UỶ BAN NHÂN DÂN TỈNH THANH HOÁ
TRƯỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC
ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT
HỌC PHẦN: TÂM LÝ HỌC TRONG QUẢN LÝ HÀNH
CHÍNH NHÀ NƯỚC
2 Tín chỉ
Dùng cho các lớp: Đại học Tâm lý học
(Định hướng quản trị nhân sự)
Mã học phần:181125
Thanh Hoá - 2011
TRƯỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN
BỘ MÔN: TÂM LÝ – GIÁO DỤC TLH TRONG QUẢN LÝ HÀNH CHÍNH NHÀ
NƯỚC
Bộ môn: Tâm lý học Mã số học phần: 181125
1. Thông tin về giảng viên:
1.1. Họ và tên: Thi Thị Hà.
Chức danh: Giảng viên chính, Học vị: Thạc sỹ Tâm lý học.
Thời gian, địa điểm làm việc: Từ thứ 2- 6, tại phòng 308A5 CSI ĐHHĐ.
Địa chỉ liên hệ: SN 15 Lê Văn Hưu, P.Tân Sơn, TP. Thanh Hoá.
Điện thoại: 0373.856302 DĐ: 0917943050.
Email:
Hướng nghiên cứu chính: Các học phần Tâm lý học
1.2. Thông tin về trợ giảng: Không
1.3. Thông tin về 1 - 2 giảng viên có thể giảng dạy được học phần này:
- Họ và tên: Dương Thị Thoan
Chức danh: Giảng viên chính, Thạc sỹ Tâm lý học.
Thời gian, địa điểm làm việc: Từ thứ 2- 6, tại phòng 308A5 CSI ĐHHĐ.
Địa chỉ liên hệ: SN 407 Nguyễn Trãi, P. Phú Sơn, TP. Thanh Hoá
Điện thoại: 0373.942405; DĐ: 0904461138.
Email:
2. Thông tin chung về học phần:
- Tên ngành: Tâm lý học (định hướng quản trị nhân sự)
- Khóa đào tạo: K11 (2008 – 2012)
- Tên học phần: Tâm lý học trong quản lý hành chính nhà nước
- Số tín chỉ học tập: 02.
- Học kỳ: 1.
- Học phần: Tự chọn.
- Học phần tiên quyết: Pháp luật đại cương
- Các học phần kế tiếp: Không
- Các học phần tương đương, học phần thay thế:
+ Đạo đức nghề nghiệp
+ Tâm lý học gia đình
- Giờ tín chỉ đối với các hoạt động:
+ Nghe giảng lý thuyết: 18 tiết
+ Bài tập/Thảo luận nhóm: 14 tiết
+ Thực hành trên lớp: 10 tiết
+ Tự học: 90 tiết
2
- Địa chỉ của đơn vị phụ trách học phần: Bộ môn Tâm lý học. P308 nhà A5.CSI
ĐH Hồng Đức.
3. Mục tiêu của học phần:
Sau khi học xong học phần này sinh viên cần đạt được:
3.1. Về kiến thức:
- Xác định được vai trò của tâm lý học trong quản lý; Đặc điểm tâm lý của công
chức và những yếu tố ảnh hưởng đến tâm lý công chức trong bộ máy hành chính.
- Trình bày được những đặc điểm tâm lý trong hoạt động lao động của công chức ở
công sở và những đặc điểm tâm lý của hoạt động quản lý của người lãnh đạo; Xác định
được ảnh hưởng của yếu tố tâm lý đối với sự điều hành công vụ của người lãnh đạo.
- Xác định được bản chất của tập thể; các giai đoạn phát triển tập thể và phong
cách quản lý lãnh đạo tập thể phù hợp với từng giai đoạn.
- Giải thích được giao tiếp trực tiếp trong tập thể hình thành nên các quan hệ liên
cá nhân và những hiện tượng tâm lý xã hội xuất hiện trong các quan hệ liên cá nhân trong
tập thể của cán bộ công chức
- Xác định được các xung đột tâm lý giữa cá nhân với tập thể, giữa các nhân trong
tập thể và tìm ra được nguyên nhân và biện pháp khắc phục.
- Xác định được một số phẩm chất tâm lý đặc trưng của người lãnh đạo và phong
cách làm việc của người cán bộ nhà nước và người lãnh đạo.
3.2. Về kỹ năng:.
- Hình thành được kỹ năng vận dụng kiến thức Tâm lý học trong quản lý hành
chính nhà nước vào giải quyết các nhiệm vụ học tập, các bài tập trong chương trình học.
- Kỹ năng vận dụng kiến thức tâm lý học trong quản lý hành chính nhà nước vào
việc giải quyết các tình huống xung đột trong tập thể để tổ chức và hoàn thiện tập thể lao
động tốt.
- Kỹ năng vận dụng kiến thức Tâm lý học trong quản lý hành chính nhà nước vào
việc hình thành những phẩm chất nghề nghiệp của bản thân cũng như có kỹ năng vận
dụng kiến thức tâm lý học trong quản lý hành chính nhà nước vào công tác quản lý sau
này nhằm phát huy nhân tố con người một cách có hiệu quả.
3.3. Về thái độ:
- Qua môn học, sinh viên thấy được vai trò, tầm quan trọng của kiến thức Tâm lý
học trong quản lý hành chính nhà nước. Từ đó:
- Hình thành thái độ đúng đắn đối với việc học tập môn học.
- Hình thành hứng thú học tập và tăng thêm lòng yêu nghề.
4. Tóm tắt nội dung học phần:
Học phần cung cấp những kiến tức cơ bản về hoạt động và tâm lý trong quản lý
hành chính nhà nước, nội dung của học phần bao gồm: Những đặc điểm tâm lý của người
quản lý lãnh đạo và người thừa hành; Hoạt động lao động của công chức trong công sở,
những đặc điểm tâm lý của hoạt động quản lý, ảnh hưởng của yếu tố tâm lý đối với sự
3
điều hành công vụ; Giao tiếp trực tiếp trong tập thể và những hiện tượng tâm lý xã hội
xuất hiện trong các quan hệ liên cá nhân; phong cách quản lý theo các giai đoạn phát triển
của tập thể; những xung đột tâm lý trong tập thể và cách khắc phục; Các phẩm chất tâm lý
của người quản lý hành chính nhà nước và những sai lầm cần tránh trong lãnh đạo con
người.
