Tải bản đầy đủ (.doc) (26 trang)

ĐỀ CƯƠNG ÔN THI MÔN TÂM LÝ HỌC CHUẨN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (188.7 KB, 26 trang )

ĐỀ CƯƠNG MÔN TÂM LÝ
Câu 1: Trình bày tính chủ thể của tâm lý người theo quan điểm của
tâm lý học duy vật biện chứng và đưa ra các bài học sư phạm cần thiết
về vấn đề này.
Tâm lý học duy vật biện chứng khẳng định: Tâm lý người là sự phản
ánh hiện thức khách quan vào não người thông qua chủ thể, tâm lý người
có bản chất xã hội – lịch sử.
Tính chủ thể trong phản ánh tâm lý thể hiện ở chổ:
- Cùng nhận một sự tác động của thế giới nhưng ở những chủ thể
khác nhau cho ta những hình ảnh tâm lý với những mức độ, sắc thái biểu
hiện khác nhau.
- Cùng một hiện thực khách quan tác động đến một chủ thể duy nhất
nhưng vào thời điểm khác nhau, với trạng thái cơ thể, trạng thái tinh thần
khác nhau, có thể cho ta hình ảnh tâm lý có mức độ và sắc thái biểu hiện
tâm lý khác nhau ở chủ thể ấy.
- Chính chủ thể mang hình ảnh tâm lý là người cảm nhận, cảm
nghiệm và thể hiện hình ảnh tâm lý đó rõ nhất và thông qua các mức độ và
sắc thái tâm lý khác nhau mà mỗi chủ thể tỏ thái độ, hành vi khác nhau đối
với hiện thức. VD …
*Kết luận sư phạm
- Tâm lý người là sự phản ánh hiện thực khách quan vào não nên khi
nghiên cứu tâm lý con người phải nghiên cứu hoàn cảnh trong đó có con
người sống và hoạt động.
- Hình ảnh, phát triển tâm lý tích cực cần phải xây dựng môi trường
giáo dục lành mạnh để mọi người sống và hoạt động trong đó.
- Tâm lý người mang đậm tính chủ thể vì vậy dạy học và giáo dục
cần phải chú ý đến đặc điểm riêng của từng người, nghĩa là phải chú ý đến
đặc điểm riêng của mỗi người để có những tác động phù hợp, không nên
áp đặt người này phải giống người kia.
1
ĐỀ CƯƠNG MÔN TÂM LÝ


Câu 1: Trình bày tính chủ thể của tâm lý người theo quan điểm của
tâm lý học duy vật biện chứng và đưa ra các bài học sư phạm cần thiết
về vấn đề này.
Tâm lý học duy vật biện chứng khẳng định: Tâm lý người là sự phản
ánh hiện thức khách quan vào não người thông qua chủ thể, tâm lý người
có bản chất xã hội – lịch sử.
Tính chủ thể trong phản ánh tâm lý thể hiện ở chổ:
- Cùng nhận một sự tác động của thế giới nhưng ở những chủ thể
khác nhau cho ta những hình ảnh tâm lý với những mức độ, sắc thái biểu
hiện khác nhau.
- Cùng một hiện thực khách quan tác động đến một chủ thể duy nhất
nhưng vào thời điểm khác nhau, với trạng thái cơ thể, trạng thái tinh thần
khác nhau, có thể cho ta hình ảnh tâm lý có mức độ và sắc thái biểu hiện
tâm lý khác nhau ở chủ thể ấy.
- Chính chủ thể mang hình ảnh tâm lý là người cảm nhận, cảm
nghiệm và thể hiện hình ảnh tâm lý đó rõ nhất và thông qua các mức độ và
sắc thái tâm lý khác nhau mà mỗi chủ thể tỏ thái độ, hành vi khác nhau đối
với hiện thức. VD …
*Kết luận sư phạm
- Tâm lý người là sự phản ánh hiện thực khách quan vào não nên khi
nghiên cứu tâm lý con người phải nghiên cứu hoàn cảnh trong đó có con
người sống và hoạt động.
- Hình ảnh, phát triển tâm lý tích cực cần phải xây dựng môi trường
giáo dục lành mạnh để mọi người sống và hoạt động trong đó.
- Tâm lý người mang đậm tính chủ thể vì vậy dạy học và giáo dục
cần phải chú ý đến đặc điểm riêng của từng người, nghĩa là phải chú ý đến
đặc điểm riêng của mỗi người để có những tác động phù hợp, không nên
áp đặt người này phải giống người kia.
1
Câu 2: Trình bày bản chất xã hội lịch sử của tâm lý người theo quan điểm

của tâm lý học duy vật biện chứng và đưa ra các bài học sp cần thiết về vấn
đề này
Bản chất xã hội lịch sử của tâm lý người thể hiện:
- Tâm lý người có nguồn gốc xã hội, biểu hiện: Tâm lý người là sự phản
ánh hiện thực khách quan vào não của mỗi người. Hiện thực khách quan bao
gồm: hiện thực tự nhiên và hiện thực xã hội, trong đó hiện thực xã hội là cái
quyết định đến tâm lý người. Ngay cả phần tự nhiên trong thế giới cũng được
xã hội hóa (được bàn tay con người cải biến theo cách của họ). Phần xã hội của
thế giới quyết định tâm lý người thể hiện qua: các mối quan hệ về kinh tế - xã
hội, các quan hệ đạo đức, pháp quyền, quan hệ người – người từ các quan hệ
gia đình, làng xóm, đến các nhóm, cộng đồng ., Tất cả các mối quan hệ trên
quyết định đến bản chất tâm lý người. Nên sống và hoạt động nơi có các mối
quan hệ xã hội càng đa dạng càng phong phú, đời sống xã hội, nền văn hóa xã
hội càng phát triển. Và con người sống trong điều kiện xã hội nào sẽ mang
những đặc điểm của xã hội ấy.
- Tâm lý người là sản phẩm của hoạt động và giao tiếp của con người
trong các mối quan hệ xã hội. Thông qua hoạt động và giao tiếp với tư cách là
chủ thể, một mặt con người đã biến kinh nghiệm lịch sử - xã hội, nền văn hóa
xã hội của các thế hệ đi trước thành kinh nghiệm, tri thức cho riêng mình qua
cơ chế lĩnh hội. Mặt khác con người còn là một chủ thể tích cực, sáng tạo trong
hoạt động cải biến tâm lý làm cho nó mang đầy đủ các dấu ấn xã hội, lịch sử
của con người.
- Tâm lý của mỗi cá nhân là kết quả của quá trình lĩnh hội, tiếp thu vốn
sống, vốn kinh nghiệm, nên văn hóa xã hội thông qua hoạt động, giao tiếp …
trong đó giáo dục giữ vai trò chủ đạo còn hoạt động và giao tiếp giữ vai trò
quyết định.
- Tâm lý của mỗi người hình thành, phát triển và biến đổi cùng với sự
phát triển của lịch sử cá nhân, lịch sử dân tộc và cộng đồng. Tâm lý của mỗi
con người chịu sự chế ước bởi lịch sử của cá nhân và cộng đồng.
* Kết luận sư phạm

- Tâm lý của mỗi cá nhân là kết quả của quá trình lĩnh hội, tiếp thu kinh
nghiệm xã hội, nền văn hóa thông qua giao tiếp: hoạt động vui chơi, lao động
… trong đó giáo dục giữ vai trò chủ đạo hoạt động của con người.
- Tâm lý mỗi người được hình thành, phát triển và biến đổi cùng với lịch
sử cá nhân, lịch sử dân tộc và cộng đồng. Cần phải tổ chức có hiệu quả hoạt
động dạy học và giáo dục cũng như các hoạt động chủ đạo, hoạt động tập thể ở
từng lứa tuổi để hình thành và phát triển tâm lý cho thế hệ trẻ.
- Cần phải nhìn nhận con người ở góc độ vận động và phát triển
- Tâm lý có nguồn gốc xã hội vì thế phải nghiên cứu môi trường xã hội
các mối quan hệ xã hội trong đó con người sống và hoạt động.
2
Câu 2: Trình bày bản chất xã hội lịch sử của tâm lý người theo quan điểm
của tâm lý học duy vật biện chứng và đưa ra các bài học sp cần thiết về vấn
đề này
Bản chất xã hội lịch sử của tâm lý người thể hiện:
- Tâm lý người có nguồn gốc xã hội, biểu hiện: Tâm lý người là sự phản
ánh hiện thực khách quan vào não của mỗi người. Hiện thực khách quan bao
gồm: hiện thực tự nhiên và hiện thực xã hội, trong đó hiện thực xã hội là cái
quyết định đến tâm lý người. Ngay cả phần tự nhiên trong thế giới cũng được
xã hội hóa (được bàn tay con người cải biến theo cách của họ). Phần xã hội của
thế giới quyết định tâm lý người thể hiện qua: các mối quan hệ về kinh tế - xã
hội, các quan hệ đạo đức, pháp quyền, quan hệ người – người từ các quan hệ
gia đình, làng xóm, đến các nhóm, cộng đồng ., Tất cả các mối quan hệ trên
quyết định đến bản chất tâm lý người. Nên sống và hoạt động nơi có các mối
quan hệ xã hội càng đa dạng càng phong phú, đời sống xã hội, nền văn hóa xã
hội càng phát triển. Và con người sống trong điều kiện xã hội nào sẽ mang
những đặc điểm của xã hội ấy.
- Tâm lý người là sản phẩm của hoạt động và giao tiếp của con người
trong các mối quan hệ xã hội. Thông qua hoạt động và giao tiếp với tư cách là
chủ thể, một mặt con người đã biến kinh nghiệm lịch sử - xã hội, nền văn hóa

