Tải bản đầy đủ (.doc) (32 trang)

BÁO CÁO THỰC TẬP-ĐỒ ÁN CÔNG NGHỆ XẺ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (244.65 KB, 32 trang )

n Cụng Ngh X Khoa Ch Bin Lõm Sn
Lời Nói Đầu
Trong lịch sử phát triển của loài ngời, chúng ta biết rằng gỗ là một
trong những ngời bạn đời gần gũi nhất, quá trình gia công gỗ vốn có từ khi
con ngời biết sử dụng đồ bằng gỗ. Trong quá trình gia công chế biến sử
dụng nguyên liệu gỗ thì cộng nghệ xẻ gỗ là khâu đầu tiên, đơn giản nhất
song có vai trò quan trọng nhất, bởi nó quyết định đến chất lợng sản phẩm
cũng nh hiệu quả kinh tế.Nhiệm vụ của môn học là công nghệ xẻ là nhằm
mục đích làm tăng tỷ lệ thành khí khi xẻ gỗ tròn, tăng chất lợng gỗ xẻ cũng
nh hiệu xuất lao động, làm giảm cờng độ lao động của ngời công nhân, làm
cải thiện môi trờnglao động, lợi dụng hợp lý nguồn tài nguyên rừng, tăng
thêm giá trị của sản phẩm, đạt đợc lợi ích lớn nhất về kinh tế, đồng thời
thúc đẩy sự tiến bộ về kỹ thuật xẻ, thực hiện quy trình quản lý khoa học
nhàm nâng cao mức độ tối u hoá cho các xí nghiệp xẻ.
Do đặc điểm về nguyên liệu, gỗ là vật liệu xốp, đàn hồi, khối lợng
riêng tơng đối nhẹ, tính cơ lý thấp,lực cắt không lớn so với kim loại nên
trong quá trình xẻ gỗ thì có điểm khác biệt so với quá trình gia công các vật
liệu khác. Sau khi tiếp thu kiến thức lý thuyết trên lớp và qua một tuần thức
tập tại trung tâm công nghiệp rừng, đợc sự hớng dẫn tận tình của thầy giáo
Nguyễn Phan Thiết, em đã hoàn thành bài đồ án của mình Thiết kế
phân xởng sản xuất gỗ xẻ.
Mặc dù rất cố gắng song đồ án của em không tránh khỏi những thiếu
sót song bản thân em rất mong nhận đợc sự chỉ bảo của thầy giáo.
Em xin chân thành cảm ơn!
Hà Tây, ngày 21 tháng 2 năm 2008

Sinh viên
Nguyễn Tiến Hởng

Nguyn Tin Hng 50B CBLS


1
n Cụng Ngh X Khoa Ch Bin Lõm Sn
Mục lục
Mục lục 2
Chơng 1 sản phẩm và nguyên liệu 3
1.1.Sản phẩm 3
1.1.1. Loại sản phẩm 3
1.1.2. Yêu cầu sản phẩm 4
1.1.2.1. Kích thớc sản phẩm 4
1.1.2.2 Chất lợng bề mặt 6
1.1.2.3 Độ ẩm thanh cơ sở 6
1.1.2.4. Khuyết tật 6
1.2. Nguyên liệu 6
1.2.1. Loại gỗ 6
1.2.2. Yêu cầu nguyên liệu 7
1.2.2.1 Lựa chọn nguyên liệu 8
1.2.2.2. Tính toán nguyên liệu gỗ 10
Chơng 2 tính toán công nghệ 13
2.1. Nguyên lý bố trí dây truyền công nghệ 13
. Lập bản đồ xẻ 15
2.2.1. Chọn phơng pháp xẻ 16
Chơng 3 lựa chọn và tính toán thiết bị 19
3.1. Lựa chọn 19
3.2. Tính toán số lợng máy 20
3.2.1. Tính toán máy ca vòng nằm 20
3.2.1.1. Tính toán năng suất nhiệm vụ của máy 20
3.2.1.2. Tính năng suất của máy ca vòng xẻ phá 21
3.2.1.2. Tính toán số máy 25
3.2.2. Tính toán số máy ca đĩa xẻ lại 25
3.2.2.1. Tính năng suất nhiệm vụ cho máy 26

3.2.2.2. Năng suất của máy ca đĩa xẻ lại 26
3.2.2.3. Tính toán Số máy ca đĩa xẻ lại 27
3.2.3. Tính toán số máy ca đĩa cắt ngắn 27
3.3. Tính toán bãi gỗ tròn 28
3.3.1. Chọn đĩa điểm 28
3.3.2. Tính toán diện tích kho bãi 28
Chơng 4 bố trí mặt bằng công nghệ 31
4.1. Bố trí mặt bằng phân xởng 31
4.1.1. Diện tích làm việc của máy móc thiết bị 31
4.1.2. Vị trí làm việc của máy móc thiết bị 31
Nguyn Tin Hng 50B CBLS