5. Nội dung chi tiết học phần:
Chương I: Vai trò của tâm lý học trong quản lý
1. Sự cần thiết phải am hiểu về tâm lý học
2. Con người trong hệ thống quản lý
3. Con người hành chính trong xã hội Việt Nam
3.1. Công thức phấn đấu của một nhà hành chính
3.2. Thiên thời, địa lợi, nhân hòa trong hành chính
3.3. Những chướng ngại tâm lý cần được khắc phục trong quản lý hành chính
4. Những yếu tố ảnh hưởng đến tâm lý công chức trong bộ máy hành chính
5. Những đặc điểm tâm lý của công chức trong bộ máy hành chính
5.1. Tâm lý chung của công chức
5.1.1. Động cơ tâm lý của công chức khi tham gia bộ máy hành chính
5.1.2. Những nguyện vọng của công chức trong khi làm việc
5.2. Tâm lý của cấp lãnh đạo
5.2.1. Vai trò tâm lý các cấp lãnh đạo
5.2.2. Đặc điểm tâm lý của cấp lãnh đạo
5.3. Tâm lý của cấp thừa hành
Chương 2: Đặc điểm tâm lý trong hoạt động lao động của công chức
và trong hoạt động quản lý
1. Lao động là dạng hoạt động cơ bản
1.1. Tính chất và ý nghĩa của lao động
1.2. Sáng tạo
1.3. Hào hứng
2. Kỹ năng, kỹ xảo và thói quen
2.1. Kỹ năng
2.2. Kỹ xảo và sự hình thành các loại kỹ xảo
2.3. Thói quen
3. Hoạt động của công chức trong công sở
3.1. Bản chất của sự làm việc
3.2. Nhu cầu của công chức đối với sự làm việc
4. Những đặc điểm của hoạt động quản lý
4
4.1. Đặc điểm chung trong hoạt động nhận thức của người lãnh đạo
4.2. Đặc điểm tâm lý của việc ra quyết định
4.3. Đặc điểm hoạt động tổ chức của người lãnh đạo
5. Ảnh hưởng của yếu tố tâm lý đối với sự điều hành công vụ
5.1. Tâm lý và năng suất lao động
5.2. Sự thỏa mãn tâm lý làm tăng năng suất lao động
5.3. Khắc phục những ảnh hưởng tiêu cực của tâm lý đến trạng thái và
khuynh hướng hoạt động
Chương 3: Đặc điểm tâm lý của tập thể và
những xung đột tâm lý trong tập thể
1. Khái niệm tập thể
2. Bản chất của tâm lý tập thể
3. Các giai đoạn phát triển của tập thể và phong cách quản lý tập thể
4. Những thành phần cấu trúc của tâm lý tập thể
4.1. Sự giao tiếp trực tiếp trong tập thể
4.2. Những hiện tượng tâm lý xã hội xuất hiện trong các quan hệ liên cá nhân
5. Những xung đột tâm lý giữa cá nhân và tập thể
6. Những xung đột giữa các cá nhân
6.1. Các dạng xung đột
6.2. Diễn biến của những cuộc xung đột
6.3. Những nguyên nhân và biện pháp khắc phục
7. Tổ chức và hoàn thiện tập thể lao động
7.1. Sự đồng nhất của mỗi thành viên với tập thể
7.2. Tiêu chuẩn hành vi trong tập thể
7.3. Xây dựng tập thể lao động mới
7.4. Hoàn thiện tập thể lao động
Chương 4: Đặc tính tâm lý của người lãnh đạo và phong cách làm việc
1. Đặc tính tâm lý của người lãnh đạo
2. Phong cách làm việc của người cán bộ nhà nước
2.1. Ý nghĩa và nội dung của phong cách làm việc
2.2. Chống chủ nghĩa quan liêu
2.3. Đổi mới phong cách làm việc
3. Mấy vấn đề cụ thể trong phong cách làm việc của người lãnh đạo
3.1. Mối quan hệ giữa người lãnh đạo và người dưới quyền
3.2. Những hình thức truyền đạt mệnh lệnh
3.3. Những khía cạnh tâm lý khi giao tiếp
5
4. Những sai lầm cần tránh trong lãnh đạo con người
5. Uy tín của người lãnh đạo
5.1. Bản chất và ý nghĩa của uy tín
5.2. Phân loại lãnh đạo dựa vào uy tín và phong cách lãnh đạo
5.3. Những hình thức của uy tín giả hiệu
6. Học liệu
* Học liệu bắt buộc:
1. Mai hữu Khuê. Tâm lý học trong quản lý nhà nước. NXB lao động. 1993.
* Học liệu tham khảo
2. Vũ Dũng. Tâm lý học quản lý. NXB HN 2006.
3. Ngô Công Hoàn. Tâm lý học xã hội trong quản lý. NXB ĐH Quốc gia Hà Nội 1997.
6
7. Hình thức tổ chức dạy học.
7.1. Lịch trình chung.
Nội dung Hình thức tổ chức dạy học
LT
T.luận
nhóm
B.tập
thực
hành
Tự học
Tự NC
KT-ĐG Tổng
Nội dung 1:
Sự cần thiết phải am hiểu về tâm lý
học; Con người trong hệ thống
quản lý
2t 6t BTCN 8t
Nội dung 2:
Những yếu tố ảnh hưởng đến
tâm lý công chức trong bộ máy
hành chính;
Những đặc điểm tâm lý của
công chức trong bộ máy hành chính
2t 2t 9t BTCN 13t
Nội dung 3:
Lao động là dạng hoạt động cơ
bản; Kỹ năng, kỹ xảo và thói quen;
Hoạt động của công chức trong
công sở
2t 2t 9t
KT viết
30 phút 13t
Nội dung 4:
Những đặc điểm của hoạt động
quản lý; Ảnh hưởng của yếu tố tâm
lý đối với sự điều hành công vụ
2t 2t 9t BTCN 13t
Nội dung 5:
Khái niệm tập thể và bản chất
của tâm lý tập thể; Các giai đoạn
phát triển của tập thể và phong
cách quản lý tập thể; Những thành
phần cấu trúc của tâm lý tập thể.
2t 2t 9t
BTN/
Tháng
25
’
/nhóm
13t
7
Nội dung 6:
Những xung đột tâm lý giữa
cá nhân và tập thể, giữa các cá nhân
trong tập thể.
2t
2t
9t
BTCN 13t
Nội dung 7:
- Thực hành: Giải quyết một
số tình huống xung đột giữa cá
nhân và tập thể
- Tổ chức và hoàn thiện tập thể
lao động
2t 2t 9t
KT G.Kỳ
50 phút
(Tiểu
luận)
13t
Nội dung 8:
- Thực hành: Giải quyết một
số tình huống xung đột giữa các cá
nhân trong tập thể cơ quan.
- Đặc tính tâm lý của người lãnh
đạo và phong cách làm việc của
người cán bộ nhà nước
2t 2t 9t Giao
BTL/kỳ
13t
Nội dung 9:
Mối quan hệ giữa người lãnh
đạo và người dưới quyền và những
hình thức truyền đạt mệnh lệnh
2t 6t
BTN/
Tháng
25
’
/nhóm
8t
Nội dung 10:
- Những khía cạnh tâm lý khi
giao tiếp
- Uy tín của người lãnh đạo
2t 2t 9t BTCN 13t
Nội dung 11:
Thực hành xử lý một số tình
huống trong mối quan hệ giao tiếp
giữa người lãnh đạo và người dưới
quyền.
2t 3t KT viết
30 phút
5t
8
Nội dung 12:
Thực hành xử lý các tình
huống giao tiếp trong công tác quản
trị nhân sự.
2t 3t BTCN 5t
Nội dung 13:
Thực hành xử lý các tình
huống giao tiếp trong công tác quản
trị nhân sự.
2t 3t
- Chấm
vở tự
học và
chuyên
cần
- Thu bài
tập lớn
5t
Tổng 18t 14t 10t 90t 132t
7.2. Lịch trình cụ thể cho từng nội dung
Tuần 1: Chương I: Vai trò của tâm lý học trong quản lý
H.thức
tổ chức
DH
Thời
gian,
Đ.điểm
Nội dung chính Mục tiêu cụ thể
Yêu cầu SV
chuẩn bị
9
Lý
thuyết
Trên
lớp
Chương 1:
1. Sự cần thiết
phải am hiểu về
tâm lý học
2. Con người
trong hệ thống
quản lý
- SV xác định được vai trò
của tâm lý học trong quản
lý. Từ đó thấy được sự cần
thiết phải am hiểu tâm lý
học để đảm bảo cho hoạt
động quản trị nhân sự sau
này đạt được hiệu quả.
- Xác định được vai trò
chủ đạo của con người
trong hệ thống quản lý. Từ
đó tìm các biện pháp phát
huy quyền làm chủ, tính tự
giác, tích cực của người
lao động tham gia vào hoạt
động quản lý.
* Đọc tài liệu:
Q1: Tr.3-15.
* Trả lời câu hỏi:
1. Tìm hiểu tại sao
người quản lý cần phải
am hiểu về tâm lý học?