xã hội của các thế hệ đi trước thành kinh nghiệm, tri thức cho riêng mình qua
cơ chế lĩnh hội. Mặt khác con người còn là một chủ thể tích cực, sáng tạo trong
hoạt động cải biến tâm lý làm cho nó mang đầy đủ các dấu ấn xã hội, lịch sử
của con người.
- Tâm lý của mỗi cá nhân là kết quả của quá trình lĩnh hội, tiếp thu vốn
sống, vốn kinh nghiệm, nên văn hóa xã hội thông qua hoạt động, giao tiếp …
trong đó giáo dục giữ vai trò chủ đạo còn hoạt động và giao tiếp giữ vai trò
quyết định.
- Tâm lý của mỗi người hình thành, phát triển và biến đổi cùng với sự
phát triển của lịch sử cá nhân, lịch sử dân tộc và cộng đồng. Tâm lý của mỗi
con người chịu sự chế ước bởi lịch sử của cá nhân và cộng đồng.
* Kết luận sư phạm
- Tâm lý của mỗi cá nhân là kết quả của quá trình lĩnh hội, tiếp thu kinh
nghiệm xã hội, nền văn hóa thông qua giao tiếp: hoạt động vui chơi, lao động
… trong đó giáo dục giữ vai trò chủ đạo hoạt động của con người.
- Tâm lý mỗi người được hình thành, phát triển và biến đổi cùng với lịch
sử cá nhân, lịch sử dân tộc và cộng đồng. Cần phải tổ chức có hiệu quả hoạt
động dạy học và giáo dục cũng như các hoạt động chủ đạo, hoạt động tập thể ở
từng lứa tuổi để hình thành và phát triển tâm lý cho thế hệ trẻ.
- Cần phải nhìn nhận con người ở góc độ vận động và phát triển
- Tâm lý có nguồn gốc xã hội vì thế phải nghiên cứu môi trường xã hội
các mối quan hệ xã hội trong đó con người sống và hoạt động.
2
Câu 3: Hoạt động là gì? Trình bày vai trò của hoạt động đối với sự
hình thành và phát triển tâm lý nhân cách. Hiểu biết này có ý nghĩa sư
phạm là gì?
Theo phương diện tâm lý học: Hoạt động là mối quan hệ tác động
qua lại giữa con người (chủ thể) và thế giới (khách thể), để tạo ra sản phẩm
cả về phía thế giới, cả về phía con người.
* Vai trò của hoạt động đối với sự hình thành và phát triển tâm lý

nhân cách:
Hoạt động đóng vai trò quyết định đến sự hình thành và phát triển
tâm lý và nhân cách cá nhân được biểu hiện thoogn qua quá trình hoạt
động con người tác động vào thế giới đồng thời cũng mang về cho mình
những hiểu biết mới về thế giới. Qua đó hình thành nên thái độ tương ứng
trong quá trình hoạt động của con người đồng thời gặp phải trở ngại khó
khăn đòi hỏi họ phải nỗ lực, khắc phục. Từ đó hình thành các phẩm chất ý
chí cũng như hoạt động con người vừa tương tác với đối tượng, vừa quan
hệ với chủ thể khác thông qua đó nhiều chức năng tâm lý khác hình thành
như: ngôn ngữ, hợp tác, cạnh tranh, chia sẽ.
- Qua hoạt động nhiều kỹ năng mới của con người được hình thành
và phát triển.
- Thông qua hoạt động con người biến đổi thế giới tạo ra sản phẩm
mới từ phía thế giới, từ những sản phẩm đó con người tự đánh giá được về
mình., Tạo những động lực mới để tiếp tục hoạt động.
Như vậy:Thông qua quá trình hoạt động các chức năng tâm lý con
người dần dần được hình thành. Con người càng hoạt động đa dạng, phong
phú và phức tạp thì các chức năng tâm lý của con người càng phát triển.Từ
đó hoạt động là quy luật tổng quát của sự hình thành và phát triển tâm lý.
*Kết luận sư phạm
- Khi tổ chức cho trẻ hoạt động cần phải cho trẻ chú ý đến nội dung
tính chất hoạt động (tốt và chưa tốt). Vì vậy cần phải có sự định hướng và
hướng dẫn trẻ lựa chọn tham gia vào các hoạt động tốt, tích cực, tránh các
hoạt động xấu.
- Đối với mỗi con người muốn hình thành và phát triển tâm lý cho
mình cũng cần tích cực tham gia nhiều mặt hoạt động , lựa chọn hoạt động
bổ ích lành mạnh. Tránh hoạt động sai trái.
3
Câu 3: Hoạt động là gì? Trình bày vai trò của hoạt động đối với sự
hình thành và phát triển tâm lý nhân cách. Hiểu biết này có ý nghĩa sư

phạm là gì?
Theo phương diện tâm lý học: Hoạt động là mối quan hệ tác động
qua lại giữa con người (chủ thể) và thế giới (khách thể), để tạo ra sản phẩm
cả về phía thế giới, cả về phía con người.
* Vai trò của hoạt động đối với sự hình thành và phát triển tâm lý
nhân cách:
Hoạt động đóng vai trò quyết định đến sự hình thành và phát triển
tâm lý và nhân cách cá nhân được biểu hiện thoogn qua quá trình hoạt
động con người tác động vào thế giới đồng thời cũng mang về cho mình
những hiểu biết mới về thế giới. Qua đó hình thành nên thái độ tương ứng
trong quá trình hoạt động của con người đồng thời gặp phải trở ngại khó
khăn đòi hỏi họ phải nỗ lực, khắc phục. Từ đó hình thành các phẩm chất ý
chí cũng như hoạt động con người vừa tương tác với đối tượng, vừa quan
hệ với chủ thể khác thông qua đó nhiều chức năng tâm lý khác hình thành
như: ngôn ngữ, hợp tác, cạnh tranh, chia sẽ.
- Qua hoạt động nhiều kỹ năng mới của con người được hình thành
và phát triển.
- Thông qua hoạt động con người biến đổi thế giới tạo ra sản phẩm
mới từ phía thế giới, từ những sản phẩm đó con người tự đánh giá được về
mình., Tạo những động lực mới để tiếp tục hoạt động.
Như vậy:Thông qua quá trình hoạt động các chức năng tâm lý con
người dần dần được hình thành. Con người càng hoạt động đa dạng, phong
phú và phức tạp thì các chức năng tâm lý của con người càng phát triển.Từ
đó hoạt động là quy luật tổng quát của sự hình thành và phát triển tâm lý.
*Kết luận sư phạm
- Khi tổ chức cho trẻ hoạt động cần phải cho trẻ chú ý đến nội dung
tính chất hoạt động (tốt và chưa tốt). Vì vậy cần phải có sự định hướng và
hướng dẫn trẻ lựa chọn tham gia vào các hoạt động tốt, tích cực, tránh các
hoạt động xấu.
- Đối với mỗi con người muốn hình thành và phát triển tâm lý cho