2
n Cụng Ngh X Khoa Ch Bin Lõm Sn
Chơng 1 sản phẩm và nguyên liệu
1.1.Sản phẩm
1.1.1. Loại sản phẩm
Để lựa chọn loại sản phẩm đáp ứng đợc thị trờng của ngời tiêu dùng
thì cần phải căn cứ vào những yêu cầu sau:
Điều kiên pháp lý:Việt nam là nớc có nền kinh tế nhiều thành phần
định hớng xã hội chủ nghĩa .Nền kinh tế nớc ta đang trên đà phát triển và
hội nhập kinh tế thế giới .Hiện nay nhu cầu sử dụng gỗ ngày càng lớn do
đó lợng khai thác gỗ ngày càng nhiều ,nhng việc khai thác quá nhiều làm
cho diện tích rừng bị thu hẹp .
Trong khi chính phủ và nhà nớc đã có lệnh đóng cửa rừng tự nhiên
và rừng trồng trở thành nơi cung cấp nguyên liệu chính cho ngành chế biến
lâm sản .chính vì vậy giải pháp cho ngành chế biến gỗ là một vấn đề đáng
quan tâm và để đáp ứng nhu cầu sử dụng gỗ và bảo vệ tài nguyên môi trờng
thì chúng ta phai có giải pháp hợp lý và hiệu quả .Để đạt đợc điều nay thì
chúng ta cần nâng cao tỷ lệ lợi dụng trong quá trình xẻ vì vậy cần lựa trọn

phơng án xẻ tối u và đa dạng hoá sản phẩm trong quá trình sản xuất để cho
tỷ lệ thành khí cao .
Điều kiện kỹ thuật:Căn cứ vào các yêu cầu trên để từ đó tính toán
đợc dây truyền công nghệ, lựa chọn đợc thiết bị máy móc, và đa dạng hoá
sản phẩm trong quá trình sản xuất nghĩa là sản phẩm tạo ra phải đa dạng
đáp ứng thị hiếu của khách hàng và khai thác ở mức độ cao năng lực sản
xuất của dây truyền.
Các sản phâm từ gỗ rừng trồng hiện nay là: Ván sàn, ván ghép thanh,
cốp pha,đồ gỗ nội thât .Trong đồ án này em chọn sản phẩm là Thanh Dọc
Cửa Đi .Vì nó sử dụng hầu nh toàn bộ bằng gỗ tự nhiên.
Nguyn Tin Hng 50B CBLS

3
n Cụng Ngh X Khoa Ch Bin Lõm Sn
1.1.2. Yêu cầu sản phẩm
Cửa là loại sản phẩm gần gũi với con ngời , đa dạng về kích thớc có
cả ngoại thất và nội thất .ở nội thất nh cửa thông phòng thì gỗ hầu nh
không bị tiếp xúc với nắng ma thì gỗ ít bị cong vênh còn ở ngoại thất thì
gỗ thờng xuyên tiếp xúc với nắng ma nên hay gây ra hiện tợng cong vênh
gây khó khăn trong quá trình sử dụng nên yêu cầu của sản phẩm là phải
đáp ứng đợc yêu cầu của ngời tiêu dùng và phải đảm bảo lợi ích kinh tế cho
cơ sở sản xuất .
Chất lợng của sản phẩm phải đảm bảo đợc yêu cầu
Chất lợng ổn định, đồng đều
đáp ứng đợc cả về số lợng và chất lợng
Giá bán của sản phẩm đợc xác định .
Chi phí sử dụng
Chi phí vật t
Thuế
Lợi nhuận

1.1.2.1. Kích thớc sản phẩm
Để tính toán cho đồ án tôi chọn sản phẩm xẻ là thanh cơ sở cho
Thanh dọc cửa đi có kích thớc:
Cấp 1: dìr = 38x100 mm
Cấp 2: dìr = 40x100 mm
Kích thớc thực tế của thanh cơ sở đợc xác định nh sau:
KTTT = KTDN +
W

+
S

Trong đó :
S
- lợng d gia công do bào, đánh nhẵn: 2 ữ 5 (mm)
W
- lợng co rút trong quá trình sấy
Trong đó lợng co rút trong quá trình sấy:
Nguyn Tin Hng 50B CBLS

4
n Cụng Ngh X Khoa Ch Bin Lõm Sn
Lợng co rút theo chiều dày:
d
W
=
100
C
d Sì
(mm)

Lợng co rút theo chiều rộng:
r
W
=
100
C
r Sì
(mm)
S
C
= 5.181 - 0.094ìW +
21.365
a
(%)
W :Độ ẩm cuối cùng mà gỗ cần sấy đến W=10%
S
C1
= 5.181 - 0.094ì10 +
21.365
38
=5.181 - 0.751 + 0.971 = 4.8%
S
C2
= 5.181 - 0.094ì10 +
21.365
40
=5.181 - 0.751 + 0.475 = 4.78%
Với cấp kích thớc C
1
:

d
W
=
1
100
C
d Sì
=
38 4.8
100
x
=1.82 (mm)
r
W
=
1
100
C
r Sì
=
100 4.8
100
x
= 4.8 (mm)
Với cấp kích thớc C
2
:
d
W
=

2
100
C
d Sì
=
40 4.78
100
x
= 1.91(mm)
r
W
=
2
100
C
r Sì
=
100 4.78
100
x
= 4.78 (mm)

Kích thớc thực tế của sản phẩm
C
1
: d=38+4+1.82=43.82(mm)

lấy d=44(mm)
R=100+4+4.8=108.8(mm)


lấy r=109(mm)
C
2
: d=40+4+1.91=45.91(mm)

lấy d=46(mm)
R=100+4+4.48=108.78(mm)

lấy r=109(mm)


