Tải bản đầy đủ (.doc) (21 trang)

những nhiệm vụ kinh tế cơ bản của thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (147.42 KB, 21 trang )

Mục lục
a-lời mở đầu.......................................................................................3
B-NộI DUNG...........................................................................................4
B.1- Lý LUậN.................................................................................................4
i- tính tất yếu khách quan về thời kỳ quá độ lên cnxh
ở việt nam..............................................................................................4
1) Tính tất yếu khách quan ..............4
2) Khả năng lên chủ nghĩa xã hội bỏ qua chế độ t bản ở Việt Nam. .5
II. những nhiệm vụ kinh tế cơ bản của thời kì quá độ ở
việt nam..................................................................................................6
1. Phát triển lực lợng sản xuất.............................................................6
2. Xây dựng quan hệ sản xuất mới theo định hớng XHCN 7
3. Mở rộng quan hệ kinh tế đối ngoại ............................12
4. không ngừng nâng cao đời sống vật chất, văn hoá tinh thần của
nhân dân...............................................................................................13
B.2- THựC TRạNG Và GIảI PHáP.........................................................15
I- THựC TRạNG......................................................................................15
1. Vấn đề phát triển lực lợng sản xuất ...............................................15
2. Vấn đề xây dựng quan hệ sản xuất mới theo định hớng xã hội chủ
nghĩa.....................................................................................................16
3. Vấn đề mở rộng quan hệ kinh tế đối ngoại.....................................16
4. Vấn đề cải thiện nâng cao đời sống cho nhân dân........................17
II. Giải pháp...........................................................................................18
1. Vấn đề phát triển lực lợng sản xuất ...............................................18
2. Vấn đề xây dựng quan hệ sản xuất mới theo định hớng xã hội chủ
nghiã.....................................................................................................18
3. Vấn đề mở rộng và nâng cao hiệu quả kinh tế đối ngoại .............19
4. Vấn đề nâng cao đời sống vật chất văn hoá tinh thần của nhân dân.
..............................................................................................................19
B.3 Kết Luận.............................................................................................20
Tài liệu tham khảo.....................................................................21


2
a-lời mở đầu

Đất nớc ta đang trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội nhiệm vụ quan
trọng của thời kỳ này là tạo nên lực lợng sản xuất phát triển, xây dựng quan hệ sản
xuất mới theo định hớng XHCN, mở rộng quan hệ kinh tế đối ngoại, nâng cao đời
sống vật chất, văn hoá tinh thần của nhân dân. Tạo nền tảng vững chắc đa đất nớc
tiến lên CNXH.
Cuộc cách mạng khoa học công nghệ trên thế giới diễn ra mạnh mẽ, kinh tế
các nớc trên thế giới phát triển nh vũ bão và đã có những bớc nhảy thần kỳ. Đất n-
ớc ta với nền kinh tế xuất phát điểm thấp, nông nghiệp là chủ yếu, cơ sở vật chất
nghèo nàn lạc hậu để theo kịp các nớc phát triển trớc chúng ta cần phải nhận thức
đúng đắn về quá trình hội nhập, toàn cầu hoá nền kinh tế. Đa nớc ta hoà nhập vào
sự phát triển của toàn thế giới.
Tuy nhiên để đứng vững trong sự vận động của nền kinh tế thế giới chúng ta
phải biết tận dụng mặt tích cực, kế thừa thành quả của xã hội và hạn chế mặt trái
của nó, đi đôi với phát triển kinh tế nâng cao lực lợng sản xuất thì còn cần xây
dựng quan hệ sản xuất phù hợp nhanh chóng nâng cao mức sống nhân dân, tạo ra
công bằng xã hội thực hiện tốt những nhiệm vụ căn bản trong thời kỳ này thì Việt
Nam mới có thể thực hiện tốt thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội bỏ qua chế độ t
bản chủ nghĩa.
Sống trong giai đoạn nền kinh tế đang sôi sục phát triển tạo tiền đề căn bản
cho CNXH. Mỗi chúng ta cần xác định rõ nhiệm vụ, trách nhiệm nặng lề đối với
đất nớc góp phần đa đất nớc hoàn thành thời kỳ quá độ tiến lên CNXH.
Nghiên cứu và hoàn thành đề tài: "Những nhiệm vụ kinh tế cơ bản của
thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam" đã cho em hiểu biết rõ hơn về
định hớng kinh tế của Nhà nớc và xác định nhiệm vụ bản thân mình.
3
Em xin chân thành cảm ơn thầy giáo Trần Việt Tiến đã hớng dẫn em hoàn
thành đề án này.