mình cũng cần tích cực tham gia nhiều mặt hoạt động , lựa chọn hoạt động
bổ ích lành mạnh. Tránh hoạt động sai trái.
3
Câu 4: Giao tiếp là gì? Trình bày vai trò của hoạt động đối với sự hình
thành và phát triển tâm lý nhân cách. Hiểu biết này có ý nghĩa sư phạm gì?
Giao tiếp là sự tiếp xúc tâm lý giữa con người với con người, thông qua
đó, con người trao đổi với nhau về thông tin, về xúc cảm, tri giác lẫn nhau, ảnh
hưởng tác động qua lại với nhau.
Nói cách khác: Giao tiếp là quá trình xác lập và vận hành các quan hệ
người – người, hiện thực hóa các quan hệ xã hội giữa chủ thể này với chủ thể
khác.
Vai trò của giao tiếp đối với sự hình thành và phát triển tâm lý nhân cách
- Giao tiếp là điều kiện tồn tại của cá nhân và xã hội loài người. Nhu cầu
giao tiếp là nhu cầu xã hội cơ bản và xuất hiện sớm nhát ở con người, Nếu quá
trình giao tiếp bị hạn chế bởi phạm vi tiếp xúc, nội dung quá nghèo nàn thì nhất
định sẽ dẫn đến hậu quả rất nặng nề và dễ mắc bệnh gọi là bệnh đói giao tiếp.
- Nhờ giao tiếp con người gia nhập vào các mối quan hệ xã hội phức tạp,
chiếm lĩnh nền văn hóa xã hội, quy tắc đạo đức xã hội, lĩnh hội các chuẩn mực
xã hội để làm thành bản chất người trong mỗi con người, làm nên nhân cách
của chính mình.
- Khi tham gia vào quá trình giao tiếp con người nhận thức được chính
bản thân mình, từ đó hình thành năng lực tự đánh giá, tự ý thức, thông qua sự
so sánh mình, đối chiếu mình với người khác, với chuẩn mực xã hội, với yêu
cầu xã hội, tự đánh giá mình như một nhân cách để hình thành một thái độ giá
trị - cảm xúc nhất định đối với bản thân để tự hoàn thiện mình theo mong muốn.
- Thông qua giao tiếp, con người đóng góp tài lực của mình vào kho tàng
chung của nhân loại, của xã hội và là cơ sở cho sự hình thành và phát triển cá
nhân.
Kết luận sư phạm:
- Để hình thành và phát triển tâm lý cho cá nhân thì mỗi người cần nhận

thức được và cần nỗ lực tham gia vào các hoạt động giao tiếp.
- Để hình thành và phát triển tâm lý cho học sinh người giáo viên cũng
cần phải tổ chức các hoạt động xã hội, cuộc giao tiếp xã hội để thu hút học sinh
tham gia.
- Người giáo viên thường xuyên giao tiếp với trẻ trong các hoàn cảnh cụ
thể, nói chậm, nói rõ ràng để trẻ hiểu về các chuẩn kiến thức khích lệ trẻ nói
bằng cách đặt ra các câu hỏi, tình huống, động viên cổ vũ cho trẻ phấn khỏi khi
thực hiện giao tiếp.
- Nội dung tính chất của cuộc giao tiếp đảm bảo định hướng cho trẻ tham
gia vào cuộc giao tiếp tích cực, lành mạnh, tránh cuộc giao tiếp không tích cực,
không đảm bảo tiêu chuẩn.
4
Câu 4: Giao tiếp là gì? Trình bày vai trò của hoạt động đối với sự hình
thành và phát triển tâm lý nhân cách. Hiểu biết này có ý nghĩa sư phạm gì?
Giao tiếp là sự tiếp xúc tâm lý giữa con người với con người, thông qua
đó, con người trao đổi với nhau về thông tin, về xúc cảm, tri giác lẫn nhau, ảnh
hưởng tác động qua lại với nhau.
Nói cách khác: Giao tiếp là quá trình xác lập và vận hành các quan hệ
người – người, hiện thực hóa các quan hệ xã hội giữa chủ thể này với chủ thể
khác.
Vai trò của giao tiếp đối với sự hình thành và phát triển tâm lý nhân cách
- Giao tiếp là điều kiện tồn tại của cá nhân và xã hội loài người. Nhu cầu
giao tiếp là nhu cầu xã hội cơ bản và xuất hiện sớm nhát ở con người, Nếu quá
trình giao tiếp bị hạn chế bởi phạm vi tiếp xúc, nội dung quá nghèo nàn thì nhất
định sẽ dẫn đến hậu quả rất nặng nề và dễ mắc bệnh gọi là bệnh đói giao tiếp.
- Nhờ giao tiếp con người gia nhập vào các mối quan hệ xã hội phức tạp,
chiếm lĩnh nền văn hóa xã hội, quy tắc đạo đức xã hội, lĩnh hội các chuẩn mực
xã hội để làm thành bản chất người trong mỗi con người, làm nên nhân cách
của chính mình.
- Khi tham gia vào quá trình giao tiếp con người nhận thức được chính

bản thân mình, từ đó hình thành năng lực tự đánh giá, tự ý thức, thông qua sự
so sánh mình, đối chiếu mình với người khác, với chuẩn mực xã hội, với yêu
cầu xã hội, tự đánh giá mình như một nhân cách để hình thành một thái độ giá
trị - cảm xúc nhất định đối với bản thân để tự hoàn thiện mình theo mong muốn.
- Thông qua giao tiếp, con người đóng góp tài lực của mình vào kho tàng
chung của nhân loại, của xã hội và là cơ sở cho sự hình thành và phát triển cá
nhân.
Kết luận sư phạm:
- Để hình thành và phát triển tâm lý cho cá nhân thì mỗi người cần nhận
thức được và cần nỗ lực tham gia vào các hoạt động giao tiếp.
- Để hình thành và phát triển tâm lý cho học sinh người giáo viên cũng
cần phải tổ chức các hoạt động xã hội, cuộc giao tiếp xã hội để thu hút học sinh
tham gia.
- Người giáo viên thường xuyên giao tiếp với trẻ trong các hoàn cảnh cụ
thể, nói chậm, nói rõ ràng để trẻ hiểu về các chuẩn kiến thức khích lệ trẻ nói
bằng cách đặt ra các câu hỏi, tình huống, động viên cổ vũ cho trẻ phấn khỏi khi
thực hiện giao tiếp.
- Nội dung tính chất của cuộc giao tiếp đảm bảo định hướng cho trẻ tham
gia vào cuộc giao tiếp tích cực, lành mạnh, tránh cuộc giao tiếp không tích cực,
không đảm bảo tiêu chuẩn.
4
Câu 5: Giáo dục là gì? Trình bày vai trò của hoạt động đối với sự hình
thành và phát triển tâm lý nhân cách. Hiểu biết này có ý nghĩa sư phạm gì?
Giáo dục là hệ thống những tác động có mục đích, kế hoạch, nội dung,
phương pháp của nhà giáo dục nhằm hình thành và phát triển nhân cách cho
người được giáo dục phù hợp với những yêu cầu của xã hội trong giai đoạn lịch
sử nhất định.
Vai trò của giáo dục.
- Giáo dục là nhân tố được xem là yếu tố quan trọng và có ảnh hưởng
mạnh mẽ và sâu sắc nhaatgs đến sự hình thành và phát triển tâm lý nhân cách

của con người.
- Giáo dục là yếu tố có vai trò chủ đạo đối với sự phát triển và hoàn thiện
nhân cách của mỗi con người.
- Giáo dục luôn vạch ra chiều hướng cho sự hình thành và phát triển nhân
cách luôn xác định mục tiêu của sự giáo dục.
- Qúa trình giáo dục giúp mỗi cá nhân lĩnh hội được nền văn hóa – xã hội
lịch sử đã được tinh lọc và hệ thống hóa thể hiện trên các nội dung, chương
trình giáo dục, nhờ đó mà tâm lý nhân cách của họ đảm bảo yêu cầu xã hội.
- Giáo dục tác động đến con người hiệu quả nhất bởi vì nó dư trên các kết
quả nghiên cứu, quy luật nhận thức, con đường giúp nhận thức của con người
đạt hiệu quả cao do đội ngũ các nhà giáo thực hiện.
- Bằng con đường giáo dục nó có thể phát huy tối đa mặt mạnh của các
yếu tố sinh học, môi trường, hoạt động của cá nhân đến sự hình thành và phát
triển tâm lý. Đồng thời giáo dục có khả năng bù đắp nhiều thiếu hụt của các yếu
tố trên đến sự hình thành và phát triển tâm lý con người.
- Giáo dục có khả năng giáo dục lại phát hiện và tổ chức can thiệp những
biểu hiện tâm lý bị lệch lạc so với chuẩn mực để nó phát triển theo chiều hướng
mong muốn.
*Kết luận sự phạm:
- Cần phải đánh giá đúng vai trò của giáo dục đối với sự hình thành và
phát triển tâm lý con người. Giáo dục chỉ đóng vai trò chủ đạo, không thể coi
giáo dục là vạn năng từ đó phó mặc cho giáo dục, nhưng cũng không nên xem
nhẹ vai trò của giáo dục.
- Phải quan tâm phát huy vai trò của giáo dục bên cạnh phát triển vai trò
các yếu tố khác có sự ảnh hưởng đến tâm lý nhân cách của người học.
- Đối với nhà giáo dục phải xác định rõ vai trò của mình từ đó luôn chủ
động tìm kiếm phương thức để tạo điều kiện thuận lợi nhất cho sự hình thành
và phát triển tâm lý.
- Giáo dục còn ảnh hưởng đến người học từ chính nhân cách của nhà giáo
dục. Vì vậy bản thân nhà giáo dục rự rèn luyện mình sao cho đảm bảo chuẩn để