Kích thớc thực tế của sản phẩm
C
1
dxr=44x109(mm)
Nguyn Tin Hng 50B CBLS

5
n Cụng Ngh X Khoa Ch Bin Lõm Sn
C
2
dxr=46x109(mm)
1.1.2.2 Chất lợng bề mặt
Cửa cũng là một yếu tố cấu thành nên môt ngôi nhà đẹp và sang
trọng vì vậy để có đợc một ngôi nhà đẹp thì chất lợng của cửa phải đẹp nên
yêu cầu bề mặt sản phẩm phải đòi hỏi là có màu sắc đẹp ,ít mắt và mục
Để có đợc bề mặt sản phẩm tốt thì ngoài các yêu cầu về gỗ thì chúng
ta cũng phải quan tâm đến tình trạng máy móc thiết bị .Thông thờng trong
sản xuất cửa thì độ nhẵn của bề mặt gia công và kích thớc của sản phẩm th-
ờng theo tiêu chuẩn ngành .

1.1.2.3 Độ ẩm thanh cơ sở
Độ ẩm thanh cơ sở sau khi sấy quyết định nhiều đến chất lợng sản
phẩm .nếu độ ẩm của thanh cơ sở cha đạt độ ẩm cuối cùng cần sấy thì khi
ra sử dụng gỗ rất dễ bị hút và nhả ẩm nên rất dễ gây ra hiện tợng vong vênh
.Khi độ ẩm của thanh cơ sở quá thấp thì sẽ làm cho chất lợng của gỗ giảm
đI rất nhiều .vì vậy trong sản xuất cửa thì độ ẩm của gỗ sau khi sấy là
khoảng 8

10%
1.1.2.4. Khuyết tật
Tuỳ theo yêu cầu của ngời tiêu dùng, sản phẩm phục vụ mục đích gì
mà yêu cầu khuyết tật đối với sản phẩm là khác nhau, đối với sản phẩm là
Thanh dọc cửa đi thì yêu cầu về khuyết tật là phải đảm bảo, nh số lợng
mắt, u bớu, bạnh vè và đặc biệt là gỗ không đợc quá cong,số lợng
mắt,mục quá nhiều .
1.2. Nguyên liệu
1.2.1. Loại gỗ
Với yêu cầu là Thanh doc cửa do đặc điểm của sản phẩm thì có rất
nhều loại gỗ đáp ứng đợc nh là gỗ lim, giổi, keo lá tràmđợc sử dụng khá
nhiều.Trong đồ án này do sản phẩm là khung dọc cửa có chiều dài khá lớn ,
Nguyn Tin Hng 50B CBLS

6
n Cụng Ngh X Khoa Ch Bin Lõm Sn
dễ bị cong vênh nên em chọn nguyên liệu là gỗ giổi chò chỉvì gỗ này ít bị
cong vênh đặc biệt là khi ván xẻ xuyên tâm và bán xuyên tâm.
Đặc điểm cấu tạo
Là loại cây mọc nhanh mỗi năm rộng khoảng1-1,5cm . Có gỗ giác
,gỗ lõi phân biệt ,gỗ giác có màu vàng nhạt,gỗ lõi có màu nâu đỏ gỗ thẳng
thớ và tơng đối mịn .Trong một vòng năm thì gỗ sớm gỗ muộn phân biệt

,tia gỗ bé số lợng trung bình khoảng 3-7 tia/mm
2
,không có ống dẫn
nhựa ,gỗ có nhiều mọt nớc ,mạch gỗ có thể quan sát bằng mắt thờng trên
mặt cắt ngang số lợng khoảng 4-6lỗ/mm
2
mạch phân tán tụ hợp đơn kép
,Tế bào mô mềm làm thành giảI tha .Gỗ giổi lụa là loại gỗ có tỷ lệ mắt rất
ít nên làm khung cửa là hợp lý .
Một số tín chất cơ vật lý chủ yếu:
Thứ tự Chỉ tiêu Ký hiệu Trị số Đơn vị
1
Khối lợng thể tích

k
0.47 g/cm
3
2
Độ ẩm gỗ tơi
W
a
80 %
3
Độ hút ẩm
W
0
24.6 %
4
Co rút xuyên tâm
Y

x
3.85 %
5
Co rút tiếp tuyến
Y
t
9.2 %
6
Giãn nở xuyên tâm
Y
X
3.8 %
7
Giãn nở tiếp tuyến
Y
t
9.3 %
8
Modun đàn hồi
E
n
X
125.7 Kgf/cm
2
9
ứng suất uốn tĩnh
Xt

597.2 Kgf/cm
2

10
ứng suất ép dọc thớ
dt

358.4 Kgf/cm
2
11
ứng suất ép ngang thớ
xt

67.9 Kgf/cm
2
12
Độ cứng tĩnh mặt cắt
ngang
465.4 Kgf/cm
2
1.2.2. Yêu cầu nguyên liệu
Nguyn Tin Hng 50B CBLS

7
n Cụng Ngh X Khoa Ch Bin Lõm Sn
1.2.2.1 Lựa chọn nguyên liệu
Nguyên liệu lựa chọn phải đáp ứng những yêu cầu sau
- Nguyên liệu đa ra đáp ứng đợc yêu cầu của sản phẩm
- Nguyên liệu dễ kiêm
- Dễ gia công
- Giá cả hợp lý
Với gỗ giổi lụa tuổi 10


