Tải bản đầy đủ (.doc) (32 trang)

Tâm lý học gia đình

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (280.26 KB, 32 trang )

UỶ BAN NHÂN DÂN TỈNH THANH HOÁ
TRƯỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC

ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT
HỌC PHẦN: Tâm lý học gia đình

Dùng cho các lớp: - ĐH GD Mầm non.
- ĐH Tâm lý học (QTNS)
Mã học phần: 181085
(Đào tạo theo học chế tín chỉ)



Thanh Hoá - 2011
1
TRƯỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC.
Bộ môn: Tâm lý- Giáo dục
Bộ môn: Tâm lý học

ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN TÂM LÝ HỌC GIA ĐÌNH
MÃ HỌC PHẦN: 181085
1. Thông tin về giảng viên:
- Họ và tên: Nguyễn Thị Phi.
Chức danh: Giảng viên chính, Thạc sỹ Tâm lý học.
Thời gian, địa điểm làm việc: Từ thứ 2- 6, tại P.308 A5.Cơ sở I. ĐH Hồng Đức.
Địa chỉ liên hệ: SN 25/ 13 Tản Đà- Phường Đông Sơn, Thành phố Thanh Hoá
Điện thoại: 0373.910153; DĐ: 0915951319.
Email:
Các hướng nghiên cứu chính: Các học phần thuộc chuyên ngành Tâm lý học như TLh
đại cương, TLH phát triển, TLH nhân cách, TLH lứa tuổi- Sư phạm, TLH giao tiếp, TLH
Quản lý kinh doanh


Thông tin về trợ giảng (nếu có): Không.
- Họ và tên: Nguyễn Thị Hoa
Chức danh: Giảng viên chính, Thạc sỹ Tâm lý học.
Thời gian, địa điểm làm việc: Từ thứ 2- 6, tại P.308 A5.Cơ sở I. ĐH Hồng Đức
Địa chỉ liên hệ: SN 74 triệu Quốc Đạt, Thành phố Thanh Hoá.
Điện thoại: 0373.851538. DĐ: 01279543427
Email:
- Họ và tên: Lê Thị Hương.
Chức danh: Giảng viên chính, thạc sỹ Tâm lý học.
Thời gian, địa điểm làm việc: Từ thứ 2- 6, tại P.308 A5.Cơ sở I. ĐH Hồng Đức Địa
chỉ liên hệ: SN 01 ngõ 80, Dương Đình Nghệ, phường Tân Sơn, Thành phố Thanh Hoá
Điện thoại: 0373.755055; DĐ: 0915240299.
Email:
2
2. Thông tin chung về học phần:
- Tên ngành: Giáo dục mầm non, Tâm lý học (định hướng QTNS)
- Khóa đào tạo: + ĐH GD Mầm non K13 (2010-2014)
+ ĐH Tâm lý học (QTNS) K11 (2008- 2012)
- Tên học phần: Tâm lý học gia đình.
- Số tín chỉ học tập: 02.
- Học kỳ: Kỳ 4 (ĐH GD Mầm non), Kỳ 7 (ĐH Tâm lý học)
- Học phần: Tự chọn.
- Học phần tiên quyết: Tâm lý học mầm non (ĐHGD MN); PP luận và PP nghiên
cứu TLH (ĐH Tâm lý).
- Các học phần kế tiếp: Không
- Các học phần tương đương, học phần thay thế:
+ Giao tiếp giữa cô giáo với trẻ mầm non (ĐHGD MN)
+ Đạo đức nghề nghiệp; TLH trong quản lý HCNN (ĐH Tâm lý).
- Giờ tín chỉ đối với các hoạt động:
+ Lý thuyết: 18t

+ Thảo luận nhóm, BT: 24 t
+ Tự học: 90t.
- Địa chỉ của đơn vị phụ trách học phần: Bộ môn Tâm lý học.
P308. A5.CSI ĐH Hồng Đức.
3. Mục tiêu của học phần:
3.1. Về kiến thức:
Sinh viên:
- Phân tích được một số vấn đề cơ bản về gia đình như khái niệm, các loại, cơ
cấu, chức năng của gia đình; Mối quan hệ giữa công việc và gia đình.
3
- Phân tích được khái niệm, đặc điểm và các yếu tố cơ bản tạo nên bầu không
khí tâm lí trong gia đình. Trình bày được những ảnh hưởng bầu không khí gia đình
đối với sự phát triển tâm lý, nhân cách của con cái.
- Phân tích được những diễn biến tâm lý và các kiểu quan hệ vợ chồng có ảnh
hưởng đến sự phát triển của con cái;
- Trình bày được các nội dung tâm lý của nếp sống, truyền thống, thói quen
trong gia đình và các ảnh hưởng của nó đối với sự phát triển nhân cách của con cái.
3.2. Về kỹ năng:
Sinh viên hình thành:
- Kỹ năng vận dụng kiến thức tâm lý học gia đình vào việc giải thích các hiện
tượng tâm lý trong đời sống thực tiễn.
- Kỹ năng vận dụng kiến thức tâm lý học gia đình để giải các bài tập và giải quyết
các nhiệm vụ học tập.
- Kỹ năng vận dụng kiến thức tâm lý học gia đình vào công tác nghề nghiệp sau này
như tư vấn tâm lý, quản trị nhân sự
3.3. Về thái độ:
4
Sinh viên:
- Có quan điểm duy vật biện chứng khi xem xét các hiện tượng tâm lý diễn ra
trong cuộc sống gia đình.

- Có thái độ đúng đắn đối với việc học tập môn tâm lý học gia đình.
- Có ý thức tìm hiểu, vận dụng kiến thức tâm lý vào trong cuộc sống và trong
hoạt động nghề nghiệp sau này như giáo dục, tư vấn tâm lý, quản trị nhân sự
- Bản thân có ý thức, trách nhiệm trong việc xây dựng gia đình đầm ấm, hạnh phúc.
4. Tóm tắt nội dung học phần:
Học phần này giới thiệu cho sinh viên những vấn đề lý luận chung về gia đình
như khái niệm, các loại gia đình, cơ cấu và chức năng của gia đình; mối quan hệ giữa
công việc và gia đình. Một số vấn đề cơ bản về bầu không khí tâm lý trong gia đình: Khái niệm,
đặc điểm và các yếu tố tạo nên bầu không khí tâm lý trong gia đình; Các loại bầu không khí gia đình
và ảnh hưởng của nó đối với sự phát triển tâm lý của con cái.
Giới thiệu cho sinh viên những kiến thức cơ bản về diễn biến tâm lý và các kiểu
quan hệ vợ chồng có ảnh hưởng đối với sự phát triển của con cái; Sự xuất hiện Stress
ở trẻ em trong quan hệ gia đình. Các nội dung và sự tác động của tâm lý nếp sống,
5
truyền thống, thói quen gia đình đối với sự hình thành và phát triển nhân cách con
cái; Ảnh hưởng những quan điểm của các thành viên trong gia đình đối với sự hình
thành nhân cách trẻ.
5. Nội dung chi tiết học phần:
Chương I

: Những vấn đề lý luận chung về gia đình.

