Tải bản đầy đủ (.doc) (45 trang)

SKKN: Hiệu trưởng chỉ đạo nâng cao chât lượng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (301.24 KB, 45 trang )

Nguyễn Thị Bắc Trường THCS Lý Tự Trọng
SKKN- Hiu trng vi cụng tỏc ch o nõng cao cht lng giỏo dc
Mục lục
Phần thứ nhất : Mở đầu
I.Lý do chọn đề tài.
II. Mục đích nghiên cứu
III. Đối tợng nghiên cứu .
IV. Giới hạn phạm vi nội dung nghiên cứu.
V. Nhiệm vụ nghiên cứu
VI. Phơng pháp nghiên cứu
VII. Thời gian nghiên cứu
Phần thứ hai : Nội Dung
Chơng I: Cơ sở lý luận của đề tài
Chơng II : Thực trạng của đề tài
I. Sơ lợc lịch sử của đề tài
II. Khảo sát chất lợng
Chơng III : Giải quyết vấn đề
I. Nhà trờng quản lý công tác dạy học của giáo viên.
II. Nhà trờng quản lý việc học tập của học sinh.
III. Kết quả
IV. Bài học kinh nghiệm
pHần thứ ba: kết luận và khuyến nghị
I/ Kết luận chung
II/ Khuyến nghị
Nguyễn Thị Bắc Trờng THCS Lý Tự Trọng Trạm Tấu
SKKN- Hiệu trưởng với công tác chỉ đạo nâng cao chất lượng giáo dục
NguyÔn ThÞ B¾c Trêng THCS Lý Tù Träng Tr¹m TÊu–
SKKN- Hiu trng vi cụng tỏc ch o nõng cao cht lng giỏo dc
Phần I: Mở đầu
I/ Lý do chọn đề tài
Chúng ta đang sống trong thập niên đầu của thế kỷ XXI thế kỷ mà tri thức và


kỹ năng của con ngời đợc coi là yếu tố quyết định sự phát triển xã hội. Ngời ta nói
nền văn minh trí tuệ là nền văn minh của thế kỷ XXI. Để có đợc nền văn minh đó
thì nền giáo dục phải tạo ra đợc sản phẩm là những con ngời thông minh, trí tuệ
phát triển, sáng tạo và giàu tính nhân văn cho xã hội. Muốn đáp ứng đợc mục tiêu
đào tạo đó thì vai trò của ngời thầy là vô cùng quan trọng
Hiện nay nền kinh tế xã hội của toàn thế giới đang phát triển cực kỳ mạnh mẽ,
đặc biệt với sự phát triển của khoa học công nghệ thụng tin. Việt Nam chúng ta cũng
nằm trong bối cnh đó. Chính vì vậy phát triển nhân tố con ngời có trình độ, có trí
tuệ có đủ phẩm chất và năng lực ngang tầm với thời đại đáp ứng yêu cầu CNH -
HĐH đất nớc hoà nhập với điều kiện phát triển của toàn cầu, tạo ra năng xuất lao
động cao, nâng cao đời sống vật chất, tinh thần cho ND là điều hết sức cần thiết.
Tất cả những điều kiện đó muốn đáp ứng đợc đều phải phụ thuộc vào giáo dục,
GD - ĐT là đòn bẩy cho sự phát triển kinh tế - xã hội. Đảng Cộng Sản Việt Nam từ
khi thành lp cho đến nay trong suốt quá trình lãnh đạo luôn coi trọng yếu tố con
ngời Đảng xác định con ngời là động lực, là mục tiêu của sự phát triển. Đặc biệt
trong thời ký quá độ đi lên CNXH, Đảng ta đã khẳng định: " Nguồn lực lớn nhất,
quý báu nhất của chúng ta là con ngời Việt Nam. Trong đó có tiềm lực trí tuệ".
Tại Hội nghị TW II khoá 8 Đảng ta tiếp tục khẳng định " Giáo dục đào tạo là
quốc sách hàng đầu" và khẳng định mục tiêu cơ bản của giáo dục là xây dựng con
ngời và một thế hệ gắn bó với lý tởng độc lập và CNXH, có đạo đức trong sáng, ý chí
kiên cờng xây dựng và bảo vệ Tổ Quốc thực hiện tốt sự nghiệp CNH - HĐH đất nớc,
giữ gìn và phát huy các giá trị. Có t duy sáng tạo, có kỹ năng thực hành giỏi, có tổ
chức kỹ thuật có sức khoẻ, là ngời kế thừa sự nghiệp xây dựng CNXH, vừa " Hồng"
vừa " Chuyên".
GD-ĐT có nhiệm vụ tham gia phát triển nguồn lực con ngời đặc biệt là phát
triển tiềm lực trí tuệ để tạo ra động cơ ổn định, phát triển KT-XH góp phần thực hiện
mục tiêu " Dân giàu, Nớc mạnh, Xã hội công bằng, dân chủ văn minh .
Nh vậy trong công tác quản lý nhà trờng, việc quản lý hoạt động dạy học để nâng
cao chất lợng dạy và học là nhiệm vụ cơ bản hàng đầu.
Trong công tác GD, thực tế cũng đã chứng minh điều đó .Nghị quyết Hội nghị