trẻ học theo.
5
Câu 5: Giáo dục là gì? Trình bày vai trò của hoạt động đối với sự hình
thành và phát triển tâm lý nhân cách. Hiểu biết này có ý nghĩa sư phạm gì?
Giáo dục là hệ thống những tác động có mục đích, kế hoạch, nội dung,
phương pháp của nhà giáo dục nhằm hình thành và phát triển nhân cách cho
người được giáo dục phù hợp với những yêu cầu của xã hội trong giai đoạn lịch
sử nhất định.
Vai trò của giáo dục.
- Giáo dục là nhân tố được xem là yếu tố quan trọng và có ảnh hưởng
mạnh mẽ và sâu sắc nhaatgs đến sự hình thành và phát triển tâm lý nhân cách
của con người.
- Giáo dục là yếu tố có vai trò chủ đạo đối với sự phát triển và hoàn thiện
nhân cách của mỗi con người.
- Giáo dục luôn vạch ra chiều hướng cho sự hình thành và phát triển nhân
cách luôn xác định mục tiêu của sự giáo dục.
- Qúa trình giáo dục giúp mỗi cá nhân lĩnh hội được nền văn hóa – xã hội
lịch sử đã được tinh lọc và hệ thống hóa thể hiện trên các nội dung, chương
trình giáo dục, nhờ đó mà tâm lý nhân cách của họ đảm bảo yêu cầu xã hội.
- Giáo dục tác động đến con người hiệu quả nhất bởi vì nó dư trên các kết
quả nghiên cứu, quy luật nhận thức, con đường giúp nhận thức của con người
đạt hiệu quả cao do đội ngũ các nhà giáo thực hiện.
- Bằng con đường giáo dục nó có thể phát huy tối đa mặt mạnh của các
yếu tố sinh học, môi trường, hoạt động của cá nhân đến sự hình thành và phát
triển tâm lý. Đồng thời giáo dục có khả năng bù đắp nhiều thiếu hụt của các yếu
tố trên đến sự hình thành và phát triển tâm lý con người.
- Giáo dục có khả năng giáo dục lại phát hiện và tổ chức can thiệp những
biểu hiện tâm lý bị lệch lạc so với chuẩn mực để nó phát triển theo chiều hướng
mong muốn.
*Kết luận sự phạm:

- Cần phải đánh giá đúng vai trò của giáo dục đối với sự hình thành và
phát triển tâm lý con người. Giáo dục chỉ đóng vai trò chủ đạo, không thể coi
giáo dục là vạn năng từ đó phó mặc cho giáo dục, nhưng cũng không nên xem
nhẹ vai trò của giáo dục.
- Phải quan tâm phát huy vai trò của giáo dục bên cạnh phát triển vai trò
các yếu tố khác có sự ảnh hưởng đến tâm lý nhân cách của người học.
- Đối với nhà giáo dục phải xác định rõ vai trò của mình từ đó luôn chủ
động tìm kiếm phương thức để tạo điều kiện thuận lợi nhất cho sự hình thành
và phát triển tâm lý.
- Giáo dục còn ảnh hưởng đến người học từ chính nhân cách của nhà giáo
dục. Vì vậy bản thân nhà giáo dục rự rèn luyện mình sao cho đảm bảo chuẩn để
trẻ học theo.
5
Câu 6: Tri giác là gì?Trình bày đặc điểm của tri giá. Đưa ra kết luận sư
phạm cần thiết
Tri giác là một quá trình tâm lý phản ánh một cách trọn vẹn các thuộc tính
cảu sự vật, hiện tượng khi chúng đang trực tiếp tác động vào giác quan ta.
*Đặc điểm của tri giác.
- Tri giác là một quá trình tâm lý phản ánh những thuộc tính trwucj quan
bên ngoài của sự vật hiện tượng.
Ví dụ: Khi ta có 1 rổ xoài. Chúng ta muốn biết đó là gì thì ở mức độ đơn giản nhất
chúng ta cần phải tiếp xúc trực tiếp với nó.
- Tri giác phản ảnh trọn vẹn các thuộc tính bề ngoài của sự vật hiện tượng.
Ví dụ: Nhờ mắt ta thấy được màu sắc, ước lượng được kích thước và số lượng quả
xoài trong rổ.
- Tri giác phản ánh hiện thực khách quan 1 cách trực tiếp khi chúng tác
động vào các giác quan của chúng ta.
- Tri giác phản ánh sự vật hiện tượng theo cấu trúc nhất định. Cấu trúc này
không phải là tổn số các cảm giác mà là sự khái quát đã được trừu xuất từ các cảm
giác đó trong mối liên hệ qua lại giữa các thành phần cấu trúc ấy ở một khoảng

thời gian nào đó.
Ví dụ: Chúng ta chỉ cần nhìn bằng mắt và không sử dụng tới mũi miệng … cùng
với hiểu biết trước đó của bản thân, chugns ta tri giác và ọi tên đúng sự vật trên.
- Tri giác là quá trình tích cực được gắn liền với hoạt động của con người.
Tri giác mang tính tự giác, giải quyết một nhiệm vụ cụ thể, là hành động tích cực
trong đó có sự kết hợp chặt chẽ của yếu tố cảm giác vận động.
Ví dụ: Con người đặt ra nhiệm vụ và tìm cách giải quyết nhiệm vụ, muốn biết sự
việc trên buộc chủ thể phải chủ động, tự giác và tích cực để tri giác đúng sự việc
trên.
Tri giác giúp con người xác định được vị trí của chủ thẻ đối với sự vật hiện
tượng trong thế giới xung quanh một cách tương đối rõ ràng. Tri giác giúp con
người xác định được sự vật hiện tượng nào, tức là tri giác “tự động” xác định mối
quan hệ giữa một sự vật hiện tượng và nhóm.
• Kết luận sư phạm
- Tri giác sử dụng trực quan do cảm giác mang lại. Vậy có thể nói: cảm giác là
tiền đề để hình thành tri giác.
- Tri giác sử dụng kinh nghiệm đã học được, tích lũy được trong quá khứ để có
hình ảnh về sự vật hiện tượng một cách trọn vẹn phân biệt, xác định mối quan hệ
giữa các sự vật hiện tượng với nhau.
- Do vậy chúng ta cần phải học tập, cập nhật thông tin, tích cực trao đổi và tích
lũy kiến thức tri giác đúng và vững về sự vật hiện tượng khách quan. Giải quyết
các nhiệm vụ cụ thể và góp phần hoàn thiện bản thân.
- Tạo điều kiện cho học sinh tiếp xúc rộng rãi với môi trường xung quan để thu
thập nhiều kinh nghiệm trong cuộc sống, giúp các em tri giác tài liệu tốt hơn.
6
Câu 6: Tri giác là gì?Trình bày đặc điểm của tri giá. Đưa ra kết luận sư
phạm cần thiết
Tri giác là một quá trình tâm lý phản ánh một cách trọn vẹn các thuộc tính
cảu sự vật, hiện tượng khi chúng đang trực tiếp tác động vào giác quan ta.
*Đặc điểm của tri giác.