1. Khái niệm chung về gia đình.
1.1. Gia đình là gì?
1.2. Cơ cấu gia đình và các loại gia đình.
1.2.1. Cơ cấu gia đình.
1.2.2. Kiểu gia đình theo các mối quan hệ giữa các thành viên.
2. Các chức năng của gia đình.
2.1. Chức năng tái sản xuất ra con người (chức năng sinh đẻ bảo tồn giống nòi)
2.2. Chức năng giáo dục con cái (xã hội hoá trẻ em).

2.3. Chức năng kinh tế.
2.4. Chức năng thoả mãn các nhu cầu tâm lý của các thành viên trong gia đình.
6
2.5. Chức năng chăm sóc sức khoẻ của người già.
3. Mối quan hệ giữa công việc và gia đình.
Chương II

: Bầu không khí tâm lý trong gia đình.
1. Khái niệm chung về bầu không khí tâm lý trong gia đình.
1.1. Khái niệm bầu không khí tâm lý trong gia đình.
1.2. Đặc điểm bầu không khí tâm lý trong gia đình.
2. Các yếu tố cơ bản tạo nên bầu không khí tâm lý trong gia đình.
2.1. Tổ chức đời sống vật chất trong gia đình.
2.2. Tổ chức đời sống tinh thần trong gia đình.
2.2.1. Cơ sở tâm lý của quan hệ vợ chồng.
2.2.2. Một số giá trị truyền thống của gia đình Việt Nam.
2.2.3. Tín ngưỡng trong gia đình.
2.2.4. Tổ chức lễ, hội, tang ma, cưới xin, giỗ tết.
2.2.5. Thoả nãn các nhu cầu cho các thành viên trong gia đình.
7
3. Các loại bầu không khí tâm lý trong gia đình và ảnh hưởng của nó đối với sự
phát triển tâm lý con cái.
3.1. Bầu không khí tâm lý trong gia đình trong sạch, lành mạnh, thuận lợi.
3.2. Bầu không khí tâm lý trong gia đình không trong sạch, không lành mạnh và
không thuận lợi.
Chương III

: Những ảnh hưởng của các yếu tố tâm lý gia đình
đối với sự phát triển của con cái.
1. Những diễn biến tâm lý của vợ, chồng ảnh hưởng đối với sự hình thành

và phát triển thai nhi .
1.1. Những diễn biến tâm lý thuận lợi cho quá trình hình thành và phát triển thai
nhi.
1.2. Những diễn biến tâm lý không thuận lợi cho quá trình hình thành và phát
triển thai nhi.
2. Ảnh hưởng của các yếu tố tâm lý ở các bà mẹ khi mang thai.
2.1. Sự phát triển thể chất của thai nhi.
2.2. Ảnh hưởng của các yếu tố tâm lý khi bà mẹ mang thai.
8
2.3. Một vài chỉ dẫn của ưu sinh.
3. Các kiểu quan hệ vợ chồng và ảnh hưởng của chúng đến sự phát triển con cái.
3.1. Quan hệ dân chủ, bình đẳng.
3.2. Quan hệ vợ chồng kiểu gia trưởng, áp đặt.
3.3. Sự thiếu, vắng quan hệ vợ chồng (cha, mẹ) trong gia đình.
4. Stress ở trẻ trong quan hệ gia đình.
4.1. Stress là gì?
4.2. Những tác động gây stress trong gia đình.
4.2.1. Stress xuất hiện từ các xung đột trong gia đình.
4.2.2. Những bệnh tật của cha mẹ.
4.2.3. Những đặc điểm tổ chức sinh hoạt trong gia đình làm nảy sinh stress ở trẻ.
Chương IV

: Nội dung tâm lý của nếp sống, truyền thống, thói quen
trong gia đình và sự hình thành nhân cách con cái.
1. Khái niệm và nội dung về tâm lý của nếp sống, truyền thống, thói quen.
1.1. Nếp sống.
1.1.1. Khái niệm nếp sống.
9
1.1.2. Nội dung nếp sống.
1.2. Truyền thống.

1.2.1. Truyền thống là gì?
1.2.2. Những nội dung truyền thống gia đình.
1.2.2.1. Các thành phần của truyền thống.
1.2.2.2. Những biểu hiện của truyền thống.
1.3. Thói quen.
1.3.1. Thói quen là gì?
1.3.2. Nội dung của thói quen.
2. Những ảnh hưởng của tâm lý của nếp sống, truyền thống, thói quen của gia đình
tới sự hình thành nhân cách con cái.
2.1. Những đặc trưng nhân cách.
2.2. Ảnh hưởng của tâm lý nếp sống, truyền thống, thói quen đối với sự phát triển
nhân cách con cái.
2.2.1. Vô thức.
2.2.2. Ý thức.
10
2.2.3. Ngôn ngữ.
2.2.4. Trí tuệ.
2.2.5. Hành vi ứng xử.
3. Quan điểm của các thành viên trong gia đình đối với sự hình thành nhân cách
con cái.
3.1. Sự thống nhất quan điểm giáo dục trong gia đình
3.2. Sự không thống nhất các quan điểm trong gia đình.
6. Học liệu:
* Học liệu bắt buộc:
1. Ngô Công Hoàn. Tâm lý học gia đình. Trường ĐHSP Hà nội I. Năm 1993.
2. Ngô Công Hoàn. Giáo trình Tâm lý học gia đình. NXB ĐHSP. Năm 2006.
* Học liệu tham khảo:
3. Hoàng Đức Nhuận (chủ biên). Đề cương bài giảng về giáo dục dân số. Dự án
VIE/94/POI. Hà nội năm 1995.
11

4. ROBERT V. KAIL – JOHN C. CAVANAGH. (Người dịch: TS. Nguyễn Kiên
Trường). Nghiên cứu về sự phát triển con người. NXB Văn hoá thông tin. Năm
2006.
- http://ebook. edu.net.vn
- http:// tamlyhoc.net
7. Hình thức tổ chức dạy học.
7.1. Lịch trình chung.
12
Nội dung
LT
BT/
TL
Thực
hành
Khác
TH,
NC

v

n
KT- ĐG Tổng
Nội dung 1:
Khái niệm chung về gia đình.

