Tải bản đầy đủ (.doc) (38 trang)

Thuyết minh Kiến Trúc Trung tâm văn hoá nghệ thuật đương đại Huế

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (11.62 MB, 38 trang )

-Trung tâm văn hóa nghệ thuật đng đại Huế- -SVTH:Tôn Thất Lâm Nguyên-
MỤC LỤC
Phần 1 : những hiểu biết về thể loại đề tài
1 . Lời mở đầu
2 . Đặt vấn đề
2.1 . Một số tên tuổi và khái niệm nghệ thuật đương đại
2.2 . Nghệ thuật dương đại Việt Nam
2.3 . Giải pháp cho nghệ thuật đương đại Việt Nam
2.4 . Nghệ thuật đương đại Huế
3 . Những hiểu biết về thể loại đề tài
3.1 . Lý do chọn đề tài
3.2 . Quan niệm đề tài
3.3 . Sự cần thiết của công trình
3.4 . Phương hướng nghiên cứu
3.5 . Cở sở cho sự hình thành và tồn tại của tương lai
Phần 2 : Những cơ sở xác đònh nội dung công trình
1 . Khu đất
1.1 . Vò trí khu đất
1.2 . Đặc điểm khu đất
2 . Điều kiện tự nhiên
2.1 . Khí hậu
2.2 . Đòa chất thủy văn
3 . Lượng khách du lòch đến Huế
Phần 3 : Quan điểm thiết kế
1 . Đường nét, hình khối công trình
2 . Phân khu chức năng, tổ chức không gian
3 . Các thành phần chức năng và đặc điểm
Phần 4 : Danh sách tài liệu tham khảo
-Đề cương đồ án tốt nghiệp khóa 03-
1
-Trung tâm văn hóa nghệ thuật đng đại Huế- -SVTH:Tôn Thất Lâm Nguyên-


Phần 1: NHỮNG HIỂU BIẾT VỀ THỂ LOẠI ĐỀ TÀI

1.LỜI MỞ ĐẦU:
Marcel Duchamp (cha đẻ của conceptual
art) từng nói: ”Sự biểu hiện của trí tuệ nghệ
só quan trọng hơn rất nhiều so với tác phẩm
được sáng tạo”.
Nghệ thuật đương đại chỉ một thứ ngôn ngữ
dự báo, cảnh báo và phản kháng những vấn đề có
tính xâm hại con người xuất phát từ những mặt
tiêu cực của hệ thống chính trò, kinh tế, môi
trường,… ……………
Ngôn ngữ của nghệ thuật đương đại là ngôn ngữ cách mạng, lật
đổ duy lý, chống duy mỹ, chế diểu kinh viện, để giải phóng sáng
tạo.
Vô vụ lợi và đầy tính cộng đồng (nạn phân biệt, quyền con
người, quyền của phụ nữ, nô lệ tình dục,…) là tinh thần thường
thấy trong các cuộc trình diễn nghệ thuật đương đại.
Cuộc sống đô thò với nhòp sống xã hội trở nên nhanh hơn.
Người ta không chỉ coi trọng những hàng hóa và sản phẩm tinh thần
có giá trò lâu bền, mà cả những hàng hóa có giá trò ngắn tức thời.
Mỹ thuật giá vẽ đã trở nên không thể đủ để phản ánh và đáp ứng
được nhòp chảy ồ ạt, nóng bỏng của xã hội đô thò hiện đại. Vì thế
một số họa só đã nhanh chóng tìm đến những phương tiện biểu đạt
mới như installation hay performance art và media art bởi chúng
có khả năng phản ảnh tức thì những quan điểm nghệ thuật cũng như
tư duy về xã hội, chuyển tải tinh thần và mạch sống của xã hội đô
thò hiện đại một cách trực tiếp, gần gũi với công chúng hơn bao
giờ hết.
2.ĐẶT VẤN ĐỀ:

2.1 . Một số tên tuổi và khái niệm nghệ thuật đương đại:
Khá nhiều khái niệm mới của nghệ thuật đương đại đang được
lan truyền, hiểu đúng và sai ở Việt Nam, như Fine Arts,
-Đề cương đồ án tốt nghiệp khóa 03-
2
-Trung tâm văn hóa nghệ thuật đng đại Huế- -SVTH:Tôn Thất Lâm Nguyên-
Installation, Performance Art, Visual Art, Multimedia Art, Land
Art… Nghệ thuật đương đại, Hội hoạ ngoài giá vẽ.
Trong các thuật ngữ mỹ thuật nêu trên, Fine arts là quen
thuộc nhất đối với giới nghệ só tạo hình Việt Nam, nó đồng nghóa
với từ Beaux arts (mỹ thuật) của tiếng Pháp mà người Việt biết
đến từ khi người Pháp lập ra trường Cao đẳng Mỹ thuật Đông Dương
vào năm 1925. Đây là phiên bản của trường Cao đẳng Mỹ thuật
Paris.
Lúc bấy giờ, người Pháp coi các bộ môn như Hội hoạ, Điêu
khắc, Kiến Trúc, Trang trí… đều là fine arts.
Người ta còn có một từ rất thònh hành thời bấy giờ có cùng
một ý nghóa với Fine Arts là Arts plastiques được dòch là Nghệ
thuật tạo hình.
Có một thời Việt Nam đã đặt tên Hội Mỹ thuật Việt Nam là Hội
Nghệ só Tạo hình Việt Nam.

Cho đến thập niên 70 của thế kỷ 20, từ Installation (Sắp
đặt) mới xuất hiện trên các báo nước ngoài để chỉ về một xu hướng
mới của mỹ thuật.
Việt Nam sau bốn thập niên kể từ đó, từ này mới được phổ biến
và từ sau năm 1995, chúng ta mới có lớp nghệ só Sắp đặt đầu tiên
như Trương Tân, Nguyễn Minh Thành, Vũ Dân Tân, Trần Lương.
Xét về mặt nguồn gốc, Installation (sự sắp đặt) là một đặc
thù của bộ môn Trang trí nội thất, nhưng khi Nghệ thuật Ý niệm

(Conceptual Art) ra đời bởi những nghệ só và lý thuyết gia như
Joseph Kosuth, Allan Kaprow dựa vào tiền đề của Marcel Duchamp -
tác giả “Cái bồn tiểu”, tác phẩm gây sửng sốt và tranh cãi kéo
dài hằng thập niên ở trên toàn thế giới từ những năm 30 của thế kỷ
20 - Installation trở thành một khuynh hướng tiền phong cho nghệ
thuật đương đại thế giới.
Tất nhiên sự bùng nổ của các loại hình hội hoạ ngoài giá vẽ
(hay còn gọi là Nghệ thuật đa phương tiện) như trình diễn
-Đề cương đồ án tốt nghiệp khóa 03-
3
-Trung tâm văn hóa nghệ thuật đng đại Huế- -SVTH:Tôn Thất Lâm Nguyên-
(Performance), Nghệ thuật Thò giác (Visual Art), Nghệ thuật Sắp
đặt Âm thanh (Sound Installation), Nghệ thuật Đòa hình (Land
Art)… đã tạo ra sự khác biệt dứt khoát với dòng mỹ thuật hiện đại
đã ngự trò gần suốt thế kỷ 20 với những tên tuổi lẫy lừng như
Monet, Renoir, Van Gogh, Matisse, Braque, Chagall, Picasso,
Miro’… bằng một dòng chảy mới “phi mỹ thuật” khởi nguồn từ những
Duchamp, Arp, Klee, Klein, Pollock, Raphael Soto, Tapiès,
Rauschenberg, Christo…xu hướng dùng từ Nghệ thuật đa phương tiện
(Multimedia Art) để nói đến các hình thức nghệ thuật ngoài giá vẽ
hôm nay.
Visual Art là một xu hướng sáng tạo mới dựa vào kinh nghiệm
từ phim ảnh và các phương tiện kỹ thuật số, các nghệ só đương đại
tạo ra các Video Art hoặc pha trộn và kết nối hình ảnh để cho ra
đời những tác phẩm được gọi là Nghệ thuật Thò giác (Visual Art).
Và cũng vì nghệ thuật đương đại được rất nhiều tự do sử dụng
mọi phương tiện, từ những thứ bò bỏ đi như rác rưởi cho đến những
thứ thật đắt tiền như kim loại q, máy móc, công nghệ thông tin
ngày nay và cả thân thể của chính tác giả nên những nhà nghiên cứu
về nghệ thuật đương đại có xu hướng dùng từ Nghệ thuật đa phương