lần thứ 2 BCH TW Đảng đã chỉ rõ " Đổi mới phơng pháp GD-ĐT, khắc phục lối
truyền thụ một chiều rèn luyện t duy sáng tạo của học sinh, từng bớc áp dụng phơng
pháp tiên tiến, phơng pháp hiện đại vào quy trình dạy học"
Nguyễn Thị Bắc Trờng THCS Lý Tự Trọng Trạm Tấu
SKKN- Hiu trng vi cụng tỏc ch o nõng cao cht lng giỏo dc
Với trờng THCS vùng đặc biệt khó khăn- Việc đổi mới phơng pháp dạy học là
việc làm có ý nghĩa rất lớn để nâng cao chất lợng giáo dục. Hoạt động dạy và học
là một hoạt động đặc thù của nhà trờng nó giữ vị trí trung tâm và mang tính quyết
định . Chất lợng dạy và học quyết định uy tín của nhà trờng . Do đó để có đợc hoạt
động Dạy và học ổn định và chất lợng điều đầu tiên ngời cán bộ quản lý phải thực
hiện tốt việc chỉ đạo nâng cao chất lợng giáo dục của nhà trờng.
Xây dựng đội ngũ và chỉ đạo hoạt động chuyên môn là công việc quan trọng của ng-
ời hiệu trởng công việc này góp phần không nhỏ để nâng cao chất lợng giáo dục .
Bản thân là một cán bộ quản lý tại một trờng THCS vùng ĐBKK , tôi luôn trăn trở :
Làm sao để giáo viên chúng ta dạy giỏi ? Học sinh chúng ta học tốt ? trong khi cuộc
sống vùng cao còn nhiều khó khăn nh hiện nay - Đó chính là lý do để tôi chọn đề tài
: Hiệu tr ởng với công tác chỉ đạo nâng cao chất lợng giáo dục ở trờng THCS
vùng đặc biệt khó khăn.
II/ mục đích nghiên cứu
Để nâng cao hiệu quả giáo dục -Một trong những giải pháp đợc BGD&ĐT đa
ra, đó là:Phát triển đội ngũ nhà giáo - đổi mới phơng pháp giảng dạy; đây đợc
coi là khâu đột phá - góp phần quyết định thành công sự nghiệp đổi mới giáo dục
của chúng ta hiện nay.
Để nâng cao chất lợng dạy và học thì: Nhà giáo giữ vai trò quyết định trong việc
đảm bảo chất lợng giáo dục. Nhà giáo phải không ngừng học tập, rèn luyện, nêu g-
ơng tốt cho ngời học (điều 14- Luật Giáo dục)
Sáng kiến đợc xây dựng với mục đích : Xây dựng và nâng cao chất lợng đội ngũ
giáo viên, cán bộ quản lý giáo dục theo tinh thần Chỉ thị 40- CT/TW của Ban Bí th
và quyết định số 09/2005/QĐ-TTg có phẩm chất chính trị và đạo đức lối sống, đủ
về số lợng, đồng bộ về cơ cấu, chuẩn hoá về trình độ đào tạo.

Nghị quyết TW2 ra đời đã thổi luồng sinh khí mới cho sự nghiệp giáo dục, đào tạo,
đã đề ra nhiệm vụ quan trọng cho ngành giáo dục phải quan tâm tới việc đào tạo và
bồi dỡng đội ngũ giáo viên lực lợng quyết định chất lợng giáo dục đào tạo. coi
trọng nghề thầy giáo cũng có nghĩa là phải coi trọng sự nghiệp đào tạo và bồi dỡng
thầy giáo.
Nguyễn Thị Bắc Trờng THCS Lý Tự Trọng Trạm Tấu
SKKN- Hiệu trưởng với công tác chỉ đạo nâng cao chất lượng giáo dục
NguyÔn ThÞ B¾c Trêng THCS Lý Tù Träng Tr¹m TÊu–
SKKN- Hiệu trưởng với công tác chỉ đạo nâng cao chất lượng giáo dục
NguyÔn ThÞ B¾c Trêng THCS Lý Tù Träng Tr¹m TÊu–
SKKN- Hiu trng vi cụng tỏc ch o nõng cao cht lng giỏo dc
Triển khai có hiệu quả và bằng các hình thức sáng tạo Chỉ thị số 06 CT/TW
ngày 07/11/2006 của Bộ Chính trị về tổ chức cuộc vận động Học tập và làm theo
gơng đạo đức Hồ Chí Minh; Cuộc vận động Mỗi thầy cô giáo là một tấm g ơng
đạo đức tự học và sáng tạo ; Cuộc vận động Hai không nhằm tạo chuyển
biến mạnh mẽ về ý thức tu dỡng phẩm chất đạo đức, nâng cao trình độ chuyên môn,
tinh thần trách nhiệm trớc sứ mệnh lịch sử mà xã hội ta giao phó đó là sự nghiệp
giáo dục thế hệ trẻ.
Nghiên cứu đề xuất đợc một số biện pháp quản lý nhằm nâng cao chất lợng dạy học
của giáo viên trờng THCS Lý Tự Trọng . Góp phần nâng cao chất lợng giáo dục của
trờng.
Iii/ Đối tợng nghiên cứu
Biện pháp quản lý nâng cao chất lợng dạy học của giáo viên trờng THCS Lý Tự
Trọng
IV/ giới hạn phạm vi và nội dung nghiên cứu.
Trong phạm vi khả năng và trách nhiệm của mình, vấn đề mà bài viết của tôi đề
cập đến là : Việc chỉ đạo xây dựng đội ngũ và quản lý hoạt động chuyên môn nâng
cao chất lợng ở chính nơi tôi công tác .Công việc chỉ đạo của ngời cán bộ quản lý
đối với hoạt động của nhà trờng gồm nhiều mặt, tuy nhiên trong khuôn khổ đề tài
này tôi chủ yếu đi sâu trình bày một số biện pháp mà tôi đã thực hiện trong công