2t 6t
BTCN
8t
Nội dung 2:
Các chức năng của gia đình. 2t 3t


10t
BTCN
15t
Nội dung 3:
Mối quan hệ giữa công việc và gia
đình.
3t 5t
BTN/
tháng
(lần1)
50 phút
8t
Nội dung 4:
Khái niệm chung về bầu không
khí tâm lý trong gia đình.

2t

6t
BTCN
8t
Nội dung 5:
Các yếu tố cơ bản tạo nên bầu
không khí tâm lý trong gia đình.
2t 3 t 10t
Kiểm
tra viết.
30 phút
(lần2)

15t
Nội dung 6:
Các loại bầu không khí tâm lý
trong gia đình và ảnh hưởng của nó
đối với sự phát triển con cái.

2t 3t 10t
- KTGK
15t
Nội dung 7:
Những diễn biến tâm lý của vợ,
chồng ảnh hưởng đối với sự hình
thành và phát triển thai nhi

2t 6t
- BTCN
- Giao
BTL/Kỳ
8t
Nội dung 8:
Các kiểu quan hệ vợ chồng và ảnh
hưởng của chúng đến sự phát triển
con cáí.
2t 6t
BTCN
8t
Nội dung 9:
Stress ở trẻ trong quan hệ gia đình. 3t 6t
Kiểm
tra viết

30 phút
(lần3)
9t
13
Nội dung 10:
Khái niệm và nội dung về tâm lý
của nếp sống, truyền thống, thói
quen.
2t 3t

10t
BTCN
15t
Nội dung 11:
Những ảnh hưởng của tâm lý về
nếp sống, truyền thống, thói quen
của gia đình tới sự hình thành nhân
cách con cái.

2t 3t 10t
- BTN/
Tháng
50 phút
(lần 4)
15t
Nội dung 12.
Quan điểm của các thành viên
trong gia đình đối với sự hình
thành nhân cách con cái.
3t


5t
- Thu
BTL/ kỳ
- Chấm vở
tự học,
TL,TH,
đánh giá ý
thức,
ch.cần
( lần5)
8t
Tổng 18t 24t 90t 132t
14
7.2. Lịch trình cụ thể cho từng nội dung.
Tuần 1: Khái niệm chung về gia đình.
HTTC
dạy học
T.gian,
đ.điểm
Nội dung chính Mục tiêu cụ thể
Yêu cầu SV
chuẩn bị
Ghi
chú
Lý thuyết Trên lớp
(2tiết)
Chương1:
1. Khái niệm chung
về gia đình.

1.1. Gia đình là gì?
1.2. Cơ cấu và các
loại gia đình
1.2.1. Cơ cấu gia
đình.

Sinh viên:
- Phân tích được khái niệm
về gia đình dựa trên các
quan điểm khác nhau.
- Xác định được cơ cấu gia
đình trên cơ sở về số lượng
thành phần và mối quan hệ
qua lại giữa các thành viên
trong gia đình.
- Trên cơ sở đó SV xác định
được trách nhiệm của bản
thân trong việc xây dựng gia
đình và ứng dụng nó trong
HĐ nghề nghiệp.
*Đọc tài liệu
-Q1:Tr5-11.
-Q2:Tr7- 11.
-Q3:Tr165-168.
* SV đọc tài liệu
tóm tắt được ND
cơ bản về gia đình
và cơ cấu gia đình
dựa trên các cơ sở
khác nhau.

* Liên hệ thực tiễn vấn
đề này.
Bài tập /
thảo luận
Thực
hành
Khác
Tự học, tự
nghiên
cứu
- Ở nhà
-Thư viện
1.2.2. Kiểu gia đình
theo các mối quan
hệ giữa các thành
viên.
Sinh viên trình bày được các
kiểu gia đình dựa trên các căn
cứ: Cấu trúc gia đình và mối
quan hệ giữa các thành viên
trong gia đình; mục đích giáo
dục con cái làm tiêu chuẩn;
bầu không khí tâm lý trong
gia đình…Từ đó thấy được
tính đa dạng của các kiểu gia
đình.
*Đọc tài liệu:
-Q1: 12 - 13
-Q2: 11 - 13
* SV tóm tắt

được nội dung
cơ bản và lấy ví
dụ minh họa về
các kiểu gia đình
dựa trên các căn
cứ khác nhau.
Tư vấn
của GV
- Trên lớp
hoặc
VPBM
- HD sinh viên tự
học: các kiểu gia
đình theo các mối
quan hệ giữa các
thành viên.
- Ứng dụng thực tiễn
- Giải đáp thắc mắc
của SV.
Sinh viên hiểu và trình bày
được các vấn đề NC về khái
niệm, cơ cấu, các loại gia
đình, chỉ ra ứng dụng của nó
trong thực tiễn.
SV chuẩn bị các
vấn đề thắc mắc để
hỏi GV.
KT- ĐG - Trên lớp
- KT sự chuẩn bị
của SV về các nội

dung học tập và
kết quả tự học của
SV.
- KT sự hiện diện
- ĐG được mức độ hiểu
biết các vấn đề đã nghiên
cứu, kỹ năng khái quát tài
liệu và thái độ tích cực của
sinh viên trong học tập.
Vở bài tập cá
nhân/ tuần 1.
15
của sinh viên
Tuần 2: Các chức năng của gia đình.
HTTC
dạy học
T.gian,
đ.điểm
Nội dung chính Mục tiêu cụ thể
Yêu cầu SV
chuẩn bị
Ghi
chú
Lý thuyết
Trên lớp
(2tiết)
2. Các chức năng
của gia đình.
2.2. Chức năng giáo
dục con cái (xã hội

hoá trẻ em).