2. Tìm hiểu vai trò của
con người trong hệ
thống quản lý. Từ hiểu
biết trên hãy rút ra các
kết luận cần thiết cho
công tác quản trị nhân
sự .
Tự học,
tự NC
- Nhà ở
- Thư
viện
3. Con
người hành chính
trong xã hội Việt
Nam
- SV xác định được những
yêu cầu cần có đối với một
nhà hành chính VN và các
điều kiện đảm bảo cho HĐ
của công chức đạt hiệu
qủa.
- Trình bày được các
chướng ngại tâm lý trong
QL hành chính và tìm ra
các biện pháp khắc phục.
* NC tài liệu:
Q1: Tr.15-24.
* Trả lời câu hỏi :
Tìm hiểu con người
hành chính trong xã hội
VN và rút ra kết luận
cần thiết cho công tác
QTNS.
Tư vấn
- Trên
lớp
-VPBM
- Hướng dẫn SV
tự học các nội
dung tuần 1 và
giải đáp thắc mắc.
SV xác định được các câu
hỏi cần làm sáng tỏ có liên
quan đến nội dung bài học
- Chuẩn bị các vấn đề
còn thắc mắc để hỏi
giáo viên.
KT-
ĐG
Trên lớp
- KT sự chuẩn bị
của SV về các
nhiệm vụ giáo
viên đã yêu cầu.
Đánh giá ý thức của SV
trong việc thực hiện nhiệm
vụ đã giao. Từ đó hình
thành thái độ nghiêm túc
trong học tập môn học.
Làm bài tập cá nhân
tuần 1:
- NC tài liệu và trả lời
các câu hỏi cho nội
dung học lý thuyết và
tự học.
Tuần 2: Chương I: Vai trò của tâm lý học trong quản lý
H.thức
tổ chức
DH
Thời
gian,
Đ.điểm
Nội dung chính Mục tiêu cụ thể
Yêu cầu SV
chuẩn bị
10
Thảo
luận
nhóm
Trên
lớp
Chương 1: (tiếp)
4. Những yếu tố
ảnh hưởng đến
tâm lý công chức
trong bộ máy
hành chính
- SV xác định được ba yếu
tố ảnh hưởng đến tâm lý
viên chức là: giá trị của tổ
chức, tương quan nhân sự
trong tổ chức và chức vụ
công chức.
- Trên cơ sở đó biết cách
phát huy những ảnh hưởng
tích cực, hạn chế những
ảnh hưởng tiêu cực đến
tâm lý công chức.
* NC tài liệu:
Q1: Tr.25-33.
* Trả lời câu hỏi :
- Trình bày các yếu tố
ảnh hưởng đến tâm lý
của công chức. Từ đó
rút ra các kết luận cần
thiết cho công tác
QTNS sau này.
Lý
thuyết
Trên
lớp
5. Những đặc
điểm tâm lý của
công chức trong
bộ máy hành
chính
- SV trình bày được những
đặc điểm tâm lý chung của
công chức, đó là nhu cầu,
động cơ của công của khi
tham gia bộ máy hành
chính chức và những
nguyện vọng của công
chức khi làm việc.
- Phân tích được đặc điểm
TL riêng của cấp lãnh đạo
và cấp thừa hành.
- Từ đó rút ra các kết luận
bổ ích cho công tác QTNS.
* NC tài liệu:
Q1: Tr. 33-35
* Trả lời câu hỏi :
1. Tìm hiểu thực tế đặc
điểm tâm lý chung của
công chức trong bộ
máy hành chính NN.
2. Tìm hiểu đặc điểm
TL riêng của cấp lãnh
đạo và cấp điều hành.
Từ đó rút ra kết luận
cần thiết cho công tác
QTNS.
Tự học,
tự NC
- Nhà ở
- Thư
viện
Tìm hiểu thực tế
về đặc điểm tâm
lý của cấp lãnh
đạo và cấp thừa
hành
- SV có cơ sở thực tiễn để
kiểm chứng cho các vấn đề
lý luận. Nhờ đó các kiến
thức được củng cố, mở
rộng ngày càng phong phú.
Quan sát và trò chuyện
để tìm hiểu đặc điểm
tâm lý của cấp lãnh đạo
và cấp thừa hành trong
các cơ quan hành chính
nhà nước hiện nay.
Tư vấn - Trên lớp
- VPBM
Hướng dẫn SV tự
học các ND tuần 2
và giải đáp thắc
mắc.
SV xác định được các vấn
đề cần nghiên cứu và sáng
tỏ được các vấn đề thắc
mắc
- Chuẩn bị các vấn đề
còn thắc mắc để hỏi
giáo viên
KT-
ĐG
Trên lớp KT bài tập cá
nhân tuần 2 của
SV
ĐG SV thực hiện bài tập
cá nhân tuần 2. Từ đó hình
thành kỹ năng tự học, tự
nghiên cứu; Có thái độ học
tập đúng đắn.
SV làm BTCN tuần 2:
chuẩn bị nội dung thảo
luận nhóm, học lý
thuyết và tự học theo
các yêu cầu trên.
Tuần 3: Chương 2: Đặc điểm tâm lý trong hoạt động lao động của công chức
và trong hoạt động quản lý
H.thức
TC DH
T.gian,
Đ.điểm
Nội dung chính Mục tiêu cụ thể
Yêu cầu SV
chuẩn bị
11
Thảo
luận
nhóm
Trên lớp
Chương 2:
1. Lao động là
dạng hoạt động
cơ bản
2. Kỹ năng, kỹ
xảo và thói quen
- SV trình bày được vai trò
của tính sáng tạo, hào hứng
đối với hiệu quả LĐ.
- Phân biệt được kỹ năng,
kỹ xảo, thói quen và xác
định được vai trò của
chúng đối với hiệu quả LĐ.
Từ đó thấy được sự cần
thiết phải hình thành KN,
KX, TQ để nâng cao hiệu
quả LĐ
* NC tài liệu:
Q1: Tr.84-91.
* Trả lời câu hỏi :
1. Tìm hiểu vai trò của
tính sáng tạo, hào hứng
đối với hiệu quả LĐ.
2. Phân biệt KN, KX, TQ
và trình bày vai trò của
chúng đối với hiệu quả
LĐ. Từ đó rút ra các kết
luận cần thiết cho công tác
QTNS
Lý
thuyết
Trên lớp
3. Hoạt động
của công chức
trong công sở
- SV xác định được bản
chất của sự làm việc và
phân tích được nhu cầu
của công chức đối với sự
làm việc. Từ đó tạo điều
kiện thỏa mãn nhu cầu
chính đáng cho công chức
để tạo động lực thúc đẩy
họ tích cực làm việc.
* Đọc tài liệu:
Q1: Tr.91 104.
* Câu hỏi:
Bản chất của sự làm việc
là gì? Tìm hiểu các nhu
cầu của CC đối với việc
làm và rút ra các kết luận
cần thiết cho c.tác QTNS
Tự học,
tự NC
- Nhà ở
- Thư viện
1.1. Tính chất và
ý nghĩa của lao
động
SV trình bày được tính chất
và ý nghĩa của LĐ. Từ đó
tích cực tham gia LĐ để
phát triến bản thân, đồng
thời góp phần p.triển XH.
* NC tài liệu:
Q1: Tr .84-85
* Câu hỏi: Trình bày ý
nghĩa của lao động và rút
ra kết luận cần thiết.
Tư vấn
- Trên
lớp
VPBM
- Hướng dẫn SV
tự học các ND
tuần 3 và giải
đáp thắc mắc.
SV xác định được các vấn
đề cần nghiên cứu và sáng
tỏ được các vấn đề thắc
mắc
- Chuẩn bị các vấn đề còn
thắc mắc để hỏi giáo viên.