B-NộI DUNG
B.1- Lý LUậN
i- tính tất yếu khách quan về thời kỳ quá độ lên cnxh ở
việt nam
1) Tính tất yếu khách quan
Các nhà kinh điển của chủ nghĩa Mác-Lênin mới chỉ dự đoán khả năng đi lên
chủ nghĩa xã hội ở các nớc lạc hậu, không qua giai đoạn phát triển t bản chủ nghĩa
và chỉ ra điều kiện chung để biến khả năng đó thành hiện thực
Quá độ đi lên chủ nghĩa xã hội bỏ qua chế độ t bản là một tất yếu khách quan
vì những lý do sau đây :
Một là,đặc điểm thời đại ngày nay-thời đại quá độ từ chủ nghĩa t bản lên chủ
nghĩa xã hội.Quá trình cải biến xã hội cũ,xây dựng xã hội mới-xã hội chủ nghĩa
không phải là quá trình cải lơng duy ý chí,mà là quá trình cách mạng sôi động trải
qua nhiều giai đoạn phát triển khác nhau. Nhng xu thế phát triển đi lên là phù hợp
với xu thế phát khách quan, là phù hợp với quy luật của lịch sử.Chủ nghĩa xã hội
khoa học,tự do,dân chủ và nhân đạo mà chúng ta và loài ngời tiến bộ đang vơn tới
luôn đại diện cho tất cả những giá trị tiến bộ của nhân loại,đại diện cho lợi ích ng-
ời lao động, là hình thái kinh tế-xã hội cao hơn chủ nghĩa t bản. Nó vì sự nghiệp
cao cả là giải phóng con ngời, sự phát triển tự do và toàn diện của con ngời và vì
tiến bộ chung của loài ngời.
Hai là, đối với nớc ta mối quan hệ giữa cách mạng dân tộc dân chủ với
cách mạng xã hội chủ nghĩa là cơ sở cho việc lựa chọn con đờng xã hội chủ nghĩa.
4
Mục tiêu của con đờng xã hội chủ nghĩa là hoà bình độc lập dân tộc, tự do, dân
chủ, chống áp bức, bóc lột, bình đẳng phồn thịnh văn minh
2) Khả năng lên chủ nghĩa xã hội bỏ qua chế độ t bản ở Việt Nam
Đặc điểm nổi bật nhất trong thời đại ngày nay là cách mạng kỹ thuật gắn với
cách mạng khoa học , tạo thành cuộc cách mạng khoa học kỹ thuật phát triển hết
sức mạnh mẽ, ảnh hởng sâu sắc đến tốc độ phát triển kinh tế của các nớc. Khoa
học đã trở thành lực lợng sản xuất trực tiếp, khoa công nghệ cho phép cải tạo điều