- Sinh viên phân tích được ý
nghĩa to lớn và biểu hiện về
chức năng giáo dục của gia
đình đối với sự trưởng thành
của trẻ em. Trình bày được
các nội dung, hình thức giáo
dục trẻ trong gia đình, từ đó
vận dụng nó vào hoạt động
nghề nghiệp sau này.
*Đọc tài liệu:
-Q1:Tr 17 - 20.
-Q2:Tr 16 – 25.
* SV tìm hiểu thực
tiễn, lấy ví dụ cụ thể
để phân tích làm rõ
ưu điểm và hạn chế
của gia đình trong việc
thực hiện chức năng
giáo dục con cái.
Bài tập /
thảo luận
2.3. Chức năng kinh
tế.
2.4. Chức năng thoả
mãn các nhu cầu tâm
lý của các thành viên
trong gia đình.
2.5. Chức năng

chăm sóc sức khoẻ
của người già.
- Sinh viên phân tích được
các chức năng của gia đình
(chức năng kinh tế, thỏa
mãn nhu cầu của các thành
viên trong gia đình và chức
năng chăm sóc người già),
từ đó rút ra những kết luận
bổ ích trong hoạt động thực
tiễn và xác định được trách
nhiệm của bản thân.
* Đọc tài liệu:
-Q1:Tr20 - 30
-Q2:Tr15 - 16
* SV đọc TL và khái
quát được ưu điểm và
hạn chế của gia đình
trong việc thực hiện
chức năng kinh tế,
thỏa mãn nhu cầu,
chăm sóc người già
* Liên hệ thực tế về
vấn đề này.
Thực
hành
Khác
Tự học, tự
nghiên
cứu

- Ở nhà
-Thư viện
2.1. Chức năng tái
sản xuất ra con người
(chức năng sinh đẻ
bảo tồn giống nòi)
- Sinh viên phân tích được
chức năng tái sản xuất ra
con người (chức năng sinh
đẻ để bảo tồn giống nòi) của
gia đình, từ đó rút ra những
kết luận cần thiết cho hoạt
động nghề nghiệp.
* Đọc tài liệu:
-Q1:Tr14 - 17
-Q2:Tr15.
* SV đọc tài liệu
tóm tắt được ND cơ
bản về chức năng tái
sản xuất ra con
người.
Tư vấn
của GV
Trên lớp
hoặc
VPBM
- HD sinh viên tự
học và chuẩn bị bài
học về các chức
năng của gia đình.

- Giải đáp thắc mắc.
- SV hiểu và khái quát được
các vấn đề về các chức năng
của gia đình và có khả năng
ứng dụng thực tiễn.
SV chuẩn bị các
vấn đề thắc mắc
để hỏi GV.
KT- ĐG - Trên lớp - KT sự chuẩn bị
của SV về các chức
năng của gia đình.
- KT ứng dụng
thực tiễn của SV.
- KT mức độ hiểu biết và kỹ
năng vận dụng kiến để giải
thích các vấn đề thực tiễn về
chức năng tái sản xuất và
giáo dục của gia đình.

Bài tập cá nhân/
tuần 2.
16
- KT sự hiện diện
của sinh viên.
Tuần 3: Mối quan hệ giữa công việc và gia đình.
HTTC
dạy học
T.gian,
đ.điểm
Nội dung chính Mục tiêu cụ thể

Yêu cầu SV
chuẩn bị
Ghi
chú
Lý thuyết
Bài tập /
thảo luận
Trên lớp
(3tiết)
3. Mối quan hệ giữa
công việc và gia
đình.
Sinh viên:
- Phân tích làm rõ được
những khó khăn của người
trưởng thành trong gia đình,
ảnh hưởng của sự phân công
công việc, điều kiện kinh tế
của gia đình… đối với hoạt
động nghề nghiệp.
- Xác định được các biện
pháp để cân đối giữa yêu
cầu của nghề nghiệp và yêu
cầu của gia đình.
- Vận dụng kiến thức đã học
vào hoạt động tư vấn gia
đình, phát huy tính tích cực
của người lao động trong
công tác quản trị nhân sự.
* Sinh viên NC tài

liệu, trả lời các câu hỏi:
- “Chỉ ra những khó
khăn mà người trưởng
thành trong gia đình
phải đối mặt?”
- “Sự phân công công
việc trong gia đình có
ảnh hưởng như thế
nào đối với hoạt động
nghề nghiệp của
người trưởng thành
trong gia đình?”
* Sinh viên HĐN
thống nhất ND, phân
công trong nhóm cho
cá nhân trình bày.
Thực
hành
Khác
Tự học, tự
nghiên
cứu
- Ở nhà
-Thư viện * Tìm hiểu thực tế về
mối quan hệ giữa
công việc và gia đình.

Sinh vận dụng kiến thức lý
thuyết giải thích các vấn đề
thực tiễn liên quan đến các

chức năng của gia đình, mối
giữa công việc và gia đình.
* SV tìm hiểu thực
tiễn, lấy ví dụ cụ thể
để phân tích làm rõ
các chức năng của
gia đình. Chỉ ra mối
quan hệ công việc và
gia đình.
* Tìm hiểu ứng
dụng của vấn đề này
trong HĐ nghề
nghiệp của bản thân.
Tư vấn
của GV
- Trên lớp
- VPBM
- HD sinh viên tự học
về mối quan hệ giữa
công việc và gia đình
- Giải đáp thắc mắc
- Cách phân tích, đánh giá
các vấn đề NC và ứng
dụng trong thực tiễn.
- SV hiểu và khái quát được
các vấn đề về gia đình,
- Giải thích được các vấn đề
trong thực tiễn có liên quan
đến gia đình.
SV chuẩn bị các

vấn đề thắc mắc
để hỏi GV.
KT- ĐG - Trên lớp
- KT trên
lớp, thời
gian 50
- KT BTN/ tháng: Về
chức năng gia đình,
mối quan hệ giữa
công việc và gia đình
- KT mức độ hiểu biết và kỹ
năng vận dụng kiến để giải
thích các vấn đề thực tiễn về
các chức năng của gia đình,
- Bản báo cáo kết
quả HĐ nhóm.
- Bài tập cá nhân/
tuần 3.
17
phút
(Bài 1)
- KT ứng dụng
thực tiễn của SV.
MQH giữa công việc và gia
đình. Hình thành thái độ
đúng đắn trong học tập.
Tuần 4: Khái niệm chung về bầu không khí tâm lý trong gia đình.
HTTC
dạy học
T.gian,

đ.điểm
Nội dung chính Mục tiêu cụ thể
Yêu cầu SV
chuẩn bị
Ghi
chú
Lý thuyết
Trên lớp
(2tiết)
Chương 2: Bầu
không khí tâm lý
trong gia đình.
1. Khái niệm chung
về BKKTL trong
gia đình.
1.1. Khái niệm
BKKTL trong gia
đình.
1.2. Đặc điểm
BKKTL trong gia
đình
Sinh viên:
- Phân tích được khái niệm
để làm rõ bản chất về bầu
không khí tâm lý trong gia
đình.
- Xác định được các đặc
điểm của bầu không khí tâm
lý trong gia đình.
- Trên cơ sở đó có cái nhìn

đúng đắn về BKKTL trong
gia đình và biết vận dụng nó
vào cuộc sống và hoạt động
nghề nghiệp.
*Đọc tài liệu:
-Q2: Tr 26 - 28
* SV đọc tài kiệu
kết hợp lấy ví dụ
minh họa để làm rõ
các đặc điểm của
bầu không khí tâm
lý trong gia đình.
Bài tập /
thảo luận
Thực
hành
Khác
Tự học, tự
nghiên
cứu
-Ở nhà
-Thư
viện
* Tìm hiểu thực tế về
các đặc điểm của
BKKTL trong gia
đình.