tiện (Multimedia Art) để nói đến các hình thức nghệ thuật ngoài
giá vẽ hôm nay.
2.2 . Nghệ thuật đương đại Việt Nam:
+ Nghệ só Việt Nam và tinh thần đương đại:
Về khả năng dấn thân cho sự nghiệp
sáng tạo của nghệ só Viêt Nam? Đấy là
những nghệ só đang lao vào một thứ
nghệ thuật phi lợi nhuận và bò chú ý
mỗi khi trưng bày tác phẩm (thường bò
kiểm duyệt dẹp bỏ), họ không dấn thân
là gì. Tuy nhiên, số này còn quá ít,
chưa đủ tạo nên một khả năng làm thay
đổi và đưa nghệ thuật đương đại Việt
Nam lên ngang tầm của khu vực.
Những chỗ sống và sáng tác của
giới trẻ ở Mỹ, họ không biết đến gia đình, bạn tình và các bổn
phận khác ngoại trừ tình yêu nghệ thuật. Họ sống bằng những nhu
cầu rất tối thiểu nhưng đầy cái họ cần cho việc ra đời tác phẩm
mang tính thể nghiệm để tìm ra một bản thể nghệ thuật riêng. Tất
nhiên, nền tảng cho sự dấn thân tuyệt đối này là cả một thiết chế
-Đề cương đồ án tốt nghiệp khóa 03-
4
-Trung tâm văn hóa nghệ thuật đng đại Huế- -SVTH:Tôn Thất Lâm Nguyên-
xã hội tiên tiến, cái mà giới nghệ só đương đại của chúng ta không
có.
Trở lại vấn đề lớn của câu hỏi, với một nền tảng trí thức và
bối cảnh xã hội như hiện nay, các nghệ só ở nước ta không thể có
được một tinh thần đương đại như các nước từng đã có một thiết chế
xã hội hiện đại và đang sống trong bối cảnh thời hậu công nghiệp.
Nghệ thuật Việt Nam chỉ mới ở lưng chừng của hiện đại, còn

tôn thờ khuôn mẫu và nặng về duy lý, giáo điều, lượng thông tin
còn thấp và những cơ hội hội nhập còn bò trì trệ, rất khó tìm thấy
được tinh thần đương đại.
+ Thực trạng Nghệ thuật đương đại Việt Nam:
Lý do tiến chậm
Sau thất bại về mặt tổ chức của dự án quốc tế nghệ thuật đa
phương tiện “Saigon city open” năm 2006 và Festival mỹ thuật trẻ
toàn quốc 2007 với nhiều cố gắng, vừa muốn thừa nhận, vừa muốn
hướng các nghệ só đương đại vào dòng mỹ thuật phục vụ chính trò
của các quan chức quản lý, thì liệu mỹ thuật Việt Nam có thể khoác
lên mình bất cứ lớp vỏ nào, nhưng cái ruột của nó lúc nào cũng
phải “đậm đà bản sắc văn hóa dân tộc”?
Như thế, làm sao nghệ só đa phương tiện của Việt Nam có thể
phản ảnh được các thực tế đang đè nặng lên cuộc sống một cộng
đồng và trung thực dự báo những nguy cơ xấu có khả năng xảy ra
trong một tương lai không xa khi mà họ lại thuộc một hệ thống đào
tạo “truyền thống” và được những quan chức mỹ thuật quản lý chặt
chẽ kiểu bảo hoàng hơn vua?
-Đề cương đồ án tốt nghiệp khóa 03-
5
-Trung tâm văn hóa nghệ thuật đng đại Huế- -SVTH:Tôn Thất Lâm Nguyên-
Không thay đổi được tư duy làm và quản lý nghệ thuật thì làm
sao thay đổi được ngôn ngữ nghệ thuật, cho dù đã trải qua 20 năm
hoặc hơn thế nữa?
Và tất nhiên, Việt Nam tiếp tục đứng ở vò trí khiêm tốn hơn
so với những nước trong khu vực tại những triển lãm quốc tế tầm
trung như: Queensland Triennale, Liverpool Biennale, Fukuoka
Triennale, Busan Biennale,… là tất yếu.
Vấn đề vướng mắc
Ngôn ngữ nghệ thuật đương đại của chúng ta vẫn chưa đi xa hơn

những chiếc guốc; cối đá; cái mâm; quang gánh; những ngọn đèn
dầu; những chiếc nón lá;… và bây giờ lại đến lượt bò những con rối
nước giành quyền đại diện cho nghệ thuật đương đại Việt Nam vác
chuông đi đánh xứ người!
Không có môi trường tốt thì làm sao có phong trào lớn, không
có phong trào lớn lấy đâu ra cơ hội cạnh tranh, không có cạnh
tranh sáng tạo thì lấy đâu ra tác phẩm xuất sắc, không có tác phẩm
xuất sắc thì làm sao có mặt tại những liên hoan nghệ thuật thế
giới.
Đó là lý do nhiều tác phẩm sắp đặt, trình diễn, của các nghệ
só chúng ta được thực hiện còn “được chăng hay chớ”, ý nghóa thì
“vô thưởng” mà sáng tạo thì “vô phạt”.
Điều này làm cho người xem nghi ngờ đây có phải là tác phẩm
nghệ thuật không?
Có người còn cho nghệ thuật đương đại là lối thoát của những
hoạ só đã thất bại trong hội hoạ giá vẽ.
Hình như ít ở đâu giống Việt Nam, người nghệ só đích thực
không thể dùng hết khả năng và tài trí để cạnh tranh sáng tạo với
chính mình và với các nghệ só khác mà ngược lại, mất quá nhiều sức
lực và thời gian cho việc khổ tâm về cách làm sao lọt qua cánh cửa
quản lý mỹ thuật “an toàn”, để tác phẩm của mình có thể đến được
với công chúng.
Tìm lối thoát
Thôi cứ đành phải “chui” vào dưới bảng những Viện Goeth,
L’Espace hay Hội Đồng Anh, hoặc cùng lắm là nhà riêng, làm một
thứ sắp đặt, trình diễn,…kiểu installation – Performance nhẹ cho
-Đề cương đồ án tốt nghiệp khóa 03-
6
-Trung tâm văn hóa nghệ thuật đng đại Huế- -SVTH:Tôn Thất Lâm Nguyên-
đỡ cơn khát. (Về mặt này thì đúng là nhà quản lý mỹ thuật của ta

