Tải bản đầy đủ (.ppt) (18 trang)

Phân tích nguyên nhân đa dạng sinh học do khai thác lâm sản pot

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.88 MB, 18 trang )

ĐẠI HỌC VINH
ĐẠI HỌC VINH
KHOA NÔNG LÂM NGƯ
KHOA NÔNG LÂM NGƯ
HỌC PHẦN: QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN MÔI TRƯỜNG
HỌC PHẦN: QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN MÔI TRƯỜNG
NÔNG THÔN
NÔNG THÔN
Chủ đề:
Chủ đề:
Phân tích nguyên nhân suy giảm đa dạng sinh học
Phân tích nguyên nhân suy giảm đa dạng sinh học
do khai thác gỗ, củi các lâm sản ngoài gỗ
do khai thác gỗ, củi các lâm sản ngoài gỗ




GVGD: Nguyễn Thị Hương Giang
GVGD: Nguyễn Thị Hương Giang
SVTH: Lê Văn Duy
SVTH: Lê Văn Duy


MSSV: 0953050934
MSSV: 0953050934


Lớp: 50k khuyến nông & PTNT
Lớp: 50k khuyến nông & PTNT
CẤU TRÚC BÁO CÁO


CẤU TRÚC BÁO CÁO
I. ĐẶT VẤN ĐỀ
II. NỘI DUNG
1. Khái niệm, phân loại,vai trò đa dạng sinh học
2. Thực trạng của việc khai thác gỗ, củi và lâm sản ngoài gỗ
3. Vai trò của gỗ, củi và các lâm sản ngoài gỗ
4. Các hình thức khai thác lâm sản(gỗ củi), các LSNG
5. Nguyên nhân khai thác lâm sản, các LSNG
6. Thực trạng khai thác lâm sản(gỗ, củi), các LSNG
7. Giải pháp bảo tồn các lâm sản(gỗ,củi) các lâm sản ngoài
gỗ
I. KẾT LUẬN
I.
I.
Đặt vấn đề
Đặt vấn đề

Việt Nam nằm trong vùng nhiệt
đới, có điều kiện tự nhiên thuận
lợi nên tài nguyên rừng rất phong
phú, đa dạng. Từ xa xưa tài
nguyên rừng đã gắn bó với đời
sống của nhân dân ta, đặc biệt đối
với đồng bào các dân tộc sống ở
vùng núi và trung du. Rừng
không chỉ có giá trị to lớn trong
việc bảo vệ môi trường sinh thái,
phòng hộ, an ninh quốc phòng mà
rừng còn giữ vai trò quan trọng
trong việc cung cấp gỗ và LSNG.

• Trong những năm trước đây, khi tài nguyên gỗ của rừng Việt Nam còn
nhiều, người dân chỉ tập trung khai thác gỗ, còn LSNG được coi như là sản
phẩm phụ của rừng. Nhưng hiện nay, do số lượng và chất lượng rừng đang
bị suy giảm mạnh, hơn nữa chính sách đóng cửa rừng của Nhà nước đã
làm cho nguồn cung cấp gỗ ngày càng khan hiếm,, chúng mang lại công ăn
việc làm cho hàng triệu người và góp phần tích cực trong chương trình xóa
đói giảm nghèo ở các vùng nông thôn và miền núi. Do đó, cách nhìn nhận
về vai trò của nguồn tài nguyên LSNG ở Việt Nam đã thay đổi. LSNG
ngày càng khẳng định vai trò của nó đối với sinh kế của người dân nông
thôn, đặc biệt là người dân vùng cao, vùng sâu, vùng xa. Đó là nguyên
nhân dẫn đến suy giảm đa dạng sinh học
• Để có cái nhìn và cách hiểu chính xác, từ đó rút ra những đánh giá về thực
trạng cũng như sự hợp lý, những biện pháp bảo tồn về đa dạng sinh học,
chúng ta cần đi sâu nghiên cứu kỹ hơn về vấn đề này. Đây cũng chính là lý
do để lựa chọn trình bày về “Sự suy giảm đa dạng sinh học do khai thác
lâm sản(gỗ, củi), các lâm sản ngoài gỗ”.
II.
II.
NỘI DUNG
NỘI DUNG
1. KHÁI NIỆM
Đa dạng sinh học là toàn bộ sự phong phú của cơ thể sống và các tổ
chức sinh thái mà chúng là thành viên, bao gồm sự đa dạng bên trong ,giữa
các loài và sự đa dạng của các hệ sinh thái (công ước về đa dạng sinh học
năm 1992 tại hội nghị Liên hiệp quốc về môi trường và sự phát triển)
Đa dạng sinh học là sự phong phú về nguồn gen, về giống, loài sinh
vật và hệ sinh thái trong tự nhiên. Trong hệ sinh thái, số lượng các giống,
các loài nhiều tức là phong phú về nguồn gen thì tính đa dạng sinh học cao
(theo Luật bảo vệ môi trường).
ĐA

DẠNG
SINH
HỌC
VIỆT
NAM
Điều kiện địa lí TN
Các loài TV trên đất liền
Các đơn vị địa sinh học
Môi trường biển và ven biển
Đặc trưng ĐD loài
HST rừng
HST đất ngập nước
HST biển
ĐD loài trong HST trên cạn
ĐD loài đất ngập nước
Đa dạng
Hệ sinh thái
Đa dạng
môi trường
Đa dạng về loài
2.
2.
PHÂN LOẠI
PHÂN LOẠI

ĐA DẠNG SINH HỌC

ĐA DẠNG SINH HỌC
3.
3.