Sinh vận dụng kiến thức lý
thuyết giải thích các vấn đề

thực tiễn liên quan đến đặc
điểm BKKTL trong gia
đình.
* SV tìm hiểu thực
tiễn, lấy ví dụ cụ thể
để phân tích làm rõ
các đặc điểm
BKKTL trong gia
đình của gia đình.
* Tìm hiểu ứng
dụng của vấn đề này
trong HĐ nghề
nghiệp của bản thân.
Tư vấn
của GV
Trên lớp
hoặc
VPBM
- HD sinh viên tự học
nội dung trên và giải
đáp thắc mắc.
- Tìm hiểu các ứng
dụng kiến thức trên
trong HĐ thực tiễn.
- SV hiểu và trình bày được
các vấn đề cần NC.
- SV có khả năng chỉ ra được
ứng dụng của vấn đề nghiên
cứu trong thực tiễn.
- SV chuẩn bị các

vấn đề thắc mắc
để hỏi GV.
KT- ĐG - Trên lớp - KT chuẩn bị nội
dung bài học, thảo
luận, tự học về
BKKTL trong gia
đình.
- KT liên hệ thực
tiễn của SV.
- KT mức độ hiểu biết các
vấn đề đã nghiên cứu và kỹ
năng vận dụng kiến thức giải
thích các vấn đề trong thực
tiễn về BKKTL trong gia
đình; ĐG thái độ tích cực
của sinh viên trong học tập.
- Vở tự học chuẩn
bị ND tuần 4.

- Bản báo cáo kết
quả HĐ nhóm.
18
- Kiểm tra sự hiện
diện của SV.
Tuần 5: Các yếu tố cơ bản tạo nên BKKTL trong gia đình.
HTTC
dạy học
T.gian,
đ.điểm
Nội dung chính Mục tiêu cụ thể

Yêu cầu SV
chuẩn bị
Ghi
chú
Lý thuyết
Trên lớp
(2tiết)
2. Các yếu tố cơ bản tạo
nên BKKTL trong
gia đình.
2.1. Tổ chức đời sống
VC trong gia đình.
2.2. Tổ chức đời sống
tinh thần trong GD.
2.2.1. Cơ sở tâm lý của
quan hệ vợ chồng.
Sinh viên:
- Phân tích yếu tố tạo nên đời sống
vật chất trong gia đình.
- Trình bày cơ sở tâm lý của
quan hệ vợ chồng dựa trên các
yếu tố nhận thức, thái độ và hành
động của mỗi người.
- Từ đó rút ra kết luận cho HĐ
thực tiễn và bản thân.
*Đọc tài liệu:
-Q2: Tr 28 - 32
* SV tìm hiểu thực
tiễn, lấy ví dụ cụ thể
để phân tích làm rõ

ưu điểm và hạn chế
của việc tổ chức đời
sống vật chất và tinh
thần trong gia đình.
Bài tập /
thảo luận - Trên
lớp
(3 tiết)
2.2. Tổ chức đời sống
tinh thần trong GĐ.
2.2.2. Một số giá trị
truyền thống của gia
đình Việt Nam.
2.2.3. Tín ngưỡng
trong gia đình.
2.2.4. Tổ chức lễ,
hội, tang ma, cưới
xin, giỗ tết.
Sinh viên phân tích được các
yếu tố tạo nên bầu không khí
tâm lý gia đình: Truyền thống,
tín ngưỡng, tổ chức lễ, hội,
tang ma, cưới xin, giỗ tết trong
gia đình.Từ đó tìm ra được các
biện pháp nhằm tạo ra bầu không
khí tâm lý gia đình đầm ấm.
*Đọc tài liệu:
-Q2: Tr 30-35.
* SV đọc tài liệu
tóm tắt các ND cơ

bản về tổ chức đời
sống tinh thần trong
gia đình.
* Tìm hiểu ứng dụng
vấn đề này trong thực
tế.
* SV thảo luận
nhóm, cá nhân đại
diện trình bày .
Thực
hành
Khác
Tự học, tự
nghiên
cứu
- Ở nhà
-Thư viện
2.2.5. Thoả mãn nhu
cầu các thành viên
trong gia đình.
Sinh viên xác định được các
nhu cầu tình cảm, nhận thức
cần thoả mãn nhu cầu cho
thành viên nhằm tạo ra
BKKTL trong gia đình đầm
ấm. Rút ra bài học bổ ích
cho bản thân.
- Q2: Tr 34-35.
* Lấy ví dụ minh họa
về các nhu cầu tình

cảm, nhận thức của
các thành viên có ảnh
hưởng đến BKKTL
trong gia đình.
Tư vấn
của GV
- Trên
lớp hoặc
VPBM
- HD sinh viên tự học
nội dung trên và giải
đáp thắc mắc.
- Tìm hiểu các ứng
dụng kiến thức trên
trong HĐ thực tiễn.
- SV hiểu và trình bày được
các vấn đề cần NC.
- SV có khả năng chỉ ra được
ứng dụng của vấn đề nghiên
cứu trong thực tiễn.
- SV chuẩn bị các
vấn đề thắc mắc
để hỏi GV.
KT- ĐG -Trên lớp
- Thời
- KT viết (CN): Các
ND lý thuyết và KN vận - ĐG mức độ hiểu biết về - SV chuẩn bị BT
19
gian: 30
phút.

(Bài 2)
dụng KT giải BT về:
BKKTL gia đình.
- Giao ND KTgiữa kỳ:
K.Tra chương 1, 2: ND
lý thuyết và KN vận
dụng KN để giải quyết
các vấn đề thực tiễn.
BKKTL trong gia đình và kỹ
năng vận dụng kiến thức để lý
giải các vấn đề thực tiễn.
- Hình thành thái độ đúng
đắn của sinh viên trong học
tập.
cá nhân/tuần 5.
- Ôn tập ND KT
giữa kỳ.
Tuần 6: Các loại BKKTL trong gia đình và ảnh hưởng của nó đối với sự PT trẻ em.
HTTC
dạy học
T.gian,
đ.điểm
Nội dung chính Mục tiêu cụ thể
Yêu cầu SV
chuẩn bị
Ghi
chú
Lý thuyết
Trên lớp
(2tiết)