đã thắng lợi rực rỡ.)
Về một khả năng trở thành một trung tâm nghệ thuật đương đại
cho cả nước?
Việc này, cho đến nay vẫn còn rất mơ hồ.
Hình như Việt Nam xã hội chủ nghóa không phải là đất lành cho
nghệ thuật đương đại dù đã có hơn 10 năm tự phát của một số nghệ só
tiền phong như Trương Tân, Vũ Dân Tân, Trần Lương, Nguyễn Minh
Thành, Vũ Nhật Tân,…và một lớp trẻ đầy triển vọng như Lý Trần
Quỳnh Giang, Nguyễn Phương Linh, Nguyễn Hương Giang, Nguyễn
Diệu Hà,…của Hà Nội cùng với sự giúp đở của các trung tâm văn hóa
như Viện Goethe, L’Espace, Hội đồng Anh, cũng như sự ủng hộ của
một bộ phận trí thức tiên tiến đòa phương.
Hà Nội vẫn còn rất e ngại thứ nghệ thuật quá mở và đầy tinh
thần cộng đồng này huống hồ gì là Tp.HCM, nơi được coi là “bảo
hoàng hơn vua” về hoạt động văn học nghệ thuật dù cho tại đây, với
nhiều yếu tố hạ tầng của một đô thò quốc tế, một cửa ngõ giao lưu
với thế giới, rất thuận lợi cho sự phát triển nghệ thuật đương
đại.
2.3 . Giải pháp cho Nghệ thuật đương đại Việt Nam:
Sau hai mươi năm nằm trong dòng chảy đổi mới, mỹ thuật Việt
Nam đã đi được một chặng đường dài. Các nhà viết sử và nghiên cứu
mỹ thuật cần giải quyết trọn vẹn việc tổng kết chặng đường ấy với
một cái nhìn mang tính phê phán (theo đúng nghóa của từ này): từ
điểm đầu (1986) đến điểm cuối (2006), các thành tố của nền mỹ
thuật Việt Nam đã có biến đổi như thế nào về hình thức, số lượng,
nội dung. Có thể chia các thành tố ấy thành sáu nhóm:
* Nghệ só (ở vò trí trung tâm)
* Các nhà chuyên môn về nghệ thuật (phê bình, nghiên
cứu mỹ thuật, giám tuyển, chuyên gia thẩm đònh giá trò và xuất xứ
các tác phẩm nghệ thuật, chuyên gia mỹ thuật-phụ trách bộ sưu tập

ở bảo tàng…)
* Công chúng
* Thò trường nghệ thuật (gallery, nhà sưu tập)
* Các cơ quan chức năng (Bộ Văn hoá thông tin, Sở Văn hoá
thông tin, Vụ Mỹ thuật NA, Hội Mỹ thuật…)
* Các thành tố khác (tổ chức văn hoá nước ngoài tại Việt
Nam, quỹ văn hoá nghệ thuật của tư nhân hay của các công ty…)
Từ việc phân tích tác động của chính sách đổi mới tới các
-Đề cương đồ án tốt nghiệp khóa 03-
7
-Trung tâm văn hóa nghệ thuật đng đại Huế- -SVTH:Tôn Thất Lâm Nguyên-
thành tố này, có ba nhóm giải pháp chính có thể được nghiên cứu
triển khai, đó là:
I. Chính sách đào tạo
Nhu cầu đổi mới một cách triệt để đang trở nên thúc bách hơn
bao giờ hết vì nếu chậm chân, chúng ta sẽ bò hất ra khỏi cuộc chơi
và chỉ được làm khán giả.
Từ trước đến nay, đào tạo mỹ thuật ở nước ta vẫn bò chê là kinh
viện, khép kín, sinh viên không được cổ vũ hoặc không có dòp để
bảo vệ tác phẩm của mình trước những ý kiến trái ngược từ phía
thầy, cô hoặc công chúng, đã đến lúc phải thay đổi điều này. Lẽ dó
nhiên, trước khi thay đổi, người ta hay có thói quen xem người
khác, người đi trước đã làm gì.

Trong đào tạo nghệ thuật ở Việt Nam hiện nay, cần nhanh
chóng xoá bỏ ranh giới cứng nhắc giữa các bộ môn mỹ thuật khác
nhau. Rõ ràng trên thế giới, người ta ngày càng ít nói đến “nhà
điêu khắc” “hoạ só” mà dùng nhiều hơn “nghệ só tạo hình”, “nghệ
só thò giác”. Cũng cần làm rõ khái niệm nghệ thuật đương đại,
không nên gò bó nó trong một cái khung chật hẹp là trình diễn, sắp

đặt hay video art mà nghệ thuật đương đại phải được hiểu là nghệ
thuật của ngày hôm nay, nói đến những vấn đề của ngày hôm nay, với
những kỹ thuật được biết cho đến ngày hôm nay do một nghệ só sống
trong thời đại này sáng tạo nên sau một quá trình lao động nghệ
thuật trung thực để tạo ra cái mới, độc đáo.
II. Chính sách hỗ trợ sáng tạo và phổ biến mỹ thuật
Việc thành lập bảo tàng mỹ thuật đương đại Việt Nam là việc
bắt buộc phải làm để không bỏ qua những sáng tác nghệ thuật của
ngày hôm nay và sẽ là di sản nghệ thuật của ngày mai.
Một kinh nghiệm thú vò khác về phổ biến mỹ thuật tới công
chúng là các “ngày mở xưởng” – “open door” do chính các hoạ só tổ
chức. Hình thức này khá phổ biến khi các hoạ só, nghệ só tổ chức
một ngày mở cửa xưởng làm việc của mình cho công chúng tới xem,
giao lưu, trao đổi, mua tác phẩm (tất nhiên có kèm tờ xác nhận
tính độc bản, xuất xứ của tác phẩm). Hoạt động này cũng được tổ
chức ngay tại các trường đào tạo mỹ thuật làm công chúng được
tiếp cận với nghệ só và các tác phẩm nghệ thuật trong ngoài khuôn
khổ bảo tàng, trung tâm hay festival nghệ thuật.
III. Về sự cần thiết phải thành lập các Trung tâm Nghệ thuật
Đương đại lớn
-Đề cương đồ án tốt nghiệp khóa 03-
8
-Trung tâm văn hóa nghệ thuật đng đại Huế- -SVTH:Tôn Thất Lâm Nguyên-
Khó có thể tưởng tượng diện mạo của nghệ thuật đương đại Pháp
sẽ ra sao nếu không có Trung tâm Nghệ thuật đương đại Georges
Pompidou, Trung tâm Nghệ thuật đương đại Cung điện Tokyo (nằm
cạnh bảo tàng nghệ thuật hiện đại thành phố Paris). Mô hình các
trung tâm như thế này đáng để chúng ta quan tâm.
Đó là những trung tâm nghệ thuật liên ngành nằm trên một diện
tích rất lớn, bao gồm quảng trường, không gian triển lãm, thư