KT-ĐG
30 phút
Trên lớp
- KT một trong
những nội dung
kiến thức đã học
ở chương 1
- SV trình bày được kiến
thức theo yêu cầu của bài
kiểm tra.
- Trên cơ sở đó hình thành
kỹ năng tự học, tự nghiên
cứu; Có thái độ đúng đắn
trong học tập.
SV ôn tập các kiến thức
đã học ở chương 1 để
chuẩn bị kiểm tra viết 30
phút.
Tuần 4: Chương 2: Đặc điểm tâm lý trong hoạt động lao động của công chức
và trong hoạt động quản lý
H.thức
TC DH
T.gian,
Đ.điểm
Nội dung chính Mục tiêu cụ thể
Yêu cầu SV
chuẩn bị
12
Thảo
luận
nhóm
Trên lớp
Chương 2: (tiếp)
4. Những đặc
điểm của hoạt
động quản lý
- SV phân tích được đặc
điểm chung của hoạt động
nhận thức của ngời lãnh đạo,
đặc điểm TL của việc ra
quyết định, đặc điểm HĐ tổ
chức của người lãnh đạo.
- Hình thành KN vận dụng
KT đã học vào HĐ quản lý
sau này và hình thành được
KN thuyết trình ND học tập.
* NC tài liệu:
Q1: Tr .99-104.
* Trả lời câu hỏi :
Phân tích đặc điểm
TL của HĐ quản lý và
rút ra các kết luận cần
thiết cho công tác
QTNS.
- TL nhóm thống nhất
ND và viết báo cáo kết
quả n/c nhóm.
Lý
thuyết Trên lớp
5. Ảnh hưởng
của yếu tố tâm lý
đối với sự điều
hành công vụ
- SV xác định được sự cần
thiết phải thỏa mãn nhu cầu
tâm lý để tăng năng suất LĐ.
- Xác định được những trạng
thái tâm lý tiêu cực và những
khuynh hướng bất lợi ảnh
hưởng xấu đến hiệu quả HĐ
của viên chức.
- Trên cơ sở đó tìm biện pháp
khắc phục những ảnh hưởng
tiêu cực đến hiệu quả HĐ của
viên chức.
* Đọc tài liệu:
Q1: Tr.104-110
* Trả lời câu hỏi :
1. Tại sao phải thỏa
mãn nhu cầu tâm lý cho
CCVC?
2. Tìm hiểu những trạng
thái, những khuynh
hướng TL của viên chức
và tìm biện pháp khắc
phục những ảnh hưởng
tiêu cực.
Tự học,
tự NC
- Nhà ở
- Thư
viện
5.2. Sự thỏa mãn
tâm lý làm tăng
năng xuất lao
động
SV lý giải được sự thỏa mãn
tâm lý làm tăng năng xuất lao
động của viên chức. Từ đó
rút ra được kết luận bổ ích
cho c.tác QTNS.
Câu hỏi: Tại sao sự
thỏa mãn tâm lý làm
tăng năng xuất LĐ ?
Hiểu biết trên có ý
nghĩa gì với c.tác
QTNS
Tư vấn
- Trên lớp
- VPBM
Hướng dẫn SV
tự học các ND
tuần 4 và giải
đáp thắc mắc.
SV xác định được các vấn đề
cần nghiên cứu và sáng tỏ
được các vấn đề thắc mắc
- Chuẩn bị các vấn đề
còn thắc mắc để hỏi
giáo viên.
KT-ĐG Trên lớp
- KT BTCN (Tự
học) và BTN
tuần 4.
- SV hình thành kỹ năng tự
học, tự n/c, KN phối hợp hoạt
động nhóm.
- Hình thành thái độ tự giác,
tích cực học tập.
Làm BTCN: Thực hiện
ND tự học, chuẩn bị
ND thảo luận nhóm và
đọc trước tài liệu cho
nội dung học lý thuyết.
Tuần 5: Chương 3: Đặc điểm tâm lý của tập thể và những xung đột tâm lý trong tập thể
H.thức
tổ chức
DH
Thời
gian,
Đ.điểm
Nội dung chính Mục tiêu cụ thể
Yêu cầu SV
chuẩn bị
13
Thảo
luận
nhóm
Trên lớp
Chương 3:
1. Khái niệm tập
thể
2. Bản chất của
tâm lý tập thể
3. Các giai đoạn
phát triển của
tập thể và phong
cách quản lý tập
thể
- SV phân tích được khái
niệm tập thể và xác định
được bản chất của tâm lý
tập thể.
- Trình bày được các giai
đoạn PT tập thể và phong
cách quản lý tập thể phù hợp
với từng giai đoạn
Trên cơ sở đó tập vận
dụng vào việc quản lý tập
thể sau này phù hợp với
từng giai đoạn.
*
NC tài liệu:
Q1: Tr.111-116.
Tr.133-140
* Trả lời câu hỏi :
1. Phân tích khái niệm
tập thể và bản chất của
tâm lý tập thể.
2. Trình bày các giai
đoạn phát triển tập thể và
phong cách quản lý tập
thể trong từng giai đoạn
Lý
thuyết Trên lớp
4. Những thành
phần cấu trúc
của tâm lý tập
thể.
- SV giải thích được sự
giao tiếp trực tiếp là điều
kiện để hình thành quan hệ
liên cá nhân và không khí
tâm lý tập thể.
- Hình thành kỹ năng vận
dụng KT vào việc xây
dựng bầu không khí tâm lý
tập thể lành mạnh sau này.
* Đọc tài liệu:
Q1: Tr. 116-121.
* Câu hỏi: Giao tiếp trực
tiếp trong tập thể có vai
trò như thế nào trong
việcc hình thành quan hệ
liên cá nhân và bầu
không khí tâm lý tập thể?
Hiểu biết trên có ý nghĩa
gì đối với nhà QTNS?
Tự học,
tự NC
- Nhà ở
- Thư viện
Tìm hiểu thực tế
về các hiện
tượng tâm lý xã
hội trong tập
thể.
SV hình thành được kỹ
năng vận dụng kiến thức
để tìm hiểu thực tế. Trên
cơ sở đó củng cố, mở rộng
kiến thức đã học.
SV quan sát để tìm hiểu
thực tế về các hiện tượng
tâm lý xã hội trong tập
thể.
Tư vấn
- Trên lớp
- VPBM
Hướng dẫn SV
tự học các ND
tuần 5 và giải
đáp thắc mắc.
SV xác định được các vấn
đề cần nghiên cứu và sáng
tỏ được các vấn đề thắc
mắc.
- Chuẩn bị các vấn đề
còn thắc mắc để hỏi giáo
viên.
KT-ĐG
25’/nhóm
Trên lớp
KT-ĐG bài tập
nhóm/tháng :
- Báo cáo kết
quả n/c nhóm.
- KN thuyết
trình ND đã TL
- Nhóm SV hoàn thành
được báo cáo kết quả
nghiên cứu nhóm.
- Hình thành được KN
phối hợp hoạt động nhóm
Viết báo cáo kết qủa
nghiên cứu nhóm về ND
thảo luận tuần 5 và tập
thuyết trình theo ND đã
thống nhất trong nhóm.
Tuần 6: Chương 3: Đặc điểm tâm lý của tập thể và những xung đột tâm lý trong tập thể
H.thức
tổ chức
DH
Thời
gian,
Đ.điểm
Nội dung chính Mục tiêu cụ thể
Yêu cầu SV
chuẩn bị
14
Thảo
luận
nhóm
Trên
lớp
Chương 3: (tiếp)
Những hiện
tượng tâm lý xã
hội xuất hiện
trong các quan hệ
liên cá nhân
- Trình bày được những
hiện tượng tâm lý xã hội
xuất hiện trong các quan
hệ liên cá nhân. Trên cơ
sở đó tìm ra các biện
pháp định hướng việc
hình thành các hiện
tượng TL-XH theo
hướng có lợi cho tập thể.