tác quản lý chỉ đạo nâng cao chất lợng trờng THCS Lý Tự Trọng trong những
năm vừa qua.
V/ Nhiệm vụ nghiên cứu
Nghiên cứu cơ sở lý luận của hoạt động quản lý nhằm nâng cao chất lợng dạy
học của đội ngũ giáo viên.
Tìm hiểu tình hình hoạt động dạy học của nhà trờng, nguyên nhân và thực trạng.
Đề xuất một số biện pháp nhằm nâng cao chất lợng hoạt động dạy học của nhà
trờng.
Qua nghiên cứu đề tài sẽ giúp ngời quản lý có cái nhìn toàn diện và sâu sắc hơn
về nhiệm vụ của mình để chỉ đạo linh hoạt ,nhạy bén , đạt kết quả và sau khi vận
dụng đề tài ,chất lợng đội ngũ nhà giáo trong trờng sẽ đợc nâng lên , chất lợng giáo
dục dần đi vào ổn định
VI/ Phơng pháp nghiên cứu
Phơng pháp tổng kết kinh nghiệm .
Phơng pháp điều tra, khảo sát.
Một số phơng pháp khác .
Nguyễn Thị Bắc Trờng THCS Lý Tự Trọng Trạm Tấu
SKKN- Hiu trng vi cụng tỏc ch o nõng cao cht lng giỏo dc
VII/ thời gian nghiên cứu
Sau khi khảo sát thực tế Tôi đăng ký đề tài và tiến hành thu thập các tài liệu
giành cho cán bộ quản lý, khảo sát đội ngũ giáo viên để xây dựng sáng kiến
Thời gian thực hiện đợc cụ thể nh sau:
Tháng 4/ 2010 : Khảo sát thực tế.
Tháng 9/ 2010 Đăng ký đề tài
Tháng 10/ 2010 tháng 3/ 2011 : Thu thập tài liệu, viết đề cơng,áp dụng
sáng kiến sáng kiến.
Tháng 4/ 2011 : Viết sáng kiến kinh nghiệm .
Phần thứ hai: nội dung
Chơng I: Cơ sở lý luận của sáng kiến
Chúng ta đang sống ở thời đại mới, thời đại của nền khoa học kỹ thuật hiện đại.

Xu hớng ứng dụng khoa học công nghệ tiên tiến trong các lĩnh vực ngày càng lớn,
yêu cầu trí tuệ tăng dần trong sản phẩm lao động. Lao động mang tính khoa học sáng
tạo cao, nâng cao chất lợng cuộc sống đòi hỏi mỗi con ngời phải có trình độ khoa
học nhất định, sinh thời Bác Hồ đã nói. " Sản xuất là khoá, văn hoá là chìa". Ngày
nay con ngời nhận thức ra rằng : Sự phát triển kinh tế xã hội, phát triển môi trờng gắn
bó chặt chẽ với nhau. Trong đó phát triển con ngời về thể lực và trí tuệ chiếm vị trí
quan trọng hàng đầu trong lĩnh vực khoa học và phát triển.
Đã từ lâu- Đảng và nhà nớc ta luôn coi " Giáo dục đào tạo là quốc sách hàng
đầu " và xã hội phát triển, giáo dục nhằm nâng cao dân trí đào tạo nhân lực, bồi d-
ỡng nhân tài " nh vai trò của sự nghiệp GD-ĐT luôn đợc đánh giá cao nhất là trong
thời kỡ CNH - HĐH đất nớc.
Nghị quyết TW 2 khoá 8 đánh giá: " Bên cạnh những thành tựu đạt đợc, ngành
GD - ĐT còn nhiều yếu kém đó là: bất cập cả về quy mô, cơ cấu, nhất là về chất lợng
và hiệu quả cha đáp ứng kịp thời những đòi hỏi ngày càng cao và càng tăng cao về
nhân lực ". Để khắc phục những yếu kém đó, Nghị quyết đa ra 4 giải pháp. Trong đó
có giải pháp " xây dựng đội ngũ giáo viên tạo động lực cho ngời dạy, ngời học".
Việc hình thành từng bớc ở các trờng, lớp có chất lợng cao giáo dục toàn diện
trong các ngành học đó là sự định hớng mới, một cách làm mới đối với ngành GD
trong thời kỳ CNH - HĐH đất nớc. Bậc THCS cũng nh các bậc học khác coi vấn đề
nâng cao chất lợng dạy học trong nhà trờng là nhiệm vụ hàng đầu, nhiệm vụ trọng
tâm quyết định sự phát triển của nhà trờng cũng nh của công tác giáo dục.
Nguyễn Thị Bắc Trờng THCS Lý Tự Trọng Trạm Tấu
SKKN- Hiệu trưởng với công tác chỉ đạo nâng cao chất lượng giáo dục
NguyÔn ThÞ B¾c Trêng THCS Lý Tù Träng Tr¹m TÊu–
SKKN- Hiu trng vi cụng tỏc ch o nõng cao cht lng giỏo dc
Muốn hoạt động dạy học có có chất lợng trong việc dạy học thì ngời thy phải có
trình độ nhất định, một năng lực s phạm đây là điều kiện quyết định tới việc nâng cao
chất lợng dạy học. Muốn có học sinh giỏi thy phải giỏi. Chính vì vậy mà bất kỳ trong
hoàn cảnh nào, vấn đề quản lý hoạt động dạy học trong trờng phải đợc coi trọng mới
đạt đợc mục đích là đào tạo ra những con ngời có đủ trình độ sống và làm việc trong