viện nghệ thuật mở cửa cho mọi người, không gian giáo dục mỹ
thuật, hiệu sách, phòng chiếu phim, nhà hát, nhà ăn… Khách có thể
ở đây từ sáng đến tối, sống trọ một ngày trong nghệ thuật. Các
loại hình sáng tạo đương đại được giới thiệu ở đây (giám đốc nghệ
thuật có lúc thậm chí không phải là người Pháp) trở thành kiểu
mẫu đònh hướng cho nghệ só trẻ và công chúng trong việc sáng tác
và thưởng thức nghệ thuật. Mô hình này đặc biệt cần thiết với
Việt Nam, nơi dân số trẻ chiếm đại đa số, kém hiểu biết về nghệ
thuật, thậm chí không/chưa có nhu cầu thưởng thức mỹ thuật. Tiêu
chí để lựa chọn người làm việc tại đây nhất thiết phải là năng
lực và tác phẩm được giới thiệu nhất thiết phải mang tính nghệ
thuật cao, không nặng về tuyên truyền.
Để hỗ trợ sự phát triển bền vững của nghệ thuật đương đại Việt
Nam và hội nhập thành công với nghệ thuật khu vực và thế giới, nhà
nước cần đưa ra một chính sách mang tính tổng quát, có tính đến
các khâu khác nhau như đào tạo nghệ só, công chúng, chuyên gia
nghệ thuật, cán bộ quản lý, hỗ trợ sáng tác và phổ biến, tăng
cường sự tiếp cận của công chúng với nghệ thuật, cải cách các cơ
quan công quyền có liên quan và điều chỉnh cơ chế quản lý hiện
hành. Tất cả các yêu cầu nói trên đang ngày càng trở nên cấp
bách.
Cần có những cố gắng thường xuyên, liên tục, dài hạn trong
việc cải cách phương pháp dạy và học nghệ thuật, trong việc dòch
các tác phẩm quan trọng của mỹ thuật thế giới về lòch sử, lý
thuyết hay thời sự mỹ thuật; trong việc xây dựng tính chuyên
nghiệp trong sáng tác, giới thiệu tác phẩm và trên thò trường
nghệ thuật.
Cần xây dựng ít nhất một bảo tàng nghệ thuật đương đại Việt Nam
để lưu giữ và giới thiệu những tác phẩm tiêu biểu nhất, sáng tác
từ năm 1986 trở lại đây hoặc một trung tâm nghệ thuật đương đại

lớn, đa chức năng và liên hoàn; tổ chức các liên hoan nghệ thuật
đương đại từ ý tưởng của nhà nước, của các tổ chức, cá nhân trong
và ngoài nước. Sự hỗ trợ từ các trung tâm văn hoá nước ngoài, các
đại sứ quán, quỹ văn hoá và các doanh nghiệp là hết sức lớn lao và
đầy tiềm năng.
-Đề cương đồ án tốt nghiệp khóa 03-
9
-Trung tâm văn hóa nghệ thuật đng đại Huế- -SVTH:Tôn Thất Lâm Nguyên-
Sự toả rạng của nghệ thuật đương đại
Việt Nam chỉ có thể trở thành sự thực với ý
thức tích cực, sự cố gắng đến từ các nghệ
só, từ công chúng, giới chuyên môn, các nhà
quản lý, đi đôi với sự can thiệp hiệu quả
từ phía nhà nước với các chính sách có tính
đến những thay đổi thường xuyên của sáng
tạo nghệ thuật trên thế giới.
2.4 . Nghệ thuật Đương đại Huế:
Huế-Tp của di sản
Nằm ở vò trí trung độ
của cả nước, gắn liền với
các trục giao thông chính
trên đường quốc lộ Bắc –
Nam, có cảng biển Thuận An, cảng nước
sâu Chân Mây, cảng hàng không Phú Bài, là một cực
phát triển quan trọng của vùng kinh tế trọng điểm
miền Trung và là cửa ngõ nối liền với tuyến hành
lang thương mại Đông, Tây, nối Myanmar, Thái Lan,
Lào với biển Đông. Thừa Thiên Huế có đủ điều kiện để
phát triển kinh tế hàng hóa và dòch vụ, du lòch, mở
rộng giao lưu kinh tế, văn hóa với cả nước và quốc

tế.
Trung tâm của tỉnh Thừa Thiên Huế là thành phố Huế, một thành phố
cố đô có nhiều di tích lòch sử, văn hóa và danh lam thắng cảnh nổi
tiếng. Quần thể di tích cố đô Huế với những kiệt tác về kiến trúc,
nghệ thuật độc đáo đã được UNESCO xếp hạng là một trong những di
sản văn hóa thế giới. Bên cạnh các di sản văn hóa vật thể, Thừa
Thiên Huế còn có Nhã nhạc cung đình Huế - di sản văn hóa phi vật
thể đầu tiên của Việt Nam được UNESCO công nhận là kiệt tác di sản
phi vật thể và truyền khẩu của nhân loại.
-Đề cương đồ án tốt nghiệp khóa 03-
10
-Trung tâm văn hóa nghệ thuật đng đại Huế- -SVTH:Tôn Thất Lâm Nguyên-
Di sản văn hóa Huế đánh dấu một giai đoạn phát triển của văn
hóa dân tộc với sự tồn tại của các giá trò độc đáo về kiến trúc,
mỹ thuật, âm nhạc, phong tục, tập quán, ngành nghề thủ công
truyền thống, lễ hội văn hóa làm nên bản sắc văn hóa độc đáo có
một không hai của Việt Nam. Di sản Huế cùng với những di sản thế
giới khác ở khu vực miền Trung Việt Nam như Quảng Bình, Quảng Nam
hình thành nên “con đường di sản miền Trung”.
Nghệ thuật Đương đại Huế:
Qua các kỳ Festival, các buổi trình
diễn của nghệ só nước ngoài …, nghệ thuật
đương đại thâm nhập vào Huế một cách rất
tự nhiên và cũng được các nghệ só ở thành
phố có nhiều truyền thống nghệ thuật
chấp nhận một cách khách quan.
Nghệ thuật đương đại ở Huế bộc lộ rõ
nhất qua hình thức Nghệ thuật đường phố,
đây là cách thể hiện rất gần gũi và tự
nhiên giúp cho nghệ thuật đương đại hòa

nhập vào cuộc sống người dân Cố đố mà không gây bất ngờ và tiêu
cực.
Đối với ngành nghề thủ công phơi nguyên liệu
hoặc sản phẩm là một trong những công đoạn quan
trọng của nhiều ngành nghề. Và công đoạn phơi
trong nghề làm nhang ở Huế đã trở thành một ý
tưởng để họa só Đỗ Kỳ Huy dựng lên tác phẩm PHƠI
của mình. Không chỉ có tác phẩm này mà hầu hết các
tác phẩm sắp đặt ra măùt công chúng tại Huế trong 6
năm trở lại đây đều lấy ý tưởng từ những điều hết
sức giản dò trong cuộc sống như những món đồ chơi
lục lạc của con trẻ ở thôn quê làm lên tác phẩm MÙA
LỤC LẠC của họa só Đinh Khắc Thònh. Hoặc từ
câu ca dao chuồn chuồn bay thấp thì mưa bay cao
thì nắng bay vừa thì râm đã làm nên tác phẩm
CADAO, từ truyền
thuyết Lạc Long
-Đề cương đồ án tốt nghiệp khóa 03-
11
-Trung tâm văn hóa nghệ thuật đng đại Huế- -SVTH:Tôn Thất Lâm Nguyên-
Quân và Âu Cơ sinh trăm trứng nở trăm con đã làm nên tác phẩm
HUYỀN SỬ. Có thể nói sự kết hợp giữa nghệ thuật đương đại với
những nét văn hóa mang nặng bản sắc dân tộc là những điểm thành
công lớn nhất trong những tác phẩm sắp đặt của các nghệ só ở Huế.
Nghệ thuật sắp đặt có nhiều cách làm, nhiều hướng làm khác nhau
nhưng những nghệ só ở Huế thì với cái tư chất của người Huế thì
thích những cái nhẹ nhàng, êm dòu mộc mạc, lắng đọng, vả lại các
tác phẩm đều đa số được làm trong các dòp lễ hội, cho nên các đề
tài thì không có dòp mở rộng nhiều mà đề tài có nộ dung thường nhẹ
nhàng gần gũi với người dân để phục vụ cho lễ hội đó thông qua một