kiện phát triển con ngời, chuyển từ lao động cơ bắp sang lao động trí tuệ. Cách
mạng khoa học kỹ thuật đã làm đổi thay cơ cấu các ngành nh công nghiệp nguyên
tử, công nghiệp hoá dầu, công nghiệp điện tử, công nghiệp vũ trụ, công nghiệp
khai thác đại dơng, sự phát triển của máy tính điện tử, ngời máy, kỹ thuật vi điện
tử, vi sinh học ...Tất cả điều đó làm thay đổi cơ cấu kinh tế, cơ cấu tổ chức
doanh các doanh nghiệp, nâng cao trình độ xã hội hoá và chi phối sự biến đổi cơ
bản về quan hệ sản xuất và quan hệ kinh tế quốc tế. Trong điều kiện đó nó cho
phép và buộc chúng ta phải tận dụng , khai thác , sử dụng tất cả những thành tựu
mà nhân loại đã đạt đợc để rút ngắn thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở nớc ta.
Sự ủng hộ, giúp đỡ và hợp tác của các nớc, các tổ chức phi chính phủ về vốn,
công nghệ, quản lý...Tạo điều kiện sớm đổi mới cơ sở kỹ thuật, cơ cấu kinh tế,
phân công lao động,tạo thêm việc làm, chuyên môn hoá sản xuất... Sự giúp đỡ và
hợp tác có hiệu quả bằng nhiều hình thức trong cá ngành, các lĩnh vực.
Nguồn lao động dồi dào, truyền thống lao động cần cù, chịu khó, thông minh
sáng tạo của dân tộc ta, tài nguyên thiên nhiên phong phú, vị trí địa lý thuận lợi,
tiềm lực ban đầu về cơ sở vật chất kĩ thuật, đội ngũ cán bộ khoa học kĩ thuật,
công nhân lành nghề,kết cấu hạ tầng... là những yếu tố hết sức quan trọng để mở
rộng sự hợp tác , tạo điều kiện cho nớc ngoài đầu t là thế mạnh cho tăng chởng
kinh tế nhanh.Để khai thác, phát huy thế mạnh đó đòi hỏi phải có đờng lối chính
sách đúng đắn cùng với cơ chế quản lý thích hợp. Nhân dân ta hiểu đợc xu thế
phát triển của xã hội loài ngời đã từng bị áp bức bóc lột, khát vọng giải phóng và
vơn tới chế độ tốt đẹp hơn. Công cuộc đổi mới của đất nớc có sự lãnh đạo của
5
đảng cộng sản Việt Nam( bao gồm chiến lợc, sách lợc, tổ chức thực tiễn, chính
sách) định hớng đúng đắn, giữ vững ổn định chính trị, tạo môi trờng và điều kiện
hợp tác đầu t và phát triển kinh tế... giữ vững vị trí quyết định.
Cuối cùng, kết quả bớc đầu của sự đổi mới từ đại hội đảng lần thứ VI đến nay
đã củng cố và khảng định con đờng lựa chọn lên chủ nghĩa xã hội của chúng ta là
hoàn toàn đúng đắn Trong những nhân tố chủ quan và khách quan phân tích ở
trên, thì nhân tố chủ quan có ý nghĩa quyết định.

Hơn nữa biến những khả năng thành hiện thực là một quá trình, nó tác động
và đòi hỏi công dân, cũng nh tập thể, từ cơ sở đế trung ơng, trong tấtcả các lĩnh
vực các nghành của đới sống kinh tế xã hội nớc ta.
II. những nhiệm vụ kinh tế cơ bản của thời kì quá độ ở việt
nam
Nớc ta quá độ lên CNXH từ điểm xuất phát thấp: nền kinh tế chủ yếu là sản
xuất nhỏ, tự cung tự cấp còn ở tình trạng phổ biến của tái sản xuất giản đơn, lực l-
ớng sản xuất lạc hậu, năng xuất lao động thấp, quan hệ sản xuất yếu kém, gây khó
khăn, cản chở cho sự phát triển và tăng trởng; thu nhập quốc dân bình quân đầu
ngời còn thấp là một trong các quôc gia nghèo đang phát triển.
Vì vậy, những nhiệm vụ kinh tế chủ yếu trong thời kỳ quá độ cần phải thực
hiện là:
1. Phát triển lực lợng sản xuất.
Phát triển lực lợng sản xuất cơ sở vật chất kỹ thuật của chủ nghĩa xã hội
trên cơ sở thực hiện cơ khí hoá nền sản xuất xã hội và áp dụng những thành tựu
khoa học công nghệ hiện đại.
Quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá trớc hết là quá trình cải biến lao
động thủ công, lạc hậu trong nền kinh tế quốc dân.Đó là bớc chuyển căn bản từ
nền kinh tế nông nghiệp sang nền kinh tế công nghiệp, trong đó then chốt là
nghành chế tạo t liệu sản xuất sở dĩ nh vậy là vì : theo quan điểm của chủ nghĩa
6
Mac Lênin tái sản xuất mở rộng của khu vực sản xuất TLSX, quyết định quy
mô tái sản xuất mở rộng của toàn bộ nền kinh tế,sự phát triển của các nghành chế
tạo t liếu sản xuất là cơ sở phát triển của nền kinh tế quốc dân.
Phát triển khoa học công nghệ trong điều kiện Việt Nam hiện nay cần làm tốt
những vấn đề cơ bản sau:
Một là, phải xác định đợc những phơng hớng đúng đắn cho sự phát triển khoa
học công nghệ. Sở dĩ nh vậy là vì, khoa học công nghệ là lĩnh vực hết sức rộng
lớn, trong khi đó đội ngũ cán bộ khoa học công nghệ nớc ta còn nhỏ bé chất l-
ợng còn thấp, khả năng của chúng ta về vốn, phơng tiện nghiên cứu còn rất hạn