thời đại khoa học hiện đại.
Trong hệ thống trờng THCS nói chung. Trờng THCS Lý Tự Trọng nói riêng hoạt
động dạy học đợc coi là hoạt động trọng tâm là điều kiện tiên quyết trong sự phát
triển của nhà trờng. Nh vậy công tác quản lý trờng học việc quản lý hoạt động dạy
học đặc biệt là việc nâng cao chất lợng dạy học là nhiệm vụ cơ bản hàng đầu đồng
thời cũng là thớc đo đánh giá năng lực của ngời làm công tác quản lý. Trong bối
cảnh chung của nền giáo dục nớc ta, đội ngũ giáo viên trờng THCS nhiều đồng chí
có trình độ chuyên môn tốt song cũng cònnhiều đồng chí trình độ chuyên môn còn
hạn chế. Trong quá trình, bản thân tôi tiến hành một số biện pháp và thực tế cho thấy
có tác dụng nâng cao hiệu quả dạy học.
Công tác quản lý hoạt động dạy học của giáo viên có tầm quan trọng và có ý nghĩa
rất lớn đến chất lợng, hiệu quả công tác giáo dục toàn diện cho học sinh nhất là mặt
trí thức và nhân cách của các em.
1. Một số khái niệm
1.1. Quản lý
Có tập thể là có quản lý, quản lý xuất phát nh một yếu tố cần thiết để phối hợp
những nỗ lực cá nhân hớng tới mục tiêu chung.
Quản lý là một hoạt động bắt nguồn từ sự phân công, hợp tác trong một tổ chức
nhất định. Chính sự phân công, hợp tác lao động nhằm đạt tới hiệu quả tốt hơn, năng
xuất lao động cao hơn đòi hỏi phải có sự thống nhất cần phải có ngời đứng đầu, chỉ
huy, điều hành, điều chỉnh và kiểm tra.
1.1.1. Quản lý giáo dục
Hiểu theo nghĩa rộng: quản lý giáo dục là quản lý mọi hoạt động giáo dục
trong xã hội. Các nhà nghiên cứu về giáo dục đã đa ra nhiều nhận định về quản lý
giáo dục, một số định nghĩa điển hình nh sau:" Quản lý giáo dục, quản lý trờng học
có thể là một chuỗi tác động hợp lý ( có mục đích, tự giác có kế hoạch, có hệ thống)
mang tính tổ chức, s phạm của chủ thể quản lý đến tập thể giáo viên và học sinh đến
những lực lợng giáo dục trong và ngoài nhà trờng nhằm huy động họ cùng công tác,
phối hợp tham gia vào mọi hoạt động của nhà trờng nhằm làm cho quy trình vận
hành tới việc hoàn thành những mục đích dự kiến".

Nguyễn Thị Bắc Trờng THCS Lý Tự Trọng Trạm Tấu
SKKN- Hiệu trưởng với công tác chỉ đạo nâng cao chất lượng giáo dục
NguyÔn ThÞ B¾c Trêng THCS Lý Tù Träng Tr¹m TÊu–
SKKN- Hiệu trưởng với công tác chỉ đạo nâng cao chất lượng giáo dục
NguyÔn ThÞ B¾c Trêng THCS Lý Tù Träng Tr¹m TÊu–
SKKN- Hiu trng vi cụng tỏc ch o nõng cao cht lng giỏo dc

Từ định nghĩa trên cho thấy bản chất quản lý giáo dục nâng cao quá trình tác
động dạy học, bản thân tôi tiến hành một số biện pháp và thực tế cho thấy có tác dụng
nâng cao hiệu quả dạy học.
Công tác quản lý hoạt động dạy học của giáo viên có tầm quan trọng và có ý nghĩa
rất lớn đến chất lợng, hiệu quả công tác giáo dục toàn diện cho học sinh nhất là mặt
trí thức và nhân cách của các em
Các thành tố đó là:
+ Mục tiêu giáo dục.
+ Nội dung giáo dục.
+ Phơng pháp giáo dục.
+ Lực lợng giáo dục ( thy giáo).
+ Đối tợng giáo dục ( học trò)
+ Phơng tiện giáo dục ( cơ sở vật chất)
1.1.2. Quản lý nguồn nhân lực
Quản lý nguồn nhân lực là một quá trình quản lý của nhà quản lý, thể hiện trong việc
lựa chọn, đào tạo, xây dựng và phát triển các thành viên của tổ chức.Quản lý
nguồn nhân lực là một quá trình bao gồm thu nhận, sử dụng và phát triển lực lợng lao
động trong một tổ chức nhằm đạt đợc các mục tiêu của tổ chức một cách hiệu quả.
Đối với quản lý giáo dục, quản lý nguồn nhân lực chính là quản lý đội ngũ giáo
viên trong ngành giáo dục, đào tạo, bồi dỡng cả về năng lực trình độ chuyên môn và
phẩm chất chính trị để đáp ứng yêu cầu và nâng cao chất lợng giáo dục.
1.1.3. Quản lý đội ngũ nhà giáo
- Đối với ngành GD - ĐT nói chung và đối với nhà trờng nói riêng, quản lý đội