số tác phẩm đã được công chúng đón nhận. Loại hình nghêï thuật
đương đại này đã thu hút đïc nhiều nghệ só tham gia và thỏa sức
sáng tạo và hình thành nhiều nhóm như VÔ CỰC, PM của các giảng
viên sinh viên trường ĐH Nghệ thuật Huế. Và các kì Festival từ 6
năm trở lại nay là một cúù hích càng làm cho bộ môn nghệ thuật này
phát triển mạnh và thăng hoa làm phong phú các lễ hội làm đẹp cho
Huế, tạo ra sân chơi mới cho giới nghệ só. Qua các kỳ festival thì
du khách đến Huế đều nhắc đến nghệ thuật đường phố. Nghệ thuật
sắp đặït ở Huế đã làm cho diện mạo mỹ thuật ở Huế luôn luôn mới và
ngày đặc sắc. Trong mục tiêu xây dựng phành phố trở thành thành
phố Festival của cả nước thì việc xây dựng và phát triển nghệ
thuật đường phố góp phần làm cho các kỳ Festival thêm phong phú
và hoàn thiền hơn. TỪ NHỮNG SÂN CHƠI NÀY MỸ THUẬT HUẾ SẼ ĐÓNG GÓP
THÊM NHIỀU HƠN NỮA CHO NỀN MỸ THUẬT ĐƯƠNG ĐẠI NƯỚC NHÀ VÀ HỘI NHẬP
VỚI NỀN NGHỆ THUẬT CỦA THẾ GIỚI.
3. NHỮNG HIỂU BIẾT VỀ THỂ LOẠI ĐỀ TÀI:
3.1 Lí do chọn đề tài :
Ngày nay, khi xã hội ngày càng
phát triển, đời sống vật chất của con
người đã trở nên khá đầy đủ thì nhu cầu
về tinh thần của con người là rất cao.
Và một trong những nhu cầu ấy là nghệ
thuật. Tuy nhiên, nghệ thuật Việt Nam
đang đứng trước một thực tế: chúng ta
đang phải đối diện với rất nhiều vấn
đề:
- Hiện nay các bảo tàng nghệ thuật ở thành phố đều được xây
dựng từ thời thuộc đòa nên về mặt không gian và kỹ thuật chưa
đáp ứng được nhu cầu ngày càng tăng, chưa có đủ sức để tổ chức
một triển lãm có quy mô lớn.

-Đề cương đồ án tốt nghiệp khóa 03-
12
-Trung tâm văn hóa nghệ thuật đng đại Huế- -SVTH:Tôn Thất Lâm Nguyên-
- Hiện nay số lương các nghệ sỹ, những người theo đuổi
nghệ thuật rất lớn nhưng họ vẫn chưa có một sân chơi thực sự.
Các gallery có nhưng được tổ chức một cách tự phát.
- Các bảo tàng và gallery hiện nay chưa đủ sức hút với
người dân thành phố. Từ đó dẫn tới mội kết quả là sự tiếp xúc,
sự hiểu biết, khỏang cách giữa con người và nghệ thuật là thấp
so với các nước tiên tiến trên thế giới.
Nói riêng Huế, Huế là một thành phố được
mọi người biết đến như một thành phố của Văn
hóa và nghệ thuật, tạo được sự quan tâm không
chỉ trong nước mà cả Thế giới. Trong các kỳ
Festival diễn ra ở Huế, bạn bè Quốc tế cũng đã
đem đến giao lưu với Huế rất nhiều các tác
phẩm, tiết mục biểu diễn Nghệ thuật Đương đại
đặc sắc, phản ánh các vấn đề chung của Toàn
cầu, những vấn đề cả thế giới cùng quan tâm.
Phải chăng đó là một thông điệp mà các Nghệ só
Quốc tế muốn nhắn gửi cho Huế? Nghệ thuật Thế
giới đang bước sang một giai đoạn mới, đã tiếp
xúc với Nghệ thuật Đương đại từ những năm 60
của thế kỷ trước. Huế đã có được một kho tàng
Nghệ thuật truyền thống đa dạng và giá trò
nhưng thế hệ nghệ só Huế hôm nay, ngày mai
không thể cứ đem những cái sẵn có, không phải
do mình sáng tạo ra để đem ra giao lưu, trình
diễn cùng Thế giới được. Nghệ só
Huế, vốn mang trong mình những

tinh hoa của xứ sở, vừa có nhiều cơ
hội tiếp xúc, học hỏi với bạn bè
năm châu, đã, đang và sẽ sáng tạo
ra những tác phẩm, những giá trò
Nghệ thuật mới hòa chung vào dòng
chảy của Nghệ thuật khu vực và Thế
giới. Và người dân Huế cũng cần
phải được nâng cao tầm hiểu biết, trình độ thụ cảm nghệ thuật
để đón tiếp, giao lưu với bạn bè Quốc tế.
Hơn nữa, Nghệ thuật Đương đại với nguồn cảm hứng, chất
liệu vô cùng phong phú và đa dạng, chỉ lưu giữ ý tưởng, khái
niệm chứ không lưu giữ nguyên trạng tác phẩm, rất thích hợp với
điều kiện thiếu thốn các viện bảo tàng đủ chất lượng kỹ thuật
bảo quản, lưu giữ hiện vật ở Việt Nam, nhất là vùng có khí hậu
bất lợi như ở Huế.
Xuất phát từ những vấn đề đó, ý tưởng về một Trung tâm Văn
hóa-Nghệ thuật đương đại Huế là hoàn toàn thỏa đáng và có cơ sở.
-Đề cương đồ án tốt nghiệp khóa 03-
13
-Trung tâm văn hóa nghệ thuật đng đại Huế- -SVTH:Tôn Thất Lâm Nguyên-
3.2 . Quan niệm đề tài:
_Công trình thuộc thể loại TRUNG TÂM TRIỄN LÃM, TRÌNH DIỄN
NGHỆ THUẬT ĐƯƠNG ĐẠI kết hợp các hoạt động VĂN HÓA, DỊCH V.
Nhưng trên phương diện Văn hóa, Xã hội nó còn làm chức năng quảng
bá, tuyên truyền, nâng cao trình độ văn hóa, cảm thụ nghệ thuật
cho tất cả mọi người.
_Đối tượng của trung tâm hướng đến là đông đảo người dân,
không chỉ là những người yêu nghệ thuật, làm nghệ thuật, mà cả
những người quan tâm, cũng như muốn tìm hiểu,khám phá nghệ thuật
đương đại. Nhất là tầng lớp thanh thiếu niên, học sinh, sinh

viên, các em thiếu nhi.
_Trung tâm sẽ là một sân chơi tốt cho những người làm nghệ
thuật, là nơi các nghệ só giao lưu, chia sẻ kinh nghiệm, kiến
thức, đồng thời thể hiện những sáng tạo của mình thông qua các
cuộc triễn lãm, các buổi thảo luận, chiếu phim, trình diễn…

