Tải bản đầy đủ (.ppt) (66 trang)

ĐA DẠNG SINH HỌC PHẦN 2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.18 MB, 66 trang )

Chương 7:
Chương 7:
NHỮNG TÁC ĐỘNG
NHỮNG TÁC ĐỘNG
ĐẾN ĐA DẠNG SINH
ĐẾN ĐA DẠNG SINH
HỌC
HỌC
ĐA DẠNG SINH HỌC
ĐA DẠNG SINH HỌC
Từ các sinh vật phân cắt đến
các động vật và thực vật
(trên cạn cũng như dưới nước)
và cả con người
Từ mức độ phân tử
đến các cơ thể, các loài và
các quần xã mà chúng sống
LÀ KHOA HỌC
NGHIÊN CỨU
VỀ TÍNH
ĐA DẠNG
CỦA VẬT SỐNG
TRONG
TỰ NHIÊN
NHỮNG TÁC
NHỮNG TÁC
ĐỘNG ĐỐI VỚI
ĐỘNG ĐỐI VỚI
ĐA DẠNG SINH
ĐA DẠNG SINH
HỌC


HỌC

Sự mở rộng đất nông
nghiệp

Khai thác gỗ

Khai thác củi

Chiến tranh

Cháy rừng

Xây dựng cơ bản

Khai thác các sản
phẩm ngoài gỗ

Sự nghèo đói

Sự di dân

Tăng dân số

Một số nguyên nhân sâu
xa khác có thể nói như:
chính sách kinh tế vĩ
mô, chính sách kinh
tế cộng đồng, chính
sách sử dụng đất, lâm

nghiệp, du canh du cư
Tác động trực tiếp
Tác động gián tiếp và
sâu xa
7.1 MấT RừNG NHIệT ĐớI
Rừng nhiệt đới bao phủ trên 16 triệu km2 bề mặt Trái Đất.
giữa những năm 1970, diện tích có giảm xuống còn khoảng
10 triệu km2 là những khu rừng nguyên sinh cha bị tác
động.
amazon
Có vô số nguyên nhân làm giảm diện tích rừng:
rừng bị chặt trắng do làm ruộng nương một vài năm sao
đó bỏ hoang; rừng bị khai thác để bán; rừng chặt trắng
để lấy đất chăn nuôi; rừng chặt trắng để trồng cây nông
nghiệp, lâm nghiệp và cây công nghiệp; rừng bị chặt tỉa
để lấy củi hay các sản phẩm rừng khác
FAO đã tính vào khoảng
giữa 1982 và 1985 đã có 4,4, triệu
ha của rừng kín nhiệt đới bị chặt
phá hàng năm nhưng không bỏ
chặt trắng; thêm vào đó có 3,8
triệu ha/năm rừng biến thành đất
trống vĩnh viễn. Điều đó gây ra tác
động trên khoảng 8 triệu ha hay
khoảng 1% rừng nhiệt đới còn lại.
Nếu con số đó cộng với nhiều tác
động khác đối với rừng, rừng chặt
trắng và đất hoang tái sinh thì con
số tổng cộng là 22 triệu ha

Vào những năm cuối của một phần tư đầu của
thế kỉ trước, ngoài các khu bảo tồn chỉ còn một số
lượng lớn rừng không bị phá hủy nằm ở một phần
lãnh thổ Brazil thuộc vùng rừng Amazôn, lục địa
Guyana và Zaia. Rừng ở các nơi khác sẽ bị tác động
và phá hủy, do đó một tỉ lệ lớn đa dạng sinh vật sẽ bị
mất.