- Tri giác là một quá trình tâm lý phản ánh những thuộc tính trwucj quan
bên ngoài của sự vật hiện tượng.
Ví dụ: Khi ta có 1 rổ xoài. Chúng ta muốn biết đó là gì thì ở mức độ đơn giản nhất
chúng ta cần phải tiếp xúc trực tiếp với nó.
- Tri giác phản ảnh trọn vẹn các thuộc tính bề ngoài của sự vật hiện tượng.
Ví dụ: Nhờ mắt ta thấy được màu sắc, ước lượng được kích thước và số lượng quả
xoài trong rổ.
- Tri giác phản ánh hiện thực khách quan 1 cách trực tiếp khi chúng tác
động vào các giác quan của chúng ta.
- Tri giác phản ánh sự vật hiện tượng theo cấu trúc nhất định. Cấu trúc này
không phải là tổn số các cảm giác mà là sự khái quát đã được trừu xuất từ các cảm
giác đó trong mối liên hệ qua lại giữa các thành phần cấu trúc ấy ở một khoảng
thời gian nào đó.
Ví dụ: Chúng ta chỉ cần nhìn bằng mắt và không sử dụng tới mũi miệng … cùng
với hiểu biết trước đó của bản thân, chugns ta tri giác và ọi tên đúng sự vật trên.
- Tri giác là quá trình tích cực được gắn liền với hoạt động của con người.
Tri giác mang tính tự giác, giải quyết một nhiệm vụ cụ thể, là hành động tích cực
trong đó có sự kết hợp chặt chẽ của yếu tố cảm giác vận động.
Ví dụ: Con người đặt ra nhiệm vụ và tìm cách giải quyết nhiệm vụ, muốn biết sự
việc trên buộc chủ thể phải chủ động, tự giác và tích cực để tri giác đúng sự việc
trên.
Tri giác giúp con người xác định được vị trí của chủ thẻ đối với sự vật hiện
tượng trong thế giới xung quanh một cách tương đối rõ ràng. Tri giác giúp con
người xác định được sự vật hiện tượng nào, tức là tri giác “tự động” xác định mối
quan hệ giữa một sự vật hiện tượng và nhóm.
• Kết luận sư phạm
- Tri giác sử dụng trực quan do cảm giác mang lại. Vậy có thể nói: cảm giác là
tiền đề để hình thành tri giác.
- Tri giác sử dụng kinh nghiệm đã học được, tích lũy được trong quá khứ để có
hình ảnh về sự vật hiện tượng một cách trọn vẹn phân biệt, xác định mối quan hệ

giữa các sự vật hiện tượng với nhau.
- Do vậy chúng ta cần phải học tập, cập nhật thông tin, tích cực trao đổi và tích
lũy kiến thức tri giác đúng và vững về sự vật hiện tượng khách quan. Giải quyết
các nhiệm vụ cụ thể và góp phần hoàn thiện bản thân.
- Tạo điều kiện cho học sinh tiếp xúc rộng rãi với môi trường xung quan để thu
thập nhiều kinh nghiệm trong cuộc sống, giúp các em tri giác tài liệu tốt hơn.
6
Câu 7: Tư duy là gì? Trình bày các thao tác cơ bản của tư duy. Từ đó
đưa ra các biện pháp cơ bản để phát triển tư duy.
Tư duy là một quá tình tâm lý phản ánh những thuộc tính bản chất, những
mối liên hệ và quan hệ bên trong có tính quy luật của sự vật, hiện tượng
trong hiện thực khách quan mà trước đó ta chưa biết.
• Các thao tác của tư duy
Tư duy là một quá trình giải quyết một nhiệm vụ nào đó nảy sinh trong
quá trình nhận thức hay trong hoạt động thực tiễn. Qúa trình tư duy gồm
nhiều giai đoạn, nhiều khâu, từ khi gặp phải tình huống có vấn đề cho đến
khi vấn đề được giải quyết. Tuy nhiên, tính giai đoạn của tư duy chỉ phản ánh
được mặt bề ngoài, cấu trúc bên ngoài của tư duy, còn nội dung bên trong
của mỗi giai đoạn là một quá trình phức tạp, diễn ra trên cơ sở của những
thao tác trí tuệ. Có rất nhiều thao tác trí tuệ tham gia vào một quá trình tư duy
cụ thể, có thể khái quát các thao tác cơ bản của tư duy là:
- Phân tích – tổng hợp
+ Phân tích là quá trình dùng trí óc để phân chia đối tượng, hiện tượng
thành những bộ phận, những thuộc tính hay những mối liên hệ, quan hệ để
hiểu đối tượng sâu sắc hơn.
+ Tổng hợp là quá trình dùng trí óc để hợp nhất những bộ phận, những
thuộc tính, những thành phần đã được phân tích thành một chỉnh thể.
Phân tích và tổng hợp có quan hệ qua lại mật thiết với nhau, bổ sung cho
nhau tạo thành sự thống nhất không tách rời được. Phaant ích là cơ sở của
Tổng hợp – Phân tích thực hiện theo hướng tổng hợp còn tổng hợp được thực

hiện theo kết quả của phân tích.
- So sánh:
So sánh là quá trình dùng trí óc để xác định sự giống nhau hay khác nhau,
đồng nhất hay không đồng nhất, bằng nhau hay không bằng nhau giữa các
đối tượng nhận thức (sự vật hiện tượng)
Thao tác so sánh liên hệ chặt chẽ với thao tác phân tích – tổng hợp. Ở lứa
tuổi mẫu giáo, nhi đồng so sánh là con đường cơ bản để trẻ nhận thức thế
giới, gọi tên được sự vật hiện tượng, phân biệt được sự vật hiện tượng này
với sự vật hiện tượng khác.
- Trừu tượng hóa và khái quát hóa
+ Trừu tượng hóa là dùng trí óc gạt bỏ đối tượng những bộ phận thuộc
tính, những mối liên hệ, quan hệ, … thứ yếu, không cần thiết và chỉ giữ lại
những yếu tố nào cần thiết để tư duy.
+ Khái quát hóa là quá trình dùng trí óc để hợp nhất nhiều đối tượng khác
nhau thành một nhóm, một loại theo những thuộc tính, những quan hệ, liên
hệ chung nhất định.
7
Câu 7: Tư duy là gì? Trình bày các thao tác cơ bản của tư duy. Từ đó
đưa ra các biện pháp cơ bản để phát triển tư duy.
Tư duy là một quá tình tâm lý phản ánh những thuộc tính bản chất, những
mối liên hệ và quan hệ bên trong có tính quy luật của sự vật, hiện tượng
trong hiện thực khách quan mà trước đó ta chưa biết.
• Các thao tác của tư duy
Tư duy là một quá trình giải quyết một nhiệm vụ nào đó nảy sinh trong
quá trình nhận thức hay trong hoạt động thực tiễn. Qúa trình tư duy gồm
nhiều giai đoạn, nhiều khâu, từ khi gặp phải tình huống có vấn đề cho đến
khi vấn đề được giải quyết. Tuy nhiên, tính giai đoạn của tư duy chỉ phản ánh
được mặt bề ngoài, cấu trúc bên ngoài của tư duy, còn nội dung bên trong
của mỗi giai đoạn là một quá trình phức tạp, diễn ra trên cơ sở của những
thao tác trí tuệ. Có rất nhiều thao tác trí tuệ tham gia vào một quá trình tư duy

cụ thể, có thể khái quát các thao tác cơ bản của tư duy là:
- Phân tích – tổng hợp
+ Phân tích là quá trình dùng trí óc để phân chia đối tượng, hiện tượng
thành những bộ phận, những thuộc tính hay những mối liên hệ, quan hệ để
hiểu đối tượng sâu sắc hơn.
+ Tổng hợp là quá trình dùng trí óc để hợp nhất những bộ phận, những
thuộc tính, những thành phần đã được phân tích thành một chỉnh thể.
Phân tích và tổng hợp có quan hệ qua lại mật thiết với nhau, bổ sung cho
nhau tạo thành sự thống nhất không tách rời được. Phaant ích là cơ sở của
Tổng hợp – Phân tích thực hiện theo hướng tổng hợp còn tổng hợp được thực
hiện theo kết quả của phân tích.
- So sánh:
So sánh là quá trình dùng trí óc để xác định sự giống nhau hay khác nhau,
đồng nhất hay không đồng nhất, bằng nhau hay không bằng nhau giữa các
đối tượng nhận thức (sự vật hiện tượng)
Thao tác so sánh liên hệ chặt chẽ với thao tác phân tích – tổng hợp. Ở lứa
tuổi mẫu giáo, nhi đồng so sánh là con đường cơ bản để trẻ nhận thức thế
giới, gọi tên được sự vật hiện tượng, phân biệt được sự vật hiện tượng này
với sự vật hiện tượng khác.
- Trừu tượng hóa và khái quát hóa
+ Trừu tượng hóa là dùng trí óc gạt bỏ đối tượng những bộ phận thuộc
tính, những mối liên hệ, quan hệ, … thứ yếu, không cần thiết và chỉ giữ lại
những yếu tố nào cần thiết để tư duy.
+ Khái quát hóa là quá trình dùng trí óc để hợp nhất nhiều đối tượng khác
nhau thành một nhóm, một loại theo những thuộc tính, những quan hệ, liên
hệ chung nhất định.
7
Khái quả hóa là dạng tổng hợp mới, tổng hợp trên cơ sở đã trìu tượng
hóa. Khái quát hóa là thao tác đưa sự vật, hiện tượng vào một nhóm, một
chủng loại, một phạm trù, …