3.3 Sự cần thiết của công trình:
_Trung tâm sẽ là một trong những điểm hoạt động văn hóa,
nghệ thuật trọng điểm của thành phố Huế và của cả khu vực miền
Trung, tạo thế cân bằng, liền lạc cho Nghệ thuật Đương đại Việt
Nam qua 3 miền Bắc-Trung-Nam.
_Góp phần đưa Nghệ thuật Đương đại đến gần hơn với đại đa số
quần chúng, cũng như tạo cơ hội cho các nghệ só thỏa sức sáng tạo,
bổ sung kiến thức, qua đó góp phần phát triển các yếu tố văn hóa,
nghệ thuật Huế nói riêng và nền mỹ thuật Việt Nam nói chung, đưa
Nghệ thuật Đương đại Việt Nam tiến gần hơn đến Nghệ thuật Đương
đại khu vực và thế giới.
_Là một trong số rất ít thành phố trên Thế giới vừa mang
trong mình cả di sản vật thể và di sản phi vật thể được UNESCO
công nhận và xếp hạng, đồng thời cũng là Thành phố du lòch trọng
điểm của cả nước, Huế có điều kiện vô cùng thuận lợi để tiếp cận
các nền văn hóa, nghệ thuật của thế giới, qua các kì Festival.
Đây cũng là một đòa danh nổi tiếng với các truyền thống văn hóa,
nghệ thuật đặc sắc và đậm đà bản sắc dân tộc, là mảnh đất đã sản
sinh ra biết bao nghệ só và tác phẩm nghệ thuật nổi tiếng. Với
điều kiện “Thiên thời-Đòa lợi-Nhân hòa” độc đáo như vậy thì việc
có một trung tâm nghệ thuật mang hơi thở của thời đại sẽ góp phần
giữ gìn và phát huy các giá trò văn hóa, nghệ thuật đồng thời
thăng hoa cho các giá trò đó,để nó hòa mình vào dòng chảy thời đại
một cách trọn vẹn mà vẫn giữ được bản sắc riêng, góp phần đưa Huế

tiến lên trở thành một thành phố Văn hóa, Nghệ thuật nổi tiếng
trên thế giới.
-Đề cương đồ án tốt nghiệp khóa 03-
14
-Trung tâm văn hóa nghệ thuật đng đại Huế- -SVTH:Tôn Thất Lâm Nguyên-
3.4 Phương thức hoạt động của trung tâm
a. Hoạt động triển lãm, trình diễn nghệ thuật:
_ Trung tâm sẽ có chương trình hoạt động theo từng tháng,
cung cấp không gian cho những cuộc triển lãm với khoảng thời gian
nhất đònh, các cuộc trình diễn, thảo luận( giữa các nghệ só –
nghệ só; nghệ só – khán giả) với thời gian, vò trí cụ thể.
_ Giám đốc trung tâm và các bộ phận quản lý trung tâm( tốt
nhất là những nhà phê bình, chuyên môn, các nghệ só có trình độ)
sẽ là những người chòu trách nhiệm chính cho việc vận hành , hoạt
động tốt và hiệu quả của trung tâm, thông qua các nhiệm vụ chính:
+ Tìm hiểu, liên hệ thường xuyên với các nghệ só, các
nhà chuyên môn, các tổ chức trong và ngoài nước cùng với các tác
phẩm, dự án của họ nhằm đảm bảo các cuộc triển lãm, trưng bày,
trình diễn của trung tâm được thường xuyên, phong phú và hấp dẫn.
+ Kết hợp với báo chí, các phương tiện thông tin đại
chúng,… nhằm cập nhập và đưa thông tin thường xuyên về các hoạt
động, sự kiện tổ chức ở trung tâm nhằm tạo sự chú ý, kích thích sự
tìm hiểu của đông đảo tầng lớp người dân, đưa nghệ thuật đương
đại đến gần hơn với đời sống văn hóa, nghệ thuật của thành phố.
+ Khai thác tối đa các thế mạnh của vò trí khu đất thông
qua các hoạt động dòch vụ, văn hóa của trung tâm cũng như việc hổ
trợ Nghệ Thuật Đương Đại Huế ngày càng phát triển.
_ Trung tâm sẽ có những không gian dành cho giáo dục, tìm
hiểu nghệ thuật cho mọi lứa tuổi, đạt biệt là giới trẻ, thiếu
nhi, tương tự như không gian UNMUSEUM của các Trung Tâm Nghệ

thuật đương đại trên thế giới.
b. Họat động dòch vụ, văn hóa:
Đây chính là các họat động sinh lợi của Trung tâm, tạo cơ sở
tài chính vững chắc và ổn đònh cho các họat động nghệ thuật của
trung tâm. Đồng thời góp phần phục vụ tốt nhất các nhu cầu cho các
đối tượng đến sinh họat tại trung tâm.
Các họat động dòch vụ, văn hóa này còn làm chức năng cầu nối
đưa mọi người tiếp cận gần hơn với Nghệ thuật Đương đại. Các
không gian dòch vụ, văn hóa này bao gồm bến thuyền,café,khu ẩm
thực ngòai trời,khu quảng trường,vườn đi dạo và không gian sân
khấu biểu diễn ngoài trời. Các tác phẩm Nghệ thuật Đương đại sẽ
được lồng ghép vào, qua đó những người sử dụng dòch vụ vừa được
thỏa mãn nhu cầu đối với dòch vụ vừa bất ngờ_thích thú trước các
tác phẩm điêu khắc,sắp đặt…
Thông qua phương thức họat động của trung tâm, ta thấy các
đối tượng sử dụng của trung tâm rất đa dạng, không chỉ gồm những
người yêu nghệ thuật, những nghệ só và những nhà họat động nghệ
thuật mà còn có thể thu hút đựơc cả những người ít quan tâm hoặc
thậm chí chưa hề biết đến nghệ thuật đương đại. Ngòai ra còn phải
kể đến một số lượng rất lớn khách du lòch đến từ khắp nơi trên thế
-Đề cương đồ án tốt nghiệp khóa 03-
15
-Trung tâm văn hóa nghệ thuật đng đại Huế- -SVTH:Tôn Thất Lâm Nguyên-
giới để tham quan và tìm hiểu văn hóa, nghệ thuật Huế. Tuy nhiên,
quan trọng nhất chính là thế hệ thanh thiếu niên, các em thiếu
nhi, những nguồn lực và đối tượng chính của nghệ thuật đương đại
Việt Nam hiện tại và trong tương lai.
3.5 . Cơ sở cho sự hình thành và tồn tại của tương lai:
- Đề án xây dựng Huế trở thành thành phố Festival đặc trưng
cùa Việt Nam đã được Phó Thủ tướng Thường trực Nguyễn Sinh

Hùng phê duyệt.
Đề án nhằm mục tiêu chung là xây dựng thành phố Festival Huế
mang tầm cỡ quốc gia và quốc tế với đặc trưng của Việt Nam, trở
thành thành phố du lòch trong mối gắn kết hài hòa với thành phố
Festival, là động lực tăng trưởng kinh tế, góp phần đắc lực vào
quá trình phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh Thừa Thiên Huế và
vùng kinh tế trọng điểm miền Trung.
Để xây dựng thành phố Festival Huế, Đề án nêu ra 10 nhóm
nhiệm vụ và 7 giải pháp chính. Trong đó, nhiệm vụ hàng đầu là xây
dựng không gian văn hóa Festival trên đòa bàn thành phố và các
vùng phụ cận thể hiện và kết tinh được những giá trò văn hóa -
nghệ thuật truyền thống đặc sắc của xứ Huế, phản ánh những giá
trò văn hóa đại diện cho các vùng, miền, các dân tộc trong nước và
quốc tế; Đồng thời, kế thừa các giá trò văn hóa dân tộc truyền
thống và kết hợp hài hòa các hình thức văn hóa dân gian truyền
thống với văn hóa đương đại của dân tộc; có những yếu tố hội nhập
và giao lưu văn hóa với các nước trong khu vực và trên thế giới.
Về nguồn vốn để thực hiện Đề án, ngoài các nguồn vốn đầu tư
cho các dự án của Trung ương trên đòa bàn, hàng năm ngân sách
Trung ương sẽ hỗ trợ đầu tư xây dựng một số công trình quan trọng
trong chương trình mục tiêu xây dựng thành phố Festival.
- Huế vừa là một thành phố có bề dày truyền thống về văn hóa,
nghệ thuật, một mảnh đất thiêng để nghệ thuật phát triển và thăng
hoa, vừa là một mắt xích vô cùng quan trọng trong hệ thống nghệ
thuật của Việt Nam (Hà Nội_Huế_Tp Hồ Chí Minh).
- Các họat động nghệ thuật, đặc biệt là các lọai hình nghệ
thuật đương đại kể từ Festival 2000 đến nay đã cho thấy tiềm năng
và sức sáng tạo của các nghệ só trẻ, sinh viên các ngành nghệ
thuật, sự hưởng ứng của đông đảo người dân. Cùng với những thành
công đáng kể qua các kì Festival, các buổi triễn lãm và trình