20 đờng kính trung bình 30

40 cm qua tài
liệu tham khảo thì đờng kính tập trung 30

38 cm ,chiều dài gỗ 2

5m
BNG IU TRA S LIU


ng
kớnh(cm)
ng
kớnh
Chiu
di trung s cõy

STT
u
to
u
nh
trung
bỡnh
(cm) bỡnh (m)
1 32 30 31 2.4 9
2 32.5 30.3 31.4 2.45 11
3 33 30.7 31.85 2.47 11
4 33.7 31 32.35 2.5 12

5 34 32 33 2.5 8
6 34.2 32.5 33.35 2.4 10
7 35.2 33 34.1 2.45 6
8 35.7 33.2 34.45 2.75 9
9 36 34 35 4.65 6
10 36.4 34.4 35.4 4.7 8
11 36.6 35.2 35.9 4.65 9
12 37 35.7 36.35 4.7 7
13 37.6 36 36.8 4.8 6
TB
34.9153
8532.92308
33.91923
25 3.34 112

Chiều dài trung bình của gỗ tròn
Nguyn Tin Hng 50B CBLS

8
n Cụng Ngh X Khoa Ch Bin Lõm Sn
1 1 2 2
1 2


k k
t
k
L n L n L n
L
n n n

ì + ì + + ì
=
+ + +
Trong đó.
L
k
chiều dài cây gỗ thứ k
N
k
số cây gỗ ứng với chiều dài L
k
L
t
=
2.4 9 2.45 11 2.47 11 4.8 6
2.4 2.45 2.47 4.7 4.8
x x x x+ + + +
+ + +
=
334.23
112
=2.98
Xác định chiều dài đặc trng của gỗ xẻ.
S=
2 2 2
1 2
1
( ) ( ) ( )
T T i T
i

L L L L L L
n

+ + +


S=
( ) ( ) ( )
2 2 2
1
2.4 .3.34 2.45 3.34 4.8 3.34
112

+ + + =

0.367
Thông qua trị số S ta xác định đợc số khúc gỗ lý thuyết tơng ứng
cần phải đo đếm để đạt độ tin và độ chính xác đã đặt ra.
N
x
=
22'
22
T
L
ST
ì
ì
Trong kỹ thuật ngời ta tờng lấy độ tin cậy là 68% tơng ứng là t=1 và
sai số tuyệt đối


= 5%
N
x
=
2
2
0.367
18.07
0.05 2.98
=
ì
Ta có : N
x
=18.07 <135
Vậy L
T
là chiều dài đặc trng của gỗ cần tính toán với độ tin cậy và
sai số đặt ra.
Nguyn Tin Hng 50B CBLS

9
n Cụng Ngh X Khoa Ch Bin Lõm Sn
1.2.2.2. Tính toán nguyên liệu gỗ
Trong thực tế do kích thớc nguyên liệu không đồng nhất nên ta phải
lập bản đồ xẻ cho từng cấp đờng kính khác nhau. Theo số liệu điều tra ban
đầu ta có thể phân ra các cấp nh sau:
Đờng kính
D
Max

=36 cm
D
min
=30 cm
Chiều dài:
L
max
=4.8 m
L
min
= 2.4 m
Ta phân gỗ làm 3 cấp đờng kính: 30 cm, 34 cm, 36 cm.
Tính thể tích khúc gỗ ở các cấp:
Cấp1: D
1
= 30 ữ 31cm
Cấp 2: D
2
= 32 ữ 33 cm
Cấp 3: D
3
= 34 ữ 28 cm
Tính thể tích gõ tròn ở các cấp.
Cấp 1:
1
1
( )
1312.79
30.53
43

i
TB
i
n D
D
n
ì
= = =


cm

L
1
105.78
2.46
43
i i
TB
i
L n
n
ì
= = =


m

Nguyn Tin Hng 50B CBLS


10
Đồ Án Công Nghệ Xẻ Khoa Chế Biến Lâm Sản
q
2 2
1
3.14 (0.3053) 2.46
0.179
4 4
D L
π
× × × ×
= = =
m
3
CÊp 2:
2
2
1077.78
32.66
33
i
TB
i
n D
D
n
×
= = =



cm
L
=
2TB
83.45
2.53
33
i i
i
L n
n
×
= =


m

2 2
2
3.14 0.3266 2.53
0.21
4 4
D L
q
π
× × × ×
= = =
m
3
CÊp 3 :

1
1
1261.9
35.05
36
i
TB
i
n D
D
n
×
= = =


cm

3
169.05
4.69
36
i i
TB
i
L n
L
n
×
= = =



m

2 2
2
3.14 0.3505 4.69
0.45
4 4
D L
q
π
× × × ×
= = =
m
3
TÝnh khèi lîng gç ë tõng cÊp ®êng kÝnh.
CÊp1:

( )
2
2
1
4 4
i i i
i i i
D L n
q D L n
π
π
× × ×

= = × × =

∑ ∑
7.74 m
3
CÊp 2:

( )
=××=
×××
=
∑∑

iii
iii
nLD
nLD
q
2
2
1
44
π
π
6.99 m
3
CÊp 3:


( )

=××=
×××
=
∑∑

iii
iii
nLD
nLD
q
2
2
1
44
π
π
16.32 m
3
Khèi lîng gç tÝnh theo n¨m cña tõng cÊp ®êng kÝnh:
Nguyễn Tiến Hưởng 50B CBLS

11
Đồ Án Công Nghệ Xẻ Khoa Chế Biến Lâm Sản
CÊp 1:

1
1
43
9035 3468
112

q
Q p x
q
= × = =

(m
3
)
CÊp 2:

1
1
33
9035 2662
112
q
Q p x
q
= × = =

(m
3
)
CÊp 3:

1
1
36
9035 2905
112

q
Q p x
q
= × = =

(m
3
)
Sè c©y cho mçi cÊp ®êng kÝnh:
CÊp 1:
N
1
=
1
1
3468
19932
0.179
Q
q
= =
(c©y)
CÊp 2:
N
2
=
2
2
2662
12676

0.21
Q
q
= =
(c©y)
CÊp 3:
N
3
=
3
3
2905
6453
0.45
Q
q
= =
(c©y)
Nguyễn Tiến Hưởng 50B CBLS

12
n Cụng Ngh X Khoa Ch Bin Lõm Sn
Chơng 2 tính toán công nghệ
2.1. Nguyên lý bố trí dây truyền công nghệ
Khi thiết kế xởng xẻ, vấn đề quan trọng nhất là thiết kế đợc quy trình
công nghệ. Thiết kế quy trình công nghệ có đợc tiến hành hợp lý hay
không, nó sẽ ảnh hởng đến năng suất trực tiếp của phân xởng, đến tính
đồng đều sản xuất của của các công đoạn, đến an toàn lao động, sử dụng
nguyên liệu hợp lý, lợi dụng máy móc thiết bị hợp lý, diện tích nhà xởng
cũng nh tổ chức lao động. Muốn thiết kế đợc một quy trình công nghệ của

xởng sản xuất hợp lý về mặt kinh tế , tiên tiến về kỹ thuật thì ngời thiết kế
phải xem xét đến những nguyên tắc sau:
+ Sản xuất phải thuận tiện ,an toàn
+ Diện tích phân xởng là nhỏ nhất và có khả năng tự mở rộng
trong tơng lai
+ Bố trí máy móc trong xởng phải theo trình tự hợp lý
+ Khoảng cách phải đảm bảo để đờng đi lại thuận tiện
+ Có hệ thốnh thông gió
+ Có hệ thống cứu hoả
+ Có hệ htống hút bụi
Thiết kế quy trình công nghệ sao cho ngời công nhân thực hiện thao
tác là tốt nhất, đảm bảo an toàn trong quá trình sản xuất và vệ sinh môi tr-
ờng.
Trên đây là những cơ sở để đánh giá dây chuyền sản xuất hợp lý.
Dựa trên cơ sở trên ta đa ra phơng án bố trí quy trình công nghệ và lựa chọn
phơng án bố trí tối u.
Phơng án 1:
Nguyn Tin Hng 50B CBLS

13
n Cụng Ngh X Khoa Ch Bin Lõm Sn
Gỗ tròn

xẻ phá

xẻ lại

cắt ngắn

rọc rìa


phân
loại

sấy

bào

sản phẩm.
Theo phơng án này thì có những u và nhợc điển sau.
+ Ưu điểm:có thể sản xuất theo dây truyền ,tận dụng đợc lò sấy vì mỗi
mẻ đợc rất nhiều do sản phẩm đã đợc cắt vuông vắn,sản phẩm khi sấy ra là
tốt vì khi cho vào sấy gỗ đã đợc phân loại.
+Nhợc điểm: Thời gian rọc rìa mất lâu vì các tấm ván đợc cắt ngắn ra
thành rất nhiều tấm .
Phơng án 2:
Gỗ tròn

xẻ phá

sấy

phân loại

cắt ngắn

xẻ
lại

rọc rìa


bào

sản phẩm.
Theo phơng án này thì có những u và nhợc điển sau
+Ưu điểm: có thể sản xuất theo dây truyền .chất lợng sản phẩm đảm
bảo. Phù hợp loại hình phân xởng cỡ nhỏ và cỡ trung sử dụng gỗ rừng
trồng
+ Nhợc điểm:khi sấy nhiều sản phẩm bị cong vênh .Vì sản phẩm trớc khi
cho vào sấy cha đợc phân loại
Phơng án 3:
Gỗ tròn

phân loại

cắt ngắn

phân loại

xẻ lại


sấy

phân loại

bào

sản phẩm
Theo phơng án này thì có những u nhợc điểm sau:

Nguyn Tin Hng 50B CBLS

14
n Cụng Ngh X Khoa Ch Bin Lõm Sn
+ Ưu điểm: nguyên liệu ban đầu đợc phân loại với kích thớc phù hợp
với sản phẩm, sau đó qua khâu xẻ phá, qua khâu cắt ngắn sau đó qua quá
trình phân loại gỗ đợc xẻ lại theo kích thơc yêu cầu sau đó qua quá trình
sấy gỗ đợc phân loại thành sản phẩm chính, phụ.
Phù hợp loại hình phân xởng cỡ nhỏ sử dụng gỗ rừng trồng, sản
phẩm sau khi xẻ phá qua khâu cắt ngắn sau đó qua khâu xẻ lại sau đó qua
quá trình sấy thì gỗ ít bị công vênh, độ chinh xác của sản phẩm cao.
+ Nhợc điểm: sau khi sấy nhiều sản phẩm bị cong vênh nứt nẻ làm
ảnh hởng đến năng suất, đồng thời tốn công xẻ lại và cắt ngắn.
Với ba phơng án xẻ 1, 2 và 3, để phù hợp với quy mô sản xuất vừa và
nhỏ nên em chọn phơng án1 để thiết kế.
. Lập bản đồ xẻ
Bản đồ xẻ là là tập hợp các ký hiệu quy ớc để thể hiện
+Phơng pháp xẻ
+Trình tự xẻ
+kích thớc ,chất lợng sản phẩm xẻ
Để đạt tỷ lệ thành khí lớn nhất, có ba cách lập bản đồ xẻ, đó là lập
theo phơng pháp gián tiếp và lập theo phơng pháp trực tiếp và trung
gian.Trên thức tế tuỳ thuộc vào điều kiện cụ thể của cơ sở sản xuất mà lựa
chọn phơng pháp nào là phù hợp nhất.
Bản đồ xẻ trực tiếp: Đây là phơng pháp đợc sử dụng phổ biến, nó có
những u nhợc điểm sau:
+ Ưu điểm: Đơn giản dễ hiểu.
+ Nhợc điểm: trong quá trình lập bản đồ xẻ đợc tiến hành trên đầu
cây gỗ nên năng suất lao động thấp . Phơng pháp này thích hợp với các xí
nghiệp vừavà nhỏ, các đặc điểm nguyên liệu phức tạp.

Bản đồ xẻ gián tiếp: Là phơng pháp lập thể hiện bằng kỹ hiệu chữ,
số theo một quy định chung, nhìn vào đó ngời ta biết đợc quy cách các tấm
ván xẻ trên tiết diện ngang của cây gỗ.
Nguyn Tin Hng 50B CBLS

15
n Cụng Ngh X Khoa Ch Bin Lõm Sn
+ Ưu điểm: Thích hợp với các xí nghiệp có nguồn nguyên liệu ổn
định, dễ dàng cơ giới hoá và tự động hoá .
+ Nhợc điểm: không linh động, với nguyên liệu có khuyết tật và
ngoại hình phức tạp vì thế không nâng cao tỉ lệ thành khí, tỉ lệ lợi dụng gỗ,
phơng pháp này trong thực tế ít đợc sử dụng.
Ban đồ xẻ kiểu trung gian:
+Nửa trực tiếp :vẽ lên đầu cây gỗ tròn những thông số cần thiết
+Nửa gián tiếp :vẽ lên giấy những thông số cần thiết
2.2.1. Chọn phơng pháp xẻ
Phơng pháp xẻ là một trong các yếu tố quyết định đến tỷ lệ thành
khí và tỷ lệ lợi dụng gỗ.
Sự phân loại phơng pháp xẻ theo quy cách sản phẩm và trình tự thao
tác đợc thực hiện nhiều hơn vì thuận tiện cho việc đánh giá tỷ lệ thành khí
và điều hành sản xuất. Ngời ta chia ra làm các phơng pháp :
+ Với phơng pháp xẻ suốt : Sản phẩm thu đợc là tất cả ván cha dọc dìa

Hình 1.Sơ đồ phơng pháp xẻ suốt
+ Ưu điểm: Linh động trong sản xuất, nhất là với nguyên liệu có
nhiều bệnh tật, có điều kiện nâng cao tỷ lệ thành khí và tỷ lệ lợi dụng.
Nguyn Tin Hng 50B CBLS

16
n Cụng Ngh X Khoa Ch Bin Lõm Sn

+ Nhợc điểm: Công việc rọc rìa quá nhiều quy cách, chiều rộng ván
không thống nhất nên không tự động hoá và cơ giới hoá.
+ Với phơng pháp xẻ hộp: Sản phẩm thu đợc đa số đã sạch rìa, cạnh
thống nhất đợc sản phẩm

Hình 2.Sơ đồ phơng pháp xẻ hộp
+ Ưu điểm: Đảm bảo chính xác, có khả năng nâng cao năng suất
thiết bị và tỷ lệ thành khí.Hầu nh sản phẩm không phải rọc rìa
+ Nhựơc điểm: Tỷ lệ thành khí cha cao.
+ Phơng pháp xẻ xoay tròn: Trớc tiên xẻ phần bìa, sau đó xoay 90
0

lật úp phần vừa xẻ, sau đó xoay 180
0
xẻ tiếp
Nguyn Tin Hng 50B CBLS

17
n Cụng Ngh X Khoa Ch Bin Lõm Sn
Hình 3.Sơ đồ phơng pháp xẻ xoay tròn
+ Ưu điểm: Số lần xoay lật ít hơn xẻ hộp, nâng cao năng xuất của ca
chính, chất lợng sản phẩm tốt hơn
+ Nhợc điểm: Phải xoay lật nhiều lần, giảm năng xuất lao động, sản
phẩm xẻ có nhiều quy cách.
+ Phơng pháp xẻ tiếp tuyến: Là xẻ gỗ có mặt rộng trung tâm với
vòng năm hay tạo thành với vong nănm một góc cho phép nhất định với
góc 30
0
<= [] <=55
0