3. Các loại bầu không
khí tâm lý trong gia
đình và ảnh hưởng
của nó đối với sự
phát triển trẻ em.
3.1. Các loại bầu
không khí trong gia
đình,
Sinh viên trình bày được
những biểu hiện về các loại
bầu không khí tâm lý trong
gia đình. Từ đó rút ra kết
luận cần thiết trong thực tiễn
và cho bản thân.
*Đọc tài liệu:
-Q2: Tr 35 – 38.
* SV lấy ví dụ về
biểu hiện của các
loại bầu không khí
tâm lý gia đình
trong sạch, lành mạnh
và không lành mạnh.
Bài tập /
thảo luận - Trên
lớp
(3 tiết)
3.2. Ảnh hưởng của
bầu không khí tâm
lý trong gia đình đối
với sự phát triển của

con cái.
Sinh viên xác định được các
ảnh hưởng thuận lợi và
không thuận lợi của BKKTL
trong gia đình đối với sự
phát triển quan hệ xã hội,
tâm lý và nhân cách con
cái trong gia đình. Từ đó tìm
ra được các biện pháp nhằm
tạo ra bầu không khí tâm lý gia
đình lành mạnh, đầm ấm.
*Đọc tài liệu:
Q2: Tr38-52.

* SV tóm tắt được nội
dung cơ bản, lấy dẫn
chứng minh họa về
biểu hiện, nguyên nhân
và các ảnh hưởng
không tốt của bầu
không khí TL gia đình.
* SV thảo luận
nhóm, phân công cá
nhân đại diện nhóm
trình bày .
Thực
hành
Khác
Tự học, tự
nghiên

cứu
- Ở nhà
-Thư viện
- Ảnh hưởng của
BKKTL trong gia
đình đối với sự phát
triển thể chất.
Sinh viên trình bày được ảnh
hưởng của BKKTL trong gia
đình đối với sự phát triển cơ
thể và dẫn đến một số bệnh
tật của cơ thể.
*Đọc tài liệu:
-Q2: Tr 50
* Tìm hiểu ứng
dụng vấn đề này
trong thực tế.
Tư vấn
của GV
- Trên
lớp hoặc
VPBM
- HD SV tự học và
các ND chuẩn bị bài
học của SV về các
loại và ảnh hưởng
của BKKTL trong
gia đình đối với sự
phát triển của con cái.
SV hiểu và trình bày được

vấn đề về các loại và ảnh
hưởng của BKKTL trong gia
đình đối với sự phát triển của
con cái, chỉ ra ứng dụng của
nó trong thực tiễn.
SV chuẩn bị các
vấn đề thắc mắc
để hỏi GV.
20
- Giải đáp thắc mắc
KT- ĐG
-Trên lớp
Thời
gian
(50
phút)
- Kiểm tra giữa kỳ:
K.Tra chương 1, 2: Nội
dung lý thuyết và kỹ
năng vận dụng kiến
thức để lý giải các vấn
đề thực tiễn.
- KT sự hiện diện của
SV.
- ĐG mức độ hiểu biết các
vấn đề đã nghiên cứu và kỹ
năng phân tích, tổng hợp,
đánh giá các vấn đề.
- Có khả năng tự học, tự
nghiên cứu;

- Có thái độ đúng đắn trong
học tập.
- SV chuẩn bị các ND
kiểm tra giữa kỳ.
- Bản báo cáo kết
quả HĐ nhóm.
Tuần 7: Những diễn biến TL của vợ, chồng ảnh hưởng đối với sự HT và PT thai nhi.
HTTC
dạy học
T.gian,
đ.điểm
Nội dung chính Mục tiêu cụ thể
Yêu cầu SV
chuẩn bị
Ghi
chú
Lý thuyết
Trên
lớp
(2tiết)
Chương III: Những
ảnh hưởng của các yếu
tố tâm lý gia đình đối
với sự PT của con cái.
1. Những diễn biến
TL của vợ, chồng
ảnh hưởng đối với sự
HT và PT thai nhi.
2. Ảnh hưởng của
các yếu tố TL ở các

bà mẹ khi mang
thai.
2.1. Sự phát triển
thể chất của thai
nhi.
Sinh viên:
- Phân tích được ảnh hưởng
thuận lợi và không thuận lợi
của những diễn biến tâm lý của
vợ chồng đối với sự HT và PT
thai nhi.
- Xác định được ảnh hưởng
của các yếu tố tâm lý ở các
bà mẹ khi mang thai đối với
sự PT của thai nhi như sự
PT của não, vận động, các
giác quan.
- Vận dụng hiểu biết trên
vào hoạt động tư vấn gia
đình, GD và quan tâm đến
đời sống gia đình người LĐ
trong công tác QTNS .
*Đọc tài liệu:
-Q1:Tr44-54;
-Q2:Tr54 – 64
-Q4:Tr27– 36;
- Q3:Tr 192 - 201
* SV tóm tắt được
nội dung cơ bản, lấy
dẫn chứng minh họa

về biểu hiện thuận
lợi và không thuận
lợi của TL vợ chồng
đối với sự HT và
PT thai nhi.
* Tìm hiểu ứng dụng
vấn đề này trong thực
tế.
Bài tập /
thảo luận
Thực
hành
Khác
Tự học, tự
nghiên
cứu
- Ở nhà
-Thư
viện
2.2. Ảnh hưởng của
các yếu tố tâm lý khi
bà mẹ mang thai.
2.3. Một vài chỉ dẫn
của ưu sinh.
Sinh viên:
- Xác định được các ảnh hưởng
như tình cảm, lý tưởng, các mâu
thuẫn trong cuộc sống… của
người mẹ có ảnh hưởng tốt hoặc
không tốt đến sự PT của thai nhi.

- Trình bày được nguyên lý của di
truyền học thông qua việc loại trừ
đặc trưng di truyền xấu, giữ gìn
gen tốt để cải thiện tố chất di
truyền của con người.
- Ứng dụng hiểu biết trên vào
hoạt động tư vấn gia đình, GD
*Đọc tài liệu:
-Q2: Tr 62-54
* SV tóm tắt được
nội dung cơ bản, lấy
dẫn chứng minh họa
về biểu hiện thuận lợi
và không thuận lợi
của yếu tố tâm lý của
người mẹ đối với sự
HT và PT thai nhi.
* Liên hệ thực tế
vấn đề này.
21
và công tác QTNS .
Tư vấn
của GV
- Trên lớp
-VPBM
- HD sinh viên tự học
nội dung trên và giải
đáp thắc mắc.
- Tìm hiểu thực tiễn.
- SV hiểu và trình bày được

các vấn đề cần NC.
- SV có khả năng chỉ ra được
ứng dụng của vấn đề nghiên
cứu trong thực tiễn.
- SV chuẩn bị các
vấn đề thắc mắc
để hỏi GV.
KT- ĐG -Trên lớp
.
- KT sự chuẩn bị của
SV về nội dung
BTCN/tuần 7.
- Cho SV đăng ký BTL/kỳ.
- KT mức độ hiểu biết các vấn
đề đã nghiên cứu và kỹ năng
thực hành vận dụng kiến thức
để lý giải các vấn đề thực tiễn.
- SV chuẩn bị
BTCN/tuần 7.
- Cho SV đăng ký
BTL/kỳ và chọn đề
tài để NC.
Tuần 8: Các kiểu quan hệ vợ chồng và ảnh hưởng của chúng đến sự phát triển trẻ em.
HTTC
dạy học
T.gian,
đ.điểm
Nội dung chính Mục tiêu cụ thể
Yêu cầu SV
chuẩn bị