diễn nghệ thuật đương đại đã cho thấy Nghệ thuật đương đại đã có
được vò trí nhất đònh trong đời sống tinh thần của người dân Cố đô
và cơ sở để phát triển trong tương lai.
-Đề cương đồ án tốt nghiệp khóa 03-
16
-Trung tâm văn hóa nghệ thuật đng đại Huế- -SVTH:Tôn Thất Lâm Nguyên-
- Huế là một đòa danh được rất nhiều tổ chức, cá nhân họat
động trong lónh vực nghệ thuật quan tâm, chú ý. Do đó, Trung tâm
văn hóa nghệ thuật đương đại được thành lập sẽ thu hút rất nhiều
sự ủng hộ, giúp đỡ, giúp cho nghệ thuật đương đại Huế, mà xa hơn
nữa là nghệ thuật đương đại Việt Nam có cơ hội giao lưu học hỏi và
tiến gần hơn đến nghệ thuật đương đại khu vực và thế giới.
Phần 2: NHỮNG CƠ SỞ XÁC ĐỊNH NỘI DUNG CÔNG TRÌNH
1. KHU ĐẤT
1.1. Vò trí khu đất
Khu đất xây dựng có diện tích 7ha, đầu phía Nam Cồn Hến _ vùng
đất bồi nằm ở giữa sông Hương, phía bên trái Hoàng thành Huế. Cồn
Hến chia sông Hương chảy qua đoạn này thành hai nhánh. Nhánh phía
đông chảy qua phường Vỹ Dạ. Nhánh phía Tây chảy qua các phường
Phú Cát, Phú Hiệp.Cồn có diện tích khoảng 33ha, dài 1600m, rộng
237m.Và được xem là cầu nối giữa bốn khu vực quan trọng (về du
lòch, văn hóa, giáo dục) của Huế :
- Phía Tây là khu kinh thành Huế.
- Phía Bắc là khu phố cổ Gia Hội với những hội quán người Hoa
phủ đệ, đình chùa và đặc biệt là khu phố ẩm thực.
-Đề cương đồ án tốt nghiệp khóa 03-
17
-Trung tâm văn hóa nghệ thuật đng đại Huế- -SVTH:Tôn Thất Lâm Nguyên-
- Phía Đông là khu vực phường Vó Dạ với hàng loạt các nhà
vườn, phủ đệ

của quan lại
triều
Nguyễn. Cái
tên "Thôn
Vó" đã là
nguồn cảm
hứng cho các
nghệ só, nó
luôn gợi lên
một vần thơ,
một nốt nhạc
mỗi khi nói
đến Huế.
- Phía Nam
là khu phố
mới phía nam
sông Hương
với các công
trình trọng
điểm trên
trục đường
Lê Lợi
(Khách sạn
Hương Giang,
Century,
các nhà hàng
nổi sông
Hương và xa
hơn nữa là
Khách sạn Sài Gòn- Morin, UBND thành phố, Đài Phát thanh-

Truyền hình, Trung tâm Dòch vụ du lòch Festival.
Theo các nhà phong thuỷ và xây dựng Kinh đô xưa thi Cồn Hến
và cồn Dã Viên đươc xem là tả Thanh Long và hữu Bạch Hổ chầu
hai bên Hoàng Thành.
-Đề cương đồ án tốt nghiệp khóa 03-
18
-Trung tâm văn hóa nghệ thuật đng đại Huế- -SVTH:Tôn Thất Lâm Nguyên-
-Đề cương đồ án tốt nghiệp khóa 03-
19
-Trung tâm văn hóa nghệ thuật đng đại Huế- -SVTH:Tôn Thất Lâm Nguyên-
1.2. Đặc điểm khu đất:
a. Đòa hình
Là khu vực được bồi đắp giữa sông Hương, đòa hình tương đối
bằng phẳng. Cồn Hến có hình thoi hướng dốc về 4 phía chủ yếu là
dốc từ Tây Nam xuống Đông Bắc.
b. Hệ động, thực vật
Hệ động vật ở đây không có gì đặc biệt ngoài một số lượng rất
lớn hến trong khu vực sông quanh Cồn.
Hệ thực vật ở cồn Hến khá đa dạng và phong phú về chủng loại.
Đặc biệt là những cây cau đặc trưng của thôn Vỹ và giống Ngô Nếp
Cồn Hến từ lâu đã được coi là loại thực phẩm quý của Huế, có vò
ngon ngọt, dẻo thơm đặc biệt.
c. Hiện trạng kiến trúc, xã hội
Hiện trạng trên khu đất khu vực Cồn Hến cho thấy Cồn Hến ngày
nay là một khu dân cư đông đúc trù phú với nhiều công trình nhà
cửa, trường học, đền chùa khang trang. Trên Cồn còn có rất nhiều
khu nhà vườn. Đầu phía Bắc cồn có một di tích quan trọng là Điện
Cồn Hến.
Khu vực ven bờ sông là các bến đò và một số lượng lớn tàu ghe
của cư dân đòa phương.

Trên Cồn hiện có khoảng trên 700 hộ gia đình, đã đònh cư từ
lâu, đa phần là dân lao động sinh sống bằng các ngành nghề truyền
thống là làm hến và trồng bắp.
Cồn Hến còn được xem là “ đảo ẩm thực Huế” với những quán:
cơm hến, chè bắp cồn… .
-Đề cương đồ án tốt nghiệp khóa 03-
20
-Trung tâm văn hóa nghệ thuật đng đại Huế- -SVTH:Tôn Thất Lâm Nguyên-
d. Giao thông tiếp cận
-Đề cương đồ án tốt nghiệp khóa 03-
21
-Trung tâm văn hóa nghệ thuật đng đại Huế- -SVTH:Tôn Thất Lâm Nguyên-
Giao thông tiếp cận chủ yếu là đường thủy. Hiện chỉ có duy
nhất một cây cầu (rộng khoảng 6m, dài khoảg 100m), nối từ đường
Nguyễn Sinh Cung vào khu vực trung tâm Cồn Hến.
2. ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN
2.1. Khí hậu
Thừa Thiên-Huế là một tỉnh nằm ở miền Trung Việt Nam, phía
bắc giáp tỉnh Quảng Trò, phía nam giáp Tp. Đà Nẵng, tây nam giáp
tỉnh Quảng Nam, phía tây dựa vào dãy Trường Sơn hùng vó và cũng là
biên giới Việt-Lào, phía đông trông ra biển.
Chế độ khí hậu Thừa Thiên Huế diễn biến rất phức tạp theo
thời gian và không gian. Do vậy trước hết cần đề cập đến những yếu
tố ảnh hưởng đến sự hình thành, biến đổi chế độ khí hậu tỉnh Thừa
Thiên Huế. Xét về vò trí đòa lý, Thừa Thiên Huế là tỉnh cực Nam
của miền duyên hải Bắc Trung bộ, nằm gọn trong phạm vi 15
0
59