, góc đo đợc trên mặt cắt ngang gỗ xẻ là góc hẹp
giữa hai đờng thẳng tiếp tuyến với vòng năm tại các điểm trên đờng trung
tâm của bề dày tiết diện gỗ xẻ.
Nguyn Tin Hng 50B CBLS

18
n Cụng Ngh X Khoa Ch Bin Lõm Sn
[]
Hình4 :Sơ đồ phơng pháp xẻ tiếp tuyến
Gỗ xẻ tiếp tuyến có vân thớ đẹp đợc dùng nhiều trong sản xuất đồ
nội thất.
Trong thực tế trong sản xuất khung cửa hầu hết các cơ sở sản xuất
đều sử dụng phơng pháp xẻ hộp vì đây là phơng pháp xẻ mà 71% sản phẩm
không phải rọc rìa ,đảm bảo chính xác .Vậy để đảm bảo cho chất lợng sản
phẩm cao và yêu cầu sao cho phù hợp nên em chọn phơng pháp xẻ hộp .
Chơng 3 lựa chọn và tính toán thiết bị
3.1. Lựa chọn
Lựa chọn và xác định đợc số lợng thiết bị cần thiết cho xởng xẻ là
khâu quan trọng nhất, cơ bản nhất trong thiết kế một xởng xẻ gỗ, nó ảnh h-
ởng trực tiếp đến chỉ tiêu kinh tế, kỹ thuật trong quá trình sản xuất của
Nguyn Tin Hng 50B CBLS

19
n Cụng Ngh X Khoa Ch Bin Lõm Sn
phân xởng. Lựa chọn thiết bị nên căn cứ vào quy trình công nghệ để tiến
hành, bắt đầu lựa chọn từ các máy ca chính, trong quá trình lựa chọn thiết
bị cần cố gắng xem xét đến các yêu cầu kỹ thuật của xởng xẻ cũng nh đờng
kính và chất lợng của gỗ tròn, đồng thời cũng phải xem xét đến các yếu tố
về năng suất sản xuất của máy, mức tiêu hao cho các mạch xẻ, độ chính
xác về công nghệ của máy , công suất máy, giá cả.

3.2. Tính toán số lợng máy
Công thức tổng quát là:
A
a
N =
(máy)
Trong đó :
N : Số máy
A : Năng suất của máy
a : Năng suất nhiệm vụ của máy
3.2.1. Tính toán máy ca vòng nằm
3.2.1.1. Tính toán năng suất nhiệm vụ của máy
áp dụng công thức:
CaLVN
KT
Q
a
ì
=
(m
3
/ năm)
Trong đó:
Q: Khối lợng gỗ tròn cần phải xẻ/ năm
T
LVN
: Thời gian làm việc trong một năm
T
KhacSCBDNLCNLVN
TTTT +++= (365

) =270 (ngày)
K
Ca
: Số ca làm việc trong ngày (lấy k =3)
Cấp đờng kính 1:
a
1
=
3468
0.54
270 3 8x x
=
(m
3
/h)
Nguyn Tin Hng 50B CBLS

20
n Cụng Ngh X Khoa Ch Bin Lõm Sn
Cấp đờng kính 2:
a
2
=
2662
0.41
270 3 8x x
=
(m
3
/h)

Cấp đờng kính 3:
a
3
=
2905
0.45
270 3 8x x
=
(m
3
/h)
3.2.1.2. Tính năng suất của máy ca vòng xẻ phá
a.Năng suất xẻ loại cấp 1.
109
44
44
5
5
3
D305
Hinh 01. Bản đồ xẻ ở cấp đờng kính C1

Bản đồ xẻ ở đây ta quan tâm đến tỷ lệ thành khí nhiều hơn nên chọn
bản đồ xẻ nh trên
áp dụng công thức:
t
kqT
A
g
ìì

=
1

Trong đó:
A: Năng suất của ca vòng xẻ phá
K
g
: Hệ số lợi dụng thời gian, K
g
= 0.83
T: Thời gian làm việc 1 giờ = 3600 (s)
Nguyn Tin Hng 50B CBLS

21
n Cụng Ngh X Khoa Ch Bin Lõm Sn
q: Thể tích một khúc gỗ cần xẻ, q
1
= 0.179 (m
3
/ cây)
t: Thời gian xẻ một cây gỗ
t=t
1
+ t
2
ìm +t
3
+n
l
VV

ì








+
21
11
+tìw +t
u
Trong đó:
t
1
: Thời gian đa gỗ lên vam kẹp : t
1
=240 (s)
t
2
: Thời gian lật gỗ, t
2
=12 (s)
t
3
: Thời giam kẹp gỗ, t
3
=30 (s)

m: Số lần xoay lật m=1
n: Số lợng mạch xẻ, n=6 (mạch)
V
1
: Vận tốc đẩy thủ công, V
1
=0.3 (m/s)
V
2
: Vận tốc lùi, V
2
= 0.4 (m/s)
L: Chiều dài khúc gỗ, L= 2.46 (m)
t
w
: Thời gian đẩy trớc khi xẻ, t
w
= 15 (s)
t
u
: Thời gian dỡ gỗ, t
u
= 10 (s)
t=240+12ì1+30+6ì(
4.0
1
3.0
1
+
)ì 2.46+15+10 =355 (s)