-Theo UNEP (1995), hiện tại số loài đã được mô tả
lên đến 1.750.000 loài, dao động trong số lượng
loài có thể có, từ 3.635.000 đến 111.655.000 loài.
- Một vài tài liệu cơ sở đã cho thấy 20.000 trong
số 50.000 taxôn thực vật đang ở trạng thái nguy
cấp. Những số liệu đó chỉ phản ánh những hiểu
biết hiện nay và có lẽ số đó chỉ chiếm 5% số
loài trên Trái Đất.
Vi dụ: Ở Việt Nam hơn 800 loài Động - Thực
vậy đang có nguy cơ bị tuyệt chủng
-
Theo dự án của Mỹ, tổng số có 2.000 loài bị
mất (15 – 20% số loài vào năm 2000) tức là
mất khoảng giữa 450.000 – 2.000.000 loài.
Theo IUCN vào năm 2050 sẽ có 60.000 loài
cây bị tiêu diệt hay nguy cấp.
-
Khoảng một nửa trong số 40.000 loài thực
vật trên trái đất và 100.000 loài thực vật
chưa được phân loại có nguy cơ tuyệt
chủng nếu nhiệt độ tăng thêm 2-3 độ C

trong vòng 100 năm tới”, tiến sĩ David
Bramwell
- Nhưng theo quy luật, cứ 10 – 30 loài động vật mất khi một loài
thực vật mất như vậy sẽ có 60.000 – 1.860.000 loài động vật sẽ
mất vào 2050.
- Tuy đó là con số thô nhưng ta có thể thấy tỷ lệ mất loài hiện nay
và tương ứng sự mất loài này có ít nhất cũng lớn hơn 25.000 lần sự
xuất hiện loài trong quá trình tiến hóa
Hoạt
động
của con
người
Phá hoại nơi
sống hiện tại và
gây ra sự xói
mòn môi trường.
Mất lớp phủ
rừng, đặc biệt là
trong vùng nhiệt
đới.
Mất vùng đất
ngập nước
Mất nơi sống và ô nhiễm là nguy cơ tiêu diệt lớn nhất
đối với các loài hoang dại.

Việc hoang hóa trong nông nghiệp và công nghiệp là
nguy cơ đối với các hệ sinh thái trên cạn và dưới nước,
các dạng nguyên thủy sâu trong lòng đất.

Hiện tượng nóng lên của Trái Đất do hiệu ứng nhà kính có

thể thay đổi giới hạn đối với những loài sống sót.

Những tác động: mưa axit, nóng Trái Đất và mỏng dần tầng
ozon có thể phá hủy khí hậu, tầng khí quyển và hóa đất và sự
cân bằng nước.
Khai thác quá mức
Khai thác gỗ Khai thác quặng
Săn bắt ĐVHD
7.3.3 Buôn bán động thực vật
Nạn buôn bán động vật hoang dã (ĐVHD) bất hợp pháp
đang là vấn đề nhức nhối, khó kiểm soát khiến nhiều loài
động vật quý hiếm có nguy cơ tuyệt chủng, làm mất cân
bằng sinh thái.
Sự khai thác của con người đã gây nguy cơ ảnh hưởng
đến 1/3 số loài động vật có xương sống đang có nguy cơ
bị tuyệt chủng.
Buôn bán động thực vật hoang dã đã trở
thành nghề kinh doanh siêu lợi nhuận, đang diễn
ra một cách mạnh mẽ Sự buôn bán động thực vật
hoang dã đã gây ảnh hưởng nặng nề cho ĐDSH
của nhiều nước trên TG.
Các loài động vật hoang dã bị khai thác săn
bắt với tốc độ cao làm đẩy nhanh sự suy giảm các
loài. Hiện có khoảng hơn 200 loài DVHD trong
đó có 20 loài đặc biệt quý hiếm đã được kinh
doanh trên thị trường Việt nam là: Rắn, Kỳ Đà, Tê
Tê, Rùa các loại, Gấu, Sơn Dương, Chim.
ĐVHD cung cấp nhiều sản phẩm có giá trị : thịt, da, sừng,
ngà

Hình ảnh về các vụ buôn bán động vật quý hiếm
Hổ, beo bị giết, ướp lạnh tuồn từ
nước ngoài vào Nghệ An
Lực lượng công an và biên phòng bắt giữ vụ buôn
bán động vật quý hiếm trái phép

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×