* NC tài liệu:
Q1: Tr.121-132
* Trả lời câu hỏi :
Trình bày những hiện
tượng tâm lý xã hội xuất
hiện trong các quan hệ
liên cá nhân và rút ra kết
luận cần thiết cho công
tác QTNS.
Lý
thuyết
Trên
lớp
5. Những xung
đột tâm lý giữa cá
nhân và tập thể
6. Những xung đột
giữa các cá nhân.
- SV xác định được
nguyên nhân gây ra xung
đột giữa cá nhân và tập
thể và tìm ra biệp pháp
khắc phục.
- Nêu được các dạng
xung đột giữa các cá
nhân, phân tích được
diễn biến của những
cuộc xung đột và tìm ra
được các biện pháp khắc
phục có hiệu quả.
* NC tài liệu:
Q1: Tr.138-147.
* Trả lời câu hỏi :
1. Tìm hiểu các xung đột
giữa cá nhân với tập thể
và tìm biệp pháp khắc
phục.
2. Tìm hiểu các dạng
xung đột giữa các cá
nhân, diễn biến của
những cuộc xung đột và
tìm biện pháp khắc phục.
Tự học,
tự NC
- Nhà ở
- Thư
viện
Giải quyết các
tình huống xung
đột giữa cá nhân
và tập thể, giữa
các cá nhân trong
tập thể.
SV hình thành được KN
vận dụng kiến thức đã
học để giải quyết các
tình huống xung đột, làm
cơ sở cho việc hình
thành KN nghề nghiệp
sau này.
Sưu tầm các tình huống
xung đột giữa cá nhân và
tập thể, giữa các cá nhân
trong tập thể.
Tập xử lý các tình huống
đó.
Tư vấn
- Trên lớp
- VPBM
Hướng dẫn SV tự
học các ND tuần 6
và giải đáp thắc
mắc.
SV xác định được các
vấn đề cần nghiên cứu
và sáng tỏ được các vấn
đề thắc mắc
- Chuẩn bị các vấn đề
thắc mắc để hỏi giáo
viên.
KT-ĐG Trên lớp
Kiểm tra bài tập
cá nhân tuần 6:
- ND tự học
- Kết quả thảo
luận nhóm.
SV thực hiện được các
nhiệm vụ theo yêu cầu
của GV. Từ đó hình
thành được KN tự học,
tự NC và hình thành thái
độ tích cực trong HT
Làm BTCN tuần 6:
Chuẩn bị ND thảo luận
nhóm và n/c tài liệu
trước khi học lý thuyết
theo câu hỏi trên.
Tuần 7: Chương 3: Đặc điểm tâm lý của tập thể và những xung đột tâm lý trong tập thể
15
H.thức
tổ chức
DH
Thời
gian,
Đ.điểm
Nội dung chính Mục tiêu cụ thể
Yêu cầu SV
chuẩn bị
Thực
hành
Trên
lớp
Giải quyết một số
tình huống xung
đột giữa cá nhân
và tập thể
SV hình thành được kỹ
năng vận dụng kiến thức
đã học để giải quyết các
tình huống xung đột giữa
cá nhân và tập thể
Đóng vai là nhà QTNS
để tập giải quyết các
tình huóng xung đột
giữa cá nhân và tập thể.
- Nhóm phân công
người trình bày trên lớp
Lý
thuyết
Trên
lớp
3. Tổ chức và
hoàn thiện tập thể
lao động
SV trình bày được sự
đồng nhất của mỗi thành
viên với tập thể, tiêu chuẩn
hành vi trong tập thể.
- Trên cơ sở đó xác định
được các yêu cầu, nhiệm
vụ để xây dựng và hoàn
thiện tập thể lao động
mới.
* NC tài liệu:
Q1: Tr.147-152.
* Trả lời câu hỏi :
Trình bày các tiêu
chuẩn về tâm lý và
hành vi của một tập thể
tốt. Từ đó rút ra các kết
luận cần thiết cho công
tác QTNS trong việc
xây dựng tập thể.
Tự học,
tự NC
- Nhà ở
- Thư
viện
Các xung đột
trong tập thể
SV biết khai thác và sưu
tầm được các tình huống
xung đột trong tập thể cơ
quan hành chính và hình
thành KN vận dụng được
kiến thức đã học xử lý
các tình huống đó
Tìm hiểu thực tế để sưu
tầm các tình huống
xung đột trong tập thể
cơ quan hành chính và
tập xử lý chúng.
Tư vấn
- Trên lớp
- VPBM
- Hướng dẫn SV
tự học các ND
tuần 7 và giải đáp
thắc mắc.
SV xác định được các
vấn đề cần nghiên cứu
và sáng tỏ được các vấn
đề thắc mắc
- Chuẩn bị các vấn đề
thắc mắc hỏi giáo viên.
KT-ĐG
50 phút
Trên lớp
KT giữa kỳ:
Kiểm tra một
trong các nội dung
trong chương 2,3.
Hoặc thu bài tiểu
luận.
- SV trình bày được các
nội dung theo yêu cầu
kiểm tra hoặc hình thành
kỹ năng tự nghiên cứu
thể hiện trong bài tiểu
luận.
- Ôn tập nội dung
chương 2,3 để kiểm tra
giữa kỳ.
- Hoặc viết báo cáo tiểu
luận
Tuần 8: Chương 3 (tiếp), 4
16
H.thức
tổ chức
DH
Thời
gian,
Đ.điểm
Nội dung chính Mục tiêu cụ thể
Yêu cầu SV
chuẩn bị
Thực
hành
Trên
lớp
Chương 3 (tiếp)
Giải quyết một số
tình huống xung
đột giữa các cá
nhân trong tập thể
cơ quan nhà nước.
SV hình thành được kỹ
năng vận dụng kiến thức
đã học để giải quyết các
tình huống xung đột giữa
các cá nhân trong tập thể
Đóng vai là nhà QTNS
để tập giải quyết các tình
huóng xung đột giữa các
cá nhân trong tập thể cơ
quan nhà nước.
Lý
thuyết
Trên
lớp
Chương 4:
1. Đặc tính tâm lý
của người lãnh đạo
2. Phong cách làm
việc của người
cán bộ nhà nước
- SV phân tích được đặc
tính tâm lý cần có của người
lãnh đạo. Từ đó có ý thức
bồi dưỡng những phẩm chất
TL cần thiết của nhà QTNS.
- Trình bày được phong
cách làm việc của người
cán bộ nhà nước. Trên cơ
sở đó xác định được
phong cách lãnh đạo phù
hợp với tập thể CBVC, có
thái độ phê phán PC LĐ
theo CN quan liêu.
* NC tài liệu:
Q1: Tr.153-168.
* Trả lời câu hỏi :
1. Tìm hiểu đặc tính tâm
lý của người lãnh đạo và
rút ra kết luận cần thiết
cho công tác QTNS sau
này.
2. Tìm hiểu các loại
phong cách làm việc của
người lãnh đạo và rút ra
kết luận bổ ích cho công
tác QTNS sau này.
Tự học,
tự NC
- Nhà ở
- Thư
viện
Tìm hiểu thực tế
về phong cách
làm việc của
người cán bộ nhà
nước
SV biết nhận xét, đánh giá
đúng đắn về phong cách
làm việc hiện nay của
người cán bộ trong các cơ
quan nhà nước. Từ đó biết
phát huy mặt tích cực, hạn
chế mặt tiêu cực của các
loại PC.
Thâm nhập thực tế để
xác định các loại PC làm
việc của cán bộ nhà nước
hiện nay. Đưa ra nhận xét
về ưu, nhược điểm của
từng loại PC và rút ra kết
luận bổ ích cho công tác
QTNS sau này.