Ghi
chú
Lý thuyết Trên lớp
(2tiết)
3. Các kiểu quan hệ
vợ chồng và ảnh
hưởng của chúng đến
sự PT của con cái.
3.1. Quan hệ dân
chủ, bình đẳng.
3.2. Quan hệ vợ
chồng kiểu gia
trưởng, áp đặt.

Sinh viên:
- Mô tả được những biểu
hiện về các kiểu quan hệ vợ
chồng (dân chủ, bình đẳng,
kiểu gia trưởng, áp đặt).
- Phân tích được các ảnh
hưởng của từng kiểu quan hệ
vợ chồng đến sự phát triển của
con cái.
- Từ đó rút ra những kết luận
cần thiết trong thực tiễn (tư vấn,
giáo dục, QTNS).
*Đọc tài liệu:
-Q1:Tr 60 - 69
-Q2: Tr 64-77.
* SV đọc TL và

tóm tắt được nội
dung cơ bản của
các kiểu quan hệ vợ
chồng và ảnh
hưởng của chúng
đến sự phát triển trẻ
em, lấy dẫn chứng
minh họa.
Bài tập /
thảo luận
Thực
hành
Khác
Tự học, tự
nghiên
cứu
- Ở nhà
-Thư viện
3.3. Sự thiếu, vắng
quan hệ vợ chồng
(cha, mẹ) trong gia
đình.
- SV trình bày được ảnh
hưởng của sự thiếu vắng cha
hoặc mẹ đối với sự phát triển
trẻ em. Từ đó biết ứng dụng
nó trong HĐ nghề nghiệp.
*Đọc tài liệu:
-Q2: Tr 76-77.
* Tìm hiểu các biểu

hiện về mức độ ảnh
hưởng của vấn đề
này trong thực tế.
Tư vấn
của GV
-Trên lớp
- VPBM
- HD sinh viên tự học
nội dung trên và giải
đáp thắc mắc.
- Tìm hiểu các ứng
dụng kiến thức trên
- SV hiểu và trình bày được
các vấn đề cần NC.
- SV có khả năng chỉ ra được
ứng dụng của vấn đề nghiên
cứu trong thực tiễn.
- SV chuẩn bị các
vấn đề thắc mắc
để hỏi GV.
22
trong HĐ thực tiễn.
KT- ĐG - Trên
lớp
- KT sự chuẩn bị
BTCN/tuần 8.
- KT BT liên hệ
thực tiễn của SV.
- Kiểm tra sự hiện
diện của SV

Đánh giá mức độ hiểu biết
về những ảnh hưởng của yếu
tố gia đình đến sự PT của
con cái và kỹ năng phân
tích, tổng hợp, đánh giá các
vấn đề NC; Có thái độ đúng
đắn trong học tập.
- SV chuẩn bị
BTCN/tuần 8.

Tuần 9: Stress ở trẻ trong quan hệ gia đình.
HTTC
dạy học
T.gian,
đ.điểm
Nội dung chính Mục tiêu cụ thể
Yêu cầu SV chuẩn
bị
Ghi
chú
Lý thuyết
Bài tập /
thảo luận Trên lớp
(3tiết)

4. Stress ở trẻ trong
quan hệ gia đình.
4.1. Stress là gì?
4.2. Những tác
động gây stress

trong gia đình.
4.2.1. Stress xuất
hiện từ các xung đột
trong gia đình.
4.2.2. Những bệnh
tật của cha mẹ.
Sinh viên:
- Phân tích khái niệm về
Stress.
- Xác định được nguyên
nhân gây Stress xuất hiện từ
các xung đột trong gia đình,
từ bệnh tật của cha mẹ.
- Từ đó rút ra biện pháp
nhằm hạn chế sự xuất hiện
Stress ở trẻ trong quan hệ
gia đình.
-Q1:Tr 83 - 86
-Q2:Tr98 – 101
*SV đọc tài liệu trả
lời câu hỏi: “Những
tác động nào của gia
đình gây nên bệnh
Stress ở trẻ em?
* Sưu tầm các mẩu
chuyện về sự xuất hiện
Stress ở trẻ từ xung đột
giữa cha và mẹ.
* SV thảo luận nhóm,
phân công cá nhân đại

diện nhóm trình bày .
Thực
hành
Khác
Tự học, tự
nghiên
cứu
- Ở nhà
-Thư viện
4.2.3. Những đặc
điểm tổ chức sinh
hoạt trong gia đình
làm nảy sinh stress ở
trẻ.
Sinh viên:
- Xác định và phân tích được
nguyên nhân gây Stress ở trẻ
từ việc tổ chức những sinh
hoạt trong gia đình.
- Từ đó rút ra biện pháp tổ
chức tốt sinh hoạt trong
gia đình nhằm hạn chế sự
xuất hiện Stress ở trẻ.
- Vận dụng KT đã học vào
HĐ tư vấn, GD, QTNS.
*Đọc tài liệu:
Q4:Tr 279-296
* Sưu tầm và phân tích
các mẩu chuyện về sự
xuất hiện Stress ở trẻ từ

việc trẻ bị thiếu hụt nhu
cầu vận động hoặc
không gian gia đình quá
chặt hẹp.
Tư vấn
của GV
-Trên lớp
- VPBM
- Hướng dẫn sinh
viên tự học về
những ĐĐ tổ chức
Sinh viên hiểu và khái
quát được những vấn đề
SV chuẩn bị các vấn
đề thắc mắc để hỏi
23
sinh hoạt trong gia
đình làm nảy sinh
stress ở trẻ.
- Giải đáp thắc mắc
của SV.
liên quan đến stress ở trẻ
trong quan hệ gia đình.
GV.
KT- ĐG - Trên lớp
30 phút
(Lần3)
- KT viết (CN): Nội
dung lý thuyết và kỹ
năng vận dụng kiến thức

để lý giải các vấn đề
thực tiễn chương 3 .
- Kết quả BT vận dụng
KT của sinh viên.
- Kiểm tra sự hiện diện
của SV.
- ĐG mức độ hiểu biết các
vấn đề đã nghiên cứu và
kỹ năng phân tích, đánh
giá, vận dụng KT giải BT,
thái độ tích cực của SV
trong học tập.
- SV ôn tập để kiểm
tra viết.

