí đánh giá cho các loại bài tập, kiểm tra.
* Tiêu chí đánh giá tham gia học tập trên lớp: Sinh viên phải tham gia đầy đủ các
buổi học tập trên lớp, có ý thức cao trong học tập, tích cực tham gia ý kiến xây dựng bài
học, thảo luận nhóm, ….
* Tiêu chí đánh giá các nhiệm vụ học tập (cá nhân/ tuần, bài tập nhóm/ tháng):
20
- Bài tập cá nhân/ tuần:
+ Sinh viên phải làm đầy đủ bài tập cá nhân theo yêu cầu của giáo viên, đọc các tài
liệu hướng dẫn học tập để chuẩn bị nội dung bài học trước khi lên lớp, nội dung thảo luận,
xêmina, tự học, tìm hiểu thực tế, làm các tập vận dụng
+ Các tiêu chí đánh giá loại bài tập cá nhân gồm:
Về nội dung: Sinh viên phải xác định được vấn đề, nhiệm vụ nghiên cứu rõ ràng, hợp lý, thể
hiện kĩ năng phân tích, tổng hợp, trong việc giải quyết các nhiệm vụ nghiên cứu. Bài viết được thể
hiện rõ ràng đã sử dụng các tài liệu do giáo viên hướng dẫn.
Về hình thức: Ngôn ngữ trong sáng, trích dẫn hợp lệ, dung lượng vừa đủ không quá dài.
- Bài tập nhóm/ tháng:
Sinh viên phải chuẩn bị đầy đủ nội dung thảo luận, xêmina, tìm hiểu thực tế, làm các
tập vận dụng hoạt động nhóm phân công nhiệm vụ cho các thành viên; thảo luận, thống
nhất nội dung trình bày; đặt câu hỏi chất vấn; nhận xét đánh giá các nhóm khác; tham gia
đầy đủ các buổi học thảo luận, thực hành; có sổ sách để ghi chép, máy ảnh, máy ghi hình,
ghi âm (nếu có); chấp hành nội quy quy định của nhóm
Mỗi nhóm tổng hợp thành một văn bản báo cáo kết quả hoàn chỉnh theo mẫu sau:

MẪU BÁO CÁO KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
Bộ môn : Tâm lý - Giáo dục.
Bộ môn: Tâm lý học
Báo cáo kết quả nghiên cứu nhóm
Tên vấn đề nghiên cứu:
1. Danh sách nhóm và các nhiệm vụ được phân công.
STT Họ và tên Nhiệm vụ được phân công Ghi chú
1 Nhóm trưởng
2 Thư kí
3 Nhóm viên
2. Quá trình làm việc của nhóm (miêu tả buổi làm việc, lịch trình thực hiện nhiệm vụ
học tập).
3. Tổng hợp kết quả làm việc của nhóm: Các nội dung tiến hành, kết quả thu nhận
được
4. Kiến nghị, đề xuất (nếu có).
Ngày… tháng… năm.
21
Nhóm trưởng
(kí tên)
* Tiêu chí đánh giá bài tập lớn/ học kỳ:
Mỗi bài tập lớn được trình bày từ 10 đến 15 trang đánh máy. Tùy điều kiện thời
gian, khả năng của sinh viên mà giáo viên ra bài tập lớn cho sinh viên thực hiện. Khi được
giao phải hoàn thành đúng tiến độ, có kết quả tốt, tinh thần làm việc nghiêm túc, khoa học
và đảm bảo các tiêu chí sau:
1. Đặt vấn đề, xác định đối tượng, nhiệm vụ, phương pháp nghiên cứu hợp lý và lôgíc.
2. Có bằng chứng về năng lực tư duy, kĩ năng phân tích tổng hợp, đánh giá trong việc
giải quyết nhiệm vụ nghiên cứu.
3. Có bằng chứng về việc sử dụng các tư liệu, phương pháp, giải pháp do giáo viên
hướng dẫn.
4. Bố cục hợp lý, ngôn ngữ trong sáng, trích dẫn phù hợp, trình bày đẹp, đúng quy cách

của một văn bản khoa học.
Biểu điểm trên cơ sở đạt 4 tiêu chí trên:
Điểm Tiêu chí Ghi chú
9 - 10 - Đạt cả 4 tiêu chí
7 - 8
- Đạt 2 tiêu chí đầu.
- Tiêu chí 3 có sử dụng các tài liệu, song chưa đầy đủ, chưa có
bình luận.
- Tiêu chí 4 còn mắc vài lỗi nhỏ.
5 - 6
- Đạt tiêu chí 1.
- Tiêu chí 2 chưa thể hiện rõ tư duy phê phán, các kĩ năng phân
tích, tổng hợp, đánh giá còn hạn chế.
- Tiêu chí 3, 4 còn mắc lỗi.
Dưới 4 - Không đạt cả 4 tiêu chí.
9. 5. Lịch thi, kiểm tra.
* Kiểm tra thường xuyên: Thời gian kiểm tra và lịch kiểm tra:
+ Hoàn thành nội dung tự học, tự nghiên cứu, thảo luận, thực hành, làm bài tập vận
dụng…. Kiểm tra hàng ngày, kết hợp chấm vở chuẩn bị nội dung tự học và thảo luận, thực
hành, kết quả làm bài tập….tổng toàn học kỳ cho 1 con điểm.
+ Kiểm tra cá nhân: Kiểm tra viết tự luận, test trong toàn học kỳ 2 bài, lịch kiểm tra
theo mục 7.1.
22
+ Đánh giá kết quả động nhóm, thực hành: Đánh giá kết quả hoạt động nhóm trong
từng tuần, kết hợp kiểm tra thực hành nhóm/ tháng .
* Kiểm tra giữa kỳ:
Thời gian và lịch kiểm tra: Thời gian làm bài là 50 phút, vào tuần 7.
* Kiểm tra cuối kỳ:
- Bài tập lớn: Tuần 14 thu bài tập lớn.
- Hoặc kiểm tra cuối kỳ viết tự luận trên lớp: 60 phút, theo lịch chung của nhà trường.

10. Các yêu cầu khác của giảng viên.
* Yêu cầu sinh viên :
- Nghiên cứu trước các nội dung giáo viên sẽ trình bày trên lớp.
- Chuẩn bị nội dung thảo luận, xêmina, làm bài tập, tìm hiểu thực tiễn…. đầy đủ
theo yêu cầu của cán bộ giảng dạy.
- Có thái độ nghiêm túc trong học tập: tích cực tham gia ý kiến xây dựng bài học và
trong các hoạt động nhóm.
- Chuẩn bị đầy đủ, có chất lượng nội dung tự học, tự nghiên cứu theo yêu cầu của đề
cương chi tiết môn học.
Ngày 20 tháng 7 năm 2011.
Trưởng khoa Trưởng bộ môn TLH Người biên soạn ĐCCT
Lê Hữu Mùi Nguyễn Thị Phi Lê Hữu Mùi
23

×