Tư vấn
- Trên lớp
- VPBM
Hướng dẫn SV tự
học các ND tuần
8 và giải đáp thắc
mắc.
SV xác định được các vấn
đề cần nghiên cứu và
sáng tỏ được các vấn đề
thắc mắc
- Chuẩn bị các vấn đề
thắc mắc hỏi giáo viên.
KT-ĐG Trên lớp
- Kiểm tra bài tập
nhóm/tháng về
ND thực hành
- Giao BTL/kỳ
SV thực hiện được các
nhiệm vụ theo yêu cầu của
GV. Từ đó hình thành được
KN tự học, tự NC và hình
thành thái độ nghiêm túc,
tích cực trong HT
-Viết báo cáo kết qủa
BTN/tháng theo nội dung
thảo luận nhóm tuần 8.
Tuần 9 : Chương 4: Đặc tính tâm lý của người lãnh đạo và phong cách làm việc
17
H.thức
tổ chức
DH
Thời
gian,
Đ.điểm
Nội dung chính Mục tiêu cụ thể
Yêu cầu SV
chuẩn bị
Thảo
luận
nhóm
Trên
lớp
Chương 4: (tiếp)
3.1. Mối quan hệ
giữa người lãnh
đạo và người dưới
quyền
3.2. Những hình
thức truyền đạt
mệnh lệnh
- SV trình bày các yêu
cầu của cấp dưới đối với
người lãnh đạo và yêu
cầu của người lãnh đạo
đối với tập thể và cấp
dưới.
- Trình bày được những
yêu cầu khi truyền đạt
mệnh lệnh.
- Trên cơ sở đó rút ra
được bài học bổ ích cho
công tác QTNS.
* NC tài liệu:
Q1: Tr.168-176.
* Trả lời câu hỏi :
Trình bày mối quan hệ
giữa người lãnh đạo và
người dưới quyền,
những hình thức truyền
đạt mệnh lệnh. Từ đó
rút ra các kết luận cần
thiết cho công tác
QTNS.
Tự học,
tự NC
- Nhà ở
- Thư
viện
Những sai lầm
cần tránh trong
lãnh đạo con
người.
SV trình bày được những
sai lầm ở một số lãnh
đạo thường mắc phải và
tìm ra được các biện
pháp khắc phục hiệu quả.
* NC tài liệu:
Q1: Tr.182-185
Trình bày những sai
lầm ở một số lãnh đạo
thường mắc phải và rút
ra kết luận cần thiết
cho công tác QTNS.
Tư vấn
- Trên lớp
- VPBM
- Hướng dẫn SV
tự học các ND
tuần 9 và giải đáp
thắc mắc.
SV xác định được các
vấn đề cần nghiên cứu
và sáng tỏ được các vấn
đề thắc mắc
- Chuẩn bị các vấn đề
còn thắc mắc để hỏi
giáo viên
KT-ĐG
25
’
/nhóm
Trên lớp
KT-ĐG kết quả
bài tập nhóm/
tháng :
- ND thảo luận
nhóm.
- Kết quả trình bày
ND đã chuẩn bị
trên lớp.
- SV trình bày được các
nội dung theo yêu cầu
kiểm tra.
- Hình thành KN tự học,
tự n/c, KN thuyết trình
và KN phối hợp hoạt
động nhóm.
- Hình thành thái độ
nghiêm túc, tích cực học
tập.
Làm bài tập nhóm :
- Viết báo cáo kết quả
nghiên cứu nhóm về
nội dung thảo luận
nhóm tuần 9.
- Tập thuyết trình trước
nhóm nội dung đã
chuẩn bị.
Tuần 10: Chương 4: Đặc tính tâm lý của người lãnh đạo và phong cách làm việc
18
H.thức
tổ chức
DH
Thời
gian,
Đ.điểm
Nội dung chính Mục tiêu cụ thể
Yêu cầu SV
chuẩn bị
Thảo
luận
nhóm
Trên
lớp
Chương 4: (tiếp)
3.3. Những khía
cạnh tâm lý khi
giao tiếp
- SV phân tích được các khía
cạnh tâm lý khi giao tiếp
giữa người lãnh đạo và cấp
dưới.
- Trên cơ sở đó biết vận
dụng có hiệu quả vào hoạt
động nghề nghiệp sau này.
* NC tài liệu:.
Q1: Tr. 176- 181.
* Trả lời câu hỏi :
Phân tích các khía cạnh
tâm lý trong giao tiếp
giữa người lãnh đạo
và cấp dưới. Từ đó rút
ra các kết luận cần
thiết cho c.tác QTNS.
Lý
thuyết
Trên
lớp
5. Uy tín của
người lãnh đạo
- SV phân tích được khái
niệm uy tín. Trình bày được
vai trò của uy tín và các loại
uy tín. Trên cơ sở đó có ý
thức rèn luyện phát triển
năng lực, bồi dưỡng phẩm
chất để hình thành được uy
tín thực sự, đảm bảo cho
công tác sau này đạt hiệu
quả cao
* Đọc tài liệu:
Q1: Tr.186-194.
* Trả lời câu hỏi :
Tìm hiểu uy tín, vai trò
của uy tín và các loại
uy tín. Từ đó rút ra kết
luận cần thiết cho công
tác QTNS sau này.
Tự học,
tự NC
- Nhà ở
- Thư
viện
Tìm hiểu thực tế
về uy tín của
người lãnh đạo
trong cơ quuan
hành chính nhà
nước hiện nay.
- SV hình thành được kỹ
năng vận dụng kiến thức đã
học vào thực tiễn để đánh
giá trên cơ sở khoa học uy
tín của đội ngũ lãnh đạo ở
một số cơ quan hiện nay và
ảnh hưởng của nó đối với
hiệu quả HĐ. Từ đó rút ra
được kết luận bổ ích cho
công tác QTNS.
Thâm nhập thực tế để
tìm hiểu uy tín của đội
ngữ lãnh đạo ở một số
cơ quan và ảnh hưởng
của uy tín đối với
hiệu quả hoạt động
của họ. Từ đó rút ra
kết luận bổ ích cho
công tác QTNS sau
này.
Tư vấn - Trên lớp
- Hướng dẫn SV
tự học các ND
tuần 10 và giải
đáp thắc mắc.
SV xác định được các vấn
đề cần nghiên cứu và sáng
tỏ được các vấn đề thắc mắc
- Chuẩn bị các vấn đề
còn thắc mắc để hỏi
giáo viên
KT-
ĐG
Trên lớp
KT-ĐG bài tập
cá nhân tuần 10:
- ND tự học
- Bài viết kết
qủa n/c nhóm.
- SV thực hiện đầy đủ nhiệm
vụ học tập tuần 10.
- Hình thành kỹ năng tự học,
tự nghiên cứu;
- Có thái độ tự giác, tích cực
thọc tập.
- Làm BTCN tuần 10:
NC tài liệu để chuẩn
bị ND thảo luận nhóm
và học lý thuyết.
- Tìm hiểu thực tế về
vấn đề uy tín lãnh đạo
Tuần 11: Chương 5: Đặc tính tâm lý của người lãnh đạo và phong cách làm việc
19
H.thức
tổ chức
DH
Thời
gian,
Đ.điểm
Nội dung chính Mục tiêu cụ thể
Yêu cầu SV
chuẩn bị
Thực
hành
Trên
lớp
Chương 4: (tiếp)
Thực hành xử lý
một số tình huống
ứng xử trong mối
quan hệ giao tiếp
giữa người lãnh
đạo và người dưới
quyền.
SV biết vận dụng kiến
thức đã học vào việc xử
lý các tình huống ứng xử
trong mối quan hệ giao
tiếp giữa người lãnh đạo
và người dưới quyền. Từ
đó hình thành được kỹ
năng cần thiết đáp ứng
được yêu cầu của của
HĐ nghề nghiệp sau này.