- Bản báo cáo kết
quả HĐ nhóm.
Tuần 10: Khái niệm và nội dung về tâm lý của nếp sống, truyền thống, thói quen.
HTTC
dạy học
T.gian,
đ.điểm
Nội dung chính Mục tiêu cụ thể
Yêu cầu SV
chuẩn bị
Ghi
chú
Lý thuyết
Trên
lớp

(2 tiết)
Chương IV:
Nội dung tâm lý của
nếp sống, truyền thống,
thói quen trong gia
đình và sự HT nhân
cách trẻ.
1. Khái niệm và nội
dung về tâm lý của nếp
sống, truyền thống, thói
quen.
1.1. Nếp sống.
Sinh viên:
- Phân tích được khái niệm về
nếp sống.
- Khái quát được các nội dung
nếp sống của gia đình, hiểu
được vai trò của nó đối sự hình
thành và PT nhân cách con cái.
- Rút ra kết luận bổ ích cho HĐ
nghề nghiệp và cuộc sống của
bản thân.
*Đọc tài liệu:
-Q1:Tr 92 - 103
-Q2: Tr 85 - 93

* Sưu tầm và phân
tích các mẩu chuyện
về ảnh hưởng của nếp
sống gia đình (sinh

hoạt, giao tiếp ứng
xử ) đối với sự PT
của trẻ em.
Bài tập /
thảo luận - Trên lớp
(3 tiết)
1.2. Truyền thống.
1. 2.1. Truyền thống
là gì?
1.2.2. Những nội
dung truyền thống
gia đình.
1. 2.2.1. Các thành
phần của truyền
thống.
1. 2.2.2. Những biểu
hiện của truyền
thống.
1.3. Thói quen.
1.3.1. Thói quen là gì?
Sinh viên :
- Phân tích được khái niệm về
truyền thống, thói quen.
- Khái quát được nội dung của
truyền thống và thói quen gia
đình.
- Hiểu được vai trò của nó đối
sự hình thành và phát triển
nhân cách trẻ.
- Rút ra kết luận bổ ích cho HĐ

nghề nghiệp và cuộc sống của
bản thân.
*Đọc tài liệu:
-Q1:Tr 104-109,
-Q2:Tr 93-99,
* SV tóm tắt ND cơ
bản, lấy dẫn chứng
minh họa về ảnh
hưởng của truyền
thống và thói quen
gia đình đối với sự
PT của trẻ em.
* SV thảo luận nhóm,
phân công cá nhân đại
diện nhóm trình bày .
Thực
hành
Khác
Tự học, tự
nghiên
cứu
- Ở nhà
- Thư
viện
1.3.2. Nội dung của
thói quen
- SV khái quát được nội dung của
thói quen gia đình. Từ đó thấy
được vai trò của nó đối sự hình
- Q1: Tr 107-110;

- Q2: Tr 98;
24
thành và phát triển nhân cách trẻ.
Tư vấn
của GV
- Trên lớp
- VPBM
- HD sinh viên tự học
các ND về thói quen
và giải đáp thắc mắc.
- Liên hệ thực tiễn.
- SV nắm được những vấn đề
cơ bản về thói quen.
- Có khả năng phát hiện ra ứng
dụng của vấn đề nghiên cứu
trong thực tiễn, từ đó có thái độ
tích cực học tập hơn.
SV chuẩn bị các
vấn đề thắc mắc
để hỏi GV.
KT- ĐG -Trên lớp - KT sự chuẩn bị của SV
về nội dung BTCN/tuần
10.
- Kiểm tra sự hiện diện
của SV.
- KT mức độ hiểu biết các vấn đề đã
nghiên cứu và kỹ năng thực hành vận
dụng kiến thức để lý giải các vấn đề
thực tiễn.
- SV chuẩn bị

BTCN/tuần 10.
Tuần 11: Những ảnh hưởng của tâm lý của nếp sống, truyền thống, thói quen của
gia đình tới sự PT nhân cách.
HTTC
dạy học
T.gian,
đ.điểm
Nội dung chính Mục tiêu cụ thể
Yêu cầu SV
chuẩn bị
Ghi
chú
Lý thuyết Trên lớp
(2tiết)
2. Những ảnh
hưởng của tâm lý
của nếp sống,
truyền thống, thói
quen của gia đình
tới sự hình thành
nhân cách.
2.1. Những đặc
trưng nhân cách.
Sinh viên:
- Phân tích được khái niệm
chung về nhân cách trẻ.
- Trình bày được những đặc
trưng nhân cách trẻ như
dáng đi, hành vi ứng xử,
ngôn ngữ nói, ý thức, hoạt

động trí tuệ. Rút ra kết luận
bổ ích trong HĐ thực tiễn.
*Đọc tài liệu:
- Q1: Tr 114-121
- Q2: Tr 99-104
t
tp://tamlyhoc.net
* SV tóm tắt được
ND cơ bản về đặc
điểm nhân cách trẻ
Bài tập /
thảo luận - Trên lớp
(3 tiết)
2.2. Ảnh hưởng của
tâm lý nếp sống,
truyền thống, thói
quen đối với sự PT
nhân cách.
2.2.1. Ý thức.
2.2.2. Ngôn ngữ.
2.2.3. Trí tuệ.
2.2.4. Hành vi ứng xử.
Sinh viên:
- Phân tích được những ảnh
hưởng của tâm lý của nếp
sống, truyền thống, thói
quen của gia đình tới sự hình
thành nhân cách như ý thức,
ngôn ngữ, trí tuệ, hành vi …
- Rút ra kết luận bổ ích trong

HĐ thực tiễn và sự PT nhân
cách của bản thân.
*Đọc tài liệu:
-Q1:Tr 122-130
-Q2:Tr 104-110
* SV tóm tắt được
ND cơ bản về
những biểu hiện về
tiền đề của sự hình
thành nhân cách.
* SV thảo luận
nhóm thống nhất
ND, phân công cá
nhân đại diện nhóm
trình bày .
Thực
hành
Khác
Tự học, tự
nghiên
cứu
- Ở nhà
-Thư viện 2.2.1. Vô thức.
Sinh viên xác định được
biểu hiện và vai trò của vô
thức.
25

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×