Trừu tượng hóa và khái quát hóa có mối quan hệ mật thiết với nhau, chi
phối và bổ sung cho nhau giống như mối quan hệ giữa phân tích và tổng hợp
nhưng ở mức độ cao hơn.
Do vậy, tư duy là một quá trình nhận thức lý tính, xuất phát từ hoàn cảnh
có vấn đề, trong đó ta chú ý sử dụng ngôn ngữ và các thao tác so sánh, phân
tích, tổng hợp, khái quát hóa, trừu tượng hóa nhằm chế biến các dữ kiện hiện
có thể tìm ra những thuộc tính bản chất, những quan hệ mới … giúp ta giải
quyết vấn đề. Vì vậy khi dạy học phải hướng dẫn học sinh thói quen so sánh,
phân tích, tổng hợp, so sánh theo một hướng nhất định đi đến kết quả cụ thể
để học sinh không lung mung.
* Biện pháp cơ bản để phát triển tư duy
- Phải xem trọng việc phát triển tư duy. Vì nếu không có khả năng tư duy
thì không thể học tập không hiểu biết không cải tạo được tự nhiên, xã hội và
rèn luyện bản thân.
- Phải đặt cá nhân vào tình huống có vấn đề để kích tích tính tích cực của
bản thân, độc lập sáng tạo khi giải quyết tình huống có vấn đề.
- Phải rèn luyện học tập nâng cao nhận thức để phát triển khả năng tư duy
tốt, chính xác.
- Phải tăng cường khả năng trừu tượng khái quát.
- Phải thường xuyên quan sát tìm hiểu thực tế, rèn luyện cảm giác, tính
nhạy cảm, năng lực trí nhớ nhằm nâng cao nhận thức, cảm tính để sau đó rút
ra nhận thức một cách lý tính, có khoa học.
- Phải trau dồi vốn ngôn ngữ, vì ngôn ngữ là cái vỏ thể hiện của tư duy và
thoogn qua đó mới biểu đạt tư duy của bản thân cũng như lĩnh hội tư duy của
người khác.
- Tích cự trong nhiều hoạt động và các mối quan hệ giao tiếp.
8
Khái quả hóa là dạng tổng hợp mới, tổng hợp trên cơ sở đã trìu tượng
hóa. Khái quát hóa là thao tác đưa sự vật, hiện tượng vào một nhóm, một
chủng loại, một phạm trù, …

Trừu tượng hóa và khái quát hóa có mối quan hệ mật thiết với nhau, chi
phối và bổ sung cho nhau giống như mối quan hệ giữa phân tích và tổng hợp
nhưng ở mức độ cao hơn.
Do vậy, tư duy là một quá trình nhận thức lý tính, xuất phát từ hoàn cảnh
có vấn đề, trong đó ta chú ý sử dụng ngôn ngữ và các thao tác so sánh, phân
tích, tổng hợp, khái quát hóa, trừu tượng hóa nhằm chế biến các dữ kiện hiện
có thể tìm ra những thuộc tính bản chất, những quan hệ mới … giúp ta giải
quyết vấn đề. Vì vậy khi dạy học phải hướng dẫn học sinh thói quen so sánh,
phân tích, tổng hợp, so sánh theo một hướng nhất định đi đến kết quả cụ thể
để học sinh không lung mung.
* Biện pháp cơ bản để phát triển tư duy
- Phải xem trọng việc phát triển tư duy. Vì nếu không có khả năng tư duy
thì không thể học tập không hiểu biết không cải tạo được tự nhiên, xã hội và
rèn luyện bản thân.
- Phải đặt cá nhân vào tình huống có vấn đề để kích tích tính tích cực của
bản thân, độc lập sáng tạo khi giải quyết tình huống có vấn đề.
- Phải rèn luyện học tập nâng cao nhận thức để phát triển khả năng tư duy
tốt, chính xác.
- Phải tăng cường khả năng trừu tượng khái quát.
- Phải thường xuyên quan sát tìm hiểu thực tế, rèn luyện cảm giác, tính
nhạy cảm, năng lực trí nhớ nhằm nâng cao nhận thức, cảm tính để sau đó rút
ra nhận thức một cách lý tính, có khoa học.
- Phải trau dồi vốn ngôn ngữ, vì ngôn ngữ là cái vỏ thể hiện của tư duy và
thoogn qua đó mới biểu đạt tư duy của bản thân cũng như lĩnh hội tư duy của
người khác.
- Tích cự trong nhiều hoạt động và các mối quan hệ giao tiếp.
8
Câu 8: Tưởng tượng là gì? Trình bày các cách sáng tạo hình ảnh mới
trong tưởng tượng, lấy ví dụ mình họa
Tưởng tượng là một quá trình tâm lý phản ánh những cái chưa từng có

trong kinh nghiệm của cá nhân bằng cách xây dựng những hình ảnh mới trên
cơ sở những biểu tượng đã có.
* Cách sáng tạo hình ảnh mới trong tưởng tượng
Các hình ảnh của tưởng tượng được tạo ra bằng nhiều cách:
- Thay đổi kích thước, độ lớn, số lượng … làm tăng hay giảm hình dáng
của sự vật so với hiện thực. Đó là hình thức thu nhỏ hoặc phóng to kích
thước , thêm hoặc bớt số lượng bộ phận của sự vật hiện tượng.
Ví dụ: Phật trăm tay nghìn mắt, người khổng lồ, người tí hon.
- Nhấn mạnh các chi tiết: Đó là hình thức nhấn mạnh hoặc cường điệu
một tính chất, một đặc điểm nào đó của sự vật.
Ví dụ: Diễu người tham ăn trong tranh biếm họa với cái mồn to gần hết
cả khuôn mặt, …
- Chắp ghép là ghép các bộ phận của nhiều sự vật hiện tượng khác nhau
thành một hình ảnh mới.
Ví dụ: Hình ảnh con rồng với cái đầu sư tử, mình rắn, hoặc người cá đầu
người, mình cá vừa sống dưới nước vừa sống trên cạn…
- Liên hợp: là sự chắp ghép sáng tạo, khi thực hiện cách liên hợp thì các
bộ phận ban đầu bị cải tổ, biến đổi và nằm trong những mối tương quan mới.
Nó được sử dụng trong sáng tác văn học, nghệ thuật, trong sáng chế kỹ thuạt:
Thiết kế ra loại xe điện bánh hơi, máy gặt lúa được cải tiến từ máy cắt cỏ …
- Điển hình hóa: Phương pháp tạo ra hình ảnh mới mà trong đó có thuộc
tính điển hình, các đặc điểm điển hình như là một đại diện cho một giai cấp,
một nhóm xã hội được biểu hiện trong hình ảnh mới này. Phương pháp này
được sử dụng nhiều trong sáng tạo văn học, nghệ thuật, trong điêu khắc …
Ví dụ: Nhân vật chị Dậu là điển hình của phụ nữ nông dân Việt Nam
trước cách mạng tháng Tám.
- Mô phỏng (loại suy): Là cách xây dựng hình ảnh mới dựa vào sự bắt
chước, sự mô phỏng lại những chi tiết, những bộ phận có thực trong thực
tiễn.
Ví dụ: Sản xuất ra cái kìm dựa trên sự tương tự của ngón tay, đó là ngón