Tập xử lý các tình
huống ứng xử trong
mối quan hệ giao tiếp
giữa người lãnh đạo và
người dưới quyền để
hình thành kỹ năng cần
thiết cho hoạt động
QTNS sau này.
Tự học,
tự NC
- Nhà ở
- Thư
viện
Sưu tầm và đánh
giá về cách xử lý
các tình huống
trong quan hệ
giao tiếp giữa
người lãnh đạo và
người dưới quyền.
SV xác định và sưu tầm
được các tình huống ứng
xử phổ biến trong quan
hệ giao tiếp giữa người
lãnh đạo và người dưới
quyền. Trên cơ sở đó
nhận xét, đánh giá và rút
ra bài học bổ ích cho
hoạt động QTNS sau
này.
Thâm nhập thực tế và
đọc các tài liệu để sưu
tầm các tình huống
ứng xử trong quan hệ
giao tiếp giữa người
lãnh đạo và người dưới
quyền. Vận dụng kiến
thức đã học tập nhận
xét, đánh giá và rút ra
các bài học bổ ích cho
công tác sau này.
Tư vấn
- Trên lớp
- VPBM
- Hướng dẫn SV
tự học các ND
tuần 11 và giải
đáp thắc mắc.
SV xác định được các
vấn đề cần nghiên cứu
và sáng tỏ được các vấn
đề thắc mắc
- Chuẩn bị các vấn đề
còn thắc mắc để hỏi
giáo viên
KT-ĐG
30 phút
Trên lớp
KT-ĐG KN vận
dụng kiến thức đã
học vào việc giải
quyết một vài tình
huống giao tiếp
trong công tác
QTNS
- SV hình thành được
KN xử lý tình huống ứng
xử theo yêu cầu của đề
kiểm tra.
- Hình thành được thái
độ nghiêm túc, tích cực
trong làm bài kiểm tra.
Tập xử lý cá tình
huống ứng xử trong
mối quan hệ giao tiếp
giữa người lãnh đạo và
người dưới quyền.
Tuần 12: Thực hành ứng dụng trong nghề nghiệp
20
H.thức
tổ chức
DH
Thời
gian,
Đ.điểm
Nội dung chính Mục tiêu cụ thể
Yêu cầu SV
chuẩn bị
Thực
hành
Trên
lớp
Thực hành xử lý
các tình huống
giao tiếp trong
công tác quản trị
nhân sự.
- SV hình thành được kỹ
năng vận dụng kiến thức
vào việc xử lý các tình
huống ứng xử trong công
tác quản trị nhân sự.
- Hình thành được kỹ
năng phối hợp hoạt động
nhóm có hiệu quả.
- Tập cá nhân và tập
theo nhóm xử lý một
số tình huống giao
tiếp trong công tác
quản trị nhân sự.
- Nhóm phân công cá
nhân trình bày cách
giải quyết tình huống
giao tiếp trên lớp.
Tự học,
tự NC
- Nhà ở
- Thư
viện
Xây dựng các tình
huống ứng xử
trong công tác
quản trị nhân sự
- SV tìm tòi và xác định
được những tình huống
có thể xảy ra trong hoạt
động quản trị nhân sự và
tập xử lý chúng nhằm
hình thành những kỹ
năng nghề nghiệp cần
thiết.
Tập xây dựng các tình
huống ứng xử trong
công tác quản trị nhân
sự và tập xử lý các tình
huống đó.
Tư vấn
- Trên lớp
- VPBM
- Hướng dẫn SV
tự học các ND
tuần 12 và giải
đáp thắc mắc.
SV xác định được các
vấn đề cần nghiên cứu
và sáng tỏ được các vấn
đề thắc mắc
- Chuẩn bị các vấn đề
còn thắc mắc để hỏi
giáo viên
KT-ĐG Trên lớp
KT-ĐG BTN và
bài tập cá nhân
tuần 12 :
- ND tự học
- Chuẩn bị ND
thảo luận nhóm.
- Kết quả thuyết
trình theo ND đã
chuẩn bị.
- SV thực hiện đầy đủ
nhiệm vụ học tập tuần
12.
- Hình thành kỹ năng tự
học, tự NC và KN phối
hợp hoạt động nhóm.
- Có thái độ tự giác, tích
cực thọc tập.
- Làm BTN và BTCN
tuần 10: NC tài liệu để
chuẩn bị ND thảo luận
nhóm và học lý thuyết
- Tìm hiểu thực tế về
vấn đề uy tín lãnh đạo
Tuần 13: Thực hành ứng dụng trong nghề nghiệp
21
H.thức
tổ chức
DH
Thời
gian,
Đ.điểm
Nội dung chính Mục tiêu cụ thể
Yêu cầu SV
chuẩn bị
Thực
hành
Trên
lớp
Thực hành xử lý
các tình huống
giao tiếp trong
công tác quản trị
nhân sự.
- SV hình thành được kỹ
năng vận dụng kiến thức
đã học vào việc làm các
bài tập – giải quyết các
tình huống diễn ra trong
công tác quản trị nhân
sự.
Làm bài tập cá nhân
và theo nhóm về nội
dung: xử lý các tình
huống giao tiếp trong
công tác QTNS.
- Nhóm phân công cá
nhân trình bày cách
giải quyết tình huống
giao tiếp trên lớp.
Tự học,
tự NC
- Nhà ở
- Thư
viện
Xử lý các tình
huống giao tiếp
trong công tác
quản trị nhân sự.
- SV hình thành được
những kỹ năng xử lý các
tình huống trong công
tác QTNS ở mức độ
tương đối thành thạo.
- Hình thành được kỹ
năng tự học, tự nghiên
cứu với thái độ tự giác,
tích cực.
- Sưu tầm và tập xử lý
một số tình huống
giao tiếp trong công
tác QTNS.
- Ôn tập nội dung toàn
bộ học phần để chuẩn
bị làm bài thi cuối kỳ.
Tư vấn
- Trên lớp
- VPBM
- Hướng dẫn SV
tự học các ND
tuần 13 và giải
đáp thắc mắc.
SV xác định được các
vấn đề cần nghiên cứu
và sáng tỏ được các vấn
đề thắc mắc.
- Chuẩn bị các vấn đề
còn thắc mắc để hỏi
giáo viên
KT-ĐG Trên lớp
- KT-ĐG kết quả
tự học, tự nghiên
cứu và mức độ
chuyên cần của
sinh viên.
- KT việc chuẩn
bị ND thực hành
của SV.
- SV hình thành được
KN tự học, tự nghiên
cứu, KN phối hợp hoạt
động nhóm có hiệu quả.
- Hình thành được ý thức
trách nhiệm trong học
tập thể hiện ở tính chăm
chỉ, chuyên cần.
- Hình thành được thái
độ nghiêm túc, tích cực
và hứng thú học tập.
- Làm BTCN và BTN
đầy đủ
- Nhóm xếp loại mức
độ tích cực và mức
độ chuyên cần cho
từng sinh viên trong
nhóm.
8. Chính sách đối với học phần
* Yêu cầu của môn học đối với sinh viên:
22
Sinh viên phải có đủ các điều kiện sau mới được dự thi cuối kỳ và được đánh giá
kết quả môn học:
- Mức độ chuyên cần: Sinh viên phải tham gia học tối thiểu là 80% số tiết học trên
lớp.
- Thái độ học tập: Sinh viên phải tích cực tự học, tự nghiên cứu, làm các bài tập
đầy đủ và nộp đúng hạn theo yêu cầu của giáo viên; tích cực tham gia thảo luận nhóm,
tích cực tham gia ý kiến xây dựng bài trên lớp.