ngũ nhà giáo là một trong những nội dung quan trọng chủ yếu nhất trong quá trình
quản lý nguôn nhân lực.
Quá trình quản lý đội ngũ nhà giáo phải thực hiện đầy đủ những nội dung chủ
yếu của quá trình quản lý nguồn nhân lực nh:
- Quy hoạch đội ngũ nh giỏo
- Tuyển chọn, bố trí sử dụng.
- Phát triển ( đào tạo bồi dỡng)
- Tăng cờng hoạt động kiểm tra, đánh giá.
- Tạo môi trờng hoạt động thuận lợi
Nh vậy quản lý đội ngũ nhà giáo trớc hết phải giúp cho đội ngũ nhà giáo phát huy
chủ động sáng tạo một cách tốt nhất. Khai thác ở mức cao nhất năng lực tiềm năng
của đội ngũ để họ có thể đóng góp, cống hiến đợc nhiều nhất cho công việc thực hiện
mục tiêu đề ra.
Nguyễn Thị Bắc Trờng THCS Lý Tự Trọng Trạm Tấu
SKKN- Hiệu trưởng với công tác chỉ đạo nâng cao chất lượng giáo dục
NguyÔn ThÞ B¾c Trêng THCS Lý Tù Träng Tr¹m TÊu–
SKKN- Hiu trng vi cụng tỏc ch o nõng cao cht lng giỏo dc
Quản lý đội ngũ nhà giáo nhằm hớng họ vào phục vụ những lợi ích của tổ chức,
của cộng đồng, của xã hội. Đồng thời phả đảm bảo đợc những lợi ích về tinh thần và
vật chất với mức độ thoả đáng của mỗi cá nhân.
1.2. Chất lợng - chất lợng dạy học
1.2.1 Chất lợng là gì ?
Theo từ điển tiếng Việt chất lợng là cái tạo nên phẩm chất, giỏ trị của một con ngời,
một sự vật nh vậy chất lợng có thể đợc định nghĩa là cái làm hài lòng và vợt nhu cầu
mong muốn của ngời tiêu dùng. Một sản phẩm hay dịch vụ có chất lợng thì các sản
phẩm, dịch vụ đó phải đạt đợc chuẩn mực đã định.
1.2.2 Chất lợng dạy học là gì?
Chất lợng dạy học là cái tạo nên phẩm chất, giá trị của học sinh thể hiện ở trình
độ tri thức, kỹ năng vận dụng tri thức đó và động cơ thái độ của học sinh đáp ứng
nhu cầu của xã hội. Việc nâng cao chất lợng đào tạo của một nhà trờng phải đợc

tuân theo một quy trình đào tạo chặt chẽ và phải đạt cái chuẩn mực đã đề ra.
1.3. Vấn đề nâng cao chất lợng giáo dục hiện nay, và những yếu tố cấu thành
nên chất lợng dạy học.
Đại hội Đảng cộng sản Việt Nam lần thứ X khẳng định mục tiêu tổng quát của chiến
lợc phát triển kinh tế từ nay đến năm 2015 là đa đất nớc ta thoát ra khỏi tình trạng
kém phát triển trở thành một nớc công nghiệp hoá - hiện đại hoá. Để đạt đợc mục tiêu
trên giáo dục và khoa học công nghệ có vai trò quyết định, giáo dục tạo ra những con
ngời có tri thức, có nhân cách, có trình độ đáp ứng đợc nhu cầu của thời đại của đất n-
ớc trong thời kỳ đổi mới do đó nhu cầu nâng cao chất lợng giáo dục là rất bức thiết,
nâng cao chất lợng giáo dục có vai trò rất to lớn trong sự nghiệp phát triển đất nớc,
phát triển nguồn nhân lực phục vụ cho đất nớc.
1.4. Những yếu tố cấu thành nên chất lợng dạy học và vấn đề quản lý chất lợng
dạy học trong giáo dục
Để tạo nên chất lợng giáo dục hiện nay cần giải quyết đồng bộ những yếu tố cơ
bản sau:
- Đổi mới nội dung dạy học theo hớng hiện đại, vừa sức, phù hợp với điều kiện
thực tế của đất nớc, của ngời học.
- Đổi mới phơng pháp dạy học, kết hợp nhuần nhuyễn giữa học và hành, giữa
kiến thức và kỹ năng, giữa lý luận và thực tiễn.
Nguyễn Thị Bắc Trờng THCS Lý Tự Trọng Trạm Tấu
SKKN- Hiệu trưởng với công tác chỉ đạo nâng cao chất lượng giáo dục
NguyÔn ThÞ B¾c Trêng THCS Lý Tù Träng Tr¹m TÊu–
SKKN- Hiu trng vi cụng tỏc ch o nõng cao cht lng giỏo dc
- Trang bị đủ, đồng bộ và hiện đại hoá đồ dùng, phuơng tiện dạy học tạo điều
kiện tốt nhất cho dạy học
- Tăng cờng công tác đào tạo, bồi dỡng đội ngũ giáo viên nâng cao năng lực,
trình độ tay nghề.
- Tăng cờng công tác quản lý, tăng cờng hoạt động kiểm tra đánh giá thờng
xuyên tổ chức dự giờ.
- Tăng cờng hoạt động nghiên cứu khoa học.

