Tải bản đầy đủ (.pptx) (120 trang)

Lịch sử văn minh Thế giới

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (17.08 MB, 120 trang )

HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH
Bộ môn: LỊCH SỬ VĂN MINH THẾ GIỚI
Tổ: 4 - Lớp: KS15D
Giảng viên: ThS. Hà Mai Anh
VĂN MINH HY LẠP – LA MÃ CỔ ĐẠI
1. Trương Quý Ngọc
2. Bùi Bảo Nguyên
3. Huỳnh Trọng Nhân
4. Thái Trần Yến Nhi
5. Lê Hoàng Uyên Nhi
6. Nguyễn Thị Ý Nhi
7. Võ Thị Quỳnh Như
8. Vạn Ngọc Phát
9. Lê Thị Hồng Phú
10. Thạch Thị Ngọc Phúc
11. Trần Nguyễn Diễm Phúc
12. Trần Mỹ Phụng
13. Lê Nguyễn Huyền Phương
14. Nguyễn Thái Kim Phượng
15. Lý Văn Quang
16. Nguyễn Thị Rẩy
17. Vũ Thị Tâm
18. Lê Thị Mỹ Vẹn
THÀNH VIÊN TỔ 4
I. TỔNG QUAN VỀ
HY LẠP – LA MÃ CỔ ĐẠI
1. Đặc điểm tự nhiên:
a. Vị trí địa lý:
b. Dân cư:
c. Sơ lược lịch sử:
Hy lạp


lục địa
Hy Lạp quần đảo Hy lạp
Tiểu Á
2
LA MÃ
1
HY LẠP
a. VỊ TRÍ ĐỊA LÝ:
- Ở khu vực Địa Trung Hải.
- Lãnh thổ Hy Lạp cổ đại gồm 3 phần:
HY LẠP
Bán đảo Hy Lạp và đảo lân cận
LA MÃ
La Mã cổ đại, từ 510 trước Công nguyên tới 480 sau Công nguyên
Nâu: Cộng hòa La Mã
Tím: Đế quốc La MãXanh: Đế quốc
Tây La Mã
Xanh lá: Đế quốc Đông La Mã /
Byzantine
2
LA MÃ
1
HY LẠP
b. DÂN CƯ:
- Nhiều tộc người: Êôliêng, Iôniêng, Akêăng, Đôniêng.
- Trước thiên niên kỷ III, trên một số vùng của miền lục địa Hy Lạp và
một số đảo lớn trên biển Ê-giê đã có những cư dân bản địa sinh sống
(và có thể chính họ là người đã tạo nên nền văn minh Crét –
Myxen)
Biển Êgiê

HY LẠP
Thời kì văn hóa Cret-
Myxen
Thời kì Home
Thời Kì
Thành Bang
Thời kì Makedonia
Thời kỳ Vương chính
Thời kỳ Cộng hòa
Thời kỳ
Quân Chủ
2
LA MÃ
1
HY LẠP
c. SƠ LƯỢC LỊCH SỬ

Vùng biển Egie mà trung tâm là đảo Cret và vùng Myxen ở bán đảo Pelonenedo đã từng tồn tại những nền văn minh
rực rỡ.

Chủ nhân: người Akeang.

Thời kì huy hoàng nhất: thế kỉ XVI-XII TCN.
THỜI KỲ VĂN HÓA CRET-MYXEN
(Đầu thiên kỉ III đến thế kỉ XII TCN)
HY LẠP
Tên các địa điểm Mycenaean chính ở Hy Lạp (theo !ếng Pháp)
Phụ nữ Mycenaean
Bích họa:
Thiếu phụ Mycenae nhận quà tặng vòng cổ

Cổng sư tử tại Mycenae
THỜI KÌ HOME
(Thế kỉ XI-IX TCN)

Giai đoạn cuối của xã hội nguyên thủy.

Sự phân hóa giàu nghèo tuy đã diễn ra rõ rệt, nhưng nhà nước chưa ra đời.

“Thời đại anh hùng” phản ánh trong 2 bản anh hùng ca Iliát & Ôđixê.
HY LẠP
THỜI KÌ THÀNH BANG
(Thế kỉ VIII-IV TCN).

Thời kì quan trọng nhất, đạt những thành tựu văn minh rực rỡ nhất – xuất hiện nhiều nhà nước nhỏ (thành bang),
mạnh nhất là Xpác & Aten.

“Aten là cái mẫu mực hoàn hảo nhất về nền dân chủ mà toàn HL đã noi theo” – Plutác.
HY LẠP
DÂN CHÚNG
TƠ ROA KÉO NGỰA GỖ VÀO
THÀNH
Thành Spac
THỜI KÌ MAKEDONIA

Nội chiến giành quyền bá chủ → các thành bang biến thành chư hầu của Makêđônia. Năm 146 TCN, Hy Lạp bị
nhập vào đế quốc La Mã.
Vị trí của Macedoni.
Quốc kỳ

Quốc huy
CHỮ RONGORONGO
LA MÃ
THÀNH ROME CỔ ĐẠI
Do vua Romulus xây dựng năm 753 TCN, do đó tên của ông được dùng để đặt tên cho thành này
THỜI KỲ VƯƠNG CHÍNH
Theo truyền thuyết thì có 7 vị vua
THỜI KÌ VƯƠNG CHÍNH
(năm 753 – 510 TCN)
Thời kì tan rã của công xã thị tộc, nhà nước La Mã ra đời.
.
THỜI KỲ CỘNG HÒA
AUGUTUS

Hoàng đế La Mã đầu tiên thời kỳ Quân chủ
THỜI KỲ QUÂN CHỦ

×