- Điểm quá trình: Phải có tối thiểu 5 con điểm thường xuyên và 1 con điểm kiểm
tra giữa kỳ (hoặc bài tiểu luận).
- Điểm thi kết thúc học phần: Bắt buộc sinh viên phải tham gia dự thi khi đã có đủ
điều kiện dự thi.
9. Phương pháp, hình thức kiểm tra - đánh giá kết quả học tập học phần
9.1. Kiểm tra - đánh giá thường xuyên: Trọng số là 30%.
- Mục đích của kiểm tra thường xuyên: Đánh giá mức độ thực hiện các mục tiêu cụ
thể qua từng tuần, từng chương nhằm tạo động lực thúc đẩy sinh viên tích cực học tập
thường xuyên trong cả quá trình học và kịp thời điều chỉnh phương pháp giảng dạy và
phương pháp học ở các tuần, chương sau.
- Nội dung kiểm tra - đánh giá: Kiến thức, kỹ năng và tinh thần thái độ học tập của
sinh viên qua từng tuần, từng chương học.
- Hình thức và thời gian kiểm tra:
+ Kiểm tra bằng bài kiểm tra viết: SV làm bài kiểm tra viết trên lớp 30 phút.
+ Kiểm tra thảo luận nhóm: SV viết báo cáo kết quả nghiên cứu nhóm và được
kiểm tra bằng hình thức vấn đáp – Mỗi nhóm trình bày 25 phút trên lớp.
+ Kiểm tra tự học, tự nghiên cứu của SV: SV thực hiện các nội dung, nhiệm vụ mà
GV giao cho cá nhân/ tuần, bài tập nhóm/ tháng và bài tập cá nhân/học kỳ.
Việc kiểm tra tự học, tự nghiên cứu của SV được tiến hành hàng ngày trước khi
vào bài học hoặc trong quá trình thảo luận nhóm và thu vở chấm vào gần cuối học kỳ.
- Điểm kiểm tra thường xuyên:
Học phần Tâm lý học trong quản lý hành chính nhà nước có 5 con điểm đánh giá
thường xuyên/1 SV. Trung bình 2 -3 tuần mỗi sinh viên phải có ít nhất 1 con điểm kiểm
tra thường xuyên. Điểm đánh giá thường xuyên được rải đều trong cả quá trình dạy học.
Điểm kiểm tra thường xuyên cho mỗi sinh viên gồm:
+ 2 con điểm kiểm tra viết cá nhân
+ 2 con điểm kiểm tra theo nhóm
+ 1 con điểm kiểm tự học và mức độ chuyên cần học tập
9.2. Kiểm tra - đánh giá giữa kỳ: Trọng số là 20%
23
- Mục đích kiểm tra – đánh giá giữa kỳ: nhằm đánh giá tổng hợp các mục tiêu nhận
thức và các kỹ năng khác ở giai đoạn giữa môn học, làm cơ sở cho việc cải tiến, điều
chỉnh phương pháp giảng dạy và phương pháp học ở nửa kỳ sau.
- Thời gian kiểm tra – đánh giá giữa kỳ: Sau khi học được nửa thời gian, sinh viên
làm một bài kiểm tra trên lớp vào tuần 7 hoặc viết bài tiểu luận.
- Hình thức kiểm tra: Tự luận hoặc viết tiểu luận.
- Thời gian làm bài trên lớp: 50 phút.
9.3. Kiểm tra đánh giá cuối kỳ: Trọng số là 50%
Đây là hình thức kiểm tra quan trọng nhất của học phần
- Mục đích kiểm tra đánh giá cuối kỳ: Nhằm đánh giá toàn bộ các mục tiêu nhận
thức và các mục tiêu khác đặt ra.
- Hình thức kiểm tra: Viết bài thi tự luận hoặc bài tập lớn.
- Thời gian kiểm tra: 60 phút, theo lịch chung của nhà trường.
Điều kiện làm bài tập lớn: Sinh viên làm bài tập lớn phải có đủ các điều kiện sau:
+ Phải có đủ các con điểm kiểm tra thường xuyên và điểm kiểm tra giữa kỳ.
+ Không có con điểm kiểm tra nào dưới 7 điểm.
+ Điểm trung bình thường xuyên và điểm kiểm tra giữa kỳ phải đạt từ 8 trở lên.
9.4. Tiêu chí đánh giá cho các loại bài tập
a) Bài tập cá nhân/ tuần:
- Sinh viên phải làm đầy đủ bài tập cá nhân theo yêu cầu của giáo viên, chuẩn bị
trước các câu hỏi, đọc các tài liệu hướng dẫn học tập theo yêu cầu của giáo viên trước khi
lên lớp, thảo luận, xêmina
- Bài tập cá nhân yêu cầu không lớn nhưng phải trọn vẹn.
- Các tiêu chí đánh giá loại bài tập này gồm:
+ Về nội dung: Sinh viên phải xác định được vấn đề, nhiệm vụ nghiên cứu rõ ràng,
hợp lý, thể hiện kĩ năng phân tích, tổng hợp, trong việc giải quyết các nhiệm vụ nghiên
cứu. Bài viết được thể hiện rõ ràng đã sử dụng các tài liệu do giáo viên hướng dẫn.
+ Về hình thức: Ngôn ngữ trong sáng, trích dẫn hợp lệ, dung lượng vừa đủ không
quá dài (không quá 03 trang A4).
b) Bài tập nhóm/ tháng:
- Sinh viên phải tham gia đầy đủ các buổi học thực hành, thực tế, phải đem theo sổ
sách để ghi chép, máy ảnh, máy ghi hình, ghi âm (nếu có). Chấp hành nội quy quy định
của tập thể, làm đầy đủ các bài tập, các vấn đề học tập theo yêu cầu của giáo viên.
- Mỗi nhóm tổng hợp thành một văn bản báo cáo kết quả hoàn chỉnh theo mẫu sau:
MẪU BÁO CÁO KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
24
Khoa: Tâm lý - Giáo dục.
Bộ môn: Tâm lý học
MẪU BÁO CÁO KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
Tên vấn đề nghiên cứu:
1. Danh sách nhóm và các nhiệm vụ được phân công.
STT Họ và tên Nhiệm vụ được phân công Ghi chú
1 Nhóm trưởng
2 Thư kí
3 Nhóm viên
4
5
6
2. Quá trình làm việc của nhóm (miêu tả các buổi làm việc, có thể có biên bản kèm
theo, lịch trình tìm hiểu học tập, thực tế).
3. Tổng hợp kết quả làm việc của nhóm: Các nội dung tiến hành, kết quả thu nhận
được
4. Kiến nghị, đề xuất (nếu có).
Nhóm trưởng
(kí tên)
c) Bài tập lớn/ học kỳ:
Tuỳ điều kiện thời gian, khả năng của sinh viên mà giáo viên ra bài tập lớn cho
sinh viên thực hiện. Khi được giao phải hoàn thành đúng tiến độ, có kết quả tốt, tinh thần
làm việc nghiêm túc, khoa học và đảm bảo các tiêu chí sau:.
1. Đặt vấn đề, xác định đối tượng, nhiệm vụ, phương pháp nghiên cứu hợp lý và lôgíc.
2. Có bằng chứng về năng lực tư duy, kĩ năng phân tích tổng hợp, đánh giá trong việc
giải quyết nhiệm vụ nghiên cứu.
3. Có bằng chứng về việc sử dụng các tư liệu, phương pháp, giải pháp do giáo viên
hướng dẫn.,
4. Bố cục hợp lý, ngôn ngữ trong sáng, trích dẫn phù hợp, trình bày đẹp, đúng quy cách
của một văn bản khoa học.
Biểu điểm trên cơ sở đạt 4 tiêu chí trên:
Điểm Tiêu chí Ghi chú
25