30


vó Bắc và thuộc vùng nội chí tuyến nên thừa hưởng chế độ bức xạ
phong phú, nền nhiệt độ cao, đặc trưng cho chế độ khí hậu nhiệt
đới gió mùa nóng ẩm. Mặt khác, do nằm ở trung đoạn Việt Nam, lại
bò dãy núi trung bình Bạch Mã án ngữ theo phương á vó tuyến ở phía
Nam nên khí hậu Thừa Thiên Huế mang đậm nét vùng chuyển tiếp khí
hậu giữa hai miền Nam – Bắc nước ta. Tương tự các tỉnh duyên hải
Trung bộ, Thừa Thiên Huế cũng chòu tác động của chế độ gió mùa khá
đa dạng. Ở đây luôn luôn diễn ra sự giao tranh giữa các khối không
khí xuất phát từ các trung tâm khí áp khác nhau từ phía Bắc tràn
xuống, từ phía Tây vượt Trường Sơn qua, từ phía Đông lấn vào từ
phía Nam di chuyển lên.
Huế là một ngoại lệ về khí hậu so với Bắc và Nam. Nơi đây khí
hậu khắc nghiệt và có sự khác nhau giữa các vùng trong tỉnh. Vùng
duyên hải, đồng bằng của tỉnh có hai mùa rõ rệt: mùa khô từ tháng
3 đến tháng 8, trời nóng oi bức, có khi lên tới 39,9
o
C. Từ tháng 8
đến tháng 1 ở Huế là mùa mưa, bão lụt nhiệt độ thường là 19,7
o
C,
có khi lạnh nhất 8,8
o
C. Vào mùa này thường có những đợt mưa suốt
ngày, có khi kéo dài cả tuần lễ. Vùng núi mưa nhiều, khí hậu mát,
nhiệt độ thấp nhất 9
o
C, cao nhất 29
o
C.

Khí hậu ở Huế mang tính chất chuyển tiếp từ á xích đới lên
nội chí tuyến gió mùa, không có mùa đông và mùa khô rõ rệt. Thời
tiết chỉ lạnh khi gió mùa Đông Bắc tràn về và khô khi có ảnh hưởng
của gió Lào. Thời tiết lạnh là thời kỳ ẩm vì mùa mưa ở đây lệch về
Thu Đông. Sang mùa hạ tuy thời tiết khô nhưng thỉnh thoảng vẫn có
mưa rào hoặc mưa giông. Mùa hè có gió Nam, Đông Nam, và đặc biệt
có gió Lào khô nóng; mùa đông có gió Đông Bắc. Do nằm trong vành
-Đề cương đồ án tốt nghiệp khóa 03-
22
-Trung tâm văn hóa nghệ thuật đng đại Huế- -SVTH:Tôn Thất Lâm Nguyên-
đai nhiệt đới gió mùa nên Huế có lượng bức xạ hàng năm khá lớn,
đạt 70 - 85 Kcal/cm².
Những số liệu về khí hậu:
Chế độ nhiệt:
Nhiệt độ trung bình : 25,2
o
C
Nhiệt độ tối cao : 40
o
C
Nhiệt độ tối thấp : 8,8
o
C
Nhiệt độ khơng khí trung bình các tháng (ºC)
Chế độ mưa:
Vũ lượng trung bình : 2999,5 mm
Vũ lượng nhỏ nhất : 1882 mm
Vũ lượng lớn nhất : 4937 mm
Cường độ mưa lớn nhất : 58,9 mm/giờ
Số ngàymưa trung bình : 157,9 ngày/năm

Lượng nước bốc hơi trung bình : 1000 mm/năm
Lượng mưa trung bình các tháng (mm)

-Đề cương đồ án tốt nghiệp khóa 03-
23
-Trung tâm văn hóa nghệ thuật đng đại Huế- -SVTH:Tôn Thất Lâm Nguyên-
Chế độ nắng:
Số giờ nắng trung bình : 5-7 giờ/ ngày
Số giờ nắng lớn nhất : 8-9 giờ/ngày
Chế độ gió:
Gió Tây Nam khô nóng (tháng 4-9 ) :V
tb
=4m/s
Gió Đông Bắc nhiều mây và mưa( tháng 10-2) :V
tb
=7m/s
Chế độ bão:
Mùa mưa bão kéo dài từ tháng 7 đến tháng 12, tập
trung vào 2 tháng là tháng 9 và tháng 10. Trung bình hàng năm có 2
đến 3 cơn bão đổ bộ, đứng thứ 2 cả nước về mật độ bão.
p lực gió :95W
o
(daN/m
2
)
Tốc độ gió lớn nhất :40m/s
Cấp 0 1 2 3 4 Tổng
số
Số năm 48 31 12 4 3 98%
Tần

suất
48 32 12 4 3 100%
Tần suất bão theo tháng :
tháng 6 7 8 9 10 11 Tổng
số
Tần suất
bão theo
tháng
3 6 12 18 20 6 75%
Tần suất 4 8 16 26 37 8 100%

Độ ẩm:
Độ ẩm trung bình : 84,5 %
Độ ẩm nhỏ nhất : 34 %
Độ ẩm lớn nhất : 90 %
2.2. Đòa chất - thủy văn
c1. Đòa chất
- khu vực có kết cấu đất ven sông
- lớp đất màu: cát pha có độ chòu tải <1,0kg/cm
2

- lớp cát pha sét và cát pha sỏi có độ chòu tải<1,5kg/cm
2

- lớp cát và cát pha có độ chòu tải > 1,5kg/cm
2

-Đề cương đồ án tốt nghiệp khóa 03-
24
-Trung tâm văn hóa nghệ thuật đng đại Huế- -SVTH:Tôn Thất Lâm Nguyên-

Hiện nay một số khu vực ven sông đang bò sạt lở nghiêm trọng.
c2. Thủy văn
Điều kiện thủy văn sông Hương:
Độ rộng trung bình : 300-400 m
S lưu vực tổng cộng : 1480 km
2
Lưu lượng lớn nhất : 1600 m
2
/S
Lưu lượng nhỏ nhất : 5-6 m
2
/S
Lượng nước lớn nhất : 5,58 m
Lưu lượng nhỏ nhất : 0,3 m
Chiều cao trung bình : 3,97 m
Chế độ bán nhật triều không đều trong 1 ngày đêm ( 2 lần
ở đỉnh triều, 2 lần ở chân triều )
Biên độ trung bình ở cửa Thuận An : 0,5m – 0,6m , càng
vào trong biên độ càng giảm, tại Kim Long 0,3 – 0,4m
Lũ cao nhất năm 1999 tại chân cầu Trường Tiền là 6,00m
năm 1953 là 5,00m
năm 1983 là 5,85m
3. LƯNG KHÁCH DU LỊCH ĐẾN HUẾ
Năm 1999 2000 2001 2002 2003 Tốc độ
tăng
trưởng
Khác
h QT
490.000 540.000 620.000 732.000 785.000 83%
Khác

h NĐ
280.000 350.000 437.500 546.000 700.000 25%
Tổng 770.000 890.000 1.057.500 1.278.000 1.485.000

- Khách hàng thuộc các công ty đến tham gia buôn bán
giao dòch dự kiến khoảng 10% dữ lượng khách đến Huế:
khoảng 100.000 người.
- Khách là chuyên gia, nhà nghiên cứu chiếm từ 1-2% :
10.000 – 20.000 người.
- Tổng lượng khách đến Huế (dự kiến phục vụ năm 2006)
N= 1.500.000 + 100.000 + 10.000 = 1.610.000
người.
-Đề cương đồ án tốt nghiệp khóa 03-
25

×