hẹp.
Vậy phơng pháp chung cho sự phát triển khoa học công nghệ ở nớc ta : phát
huy những lợi thế đất nớc, tận dụng mói khả năng để dạt trình độ tiên tiến, đặc biệt
là công nghệ thông tin và công nghệ sinh học, tranh thủ ứng dụng nhiều nghành
khoa học hơn, ở mức cao hơn, và phổ biến hơn những thành tựu khoa học công
nghệ, từng bớc phát triển nền kinh tế tri thức.
Hai là, phải tạo đợc một điều kiện cần thiết cho sự phát triển khoa học
công nghệ, việc xác định những phơng hớng đúng đắn cho sự phát triển khoa học
- công nghệ chỉ phát triển đợc khi đảm bảo điều kiện kinh tế xã hội cần
thiết. Những điều kiện đó là : đội ngũ cán bộ khoa học công nghệ có số lợng
đủ lớn, chất lợng cao, đầu t ở mức cần thiết, các chính sách kinh tế xã hội phù hợp.
Trong qúa trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá, ngời lao động lực lợng sản
xuất không chỉ phải nâng cao trình độ văn hoá và khoa học công nghệ mà còn
phải trang bị cơ sở vật chất kỹ thuật tiên tiến. Họ vừa là kết quả của sự phát triển
của lực lợng sản xuất đồng thời là ngời tạo ra sự phát triển đó.
2. Xây dựng quan hệ sản xuất mới theo định hớng XHCN
Xây dựng và hoàn thiện QHSX trong nền kinh tế thị trờng định hớng XHCN
ở Việt Nam suy cho cùng là tạo mọi điều kiện cho các thành phần kinh
tế(TPKT)đều phát triển,từ đó phát huy tốt nhất vai trò của mỗi thành phần kinh tế
7
Xử lý hài hoà mối quan hệ hợp tác và cạnh tranh giữa các TPKT, từng bớc
phát huy vai trò chủ đạo của thành phần kinh tế nhà nớc. Phơng hớng cơ bản đó
đòi hỏi việc xây dựng và hoàn thiện QHSX phải tuân thủ theo quan điểm chỉ đạo
sau đây:
a. Xây dựng và hoàn thiện QHSX theo định hớng XHCN phải làm cho QHSX
phù hợp hơn với các thành phần kinh tế, đồng thời thúc đẩy cải cách môi trờng
thể chế nhằm thực hiện các mục tiêu của sự nghịêp CNH, HĐH đất nớc
Trớc hết, cần nhận thức rõ bản chất, nội dung, phạm vi và các hình thức và
các hình thức biểu hịên của từng thành phần kinh tế. Cần thấy rằng đặc trng kinh
tế nớc ta trong thời kỳ chuyển đổi là một cơ cấu động. Do vậy trong quá trình

phát triển phải thừa nhận sự chuyển đổi giữa các thành phần cũng nh những bớc
tiến hoặc bớc lùi trong việc hoàn thiện QHSX ở mỗi một thành phần kinh tế là
một tất yếu khách quan. Theo hớng đó việc phát triển các thành phần kinh tế cần
chú ýtới các vấn đề nh:
Đối với kinh tế tự nhiên phải chuyển sang kinh tế hàng hoá. Đối với sản hàng
hoá nhỏ cần đẩy mạnh các hình thức liên kết, tổ chức quản lý và định hớng sự phát
triển nhằm phục vụ sự phát triển chung. Đối với kinh tế tiểu chủ và t bản t nhân
cần tạo điều kiện để có thể phát huy hết tiềm lực của họ. Đối với kinh tế nhà nớc
cần sắp xếp lại các doanh nghiệp nhà nớc cho phù hợp với lực lợng sản xuất hiện
có và vai trò của nó trong n nền kinh tế thị trờng có sự quản lý của nhà nớc theo
định hớng XHCN
Đối với thành phần kinh tế t bản có vốn đầu t nớc ngoài cần tạo môi trờng
đầu t thông thoáng và cần bình đẳng đối sử với các doanh nghiệp trong nớc
Đồng thời với việc đổi mới sở hữu, muốn hoàn thiện đồng bộ các mặt của
QHSX , phải chú ý nâng cao trình độ tổ chức quản lý và hoàn thiện các quan hệ
phân phối một cách thích ứng trong các thành phần phù hợp với điều kiện của nền
kinh tế vận hành theo cơ chế mới.
8

×