- Đẩy mạnh phong trào tự học tự bồi dỡng, phát huy nội lực của mỗi cá nhân.
Nh vậy có thể nói quản lý chất lợng nói chung là làm thế nào để một sản phẩm,
một dịch vụ luôn đáp ứng, hoặc thoả mãn nhu cầu tiêu dùng và giá trị sử dụng ở mức
độ cao nhất. Trong giáo dục thì quản lý chất lợng hoạt động dạy học đợc coi là một
trong những vấn đề có vai trò tiên quyết.
Quản lý chất lợng dạy học trong giáo dục buộc ngời quản lý phải thực hiện
đồng bộ các yếu tố cấu thành nên chất lợng dạy học nói trên để có đợc sản phẩm là
những thế hệ học sinh có lý tởng cao đẹp, có trình độ, có kỹ năng lao động đáp ứng
nhu cầu nguồn nhân lực trong sự nghiệp CNH - HĐH đất nớc.
2/ Kết luận :
Muốn đạt đợc mục tiêu giáo dục thì trớc hết ngời quản lý phải quan tâm đén
công tác chỉ đạo chuyên môn bởi hoạt động chuyên môn có tầm quan trọng và
quyết định đến hoạt động S phạm của nhà trờng . Xây dựng đợc đội ngũ giáo viên
có phẩm chất có năng lực là chúng ta đã góp phần xây dựng đợc một thế hệ có đủ
đức và tài phục vụ đất nớc , phục vụ nhân dân . Nhà bác học CoMenxky đã nói :
Thời thơ ấu là thời kỳ quan trọng nhất của đời ngời , đó không phải là chuẩn bị
cho cuộc sống thực sự mà đứa trẻ hôm nay sau này trở thành ngời nh thế nào ?
Thế giới quanh em đi vào trái tim và khối óc em ra sao ? Phụ thuộc vào những
ngời dìu dắt em do đó việc nâng cao trình độ năng lực chuyên môn của ngời giáo
viên là vô cùng cần thiết .
Trong thời gian qua tổ chuyên môn đã xây dựng đợc một s chuyên đề nh : Đổi
mới phơng pháp dạy học tiết thực hành luyện tập theo hớng phát huy tính tích
cực, chủ động, sáng tạo của học sinh; chuyên đề : Đổi mới phơng pháp trong
tiết làm bài tập lịch sử ; Tiết giảng bài :Tìm hiểu chung phần tập làm văn của
môn ngữ văn ; . Đặc biệt trong năm học qua nhà trờng đã xây dựng mụ hỡnh : Xây
dựng và giảng dạy giáo án điện tử. Mặc dù còn có những hạn chế trong việc xây
dựng và triển khai song các buổi sinh hoạt đã thực sự có những đóng góp tích cực
trong việc đổi mới phơng pháp ,nâng cao chất lợng dạy và học trong nhà trờng
Nguyễn Thị Bắc Trờng THCS Lý Tự Trọng Trạm Tấu
SKKN- Hiu trng vi cụng tỏc ch o nõng cao cht lng giỏo dc

Chơng II :Thực trạng của sáng kiến
I/ Lịch sử của đề tài :
Xó Hát Lừu là một xã vùng cao , vùng đặc biệt khó khăn của huyện Trạm Tấu,
tuy có một số thuận lợi so với các xã trong vùng song vẫn còn nhiều khó khăn.Nền
kinh tế của xã chủ yếu là sản xuất nông nghiệp . Giao lu văn hoá - xã hội còn hạn
chế. Trình độ mặt bằng dân trí thấp. Việc học tập và "xây dựng một xã hội học tập"
trong nhân dân còn hạn chế. Vị thế công tác xã hội hoá giáo dục còn gặp nhiều khó
khăn.
1. Thuận lợi:
Trờng THCS Lý Tự Trọng đóng trên điạ bàn xã Hát Lừu, trong nhiều năm qua
Trờng luôn nhận đợc sự quan tâm của Đảng, Nhà nớc , Phòng GD - ĐT và các
cấp chính quyền địa phơng.
Có đội ngũ giáo viên trẻ, tơng đối ổn định, có trình độ đạt chuẩn v kin thc
có năng lực chuyên môn nghề nghiệp vng vng, có trí cầu tiến, nhiệt tình trong
công tác chuyên môn, yêu ngành, yêu nghề và yêu học sinh.
Đồ dùng giảng dạy, cơ sở vật chất tơng đối đầy đủ
Đa số học sinh của trờng ngoan, chịu khó học tập
Trờng đóng trên địa bàn trung tâm xã, nhân dân địa phơng có nhận thức tơng
đối tiến bộ về tầm quan trọng của công tác GD-ĐT đối với con em.
2. Khó khăn:
Đội ngũ giáo viên tuổi đời còn trẻ trung bình từ 22 - 35 tuổi nên kinh
nghiệm nghiệp vụ s phạm vn còn hạn chế.
Cuộc sống ngời dân còn quá nghèo,toàn xã có 414/ 644 hộ thuộc diện hộ nghèo
( Số liệu tháng 12.2010) kinh tế chủ yếu là làm nông nghiệp. Ngời đồng bào dân tộc
thiu s chim 100%, trình độ dân trí thấp. Do vậy nhận thức về sự cần thiết phải tạo
điều kiện cho con em tới trờng của một bộ phận nhân dân còn nhiều hạn chế.
ý thức học tập của một số bộ phận học sinh cha cao.
II. Khảo sát chất lợng
1. Thực trạng đội ngũ giáo viên
a. Về số lợng:

Năm học 2010 2011 toàn trờng có 31 CB, giáo viên.Biên chế : 26- Hợp đồng: 5
trong đó : CBQL: 03 ; giáo viên: 24; Nhân viên : 04
b. Về trình độ đào tạo
Đại học : 8 ; Cao đẳng : 18 ; TC : 02 cha qua đào tạo : 04( nhân viên hành chính+
bảo vệ). Nhìn chung đội ngũ giáo viên của trờng có tuổi đời, tuổi nghề trẻ điều đó
mang đến nhiều thuận lợi nhng cũng không ít khó khăn cụ thể:
Nguyễn Thị Bắc Trờng THCS Lý Tự Trọng Trạm Tấu
SKKN- Hiệu trưởng với công tác chỉ đạo nâng cao chất lượng giáo dục
NguyÔn ThÞ B¾c Trêng THCS Lý Tù Träng Tr¹m TÊu–
SKKN- Hiu trng vi cụng tỏc ch o nõng cao cht lng giỏo dc
Đội ngũ giáo viên trẻ khoẻ nên nhiệt tình, hăng hái trong mọi hoạt
động,nhanh chóng cập nhật với các yêu cầu về đổi mới phơng pháp.
Tuy nhiên s giỏo viờn mới ra trờng cha có nhiều kinh nghiệm trong giảng dạy
và giáo dục nên việc truyền thụ những kiến thức vừa đợc học tới học sinh dự ớt nhiu
vn cũn hạn chế.
c.Về chất lợng đội ngũ giáo viên ỏnh giá qua thanh tra, kiểm tra:
Trong học kỳ II năm học 2009- 2010 và hc kỡ I vừa qua, kết quả kiểm tra chất l-
ợng nh sau:
Bảng 1: */Kết quả thống kê chất lợng giáo viên năm học 2009 2010.
T
ổng
số
TT KH T.BèNH YU KẫM
GHI CH
SL TL SL TL SL TL SL TL SL TL
32
14 44,0 16 50.0 2 6,0 0
0
0
5 GVDG cấp huyện

1 GVDG cấp Tỉnh

*/ Kết quả thống kê chất lợng giáo viên học kì I năm học 2010- 2011
T
ổng
số
TT KH T.BèNH YU KẫM
GHI CH
SL TL SL TL SL TL SL TL SL TL
31
22 71,0 8 26,0 0 0 0 0 0 0 1 GV nghỉ CĐ
Bảng 1: */Kết quả thống kê chất lợng học sinh năm học 2009 2010 và học kì I năm học
2010 2011 :
STT Năm học
Tổng số
học sinh
Số
lớp
Kết quả xếp loại học lực (HS)
Giỏi Khá TB Yếu Kém
1 2009 - 2010 297 13 0 30 267 0 0
2 2010 - 2011 244 11 0 37 207 0 0

Nguyễn Thị Bắc Trờng THCS Lý Tự Trọng Trạm Tấu
SKKN- Hiệu trưởng với công tác chỉ đạo nâng cao chất lượng giáo dục

NguyÔn ThÞ B¾c Trêng THCS Lý Tù Träng Tr¹m TÊu–
SKKN- Hiu trng vi cụng tỏc ch o nõng cao cht lng giỏo dc
Qua quá trình điều tra và thực tế cho thấy chất lợng dạy học còn thấp so với yêu
cầu đặt ra ngày càng cao của xã hội.