A
1
=
1
3600 0.179 0.83
355
g
T q k
t
ì ì
ì ì
=
= 1.36 (m
3
/h)
b. Năng suất xẻ loại gỗ cấp 2
109
D327
46
3
5
46
109
5
Nguyn Tin Hng 50B CBLS

22
n Cụng Ngh X Khoa Ch Bin Lõm Sn
Hình 02. Bản đồ xẻ ở cấp đờng kính C2
Bản đồ xẻ ở đây ta quan tâm đến tỷ lệ thành khí nhiều hơn nên chọn

bản đồ xẻ nh trên.
áp dụng công thức:
t
kqT
A
g
ìì
=
2
Trong đó:
A: Năng suất của ca vòng xẻ phá
K
g
: Hệ số lợi dụng thời gian, K
g
= 0.83
T: Thời gian làm việc 1 giờ = 3600 (s)
q: Thể tích một khúc gỗ cần xẻ, q
2
=.21m
3
/ cây
t: Thời gian xẻ một cây gỗ
t=t
1
+ t
2
ìm +t
3
+n

l
VV
ì








+
21
11
+tìw +t
u
Trong đó:
t
1
: Thời gian đa gỗ lên vam kẹp : t
1
=240 (s)
t
2
: Thời gian lật gỗ, t
2
=12 (s)
t
3
: Thời giam kẹp gỗ, t

3
=30 (s)
m: Số lần xoay lật m=1
n: Số lợng mạch xẻ, n=6 mạch
V
1
: Vận tốc đẩy thủ công, V
1
=0.3 m/s
V
2
: Vận tốc lùi, V
2
= 0.4 m/s
L: Chiều dài khúc gỗ, L= 2.53 m
t
w
: Thời gian đẩy trớc khi xẻ, t
w
= 15 s
t
u
: Thời gian dỡ gỗ, t
u
= 10 s
t = 40+12ì1+30+6ì(
4.0
1
3.0
1

+
)ì 2.53+15+10 =395 (s)
Nguyn Tin Hng 50B CBLS

23
n Cụng Ngh X Khoa Ch Bin Lõm Sn
A
2
=
2
3600 0.21 0.83
395
g
T q k
t
ì ì
ì ì
=
= 1.59 m
3
/h
c. Năng suất xẻ loại gỗ cấp 3
46
46
44
109
D350
5
3
Hinh 03. Bản đồ xẻ ở cấp đờng kinh C3

Bản đồ xẻ ở đây ta quan tâm đến tỷ lệ thành khí nhiều hơn nên chọn
bản đồ xẻ nh trên.
áp dụng công thức:
t
kqT
A
g
ìì
=
3
Trong đó:
A: Năng suất của ca vòng xẻ phá
K
g
: Hệ số lợi dụng thời gian, K
g
= 0.83
T: Thời gian làm việc 1 giờ = 3600 (s)
q: Thể tích một khúc gỗ cần xẻ, q
3
=0.45m
3
/ cây
t: Thời gian xẻ một cây gỗ
t=t
1
+ t
2
ìm +t
3

+n
l
VV
ì








+
21
11
+tìw +t
u
Trong đó:
Nguyn Tin Hng 50B CBLS

24
n Cụng Ngh X Khoa Ch Bin Lõm Sn
t
1
: Thời gian đa gỗ lên vam kẹp : t
1
=240 (s)
t
2
: Thời gian lật gỗ, t

2
=12 (s)
t
3
: Thời giam kẹp gỗ, t
3
=30 (s)
m: Số lần xoay lật m=1
n: Số lợng mạch xẻ, n=6 mạch
V
1
: Vận tốc đẩy thủ công, V
1
=0.3 m/s
V
2
: Vận tốc lùi, V
2
= 0.4 m/s
L: Chiều dài khúc gỗ, L= 4.69 m
t
w
: Thời gian đẩy trớc khi xẻ, t
w
= 15 s
t
u
: Thời gian dỡ gỗ, t
u
= 10 s

t=240+12ì1+30+7ì(
4.0
1
3.0
1
+
)ì 4.69+15+10
= 471(s)
A
3
=
3
3600 0.45 0.83
471
g
T q k
t
ì ì
ì ì
=
= 2.85 m
3
/h
3.2.1.2. Tính toán số máy
a. Số máy xẻ loại gỗ cấp 1
N
1
=
1
1

0.54
0.4
1.36
a
A
= =

b. Số máy xẻ loại gỗ cấp 2
N
1
=
1
1
0.41
. 0.26
1.59
a
A
= =
c. Số máy xẻ loại gỗ cấp 2
N
1
=
1
1
0.45
. 0.15
2.85
a
A

= =
Số máy tính toán: N= N
1
+N
2
+N
3
=0.4+0.26+0.15=0.81
Vậy ta chọn 1 máy ca vòng xẻ phá.
3.2.2. Tính toán số máy ca đĩa xẻ lại
Với công suất thiết kế là chế biến 9035 m
3
gỗ tròn /năm
Nguyn Tin Hng 50B CBLS

25

×