NGUYÊN NHÂN LÀM SUY GIẢM ĐA DẠNG SINH HỌC VIỆT NAM
NGUYÊN NHÂN LÀM SUY GIẢM ĐA DẠNG SINH HỌC VIỆT NAM
Cháy rừng Ô nhiễm sinh, hóa học Sự mở rộng đất nông nghiệp
Ô nhiễm môi trường Buôn bán các loài động,
thực vật quí hiếm
Khai thác củi
3.
3.
Vai trò của gỗ, củi và các lâm sản ngoài gỗ
Vai trò của gỗ, củi và các lâm sản ngoài gỗ
3.1 vai trò của gỗ củi
Trang thiết bị
Đồ mỹ nghệ
Nhà sàn
Đồ mộc
Thuyền
Lửa trại
Nấu ăn
3.2
3.2
Vai trò của các lâm sản ngoài gỗ
Vai trò của các lâm sản ngoài gỗ
Giá trị kinh tế
Dược liệu
Các động vật quý giá
4.
4.
Các hình thức khai thác lâm sản
Các hình thức khai thác lâm sản
Đốn củi

Cưa gỗ
Bẫy rừng
Đốn gỗ
5.
5.
Nguyên nhân khai thác lâm sản(gỗ củi), các
Nguyên nhân khai thác lâm sản(gỗ củi), các
LSNG
LSNG

Tình trạng đói nghèo và gia tăng
dân số

Hiện tượng buôn bán gỗ và động
vật hoang dã trái phép

Trình độ học vấn và nhận thức của
người dân còn thấp

Ý thức xem nhẹ việc kết hợp giữa
bảo tồn và phát triển

Chính quyền và cộng đồng địa
phương còn ít được tham gia quản
lý jệ thống rừng đặc dụng

Trình độ quản lý, bảo tồn còn hạn
chế
6.
6.

Thực trạng khai thác lâm sản(gỗ, củi), các
Thực trạng khai thác lâm sản(gỗ, củi), các
LSNG
LSNG

+ Khai thác gỗ: trong giai đoạn từ năm
1985 đến 1991, các lâm trường quốc
doanh đã khai thác rừng bình quân 3,5 triệu
m3 gỗ/năm, thêm vào đó khoảng 1-2 triệu
m3 ngoài kế hoạch. Số gỗ này nếu qui ra
diện tích thì khoảng 80.000ha bị mất mỗi
năm. Hơn nữa, nạn chặt trộm gỗ xảy ra ở
nhiều nơi, kết quả là rừng bị cạn kiệt nhanh
chóng cả về diện tích và chất lượng, nhiều
loài có nguy cơ tuyệt chủng.

+ Khai thác củi: hàng năm, một lượng củi
khoảng 21 triệu tấn được khai thác từ rừng
để phục vụ cho nhu cầu sinh hoạt trong gia
đình. Lượng củi này nhiều gấp 6 lần lượng
gỗ xuất khẩu hàng năm.

+ Khai thác các sản phẩm ngoài gỗ: các sản
phẩm ngoài gỗ như song mây, tre nứa, lá,
cây thuốc được khai thác cho những mục
đích khác nhau. Đặc biệt, khu hệ động vật
hoang dã đã bị khia thác một cách bừa bãi.
7.
7.
Giải pháp bảo tồn các lâm sản(gỗ,củi) các lâm sản

Giải pháp bảo tồn các lâm sản(gỗ,củi) các lâm sản
ngoài gỗ
ngoài gỗ

Cần thay đổi quan điểm về bảo vệ thiên nhiên, các LS,
các LSNG

Yêu cầu một hệ thống chính sách hợp lý đối với công
tác bảo vệ các tài nguyên thiên nhiên

Cần có chính sách "quản lý mở", tránh các quy chế cấm
tất cả mọi hoạt động khai thác trong khu bảo tồn

Cần tăng cường đầu tư hơn nữa cho công tác bảo vệ
thiên nhiên ở miền núi

Cần có quy chế quản lý vùng đệm

Tăng cường xây dựng các mô hình quản lý tốt của dân
cư vùng đệm

Đẩy mạnh công tác tuyên truyền giáo dục nhằm nâng
cao ý thức bảo vệ thiên nhiên ở miền núi.
III.
III.
Kết luận
Kết luận

Nguyên nhân gây suy giảm đa dạng sinh học do khai thác gỗ, củi
cung cấp cho sinh hoạt cuộc sống, khai thác các lâm sản ngoài gỗ

để buôn bán nay đã trở nên bức thiết hơn, mỗi ngày đáng báo độn.
Vấn đề đặt ra cho các ban ngành kiểm lâm cần có những chính
sách tác động để bảo vệ tài nguyên rừng, có sự kiểm soát chặt chẽ
với những hành động khai thác trộm bừa bãi các động thực vật quý
hiếm. Cần tuyên truyền cho người dân biết tác hại của vấn đề tàn
phá rừng để tăng ý thức bảo vệ cộng đồng làm cho rừng Việt Nam
ngày càng đa dạng hơn về chủng loại và số lượng. Việc bảo vệ loại
thực vật quý này là vấn đề cấp bách, đồng thời phải xử lý nghiêm
những kẻ vi phạm để bảo vệ tài nguyên đa dạng sinh học

Chúng ta học tập và tuyền truyền cho mỗi người thân xung quanh
ta cùng xây dựng, bảo tồn cho một tài nguyên quý giá-tài nguyên đa
dạng sinh học

×