cái và ngón trỏ, cái cào tương tự như năm ngón tay …
9
Câu 8: Tưởng tượng là gì? Trình bày các cách sáng tạo hình ảnh mới
trong tưởng tượng, lấy ví dụ mình họa
Tưởng tượng là một quá trình tâm lý phản ánh những cái chưa từng có
trong kinh nghiệm của cá nhân bằng cách xây dựng những hình ảnh mới trên
cơ sở những biểu tượng đã có.
* Cách sáng tạo hình ảnh mới trong tưởng tượng
Các hình ảnh của tưởng tượng được tạo ra bằng nhiều cách:
- Thay đổi kích thước, độ lớn, số lượng … làm tăng hay giảm hình dáng
của sự vật so với hiện thực. Đó là hình thức thu nhỏ hoặc phóng to kích
thước , thêm hoặc bớt số lượng bộ phận của sự vật hiện tượng.
Ví dụ: Phật trăm tay nghìn mắt, người khổng lồ, người tí hon.
- Nhấn mạnh các chi tiết: Đó là hình thức nhấn mạnh hoặc cường điệu
một tính chất, một đặc điểm nào đó của sự vật.
Ví dụ: Diễu người tham ăn trong tranh biếm họa với cái mồn to gần hết
cả khuôn mặt, …
- Chắp ghép là ghép các bộ phận của nhiều sự vật hiện tượng khác nhau
thành một hình ảnh mới.
Ví dụ: Hình ảnh con rồng với cái đầu sư tử, mình rắn, hoặc người cá đầu
người, mình cá vừa sống dưới nước vừa sống trên cạn…
- Liên hợp: là sự chắp ghép sáng tạo, khi thực hiện cách liên hợp thì các
bộ phận ban đầu bị cải tổ, biến đổi và nằm trong những mối tương quan mới.
Nó được sử dụng trong sáng tác văn học, nghệ thuật, trong sáng chế kỹ thuạt:
Thiết kế ra loại xe điện bánh hơi, máy gặt lúa được cải tiến từ máy cắt cỏ …
- Điển hình hóa: Phương pháp tạo ra hình ảnh mới mà trong đó có thuộc
tính điển hình, các đặc điểm điển hình như là một đại diện cho một giai cấp,
một nhóm xã hội được biểu hiện trong hình ảnh mới này. Phương pháp này
được sử dụng nhiều trong sáng tạo văn học, nghệ thuật, trong điêu khắc …
Ví dụ: Nhân vật chị Dậu là điển hình của phụ nữ nông dân Việt Nam

trước cách mạng tháng Tám.
- Mô phỏng (loại suy): Là cách xây dựng hình ảnh mới dựa vào sự bắt
chước, sự mô phỏng lại những chi tiết, những bộ phận có thực trong thực
tiễn.
Ví dụ: Sản xuất ra cái kìm dựa trên sự tương tự của ngón tay, đó là ngón
cái và ngón trỏ, cái cào tương tự như năm ngón tay …
9
Câu 9: Nêu sự khác nhau giữa kỹ xảo và thói quen. Lấy ví dụ
minh họa?
Kỹ xảo là hành động đã được củng cố và tự động hóa nhờ luyện tập.
Thói quen là hành động tự động hóa ổn định trở thành nhu cầu của
con người.
* Sự khác nhau giữa kỹ xảo và thói quen
Thói quen Kỹ xảo
Mang tính chất nhu cầu nếp sống
Được đánh giá về mặt đạo đức
(trong đó có cả thói quen tốt và
thói quen xấu)
Luôn gắn với tình huống cụ thể
(ví dụ như ngủ dậy sau khi ăn)
Bền vững ăn sâu vào nếp sống
Hình thành bằng nhiều con
đường (tự giác, bắt chước, ôn tập)
Mang tính chất kỹ thuật
Được đánh giá về mặt thao tác
9thao tác có nhuần nhuyễn hay
không, nhanh hay chậm)
Ít gắn với tình huống 9vis dụ như
đánh máy này quen cũng có thể
đánh máy khác tốt)

Ít bền vững nếu kh được luyện
tập
Hình thành chủ yếu do luyện tập
có mục đích.
Ví dụ: Trượt băng nghệ thuật, người nghệ sĩ phải trải qua quá trình
luyện tập lâu dài mới có thể trượt vững chắc trên băng và tạo những di
chuyển đẹp. Đây chính là kỹ xảo.
Ví dụ: Trẻ em sẽ bắt chước người lớn đánh răng, hay hút thuốc … có
những thói quen là tốt, nhưng có những thói quen xấu ảnh hưởng rất
nhiều đến trẻ nhỏ, vì vậy người lớn phải dần bỏ những thói quen xấu để
tạo hình ảnh tốt trước trẻ nhỏ.
10
Câu 9: Nêu sự khác nhau giữa kỹ xảo và thói quen. Lấy ví dụ
minh họa?
Kỹ xảo là hành động đã được củng cố và tự động hóa nhờ luyện tập.
Thói quen là hành động tự động hóa ổn định trở thành nhu cầu của
con người.
* Sự khác nhau giữa kỹ xảo và thói quen
Thói quen Kỹ xảo
Mang tính chất nhu cầu nếp sống
Được đánh giá về mặt đạo đức
(trong đó có cả thói quen tốt và
thói quen xấu)
Luôn gắn với tình huống cụ thể
(ví dụ như ngủ dậy sau khi ăn)
Bền vững ăn sâu vào nếp sống
Hình thành bằng nhiều con
đường (tự giác, bắt chước, ôn tập)
Mang tính chất kỹ thuật
Được đánh giá về mặt thao tác

9thao tác có nhuần nhuyễn hay
không, nhanh hay chậm)
Ít gắn với tình huống 9vis dụ như
đánh máy này quen cũng có thể
đánh máy khác tốt)
Ít bền vững nếu kh được luyện
tập
Hình thành chủ yếu do luyện tập
có mục đích.
Ví dụ: Trượt băng nghệ thuật, người nghệ sĩ phải trải qua quá trình
luyện tập lâu dài mới có thể trượt vững chắc trên băng và tạo những di
chuyển đẹp. Đây chính là kỹ xảo.
Ví dụ: Trẻ em sẽ bắt chước người lớn đánh răng, hay hút thuốc … có
những thói quen là tốt, nhưng có những thói quen xấu ảnh hưởng rất
nhiều đến trẻ nhỏ, vì vậy người lớn phải dần bỏ những thói quen xấu để
tạo hình ảnh tốt trước trẻ nhỏ.
10
Câu 10: Tình cảm là gì? Trình bày sự khác nhau cơ bản giữa
phản ánh tình cảm và phản ánh nhận thức/ Lấy ví dụ minh họa?
Tình cảm là những thái độ thể hiện sự rung cảm của con người đối
với những sự vật, hiện tượng có liên quan đến nhu cầu và động cơ của
họ.
Ví dụ: Tình yêu thương con người, tình bạn bè hữu nghị, hạnh phúc
khi bắt gặp tình yêu, buồn bã, thất vọng gặp thất bại …
* Sự khác nhau giữa phản ánh nhận thức và phản ánh tình cảm:
Mặt so sánh Phản ánh nhận thức Phản ánh tình cảm
Về nội dung phản ánh Phản ánh những thuộc
tính và các mối liên hệ
của bản thân thế giới
Phản ánh mối quan hệ

giữa các sự vật hiện
tượng với nhu cầu và
động cơ của con người
Về phạm vi phản ánh Phản ánh tất cả các sự
vật hiện tượng tác
động vào con người
Phản ánh những sự vật
hiện tượng liên quan
đến sự thỏa mãn nhu
cầu động cơ của con
người
Về phương thức phản
ánh
Phản ánh thế giới bằng
hình ảnh, biểu tượng,
khái niệm
Phản ánh dưới các
hình thức rung cảm,
trải nghiệm
Về tính chủ thể Đã xuất hiện nhưng
chưa rõ ràng, đạm nét
Có chủ thể rõ ràng,
đậm nét, sâu sắc.
Quá trình hifnht hành Tương đối nhanh, theo
quy luật riêng và ít
phức tạp
Lâu dài, phức tạp theo
các quy luật riêng
11
Câu 10: Tình cảm là gì? Trình bày sự khác nhau cơ bản giữa