2. Thực trạng của công tác quản lý chất lợng dạy học ở trờng : THCS Lý Tự
Trọng :
Trong những năm qua trớc thực trạng chất lợng hoạt động dạy học của nhà trờng.
Ban giám hiệu thực sự băn khoăn lo lắng vấn đề này luôn đợc đa ra bàn bạc trớc hội
đồng nhà trờng và trong ban lãnh đạo. Đã có nhiều biện pháp để giải quyết thực
trạng trên cụ thể nh:
Phát động phong trào thi đua dạy tốt trong nhà trờng và ở từng khối lớp.
Tăng cờng hoạt động kiểm tra đánh giá hoạt động dạy - học của cả giáo viên và
học sinh.
Đầu t mua sắm trang thiết bị phục vụ cho dạy học.
Tăng cờng đầu t cho sinh hoạt chuyên đề nhằm tháo gỡ những khó khăn vớng mắc
của các môn dạy.
Tuy nhiên các biện pháp trên cha thực sự đem lại hiệu quả nh mong muốn vì
những nguyên nhân cơ bản sau:
3 Nguyên nhân:
Một số giáo viên cha thực sự tâm huyết với nghề nên ý thức trau dồi nghiệp vụ
nâng cao trình độ nghiệp vụ tay nghề cha cao.
Điều kiện cơ sở vật chất của nhà trờng còn thiếu thốn ảnh hởng không nhỏ tới
chất lợng dạy học của đội ngũ giáo viên, cụ thể tài liệu tham khảo phục vụ, trang thiết
bị đồ dùng dạy học và các phòng chức năng cho dạy cũn hn ch.
Giáo viên ít có điều kiện đợc giao lu trao đổi học hỏi kinh nghiệm, ít đợc tham
gia các đợt tập huấn, bồi dỡng về kiến thức mới cũng nh cách sử dụng hiệu quả các
thiết bị dạy học.
Trình độ học sinh thấp hơn so với khu vực khác.
Công tác tự học tự bồi dỡng cha thực sự đợc trú trọng đối với đội ngũ giáo viên.
4 : Một số giải pháp cần thiết trong việc quản lý nâng cao chất lợng dạy học ở
trờng THCs Lý Tự Trọng:
- Quản lý giáo viên trong việc thực hiện chơng trình dạy học.
- Đổi mới phơng pháp dạy học.
- Quản lý bài soạn và sự chuẩn bị bài của thầy.

- Quản lý giờ lên lớp.
- Tăng cờng kiểm tra dự giờ.
Nguyễn Thị Bắc Trờng THCS Lý Tự Trọng Trạm Tấu
SKKN- Hiu trng vi cụng tỏc ch o nõng cao cht lng giỏo dc
- Làm tốt công tác thi đua , khen thởng.

Nguyễn Thị Bắc Trờng THCS Lý Tự Trọng Trạm Tấu
SKKN- Hiu trng vi cụng tỏc ch o nõng cao cht lng giỏo dc
Chơng III: Giải quyết vấn đề
I/ nhà trờng quản lý công tác dạy học của giáo viên
1. Biện pháp thứ nhất: Quản lý chơng trình dạy học
Chơng trình dạy học: Là văn kiện do nhà nớc ban hành thống nhất trong toàn
quốc, mọi trờng học phải thực hiện đầy đủ đúng chơng trình giáo dục, chơng trình
quy định cụ thể: Vị trí, mục đích môn học, hệ thống nội dung môn học, số tiết, chuẩn
kiến thức ,kỹ năng cần đạt đợc ở từng bậc học, từng lớp học.
Quản lý tốt chơng trình dạy học tức là ngời quản lý đã đợc thực hiện đủ và chỉ ra
đợc hớng đi đúng cho giáo viên trong quản lý giảng dạy, quản lý chơng trình học, kế
hoạch dạy học, hình thức dạy học.
Ngời quản lý muốn quản lý tốt hoạt động dạy học của giáo viên trớc hết phải
nắm đợc chơng trình của từng khối, từng lớp. Nắm chắc chơng trình thì sự chỉ đạo
truyền đạt tới anh em giỏo viên sẽ thực hiện đúng chơng trỡnh nh hớng chuẩn mực
có nh vậy giáo viên sẽ tránh đợc sự trùng lập các yêu cầu của từng môn học. Trong
giảng dạy của từng môn học trong giờ dạy tốt phát huy đợc tính tích cực của học sinh
trong giờ dạy.
Khi ngời Hiệu trởng nắm chắc chơng trình dạy học ở bậc THCS của từng bộ
môn về phân phối chơng trình, giới hạn kiến thức của từng lớp, từng môn Các ph-
ơng pháp dạy học đặc trng cơ bản của từng môn học và hình thức dạy học trong lớp
và ngoài lớp thì mới có kế hoạch chỉ đạo sát với từng đối tợng giáo viên.
Yêu cầu giáo viên lập kế hoạch dạy học mà mình dạy trong kế hoạch cá nhân.
Chỉ cho phép giáo viên giảng dạy theo phân phối chơng trình, theo sách giáo

khoa do Bộ Giáo dục nhà nớc ban hành.
Yêu cầu giáo viên dạy đủ các bộ môn đúng thứ tự số tiết mà Bộ giáo dục đã quy
định.
Tạo điều kiện để giáo viên có đủ thời gian nghên cứu SGK, tài liệu để soạn bài,
lên lớp
Cho các tổ chuyên môn thảo luận về các vấn đề trong quá trình dạy học để có
định hớng thống nhất.
+ Hàng tuần, tháng, kỳ đánh giá lại tình hình thực hiện chơng trình dạy học của
các cuộc họp chuyên môn, giao ban, BGH tìm các vấn đề cần phát huy, cần điều
chỉnh các mặt còn hạn chế
+ Sử dụng bảng biểu, sổ sách ( Sổ báo giảng, sổ đầu bài, sổ dự giờ, thăm lớp,
thời khoá biểu) để điều khiển kiểm tra tiến độ thực hiện chơng trình dạy học.
Nguyễn Thị Bắc Trờng THCS Lý Tự Trọng Trạm Tấu

×