phản ánh tình cảm và phản ánh nhận thức/ Lấy ví dụ minh họa?
Tình cảm là những thái độ thể hiện sự rung cảm của con người đối
với những sự vật, hiện tượng có liên quan đến nhu cầu và động cơ của
họ.
Ví dụ: Tình yêu thương con người, tình bạn bè hữu nghị, hạnh phúc
khi bắt gặp tình yêu, buồn bã, thất vọng gặp thất bại …
* Sự khác nhau giữa phản ánh nhận thức và phản ánh tình cảm:
Mặt so sánh Phản ánh nhận thức Phản ánh tình cảm
Về nội dung phản ánh Phản ánh những thuộc
tính và các mối liên hệ
của bản thân thế giới
Phản ánh mối quan hệ
giữa các sự vật hiện
tượng với nhu cầu và
động cơ của con người
Về phạm vi phản ánh Phản ánh tất cả các sự
vật hiện tượng tác
động vào con người
Phản ánh những sự vật
hiện tượng liên quan
đến sự thỏa mãn nhu
cầu động cơ của con
người
Về phương thức phản
ánh
Phản ánh thế giới bằng
hình ảnh, biểu tượng,
khái niệm
Phản ánh dưới các
hình thức rung cảm,

trải nghiệm
Về tính chủ thể Đã xuất hiện nhưng
chưa rõ ràng, đạm nét
Có chủ thể rõ ràng,
đậm nét, sâu sắc.
Quá trình hifnht hành Tương đối nhanh, theo
quy luật riêng và ít
phức tạp
Lâu dài, phức tạp theo
các quy luật riêng
11
Câu 11: Sau khi đứng 1 lúc trên xe bus thì cảm giác khó chịu từ các
mùi nồng nặc trên xe giảm dần, hiện tượng này biểu hiện quy luật gì
của cảm giác. Nêu nội dung của quy luật đó.
Quy luật thích ứng của cảm giác
Nội dung: Để phản ánh tốt nhất và bảo vệ hệ thần kinh, cảm giác của
con người có khả năng thích ứng với kích thích. Thích ứng là khả năng
thay đổi độ nhạu cảm của cảm giác cho phù hợp với sự thay đổi của cường
độ kích thích. Sự thích ứng diễn ra theo quy luật: Khi cường độ kích thích
tăng thì độ nhạy cảm giảm, khi cường độ kích thích giảm thì độ nhạy cảm
tăng.
Ở ví dụ trên:
+ Khi chưa lên xe bus: Cường độ kích thích yếu, độ nhạy cảm cao.
Dẫn đến cảm giác khó chịu.
+ Khi vừa lên xe bus cường độ kích thích cao với nhiều mùi khác
nhau. Và lúc đấy độ nhạy cảm cao, dẫn đến hiện tượng khó chịu.
+ Sau một thời gain thì quen với các mùi trên xe và cảm giác khó
chịu giảm dần, khi đó cường độ kích thích cao nhưng độ nhạy cảm giảm.
Câu 12: Trong một thực nghiệm người ta đọc một câu chuyện cho hai
nhóm học sinh của lớp. Trong đó nhóm 1 trước khi nghe câu chuyện

thì được giao nhiệm vụ là nghe xong thì kể lại câu chuyện, còn nhóm 2
thì không được giao nhiệm vụ gì. Hãy đưa ra kết quả nhóm nào sẽ kể
lại câu chuyện đầy đủ? Vì sao?
Nhóm 1 sẽ kể lại câu chuyện đầy đủ hơn. Vì:
- Nhóm 1 được giao nhiệm vụ trước khi nghe câu chuyện, hình thành
quá trình ghi nhớ có chủ định, có mục đích, và do vậy nhóm 1 sẽ tìm ra
các biện pháp và thủ thuật để ghi nhớ câu chuyện hơn.
- Nhóm 2 không được giao nhiệm vụ do vậy không có chủ định và
mục đích gì và nhóm 2 không cần tìm ra các biện pháp để ghi nhớ nên tình
tiết của câu chuyện sẽ không được đầy đủ và chi tiết như nhóm 1.
12
Câu 11: Sau khi đứng 1 lúc trên xe bus thì cảm giác khó chịu từ các
mùi nồng nặc trên xe giảm dần, hiện tượng này biểu hiện quy luật gì
của cảm giác. Nêu nội dung của quy luật đó.
Quy luật thích ứng của cảm giác
Nội dung: Để phản ánh tốt nhất và bảo vệ hệ thần kinh, cảm giác của
con người có khả năng thích ứng với kích thích. Thích ứng là khả năng
thay đổi độ nhạu cảm của cảm giác cho phù hợp với sự thay đổi của cường
độ kích thích. Sự thích ứng diễn ra theo quy luật: Khi cường độ kích thích
tăng thì độ nhạy cảm giảm, khi cường độ kích thích giảm thì độ nhạy cảm
tăng.
Ở ví dụ trên:
+ Khi chưa lên xe bus: Cường độ kích thích yếu, độ nhạy cảm cao.
Dẫn đến cảm giác khó chịu.
+ Khi vừa lên xe bus cường độ kích thích cao với nhiều mùi khác
nhau. Và lúc đấy độ nhạy cảm cao, dẫn đến hiện tượng khó chịu.
+ Sau một thời gain thì quen với các mùi trên xe và cảm giác khó
chịu giảm dần, khi đó cường độ kích thích cao nhưng độ nhạy cảm giảm.
Câu 12: Trong một thực nghiệm người ta đọc một câu chuyện cho hai
nhóm học sinh của lớp. Trong đó nhóm 1 trước khi nghe câu chuyện

thì được giao nhiệm vụ là nghe xong thì kể lại câu chuyện, còn nhóm 2
thì không được giao nhiệm vụ gì. Hãy đưa ra kết quả nhóm nào sẽ kể
lại câu chuyện đầy đủ? Vì sao?
Nhóm 1 sẽ kể lại câu chuyện đầy đủ hơn. Vì:
- Nhóm 1 được giao nhiệm vụ trước khi nghe câu chuyện, hình thành
quá trình ghi nhớ có chủ định, có mục đích, và do vậy nhóm 1 sẽ tìm ra
các biện pháp và thủ thuật để ghi nhớ câu chuyện hơn.
- Nhóm 2 không được giao nhiệm vụ do vậy không có chủ định và
mục đích gì và nhóm 2 không cần tìm ra các biện pháp để ghi nhớ nên tình
tiết của câu chuyện sẽ không được đầy đủ và chi tiết như nhóm 1.
12
Câu 13: Hiện tượng “Một con ngựa đau cả tàu bỏ cỏ” nói lên quy luật
nào của đời sống tình cảm. Trình bày nội dung và ứng dụng của quy
luật đó trong hoạt động giáo dục
Hiện tượng “Một con ngựa đau cả tàu bỏ cỏ” là thuộc quy luật lây
lan của tình cảm
Nội dung: Tình cảm, cảm xúc của con người có thể lan truyền từ
người này sang người khác.
Ứng dụng: Tình cảm tích cực thì chúng ta cũng nên khuyến khích,
khích lệ người ta bày tỏ tình cảm để lan truyền từ người này sang người
khác làm cho người khác cũng có tình cảm tích cực, và dẫn đến những
hành động tích cực. Hoặc khi người khác có nỗi buồn thì nên lắng nghe để
thấu hiểu, đặt mình vào tâm trạng của người đó để cùng buồn với người ta.
- Trong hoạt động giáo dục:
+ Xây dựng tập thể hòa đồng, đoàn kết, thân ái niềm vui nhân đôi,
còn nổi buồn chia nửa.
+ Giáo viên cần xây dựng tấm gương điển hình để học sinh học tập
và noi theo
+ Giáo viên luôn giữ phong thái vui vẻ tạo bầu không khí thoải mái,
học tập tốt.

+ Giáo viên phải có sự khen thưởng, trách phạt để các em phấn đấu
noi theo.
+ Hạn chế lây lan cái xấu phát triển lây lan những cái tốt.
Câu 14: Hiện tượng “yêu nhau yêu cả đường đi, ghét nhau ghét cả
tông chi họ hàng” nói lên quy luật nào của đời sống tình cảm. Trình
bày nội dung và ứng dụng của quy luật đó?
Hiện tượng “yêu nhau yêu cả đường đi, ghét nhau ghét cả tông chi họ
hàng” thuộc quy luật di chuyển của tình cảm.
Nội dung: Tình cảm có thể di chuyển từ đối tượng này sang đối
tượng khác.
Ứng dụng: Quy luật này ảnh hưởng không tốt đến hoạt động thực
tiễn của con người. Vì vậy quy luật này nhắc nhỡ chúng ta phải chú ý kiểm
soát thái độ cảm xúc của mình, làm cho nó mang tính chọn lọc Đừng để
cho cảm xúc chi phối quá đến các lĩnh vực hoạt động khác của con người
gây hậu quả không đúng.
- Trong dạy học: Cô cần dạy trẻ kỹ năng làm chủ cảm xúc của mình
13

×